TOP 62 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực học phần Quản trị nhân lực | Trường Đại học Phenikaa

Để phương pháp đào tạo trong công việc có hiệu quả cần phải có điều kiện? Hình thức đào tạo nào sau đây không thuộc đào tạo theo kiểu luân chuyển và thuyên chuyển công việc? Hoạt động nào sau đây thuộc phương pháp đào tạo bằng cách tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp? Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho quản trị gia và chuyên viên? Phương pháp đào tạo nào sau đây được áp dụng cho cả quản trị gia, chuyên viên và công nhân? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 62 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực học phần Quản trị nhân lực | Trường Đại học Phenikaa

Để phương pháp đào tạo trong công việc có hiệu quả cần phải có điều kiện? Hình thức đào tạo nào sau đây không thuộc đào tạo theo kiểu luân chuyển và thuyên chuyển công việc? Hoạt động nào sau đây thuộc phương pháp đào tạo bằng cách tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp? Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho quản trị gia và chuyên viên? Phương pháp đào tạo nào sau đây được áp dụng cho cả quản trị gia, chuyên viên và công nhân? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

146 73 lượt tải Tải xuống
Chương 5. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
Câu 1. Khái niệm đào tạo nào là chính xác nhất?
A. Đào tạo các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động thể thực hiện hiệu
quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
B. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động thể nâng cao năng
lực.
C. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệuquả
hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
D. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thể nâng cao năng lực.
Câu 2. Ý nào không phải mục tiêu bản của đào tạo phát triển nhân lực trong một
doanh nghiệp:
A. Chuẩn bị chuyên gia để quản lí, điều khiển đánh giá những chương trình đào tạo
phát triển.
B. Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cấu lao động lĩnh vực liên
quan.
C. Tạo ra sự thích nghi giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai.
D. Xây dựng một phương án nghề nghiệp một kế họach phát triển từng kì nhất định phù
hợp tiềm năng công ty.
Câu 3. Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực:
A. Trình độ của đội ngũ công nhân viên.
B. Chiến lược kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp.
C. Sự xuất hiện của các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực tiên tiến.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4 . Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nào sau đây sai?
A. Con người hoàn toàn năng lực phát triển. Mọi người trong một tổ chức đều có khảnăng
phát triển và sẽ cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh
nghiệp cũng như của cá nhân họ.
B. Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy, mỗi người là một con người cụ thể khác vớinhững
người khác và đều có những khả năng đóng góp sáng kiến.
C. Đào tạo nguồn nhân lực tuy không sinh lời đáng kể nhưng làm nâng cao trình độ cho
tổchức.
D. Lợi ích của người lao động những mục tiêu của tổ chức thể kết hợp với nhau. Khinhu
cầu lao động của người lao động được thừa nhận đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong
công việc.
Câu 5. Vai trò của đào tạo và phát triển nhân lực là:
A. Là giải pháp chống thất nghiệp.
B. Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc.
C. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 6 . Công thức tính chỉ số tăng công nhân viên kĩ thuật là:
A. I
KT
= (I
SP
*I
t
)/Iw
B. I
KT
=(I
SP
* Iw)/ I
t
C. I
KT
=(I
t
* Iw)/I
SP
D. Tất cả đều sai
Câu 7 . Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
A. Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập.
B. Trang bị cho nhân viên kiến thức, năng để theo kịp với sự thay đổi công nghệ thôngtin.
C. Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 8 . Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích:
A. Tổ chức, con người và nhiệm vụ.
B. Tổ chức, xã hội và kế hoạch.
C. Xã hội, con người và nhiệm vụ.
D. Tổ chức, con người và xã hội.
Câu 9. Ưu điểm của đào tạo trong công việc là:
A. Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức mong ở họ sau khi kết thúc đào tạo.
B. Học viên được trang bị đầy đủ và hệ thống kiến thức lí thuyết và thực hành.
C. Các thông tin cung cấp cập nhật và lớn về mặt số lượng.
D. Người học chủ động trong bố trí kế họach học tập.
Câu 10 . Để phương pháp đào tạo trong công việc có hiệu quả cần phải có điều kiện:
A. Quá trình đào tạo phải chặt chẽ, giáo viên dạy nghề phải trình độ chuyên môn và khả
năng truyền thụ tốt.
B. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo phải có tiềm lực tài chính thực sự mạnh.
C. Học viên được đào tạo phải có trình độ cao.
D. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo có đội ngũ quản trị viên cấp cao chất lượng.
Câu 11 . Đối tượng nào được lựa chọn đào tạo và phát triển:
A. Những nhân viên trong biên chế của doanh nghiệp.
B. Những nhân viên ngoài biên chế của doanh nghiệp.
C. Nhân viên mới được tuyển mộ về doanh nghiệp.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 12 . Các phương pháp nào sau đây là phương pháp đào tạo nhân lực trong công việc?
1.Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn trong công việc.
2. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính.
3. Đào tạo theo kiểu học nghề.
4. Kèm cặp và chỉ bảo.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Câu 13 . Hình thức đào tạo nào sau đây không thuộc đào tạo theo kiểu luân chuyển
thuyên chuyển công việc?
