Vấn đề bất bình đẳng giới ở Việt Nam | Tiểu luận môn nhập môn xã hội học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Vấn đề bất bình đẳng xã hội, đặc biệt là bất bình đẳng về giới vẫn đang là một thách thức lớn tồn tại trên thế giới, phổ biến nhiều ở các nước Á Đông và Việt Nam là một trong số đó. Thời gian qua, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác thúc đẩy bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ đã được các cấp, các ngành tập trung triển khai, góp phần thúc đẩy thực hiện bình đẳng giới và đạt được nhiều thành tựu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ III/2023-2024
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
GVHD: GVS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY
MÃ HP: INSO321005-03UTExMC
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Nguyễn Thành Luân 23110258
2 Trần Bảo Toàn 23151323
3 Trần Văn Công Toàn 23110345
4 Dương Đăng Khoa 23110240
5 Lưu Thái Thanh Lâm 23110249
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07, năm 2024
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................................2
1.3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................................3
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp......................................................................3
1.3.2. Phương pháp phân tích tài liệu sơ cấp bằng bảng khảo sát câu hỏi........................................3
1.3.3. Phương pháp thảo luận tập trung...........................................................................................4
PHẦN 2: NỘI DUNG...........................................................................................5
2.1. Các khái niệm bất bình đẳng giới trong xã hội việt nam những năm gần đây..............................5
2.1.1. Giới tính................................................................................................................................5
2.1.2. Giới.......................................................................................................................................5
2.1.3. Bất bình đẳng giới và bình đẳng trong xã hội........................................................................5
2.1.4. Chính sách của Đảng trong việc bảo vệ quyền bình đẳng giới ở Việt Nam...........................6
2.2.Thực Trạng....................................................................................................................................8
2.2.1. Thực Trạng............................................................................................................................8
2.2.1.1. Trong lĩnh vực kinh tế....................................................................................................8
2.2.1.2.Trong lĩnh vực chính trị...................................................................................................9
2.2.1.3.Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.............................................................................10
2.2.2 Nguyên nhân........................................................................................................................17
2.2.3 Hệ quả..................................................................................................................................19
2.2.4 Giải pháp..............................................................................................................................21
PHẦN 3: KẾT LUẬN........................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................27
PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Tỷ lệ phụ nữ Việt Nam bị bạo lực gia đình……………………………10
Hình 2: Nhận biết của mọi người về khái niệm bất bình đẳng giới……………12
Hình 3: Mức độ quan tâm về vấn đề phân biệt giới tính……………………….12
Hình 4: Tỷ lệ nam - nữ tham gia khảo sát……………………………………...13
Hình 5: Tỷ lệ người khảo sát đã trải qua phân biệt giới tính……………………
13
Hình 6: Các trường hợp bất bình đẳng
giới…………………………………….14
Hình 7: Khảo sát tỷ lệ sinh viên……………………………………………...…
14
Hình 8: Các trường hợp bất bình đẳng giới Việt Nam hiện nay………………
15
Hình 9: Nguyên nhân các trường hợp bất bình đẳng giới………………………
15
Hình 10: Các giải pháp và hành động thiết thức để tạo ra một xã hội bình
đẳng…………………………………………………………………………….16
Hình 11: Đánh giá về sự cần thiết của việc loại bỏ phân biệt giới
tính………...16
Hình 12: Mức độ sẵn sàng chống phân biệt giới. ………………………………
17
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề bất bình đẳng hội, đặc biệt bất bình đẳng về giới vẫn đang một
thách thức lớn tồn tại trên thế giới, phổ biến nhiều các nước Á Đông và Việt Nam
một trong số đó. Thời gian qua, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác thúc
đẩy bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ đã được các cấp, các ngành tập trung triển
khai, góp phần thúc đẩy thực hiện bình đẳng giới đạt được nhiều thành tựu. Việt
Nam đã được Liên hợp quốc công nhận bản đã hoàn thành mục tiêu về bình đẳng
giới, nâng cao vị thế phụ nữ. Thế nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện bất đẳng giới tồn tại
tương đối phổ biến trong hội. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng, vấn đề này càng trở nên cấp thiếtcần được giải quyết một cách toàn diện
nhất.
Trước hết, bất bình đẳng giới một vấn đề tồn tại lâu dài trong hội Việt
Nam. Mặc những nỗ lực đáng kể trong việc thúc đẩy bình đẳng giới, như ban
hành Luật Bình đẳng Giới các chính sách liên quan, nhưng thực tế vẫn còn nhiều
tồn tại, như chênh lệch vềhội việc làm, thu nhập, sự tham gia của phụ nữ trong các
vị trí lãnh đạo, quản lý. Phụ nữ vẫn thường phải đối mặt với nhiều rào cản, định kiến
hội áp lực trong công việc cũng như trong gia đình. Điều này không chỉ gây bất
lợi cho phụ nữ mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển toàn diện của xã hội.
Theo báo cáo khoảng cách giới toàn cầu 2020, thế giới sẽ mất 257 năm để xóa
bỏ hoàn toàn sự kiện chênh lệch về kinh tế giữa hai giới. Chỉ 55% phụ nữ trong độ
tuổi 15-64 tham gia lực lượng lao động trong khi nam giới chiếm tới 78% và đặc biệt,
các vị trí lãnh đạo cấp cao trên toàn cầu, phụ nữ chỉ chiếm chưa đến 1/3, khoảng
29%.
1
Một con số đáng ý hiện tại 72 quốc gia không cho phép phụ nữ mở tài
khoản ngân hàng hoặc vay tín dụng .
1
Hơn nữa, bất bình đẳng giới một vấn đề đa chiều, không chỉ thể hiện lĩnh
vực kinh tế-xã hội còn các khía cạnh khác như chính trị, văn hóa, giáo dục. Các
nghiên cứu cho thấy, phụ nữ vẫn chưa sự tham gia bình đẳng trong các vị trí ra
quyết định ở cấp Trung ương và địa phương.
Hơn nữa, vẫn còn tồn tại một số định kiến về vai trò năng lực của phụ nữ
trong xã hội.Ngoài ra, bất bình đẳng giới cũng dẫn đến những hậu quả tiêu cực như gia
tăng bạo lực gia đình, xâm hại tình dục đối với phụ nữ trẻ em gái.Hay , ngay trong
ngành giáo dục đào tạo, ngành được coi nhân văn nhất trong các ngành nghề, bình
đẳng giới vẫn chưa được thực hiện một cách đầy đủ. Tại nhiều trường Đại học, Cao
đẳng, giảng viên nữ thường có học hàm, học vị thấp hơn nhiều so với giảng viên nam.
Điều này không chỉ gây tổn hại về thể chất và tinh thần mà còn ảnh hưởng đến sự phát
triển toàn diện của cá nhân và cộng đồng.
Chính những do trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài Vấn đề bất bình
đẳng giới Việt Nam để nghiên cứu điều đó cùng cần thiết. Qua kết quả
nghiên cứu nhóm mong rằng giúp chúng ta làm thực trạng, nguyên nhân tác
động của vấn đề này, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy bình đẳng
giới, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài “Bất bình đẳng giới trong xã hội Việt Nam những năm gần đây” là vấn đề
đã đang xảy ra trong hội Việt Nam. Muốn hội Việt Nam công bằng ngày
càng phát triển, thì vấn đề này nên được chú ý nhiều hơn. Với mục đích cho người đọc
một cái nhìn rõ hơn về vấn đề này, nâng cao sự hiểu biết về bình đẳng giới và biết rằng
1
Lê Nguyễn, , https://baochinhphu.vn/binh-dang-gioi-de-huongBình đẳng giới để hướng đến phát triển bền vững
den-phattrien-ben-vung-102304145.htm
2
trong hội hội Việt Nam nói riêng vẫn rất nhiều người (đặc biệt phụ nữ)
đang phải đối mặt với sự bắt nạt, bạo lực, bất công,… mà bất bình đẳng giới gây ra.
