Bài tập Chương 3 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika
Bài tập Chương 3 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TÊN : LỚP : PLDC chương 3 48 Câu hỏi NGÀY : 1.
Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Luật giáo dục được quốc hội A B
C. Quyết định trao học bổng của thông qua đại học Phenikaa
D. Công điện phòng chống bão C D
B. Thư chúc tết của chủ lụt của UBND tỉnh tịch nước 2.
Có mấy loại quy phạm pháp luật? A D. 4 B C. 3 C B. 2 D A. 1 3.
Hiệu lực theo thời gian được xác định như thế nào? A A. Sau khi kí B C, Khi mang đi in C
D. sau khi triển khai 3 ngày D B. Sau khi ban hành 4.
Các bộ phận của quy phạm pháp luật được trình bày theo trình tự như thế nào?
C. Không nhất thiết phải theo
B. Giả định - Quy định - Chế tài. A trình tự nào. B C
A. Quy định - Chế tài - Giả định. D
D. Giả định - Chế tài - Quy định. 5.
Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư. B. Chủ tịch A B
C, Chủ nhiệm văn phòng chính nước. phủ. C D D. Chính phủ.
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội. 6.
Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư.
B. Hội đồng thẩm phán Tòa án A B
A. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhân dân tối cao. C D, Ủy ban nhân dân D C. Chủ tịch nước. 7.
Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Quyết định quy phạm pháp luật. A B C. Bộ trưởng. D, Ủy ban nhân dân.
A. Hội đồng thẩm phán Tòa án C D B. Chính phủ. nhân dân tối cao. 8.
Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị quyết quy phạm pháp luật A B A. Chính phủ. C. Bộ trưởng.
B. Hội đồng thẩm phán Tòa án C D D. Ủy ban nhân dân. nhân dân tối cao. 9.
Doanh nghiệp A thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh
ngày 01/02/2019. Xác định văn bản áp dụng để xử lý hành vi của A?
C. Nghị định số 75/2019/NĐ-
B. Luật cạnh tranh năm 2004
CP ngày 26/9/2019 quy định
được thông qua ngày A B
về xử phạt vi phạm hành chính
03/12/2004, có hiệu lực từ
trong lĩnh vực cạnh tranh. ngày 01/7/2005.
A. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP
D, Luật cạnh tranh năm 2018 C
ngày 24/3/2020 quy định chi tiếtD
được thông qua ngày 12/6/2018,
một số điều của Luật cạnh
có hiệu lực từ ngày 01/7/2019 tranh. 10.
Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch nước ban hành? A B A. Chỉ thị. B. Lệnh. C D D. Nghị định. C. Thông tư. 11.
Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc hội thông qua
ngày 17/6/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Vậy hiệu lực của
Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp sẽ như thế nào?
A. Ngưng hiệu lực. A
B. Có hiệu lực đến khi ban B
hành Nghị định mới.
D. Tiếp tục có hiệu lực, chỉ
C. Chấm dứt hiệu lực. C
các điều được sửa đổi, bổ D
sung thì hết hiệu lực. 12.
A thực hiện hành vi giết B ngày 01/02/2018. Chọn phương án áp dụng
để xử lý hành vi của A?
A. Bộ luật hình sự năm 1999
B. Bộ luật hình sự năm 1985
được thông qua ngày
được thông qua ngày A B
21/12/1999, có hiệu lực từ
27/6/1985, có hiệu lực từ ngày ngày 01/7/2000. 01/01/1986.
C. Không áp dụng được Bộ
D. Bộ luật hình sự năm 2015
luật hình sự năm 1985, Bộ luật
được thông qua ngày C D
hình sự năm 1999, Bộ luật
27/11/2015, có hiệu lực từ
hình sự năm 2015. ngày 01/01/2018. 13.
Quy phạm pháp luật do chủ thể nào ban hành?
D. Do cơ quan Nhà nước có
C. Do tổ chức chính trị xã A
thẩm quyền ban hành hoặc B hội ban hành.
phối hợp ban hành.
B. Cơ quan Nhà nước có C D
A. Do các cơ quan Nhà
thẩm quyền ban hành. nước ban hành. 14.
Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất? A B
B. Nghị quyết
D. Luật hình sư C D C. Chính sách A, Hiến Pháp 15.
Trường hợp Quốc hội ban hành Luật số 42/2019/QH14 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ,
có hiệu lực kể từ ngày 01/11/2019, vậy từ ngày 02/11/2019, hiệu lực
của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sẽ như thế nào?
