Bài thảo luận - văn hóa kinh doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Văn hóa kinh doanh là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển và bền vững của một doanh nghiệp. Việc xây dựng và duy trì một văn hóa tích cực giúp tạo ra môi trường làm việc hiệu quả, khuyến khích sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời gia tăng sự trung thành của nhân viên và khách hàng.

BÀI-THO-LUN-VĂN-HÓA-KINH- Doanh
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------- ----------
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: VĂN HÓA KINH DOANH
Giáo viên giảng dạy: NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Sinh viên thực hiện: nhóm 6 lớp DHQT15A2HN
- Nguyễn Thị Huyền Chang
- Phạm Thanh T
- Phạm Thị Phương Thùy
- Nguyễn Thị Minh Hân
- Đào Hải Nam
- Hoàng Minh Thái
- Ngô Huy Long
- Vũ Minh Hiếu
- Lê Thị Vân Anh
- Đặng Thị Đào
- Nguyễn Đậu Công Toại
- Trần Thị Ánh Tuyết
Câu 1: “Kinh tế lạc hậu thì văn hóa cũng lạc hậu theo”. Hãy bình luận câu nói
trên. Bạn nghĩ gì về xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam?
Trả lời:
*) Bình luận về câu nói: “Kinh tế lạc hậu văn hóa cũng lạc hậu theo”
- Một đất nước tồn tại và phát triển dựa vào rất nhiều yếu tố. Trong đó hai yếu tố
quyết định là kinh tế và văn hóa. Như chúng ta đã biết kinh tế là nền tảng của vật
chất, văn hóa là nền tảng của xã hội.
- Một nền kinh tế lạc hậu thể hiện ở nhiều điểm như:
+) Một nền kinh tế dễ bị tổn thương từ các tác động bên ngoài.
+) GDP ở mức thấp và giảm liên tục qua các năm, lạm phát tăng cao với tốc độ
nhanh chóng.
+) Các chỉ số phát triển về kinh tế, xã hội, con người,...đều ở mức thấp.
+) Hoạt động kinh tế diễn ra không ổn định ( hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện,
chính sách quản lý thiếu chặt chẽ..).
Nền kinh tế lạc hậu sẽ dẫn đến một loạt các ảnh hưởng không tốt, điển hình là
kéo theo một nền Văn hóa lạc hậu:
+) Kinh tế lạc hậu sẽ không có nguồn đầu tư đầy đủ và đích đáng cho các hoạt
động đất nước: An ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội,...
+) Khi nền kinh tế không thể đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển của con
người sẽ tạo ra trở ngại lớn cho sự phát triển nguồn nhân lực cho xã hội...
- Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam trước thời kỳ đổi mới hay còn gọi Ví dụ:
là nền kinh tế bao cấp của Việt Nam. Đó là nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp,
hết sức lạc hậu,.. Từ đó kéo theo một nền Văn hóa cũng lạc hậu không kém:
+) Những mất cân đối và nguy cơ bất ổn tiềm tàng trong đời sống kinh tế- xã hội
bị tích nén lại.
+) Tình trạng thiếu hụt kinh tế làm gia tăng các căng thẳng trong đời sống xã hội.
+) Sản xuất công nghiệp bị đình đốn.
+) Lưu thông, phân phối ách tắc.
+) Lạm phát ở mức ba con số.
+) Đời sống của các tầng lớp nhân dân sa sút chưa từng thấy.
Có thể nói giai đoạn này đã được các nhà kinh tế học nhận định rằng: Nó đã kéo
lùi của Việt Nam so với Thế giới hàng thập kỷ, từ sự lạc hậu của nền Kinh tế đã
kéo theo sự lạc hậu trong nền Văn hóa.
*) Xây dựng nếp sống văn minh ở Việt Nam:
- Văn hóa, văn minh, đời sống là hình thức biểu hiện của văn hóa, là một đặc trưng
quan trọng của con người Việt Nam trong gia đoạn hiện nay, để xây dựng con
người, đất nước thì không thể coi nhẹ nếp sống văn minh.
- Việc thực hiện phong trào nếp sống văn minh đạt được nhiều kết quả dáng khích
lệ. Góp phần tích cực, phát triển mọi mặt đơi sống, xã hội, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, phát huy truyền thống văn hóa của quê hương đến từng bước đem lại cho
con người cuộc sống ấm no hạnh phúc, tiến bộ và văn minh.