A. Giám đốc chi nhánh 1 của công ty H chuyển công tác sang chi nhánh 2.
B. Công ty H gửi người quản lí của mình đến đào tạo ở trường Đại Học Phenikaa.
C. Trưởng phòng nhân sự của công ty H chuyển sang làm việc ở phòng Marketing.
D. Quản đốc của phân xưởng 1 chuyển sang công tác ở phân xưởng 2 của công ty .
Câu 14 . Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là?
A. Các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động thể thực hiện hiệu quả hơn các
chức năng và nhiệm vụ của mình.
B. Tổng thể các hoạt động học tập tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời
giannhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động.
C. Các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức
D. Các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động,
nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ
chức
Câu 15 . Giáo dục là gì?
A. các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động,
nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của
tổ chức.
B. các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hay chuyển
sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai.
C. phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc
thực tế.
D. Là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn
chức năng , nhiệm vụ của mình
Câu 16 . Chi phí đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được tính đến là:
A. Tiền lương cho những người quản lí trong thời gian họ quản lí bộ phận học việc.
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp bỏ ra cho phòng nhân sự trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ.
C. Chi phí cho các phương tiện vật chất kỹ thuật cơ bản như: Xây dựng trường sở, trang bị
kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy. D. Câu a, c đúng.
Câu 17 . Vì sao đào tạo kỹ thuật ngày càng được nâng cao?
A. Việc áp dụng các trang thiêt bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất làm
cho lao động thủ công dần dần được thay thế bằng lao động máy móc.
B. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho tỷ trọng thời gian
máy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca.
C. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội làm tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng tăng.
D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 18 . Nguyên nhân của đào tạo không hiệu quả:
A. Do thái độ người học – không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới.
B. Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế.
C. Động lực thúc đẩy việc học không rõ ràng khiến người học không có tinh thần hammuốn
học hỏi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 19 . Phương pháp nào sau đây dùng để xác định nhu cầu đào tạo?
A. Sử dụng bảng câu hỏi.
B. Phỏng vấn cá nhân.
C. Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công việc của công ty.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20 . Lựa chọn đối tượng đào tạo không dựa trên:
A. Độ tuổi của người được đào tạo.
B. Tác dụng của đào tạo đối với người lao động.
C. Nghiên cứu và xác định nhu cầu, động cơ đào tạo của người lao động.
D. Khả năng nghề nghiệp của từng cá thể lao động.
Câu 21 . Hoạt động nào sau đây thuộc phương pháp đào tạo bằng cách tổ chức các lớp
cạnh doanh nghiệp:
A. Một chuyên gia nhân sự hướng dẫn các trưởng bộ phận về cách đánh giá hiệu quả làmviệc
của nhân viên.
B. Công nhân lâu năm trong nhà máy hường dẫn công nhân mới vào nghề cách vận hànhdây
chuyền sản xuất.
C. Các nhân viên mới được các khí giảng thuyết về quy trình vận hành máy
móc.Sau đó, các học viên tiếp tục được thực tập ở các phân xưởng dưới sự hướng dẫn của
các kĩ sư.
D. Các học viên được cử đến trường Trung cấp nghề để trang bị thêm kiến thức thuyết
vàthực hành về cơ khí.
Câu 22 . Chỉ tiêu nào sau đây không dùng để đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo:
A. Năng suất lao động.
B. Tổng doanh thu.
C. Tổng lợi nhuận.
D. Độ tuổi của nhân viên.
Câu 23 . Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho quản trị gia
chuyên viên?
A. Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo.
B. Đào tạo theo kiểu học nghề.
C. Đào tạo kĩ năng xử lí công văn, giấy tờ.
D. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.
Câu 24 . Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho công nhân?
A. Đào tạo tại chỗ theo kiểu học nghề.
B. Mô hình hóa hành vi.
C. Đào tạo từ xa.
D. Trò chơi kinh doanh.
Câu 25 . Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho đối tượng nào:
A. Doanh nghiệp.
B. Học viên được đào tạo.
C. Xã hội.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 26. Phương pháp đào tạo nào sau đây được áp dụng cho cả quản trị gia, chuyên viên
và công nhân?
A. Luân phiên và thuyên chuyển công việc.
B. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính.
C. Giảng theo thứ tự chương trình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27 . Sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển là:
A. Phạm vi tổ chức 2 họat động.
B. Thời gian thực hiện.
C. Mục đích thực hiện.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28 . Những hoạt động không thuộc trong phát triển nhân lực:
A. Giáo dục.
B. Đào tạo.
C. Hoạch định nguồn nhân lực.
D. Phát triển.
Câu 29 . Lợi ích nào sau đây mà đào tạo và phát triển nhân mang lại cho xã hội:
A. Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức.
B. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.
C. Chống lại thất nghiệp.
D. Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Câu 30. việc xác định xem sau khi được đào tạo và phát triển, nhân viên đã
tiếp thu được những kiến thức gì?
A. Tổng kết kết quả học tập của học viên.
B. Đánh giá kết quả học tập của học viên.
C. Nâng cao chất lượng học tập của học viên.
D. Định hướng kết quả học tập của học viên.
Câu 31. Câu trả lời nào sai cho câu hỏi “Vì sao tổ chức nên hạn chế hình thức đào tạo từ
xa?”