Chúng ta, những con người trong thời đại toàn cầu hóa, không ai bị bỏ lại phía
sau, chúng ta cần nâng cao sự nhận thức của chính mình, tự trang bị cho bản thân
những kiến thức về bình đẳng giới để bảo vệ bản thân, cũng như để giúp đỡ những
người đang phải đối mặt với vấn đề này. Do đó, việc đấu tranh đòi quyền bình đẳng
giới là đúng trong mọi thời điểm. như thế, thì mọi người mới có thể sống
hội ngang nhau trong xã hội.
Vấn đề bất bình đẳng giới cần được chú ý nhiều hơn, cần phải được giải
quyết một cách nhanh chóng để mọi công dân Việt Nam đều có thể sống một cách bình
đẳng, để có một xã hội Việt Nam công bằng và ngày càng phát triển.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
bài tiểu luận này, nhóm chúng em phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu
với nhau. Nhóm mong rằng, sự kết hợp này sẽ mang lại một bài tiểu luận nghiên cứu
khoa học mang tính khách quan và đầy đủ nhất.
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp
Phân tích những thuyết, dữ liệu sẵn nhằm mục đích khai thác để chọn lọc
thông tin và đưa ra các ý chính để phục vụ đề tài.
Phân tích tài liệu: dựa vào nguồn tài liệu đáng tin cậy, bài nghiên cứu khoa
học,...
Từng thành viên tiến thành chia ra tìm các tài liệu đáng tin cậy để thu thập thông
tin như báo, tạp chí, bài nghiên cứu,..
1.3.2. Phương pháp phân tích tài liệu sơ cấp bằng bảng khảo sát câu hỏi
Nhóm đã sử dụng phương pháp Anket. Bằng phương pháp này, chúng em sẽ thu
thập các dữ kiện trên sở trả lời bằng Google Form. Nói cách khác, nhóm sẽ phỏng
3
vấn một nhóm đối tượng gián tiếp thông qua việc hỏi trả lời trên hệ thống Google
Form. Cụ thể, nhóm sẽ tiến hành phương pháp điều tra qua tuần tự các bước sau:
Chuẩn bị: chuẩn bị hệ thống câu hỏi diễn giải chúng một cách ràng, dễ
hiểu để người tham gia khảo sát thể dễ dàng thể hiệu ý kiến của mình vào Form
nhóm.
Tiến hành thu thấp thông tin: Sau khi kiểm tra thử nghiệm hệ thống câu hỏi,
nhóm bắt đầu công khai form, gửi đến người khảo sát. Họ sẽ đọc và trả lời câu hỏi qua
Form, chúng em thu thập tất cả các câu trả lời đó vào hệ thống.
Xử phân tích thông tin: Sau khi người khảo sát trả lời các câu hỏi, câu trả
lời của họ sẽ được cập nhật vào hệ thống Google Form do nhóm quản lý:
Các câu trả lời dạng trắc nghiệm sẽ được tập hợp dưới dạng biểu đồ cột hoặc
biểu đồ hình bánh, từ đó chúng tôi sẽ thống đưa ra các ý kiến một cách khách
quan nhất để đưa vào bài tiểu luận.
Đối với các câu trả lời dạng tự luận: nhóm sẽ sắp xếp, chia chúng thành với các
ý kiến chung dấu hiệu hoặc cùng hướng phát triển. Hệ thống hóa chúng để đưa ra
nguồn thông tin cụ thể nhất, khiến cho sự hiểu biết về đề tài nghiên cứu trở nên toàn
diện và sâu sắc hơn. Từ đó, đưa thông tin này phần nội dung tiểu luận.
1.3.3. Phương pháp thảo luận tập trung
Ở phương pháp này, sau khi trải qua thực hiện khảo sát đối tượng nghiên cứu90
đó là sinh viên lớp Xã hội học tại Đại học SPKT Tp.HCM , nhóm đãcác thông tin,
dữ liệu tương đối đầy đủ cho phần tiểu luận, nhóm sẽ tập trung lại với nhau để bàn bạc
và chọn lọc, sắp xếp các ý để thành một bài tiểu luận hoàn chỉnh.
Cụ thể, chúng tôi sẽ thảo luận, tổng hợp các thông tin mà mỗi người tự thu thập
được thông tin từ bảng khảo sát của nhóm. Sau đó, cùng nhau sắp xếp, thống nhất
về nội dung, logic, cách trình bày các phần của bài tiểu luận. Tiếp theo là chia phần để
4
thực hiện, nhận góp ý từ các thành viên. Sau cùng là cùng kiểm tra lại lần cuối cùng
hoàn thành bài tiểu luận.
PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Các khái niệm bất bình đẳng giới trong xã hội việt nam những năm gần đây
2.1.1. Giới tính
Giới tính là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về phương diện sinh học,
có sẵn từ khi sinh ra, đồng nhất không biến đổi (trừ trường hợp sự can thiệp của
y học). Ví dụ nam giới có thể làm thụ thai, phụ nữ có thể sinh con và cho con bú.
Trong tự nhiên, giới tính được phân làm 2 đó giống đực giống cái. con
người họ khác nhau về mặt cấu tạo về thể, nhiễm sắc thể trong sinh học, hoocmon,
cấu trúc sinh sản, hình thái,…
Giới tính không thể thay đổi, giới tính bẩm sinh đồng nhất. Trên thế giới,
giới tính của con người vẫn được cấu tạo như vậy và luôn khác nhau về mặt sinh học.
Trong xã hội học, giới tính là sự liên quan đến cá thể nam và nữ trong xã hội hiện nay.
2.1.2. Giới
Thực tế rằng giữa giớigiới tính không giống nhau. Giới tính là sự khác nhau
giữa nam và nữ trong cấu trúc sinh học còn giới được hiểu là những hành vi được hình
thành từ sự tác động của hội, vai trò củ nam nữ hội đặt ra tiêu chí cần
người phụ nữ nam giới liên quan đến đặc điểm khả năng, năng lực để xác định
như nào bản chất của người đó chính xácmột người nam hay nữ. Ví dụ điển hình
cho giới là trong công việc phụ nữ làm nôi trợ, chăm soc con, chăm gia đình. Nam giới
hay đàn ông trong nhà thì thường thiên về việc làm chính trị, kinh tế, y dựng nhà,
mái ấm. Những việc làm hành vi ấy thường ko phải do bẩm sinh đó được hội
cho là phù hợp với thiên chức phụ nữ hoặc nam giới và có thể thay đổi theo thời gian.
5
2.1.3. Bất bình đẳng giới và bình đẳng trong xã hội
Bất bình đẳng giới trong hội sự bất bình đẳng, thiếu công bằng, sự khác
nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc
nhiều nhóm tronghội.Việc bất bình đẳng giới được hiểu hai giới không được đối
xử công bằng với nhau, điển hình việc nam được đối xử trọng đãi hơn chẳng hạn
trong xã hội xưa, quan điểm trọng nam khinh nữ. Nhưng ngày nay việc bình đẳng giới
mong muốn rằng giữa hai giới phải có sự đồng đều và được đối xử bình đẳng trong tất
cả các khía cạnh của đời sống về giáo dục, kinh tế, văn hóa, gia đình, hôn nhân, phúc
lợi xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
Đàn quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, hội
và gia đình”. Việc bình đẳng giới là một vấn đề cấp thiết và mong muốn được cải thiện.
