Bài tập lớn: so sánh chính thể cộng hòa đại nghị với chính thể cộng thể tổng thống

Bài tập lớn: so sánh chính thể cộng hòa đại nghị với chính thể cộng thể tổng thống

lOMoARcPSD|27790909
…………………………………………………………………………………
Đề bài: So sánh chính thể Cộng hòa Đại nghị với chính thể Cộng thể Tổng
thống. Phân tích ví dụ minh họa.
Mã số đề: 73
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Ngân
Lớp: K15-QTKD1
Mã Sinh Viên: 21010950
HÀ NỘI, THÁNG 10/2021
lOMoARcPSD|27790909
1
Mục Lục
Lời Mở Đầu............................................................................................................2
Nội Dung.................................................................................................................2
I . Khái quát chung về hai hình thức chính thể ................................................2
II. So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai hình thức chính thể..............3
1. Điểm giống nhau giữa hình thức chính thể Đại nghị và hình thức chính
thể Tổng
thống:...............................................................................................3
2. Điểm khác nhau giữa hình thức chính thể cộng hòa Đại nghị chính
thể Cộng thể Tổng thống:...............................................................................4
III. Ví dụ minh họa cụ thể :..............................................................................6
1. Sự khác nhau về nguyên nhân dẫn đến sự thiết lập hai hình thức chính
thể của hai nhà nước:.....................................................................................6
2. Sự khác nhau về t chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong hai
hình thức chính thể.........................................................................................7
Kết Luận.................................................................................................................9
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo........................................................................10
lOMoARcPSD|27790909
Lời Mở Đầu
Hình thức nhà nước là một vấn đề quan trọng của hiện tượng nhà nước. Lịch
sử nhà nước và pháp luật ở mỗi quốc gia, trong từng thời kỳ lịch sử lại chọn cho
mình mt hình thức chính thể khác nhau. Mỗi hình thức chính thể có những đặc
điểm riêng phù hợp với từng đất nước và mang những ưu, nhược điểm riêng.
Thể chế chính trị (Political Institutions) hay còn gi là hình thức chính thể -
là một trong 3 yếu tố quan trọng trong hình thức nhà nước (bao gồm: Thể chế
chính trị, Chế đ chính trị và Cấu trúc nhà nước). Một thể thống nhất các yếu tố
trên tạo ra những cách thức tổ chức quyền lực và phương pháp thực thi quyền lực
của một nhà nước.
Chính thể cộng hòa là hình thức t chức nhà nước trong đó quyền lực tối
cao của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong nhiệm kì nhất định.
Đây cũng là hình thức tổ chức chính quyền nhà nước phổ biến nhất hiện nay
các nhà nước tư sản. Chính thể cộng hòa có hai biến dạng cơ bản là : chính thể
cộng thể Tổng thống cộng hòa Đại nghị. Nội dung dưới đây em xin so sánh điểm
giống và khác nhau giữa hai hình thức chính thể này.
lOMoARcPSD|27790909
3
Nội Dung
I. Khái quát chung về hai hình thức chính thể
* Hình thức chính thể cộng hòa Đại ngh (Parliamentary Republic)
Hình thức chính thể cộng hòa Đại nghị hình của nền cộng hoà thứ
của Pháp (từ năm 1946 đến 1958) và hiện nay đang tồn tại ở Italia (theo Hiến pháp
1947), Liên bang Đức (theo Hiến pháp 1949), Liên bang Áo (theo Hiến pháp 1922,
sửa đổi 1929), Hy Lp theo Hiến pháp 1975…
Đặc điểm của hình chính thể này quyền lực của Tổng thống không
lớn, quyền lực chính trị tập trung vào Th tướng bởi Thủ tướng người quyết định
chịu trách nhiệm về đường lối chính trị của Chính phủ. Đây một hình thức
chính thể Chính phủ được thành lập trên sở đảng chiếm đa số ghế trong Nghị
viện. Thủ tướng Chính phủ thủ lĩnh của Đảng cầm quyền đảng chiếm đa số
ghế trong Nghị viện. Chính quyền hành pháp được chia sgiữa Tổng thống và Thủ
tướng.
* Hình thức chính thể cộng thể Tng thng (Presidential Republic)
Chính thể cộng thể Tổng thống là một hình thức chính thể trong đó nguyên
thủ quốc gia Tổng thống do nhân dân bầu ra vừa người đứng đầu nhà nước vừa
người đứng đầu Chính phủ. Điển hình của chế độ cộng thể Tổng thống Hoa
Kỳ.
Hạt nhân hợp của chế độ cộng thể Tổng thống chính chỗ không những
quan lập pháp do nhân dân bầu ra mà cả người đứng đầu chính quyền hành pháp
cũng do nhân dân bầu ra. Do không phải Nghị viện trực tiếp tấn phong do nhân
lOMoARcPSD|27790909
dân thông qua các đại cử tri tấn phongn người đứng đầu nhà nước ở đây có một
địa vị pháp lý bề thế mà không có mô hình nhà nước hiện đại nào có được.
