Trắc nghiệm chương 1 và chương 2- Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Phenika

Trắc nghiệm chương 1 và chương 2- Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
32 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm chương 1 và chương 2- Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Phenika

Trắc nghiệm chương 1 và chương 2- Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

751 376 lượt tải Tải xuống
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 1, 2
Câu 1: Kinh tế chính trị Mác - Lênin gồm mấy chức năng cơ bản?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
A. 3
B. 2
C. 4 (nhận thức, thực tiễn, tư tưởng, phương pháp luận)
D. 1
Câu hỏi 2: Chủ nghĩa Mác - Lênin gồm những bộ phận nào hợp thành?
A. Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
B. Triết học, Kinh tế học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
C. Triết học Mác, Kinh tế chính trị và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội
khoa học.
Câu 3: Kinh tế chính trị Mác – Lênin do ai sáng lập?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Đ.Ricácđô.
Ph.Ăngghen.
C.Mác.
V.I.Lênin.
Câu 4: Phương pháp nghiên cứu nào thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị
Mác - Lênin?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Phương pháp chứng thực.
Phương pháp đối sánh.
Phương pháp văn bản học.
Phương pháp thống kê.
Câu 5: Kinh tế chính trị Mác – Lênin ra đời ở thế kỷ nào?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Thế kỷ XX.
Thế kỷ XVII.
Thế kỷ XVIII.
Thế kỷ XIX.
Câu 6: Chức năng thực tiễn của kinh tế chính trị Mác - Lênin có vai trò quan
trọng như thế nào đối với sinh viên?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Là cơ sở khoa học lý luận để sinh viên nhận diện định vị vai trò, trách nhiệm sáng
tạo cao cả của mình.
Giúp sinh viên cải tạo được thực tiễn trong quá trình học tập của mình.
Làm phong phú tri thức, tư duy lý luận của sinh viên trong quá trình lao động.
Giúp sinh viên hiểu sâu hơn về các quy luật kinh tế trong lao động xã hội.
Câu 7: Đóng góp khoa học lớn nhất của kinh tế chính trị cổ điển Anh vào lĩnh
vực lý luận kinh tế chính trị của nhân loại là gì?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Kinh tế chính trị cổ điển Anh nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản
xuất, trình bày một cách hệ thống.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện
tượng và quá trình hoạt động kinh tế.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh đã rút ra được giá trị là do hao phí lao động tạo ra,
giá trị khác với của cải.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh nghiên cứu các các phạm trù kinh tế chính trị để rút
ra các quy luật kinh tế.
Câu 8: Chỉ ra hạn chế lớn nhất trong lý luận kinh tế chính trị của chủ nghĩa
trọng nông là gì và cần được thay thế bởi lý luận kinh tế chính trị cổ điển
Anh?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Chủ nghĩa trọng nông lý giải những đặc trưng sản xuất của lĩnh vực nông nghiệp.
Chủ nghĩa trọng nông luận giải về nhiều phạm trù kinh tế.
Chủ nghĩa trọng nông cho rằng chỉ có nông nghiệp mới là sản xuất.
Chủ nghĩa trọng nông lý giải những đặc điểm của lĩnh vực lưu thông.
Câu 9: Muốn sử dụng tốt phương pháp trừu tượng hóa khoa học của kinh tế
chính trị Mác - Lênin cần làm như thế nào?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Cần loại bỏ yếu tố phản ánh trực tiếp bản chất của đối tượng nghiên cứu.
Cần có kỹ năng khoa học xác định đúng giới hạn của sự trừu tượng hóa.
Cần xác định giới hạn của sự trừu tượng hóa phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu.
Cần gạt bỏ yếu tố lợi ích ra khỏi quá trình nghiên cứu các quan hệ kinh tế.
Câu 10: Muốn nhận thức được hiện thực kinh tế khách quan, cần sử dụng
phương pháp thích hợp nào của kinh tế chính trị Mác - Lênin?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Cần sử dụng phương pháp luận biện chứng một cách thích hợp như: quy nap diễn
dịch, hệ thống hóa, mô hình hóa.
Cần sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chuyên ngành thích hợp như: thống
kê, so sánh, phân tích tổng hợp.
Cần sử dụng phương pháp luận triết học một cách thích hợp như: khảo sát, tổng kết
thực tiễn.
Cần sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu thích hợp như: trừu tượng hóa khoa
học, logic kết hợp với lịch sử.
Câu 11: Chức năng nhận thức của kinh tế chính trị Mác - Lênin có vai trò
quan trọng như thế nào đối với con người trong xã hội?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Góp phần giúp con người hiểu sâu hơn về các quy luật kinh tế trong xã hội.