Xã hội hiện tại, người phụ nữ còn phải đối mặt với bất bình đẳng giới về nhiều mặt.
Bình đẳng giới cũng không chỉ đơn thuần nói về bình quyền giữa đàn ông
đàn còn sự đảm bảo quyền con người với tất cả mọi người trong đó cả
những người đồng tính, song tính, vô tính chuyển giới. Bình đẳng giới cho phép họ
được công khai sống thực với giới tính của mình không hề bị phân biệt, kỳ thị,
được bình đẳng mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình; được hỗ trợ
tạo điều kiện để phát huy khả năng, hội như nhau để tham gia vào quá trình
phát triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển.
2
2.1.4. Chính sách của Đảng trong việc bảo vệ quyền bình đẳng giới ở Việt Nam
Tại Hiến pháp đầu tiên năm 1946 Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi, bổ
sung: “Lao động quyền nghĩa vụ của công dân. Nhà nước hội kế hoạch
tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động.” (điều 55). “Công dân nữ và nam có
quyền ngang nhau về mọi mặt... Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ,
2
Thị Diễm Phương, Một số khái niệm về bất bình đẳng giới trong hội- https://hnmu.edu.vn/vi-su-tien-
bocua-phu-nu/binh-dang-gioi-trongxa-hoi-hien-nay.html, thông tin truy cập 18/07/2024
6
xúc phạm nhân phẩm phụ nữ. Lao động nữ nam việc làm như nhau thì tiền lương
ngang nhau. Lao động nữ quyền hưởng chế độ thai sản… Nhà nước hội tạo
điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của mình
trong xã hội; …. ”(điều 63)…
Theo điều 7 của Luật Bình đẳng giới các chính sách của Nhà nước về Bình đẳng
giới được quy định như sau:
3
Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và
gia đình; hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để
tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển.
Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con nuôi con nhỏ; tạo điều kiện
để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình.
Áp dụng những biện pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản
trở thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
Khuyến khích quan, tổ chức, gia đình, nhân tham gia các hoạt động thúc
đẩy bình đẳng giới.
Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số vùng điều kiện kinh tế hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ những điều
kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành, lĩnh vựcđịa phương
mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình của cả nước.
Đảng và nhà nước đã đề ra những chính sách, những phương pháp để cải thiện
và xóa bỏ đi vấn đề bất bình đẳng giới trong xã hội.Những chính sách nhằm giải quyết,
khuyến khích giúp cho con người, đặt biệt người phụ nữ trong lao động phải
một số khuyến khích hơn trong công việc, được đối xử một cách công bằng hơn. Điều
3
Hồng Lợi, Điều 7 Chính sách của Đảng Luật Bất bình đẳng giới https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/binh-
danggioi/chinhsach-cua-nha-nuoc-ve-binh-dang-gioi-1184.html, thông tin truy cập từ 18/07/2024
7
đó góp phần tạo nên một đất nước phát triển hơn, đời sống của người dân Việt Nam trở
nên tiến bộ, xây dựng một hội công bằng phát triển về mọi mặt về kinh tế văn
hóa, chính trị. Con người phải bình đẳng trong hội. Sự bình đẳng mang đến sự phát
triển, mang đến xã hội văn minh và giàu tính đạo đức.
2.2.Thực Trạng
2.2.1. Thực Trạng
Hiện nay,bất bình đẳng giới vẫn luôn một trong những vấn đề nan giải rất
cần được quan tâm.Việc phân biệt giới tính đã xuất hiện từ xa xưa trong hội phong
kiến Việt Nam.Thực tế,các định kiến ấy vẫn chưa hoàn toàn được loại bỏ,trong nhiều
gia đình vẫn còn lối duy”trọng nam khinh nữ”.Bên cạnh đó,những định kiến ấy còn
được thể hiện ở các lĩnh vực sau đây trong xã hội:
2.2.1.1. Trong lĩnh vực kinh tế
nước ta, công việc đặc thù của phụ nữ thường bị đánh giá thấp hơn nam
giới. Phụ nữ thường làm việc trong các ngành nghề thu nhập thấp hoặc những công
việc dễ bị tổn thương, ít được tiếp cận đến các nguồn lực sản xuất, giáo dục, phát triển
kỹ năng và cơ hội việc làm hơn so với nam giới.
4
Khoảng cách thu nhập theo giới của Việt Nam cũng xu hướng giãn rộng.
Năm 2021, thu nhập bình quân tháng của lao động nam là 7,7 triệu đồng; thu nhập bình
quân tháng của lao động nữ là 5,7 triệu đồng. Như vậy, tiền lương bình quân tháng của
lao động nam cao hơn nữ trung bình là khoảng 2,0 triệu đồng.
Như vậy, thể nói đã nhiều tiến bộ trong bình đẳng giới. Tuy nhiên, bất
bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế nước ta vẫn còn khá nét, đòi hỏi phải được
giải quyết để tạo động lực phát triển cho nền kinh tế đất nước.
4
ThS. Trần Ngọc Sáng, Những biểu hiện bất bình đẳng giới đối với phụ nữ Việt Nam hiện nay - Nguyên nhân và
giải pháp, Cổng thông tin điện tử Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, truy cấp ngày: 18/07/2024, tại đường
link: https://truongchinhtri.baria-vungtau.gov.vn/article?item=28efdd417e7643f9b2732ac38fed1f9a
8
2.2.1.2.Trong lĩnh vực chính trị
Hiện nay,nam giới chủ yếu đảm nhiệm các chức danh lãnh đạo chủ chốt trong
Đảng,Uỷ ban nhân dân,Hội đồng nhân dân từ trung ương đến địa phương.
5
Trong hệ thống tổ chức Đảng: Tỷ lệ nữ tham gia Ban thường vụ chỉ khoảng 7 -
8% ở cấp tỉnh, cấp huyện và khoảng 6% ở cấp xã. Nhiệm kỳ 2020 – 2025, số nữ Bí thư
tỉnh ủy 09 đồng chí. Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy các cấp chưa tương xứng với tỷ lệ
nữ đảng viên hiện nay.
Trong các quan dân cử: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV 26,72%; tỷ
lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2021 đạt 26,54%; tỷ lệ nữ
chủ tịch Hội đồng nhân dân mỗi cấp dao động trong khoảng 6%. Tỷ lệ nữ giới giữ
chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện khoảng 20%. Tỷ lệ này
cấp xã còn thấp hơn (khoảng 14%).
Trong bộ máy hành chính nhà nước: Nhiệm kỳ 2021 2026 cả nước chỉ 02
nữ chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bình Phước).
Từ đó cho thấy, chưa có sự cân bằng một cách hợp lý giữa nam và nữ về vai trò
lãnh đạo trong lĩnh vực chính trị.