1
II. So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai hình thức chính thể 1. Điểm
giống nhau giữa hình thức chính thể Đại nghị và hình thức chính
thể Tổng thống:
- Về cơ bản, các tàn tích của chế độ phong kiến đã bị xóa bỏ.
- Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ.
- Nghị viện quan quyền lực tối cao của nhà nước do nhân dân bầu
ratheo nhiệmnhất định. Nghị viện quyền ban hành Hiến pháp và luật.
- Đều là hình thức cộng hòa dân chủ, tức là quyền tham gia bầu cử để lậpra
quan quyền lực nhà nước về mặt pháp được quy định thuộc về nhân
dân.
2
2. Điểm khác nhau giữa hình thức chính thể cộng hòa Đại nghị và chính
thể Cộng hòa Tng thống:
3
Khía Chính thể cộng thể Tổng thống Chính thể cộng hòa Đại nghị
cạnh so sánh
- Vai trò của Tổng thống rất lớn, - Vai trò của Tổng thống ít quan vừa
là Nguyên thủ quc gia vừa trọng.
Vai trò là người đứng đầu chính phủ. của nguyên - Cách thức bầu cử: do nhân
dân - Cách thức bầu cử: do Nghị viện thủ trực tiếp bầu ra hoặc do các đại bầu ra
và chịu trách nhiệm trước quốc gia cử tri bầu ra. Nghị viện.
(Tổng
thống) - Quyền lực của Tổng thống rất - Quyền lực của Tổng thống hết lớn:
người đứng dầu quan sức hạn chế, chỉ mang tính tượng Hành pháp,
kiểm tra giám sát các trưng không thực quyền. hoạt động của
chính phủ; là tổng
1
Chu Dương Th chếế nhà nểước c a các quốếc gia trến thếế gi i, Nxb. T pháp 2005, tr.854-861 ư
2
Giáo trình lí lu n vếề nhà nước và pháp lu t, Nguyến Văn Đ ng, Nậ XB Giáo d c, HN 2008.
lOMoARcPSD|27790909
5
Tư lệnh các lực lượng vũ trang; - Các văn bản pháp luật do Tổng
có quyền phủ quyết các dự luật thống ban hành phải có chữ ký mà
nghị viện đã thông qua. của Thủ tướng chính phủ hoặc Bộ trưởng
tương ứng
- Do Tổng thống thành lập, - Thành lập trên sở của Nghị không chức
danh Thủ tướng viện. Theo Luật, Đảng nào chiếm chính phủ - độc lập với
Nghị đa số ghế trong Nghị viện thì viện. được quyền thiết lập chính phủ,
Chính và người đứng đầu Đảng đó là phủ Thủ tướng Chính phủ.
- Các Bộ trưởng chịu trách - Các Bộ trưởng chịu trách nhiệm nhiệm trước
Tổng thống và thực về ngành, lĩnh vực mình phụ
tế họ là những người giúp việc trách trước Nghị viện cho
Tổng thống.
3 Giáo trình : “ Lí lu n nhà nậước và pháp lu t”, NXB Cống an nhân dân, HN 2003
- Nghị viện không quyền bầura Tổng
thống hay chính phủ.
- Không quyền đặt vấn đềkhông tín
nhiệm Tổng thống Nghị hoặc một Bộ
trưởng nào đó. viện
- Nghị viện không kiểm soát cáchoạt
động của Chính phủ nhưng lại quyền
lực thực tế lớn hơn quyền lực của Nghị
viện trong chính thể cộng hòa Đại nghị.
- Tuy nhiên, Nghị viện quyềnkhởi tố,
xét xử Tổng thống các thành viên
của chính phủ theo th tục đàn hạch”
khi những người này vi phạm công
quyền.
- Tổng thống không quyềngiải thể
nghị viện trước thời hạn đồng thời nghị
viện cũng không quyền lật đổ Chính
phủ.
- Nghị viện quyền lực tối
cao. Nghị viện quyền bầu
ra, phế truất Tổng thống,
quyền thành lập và giám sát
Chính phủ
- Nếu Chính phủ không còn
đượctín nhiệm nữa thì hoặc
Chính phủ phải từ chức tập
thể hoặc Nghị viện bị giải
tán tiến hành bầu Nghị
viện mới.
- Các bộ trưởng phải chịu
trách nhiệm trước Nghviện
kể cả trách nhiệm liên đới
trách nhiệm nhân. Nhưng
Chính phủ cũng thể tác
động ngược lại đối với Nghị
viện bằng quyền yêu cầu
Tổng thống giải thể Nghị
lOMoARcPSD|27790909
viện trước thời hạn và tiến hành bầu
Nghị viện mới.
