Vận dụng quy luật cung /cầu trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm cà phê môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Cầu: Là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốnvà có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng các yếu tố khác là không đổi. Cung: Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng
bán tại các mức giá khác nhau trong cùng một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố không đổi.
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
7 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vận dụng quy luật cung /cầu trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm cà phê môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Cầu: Là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốnvà có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng các yếu tố khác là không đổi. Cung: Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng
bán tại các mức giá khác nhau trong cùng một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố không đổi.
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
----- -----
TIỂU
LUẬN
Chủ đề Đ3 – H7: Vận dụng quy luật cung /cầu trong hoạt
động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm cà phê.
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Hữu Đạo
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Trang
Mã sinh viên: 2520215742
Lớp: QL25.16
HÀ NỘI
I. Lý thuyết
lOMoARcPSD| 46836766
1
Cầu: Là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng
mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng các
yếu tố khác là không đổi.
Cung: Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng
bán tại các mức giá khác nhau trong cùng một khoảng thời gian nhất định, các nhân
tố không đổi.
Quy luật cung-cầu là quy luật điều tiết giữa cung ( bên bán) và cầu( bên mua) hàng
hoá trên thị trường, quy luật này đòi hỏi cung cầu phải có sự thống nhất với nhau,
nếu không có sự thống nhất sẽ xuất hiện các nhân tố điều chỉnh.
Quy luật cung - cầu tác dụng điều tiết quan hệ giữa sản xuất lưu thông hàng
hoá; làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của hàng hóa.
Căn cứ vào quan hệ cung - cầu, có thể dự đoán xu thế biến động của giá cả. Ở đâu
thị trường thì đó quy luật cung - cầu tồn tại hoạt động một cách khách
quan.Có thể vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng
có lợi cho quá trình sản xuất. II. Thực trạng
1. Cung thị trường cà phê Việt Nam 2015 -2020
1.1. Sản lượng cà phê
Niên vụ Sản lượng ( triệu tấn)
2015-2016 1,6
2016-2017 1,3
2017-2018 1,55
2018-2019 1,623
2019-2020 1,8
Năng suất cà phê tăng liên tục theo từng năm, nhìn vào năng suất có thể thấy nguồn
cung của cà phê Việt không hề bị khan hiếm. Như vậy, Việt Nam đã đạt được mức
tăng trưởng về sản lượng và diện tích. Chính vì vậy, Việt Nam đã đứng thứ 2 thế
giới về lượng tiêu thụ cà phê chỉ sau Brazil. Theo Bộ NN&PTNT, đến năm 2030
,Việt Nam có chủ trương tập trung chế biến sâu, đẩy mạnh liên kết để phát triển
thương mại nhằm tăng giá trị ngành cà phê Việt Nam.
1.2. Diện tích cà phê Việt Nam
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích cà phê củaViệt
Nam trong giai đoạn từ 2015-2020 có nhiều biến động nhưng nhìn chung có xu
hướng tăng. Như vậy, diện tích cà phê lớn đã đáp ứng được nhu cầu của thịtrường,
không để rơi vào tình trạng thiếu hụt.Tuy nhiên, diện tích gieo trồng càphê năm
lOMoARcPSD| 46836766
2
2020 giảm vì nguyên nhân do một số diện tích cà phê vối tái canh chưacho thu
hoạch và chuyển sang cây trồng hiệu quả như rau, hoa, và yếu tố khách quan khác…
1.3. Số lượng các nhà sản xuất trong ngành
Cả nước có 97 cơ sở chế biến cà phê nhân, 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay, 8cơ
sở chế biến cà phê hòa tan và 11 cơ sở chế biến cà phê phối trộn. Cụ thể, gồm có: 97
cơ sở chế biến cà phê nhân - với tổng công suất thiết kế 1,503 triệu tấn, tổng công
suất thực tế đạt 83,6%; 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay-tổng công suất thiết kế
51,7 nghìn tấn sản phẩm/năm; 8 cơ sở chế biến cà phê hòa tan tổngcông suất thiết kế
36,5 nghìn tấn sản phẩm/năm, tổng công suất thực tế đạt 97,9%;11 cơ sở chế biến cà
phê phối trộn - tổng công suất thiết kế 139,9 nghìn tấn sản phẩm/năm, tổng công
suất thực tế đạt 81,6%. Như vậy, với nguồn lực sản xuất dồi dào, cà phê có thể đáp
ứng đươc nhu cầu của thị trường và xuất khẩu, đem lạinhiều giá trị to lớn.
