Trình bày quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta? | Bài tập lớn học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Thể chế kinh tế thị trường là sản phẩm của nhà nước, nhà nước với tư cách là tác giả của thể chế chính thức nên là nhân tố quyết định số lượng, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng và hoàn thiện thể chế. Với bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì dân nên thể chế kinh tế thị tường ở Việt Nam phải là thể chế phục vụ lợi ích, vì lợi ích của nhân dân. Trình độ, năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của Nhà nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
------------------
BÀI TẬP LỚN
Đề tài:
“Trình bày quan iểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự cần thiết phải hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?”
Sinh viên: Lê Thị Thanh Hương
MSSV: 21012000
Lớp: Kinh tế chính trị Mác- Lênin-1-1-22 (N13)
Năm học: 2022-2023
Nội, 12/2022
|47206417
2
MỤC LUC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2
NỘI DUNG: .......................................................................................................... 3
I. Khái niệm: ........................................................................................................ 3
1. Thchế kinh tế .............................................................................................. 3
2. Thchế kinh tế thị trường ............................................................................. 4
3. Thchế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ................................ 4
II. Những lý do phải hoàn thiện thchế kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta: ...................................................................................... 4
1. Thchế chưa ồng bộ ..................................................................................... 4
2. Hệ thống thể chế chưa ầy ủ ........................................................................... 5
3. Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả ............................................... 6
III. Kết quả thực hiện sau 35 năm ổi mới: 1. Những kết quả tích cực ............. 6
2. Những vấn ề ặt ra .......................................................................................... 7
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 9
MỞ ĐẦU
Như chúng ta ã biết, kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là nền
kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường ,ồng thời góp phần hướng tới
từng bước xác lập một xã hội mà ở ó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh; có sự iều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo.
Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm những ặc
trưng chung vốn có của nền kinh tế thị trường nói chung, vừa có nhữngc iểm
riêng của Việt Nam. Đây là kiểu mô hình kinh tế thị trường phù hợp vi ặc trưng
lịch sử, trình ộ phát triển, hoàn cảnh chính trị – xã hội Việt Nam. Muốn thành
3
công phải do cả nhân dân Việt Nam nỗ lực mới làm ược. Nền kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh
ạo của Đảng Cộng sản; vừa vận ộng theo những quy luật của kinh tế thị trường,
vừa ược dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hướng tới phát trin
lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
nâng cao ời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”, xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, nhằm ngày càng hoàn thiện
cơ sở kinh tế – xã hội của chủ nghĩa xã hội. Đây là mục tiêu bắt nguồn từ cơ sở
kinh tế xã hội của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu
chính trị – xã hội của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sn
Việt Nam.
Đối với nền kinh tế nào cũng vậy, muốn phát triển thì việc xây dựng và hoàn
thiện thể chế là iều cực kì cần thiết. Chính vì vậy mà em ã chọn ề tài “Tnh bày
quan iểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự cần thiết phải hoàn thiện thchế
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?” làm ề tài nghiên cứu.
NỘI DUNG
I. Khái niệm:
1. Thchế kinh tế:
-Thể chế kinh tế là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận
hành nhằm iều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh
doanh và các quan hệ kinh tế.
-Theo ó, các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm: hệ thống pháp luật
về kinh tế của nhà nước và các quy tắc xã hội ược nhà nước thừa nhận; hệ thống
các chủ ththực hiện các hoạt ộng kinh tế; các cơ chế, phương pháp, thủ tục
thực hiện các quy ịnh và vận hành nền kinh tế.
|47206417
4
2. Thchế kinh tế thị trường:
-Thchế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và
hệ thống các thực thể, các tổ chức kinh tế ược tạo lập nhằm iều chỉnh các hoạt
ộng giao dịch, trao ổi trên thị trường.
3. Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa:
-Thchế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là hệ thống ường lối,
chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy ịnh xác lập cơ chế vận
hành, iều chỉnh chức năng, họat ộng mục tiêu, phương thức hoạt ộng, các quan
hệ lợi ích của các tổ chức, các chthể kinh tế nhằm hướng tới xác lập ồng bộ các
yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện ại theo hướng góp phn thúc ẩy dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
II. Những lý do phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta:
Chúng ta thấy rằng, thể chế kinh tế luôn luôn i sau sự vận ộng, biến ổi của lực
lượng sản xuất, cho nên, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa là tất yếu và liên tục. Hay nói cách khác, ể xây dựng thành công nền
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa nhất thiết cần phải liên tục hoàn
thiện hệ thống thể chế kinh tế của nó.
1. Thchế chưa ồng bộ:
-Do nền kinh tế thị trường mới ược hình thành và ang phát triển, nên thể chế
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chưa ồng bộ. Tức là
thiếu thống nhất, chồng chéo về mặt nội dung, chức năng, nhiệm vụ của thể chế
kinh tế.
-Ví dụ: sự thiếu ồng bộ giữa Luật Giáo dục ại học (2018) và Luật Viên chức
về vấn ề tự chủ ại học. Luật Giáo dục ại học 2018 trao thẩm quyền cho các ơn
vị tự chủ cho việc quyết ịnh về tuyển dụng, quản lý và sử dụng nhân sự trong
trường, và chi thường xuyên trong quá trình quản trị trường. Tuy nhiên, ối với
các cơ sở giáo dục ại học công lập, a số nhân sự trong trường là viên chức, phải
tuân thủ các quy ịnh của Luật Viên chức hiện hành. Với tư cách là viên chức,
5
lương và phụ cấp của giảng viên hiện nay ược thực hiện theo chức danh nghề
nghiệp và thang, bậc lương tương ứng (như các chức danh nghề nghiệp viên
chức khác) chứ các trường Đại học không ược quyền tự ý quyết ịnh.
-Như vậy, có sự chồng chéo về nội dung, không thống nhất trong quy ịnh
thẩm quyền giữa các bộ luật như hiện nay. Nó thể hiện sự thiếu ồng bộ về th
chế, mà cụ thể ví dụ trên ó chính là Luật pháp và chức năng của cơ quan quản
nhà nước.
-Nhà nước quản lý, iều tiết nền kinh tế thị trường bằng pháp luật, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch và các công cụ khác nhằm giảm thiểu các thất bại của thị
trường, thực hiện công bằng xã hội. Do ó, cần phải xây dựng và hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường ể phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực và khuyết
tật của nó.
2. Hệ thống thể chế chưa ầy ủ:
-Thchế kinh tế thị trường là sản phẩm của nhà nước, nhà nước với tư cách
là tác giả của thể chế chính thức nên là nhân tố quyết ịnh số lượng, chất lượng
của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng và hoàn thiện thchế. Với bản
chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do
dân, vì dân nên thể chế kinh tế thị tường Việt Nam phải là thể chế phục vụ lợi
ích, vì lợi ích của nhân dân. Trình ộ, năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế th
trường của Nhà nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế.
-Khi chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung năm 1986, hệ thống thể chế kinh tế gồm luật pháp, quy tắc chuẩn mực, cơ
quan quản lý kinh tế của nhà nước hay chủ thể kinh tế tất yếu sẽ phải iều chỉnh.
Tuy nhiên, hiện nay, mặc dù có siều chỉnh, nhưng hệ thống thể chế của chúng
ta vẫn chưa ầy ủ, bởi thể chế luôn luôn i sau sự phát triển của lực lượng sản
xuất.
-Ví dụ như : trong thời ại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, các hình thc
kinh doanh online (trên facebook, youtube, tiktok) ang nở rộ, phổ biến. Nhưng
nhà nước hiện vẫn chưa văn bản luật và cơ chế thu thuế từ các hoạt ộng kinh
|47206417
6
doanh online. Điều ó cho thấy về mặt thể chế kinh tế chúng ta còn thiếu và chưa
ầy ủ.
-Do vậy, Nhà nước phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ể
thực hiện mục tiêu của nền kinh tế.
3. Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả:
-Kinh tế thị trường ược tạo lập bởi nhiều loại thị trường thành viên như : thị
trường hàng hóa dịch vụ, thị trường lao ộng, thị trường bất ộng sản, thị trường
tài chính và thị trường công ngh.
-Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường nh hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam còn nhiều khiếm khuyết, hthống thể chế chưa ủ mạnh, hiệu quả thực thi
chưa cao. Các yếu tố thị trường, các loại hình thị trường mới ở mức ộ sơ khai.
-Ví dụ: ở các nước phát triển, ngươi dân chủ yếu chi tiêu, mua sắm, nhận và trả
lương bằng tiền iện tử, tiền chuyển khoản. Thị trường tài chính của họ tương ối
hiện ại, nên nhà nước dễ dàng kiểm soát ược dòng tiền lưu thông, kiểm soát ược
thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp. Do ó, hạn chế chế thất thoát khoản
thuế thu nhập cá nhân hay thuế doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước. Còn ối
với nước ta, thị trường tài chính ang trong quá trình hoàn thiện, cơ chế kiểm soát
dòng tiền trong dân còn kém hiệu quả, giao dịch chủ yếu qua tiền mặt, nên n
nước khó kiểm soát thuế thu nhập và thuế nghiệp, ngân sách bị thất thoát nhiều,
hiện tượng tham ô tham nhũng, rửa tiền khó phát hiện. Hay ví dụ về cơ quan
quản lý kinh tế của Nhà nước, chưa ủ mạnh ể kiểm soát các loại hình công ty,
dẫn ến một vài công ty a cấp biến tướng, gây phương hại ến lợi ích của nhân dân
và người tiêu dùng. Cơ quản quản lý thị trường chưa ủ hiệu quả quản lý dẫn ến
hiện tượng hàng giả, hàng nhái, gây ô nhim môi trường còn phbiến.
III. Kết quả thực hiện sau 35 năm ổi mới: 1. Những kết quả tích cực:
-Sự nghiệp ổi mới ở nước ta ang i vào chiều sâu và ạt ược những thành tựu to
lớn. 35 năm ổi mới Việt Nam là giai oạn lịch sử quan trọng ánh dấu sự trưởng
thành mọi mặt về sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự nghiệp ổi mới
mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện và
7
triệt ể, là sự nghiệp cách mạng to lớn mà Đảng Cộng sản Việt Nam ã lãnh ạo
thực hiện thành công.
-Những năm qua, dưới sự lãnh ạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, cùng
với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta từng bước ược hoàn thiện theo hướng hiện ại, ồng bộ và
hội nhập, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình ẳng, minh bạch thuận
lợi. Nhận thức về nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng
ầy ủ hơn. Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta ã ịnh
hình rõ nét hơn, từng bước phù hợp với chuẩn mực thế giới và nâng cao hơn khả
năng hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn
cầu. Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách tiếp tục ược bổ sung, hoàn thiện phù
hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện ại. Các yếu tố thị trường
và các loại thị trường từng bước phát triển ồng bộ, gắn kết với thị trường khu
vực và thế giới. Môi trường ầu tư kinh doanh ược cải thiện, nhiều rào cản tham
gia thị trường ã ược dỡ bỏ. Phong trào khởi nghiệp sáng tạo và phát triển doanh
nghiệp khá sôi ộng (Start up). Kinh tế nhà nước từng bước ược sắp xếp, tchc
lại có hiệu quả hơn; kinh tế tư nhân ngày càng
khẳng ịnh là một ộng lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế tập thể từng bước
ược ổi mới, phát triển khá nhanh; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài phát triển
nhanh, hiệu quả, trở thành bphận quan trọng của nền kinh tế nước ta.
2. Những vấn ề ặt ra:
-Tuy nhiên, bên cạnh việc ánh giá những kết quả trong chủ trương phát triển
nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta cũng chỉ ra những
bất cập, hạn chế, như: việc xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thực hiện còn chậm; một số quy ịnh pháp luật,
cơ chế, chính sách còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn ịnh, nhất quán; còn có
biểu hiện lợi ích cục bộ, chưa tạo ược bước ột phá trong huy ộng, phân bổ và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển.
|47206417
8
-Hiệu quả hoạt ộng của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong
nền kinh tế còn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận một snguồn lực xã hội chưa bình
ẳng giữa các chủ thể kinh tế.