Mức độ vận Vận dụng ở mức độ
cứng dụng rắn.Theo quy định của Hiến
“Tư pháp thì ở chính thể cộng thể tưởng
Tổng thống, Chính phủ ổn định phân hơn,
Nghị viện có thực quyền chia hơn cộng
hòa Đại nghị. quyền lực”
Vận dụng ở mức độ mềm dẻo ôn
hòa.
* Vài điểm khác nhau đáng chú ý khác của hai hình thức nhà nước này:
- Trong chính thể cộng thể Tổng thống, Tổng thống thành lập nội các từ số
cácchính khách không phải là Nghị sỹ. Còn trong chính thể cộng hòa Đại nghị, thì
chỉ bổ nhiệm Bộ trưởng trong số các thành viên ca Nghị viện.
- chính thể cộng thể Tổng thống, các thành viên Hành pháp Tổng
thốngkhông có quyền trình dự Luật trước nghị viện. Còn ở chính thể cộng hòa đại
nghị, các dự Luật của nghị viện về nguyên tắc chỉ được xuất phát từ Chính phủ
Hành pháp.
- Dưới chính thể cộng thể Tổng thống, quyền Hành pháp thuộc về Tổng
thống.Còn dưới chính thể cộng hòa Đại nghị, quyền Hành pháp do hai bộ phận nắm
giữ là Tổng thống và Chính phủ (chủ yếu là nội các).
III. Phân tích haidụ của hai hình thức này là Hợp chủng quốc Hoa Kì
(cộng thể Tổng thống) và Vương quốc Anh ( cộng hòa Đại nghị ) và để làm
rõ sự khác biệt:
1. Sự khác nhau về nguyên nhân dẫn đến sự thiết lập hai hình thức chính thể
của hai nhà nước:
* Cách mạng Tư sản Anh:
- Đây là cuộc cách mạng không triệt để, kết quả là sự thỏa hiệp của giai cấp Tư sản
và quý tộc mới trong khi xã hội của Anh vẫn diễn ra sự mâu thuẫn giai cấp xã hội
sâu sắc. Trong bối cảnh lịch sử vẫn đang tồn tại chế độ phong kiến, giai cấp tư sản
và quý tộc liên kết với nhau để đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân lao
động, chính vậy đã dẫn đến việc thiết lập nhà nước mang hình thức chính thể
quân chủ Đại nghị ở Anh.
lOMoARcPSD|27790909
7
* Cách mạng Tư sản Mỹ:
cuộc cách mạng sản triệt để nhất với hình thức đấu tranh giải phóng n tộc,
xóa bỏ toàn bộ tàn phong kiến trong hội, xóa bỏ sự bóc lột giữa con người
với con người, mở đường cho sphát triển của Chủ nghĩa bản. Chính sự triệt
để của cuộc cách mạng này đã tác động đến việc thiết lập hình thức cộng thể Tổng
thống tại Mỹ.
2. Sự khác nhau về t chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong hai
hình thức chính thể.
2.1. Nguyên thủ quốc gia:
* Nhà nước tư sản Anh:
Các vị Hoàng đế hoặc Nữ hoàng kế vị do thế tập truyền ngôi, chỉ mang vai trò
tượng trưng, quyền hạn được Hiến pháp quy định, mọi quyết định của Hoàng đế
chỉ có hiệu lực khi có chữ kí của Thủ tướng.
* Nhà nước Tư sản Mỹ:
- Tổng thống nguyên thủ quốc gia có thực quyền, là nhân vật quan trọng
nhấtcủa nhánh ngành lập pháp và quân sự đối ngoại. - Tổng thống tổng tư lệnh
các lực lượng vũ trang.
- Tổng thống quyền tuyên bố tình trạng khẩn cấp chấm dứt tình trạng
khẩncấp ở chính quyền liên bang hay một bang, là người vượt quyền tuyên bố tình
trạng chiến tranh.
2.2. Nghị viện
* Nhà nước tư sản Anh
Nghị viện quyền lập pháp, quyền quyết định ngân sách thuế; quyền giám
sát hoạt động của nội các, bầu hoặc bãi nhiệm các thànhvviên của nội các. Nghị
viện là tối cao . Nghị viện có quyền giải quyết mọi vấn đcủa nhà nước. Nghị viện
thành lập ra chính phủ từ thành phần Hạ nghị viện. Chính phủ chỉ được hoạt động
khi vẫn còn sự tín nhiệm của Nghị viện.
* Nhà nước tư sản Mỹ
lOMoARcPSD|27790909
Nghị viện quan lập pháp. Nghị viện quyền thông qua các đạo luật , quyền
sửa đổi bổ sung dự án luật và dự án ngân sách của Tổng thống, quyền tán thành các
quan chức cấp cao do tổng thống bổ nhiệm, quyền phê chuẩn hoặc bác bỏ các điếu
ước quốc tế do Tổng thống kí. Nghị viện gồm 2 viện Hạ nghị viện là cơ quan dân
biểu , do dân chúng tiểu bang bầu lên.
