Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Chương 1 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

U HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
COPYRIGHT BY NGUYỄN HỮU QUÂN
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước và
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Câu 1. Nhà nước Nhật Bản thuộc hình thức cấu trúc nào?
A. Nhà nước đơn nhất.
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
C. Nhà nước liên bang.
D. Nhà nước liên minh.
Câu 2. Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, học
thuyết cho rằng sự ra đời của nhà nước là kết quả của
một hợp đồng được ký kết giữa những con người sống
trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước là quan
điểm của học thuyết nào?
A. Thuyết gia trưởng.
B. Thuyết khế ước xã hội.
C. Thuyết thần học.
D. Học thuyết Mác - Lênin.
Câu 3. Nguyên nhân cốt lCi của sự ra đời nhà nước là gì?
A. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
B. Sự hình thành chế độ tư hữu, giai cấp và lợi ích giai cấp đối lập
nhau.
C. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động
thương nghiệp.
D. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc -
bộ lạc.
Câu 4. Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, học
thuyết quan niệm quyền lực nhà nước về bản chất cũng
giống như quyền lực của người đứng đầu gia đình là
quan điểm của học thuyết nào?
A. Thuyết gia trưởng.
B. Thuyết khế ước xã hội.
C. Thuyết thần học.
D. Học thuyết Mác - Lênin.
Câu 5. Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng
chính của Quốc hội?
A. Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
B. Chức năng giám sát tối cao.
C. Chức năng lập pháp.
D. Chức năng công tố.
Câu 6. Cơ quan nhà nước nào sau đây là cơ quan xét xử
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Tòa án nhân dân tối cao.
D. Chủ tịch nước.
Câu 7. Trong một quốc gia, xác định tổ chức có quyền
thu thuế?
A. Tổ chức xã hội.
B. Tổ chức chính trị.
C. Tổ chức kinh tế.
D. Nhà nước.
Câu 8. Người đứng đầu cơ quan kiểm sát trong bộ máy
nhà nước của Việt Nam là:
A. Chủ tịch Quốc hội.
B. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
C. Chủ tịch nước.
D. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 9. Xem xét yếu tố nào dưới đây là đặc trưng của Nhà
nước?
A. Thiết lập quyền lực công gắn liền với xã hội.
B. Phân chia và quản lý dân cư theo huyết thống.
C. Tiến hành thu các loại thuế.
D. Phân phối bình đẳng của cải làm ra.
Câu 10. Khi nghiên cứu về tổ chức thị tộc thì khẳng định
nào sau đây là ĐÚNG?
A. Thị tộc là đơn vị kinh tế đầu tiên của xã hội cộng sản nguyên
thủy.
B. Tổ chức thị tộc gắn liền với nền kinh tế sản xuất.
C. Trong thị tộc đã có sự phân công lao động chuyên môn hóa
ngành nghề.
D. Thị tộc là gia đình trong xã hội Cộng sản nguyên thủy.
Câu 11. Việc phối hợp với lực lượng an ninh các quốc gia
trong khu vực giải quyết vấn đề tội phạm xuyên quốc
gia, là hoạt động thể hiện điều gì của nhà nước?
A. Chức năng đối nội của Nhà nước.
B. Nhiệm vụ của Nhà nước.
C. Chức năng đối ngoại của Nhà nước.
D. Bản chất của Nhà nước.
Câu 12. Bản chất xã hội của Nhà nước được thể hiện như
thế nào?
A. Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp.
B. Nhà nước bảo đảm trật tự an toàn xã hội và giải quyết công
việc chung của xã hội.
C. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai
cấp cầm quyền.
D. Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với
giai cấp khác.
Câu 13. Cơ quan thực hành quyền công tố trong bộ máy
nhà nước của Việt Nam là:
A. Ủy ban nhân dân.
B. Viện kiểm sát nhân dân.
C. Hội đồng nhân dân.
D. Tòa án nhân dân.
Câu 14. Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt
Nam là cơ quan:
A. Do nhân dân địa phương bầu ra.
B. Do Ủy ban nhân dân bầu ra.
C. Do Chính phủ bầu ra.
D. Do Quốc hội bầu ra.
Câu 15. Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ
quyền và lợi ích của giai cấp mình là quan điểm của học
thuyết nào?
A. Thuyết thần học.
B. Thuyết gia trưởng.
C. Thuyết khế ước xã hội.
D. Học thuyết Mác - Lênin.
Câu 16. Quyền hành pháp được hiểu là quyền làm gì?
A. Bảo vệ pháp luật.
B. Tổ chức thực hiện pháp luật.
C. Soạn thảo và ban hành pháp luật.
D. Ban hành và triển khai thực hiện pháp luật.
Câu 17. Ủy ban nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt
Nam là cơ quan:
A. Do nhân dân địa phương bầu ra.
B. Do Quốc hội bầu ra.
C. Do Hội đồng nhân dân bầu ra.
D. Do Chính phủ bầu ra.
Câu 18. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ được hiểu
như thế nào?
A. Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng
đầu là vua hoặc nữ hoàng.
B. Bên cạnh nhà vua (nữ hoàng) có một cơ quan được thành lập
theo quy định của hiến pháp để hạn chế quyền lực của nhà vua
(nữ hoàng).
C. Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập
theo chế độ bầu cử nhưng chỉ tầng lớp quý tộc mới được tham
gia bầu cử.
D. Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập
theo chế độ bầu cử phổ thông.
Câu 19. Vận dụng kiến thức đã học lựa chọn: Nhà nước
nào dưới đây là nhà nước đơn nhất?
A. Singapore.
B. Nga.
C. Đức.
D. Australia.
Câu 20. Cách thức và trình tự thành lập ra các cơ quan
quyền lực tối cao của nhà nước được gọi là gì?
A. Hình thức cấu trúc.
B. Hình thức nhà nước.
C. Chế độ chính trị.
D. Hình thức chính thể.
Câu 21. Đâu là khẳng định đúng khi nói về quyền hạn
của Quốc hội?
A. Lập hiến, lập pháp.
B. Lập quy, giám sát.
C. Lập hiến, lập quy.
D. Lập pháp, lập quy.
Câu 22. Khi nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của các
cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam, thì khẳng
định nào sau đây là SAI?
A. Chính phủ là cơ quan hành pháp.
B. Tòa án là cơ quan có quyền xét xử và thi hành án.
C. Viện kiểm sát là cơ quan có quyền truy tố người phạm tội.
D. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.
Câu 23. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền:
A. quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước.
B. lập hiến và lập pháp.
C. công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh.
D. thay mặt nhà nước để quyết định mọi vấn đề đối nội và đối
ngoại.
Câu 24. Chế độ chính trị được hiểu như thế nào?
A. Là toàn bộ đường lối, chính sách mà Đảng chính trị cầm quyền
đề ra.
B. Là đường lối, chính sách của Đảng đã được nhà nước thể chế
hóa thành pháp luật.
C. Là tất cả các thiết chế chính trị trong xã hội.
D. Là tổng thể các phương pháp và biện pháp để thực hiện quyền
lực nhà nước.
Câu 25. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:
A. công dân Việt Nam.
B. công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên.
C. công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên.
D. công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 26. Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, học
thuyết cho rằng sự ra đời của nhà nước là do nhu cầu
tâm lý của con người nguyên thủy luôn luôn mong muốn
phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ,… là quan điểm của học
thuyết nào?
A. Thuyết tâm lý.
B. Thuyết thần học.
C. Thuyết bạo lực.
D. Thuyết khế ước xã hội.
