Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm chương 1 - 7 - marketing căn bản | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Quan điểm nào cho rằng doanh nghiệp cần phải tập trung vào sản phẩm có chất lượng và tính năng tốt nhất để thu hút khách hàng? Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là gì? Dữ liệu thứ cấp là gì? Dữ liệu có sẵn từ trước đây Dữ liệu thu thập sau dữ liệu sơ cấp Dữ liệu chỉ có tầm quan trọng thứ nhì Chuẩn bị phương tiện máy móc để xử lý dữ liệu

ôn tp TN 1-7 không đáp án
Câu 1: Giai đoạn ……của chu kỳ sống sản phẩm, doanh nghiệp thể áp dụng những chiến
lược sau: Thay đổi thị trường, thay đổi sản phẩm, thay đổi CL marketing hỗn hợp. Điền vào chỗ
trống.
A. Giới thiệu
B. Phát triển
C. Bão hòa
D. Suy thoái.
Câu 2: Trong một chu sống của một sản phẩm, giai đoạn sản phẩm được bán nhanh trên
thị truờng và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là:
A. Bão hoà
B. Triển khai
C. Tăng trưởng
D. Suy thoái
Câu 3: Chu kỳ của …….thường dài nhất. Điền vào chỗ trống:
A. Loại sản phẩm
B. Chủng loại sản phẩm
C. Mẫu sản phẩm
D. Nhãn hiệu
Câu 4: Chu kỳ sống sản phẩm là ?
A. Là quãng thời gian sản phẩm tồn tại thực sự trên thị trường kể từ khi sản phẩm được thương
mại hóa tới khi bị đào thải khỏi thị trường
B. Là quãng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường kể từ khi sản phẩm được sản xuất tới khi
được mua và sử dụng
C. Là quãng thời gian sản phẩm tồn tại thực sự trên thị trường kể từ khi sản phẩm được bán tới
khi được mua và sử dụng
D. Là quãng thời gian sản phẩm tồn tại kể từ khi được sử dụng đến hết thời hạn sử dụng
Câu 5: Số lượng đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường nhiều nhất trong giai đoạn nào của
chu kỳ sống sản phẩm:
A. Giới thiệu
B. Tăng trưởng
C. Bão hòa
D. Suy thoái
Câu 6: Chiến lược đa thương hiệu là:
A. Chiến lược triển khai hơn 1 thương hiệu của nhà sản xuất
B. Chiến lược phát triển thêm thương hiệu cho 1 loại sản phẩm mới
C. Chiến lược triển khai 2 hay nhiều thương hiệu với cùng 1 loại sản phẩm của nhà sản xuất
D. Chiến lược đa dạng hoá của nhà sản xuất
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm thương hiệu
A. Sự không hài lòng của khách hàng
B. Mất khách hàng
C. Sự bất cập của sản phẩm / dịch vụ so với nhu cầu của khách hàng
D. Sự tẩy chay hoặc kiện tụng của khách hàng
Câu 8: Mức độ nhận biết nhãn hiệu nào là thấp nhất:
A. Nhớ đến đầu tiên
B. Nhắc mới nhớ
C. Không nhắc mà nhớ
D. Nhìn thấy mới nhớ
Câu 9: Khi doanh nghiệp kinh doanh đồng thời nhiều chủng loại sản phẩm và dòng sản phẩm,
họ phải xây dựng một bộ giá như thế nào?
A. Một bộ giá bán đảm bảo lợi nhuận tối đa trên toàn bộ danh mục sản phẩm
B. Một bộ giá bán đảm bảo lợi nhuận tối thiểu trên toàn bộ danh mục sản phẩm
C. Một bộ giá bán đảm bảo lợi nhuận tối đa cho sản phẩm riêng rẽ
D. Một bộ giá bán đảm bảo lợi nhuận tối thiểu cho sản phẩm riêng rẽ
Câu 10: Các quyết định về dịch vụ kèm theo sản phẩm không bao gồm:
A. Các loại dịch vụ khách hàng đòi hỏi mà công ty có khả năng cung cấp
B. Chất lượng dịch vụ kèm theo tốt nhất
C. Chi phí dịch vụ
D. Hình thức cung cấp dịch vụ
Câu 11: Sản phẩm phụ thêm là sản phẩm gì?
A. Là các chủng loại sản phẩm khác mà doanh nghiệp có và đang bị tồn đọng
B. Là sản phẩm mà không mua kèm thì không được
C. Là sản phẩm thoả mãn nhiều khía cạnh khác nhau của nhu cầu khách hàng
D. Là các dịch vụ đi kèm
Câu 12: Sản phẩm kèm theo bắt buộc là gì?
A. Làcác chủng loại sản phẩm khác mà doanh nghiệp có và đang bị tồn đọng
B. Là sản phẩm mà không mua kèm thì không được
C. Là các dịch vụ đi kèm
D. Là sản phẩm thoả mãn nhiều khía cạnh khác nhau của nhu cầu khách hàng
Câu 13: Việc mở rộng giới hạn sử dụng thương hiệu đã thành công có ưu điểm là:
A. Tiết kiệm được chi phí tuyên truyền quảng cáo
B. Nâng cao uy tín thương hiệu
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm
D. Tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng
Câu 14: Tai nghe của Ipad hỗ trợ nghe nhạc được mua ngoài là:
A. Sản phẩm phụ thêm
B. Sản phẩm kèm theo bắt buộc
C. Sản phẩm phụ của sản xuất
D. Chủng loại sản phẩm khác
Câu 15: Mở rộng phạm vi sử dụng của một thương hiệu đã thành công có nhược điểm là:
A. Ảnh hưởng uy tín thương hiệu khi sản phẩm mới không được ưa thích
B. Tốn kém chi phí truyền thông quảng bá
C. Khách hàng không nhận biết được sản phẩm mới
D. Khó thâm nhập thị trường mới
Câu 16: Các nhà kinh doanh thường xác định sản phẩm chào bán theo các tiêu chí sau, ngoại trừ:
A. Nhu cầu mà sản phẩm sẽ thoả mãn
B. Công nghệ sử dụng để sản xuất
C. Khách hàng mà sản phẩm phục vụ
D. Thị trường mà sản phẩm hướng tới
Câu 17: Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ sống sản phẩm:
A. Đẩy mạnh phân phối, tận dụng nhãn hiệu
B. Phân phối lựa chọn, loại bỏ các kênh phân phối không hiệu quả
C. Thiết lập các kênh phân phối mới để đẩy mạnh lượng bán
D. Phân phối trực tiếp, không sử dụng trung gian phân phối
Câu 18: Mục tiêu marketing của giai đoạn tăng trưởng trong chu kỳ sống sản phẩm:
A. Tạo sự biết đến và dùng thử sản phẩm
B. Tăng tối đa thị phần
C. Tăng tối đa lợi nhuận và bảo vệ thị phần
D. Giảm chi phí và tận dụng nhãn hiệu
Câu 19: Mục tiêu marketing của giai đoạn giới thiệu trong chu kỳ sống sản phẩm:
A. Tạo sự biết đến và dùng thử sản phẩm
B. Tăng tối đa thị phần
C. Tăng tối đa lợi nhuận và bảo vệ thị phần
D. Giảm chi phí và tận dụng nhãn hiệu
Điện thoại Iphone mới ra có bề ngoài khác hẳn các sản phẩm iphone đời trước của Câu 20:
Apple. Sự thay đổi bề ngoài đó thuộc cấp độ:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm cụ thể
C. Sản phẩm hoàn chỉnh
D. Sản phẩm bổ trợ
Câu 21: Quyết định mở rộng dòng sản phẩm lên phía trên nghĩa là:
A. Đưa ra thị trường chủng loại sản phẩm mới có chất lượng cao hơn, giá cao hơn nhằm khai
thác nhóm khách hàng có sức mua cao
B. Đưa ra thị trường chủng loại sản phẩm mới có chất lượng cao hơn, giá cao hơn nhằm khai
thác nhóm khách hàng có sức mua thấp
C. Đưa ra thị trường chủng loại sản phẩm mới có chất lượng tương tự, giá cao hơn nhằm khai
thác nhóm khách hàng có sức mua cao
D. Đưa ra thị trường chủng loại sản phẩm mới có chất lượng thấp hơn, giá thấp hơn nhằm khai
thác nhóm khách hàng có sức mua thấp
Câu 22: Tiến trình phát triển sản phẩm mới được bắt đầu bằng:
A. Doanh nghiệp phát hiện doanh thu sản phẩm cũ giảm sút
B. Hình thành ý tưởng
C. Lập kế hoạch dự án
D. Thử nghiệm thị trường
Câu 23: Thương mại hóa sản phẩm được hiểu là:
A. Áp dụng những chính sách khuyến mại kèm theo sản phẩm
B. Thử nghiệm sản phẩm trong hoàn cảnh thực tế của thị trường
C. Tung sản phẩm ra thị trường
D. Kiểm nghiệm toàn bộ kế hoạch marketing cho sản phẩm mới
Câu 24: Trong giai đoạn thương mại hóa sản phẩm, doanh nghiệp phải quyết định 4 vấn đề:
A. Khi nào? Ở đâu? Cho ai? Như thế nào?
B. Kích thước? Màu sắc? Kiểu dáng? Chất lượng?
C. Quảng cáo? Khuyến mại? Quan hệ công chúng? Marketing trực tiếp?
D. Giá bán? Địa điểm bán? Nhân viên bán hàng? Quà tặng khách hàng?
Câu 25: Mục đích của thử nghiệm thị trường là:
A. Đánh giá sự sẵn có của các nguồn ý tưởng
B. Loại bỏ những ý tưởng không có khả năng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
C. Kiểm nghiệm toàn bộ kế hoạch marketing cho sản phẩm
D. Phân bổ ngân sách marketing cho các yếu tố marketing - mix
Câu 26: Chức năng cơ bản của giai đoạn đánh giá ý tưởng sản phẩm mới là:
A. Tạo ra càng nhiều ý tưởng càng tốt
B. Loại bỏ những ý tưởng sản phẩm mới không có khả năng mang lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp
C. Tìm kiếm các nguồn ý tưởng
D. Đánh giá ý tưởng theo các quan điểm kỹ thuật, sản xuất, tài chính và marketing
Câu 27: Ý tưởng sản phẩm mới có thể bị loại bỏ nếu:
A. Quá khác lạ so với sản phẩm hiện tại
B. Giá thành sản xuất cao
C. Đối thủ cạnh tranh cũng đang quan tâm nghiên cứu
D. Doanh nghiệp không đủ nguồn lực công nghệ cần thiết để sản xuất với mức lợi nhuận
nhất định
Câu 28: Đặc điểm của cạnh tranh trong giai đoạn giới thiệu của chu kỳ sống sản phẩm:
A. Số lượng đối thủ cạnh tranh ít
B. Số đối thủ cạnh tranh tăng mạnh
C. Số đối thủ cạnh tranh ít về số lượng nhưng mạnh về cường độ cạnh tranh
D. Số lượng đối thủ cạnh tranh đạt đỉnh điểm
Câu 29: Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều nhất trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản
phẩm:
A. Giới thiệu
B. Tăng trưởng
C. Bão hòa
D. Suy thoái
Câu 30: Trong giai đoạn hiện nay chu kỳ sống của sản phẩm/ dịch vụ ngày càng ngắn lại vì:
A. Nhu cầu người tiêu dùng thay đổi, lạm phát
B. Sự phát triển của công nghệ, thiếu hụt năng lượng
C. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, lạm phát
D. Nhu cầu người tiêu dùng thay đổi, sự phát triển công nghệ, sự cạnh tranh của các doanh
nghiệp
Câu 31: Để mở rộng thị trường, những người dẫn đầu cần thực hiện các hoạt động sau đây,
ngoại trừ:
A. Thu hút người tiêu dùng mới
B. Tạo nhiều công dụng mới
C. Tấn công đối thủ cạnh tranh
D. Tăng khối lượng sử dụng
Câu 32: Với xu hướng của vòng đời sản phẩm/dịch vụ càng ngắn lại, người quản trị marketing
cần phải :
A. Rút ngắn giai đoạn phát triển, kéo dài giai đoạn bão hòa
B. Rút ngắn giai đoạn suy thoái
C. Kéo dài giai đoạn giới thiệu càng lâu càng tốt
D. Kéo dài giai đoạn tăng trưởng càng lâu, càng tốt
Câu 33: Trong môi trường cạnh tranh hiện nay, giai đoạn nào trong chu kỳ sống đạt doanh thu
và lợi nhuận cao nhất
A. Giới thiệu
B. Tăng trưởng
C. Bão hòa
D. Suy thoái
Câu 34: Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ đời sống sản phẩm doanh nghiệp có thể tiến hành
nhiều hoạt động, trừ một tình huống nào dưới đây:
A. Loại bỏ không sản xuất kinh doanh sản phẩm đó.
B. Thu hồi toàn bộ sản phẩm đã bán ra.
C. Gia tăng chi phí cho các hoạt động xúc tiến khuếch trương để bán vét.
D. Thay đổi phương pháp sản xuất và marketing sản phẩm đó.
Câu 35: Đây là chiến lược nên được triển khai trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống ở các thị
trường mà khách hàng nhạy cảm với giá, lại chưa biết nhiều về sản phẩm, thị trường có sự cạnh
tranh gay gắt.