2.2.1.3.Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
5
ThS Lê Thị Hồng Hải, “Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở Việt Nam”,
https://tcnn.vn/news/detail/46226/Binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-chinh-tri-o-Viet-Nam.html , thông tin truy cập t
ngày 18/07/2024
9
Hình 1: tỷ lệ phụ nữ Việt Nam bị bạo lực gia đình
Báo cáo Điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ Việt Nam năm 2019 cho
thấy, cứ 03 phụ nữ thì có gần 02 phụ nữ (gần 63%) bị một hoặc hơn một hình thức bạo
lực thể xác, tình dục, tinh thần và bạo lực kinh tế cũng như kiểm soát hành vi do chồng
gây ra trong cuộc đời gần 32% phụ nữ bị bạo lực hiện thời (trong 12 tháng qua).
Ngoài ra, cũng theo cuộc điều tra này, đáng chú ýbạo lực đối với phụ nữ vẫn bị che
giấu. Một nửa phụ nữ bị chồng bạo lực chưa bao giờ kể với bất kỳ ai. Hầu hết phụ nữ
(90,4%) bị bạo lực thể xác và/hoặc tình dục do chồng gây ra không tìm kiếm bất kỳ sự
hỗ trợ nào từ các quan chính quyền, chỉ 4,8% tìm kiếm sự giúp đỡ của công an.
Mặc Luật bình đẳng giới năm 2005 đã những quy định về bình đẳng giới trong
gia đình đồng thời tại các luật chuyên ngành như Luật hôn nhân gia đình cũng quy
định về quyền nghĩa vụ của các thành viên. Tuy nhiên, thực trạng bình đẳng giới
trong gia đình hiện nay, định kiến giới tưởng “trọng nam, khinh nữ” vẫn tồn tại
khá phổ biến trong gia đìnhmột bộ phận dân cư xã hội, trở thành rào cản trong quá
trình thực hiện bình đẳng giới.Vấn đề bất bình đẳng giới trong hội nói chung
trong gia đình nói riêng vẫn tồn tại dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình tuy giảm
nhưng vẫn còn xảy ra.Biểu hiện ở chỗ:
Thứ nhất,thách thức về vấn đề duy trì nòi giống.Áp lực sinh con trai nối dõi
trong gia đình một vấn đề không mới,nó tồn tại trong hội Việt Nam từ rất
lâu.Ngày nay,mặc đã được tiếp cận với những tưởng hiện đại về bình đẳng giới
nhưng bên trong mỗi mái ấm vẫn luôn tồn tại một đợt sóng ngầm đến từ bố mẹ
chồng,từ người chồng của mình.Áp lực ấy tác động đến cuộc sống của người phụ nữ
10
Thứ hai,về sự phân công lao động trong gia đình giữa người vợ người
chồng.Hiện nay trong gia đình,đa số phụ nữ phải làm việc nhiều hơn nam giới
Thứ ba,về vấn đề đóng góp kinh tế trong gia đình.Trong gia đình vẫn quan
niệm người đàn ông trụ cột kinh tế.Vì vậy,nhiều trường hợp,người vợ nhà nội trợ
bị coi ăn bám,không tiếng nói trong gia đình.Nhưng ngược lại,cũng nhiều
trường hợp chính là người phụ nữ bươn chải,lo toan cuộc sống gia đình.Vấn đề kinh tế
cũng là nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng trong gia đình.
Thứ tư,về vấn đề duy trì hạnh phúc,chống bạo hành trong gia đình.Bởi ngày nay
đa số các cặp vợ chồng trẻ sống riêng,tự lập.Chính môi trường tự lập,tạo cho sự thoải
mái nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho người phụ nữ:vấn đề làm thế nào để duy
trì hạnh phúc,vấn đề bạo lực gia đình.Bởi,thực tế cho thấy,hiện nay,gia đình trẻ
chiều hướng ly hôn khá tăng.
Tóm lại,bình đẳng giới trong gia đình một môi trường lành mạnh để con
người,đặc biệt phụ nữ trẻ em được đối xử bình đẳng là tiền đề quan trọng cho sự
thành công trong việc chăm sóc,nuôi dưỡng,giáo dục trẻ em.
Ta thể tham khảo số liệu khảo sát mức độ quan tâm quan điểm của học
sinh, sinh viên trường Đại học phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh sau đây để
có một góc nhìn khách quan và thực tế:
11
Hình 2: Nhận biết của mọi người về khái niệm bất bình đẳng giới
Qua khảo sát, đa phần các bạn sinh viên đều nhận thức về vấn đề bất bình
đẳng giới. Tuy nhiên vẫn số ít các bạn chưa hiểu đúng về khái niệm bất bình đẳng
giới.
Hình 3: Mức độ quan tâm về vấn đề phân biệt giới tính
Qua bảng khảo sát, các bạn sinh viên có quan tâm đến vấn đề này. Bên cạnh đó,
vẫn còn nhiều bạn chưa thực sự quan tâm thấy được tầm quan trọng của vấn đề bất
bình đẳng giới.
Hình 4: Tỷ lệ nam - nữ tham gia khảo sát
12
Hình 5: Tỷ lệ người khảo sát đã trải qua phân biệt giới tính
Qua biểu đồ khảo sát của hình 3 và hình 4, phần lớn sinh viên tham gia khảo sát
là nam giới chiếm tới 65,6%. Vì thế đến 70% sinh viên chưa từng trải qua việc bị phân
biệt giới tính.
Hình 6: Các trường hợp bất bình đẳng giới
Một trong những trường hợp sinh viên gặp phải vấn đề phân biệt giới tính nhiều
nhất chiếm 66,7% là: Ưu tiên một giới tính trong các ngành cụ thể (Ví dụ: Kỹ thuật chỉ
phù hợp với nam, chăm sóc trẻ em chỉ phù hợp với nữ). Kế đó chiếm 57,8% là trường
13
hợp áp đặt các vai trò và vọng hội đối với nam nữ (Ví du: nam thì phải mạnh
mẽ, nữ thì phải dịu dàng) . Qua đó cho thấy hiện nay các bạn sinh viên gặp phải vấn đề
bất bình đẳng giới ở đa dạng trường hợp.
Hình 7: Khảo sát tỷ lệ sinh viên
Hình 8: Các trường hợp bất bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay
Trường hợp phân biệt giới tính được sinh viên gặp nhiều ở Việt Nam hiện nay là
về tình trạng chênh lệch lương giữa nam nữ. phần chiếm sự chênh lệch nhiều
nhất là trong cơ hội nghề nghiệp.
14
Hình 9: Nguyên nhân các trường hợp bất bình đẳng giới
nhiều nguyên nhân gây nên bất bình đẳng giới, nhưng nguyên nhân được
cho là sâu xa nhất là: Do tác động của tư tưởng “Trọng nam khinh nữ” với tỷ lệ 50%.
Hình 10: Các giải pháp và hành động thiết thức để tạo ra một xã hội bình đẳng
Nhiều giải pháp hành động tích cực góp phần tạo nên một hội bình đẳng
giới tính, văn minh được các bạn sinh viên đón nhận ủng hộ chiếm phần lớn. Đứng
đầu là hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân (chiếm 63,3%).
15
Hình 11: Đánh giá về sự cần thiết của việc loại bỏ phân biệt giới tính
Hình 12: Mức độ sẵn sàng chống phân biệt giới
Theo biểu đồ hình 10 và 11, ta thấy có 30% sinh viên cho rằng việc loại bỏ phân
biệt giới tính trong xã hội là cần thiết, 26,7% đồng ý sẵn sàng tham gia các phong trào,
hoạt động tuyên truyền, chống phân biệt giới. Điều này cho thấy các bạn sinh viên vẫn
chưa chuẩn bị sẵn tinh thần sẵn sàng tham gia phòng chống phân biệt giới. Vậy nên
chúng ta cần phải đẩy mạnh việc tuyên truyền kêu gọi mọi người tham gia phong
trào chống phân biệt giới tính.