=> Có thể nhận thấy sự khác nhau giữa 2 hình thức chính thể . Khác với chính thể
cộng thể Tổng thống , Nghị viện ngoài việc thực hiện chức năng lập pháp nghị viện
còn phải thành lập chính phủ và giám sát chính phủ .Nếu như ở Anh, Hạ nghị viện
quyền hạn thực tế còn thượng nghị viện chỉ mang tính hình thức thì ở Mỹ quyền
lực của hai viện ngang bằng nhau (Hạ viện quyền luận tội các quan chức cấp
cao nhất của nhà nước kể cả Tổng thống nhưng lại không có quyền kết tội, quyền
này thuộc về Thượng nghị viện).
2.3. Chính phủ
* Nhà nước Anh
Tiền thân của nội các viện mật. Nội các được thành lập hoạt động dưới
quyền chủ tọa của thtướng liên đới chịu trách nhiệm trước quốc hội. Nội các nắm
quyền hành pháp. Thủ tướng được Hoàng đế (chỉ mang tính hình thức) bổ nhiệm
người đứng đầu đảng cầm quyền , đảng chiếm đa số trong Hạ nghị viện. Thủ
tướng thành lập chính phủ. Thủ tục chọn chính phủ từ đảng chiếm đa số ở Hạ nghị
viện phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
* Nhà nước Mỹ
Nếu như ở Anh có sự hiện diện của mt thiết chế chính phủ bao gồm Thủ tướng
một số thành viên , Chính phủ được thành lập từ Nghị viện phải chịu trách nhiệm
trước quốc hội gây nên sự lập đổ giải tán lẫn nhau thì Mỹ quyền hành pháp
theo hiến pháp Mỹ chỉ được giao cho một người là Tổng thống, Tổng thống
lOMoARcPSD|27790909
9
người thành lập chính phủ. Mỹ không hình thành một chế định nào về chính phủ,
điều này nhấn mạnh sự chịu trách nhiệm cá nhân của Tổng thống.
3
Kết Luận
nhiều cách khác nhau tùy từng điều kiện lịch sử khác nhau một
quốc gia có thể lựa chọn một thể thức chính trị phù hợp với mình. Có thể đó là chế
độ Tổng thống, Đại nghị hoặc chế đ lai.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nước mang chế độ cộng thể Tổng thống
mang lại nhiều chính sách thương mại cởi mhơn những chi tiêu đặc thù lớn
hơn (ví dụ ngân sách giao thông, trợ cấp nông nghiệp, v.v…) phù hợp hơn với
việc đại diện cho toàn bộ cử tri . Ngoài ra, lẽ còn quan trọng hơn, các nhà
nghiên cứu cho rằng các chế độ Tổng thng nguy cơ gặp xung đột nhiều hơn và,
trong mt số trường hợp, dễ dẫn đến sụp đổ dân chủ.
Tương tự, hình thức cộng hòa Đại nghị cũng mang nhiều ưu điểm riêng. Cụ
thể, chính phủ Đại nghị được cho chi tiêu hàng hóa công nhiều hơn (ví dụ n
giáo dục, y tế, và lương hưu) và hiệu quả, bền vững hơn các loại chế độ khác.
Chắc chắn rằng chế độ nào cũng những tính năng ưu việt, nhưng không
nên ngạc nhiên khi ngày càng nhiều nền dân chủ mới hơn đã lựa chọn chế độ lai
để kết hợp những điều tốt nhất của cả hai hình thức chính thể cộng hòa Tổng thống
cộng hòa Đại nghị. dụ, một vài nhà nước Cộng sản trước đây như Croatia,
Ba Lan, Ukraine đã lựa chọn chế độ bán Tổng thống, mt phần nhằm giảm thiểu
những hạn chế của cả chế độ Tổng thống lẫn Đại nghị.
lOMoARcPSD|27790909
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo
1. Chu Dương Thể chế nhà nước của các quốc gia trên thế giới, Nxb. pháp
2005, tr.854-861
2. Giáo trình lí luận về nnước và pháp luật, Nguyễn Văn Động, NXB Giáo dục,
HN 2008.
3. Giáo trình : luận nhà nước pháp luật”, NXB Công an nhân dân, HN 2003
4. Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật thế giới Trường Đại học Luật
Nội, NXB Công an Nhân dân, 2003
5. Joseph W. Robbins, “Presidentialism versus Parliamentalism”, in John T.
Ishiyama and Marijke Breuning (eds), 21st Century Political Science: A
Reference Handbook, (Thousand Oaks, CA: SAGE Publications, 2011), pp. 177-
185.