Câu 2:
a) Để hội nhập và phát triển cùng thế giới, theo bạn chúng ta cần phải bỏ
những thói quen xấu nào?
Để hội nhập và phát triển cùng thế giới ,ta cần loại bỏ các thói quen xấu :
-Tầm nhìn hạn hẹp ,tư duy ngắn hạn ;
-Các thói quen tùy tiện;
-Thiếu tính liên kết ,tính cộng đồng;
-Hay dựa dẫm,ỷ lại;
-Xem nhẹ chữ tín;
-Không coi trọng thời gian;
-Làm việc không có kế hoạch ,không khoa học;
-Thiếu trách nhiệm,đùn đẩy công việc ;
-Không dám làm vì sợ rủi ro ,sợ hậu quả …..
b) Theo bạn những tác phong và thói quen nào được cho là văn minh và chúng
ta cần phải học tập?
Thói quen xấu Tuân thủ luật pháp, kỷ luật lao động và các quy chế của đơn
vị.
- Làm việc có kỹ năng, có chất lượng và năng suất cao.
- Tinh thần hợp tác tốt, ứng xử thân thiện, đoàn kết với mọi người.
- Không ngừng học hỏi và cầu tiến bộ, phát huy năng lực sáng tạo trong công
việc.
- Có thái độ coi trọng thời gian, làm việc theo kế hoạch, đảm bảo đúng giờ.
- Đảm bảo sự an toàn, gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc và nơi sinh hoạt.
- Ứng xử, giao tiếp với mọi người lịch sự, văn minh; không quan liêu, nhũng
nhiễu khách hàng.
- Coi trọng danh dự cá nhân, đạo đức nghề nghiệp và các giá trị chuẩn mực của
tổ chức/doanh nghiệp.
Câu 3: Có công ty gọi triết lí kinh doanh của nó là triết lí phát triển.theo bạn nói
như vậy có dúng không?Tại sao?
Em nghĩ nói như vậy là đúng bởi vì triết lí kinh doanh giống như là một sự khích
lệ tinh thần đối với tất cả mọi người trong công ty đó, triết lí thể hiện nên thứ mà
công ty muốn hướng đến: khách hàng, sản phẩm,….. Đó là chiến lược của công ty
hay cái tâm của người lãnh đạo. Và là kì vọng về sự phát triển lớn mạnh của công
ty trong tương lai, đó là sức mạnh tinh thần của triết lí kinh doanh.
Câu 4: Hãy bình luận về triết lí kinh doanh của một công ty mà bạn biết?
Triết lí kinh doanh của Starbucks:
Triết lý hoạt động của Starbucks theo đuổi triết kinh doanh tập trung vào cộng
đồng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng. Starbucks nổi tiếng nhờ nỗ lực tạo
ra bầu không khí khuyến khích tất cả mọi người đều được chào đón tất cả đều
thể thưởng thức sản phẩm của họ. Starbucks muốn mỗi cửa hàng của mình trở
nên nổi bật xây dựng mối quan hệ với mọi người trong từng cộng đồng cụ thể
và muốn xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với tất cả những người bước vào cửa hàng
của họ. Ngoài cảm giác mang tính cộng đồng chủ nghĩa nhân cao trong triết
kinh doanh, Starbucks còn nhấn mạnh rằng để xây dựng một cộng đồng vững
mạnh, mỗi thành viên của cộng đồng phải được nuôi dưỡng truyền cảm hứng.
Đây một thông điệp của hy vọng lạc quan. Starbucks đã thông qua các sản
phẩm và dịch vụ của họ nhằm mục đích khơi dậy sự sáng tạo và cảm hứng của một
thế hệ, thúc đẩy tạo nên cảm giác bản thân giá trị trong những người trẻ ngày
nay. Starbucks tin tưởng rằng một khi các cá nhân được trao quyền và quan tâm thì
các cộng đồng cũng được trao quyền. Đây một triết tuyệt vời đã giúp đưa
Starbucks trở thành một trong những công ty phê hàng đầu trên thế giới hiện
nay.