Câu 27. Xác định tiền đề dẫn đến sự xuất hiện của Nhà
nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin?
A. Xuất hiện chế độ tư hữu và có sự phân công lao động giữa các
thành viên trong xã hội.
B. Xuất hiện chế độ công hữu và có sự phân công lao động giữa
các thành viên trong xã hội.
C. Xuất hiện chế độ công hữu và phân chia giai cấp mà mâu thuẫn
giai cấp đối kháng không thể điều hòa được.
D. Xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia giai cấp mà mâu thuẫn
giai cấp đối kháng không thể điều hòa được.
Câu 28. Bản chất chung của nhà nước gồm bản chất
nào?
A. Tính giai cấp và tính quốc tế.
B. Tính xã hội và tính dân tộc.
C. Tính nhân dân và tính dân tộc.
D. Tính giai cấp và tính xã hội.
Câu 29. Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là chế
độ nào sau đây?
A. Phản dân chủ.
B. Dân chủ xã hội chủ nghĩa.
C. Dân chủ quý tộc.
D. Dân chủ chủ nô.
Câu 30. Quyền lực của vua trong hình thức chính thể
quân chủ tuyệt đối luôn như thế nào?
A. Vô hạn.
B. Bị hạn chế.
C. Cao nhất trong các cơ quan nhà nước.
D. Không có quyền hạn.
Câu 31. Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, cơ
quan nào có quyền tư pháp?
A. Chính phủ và Quốc hội.
B. Quốc hội và Tòa án.
C. Viện kiểm sát nhân dân và Chính phủ.
D. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 32. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở
nước CHXHCN Việt Nam theo nguyên tắc nào?
A. Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền
lực nhà nước.
B. Phân quyền.
C. Tam quyền phân lập.
D. Tập quyền.
Câu 33. Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang có đặc
điểm nào dưới đây?
A. Có hai hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật.
B. Có hai hệ thống cơ quan nhà nước và hai hệ thống pháp luật.
C. Có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật.
D. Có một hệ thống cơ quan nhà nước và hai hệ thống pháp luật.
Câu 34. Đề cập về mối quan hệ giữa các chức năng của
Nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại không liên quan đến
nhau.
B. Chức năng đối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng đối
ngoại.
C. Chức năng đối nội là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối
ngoại.
D. Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến
việc thực hiện chức năng đối nội.
Câu 35. Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt
Nam là cơ quan thuộc:
A. Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước.
B. Hệ thống cơ quan Kiểm sát.
C. Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước.
D. Hệ thống cơ quan Xét xử.
Câu 36. Người đứng đầu cơ quan lập pháp trong bộ máy
nhà nước của Việt Nam là:
A. Tổng bí thư.
B. Chủ tịch nước.
C. Chủ tịch Quốc hội.
D. Thủ tướng Chính phủ.
Câu 37. Khi nghiên cứu về bản chất nhà nước thì khẳng
định nào sau đây là ĐÚNG?
A. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn
bản chất giai cấp.
B. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn
bản chất xã hội.
C. Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và
bản chất xã hội.
D. Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự
thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Câu 38. Quyền lực trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam là thống nhất nhưng có sự:
A. phân quyền, đối trọng.
B. phân chia quyền lực.
C. phân công, phối hợp.
D. phân công lao động.
Câu 39. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam theo nguyên tắc nào?
A. Tập quyền XHCN.
B. Quyền lực nhà nước tập trung, có sự phân quyền, đối trọng.
