Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên tại Aeon Mall Hà Đông | Bài tập lớn kết thúc học phần Hành vi tổ chức | Trường Đại học Phenikaa

Công ty Aeon Mall Hà Đông là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất miền Bắc Việt Nam. Công ty luôn coi trọng việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp nhằm tạo ra môi trường làm việc tốt cho nhân viên và nó mang lại nhiều ưu điểm cho công ty. Tại đây, đào tạo nhân viên được xem là khởi đầu cho một dịch vụ tốt. Công ty đã thành lập bộ phận chuyên trách về đào tạo, lên kế hoạch, sắp xếp, tổ chức một cách bài bản các chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho người lao động, đáp ứng các yêu cầu công việc tốt nhất. Ngoài ra, các nhân viên còn được tham gia vào các lớp đào tạo kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp,…để nâng cao trình độ chuyên môn, phát huy tinh thần làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
41 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên tại Aeon Mall Hà Đông | Bài tập lớn kết thúc học phần Hành vi tổ chức | Trường Đại học Phenikaa

Công ty Aeon Mall Hà Đông là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất miền Bắc Việt Nam. Công ty luôn coi trọng việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp nhằm tạo ra môi trường làm việc tốt cho nhân viên và nó mang lại nhiều ưu điểm cho công ty. Tại đây, đào tạo nhân viên được xem là khởi đầu cho một dịch vụ tốt. Công ty đã thành lập bộ phận chuyên trách về đào tạo, lên kế hoạch, sắp xếp, tổ chức một cách bài bản các chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho người lao động, đáp ứng các yêu cầu công việc tốt nhất. Ngoài ra, các nhân viên còn được tham gia vào các lớp đào tạo kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp,…để nâng cao trình độ chuyên môn, phát huy tinh thần làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

47 24 lượt tải Tải xuống
1
BẢNG GIỚI THIỆU NHÓM VÀ THÀNH VIÊN, PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
ST
T
Họ tên
MSSV
Nhiệm vụ
Điể m
1
Phạm Mỹ Lệ
210101
15
1. Phân công công việccho
các thành viên.
2. Lập dàn bài nghiêncu.
3. Thu thập thông n,
dữliu.
4. Tổng hợp, kiểm tra
bàilun.
5. Làm nội dung: Lời
camđoan, giới thiệu, kết cấu
nghiên cứu, các khái niệm cơ
bản, nội dung nghiên cứu,
đánh giá nghiên cứu.
25%
2
Nguyễn Thị Linh
210109
74
1. Kiểm tra nội dungluận.
2. Thu thập thông n,
dữliu.
3. Làm nội dung: cáckhái
niệm cơ bản, mẫu bảng khảo
sát, các nhân tố ảnh hưởng,
phân ch thực trạng.
25%
3
Trịnh Ngọc Mai
210100
65
1. Thu thập thông n,
dữliu.
2. Làm nội dung: mẫucâu
hỏi khảo sát, các nhân tố ảnh
ởng, khái
25%
2
quát về đối tượng nghiên cứu.
4
Đinh
Thành
Trường
210113
36
1. Thu thập thông n,
dữliu.
2. Làm nội dung: lý dolựa
chn đề tài, mục êu nghiên
cứu, đối tượng nghiên cứu.
25%
3
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em nhóm 05 lớp hành vi tổ chức N01, hiện các sinh viên khoá 15 khoa
Kinh tế - Kinh doanh trường Đại học Phenikaa, tác giả của đề tài: Ảnh hưởng của văn
hoá doanh nghiệp đến sự gắn của các nhân viên với công ty Aeon Mall Đông”
chúng em xin cam đoan rằng:
Nội dung của bài nghiên cứu y là trung thực khách quan, được thực hiện dựa
trên các nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp. Các dữ liệu và số
liệu thống kê được sử dụng một cách chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.
Kết quả của đề tài: Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn của c
nhân viên với công ty Aeon Mall Đôngtrung thực không sao chép bt bài tập
nhóm nào khác.
Nhóm đã bảo vệ quyền tác giả của các tác giả khác trích dẫn đầy đcác nguồn
tham khảo. Nhóm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nh chính xác, trung thực và nh
khoa học của nội dung bài nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2024
LỜI CM ƠN
Lời đầu ên nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Kinh tế Kinh doanh trường
Đại học Phenikaa đã giúp cho chúng em được mở mang tri thức về học phần hành vi tổ
chức. Đặc biệt, chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyn Quốc Tuấn đã tn
nh giảng dạy hướng dẫn để nhóm chúng em hoàn thành được bài nghiên cứu này.
Chúng em cũng xin cảm ơn tới các anh, chị nhân viên, quý công ty Aeon Mall Hà Đông đã
góp phần giúp đỡ chúng em trong việc thu thập số liệu cho bài nghiên cứu. Chúng em hi
vọng thông qua những sự cố gắng nỗ lực m hiểu, nghiên cứu các thông n này sẽ giúp
cho các thành viên trong nhóm chúng em được hiểu sâu sắc hơn về Ảnh hưởng của văn
hoá doanh nghiệp đến sự gắn của các nhân viên với công ty Aeon Mall Đông”.
Trong quá trình nghiên cứu do hạn chế về tài liệu và kiến thức nên không thể tránh khỏi
những sai sót, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy để bài nghiên cứu
được hoàn thiện một cách tốt nhất. Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy và chúng em
xin kính chúc thy thật nhiều sức khoẻ và đạt nhiều thành công trong cuộc sống.
Nhóm 05 xin chân thành cm ơn !
MỤC LỤC
BẢNG GIỚI THIỆU NHÓM VÀ THÀNH VIÊN, PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ....1
4
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................2
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................3
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TT......................................................6
DANH MỤC BẢNG................................................................................7
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ..............................................................7 PHẦN MỞ
ĐẦU....................................................................................8
1. Lý do lựa chọn đề tài....................................................................8
2. Mục êu nghiên cứu.....................................................................9
2.1. Mục êu tổng quát......................................................................9
2.2. Mục êu cụ thể............................................................................9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................9
3.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................9
3.2. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................9
4. Kết cấu nghiên cứu.......................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........10
1.1. Cơ sở lý luận về vn đề nghiên cứu...........................................10
1.1.1. Các khái niệm cơ bản.............................................................10
1.1.2. Nội dung nghiên cứu..............................................................13
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưng..........................................................14
1.2. Phương pháp.............................................................................15
1.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.................................................15
1.2.2. Phương pháp phân ch, so sánh............................................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI AEONMALL HÀ ĐÔNG
.........................................................................................................16
2.1. Khái quát về Aeon Mall Hà Đông...............................................16
2.1.1. Thông n chung về Aeon Mall Hà Đông.................................16
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.........................................16
2.1.3. Ngành nghề hoạt động...........................................................17
2.1.4. Cơ cấu tchức bộ máy của Aeon Mall Hà Đông.....................17
2.1.5. Đặc điểm lao động tại Aeon Mall Hà Đông.............................21
2.1.6. Tình hình hoạt động của tchức............................................22
5
2.2. Phân ch thực trạng ảnh hưởng văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên
tại Aeon Mall Hà Đông...................................22
2.2.1. Thực trạng theo nội dung nghiên cứu....................................22
2.2.2. Thực trạng qua khảo sát số liệu.............................................23
2.2.3. Phân ch số liệu trên SPSS.....................................................27
2.3. Đánh giá sơ lược về ảnh hưởng của từng yếu tố văn hoá đến sựgắn bó của nhân viên
tại Aeon Mall Hà Đông...................................30
2.4. Đánh giá chung.........................................................................31
2.4.1. Ưu điểm..................................................................................31
2.3.2. Tn tại và nguyên nhân..........................................................31
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................33 3.1. Giải pháp về n
hoá doanh nghiệp để nâng cao sự gắn bó của
nhân viên với Aeon Mall Hà Đông.....................................................33
3.1.1. Đa dạng hoá kênh thông n cho nhân viên...........................33 3.1.2. Xây dựng các
quy chế lương rõ ràng, hợp lý và phổ biến rng
rãi tới người lao động trong Công ty.................................................33 3.2. Khuyến
nghị...............................................................................33
KẾT LUẬN..........................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................36
PHỤ LỤC...........................................................................................37
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU...................................................................40
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TT
Ký hiệu
Tviết tắt
ATVSTP
An toàn vệ sinh thực phẩm
Const
Hằng số
DTPT
Đào tạo và phát triển
E
i
Sai số
GB
Sự gắn
KMO
Kaiser- Meyer-Olkin
LVN
Làm việc nhóm
PTGN
Phần thưởng và sự ghi nhận
Sig
Signicance Level
6
SPSS
Stascal Package for the Social Science
Std.E
Sai số chuẩn
VHDN
Văn hoá doanh nghiệp
Vif
Hệ số tương quan độc lập giữa hai biến độc lập
TDTT
Trao đổi thông n
7
DANH MỤC BẢNG
Nội dung
Tran g
Bảng 2.1. Cơ cấu lao động tại Aeon Mall Hà Đông
21
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động của AeonMall Hà Đông giai đoạn 2021-2023
22
Bảng 2.3. Bảng mô tả đối tượng khảo sát
24
Bảng 2.4. Tổng hợp sliệu khảo sát
25
Bảng 2.5. Mức đánh giá trung bình về các yếu tố văn hoá
27
Bảng 2.6. Bảng thống kê Cronbach’s
27
Bảng 2.7. Bảng kết quả phân ch EFA các biến độc lập
28
Bảng 2.8. Kết quả phân ch EFA đối với thang đo s gn bó
29
Bảng 2.9. Mô hình hồi quy tuyến nh
29
.
