Câu hỏi trắc nghiệm Chương 3 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 3 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
9 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 3 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 3 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

658 329 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUT ĐẠI CƯƠNG
Chương 3: Văn bản quy phạm pháp luật
Câu 1. Bộ phn nào của quy phạm pháp luật nhm bo đảm cho pháp luật
được thực hiện nghiêm chỉnh?
A. Giả định.
B. Quy định.
C. Chế định. D.Chế tài.
Câu 2. Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư.
A. Ch nhiệm văn phòng chính phủ.
B. Chính phủ.
C. Chủ tịch nước.
D.Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Câu 3. Trong xã hội có giai cấp, quy phạm nào sau đây có vai trò quan trọng
nht đối với việc duy trì trật tự xã hội?
A. Quy phạm tập quán.
B. Quy phạm đạo đức.
C. Quy phạm tôn giáo.
D.Quy phạm pháp luật.
Câu 4. Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản quy phạm
pháp luật?
A. Thông tư ca Bộ Giáo dục - Đào tạo.
B. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng.
C. Nghị quyết của Quốc hội.
D.Nghị quyết ca Hội đồng nhân dân.
Câu 5. Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Lnh.
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Thanh tra Chính phủ.
D.Chủ tịch nước.
Câu 6. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch nước ban
hành?
A. Nghị định.
B. Thông tư.
C. Lệnh.
D.Chỉ th.
Câu 7. Quy phạm pháp luật do chthnào ban hành?
A. Do tổ chức chính trị xã hội ban hành.
B. Do các cơ quan Nhà nước ban hành.
C. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
D.Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành.
Câu 8. Luật doanh nghip số 59/2020/QH14 được Quốc hội thông qua ngày
17/6/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Vậy hiệu lực của Nghị định s
78/2015/NĐCP về đăng ký doanh nghiệp snhư thế nào?
A. Có hiệu lực đến khi ban hành Nghị định mới.
B. Tiếp tục có hiệu lực, chỉ các điều được sửa đổi, bổ sung thì hết hiệu lực.
C. Chấm dứt hiệu lực. D.Ngưng hiệu lực.
Câu 9. Trường hợp Quốc hội ban hành Lut bo vệ môi trường năm 2020
thay thế Lut bo vệ môi trường năm 2005 thì hiu lực của Nghị định
25/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một sđiu của Nghị định 80/2006/NĐ-
CP ngày 09/8/2006 về việc quy định chi ết và hướng dẫn thi hành mt s
điu của Luật bo vệ môi trường s như thế nào?
A. Chấm dứt hiệu lực.
B. Có hiệu lực đến khi ban hành Nghị định mới.
C. Ngưng hiệu lực.
D.Tiếp tục có hiệu lực.
Câu 10. Tng hợp Quốc hội ban hành Lut s42/2019/QH14 sa đổi, bổ
sung một s điu của Luật kinh doanh bo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu
lực ktừ ngày 01/11/2019, vậy từ ngày 02/11/2019, hiệu lực của Luật s
hữu trí tuệ năm 2005 sẽ như thế nào?
A. Tiếp tục có hiệu lực, chỉ các điều được sửa đổi, bổ sung thì hết hiệu lực.
B. Ngưng hiệu lực.
C. Chấm dứt hiệu lực.
D.Tiếp tục có hiệu lực đến khi ban hành Luật mới.
Câu 11. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Thớng Chính phủ
ban hành?
A. Chth.
B. Nghị định.
C. Thông tư.
D.Quyết định.
Câu 12. Khẳng đnh nào dưới đây là SAI khi nói về Văn bản quy phạm pháp
lut:
A. Được ban hành theo đúng hình thức, trình tự, thủ tục.
B. Có chứa quy phạm pháp luật.
C. Chđược ban hành tại kỳ họp Quốc hội hàng năm. D.Được ban hành theo
đúng thẩm quyền.
Câu 13. Xác định bphn giả định trong quy phạm pháp luật sau:
“Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng nh trạng không
thể tự vệ đưc của nạn nhân hoặc thđoạn khác giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ nh dục khác trái với ý muốn ca nạn nhân, thì bị pht tù
từ 02 năm đến 07 năm.
(Khoản 1, Điều 141 Bluật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017).
A. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng nh trạng không th
tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi
quan hệ nh dục khác trái với ý muốn của nạn nhân.
B. Người nào dùng thđoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi
quan hệ nh dục khác trái với ý muốn của nạn nhân.
C. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực.
D.Người nào lợi dụng nh trạng không thể tự vệ được của nạn nhân.
Câu 14. Nếu 2 văn bản do 2 cơ quan ban hành về cùng 1 vấn đề nhưng có
nội dung mâu thuẫn nhau thì áp dụng văn bản nào?
A. Văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
B. Văn bản ra đời trước.
C. Văn bản ra đời sau.
D.Văn bản quy định chi ết hơn.
Câu 15. Khẳng đnh nào sau đây là đúng?
A. Trong mọi trường hợp đều không áp dụng hiệu lực hồi tố của văn bản quy
phạm pháp luật.
B. Hiệu lực hồi tố của văn bản quy phạm pháp lut được nhà nước thừa nhận và
áp dụng phổ biến.
C. Hiệu lực hồi tố của văn bản quy phạm pháp luật cho phép quy định trách
nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó
pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý.
D.Trong những trường hợp thật cần thiết, phù hợp với nguyên tắc nhân đo
XHCN, nhà nước cho phép sử dụng hiệu lực hồi tố trong một số quy phạm cụ
thể.
Câu 16. Khẳng đnh nào sau đây là SAI khi nói về quy phạm pháp luật?
A. Quy phạm phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung.
B. Quy phạm phạm pháp luật được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.
C. Quy phạm phạm pháp luật có hiệu lực bắt buộc chung.
D.Quy phạm phạm pháp luật là quy tắc xử sự riêng. Câu 17. Xác định
quan có thẩm quyền ban hành Quyết định quy phạm pháp luật.
A. Th ớng Chính ph.
B. Ch tịch Ủy ban nhân dân.
C. Bộ trưởng.
D.Chánh thanh tra chính phủ.
Câu 18. Doanh nghiệp A thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh
ngày 01/02/2019. Xác định văn bản áp dng để xử lý hành vi của A?
A. Lut cạnh tranh năm 2004 được thông qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực từ
ngày 01/7/2005.
B. Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh.
C. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 quy định chi ết mt sđiu
của Luật cạnh tranh.
D.Luật cạnh tranh năm 2018 được thông qua ngày 12/6/2018, có hiệu lực từ ngày
01/7/2019.
Câu 19. A thực hiện hành vi giết B ngày 01/02/2018. Chọn phương án áp
dụng để xử lý hành vi của A?
A. Bộ luật hình sự năm 1985 được thông qua ngày 27/6/1985, có hiệu lực từ
ngày 01/01/1986.
B. Bộ luật hình sự năm 2015 được thông qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ
ngày 01/01/2018.
C. Không áp dụng được Bộ luật hình sự năm 1985, Bộ luật hình sự năm 1999, B
luật hình sự năm 2015.
D.Bộ luật hình sự năm 1999 được thông qua ny 21/12/1999, có hiệu lực từ
ngày 01/7/2000.
Câu 20. Xác định bphận quy định trong quy phạm pháp luật sau (Khoản 1
Điều 25 Luật giao thông đường bộ năm 2008)
Trên đoạn đường b giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đưng bộ đi
chung với đường st, phương ện giao thông đường sắt được quyền ưu
ên đi trước”.
A. Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi
chung với đường sắt, phương ện giao thông đường sắt.
B. Được quyền ưu ên đi trước.
C. Phương ện giao thông đường sắt.
D.Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi
chung với đường sắt.
Câu 21. Chọn phương án ĐÚNG khi nói vthời điểm có hiu lực của Văn bản
QPPL được ban hành theo thủ tục rút gọn.
A. Ngày ký.
B. Ngày ban hành.
C. Ngày ký hoặc ban hành.
D.Ngày thông qua.
Câu 22. Bộ phn nào của quy phạm pháp luật nêu lên những điều kiện, hoàn
cảnh và chủ thdự kiến chịu sự tác động của quy phạm pháp luật?
A. Chế tài.
B. Giả định.
C. Quy định.
D.Chế định.
Câu 23. Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghquyết quy phạm
pháp luật
A. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
B. Bộ trưởng.
C. Chính phủ.
D.Ủy ban nhân dân.
Câu 24. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao ban hành?
A. Thông tư.
B. Chth.
C. Quyết định.
D.Nghị định.
Câu 25. Xác định bphn giả định trong quy phạm pháp luật sau (Khoản 1
Điều 27 Luật giao thông đường bộ năm 2008)
“Người điều khiển phương n trong hầm đưng bộ ngoài việc tuân th
các quy tắc giao thông quy đnh tại Luật này còn phải thực hiện các quy định
sau đây:
2. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.
A. Người điều khiển phương ện trong hầm đường b.
B. Người điều khiển phương ện.
C. Chđược dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.
D.tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật này. Câu 26. Lựa chọn loại
Văn bản quy phạm pháp luật do Tổng kiểm toán nhà nước ban hành? A. Nghị
định.
B. Quyết định.
C. Chth.
D.Thông tư.