Câu 5:
a) Hãy cho biết mối quan tâm ưu tiên nhất của các đối tượng hữu quan của 1 doanh
nghiệp
Mối quan tâm ưu tiên nhất của Doanh nghiệp về các đối tượng hữu quan là
làm sao để có thể thỏa mãn được nguyện vọng của họ. Tất cả các đối tượng hữu
quan đều có lý do trực tiếp hoặc gián tiếp để tác động lên công ty theo yêu cầu
riêngcủa họ. Các cổ đông hoặc người góp vốn cho công ty đòi hỏi lợi nhuận tương
ứng với phần góp vốn của họ. Các nhân viên phục vụ công ty muốn được trả lương
tương xứng với công việc họ cống hiến. Khách hàng đòi hỏi sản phẩm phải đáp
ứng nhu cầu của họ với chất lượng cao nhưng giá rẻ. Nhà cung cấp tìm kiếm các
công ty nào chịu trả giá cao với điều kiện ít ràng buộc hơn với họ. Các cơ quan nhà
nước đòi hỏi công ty hoạt động theo đúng pháp luật kỷ cương. Nghiệp đoàn bảo vệ
quyền lợi của các đoàn viên phục vụ công ty. Đối thủ cạnh tranh yêu cầu sự cạnh
tranh thẳng thắn giữa các công ty cùng ngành. Các cộng đồng địa phương đòi hỏi
công ty phải có ý thức trách nhiệm trong địa bàn hoạt động của mình. Công chúng
thì muốn chất lượng sinh hoạt đời sống ngày càng được cải tiến nhờ sự tồn tại của
công ty. Nhưng thực tế, một công ty không thể luôn thỏa mãn yêu sách của mọi đối
tượng hữu quan. Các yêu sách của các đối tượng hữu quan có thể mâu thuẫn, xung
đột lẫn nhau và rất hiếm khi một công ty có đủ năng lực để phục vụ “ trăm họ” như
thế. Và trong khi làm thỏa mãn đòi hỏi của các đối tượng hữu quan, công ty luôn
gặp những tình huống nan giải về đạo đức.
b) Hãy dự đoán khả năng mâu thuẫn quyền lợi giữa các bên hữu quan?
Các đối tượng hữu quan là những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng
quan trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Họ là
người có quyền lợi cần được bảo vệ và có những quyền hạn nhất định để đòi hỏi
công ty làm theo ý muốn của họ.
Đối tượng hữu quan gồm cả những người bên trong và bên ngoài công ty.
Những người bên trong là các cổ đông (người góp vốn) hoặc các công nhân viên
chức, kể cả ban giám đốc và các ủy viên trong hội đồng quản trị. Những người bên
ngoài công ty là các cá nhân hay tập thể khác gây ảnh hưởng tới các hoạt động của
công ty như khách hàng, nhà cung cấp, các cơ quan nhà nước, nghiệp đoàn, các đối
thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương và công chúng nói riêng.
1. Chủ sở hữu:
- Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu bao gồm các mâu thuẫn giữa nhiệu
vụ của các nhà quản lí đối với các chủ sơ hữu và lợi ích của chính họ, và sự tách
biệt giữa việc sở hữu và điều khiển doanh nghiệp. Lợi ích của chủ sở hữu về cơ
bản được bảo toàn và phát triển giá trị tài sản. Các nhà đầu tư với tư cách là chủ sở
hữu doanh nghiệp cũng phải chịu các trách nhiệm xã hội như kinh tế, pháp ly, đạo
đức và nhân dân. - Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội. Nhiều chủ sở hữu rất quan
tâm đến vẫn đề môi trường nhưng một số khác thì không.
- Những người chủ không hiểu được những vẫn đề đạo đức mà khách hàng hoặc
xã hội nói chung xem là quan trọng sẽ phải trả giá cho việc thiếu hiểu biết của
mình bằng những thua lỗ trong doanh thu. - Các giám đốc (nhà quản lý) của một
doanh nghiệp có cả trách nhiệm pháp lý và đạo đức để điều hành doanh nghiệp của
mình vì lợi ích của người chủ sở hữu. Các giám đốc có ảnh hưởng trực tiếp tới các
vấn đề đạo đức nảy sinh trong tổ chức bởi họ là người hướng dẫn chỉ đạo các nhân
viên.