-Cải cách hành chính còn chậm. Môi trường ầu tư, kinh doanh chưa thực sự
thông thoáng, mức ộ minh bạch, ổn ịnh chưa cao. Quyền sở hữu tài sản chưa
ược bảo ảm thực thi nghiêm minh. Giá cả một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu
chưa ược xác lập thật sự theo cơ chế thị trường
-Quản lý nhà nước chưa áp ứng kịp yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường
và hội nhập quốc tế; hiệu lực, hiệu quả chưa cao; kỷ luật, kỷ cương không
nghiêm… Giữa nhận thức lý luận và tổ chức thực hiện, vận dụng học thuyết
kinh tế Mác – Lênin ở nước ta vẫn còn khoảng cách, như việc giải quyết mối
quan hệ giữa nhà nước và thị trường; thực hiện bình ẳng giữa các thành phần
kinh tế; tăng trưởng kinh tế gắn kết với tiến bộ và công bằng xã hội… trên thc
tế còn nhiều bất cập…
KẾT LUẬN
Những nội dung trên ã giúp ta biết ược quan iểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta. Ta cũng ược hiểu thêm về khái niệm thể chế kinh tế, thể
chế kinh tế thị trường, thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa,
những lý do phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta và kết quả thực hiện sau 35 năm ổi mới.
Qua ó, ể hoàn thiện hơn về thchế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, cần nhận thức rõ quá trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế
thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhận thức ầy ủ, tôn trọng và
9
vận dụng úng ắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế,
ồng thời bảo ảm ịnh hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với iều kiện phát triển của
ất nước trong từng giai oạn. Để hạn chế các mặt tiêu cực của nền kinh tế th
trường cũng như những tác ộng làm cho các quan hệ kinh tế thay ổi về cách thức
và phương thức mới theo hướng phát triển tốt hơn, hiệu quả hơn, trong thời gian
tới, cần ổi mới nội dung và phương thức lãnh ạo của Đảng về kinh tế – xã hội. Để
có một nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, òi hỏi phải
có môi trường công khai, minh bạch, có bộ máy nhà nước tinh gọn, ủ năng lực
iều hành và quản lý nền kinh tế, ưa nền kinh tế ạt ược tốc ộ tăng trưởng cao, chất
lượng và hiệu quả. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của các thiết chế gii
quyết tranh chấp dân sự, kinh doanh, thương mại, trọng tâm là các hoạt ộng hòa
giải, trọng tài thương mại và tòa án nhân dân các cấp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của người dân và doanh nghiệp… Cần tiếp tục hoàn thiện thể chế về cải
thiện môi trường ầu tư, kinh doanh; có chính sách ột phá tháo gnhững vướng
mắc, tạo thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp phát triển trên cơ sở ẩy mạnh ồng bộ cải
cách hành chính và cải cách tư pháp. Phải phát huy quyền làm chủ của Nhân dân,
sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tchức chính trị – xã hội, xã
hội – nghề nghiệp. Tất cả vì một mục tiêu nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lenin (dành
cho bậc ại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trquc
gia, Hà Nội.
-https://luatduonggia.vn/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn-la-gi-tinh-uu-
vietcua-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn
-https://vietnambiz.vn/the-che-kinh-te-economic-institutions-la-gi-noi-dung-
20200717153952336.htm
-https://123docz.net/document/4176378-cac-cau-hoi-the-ve-che-kinh-te-
thitruong.htm
|47206417
10
-https://giasuglory.edu.vn/ly-luan-chinh-tri/kinh-te-chinh-tri-mac-lenin/the-
chekinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-la-gi-23.html
-https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/08/12/hoan-thien-the-che-kinh-te-
thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/
-https://dangbo.hcmute.edu.vn/thong-tin-ly-luan/hoan-thien-the-che-phat-
trienkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia/
-http://dukcqtw.dcs.vn/nhung-thanh-tuu-to-lon-cua-dat-nuoc-sau-35-nam-
thuchien-duong-loi-doi-moi-do-dang-khoi-xuong-va-lanh-dao-duk15671.aspx -
http://hvlq.vn/tin-tuc/tin-trong-nuoc/tu-duy-nhat-quan-dung-dan-cua-dang-
vetiep-tuc-hoan-thien-th.html
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ------------------ BÀI TẬP LỚN Đề tài:
“Trình bày quan iểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự cần thiết phải hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?”