Câu 27. Tng hợp Quốc hội ban hành Lut cạnh tranh năm 2018 thay thế
Lut cạnh tranh năm 2004 thì hiệu lực của Luật cạnh tranh năm 2004 snhư
thế nào?
A. Chấm dứt hiệu lực.
B. Tiếp tục có hiệu lực.
C. Có hiệu lực đến khi ban hành Nghị định mới.
D.Ngưng hiệu lực.
Câu 28. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất?
A. Luật thương mại.
B. Bộ luật dân sự.
C. Bộ luật hình sự.
D.Hiến pháp.
Câu 29. Các bộ phn của quy phạm pháp luật được trình bày theo trình tự
như thế nào?
A. Giả định - Quy định - Chế tài.
B. Giả định - Chế tài - Quy định.
C. Không nhất thiết phải theo trình tự nào.
D.Quy định - Chế tài - Giả định.
Câu 30. A thực hiện hành vi giết B ngày 01/02/1987. Xác định văn bn pháp
lut áp dng để xử lý hành vi của A?
A. Bộ luật hình sự năm 1985 được thông qua ngày 27/6/1985, có hiệu lực từ
ngày 01/01/1986.
B. Bộ luật hình sự năm 2015 được thông qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ
ngày 01/01/2018.
C. Lut sa đổi, bổ sung một sđiều của Bluật hình sự năm 2015, được thông
qua ngày 20/6/2017, có hiệu lực từ 01/01/2018.
D.Bộ luật hình sự năm 1999 được thông qua ny 21/12/1999, có hiệu lực từ
ngày 01/7/2000.
Câu 31. Xác định thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ca
cơ quan nhà nước ở trung ương?
A. Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nhưng không sớm hơn
ời ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. B. Kể từ ngày công bố văn bản
quy phạm pháp luật.
C. Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật.
D.Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nhưng không sớm hơn bốn
mươi lăm ngày, kể từ ngày công bhoặc ký ban hành.
Câu 32. Xác định bphn giả định trong quy phạm pháp luật sau
(Điều 13 Bộ lut hình sự năm 2015): “Người phm tội trong nh trng mt
khnăng nhn thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng
ợu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vn phải chịu trách nhiệm hình
sự.”
A. Người phạm tội trong nh trạng mất khả năng khả năng điều khiển hành vi
của mình.
B. Phải chịu trách nhiệm hình sự.
C. Người phạm tội trong nh trạng mất khả năng nhận thức.
D.Người phạm tội trong nh trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác.
Câu 33. Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Luật giáo dục được quốc hội thông qua
B. Thư chúc tết của chủ tịch nước
C. Quyết định trao học bổng của đại học Phenikaa
D.Công điện phòng chống bão lụt của UBND tỉnh Câu 34. Có mấy
loại quy phạm pháp luật?
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 35. Các đáp án sau đều là quy phạm pháp luật, ngoại trừ
A. Nghị quyết của Quốc hội
B. Quyết định của Chủ tịch nước
C. Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
D.Nghị quyết ca Hội đồng nhân dân
Câu 36. Đặc điểm khác biệt nhất của quy phạm pháp luật so với các
quy phạm xã hội khác là
A. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung
B. Quy phạm pháp luật có nh hệ thng
C. Quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và
bảo đảm thực hiện
D.Nội dung của quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
bên tham gia quan hệ xã hội mà điều chnh Câu 37. Bộ phận nào sau đây
không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật
A. Bộ phận giả định và bộ phận chế tài
B. Bộ phận giả định
C. Bộ phận quy định
D.Bộ phận chế tài
Câu 38. Một quy phạm pháp lut thông thường cấu trúc gồm có các bộ phận
A. Giả định, chế định, chế tài
B. Giả thuyết, quy định, chế tài
C. Giả định, chế tài
D.Giả định, quy định, chế tài
Câu 39. Tính thứ bậc của các loại văn bn pháp luật được xác định theo th
tự
A. Hiến pháp - Pháp lệnh - Các bộ lut, đạo lut - Các văn bản dưới luật
B. Hiến pháp - Các blut, đạo luật - Các văn bản dưới luật
C. Các bộ lut, đạo luật - Hiến pháp - Pháp lệnh - Các văn bản dưới luật
D.Pháp lệnh - Hiến pháp - Các bộ lut, đạo luật - Các văn bản dưới luật
Câu 40. Luật doanh nghip số 59/2020/QH14 được Quốc hội thông qua ngày
17/6/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Vậy hiệu lực của Nghị định s
96/2015/NĐCP quy định chi ết mt sđiu của Luật doanh nghiệp năm
2014 sẽ như thế nào?
