Bài tập thảo luận chương 4 - Phân tích tài chính | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Dựa trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty GHI, biết rằng: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: 300 tỷ Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: -200 tỷ Dòng tiền từ hoạt động tài chính: -50 tỷ Đánh giá tình hình tài chính và khả năng hoạt động bền vững của công ty GHI. Tại sao một công ty có tỷ lệ Current Ratio thấp hơn vẫn có thể hoạt động tốt? Tăng tỷ lệ Nợ/Vốn chủ sở hữu có phải luôn xấu không?

Nhóm 4-Lp DHKT13A2HN-Môn Phân tích báo cáo tài chính ln3
BÀI TẬP THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 - MÔN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
NHÓM 4
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính ? Các đối tượng sử dụng thông tin của phân
tích báo cáo tài chính ?
- Mục tiêu PTBCTC: Cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp về tình hình tài
chính của đơn vị để đưa ra các quyết định tài chính
- Các đối tượng sử dụng thông tin của PTBCTC: Nhà đầu tư, nhà cho vay, các nhà quản trị
doanh nghiệp, người lao động, Cơ quan nhà nước
2. Trình bày các phương pháp chủ yếu sử dụng để phân tích báo cáo tài chính?
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp cân đối
- Phương pháp Dupont (pp phân tích Dupont)
- Phương pháp phân tích chi tiết
3. Trình bày hệ thống báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp?
a.Bảng cân đối kế toán:
Khái niệm:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản
hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định .
Bảng cân đối kế toán được lập dựa trên phương trình kế toán:
Tổng cộng TS = Tổng cộng NV
Nguyên tắc lập và trình bày BCĐKT:
Theo quy định tại CM kế toán số 21: “ Trình bày BCTC”
Nguyên tắc cơ bản: Hoạt động liên tục,tính nhất quán, cơ sở tồn tích của kế toán, tính trọng
yếu và tập hợp.
Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác và chi phí trình bày trên BCTC không được bù
trừ.
Các thông tin trên BCTC phải có thể so sánh với kỳ hiện tại khi có sự thay đổi cách trình bày
hoặc phân loại.
Kết cấu và nội dung chủ yếu: Bảng cân đối kế toán; Báo Cáo kết quả hoạt động KD; Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ; Bảng thuyết minh BCTC.
BCTC phải được lập ít nhất cho từng kỳ kế toán năm.
Cần có sự phân biệt rõ giữa tài sản, công nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn.
Cơ sở lập BCĐKT:
Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp.
Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết.
Căn cứ vào bảng kế toán năm trước.
b.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Khái niệm:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh và kết
quả hoạt động khác.
Cơ sở lập báo cáo:
Căn cứ BCKQHĐKD năm trước.
Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, Bảng CĐSPS của các tài khoản loại 5 đến loại 9
trong kỳ.
c.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Khái niệm:
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong
kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Tiền phản ánh trong BCLCTT bao gồm:
Tiền tại quỹ;
Tiền đang chuyển
Các khoản tiền gửi không kỳ hạn;
Các khoản tương đương tiền (là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng kể từ ngày
mua khoản đầu tư đó).
Cơ sở lập BCLCTT:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước.
Bảng Cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bản thuyết minh BCTC.
Các tài liệu kế toán khác: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các TK “Tiền mặt”, “Tiền
gửi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”, các TK liên quan khác.
Phương pháp lập BCLCTT:có 2 phương pháp:
Theo phương pháp trực tiếp, báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập bằng cách xác định và phân
tích trực tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền theo từng nội dung thu chi trên các sổ kế
toán tổng hợp và chi tiết của doanh nghiệp.
Theo phương pháp gián tiếp, báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập bằng cách điều chỉnh lợi
nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi ảnh hưởng của
các khoản mục không phải bằng tiền, các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải
thu phải trả từ hoạt động kinh doanh và các khoản mà ảnh hưởng về tiền của chúng thuộc hoạt
động đầu tư. Sau đó, luồng tiền từ hoạt động đầu tư được tiết tục điều chỉnh với sự thay đổi vốn
lưu động, chi phí trả trước dài hạn và các khoản thu chi khác từ hoạt động kinh doanh.
Thuyết minh BCTC:
Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về BCĐKD, báo cáo KQKD và báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.
Thông tin cần trình bày:
Các chính sách kế toán áp dụng.
Thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC.
Biến động vốn chủ sở hữu.
Các thông tin khác.
4. Trình bày các bước của công tác tổ chức phân tích BCTC DN?
Lập kế hoạch phân tích:
XĐ mục tiêu, nội dung PT
XĐ người thực hiện PT
XĐ phạm vi PT
XĐ tiến độ PT
XĐ kinh phí, sự phối hợp các bộ phận liên quan.
Thực hiện phân tích BCTCDN:
Sưu tầm, lựa chọn và kiểm tra số liệu, tài liệu v.v...
Vận dụng các phương pháp PT để thực hiện các ND PT
Xử lý các vấn đề phát sinh ngoài dự kiến.
Kết thúc công tác phân tích BCTCDN:
Lập báo cáo phân tích.
Hoàn chỉnh hồ sơ phân tích, gửi báo cáo cho chủ thể quản lý.
Tổng kết, rút kinh nghiệm.
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
1. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát bảng cân đối
kế toán theo thời gian?
+) Khi đánh giá khái quát tình hình tài chính, sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp phân tích biến động theo thời gian, nhằm đánh giá tình hình tăng/giảm của tổng
số và từng chỉ tiêu.
+) Phân tích biến động theo thời gian được thực hiện bằng cách so sánh giá trị của chỉ tiêu ở các
kỳ khác nhau với nhau. Việc so sánh được thực hiện cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.
Kết quả tính theo số tuyệt đối thể hiện mức tăng, giảm của chỉ tiêu:
Mức độ tăng, giảm của chỉ tiêu nghiên cứu = Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích - Trị số chỉ tiêu kỳ gốc.
Kết quả tính theo số tương đối phản ánh tỷ lệ tăng, giảm của chỉ tiêu:
Tỷ lệ tăng, giảm = Mức độ tăng, giảm / Trị số chỉ tiêu kỳ gốc *100
2. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát bảng cân đối
kế toán theo kết cấu và biến động kết cấu?
Ý nghĩa:
+ Phân tích kết cấu: nhằm đánh giá tầm quan trọng của từng khoản mục tài sản trong tổng tài
sản, từng khoản mục nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, từ đó đánh giá tính hợp lý của việc phân
bổ vốn và đánh giá tình hình tài chính của DN
+ Phân tích biến động kết cấu: được thực hiện bằng cách so sánh kết cấu giữa các kỳ với nhau,
qua đó đánh giá được biến động của từng khoản mục.
* Phương pháp phân tích kết cấu và biến động kết cấu :
Công thức phân tích kết cấu:
Kết cấu của từng bộ phận chiếm trong tổng thể = Trị số của từng bộ phận/ Trị số của tổng thể
(chứa bộ phận) * 100
Công thức phân tích biến động kết cấu:
Mức tăng (giảm) về kết cấu = Kết cấu kỳ phân tích - Kết cấu kỳ gốc
3. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát báo cáo
kết quả kinh doanh theo thời gian.
- Phân tích BCKQKD cho biết quy biến động về kết quả hiệu quả kinh doanh qua các
thời kỳ, trình độ kiểm soát chi phí của các cấp quản trị DN.
- Thông qua phân tích BCKQHĐKD biết được doanh thu của hoạt động nào bản giữ vị trí
quan trọng trong DN, từ đó các nhà quản trị có thể mở rộng thị trường, phát triển doanh thu của
những hoạt động đó
- Phân tích biến động theo thời gian: được thực hiện bằng cách so sánh giá trị của chỉ tiêu ở các
kỳ khác nhau với nhau. Việc so sánh được thực hiện cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.
- Công thức tổng quát biến động mức tăng giảm của bảng BCKQHDKD theo thời gian:
Mức tăng/giảm = Trị số Chỉ tiêu của kỳ phân tích – Trị số Chỉ tiêu của kỳ gốc
- Công thức tổng quán biến động tỷ lệ tăng/giảm của bảng BCKQHDKD theo thời gian:
Tỷ lệ tăng/giảm(%) = ( Trị số Chỉ tiêu mức tăng/giảm – Trị số Chỉ tiêu của kỳ gốc)*100
4. Trình bày nội dung ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát báo
cáo kết quả kinh doanh theo kết cấu và biến động kết cấu
- Thông qua phân tích BCKQHĐKD biết được doanh thu của hoạt động nào bản giữ vị trí
quan trọng trong DN, từ đó các nhà quản trị có thể mở rộng thị trường, phát triển doanh thu của
những hoạt động đó
- Phân tích kết cấu và biến động kết cấu: + Chỉ tiêu DT thuần được xác định là quy mô tổng thể,
tương ứng với tỷ lệ 100%. + Các chỉ tiêu khác của báo cáo kết quả HĐKD được xác định theo
kết cấu chiếm trong quy tổng thể đó. Qua việc xác định tỷ lệ của các chỉ tiêu chi phí, lãi
chiếm trong DTT, DN sẽ đánh giá hiệu quả của một đồng (hoặc 100 đồng) DTT tạo ra trong kỳ.
- Công thức tính BCKQHĐKD theo kết cấu của kỳ phân tích và kỳ gốc:
Kết cấu Kỳ phân tích = Trị số Chỉ tiêu của kỳ phân tích/ Trị số Doanh thu thuần về BH
CCDV
Kết cấu Kỳ gốc = Trị số Chỉ tiêu của kỳ gốc/ Trị số Doanh thu thuần về BH và CCDV
- Công thức tính BCKQHĐKD theo biến động kết cấu :
Biến động kết cấu = Trị số Kết cấu của kỳ phân tích – Trị số Kết cấu của kỳ gốc.
5. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát báo cáo
lưu chuyển tiền tệ?
Mục đích: BC lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra các khoản
tiền và việc sử dụng tiền trong DN.
=> Phân tích BC lưu chuyển tiền tệ để dự đoán dòng tiền phát sinh trong kỳ tới => có cơ sở dự
toán khoa học và đưa ra quyết định tài chính phù hợp nhằm huy động và sử dụng tiền có hiệu
quả hơn.
Nội dung:
- Thứ nhất: So sánh các chỉ tiêu trên BCLCTT theo chiều ngang để thấy được quy mô và
tốc độ tăng, giảm của các chỉ tiêu ảnh hưởng tới khả năng thanh toán và chất lượng dự toán tiền
trong kỳ tới ra sao?