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ TH
Nội dung
Tran g
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cu tchức Aeon Mall Hà Đông.
14
Hình 2.1. Các nhân tố nh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên với công ty.
18
8
PHN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Văn hoá doanh nghiệp được coi chìa khoá quyết định sự thành công của một
doanh nghiệp giúp doanh nghiệp bởi giúp định hướng phát triển chiến lược, hoạch
định chiến lược, tổ chức, điều phối, quản lý nâng cao năng lực cạnh tranh. VHDN được
thhiện qua các giá trị, niềm n, quy tắc, chuẩn mực hành vi các thành viên trong
doanh nghiệp chia sẻ góp phần tạo nên bầu không khí kích thích nh thần làm việc của
nhân viên, mang đến một môi trường làm việc chuyên nghiệp. Theo một nghiên cứu của
Deloie, 89 % nhân viên cho rằng VHDN có tác động đến quyết định ở lại của họ với công
ty. Hay nghiên cứu khác cũng cho thy các công ty có VHDN mạnh có tỷ lệ nhân viên gắn
bó cao hơn 35% so với các công ty có văn hoá doanh nghiệp yếu.
Công ty Aeon Mall Đông một trong những trung tâm thương mại lớn nhất miền
Bắc Việt Nam. Công ty luôn coi trọng việc xây dựng phát triển văn hoá doanh nghip
nhằm tạo ra môi trường làm việc tốt cho nhân viên mang lại nhiều ưu điểm cho
công ty. Tại đây, đào tạo nhân viên được xem là khởi đầu cho một dịch vụ tốt. Công ty đã
thành lập bộ phận chuyên trách vđào tạo, lên kế hoạch, sắp xếp, tổ chức một cách bài
bản các chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho người
lao động, đáp ứng các yêu cầu công việc tốt nhất. Ngoài ra, các nhân viên còn được tham
gia vào các lớp đào tạo kỹ năng sống, kỹ năng giao ếp,…để nâng cao trình độ chuyên
môn, phát huy nh thần làm việc chuyên nghiệp và hiệu qu.
Tuy nhiên, Aeon Mall Đông trong nhiều năm gần đây vẫn phải đối mặt với các mặt
trái liên quan đến sự gn bó của nhân viên đối với doanh nghiệp. Theo thống kê của Aeon
Mall Đông, trong năm 2023, đã hơn 100 nhân viên rời bỏ, thay đổi nơi làm vic
chiếm khoảng 5% tổng snhân viên của trung tâm thương mại này. Tlệ này cao hơn năm
2022 3%. Vấn đề tồn tại công ty việc trao đổi thông n trong doanh nghiệp còn
chưa hiệu quả, nhân viên cho rằng họ khó khăn trong việc ếp cận thông n từ cấp trên
hoặc các bộ phận khác. Việc trao đổi, phối hợp làm việc nhóm với đồng nghiệp vẫn còn
khó khăn nh thần làm việc nhóm vẫn n chưa cao. Với sự thay đổi y, hiện nay bộ
y nhân sự của Aeon Mall Đông vẫn đang trong giai đoạn cấu lại và chưa hoàn
toàn ổn định. Thực tế này đã gây ra sự xáo trộn không nhỏ về đội ngũ nhân viên; làm giảm
hiu quả công việc của các cá nhân, bộ phận cũng như tác động êu cực tới sự phát triển
bền vững của công ty
9
Chính lẽ đó, nhóm quyết định m hiểu nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng của văn
hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên đối với công ty Aeon Mall Hà Đông”.
2. Mục êu nghiên cứu
2.1. Mục êu tổng quát nội dung pch 5 vấn đề - 6 chương, cácyếu tố ảnh hg của
từng chương
Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên đi
với Công ty Aeon Mall Hà Đông.
2.2. Mục êu cụ th
- Hệ thống hoá sở luận phương pháp nghiên cứu về cácyếu tố
văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên với công ty.
- Phân ch thực trạng văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sựgắn
của nhân viên tại công ty Aeon Mall Hà Đông, từ đó đưa ra đánh giá chung về ưu
điểm, tồn tại và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị về văn hoá tổ chứcnhằm nâng
cao sự gắn bó của nhân viên với công ty Aeon Mall Hà Đông.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng tác động đến sự gắn củacác
nhân viên đang làm vic nhiều vị trí khác nhau tại công ty Aeon Mall Hà Đông.
- Khách thể nghiên cứu: nhân viên đang làm việc, công tác, hồng
lao động chính thức tại công ty Aeon Mall Hà Đông.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cứu tập chung vào ảnh hưởng văn hoá doanhnghiệp
đến sự gắn bó của nhân viên trong công ty Aeon Mall Hà Đông.
- Không gian nghiên cứu: Nội bộ của công ty Aeon Mall Hà Đông.
- Thời gian nghiên cứu: 6/1/ 2024 đến ngày 26/1/ 2024.
4. Kết cấu nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài nghiên cứu bao gồm ba nội dung chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của
nhân viên tại Aeon Mall Hà Đông.
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị.
10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các khái niệm cơ bn.
a, Văn hoá doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp thường được hiểu là một tập hợp của những biểu hiện hình
thức như khẩu hiệu, logo, cách chào hỏi, c sinh hoạt văn hoá trong tổ chức, các truyền
thuyết, n ngưỡng của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp biểu thị sđồng thuận trong
nhận thức của các thành viên trong tổ chức về hệ thống những giá trị chung tác dụng
phân biệt giữa một tổ chức này với các tổ chức khác.
Trên thực tế đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá doanh nghiệp:
Theo c giả Ouchi (1981), văn hoá doanh nghiệp là một hệ thống biểu tượng, nghi
lễ huyền thoại mà truyền tải những giá trị niềm n của tổ chức tới những thành viên
của nó.
Theo Nguyễn Mạnh Quân (2011): Văn hóa doanh nghiệp một hệ thống các ý nghĩa,
giá trị, niềm n chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một
tổ chức cùng đồng thuận có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của
các thành viên.
Theo Đỗ Minh Cương (2001): “Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn
hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hiện trong hoạt động kinh doanh,
tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Theo Tchức Lao động Quốc tế (ILO): “Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt
các giá trị, các êu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà
toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết.
Theo Dương Thị Liễu (2009): “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các
chuẩn mực, các quan niệm hành vi của doanh nghiệp, chi phối hoạt động của mọi thành
viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng của doanh nghiệp”.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau, tuy nhiên định nghĩa phổ biến nhất là định nghĩa
của Edgar Schein (1985): Văn hóa doanh nghiệp tổng hợp các quan niệm chung
các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử
lý các vn đề với môi trường xung quanh.b, Sự gắn bó với tchc.
11
Theo Mowday, Steers Porter (1982): “Sự gắn bó với tổ chức là sự cam kết của mt
nhân đối với một tổ chức, được thể hiện qua ba yếu tố: nhận thức, cảm xúc hành
vi.
Theo Mathieu và Zajac (1990)): “Sự gắn với tổ chức một trạng thái tâm lý ca
một cá nhân, thể hiện qua sự cam kết, sự thỏa mãn và sự tham gia của người đó đối với
tổ chức.
Theo Meyer Allen (1991), gắn bó với tổ chức được xem là một trạng thái tâm lý,
đặc điểm của mối quan hệ nhân viên với tchức và có ý nghĩa quyết định để ếp tục
hoặc chấm dứt thành viên trong tổ chức. Sự gắn bó của nhân viên với tchức được đánh
giá dựa trên niềm n của họ với tổ chức, sự chấp nhận các mục êu và giá trị của tổ chức,
sự sẵn sàng làm việc hết mình vì tổ chức và mong muốn trở thành thành viên của tổ chức.
Meyer và Allen thực hiện đo lường sự gắn bó của nhân viên với tổ chức dựa trên ba thành
phần: Cam kết nh cảm, cam kết duy trì, cam kết đạo đức. c, Các thành phần nhân tố
trong văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên.