16
| 1/47

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ III/2023-2024
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
GVHD: GVS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY MÃ HP: INSO321005-03UTExMC
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Nguyễn Thành Luân 23110258 2 Trần Bảo Toàn 23151323 3 Trần Văn Công Toàn 23110345 4 Dương Đăng Khoa 23110240 5 Lưu Thái Thanh Lâm 23110249
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07, năm 2024 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..............................................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................................2
1.3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................................3
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp......................................................................3
1.3.2. Phương pháp phân tích tài liệu sơ cấp bằng bảng khảo sát câu hỏi........................................3
1.3.3. Phương pháp thảo luận tập trung...........................................................................................4
PHẦN 2: NỘI DUNG...........................................................................................5
2.1. Các khái niệm bất bình đẳng giới trong xã hội việt nam những năm gần đây..............................5
2.1.1. Giới tính................................................................................................................................5
2.1.2. Giới.......................................................................................................................................5
2.1.3. Bất bình đẳng giới và bình đẳng trong xã hội........................................................................5
2.1.4. Chính sách của Đảng trong việc bảo vệ quyền bình đẳng giới ở Việt Nam...........................6
2.2.Thực Trạng....................................................................................................................................8
2.2.1. Thực Trạng............................................................................................................................8
2.2.1.1. Trong lĩnh vực kinh tế....................................................................................................8
2.2.1.2.Trong lĩnh vực chính trị...................................................................................................9
2.2.1.3.Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.............................................................................10
2.2.2 Nguyên nhân........................................................................................................................17
2.2.3 Hệ quả..................................................................................................................................19
2.2.4 Giải pháp..............................................................................................................................21
PHẦN 3: KẾT LUẬN........................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................27 PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Tỷ lệ phụ nữ Việt Nam bị bạo lực gia đình……………………………10
Hình 2: Nhận biết của mọi người về khái niệm bất bình đẳng giới……………12
Hình 3: Mức độ quan tâm về vấn đề phân biệt giới tính……………………….12
Hình 4: Tỷ lệ nam - nữ tham gia khảo sát……………………………………...13
Hình 5: Tỷ lệ người khảo sát đã trải qua phân biệt giới tính…………………… 13 Hình 6: Các trường hợp bất bình đẳng
giới…………………………………….14
Hình 7: Khảo sát tỷ lệ sinh viên……………………………………………...… 14
Hình 8: Các trường hợp bất bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay……………… 15
Hình 9: Nguyên nhân các trường hợp bất bình đẳng giới……………………… 15
Hình 10: Các giải pháp và hành động thiết thức để tạo ra một xã hội bình
đẳng…………………………………………………………………………….16
Hình 11: Đánh giá về sự cần thiết của việc loại bỏ phân biệt giới tính………...16
Hình 12: Mức độ sẵn sàng chống phân biệt giới. ……………………………… 17 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề bất bình đẳng xã hội, đặc biệt là bất bình đẳng về giới vẫn đang là một
thách thức lớn tồn tại trên thế giới, phổ biến nhiều ở các nước Á Đông và Việt Nam là
một trong số đó. Thời gian qua, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác thúc
đẩy bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ đã được các cấp, các ngành tập trung triển
khai, góp phần thúc đẩy thực hiện bình đẳng giới và đạt được nhiều thành tựu. Việt
Nam đã được Liên hợp quốc công nhận cơ bản đã hoàn thành mục tiêu về bình đẳng
giới, nâng cao vị thế phụ nữ. Thế nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện bất đẳng giới tồn tại
tương đối phổ biến trong xã hội. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng, vấn đề này càng trở nên cấp thiết và cần được giải quyết một cách toàn diện nhất.
Trước hết, bất bình đẳng giới là một vấn đề tồn tại lâu dài trong xã hội Việt
Nam. Mặc dù có những nỗ lực đáng kể trong việc thúc đẩy bình đẳng giới, như ban
hành Luật Bình đẳng Giới và các chính sách liên quan, nhưng thực tế vẫn còn nhiều
tồn tại, như chênh lệch về cơ hội việc làm, thu nhập, sự tham gia của phụ nữ trong các
vị trí lãnh đạo, quản lý. Phụ nữ vẫn thường phải đối mặt với nhiều rào cản, định kiến
xã hội và áp lực trong công việc cũng như trong gia đình. Điều này không chỉ gây bất
lợi cho phụ nữ mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển toàn diện của xã hội.
Theo báo cáo khoảng cách giới toàn cầu 2020, thế giới sẽ mất 257 năm để xóa
bỏ hoàn toàn sự kiện chênh lệch về kinh tế giữa hai giới. Chỉ có 55% phụ nữ trong độ
tuổi 15-64 tham gia lực lượng lao động trong khi nam giới chiếm tới 78% và đặc biệt,
ở các vị trí lãnh đạo cấp cao trên toàn cầu, phụ nữ chỉ chiếm chưa đến 1/3, khoảng 29%. 1
Một con số đáng cú ý là hiện tại có 72 quốc gia không cho phép phụ nữ mở tài
khoản ngân hàng hoặc vay tín dụng . 1
Hơn nữa, bất bình đẳng giới là một vấn đề đa chiều, không chỉ thể hiện ở lĩnh
vực kinh tế-xã hội mà còn ở các khía cạnh khác như chính trị, văn hóa, giáo dục. Các
nghiên cứu cho thấy, phụ nữ vẫn chưa có sự tham gia bình đẳng trong các vị trí ra
quyết định ở cấp Trung ương và địa phương.
Hơn nữa, vẫn còn tồn tại một số định kiến về vai trò và năng lực của phụ nữ
trong xã hội.Ngoài ra, bất bình đẳng giới cũng dẫn đến những hậu quả tiêu cực như gia
tăng bạo lực gia đình, xâm hại tình dục đối với phụ nữ và trẻ em gái.Hay , ngay trong
ngành giáo dục đào tạo, ngành được coi là nhân văn nhất trong các ngành nghề, bình
đẳng giới vẫn chưa được thực hiện một cách đầy đủ. Tại nhiều trường Đại học, Cao
đẳng, giảng viên nữ thường có học hàm, học vị thấp hơn nhiều so với giảng viên nam.
Điều này không chỉ gây tổn hại về thể chất và tinh thần mà còn ảnh hưởng đến sự phát
triển toàn diện của cá nhân và cộng đồng.
Chính vì những lý do trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Vấn đề bất bình
đẳng giới ở Việt Nam” để nghiên cứu và điều đó là vô cùng cần thiết. Qua kết quả
nghiên cứu nhóm mong rằng giúp chúng ta làm rõ thực trạng, nguyên nhân và tác
động của vấn đề này, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy bình đẳng
giới, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài “Bất bình đẳng giới trong xã hội Việt Nam những năm gần đây” là vấn đề
đã và đang xảy ra trong xã hội Việt Nam. Muốn xã hội Việt Nam công bằng và ngày
càng phát triển, thì vấn đề này nên được chú ý nhiều hơn. Với mục đích cho người đọc
một cái nhìn rõ hơn về vấn đề này, nâng cao sự hiểu biết về bình đẳng giới và biết rằng
1 Lê Nguyễn, Bình đẳng giới để hướng đến phát triển bền vững, https://baochinhphu.vn/binh-dang-gioi-de-huong
den-phattrien-ben-vung-102304145.htm 2
trong xã hội và xã hội Việt Nam nói riêng vẫn có rất nhiều người (đặc biệt là phụ nữ)
đang phải đối mặt với sự bắt nạt, bạo lực, bất công,… mà bất bình đẳng giới gây ra.