+ L/c tiền từ HĐKD âm (Thu < Chi) => quy mô đầu tư của DN mở rộng (chi tiền để mua
NVL, chi thường xuyên...) và ngược lại;
+ L/c tiền từ HĐĐT âm (Thu < Chi) => quy mô đầu tư của DN mở rộng (chi để đầu tư
TSCĐ, góp vốn liên doanh...) và ngược lại;
+ L/c tiền từ HĐTC âm (Thu < Chi) => quy mô đầu tư ra bên ngoài của DN được mở rộng
(chi để mua cổ phiếu, trợ nợ gốc vay...) và ngược lại
- Thứ hai: So sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối giữa kỳ này với kỳ trước của từng chỉ
tiêu trên BCLCTT cho thấy sự biến động về khả năng tạo ra tiền của từng hoạt động, sự biến
động của từng khoản thu, chi => xác định được xu hướng tạo ta tiền của các hoạt động trong kỳ
tới.
- Thứ ba: so sánh lưu chuyển tiền thuần của HĐKD chủ yếu với các hoạt động khác, để biết
được tiền tạo ra từ hoạt động nào nhiều nhất, ít nhất => khả năng tạo tiền, cũng như sức mạnh
tài chính của DN.
* Tỷ trọng tạo tiền( chi tiền) từ HDKD = x 100
* Tỷ trọng tạo tiền( chi tiền) từ HD đầu tư = x 100
* Tỷ trọng tạo tiền ( chi tiền) từ HD tài chính = x 100
6. Hoạt động của doanh nghiệp được đánh giá thế nào khi lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh âm (Thu <Chi) và ngược lại ?
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh âm (Thu < Chi ) thể hiện quy mô đầu tư của
doanh nghiệp mở rộng đây là kết quả của số tiền chi ra để mua nguyên vật liệu dự
trữ hàng tồn kho, chi thường xuyên, vv... Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh dương thì ngược lại.
7. Hoạt động của DN được đánh giá thế nào khi lưu chuyển từ hoạt động đầu tư âm
(Thu < Chi) và ngược lại?
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư âm (Thu < Chi)
=> Quy mô đầu tư của DN mở rộng ( chi để đầu tư TSCĐ, góp vốn liên doanh…) và ngược lại
Hoạt động đầu tư âm trong doanh nghiệp sẽ bao gồm các khoản tiền chi doanh nghiệp cho hoạt
động mua sắm ,thanh lý, xây dựng, nhượng bán các tài sản dài hạn của doanh nghiệp và các
khoản đầu tư khác.
Ta có công thức:
+) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư = Tiền thu từ bán các khoản đầu tư và tài sản dài
hạn – Tiền chi mua các khoản đầu tư và tài sản dài hạn.
+) Tỷ trọng tạo tiền ( chi tiền ) từ hoạt động đầu tư = * 100
8. Hoạt động của DN được đánh giá thế nào khi lưu chuyển từ hoạt động tài chính
âm (Thu < Chi) và ngược lại?
=> Quy mô đầu tư ra bên ngoài của DN được mở rộng (chi để mua cổ phiếu, trả nợ gốc vay..) và
ngược lại.
Hoạt động tài chính là các khoản tiền mặt đi ra vào công ty do các hoạt động tài chính như : các
dòng tiền mặt đi ra để trả cổ tức, các khoản mua bán chứng khoán của doanh nghiệp. Dòng tiền
đi vào khi công ty bán ra cổ phiếu để tài trợ cho một phân xưởng mới, và dòng tiền đi ra khi
công ty mua cổ phiếu quỹ. Với trái phiếu cũng tương tự : bán trái phiếu thì dòng tiền đi vào, còn
mua trái phiếu thì dòng tiền đi ra.
Ta có công thức:
+) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt đồng tài chính = Tiền thu từ các khoản vay và thu vốn chủ sở
hữu – Tiền trả nợ vay và hoàn vốn chủ sở hữu
+) Tỷ trọng tạo tiền (chi tiền) từ hoạt động tài chính = * 100
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU
1. Nội dung, ý nghĩa phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp?
a, Tỷ số nợ:
Tỷ số nợ = Nợ phải trả (MS 300-BCĐKT) / Tổng cộng nguồn vốn (MS 440- BCĐKT) X 100
Ý nghĩa
+ Tỷ số nợ phản ánh quan hệ giữa nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của DN;
+ Tỷ số nợ cho biết trong 100 đồng vốn KD mấy đồng hình thành từ nợ vay bên
ngoài;
+ DN sẽ chịu nhiều sức ép từ bên ngoài hơn khi tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn càng
cao.
b. Tỷ số nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn
- Để hiểu nợ vay của DN chủ yếu là nợ ngắn hạn hay nợ dài hạn, tính tỷ số nợ dài hạn trên
tổng nguồn vốn:
Tỷ số nợ dài hạn trên tổng NV = Nợ dài hạn (MS 330- BCĐKT) / Tổng NV (MS 440- BCĐ x
100
c. Tỷ số tự tài trợ:
Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu (MS 400- BCĐKT) / Tổng nguồn vốn (MS 440- BCĐKT) x
100
Ý nghĩa
+ Tỷ số tự tài trợ phản ánh tỷ lệ của vốn riêng (vốn tự có) trong tổng NV của DN;
+ Tỷ số tự tài trợ cho biết trong 100 đồng vốn KD, có bao nhiêu đồng vốn tự của
DN;
+ Tỷ số tự trợ càng lớn chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ
độc lập về mặt tài chính của DN càng tăng và ngược lại.
- Lưu ý: Tỷ số nợ + Tỷ số tự tài trợ = 100%
d. Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định
Tỷ số tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu (MS 400- BCĐKT) / Giá trị TSCĐ (MS 220-
BCĐKT)
Ý nghĩa
+ Tỷ số tự tài trợ TSCĐ cho biết số vốn tự có của DN dùng để đầu tư TSCĐ là bao nhiêu;
+ DN có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh theo tỷ số này thường > 1;
+ Sẽ là điều maọ hiểm khi DN phải đi vay ngắn hạn để mua sắm TSCĐ.
2. Nội dung, ý nghĩa phân tích về tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp?
+ Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn
a. Vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển có thể được hiểu là số chênh lệch của tài sản ngắn hạn so
với nợ ngắn hạn
Vốn luân chuyển = Tổng tài sản ngắn hạn (MS 100-BCĐKT) - Tổng nợ ngắn hạn (MS 310-
BCĐKT)
Ý nghĩa
Vốn luân chuyển: phản ánh số tiền hiện được tài trợ từ các nguồn dài hạn không đòi
hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn.
b. Hệ số thanh toán hiện hành (K):
Hệ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn (MS 100- BCĐKT) / Nợ ngắn hạn (MS 310-
BCĐKT)
Ý nghĩa
+ Hệ số thanh toán hiện hành giá trị càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn của DN càng lớn.
+ Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số thanh toán hiện hành quá cao thì điều này lại không tốt
vì nó phản ánh DN đã đầu tư quá mức vào TSNH so với nhu cầu của DN
c. Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh (lần) = Tiền + Đầu tư CK ngắn hạn (MS 110 + MS 120 – BCĐKT) / Nợ
ngắn hạn (MS 310- BCĐKT)
Ý nghĩa
- Thể hiện mối quan hệ giữa các loại TSNH có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền để
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả;
- Hệ số này thường biến động từ 0,5- 1,0
d. Hệ số thanh toán chung:
Hệ số thanh toán chung = Tổng cộng tài sản (MS 270- BCĐKT) / Tổng nợ phải trả (MS 300-
BCĐKT)
Ý nghĩa
+ Đánh giá khái quát khả năng thanh toán đối với tất cả các khoản nợ phải trả của DN;
+ Hệ số này cho biết, với toàn bộ giá trị TS hiện có, DN có đảm bảo khả năng thanh toán
các khoản nợ phải trả hay không?
+ Hệ số này càng cao khả năng thanh toán của DN là tốt góp phần ổn định hoạt động tài
chính thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển và ngược lại.
3. Nội dung, ý nghĩa phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản của DN?
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản được phản ánh qua các chỉ tiêu;
- Sức sản xuất của tổng tài sản
- Sức sinh lợi của tổng tài sản
- Suất hao phí tài sản
a) Sức sản xuất của tổng tài sản
- Sức sản xuất của từng tài sản phản ảnh với một đồng tài sản sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo
ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Sức sản xuất của tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân =
- Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao, và
ngược lại.
b) Sức sinh lợi của tổng tài sản
- Sức sinh lợi của tổng tài sản phản ảnh với một đồng tài sản sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA) =
- Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao, và
ngược lại.
c) Suất hao phí của tổng tài sản
- Suất hao phí của tổng tài sản cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bình quân
bao nhiêu đồng tài sản.
Suất hao phí tài sản =
- Suất hao phí tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng thấp và ngược lại.
4. Vận dụng mô hình Dupount để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử
dụng tổng tài sản được thực hiện như thế nào?
Để phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lợi của tổng tài sản ROA có thể sử dụng
mô hình (phương pháp) Dupont là phương pháp để phân tích khả năng sinh lợi của doanh
nghiệp dựa trên mối liên hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính. Theo phương pháp này, trên cơ
sở chỉ tiêu gốc ban đầu, dựa vào mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu gốc sẽ được biến
đổi thành một hàm số của hàng loạt biến số. Tiếp theo đó sẽ tiến hành xác định mức ảnh hưởng
của từng nhân tố (biến số) đến chỉ tiêu gốc trong kỳ cũng như sự thay đổi của cả chỉ tiêu gốc và
các nhân tố (biến số).
Xuất phát từ công thức gốc của chỉ tiêu sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA) ban đầu:
ROA =
Sử dụng mô hình Dupont, nhân cả tử số và mẫu số với chỉ tiêu “Doanh thu thuần”, ROA có thể
biến đổi như sau:
ROA = x
ROA = Hệ số lợi nhuận trên DTT (ROS) x Sức sản xuất của tổng tài sản
Nhìn vào công thức cho thấy chỉ tiêu ROA phụ thuộc vào ảnh hưởng của 2 nhân tố đó là: Hệ số
lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) và sức sản xuất của tổng tài sản.
- Nhân tố hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) cho biết một đồng doanh thu thuần đem
lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng quản lý chi phí
của doanh nghiệp đã được nâng cao, doanh nghiệp đã tiết kiệm được những khoản chi phí phát
sinh trong hoạt động kinh doanh bao gồm cả chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
- Nhân tố sức sản xuất của tổng tài sản cho biết khả năng tạo ra doanh thu thuần trong kỳ của
tổng tài sản. Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao,
lượng doanh thu thuần tạo ra càng nhiều.