Sinh viên: Lê Thị Thanh Hương
MSSV: 21012000
Lớp: Kinh tế chính trị Mác- Lênin-1-1-22 (N13)
Năm học: 2022-2023 Hà Nội, 12/2022 |47206417 MỤC LUC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2
NỘI DUNG: .......................................................................................................... 3
I. Khái niệm: ........................................................................................................ 3
1. Thể chế kinh tế .............................................................................................. 3
2. Thể chế kinh tế thị trường ............................................................................. 4
3. Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ................................ 4
II. Những lý do phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta: ...................................................................................... 4
1. Thể chế chưa ồng bộ ..................................................................................... 4
2. Hệ thống thể chế chưa ầy ủ ........................................................................... 5
3. Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả ............................................... 6
III. Kết quả thực hiện sau 35 năm ổi mới: 1. Những kết quả tích cực ............. 6
2. Những vấn ề ặt ra .......................................................................................... 7
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 9 MỞ ĐẦU
Như chúng ta ã biết, kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là nền
kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường ,ồng thời góp phần hướng tới
từng bước xác lập một xã hội mà ở ó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh; có sự iều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo.
Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm những ặc
trưng chung vốn có của nền kinh tế thị trường nói chung, vừa có những ặc iểm
riêng của Việt Nam. Đây là kiểu mô hình kinh tế thị trường phù hợp với ặc trưng
lịch sử, trình ộ phát triển, hoàn cảnh chính trị – xã hội ở Việt Nam. Muốn thành 2
công phải do cả nhân dân Việt Nam nỗ lực mới làm ược. Nền kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh
ạo của Đảng Cộng sản; vừa vận ộng theo những quy luật của kinh tế thị trường,
vừa ược dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hướng tới phát triển
lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
nâng cao ời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”, xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, nhằm ngày càng hoàn thiện
cơ sở kinh tế – xã hội của chủ nghĩa xã hội. Đây là mục tiêu bắt nguồn từ cơ sở
kinh tế xã hội của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu
chính trị – xã hội của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đối với nền kinh tế nào cũng vậy, muốn phát triển thì việc xây dựng và hoàn
thiện thể chế là iều cực kì cần thiết. Chính vì vậy mà em ã chọn ề tài “Trình bày
quan iểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?” làm ề tài nghiên cứu. NỘI DUNG I. Khái niệm:
1. Thể chế kinh tế:
-Thể chế kinh tế là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận
hành nhằm iều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh
doanh và các quan hệ kinh tế.
-Theo ó, các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm: hệ thống pháp luật
về kinh tế của nhà nước và các quy tắc xã hội ược nhà nước thừa nhận; hệ thống
các chủ thể thực hiện các hoạt ộng kinh tế; các cơ chế, phương pháp, thủ tục
thực hiện các quy ịnh và vận hành nền kinh tế. 3 |47206417
2. Thể chế kinh tế thị trường:
-Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và
hệ thống các thực thể, các tổ chức kinh tế ược tạo lập nhằm iều chỉnh các hoạt
ộng giao dịch, trao ổi trên thị trường.
3. Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa:
-Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là hệ thống ường lối,
chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy ịnh xác lập cơ chế vận
hành, iều chỉnh chức năng, họat ộng mục tiêu, phương thức hoạt ộng, các quan
hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập ồng bộ các
yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện ại theo hướng góp phần thúc ẩy dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
II. Những lý do phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta:
Chúng ta thấy rằng, thể chế kinh tế luôn luôn i sau sự vận ộng, biến ổi của lực
lượng sản xuất, cho nên, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa là tất yếu và liên tục. Hay nói cách khác, ể xây dựng thành công nền
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa nhất thiết cần phải liên tục hoàn
thiện hệ thống thể chế kinh tế của nó.