Chúng ta, những con người trong thời đại toàn cầu hóa, không ai bị bỏ lại phía
sau, chúng ta cần nâng cao sự nhận thức của chính mình, tự trang bị cho bản thân
những kiến thức về bình đẳng giới để bảo vệ bản thân, cũng như để giúp đỡ những
người đang phải đối mặt với vấn đề này. Do đó, việc đấu tranh đòi quyền bình đẳng
giới là đúng trong mọi thời điểm. Có như thế, thì mọi người mới có thể sống và có cơ
hội ngang nhau trong xã hội.
Vấn đề bất bình đẳng giới cần được chú ý nhiều hơn, và cần phải được giải
quyết một cách nhanh chóng để mọi công dân Việt Nam đều có thể sống một cách bình
đẳng, để có một xã hội Việt Nam công bằng và ngày càng phát triển.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Ở bài tiểu luận này, nhóm chúng em phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu
với nhau. Nhóm mong rằng, sự kết hợp này sẽ mang lại một bài tiểu luận nghiên cứu
khoa học mang tính khách quan và đầy đủ nhất.
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp
Phân tích những lý thuyết, dữ liệu có sẵn nhằm mục đích khai thác để chọn lọc
thông tin và đưa ra các ý chính để phục vụ đề tài.
Phân tích tài liệu: dựa vào nguồn tài liệu đáng tin cậy, bài nghiên cứu khoa học,...
Từng thành viên tiến thành chia ra tìm các tài liệu đáng tin cậy để thu thập thông
tin như báo, tạp chí, bài nghiên cứu,..
1.3.2. Phương pháp phân tích tài liệu sơ cấp bằng bảng khảo sát câu hỏi
Nhóm đã sử dụng phương pháp Anket. Bằng phương pháp này, chúng em sẽ thu
thập các dữ kiện trên cơ sở trả lời bằng Google Form. Nói cách khác, nhóm sẽ phỏng 3
vấn một nhóm đối tượng gián tiếp thông qua việc hỏi và trả lời trên hệ thống Google
Form. Cụ thể, nhóm sẽ tiến hành phương pháp điều tra qua tuần tự các bước sau:
Chuẩn bị: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và diễn giải chúng một cách rõ ràng, dễ
hiểu để người tham gia khảo sát có thể dễ dàng thể hiệu ý kiến của mình vào Form nhóm.
Tiến hành thu thấp thông tin: Sau khi kiểm tra và thử nghiệm hệ thống câu hỏi,
nhóm bắt đầu công khai form, gửi đến người khảo sát. Họ sẽ đọc và trả lời câu hỏi qua
Form, chúng em thu thập tất cả các câu trả lời đó vào hệ thống.
Xử lý và phân tích thông tin: Sau khi người khảo sát trả lời các câu hỏi, câu trả
lời của họ sẽ được cập nhật vào hệ thống Google Form do nhóm quản lý:
Các câu trả lời dạng trắc nghiệm sẽ được tập hợp dưới dạng biểu đồ cột hoặc
biểu đồ hình bánh, từ đó chúng tôi sẽ thống kê và đưa ra các ý kiến một cách khách
quan nhất để đưa vào bài tiểu luận.
Đối với các câu trả lời dạng tự luận: nhóm sẽ sắp xếp, chia chúng thành với các
ý kiến có chung dấu hiệu hoặc cùng hướng phát triển. Hệ thống hóa chúng để đưa ra
nguồn thông tin cụ thể nhất, khiến cho sự hiểu biết về đề tài nghiên cứu trở nên toàn
diện và sâu sắc hơn. Từ đó, đưa thông tin này phần nội dung tiểu luận.
1.3.3. Phương pháp thảo luận tập trung
Ở phương pháp này, sau khi trải qua thực hiện khảo sát đối tượng nghiên cứu 90
đó là sinh viên lớp Xã hội học tại Đại học SPKT Tp.HCM , nhóm đã có các thông tin,
dữ liệu tương đối đầy đủ cho phần tiểu luận, nhóm sẽ tập trung lại với nhau để bàn bạc
và chọn lọc, sắp xếp các ý để thành một bài tiểu luận hoàn chỉnh.
Cụ thể, chúng tôi sẽ thảo luận, tổng hợp các thông tin mà mỗi người tự thu thập
được và thông tin từ bảng khảo sát của nhóm. Sau đó, cùng nhau sắp xếp, thống nhất
về nội dung, logic, cách trình bày các phần của bài tiểu luận. Tiếp theo là chia phần để 4
thực hiện, nhận góp ý từ các thành viên. Sau cùng là cùng kiểm tra lại lần cuối cùng và
hoàn thành bài tiểu luận. PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Các khái niệm bất bình đẳng giới trong xã hội việt nam những năm gần đây 2.1.1. Giới tính
Giới tính là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về phương diện sinh học,
có sẵn từ khi sinh ra, đồng nhất và không biến đổi (trừ trường hợp có sự can thiệp của
y học). Ví dụ nam giới có thể làm thụ thai, phụ nữ có thể sinh con và cho con bú.
Trong tự nhiên, giới tính được phân làm 2 đó là giống đực và giống cái. Ở con
người họ khác nhau về mặt cấu tạo về cơ thể, nhiễm sắc thể trong sinh học, hoocmon,
cấu trúc sinh sản, hình thái,…
Giới tính không thể thay đổi, giới tính là bẩm sinh và đồng nhất. Trên thế giới,
giới tính của con người vẫn được cấu tạo như vậy và luôn khác nhau về mặt sinh học.
Trong xã hội học, giới tính là sự liên quan đến cá thể nam và nữ trong xã hội hiện nay. 2.1.2. Giới
Thực tế rằng giữa giới và giới tính không giống nhau. Giới tính là sự khác nhau
giữa nam và nữ trong cấu trúc sinh học còn giới được hiểu là những hành vi được hình
thành từ sự tác động của xã hội, vai trò củ nam và nữ mà xã hội đặt ra tiêu chí cần
người phụ nữ và nam giới liên quan đến đặc điểm và khả năng, năng lực để xác định
như nào là bản chất của người đó chính xác là một người nam hay nữ. Ví dụ điển hình
cho giới là trong công việc phụ nữ làm nôi trợ, chăm soc con, chăm gia đình. Nam giới
hay đàn ông trong nhà thì thường thiên về việc làm chính trị, kinh tế, xây dựng nhà,
mái ấm. Những việc làm hành vi ấy thường ko phải do bẩm sinh mà đó được xã hội
cho là phù hợp với thiên chức phụ nữ hoặc nam giới và có thể thay đổi theo thời gian. 5
2.1.3. Bất bình đẳng giới và bình đẳng trong xã hội
Bất bình đẳng giới trong xã hội là sự bất bình đẳng, thiếu công bằng, sự khác
nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc
nhiều nhóm trong xã hội.Việc bất bình đẳng giới được hiểu là hai giới không được đối
xử công bằng với nhau, điển hình là việc nam được đối xử trọng đãi hơn chẳng hạn
trong xã hội xưa, quan điểm trọng nam khinh nữ. Nhưng ngày nay việc bình đẳng giới
mong muốn rằng giữa hai giới phải có sự đồng đều và được đối xử bình đẳng trong tất
cả các khía cạnh của đời sống về giáo dục, kinh tế, văn hóa, gia đình, hôn nhân, phúc lợi xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
và gia đình”. Việc bình đẳng giới là một vấn đề cấp thiết và mong muốn được cải thiện.