Qua phân tích trên có thể thấy, để nâng cao trị số của chỉ tiêu ROA cần phải đẩy mạnh hai nhân
tố đó là hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) và sức sản xuất của tổng tài sản. Nói cách
khác, trị số của chỉ tiêu ROA có thể được cải thiện bằng một trong các cách sau:
+ Đẩy mạnh sức sản xuất của tổng tài sản hay nâng cao hiệu năng hoạt động
+ Cải thiện sức sinh lợi của doanh thu thuần hay nâng cao hiệu quả hoạt động
+ Kết hợp cải thiện cả sức sinh lợi của doanh thu thuần và cả sức sản xuất của tổng tài sản hay
vừa nâng cao hiệu năng, vừa nâng cao hiệu quả hoạt động.
5. Nội dung, ý nghĩa phân tích Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn?
Nội dung: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn được phản ánh qua các chỉ tiêu:
- Sức sản xuât của tài sản ngắn hạn
- Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn
- Suất hao phí của tài sản ngắn hạn
a) Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn
Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn phản ánh với 1 đồng tài sản ngắn hạn sử dụng bình
quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần (hoặc giá trị sản xuất).
Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn =
-Tài sản ngắn hạn bình quân được tính bằng trị giá tài sản ngắn hạn đầu kỳ à cuối kỳ
chia 2.
Ý nghĩa : Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
ngắn hạn càng cao, và ngược lại.
b) Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn:
Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn cho biết với một đồng giá trị tài sản ngắn hạn sử dụng
bình quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn =
Ý nghĩa : Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
ngắn hạn càng cao và ngược lại
c) Suất hao phí của tài sản ngắn hạn
Suất hao phí của tài sản ngắn hạn cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ
cần bình quân bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn.
Suất hao phí của tài sản ngắn hạn =
Ý nghĩa : Suất hao phí của tài sản ngắn hạn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
ngắn hạn càng thấp và ngược lại.
6. Nội dung , ý nghĩa Phân tích Hiệu quả sử dụng tài sản cố định?
Nội dung: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được phản ánh qua các chỉ tiêu
- Sức sản xuất của tài sản cố định
- Sức sinh lợi của tài sản cố định
- Suất hao phí của tài sản cố định
a) Sức sản xuất của tài sản cố định
Sức sản xuất của TSCĐ phản ánh với 1 đồng nguyên giá (giá trị còn lại) bình quân của
tài sản cố định sử dụng trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Sức sản xuất của TSCĐ =
- Nguyên giá bình quân (GTCL) của TSCĐ được tính bằng Nguyên giá (GTCL) của
TSCĐ đầu kỳ à cuối kỳ chia 2.
Ý nghĩa : Sức sản xuất của tài sản cố định càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố
định càng cao, và ngược lại.
b) Sức sinh lợi của tài sản cố định
Sức sinh lợi của tài sản cố định phản ảnh với 1 đồng nguyên giá (giá trị còn lại) bình
quân của tài sản cố định sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế.
Sức sinh lợi của TSCĐ =
Ý nghĩa : Sức sinh lợi của tài sản cố định càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố
định càng cao, và ngược lại.
c) Suất hao phí của tài sản cố định
Suất hao phí của TSCĐ cho biết để có một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bình
quân bao nhiêu đồng nguyên giá (giá trị còn lại) TSCĐ.
Suất hao phí của TSCĐ =
Ý nghĩa : Suất hao phí của tài sản cố định càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố
định càng thấp, và ngược lại.
7. Nội dung, ý nghĩa Phân tích Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho?
Nội dung: Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho phản ánh qua 2 chỉ tiêu :
- Hệ số quay vòng hàng tồn kho
- Số ngày bình quân của một vòng quay kho
a) Hệ số quay vòng hàng tồn kho
Hệ số quay vòng hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hoá đã
bán với hàng hoá dự trữ trong kho. Hệ số này thể hiện số lần mà hàng hoá tồn kho bình
quân được bán trong kỳ.
Hệ số quay vòng hàng tồn kho =
Trị giá hàng tồn kho BQ được tính bằng cách lấy trị giá hàng tồn kho đầu kỳ cộng với
cuối kỳ rồi chia 2.
Nên tính hệ số này cho từng loại hàng: hàng hóa, thành phẩm, công cụ dụng cụ, hoặc
từng loại hàng hóa, thành phẩm cụ thể, vv....
Ý nghĩa: Hệ số quay vòng hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp được đánh giá hoạt động
có hiệu quả, giảm được vốn đầu tư cho hàng hoá dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi
hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng tồn kho thanh hàng ứ đọng. Tuy
nhiên, hệ số quay vòng hàng tồn kho quá cao có thể dẫn đến nguy cơ doanh nghiệp
không đủ hàng hoá thoả mãn nhu cầu bán hàng và điều này có thể gây ảnh hưởng không
tốt cho công việc kinh doanh về lâu dài của doanh nghiệp. Hệ số quay vòng hàng tồn kho
thấp cho thấy có sự tồn kho quá mức hàng hoá làm tăng chi phí một cách lãng phí. Sự
quay vòng hàng hoá tồn kho chậm có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khan về tài
chính trong tương lai.
b) Số ngày bình quân của một vòng quay kho
Số ngày bình quân của một vòng quay kho phản ánh độ dài của thời gian dự trữ hàng hoá
và sự cung ứng hàng dự trữ cho số ngày ấy.
Số ngày bình quân của một vòng quay kho =
8. Nội dung, ý nghĩa phân tích chung tình hình sử dụng vốn?
a/ Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh phản ánh một đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng
lợi nhuận trong kỳ.
+ Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế (MS 60-BCKQKD) /Vốn kinh
doanh bình quân
Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh càng lớn so với kỳ trước hay so với các doanh nghiệp cùng
ngành chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
b/ Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần phản ánh một đồng doanh thu trong kỳ đem lại mấy
đồng lợi nhuận
+ Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) = Lợi nhuận sau thuế (MS 60- BCKQKD)/
Doanh thu thuần (MS 10- BCKQKD)
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn càng cao
DN kinh doanh càng hiệu quả
c/ Hệ số lợi nhuận trên tổng doanh thu trong kỳ phản ánh trong một đồng doanh thu trong kỳ có
bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ = Lợi nhuận sau thuế (MS 60- BCKQKD) Tổng thu
trong kỳ
.Tổng thu trong kỳ = Tổng doanh thu thuần về tiêu thụ + Tổng DTT về HĐTC + Tổng thu thuần
từ hoạt động khác
Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu
quả.
d/ Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ = Lợi nhuận sau thuế (MS 60- BCKQKD) Tổng thu
trong kỳ
+ Suất hao phí của vốn = Vốn kinh doanh bình quân /Lợi nhuận sau thuế (MS 60- BCKQKD)
Suất hao phí càng nhỏ, khả năng sinh lợi của vốn càng cao, DN kinh doanh càng hiệu qu
9. Nội dung, ý nghĩa phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu?
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu nhằm đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở
hữu. Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu được tính theo công thức:
Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE) =
Vận dụng mô hình (phương pháp) Dupont để phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả sử
dụng vốn chủ sở hữu ROE như sau:
Xuất phát từ công thức gốc của chỉ tiêu hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ban đầu:
ROE =
Sử dụng mô hình Dupont nhân cả tử số và mẫu số với cùng chỉ tiêu "Doanh thu thuần" và
"Tổng tài sản bình quân" ta được:
ROE = x x
ROE = Hệ số LN trên DTT(ROS) x Sức sản xuất của tổng TS x Đòn bẩy tài chính bình quân
= Sức sinh lợi của tổng TS (ROA) x Đòn bẩy TCBQ
Trong đó: Đòn bẩy tài chính là hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu. Chỉ số này càng lớn, số nợ
phải trả sử dụng trong hoạt động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Trong mối quan hệ với tài sản và doanh thu thuần, ROE phụ thuộc vào 3 nhân tố:
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS);
Sức sản xuất của tổng tài sản;
Đòn bẩy tài chính bình quân.
Trong mối quan hê với tài sản, ROE phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Sức sinh lợi của tài sản (ROA);
Đòn bẩy tài chính bình quân.
10. Vận dụng mô hình Dupont phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
chủ sở hữu được thể hiện như thế nào?
Mô hình Dupont là phương pháp để phân tích khả năng sinh lợi của DN dựa trên mối liên hệ
tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính.
- Biến đổi chỉ tiêu gốc thành 1 hàm số của nhiều biến số;
- Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố (biến số) đến chỉ tiêu gốc trong kỳ cũng như sự
thay đổi của cả chỉ tiêu gốc và các nhân tố (biến số)
ROA =
Nhân cả tử và mẫu với “Doanh thu thuần”
ROA = *
ROA = Hệ số LN trên DTT (ROS) * Sức sản xuất của tổng tài sản
+) Hệ số LN trên DTT (ROS) : Nhân tố này cho biết một đồng DTT đem lại bao nhiêu đồng
LNST.
- Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng quản lý chi phí đã được nâng cao, DN đã tiết kiệm
được những khoản chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất bao gồm cả chi phí sản xuất và chi
phí ngoài sản xuất.
+) Sức sản xuất của tổng tài sản: Nhân tố này cho biết khả năng tạo ra doanh thu thuần trong kỳ
của tổng tài sản.
- Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao, lượng
doanh thu thuần tạo ra càng nhiều.
ROE là chỉ số thể hiện khả năng tạo tiền trên đồng vốn góp của đồng và được tính bằng công
thức lấy lợi nhuận ròng chia vốn chủ sở hữu.
Mà vốn CSH nhằm đánh giá khả năng sinh lợi của vốn CSH. Khả năng sinh lợi này được tính
như sau:
Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE) =
Vận dụng mô hình Dupont để phân tích các nhận tố tác động đến hiệu quả sử dụng VCSH
(ROE) như sau:
ROE =
ROE = * *
ROE = Hệ số LN trên DTT (ROS) x Sức sản xuất của tổng TS x Đòn bẩy tài chính bình quân
Hệ số LN trên DTT (ROS) x Sức sản xuất của tổng TS
=> Sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA) x Đòn bẩy tài chính bình quân
11. Nội dung, ý nghĩa phân tích hiệu quả kinh doanh của DN?
Nội dung:
- Tỷ lệ lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp thể hiện quan hệ giữa lãi gộp với doanh thu.
Tỷ lệ lãi gôp = x 100
Tỷ lệ lãi gộp cho phép dự kiến biến động của giá bán với biến động của chi phí, là
chìa khoá quan trọng giúp doanh nghiệp nghiên cứu quá trình hoạt động với chiến
lược kinh doanh. Nếu giá bán vẫn giữ nguyên nhưng tỷ lệ lãi gộp vẫn giảm thì ta
có thể kết luận là chi phí đã tăng lên. Lúc này vấn đề cần đặt ra là phải xét xem có
phải doanh nghiệp đang ở trong tình thế cần phải gia tăng chi phí để giữ vững thị
phần hay không?