1.4. Tình hình xuất khẩu cà phê
phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai sau gạo. Việt Nam chủ yếu xuất
khẩu loại cà phê Robusta, chiếm khoảng 40% tổng nguồn cung của thế giới.Theo
đó, Việt Nam là nước sản xuất cà phê đứng thứ hai trên thế giới. Những quốc gia
trên thế giới đều sử dụng hạt cà phê Robusta từ Việt Nam vì có độ chua thấp,vị đắng
và các nốt mocha.Tình hình xuất khẩu cà phê giai đoạn 2015-2020:
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Lượng (triệu tấn) 1.34 1,79 1,44 1,88 1,65 1 , 57
Trị giá (tỷ USD) 2,67 3,36 3,244 3,54 2,85 2 , 74
Giá (USD/tấn) 1800 2212 2050 1883 1740 1751,2
Nhìn chung trong giai đoạn 2015-2018, tình hình xuất khẩu cà phê của nước tatheo
chiều hướng tăng, kim ngạch xuất khẩu cán mốc 3 tỷ USD. Sau năm 2018 doảnh
hưởng của đại dịch Covid-19, nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới sụt giảm,xuất
khẩu cà phê Việt Nam mất kim ngạch xuất khẩu vượt 3 tỷ USD.Theo số liệu thống
kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê robusta trongtháng 8/2021 đạt trên 100
nghìn tấn, trị giá 175,5 triệu USD, tăng 16% về lượngvà tăng 31,8% về trị giá so với
tháng 8/2020. Tính chung 9 tháng đầu năm 2021,xuất khẩu cà phê của Việt Nam
ước đạt xấp xỉ 1,2 triệu tấn, trị giá 2,25 tỷ USD,giảm 4,2% về lượng, nhưng tăng 4
,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020
2. Cầu thị trường cà phê tại Hàn Quốc
2.1. Đặc điểm của môi trường cà phê phía người tiêu dùng Hàn Quốc
lOMoARcPSD| 46836766
3
Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùng cà phê nhiều hơn và tăng lên nhanh chóng. Cà
phê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp. Hàn Quốc là quốc gia tiêu thụ cà
phê lớn thứ 11 trên toàn cầu. Mỗi người dân Hàn Quốc uống khoảng 377 cốc cà phê
trung bình một năm.Văn hóa cà phê Hàn Quốc gắn liền với các cuộc trao đổi bàn
bạc nên cáfe không thể thiếu trong đời sống. Tuy nhiên vì đặc điểm khí hậu và thổ
nhưỡng không thích hợp để trổng cà phê, nên nguồn cà phê chủ yếu trên thị trường
Hàn Quốc đều phải nhập khẩu từ các nước khác. Do ảnh hưởng của đại dịch
COVID19 tưởng chừng nhu cầu cà phê tại Hàn sẽ giảm nhưng năm 2020, nhập khẩu
cà phê của Hàn Quốc tăng do nhu cầu tiêu thụ cà phê tại nhà tăng mạnh. Từ những
điều trên, đã dẫn đến sự tăng trưởng lượng cầu của thị trường cà phê ở Hàn Quốc.
2.2. Số lượng tiêu dùng
Cà phê ở Hàn Quốc được sử dụng rộng rãi ở các văn phòng, nhà hàng, gia đình.
Theo Viện Kinh tế Hàn Quốc, mức tiêu thụ cà phê bình quân tính trên đầu người của
Hàn Quốc đạt 2,3kg/người/năm. Tiêu thụ cà phê ở Hàn Quốc chiếm khoảng 6%
tổng thị trường cà phê châu Á - Thái Bình Dương và là một trong những thị trường
tiêu thụ cà phê hàng đầu thế giới.