Góp phần làm phong phú tri thức, tư duy lý luận của người lao động và toàn xã
hội.
Góp phần làm phong phú tri thức và tư duy lý luận của tất cả những con người
trong xã hội.
Góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết về các quan hệ kinh tế của mỗi con người
trong xã hội.
Câu 12: Kinh tế chính trị Mác - Lênin sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên
cứu nào?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Phương pháp so sánh, thống kê.
Phương pháp logic kết hợp với lịch sử.
Phương pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn.
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học.
Câu 13: Lý luận kinh tế chính trị của chủ nghĩa trọng nông hướng vào nghiên
cứu chủ yếu lĩnh vực nào?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Lĩnh vực lưu thông trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực lưu thông trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực sản xuất trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 14: Lý luận kinh tế chính trị của chủ nghĩa trọng thương đặt trọng tâm
vào nghiên cứu lĩnh vực nào?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Lĩnh vực lưu thông trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực lưu thông trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế hàng hóa.
Lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 15: “Kinh tế chính trị Mácxít” có nghĩa là gì?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Quan điểm của những nhà kinh tế chính trị tiếp cận theo quan điểm kinh tế chính
trị của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Quan điểm của những nhà kinh tế chính trị tiếp cận theo quan điểm kinh tế chính
trị của C.Mác.
Quan điểm của những nhà kinh tế chính trị tiếp cận theo quan điểm kinh tế chính
trị của V.I.Lênin.
Quan điểm của những nhà kinh tế chính trị tiếp cận theo quan điểm kinh tế chính
trị của Ph.Ăngghen.
Câu 16: Thế nào là nền sản xuất tự cung, tự cấp?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Là một kiểu tổ chức kinh tế trong đó những sản phẩm được sản xuất ra nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Là một kiểu tổ chức kinh tế mà quá trình tái sản xuất gồm ba khâu: sản xuất - trao
đổi - tiêu dùng.
Là một kiểu tổ chức kinh tế trong đó những sản phẩm được sản xuất ra nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu của con người.
Là một kiểu tổ chức kinh tế mà quá trình tái sản xuất chỉ gồm hai khâu: sản xuất -
tiêu dùng.
Câu 17: Tiền tệ có mấy chức năng?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Một chức năng.
Ba chức năng.
Năm chức năng.
Bốn chức năng.
Câu 18: Hàng hóa là gì?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người.
Là những vật phẩm có giá trị cao nhằm thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất.
Là những vật phẩm trên thị trường luôn khan hiếm.
Là sản phẩm của lao động thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của con người thông
qua trao đổi mua, bán.
Câu 19: Thế nào là năng suất lao động?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Là khái niệm gắn liền với hoạt động lao động cụ thể.
Là hiệu quả của lao động trừu tượng.
Là số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
Là hiệu quả của lao động cụ thể.
Câu 20: Yếu tố nào quyết định đến giá cả hàng hóa?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Mốt thời trang của hàng hóa.
Giá trị sử dụng của hàng hóa.
Quan hệ cung cầu về hàng hóa.
Giá trị của hàng hóa.
Câu 21: Chỉ ra phương án trả lời KHÔNG đúng về điều kiện ra đời và tồn tại
của sản xuất hàng hóa?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện.
Có sự xuất hiện giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Có sự phân công lao động xã hội.
Có sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
Câu 22: Quan hệ tỷ lệ về lượng trong trao đổi giữa các hàng hóa với nhau do
cái gì quy định?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Do quan hệ cung - cầu.
Do ngẫu nhiiên.
Do tính hữu ích của hàng hóa.
Do giá trị nội tại của hàng hóa.
Câu 23: Tiền tệ có nguồn gốc từ đâu?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Sự phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Các điều kiện tự nhiên.
Các ngân hàng trung ương.
Sự phân công lao động xã hội.
Câu 24: Chỉ ra các chủ thể cơ bản trong nền kinh tế thị trường?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Người sản xuất, người tiêu dùng, người mua và người bán.
Người sản xuất, người tiêu dùng, chủ thể trung gian và nhà nước.
Người sản xuất, người tiêu dùng, nhà nước và người mua.
Người sản xuất, người tiêu dùng, nhà nước và thị trường.
| 1/32

Preview text:

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 1, 2
Câu 1: Kinh tế chính trị Mác - Lênin gồm mấy chức năng cơ bản?
Nhóm lựa chọn câu trả lời A. 3 B. 2
C. 4 (nhận thức, thực tiễn, tư tưởng, phương pháp luận) D. 1
Câu hỏi 2: Chủ nghĩa Mác - Lênin gồm những bộ phận nào hợp thành?
A. Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
B. Triết học, Kinh tế học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
C. Triết học Mác, Kinh tế chính trị và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Câu 3: Kinh tế chính trị Mác – Lênin do ai sáng lập?
Nhóm lựa chọn câu trả lời Đ.Ricácđô. Ph.Ăngghen. C.Mác. V.I.Lênin.
Câu 4: Phương pháp nghiên cứu nào thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị Mác - Lênin?
Nhóm lựa chọn câu trả lời Phương pháp chứng thực. Phương pháp đối sánh.
Phương pháp văn bản học. Phương pháp thống kê.
Câu 5: Kinh tế chính trị Mác – Lênin ra đời ở thế kỷ nào?
Nhóm lựa chọn câu trả lời Thế kỷ XX. Thế kỷ XVII. Thế kỷ XVIII. Thế kỷ XIX.
Câu 6: Chức năng thực tiễn của kinh tế chính trị Mác - Lênin có vai trò quan
trọng như thế nào đối với sinh viên?

Nhóm lựa chọn câu trả lời
Là cơ sở khoa học lý luận để sinh viên nhận diện định vị vai trò, trách nhiệm sáng tạo cao cả của mình.
Giúp sinh viên cải tạo được thực tiễn trong quá trình học tập của mình.
Làm phong phú tri thức, tư duy lý luận của sinh viên trong quá trình lao động.
Giúp sinh viên hiểu sâu hơn về các quy luật kinh tế trong lao động xã hội.
Câu 7: Đóng góp khoa học lớn nhất của kinh tế chính trị cổ điển Anh vào lĩnh
vực lý luận kinh tế chính trị của nhân loại là gì?

Nhóm lựa chọn câu trả lời
Kinh tế chính trị cổ điển Anh nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản
xuất, trình bày một cách hệ thống.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện
tượng và quá trình hoạt động kinh tế.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh đã rút ra được giá trị là do hao phí lao động tạo ra,
giá trị khác với của cải.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh nghiên cứu các các phạm trù kinh tế chính trị để rút ra các quy luật kinh tế.
Câu 8: Chỉ ra hạn chế lớn nhất trong lý luận kinh tế chính trị của chủ nghĩa
trọng nông là gì và cần được thay thế bởi lý luận kinh tế chính trị cổ điển Anh?

Nhóm lựa chọn câu trả lời
Chủ nghĩa trọng nông lý giải những đặc trưng sản xuất của lĩnh vực nông nghiệp.
Chủ nghĩa trọng nông luận giải về nhiều phạm trù kinh tế.
Chủ nghĩa trọng nông cho rằng chỉ có nông nghiệp mới là sản xuất.
Chủ nghĩa trọng nông lý giải những đặc điểm của lĩnh vực lưu thông.
Câu 9: Muốn sử dụng tốt phương pháp trừu tượng hóa khoa học của kinh tế
chính trị Mác - Lênin cần làm như thế nào?

Nhóm lựa chọn câu trả lời
Cần loại bỏ yếu tố phản ánh trực tiếp bản chất của đối tượng nghiên cứu.
Cần có kỹ năng khoa học xác định đúng giới hạn của sự trừu tượng hóa.
Cần xác định giới hạn của sự trừu tượng hóa phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu.
Cần gạt bỏ yếu tố lợi ích ra khỏi quá trình nghiên cứu các quan hệ kinh tế.
Câu 10: Muốn nhận thức được hiện thực kinh tế khách quan, cần sử dụng
phương pháp thích hợp nào của kinh tế chính trị Mác - Lênin?

Nhóm lựa chọn câu trả lời
Cần sử dụng phương pháp luận biện chứng một cách thích hợp như: quy nap diễn
dịch, hệ thống hóa, mô hình hóa.
Cần sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chuyên ngành thích hợp như: thống
kê, so sánh, phân tích tổng hợp.
Cần sử dụng phương pháp luận triết học một cách thích hợp như: khảo sát, tổng kết thực tiễn.
Cần sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu thích hợp như: trừu tượng hóa khoa
học, logic kết hợp với lịch sử.
Câu 11: Chức năng nhận thức của kinh tế chính trị Mác - Lênin có vai trò
quan trọng như thế nào đối với con người trong xã hội?