A. Chấm dứt hiệu
C. Tiếp tục có hiệu lực, chỉ lực. B
các điều được sửa đổi, bổ A
sung thì hết hiệu lực.
D. Ngưng hiệu C D
B. Tiếp tục có hiệu lực đến lực
khi ban hành Luật mới 16.
Xác định bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật sau:“Người nào
dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể
tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực
hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì
bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
(Khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017).
D. Người nào dùng vũ lực, đe
A .Người nào lợi dụng tình trạng
dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng
không thể tự vệ được của nạn
tình trạng không thể tự vệ nhân. A
được của nạn nhân hoặc thủ B
đoạn khác giao cấu hoặc thực
hiện hành vi quan hệ tình dục
khác trái với ý muốn của nạn nhân
C. Người nào dùng thủ đoạn
B. Người nào dùng vũ lực,
khác giao cấu hoặc thực C D
đe dọa dùng vũ lực
hiện hành vi quan hệ tình
dục khác trái với ý muốn của nạn nhân. 17.
Nếu 2 văn bản do 2 cơ quan ban hành về cùng 1 vấn đề nhưng có
nội dung mâu thuẫn nhau thì áp dụng văn bản nào?
C. Văn bản quy định chi tiết A B
D. Văn bản có hiệu lực pháp hơn. lý cao hơn C D
B. Văn bản ra đời trước.
A. Văn bản ra đời sau. 18.
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Trong những trường hợp thật
D. Hiệu lực hồi tố của văn bản
cần thiết, phù hợp với nguyên
quy phạm pháp luật được nhà A
tắc nhân đạo XHCN, nhà nước B
nước thừa nhận và áp dụng
cho phép sử dụng hiệu lực hồi phổ biến
tố trong một số quy phạm cụ thể.
B. Hiệu lực hồi tố của văn bản
C. Trong mọi trường hợp
quy phạm pháp luật cho phép
đều không áp dụng hiệu lực
quy định trách nhiệm pháp lý
hồi tố của văn bản quy C
mới đối với hành vi mà vào D
phạm pháp luật.
thời điểm thực hiện hành vi đó
pháp luật không quy định trách
nhiệm pháp lý. 19.
Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về quy phạm pháp luật?
D. Quy phạm phạm pháp luật
B. Quy phạm phạm pháp luật A
được áp dụng lặp đi lặp lại B
là quy tắc xử sự riêng. nhiều lần.
C. Quy phạm phạm pháp luật C D
A. Quy phạm phạm pháp luật
là quy tắc xử sự chung.
có hiệu lực bắt buộc chung. 20.
Bộ phận nào của quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm cho pháp luật
được thực hiện nghiêm chỉnh? A B. Chế định. B D. Giả định. C D A. Chế tài. C. Quy định. 21.
Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư. D, Ủy ban nhân dân. A
C. Viện trưởng Viện kiểm B
sát nhân dân tối cao.
A. Hội đồng thẩm phán Tòa án
B. Chủ tịch nước. C D nhân dân tối cao 22.
Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
D, Nghị quyết của Hội đồng A B
B. Nghị quyết Hội nghị Trung nhân dân. ương Đảng.
C. Nghị quyết của Quốc hội. C D
A. Thông tư của Bộ Giáo dục - Đào tạo. 23.
Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị định. A D. Quốc hội. B
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội. C D
B. Bộ Nội vụ. C. Chính phủ. 24.
Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Thủ tướng Chính phủ ban hành? A D. Thông tư B C, Nghị định. C D A. Chỉ thị.
B. Quyết định. 25.
A thực hiện hành vi giết B ngày 01/02/1987. Xác định văn bản pháp
luật áp dụng để xử lý hành vi của A?
A. Bộ luật hình sự năm 1985
C. Bộ luật hình sự năm 1999
được thông qua ngày
được thông qua ngày A B
27/6/1985, có hiệu lực từ ngày
21/12/1999, có hiệu lực từ 01/01/1986 ngày 01/7/2000.
B. Bộ luật hình sự năm 2015
D. Luật sửa đổi, bổ sung một
được thông qua ngày
số điều của Bộ luật hình sự C
27/11/2015, có hiệu lực từ D
năm 2015, được thông qua ngày 01/01/2018.
ngày 20/6/2017, có hiệu lực từ 01/01/2018. 26.
Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc hội thông qua ngày
17/6/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Vậy hiệu lực của Nghị
định số 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật
doanh nghiệp năm 2014 sẽ như thế nào?