A. Chiến lược hớt váng chớp nhoáng
B. Chiến lược hớt váng từ từ
C. Chiến lược thâm nhập chớp nhoáng
D. Chiến lược thâm nhập từ từ
Câu 36: Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ sống sản phẩm, doanh nghiệp không nên làm việc
nào sau đây:
A. Giảm giá
B. Giảm bớt các kênh phân phối không hiệu quả
C. Tăng cường quảng cáo, xúc tiến
D. Loại bỏ sản phẩm hay giải thể đơn vị kinh doanh
Câu 37: Giai đoạn ………..bắt đầu khi lượng bán giảm sút, sản phẩm ứ đọng trong các kênh
phân phối, nhiều doanh nghiệp trong ngành bị thua lỗ, một số doanh nghiệp nhỏ bắt đầu rút khỏi
thị trường . Điền vào chỗ trống
A. Giới thiệu
B. Tăng trưởng
C. Bão hòa
D. Suy tàn
Câu 38: Trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm, khuyến mại được coi là trọng tâm của
hoạt động xúc tiến:
A. Giới thiệu
B. Tăng trưởng
C. Bão hòa
D. Suy thoái
Câu 39: Khi sản phẩm đi vào giai đoạn suy thoái yếu tố nào không thể làm sống lại nó:
A. Yếu tố công nghệ
B. Yếu tố phân phối
C. Yếu tố truyền thông
D. Yếu tố bao bì, nhãn hiệu
Câu 40: Đặc điểm của cạnh tranh trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ sống sản phẩm:
A. Số lượng tăng dần
B. Tăng về cường độ, giảm về số lượng
C. Số lượng giảm dần
D. Không còn đối thủ cạnh tranh
Câu 41: Tạo nhu cầu nhận thức về sản phẩm mục tiêu marketing của giai đoạn nào trong
chu kỳ sống sản phẩm:
A. Giới thiệu
B. Tăng trưởng
C. Bão hòa
D. Suy thoái
Câu 42: Một hãng dẫn dầu thị trường (hãng có thị phần lớn nhất) có thể phản ứng với việc giảm
giá của đối thủ cạnh tranh bằng cách:
A. Duy trì mức giá
B. Giảm giá theo
C. Tăng giá và tăng cường các chính sách marketing khác
D. Tung ra một “nhãn hiệu tấn công”
Câu 43: Doanh nghiệp thách thức thị trường là:
A. Những doanh nghiệp vị trí thống trị trên thị trường, họ thường nắm giữ tỷ phần thị
trường lớn nhất và những sản phẩm, thương hiệu đa phần được thị trường đánh giá cao
B. Những doanh nghiệp nắm giữ tỷ phần thị trường lớn, nhưng chưa phải lớn nhất, những
sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao được khách hàng ưa chuộng
C. Những doanh nghiệp trung bình trên thương trường, với tỷ phần thị trường đáng kể nhưng
nguồn lực hữu hạn
D. Những doanh nghiệp nhỏ trên thương trường, có tỷ phần thị trường không lớn
Câu 44: Cải tiến sản phẩm có nghĩa là:
A. Thay đổi thị trường mục tiêu của sản phẩm
B. Thay đổi lợi ích cốt lõi của sản phẩm
C. Thay đổi một hay nhiều thuộc tính của sản phẩm hay yếu tố marketing nhằm thỏa mãn tốt
hơn nhu cầu của thị trường
D. Mở rộng nhóm người sử dụng sản phẩm
Câu 45: Newcoke ra đời thay thế cho Coca-cola truyền thống nhưng bị thất bại. Thất bại này là
hậu quả của:
A. Kiểm tra sản phẩm
B. Loại bỏ sản phẩm
C. Cải tiến sản phẩm
D. Sự tương thích các chủng loại sản phẩm
Câu 46: Nhà quản trị Marketing thường phải ra các quyết định về bao gói, ngoại trừ:
A. Xác định những thuộc tính cơ bản của bao gói
B. Quyết định các thông tin trên bao gói
C. Xác định chi phí cho bao gói và khả năng chấp nhận của khách hàng
D. Xác định công dụng phụ kèm theo của bao gói
Câu 47: Quyết định đưa ra thị trường dòng sản phẩm mới có chất lượng cao hơn, giá cao hơn
nhằm khai thác nhóm khách hàng có sức mua cao. Đó là:
A. Mở rộng sản phẩm sang 2 phía
B. Mở rộng sản phẩm xuống dưới
C. Mở rộng sản phẩm theo chiều dọc
D. Mở rộng sản phẩm lên phía trên
Câu 48: Công ty Hừng Sáng bán những con thú nhồi bông, vào mùa hè công ty có chương trình
giặt thú bông miễn phí cho các sản phẩm được tiêu thụ, dịch vụ của công ty thuộc cấp độ nào sau
đây:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm hiện thực
C. Sản phẩm bổ sung
D. Sản phẩm kèm theo bắt buộc
Câu 49: Coca Cola tung ra thị trường sản phẩm Diet Coke+ được phát triển từ sản phẩm Diet
Coke. Sản phẩm mới này có bổ sung thêm một số loại vitamin và khoáng chất. Sản phẩm mới
này thuộc loại sản phẩm:
A. Sản phẩm bổ sung
B. Sản phẩm phụ
C. Sản phẩm đi kèm bắt buộc
D. Một dòng sản phẩm mới
Câu 50: Trước đây Avon giới thiệu nước hoa nhãn hiệu “Skin so Soft” dành cho cơ thể để cạnh
tranh với những loại nước hoa khác. Hiện nay “Skin so Soft” lại được giới thiệu là loại nước hoa
để ngăn chặn côn trùng và bảo vệ cơ thể. Sản phẩm này thuộc loại:
A. Sản phẩm bổ sung
B. Sản phẩm cải tiến
C. Sản phẩm mới hoàn toàn
D. Sản phẩm tái định vị
Câu 51: Viettel là:
A. Tên nhãn hiệu
B. Dấu hiệu nhãn hiệu
C. Tên sản phẩm
D. Vừa là tên nhãn hiệu, vừa là dấu hiệu nhãn hiệu
Câu 52: Khi nhận thấy việc thu hồi những sản phẩm đã bán ra và bồi hoàn chi phí cho khách
hàng là cần thiết thì doanh nghiệp phải khẩn trương tiến hành vì nếu để chậm trễ sẽ gây ảnh
hưởng xấu tới:
A. Doanh thu của sản phẩm
B. Hình ảnh, uy tín nhãn hiệu sản phẩm và uy tín công ty
C. Chi phí của sản phẩm
D. Chu kỳ sống sản phẩm
Câu 53: Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của khách hàng về một nhãn hiệu sản phẩm nào
đó được gọi là:
A. Các thuộc tính nổi bật
B. Các chức năng hữu ích
C. Các giá trị tiêu dùng
D. Hình ảnh về nhãn hiệu
Câu 54: Bộ phận chăm sóc khách hàng của vtvcab làm việc 24/24. Đây là cấp độ sản phẩm nào
của vtvcab?
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm cụ thể
C. Sản phẩm hoàn chỉnh
D. Sản phẩm phụ
Câu 55: Lý do khách hàng chọn mua sản phẩm hàng hóa này chứ không mua sản phẩm khác là:
A. Những lợi ích thu được từ sản phẩm gắn liền với mức độ thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn
B. Thương hiệu nổi tiếng
C. Quà tặng kèm theo khi mua sản phẩm
D. Dễ tính toán
Câu 56: Khi Pepsi thay đổi màu vỏ lon nước ngọt từ màu đỏ sọc xanh sang màu xanh nước biển,
nhà sản xuất sẽ cho rằng khách hàng có quan niệm:
A. Đó chỉ là một sự thay đổi vỏ lon
B. Làm khác biệt so với Coca-Cola
C. Lợi ích mới, chất lượng mới
D. Sản phẩm sắp tăng giá bán
Câu 57: Sự khác biệt cơ bản giữa một nhãn hiệu (brandmark) và một thương hiệu (Trademark)
là:
A. Hiện diện trên văn bản pháp lý, giấy tờ
B. Hiện diện trong tâm trí khách hàng
C. Nhượng bản quyền
D. Không có sự khác biệt
Câu 58: “Khi khách hàng mua xe máy SH thực chất là họ đang mua 1 phương tiện đi lại”. Nhận
định trên thể hiện cấp độ nào của sản phẩm:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm hiện thực
C. Sản phẩm hoàn thiện
D. Sản phẩm vô hình
Câu 59: Điện thoại Samsung S8 cạnh tranh với các hãng khác nhờ mẫu mã, kiểu dáng đẹp, độ
phân giải sắc nét. Đó là cạnh tranh ở mức độ nào của sản phẩm:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm hiện thực
C. Sản phẩm hoàn thiện
D. Sản phẩm ý tưởng
Câu 60: Công ty sữa Nutifood cạnh tranh với các công ty sữa khác nhờ dịch vụ bán hàng tốt,
chăm sóc khách hàng tốt. Đó là cạnh tranh ở mức độ nào:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm hiện thực
C. Sản phẩm hoàn thiện
D. Sản phẩm vô hình
Câu 61: Hoạt động quản trị thương hiệu cần quan tâm đến việc:
A. Xây dựng, phát triển và quản lý các thương hiệu sản phẩm và thương hiệu doanh nghiệp
B. Xây dựng, phát triển và quản lý các thương hiệu sản phẩm
C. Xây dựng, phát triển và quản lý thương hiệu doanh nghiệp
D. Tạo hình ảnh cụ thể trong tâm trí người tiêu dùng
Câu 62: Đằng sau mỗi thương hiệu là:
A. Tất cả những mong muốn mà khách hàng nhận được sau khi họ mua thương hiệu đó
B. Những gíá trị mà khách hàng nhận được sau khi họ mua thương hiệu đó
C. Những mong muốn mà khách hàng nhận được sau khi họ mua và sử dụng thương hiệu đó
D. Những gíá trị mà khách hàng nhận được sau khi họ mua và sử dụng thương hiệu đó
Câu 63: Việc đặt tên thương hiệu phải đảm bảo các yêu cầu, ngoại trừ:
A. Nói lên được lợi ích sản phẩm
B. Tương tự với thương hiệu của các hãng nổi tiếng
C. Nói lên được chất lượng sản phẩm
D. Dễ đọc, dễ nhớ, dễ nhận biết
Câu 64: Khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Các quyết định marketing khác về sản phẩm, phân phối và truyền thông không có ảnh
hưởng đến mức giá bán.