Hàn Quốc là quốc gia nhập khẩu cà phê đứng thứ 10 của chúng ta, tương đương hơn
3% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam. Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Hàn
Quốc tháng 8/2021 đạt 3.150 tấn, trị giá 6,92 triệu USD tăng 43,31% về lượng, tăng
43,34% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. 8 tháng đầu năm 2021 đạt 25.888 tấn
tương đương 50,64 triệu USD tăng 11,64% về lượng, tăng 12,72% về giá trị so với
cùng kỳ năm ngoái. Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của
Hàn Quốc ở mức chiếm tỉ lệ tương đối lớn. Dự đoán, trong tương lai gần, xuất khẩu
cà phê của Việt Nam sang Hàn Quốc còn tăng trưởng do nhu cầu lớn của thị trường
Xứ Sở Kim Chi và chất lượng sản phẩm của chúng ta.
2.3. Thu nhập
Thu nhập của người mua liên quan đến tình trạng kinh tế xã hội và nó thể hiện số
tiền mà người tiêu dùng có sẵn để mua các mặt hàng.Thu nhập bình quân 1 người/1
tháng của Hàn Quốc năm 2021 theo giá hiện hành khoảng 40,5 triệu Won, tăng
khoảng 7.2 % so với năm 2020. Giá một cốc cà phê bình dân được người người dân
lựa chọn nhiều Americano, Vanila Latte với giá từ 2.000-10.000 won. Hàn Quốc sẽ
chia làm hai khi mua cà phê: mua loại cà phê tại những của hàng không có thương hiệu với
giá cực rẻ chỉ uống cà phê và mua cà phê đắt tiền từ những quán cà phê có không gian đẹp,
độc đáo và cực chất để chia sẻ lên mạng xã hội.
lOMoARcPSD| 46836766
4
Thu nhập là một tiêu chí quan trọng trong việc quyết định khả năng mua của người
tiêu dùng.Khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi làm cho cầu hàng hóa thay đổi.
2.4. Nhu cầu người tiêu dùng tại Hàn Quốc
Thị trường cà phê Hàn Quốc là thị trường cà phê hấp dẫn. Đại đa số người dân Hàn
Quốc đều rất thích uống cà phê.Số ly cà phê tiêu thụ bình quân của một người Hàn
Quốc khoảng 377 ly mỗi năm.Ta có thể thấy nhu cầu uống cà phê của mỗi người
rất cao và số ly có thể tăng qua các năm.Người tiêu dùng Hàn rất quan tâm tới sức
khỏe và cà phê đen có lợi ích cho sức khỏe nên họ chuyển sang sử dụng chúng
nhiều hơn cà phê hòa tan.Mà thị trường cà phê Hàn Quốc phụ thuộc hoàn toàn vào
nhập khẩu .Từ đó, ta có thể thấy đây là lợi thế cho nước ta xuất khẩu cà phê. III.
Đề xuất, kiến nghị
Trong những năm gần đây, mặc dù ngành hàng Cà phê của nước ta có những bước
phát triển nhanh chóng cả về diện tích và sản lượng, song lợi thế trên thị trường thế
giới phần lớn vẫn thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài có thương hiệu và tiềm lực
tài chính mạnh. Đây là sự thua thiệt lớn về giá trị xuất khẩu của cà phê Việt Nam.
Nguyên nhân chính được nêu ra là do xuất khẩu cà phê của nước ta vẫn chủ yếu ở
dạng thô, nên không có thương hiệu. Phần lớn cà phê xuất khẩu của Việt Nam lại trở
thành nguyên liệu của nhiều nước, dùng để chế biến sâu và tái xuất lại tiêu thụ ở
nước ta dưới dạng cà phê bột, hòa tan, pha sẵn... Tuy khối lượng cà phê xuất khẩu
nhiều nhưng giá trị lại thấp so với một số nước trên thị trường quốc tế - do khoảng
80% sản lượng cà phê được sơ chế khô tại các hộ gia đình với sân phơi tạm bợ.
Thêm nữa, phải kể đến các máy móc, thiết bị sơ chế của người dân còn lạc hậu,
cộng với cà phê không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về độ chín, còn lẫn nhiều tạp chất.Để
hỗ trợ ngành cà phê tăng giá trị, duy trì vị thế thứ hai thế giới trong thời gian tới em
xin đề xuất vài giải pháp :
- Xây dựng các vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển CN chế biến
- Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cà phê đầu tư dây chuyền công
nghệ chế biến hiện đại.