A. Chi phí cao.
B. Cần có phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập.
C. Đầu tư cho việc chuẩn bị bài giảng lớn.
D. Thiếu trao đổi trực tiếp giữa học viên và giảng viên.
Câu 32. Sắp xếp theo trình tự xây dựng một chương trình đào tạo: (1) Xác định mục tiêu
ĐT, (2) Lựa chọn đối tượng ĐT, (3) Xác định nhu cầu ĐT, (4) Lựa chọn ĐT giảng viên, (5)
Xác định chương trình phương pháp ĐT, (6) Dự tính chi phí ĐT, (7)Thiết lập quá trình lại.
A. 1-2-3-4-5-6-7
B. 1-2-3-5-4-6-7
C. 3-1-2-4-5-6-7
D. 3-1-2-5-4-6-7
Câu 33. Tổ trưởng phân xưởng hướng dẫn công nhân quy trình vận hành máy móc. Đây
phương pháp đào tạo nào?
A. Đào tạo theo kiểu học nghề.
B. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.
C. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc.
D. Đào tạo theo phương thức từ xa.
Câu 34 . Công tác xác định mục tiêu đào tạo bao gồm :
A. Những kỹ năng cụ thể cần được đào tạo và trình độ kỹ năng có được sau đào tạo.
B. Số lượng và cơ cấu học viên.
C. Thời gian đào tạo.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 35 . Tốn kém chi phí cao không là nhược điểm của phương pháp đào tạo nào?
A. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
B. Đào tạo kỹ năng xử l công văn và giấy tờ.
C. Đào tạo từ xa.
D. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
Câu 36 . Nhược điểm của phương pháp “Đào tạo theo nghề”?
A. Làm hư hỏng các trang thiết bị
B. Không được hiểu đầy đủ về 1 công việc
C. Mất thời gian
D. Cả A, B, và C
Câu 37 . Ưu điểm của phương pháp “đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm”?
A. Đơn giản, dễ tổ chức.
B. Cung cấp thông tin cho học việc 1 lượng lớn thông tin về nhiều lĩnh vực khác nhau.
C. Được trang bị kiến thức lý thuyết và những kỹ năng thực hành.
D. Không tồn nhiều công sức tiền của
Câu 38 . Nhược điểm của loại hình đào tào nguồn nhân lực “kèm cặp chỉ bảo” gì?
A.Đắt.
B.Làm hư hỏng.
C.Bị lây nhiễm 1 số phương pháp, cách thức làm việc không tiên tiến
D.Không có điều kiện thử công việc thật.
Câu 39. Phương pháp nào sau đây phương pháp đào tạo nguồn nhân lực ngoài công
việc”?
1. Tổ chức các lớp canh DN.
2. Cử đi học ở các trường chính quy.
3. Đào tạo theo kiểu học nghề.
4. Đào tạo theo phương thức từ xa.
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 4
D. 1, 4
Câu 40. Nhược điểm của phương pháp đào tạo NNL “ luân chuyển thuyên chuyển công
việc” là gì?
A. Được làm ít công việc.
B. Thời gian ở lại một công việc hay một vị trí quá ngắn.
B. Không được mở rộng kỹ năng làm việc của học viên.
D. Đáp án khác
Câu 41. Ba vấn đề ưu tiên quan trọng hàng đầu trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
thế kỷ 21 là:
A. Phục vụ khách hàng- Đổi mới công nghệ- Đào tạo kỹ năng xử lí công văn, giấy tờ.
B. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Phục vụ khách hàng.
C. Kỹ năng xử lí công văn, giấy tờ- Nâng cao chất lượng- Phục vụ khách hàng.
D. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Mở rộng quy mô.
Câu 42 . Đối với những nghề tương đối phức tạp, các công việc có tính đặc thù, nên thực
hiện phương pháp đào tạo và phát triển nào? A. Đào tạo bằng kèm cặp, chỉ bảo.
B. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn.
C. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
D. Đào tạo chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính.
Câu 43. Phương pháp được sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng không cần người dạy
là:
A. Đào tạo theo phương thức từ xa.
B. Mô hình hóa hành vi.
C. Chương trình hóa có sự trợ giúp của máy tính.
D. Các bài giảng- hội nghị- báo cáo
Câu 44 . Xác định nhu cầu đào tạo là xác định:
A. Khi nào- bộ phận nào- ai đào tạo- cần bao nhiêu người.
B. Khi nào- bộ phận nào- đào tạo kỹ năng nào?
C. Khi nào- bộ phận nào- kỹ năng nào- loại lao động nào- cần bao nhiêu người.D.
Ai đào tạo- bộ phận nào- cần bao nhiêu người
Câu 45 . Phương pháp đào tạo bao gồm các cuộc hội thảo, học tập trong đó sử dụng các
thủ thuật: bài tập tình huống, diễn kịch, mô phỏng trên vi tính, trò chơi quản lí là: A. Đào
tạo theo kiểu phòng thí nghiệm.