A. Chấm dứt hiệu A
D. Có hiệu lực đến khi ban lực B
hành Nghị định mới.
B. Ngưng hiệu lực
C. Tiếp tục có hiệu lực, chỉ C D
các điều được sửa đổi, bổ
sung thì hết hiệu lực. 27.
Doanh nghiệp A thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh
ngày 01/02/2019. Xác định văn bản áp dụng để xử lý hành vi của A?
A. Luật cạnh tranh năm 2004
C,. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP
được thông qua ngày
ngày 24/3/2020 quy định chi tiết A B
03/12/2004, có hiệu lực từ
một số điều của Luật cạnh tranh. ngày 01/7/2005.
B. Nghị định số 75/2019/NĐ-
D, Luật cạnh tranh năm 2018
CP ngày 26/9/2019 quy định C D
được thông qua ngày 12/6/2018,
về xử phạt vi phạm hành
có hiệu lực từ ngày 01/7/2019
chính trong lĩnh vực cạnh tranh. 28.
Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao ban hành? A D. Chỉ thị. B B. Thông tư. C D
C. Quyết định A. Nghị định. 29.
Khẳng định nào dưới đây là SAI khi nói về Văn bản quy phạm pháp luật:
B. Chỉ được ban hành tại kỳ A B
A. Có chứa quy phạm pháp luật.
họp Quốc hội hàng năm.
D. Được ban hành theo C
C. Được ban hành theo đúng D
đúng thẩm quyền.
hình thức, trình tự, thủ tục. 30.
Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành A
C. Quyết định. B
B. Nghị quyết. C D
A. Nghị định. D. Thông tư 31.
Nếu 2 văn bản do 2 cơ quan ban hành về cùng 1 vấn đề nhưng có
nội dung mâu thuẫn nhau thì áp dụng văn bản nào? A B
B. Văn bản ra đời sau.
D. Văn bản ra đời trước.
A. Văn bản quy định chi tiết C D
C. Văn bản có hiệu lực pháp hơn. lý cao hơn 32.
Chọn phương án ĐÚNG khi nói về thời điểm có hiệu lực của Văn
bản QPPL được ban hành theo thủ tục rút gọn? A B D. Ngày thông qua. B. Ngày ban hành. C D
C. Ngày ký hoặc ban hành. A. Ngày ký. 33.
Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Quyết định quy phạm pháp luật. A B
D. Bộ trưởng C. Chính phủ.
A. Hội đồng thẩm phán Tòa án C D B. Ủy ban nhân dân nhân dân tối cao 34.
A thực hiện hành vi giết B ngày 01/02/2018. Chọn phương án áp dụng
để xử lý hành vi của A?
A. Không áp dụng được Bộ
B. Bộ luật hình sự năm 2015
luật hình sự năm 1985, Bộ A B
được thông qua ngày
luật hình sự năm 1999, Bộ
27/11/2015, có hiệu lực từ
luật hình sự năm 2015. ngày 01/01/2018.
D, Bộ luật hình sự năm 1985
C. Bộ luật hình sự năm 1999
được thông qua ngày C D
được thông qua ngày
27/6/1985, có hiệu lực từ ngày
21/12/1999, có hiệu lực từ 01/01/1986. ngày 01/7/2000. 35.
Các đáp án sau đều là quy phạm pháp luật, ngoại trừ
Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng A B
Quyết định của Chủ tịch nước
sản Hồ Chí Minh
Nghị quyết của Hội đồng nhân C D
Nghị quyết của Quốc hội dân 36.
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính..... do.. ban hành và bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các.....
Bắt buộc chung - Nhà nước A B
Bắt buộc chung - Nhà nước -
- quan hệ pháp luật
quan hệ xã hội
Bắt buộc chung - Quốc hội - D C
Bắt buộc - Nhà nước - quan hệ
quan hệ xã hội xã hội 37.
Quy phạm pháp luật là
Các quy phạm xã hội được
Quy tắc được hình thành dựa
lưu truyền từ xưa đến nay để
trên nhận thức về các quy A
điều chỉnh các quan hệ xã B
luật tự nhiên, điều chỉnh hội
mối quan hệ giữa người và máy móc
Quy tắc xử sự chung tồn tại
Những quy tắc xử sự chung do
từ xã hội nguyên thủy đến
Nhà nước ban hành và bảo
nay để điều chỉnh các quan
đảm thực hiện để điều C hệ xã hội D
chỉnh các quan hệ xã hội theo
định hướng và nhằm đạt được
những mục đích nhất định