B. Sự thay đổi kiểu dáng, đặc tính hay bao gói sản phẩm sẽ dẫn đến sản phẩm có thể được bán
với giá cao hơn hoặc thấp hơn
C. Khi doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu mạnh, sản phẩm của thương hiệu đó có thể
bán với giá cao
D. Nếu thương hiệu được doanh nghiệp định vị là thương hiệu cao cấp, dành cho nhóm khách
hàng có sức mua cao, giá bán tất nhiên phải cao
Câu 65: Các quyết định chủ yếu trong quản trị thương hiệu, ngoại trừ:
A. Xây dựng chiến lược thương hiệu
B. Xây dựng giá bán thương hiệu
C. Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu
D. Đăng ký bảo hộ hệ thống nhận diện thương hiệu
Câu 66: Để xây dựng thương hiệu thành thương hiệu mạnh cần:
A. Phải bắt đầu với sản phẩm có chất lượng cao
B. Phải bắt đầu với sản phẩm có chất lượng trung bình
C. Phải bắt đầu với sản phẩm có chất lượng thấp
D. Phải bắt đầu với sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách
hàng
Mỗi một khách hàng chính là nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp, do vậy, mất đi khách Câu 67:
hàng chính là mất đi….của doanh nghiệp
A. Hình ảnh và chi phí
B. Chi phí và mục tiêu
C. Mục tiêu và lợi nhuận
D. Doanh số và lợi nhuận
Câu 68: Công ty có thể xem tất cả những công ty đang kiếm tiền của cùng một người tiêu dùng
đều là đối thủ cạnh tranh của mình. Đây là mức độ cạnh tranh:
A. Canh tranh nhãn hiệu
B. Cạnh tranh ngành
C. Canh tranh công dụng
D. Cạnh tranh chung
Câu 69: Việc xe máy Dream coi Jupiter là đối thủ cạnh tranh nói lên mức độ cạnh tranh nào sau
đây:
A. Canh tranh nhãn hiệu
B. Cạnh tranh ngành
C. Canh tranh công dụng
D. Cạnh tranh chung
Câu 70: Quy thị trường, tỷ lệ tăng trưởng, giai đoạn chu kỳ sống, nhạy cảm co giãn giá
thuộc nhóm yếu tố... để đánh giá sức hấp dẫn của thị trường:
A. Yếu tố thị trường
B. Yếu tố kinh tế và công nghệ
C. Yếu tố cạnh tranh
D. Môi trường kinh doanh
Câu 71: Rào cản ra nhập, rút lui, sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp thuộc nhóm yếu tố
nào để đánh giá sức hấp dẫn của thị trường:
A. Yếu tố thị trường
B. Yếu tố kinh tế và công nghệ
C. Yếu tố cạnh tranh
D. Môi trường kinh doanh
Câu 72: Marketing phân biệt có nghĩa là:
A. Doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn, áp dụng chương
trình marketing cho tất cả các đoạn.
B. Doanh nghiệp phân chia các đoạn thị trường, tham gia vào nhiều đoạn khác nhau, áp dụng
chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn.
C. Doanh nghiệp dồn sức tập trung vào một đoạn thị trường
D. Doanh nghiệp dồn sức vào toàn bộ thị trường
Câu 73: Lợi thế của chiến lược marketing phân biệt bao gồm:
A. Tiết kiệm chi phí nhờ khai thác được lợi thế quy mô
B. Đáp ứng đa dạng nhu cầu thị trường
C. Dễ dàng tạo được thế độc quyền
D. Dễ dàng xâm nhập vào những thị trường nhạy cảm về giá
Câu 74: Thị trường sẽ được coi là kém hấp dẫn khi:
A. Rào cản gia nhập thị trường bền vững
B. Rào cản rút lui thấp
C. Ít nhạy cảm về giá
D. Người mua có sức mạnh thương lượng lớn
Câu 75: Chiến lược marketing không phân biệt :
A. Doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn.
B. Doanh nghiệp phân chia các đoạn thị trường, tham gia vào nhiều đoạn khác nhau, không
phân biệt đặc điểm các đoạn.
C. Doanh nghiệp dồn sức tập trung vào một đoạn thị trường
D. Doanh nghiệp không tham gia vào đoạn thị trường
Câu 76: Bất lợi chiến lược marketing phân biệt không bao gồm:
A. Không dễ dàng tạo ra một nhãn hiệu có khả năng thu hút mọi khách hàng
B. Cạnh tranh trở nên gay gắt hơn
C. Khó khăn trong việc đối phó với rủi ro khi hoàn cảnh kinh doanh thay đổi
D. Khó xâm nhập vào thị trường nhạy cảm về giá.
Câu 77: Phương thức marketing không phân biệt hướng tới sự thỏa mãn:
A. Một bộ phận lớn khách hàng
B. Một nhóm khách hàng tiềm năng
C. Hai hoặc vài nhóm khách hàng tiềm năng
D. Một bộ phần nhỏ khách hàng
Câu 78: Một tập hợp những biến động kiểm soát được của Marketing mà công ty sử dụng để cố
gắng gây được phản ứng mong muốn từ phía thị trường mục tiêu là khái niệm nào sau đây?
A. Marketing mục tiêu.
B. Marketing - Mix.
C. Marketing tập trung.
D. Marketing phân biệt
Câu 79: Cách thức hành động nào dưới đây của doanh nghiệp được xem là theo đuổi chiến lược
marketing tập trung nhằm đáp ứng thị trường mục tiêu?
A. Tham gia vào nhiều đoạn thị trường và soạn thảo các chương trình marketing để đáp ứng
các đoạn thị trường mục tiêu đó.
B. Theo đuổi thị trường nhỏ trong thị trường lớn bằng cách chiếm lấy những đoạn thị trường
nhỏ trong một hoặc một vài đoạn thị trường lớn.
C. Bỏ qua những khác biệt giữa các đoạn thị trường và hoạt động marketing ở tất cả các đoạn
thị trường với cùng loại sản phẩm và theo cách thức chung.