B. Mô hình hóa hành vi.
C. Chương trình hóa có sự trợ giúp của máy tính
D. Đào tạo xử lí công văn giấy tờ
Câu 46 .......là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi
trường cạnh tranh:
A. Đào tạo và phát triển
B. Hoạnh định nguồn nhân lực
C. Giáo dục và đào tạo
D. Tất cả đều sai
Câu 47 . Kèm cặp và chỉ bảo bao gồm:
A. Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp.
B. Kèm cặp bởi một cố vấn.
C. Kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm.
D. Cả A,B,C.
Câu 48: Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính có ưu điểm là:
A. Được sử dụng để đào tạo rất nhiều kĩ năng mà không cần người chỉ dẫn.
B. Cung cấp tức thời những phản hồi đối với câu trả lời của người học thông qua việc cung
cấp lời giảng sau câu trả lời. C. Đơn giản, dễ tổ chức.
D. A và B đúng.
Câu 49 . Đào tạo theo kiểu: bài giảng hội nghị hay thảo luận có nhược điểm gì?
A. Đầu tư cho sự chuẩn bị bài giảng rất lớn
B. Tốn thời gian,phạm vi hẹp.
C. Cần có phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập.
D. Có thể gây ra những thiệt hại
Câu 50 . Phương pháp huấn luyên tại bàn giấy được áp dụng cho:
A. Quản trị gia và chuyên viên tại nơi làm việc.
B. Quản trị gia và chuyên viên ngoài nơi làm việc.
C. Công nhân tại nơi làm việc.
D. Công nhân ngoài nơi làm việc.
E. A,C đúng
Câu 51 . Phương pháp dụng cụ mô phỏng được áp dụng cho:
A. Quản trị gia và chuyên viên tại nơi làm việc
B. Quản trị gia và chuyên viên ngoài nơi làm việc
C. Công nhân tại nơi làm việc
D. Công nhân ngoài nơi làm việc
Câu 52 . Ưu điểm của phương pháp luân chuyển và thuyên chuyển công việc là:
A. Được làm thật nhiều công việc
B. Giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức và kỹ năng cần thiết được dễ dàng hơn
C. Học viên được trang bị một lượng khá lớn các kiến thức và kĩ năng
D. Tất cả đều đúng
Câu 53.Phương pháp đào tạo ngoài công việc hiện đại ngày nay giúp xử lý tình huống thực
tế tốt nhất là?
A. Cử đi học các trường chính quy
B. Mở các cuộc hội thảo, hội nghị
C. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
D. Đào tạo theo phương thức từ xa
Câu 54 .Bộ phận vai trò lãnh đạo việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo
phát triển nguồn nhân lực là?
A. Phòng quản trị sản xuất
B. Phòng quản trị nhân sựC. Phòng quản lý lao động
D. Phòng tổ chức.
Câu 55 . Để xác định nhu cầu đào tạo, Doanh nghiệp cần trả lời những câu hỏi nào?
A. Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắn hạn dài
hạn là gì?
B. Nhân viên của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đến đâu đòi hỏi của thị trường?
C. Nhân viên còn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp?
D. Tất cả các câu hỏi trên.
Câu 56 . Nội dung bao quát của tiến trình đào tạo là gì?
A. Đào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật.
B. Đào tạo nâng cao năng lực bán hàng.
C. Đào tạo nâng cao năng lực quản trị.
D. A và C đúng.
Câu 57 . Đặc trưng của việc đầu vào nhân lực khác hẳn so với các loại đầu khác
chỗ:
A. Chi phí tương đối cao trong khi đó khoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường
khoảngthời gian làm việc của cả đời người
B. Các hiệu ứng gián tiếp và lan tỏa của đầu tư vào vốn nhân lực là rất lớn
C. Thu hồi vốn càng cao
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 58 . Đào tạo trong công việc là:
A. Phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó người học sẽ những được học
kiến thức kĩ năng cần thiết cho công việc thông qua thực hiện công việc.
B. Là phương pháp cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trong mong họ sau
khi quá trình đào tạo kết thúc.
C. phương pháp tạo điều kiện cho học viên được làm việc cùng với những đồng
nghiệptương lai của họ và bắt chước những hành vi lao động của đồng nghiệp.
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 50. Theo phương pháp chỉ số, biết chỉ số tăng năng suất lao động 1,2; chỉ số tăng
công nhân viên kỹ thuật 1,03; chỉ số tăng sản phẩm 1,21. Chỉ số tăng tỷ trọng công nhân
viên kỹ thuật trên tổng số bằng:
A. 1,0215
B. 1,0235
C. 1,5693
D. 1,3356
Câu 60. Số lượng máy móc trang thiết bị kỹ thuật cần thiết ở kỳ triển vọng là 1000, hệ số ca
làm việc của máy móc thiết bị là 1,03; số lượng máy móc trang thiết bị do nhân viên kỹ thuật
phải tính là 30. Nhu cầu công nhân viên cần đào tạo là:
A. 34,03
B. 34,33
C. 33,60
D. 35,05
Câu 61. Một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất thiết bị điện tử với số lượng máy
móc trang thiết bị kĩ thuật ở kì nghiên cứu là 5000 máy. Mức độ đảm nhiệm của 2 nhân viên
thuật 5 máy. Biết hệ số ca làm việc của máy móc thiết bị 2.Vậy số lượng máy móc
trang thiết bị do công nhân thuật phải tính là:
A. 2000 máy B. 4000 máy
C. 6000 máy
D. 8000 máy
Câu 62. Vấn đề tồn tại hiện nay trong đào tạo và phát triển nhân lực trong doanh nghiệp là:
A. Nguồn nhân lực Việt Nam khá dồi dào nhưng chưa được quan tâm đúng mức.
B. Đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu công việc.
C. Đào tạo không cân xứng với thực tế
D. Cả A,B,C đều đúng
| 1/12

Preview text:

Chương 5. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
Câu 1. Khái niệm đào tạo nào là chính xác nhất?
A. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu
quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
B. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng lực.
C. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệuquả
hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
D. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng lực.
Câu 2. Ý nào không phải là mục tiêu cơ bản của đào tạo và phát triển nhân lực trong một doanh nghiệp:
A. Chuẩn bị chuyên gia để quản lí, điều khiển và đánh giá những chương trình đào tạo và phát triển.
B. Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao động và lĩnh vực có liên quan.
C. Tạo ra sự thích nghi giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai.
D. Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế họach phát triển từng kì nhất định phù hợp tiềm năng công ty.
Câu 3. Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực:
A. Trình độ của đội ngũ công nhân viên.
B. Chiến lược kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp.
C. Sự xuất hiện của các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực tiên tiến. D. Tất cả đều đúng.
Câu 4 . Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nào sau đây sai?
A. Con người hoàn toàn có năng lực phát triển. Mọi người trong một tổ chức đều có khảnăng
phát triển và sẽ cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh
nghiệp cũng như của cá nhân họ.
B. Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy, mỗi người là một con người cụ thể khác vớinhững
người khác và đều có những khả năng đóng góp sáng kiến.
C. Đào tạo nguồn nhân lực tuy không sinh lời đáng kể nhưng làm nâng cao trình độ cho tổchức.
D. Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp với nhau. Khinhu
cầu lao động của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong công việc.
Câu 5. Vai trò của đào tạo và phát triển nhân lực là:
A. Là giải pháp chống thất nghiệp.
B. Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc.
C. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 6 . Công thức tính chỉ số tăng công nhân viên kĩ thuật là: A. IKT = (ISP*It)/Iw B. IKT =(ISP* Iw)/ It C. IKT =(It* Iw)/ISP D. Tất cả đều sai
Câu 7 . Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
A. Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập.
B. Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay đổi công nghệ và thôngtin.
C. Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 8 . Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích:
A. Tổ chức, con người và nhiệm vụ.
B. Tổ chức, xã hội và kế hoạch.
C. Xã hội, con người và nhiệm vụ.
D. Tổ chức, con người và xã hội.
Câu 9. Ưu điểm của đào tạo trong công việc là:
A. Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức mong ở họ sau khi kết thúc đào tạo.
B. Học viên được trang bị đầy đủ và hệ thống kiến thức lí thuyết và thực hành.
C. Các thông tin cung cấp cập nhật và lớn về mặt số lượng.
D. Người học chủ động trong bố trí kế họach học tập.
Câu 10 . Để phương pháp đào tạo trong công việc có hiệu quả cần phải có điều kiện:
A. Quá trình đào tạo phải chặt chẽ, giáo viên dạy nghề phải có trình độ chuyên môn và khả năng truyền thụ tốt.
B. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo phải có tiềm lực tài chính thực sự mạnh.
C. Học viên được đào tạo phải có trình độ cao.
D. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo có đội ngũ quản trị viên cấp cao chất lượng.
Câu 11 . Đối tượng nào được lựa chọn đào tạo và phát triển:
A. Những nhân viên trong biên chế của doanh nghiệp.
B. Những nhân viên ngoài biên chế của doanh nghiệp.
C. Nhân viên mới được tuyển mộ về doanh nghiệp. D. Cả 3 đều sai.
Câu 12 . Các phương pháp nào sau đây là phương pháp đào tạo nhân lực trong công việc?
1.Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn trong công việc.
2. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính.
3. Đào tạo theo kiểu học nghề.
4. Kèm cặp và chỉ bảo. A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4
Câu 13 . Hình thức đào tạo nào sau đây không thuộc đào tạo theo kiểu luân chuyển và
thuyên chuyển công việc?
A. Giám đốc chi nhánh 1 của công ty H chuyển công tác sang chi nhánh 2.
B. Công ty H gửi người quản lí của mình đến đào tạo ở trường Đại Học Phenikaa.
C. Trưởng phòng nhân sự của công ty H chuyển sang làm việc ở phòng Marketing.
D. Quản đốc của phân xưởng 1 chuyển sang công tác ở phân xưởng 2 của công ty .
Câu 14 . Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là?
A. Các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các
chức năng và nhiệm vụ của mình.
B. Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời
giannhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động.
C. Các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức
D. Các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động,
nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức
Câu 15 . Giáo dục là gì?
A. Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động,
nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.