Văn hoá doanh nghiệp theo c nhà nghiên cứu chỉ ra bao gồm rất nhiều thành
phần khác nhau. Theo Recardo và Jolly (1997), chỉ ra gồm tám thành phần: chia sẻ thông
n, đào tạo phát triển, phần thưởng công nhận, ra quyết định, chấp nhận rủi ro,
định hướng kế hoạch , làm việc nhóm, các chính sách quản
Thnhất, Giao ếp trong tổ chức
Giao ếp trong tổ chức thhiểu sự giao ếp giữa cấp trên cấp dưới, giữa
đồng nghiệp trong cùng công ty với nhau. Có thhiểu đây một quá trình trong đó con
người tương tác theo những cách khác nhau và trong các lĩnh vực khác nhau để đạt được
các mục êu của tchức. Việc truyền đạt các mục êu của tổ chức đến nhân viên sẽ đóng
vai trò quan trọng trong việc thúc đy nhân viên làm việc hiệu quả, và làm gia tăng mạnh
mẽ sự cam kết gắn bó. Ở đây chúng ta quan tâm tới số ợng và các loại hệ thống thông
n liên lạc trong tổ chức. Những thông n trong tổ chức được truyền đạt và như thế nào,
các chiều hướng của giao ếp ra sao: Từ trên xuống dưới, từ ới lên trên; Hệ thống giao
ếp này có được mở hay không.
Thứ hai, đào tạo và phát triển.
Thành công của tổ chức phụ thuộc rất lớn vào việc học hỏi, ếp thu những kỹ năng
mới. Chsố quan trọng để đánh giá yếu tố này là cam kết của ban lãnh đạo tổ chức về vic
cung cấp các hội phát triển cho nhân viên, cũng cách tổ chức áp dụng các kỹ năng,
12
cho phép các kỹ năng hoặc hoạt động mới để áp dụng vào công việc. Ngoài ra, còn một
chsố khác cũng quan trọng để xem xét việc các nhà lãnh đạo của tổ chức tập trung
vào giáo dục hay không. Cthể, là cách nhà lãnh đạo tập trung vào việc đào tạo cho
nhân viên hiện tại tương lai nhằm giúp nhân viên trong tổ chức phát triển các kỹ năng
cần thiết cho bản thân.
Thứ ba, phần thưởng và sự công nhận.
đây chúng ta xem xét những hành vi được thưởng các loại phần thưởng sử dụng.
Mọi người được thưởng theo hình thức cá nhân hay theo nhóm , và các êu chí để thăng
chức là gì? Ngoài ra còn các êu chuẩn khác bao gồm việc đo lường mức độ mà người lao
động được tham gia trong việc phát triển c êu chuẩn đo hiệu suất, và mức độ tổ
chức cung cấp thông n phn hi vhiu suất hay mức độ hoàn thành công việc.
Thứ tư, hiệu quả của việc ra quyết định.
Ra quyết định là việc lựa chọn một giải pháp tốt nhất cho vấn đề đã đặt ra. Ra quyết
định hiệu quả một trong những cách để dẫn tới thành công của một doanh nghiệp.
đây, người ra quyết định có thể là lãnh đạo hoặc nhân viên, tuy nhiên phần lớn quyền ra
quyết định thuộc về lãnh đạo. Ra quyết định hiệu quả cũng được coi là một kỹ năng lãnh
đạo then chốt giúp các nhà lãnh đạo kiểm soát được hoạt động công việc trong tổ chc.
Yếu tố y đề cập đến việc các quyết định được thực hiện như thế nào và các cuộc xung
đột trong tchức được giải quyết ra sao? Các quyết định được thực hiện nhanh hay chậm?
Trong một tổ chức, các quyết định được thực hiện một cách phân quyền hay tập trung?
Thứ năm, sự chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải ến.
Đổi mới chính là một phương thức nhằm tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nói
cách khác, đổi mới chính biểu hiện của sự phát triển. Một tổ chức nhiều đổi mới
không chỉ phụ thuộc vào sự sáng tạo của lãnh đạo, mà của cả toàn thể nhân viên trong tổ
chức. Yếu tố này thể hiện việc các nhà quản trị có khuyến khích nhân viên của mình thực
hiện công việc bằng nhiều phương pháp khác so với các phương pháp trước kia mọi người
hay thương làm hay không? Bởi lẽ điều này sẽ giúp khích lệ sự sáng tạo của nhân viên.
Mỗi tchức cần coi sự sáng tạo này là tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải sự
sáng tạo nào cũng có thể mang lại thành công. Sáng tạo cũng đi kèm nhiều rủi ro và thách
thức. Và để khuyến khích sự đóng góp khả năng sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp có
sẵn sàng chấp nhận rủi ro hay trừng phạt nhân viên?
Thứ sáu, định hướng và kế hoạch tương lai.
13
Định hướng kế hoạch tương lai chính công cụ giúp doanh nghiệp phát triển một
cách bền vững. Để định hướng được, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần phải tầm nhìn
cho sự phát triển của tchức. Và mọi hoạt động, định hướng phát triển của doanh nghiệp
nhất nhất phải tuân theo tầm nhìn định hướng này. Mục êu từng thời kỳ có thể thay đổi,
nhưng tầm nhìn, tôn chỉ định hướng của doanh nghiệp phải mang nh dài hạn phải
được phổ biến sâu rộng trong toàn công ty đmỗi thành viên hiểu, tự hào và toàn m,
toàn ý thực hiện. Yếu tố này thể hiện việc các chiến lược, mục êu tầm nhìn doanh
nghiệp được chia sẻ với các nhân viên như thế nào, các kế hoạch được phổ biến với các
nhân viên như thế nào, sự cam kết và quyết m của toàn thể nhân viên ở từng cấp độ để
đạt mục êu và chiến lược của tổ chức.
Thứ bảy, quá trình làm việc nhóm.
Làm việc theo nhóm là phương pháp làm việc mà trong đó các thành viên cùng phối
hợp chặt chẽ với nhau để giải quyết một vấn đề thnhằm hướng đến một mục êu chung.
Yếu tố này liên quan đến tầm quan trọng, hình thức, sự hiệu quả của làm việc nhóm
trong tchức. Nó bao gồm sự hiu quả của sự hợp tác giữa các phòng ban khác nhau, sự
n tưởng giữa các bộ phận chức năng hay các đơn vị khác nhau, và mức độ hỗ trđối với
quá trình thực hiện công việc.
Cuối cùng đó là sự công bằng và nht quán trong chính sách quản trị.
Trong một doanh nghiệp, sự công bằng nh nhất quán đóng vai trò quan trọng
trong công tác quản trị. Cụ thể, sự công bằng giúp tạo một môi trường bình đẳng giữa các
nhân viên, còn nh nhất quán tạo ra một hướng phát triển đồn bộ, xuyên suốt cho doanh
nghiệp. Yếu tố này đo lường sự công bằng và nhất quán với các chính sách được thực thi,
sự ảnh hưởng của phong cách quản trị đối với nhân viên, mức độ nhà quản trị cung cấp
một môi trường làm việc an toàn.
1.1.2. Nội dung nghiên cứu
Thnht, nghiên cứu nh hưởng của quá trình trao đổi thông n trong đến sự gn
của nhân viên tại Aeon Mall Đông: họ được trao đổi thông n đầy đủ, chi ết,
kịp thời các vấn đề liên quan đến công việc không; có dễ dàng trao đổi với cấp trên không.
Thhai, nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình đào tạo và phát triển đến sự gn
của nhân viên tại Aeon Mall Đông: nhân viên hội được học tập, phát triển,
nâng cao trình độ chuyên môn, được đào tạo đầy đủ các kỹ năng cần thiết, nhiều
hội thăng ến không.
14
Thba, nghiên cứu ảnh hưởng của phần thưởng ghi nhận đến sự gắn của nhân
viên tại Aeon Mall Hà Đông: họ có được khen thưởng và công nhận dựa trên chất lượng
công việc, có được khen thưởng đúng như cam kết và chính sách khen thưởng công nhận
có rõ ràng.
Thứ tư, nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình làm việc nhóm đến sự gắn bó của nhân
viên tại Aeon Mall Hà Đông: họ có thích làm việc cùng đồng nghiệp không; các thành viên
có hỗ trợ, giúp đỡ nhau và khuyến khích lẫn nhau trong công việc không.
Thứ năm, nghiên cứu sự gắn bó của nhân viên với Aeon Mall Hà Đông: nhân viên có
tự hào khi làm việc ở công ty không, có sẵn sàng đóng góp công sức và gắn bó lâu dài với
công ty hay không.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng
Nhóm tập trung nghiên cứu bốn 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên
với tổ chức: Trao đổi thông n, đào tạo phát triển, phần thưởng và sự ghi nhận, làm vic
nhóm.
Hình 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên với công ty
1.2. Phương pháp
1.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập số liệu dựa trên báo cáo tài chính
năm 2021, 2022, 2023 và trang chủ công ty Aeon Mall Hà Đông.