- Chú trọng và quan tâm hơn trong việc xây dựng thương hiệu phát triển sản phẩm,
xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, định vị thương hiệu phù hợp với năng
lực của từng doanh nghiệp. Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển
thương hiệu thông qua các chiến dịch truyền thông, quảng bá hình ảnh.
- Các doanh nghiệp cà phê cần tích cực tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế để
giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng xuất khẩu.Đồng thời, cập nhật thông tin
lOMoARcPSD| 46836766
5
và những thay đổi diễn biến thương mại để kịp thời điều chỉnh các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình phù hợp với tín hiệu của thị trường.
- Cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp thu hút
đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng
thời khuyến khích, tăng cường liên kết và hợp tác trongsản xuất kinh doanh cà phê
với mục đích ổn định xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường.
IV. Kết luận
Thị trường xuất khẩu cà phê cũng như tình hình cung cầu về cà phê luôn là một vấn
đề đáng quan tâm.Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trên đà phát triển cùng
với công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Dạo gần đây tình hình giá cả mặt hàng
phê đang rất được quan tâm do bối cảnh suy thoái kinh tế trên toàn cầu từ đầu năm
đến nay, nhu cầu tiêu thụ cà phê khả năng cao sẽ có sự suy yếu. S suy gim này đếến
t vic phê loi hàng hóa không thiếết yếếu ph thuc nhiếều vào sc khe nếền
kinh tếế. vy, lượng tiêu th sẽẽ không s thay đi quá ln, đc bit ti các th
trường tiêu th lâu năm hoc tiếu th vi s ếlượng ln như Hàn Qucế. Và người tiêu dùng
đang xu hướng chuyn dch t thưởng thc ti ca hàng sang pha chếế ti nhà. Đây
chính là mt li thếế cho ngành hàng cà phê Vit Nam. Vi li thếế là quốếc gia sn xuấết
xuấết khu phê Robusta ln nhấết thếế gii, chiếếm gấền 38% sn lượng toàn cấều
cũng nước xuấết khu loi phê hòa tan ln th 3 thếế gii, s chuyn dch t vic
tiêu th cà phê ht sang cà phê hòa tan cũng như cà phê có giá thành r hơn như Robusta,
cơ hi đ Vit Nam đy mnh xuấết khu chiếếm lĩnh th phấền trên th trường cà phê.
lOMoARcPSD| 46836766
6
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ----- ----- TIỂU LUẬN
Chủ đề Đ3 – H7: Vận dụng quy luật cung /cầu trong hoạt
động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm cà phê.
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Hữu Đạo
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Trang
Mã sinh viên: 2520215742 Lớp: QL25.16 HÀ NỘI I. Lý thuyết lOMoAR cPSD| 46836766
Cầu: Là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng
mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng các
yếu tố khác là không đổi.
Cung: Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng
bán tại các mức giá khác nhau trong cùng một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố không đổi.
Quy luật cung-cầu là quy luật điều tiết giữa cung ( bên bán) và cầu( bên mua) hàng
hoá trên thị trường, quy luật này đòi hỏi cung cầu phải có sự thống nhất với nhau,
nếu không có sự thống nhất sẽ xuất hiện các nhân tố điều chỉnh.
Quy luật cung - cầu có tác dụng điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng
hoá; làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của hàng hóa.
Căn cứ vào quan hệ cung - cầu, có thể dự đoán xu thế biến động của giá cả. Ở đâu
có thị trường thì ở đó quy luật cung - cầu tồn tại và hoạt động một cách khách
quan.Có thể vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng
có lợi cho quá trình sản xuất. II. Thực trạng
1. Cung thị trường cà phê Việt Nam 2015 -2020
1.1. Sản lượng cà phê
Niên vụ Sản lượng ( triệu tấn) 2015-2016 1,6 2016-2017 1,3 2017-2018 1,55 2018-2019 1,623 2019-2020 1,8
Năng suất cà phê tăng liên tục theo từng năm, nhìn vào năng suất có thể thấy nguồn
cung của cà phê Việt không hề bị khan hiếm. Như vậy, Việt Nam đã đạt được mức
tăng trưởng về sản lượng và diện tích. Chính vì vậy, Việt Nam đã đứng thứ 2 thế
giới về lượng tiêu thụ cà phê chỉ sau Brazil. Theo Bộ NN&PTNT, đến năm 2030
,Việt Nam có chủ trương tập trung chế biến sâu, đẩy mạnh liên kết để phát triển
thương mại nhằm tăng giá trị ngành cà phê Việt Nam.