B. Là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hay chuyển
sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai.
C. Là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế.
D. Là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn
chức năng , nhiệm vụ của mình
Câu 16 . Chi phí đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được tính đến là:
A. Tiền lương cho những người quản lí trong thời gian họ quản lí bộ phận học việc.
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp bỏ ra cho phòng nhân sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
C. Chi phí cho các phương tiện vật chất kỹ thuật cơ bản như: Xây dựng trường sở, trang bị
kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy. D. Câu a, c đúng.
Câu 17 . Vì sao đào tạo kỹ thuật ngày càng được nâng cao?
A. Việc áp dụng các trang thiêt bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất làm
cho lao động thủ công dần dần được thay thế bằng lao động máy móc.
B. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho tỷ trọng thời gian
máy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca.
C. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội làm tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng tăng. D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 18 . Nguyên nhân của đào tạo không hiệu quả:
A. Do thái độ người học – không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới.
B. Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế.
C. Động lực thúc đẩy việc học không rõ ràng khiến người học không có tinh thần hammuốn học hỏi. D. Tất cả đều đúng.
Câu 19 . Phương pháp nào sau đây dùng để xác định nhu cầu đào tạo?
A. Sử dụng bảng câu hỏi. B. Phỏng vấn cá nhân.
C. Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công việc của công ty. D. Tất cả đều đúng.
Câu 20 . Lựa chọn đối tượng đào tạo không dựa trên:
A. Độ tuổi của người được đào tạo.
B. Tác dụng của đào tạo đối với người lao động.
C. Nghiên cứu và xác định nhu cầu, động cơ đào tạo của người lao động.
D. Khả năng nghề nghiệp của từng cá thể lao động.
Câu 21 . Hoạt động nào sau đây thuộc phương pháp đào tạo bằng cách tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp:
A. Một chuyên gia nhân sự hướng dẫn các trưởng bộ phận về cách đánh giá hiệu quả làmviệc của nhân viên.
B. Công nhân lâu năm trong nhà máy hường dẫn công nhân mới vào nghề cách vận hànhdây chuyền sản xuất.
C. Các nhân viên mới được các kĩ sư cơ khí giảng lí thuyết về quy trình vận hành máy
móc.Sau đó, các học viên tiếp tục được thực tập ở các phân xưởng dưới sự hướng dẫn của các kĩ sư.
D. Các học viên được cử đến trường Trung cấp nghề để trang bị thêm kiến thức lí thuyết
vàthực hành về cơ khí.
Câu 22 . Chỉ tiêu nào sau đây không dùng để đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo: A. Năng suất lao động. B. Tổng doanh thu. C. Tổng lợi nhuận.
D. Độ tuổi của nhân viên.
Câu 23 . Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho quản trị gia và chuyên viên?
A. Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo.
B. Đào tạo theo kiểu học nghề.
C. Đào tạo kĩ năng xử lí công văn, giấy tờ.
D. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.
Câu 24 . Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho công nhân?
A. Đào tạo tại chỗ theo kiểu học nghề. B. Mô hình hóa hành vi. C. Đào tạo từ xa. D. Trò chơi kinh doanh.
Câu 25 . Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho đối tượng nào: A. Doanh nghiệp.
B. Học viên được đào tạo. C. Xã hội. D. Tất cả đều đúng.
Câu 26. Phương pháp đào tạo nào sau đây được áp dụng cho cả quản trị gia, chuyên viên và công nhân?
A. Luân phiên và thuyên chuyển công việc.
B. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính.
C. Giảng theo thứ tự chương trình. D. Tất cả đều đúng.
Câu 27 . Sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển là:
A. Phạm vi tổ chức 2 họat động. B. Thời gian thực hiện.
C. Mục đích thực hiện. D. Tất cả đều đúng.
Câu 28 . Những hoạt động không thuộc trong phát triển nhân lực: A. Giáo dục. B. Đào tạo.
C. Hoạch định nguồn nhân lực. D. Phát triển.
Câu 29 . Lợi ích nào sau đây mà đào tạo và phát triển nhân mang lại cho xã hội:
A. Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức.
B. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.
C. Chống lại thất nghiệp.
D. Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Câu 30. là việc xác định xem sau khi được đào tạo và phát triển, nhân viên đã
tiếp thu được những kiến thức gì?
A. Tổng kết kết quả học tập của học viên.
B. Đánh giá kết quả học tập của học viên.
C. Nâng cao chất lượng học tập của học viên.
D. Định hướng kết quả học tập của học viên.
Câu 31. Câu trả lời nào sai cho câu hỏi “Vì sao tổ chức nên hạn chế hình thức đào tạo từ xa?” A. Chi phí cao.
B. Cần có phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập.
C. Đầu tư cho việc chuẩn bị bài giảng lớn.
D. Thiếu trao đổi trực tiếp giữa học viên và giảng viên.
Câu 32. Sắp xếp theo trình tự xây dựng một chương trình đào tạo: (1) Xác định mục tiêu
ĐT, (2) Lựa chọn đối tượng ĐT, (3) Xác định nhu cầu ĐT, (4) Lựa chọn và ĐT giảng viên, (5)
Xác định chương trình và phương pháp ĐT, (6) Dự tính chi phí ĐT, (7)Thiết lập quá trình lại. A. 1-2-3-4-5-6-7 B. 1-2-3-5-4-6-7 C. 3-1-2-4-5-6-7 D. 3-1-2-5-4-6-7
Câu 33. Tổ trưởng phân xưởng hướng dẫn công nhân quy trình vận hành máy móc. Đây là
phương pháp đào tạo nào?