Sự gắn
Sự trao
đổi
thông
tin
Đào tạo
và phát
triển
Phần
thưởng
và ghi
nhận
Làm
việc
nhóm
15
Phương pháp thu thập dữ liệu cấp: Dựa trên việc điều tra khảo sát bằng bảng câu
hỏi sử dụng thang đo Likert đã được nhóm thiết kế sẵn qua người thân, bạn bè, các nhóm
việc làm, các nhân viên đang làm việc tại Aeon Mall Hà Đông. Nội dung bảng hỏi gồm các
nội dung chính sau:
- Thông n cá nhân để phân loại, chọn lọc đối tượng.
- Thông n liên quan đến những ý kiến liên quan đến khía cạnhvăn hoá công ty.
- Thông n liên quan đến những ý kiến sự cam kết nh cảm, gắnbó với công ty.
1.2.2. Phương pháp phân ch, so sánh
Phân ch dữ liệu thứ cấp: sử dụng bảng đánh giá excel thống kê tần sut, tỷ lệ phn
trăm các chỉ số.
Phân ch dữ liệu cấp: Sau khi thu thập số liệu thống kê bằng excel nhóm ến hành
hoá dữ liệu. Sau đó nhóm sử dụng phân ch số liệu trên phần mềm Stascal Package
for the Social Sciences (SPSS): phân ch chỉ số trung bình, kiểm định hệ số n cậy
Cronbach’s Alpha đánh giá mức độ n cậy của các thang đo biến độc lập biến phụ thuộc
để xem các biến có hợp lệ hay không. Sau đó ến hành phân ch các nhân tố khám phá
EFA kiểm tra shội tụ, giá trị phân biệt của các thang đo sử dụng hình hồi quy tuyến
nh để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó
của nhân viên tại Aeon Mall Hà Đông.
16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI AEONMALL HÀ
ĐÔNG
2.1. Khái quát về Aeon Mall Hà Đông.
2.1.1. Thông n chung về Aeon Mall Hà Đông - Tên: Công ty
Aeon Mall Hà Đông.
- Địa chỉ: Phường Dương Nội, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.
- Hotline: 024-37576999.
- Email: hadong.cs@aeonmall-vn.com.
- Trang web và liên kết xã hội: hps://aeonmall-hadong.com.vn/
Tọa lạc tại vị trí giao thông chiến ợc phía Tây Nam Thủ đô, Aeon Mall Đông
trung tâm thương mại Nhật Bản thứ hai tại Nội với diện ch gần 10 hecta, sức chứa
lên tới 2,100 xe ô tô và hơn 9,000 xe y. Là một trong những trung tâm thương mi ln
nhất cả ớc, Aeon Mall Hà Đông quy tụ khoảng 220 gian hàng bao gồm siêu thị và bách
hóa tổng hợp cùng nhiều thương hiệu nổi ếng trong ngoài nước với các dịch vụ và giải
trí phù hợp với mọi gia đình. Đến Aeon Mall Đông, khách hàng cơ hội trải nghim
không gian mua sắm cùng các dịch vụ, giải trí đậm chất Nhật Bản. Đồng thời, mang đến
cho khách hàng những sự lựa chọn đa dạng từ thời trang, mỹ phẩm, thiết bị gia dụng đến
rạp chiếu phim cùng không gian vui chơi rộng lớn bậc nhất miền Bắc. Đây cũng điểm
đến ăn uống không thể bỏ lỡ với khu ẩm thực độc đáo từ các nhà hàng sang trọng đến
các quán ăn nhanh quán phê phù hợp với mọi sở thích của khách hàng. Aeon Mall
Đông mong muốn đây không chỉ một trung tâm mua sắm thông thường mà còn
nơi để mọi người tận hưởng không gian và lối sống văn minh thông qua các hoạt động và
sự kin đầy cảm hứng.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát trin.
Năm 2008, UBND Tây (cũ) cấp giấy chứng nhận đầu Bệnh viện quốc tế Đông
cho công ty TNHH đầu phát triển sản xuất Hạ Long - thuộc BIM Group, với tổng diện
ch hơn 16,7 ha.
Tháng 5/2017, UBND Hà Nội phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Bệnh viện quốc tế Hà
Đông thu hẹp còn 7,1 ha. Phần còn lại 9,5 ha để y dựng trung tâm thương mại Aeon
Mall Hà Đông.
17
Tháng 11/2017, tập đoàn y dựng Hoà Bình thông báo trúng thầu thi công trung
tâm thương mại Aeon Mall Đông. Hình thành liên doanh Hoà Bình - Kajima với tổng
thầu thiết kế xây dựng là 2053 tỷ đồng.
Đến tháng 4/2018 khởi công y dựng Aeon Mall Đông với mức đầu khoảng
4000 tỷ đồng.
Cuối năm 2019, Aeon Mall Hà Đông chính thức khai trương và đi vào hoạt động, trở
thành trung tâm thương mại lớn thứ 5 của Aeon ti Việt Nam và nhanh chóng trở thành
điểm đến mua sắm, vui chơi, giải trí hấp dẫn của người dân khu vực phía Tây Hà Ni.
T2022 đến nay, Aeon Mall Hà Đông ếp tục phát triển và mở rộng quy mô, với việc
khai trương thêm nhiều cửa hàng khu vực vui chơi giải trí mới. Aeon Mall Đông cũng
ch cực tham gia c hoạt động cộng đồng, đóng góp cho sự phát triển của khu vực phía
Tây Hà Nội.
2.1.3. Ngành nghhoạt động.
Với sứ mệnh hoạt động mang lại sự đy đủ cho cuộc sống sinh hoạt của khách
hàng, Tập đoàn Aeon đã đóng góp không ít cho cộng đồng địa phương thông qua các hoạt
động xã hội cũng như môi trường nhằm xây dựng một xã hội ấm no, hạnh phúc. Ti Việt
Nam, khi đến với Trung tâm thương mại và Siêu thị Aeon, các khách hàng có thể dễ dàng
m được cho mình đa dạng các loại hàng hóa, sản phẩm vẫn đáp ứng êu chuẩn an
toàn, vệ sinh theo êu chuẩn Nhật Bản, nhiều sự lựa chọn hơn cho ẩm thực với hàng
trăm món ăn phù hợp khẩu vị người Việt Nam. Các ngành nghề hoạt động của Aeon Mall
bao gồm:
- Siêu thbách hóa tổng hợp: địa điểm quy tụ các nhãn hàngthời trang, mỹ
phẩm, điện tử, gia dụng, thực phẩm, đồ chơi,…
- Cung cấp dịch vụ: ẩm thực với hơn 50 nhà hàng, phục vụ các món ăn từ Vit
Nam đến quốc tế. Dịch vụ giải trí: rạp chiếu phim CGV, khu vui chơi trẻ em Kidzania, khu
trò chơi Game Center,... Hay, dịch vụ tài chính: Aeon Mall Hà Đông có điểm rút ền ngân
hàng, cửa hàng ện lợi,...
2.1.4. Cơ cấu tchức bộ máy của Aeon Mall Hà Đông
18
a, Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy.
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Aeon Mall Hà Đông
(Nguồn: Trang chủ Aeon Mall Hà Đông)
b, Chức năng của các vị trí.
* Giám đốc.
Đứng đầu trực ếp tham gia điều hành hoạt động kinh doanh của công ty bao
gồm: hoạt động kinh doanh, kế toán tài chính, tổ chức và quản lý nhân sự, ra quyết định
đầu tư, đổi mới phát triển, theo dõi báo cáo nh hình công ty đnhững điều
chỉnh linh hoạt, thực hiện các hoạt động cần thiết theo chỉ đạo của các cấp trên trực thuộc
công ty Aeon Mall.
* Khối hành chính.
- Trưởng phòng nhân sự
+ Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự theo yêu cu của các phòng ban và ngành
hàng. Tchức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản nhân sự, đào tạo và tái
đào tạo.
+ Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích, kích thích người lao
động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
+ Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, quy định và chỉ thị của Ban Giám
Đốc.
+ Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong Công ty, y dựng
cơ cấu tchức của công ty, các bộ phận và tchức thực hiện.
19
- Trưởng phòng IT – Kỹ thuật
+ Chịu trách nhiệm vận hành hthống thông n. Xử các sự cố về n học trong
phạm vi trung tâm thương mại và khối văn phòng.
+ Đào tạo và hỗ trợ người dùng về các ứng dụng n học của doanh nghiệp.
- Trưởng phòng quan hệ công chúng
+ Chịu trách nhiệm trong việc y dựng hình ảnh của doanh nghiệp. Thay lãnh đạo
trả lời báo chí, các phương ện truyền thông.
+ Quảng bá doanh nghiệp thông qua những chương trình hợp tác, trao học bổng...
- Phòng tài chính – kế toán
+ Chịu trách nhiệm trực ếp với ban lãnh đạo về nh hình tài chính. Ghi chép, cập
nhật sổ sách đầy đủ, phản ánh hot động thu- chi của công ty.