Tỷ lệ lãi gộp càng cao chứng tỏ phần giá trị mới sáng tạo của hoạt động sản xuất để
bù đắp phí tổn ngoài sản xuất càng lớn, và DN càng được đánh giá cao.
Tỷ lệ lãi gộp càng thấp giá trị mới sáng tạo của hoạt động sản xuất càng nhỏ và nguy
cơ bị lỗ càng cao.
- Tỷ lệ lãi thuần hoạt động kinh doanh trước thuế
Tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế thể hiện qua hệ giữa lãi thuần từ
hoạt động kinh doanh trước thuế với doanh thu. Lãi thuần từ hoạt động khác được để
ra ngoài chỉ tiêu này.
Tỷ lệ lãi thuần từ HDKD trước thuế = x 100
Tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế càng có giá trị cao phản ánh lợi
nhuận sinh ra từ HĐKD càng lớn, phần lãi trong doanh thu có tỷ trọng lớn và doanh nghiệp
được đánh giá là hoạt động có hiệu quả.
CHƯƠNG 4 : DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
1. Ý nghĩa dự báo tài chính? Các phương pháp dự báo tài chính?
* Ý nghĩa:
Dự báo tài chính có ý nghĩa đối với cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Đối với bên
trong doanh nghiệp, dự báo tài chính sẽ giúp doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch tài chính để
đảm bảo vốn cho các hoạt động kinh doanh. Đối với bên ngoài DN, đặc biệt là đối với các nhà
đầu tư và nhà cung cấp tín dụng dài hạn, dự báo tài chính giúp các đối tượng sử dụng báo cáo tài
chính đánh giá cụ thể hơn về triển vọng trong tương lai của DN từ đó có các quyết định hợp lý
để giảm thiểu rủi ro.
* Các phương pháp dự báo tài chính:
- Phương pháp dự báo trên cơ sở kế hoạch hoạt động chi tiết của DN
Chỉ sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp.
Theo phương pháp này, dự báo tài chính được thực hiện thông qua việc:
+ Lập dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
+ Lập dự toán từng khoản mục chi phí và kế hoạch hoạt động kinh doanh (căn cứ từ các định
mức chi phí và kế hoạch hoạt động cụ thể).
+ Kết hợp với dự toán tiêu thụ để lập dự toán tiền, dự toán BCKQKD, dự toán Bảng cân đối
kế toán.
+ Xác định nhu cầu vốn bổ sung từ các kế hoạch thu – chi tiền cụ thể của doanh nghiệp.
(Các bản dự toán này thường được lập cho 1 năm và chi tiết thành từng quý, từng tháng nhằm
xác định nhu cầu vốn bổ sung chính xác và cụ thể hơn theo từng thời điểm trong năm).
- Phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu
Được sử dụng cho cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Phương pháp này trực tiếp dự báo các chỉ tiêu trên BCTC theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu;
Được thực hiện trên cơ sở giả định các chỉ tiêu trên BCTC thay đổi theo 1 tỷ lệ nhất định so
với mức doanh thu đạt được của doanh nghiệp.
+ Doanh thu thay đổi Chi phí kinh doanh và lợi nhuận thay đổi Vốn CSH và tài sản thay
đổi.
Cần đảm bảo vốn cho nhu cầu các tài sản cần thiết cho HĐKD. Vì vậy, việc thay đổi
quy mô tài sản và quy mô vốn chủ sở hữu sẽ dẫn tới việc thay đổi nhu cầu vốn bổ sung
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức xác định nhu cầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp :
Nhu cầu vốn bổ sung = Tài sản dự báo – Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả dự báo
2. Trình bày quy trình dự báo các chỉ tiêu tài chính theo phương pháp tỷ lệ phần trăm
trên doanh thu?
- Quy trình dự báo tài chính theo phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu được thực
hiện theo 6 bước như sau:
Bước 1: Xác định tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và dự báo doanh thu
Bước 2: Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu
Bước 3: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh
Bước 4: Dự báo bảng cân đối kế toán và nhu cầu vốn bổ sung
Bước 5: Điều chỉnh dự báo
Bước 6: Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
PHẦN 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 4.1 (Chương 4): Căn cứ vào một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của DN, phân tích
các chỉ số tài chính và nhận xét về tình hình tài chính của DN của các năm N-1 và năm N
với các nội dung sau: (đvt: 1.000đ)
1. Phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ
* Tỷ số nợ= (Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn ) x 100
+ Năm N-1 = (529.526.681/518.216.646) x 100 = 102,18%
+ Năm N = (555.582.243/519.541.321) x 100 =106,94%
- Chênh lệch năm N và năm N-1= 4,76%
* Tỷ số tự tài trợ = ( Vốn CSH/Tổng NV ) x 100
+ Năm N-1= (-11.310.035/518.216.646)x100 = -2,18%
+ Năm N= (-36.040.922/519.541.321)x100 = -6,94%
- Chênh lệch năm N và năm N-1 = -4,76%
NHẬN XÉT :
-Tại thời điểm 31/12/N tỷ lệ vốn vay trong tổng NV của doanh nghiệp đã tăng lên 4,76% so với
thời điểm 31/12/N-1
-Tỷ số tự tài trợ thời điểm 31/12/N-1 so với 31/12/N giảm xuống còn 4,76% . Đây là vấn đề
doanh nghiệp cần quan tâm, cần tổ chức lại sử dụng tỷ số tự tài trợ.
2. Phân tích tỷ số tự tài trợ và tỷ số tự tài trợ TSCĐ
- Tỷ số tự tài trợ = (Vốn CSH/Tổng NV)*100
+ Năm N -6,94%
+ Năm N-1
+ Chênh lệch năm N và năm N-1 = -6,94% - = -4,76%
- Tỷ số tự tài trợ TSCĐ = Vốn CSH/ Giá trị TSCĐ
+ Năm N = (36.040.922)/ 396.307.019 = -0,09
+ Năm N-1 = (11.310.035)/ 412.311.790 = -0,03
+ Chênh lệch năm N và năm N-1 = -0,09-(0,03)= -0,06
* Nhận xét:
-Tỷ số tự tài trợ thời điểm 31/12/N-1 so với 31/12/N giảm xuống còn 4,76% .Chứng tỏ khả năng
tự tài trợ của DN thấp. Đây là vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm, cần tổ chức lại sử dụng tỷ số
tự tài trợ
+ Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định thời điểm 31/12/N-1 là (0,03) lần nhưng đến thời điểm 31/12/N
đã giảm xuống còn (0,09) lần. Điều này chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã đầu mua sắm
quá nhiều TSCĐ đến nỗi vượt quá khả năng tự tài trợ. Đây là một vấn đề doanh nghiệp cần lưu
tâm, cần tổ chức sử dụng tài sản cố định sao cho có hiệu quả.
3. Phân tích vốn luân chuyển và hệ số thanh tóan hiện hành
Năm N-1:
-Tài sản ngắn hạn = 76.782.115
-Nợ ngắn hạn =359.175.591
-> Vốn luân chuyển = Tổng TS ngắn hạn – Tổng nợ ngắn hạn
= 76.782.115 - 359.175.591 = -282.393.476
->Hệ số thanh toán hiện hành =
= = 0,214( lần)
Năm N:
-Tài sản ngắn hạn = 89.313.970
-Nợ ngắn hạn = 418.604.434
-> Vốn luân chuyển = Tổng TS ngắn hạn – Tổng nợ ngắn hạn
= 89.313.970 - 418.604.434 = -329.290.464
->Hệ số thanh toán hiện hành =
= = 0,213 (lần)
+Chênh lệch
-Vốn luân chuyển = VLC(N) – VLC(N-1)
= -329.290.464 – (-282.393.476) = -46.896.988
-Hê số thanh toán hiện hành = HSTTHH( N) – HSTTHH(N-1)
= 0,213 – 0,214 = -0,001
*Nhận xét:
- Vốn luân chuyển của DN tại thời điểm 31/12/N giảm 46.896.988 nghìn đồng so với cung thời
điểm năm N-1, điều đó chứng tỏ năm N mức vốn luân chuyển để duy trì HDKD của DN bị giảm
nhưng để đánh giá khả năng thanh toan của vốn luân chuyển của DN chưa thể chỉ dựa vào quy
mô mà còn cần tính tóan thêm các hệ số khả năng thanh toán.
-Hệ số thanh toán hiện hành tại thời điểm 31/12/N-1 so với thời điểm 31/12/N chênh lệch không
đáng kể( quá nhỏ) 0,001 lần. Theo kết quả phân tích này, trong năm, doanh nghiệp vay thêm khá
nhiều nợ ngắn hạn nhưng khả năng thanh tóan tương đối không có gì thay đổi.
4. Phân tích hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán chung và nhận xét?
Năm N-1:
- Hệ số thanh toán nhanh = tiền & các khoản tương đương tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn
(MS110+MS 120)/Nợ ngắn hạn ( MSD310)
=1.279.275/359.175.591=0,004 (lần)
- Hệ số thanh toán chung = Tổng cộng tài sản (MS270)/Tổng cộng nợ phải trả (MS300)
=518.216.646/529.526.681=0,97( lần)
Năm N:
- Hệ số thanh toán nhanh= tiền & các khoản tương đương tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn
(MS110+MS 120)/Nợ ngắn hạn ( MSD310)
=15.447.856/418.604.434=0,036( lần)
- Hệ số thanh toán chung =Tổng cộng tài sản (MS270)/Tổng cộng nợ phải trả (MS300)
=519.541.321/555.582.243=0,93( lần)
Hệ số thanh toán nhanh
-Chênh lệch năm N với năm N-1 là:0,036 lần
Hệ số thanh toán chung
-Chênh lệch năm N với năm N-1 là:-0,05 lần
Nhận xét:
+ Hệ số thanh toán nhanh thời điểm N,N-1 nhỏ hơn 1 và quá thấp (0,36<0,5). Với kết quả này
cho thấy khả năng thanh toán nhanh khi nợ ngắn hạn của DN đến hạn là không có, DN vẫn có
thể gặp các nguy cơ như được trình ở trên. Đây là một trong các vấn đề mà DN cần phải lưu ý
để tìm biện pháp giải quyết nguy cơ thiếu tiền mặt để chi trả nợ.
+Hệ số thanh toán chung của năm N-1va N đều nhỏ hơn 1,cho thấy khả năng thanh toán nợ của
DN tương đối kém dẫn đến DN không đủ tiền chi trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả để
đảm bảo khả năng thanh toán cho DN.
5. Phân tích số vòng quay khoản phải thu khách hàng & thời gian 1 vòng quay
khoản phải thu khách hàng biết thời hạn ghi trong hợp đồng của các khoản phải
thu là 30 ngày.