A. Đào tạo theo kiểu học nghề.
B. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.
C. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc.
D. Đào tạo theo phương thức từ xa.
Câu 34 . Công tác xác định mục tiêu đào tạo bao gồm :
A. Những kỹ năng cụ thể cần được đào tạo và trình độ kỹ năng có được sau đào tạo.
B. Số lượng và cơ cấu học viên. C. Thời gian đào tạo.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 35 . Tốn kém chi phí cao không là nhược điểm của phương pháp đào tạo nào?
A. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
B. Đào tạo kỹ năng xử l công văn và giấy tờ. C. Đào tạo từ xa.
D. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
Câu 36 . Nhược điểm của phương pháp “Đào tạo theo nghề”?
A. Làm hư hỏng các trang thiết bị
B. Không được hiểu đầy đủ về 1 công việc C. Mất thời gian D. Cả A, B, và C
Câu 37 . Ưu điểm của phương pháp “đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm”?
A. Đơn giản, dễ tổ chức.
B. Cung cấp thông tin cho học việc 1 lượng lớn thông tin về nhiều lĩnh vực khác nhau.
C. Được trang bị kiến thức lý thuyết và những kỹ năng thực hành.
D. Không tồn nhiều công sức tiền của
Câu 38 . Nhược điểm của loại hình đào tào nguồn nhân lực “kèm cặp và chỉ bảo” là gì? A.Đắt. B.Làm hư hỏng.
C.Bị lây nhiễm 1 số phương pháp, cách thức làm việc không tiên tiến
D.Không có điều kiện thử công việc thật.
Câu 39. Phương pháp nào sau đây là phương pháp “ đào tạo nguồn nhân lực ngoài công việc”? 1.
Tổ chức các lớp canh DN. 2.
Cử đi học ở các trường chính quy. 3.
Đào tạo theo kiểu học nghề. 4.
Đào tạo theo phương thức từ xa. A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 4 D. 1, 4
Câu 40. Nhược điểm của phương pháp đào tạo NNL “ luân chuyển và thuyên chuyển công việc” là gì? A.
Được làm ít công việc. B.
Thời gian ở lại một công việc hay một vị trí quá ngắn. B.
Không được mở rộng kỹ năng làm việc của học viên. D. Đáp án khác
Câu 41. Ba vấn đề ưu tiên quan trọng hàng đầu trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ 21 là:
A. Phục vụ khách hàng- Đổi mới công nghệ- Đào tạo kỹ năng xử lí công văn, giấy tờ.
B. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Phục vụ khách hàng.
C. Kỹ năng xử lí công văn, giấy tờ- Nâng cao chất lượng- Phục vụ khách hàng.
D. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Mở rộng quy mô.
Câu 42 . Đối với những nghề tương đối phức tạp, các công việc có tính đặc thù, nên thực
hiện phương pháp đào tạo và phát triển nào? A. Đào tạo bằng kèm cặp, chỉ bảo.
B. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn.
C. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
D. Đào tạo chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính.
Câu 43. Phương pháp được sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng mà không cần người dạy là:
A. Đào tạo theo phương thức từ xa. B. Mô hình hóa hành vi.
C. Chương trình hóa có sự trợ giúp của máy tính.
D. Các bài giảng- hội nghị- báo cáo
Câu 44 . Xác định nhu cầu đào tạo là xác định:
A. Khi nào- bộ phận nào- ai đào tạo- cần bao nhiêu người.
B. Khi nào- bộ phận nào- đào tạo kỹ năng nào?
C. Khi nào- bộ phận nào- kỹ năng nào- loại lao động nào- cần bao nhiêu người.D.
Ai đào tạo- bộ phận nào- cần bao nhiêu người
Câu 45 . Phương pháp đào tạo bao gồm các cuộc hội thảo, học tập trong đó sử dụng các
thủ thuật: bài tập tình huống, diễn kịch, mô phỏng trên vi tính, trò chơi quản lí là:
A. Đào
tạo theo kiểu phòng thí nghiệm. B. Mô hình hóa hành vi.
C. Chương trình hóa có sự trợ giúp của máy tính
D. Đào tạo xử lí công văn giấy tờ
Câu 46 .......là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi
trường cạnh tranh:
A. Đào tạo và phát triển
B. Hoạnh định nguồn nhân lực
C. Giáo dục và đào tạo D. Tất cả đều sai
Câu 47 . Kèm cặp và chỉ bảo bao gồm:
A. Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp.
B. Kèm cặp bởi một cố vấn.
C. Kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm. D. Cả A,B,C.
Câu 48: Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính có ưu điểm là:
A. Được sử dụng để đào tạo rất nhiều kĩ năng mà không cần người chỉ dẫn.
B. Cung cấp tức thời những phản hồi đối với câu trả lời của người học thông qua việc cung
cấp lời giảng sau câu trả lời. C. Đơn giản, dễ tổ chức. D. A và B đúng.