1.2. Diện tích cà phê Việt Nam
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích cà phê củaViệt
Nam trong giai đoạn từ 2015-2020 có nhiều biến động nhưng nhìn chung có xu
hướng tăng. Như vậy, diện tích cà phê lớn đã đáp ứng được nhu cầu của thịtrường,
không để rơi vào tình trạng thiếu hụt.Tuy nhiên, diện tích gieo trồng càphê năm 1 lOMoAR cPSD| 46836766
2020 giảm vì nguyên nhân do một số diện tích cà phê vối tái canh chưacho thu
hoạch và chuyển sang cây trồng hiệu quả như rau, hoa, và yếu tố khách quan khác…
1.3. Số lượng các nhà sản xuất trong ngành
Cả nước có 97 cơ sở chế biến cà phê nhân, 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay, 8cơ
sở chế biến cà phê hòa tan và 11 cơ sở chế biến cà phê phối trộn. Cụ thể, gồm có: 97
cơ sở chế biến cà phê nhân - với tổng công suất thiết kế 1,503 triệu tấn, tổng công
suất thực tế đạt 83,6%; 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay-tổng công suất thiết kế
51,7 nghìn tấn sản phẩm/năm; 8 cơ sở chế biến cà phê hòa tan tổngcông suất thiết kế
36,5 nghìn tấn sản phẩm/năm, tổng công suất thực tế đạt 97,9%;11 cơ sở chế biến cà
phê phối trộn - tổng công suất thiết kế 139,9 nghìn tấn sản phẩm/năm, tổng công
suất thực tế đạt 81,6%. Như vậy, với nguồn lực sản xuất dồi dào, cà phê có thể đáp
ứng đươc nhu cầu của thị trường và xuất khẩu, đem lạinhiều giá trị to lớn.
1.4. Tình hình xuất khẩu cà phê
Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai sau gạo. Việt Nam chủ yếu xuất
khẩu loại cà phê Robusta, chiếm khoảng 40% tổng nguồn cung của thế giới.Theo
đó, Việt Nam là nước sản xuất cà phê đứng thứ hai trên thế giới. Những quốc gia
trên thế giới đều sử dụng hạt cà phê Robusta từ Việt Nam vì có độ chua thấp,vị đắng
và các nốt mocha.Tình hình xuất khẩu cà phê giai đoạn 2015-2020: Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Lượng (triệu tấn) 1.34 1,79 1,44 1,88 1,65 1 , 57
Trị giá (tỷ USD) 2,67 3,36 3,244 3,54 2,85 2 , 74 Giá (USD/tấn)
1800 2212 2050 1883 1740 1751,2
Nhìn chung trong giai đoạn 2015-2018, tình hình xuất khẩu cà phê của nước tatheo
chiều hướng tăng, kim ngạch xuất khẩu cán mốc 3 tỷ USD. Sau năm 2018 doảnh
hưởng của đại dịch Covid-19, nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới sụt giảm,xuất
khẩu cà phê Việt Nam mất kim ngạch xuất khẩu vượt 3 tỷ USD.Theo số liệu thống
kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê robusta trongtháng 8/2021 đạt trên 100
nghìn tấn, trị giá 175,5 triệu USD, tăng 16% về lượngvà tăng 31,8% về trị giá so với
tháng 8/2020. Tính chung 9 tháng đầu năm 2021,xuất khẩu cà phê của Việt Nam
ước đạt xấp xỉ 1,2 triệu tấn, trị giá 2,25 tỷ USD,giảm 4,2% về lượng, nhưng tăng 4
,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020
2. Cầu thị trường cà phê tại Hàn Quốc
2.1. Đặc điểm của môi trường cà phê phía người tiêu dùng Hàn Quốc 2 lOMoAR cPSD| 46836766
Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùng cà phê nhiều hơn và tăng lên nhanh chóng. Cà
phê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp. Hàn Quốc là quốc gia tiêu thụ cà
phê lớn thứ 11 trên toàn cầu. Mỗi người dân Hàn Quốc uống khoảng 377 cốc cà phê
trung bình một năm.Văn hóa cà phê Hàn Quốc gắn liền với các cuộc trao đổi bàn
bạc nên cáfe không thể thiếu trong đời sống. Tuy nhiên vì đặc điểm khí hậu và thổ
nhưỡng không thích hợp để trổng cà phê, nên nguồn cà phê chủ yếu trên thị trường
Hàn Quốc đều phải nhập khẩu từ các nước khác. Do ảnh hưởng của đại dịch
COVID19 tưởng chừng nhu cầu cà phê tại Hàn sẽ giảm nhưng năm 2020, nhập khẩu
cà phê của Hàn Quốc tăng do nhu cầu tiêu thụ cà phê tại nhà tăng mạnh. Từ những
điều trên, đã dẫn đến sự tăng trưởng lượng cầu của thị trường cà phê ở Hàn Quốc.
