Bài cuối kì luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika

Bài cuối kì luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài:
Đề số:
Sinh viên :
Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N01)
Mã SV :
HÀ NỘI, THÁNG …./…….
Page
1
MỤC LỤC
A, Giới thiệu chung..................................................................................................3
1, Khái niệm : Thế nào là bình đẳng giới?......................................................3
2, Bình đẳng giới trên toàn thế giới từ xưa cho đến nay có khác gì nhau?......3
B, Các quy định, pháp luật ở Việt Nam về những biện pháp đảm bảo bình đẳng
giới............................................................................................................................4
I, Các hiến pháp..............................................................................................4
1, Hiến pháp năm 1946....................................................................................4
2, Hiến pháp năm 1992....................................................................................4
3, Hiến pháp năm 2013....................................................................................5
II, Luật bình đẳng giới....................................................................................6
C, Hệ thống quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực về bình đẳng giới................8
D, Ví dụ.....................................................................................................................8
Page
2
A, Giới thiệu chung
1, Khái niệm : Thế nào là bình đẳng giới?
- Theo như luật bình đẳng giới hiện hành thì việc bình đẳng giới là việc cả nam và
nữ đều có vai trò, vị trí, quyền lợi xã hội - pháp luật ngang nhau, đều được tạo cơ
hội phát triền những tiềm năng của bản thân, đóng góp cho sự phát triển của cộng
đồng, gia đình và được quyền thụ hưởng như nhau về những thành quả của sự phát
triển đó.
- Quyền bình đẳng giới nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử giới tính (Nam/Nữ), tạo cơ
hội cho cả nam và nữ đều có thể thể hiện bản thân ở mọi lĩnh vực trong đời sống và
gia đình
2, Bình đẳng giới trên toàn thế giới từ xưa cho đến nay có khác gì nhau?
- Trong xã hội nguyên thủy: Vai trò của người phụ nữ được đề cao do vào thời kì
đó, con người chủ yếu sống nhờ săn bắt, hái lượm. Người phụ nữ khi đó trở thành
chủ gia đình, chủ dòng họ và có vai trò to lớn trong việc phát triển xã hội kinh tế,
xã hội và tinh thần.
- Trong xã hội phong kiến: Vai trò của người phụ nữ trong thời kì này vẫn được đề
cao và không bị trói buộc bởi những nghi lễ hà khắc như Trung Quốc và cá quốc
gia khác vì người Việt vẫn giữ được bản sắc dân tộc, mang đặc trưng riêng của nền
văn hóa lúa nước cho dù đã tiếp thu và giao lưu với nhiều nền văn hóa Trung Hoa
và Đông Nam Á cổ điển (theo https://giaoducthudo.giaoducthoidai.vn/vai-tro-cua-
nguoi-phu-nu-trong-xa-hoi-xua-va-nay-2732.html)
- Trong xã hội hiện đại ngày nay: Người phụ nữ vẫn giữ 1 vai trò vô cùng thiết yếu
trong cuộc sống xã hội ngày nay, bất kể là về vấn đề gia đình hay xã hội. Có thể
nói: thành đạt, tự tin, đảm đang, xinh đẹp không thể miêu tả được tất cả những nỗi
vất vả mà phụ nữ đang gánh vác trong xã hội hiện đại ngày nay.
Page
3
B, Các quy định, pháp luật ở Việt Nam về những biện pháp đảm bảo
bình đẳng giới
I, Các hiến pháp
- Do vấn đề bình đẳng giới là 1 trong những điều mà Nhà nước Việt Nam đặc biệt
chú trọng đến, nên nó được thể hiện rõ và xuyên suốt qua các hiến pháp trong hệ
thống pháp luật Việt Nam
1, Hiến pháp năm 1946
- Điều 1: Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền binh
trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái
trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo (theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-
hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
- Điều 9: Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện (theo
http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-
binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
2, Hiến pháp năm 1992
- Điều 52: (theo Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật
http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-
binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
- Điều 54: Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín
ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười
tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có
quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật (
theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-
luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
- Điều 63: Công dân nữ nam quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình.
Page
4
Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm
phụ nữ.
Lao động nữ nam việc làm như nhau thì tiền lương ngang nhau. Lao động
nữ quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ viên chức Nhà nước người
làm công ăn lương quyền nghỉ trước sau khi sinh đẻ vẫn hưởng
lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật.
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không
ngừng phát huy vai trò của mình trong hội; chăm lo phát triển các nhà hộ
sinh, khoa nhi, nhà trẻ các sở phúc lợi hội khác để giảm nhẹ gánh
nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa
bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận của người mẹ (theo
http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-
binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
3, Hiến pháp năm 2013
- Điều 16:
+ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
+ Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội. (theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-
phap-luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
- Điều 26:
+ Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước chính sách bảo đảm
quyền và cơ hội bình đẳng giới.
