cơ sở văn hóa học Việt Nam
Danh sách Tài liệu :
-
BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
61 31 lượt tải 12 trang1.Cấu trúc của hệ thống văn hoá gồm:
C.Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
2.Chức năng điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa?
B.Tính giá trị
3.Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do con người tạo ra với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra? C.Tính nhân sinh
4. Nói văn hóa “là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau” là muốn nhấn mạnh đến chức năng nào của văn hóa ? D.Chức năng giáo dục
5. Chức năng nào của văn hóa giúp xã hội định hướng các chuẩn mực và làm động lực cho sự phát triển?
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Trắc nghiệmTác giả: Trần Chương2 tháng trước -
Tôn giáo/ trường đại học ngôn ngữ, đại học Đà Nẵng
10 5 lượt tải 2 trangPhật giáo là một tôn giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm. Theo hiểu biết hiện nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo vào Việt Nam từ những năm đầu công nguyên.Chính sử của Trung Quốc cũng đã ghi nhận rằng, vào những năm đầu Công nguyên, trong khi miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật thì ở Kinh đô Giao Chỉ nước Việt đã có một trung tâm Phật giáo và Phật học khá phồn thịnh.
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Lý thuyếtTác giả: Trần Chương2 tháng trước -
phong tục ma chay/ trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng
17 9 lượt tải 3 trangNiềm tin vào sự sống lại của linh hồn sau cái chết là một khía cạnh quan trọng trong văn hóa Việt Nam. Phong tục tang ma thường được thực hiện với lòng kính trọng và tâm linh, với hy vọng rằng linh hồn người chết sẽ được an nghỉ và hưởng phúc
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Lý thuyếtTác giả: Trần Chương2 tháng trước -
Phong tục hôn nhân viên và gia đình/trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng
18 9 lượt tải 2 trangNgày xưa, hôn nhân của người Việt ta có 6 lễ:
Lễ tải thái: sau khi bầu hôn (tức là sau khi 2 bên trải qua một khoảng thời gian
- Lễ tải thái: sau khi bầu hôn (tức là sau khi 2 bên trải qua một khoảng thời gian thời gian tự động yêu cầu và quyết định kết hôn), thì lúc này nhà trai mang sang nhà gái một đôi "nhạn" để bày tỏ ý đã kén chọn ở nơi ấy.
- Lễ vấn: Đúng như lời gọi tên của lễ: Vấn là hỏi, danh là tên. Như vậy lễ vấn là lễ do nhà trai sai người làm mối quan hệ hỏi tên tuổi và ngày sinh tháng sinh của người con gái để về xem tuổi, xem mệnh hai người có hợp không có nhau.
- Lễ nạp cát: Lễ báo cho nhà gái biết rằng đã xem bói được quẻ tốt, nam nữ hợp tuổi thì nên lấy nhau, nếu xung quanh giải quyết thì thôi.
Lễ nạp tiền (hay tải trưng): là lễ nạp đồ lễ
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Lý thuyếtTác giả: Trần Chương2 tháng trước -
cơ sở văn hóa học Việt Nam/trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng
21 11 lượt tải 1 trangNhững bộ sách kinh điển của nho giá
Loại hình nghệ thuật dc sử dụng trong tính ngưỡng thờ mẫu
Văn hóa làng Việt : biểu tượng thể hiện tính tự trị là hình thái nào:
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Lý thuyếtTác giả: Trần Chương2 tháng trước -
đời sống tín ngưỡng người Việt. Trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng
18 9 lượt tải 13 trangCơ sở quan trọng đầu tiên cho việc hình thành bất cứ tôn giáo tín ngưỡng nào cũng là quan niệm tâm linh của con người về thế giới. Cũng như nhiều dân tộc khác, người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” – mọi vật đều có linh hồn, và bắt đầu từ giới tự nhiên xung quanh mình, và linh hồn trở thành đầu mối của tín ngưỡng. Từ quan niệm đó hình thành nên niềm tin về sự tồn tại của linh hồn và mối liên hệ giữa người đã chết và người sống (cùng chung huyết thống). Người đã chết bằng linh hồn trở về chứng kiến, theo dõi hành vi của con cháu, quở trách hoặc phù hộ cuộc sống của họ
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Giáo trìnhTác giả: Trần Chương2 tháng trước -
Người đặt nền móng cho ngành Văn hóa học trên thế giới
23 12 lượt tải 19 trangNgười đầu tiên đặt nền móng cho cách tiếp cận tổng thể trong nghiên cứu văn hóa và cũng được coi là người đầu tiên đặt nền móng cho văn hóa học là Edward B.Tylor – nhà nhân học nổi tiếng người Anh với cuốn Văn hóa nguyên thủy (1871).
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Tự luậnTác giả: Trần Chương2 tháng trước -
Lễ hội Viêt Nam. Trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng
20 10 lượt tải 3 trangmột sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng sâu sắc. Có rất nhiều lễ hội trải dài khắp mọi miền đất nước Việt, rất khó để có thể tìm một địa phương mà không có bất cứ một lễ hội truyền thống nào. Các lễ hội đều mang cho mình những nét riêng biệt nhưng không kém phần độc đáo chứa đựng tinh hoa dân tộc đến từ 54 dân tộc anh em cùng nhau lớn lên trên mảnh đất thân thương này. Mặc dù, mỗi lễ hội sẽ có những ý nghĩa khác nhau, những nghi thức thực hiện cũng trái ngược nhau.
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Luận vănTác giả: Trần Chương2 tháng trước -
bắc trung bộ/ đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng
18 9 lượt tải 2 trangTheo hệ thống phân vùng địa lý Việt Nam, Bắc Trung Bộ là khu vực chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. Lịch sử cho thấy cư dân nơi đây có nguồn gốc chủ yếu là người Thanh- Nghệ- Tĩnh thiên di vào Bình Trị Thiên từ thời Lý- Trần- Lê. Do đó, mối quan hệ của người Việt nơi đây liên quan, gắn bó với các sinh hoạt văn hoá dân gian nói chung.
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Bài giảngTác giả: Trần Chương2 tháng trước -
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG TÂY BẮC/ trường đại học ngoại ngữ, đại hoc Đà Nẵng
19 10 lượt tải 2 trangĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM
Khái quát về văn hóa vùng Tây Bắc
.Những đặc điểm văn hóa của vùng Tây Bắc
Danh mục: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngMôn: cơ sở văn hóa học Việt NamDạng: Bài giảngTác giả: Trần Chương2 tháng trước