2. Người lao động.
- Các nhân viên phải đối mặt với các vấn đề đạo đức khi họ buộc phải tiến hành
những nhiệm vụ mà họ biết là vô đạo đức. Những nhân viên có đạo đức cố gắng
duy trì sự riêng tư trong các mối quan hệ làm tròn nghĩa vụ và trách nhiệm, đồng
thời tránh đặt áp lực lên người khác khiến họ phải hành động vô đạo đức.
- Các vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm cáo giác, quyền sở
hữu trí tuệ, bí mật thương mại, điều kiện, môi trường lao động và làm dụng của
công.
3. Khách hàng.
- Khách hàng chính là đối tượng phục vụ, là người thể hiện nhu cầu, sử dụng hành
hóa, dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạo và phát triển nguồn tài chính cho doanh
nghiệp.
-Những vấn đề đạo đức điển hình liên quan đến khách hàng nghĩa là những quảng
cáo phi đạo đức, những thủ đoạn marketing lừa gạt và an toàn sản phẩm. Doanh
nghiệp phải chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại gây ra cho khách hàng từ sản phẩm
không an toàn của họ.
4. Đối thủ cạnh tranh.
- Trong kinh doanh, cạnh tranh được coi là nhận tố thị trường tích cực. Cạnh tranh
thúc đẩy các doanh nghiệp phải cố vượt lên trên đối thủ và lên chính bản thân
mình. Thành công của doanh nghiệp không phải chỉ thể hiện bằng lợi nhuận và thị
phần ngắn hạn, mà còn ở hình ảnh doanh nghiệp tạo nên trong mắt của những bên
hữu quan và xã hội. Duy trì và nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt dẫn đến có
những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động
của các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng một thị trường, một lĩnh vực.
Cũng chính vì thế uy tín kinh doanh của doanh nghiệp rất dễ bị xâm phạm bởi
những đối thủ cạnh tranh “chơi xấu”.
- Trong kinh doanh, cạnh tranh không lành mạnh thể hiện phổ biến nhất ở hành vi
thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng giá sản phẩm, dịch vụ. Ngoài ra,
cạnh tranh không lành mạnh còn được thể hiện ở hành vi ăn cắp bí mật thươngmại
của công ty đối thủ. Sử dụng những biện pháp thiếu văn hóa khác để hạ uy tín của
công ty đối thủ.
| 1/7

Preview text:

BÀI-THẢO-LUẬN-VĂN-HÓA-KINH- Doanh BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH -------------------- BÀI THẢO LUẬN MÔN: VĂN HÓA KINH DOANH
Giáo viên giảng dạy: NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Sinh viên thực hiện: nhóm 6 lớp DHQT15A2HN - Nguyễn Thị Huyền Chang - Phạm Thanh Trà - Phạm Thị Phương Thùy - Nguyễn Thị Minh Hân - Đào Hải Nam - Hoàng Minh Thái - Ngô Huy Long - Vũ Minh Hiếu - Lê Thị Vân Anh - Đặng Thị Đào - Nguyễn Đậu Công Toại - Trần Thị Ánh Tuyết
Câu 1: “Kinh tế lạc hậu thì văn hóa cũng lạc hậu theo”. Hãy bình luận câu nói
trên. Bạn nghĩ gì về xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam? Trả lời:
*) Bình luận về câu nói: “Kinh tế lạc hậu văn hóa cũng lạc hậu theo”
- Một đất nước tồn tại và phát triển dựa vào rất nhiều yếu tố. Trong đó hai yếu tố
quyết định là kinh tế và văn hóa. Như chúng ta đã biết kinh tế là nền tảng của vật
chất, văn hóa là nền tảng của xã hội.
- Một nền kinh tế lạc hậu thể hiện ở nhiều điểm như:
+) Một nền kinh tế dễ bị tổn thương từ các tác động bên ngoài.
+) GDP ở mức thấp và giảm liên tục qua các năm, lạm phát tăng cao với tốc độ nhanh chóng.
+) Các chỉ số phát triển về kinh tế, xã hội, con người,...đều ở mức thấp.
+) Hoạt động kinh tế diễn ra không ổn định ( hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện,
chính sách quản lý thiếu chặt chẽ..).