+ Nhà nước, hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát
huy vai trò của mình trong xã hội.
+ Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới
(theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-
luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
- Điều 36:
Page
5
+ Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ,
một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
+ Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ trẻ
em. (theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-
phap-luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
II, Luật bình đẳng giới
- Luật bình đẳng giới được Quốc hội thông qua vào ngày 29/11/2006 hiệu
lực ngày 1/7/2007 nhằm xóa bỏ sự phân biệt đối xử về giới tính, tạo hội cho cả
nam nữ cùng phát triển về mọi mặt từ đời sống hội cho đến gia đình, cụ thể
như sau:
1, Trong luật đã nhiều quy định để đảm bảo sự thống nhất trong việc thi hành
bao gồm những quy tắc cơ bản trong việc bình đẳng giới. Các nguyên tắc này được
thể hiện qua 1 số điều luật sau:
* Điều 6. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
+, Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
+, Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới.
+, Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới.
+, Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới.
+,Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật.
+, Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của quan, tổ chức, gia đình,
nhân.
(theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-
luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
2, Luật đã quy định để đảm bảo bình đẳng giới trong tất cẩ các lĩnh vực như lao
động, kinh tế, sản xuất, thể dục thể thao, giáo dục, ... Đặc biệt, để giảm thiểu
khoảng cách tỉ lệ giữa nam và nữ tham gia trong lĩnh vực chính trị, luật đã có
những bổ sung và biện pháp như sau:
* Điều 11. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
+,Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội.
+, Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng thực hiện hương ước, quy ước
của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.
+, Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử được giới thiệu ứng cử đại biểu
Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử được giới thiệu ứng cử vào
Page
6
cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị
xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.
+, Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ
nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.
+, Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:
a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
phù hợp với mục tiêu quốc gia vềbình đẳng giới;
b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà
nước phù hợp với mục tiêu quốc gia vềbình đẳng giới.
Bên cạnh đó, để hướng đến mục tiêu bình đẳng giới thực chất, Luật đã quy định
các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong một số lĩnh vực như kinh ế, lao động,
giáo dục và đào tạo…
3, Luật quy định các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; thông tin, giáo dục, truyền
thông về giới và bình đẳng giới; nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới. Các
biện pháp bảo đảm bình đẳng giới được quy định chi tiết tại Điều 19, bao gồm:
* Điều 19. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
+, Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng;
b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam;
c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam;
d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam;
đ) Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ đủ điều kiện, tiêu
chuẩn như nam;
e) Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ đủ điều kiện, tiêu chuẩn như
nam;
g) Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được quy định tại khoản 5 Điều 11,
khoản 2 Điều 12, khoản 3 Điều 13, khoản 5 Điều 14 của Luật này.
3, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm
2020 đã quy định trong các nguyên tắc xây dựng, ban hành VBQPPL là bảo đảm
lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong VBQPPL. Quy định lồng ghép vấn đề bình
đẳng giới trong toàn bộ quy trình xây dựng văn bản vi phạm pháp luật bằng các
quy định cụ thể về trách nhiệm , nội dung, thủ tục, hồ sơ và được bắt đầu ngay từ
khi lập đề nghị Chương trình xây dụng luật, pháp lệnh (theo
Page
7
http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-
binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
C, Hệ thống quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực về bình đẳng giới
Đề mục Bình đẳng giới được phát triển bởi các quy phạm pháp luật đang còn hiệu
lực của 5 văn bản:
1, Luật bình đẳng giới
2, Nghị định 70/2008/ND-CP quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Bình
đẳng giới
3, Nghị định 48/2009/ND-CP quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
4, Quyết định 114/2008/QD-TTG về việc kiện toàn Ủy ban quốc gia về sự tiến bộ
của phụ nữ Việt Nam
5, Thông tư 191/2009/TT-BTC hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động
bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ
D, Ví dụ
Luật lao động quy định nữ lao động được nghỉ 30 phút/ ngày (trong thời kỳ kinh
nguyệt) và 60 phút/ ngày trong thời kỳ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. những quy
định này đảm bảo cho phụ nữ thêm thời gian vệ sinh cho con bú. Luật lao
động cũng quy định, trong tuyển dụng người nam và nữ có trình độ ngang nhau thì
người nữ sẽ được ưu tiên tuyển dụng.