2.2. Số lượng tiêu dùng
Cà phê ở Hàn Quốc được sử dụng rộng rãi ở các văn phòng, nhà hàng, gia đình.
Theo Viện Kinh tế Hàn Quốc, mức tiêu thụ cà phê bình quân tính trên đầu người của
Hàn Quốc đạt 2,3kg/người/năm. Tiêu thụ cà phê ở Hàn Quốc chiếm khoảng 6%
tổng thị trường cà phê châu Á - Thái Bình Dương và là một trong những thị trường
tiêu thụ cà phê hàng đầu thế giới.
Hàn Quốc là quốc gia nhập khẩu cà phê đứng thứ 10 của chúng ta, tương đương hơn
3% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam. Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Hàn
Quốc tháng 8/2021 đạt 3.150 tấn, trị giá 6,92 triệu USD tăng 43,31% về lượng, tăng
43,34% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. 8 tháng đầu năm 2021 đạt 25.888 tấn
tương đương 50,64 triệu USD tăng 11,64% về lượng, tăng 12,72% về giá trị so với
cùng kỳ năm ngoái. Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của
Hàn Quốc ở mức chiếm tỉ lệ tương đối lớn. Dự đoán, trong tương lai gần, xuất khẩu
cà phê của Việt Nam sang Hàn Quốc còn tăng trưởng do nhu cầu lớn của thị trường
Xứ Sở Kim Chi và chất lượng sản phẩm của chúng ta. 2.3. Thu nhập
Thu nhập của người mua liên quan đến tình trạng kinh tế xã hội và nó thể hiện số
tiền mà người tiêu dùng có sẵn để mua các mặt hàng.Thu nhập bình quân 1 người/1
tháng của Hàn Quốc năm 2021 theo giá hiện hành khoảng 40,5 triệu Won, tăng
khoảng 7.2 % so với năm 2020. Giá một cốc cà phê bình dân được người người dân
lựa chọn nhiều là Americano, Vanila Latte với giá từ 2.000-10.000 won. Hàn Quốc sẽ
chia làm hai khi mua cà phê: mua loại cà phê tại những của hàng không có thương hiệu với
giá cực rẻ chỉ uống cà phê và mua cà phê đắt tiền từ những quán cà phê có không gian đẹp,
độc đáo và cực chất để chia sẻ lên mạng xã hội. 3 lOMoAR cPSD| 46836766
Thu nhập là một tiêu chí quan trọng trong việc quyết định khả năng mua của người
tiêu dùng.Khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi làm cho cầu hàng hóa thay đổi.
2.4. Nhu cầu người tiêu dùng tại Hàn Quốc
Thị trường cà phê Hàn Quốc là thị trường cà phê hấp dẫn. Đại đa số người dân Hàn
Quốc đều rất thích uống cà phê.Số ly cà phê tiêu thụ bình quân của một người Hàn
Quốc khoảng 377 ly mỗi năm.Ta có thể thấy nhu cầu uống cà phê của mỗi người là
rất cao và số ly có thể tăng qua các năm.Người tiêu dùng Hàn rất quan tâm tới sức
khỏe và cà phê đen có lợi ích cho sức khỏe nên họ chuyển sang sử dụng chúng
nhiều hơn cà phê hòa tan.Mà thị trường cà phê Hàn Quốc phụ thuộc hoàn toàn vào
nhập khẩu .Từ đó, ta có thể thấy đây là lợi thế cho nước ta xuất khẩu cà phê. III.
