VÌ SAO NÓI TRIẾT HỌC LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN? (KHTN-Đại học Quốc Gia Hà Nội)

Thế giới quan tôn giáo: Niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu, tín ngưỡng cao hơn lý trí, cái ảo lấn át cái thật, cái thần trội hơn cái người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

VÌ SAO NÓI TRIẾT HỌC LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN? (KHTN-Đại học Quốc Gia Hà Nội)

Thế giới quan tôn giáo: Niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu, tín ngưỡng cao hơn lý trí, cái ảo lấn át cái thật, cái thần trội hơn cái người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
VÌ SAO NÓI TRIẾT HỌC LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN?
Theo quan điểm Mác Lê-nin đưa ra cách hiểu về thế giới quan như sau: “Thế giới quan là
toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống
và vị trí của con người trong thế giới đó”. Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho
toàn bộ cuộc sống của con người, từ thực tiễn đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như
tự nhận thức bản thân để từ đó xác định lý tưởng, hệ giá lối sống, nếp sống của mình.
Trong thế giới quan có sự hoà nhập giữa tri thức và niềm tin. Tri thức là cơ sở trực tiếp
cho sự hình thành thế giới quan, song nó chỉ gia nhập thế giới quan khi nó đã trở thành
niềm tin định hướng cho hoạt động của con người.
Các loại thế giới quan (phân chia theo sự phát triển):
+Thế giới quan huyền thoại: Là phương thức cảm nhận thế giới của người nguyên thuỷ, có
đặc điểm là các yếu tố tri thức và cảm xúc, lý trí và tín ngưỡng, hiện thực và tưởng tượng,
cái thật cái ảo, cái thần và cái người hoà quyện vào nhau thể hiện quan niệm về thế giới.
+ Thế giới quan tôn giáo: Niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu, tín ngưỡng cao hơn
trí, cái ảo lấn át cái thật, cái thần trội hơn cái người.
+ Thế giới quan triết học diễn tả quan niệm dưới dạng hệ thống các phạm trù, qui luật đóng
vai trò như những bậc thang trong quá trình nhận thức. Như vậy, Triết học được coi như
trình độ tự giác trong quá trình hình thành phát triển của thế giới quan. Triết học hạt nhân
lý luận của thế giới quan, đóng vai trò định hướng, củng cố và phát triển thế giới quan của
mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng trong lịch sử.
+trong các thế giới quan khác triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng -với các
loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông
thường triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối
- thế giới quan triết học như thế thế nào sẽ quy định ảnh các thế giới quan quan
niệm khác như thế
Vd: những người theo
| 1/2

Preview text:

VÌ SAO NÓI TRIẾT HỌC LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN?
Theo quan điểm Mác Lê-nin đưa ra cách hiểu về thế giới quan như sau: “Thế giới quan là
toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống
và vị trí của con người trong thế giới đó”. Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho
toàn bộ cuộc sống của con người, từ thực tiễn đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như
tự nhận thức bản thân để từ đó xác định lý tưởng, hệ giá lối sống, nếp sống của mình.
Trong thế giới quan có sự hoà nhập giữa tri thức và niềm tin. Tri thức là cơ sở trực tiếp
cho sự hình thành thế giới quan, song nó chỉ gia nhập thế giới quan khi nó đã trở thành
niềm tin định hướng cho hoạt động của con người.
Các loại thế giới quan (phân chia theo sự phát triển):
+Thế giới quan huyền thoại: Là phương thức cảm nhận thế giới của người nguyên thuỷ, có
đặc điểm là các yếu tố tri thức và cảm xúc, lý trí và tín ngưỡng, hiện thực và tưởng tượng,
cái thật và cái ảo, cái thần và cái người hoà quyện vào nhau thể hiện quan niệm về thế giới.
+ Thế giới quan tôn giáo: Niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu, tín ngưỡng cao hơn lý
trí, cái ảo lấn át cái thật, cái thần trội hơn cái người.
+ Thế giới quan triết học diễn tả quan niệm dưới dạng hệ thống các phạm trù, qui luật đóng
vai trò như những bậc thang trong quá trình nhận thức. Như vậy, Triết học được coi như
trình độ tự giác trong quá trình hình thành phát triển của thế giới quan. Triết học là hạt nhân
lý luận của thế giới quan, đóng vai trò định hướng, củng cố và phát triển thế giới quan của
mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng trong lịch sử.
+trong các thế giới quan khác triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng -với các
loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông
thường triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối
- thế giới quan triết học như thế thế nào sẽ quy định ảnh các thế giới quan và và quan niệm khác như thế Vd: những người theo