D. Là cách thức marketing theo kiểu tiêu chuẩn hoá và sản xuất đại trà.
Câu 80: Chiến lược marketing trọng tâm trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm/ dịch vụ mới là:
A. Chiến lược sản phẩm, xúc tiến
B. Chiến lược giá, phân phối
| 1/50

Preview text:

ôn tập TN 1-7 không đáp án
Câu 1: Giai đoạn ……của chu kỳ sống sản phẩm, doanh nghiệp có thể áp dụng những chiến
lược sau: Thay đổi thị trường, thay đổi sản phẩm, thay đổi CL marketing hỗn hợp. Điền vào chỗ trống. A. Giới thiệu B. Phát triển C. Bão hòa D. Suy thoái.
Câu 2: Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn mà sản phẩm được bán nhanh trên
thị truờng và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là: A. Bão hoà B. Triển khai C. Tăng trưởng D. Suy thoái
Câu 3: Chu kỳ của …….thường dài nhất. Điền vào chỗ trống: A. Loại sản phẩm
B. Chủng loại sản phẩm C. Mẫu sản phẩm D. Nhãn hiệu
Câu 4: Chu kỳ sống sản phẩm là ?
A. Là quãng thời gian sản phẩm tồn tại thực sự trên thị trường kể từ khi sản phẩm được thương
mại hóa tới khi bị đào thải khỏi thị trường
B. Là quãng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường kể từ khi sản phẩm được sản xuất tới khi được mua và sử dụng
C. Là quãng thời gian sản phẩm tồn tại thực sự trên thị trường kể từ khi sản phẩm được bán tới
khi được mua và sử dụng
D. Là quãng thời gian sản phẩm tồn tại kể từ khi được sử dụng đến hết thời hạn sử dụng
Câu 5: Số lượng đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường nhiều nhất trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm: A. Giới thiệu B. Tăng trưởng C. Bão hòa D. Suy thoái
Câu 6: Chiến lược đa thương hiệu là:
A. Chiến lược triển khai hơn 1 thương hiệu của nhà sản xuất
B. Chiến lược phát triển thêm thương hiệu cho 1 loại sản phẩm mới
C. Chiến lược triển khai 2 hay nhiều thương hiệu với cùng 1 loại sản phẩm của nhà sản xuất
D. Chiến lược đa dạng hoá của nhà sản xuất
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm thương hiệu
A. Sự không hài lòng của khách hàng B. Mất khách hàng
C. Sự bất cập của sản phẩm / dịch vụ so với nhu cầu của khách hàng
D. Sự tẩy chay hoặc kiện tụng của khách hàng
Câu 8: Mức độ nhận biết nhãn hiệu nào là thấp nhất:
A. Nhớ đến đầu tiên B. Nhắc mới nhớ
C. Không nhắc mà nhớ
D. Nhìn thấy mới nhớ
Câu 9: Khi doanh nghiệp kinh doanh đồng thời nhiều chủng loại sản phẩm và dòng sản phẩm,
họ phải xây dựng một bộ giá như thế nào?
A. Một bộ giá bán đảm bảo lợi nhuận tối đa trên toàn bộ danh mục sản phẩm
B. Một bộ giá bán đảm bảo lợi nhuận tối thiểu trên toàn bộ danh mục sản phẩm
C. Một bộ giá bán đảm bảo lợi nhuận tối đa cho sản phẩm riêng rẽ
D. Một bộ giá bán đảm bảo lợi nhuận tối thiểu cho sản phẩm riêng rẽ
Câu 10: Các quyết định về dịch vụ kèm theo sản phẩm không bao gồm:
A. Các loại dịch vụ khách hàng đòi hỏi mà công ty có khả năng cung cấp
B. Chất lượng dịch vụ kèm theo tốt nhất
C. Chi phí dịch vụ
D. Hình thức cung cấp dịch vụ
Câu 11: Sản phẩm phụ thêm là sản phẩm gì?
A. Là các chủng loại sản phẩm khác mà doanh nghiệp có và đang bị tồn đọng
B. Là sản phẩm mà không mua kèm thì không được
C. Là sản phẩm thoả mãn nhiều khía cạnh khác nhau của nhu cầu khách hàng
D. Là các dịch vụ đi kèm
Câu 12: Sản phẩm kèm theo bắt buộc là gì?
A. Làcác chủng loại sản phẩm khác mà doanh nghiệp có và đang bị tồn đọng
B. Là sản phẩm mà không mua kèm thì không được
C. Là các dịch vụ đi kèm
D. Là sản phẩm thoả mãn nhiều khía cạnh khác nhau của nhu cầu khách hàng
Câu 13: Việc mở rộng giới hạn sử dụng thương hiệu đã thành công có ưu điểm là:
A. Tiết kiệm được chi phí tuyên truyền quảng cáo
B. Nâng cao uy tín thương hiệu
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm
D. Tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng
Câu 14: Tai nghe của Ipad hỗ trợ nghe nhạc được mua ngoài là:
A. Sản phẩm phụ thêm
B. Sản phẩm kèm theo bắt buộc
C. Sản phẩm phụ của sản xuất
D. Chủng loại sản phẩm khác
Câu 15: Mở rộng phạm vi sử dụng của một thương hiệu đã thành công có nhược điểm là:
A. Ảnh hưởng uy tín thương hiệu khi sản phẩm mới không được ưa thích
B. Tốn kém chi phí truyền thông quảng bá
C. Khách hàng không nhận biết được sản phẩm mới
D. Khó thâm nhập thị trường mới
Câu 16: Các nhà kinh doanh thường xác định sản phẩm chào bán theo các tiêu chí sau, ngoại trừ:
A. Nhu cầu mà sản phẩm sẽ thoả mãn
B. Công nghệ sử dụng để sản xuất
C. Khách hàng mà sản phẩm phục vụ
D. Thị trường mà sản phẩm hướng tới
Câu 17: Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ sống sản phẩm:
A. Đẩy mạnh phân phối, tận dụng nhãn hiệu
B. Phân phối lựa chọn, loại bỏ các kênh phân phối không hiệu quả
C. Thiết lập các kênh phân phối mới để đẩy mạnh lượng bán
D. Phân phối trực tiếp, không sử dụng trung gian phân phối
Câu 18: Mục tiêu marketing của giai đoạn tăng trưởng trong chu kỳ sống sản phẩm:
A. Tạo sự biết đến và dùng thử sản phẩm
B. Tăng tối đa thị phần
C. Tăng tối đa lợi nhuận và bảo vệ thị phần
D. Giảm chi phí và tận dụng nhãn hiệu
Câu 19: Mục tiêu marketing của giai đoạn giới thiệu trong chu kỳ sống sản phẩm:
A. Tạo sự biết đến và dùng thử sản phẩm
B. Tăng tối đa thị phần
C. Tăng tối đa lợi nhuận và bảo vệ thị phần
D. Giảm chi phí và tận dụng nhãn hiệu
Câu 20: Điện thoại Iphone mới ra có bề ngoài khác hẳn các sản phẩm iphone đời trước của
Apple. Sự thay đổi bề ngoài đó thuộc cấp độ:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm cụ thể
C. Sản phẩm hoàn chỉnh
D. Sản phẩm bổ trợ
Câu 21: Quyết định mở rộng dòng sản phẩm lên phía trên nghĩa là:
A. Đưa ra thị trường chủng loại sản phẩm mới có chất lượng cao hơn, giá cao hơn nhằm khai
thác nhóm khách hàng có sức mua cao
B. Đưa ra thị trường chủng loại sản phẩm mới có chất lượng cao hơn, giá cao hơn nhằm khai
thác nhóm khách hàng có sức mua thấp
C. Đưa ra thị trường chủng loại sản phẩm mới có chất lượng tương tự, giá cao hơn nhằm khai
thác nhóm khách hàng có sức mua cao
D. Đưa ra thị trường chủng loại sản phẩm mới có chất lượng thấp hơn, giá thấp hơn nhằm khai
thác nhóm khách hàng có sức mua thấp
Câu 22: Tiến trình phát triển sản phẩm mới được bắt đầu bằng:
A. Doanh nghiệp phát hiện doanh thu sản phẩm cũ giảm sút
B. Hình thành ý tưởng
C. Lập kế hoạch dự án
D. Thử nghiệm thị trường
Câu 23: Thương mại hóa sản phẩm được hiểu là:
A. Áp dụng những chính sách khuyến mại kèm theo sản phẩm
B. Thử nghiệm sản phẩm trong hoàn cảnh thực tế của thị trường
C. Tung sản phẩm ra thị trường
D. Kiểm nghiệm toàn bộ kế hoạch marketing cho sản phẩm mới
Câu 24: Trong giai đoạn thương mại hóa sản phẩm, doanh nghiệp phải quyết định 4 vấn đề:
A. Khi nào? Ở đâu? Cho ai? Như thế nào?
B. Kích thước? Màu sắc? Kiểu dáng? Chất lượng?
C. Quảng cáo? Khuyến mại? Quan hệ công chúng? Marketing trực tiếp?
D. Giá bán? Địa điểm bán? Nhân viên bán hàng? Quà tặng khách hàng?
Câu 25: Mục đích của thử nghiệm thị trường là:
A. Đánh giá sự sẵn có của các nguồn ý tưởng
B. Loại bỏ những ý tưởng không có khả năng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
C. Kiểm nghiệm toàn bộ kế hoạch marketing cho sản phẩm
D. Phân bổ ngân sách marketing cho các yếu tố marketing - mix
Câu 26: Chức năng cơ bản của giai đoạn đánh giá ý tưởng sản phẩm mới là:
A. Tạo ra càng nhiều ý tưởng càng tốt
B. Loại bỏ những ý tưởng sản phẩm mới không có khả năng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
C. Tìm kiếm các nguồn ý tưởng
D. Đánh giá ý tưởng theo các quan điểm kỹ thuật, sản xuất, tài chính và marketing
Câu 27: Ý tưởng sản phẩm mới có thể bị loại bỏ nếu:
A. Quá khác lạ so với sản phẩm hiện tại
B. Giá thành sản xuất cao
C. Đối thủ cạnh tranh cũng đang quan tâm nghiên cứu
D. Doanh nghiệp không đủ nguồn lực và công nghệ cần thiết để sản xuất với mức lợi nhuận nhất định
Câu 28: Đặc điểm của cạnh tranh trong giai đoạn giới thiệu của chu kỳ sống sản phẩm:
A. Số lượng đối thủ cạnh tranh ít
B. Số đối thủ cạnh tranh tăng mạnh
C. Số đối thủ cạnh tranh ít về số lượng nhưng mạnh về cường độ cạnh tranh
D. Số lượng đối thủ cạnh tranh đạt đỉnh điểm
Câu 29: Số lượng đối thủ cạnh tranh có nhiều nhất trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm: A. Giới thiệu B. Tăng trưởng C. Bão hòa D. Suy thoái
Câu 30: Trong giai đoạn hiện nay chu kỳ sống của sản phẩm/ dịch vụ ngày càng ngắn lại vì:
A. Nhu cầu người tiêu dùng thay đổi, lạm phát
B. Sự phát triển của công nghệ, thiếu hụt năng lượng
C. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, lạm phát
D. Nhu cầu người tiêu dùng thay đổi, sự phát triển công nghệ, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp
Câu 31: Để mở rộng thị trường, những người dẫn đầu cần thực hiện các hoạt động sau đây, ngoại trừ:
A. Thu hút người tiêu dùng mới
B. Tạo nhiều công dụng mới
C. Tấn công đối thủ cạnh tranh
D. Tăng khối lượng sử dụng
Câu 32: Với xu hướng của vòng đời sản phẩm/dịch vụ càng ngắn lại, người quản trị marketing cần phải :
A. Rút ngắn giai đoạn phát triển, kéo dài giai đoạn bão hòa
B. Rút ngắn giai đoạn suy thoái
C. Kéo dài giai đoạn giới thiệu càng lâu càng tốt
D. Kéo dài giai đoạn tăng trưởng càng lâu, càng tốt
Câu 33: Trong môi trường cạnh tranh hiện nay, giai đoạn nào trong chu kỳ sống đạt doanh thu và lợi nhuận cao nhất A. Giới thiệu B. Tăng trưởng C. Bão hòa D. Suy thoái
Câu 34: Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ đời sống sản phẩm doanh nghiệp có thể tiến hành
nhiều hoạt động, trừ một tình huống nào dưới đây:
A. Loại bỏ không sản xuất kinh doanh sản phẩm đó.
B. Thu hồi toàn bộ sản phẩm đã bán ra.
C. Gia tăng chi phí cho các hoạt động xúc tiến khuếch trương để bán vét.
D. Thay đổi phương pháp sản xuất và marketing sản phẩm đó.
Câu 35: Đây là chiến lược nên được triển khai trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống ở các thị
trường mà khách hàng nhạy cảm với giá, lại chưa biết nhiều về sản phẩm, thị trường có sự cạnh tranh gay gắt.