Nhóm lựa chọn câu trả lời
Góp phần giúp con người hiểu sâu hơn về các quy luật kinh tế trong xã hội.
Góp phần làm phong phú tri thức, tư duy lý luận của người lao động và toàn xã hội.
Góp phần làm phong phú tri thức và tư duy lý luận của tất cả những con người trong xã hội.
Góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết về các quan hệ kinh tế của mỗi con người trong xã hội.
Câu 12: Kinh tế chính trị Mác - Lênin sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu nào?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Phương pháp so sánh, thống kê.
Phương pháp logic kết hợp với lịch sử.
Phương pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn.
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học.
Câu 13: Lý luận kinh tế chính trị của chủ nghĩa trọng nông hướng vào nghiên
cứu chủ yếu lĩnh vực nào?

Nhóm lựa chọn câu trả lời
Lĩnh vực lưu thông trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực lưu thông trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực sản xuất trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 14: Lý luận kinh tế chính trị của chủ nghĩa trọng thương đặt trọng tâm
vào nghiên cứu lĩnh vực nào?

Nhóm lựa chọn câu trả lời
Lĩnh vực lưu thông trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực lưu thông trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế hàng hóa.
Lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 15: “Kinh tế chính trị Mácxít” có nghĩa là gì?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Quan điểm của những nhà kinh tế chính trị tiếp cận theo quan điểm kinh tế chính
trị của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Quan điểm của những nhà kinh tế chính trị tiếp cận theo quan điểm kinh tế chính trị của C.Mác.
Quan điểm của những nhà kinh tế chính trị tiếp cận theo quan điểm kinh tế chính trị của V.I.Lênin.
Quan điểm của những nhà kinh tế chính trị tiếp cận theo quan điểm kinh tế chính trị của Ph.Ăngghen.
Câu 16: Thế nào là nền sản xuất tự cung, tự cấp?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Là một kiểu tổ chức kinh tế trong đó những sản phẩm được sản xuất ra nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Là một kiểu tổ chức kinh tế mà quá trình tái sản xuất gồm ba khâu: sản xuất - trao đổi - tiêu dùng.
Là một kiểu tổ chức kinh tế trong đó những sản phẩm được sản xuất ra nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu của con người.
Là một kiểu tổ chức kinh tế mà quá trình tái sản xuất chỉ gồm hai khâu: sản xuất - tiêu dùng.
Câu 17: Tiền tệ có mấy chức năng?
Nhóm lựa chọn câu trả lời Một chức năng. Ba chức năng. Năm chức năng. Bốn chức năng.
Câu 18: Hàng hóa là gì?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người.
Là những vật phẩm có giá trị cao nhằm thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất.
Là những vật phẩm trên thị trường luôn khan hiếm.
Là sản phẩm của lao động thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của con người thông qua trao đổi mua, bán.
Câu 19: Thế nào là năng suất lao động?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Là khái niệm gắn liền với hoạt động lao động cụ thể.
Là hiệu quả của lao động trừu tượng.
Là số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
Là hiệu quả của lao động cụ thể.
Câu 20: Yếu tố nào quyết định đến giá cả hàng hóa?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Mốt thời trang của hàng hóa.
Giá trị sử dụng của hàng hóa.
Quan hệ cung cầu về hàng hóa. Giá trị của hàng hóa.
Câu 21: Chỉ ra phương án trả lời KHÔNG đúng về điều kiện ra đời và tồn tại
của sản xuất hàng hóa?

Nhóm lựa chọn câu trả lời
Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện.
Có sự xuất hiện giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Có sự phân công lao động xã hội.
Có sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
Câu 22: Quan hệ tỷ lệ về lượng trong trao đổi giữa các hàng hóa với nhau do cái gì quy định?
Nhóm lựa chọn câu trả lời Do quan hệ cung - cầu. Do ngẫu nhiiên.
Do tính hữu ích của hàng hóa.
Do giá trị nội tại của hàng hóa.
Câu 23: Tiền tệ có nguồn gốc từ đâu?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Sự phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Các điều kiện tự nhiên. Các ngân hàng trung ương.
Sự phân công lao động xã hội.
Câu 24: Chỉ ra các chủ thể cơ bản trong nền kinh tế thị trường?
Nhóm lựa chọn câu trả lời
Người sản xuất, người tiêu dùng, người mua và người bán.
Người sản xuất, người tiêu dùng, chủ thể trung gian và nhà nước.
Người sản xuất, người tiêu dùng, nhà nước và người mua.
Người sản xuất, người tiêu dùng, nhà nước và thị trường.