-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập cơ bản về gen-2016| BT môn Xu hướng phát triển thực phẩm| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
-
Trình tự trên có phải là có thể là một đoạn mã hoá protein hay không? Tại sao?
-
Nếu có, trình tự này mã hoá cho protein gồm bao nhiêu axit amin? Viết 10 axit amin đầu tiên và cuối cùng của protein (theo trình tự từ đầu đến cuối) mà bạn nghĩ đoạn DNA này mã hoá.
-
Để nhân đoạn trình tự này từ hệ gen cây trồng đó cần thực hiện những công đoạn nào
Xu hướng phát triển thực phẩm 8 tài liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Bài tập cơ bản về gen-2016| BT môn Xu hướng phát triển thực phẩm| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
-
Trình tự trên có phải là có thể là một đoạn mã hoá protein hay không? Tại sao?
-
Nếu có, trình tự này mã hoá cho protein gồm bao nhiêu axit amin? Viết 10 axit amin đầu tiên và cuối cùng của protein (theo trình tự từ đầu đến cuối) mà bạn nghĩ đoạn DNA này mã hoá.
-
Để nhân đoạn trình tự này từ hệ gen cây trồng đó cần thực hiện những công đoạn nào
Môn: Xu hướng phát triển thực phẩm 8 tài liệu
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bách Khoa Hà Nội
Preview text:
Bài tập ví dụ về gene
Cho đoạn trình tự DNA chiều 5’ – 3’ dưới từ 1 cây ngô? nt nt 1
ATGGCCAAGG GGCTGGAGCC CAGGATCTAC GTCTCCGGCT 40 41
CAACCCTCTC CAGATCTCGC GCCCAGGCCG TCCCCGAATT 80 81
CATCGCTTCT TCGCTGCGAT TTTTCAAATC GGGTGGTCAG 120 121
AAGTACAAAT CACCTGGAAA GGCTTTCGTA GAAGGTGATG 160 161
CATCCAGTGC GAGTTATTTC TTGGCTGGTG CCGCTATATC 200 201
TGGCGGTACA GTCACTGTAG AAGAAGGGCC TGACTATTGA 240 241
GCTAACATTA TCACTCCTCC TGAGAAGCTA AACATAGCAG 280 281
CAATTGACAC CTATGATGAC CCCGGGCATA GAATGGCTAT 320 321
GACATTTTCT CTAGCTGCAT GTGCTGAAGT GCCGGTAACT 360 361
ATAAATGACC CTGGTTGCAC ACGCAAGACC TTCCCGGATT 400 401
ACTTTGATGT GCTTCAGAAG TTTGCTAAAT ATTAA
1. Trình tự trên có phải là có thể là một đoạn mã hoá protein hay không? Tại sao?
2. Nếu có, trình tự này mã hoá cho protein gồm bao nhiêu axit amin? Viết 10 axit
amin đầu tiên và cuối cùng của protein (theo trình tự từ đầu đến cuối) mà bạn
nghĩ đoạn DNA này mã hoá.
3. Để nhân đoạn trình tự này từ hệ gen cây trồng đó cần thực hiện những công đoạn nào
4. Với công đoạn PCR, ngoài các điều kiện khác, cần sử dụng mồi, hay thử “thiết
kế” cặp mồi để nhân đoạn DNA bằng PCR, với nguyên tắc mồi primer cần
đảm bảo các điều kiện dưới đây:
a. Mồi chiều dài khoảng 15-25 nt b. Tỷ lệ GC 40-60%,
c. Giá trị nhiệt độ tan chảy (Tm) giữa 2 mồi là tương đương ( và trong
khoảng (50 -60oC và được tính bằng công thức
Tm= 2 x (A+T) + 4 x (G +C) +3.3 ( C)
Sau khi thiết kế mồi xong, biểu diễn cả 2 mồi theo trình tự chiều 5’ 3’
5. Trình tự này có thể bị cắt bởi các enzyme cắt giới hạn nào dưới đây? Chỉ ra
điểm cắt đó theo vị trí số nt (tính từ nt đầu của đoạn DNA này)
Với các enzyme cắt được, chúng sẽ cắt đoạn DNA thành các đoạn có độ dài
như thế nào (theo số nt).
6. Để có thể chuyển đoạn mã hoá protein ở trên ghép vào
plasmid ở dưới các bạn sẽ làm thế nào? Cho biết plasmid
dưới đều bị cắt bởi các enzyme trên tại 1 vị trí duy nhất trong vùng MCS.