+ Tìm kiếm, vận dụng phát huy mọi nguồn vốn, kiểm soát việc vận dụng vốn
các quỹ của công ty để phục vụ cho việc sản xuất và an ninh.
- Trưởng phòng thiết kế
+ Thiết kế các bảng quảng cáo, khuyến mi.
+ Trang trí siêu thị
+ Chịu trách nhiệm quản trang web, fanpage của công ty bằng việc liên tục cập
nhật những n tức mi.
- Trưởng phòng pháp lý
+ Chịu trách nhiệm xử lý và bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong các mối quan
hệ: doanh nghiệp khách hàng, doanh nghiệp các đối tác, doanh nghiệp người lao
động.
+ Tham mưu, vấn cho các cấp lãnh đạo trong việc duy trì hoạt động kinh doanh
theo cách có lợi nhất cho mình nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ pháp luật.
- Trưởng phòng thương mại
+ Quản lý khu vực cho thuê để đạt được mục êu đề ra.
+ La chọn đối tác hợp tác để cho thuê mặt bằng trong trung tâm
+ Giám sát các chủ thuê theo đúng điều kiện và thủ tục. Quản lý quá trình tái ký hợp
đồng.
- Trưởng phòng thu mua
+ Chịu trách nhiệm trong việc m kiếm, đàm phán với nhà cung ứng để có được giá
cả hàng hóa tốt nhất.
| 1/41

Preview text:


BẢNG GIỚI THIỆU NHÓM VÀ THÀNH VIÊN, PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ST Họ tên MSSV Nhiệm vụ Điể m T 1 Phạm Mỹ Lệ 210101 1.
Phân công công việccho 25% 15 các thành viên. 2. Lập dàn bài nghiêncứu. 3. Thu thập thông tin, dữliệu. 4. Tổng hợp, kiểm tra bàiluận. 5. Làm nội dung: Lời
camđoan, giới thiệu, kết cấu
nghiên cứu, các khái niệm cơ
bản, nội dung nghiên cứu, đánh giá nghiên cứu. 2 Nguyễn Thị Linh 210109 1. Kiểm tra nội dungluận. 25% 74 2. Thu thập thông tin, dữliệu. 3. Làm nội dung: cáckhái
niệm cơ bản, mẫu bảng khảo
sát, các nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng. 3 Trịnh Ngọc Mai 210100 1. Thu thập thông tin, 25% 65 dữliệu. 2. Làm nội dung: mẫucâu
hỏi khảo sát, các nhân tố ảnh hưởng, khái 1
quát về đối tượng nghiên cứu. 4 Đinh Trường 210113 1. Thu thập thông tin, 25% Thành 36 dữliệu. 2. Làm nội dung: lý dolựa
chọn đề tài, mục tiêu nghiên
cứu, đối tượng nghiên cứu. 2 LỜI CAM ĐOAN
Chúng em là nhóm 05 lớp hành vi tổ chức N01, hiện là các sinh viên khoá 15 khoa
Kinh tế - Kinh doanh trường Đại học Phenikaa, tác giả của đề tài: “ Ảnh hưởng của văn
hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của các nhân viên với công ty Aeon Mall Hà Đông”
chúng em xin cam đoan rằng:
Nội dung của bài nghiên cứu này là trung thực và khách quan, được thực hiện dựa
trên các nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp. Các dữ liệu và số
liệu thống kê được sử dụng một cách chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.
Kết quả của đề tài: “ Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của các
nhân viên với công ty Aeon Mall Hà Đông” là trung thực không sao chép bất kì bài tập nhóm nào khác.
Nhóm đã bảo vệ quyền tác giả của các tác giả khác và trích dẫn đầy đủ các nguồn
tham khảo. Nhóm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực và tính
khoa học của nội dung bài nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2024 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Kinh tế Kinh doanh trường
Đại học Phenikaa đã giúp cho chúng em được mở mang tri thức về học phần hành vi tổ
chức. Đặc biệt, chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Quốc Tuấn đã tận
tình giảng dạy và hướng dẫn để nhóm chúng em hoàn thành được bài nghiên cứu này.
Chúng em cũng xin cảm ơn tới các anh, chị nhân viên, quý công ty Aeon Mall Hà Đông đã
góp phần giúp đỡ chúng em trong việc thu thập số liệu cho bài nghiên cứu. Chúng em hi
vọng thông qua những sự cố gắng và nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu các thông tin này sẽ giúp
cho các thành viên trong nhóm chúng em được hiểu sâu sắc hơn về “ Ảnh hưởng của văn
hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của các nhân viên với công ty Aeon Mall Hà Đông”.
Trong quá trình nghiên cứu do hạn chế về tài liệu và kiến thức nên không thể tránh khỏi
những sai sót, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy để bài nghiên cứu
được hoàn thiện một cách tốt nhất. Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy và chúng em
xin kính chúc thầy thật nhiều sức khoẻ và đạt nhiều thành công trong cuộc sống.
Nhóm 05 xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC
BẢNG GIỚI THIỆU NHÓM VÀ THÀNH VIÊN, PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ....1 3
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................2
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................3
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT......................................................6
DANH MỤC BẢNG................................................................................7
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ..............................................................7 PHẦN MỞ
ĐẦU....................................................................................8
1. Lý do lựa chọn đề tài....................................................................8
2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................9
2.1. Mục tiêu tổng quát......................................................................9
2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................9
3.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................9
3.2. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................9
4. Kết cấu nghiên cứu.......................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........10
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu...........................................10
1.1.1. Các khái niệm cơ bản.............................................................10
1.1.2. Nội dung nghiên cứu..............................................................13
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng..........................................................14
1.2. Phương pháp.............................................................................15
1.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.................................................15
1.2.2. Phương pháp phân tích, so sánh............................................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI AEONMALL HÀ ĐÔNG
.........................................................................................................16
2.1. Khái quát về Aeon Mall Hà Đông...............................................16
2.1.1. Thông tin chung về Aeon Mall Hà Đông.................................16
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.........................................16
2.1.3. Ngành nghề hoạt động...........................................................17
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Aeon Mall Hà Đông.....................17
2.1.5. Đặc điểm lao động tại Aeon Mall Hà Đông.............................21
2.1.6. Tình hình hoạt động của tổ chức............................................22 4
2.2. Phân tích thực trạng ảnh hưởng văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên
tại Aeon Mall Hà Đông...................................22
2.2.1. Thực trạng theo nội dung nghiên cứu....................................22
2.2.2. Thực trạng qua khảo sát số liệu.............................................23
2.2.3. Phân tích số liệu trên SPSS.....................................................27
2.3. Đánh giá sơ lược về ảnh hưởng của từng yếu tố văn hoá đến sựgắn bó của nhân viên
tại Aeon Mall Hà Đông...................................30
2.4. Đánh giá chung.........................................................................31
2.4.1. Ưu điểm..................................................................................31
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân..........................................................31
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................33 3.1. Giải pháp về văn
hoá doanh nghiệp để nâng cao sự gắn bó của
nhân viên với Aeon Mall Hà Đông.....................................................33
3.1.1. Đa dạng hoá kênh thông tin cho nhân viên...........................33 3.1.2. Xây dựng các
quy chế lương rõ ràng, hợp lý và phổ biến rộng
rãi tới người lao động trong Công ty.................................................33 3.2. Khuyến
nghị...............................................................................33
KẾT LUẬN..........................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................36
PHỤ LỤC...........................................................................................37
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU...................................................................40
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ viết tắt ATVSTP
An toàn vệ sinh thực phẩm Const Hằng số DTPT Đào tạo và phát triển Ei Sai số GB Sự gắn bó KMO Kaiser- Meyer-Olkin LVN Làm việc nhóm PTGN
Phần thưởng và sự ghi nhận Sig Significance Level 5 SPSS
Statistical Package for the Social Science Std.E Sai số chuẩn VHDN Văn hoá doanh nghiệp Vif
Hệ số tương quan độc lập giữa hai biến độc lập TDTT Trao đổi thông tin 6 DANH MỤC BẢNG Nội dung Tran g
Bảng 2.1. Cơ cấu lao động tại Aeon Mall Hà Đông 21
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động của AeonMall Hà Đông giai đoạn 2021-2023 22
Bảng 2.3. Bảng mô tả đối tượng khảo sát 24
Bảng 2.4. Tổng hợp số liệu khảo sát 25
Bảng 2.5. Mức đánh giá trung bình về các yếu tố văn hoá 27
Bảng 2.6. Bảng thống kê Cronbach’s 27
Bảng 2.7. Bảng kết quả phân tích EFA các biến độc lập 28
Bảng 2.8. Kết quả phân tích EFA đối với thang đo sự gắn bó 29
Bảng 2.9. Mô hình hồi quy tuyến tính 29 .