 Nền kinh tế lạc hậu sẽ dẫn đến một loạt các ảnh hưởng không tốt, điển hình là
kéo theo một nền Văn hóa lạc hậu:
+) Kinh tế lạc hậu sẽ không có nguồn đầu tư đầy đủ và đích đáng cho các hoạt
động đất nước: An ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội,...
+) Khi nền kinh tế không thể đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển của con
người sẽ tạo ra trở ngại lớn cho sự phát triển nguồn nhân lực cho xã hội...
- Ví dụ: Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam trước thời kỳ đổi mới hay còn gọi
là nền kinh tế bao cấp của Việt Nam. Đó là nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp,
hết sức lạc hậu,.. Từ đó kéo theo một nền Văn hóa cũng lạc hậu không kém:
+) Những mất cân đối và nguy cơ bất ổn tiềm tàng trong đời sống kinh tế- xã hội bị tích nén lại.
+) Tình trạng thiếu hụt kinh tế làm gia tăng các căng thẳng trong đời sống xã hội.
+) Sản xuất công nghiệp bị đình đốn.
+) Lưu thông, phân phối ách tắc.
+) Lạm phát ở mức ba con số.
+) Đời sống của các tầng lớp nhân dân sa sút chưa từng thấy.
 Có thể nói giai đoạn này đã được các nhà kinh tế học nhận định rằng: Nó đã kéo
lùi của Việt Nam so với Thế giới hàng thập kỷ, từ sự lạc hậu của nền Kinh tế đã
kéo theo sự lạc hậu trong nền Văn hóa.
*) Xây dựng nếp sống văn minh ở Việt Nam:
- Văn hóa, văn minh, đời sống là hình thức biểu hiện của văn hóa, là một đặc trưng
quan trọng của con người Việt Nam trong gia đoạn hiện nay, để xây dựng con
người, đất nước thì không thể coi nhẹ nếp sống văn minh.
- Việc thực hiện phong trào nếp sống văn minh đạt được nhiều kết quả dáng khích
lệ. Góp phần tích cực, phát triển mọi mặt đơi sống, xã hội, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, phát huy truyền thống văn hóa của quê hương đến từng bước đem lại cho
con người cuộc sống ấm no hạnh phúc, tiến bộ và văn minh. Câu 2:
a) Để hội nhập và phát triển cùng thế giới, theo bạn chúng ta cần phải bỏ những thói quen xấu nào?
Để hội nhập và phát triển cùng thế giới ,ta cần loại bỏ các thói quen xấu :
-Tầm nhìn hạn hẹp ,tư duy ngắn hạn ; -Các thói quen tùy tiện;
-Thiếu tính liên kết ,tính cộng đồng; -Hay dựa dẫm,ỷ lại; -Xem nhẹ chữ tín;
-Không coi trọng thời gian;
-Làm việc không có kế hoạch ,không khoa học;
-Thiếu trách nhiệm,đùn đẩy công việc ;
-Không dám làm vì sợ rủi ro ,sợ hậu quả …..
b) Theo bạn những tác phong và thói quen nào được cho là văn minh và chúng ta cần phải học tập?
Thói quen xấu Tuân thủ luật pháp, kỷ luật lao động và các quy chế của đơn vị.
- Làm việc có kỹ năng, có chất lượng và năng suất cao.
- Tinh thần hợp tác tốt, ứng xử thân thiện, đoàn kết với mọi người.
- Không ngừng học hỏi và cầu tiến bộ, phát huy năng lực sáng tạo trong công việc.
- Có thái độ coi trọng thời gian, làm việc theo kế hoạch, đảm bảo đúng giờ.
- Đảm bảo sự an toàn, gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc và nơi sinh hoạt.
- Ứng xử, giao tiếp với mọi người lịch sự, văn minh; không quan liêu, nhũng nhiễu khách hàng.
- Coi trọng danh dự cá nhân, đạo đức nghề nghiệp và các giá trị chuẩn mực của tổ chức/doanh nghiệp.
Câu 3: Có công ty gọi triết lí kinh doanh của nó là triết lí phát triển.theo bạn nói
như vậy có dúng không?Tại sao?
Em nghĩ nói như vậy là đúng bởi vì triết lí kinh doanh giống như là một sự khích
lệ tinh thần đối với tất cả mọi người trong công ty đó, triết lí thể hiện nên thứ mà
công ty muốn hướng đến: khách hàng, sản phẩm,….. Đó là chiến lược của công ty
hay cái tâm của người lãnh đạo. Và là kì vọng về sự phát triển lớn mạnh của công
ty trong tương lai, đó là sức mạnh tinh thần của triết lí kinh doanh.