1. Thể chế chưa ồng bộ:
-Do nền kinh tế thị trường mới ược hình thành và ang phát triển, nên thể chế
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chưa ồng bộ. Tức là
thiếu thống nhất, chồng chéo về mặt nội dung, chức năng, nhiệm vụ của thể chế kinh tế.
-Ví dụ: sự thiếu ồng bộ giữa Luật Giáo dục ại học (2018) và Luật Viên chức
về vấn ề tự chủ ại học. Luật Giáo dục ại học 2018 trao thẩm quyền cho các ơn
vị tự chủ cho việc quyết ịnh về tuyển dụng, quản lý và sử dụng nhân sự trong
trường, và chi thường xuyên trong quá trình quản trị trường. Tuy nhiên, ối với
các cơ sở giáo dục ại học công lập, a số nhân sự trong trường là viên chức, phải
tuân thủ các quy ịnh của Luật Viên chức hiện hành. Với tư cách là viên chức, 4
lương và phụ cấp của giảng viên hiện nay ược thực hiện theo chức danh nghề
nghiệp và thang, bậc lương tương ứng (như các chức danh nghề nghiệp viên
chức khác) chứ các trường Đại học không ược quyền tự ý quyết ịnh.
-Như vậy, có sự chồng chéo về nội dung, không thống nhất trong quy ịnh
thẩm quyền giữa các bộ luật như hiện nay. Nó thể hiện sự thiếu ồng bộ về thể
chế, mà cụ thể ví dụ trên ó chính là Luật pháp và chức năng của cơ quan quản lý nhà nước.
-Nhà nước quản lý, iều tiết nền kinh tế thị trường bằng pháp luật, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch và các công cụ khác nhằm giảm thiểu các thất bại của thị
trường, thực hiện công bằng xã hội. Do ó, cần phải xây dựng và hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường ể phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực và khuyết tật của nó.
2. Hệ thống thể chế chưa ầy ủ:
-Thể chế kinh tế thị trường là sản phẩm của nhà nước, nhà nước với tư cách
là tác giả của thể chế chính thức nên là nhân tố quyết ịnh số lượng, chất lượng
của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng và hoàn thiện thể chế. Với bản
chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do
dân, vì dân nên thể chế kinh tế thị tường ở Việt Nam phải là thể chế phục vụ lợi
ích, vì lợi ích của nhân dân. Trình ộ, năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị
trường của Nhà nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế.
-Khi chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung năm 1986, hệ thống thể chế kinh tế gồm luật pháp, quy tắc chuẩn mực, cơ
quan quản lý kinh tế của nhà nước hay chủ thể kinh tế tất yếu sẽ phải iều chỉnh.
Tuy nhiên, hiện nay, mặc dù có sự iều chỉnh, nhưng hệ thống thể chế của chúng
ta vẫn chưa ầy ủ, bởi thể chế luôn luôn i sau sự phát triển của lực lượng sản xuất.
-Ví dụ như : trong thời ại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, các hình thức
kinh doanh online (trên facebook, youtube, tiktok) ang nở rộ, và phổ biến. Nhưng
nhà nước hiện vẫn chưa có văn bản luật và cơ chế thu thuế từ các hoạt ộng kinh 5 |47206417
doanh online. Điều ó cho thấy về mặt thể chế kinh tế chúng ta còn thiếu và chưa ầy ủ.
-Do vậy, Nhà nước phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ể
thực hiện mục tiêu của nền kinh tế.
3. Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả:
-Kinh tế thị trường ược tạo lập bởi nhiều loại thị trường thành viên như : thị
trường hàng hóa dịch vụ, thị trường lao ộng, thị trường bất ộng sản, thị trường
tài chính và thị trường công nghệ.
-Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam còn nhiều khiếm khuyết, hệ thống thể chế chưa ủ mạnh, hiệu quả thực thi
chưa cao. Các yếu tố thị trường, các loại hình thị trường mới ở mức ộ sơ khai.