A. Chiến lược hớt váng chớp nhoáng
B. Chiến lược hớt váng từ từ
C. Chiến lược thâm nhập chớp nhoáng
D. Chiến lược thâm nhập từ từ
Câu 36: Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ sống sản phẩm, doanh nghiệp không nên làm việc nào sau đây: A. Giảm giá
B. Giảm bớt các kênh phân phối không hiệu quả
C. Tăng cường quảng cáo, xúc tiến
D. Loại bỏ sản phẩm hay giải thể đơn vị kinh doanh
Câu 37: Giai đoạn ………..bắt đầu khi lượng bán giảm sút, sản phẩm ứ đọng trong các kênh
phân phối, nhiều doanh nghiệp trong ngành bị thua lỗ, một số doanh nghiệp nhỏ bắt đầu rút khỏi
thị trường . Điền vào chỗ trống A. Giới thiệu B. Tăng trưởng C. Bão hòa D. Suy tàn
Câu 38: Trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm, khuyến mại được coi là trọng tâm của hoạt động xúc tiến: A. Giới thiệu B. Tăng trưởng C. Bão hòa D. Suy thoái
Câu 39: Khi sản phẩm đi vào giai đoạn suy thoái yếu tố nào không thể làm sống lại nó:
A. Yếu tố công nghệ
B. Yếu tố phân phối
C. Yếu tố truyền thông
D. Yếu tố bao bì, nhãn hiệu
Câu 40: Đặc điểm của cạnh tranh trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ sống sản phẩm:
A. Số lượng tăng dần
B. Tăng về cường độ, giảm về số lượng
C. Số lượng giảm dần
D. Không còn đối thủ cạnh tranh
Câu 41: Tạo nhu cầu và nhận thức về sản phẩm là mục tiêu marketing của giai đoạn nào trong chu kỳ sống sản phẩm: A. Giới thiệu B. Tăng trưởng C. Bão hòa D. Suy thoái
Câu 42: Một hãng dẫn dầu thị trường (hãng có thị phần lớn nhất) có thể phản ứng với việc giảm
giá của đối thủ cạnh tranh bằng cách: A. Duy trì mức giá B. Giảm giá theo
C. Tăng giá và tăng cường các chính sách marketing khác
D. Tung ra một “nhãn hiệu tấn công”
Câu 43: Doanh nghiệp thách thức thị trường là:
A. Những doanh nghiệp có vị trí thống trị trên thị trường, họ thường nắm giữ tỷ phần thị
trường lớn nhất và những sản phẩm, thương hiệu đa phần được thị trường đánh giá cao
B. Những doanh nghiệp nắm giữ tỷ phần thị trường lớn, nhưng chưa phải lớn nhất, có những
sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao được khách hàng ưa chuộng
C. Những doanh nghiệp trung bình trên thương trường, với tỷ phần thị trường đáng kể nhưng nguồn lực hữu hạn
D. Những doanh nghiệp nhỏ trên thương trường, có tỷ phần thị trường không lớn
Câu 44: Cải tiến sản phẩm có nghĩa là:
A. Thay đổi thị trường mục tiêu của sản phẩm
B. Thay đổi lợi ích cốt lõi của sản phẩm
C. Thay đổi một hay nhiều thuộc tính của sản phẩm hay yếu tố marketing nhằm thỏa mãn tốt
hơn nhu cầu của thị trường
D. Mở rộng nhóm người sử dụng sản phẩm
Câu 45: Newcoke ra đời thay thế cho Coca-cola truyền thống nhưng bị thất bại. Thất bại này là hậu quả của:
A. Kiểm tra sản phẩm
B. Loại bỏ sản phẩm
C. Cải tiến sản phẩm
D. Sự tương thích các chủng loại sản phẩm
Câu 46: Nhà quản trị Marketing thường phải ra các quyết định về bao gói, ngoại trừ:
A. Xác định những thuộc tính cơ bản của bao gói
B. Quyết định các thông tin trên bao gói
C. Xác định chi phí cho bao gói và khả năng chấp nhận của khách hàng
D. Xác định công dụng phụ kèm theo của bao gói
Câu 47: Quyết định đưa ra thị trường dòng sản phẩm mới có chất lượng cao hơn, giá cao hơn
nhằm khai thác nhóm khách hàng có sức mua cao. Đó là:
A. Mở rộng sản phẩm sang 2 phía
B. Mở rộng sản phẩm xuống dưới
C. Mở rộng sản phẩm theo chiều dọc
D. Mở rộng sản phẩm lên phía trên
Câu 48: Công ty Hừng Sáng bán những con thú nhồi bông, vào mùa hè công ty có chương trình
giặt thú bông miễn phí cho các sản phẩm được tiêu thụ, dịch vụ của công ty thuộc cấp độ nào sau đây:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm hiện thực
C. Sản phẩm bổ sung
D. Sản phẩm kèm theo bắt buộc
Câu 49: Coca Cola tung ra thị trường sản phẩm Diet Coke+ được phát triển từ sản phẩm Diet
Coke. Sản phẩm mới này có bổ sung thêm một số loại vitamin và khoáng chất. Sản phẩm mới
này thuộc loại sản phẩm:
A. Sản phẩm bổ sung B. Sản phẩm phụ
C. Sản phẩm đi kèm bắt buộc
D. Một dòng sản phẩm mới
Câu 50: Trước đây Avon giới thiệu nước hoa nhãn hiệu “Skin so Soft” dành cho cơ thể để cạnh
tranh với những loại nước hoa khác. Hiện nay “Skin so Soft” lại được giới thiệu là loại nước hoa
để ngăn chặn côn trùng và bảo vệ cơ thể. Sản phẩm này thuộc loại:
A. Sản phẩm bổ sung
B. Sản phẩm cải tiến
C. Sản phẩm mới hoàn toàn
D. Sản phẩm tái định vị Câu 51: Viettel là: A. Tên nhãn hiệu
B. Dấu hiệu nhãn hiệu C. Tên sản phẩm
D. Vừa là tên nhãn hiệu, vừa là dấu hiệu nhãn hiệu
Câu 52: Khi nhận thấy việc thu hồi những sản phẩm đã bán ra và bồi hoàn chi phí cho khách
hàng là cần thiết thì doanh nghiệp phải khẩn trương tiến hành vì nếu để chậm trễ sẽ gây ảnh hưởng xấu tới:
A. Doanh thu của sản phẩm
B. Hình ảnh, uy tín nhãn hiệu sản phẩm và uy tín công ty
C. Chi phí của sản phẩm
D. Chu kỳ sống sản phẩm
Câu 53: Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của khách hàng về một nhãn hiệu sản phẩm nào đó được gọi là:
A. Các thuộc tính nổi bật
B. Các chức năng hữu ích
C. Các giá trị tiêu dùng
D. Hình ảnh về nhãn hiệu
Câu 54: Bộ phận chăm sóc khách hàng của vtvcab làm việc 24/24. Đây là cấp độ sản phẩm nào của vtvcab?
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm cụ thể
C. Sản phẩm hoàn chỉnh D. Sản phẩm phụ
Câu 55: Lý do khách hàng chọn mua sản phẩm hàng hóa này chứ không mua sản phẩm khác là:
A. Những lợi ích thu được từ sản phẩm gắn liền với mức độ thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn
B. Thương hiệu nổi tiếng
C. Quà tặng kèm theo khi mua sản phẩm D. Dễ tính toán
Câu 56: Khi Pepsi thay đổi màu vỏ lon nước ngọt từ màu đỏ sọc xanh sang màu xanh nước biển,
nhà sản xuất sẽ cho rằng khách hàng có quan niệm:
A. Đó chỉ là một sự thay đổi vỏ lon
B. Làm khác biệt so với Coca-Cola
C. Lợi ích mới, chất lượng mới
D. Sản phẩm sắp tăng giá bán
Câu 57: Sự khác biệt cơ bản giữa một nhãn hiệu (brandmark) và một thương hiệu (Trademark) là:
A. Hiện diện trên văn bản pháp lý, giấy tờ
B. Hiện diện trong tâm trí khách hàng
C. Nhượng bản quyền
D. Không có sự khác biệt
Câu 58: “Khi khách hàng mua xe máy SH thực chất là họ đang mua 1 phương tiện đi lại”. Nhận
định trên thể hiện cấp độ nào của sản phẩm:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm hiện thực
C. Sản phẩm hoàn thiện
D. Sản phẩm vô hình
Câu 59: Điện thoại Samsung S8 cạnh tranh với các hãng khác nhờ mẫu mã, kiểu dáng đẹp, độ
phân giải sắc nét. Đó là cạnh tranh ở mức độ nào của sản phẩm:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm hiện thực
C. Sản phẩm hoàn thiện
D. Sản phẩm ý tưởng
Câu 60: Công ty sữa Nutifood cạnh tranh với các công ty sữa khác nhờ dịch vụ bán hàng tốt,
chăm sóc khách hàng tốt. Đó là cạnh tranh ở mức độ nào:
A. Sản phẩm cốt lõi
B. Sản phẩm hiện thực
C. Sản phẩm hoàn thiện
D. Sản phẩm vô hình
Câu 61: Hoạt động quản trị thương hiệu cần quan tâm đến việc:
A. Xây dựng, phát triển và quản lý các thương hiệu sản phẩm và thương hiệu doanh nghiệp
B. Xây dựng, phát triển và quản lý các thương hiệu sản phẩm
C. Xây dựng, phát triển và quản lý thương hiệu doanh nghiệp
D. Tạo hình ảnh cụ thể trong tâm trí người tiêu dùng
Câu 62: Đằng sau mỗi thương hiệu là:
A. Tất cả những mong muốn mà khách hàng nhận được sau khi họ mua thương hiệu đó
B. Những gíá trị mà khách hàng nhận được sau khi họ mua thương hiệu đó
C. Những mong muốn mà khách hàng nhận được sau khi họ mua và sử dụng thương hiệu đó
D. Những gíá trị mà khách hàng nhận được sau khi họ mua và sử dụng thương hiệu đó
Câu 63: Việc đặt tên thương hiệu phải đảm bảo các yêu cầu, ngoại trừ:
A. Nói lên được lợi ích sản phẩm
B. Tương tự với thương hiệu của các hãng nổi tiếng
C. Nói lên được chất lượng sản phẩm
D. Dễ đọc, dễ nhớ, dễ nhận biết
Câu 64: Khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Các quyết định marketing khác về sản phẩm, phân phối và truyền thông không có ảnh
hưởng đến mức giá bán.