Câu 4: Hãy bình luận về triết lí kinh doanh của một công ty mà bạn biết?
Triết lí kinh doanh của Starbucks:
Triết lý hoạt động của Starbucks theo đuổi triết lý kinh doanh tập trung vào cộng
đồng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng. Starbucks nổi tiếng nhờ nỗ lực tạo
ra bầu không khí khuyến khích tất cả mọi người đều được chào đón và tất cả đều
có thể thưởng thức sản phẩm của họ. Starbucks muốn mỗi cửa hàng của mình trở
nên nổi bật và xây dựng mối quan hệ với mọi người trong từng cộng đồng cụ thể
và muốn xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với tất cả những người bước vào cửa hàng
của họ. Ngoài cảm giác mang tính cộng đồng và chủ nghĩa cá nhân cao trong triết
lý kinh doanh, Starbucks còn nhấn mạnh rằng để xây dựng một cộng đồng vững
mạnh, mỗi thành viên của cộng đồng phải được nuôi dưỡng và truyền cảm hứng.
Đây là một thông điệp của hy vọng và lạc quan. Starbucks đã thông qua các sản
phẩm và dịch vụ của họ nhằm mục đích khơi dậy sự sáng tạo và cảm hứng của một
thế hệ, thúc đẩy tạo nên cảm giác bản thân có giá trị trong những người trẻ ngày
nay. Starbucks tin tưởng rằng một khi các cá nhân được trao quyền và quan tâm thì
các cộng đồng cũng được trao quyền. Đây là một triết lý tuyệt vời đã giúp đưa
Starbucks trở thành một trong những công ty cà phê hàng đầu trên thế giới hiện nay. Câu 5:
a) Hãy cho biết mối quan tâm ưu tiên nhất của các đối tượng hữu quan của 1 doanh nghiệp
Mối quan tâm ưu tiên nhất của Doanh nghiệp về các đối tượng hữu quan là
làm sao để có thể thỏa mãn được nguyện vọng của họ. Tất cả các đối tượng hữu
quan đều có lý do trực tiếp hoặc gián tiếp để tác động lên công ty theo yêu cầu
riêngcủa họ. Các cổ đông hoặc người góp vốn cho công ty đòi hỏi lợi nhuận tương
ứng với phần góp vốn của họ. Các nhân viên phục vụ công ty muốn được trả lương
tương xứng với công việc họ cống hiến. Khách hàng đòi hỏi sản phẩm phải đáp
ứng nhu cầu của họ với chất lượng cao nhưng giá rẻ. Nhà cung cấp tìm kiếm các
công ty nào chịu trả giá cao với điều kiện ít ràng buộc hơn với họ. Các cơ quan nhà
nước đòi hỏi công ty hoạt động theo đúng pháp luật kỷ cương. Nghiệp đoàn bảo vệ
quyền lợi của các đoàn viên phục vụ công ty. Đối thủ cạnh tranh yêu cầu sự cạnh
tranh thẳng thắn giữa các công ty cùng ngành. Các cộng đồng địa phương đòi hỏi
công ty phải có ý thức trách nhiệm trong địa bàn hoạt động của mình. Công chúng
thì muốn chất lượng sinh hoạt đời sống ngày càng được cải tiến nhờ sự tồn tại của
công ty. Nhưng thực tế, một công ty không thể luôn thỏa mãn yêu sách của mọi đối
tượng hữu quan. Các yêu sách của các đối tượng hữu quan có thể mâu thuẫn, xung
đột lẫn nhau và rất hiếm khi một công ty có đủ năng lực để phục vụ “ trăm họ” như
thế. Và trong khi làm thỏa mãn đòi hỏi của các đối tượng hữu quan, công ty luôn
gặp những tình huống nan giải về đạo đức.
b) Hãy dự đoán khả năng mâu thuẫn quyền lợi giữa các bên hữu quan?
Các đối tượng hữu quan là những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng
quan trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Họ là
người có quyền lợi cần được bảo vệ và có những quyền hạn nhất định để đòi hỏi
công ty làm theo ý muốn của họ.