Xã hội hiện tại, người phụ nữ còn phải đối mặt với bất bình đẳng giới về nhiều mặt.
Bình đẳng giới cũng không chỉ đơn thuần nói về bình quyền giữa đàn ông và
đàn bà mà còn là sự đảm bảo quyền con người với tất cả mọi người trong đó có cả
những người đồng tính, song tính, vô tính và chuyển giới. Bình đẳng giới cho phép họ
được công khai và sống thực với giới tính của mình mà không hề bị phân biệt, kỳ thị,
được bình đẳng mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình; được hỗ trợ
và tạo điều kiện để phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia vào quá trình
phát triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển.2
2.1.4. Chính sách của Đảng trong việc bảo vệ quyền bình đẳng giới ở Việt Nam
Tại Hiến pháp đầu tiên năm 1946 và Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi, bổ
sung: “Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. Nhà nước và xã hội có kế hoạch
tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động.” (điều 55). “Công dân nữ và nam có
quyền ngang nhau về mọi mặt... Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ,
2 Lê Thị Diễm Phương, Một số khái niệm về bất bình đẳng giới trong xã hội- https://hnmu.edu.vn/vi-su-tien-
bocua-phu-nu/binh-dang-gioi-trongxa-hoi-hien-nay.html, thông tin truy cập 18/07/2024 6
xúc phạm nhân phẩm phụ nữ. Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lương
ngang nhau. Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản… Nhà nước và xã hội tạo
điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của mình
trong xã hội; …. ”(điều 63)…
Theo điều 7 của Luật Bình đẳng giới các chính sách của Nhà nước về Bình đẳng
giới được quy định như sau: 3
Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và
gia đình; hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để
tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển.
Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; tạo điều kiện
để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình.
Áp dụng những biện pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản
trở thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
Khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới.
Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ những điều
kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành, lĩnh vực và địa phương
mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình của cả nước.
Đảng và nhà nước đã đề ra những chính sách, những phương pháp để cải thiện
và xóa bỏ đi vấn đề bất bình đẳng giới trong xã hội.Những chính sách nhằm giải quyết,
khuyến khích và giúp cho con người, đặt biệt là người phụ nữ trong lao động phải có
một số khuyến khích hơn trong công việc, được đối xử một cách công bằng hơn. Điều
3 Hồng Lợi, Điều 7 Chính sách của Đảng – Luật Bất bình đẳng giới https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/binh-
danggioi/chinhsach-cua-nha-nuoc-ve-binh-dang-gioi-1184.html, thông tin truy cập từ 18/07/2024 7
đó góp phần tạo nên một đất nước phát triển hơn, đời sống của người dân Việt Nam trở
nên tiến bộ, xây dựng một xã hội công bằng và phát triển về mọi mặt về kinh tế văn
hóa, chính trị. Con người phải bình đẳng trong xã hội. Sự bình đẳng mang đến sự phát
triển, mang đến xã hội văn minh và giàu tính đạo đức. 2.2.Thực Trạng 2.2.1. Thực Trạng
Hiện nay,bất bình đẳng giới vẫn luôn là một trong những vấn đề nan giải và rất
cần được quan tâm.Việc phân biệt giới tính đã xuất hiện từ xa xưa trong xã hội phong
kiến Việt Nam.Thực tế,các định kiến ấy vẫn chưa hoàn toàn được loại bỏ,trong nhiều
gia đình vẫn còn lối tư duy”trọng nam khinh nữ”.Bên cạnh đó,những định kiến ấy còn
được thể hiện ở các lĩnh vực sau đây trong xã hội:
2.2.1.1. Trong lĩnh vực kinh tế
Ở nước ta, công việc đặc thù của phụ nữ thường bị đánh giá thấp hơn nam
giới. Phụ nữ thường làm việc trong các ngành nghề có thu nhập thấp hoặc những công
việc dễ bị tổn thương, ít được tiếp cận đến các nguồn lực sản xuất, giáo dục, phát triển
kỹ năng và cơ hội việc làm hơn so với nam giới.4
Khoảng cách thu nhập theo giới của Việt Nam cũng có xu hướng giãn rộng.
Năm 2021, thu nhập bình quân tháng của lao động nam là 7,7 triệu đồng; thu nhập bình
quân tháng của lao động nữ là 5,7 triệu đồng. Như vậy, tiền lương bình quân tháng của
lao động nam cao hơn nữ trung bình là khoảng 2,0 triệu đồng.
Như vậy, có thể nói dù đã có nhiều tiến bộ trong bình đẳng giới. Tuy nhiên, bất
bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế ở nước ta vẫn còn khá rõ nét, đòi hỏi phải được
giải quyết để tạo động lực phát triển cho nền kinh tế đất nước.
4 ThS. Trần Ngọc Sáng, Những biểu hiện bất bình đẳng giới đối với phụ nữ Việt Nam hiện nay - Nguyên nhân và
giải pháp, Cổng thông tin điện tử Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, truy cấp ngày: 18/07/2024, tại đường
link: https://truongchinhtri.baria-vungtau.gov.vn/article?item=28efdd417e7643f9b2732ac38fed1f9a 8
2.2.1.2.Trong lĩnh vực chính trị
Hiện nay,nam giới chủ yếu đảm nhiệm các chức danh lãnh đạo chủ chốt trong
Đảng,Uỷ ban nhân dân,Hội đồng nhân dân từ trung ương đến địa phương.5
Trong hệ thống tổ chức Đảng: Tỷ lệ nữ tham gia Ban thường vụ chỉ khoảng 7 -
8% ở cấp tỉnh, cấp huyện và khoảng 6% ở cấp xã. Nhiệm kỳ 2020 – 2025, số nữ Bí thư
tỉnh ủy có 09 đồng chí. Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy ở các cấp chưa tương xứng với tỷ lệ
nữ đảng viên hiện nay.
Trong các cơ quan dân cử: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV là 26,72%; tỷ
lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2021 đạt 26,54%; tỷ lệ nữ
chủ tịch Hội đồng nhân dân ở mỗi cấp dao động trong khoảng 6%. Tỷ lệ nữ giới giữ
chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân ở cấp tỉnh, huyện khoảng 20%. Tỷ lệ này ở
cấp xã còn thấp hơn (khoảng 14%).
Trong bộ máy hành chính nhà nước: Nhiệm kỳ 2021 – 2026 cả nước chỉ có 02
nữ chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bình Phước).
Từ đó cho thấy, chưa có sự cân bằng một cách hợp lý giữa nam và nữ về vai trò
lãnh đạo trong lĩnh vực chính trị.
2.2.1.3.Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
5 ThS Lê Thị Hồng Hải, “Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở Việt Nam”,
https://tcnn.vn/news/detail/46226/Binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-chinh-tri-o-V
iet-Nam.html , thông tin truy cập từ ngày 18/07/2024 9
Hình 1: tỷ lệ phụ nữ Việt Nam bị bạo lực gia đình
Báo cáo Điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019 cho
thấy, cứ 03 phụ nữ thì có gần 02 phụ nữ (gần 63%) bị một hoặc hơn một hình thức bạo
lực thể xác, tình dục, tinh thần và bạo lực kinh tế cũng như kiểm soát hành vi do chồng
gây ra trong cuộc đời và gần 32% phụ nữ bị bạo lực hiện thời (trong 12 tháng qua).
