Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Danh sách Tài liệu
-
Quan điểm của triết học Mác Lê-nin về con người- bản chất của con người, liên hệ với tính nhân ái của người Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
44 22 lượt tải 25 trangTrong triết học, con người là một đề tài lớn, nghiên cứu vấn đề con người có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của thế giới, là vấn đề được các nhà triết gia của mọi thời đại bao gồm cả phương Đông và phương Tây quan tâm nghiên cứu. Trong các hệ thống tư tưởng đó, vấn đề con người trong triết học Mác – Lê nin được nghiên cứu và, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Tiểu luậnTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước -
Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn và sự vận dụng mối quan hệ nhận thức và thực tiễn | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
426 213 lượt tải 24 trang1.1 Khái niệm nhận thức: Nhận thức được xem là một quá trình biện chứng năng động và phát triển, là quá trình chuyển từ cái chưa biết sang cái đã biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết đầy đủ đến hiểu biết đầy đủ hơn; 1.2 Nguồn gốc của nhận thức Triết học Mác-Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và coi thế, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Tiểu luậnTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước -
Quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về việc giải quyết các vấn đề tôn giáo, qua đó làm rõ chính sách của đảng ta về vấn đề tôn giáo | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
262 131 lượt tải 28 trangTôn giáo là một phần của đời sống con người bởi nó là một hiện tượng tinh thần của xã hội. Nó là một trong những hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử xác định. Khi cuộc sống có quá nhiều khó khăn, con người cần có một điểm tựa để dựa vào và vực dậy trước những khó khăn đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Tiểu luậnTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước -
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập và việc vận dụng quy luật này trong hoạt động thực tiễn | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
56 28 lượt tải 26 trangNgay từ thời cổ đại đã có những pháng đoán thiên tài về sự tác động qua lại của các mặt đối lập và xem xét sự tác động đó là cơ sở vận động của thế giới. Nhiều đại biểu triết học cổ đại
Phương Đông đã xem vận động do sự hình thành những đối lập và các đối lập ấy luôn luôn vận động. Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Hêracơlit- người được Lênin coi là ông tổ của phép biện, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Tiểu luậnTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước -
Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và con người và bản chất con người. Ý nghĩa của việc nghiên cứu con người đối với xã hội và bản than | Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học Mác – Lênin
129 65 lượt tải 35 trangHiện nay, phát triển bền vững đã được hầu hết các quốc gia trên thế giới xác định là chiến lược hàng đầu. Một trong các cơ sở và nền tảng quan trọng nhất để thực hiện chiến lược phát triển chính là nguồn lực con người. Lịch sử phát triển xã hội đã chứng minh rằng, trong mọi giai đoạn, con người luôn là nhân tố đóng vai trò quyết định sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Tiểu luậnTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước -
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học Mác – Lênin
206 103 lượt tải 5 trangQuy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất l. quy luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng đất nước của mỗi quốc gia. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trong khu vực đã và đang gặp rất nhiều khó khăn khi xây dựng đất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Tiểu luậnTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước -
Lý thuyết môn Triết học Mác - Lênin về Cách mạng xã hội chủ nghĩa | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
191 96 lượt tải 3 trangCách mạng xã hội là sự biến đổi căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội . Nó là phương thức chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội cũ sang hình thái kinh tế-xã hội tiến bộ hơn. Cách mạng xã hội là việc lật đổ một chính quyền đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước -
Từ việc tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc làm rõ sự hình thành dân tộc Việt Nam | Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học Mác – Lênin
51 26 lượt tải 24 trangQuan hệ giữa các dân tộc là mối quan hệ cơ bản, có ảnh hưởng trực tiếp tới bản thân con người nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Chủ nghĩa Mác Lênin và tử tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề dân tộc một cách rất chi tiết, có khoa học, có hệ thống và được ứng dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Tiểu luậnTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước -
Tuyển tập 873 Câu hỏi trắc nghiệm Môn triết học Mác -Lênin | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
92 46 lượt tải 73 trangCâu 1: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại: a. Tôn giáo - thần thoại - triết học; b. Thần thoại - tôn giáo - triết học (b); c. Triết học - tôn giáo - thần thoại; d. Thần thoại - triết học - tôn giáo
Câu 2: Triết học ra đời vào thời gian nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Trắc nghiệmTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước -
Phép biện chứng duy vật và vai trò của nó đối với hoạt động con người | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
91 46 lượt tải 39 trangTriết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Triết học nghiên cứu thế giới bằng phương pháp của riêng mình khác với mọi khoa học cụ thể, nó xem xét thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa ra một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)Dạng: Tiểu luậnTác giả: Lê Kim Dung8 tháng trước