Năm N-1
Số dư BQ phải thu khách hàng ( nghìn đồng) = Số dư phải thu khách hàng( Năm N-2) - Số
dư phải thu khách hàng( Năm N-1) / 2
= ( 19.845.820 + 20.995.834) / 2
= 20.245.827
| 1/31

Preview text:

Nhóm 4-Lớp DHKT13A2HN-Môn Phân tích báo cáo tài chính lần3
BÀI TẬP THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 - MÔN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHÓM 4 PHẦN 1: LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính ? Các đối tượng sử dụng thông tin của phân
tích báo cáo tài chính ?

- Mục tiêu PTBCTC: Cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp về tình hình tài
chính của đơn vị để đưa ra các quyết định tài chính
- Các đối tượng sử dụng thông tin của PTBCTC: Nhà đầu tư, nhà cho vay, các nhà quản trị
doanh nghiệp, người lao động, Cơ quan nhà nước
2. Trình bày các phương pháp chủ yếu sử dụng để phân tích báo cáo tài chính? - Phương pháp so sánh - Phương pháp cân đối
- Phương pháp Dupont (pp phân tích Dupont)
- Phương pháp phân tích chi tiết
3. Trình bày hệ thống báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp?
a.Bảng cân đối kế toán: Khái niệm:
﹣Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản
hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định .
﹣Bảng cân đối kế toán được lập dựa trên phương trình kế toán:
Tổng cộng TS = Tổng cộng NV
Nguyên tắc lập và trình bày BCĐKT:
Theo quy định tại CM kế toán số 21: “ Trình bày BCTC”
Nguyên tắc cơ bản: Hoạt động liên tục,tính nhất quán, cơ sở tồn tích của kế toán, tính trọng yếu và tập hợp.
﹣Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác và chi phí trình bày trên BCTC không được bù trừ.
﹣Các thông tin trên BCTC phải có thể so sánh với kỳ hiện tại khi có sự thay đổi cách trình bày hoặc phân loại.
Kết cấu và nội dung chủ yếu: Bảng cân đối kế toán; Báo Cáo kết quả hoạt động KD; Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ; Bảng thuyết minh BCTC.
﹣BCTC phải được lập ít nhất cho từng kỳ kế toán năm.
﹣Cần có sự phân biệt rõ giữa tài sản, công nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn. *Cơ sở lập BCĐKT:
﹣Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp.
﹣Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết.
﹣Căn cứ vào bảng kế toán năm trước.
b.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Khái niệm:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động khác.
Cơ sở lập báo cáo:
﹣Căn cứ BCKQHĐKD năm trước.
﹣Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, Bảng CĐSPS của các tài khoản loại 5 đến loại 9 trong kỳ.
c.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Khái niệm:
﹣Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong
kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
﹣Tiền phản ánh trong BCLCTT bao gồm: ﹢Tiền tại quỹ; ﹢Tiền đang chuyển
﹢Các khoản tiền gửi không kỳ hạn;
﹢Các khoản tương đương tiền (là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó). *Cơ sở lập BCLCTT:
﹣Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước.
﹣Bảng Cân đối kế toán.
﹣Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. ﹣Bản thuyết minh BCTC.
﹣Các tài liệu kế toán khác: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các TK “Tiền mặt”, “Tiền
gửi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”, các TK liên quan khác.
Phương pháp lập BCLCTT:có 2 phương pháp:
﹣Theo phương pháp trực tiếp, báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập bằng cách xác định và phân
tích trực tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền theo từng nội dung thu chi trên các sổ kế
toán tổng hợp và chi tiết của doanh nghiệp.
﹣Theo phương pháp gián tiếp, báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập bằng cách điều chỉnh lợi
nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi ảnh hưởng của
các khoản mục không phải bằng tiền, các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải
thu phải trả từ hoạt động kinh doanh và các khoản mà ảnh hưởng về tiền của chúng thuộc hoạt
động đầu tư. Sau đó, luồng tiền từ hoạt động đầu tư được tiết tục điều chỉnh với sự thay đổi vốn
lưu động, chi phí trả trước dài hạn và các khoản thu chi khác từ hoạt động kinh doanh. *Thuyết minh BCTC:
﹣Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về BCĐKD, báo cáo KQKD và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
﹣Thông tin cần trình bày:
Các chính sách kế toán áp dụng.
﹢Thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC.
Biến động vốn chủ sở hữu. ﹢Các thông tin khác.
4. Trình bày các bước của công tác tổ chức phân tích BCTC DN?
Lập kế hoạch phân tích:
﹣XĐ mục tiêu, nội dung PT
﹣XĐ người thực hiện PT ﹣XĐ phạm vi PT ﹣XĐ tiến độ PT
﹣XĐ kinh phí, sự phối hợp các bộ phận liên quan.
Thực hiện phân tích BCTCDN:
﹣Sưu tầm, lựa chọn và kiểm tra số liệu, tài liệu v.v...
﹣Vận dụng các phương pháp PT để thực hiện các ND PT
﹣Xử lý các vấn đề phát sinh ngoài dự kiến.
Kết thúc công tác phân tích BCTCDN:
﹣Lập báo cáo phân tích.
﹣Hoàn chỉnh hồ sơ phân tích, gửi báo cáo cho chủ thể quản lý.
﹣Tổng kết, rút kinh nghiệm.
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát bảng cân đối
kế toán theo thời gian?

+) Khi đánh giá khái quát tình hình tài chính, sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp phân tích biến động theo thời gian, nhằm đánh giá tình hình tăng/giảm của tổng số và từng chỉ tiêu.
+) Phân tích biến động theo thời gian được thực hiện bằng cách so sánh giá trị của chỉ tiêu ở các
kỳ khác nhau với nhau. Việc so sánh được thực hiện cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.
Kết quả tính theo số tuyệt đối thể hiện mức tăng, giảm của chỉ tiêu:
Mức độ tăng, giảm của chỉ tiêu nghiên cứu = Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích - Trị số chỉ tiêu kỳ gốc.
Kết quả tính theo số tương đối phản ánh tỷ lệ tăng, giảm của chỉ tiêu:
Tỷ lệ tăng, giảm = Mức độ tăng, giảm / Trị số chỉ tiêu kỳ gốc *100
2. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát bảng cân đối
kế toán theo kết cấu và biến động kết cấu?
Ý nghĩa:
+ Phân tích kết cấu: nhằm đánh giá tầm quan trọng của từng khoản mục tài sản trong tổng tài
sản, từng khoản mục nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, từ đó đánh giá tính hợp lý của việc phân
bổ vốn và đánh giá tình hình tài chính của DN
+ Phân tích biến động kết cấu: được thực hiện bằng cách so sánh kết cấu giữa các kỳ với nhau,
qua đó đánh giá được biến động của từng khoản mục.
* Phương pháp phân tích kết cấu và biến động kết cấu :
❑ Công thức phân tích kết cấu:
Kết cấu của từng bộ phận chiếm trong tổng thể = Trị số của từng bộ phận/ Trị số của tổng thể (chứa bộ phận) * 100
❑ Công thức phân tích biến động kết cấu:
Mức tăng (giảm) về kết cấu = Kết cấu kỳ phân tích - Kết cấu kỳ gốc
3. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát báo cáo
kết quả kinh doanh theo thời gian.

- Phân tích BCKQKD cho biết quy mô biến động về kết quả và hiệu quả kinh doanh qua các
thời kỳ, trình độ kiểm soát chi phí của các cấp quản trị DN.
- Thông qua phân tích BCKQHĐKD biết được doanh thu của hoạt động nào cơ bản giữ vị trí
quan trọng trong DN, từ đó các nhà quản trị có thể mở rộng thị trường, phát triển doanh thu của những hoạt động đó
- Phân tích biến động theo thời gian: được thực hiện bằng cách so sánh giá trị của chỉ tiêu ở các
kỳ khác nhau với nhau. Việc so sánh được thực hiện cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.
- Công thức tổng quát biến động mức tăng giảm của bảng BCKQHDKD theo thời gian:
Mức tăng/giảm = Trị số Chỉ tiêu của kỳ phân tích – Trị số Chỉ tiêu của kỳ gốc
- Công thức tổng quán biến động tỷ lệ tăng/giảm của bảng BCKQHDKD theo thời gian:
Tỷ lệ tăng/giảm(%) = ( Trị số Chỉ tiêu mức tăng/giảm – Trị số Chỉ tiêu của kỳ gốc)*100
4. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát báo
cáo kết quả kinh doanh theo kết cấu và biến động kết cấu

- Thông qua phân tích BCKQHĐKD biết được doanh thu của hoạt động nào cơ bản giữ vị trí
quan trọng trong DN, từ đó các nhà quản trị có thể mở rộng thị trường, phát triển doanh thu của những hoạt động đó
- Phân tích kết cấu và biến động kết cấu: + Chỉ tiêu DT thuần được xác định là quy mô tổng thể,
tương ứng với tỷ lệ 100%. + Các chỉ tiêu khác của báo cáo kết quả HĐKD được xác định theo
kết cấu chiếm trong quy mô tổng thể đó. Qua việc xác định tỷ lệ của các chỉ tiêu chi phí, lãi
chiếm trong DTT, DN sẽ đánh giá hiệu quả của một đồng (hoặc 100 đồng) DTT tạo ra trong kỳ.
- Công thức tính BCKQHĐKD theo kết cấu của kỳ phân tích và kỳ gốc:
Kết cấu Kỳ phân tích = Trị số Chỉ tiêu của kỳ phân tích/ Trị số Doanh thu thuần về BH và CCDV
Kết cấu Kỳ gốc = Trị số Chỉ tiêu của kỳ gốc/ Trị số Doanh thu thuần về BH và CCDV
- Công thức tính BCKQHĐKD theo biến động kết cấu :
Biến động kết cấu = Trị số Kết cấu của kỳ phân tích – Trị số Kết cấu của kỳ gốc.
5. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp phân tích đánh giá khái quát báo cáo lưu chuyển tiền tệ?
 Mục đích: BC lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra các khoản
tiền và việc sử dụng tiền trong DN.
=> Phân tích BC lưu chuyển tiền tệ để dự đoán dòng tiền phát sinh trong kỳ tới => có cơ sở dự
toán khoa học và đưa ra quyết định tài chính phù hợp nhằm huy động và sử dụng tiền có hiệu quả hơn.  Nội dung:
- Thứ nhất: So sánh các chỉ tiêu trên BCLCTT theo chiều ngang để thấy được quy mô và
tốc độ tăng, giảm của các chỉ tiêu ảnh hưởng tới khả năng thanh toán và chất lượng dự toán tiền trong kỳ tới ra sao?