Đối tượng hữu quan gồm cả những người bên trong và bên ngoài công ty.
Những người bên trong là các cổ đông (người góp vốn) hoặc các công nhân viên
chức, kể cả ban giám đốc và các ủy viên trong hội đồng quản trị. Những người bên
ngoài công ty là các cá nhân hay tập thể khác gây ảnh hưởng tới các hoạt động của
công ty như khách hàng, nhà cung cấp, các cơ quan nhà nước, nghiệp đoàn, các đối
thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương và công chúng nói riêng. 1. Chủ sở hữu:
- Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu bao gồm các mâu thuẫn giữa nhiệu
vụ của các nhà quản lí đối với các chủ sơ hữu và lợi ích của chính họ, và sự tách
biệt giữa việc sở hữu và điều khiển doanh nghiệp. Lợi ích của chủ sở hữu về cơ
bản được bảo toàn và phát triển giá trị tài sản. Các nhà đầu tư với tư cách là chủ sở
hữu doanh nghiệp cũng phải chịu các trách nhiệm xã hội như kinh tế, pháp ly, đạo
đức và nhân dân. - Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội. Nhiều chủ sở hữu rất quan
tâm đến vẫn đề môi trường nhưng một số khác thì không.
- Những người chủ không hiểu được những vẫn đề đạo đức mà khách hàng hoặc
xã hội nói chung xem là quan trọng sẽ phải trả giá cho việc thiếu hiểu biết của
mình bằng những thua lỗ trong doanh thu. - Các giám đốc (nhà quản lý) của một
doanh nghiệp có cả trách nhiệm pháp lý và đạo đức để điều hành doanh nghiệp của
mình vì lợi ích của người chủ sở hữu. Các giám đốc có ảnh hưởng trực tiếp tới các
vấn đề đạo đức nảy sinh trong tổ chức bởi họ là người hướng dẫn chỉ đạo các nhân viên.
2. Người lao động.
- Các nhân viên phải đối mặt với các vấn đề đạo đức khi họ buộc phải tiến hành
những nhiệm vụ mà họ biết là vô đạo đức. Những nhân viên có đạo đức cố gắng
duy trì sự riêng tư trong các mối quan hệ làm tròn nghĩa vụ và trách nhiệm, đồng
thời tránh đặt áp lực lên người khác khiến họ phải hành động vô đạo đức.
- Các vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm cáo giác, quyền sở
hữu trí tuệ, bí mật thương mại, điều kiện, môi trường lao động và làm dụng của công. 3. Khách hàng.
- Khách hàng chính là đối tượng phục vụ, là người thể hiện nhu cầu, sử dụng hành
hóa, dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạo và phát triển nguồn tài chính cho doanh nghiệp.
-Những vấn đề đạo đức điển hình liên quan đến khách hàng nghĩa là những quảng
cáo phi đạo đức, những thủ đoạn marketing lừa gạt và an toàn sản phẩm. Doanh
nghiệp phải chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại gây ra cho khách hàng từ sản phẩm không an toàn của họ.
4. Đối thủ cạnh tranh.
- Trong kinh doanh, cạnh tranh được coi là nhận tố thị trường tích cực. Cạnh tranh
thúc đẩy các doanh nghiệp phải cố vượt lên trên đối thủ và lên chính bản thân
mình. Thành công của doanh nghiệp không phải chỉ thể hiện bằng lợi nhuận và thị
phần ngắn hạn, mà còn ở hình ảnh doanh nghiệp tạo nên trong mắt của những bên
hữu quan và xã hội. Duy trì và nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt dẫn đến có
những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động
của các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng một thị trường, một lĩnh vực.
Cũng chính vì thế uy tín kinh doanh của doanh nghiệp rất dễ bị xâm phạm bởi
những đối thủ cạnh tranh “chơi xấu”.
- Trong kinh doanh, cạnh tranh không lành mạnh thể hiện phổ biến nhất ở hành vi
thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng giá sản phẩm, dịch vụ. Ngoài ra,
cạnh tranh không lành mạnh còn được thể hiện ở hành vi ăn cắp bí mật thươngmại
của công ty đối thủ. Sử dụng những biện pháp thiếu văn hóa khác để hạ uy tín của công ty đối thủ.