C. Quyền lực nhà nước tập trung, có sự phân công, phối hợp.
D. Tam quyền phân lập.
Câu 40. Bộ Giáo dục và Đào tạo trong bộ máy nhà nước
Việt Nam là cơ quan thuộc:
A. Hệ thống cơ quan Kiểm sát.
B. Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước.
C. Hệ thống cơ quan Xét xử.
D. Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước.
Câu 41. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế được
hiểu như thế nào?
A. Bên cạnh nhà vua (nữ hoàng) có một cơ quan được thành lập
theo quy định của hiến pháp để hạn chế quyền lực của nhà vua
(nữ hoàng).
B. Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng
đầu là vua hoặc nữ hoàng.
C. Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập
theo chế độ bầu cử phổ thông.
D. Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập
theo chế độ bầu cử nhưng chỉ tầng lớp quý tộc mới được tham
gia bầu cử.
Câu 42. Hình thức Nhà nước được tạo thành từ các yếu
tố
A. Hình thức kinh tế; chế độ kinh tế - chính trị; cấu trúc lãnh thổ
B. Chế độ chính trị; chế độ kinh tế; chế độ văn hóa
C. hình thức chính thể; hình thức cấu trúc Nhà nước; chế độ chính
trị
D. Hình thức cấu trúc; hình thức chính thể; chế độ kinh tế - chính
trị
Câu 43. Quyền lực trong xã hội Cộng sản nguyên thủy có
đặc điểm nào?
A. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho các
thành viên trong xã hội.
B. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho Hội
đồng thị tộc, tù trưởng.
C. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong
xã hội.
D. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ cho lợi ích của Hội đồng thị
tộc, tù trưởng.
Câu 44. Hình thức chính thể nào là phổ biến trên thế
giới?
A. Cộng hòa tổng thống
B. Quân chủ lập hiến
C. Cộng hòa đại nghị
D. Cộng hòa dân chủ
Câu 45. Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là gì?
A. Chính thể quân chủ đại nghị.
B. Chính thể cộng hòa tổng thống.
C. Chính thể cộng hòa nghị viện.
D. Chính thể cộng hòa lưỡng tính.
Câu 46. Hình thái kinh tế xã hội nào chưa có nhà nước
A. Hình thái kinh tế - Xã hội chủ nghĩa
B. Hình thái kinh tế - Cộng sản nguyên thủy
C. Hình thái kinh tế - Tư bản chủ nghĩa
D. Hình thái kinh tế - Xã hội chiếm hữu nô lệ
Câu 47. Các nhà nước đều có chức năng nào sau đây
A. Đối nội , đối ngoại
B. Đảm bảo trật tự an toàn xã hội
C. Tổ chức và quản lí nền kinh tế
D. Thiết lập mối quan hệ ngoại giao.
Câu 48. Trong các quan điểm phi mácxít về nguồn gốc
Nhà nước thì quan điểm nào được coi là tiến bộ nhất
A. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết thần học
B. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết gia trưởng
C. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết khế ước xã
hội
D. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết bạo lực
Câu 49. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Xã hội cộng sản nguyên thủy đã tồn tại quyền lực Nhà nước
B. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc
C. Cơ sở kinh tế đặc trưng của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế
độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
D. Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy là quyền lực xã
hội, chưa mang tính giai cấp
Câu 50. Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì
khẳng đinh nào sau đây là đúng
A. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
B. Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành
C. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản pháp luật
D. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, đại diện cho nhân dân địa phương
| 1/10