+ L/c tiền từ HĐKD âm (Thu < Chi) => quy mô đầu tư của DN mở rộng (chi tiền để mua
NVL, chi thường xuyên...) và ngược lại;
+ L/c tiền từ HĐĐT âm (Thu < Chi) => quy mô đầu tư của DN mở rộng (chi để đầu tư
TSCĐ, góp vốn liên doanh...) và ngược lại;
+ L/c tiền từ HĐTC âm (Thu < Chi) => quy mô đầu tư ra bên ngoài của DN được mở rộng
(chi để mua cổ phiếu, trợ nợ gốc vay...) và ngược lại
- Thứ hai: So sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối giữa kỳ này với kỳ trước của từng chỉ
tiêu trên BCLCTT cho thấy sự biến động về khả năng tạo ra tiền của từng hoạt động, sự biến
động của từng khoản thu, chi => xác định được xu hướng tạo ta tiền của các hoạt động trong kỳ tới.
- Thứ ba: so sánh lưu chuyển tiền thuần của HĐKD chủ yếu với các hoạt động khác, để biết
được tiền tạo ra từ hoạt động nào nhiều nhất, ít nhất => khả năng tạo tiền, cũng như sức mạnh tài chính của DN.
* Tỷ trọng tạo tiền( chi tiền) từ HDKD = x 100
* Tỷ trọng tạo tiền( chi tiền) từ HD đầu tư = x 100
* Tỷ trọng tạo tiền ( chi tiền) từ HD tài chính = x 100
6. Hoạt động của doanh nghiệp được đánh giá thế nào khi lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh âm (Thu
 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh âm (Thu < Chi ) thể hiện quy mô đầu tư của
doanh nghiệp mở rộng vì đây là kết quả của số tiền chi ra để mua nguyên vật liệu dự
trữ hàng tồn kho, chi thường xuyên, vv... Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh dương thì ngược lại.
7. Hoạt động của DN được đánh giá thế nào khi lưu chuyển từ hoạt động đầu tư âm
(Thu < Chi) và ngược lại?

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư âm (Thu < Chi)
=> Quy mô đầu tư của DN mở rộng ( chi để đầu tư TSCĐ, góp vốn liên doanh…) và ngược lại
Hoạt động đầu tư âm trong doanh nghiệp sẽ bao gồm các khoản tiền chi doanh nghiệp cho hoạt
động mua sắm ,thanh lý, xây dựng, nhượng bán các tài sản dài hạn của doanh nghiệp và các khoản đầu tư khác. Ta có công thức:
+) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư = Tiền thu từ bán các khoản đầu tư và tài sản dài
hạn – Tiền chi mua các khoản đầu tư và tài sản dài hạn.
+) Tỷ trọng tạo tiền ( chi tiền ) từ hoạt động đầu tư = * 100
8. Hoạt động của DN được đánh giá thế nào khi lưu chuyển từ hoạt động tài chính
âm (Thu < Chi) và ngược lại?

=> Quy mô đầu tư ra bên ngoài của DN được mở rộng (chi để mua cổ phiếu, trả nợ gốc vay..) và ngược lại.
Hoạt động tài chính là các khoản tiền mặt đi ra vào công ty do các hoạt động tài chính như : các
dòng tiền mặt đi ra để trả cổ tức, các khoản mua bán chứng khoán của doanh nghiệp. Dòng tiền
đi vào khi công ty bán ra cổ phiếu để tài trợ cho một phân xưởng mới, và dòng tiền đi ra khi
công ty mua cổ phiếu quỹ. Với trái phiếu cũng tương tự : bán trái phiếu thì dòng tiền đi vào, còn
mua trái phiếu thì dòng tiền đi ra. Ta có công thức:
+) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt đồng tài chính = Tiền thu từ các khoản vay và thu vốn chủ sở
hữu – Tiền trả nợ vay và hoàn vốn chủ sở hữu
+) Tỷ trọng tạo tiền (chi tiền) từ hoạt động tài chính = * 100
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU
1. Nội dung, ý nghĩa phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp? a, Tỷ số nợ:
Tỷ số nợ = Nợ phải trả (MS 300-BCĐKT) / Tổng cộng nguồn vốn (MS 440- BCĐKT) X 100  Ý nghĩa
+ Tỷ số nợ phản ánh quan hệ giữa nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của DN;
+ Tỷ số nợ cho biết trong 100 đồng vốn KD có mấy đồng hình thành từ nợ vay bên ngoài;
+ DN sẽ chịu nhiều sức ép từ bên ngoài hơn khi tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn càng cao.
b. Tỷ số nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn
- Để hiểu rõ nợ vay của DN chủ yếu là nợ ngắn hạn hay nợ dài hạn, tính tỷ số nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn:
Tỷ số nợ dài hạn trên tổng NV = Nợ dài hạn (MS 330- BCĐKT) / Tổng NV (MS 440- BCĐ x 100
c. Tỷ số tự tài trợ:
Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu (MS 400- BCĐKT) / Tổng nguồn vốn (MS 440- BCĐKT) x 100  Ý nghĩa
+ Tỷ số tự tài trợ phản ánh tỷ lệ của vốn riêng (vốn tự có) trong tổng NV của DN;
+ Tỷ số tự tài trợ cho biết trong 100 đồng vốn KD, có bao nhiêu đồng là vốn tự có của DN;
+ Tỷ số tự trợ càng lớn chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ
độc lập về mặt tài chính của DN càng tăng và ngược lại. -
Lưu ý: Tỷ số nợ + Tỷ số tự tài trợ = 100%
d. Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định
Tỷ số tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu (MS 400- BCĐKT) / Giá trị TSCĐ (MS 220- BCĐKT)  Ý nghĩa
+ Tỷ số tự tài trợ TSCĐ cho biết số vốn tự có của DN dùng để đầu tư TSCĐ là bao nhiêu;
+ DN có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh theo tỷ số này thường > 1;
+ Sẽ là điều maọ hiểm khi DN phải đi vay ngắn hạn để mua sắm TSCĐ.
2. Nội dung, ý nghĩa phân tích về tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp?
+ Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn
a. Vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển có thể được hiểu là số chênh lệch của tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn
Vốn luân chuyển = Tổng tài sản ngắn hạn (MS 100-BCĐKT) - Tổng nợ ngắn hạn (MS 310- BCĐKT)  Ý nghĩa
Vốn luân chuyển: phản ánh số tiền hiện được tài trợ từ các nguồn dài hạn mà không đòi
hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn.
b. Hệ số thanh toán hiện hành (K):
Hệ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn (MS 100- BCĐKT) / Nợ ngắn hạn (MS 310- BCĐKT)  Ý nghĩa
+ Hệ số thanh toán hiện hành có giá trị càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn của DN càng lớn.
+ Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số thanh toán hiện hành quá cao thì điều này lại không tốt
vì nó phản ánh DN đã đầu tư quá mức vào TSNH so với nhu cầu của DN
c. Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh (lần) = Tiền + Đầu tư CK ngắn hạn (MS 110 + MS 120 – BCĐKT) / Nợ ngắn hạn (MS 310- BCĐKT)  Ý nghĩa
- Thể hiện mối quan hệ giữa các loại TSNH có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền để
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả;
- Hệ số này thường biến động từ 0,5- 1,0
d. Hệ số thanh toán chung:
Hệ số thanh toán chung = Tổng cộng tài sản (MS 270- BCĐKT) / Tổng nợ phải trả (MS 300- BCĐKT)  Ý nghĩa
+ Đánh giá khái quát khả năng thanh toán đối với tất cả các khoản nợ phải trả của DN;
+ Hệ số này cho biết, với toàn bộ giá trị TS hiện có, DN có đảm bảo khả năng thanh toán
các khoản nợ phải trả hay không?
+ Hệ số này càng cao khả năng thanh toán của DN là tốt góp phần ổn định hoạt động tài
chính thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển và ngược lại.
3. Nội dung, ý nghĩa phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản của DN?
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản được phản ánh qua các chỉ tiêu;
- Sức sản xuất của tổng tài sản
- Sức sinh lợi của tổng tài sản - Suất hao phí tài sản
a) Sức sản xuất của tổng tài sản
- Sức sản xuất của từng tài sản phản ảnh với một đồng tài sản sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo
ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Sức sản xuất của tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân =
- Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao, và ngược lại.
b) Sức sinh lợi của tổng tài sản
- Sức sinh lợi của tổng tài sản phản ảnh với một đồng tài sản sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA) =
- Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao, và ngược lại.
c) Suất hao phí của tổng tài sản
- Suất hao phí của tổng tài sản cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bình quân bao nhiêu đồng tài sản.
Suất hao phí tài sản =
- Suất hao phí tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng thấp và ngược lại.
4. Vận dụng mô hình Dupount để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử
dụng tổng tài sản được thực hiện như thế nào?

Để phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lợi của tổng tài sản ROA có thể sử dụng
mô hình (phương pháp) Dupont là phương pháp để phân tích khả năng sinh lợi của doanh
nghiệp dựa trên mối liên hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính. Theo phương pháp này, trên cơ
sở chỉ tiêu gốc ban đầu, dựa vào mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu gốc sẽ được biến
đổi thành một hàm số của hàng loạt biến số. Tiếp theo đó sẽ tiến hành xác định mức ảnh hưởng
của từng nhân tố (biến số) đến chỉ tiêu gốc trong kỳ cũng như sự thay đổi của cả chỉ tiêu gốc và các nhân tố (biến số).
Xuất phát từ công thức gốc của chỉ tiêu sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA) ban đầu: ROA =
Sử dụng mô hình Dupont, nhân cả tử số và mẫu số với chỉ tiêu “Doanh thu thuần”, ROA có thể biến đổi như sau: ROA = x
ROA = Hệ số lợi nhuận trên DTT (ROS) x Sức sản xuất của tổng tài sản
Nhìn vào công thức cho thấy chỉ tiêu ROA phụ thuộc vào ảnh hưởng của 2 nhân tố đó là: Hệ số
lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) và sức sản xuất của tổng tài sản.
- Nhân tố hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) cho biết một đồng doanh thu thuần đem
lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng quản lý chi phí
của doanh nghiệp đã được nâng cao, doanh nghiệp đã tiết kiệm được những khoản chi phí phát
sinh trong hoạt động kinh doanh bao gồm cả chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
- Nhân tố sức sản xuất của tổng tài sản cho biết khả năng tạo ra doanh thu thuần trong kỳ của
tổng tài sản. Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao,
lượng doanh thu thuần tạo ra càng nhiều.