Đề xuất, kiến nghị

Trong những năm gần đây, mặc dù ngành hàng Cà phê của nước ta có những bước
phát triển nhanh chóng cả về diện tích và sản lượng, song lợi thế trên thị trường thế
giới phần lớn vẫn thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài có thương hiệu và tiềm lực
tài chính mạnh. Đây là sự thua thiệt lớn về giá trị xuất khẩu của cà phê Việt Nam.
Nguyên nhân chính được nêu ra là do xuất khẩu cà phê của nước ta vẫn chủ yếu ở
dạng thô, nên không có thương hiệu. Phần lớn cà phê xuất khẩu của Việt Nam lại trở
thành nguyên liệu của nhiều nước, dùng để chế biến sâu và tái xuất lại tiêu thụ ở
nước ta dưới dạng cà phê bột, hòa tan, pha sẵn... Tuy khối lượng cà phê xuất khẩu
nhiều nhưng giá trị lại thấp so với một số nước trên thị trường quốc tế - do khoảng
80% sản lượng cà phê được sơ chế khô tại các hộ gia đình với sân phơi tạm bợ.
Thêm nữa, phải kể đến các máy móc, thiết bị sơ chế của người dân còn lạc hậu,
cộng với cà phê không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về độ chín, còn lẫn nhiều tạp chất.Để
hỗ trợ ngành cà phê tăng giá trị, duy trì vị thế thứ hai thế giới trong thời gian tới em
xin đề xuất vài giải pháp :
- Xây dựng các vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển CN chế biến
- Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cà phê đầu tư dây chuyền công
nghệ chế biến hiện đại.
- Chú trọng và quan tâm hơn trong việc xây dựng thương hiệu phát triển sản phẩm,
xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, định vị thương hiệu phù hợp với năng
lực của từng doanh nghiệp. Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển
thương hiệu thông qua các chiến dịch truyền thông, quảng bá hình ảnh.
- Các doanh nghiệp cà phê cần tích cực tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế để
giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng xuất khẩu.Đồng thời, cập nhật thông tin 4 lOMoAR cPSD| 46836766
và những thay đổi diễn biến thương mại để kịp thời điều chỉnh các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình phù hợp với tín hiệu của thị trường.
- Cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp thu hút
đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng
thời khuyến khích, tăng cường liên kết và hợp tác trongsản xuất kinh doanh cà phê
với mục đích ổn định xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường. IV. Kết luận
Thị trường xuất khẩu cà phê cũng như tình hình cung cầu về cà phê luôn là một vấn
đề đáng quan tâm.Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trên đà phát triển cùng
với công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Dạo gần đây tình hình giá cả mặt hàng
cà phê đang rất được quan tâm do bối cảnh suy thoái kinh tế trên toàn cầu từ đầu năm
đến nay, nhu cầu tiêu thụ cà phê khả năng cao sẽ có sự suy yếu. Sự suy giảm này đếến
từ việc cà phê là loại hàng hóa không thiếết yếếu và phụ thuộc nhiếều vào sức khỏe nếền
kinh tếế. Dù vậy, lượng tiêu thụ sẽẽ không có sự thay đổi quá lớn, đặc biệt là tại các thị
trường tiêu thụ lâu năm hoặc tiếu th vi số ếlượng ln như Hàn Quốcế. Và người tiêu dùng
đang có xu hướng chuyển dịch từ thưởng thức tại cửa hàng sang pha chếế tại nhà. Đây
chính là một lợi thếế cho ngành hàng cà phê Việt Nam. Với lợi thếế là quốếc gia sản xuấết
và xuấết khẩu cà phê Robusta lớn nhấết thếế giới, chiếếm gấền 38% sản lượng toàn cấều
và cũng là nước xuấết khẩu loại cà phê hòa tan lớn thứ 3 thếế giới, sự chuyển dịch từ việc
tiêu thụ cà phê hạt sang cà phê hòa tan cũng như cà phê có giá thành rẻ hơn như Robusta,
là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuấết khẩu và chiếếm lĩnh thị phấền trên thị trường cà phê. 5 lOMoAR cPSD| 46836766 6