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
COPYRIGHT BY NGUYỄN HỮU QUÂN
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước và
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Câu 1. Nhà nước Nhật Bản thuộc hình thức cấu trúc nào? A. Nhà nước đơn nhất.
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa. C. Nhà nước liên bang. D. Nhà nước liên minh.
Câu 2. Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, học
thuyết cho rằng sự ra đời của nhà nước là kết quả của
một hợp đồng được ký kết giữa những con người sống
trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước là quan

điểm của học thuyết nào? A. Thuyết gia trưởng.
B. Thuyết khế ước xã hội. C. Thuyết thần học.
D. Học thuyết Mác - Lênin.
Câu 3. Nguyên nhân cốt lCi của sự ra đời nhà nước là gì?
A. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
B. Sự hình thành chế độ tư hữu, giai cấp và lợi ích giai cấp đối lập nhau.
C. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
D. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
Câu 4. Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, học
thuyết quan niệm quyền lực nhà nước về bản chất cũng

giống như quyền lực của người đứng đầu gia đình là
quan điểm của học thuyết nào?
A. Thuyết gia trưởng.
B. Thuyết khế ước xã hội. C. Thuyết thần học.
D. Học thuyết Mác - Lênin.
Câu 5. Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng
chính của Quốc hội?
A. Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
B. Chức năng giám sát tối cao. C. Chức năng lập pháp. D. Chức năng công tố.
Câu 6. Cơ quan nhà nước nào sau đây là cơ quan xét xử
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam?
A. Chính phủ. B. Quốc hội.
C. Tòa án nhân dân tối cao. D. Chủ tịch nước.
Câu 7. Trong một quốc gia, xác định tổ chức có quyền thu thuế? A. Tổ chức xã hội. B. Tổ chức chính trị. C. Tổ chức kinh tế. D. Nhà nước.
Câu 8. Người đứng đầu cơ quan kiểm sát trong bộ máy
nhà nước của Việt Nam là: A. Chủ tịch Quốc hội.
B. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. C. Chủ tịch nước.
D. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 9. Xem xét yếu tố nào dưới đây là đặc trưng của Nhà nước?
A. Thiết lập quyền lực công gắn liền với xã hội.
B. Phân chia và quản lý dân cư theo huyết thống.
C. Tiến hành thu các loại thuế.
D. Phân phối bình đẳng của cải làm ra.
Câu 10. Khi nghiên cứu về tổ chức thị tộc thì khẳng định
nào sau đây là ĐÚNG?
A. Thị tộc là đơn vị kinh tế đầu tiên của xã hội cộng sản nguyên thủy.
B. Tổ chức thị tộc gắn liền với nền kinh tế sản xuất.
C. Trong thị tộc đã có sự phân công lao động chuyên môn hóa ngành nghề.
D. Thị tộc là gia đình trong xã hội Cộng sản nguyên thủy.
Câu 11. Việc phối hợp với lực lượng an ninh các quốc gia
trong khu vực giải quyết vấn đề tội phạm xuyên quốc
gia, là hoạt động thể hiện điều gì của nhà nước?

A. Chức năng đối nội của Nhà nước.
B. Nhiệm vụ của Nhà nước.
C. Chức năng đối ngoại của Nhà nước.
D. Bản chất của Nhà nước.
Câu 12. Bản chất xã hội của Nhà nước được thể hiện như thế nào?
A. Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp.
B. Nhà nước bảo đảm trật tự an toàn xã hội và giải quyết công việc chung của xã hội.
C. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền.
D. Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Câu 13. Cơ quan thực hành quyền công tố trong bộ máy
nhà nước của Việt Nam là: A. Ủy ban nhân dân.
B. Viện kiểm sát nhân dân. C. Hội đồng nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 14. Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là cơ quan:
A. Do nhân dân địa phương bầu ra.
B. Do Ủy ban nhân dân bầu ra. C. Do Chính phủ bầu ra. D. Do Quốc hội bầu ra.
Câu 15. Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ
quyền và lợi ích của giai cấp mình là quan điểm của học
thuyết nào? A. Thuyết thần học. B. Thuyết gia trưởng.
C. Thuyết khế ước xã hội.
D. Học thuyết Mác - Lênin.
Câu 16. Quyền hành pháp được hiểu là quyền làm gì? A. Bảo vệ pháp luật.
B. Tổ chức thực hiện pháp luật.
C. Soạn thảo và ban hành pháp luật.
D. Ban hành và triển khai thực hiện pháp luật.
Câu 17. Ủy ban nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là cơ quan:
A. Do nhân dân địa phương bầu ra. B. Do Quốc hội bầu ra.
C. Do Hội đồng nhân dân bầu ra. D. Do Chính phủ bầu ra.
Câu 18. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ được hiểu như thế nào?
A. Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng
đầu là vua hoặc nữ hoàng.
B. Bên cạnh nhà vua (nữ hoàng) có một cơ quan được thành lập
theo quy định của hiến pháp để hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng).
C. Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập
theo chế độ bầu cử nhưng chỉ tầng lớp quý tộc mới được tham gia bầu cử.
D. Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập
theo chế độ bầu cử phổ thông.
Câu 19. Vận dụng kiến thức đã học lựa chọn: Nhà nước
nào dưới đây là nhà nước đơn nhất? A. Singapore. B. Nga. C. Đức. D. Australia.
Câu 20. Cách thức và trình tự thành lập ra các cơ quan
quyền lực tối cao của nhà nước được gọi là gì?
A. Hình thức cấu trúc. B. Hình thức nhà nước. C. Chế độ chính trị. D. Hình thức chính thể.
Câu 21. Đâu là khẳng định đúng khi nói về quyền hạn
của Quốc hội? A. Lập hiến, lập pháp. B. Lập quy, giám sát. C. Lập hiến, lập quy. D. Lập pháp, lập quy.
Câu 22. Khi nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của các
cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam, thì khẳng
định nào sau đây là SAI?