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 27790909
…………………………………………………………………………………
Đề bài: So sánh chính thể Cộng hòa Đại nghị với chính thể Cộng thể Tổng
thống. Phân tích ví dụ minh họa. Mã số đề: 73
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Ngân Lớp: K15-QTKD1
Mã Sinh Viên: 21010950
HÀ NỘI, THÁNG 10/2021 lOMoARcPSD| 27790909 Mục Lục
Lời Mở Đầu............................................................................................................2
Nội Dung.................................................................................................................2
I . Khái quát chung về hai hình thức chính thể ................................................2
II. So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai hình thức chính thể..............3
1. Điểm giống nhau giữa hình thức chính thể Đại nghị và hình thức chính thể Tổng
thống:...............................................................................................3

2. Điểm khác nhau giữa hình thức chính thể cộng hòa Đại nghị và chính
thể Cộng thể Tổng thống:...............................................................................4
III. Ví dụ minh họa cụ thể :..............................................................................6
1. Sự khác nhau về nguyên nhân dẫn đến sự thiết lập hai hình thức chính
thể của hai nhà nước:.....................................................................................6
2. Sự khác nhau về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong hai
hình thức chính thể.........................................................................................7
Kết Luận.................................................................................................................9
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo........................................................................10 1 lOMoARcPSD| 27790909 Lời Mở Đầu
Hình thức nhà nước là một vấn đề quan trọng của hiện tượng nhà nước. Lịch
sử nhà nước và pháp luật ở mỗi quốc gia, trong từng thời kỳ lịch sử lại chọn cho
mình một hình thức chính thể khác nhau. Mỗi hình thức chính thể có những đặc
điểm riêng phù hợp với từng đất nước và mang những ưu, nhược điểm riêng.
Thể chế chính trị (Political Institutions) hay còn gọi là hình thức chính thể -
là một trong 3 yếu tố quan trọng trong hình thức nhà nước (bao gồm: Thể chế
chính trị, Chế độ chính trị và Cấu trúc nhà nước). Một thể thống nhất các yếu tố
trên tạo ra những cách thức tổ chức quyền lực và phương pháp thực thi quyền lực của một nhà nước.
Chính thể cộng hòa là hình thức tổ chức nhà nước trong đó quyền lực tối
cao của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong nhiệm kì nhất định.
Đây cũng là hình thức tổ chức chính quyền nhà nước phổ biến nhất hiện nay ở
các nhà nước tư sản. Chính thể cộng hòa có hai biến dạng cơ bản là : chính thể
cộng thể Tổng thống cộng hòa Đại nghị. Nội dung dưới đây em xin so sánh điểm
giống và khác nhau giữa hai hình thức chính thể này. lOMoARcPSD| 27790909 Nội Dung
I. Khái quát chung về hai hình thức chính thể
* Hình thức chính thể cộng hòa Đại nghị (Parliamentary Republic)
Hình thức chính thể cộng hòa Đại nghị là mô hình của nền cộng hoà thứ tư
của Pháp (từ năm 1946 đến 1958) và hiện nay đang tồn tại ở Italia (theo Hiến pháp
1947), Liên bang Đức (theo Hiến pháp 1949), Liên bang Áo (theo Hiến pháp 1922,
sửa đổi 1929), Hy Lạp theo Hiến pháp 1975…
Đặc điểm của mô hình chính thể này là quyền lực của Tổng thống không
lớn, quyền lực chính trị tập trung vào Thủ tướng bởi Thủ tướng là người quyết định
và chịu trách nhiệm về đường lối chính trị của Chính phủ. Đây là một hình thức
chính thể mà Chính phủ được thành lập trên cơ sở đảng chiếm đa số ghế trong Nghị
viện. Thủ tướng Chính phủ là thủ lĩnh của Đảng cầm quyền – đảng chiếm đa số
ghế trong Nghị viện. Chính quyền hành pháp được chia sẻ giữa Tổng thống và Thủ tướng.
* Hình thức chính thể cộng thể Tổng thống (Presidential Republic)
Chính thể cộng thể Tổng thống là một hình thức chính thể trong đó nguyên
thủ quốc gia – Tổng thống do nhân dân bầu ra vừa là người đứng đầu nhà nước vừa
là người đứng đầu Chính phủ. Điển hình của chế độ cộng thể Tổng thống là Hoa Kỳ.
Hạt nhân hợp lý của chế độ cộng thể Tổng thống chính là ở chỗ không những
cơ quan lập pháp do nhân dân bầu ra mà cả người đứng đầu chính quyền hành pháp
cũng do nhân dân bầu ra. Do không phải Nghị viện trực tiếp tấn phong mà do nhân 3 lOMoARcPSD| 27790909
dân thông qua các đại cử tri tấn phong nên người đứng đầu nhà nước ở đây có một
địa vị pháp lý bề thế mà không có mô hình nhà nước hiện đại nào có được.1
II. So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai hình thức chính thể 1. Điểm
giống nhau giữa hình thức chính thể Đại nghị và hình thức chính
thể Tổng thống:
- Về cơ bản, các tàn tích của chế độ phong kiến đã bị xóa bỏ.
- Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ.
- Nghị viện là cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước do nhân dân bầu
ratheo nhiệm kì nhất định. Nghị viện có quyền ban hành Hiến pháp và luật.
- Đều là hình thức cộng hòa dân chủ, tức là quyền tham gia bầu cử để lậpra
cơ quan quyền lực nhà nước về mặt pháp lí được quy định thuộc về nhân dân.2
2. Điểm khác nhau giữa hình thức chính thể cộng hòa Đại nghị và chính
thể Cộng hòa Tổng thống:3
Khía Chính thể cộng thể Tổng thống
Chính thể cộng hòa Đại nghị cạnh so sánh
- Vai trò của Tổng thống rất lớn, - Vai trò của Tổng thống ít quan vừa
là Nguyên thủ quốc gia vừa trọng.
Vai trò là người đứng đầu chính phủ. của nguyên - Cách thức bầu cử: do nhân
dân - Cách thức bầu cử: do Nghị viện thủ trực tiếp bầu ra hoặc do các đại bầu ra
và chịu trách nhiệm trước quốc gia cử tri bầu ra. Nghị viện. (Tổng
thống) - Quyền lực của Tổng thống rất - Quyền lực của Tổng thống hết lớn: là
người đứng dầu cơ quan sức hạn chế, chỉ mang tính tượng Hành pháp,
kiểm tra giám sát các trưng và không có thực quyền. hoạt động của chính phủ; là tổng
1 Chu Dương – Th chếế nhà nểước c a các quốếc gia trến thếế gi i, Nxb. T pháp 2005, tr.854-861ủ ớ ư
2 Giáo trình lí lu n vếề nhà nậước và pháp lu t, Nguyếnễ Văn Đ ng, Nậ ộXB Giáo d c, HN 2008.ụ lOMoARcPSD| 27790909
Tư lệnh các lực lượng vũ trang; - Các văn bản pháp luật do Tổng
có quyền phủ quyết các dự luật thống ban hành phải có chữ ký mà
nghị viện đã thông qua.
của Thủ tướng chính phủ hoặc Bộ trưởng tương ứng
- Do Tổng thống thành lập, - Thành lập trên cơ sở của Nghị không có chức
danh Thủ tướng viện. Theo Luật, Đảng nào chiếm chính phủ - độc lập với
Nghị đa số ghế trong Nghị viện thì viện. được quyền thiết lập chính phủ,
Chính và người đứng đầu Đảng đó là phủ Thủ tướng Chính phủ.
- Các Bộ trưởng chịu trách - Các Bộ trưởng chịu trách nhiệm nhiệm trước
Tổng thống và thực về ngành, lĩnh vực mình phụ
tế họ là những người giúp việc trách trước Nghị viện cho Tổng thống.
3 Giáo trình : “ Lí lu n nhà nậước và pháp lu t”, NXB Cống an nhân dân, HN 2003ậ
- Nghị viện không có quyền bầura Tổng
- Nghị viện có quyền lực tối thống hay chính phủ.
cao. Nghị viện có quyền bầu
ra, phế truất Tổng thống, có
- Không có quyền đặt vấn đềkhông tín
quyền thành lập và giám sát
nhiệm Tổng thống Nghị hoặc một Bộ Chính phủ
trưởng nào đó. viện
- Nghị viện không kiểm soát cáchoạt
- Nếu Chính phủ không còn
động của Chính phủ nhưng lại có quyền
đượctín nhiệm nữa thì hoặc
lực thực tế lớn hơn quyền lực của Nghị
Chính phủ phải từ chức tập
viện trong chính thể cộng hòa Đại nghị.
thể hoặc Nghị viện bị giải
tán và tiến hành bầu Nghị
- Tuy nhiên, Nghị viện có quyềnkhởi tố, viện mới.
xét xử Tổng thống và các thành viên
của chính phủ theo thủ tục “đàn hạch”
- Các bộ trưởng phải chịu
khi những người này vi phạm công
trách nhiệm trước Nghị viện quyền.
kể cả trách nhiệm liên đới và
trách nhiệm cá nhân. Nhưng
- Tổng thống không có quyềngiải thể
Chính phủ cũng có thể tác
nghị viện trước thời hạn đồng thời nghị
động ngược lại đối với Nghị
viện cũng không có quyền lật đổ Chính
viện bằng quyền yêu cầu phủ.