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Nội dung Tran g
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Aeon Mall Hà Đông. 14
Hình 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên với công ty. 18 7 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Văn hoá doanh nghiệp được coi là chìa khoá quyết định sự thành công của một
doanh nghiệp giúp doanh nghiệp bởi nó giúp định hướng phát triển chiến lược, hoạch
định chiến lược, tổ chức, điều phối, quản lý và nâng cao năng lực cạnh tranh. VHDN được
thể hiện qua các giá trị, niềm tin, quy tắc, chuẩn mực hành vi mà các thành viên trong
doanh nghiệp chia sẻ góp phần tạo nên bầu không khí kích thích tinh thần làm việc của
nhân viên, mang đến một môi trường làm việc chuyên nghiệp. Theo một nghiên cứu của
Deloitte, 89 % nhân viên cho rằng VHDN có tác động đến quyết định ở lại của họ với công
ty. Hay nghiên cứu khác cũng cho thấy các công ty có VHDN mạnh có tỷ lệ nhân viên gắn
bó cao hơn 35% so với các công ty có văn hoá doanh nghiệp yếu.
Công ty Aeon Mall Hà Đông là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất miền
Bắc Việt Nam. Công ty luôn coi trọng việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp
nhằm tạo ra môi trường làm việc tốt cho nhân viên và nó mang lại nhiều ưu điểm cho
công ty. Tại đây, đào tạo nhân viên được xem là khởi đầu cho một dịch vụ tốt. Công ty đã
thành lập bộ phận chuyên trách về đào tạo, lên kế hoạch, sắp xếp, tổ chức một cách bài
bản các chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho người
lao động, đáp ứng các yêu cầu công việc tốt nhất. Ngoài ra, các nhân viên còn được tham
gia vào các lớp đào tạo kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp,…để nâng cao trình độ chuyên
môn, phát huy tinh thần làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả.
Tuy nhiên, Aeon Mall Hà Đông trong nhiều năm gần đây vẫn phải đối mặt với các mặt
trái liên quan đến sự gắn bó của nhân viên đối với doanh nghiệp. Theo thống kê của Aeon
Mall Hà Đông, trong năm 2023, đã có hơn 100 nhân viên rời bỏ, thay đổi nơi làm việc
chiếm khoảng 5% tổng số nhân viên của trung tâm thương mại này. Tỷ lệ này cao hơn năm
2022 là 3%. Vấn đề tồn tại ở công ty là việc trao đổi thông tin trong doanh nghiệp còn
chưa hiệu quả, nhân viên cho rằng họ khó khăn trong việc tiếp cận thông tin từ cấp trên
hoặc các bộ phận khác. Việc trao đổi, phối hợp làm việc nhóm với đồng nghiệp vẫn còn
khó khăn vì tinh thần làm việc nhóm vẫn còn chưa cao. Với sự thay đổi này, hiện nay bộ
máy nhân sự của Aeon Mall Hà Đông vẫn đang trong giai đoạn cơ cấu lại và chưa hoàn
toàn ổn định. Thực tế này đã gây ra sự xáo trộn không nhỏ về đội ngũ nhân viên; làm giảm
hiệu quả công việc của các cá nhân, bộ phận cũng như tác động tiêu cực tới sự phát triển bền vững của công ty 8
Chính vì lẽ đó, nhóm quyết định tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “ Ảnh hưởng của văn
hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên đối với công ty Aeon Mall Hà Đông”. 2.
Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát nội dung ptich 5 vấn đề - 6 chương, cácyếu tố ảnh hg của từng chương
Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên đối
với Công ty Aeon Mall Hà Đông.
2.2. Mục tiêu cụ thể -
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu về cácyếu tố
văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên với công ty. -
Phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sựgắn bó
của nhân viên tại công ty Aeon Mall Hà Đông, từ đó đưa ra đánh giá chung về ưu
điểm, tồn tại và nguyên nhân. -
Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị về văn hoá tổ chứcnhằm nâng
cao sự gắn bó của nhân viên với công ty Aeon Mall Hà Đông. 3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu -
Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng và tác động đến sự gắn bó củacác
nhân viên đang làm việc ở nhiều vị trí khác nhau tại công ty Aeon Mall Hà Đông. -
Khách thể nghiên cứu: nhân viên đang làm việc, công tác, ký hợpđồng
lao động chính thức tại công ty Aeon Mall Hà Đông.
3.2. Phạm vi nghiên cứu -
Nội dung: Nghiên cứu tập chung vào ảnh hưởng văn hoá doanhnghiệp
đến sự gắn bó của nhân viên trong công ty Aeon Mall Hà Đông. -
Không gian nghiên cứu: Nội bộ của công ty Aeon Mall Hà Đông. -
Thời gian nghiên cứu: 6/1/ 2024 đến ngày 26/1/ 2024. 4.
Kết cấu nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài nghiên cứu bao gồm ba nội dung chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó của
nhân viên tại Aeon Mall Hà Đông.
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị. 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các khái niệm cơ bản.
a, Văn hoá doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp thường được hiểu là một tập hợp của những biểu hiện hình
thức như khẩu hiệu, logo, cách chào hỏi, các sinh hoạt văn hoá trong tổ chức, các truyền
thuyết, tín ngưỡng của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp biểu thị sự đồng thuận trong
nhận thức của các thành viên trong tổ chức về hệ thống những giá trị chung và có tác dụng
phân biệt giữa một tổ chức này với các tổ chức khác.
Trên thực tế đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá doanh nghiệp:
Theo tác giả Ouchi (1981), văn hoá doanh nghiệp là một hệ thống biểu tượng, nghi
lễ và huyền thoại mà truyền tải những giá trị và niềm tin của tổ chức tới những thành viên của nó.
Theo Nguyễn Mạnh Quân (2011): “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các ý nghĩa,
giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một
tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên.
Theo Đỗ Minh Cương (2001): “Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn
hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh,
tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt
các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà
toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”.
Theo Dương Thị Liễu (2009): “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các
chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nghiệp, chi phối hoạt động của mọi thành
viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng của doanh nghiệp”.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau, tuy nhiên định nghĩa phổ biến nhất là định nghĩa
của Edgar Schein (1985): “ Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các quan niệm chung mà
các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử
lý các vấn đề với môi trường xung quanh.” b, Sự gắn bó với tổ chức. 10
Theo Mowday, Steers và Porter (1982): “Sự gắn bó với tổ chức là sự cam kết của một
cá nhân đối với một tổ chức, được thể hiện qua ba yếu tố: nhận thức, cảm xúc và hành vi.”
Theo Mathieu và Zajac (1990)): “Sự gắn bó với tổ chức là một trạng thái tâm lý của
một cá nhân, thể hiện qua sự cam kết, sự thỏa mãn và sự tham gia của người đó đối với tổ chức.”
Theo Meyer và Allen (1991), gắn bó với tổ chức được xem là một trạng thái tâm lý,
là đặc điểm của mối quan hệ nhân viên với tổ chức và có ý nghĩa quyết định để tiếp tục
hoặc chấm dứt thành viên trong tổ chức. Sự gắn bó của nhân viên với tổ chức được đánh
giá dựa trên niềm tin của họ với tổ chức, sự chấp nhận các mục tiêu và giá trị của tổ chức,
sự sẵn sàng làm việc hết mình vì tổ chức và mong muốn trở thành thành viên của tổ chức.
Meyer và Allen thực hiện đo lường sự gắn bó của nhân viên với tổ chức dựa trên ba thành
phần: Cam kết tình cảm, cam kết duy trì, cam kết đạo đức. c, Các thành phần nhân tố
trong văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên.
Văn hoá doanh nghiệp theo các nhà nghiên cứu chỉ ra có bao gồm rất nhiều thành
phần khác nhau. Theo Recardo và Jolly (1997), chỉ ra gồm tám thành phần: chia sẻ thông
tin, đào tạo và phát triển, phần thưởng và công nhận, ra quyết định, chấp nhận rủi ro,
định hướng kế hoạch , làm việc nhóm, các chính sách quản
Thứ nhất, Giao tiếp trong tổ chức
Giao tiếp trong tổ chức có thể hiểu là sự giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới, giữa
đồng nghiệp trong cùng công ty với nhau. Có thể hiểu đây là một quá trình trong đó con
người tương tác theo những cách khác nhau và trong các lĩnh vực khác nhau để đạt được
các mục tiêu của tổ chức. Việc truyền đạt các mục tiêu của tổ chức đến nhân viên sẽ đóng
vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu quả, và làm gia tăng mạnh
mẽ sự cam kết gắn bó. Ở đây chúng ta quan tâm tới số lượng và các loại hệ thống thông
tin liên lạc trong tổ chức. Những thông tin trong tổ chức được truyền đạt và như thế nào,
các chiều hướng của giao tiếp ra sao: Từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên; Hệ thống giao
tiếp này có được mở hay không.
Thứ hai, đào tạo và phát triển.