A. Chính phủ là cơ quan hành pháp.
B. Tòa án là cơ quan có quyền xét xử và thi hành án.
C. Viện kiểm sát là cơ quan có quyền truy tố người phạm tội.
D. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.
Câu 23. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền:
A. quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước.
B. lập hiến và lập pháp.
C. công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh.
D. thay mặt nhà nước để quyết định mọi vấn đề đối nội và đối ngoại.
Câu 24. Chế độ chính trị được hiểu như thế nào?
A. Là toàn bộ đường lối, chính sách mà Đảng chính trị cầm quyền đề ra.
B. Là đường lối, chính sách của Đảng đã được nhà nước thể chế hóa thành pháp luật.
C. Là tất cả các thiết chế chính trị trong xã hội.
D. Là tổng thể các phương pháp và biện pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Câu 25. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi: A. công dân Việt Nam.
B. công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên.
C. công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên.
D. công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 26. Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, học
thuyết cho rằng sự ra đời của nhà nước là do nhu cầu
tâm lý của con người nguyên thủy luôn luôn mong muốn

phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ,… là quan điểm của học thuyết nào? A. Thuyết tâm lý. B. Thuyết thần học. C. Thuyết bạo lực.
D. Thuyết khế ước xã hội.
Câu 27. Xác định tiền đề dẫn đến sự xuất hiện của Nhà
nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin?

A. Xuất hiện chế độ tư hữu và có sự phân công lao động giữa các thành viên trong xã hội.
B. Xuất hiện chế độ công hữu và có sự phân công lao động giữa
các thành viên trong xã hội.
C. Xuất hiện chế độ công hữu và phân chia giai cấp mà mâu thuẫn
giai cấp đối kháng không thể điều hòa được.
D. Xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia giai cấp mà mâu thuẫn
giai cấp đối kháng không thể điều hòa được.
Câu 28. Bản chất chung của nhà nước gồm bản chất nào?
A. Tính giai cấp và tính quốc tế.
B. Tính xã hội và tính dân tộc.
C. Tính nhân dân và tính dân tộc.
D. Tính giai cấp và tính xã hội.
Câu 29. Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là chế
độ nào sau đây? A. Phản dân chủ.
B. Dân chủ xã hội chủ nghĩa. C. Dân chủ quý tộc. D. Dân chủ chủ nô.
Câu 30. Quyền lực của vua trong hình thức chính thể
quân chủ tuyệt đối luôn như thế nào?
A. Vô hạn. B. Bị hạn chế.
C. Cao nhất trong các cơ quan nhà nước. D. Không có quyền hạn.
Câu 31. Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, cơ
quan nào có quyền tư pháp?

A. Chính phủ và Quốc hội. B. Quốc hội và Tòa án.
C. Viện kiểm sát nhân dân và Chính phủ.
D. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 32. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở
nước CHXHCN Việt Nam theo nguyên tắc nào?
A. Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. B. Phân quyền. C. Tam quyền phân lập. D. Tập quyền.
Câu 33. Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang có đặc
điểm nào dưới đây?
A. Có hai hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật.
B. Có hai hệ thống cơ quan nhà nước và hai hệ thống pháp luật.
C. Có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật.
D. Có một hệ thống cơ quan nhà nước và hai hệ thống pháp luật.
Câu 34. Đề cập về mối quan hệ giữa các chức năng của
Nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là SAI?

A. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại không liên quan đến nhau.
B. Chức năng đối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng đối ngoại.
C. Chức năng đối nội là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại.
D. Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến
việc thực hiện chức năng đối nội.
Câu 35. Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt
Nam là cơ quan thuộc:

A. Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước.
B. Hệ thống cơ quan Kiểm sát.
C. Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước.
D. Hệ thống cơ quan Xét xử.
Câu 36. Người đứng đầu cơ quan lập pháp trong bộ máy
nhà nước của Việt Nam là: A. Tổng bí thư. B. Chủ tịch nước. C. Chủ tịch Quốc hội.
D. Thủ tướng Chính phủ.
Câu 37. Khi nghiên cứu về bản chất nhà nước thì khẳng
định nào sau đây là ĐÚNG?

A. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp.
B. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội.
C. Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
D. Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự
thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Câu 38. Quyền lực trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam là thống nhất nhưng có sự:

A. phân quyền, đối trọng. B. phân chia quyền lực. C. phân công, phối hợp. D. phân công lao động.
Câu 39. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam theo nguyên tắc nào? A. Tập quyền XHCN.
B. Quyền lực nhà nước tập trung, có sự phân quyền, đối trọng.
C. Quyền lực nhà nước tập trung, có sự phân công, phối hợp. D. Tam quyền phân lập.
Câu 40. Bộ Giáo dục và Đào tạo trong bộ máy nhà nước
Việt Nam là cơ quan thuộc:

A. Hệ thống cơ quan Kiểm sát.
B. Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước.
C. Hệ thống cơ quan Xét xử.
D. Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước.
Câu 41. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế được
hiểu như thế nào?
A. Bên cạnh nhà vua (nữ hoàng) có một cơ quan được thành lập
theo quy định của hiến pháp để hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng).
B. Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng
đầu là vua hoặc nữ hoàng.
C. Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập
theo chế độ bầu cử phổ thông.
D. Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập
theo chế độ bầu cử nhưng chỉ tầng lớp quý tộc mới được tham gia bầu cử.
Câu 42. Hình thức Nhà nước được tạo thành từ các yếu tố
A. Hình thức kinh tế; chế độ kinh tế - chính trị; cấu trúc lãnh thổ
B. Chế độ chính trị; chế độ kinh tế; chế độ văn hóa
C. hình thức chính thể; hình thức cấu trúc Nhà nước; chế độ chính trị
D. Hình thức cấu trúc; hình thức chính thể; chế độ kinh tế - chính trị
Câu 43. Quyền lực trong xã hội Cộng sản nguyên thủy có đặc điểm nào?
A. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội.
B. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho Hội
đồng thị tộc, tù trưởng.
C. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội.
D. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ cho lợi ích của Hội đồng thị tộc, tù trưởng.
Câu 44. Hình thức chính thể nào là phổ biến trên thế giới? A. Cộng hòa tổng thống B. Quân chủ lập hiến C. Cộng hòa đại nghị D. Cộng hòa dân chủ
Câu 45. Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là gì?
A. Chính thể quân chủ đại nghị.
B. Chính thể cộng hòa tổng thống.
C. Chính thể cộng hòa nghị viện.
D. Chính thể cộng hòa lưỡng tính.
Câu 46. Hình thái kinh tế xã hội nào chưa có nhà nước
A. Hình thái kinh tế - Xã hội chủ nghĩa
B. Hình thái kinh tế - Cộng sản nguyên thủy
C. Hình thái kinh tế - Tư bản chủ nghĩa
D. Hình thái kinh tế - Xã hội chiếm hữu nô lệ
Câu 47. Các nhà nước đều có chức năng nào sau đây
A. Đối nội , đối ngoại
B. Đảm bảo trật tự an toàn xã hội
C. Tổ chức và quản lí nền kinh tế
D. Thiết lập mối quan hệ ngoại giao.
Câu 48. Trong các quan điểm phi mácxít về nguồn gốc
Nhà nước thì quan điểm nào được coi là tiến bộ nhất

A. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết thần học
B. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết gia trưởng
C. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết khế ước xã hội
D. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết bạo lực
Câu 49. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Xã hội cộng sản nguyên thủy đã tồn tại quyền lực Nhà nước
B. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc
C. Cơ sở kinh tế đặc trưng của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế
độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
D. Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy là quyền lực xã
hội, chưa mang tính giai cấp
Câu 50. Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì
khẳng đinh nào sau đây là đúng

A. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
B. Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành
C. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản pháp luật
D. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, đại diện cho nhân dân địa phương