Ngoài ra, cũng theo cuộc điều tra này, đáng chú ý là bạo lực đối với phụ nữ vẫn bị che
giấu. Một nửa phụ nữ bị chồng bạo lực chưa bao giờ kể với bất kỳ ai. Hầu hết phụ nữ
(90,4%) bị bạo lực thể xác và/hoặc tình dục do chồng gây ra không tìm kiếm bất kỳ sự
hỗ trợ nào từ các cơ quan chính quyền, chỉ có 4,8% tìm kiếm sự giúp đỡ của công an.
Mặc dù Luật bình đẳng giới năm 2005 đã có những quy định về bình đẳng giới trong
gia đình đồng thời tại các luật chuyên ngành như Luật hôn nhân và gia đình cũng quy
định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên. Tuy nhiên, thực trạng bình đẳng giới
trong gia đình hiện nay, định kiến giới và tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” vẫn tồn tại
khá phổ biến trong gia đình và một bộ phận dân cư xã hội, trở thành rào cản trong quá
trình thực hiện bình đẳng giới.Vấn đề bất bình đẳng giới trong xã hội nói chung và
trong gia đình nói riêng vẫn tồn tại dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình tuy có giảm
nhưng vẫn còn xảy ra.Biểu hiện ở chỗ:
Thứ nhất,thách thức về vấn đề duy trì nòi giống.Áp lực sinh con trai nối dõi
trong gia đình là một vấn đề không mới,nó tồn tại trong xã hội Việt Nam từ rất
lâu.Ngày nay,mặc dù đã được tiếp cận với những tư tưởng hiện đại về bình đẳng giới
nhưng bên trong mỗi mái ấm vẫn luôn tồn tại một đợt sóng ngầm đến từ bố mẹ
chồng,từ người chồng của mình.Áp lực ấy tác động đến cuộc sống của người phụ nữ 10
Thứ hai,về sự phân công lao động trong gia đình giữa người vợ và người
chồng.Hiện nay trong gia đình,đa số phụ nữ phải làm việc nhiều hơn nam giới
Thứ ba,về vấn đề đóng góp kinh tế trong gia đình.Trong gia đình vẫn có quan
niệm người đàn ông là trụ cột kinh tế.Vì vậy,nhiều trường hợp,người vợ ở nhà nội trợ
bị coi là ăn bám,không có tiếng nói trong gia đình.Nhưng ngược lại,cũng có nhiều
trường hợp chính là người phụ nữ bươn chải,lo toan cuộc sống gia đình.Vấn đề kinh tế
cũng là nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng trong gia đình.
Thứ tư,về vấn đề duy trì hạnh phúc,chống bạo hành trong gia đình.Bởi ngày nay
đa số các cặp vợ chồng trẻ sống riêng,tự lập.Chính môi trường tự lập,tạo cho sự thoải
mái nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho người phụ nữ:vấn đề làm thế nào để duy
trì hạnh phúc,vấn đề bạo lực gia đình.Bởi,thực tế cho thấy,hiện nay,gia đình trẻ có
chiều hướng ly hôn khá tăng.
Tóm lại,bình đẳng giới trong gia đình là một môi trường lành mạnh để con
người,đặc biệt là phụ nữ và trẻ em được đối xử bình đẳng là tiền đề quan trọng cho sự
thành công trong việc chăm sóc,nuôi dưỡng,giáo dục trẻ em.
Ta có thể tham khảo số liệu khảo sát mức độ quan tâm và quan điểm của học
sinh, sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh sau đây để
có một góc nhìn khách quan và thực tế: 11
Hình 2: Nhận biết của mọi người về khái niệm bất bình đẳng giới
Qua khảo sát, đa phần các bạn sinh viên đều có nhận thức về vấn đề bất bình
đẳng giới. Tuy nhiên vẫn có số ít các bạn chưa hiểu đúng về khái niệm bất bình đẳng giới.
Hình 3: Mức độ quan tâm về vấn đề phân biệt giới tính
Qua bảng khảo sát, các bạn sinh viên có quan tâm đến vấn đề này. Bên cạnh đó,
vẫn còn nhiều bạn chưa thực sự quan tâm và thấy được tầm quan trọng của vấn đề bất bình đẳng giới.
Hình 4: Tỷ lệ nam - nữ tham gia khảo sát 12
Hình 5: Tỷ lệ người khảo sát đã trải qua phân biệt giới tính
Qua biểu đồ khảo sát của hình 3 và hình 4, phần lớn sinh viên tham gia khảo sát
là nam giới chiếm tới 65,6%. Vì thế đến 70% sinh viên chưa từng trải qua việc bị phân biệt giới tính.
Hình 6: Các trường hợp bất bình đẳng giới
Một trong những trường hợp sinh viên gặp phải vấn đề phân biệt giới tính nhiều
nhất chiếm 66,7% là: Ưu tiên một giới tính trong các ngành cụ thể (Ví dụ: Kỹ thuật chỉ
phù hợp với nam, chăm sóc trẻ em chỉ phù hợp với nữ). Kế đó chiếm 57,8% là trường 13
hợp áp đặt các vai trò và kì vọng xã hội đối với nam và nữ (Ví du: nam thì phải mạnh
mẽ, nữ thì phải dịu dàng) . Qua đó cho thấy hiện nay các bạn sinh viên gặp phải vấn đề
bất bình đẳng giới ở đa dạng trường hợp.
Hình 7: Khảo sát tỷ lệ sinh viên
Hình 8: Các trường hợp bất bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay
Trường hợp phân biệt giới tính được sinh viên gặp nhiều ở Việt Nam hiện nay là
về tình trạng chênh lệch lương giữa nam và nữ. Và phần chiếm sự chênh lệch nhiều
nhất là trong cơ hội nghề nghiệp. 14
Hình 9: Nguyên nhân các trường hợp bất bình đẳng giới
Có nhiều nguyên nhân gây nên bất bình đẳng giới, nhưng nguyên nhân được
cho là sâu xa nhất là: Do tác động của tư tưởng “Trọng nam khinh nữ” với tỷ lệ 50%.
Hình 10: Các giải pháp và hành động thiết thức để tạo ra một xã hội bình đẳng
Nhiều giải pháp và hành động tích cực góp phần tạo nên một xã hội bình đẳng
giới tính, văn minh được các bạn sinh viên đón nhận và ủng hộ chiếm phần lớn. Đứng
đầu là hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân (chiếm 63,3%). 15
Hình 11: Đánh giá về sự cần thiết của việc loại bỏ phân biệt giới tính
Hình 12: Mức độ sẵn sàng chống phân biệt giới
Theo biểu đồ hình 10 và 11, ta thấy có 30% sinh viên cho rằng việc loại bỏ phân
biệt giới tính trong xã hội là cần thiết, 26,7% đồng ý sẵn sàng tham gia các phong trào,
hoạt động tuyên truyền, chống phân biệt giới. Điều này cho thấy các bạn sinh viên vẫn
chưa chuẩn bị sẵn tinh thần sẵn sàng tham gia phòng chống phân biệt giới. Vậy nên
chúng ta cần phải đẩy mạnh việc tuyên truyền và kêu gọi mọi người tham gia phong
trào chống phân biệt giới tính. 16