Thành công của tổ chức phụ thuộc rất lớn vào việc học hỏi, tiếp thu những kỹ năng
mới. Chỉ số quan trọng để đánh giá yếu tố này là cam kết của ban lãnh đạo tổ chức về việc
cung cấp các cơ hội phát triển cho nhân viên, cũng là cách mà tổ chức áp dụng các kỹ năng, 11
cho phép các kỹ năng hoặc hoạt động mới để áp dụng vào công việc. Ngoài ra, còn một
chỉ số khác cũng quan trọng để xem xét việc các nhà lãnh đạo của tổ chức có tập trung
vào giáo dục hay không. Cụ thể, là cách mà nhà lãnh đạo tập trung vào việc đào tạo cho
nhân viên ở hiện tại và tương lai nhằm giúp nhân viên trong tổ chức phát triển các kỹ năng
cần thiết cho bản thân.
Thứ ba, phần thưởng và sự công nhận.
Ở đây chúng ta xem xét những hành vi được thưởng và các loại phần thưởng sử dụng.
Mọi người được thưởng theo hình thức cá nhân hay theo nhóm , và các tiêu chí để thăng
chức là gì? Ngoài ra còn các tiêu chuẩn khác bao gồm việc đo lường mức độ mà người lao
động được tham gia trong việc phát triển các tiêu chuẩn đo hiệu suất, và mức độ mà tổ
chức cung cấp thông tin phản hồi về hiệu suất hay mức độ hoàn thành công việc.
Thứ tư, hiệu quả của việc ra quyết định.
Ra quyết định là việc lựa chọn một giải pháp tốt nhất cho vấn đề đã đặt ra. Ra quyết
định hiệu quả là một trong những cách để dẫn tới thành công của một doanh nghiệp. Ở
đây, người ra quyết định có thể là lãnh đạo hoặc nhân viên, tuy nhiên phần lớn quyền ra
quyết định thuộc về lãnh đạo. Ra quyết định hiệu quả cũng được coi là một kỹ năng lãnh
đạo then chốt giúp các nhà lãnh đạo kiểm soát được hoạt động công việc trong tổ chức.
Yếu tố này đề cập đến việc các quyết định được thực hiện như thế nào và các cuộc xung
đột trong tổ chức được giải quyết ra sao? Các quyết định được thực hiện nhanh hay chậm?
Trong một tổ chức, các quyết định được thực hiện một cách phân quyền hay tập trung?
Thứ năm, sự chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến.
Đổi mới chính là một phương thức nhằm tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nói
cách khác, đổi mới chính là biểu hiện của sự phát triển. Một tổ chức có nhiều đổi mới
không chỉ phụ thuộc vào sự sáng tạo của lãnh đạo, mà của cả toàn thể nhân viên trong tổ
chức. Yếu tố này thể hiện việc các nhà quản trị có khuyến khích nhân viên của mình thực
hiện công việc bằng nhiều phương pháp khác so với các phương pháp trước kia mọi người
hay thương làm hay không? Bởi lẽ điều này sẽ giúp khích lệ sự sáng tạo của nhân viên.
Mỗi tổ chức cần coi sự sáng tạo này là tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải sự
sáng tạo nào cũng có thể mang lại thành công. Sáng tạo cũng đi kèm nhiều rủi ro và thách
thức. Và để khuyến khích sự đóng góp khả năng sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp có
sẵn sàng chấp nhận rủi ro hay trừng phạt nhân viên?
Thứ sáu, định hướng và kế hoạch tương lai. 12
Định hướng và kế hoạch tương lai chính là công cụ giúp doanh nghiệp phát triển một
cách bền vững. Để định hướng được, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần phải có tầm nhìn
cho sự phát triển của tổ chức. Và mọi hoạt động, định hướng phát triển của doanh nghiệp
nhất nhất phải tuân theo tầm nhìn định hướng này. Mục tiêu từng thời kỳ có thể thay đổi,
nhưng tầm nhìn, tôn chỉ định hướng của doanh nghiệp phải mang tính dài hạn và phải
được phổ biến sâu rộng trong toàn công ty để mỗi thành viên hiểu, tự hào và toàn tâm,
toàn ý thực hiện. Yếu tố này thể hiện việc các chiến lược, mục tiêu và tầm nhìn doanh
nghiệp được chia sẻ với các nhân viên như thế nào, các kế hoạch được phổ biến với các
nhân viên như thế nào, sự cam kết và quyết tâm của toàn thể nhân viên ở từng cấp độ để
đạt mục tiêu và chiến lược của tổ chức.
Thứ bảy, quá trình làm việc nhóm.
Làm việc theo nhóm là phương pháp làm việc mà trong đó các thành viên cùng phối
hợp chặt chẽ với nhau để giải quyết một vấn đề thể nhằm hướng đến một mục tiêu chung.
Yếu tố này liên quan đến tầm quan trọng, hình thức, và sự hiệu quả của làm việc nhóm
trong tổ chức. Nó bao gồm sự hiệu quả của sự hợp tác giữa các phòng ban khác nhau, sự
tin tưởng giữa các bộ phận chức năng hay các đơn vị khác nhau, và mức độ hỗ trợ đối với
quá trình thực hiện công việc.
Cuối cùng đó là sự công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị.
Trong một doanh nghiệp, sự công bằng và tính nhất quán đóng vai trò quan trọng
trong công tác quản trị. Cụ thể, sự công bằng giúp tạo một môi trường bình đẳng giữa các
nhân viên, còn tính nhất quán tạo ra một hướng phát triển đồn bộ, xuyên suốt cho doanh
nghiệp. Yếu tố này đo lường sự công bằng và nhất quán với các chính sách được thực thi,
sự ảnh hưởng của phong cách quản trị đối với nhân viên, mức độ nhà quản trị cung cấp
một môi trường làm việc an toàn.
1.1.2. Nội dung nghiên cứu
Thứ nhất, nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình trao đổi thông tin trong đến sự gắn
bó của nhân viên tại Aeon Mall Hà Đông: họ có được trao đổi thông tin đầy đủ, chi tiết,
kịp thời các vấn đề liên quan đến công việc không; có dễ dàng trao đổi với cấp trên không.
Thứ hai, nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình đào tạo và phát triển đến sự gắn
bó của nhân viên tại Aeon Mall Hà Đông: nhân viên có cơ hội được học tập, phát triển,
nâng cao trình độ chuyên môn, được đào tạo đầy đủ các kỹ năng cần thiết, có nhiều cơ hội thăng tiến không. 13
Thứ ba, nghiên cứu ảnh hưởng của phần thưởng và ghi nhận đến sự gắn bó của nhân
viên tại Aeon Mall Hà Đông: họ có được khen thưởng và công nhận dựa trên chất lượng
công việc, có được khen thưởng đúng như cam kết và chính sách khen thưởng công nhận có rõ ràng.
Thứ tư, nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình làm việc nhóm đến sự gắn bó của nhân
viên tại Aeon Mall Hà Đông: họ có thích làm việc cùng đồng nghiệp không; các thành viên
có hỗ trợ, giúp đỡ nhau và khuyến khích lẫn nhau trong công việc không.
Thứ năm, nghiên cứu sự gắn bó của nhân viên với Aeon Mall Hà Đông: nhân viên có
tự hào khi làm việc ở công ty không, có sẵn sàng đóng góp công sức và gắn bó lâu dài với công ty hay không.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng
Nhóm tập trung nghiên cứu bốn 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên
với tổ chức: Trao đổi thông tin, đào tạo phát triển, phần thưởng và sự ghi nhận, làm việc nhóm. Sự trao đổi thông tin Làm Sự gắn Đào tạo việc và phát nhóm triển Phần thưởng và ghi nhận
Hình 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên với công ty 1.2. Phương pháp
1.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập số liệu dựa trên báo cáo tài chính
năm 2021, 2022, 2023 và trang chủ công ty Aeon Mall Hà Đông. 14
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Dựa trên việc điều tra khảo sát bằng bảng câu
hỏi sử dụng thang đo Likert đã được nhóm thiết kế sẵn qua người thân, bạn bè, các nhóm
việc làm, các nhân viên đang làm việc tại Aeon Mall Hà Đông. Nội dung bảng hỏi gồm các nội dung chính sau: -
Thông tin cá nhân để phân loại, chọn lọc đối tượng. -
Thông tin liên quan đến những ý kiến liên quan đến khía cạnhvăn hoá công ty. -
Thông tin liên quan đến những ý kiến sự cam kết tình cảm, gắnbó với công ty.
1.2.2. Phương pháp phân tích, so sánh
Phân tích dữ liệu thứ cấp: sử dụng bảng đánh giá excel thống kê tần suất, tỷ lệ phần trăm các chỉ số.