-Ví dụ: ở các nước phát triển, ngươi dân chủ yếu chi tiêu, mua sắm, nhận và trả
lương bằng tiền iện tử, tiền chuyển khoản. Thị trường tài chính của họ tương ối
hiện ại, nên nhà nước dễ dàng kiểm soát ược dòng tiền lưu thông, kiểm soát ược
thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp. Do ó, hạn chế chế thất thoát khoản
thuế thu nhập cá nhân hay thuế doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước. Còn ối
với nước ta, thị trường tài chính ang trong quá trình hoàn thiện, cơ chế kiểm soát
dòng tiền trong dân còn kém hiệu quả, giao dịch chủ yếu qua tiền mặt, nên nhà
nước khó kiểm soát thuế thu nhập và thuế nghiệp, ngân sách bị thất thoát nhiều,
hiện tượng tham ô tham nhũng, rửa tiền khó phát hiện. Hay ví dụ về cơ quan
quản lý kinh tế của Nhà nước, chưa ủ mạnh ể kiểm soát các loại hình công ty,
dẫn ến một vài công ty a cấp biến tướng, gây phương hại ến lợi ích của nhân dân
và người tiêu dùng. Cơ quản quản lý thị trường chưa ủ hiệu quả quản lý dẫn ến
hiện tượng hàng giả, hàng nhái, gây ô nhiễm môi trường còn phổ biến.
III. Kết quả thực hiện sau 35 năm ổi mới: 1. Những kết quả tích cực:
-Sự nghiệp ổi mới ở nước ta ang i vào chiều sâu và ạt ược những thành tựu to
lớn. 35 năm ổi mới ở Việt Nam là giai oạn lịch sử quan trọng ánh dấu sự trưởng
thành mọi mặt về sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự nghiệp ổi mới
mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện và 6
triệt ể, là sự nghiệp cách mạng to lớn mà Đảng Cộng sản Việt Nam ã lãnh ạo thực hiện thành công.
-Những năm qua, dưới sự lãnh ạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, cùng
với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta từng bước ược hoàn thiện theo hướng hiện ại, ồng bộ và
hội nhập, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình ẳng, minh bạch thuận
lợi. Nhận thức về nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng
ầy ủ hơn. Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta ã ịnh
hình rõ nét hơn, từng bước phù hợp với chuẩn mực thế giới và nâng cao hơn khả
năng hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn
cầu. Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách tiếp tục ược bổ sung, hoàn thiện phù
hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện ại. Các yếu tố thị trường
và các loại thị trường từng bước phát triển ồng bộ, gắn kết với thị trường khu
vực và thế giới. Môi trường ầu tư kinh doanh ược cải thiện, nhiều rào cản tham
gia thị trường ã ược dỡ bỏ. Phong trào khởi nghiệp sáng tạo và phát triển doanh
nghiệp khá sôi ộng (Start up). Kinh tế nhà nước từng bước ược sắp xếp, tổ chức
lại có hiệu quả hơn; kinh tế tư nhân ngày càng
khẳng ịnh là một ộng lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế tập thể từng bước
ược ổi mới, phát triển khá nhanh; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài phát triển
nhanh, hiệu quả, trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế nước ta.
2. Những vấn ề ặt ra:
-Tuy nhiên, bên cạnh việc ánh giá những kết quả trong chủ trương phát triển
nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta cũng chỉ ra những
bất cập, hạn chế, như: việc xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thực hiện còn chậm; một số quy ịnh pháp luật,
cơ chế, chính sách còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn ịnh, nhất quán; còn có
biểu hiện lợi ích cục bộ, chưa tạo ược bước ột phá trong huy ộng, phân bổ và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển. 7 |47206417
-Hiệu quả hoạt ộng của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong
nền kinh tế còn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận một số nguồn lực xã hội chưa bình
ẳng giữa các chủ thể kinh tế.