B. Sự thay đổi kiểu dáng, đặc tính hay bao gói sản phẩm sẽ dẫn đến sản phẩm có thể được bán
với giá cao hơn hoặc thấp hơn
C. Khi doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu mạnh, sản phẩm của thương hiệu đó có thể bán với giá cao
D. Nếu thương hiệu được doanh nghiệp định vị là thương hiệu cao cấp, dành cho nhóm khách
hàng có sức mua cao, giá bán tất nhiên phải cao
Câu 65: Các quyết định chủ yếu trong quản trị thương hiệu, ngoại trừ:
A. Xây dựng chiến lược thương hiệu
B. Xây dựng giá bán thương hiệu
C. Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu
D. Đăng ký bảo hộ hệ thống nhận diện thương hiệu
Câu 66: Để xây dựng thương hiệu thành thương hiệu mạnh cần:
A. Phải bắt đầu với sản phẩm có chất lượng cao
B. Phải bắt đầu với sản phẩm có chất lượng trung bình
C. Phải bắt đầu với sản phẩm có chất lượng thấp
D. Phải bắt đầu với sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Câu 67: Mỗi một khách hàng chính là nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp, do vậy, mất đi khách
hàng chính là mất đi….của doanh nghiệp
A. Hình ảnh và chi phí
B. Chi phí và mục tiêu
C. Mục tiêu và lợi nhuận
D. Doanh số và lợi nhuận
Câu 68: Công ty có thể xem tất cả những công ty đang kiếm tiền của cùng một người tiêu dùng
đều là đối thủ cạnh tranh của mình. Đây là mức độ cạnh tranh:
A. Canh tranh nhãn hiệu B. Cạnh tranh ngành
C. Canh tranh công dụng D. Cạnh tranh chung
Câu 69: Việc xe máy Dream coi Jupiter là đối thủ cạnh tranh nói lên mức độ cạnh tranh nào sau đây:
A. Canh tranh nhãn hiệu B. Cạnh tranh ngành
C. Canh tranh công dụng D. Cạnh tranh chung
Câu 70: Quy mô thị trường, tỷ lệ tăng trưởng, giai đoạn chu kỳ sống, nhạy cảm và co giãn giá
thuộc nhóm yếu tố... để đánh giá sức hấp dẫn của thị trường:
A. Yếu tố thị trường
B. Yếu tố kinh tế và công nghệ
C. Yếu tố cạnh tranh
D. Môi trường kinh doanh
Câu 71: Rào cản ra nhập, rút lui, sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp thuộc nhóm yếu tố
nào để đánh giá sức hấp dẫn của thị trường:
A. Yếu tố thị trường
B. Yếu tố kinh tế và công nghệ
C. Yếu tố cạnh tranh
D. Môi trường kinh doanh
Câu 72: Marketing phân biệt có nghĩa là:
A. Doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn, áp dụng chương
trình marketing cho tất cả các đoạn.
B. Doanh nghiệp phân chia các đoạn thị trường, tham gia vào nhiều đoạn khác nhau, áp dụng
chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn.
C. Doanh nghiệp dồn sức tập trung vào một đoạn thị trường
D. Doanh nghiệp dồn sức vào toàn bộ thị trường
Câu 73: Lợi thế của chiến lược marketing phân biệt bao gồm:
A. Tiết kiệm chi phí nhờ khai thác được lợi thế quy mô
B. Đáp ứng đa dạng nhu cầu thị trường
C. Dễ dàng tạo được thế độc quyền
D. Dễ dàng xâm nhập vào những thị trường nhạy cảm về giá
Câu 74: Thị trường sẽ được coi là kém hấp dẫn khi:
A. Rào cản gia nhập thị trường bền vững
B. Rào cản rút lui thấp
C. Ít nhạy cảm về giá
D. Người mua có sức mạnh thương lượng lớn
Câu 75: Chiến lược marketing không phân biệt :
A. Doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn.
B. Doanh nghiệp phân chia các đoạn thị trường, tham gia vào nhiều đoạn khác nhau, không
phân biệt đặc điểm các đoạn.
C. Doanh nghiệp dồn sức tập trung vào một đoạn thị trường
D. Doanh nghiệp không tham gia vào đoạn thị trường
Câu 76: Bất lợi chiến lược marketing phân biệt không bao gồm:
A. Không dễ dàng tạo ra một nhãn hiệu có khả năng thu hút mọi khách hàng
B. Cạnh tranh trở nên gay gắt hơn
C. Khó khăn trong việc đối phó với rủi ro khi hoàn cảnh kinh doanh thay đổi
D. Khó xâm nhập vào thị trường nhạy cảm về giá.
Câu 77: Phương thức marketing không phân biệt hướng tới sự thỏa mãn:
A. Một bộ phận lớn khách hàng
B. Một nhóm khách hàng tiềm năng
C. Hai hoặc vài nhóm khách hàng tiềm năng
D. Một bộ phần nhỏ khách hàng
Câu 78: Một tập hợp những biến động kiểm soát được của Marketing mà công ty sử dụng để cố
gắng gây được phản ứng mong muốn từ phía thị trường mục tiêu là khái niệm nào sau đây?
A. Marketing mục tiêu. B. Marketing - Mix.
C. Marketing tập trung.
D. Marketing phân biệt
Câu 79: Cách thức hành động nào dưới đây của doanh nghiệp được xem là theo đuổi chiến lược
marketing tập trung nhằm đáp ứng thị trường mục tiêu?
A. Tham gia vào nhiều đoạn thị trường và soạn thảo các chương trình marketing để đáp ứng
các đoạn thị trường mục tiêu đó.
B. Theo đuổi thị trường nhỏ trong thị trường lớn bằng cách chiếm lấy những đoạn thị trường
nhỏ trong một hoặc một vài đoạn thị trường lớn.
C. Bỏ qua những khác biệt giữa các đoạn thị trường và hoạt động marketing ở tất cả các đoạn
thị trường với cùng loại sản phẩm và theo cách thức chung.
D. Là cách thức marketing theo kiểu tiêu chuẩn hoá và sản xuất đại trà.
Câu 80: Chiến lược marketing trọng tâm trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm/ dịch vụ mới là:
A. Chiến lược sản phẩm, xúc tiến
B. Chiến lược giá, phân phối