Phân tích dữ liệu sơ cấp: Sau khi thu thập số liệu thống kê bằng excel nhóm tiến hành
mã hoá dữ liệu. Sau đó nhóm sử dụng phân tích số liệu trên phần mềm Statistical Package
for the Social Sciences (SPSS): phân tích chỉ số trung bình, kiểm định hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha đánh giá mức độ tin cậy của các thang đo biến độc lập và biến phụ thuộc
để xem các biến có hợp lệ hay không. Sau đó tiến hành phân tích các nhân tố khám phá
EFA kiểm tra sự hội tụ, giá trị phân biệt của các thang đo và sử dụng mô hình hồi quy tuyến
tính để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó
của nhân viên tại Aeon Mall Hà Đông. 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI AEONMALL HÀ ĐÔNG
2.1. Khái quát về Aeon Mall Hà Đông.
2.1.1. Thông tin chung về Aeon Mall Hà Đông - Tên: Công ty Aeon Mall Hà Đông.
- Địa chỉ: Phường Dương Nội, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội. - Hotline: 024-37576999.
- Email: hadong.cs@aeonmall-vn.com.
- Trang web và liên kết xã hội: https://aeonmall-hadong.com.vn/
Tọa lạc tại vị trí giao thông chiến lược phía Tây Nam Thủ đô, Aeon Mall Hà Đông là
trung tâm thương mại Nhật Bản thứ hai tại Hà Nội với diện tích gần 10 hecta, sức chứa
lên tới 2,100 xe ô tô và hơn 9,000 xe máy. Là một trong những trung tâm thương mại lớn
nhất cả nước, Aeon Mall Hà Đông quy tụ khoảng 220 gian hàng bao gồm siêu thị và bách
hóa tổng hợp cùng nhiều thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước với các dịch vụ và giải
trí phù hợp với mọi gia đình. Đến Aeon Mall Hà Đông, khách hàng có cơ hội trải nghiệm
không gian mua sắm cùng các dịch vụ, giải trí đậm chất Nhật Bản. Đồng thời, mang đến
cho khách hàng những sự lựa chọn đa dạng từ thời trang, mỹ phẩm, thiết bị gia dụng đến
rạp chiếu phim cùng không gian vui chơi rộng lớn bậc nhất miền Bắc. Đây cũng là điểm
đến ăn uống không thể bỏ lỡ với khu ẩm thực độc đáo từ các nhà hàng sang trọng đến
các quán ăn nhanh và quán cà phê phù hợp với mọi sở thích của khách hàng. Aeon Mall
Hà Đông mong muốn đây không chỉ là một trung tâm mua sắm thông thường mà còn là
nơi để mọi người tận hưởng không gian và lối sống văn minh thông qua các hoạt động và
sự kiện đầy cảm hứng.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.
Năm 2008, UBND Hà Tây (cũ) cấp giấy chứng nhận đầu tư Bệnh viện quốc tế Hà Đông
cho công ty TNHH đầu tư phát triển sản xuất Hạ Long - thuộc BIM Group, với tổng diện tích hơn 16,7 ha.
Tháng 5/2017, UBND Hà Nội phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Bệnh viện quốc tế Hà
Đông thu hẹp còn 7,1 ha. Phần còn lại 9,5 ha để xây dựng trung tâm thương mại Aeon Mall Hà Đông. 16
Tháng 11/2017, tập đoàn xây dựng Hoà Bình thông báo trúng thầu thi công trung
tâm thương mại Aeon Mall Hà Đông. Hình thành liên doanh Hoà Bình - Kajima với tổng
thầu thiết kế xây dựng là 2053 tỷ đồng.
Đến tháng 4/2018 khởi công xây dựng Aeon Mall Hà Đông với mức đầu tư khoảng 4000 tỷ đồng.
Cuối năm 2019, Aeon Mall Hà Đông chính thức khai trương và đi vào hoạt động, trở
thành trung tâm thương mại lớn thứ 5 của Aeon tại Việt Nam và nhanh chóng trở thành
điểm đến mua sắm, vui chơi, giải trí hấp dẫn của người dân khu vực phía Tây Hà Nội.
Từ 2022 đến nay, Aeon Mall Hà Đông tiếp tục phát triển và mở rộng quy mô, với việc
khai trương thêm nhiều cửa hàng và khu vực vui chơi giải trí mới. Aeon Mall Hà Đông cũng
tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng, đóng góp cho sự phát triển của khu vực phía Tây Hà Nội.
2.1.3. Ngành nghề hoạt động.
Với sứ mệnh hoạt động là mang lại sự đầy đủ cho cuộc sống sinh hoạt của khách
hàng, Tập đoàn Aeon đã đóng góp không ít cho cộng đồng địa phương thông qua các hoạt
động xã hội cũng như môi trường nhằm xây dựng một xã hội ấm no, hạnh phúc. Tại Việt
Nam, khi đến với Trung tâm thương mại và Siêu thị Aeon, các khách hàng có thể dễ dàng
tìm được cho mình đa dạng các loại hàng hóa, sản phẩm và vẫn đáp ứng tiêu chuẩn an
toàn, vệ sinh theo tiêu chuẩn Nhật Bản, và có nhiều sự lựa chọn hơn cho ẩm thực với hàng
trăm món ăn phù hợp khẩu vị người Việt Nam. Các ngành nghề hoạt động của Aeon Mall bao gồm: -
Siêu thị và bách hóa tổng hợp: địa điểm quy tụ các nhãn hàngthời trang, mỹ
phẩm, điện tử, gia dụng, thực phẩm, đồ chơi,… -
Cung cấp dịch vụ: ẩm thực với hơn 50 nhà hàng, phục vụ các món ăn từ Việt
Nam đến quốc tế. Dịch vụ giải trí: rạp chiếu phim CGV, khu vui chơi trẻ em Kidzania, khu
trò chơi Game Center,... Hay, dịch vụ tài chính: Aeon Mall Hà Đông có điểm rút tiền ngân
hàng, cửa hàng tiện lợi,...
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Aeon Mall Hà Đông 17
a, Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy.
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Aeon Mall Hà Đông
(Nguồn: Trang chủ Aeon Mall Hà Đông)
b, Chức năng của các vị trí. * Giám đốc.
Đứng đầu và trực tiếp tham gia điều hành hoạt động kinh doanh của công ty bao
gồm: hoạt động kinh doanh, kế toán tài chính, tổ chức và quản lý nhân sự, ra quyết định
đầu tư, đổi mới và phát triển, theo dõi và báo cáo tình hình công ty để có những điều
chỉnh linh hoạt, thực hiện các hoạt động cần thiết theo chỉ đạo của các cấp trên trực thuộc công ty Aeon Mall. * Khối hành chính.
- Trưởng phòng nhân sự
+ Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu của các phòng ban và ngành
hàng. Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo.
+ Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích, kích thích người lao
động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
+ Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, quy định và chỉ thị của Ban Giám Đốc.
+ Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong Công ty, xây dựng
cơ cấu tổ chức của công ty, các bộ phận và tổ chức thực hiện. 18
- Trưởng phòng IT – Kỹ thuật
+ Chịu trách nhiệm vận hành hệ thống thông tin. Xử lý các sự cố về tin học trong
phạm vi trung tâm thương mại và khối văn phòng.
+ Đào tạo và hỗ trợ người dùng về các ứng dụng tin học của doanh nghiệp.
- Trưởng phòng quan hệ công chúng
+ Chịu trách nhiệm trong việc xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp. Thay lãnh đạo
trả lời báo chí, các phương tiện truyền thông.
+ Quảng bá doanh nghiệp thông qua những chương trình hợp tác, trao học bổng...
- Phòng tài chính – kế toán
+ Chịu trách nhiệm trực tiếp với ban lãnh đạo về tình hình tài chính. Ghi chép, cập
nhật sổ sách đầy đủ, phản ánh hoạt động thu- chi của công ty.
+ Tìm kiếm, vận dụng và phát huy mọi nguồn vốn, kiểm soát việc vận dụng vốn và
các quỹ của công ty để phục vụ cho việc sản xuất và an ninh.
- Trưởng phòng thiết kế
+ Thiết kế các bảng quảng cáo, khuyến mại. + Trang trí siêu thị
+ Chịu trách nhiệm quản lý trang web, fanpage của công ty bằng việc liên tục cập
nhật những tin tức mới.
- Trưởng phòng pháp lý
+ Chịu trách nhiệm xử lý và bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong các mối quan
hệ: doanh nghiệp – khách hàng, doanh nghiệp – các đối tác, doanh nghiệp – người lao động.
+ Tham mưu, tư vấn cho các cấp lãnh đạo trong việc duy trì hoạt động kinh doanh
theo cách có lợi nhất cho mình nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ pháp luật.
- Trưởng phòng thương mại
+ Quản lý khu vực cho thuê để đạt được mục tiêu đề ra.
+ Lựa chọn đối tác hợp tác để cho thuê mặt bằng trong trung tâm
+ Giám sát các chủ thuê theo đúng điều kiện và thủ tục. Quản lý quá trình tái ký hợp đồng.
- Trưởng phòng thu mua
+ Chịu trách nhiệm trong việc tìm kiếm, đàm phán với nhà cung ứng để có được giá cả hàng hóa tốt nhất. 19