-Cải cách hành chính còn chậm. Môi trường ầu tư, kinh doanh chưa thực sự
thông thoáng, mức ộ minh bạch, ổn ịnh chưa cao. Quyền sở hữu tài sản chưa
ược bảo ảm thực thi nghiêm minh. Giá cả một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu
chưa ược xác lập thật sự theo cơ chế thị trường…
-Quản lý nhà nước chưa áp ứng kịp yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường
và hội nhập quốc tế; hiệu lực, hiệu quả chưa cao; kỷ luật, kỷ cương không
nghiêm… Giữa nhận thức lý luận và tổ chức thực hiện, vận dụng học thuyết
kinh tế Mác – Lênin ở nước ta vẫn còn khoảng cách, như việc giải quyết mối
quan hệ giữa nhà nước và thị trường; thực hiện bình ẳng giữa các thành phần
kinh tế; tăng trưởng kinh tế gắn kết với tiến bộ và công bằng xã hội… trên thực
tế còn nhiều bất cập… KẾT LUẬN
Những nội dung trên ã giúp ta biết ược quan iểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta. Ta cũng ược hiểu thêm về khái niệm thể chế kinh tế, thể
chế kinh tế thị trường, thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa,
những lý do phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta và kết quả thực hiện sau 35 năm ổi mới.
Qua ó, ể hoàn thiện hơn về thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, cần nhận thức rõ quá trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế
thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhận thức ầy ủ, tôn trọng và 8
vận dụng úng ắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế,
ồng thời bảo ảm ịnh hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với iều kiện phát triển của
ất nước trong từng giai oạn. Để hạn chế các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị
trường cũng như những tác ộng làm cho các quan hệ kinh tế thay ổi về cách thức
và phương thức mới theo hướng phát triển tốt hơn, hiệu quả hơn, trong thời gian
tới, cần ổi mới nội dung và phương thức lãnh ạo của Đảng về kinh tế – xã hội. Để
có một nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, òi hỏi phải
có môi trường công khai, minh bạch, có bộ máy nhà nước tinh gọn, ủ năng lực
iều hành và quản lý nền kinh tế, ưa nền kinh tế ạt ược tốc ộ tăng trưởng cao, chất
lượng và hiệu quả. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của các thiết chế giải
quyết tranh chấp dân sự, kinh doanh, thương mại, trọng tâm là các hoạt ộng hòa
giải, trọng tài thương mại và tòa án nhân dân các cấp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của người dân và doanh nghiệp… Cần tiếp tục hoàn thiện thể chế về cải
thiện môi trường ầu tư, kinh doanh; có chính sách ột phá tháo gỡ những vướng
mắc, tạo thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp phát triển trên cơ sở ẩy mạnh ồng bộ cải
cách hành chính và cải cách tư pháp. Phải phát huy quyền làm chủ của Nhân dân,
sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội, xã
hội – nghề nghiệp. Tất cả vì một mục tiêu nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lenin (dành
cho bậc ại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
-https://luatduonggia.vn/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn-la-gi-tinh-uu-
vietcua-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn
-https://vietnambiz.vn/the-che-kinh-te-economic-institutions-la-gi-noi-dung- 20200717153952336.htm
-https://123docz.net/document/4176378-cac-cau-hoi-the-ve-che-kinh-te- thitruong.htm 9 |47206417
-https://giasuglory.edu.vn/ly-luan-chinh-tri/kinh-te-chinh-tri-mac-lenin/the-
chekinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-la-gi-23.html
-https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/08/12/hoan-thien-the-che-kinh-te-
thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/
-https://dangbo.hcmute.edu.vn/thong-tin-ly-luan/hoan-thien-the-che-phat-
trienkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia/
-http://dukcqtw.dcs.vn/nhung-thanh-tuu-to-lon-cua-dat-nuoc-sau-35-nam-
thuchien-duong-loi-doi-moi-do-dang-khoi-xuong-va-lanh-dao-duk15671.aspx -
http://hvlq.vn/tin-tuc/tin-trong-nuoc/tu-duy-nhat-quan-dung-dan-cua-dang- vetiep-tuc-hoan-thien-th.html 10