Qua phân tích trên có thể thấy, để nâng cao trị số của chỉ tiêu ROA cần phải đẩy mạnh hai nhân
tố đó là hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) và sức sản xuất của tổng tài sản. Nói cách
khác, trị số của chỉ tiêu ROA có thể được cải thiện bằng một trong các cách sau:
+ Đẩy mạnh sức sản xuất của tổng tài sản hay nâng cao hiệu năng hoạt động
+ Cải thiện sức sinh lợi của doanh thu thuần hay nâng cao hiệu quả hoạt động
+ Kết hợp cải thiện cả sức sinh lợi của doanh thu thuần và cả sức sản xuất của tổng tài sản hay
vừa nâng cao hiệu năng, vừa nâng cao hiệu quả hoạt động.
5. Nội dung, ý nghĩa phân tích Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn?
Nội dung: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn được phản ánh qua các chỉ tiêu:
- Sức sản xuât của tài sản ngắn hạn
- Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn
- Suất hao phí của tài sản ngắn hạn
a) Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn
Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn phản ánh với 1 đồng tài sản ngắn hạn sử dụng bình
quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần (hoặc giá trị sản xuất).
Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn =
-Tài sản ngắn hạn bình quân được tính bằng trị giá tài sản ngắn hạn đầu kỳ à cuối kỳ chia 2.
Ý nghĩa : Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
ngắn hạn càng cao, và ngược lại.
b) Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn:
Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn cho biết với một đồng giá trị tài sản ngắn hạn sử dụng
bình quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn =
Ý nghĩa : Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
ngắn hạn càng cao và ngược lại
c) Suất hao phí của tài sản ngắn hạn
Suất hao phí của tài sản ngắn hạn cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ
cần bình quân bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn.
Suất hao phí của tài sản ngắn hạn =
Ý nghĩa : Suất hao phí của tài sản ngắn hạn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
ngắn hạn càng thấp và ngược lại.
6. Nội dung , ý nghĩa Phân tích Hiệu quả sử dụng tài sản cố định?
Nội dung: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được phản ánh qua các chỉ tiêu
- Sức sản xuất của tài sản cố định
- Sức sinh lợi của tài sản cố định
- Suất hao phí của tài sản cố định
a) Sức sản xuất của tài sản cố định
Sức sản xuất của TSCĐ phản ánh với 1 đồng nguyên giá (giá trị còn lại) bình quân của
tài sản cố định sử dụng trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Sức sản xuất của TSCĐ =
- Nguyên giá bình quân (GTCL) của TSCĐ được tính bằng Nguyên giá (GTCL) của
TSCĐ đầu kỳ à cuối kỳ chia 2.
Ý nghĩa : Sức sản xuất của tài sản cố định càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố
định càng cao, và ngược lại.
b) Sức sinh lợi của tài sản cố định
Sức sinh lợi của tài sản cố định phản ảnh với 1 đồng nguyên giá (giá trị còn lại) bình
quân của tài sản cố định sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Sức sinh lợi của TSCĐ =
Ý nghĩa : Sức sinh lợi của tài sản cố định càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố
định càng cao, và ngược lại.
c) Suất hao phí của tài sản cố định
Suất hao phí của TSCĐ cho biết để có một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bình
quân bao nhiêu đồng nguyên giá (giá trị còn lại) TSCĐ. Suất hao phí của TSCĐ =
Ý nghĩa : Suất hao phí của tài sản cố định càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố
định càng thấp, và ngược lại.
7. Nội dung, ý nghĩa Phân tích Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho?
Nội dung: Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho phản ánh qua 2 chỉ tiêu :
- Hệ số quay vòng hàng tồn kho
- Số ngày bình quân của một vòng quay kho
a) Hệ số quay vòng hàng tồn kho
Hệ số quay vòng hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hoá đã
bán với hàng hoá dự trữ trong kho. Hệ số này thể hiện số lần mà hàng hoá tồn kho bình
quân được bán trong kỳ.
Hệ số quay vòng hàng tồn kho =
Trị giá hàng tồn kho BQ được tính bằng cách lấy trị giá hàng tồn kho đầu kỳ cộng với cuối kỳ rồi chia 2.
Nên tính hệ số này cho từng loại hàng: hàng hóa, thành phẩm, công cụ dụng cụ, hoặc
từng loại hàng hóa, thành phẩm cụ thể, vv....
Ý nghĩa: Hệ số quay vòng hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp được đánh giá hoạt động
có hiệu quả, giảm được vốn đầu tư cho hàng hoá dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi
hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng tồn kho thanh hàng ứ đọng. Tuy
nhiên, hệ số quay vòng hàng tồn kho quá cao có thể dẫn đến nguy cơ doanh nghiệp
không đủ hàng hoá thoả mãn nhu cầu bán hàng và điều này có thể gây ảnh hưởng không
tốt cho công việc kinh doanh về lâu dài của doanh nghiệp. Hệ số quay vòng hàng tồn kho
thấp cho thấy có sự tồn kho quá mức hàng hoá làm tăng chi phí một cách lãng phí. Sự
quay vòng hàng hoá tồn kho chậm có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khan về tài chính trong tương lai.
b) Số ngày bình quân của một vòng quay kho
Số ngày bình quân của một vòng quay kho phản ánh độ dài của thời gian dự trữ hàng hoá
và sự cung ứng hàng dự trữ cho số ngày ấy.
Số ngày bình quân của một vòng quay kho =
8. Nội dung, ý nghĩa phân tích chung tình hình sử dụng vốn?
a/ Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh phản ánh một đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận trong kỳ.
+ Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế (MS 60-BCKQKD) /Vốn kinh doanh bình quân
Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh càng lớn so với kỳ trước hay so với các doanh nghiệp cùng
ngành chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
b/ Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần phản ánh một đồng doanh thu trong kỳ đem lại mấy đồng lợi nhuận
+ Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) = Lợi nhuận sau thuế (MS 60- BCKQKD)/
Doanh thu thuần (MS 10- BCKQKD)
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn càng cao và
DN kinh doanh càng hiệu quả
c/ Hệ số lợi nhuận trên tổng doanh thu trong kỳ phản ánh trong một đồng doanh thu trong kỳ có
bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ = Lợi nhuận sau thuế (MS 60- BCKQKD) Tổng thu trong kỳ
.Tổng thu trong kỳ = Tổng doanh thu thuần về tiêu thụ + Tổng DTT về HĐTC + Tổng thu thuần từ hoạt động khác
Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả.
d/ Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ = Lợi nhuận sau thuế (MS 60- BCKQKD) Tổng thu trong kỳ
+ Suất hao phí của vốn = Vốn kinh doanh bình quân /Lợi nhuận sau thuế (MS 60- BCKQKD)
Suất hao phí càng nhỏ, khả năng sinh lợi của vốn càng cao, DN kinh doanh càng hiệu quả
9. Nội dung, ý nghĩa phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu?
﹣Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu nhằm đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở
hữu. Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu được tính theo công thức:
Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) =
﹣Vận dụng mô hình (phương pháp) Dupont để phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả sử
dụng vốn chủ sở hữu ROE như sau:
﹢Xuất phát từ công thức gốc của chỉ tiêu hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ban đầu: ROE =
﹢Sử dụng mô hình Dupont nhân cả tử số và mẫu số với cùng chỉ tiêu "Doanh thu thuần" và
"Tổng tài sản bình quân" ta được: ROE = x x
ROE = Hệ số LN trên DTT(ROS) x Sức sản xuất của tổng TS x Đòn bẩy tài chính bình quân
= Sức sinh lợi của tổng TS (ROA) x Đòn bẩy TCBQ
Trong đó: Đòn bẩy tài chính là hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu. Chỉ số này càng lớn, số nợ
phải trả sử dụng trong hoạt động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
﹣Trong mối quan hệ với tài sản và doanh thu thuần, ROE phụ thuộc vào 3 nhân tố:
﹢Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS);
﹢Sức sản xuất của tổng tài sản;
Đòn bẩy tài chính bình quân.
﹣Trong mối quan hê với tài sản, ROE phụ thuộc vào 2 yếu tố:
﹢Sức sinh lợi của tài sản (ROA);
﹢Đòn bẩy tài chính bình quân.
10. Vận dụng mô hình Dupont phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
chủ sở hữu được thể hiện như thế nào?
Mô hình Dupont là phương pháp để phân tích khả năng sinh lợi của DN dựa trên mối liên hệ
tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính.
- Biến đổi chỉ tiêu gốc thành 1 hàm số của nhiều biến số;
- Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố (biến số) đến chỉ tiêu gốc trong kỳ cũng như sự
thay đổi của cả chỉ tiêu gốc và các nhân tố (biến số) ROA =
Nhân cả tử và mẫu với “Doanh thu thuần” ROA = *
ROA = Hệ số LN trên DTT (ROS) * Sức sản xuất của tổng tài sản
+) Hệ số LN trên DTT (ROS) : Nhân tố này cho biết một đồng DTT đem lại bao nhiêu đồng LNST.
- Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng quản lý chi phí đã được nâng cao, DN đã tiết kiệm
được những khoản chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất bao gồm cả chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
+) Sức sản xuất của tổng tài sản: Nhân tố này cho biết khả năng tạo ra doanh thu thuần trong kỳ của tổng tài sản.
- Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao, lượng
doanh thu thuần tạo ra càng nhiều.
ROE là chỉ số thể hiện khả năng tạo tiền trên đồng vốn góp của đồng và được tính bằng công
thức lấy lợi nhuận ròng chia vốn chủ sở hữu.
Mà vốn CSH nhằm đánh giá khả năng sinh lợi của vốn CSH. Khả năng sinh lợi này được tính như sau:
Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) =
Vận dụng mô hình Dupont để phân tích các nhận tố tác động đến hiệu quả sử dụng VCSH (ROE) như sau: ROE = ROE = * *
ROE = Hệ số LN trên DTT (ROS) x Sức sản xuất của tổng TS x Đòn bẩy tài chính bình quân
Hệ số LN trên DTT (ROS) x Sức sản xuất của tổng TS
=> Sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA) x Đòn bẩy tài chính bình quân
11. Nội dung, ý nghĩa phân tích hiệu quả kinh doanh của DN?  Nội dung: - Tỷ lệ lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp thể hiện quan hệ giữa lãi gộp với doanh thu.
Tỷ lệ lãi gôp = x 100
Tỷ lệ lãi gộp cho phép dự kiến biến động của giá bán với biến động của chi phí, là
chìa khoá quan trọng giúp doanh nghiệp nghiên cứu quá trình hoạt động với chiến
lược kinh doanh. Nếu giá bán vẫn giữ nguyên nhưng tỷ lệ lãi gộp vẫn giảm thì ta
có thể kết luận là chi phí đã tăng lên. Lúc này vấn đề cần đặt ra là phải xét xem có
phải doanh nghiệp đang ở trong tình thế cần phải gia tăng chi phí để giữ vững thị phần hay không?
Tỷ lệ lãi gộp càng cao chứng tỏ phần giá trị mới sáng tạo của hoạt động sản xuất để
bù đắp phí tổn ngoài sản xuất càng lớn, và DN càng được đánh giá cao.