Câu 49 . Đào tạo theo kiểu: bài giảng hội nghị hay thảo luận có nhược điểm gì?
A. Đầu tư cho sự chuẩn bị bài giảng rất lớn
B. Tốn thời gian,phạm vi hẹp.
C. Cần có phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập.
D. Có thể gây ra những thiệt hại
Câu 50 . Phương pháp huấn luyên tại bàn giấy được áp dụng cho:
A. Quản trị gia và chuyên viên tại nơi làm việc.
B. Quản trị gia và chuyên viên ngoài nơi làm việc.
C. Công nhân tại nơi làm việc.
D. Công nhân ngoài nơi làm việc. E. A,C đúng
Câu 51 . Phương pháp dụng cụ mô phỏng được áp dụng cho:
A. Quản trị gia và chuyên viên tại nơi làm việc
B. Quản trị gia và chuyên viên ngoài nơi làm việc
C. Công nhân tại nơi làm việc
D. Công nhân ngoài nơi làm việc
Câu 52 . Ưu điểm của phương pháp luân chuyển và thuyên chuyển công việc là:
A. Được làm thật nhiều công việc
B. Giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức và kỹ năng cần thiết được dễ dàng hơn
C. Học viên được trang bị một lượng khá lớn các kiến thức và kĩ năng D. Tất cả đều đúng
Câu 53.Phương pháp đào tạo ngoài công việc hiện đại ngày nay giúp xử lý tình huống thực tế tốt nhất là?
A. Cử đi học các trường chính quy
B. Mở các cuộc hội thảo, hội nghị
C. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
D. Đào tạo theo phương thức từ xa
Câu 54 .Bộ phận có vai trò lãnh đạo việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực là?
A. Phòng quản trị sản xuất
B. Phòng quản trị nhân sựC. Phòng quản lý lao động D. Phòng tổ chức.
Câu 55 . Để xác định nhu cầu đào tạo, Doanh nghiệp cần trả lời những câu hỏi nào?
A. Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn là gì?
B. Nhân viên của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đến đâu đòi hỏi của thị trường?
C. Nhân viên còn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp?
D. Tất cả các câu hỏi trên.
Câu 56 . Nội dung bao quát của tiến trình đào tạo là gì?
A. Đào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật.
B. Đào tạo nâng cao năng lực bán hàng.
C. Đào tạo nâng cao năng lực quản trị. D. A và C đúng.
Câu 57 . Đặc trưng của việc đầu tư vào nhân lực khác hẳn so với các loại đầu tư khác ở chỗ:
A. Chi phí tương đối cao trong khi đó khoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường là
khoảngthời gian làm việc của cả đời người
B. Các hiệu ứng gián tiếp và lan tỏa của đầu tư vào vốn nhân lực là rất lớn C. Thu hồi vốn càng cao D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 58 . Đào tạo trong công việc là:
A. Phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó người học sẽ những được học
kiến thức kĩ năng cần thiết cho công việc thông qua thực hiện công việc.
B. Là phương pháp cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trong mong ở họ sau
khi quá trình đào tạo kết thúc.
C. Là phương pháp tạo điều kiện cho học viên được làm việc cùng với những đồng
nghiệptương lai của họ và bắt chước những hành vi lao động của đồng nghiệp. D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 50. Theo phương pháp chỉ số, biết chỉ số tăng năng suất lao động là 1,2; chỉ số tăng
công nhân viên kỹ thuật là 1,03; chỉ số tăng sản phẩm là 1,21. Chỉ số tăng tỷ trọng công nhân
viên kỹ thuật trên tổng số bằng:
A. 1,0215 B. 1,0235 C. 1,5693 D. 1,3356
Câu 60. Số lượng máy móc trang thiết bị kỹ thuật cần thiết ở kỳ triển vọng là 1000, hệ số ca
làm việc của máy móc thiết bị là 1,03; số lượng máy móc trang thiết bị do nhân viên kỹ thuật
phải tính là 30. Nhu cầu công nhân viên cần đào tạo là:
A. 34,03 B. 34,33 C. 33,60 D. 35,05
Câu 61. Một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất thiết bị điện tử với số lượng máy
móc trang thiết bị kĩ thuật ở kì nghiên cứu là 5000 máy. Mức độ đảm nhiệm của 2 nhân viên
kĩ thuật là 5 máy. Biết hệ số ca làm việc của máy móc thiết bị là 2.Vậy số lượng máy móc trang thiết bị
do công nhân kĩ
thuật phải tính là: A. 2000 máy B. 4000 máy C. 6000 máy D. 8000 máy
Câu 62. Vấn đề tồn tại hiện nay trong đào tạo và phát triển nhân lực trong doanh nghiệp là:
A. Nguồn nhân lực Việt Nam khá dồi dào nhưng chưa được quan tâm đúng mức.
B. Đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu công việc.
C. Đào tạo không cân xứng với thực tế D. Cả A,B,C đều đúng