Tổng thống giải thể Nghị 5 lOMoARcPSD| 27790909
viện trước thời hạn và tiến hành bầu Nghị viện mới. Mức độ
vận Vận dụng ở mức độ
cứng dụng rắn.Theo quy định của Hiến
Vận dụng ở mức độ mềm dẻo ôn
“Tư pháp thì ở chính thể cộng thể tưởng hòa.
Tổng thống, Chính phủ ổn định phân hơn,
Nghị viện có thực quyền chia hơn cộng
hòa Đại nghị. quyền lực”
* Vài điểm khác nhau đáng chú ý khác của hai hình thức nhà nước này: -
Trong chính thể cộng thể Tổng thống, Tổng thống thành lập nội các từ số
cácchính khách không phải là Nghị sỹ. Còn trong chính thể cộng hòa Đại nghị, thì
chỉ bổ nhiệm Bộ trưởng trong số các thành viên của Nghị viện. -
Ở chính thể cộng thể Tổng thống, các thành viên Hành pháp và Tổng
thốngkhông có quyền trình dự Luật trước nghị viện. Còn ở chính thể cộng hòa đại
nghị, các dự Luật của nghị viện về nguyên tắc chỉ được xuất phát từ Chính phủ – Hành pháp. -
Dưới chính thể cộng thể Tổng thống, quyền Hành pháp thuộc về Tổng
thống.Còn dưới chính thể cộng hòa Đại nghị, quyền Hành pháp do hai bộ phận nắm
giữ là Tổng thống và Chính phủ (chủ yếu là nội các).
III. Phân tích hai ví dụ của hai hình thức này là Hợp chủng quốc Hoa Kì
(cộng thể Tổng thống) và Vương quốc Anh ( cộng hòa Đại nghị ) và để làm rõ sự khác biệt:
1. Sự khác nhau về nguyên nhân dẫn đến sự thiết lập hai hình thức chính thể
của hai nhà nước:
* Cách mạng Tư sản Anh:
- Đây là cuộc cách mạng không triệt để, kết quả là sự thỏa hiệp của giai cấp Tư sản
và quý tộc mới trong khi xã hội của Anh vẫn diễn ra sự mâu thuẫn giai cấp xã hội
sâu sắc. Trong bối cảnh lịch sử vẫn đang tồn tại chế độ phong kiến, giai cấp tư sản
và quý tộc liên kết với nhau để đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân lao
động, chính vì vậy đã dẫn đến việc thiết lập nhà nước mang hình thức chính thể
quân chủ Đại nghị ở Anh. lOMoARcPSD| 27790909
* Cách mạng Tư sản Mỹ:
Là cuộc cách mạng Tư sản triệt để nhất với hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc,
nó xóa bỏ toàn bộ tàn dư phong kiến trong xã hội, xóa bỏ sự bóc lột giữa con người
với con người, mở đường cho sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản. Chính sự triệt
để của cuộc cách mạng này đã tác động đến việc thiết lập hình thức cộng thể Tổng thống tại Mỹ. 2.
Sự khác nhau về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong hai
hình thức chính thể.
2.1. Nguyên thủ quốc gia: * Nhà nước tư sản Anh:
Các vị Hoàng đế hoặc Nữ hoàng kế vị do thế tập truyền ngôi, chỉ mang vai trò
tượng trưng, quyền hạn được Hiến pháp quy định, mọi quyết định của Hoàng đế
chỉ có hiệu lực khi có chữ kí của Thủ tướng.
* Nhà nước Tư sản Mỹ: -
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia có thực quyền, là nhân vật quan trọng
nhấtcủa nhánh ngành lập pháp và quân sự đối ngoại. - Tổng thống là tổng tư lệnh
các lực lượng vũ trang. -
Tổng thống có quyền tuyên bố tình trạng khẩn cấp và chấm dứt tình trạng
khẩncấp ở chính quyền liên bang hay một bang, là người vượt quyền tuyên bố tình trạng chiến tranh. 2.2. Nghị viện * Nhà nước tư sản Anh
Nghị viện có quyền lập pháp, quyền quyết định ngân sách và thuế; quyền giám
sát hoạt động của nội các, bầu hoặc bãi nhiệm các thànhvviên của nội các. Nghị
viện là tối cao
. Nghị viện có quyền giải quyết mọi vấn đề của nhà nước. Nghị viện
thành lập ra chính phủ từ thành phần Hạ nghị viện. Chính phủ chỉ được hoạt động
khi vẫn còn sự tín nhiệm của Nghị viện. * Nhà nước tư sản Mỹ 7 lOMoARcPSD| 27790909
Nghị viện là cơ quan lập pháp. Nghị viện có quyền thông qua các đạo luật , quyền
sửa đổi bổ sung dự án luật và dự án ngân sách của Tổng thống, quyền tán thành các
quan chức cấp cao do tổng thống bổ nhiệm, quyền phê chuẩn hoặc bác bỏ các điếu
ước quốc tế do Tổng thống kí. Nghị viện gồm 2 viện Hạ nghị viện là cơ quan dân
biểu , do dân chúng tiểu bang bầu lên.