Tỉ lệ lao động nữ thấp hơn lao động nam. Mức lương của lao động nữ vẫn thấp
hơn, chỉ bằng khoảng 80% của nam giới. Thời gian phụ nữ dành cho lao động
không công gấp đôi nam giới, cụ thểviệc nhà. Thì chính sách Nhà nước sẽ điều
chỉnh sao cho phù hợp với sức lao động nữ và tiền lương tương đương,
Điều chỉnh tuổi lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh
theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 đủ 60
tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
( theo https://luatminhkhue.vn/binh-dang-gioi-la-gi.aspx#3-vi-du-ve-binh-dng-
gioi)
Page
8
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: Đề số: Sinh viên : Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N01) Mã SV :
HÀ NỘI, THÁNG …./……. Page 1 MỤC LỤC
A, Giới thiệu chung..................................................................................................3
1, Khái niệm : Thế nào là bình đẳng giới?......................................................3
2, Bình đẳng giới trên toàn thế giới từ xưa cho đến nay có khác gì nhau?......3
B, Các quy định, pháp luật ở Việt Nam về những biện pháp đảm bảo bình đẳng
giới............................................................................................................................4

I, Các hiến pháp..............................................................................................4
1, Hiến pháp năm 1946....................................................................................4
2, Hiến pháp năm 1992....................................................................................4

3, Hiến pháp năm 2013....................................................................................5
II, Luật bình đẳng giới....................................................................................6
C, Hệ thống quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực về bình đẳng giới................8
D, Ví dụ.....................................................................................................................8 Page 2
A, Giới thiệu chung
1, Khái niệm : Thế nào là bình đẳng giới?
- Theo như luật bình đẳng giới hiện hành thì việc bình đẳng giới là việc cả nam và
nữ đều có vai trò, vị trí, quyền lợi xã hội - pháp luật ngang nhau, đều được tạo cơ
hội phát triền những tiềm năng của bản thân, đóng góp cho sự phát triển của cộng
đồng, gia đình và được quyền thụ hưởng như nhau về những thành quả của sự phát triển đó.
- Quyền bình đẳng giới nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử giới tính (Nam/Nữ), tạo cơ
hội cho cả nam và nữ đều có thể thể hiện bản thân ở mọi lĩnh vực trong đời sống và gia đình
2, Bình đẳng giới trên toàn thế giới từ xưa cho đến nay có khác gì nhau?
- Trong xã hội nguyên thủy: Vai trò của người phụ nữ được đề cao do vào thời kì
đó, con người chủ yếu sống nhờ săn bắt, hái lượm. Người phụ nữ khi đó trở thành
chủ gia đình, chủ dòng họ và có vai trò to lớn trong việc phát triển xã hội kinh tế, xã hội và tinh thần.
- Trong xã hội phong kiến: Vai trò của người phụ nữ trong thời kì này vẫn được đề
cao và không bị trói buộc bởi những nghi lễ hà khắc như Trung Quốc và cá quốc
gia khác vì người Việt vẫn giữ được bản sắc dân tộc, mang đặc trưng riêng của nền
văn hóa lúa nước cho dù đã tiếp thu và giao lưu với nhiều nền văn hóa Trung Hoa
và Đông Nam Á cổ điển (theo https://giaoducthudo.giaoducthoidai.vn/vai-tro-cua-
nguoi-phu-nu-trong-xa-hoi-xua-va-nay-2732.html)
- Trong xã hội hiện đại ngày nay: Người phụ nữ vẫn giữ 1 vai trò vô cùng thiết yếu
trong cuộc sống xã hội ngày nay, bất kể là về vấn đề gia đình hay xã hội. Có thể
nói: thành đạt, tự tin, đảm đang, xinh đẹp không thể miêu tả được tất cả những nỗi
vất vả mà phụ nữ đang gánh vác trong xã hội hiện đại ngày nay. Page 3
B, Các quy định, pháp luật ở Việt Nam về những biện pháp đảm bảo bình đẳng giới I, Các hiến pháp
- Do vấn đề bình đẳng giới là 1 trong những điều mà Nhà nước Việt Nam đặc biệt
chú trọng đến, nên nó được thể hiện rõ và xuyên suốt qua các hiến pháp trong hệ
thống pháp luật Việt Nam 1, Hiến pháp năm 1946
- Điều 1: Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền binh
trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái
trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo
(theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-
hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
- Điều 9: Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện (theo
http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve- binh-dang-gioi-o-viet-nam/) 2, Hiến pháp năm 1992
- Điều 52: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (theo
http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve- binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
- Điều 54: Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín
ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười
tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có
quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật
(
theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-
luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
- Điều 63: Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình.
Page 4
Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ.
Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lương ngang nhau. Lao động
nữ có quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người
làm công ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởng
lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật.

Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không
ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hội; chăm lo phát triển các nhà hộ
sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh
nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa
bệnh, nghỉ ngơi và làm tròn bổn phận của người mẹ
(theo
http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve- binh-dang-gioi-o-viet-nam/) 3, Hiến pháp năm 2013 - Điều 16:
+ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
+ Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội. (theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-
phap-luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/) - Điều 26:
+ Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm
quyền và cơ hội bình đẳng giới.
+ Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát
huy vai trò của mình trong xã hội.
+ Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới
(theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-
luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/) - Điều 36: Page 5
+ Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ,
một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
+ Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ
em. (theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-
phap-luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)
II, Luật bình đẳng giới
- Luật bình đẳng giới được Quốc hội thông qua vào ngày 29/11/2006 và có hiệu
lực ngày 1/7/2007 nhằm xóa bỏ sự phân biệt đối xử về giới tính, tạo cơ hội cho cả
nam và nữ cùng phát triển về mọi mặt từ đời sống xã hội cho đến gia đình, cụ thể như sau:
1, Trong luật đã có nhiều quy định để đảm bảo sự thống nhất trong việc thi hành
bao gồm những quy tắc cơ bản trong việc bình đẳng giới. Các nguyên tắc này được
thể hiện qua 1 số điều luật sau:
* Điều 6. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
+, Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
+, Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới.
+, Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới.
+, Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới.
+,Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật.
+, Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân.
(theo http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-
luat-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam/)

2, Luật đã quy định để đảm bảo bình đẳng giới trong tất cẩ các lĩnh vực như lao
động, kinh tế, sản xuất, thể dục thể thao, giáo dục, ... Đặc biệt, để giảm thiểu
khoảng cách tỉ lệ giữa nam và nữ tham gia trong lĩnh vực chính trị, luật đã có
những bổ sung và biện pháp như sau:
* Điều 11. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
+,Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội.
+, Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước
của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.
+, Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu
Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào
Page 6
cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị
xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.
+, Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ
nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.
+, Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:
a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
phù hợp với mục tiêu quốc gia vềbình đẳng giới;
b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà
nước phù hợp với mục tiêu quốc gia vềbình đẳng giới.
Bên cạnh đó, để hướng đến mục tiêu bình đẳng giới thực chất, Luật đã quy định
các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong một số lĩnh vực như kinh ế, lao động, giáo dục và đào tạo…
3, Luật quy định các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; thông tin, giáo dục, truyền
thông về giới và bình đẳng giới; nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới. Các
biện pháp bảo đảm bình đẳng giới được quy định chi tiết tại Điều 19, bao gồm:
* Điều 19. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
+, Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng;
b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam;
c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam;
d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam;
đ) Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam;
e) Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam;
g) Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được quy định tại khoản 5 Điều 11,
khoản 2 Điều 12, khoản 3 Điều 13, khoản 5 Điều 14 của Luật này.

3, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm
2020 đã quy định trong các nguyên tắc xây dựng, ban hành VBQPPL là bảo đảm
lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong VBQPPL. Quy định lồng ghép vấn đề bình
đẳng giới trong toàn bộ quy trình xây dựng văn bản vi phạm pháp luật bằng các
quy định cụ thể về trách nhiệm , nội dung, thủ tục, hồ sơ và được bắt đầu ngay từ
khi lập đề nghị Chương trình xây dụng luật, pháp lệnh (theo Page 7
http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-ve- binh-dang-gioi-o-viet-nam/) C,
Hệ thống quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực về bình đẳng giới
Đề mục Bình đẳng giới được phát triển bởi các quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của 5 văn bản: 1, Luật bình đẳng giới
2, Nghị định 70/2008/ND-CP quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Bình đẳng giới
3, Nghị định 48/2009/ND-CP quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
4, Quyết định 114/2008/QD-TTG về việc kiện toàn Ủy ban quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam
5, Thông tư 191/2009/TT-BTC hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động
bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ D, Ví dụ
Luật lao động quy định nữ lao động được nghỉ 30 phút/ ngày (trong thời kỳ kinh
nguyệt) và 60 phút/ ngày trong thời kỳ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. những quy
định này đảm bảo cho phụ nữ có thêm thời gian vệ sinh và cho con bú. Luật lao
động cũng quy định, trong tuyển dụng người nam và nữ có trình độ ngang nhau thì
người nữ sẽ được ưu tiên tuyển dụng.
Tỉ lệ lao động nữ thấp hơn lao động nam. Mức lương của lao động nữ vẫn thấp
hơn, chỉ bằng khoảng 80% của nam giới. Thời gian phụ nữ dành cho lao động
không công gấp đôi nam giới, cụ thể là việc nhà. Thì chính sách Nhà nước sẽ điều
chỉnh sao cho phù hợp với sức lao động nữ và tiền lương tương đương,
Điều chỉnh tuổi lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh
theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60
tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
( theo https://luatminhkhue.vn/binh-dang-gioi-la-gi.aspx#3-vi-du-ve-binh-dng- gioi) Page 8