Tỷ lệ lãi gộp càng thấp giá trị mới sáng tạo của hoạt động sản xuất càng nhỏ và nguy cơ bị lỗ càng cao. -
Tỷ lệ lãi thuần hoạt động kinh doanh trước thuế
Tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế thể hiện qua hệ giữa lãi thuần từ
hoạt động kinh doanh trước thuế với doanh thu. Lãi thuần từ hoạt động khác được để ra ngoài chỉ tiêu này.
Tỷ lệ lãi thuần từ HDKD trước thuế = x 100
Tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế càng có giá trị cao phản ánh lợi
nhuận sinh ra từ HĐKD càng lớn, phần lãi trong doanh thu có tỷ trọng lớn và doanh nghiệp
được đánh giá là hoạt động có hiệu quả. CHƯƠNG
4 : DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
1. Ý nghĩa dự báo tài chính? Các phương pháp dự báo tài chính? * Ý nghĩa:
Dự báo tài chính có ý nghĩa đối với cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Đối với bên
trong doanh nghiệp, dự báo tài chính sẽ giúp doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch tài chính để
đảm bảo vốn cho các hoạt động kinh doanh. Đối với bên ngoài DN, đặc biệt là đối với các nhà
đầu tư và nhà cung cấp tín dụng dài hạn, dự báo tài chính giúp các đối tượng sử dụng báo cáo tài
chính đánh giá cụ thể hơn về triển vọng trong tương lai của DN từ đó có các quyết định hợp lý
để giảm thiểu rủi ro.
* Các phương pháp dự báo tài chính:
- Phương pháp dự báo trên cơ sở kế hoạch hoạt động chi tiết của DN
Chỉ sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp.
Theo phương pháp này, dự báo tài chính được thực hiện thông qua việc:
+ Lập dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
+ Lập dự toán từng khoản mục chi phí và kế hoạch hoạt động kinh doanh (căn cứ từ các định
mức chi phí và kế hoạch hoạt động cụ thể).
+ Kết hợp với dự toán tiêu thụ để lập dự toán tiền, dự toán BCKQKD, dự toán Bảng cân đối kế toán.
+ Xác định nhu cầu vốn bổ sung từ các kế hoạch thu – chi tiền cụ thể của doanh nghiệp.
(Các bản dự toán này thường được lập cho 1 năm và chi tiết thành từng quý, từng tháng nhằm
xác định nhu cầu vốn bổ sung chính xác và cụ thể hơn theo từng thời điểm trong năm).
- Phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu
Được sử dụng cho cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
 Phương pháp này trực tiếp dự báo các chỉ tiêu trên BCTC theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu;
 Được thực hiện trên cơ sở giả định các chỉ tiêu trên BCTC thay đổi theo 1 tỷ lệ nhất định so
với mức doanh thu đạt được của doanh nghiệp.
+ Doanh thu thay đổi  Chi phí kinh doanh và lợi nhuận thay đổi  Vốn CSH và tài sản thay đổi.
 Cần đảm bảo vốn cho nhu cầu các tài sản cần thiết cho HĐKD. Vì vậy, việc thay đổi
quy mô tài sản và quy mô vốn chủ sở hữu sẽ dẫn tới việc thay đổi nhu cầu vốn bổ sung
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức xác định nhu cầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp :
Nhu cầu vốn bổ sung = Tài sản dự báo – Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả dự báo
2. Trình bày quy trình dự báo các chỉ tiêu tài chính theo phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu?
- Quy trình dự báo tài chính theo phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu được thực
hiện theo 6 bước như sau:
Bước 1: Xác định tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và dự báo doanh thu
Bước 2: Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu
Bước 3: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh
Bước 4: Dự báo bảng cân đối kế toán và nhu cầu vốn bổ sung
Bước 5: Điều chỉnh dự báo
Bước 6: Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
PHẦN 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 4.1 (Chương 4): Căn cứ vào một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của DN, phân tích
các chỉ số tài chính và nhận xét về tình hình tài chính của DN của các năm N-1 và năm N
với các nội dung sau: (đvt: 1.000đ)

1. Phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ
* Tỷ số nợ= (Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn ) x 100
+ Năm N-1 = (529.526.681/518.216.646) x 100 = 102,18%
+ Năm N = (555.582.243/519.541.321) x 100 =106,94%
- Chênh lệch năm N và năm N-1= 4,76%
* Tỷ số tự tài trợ = ( Vốn CSH/Tổng NV ) x 100
+ Năm N-1= (-11.310.035/518.216.646)x100 = -2,18%
+ Năm N= (-36.040.922/519.541.321)x100 = -6,94%
- Chênh lệch năm N và năm N-1 = -4,76% NHẬN XÉT :
-Tại thời điểm 31/12/N tỷ lệ vốn vay trong tổng NV của doanh nghiệp đã tăng lên 4,76% so với thời điểm 31/12/N-1
-Tỷ số tự tài trợ thời điểm 31/12/N-1 so với 31/12/N giảm xuống còn 4,76% . Đây là vấn đề
doanh nghiệp cần quan tâm, cần tổ chức lại sử dụng tỷ số tự tài trợ.
2. Phân tích tỷ số tự tài trợ và tỷ số tự tài trợ TSCĐ
- Tỷ số tự tài trợ = (Vốn CSH/Tổng NV)*100 + Năm N -6,94% + Năm N-1
+ Chênh lệch năm N và năm N-1 = -6,94% - = -4,76%
- Tỷ số tự tài trợ TSCĐ = Vốn CSH/ Giá trị TSCĐ
+ Năm N = (36.040.922)/ 396.307.019 = -0,09
+ Năm N-1 = (11.310.035)/ 412.311.790 = -0,03
+ Chênh lệch năm N và năm N-1 = -0,09-(0,03)= -0,06 * Nhận xét:
-Tỷ số tự tài trợ thời điểm 31/12/N-1 so với 31/12/N giảm xuống còn 4,76% .Chứng tỏ khả năng
tự tài trợ của DN thấp. Đây là vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm, cần tổ chức lại sử dụng tỷ số tự tài trợ
+ Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định thời điểm 31/12/N-1 là (0,03) lần nhưng đến thời điểm 31/12/N
đã giảm xuống còn (0,09) lần. Điều này chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm
quá nhiều TSCĐ đến nỗi vượt quá khả năng tự tài trợ. Đây là một vấn đề doanh nghiệp cần lưu
tâm, cần tổ chức sử dụng tài sản cố định sao cho có hiệu quả.
3. Phân tích vốn luân chuyển và hệ số thanh tóan hiện hành Năm N-1:
-Tài sản ngắn hạn = 76.782.115
-Nợ ngắn hạn =359.175.591
-> Vốn luân chuyển = Tổng TS ngắn hạn – Tổng nợ ngắn hạn
= 76.782.115 - 359.175.591 = -282.393.476
->Hệ số thanh toán hiện hành = = = 0,214( lần) Năm N:
-Tài sản ngắn hạn = 89.313.970
-Nợ ngắn hạn = 418.604.434
-> Vốn luân chuyển = Tổng TS ngắn hạn – Tổng nợ ngắn hạn
= 89.313.970 - 418.604.434 = -329.290.464
->Hệ số thanh toán hiện hành = = = 0,213 (lần) +Chênh lệch
-Vốn luân chuyển = VLC(N) – VLC(N-1)
= -329.290.464 – (-282.393.476) = -46.896.988
-Hê số thanh toán hiện hành = HSTTHH( N) – HSTTHH(N-1) = 0,213 – 0,214 = -0,001 *Nhận xét:
- Vốn luân chuyển của DN tại thời điểm 31/12/N giảm 46.896.988 nghìn đồng so với cung thời
điểm năm N-1, điều đó chứng tỏ năm N mức vốn luân chuyển để duy trì HDKD của DN bị giảm
nhưng để đánh giá khả năng thanh toan của vốn luân chuyển của DN chưa thể chỉ dựa vào quy
mô mà còn cần tính tóan thêm các hệ số khả năng thanh toán.
-Hệ số thanh toán hiện hành tại thời điểm 31/12/N-1 so với thời điểm 31/12/N chênh lệch không
đáng kể( quá nhỏ) 0,001 lần. Theo kết quả phân tích này, trong năm, doanh nghiệp vay thêm khá
nhiều nợ ngắn hạn nhưng khả năng thanh tóan tương đối không có gì thay đổi.
4. Phân tích hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán chung và nhận xét? Năm N-1:
- Hệ số thanh toán nhanh = tiền & các khoản tương đương tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn
(MS110+MS 120)/Nợ ngắn hạn ( MSD310)
=1.279.275/359.175.591=0,004 (lần)
- Hệ số thanh toán chung = Tổng cộng tài sản (MS270)/Tổng cộng nợ phải trả (MS300)
=518.216.646/529.526.681=0,97( lần) Năm N:
- Hệ số thanh toán nhanh= tiền & các khoản tương đương tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn
(MS110+MS 120)/Nợ ngắn hạn ( MSD310)
=15.447.856/418.604.434=0,036( lần)
- Hệ số thanh toán chung =Tổng cộng tài sản (MS270)/Tổng cộng nợ phải trả (MS300)
=519.541.321/555.582.243=0,93( lần) Hệ số thanh toán nhanh
-Chênh lệch năm N với năm N-1 là:0,036 lần Hệ số thanh toán chung
-Chênh lệch năm N với năm N-1 là:-0,05 lần Nhận xét:
+
Hệ số thanh toán nhanh thời điểm N,N-1 nhỏ hơn 1 và quá thấp (0,36<0,5). Với kết quả này
cho thấy khả năng thanh toán nhanh khi nợ ngắn hạn của DN đến hạn là không có, DN vẫn có
thể gặp các nguy cơ như được trình ở trên. Đây là một trong các vấn đề mà DN cần phải lưu ý
để tìm biện pháp giải quyết nguy cơ thiếu tiền mặt để chi trả nợ.
+Hệ số thanh toán chung của năm N-1va N đều nhỏ hơn 1,cho thấy khả năng thanh toán nợ của
DN tương đối kém dẫn đến DN không đủ tiền chi trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả để
đảm bảo khả năng thanh toán cho DN.
5. Phân tích số vòng quay khoản phải thu khách hàng & thời gian 1 vòng quay
khoản phải thu khách hàng biết thời hạn ghi trong hợp đồng của các khoản phải thu là 30 ngày.
Năm N-1
Số dư BQ phải thu khách hàng ( nghìn đồng) = Số dư phải thu khách hàng( Năm N-2) - Số
dư phải thu khách hàng( Năm N-1) / 2
= ( 19.845.820 + 20.995.834) / 2 = 20.245.827