=> Có thể nhận thấy sự khác nhau giữa 2 hình thức chính thể . Khác với chính thể
cộng thể Tổng thống , Nghị viện ngoài việc thực hiện chức năng lập pháp nghị viện
còn phải thành lập chính phủ và giám sát chính phủ .Nếu như ở Anh, Hạ nghị viện
có quyền hạn thực tế còn thượng nghị viện chỉ mang tính hình thức thì ở Mỹ quyền
lực của hai viện là ngang bằng nhau (Hạ viện có quyền luận tội các quan chức cấp
cao nhất của nhà nước kể cả Tổng thống nhưng lại không có quyền kết tội, quyền
này thuộc về Thượng nghị viện).
2.3. Chính phủ * Nhà nước Anh
Tiền thân của nội các là viện cơ mật. Nội các được thành lập và hoạt động dưới
quyền chủ tọa của thủ tướng liên đới chịu trách nhiệm trước quốc hội. Nội các nắm
quyền hành pháp. Thủ tướng được Hoàng đế (chỉ mang tính hình thức) bổ nhiệm
là người đứng đầu đảng cầm quyền , đảng chiếm đa số trong Hạ nghị viện. Thủ
tướng thành lập chính phủ. Thủ tục chọn chính phủ từ đảng chiếm đa số ở Hạ nghị
viện phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội. * Nhà nước Mỹ
Nếu như ở Anh có sự hiện diện của một thiết chế chính phủ bao gồm Thủ tướng và
một số thành viên , Chính phủ được thành lập từ Nghị viện phải chịu trách nhiệm
trước quốc hội gây nên sự lập đổ và giải tán lẫn nhau thì ở Mỹ quyền hành pháp
theo hiến pháp Mỹ chỉ được giao cho một người là Tổng thống, Tổng thống là lOMoARcPSD| 27790909
người thành lập chính phủ. Ở Mỹ không hình thành một chế định nào về chính phủ,
điều này nhấn mạnh sự chịu trách nhiệm cá nhân của Tổng thống.3 Kết Luận
Có nhiều cách khác nhau và tùy từng điều kiện lịch sử khác nhau mà một
quốc gia có thể lựa chọn một thể thức chính trị phù hợp với mình. Có thể đó là chế
độ Tổng thống, Đại nghị hoặc chế độ lai.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nước mang chế độ cộng thể Tổng thống
mang lại nhiều chính sách thương mại cởi mở hơn và những chi tiêu đặc thù lớn
hơn (ví dụ ngân sách giao thông, trợ cấp nông nghiệp, v.v…) và phù hợp hơn với
việc đại diện cho toàn bộ cử tri . Ngoài ra, và có lẽ còn quan trọng hơn, các nhà
nghiên cứu cho rằng các chế độ Tổng thống có nguy cơ gặp xung đột nhiều hơn và,
trong một số trường hợp, dễ dẫn đến sụp đổ dân chủ.
Tương tự, hình thức cộng hòa Đại nghị cũng mang nhiều ưu điểm riêng. Cụ
thể, chính phủ Đại nghị được cho là có chi tiêu hàng hóa công nhiều hơn (ví dụ như
giáo dục, y tế, và lương hưu) và hiệu quả, bền vững hơn các loại chế độ khác.
Chắc chắn rằng chế độ nào cũng có những tính năng ưu việt, nhưng không
nên ngạc nhiên khi có ngày càng nhiều nền dân chủ mới hơn đã lựa chọn chế độ lai
để kết hợp những điều tốt nhất của cả hai hình thức chính thể cộng hòa Tổng thống
và cộng hòa Đại nghị. Ví dụ, một vài nhà nước Cộng sản trước đây như Croatia,
Ba Lan, Ukraine đã lựa chọn chế độ bán Tổng thống, một phần nhằm giảm thiểu
những hạn chế của cả chế độ Tổng thống lẫn Đại nghị. 9 lOMoARcPSD| 27790909
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo
1. Chu Dương – Thể chế nhà nước của các quốc gia trên thế giới, Nxb. Tư pháp 2005, tr.854-861
2. Giáo trình lí luận về nhà nước và pháp luật, Nguyễn Văn Động, NXB Giáo dục, HN 2008.
3. Giáo trình : “ Lí luận nhà nước và pháp luật”, NXB Công an nhân dân, HN 2003
4. Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới – Trường Đại học Luật Hà
Nội, NXB Công an Nhân dân, 2003
5. Joseph W. Robbins, “Presidentialism versus Parliamentalism”, in John T.
Ishiyama and Marijke Breuning (eds), 21st Century Political Science: A
Reference Handbook, (Thousand Oaks, CA: SAGE Publications, 2011), pp. 177- 185.