A. Chấm dứt hiệu lực
B. Ngưng hiệu lực
C. Tiếp tục có hiệu lực, chỉ các điều được sửa đổi, bổ sung thì hết hiệu lc.
D.Có hiệu lực đến khi ban hành Nghị định mới.
| 1/9

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 3: Văn bản quy phạm pháp luật
Câu 1. Bộ phận nào của quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm cho pháp luật
được thực hiện nghiêm chỉnh? A. Giả định. B. Quy định.
C. Chế định. D.Chế tài.
Câu 2. Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư.
A. Chủ nhiệm văn phòng chính phủ. B. Chính phủ. C. Chủ tịch nước.
D.Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Câu 3. Trong xã hội có giai cấp, quy phạm nào sau đây có vai trò quan trọng
nhất đối với việc duy trì trật tự xã hội? A. Quy phạm tập quán. B. Quy phạm đạo đức. C. Quy phạm tôn giáo. D.Quy phạm pháp luật.
Câu 4. Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Thông tư của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
B. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng.
C. Nghị quyết của Quốc hội.
D.Nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Câu 5. Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Lệnh. A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Thanh tra Chính phủ. D.Chủ tịch nước.
Câu 6. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch nước ban hành? A. Nghị định. B. Thông tư. C. Lệnh. D.Chỉ thị.
Câu 7. Quy phạm pháp luật do chủ thể nào ban hành?
A. Do tổ chức chính trị xã hội ban hành.
B. Do các cơ quan Nhà nước ban hành.
C. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
D.Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành.
Câu 8. Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc hội thông qua ngày
17/6/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Vậy hiệu lực của Nghị định số
78/2015/NĐCP về đăng ký doanh nghiệp sẽ như thế nào?

A. Có hiệu lực đến khi ban hành Nghị định mới.
B. Tiếp tục có hiệu lực, chỉ các điều được sửa đổi, bổ sung thì hết hiệu lực.
C. Chấm dứt hiệu lực. D.Ngưng hiệu lực.
Câu 9. Trường hợp Quốc hội ban hành Luật bảo vệ môi trường năm 2020
thay thế Luật bảo vệ môi trường năm 2005 thì hiệu lực của Nghị định
25/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-
CP ngày 09/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật bảo vệ môi trường sẽ như thế nào?
A. Chấm dứt hiệu lực.
B. Có hiệu lực đến khi ban hành Nghị định mới. C. Ngưng hiệu lực.
D.Tiếp tục có hiệu lực.
Câu 10. Trường hợp Quốc hội ban hành Luật số 42/2019/QH14 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu
lực kể từ ngày 01/11/2019, vậy từ ngày 02/11/2019, hiệu lực của Luật sở
hữu trí tuệ năm 2005 sẽ như thế nào?

A. Tiếp tục có hiệu lực, chỉ các điều được sửa đổi, bổ sung thì hết hiệu lực. B. Ngưng hiệu lực. C. Chấm dứt hiệu lực.
D.Tiếp tục có hiệu lực đến khi ban hành Luật mới.
Câu 11. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Thủ tướng Chính phủ ban hành? A. Chỉ thị. B. Nghị định. C. Thông tư. D.Quyết định.
Câu 12. Khẳng định nào dưới đây là SAI khi nói về Văn bản quy phạm pháp luật:
A. Được ban hành theo đúng hình thức, trình tự, thủ tục.
B. Có chứa quy phạm pháp luật.
C. Chỉ được ban hành tại kỳ họp Quốc hội hàng năm. D.Được ban hành theo đúng thẩm quyền.
Câu 13. Xác định bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật sau:
“Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không
thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù
từ 02 năm đến 07 năm.

(Khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017).
A. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể
tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi
quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân.
B. Người nào dùng thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi
quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân.
C. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực.
D.Người nào lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân.
Câu 14. Nếu 2 văn bản do 2 cơ quan ban hành về cùng 1 vấn đề nhưng có
nội dung mâu thuẫn nhau thì áp dụng văn bản nào?
A. Văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
B. Văn bản ra đời trước. C. Văn bản ra đời sau.
D.Văn bản quy định chi tiết hơn.
Câu 15. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong mọi trường hợp đều không áp dụng hiệu lực hồi tố của văn bản quy phạm pháp luật.
B. Hiệu lực hồi tố của văn bản quy phạm pháp luật được nhà nước thừa nhận và áp dụng phổ biến.
C. Hiệu lực hồi tố của văn bản quy phạm pháp luật cho phép quy định trách
nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó
pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý.
D.Trong những trường hợp thật cần thiết, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo
XHCN, nhà nước cho phép sử dụng hiệu lực hồi tố trong một số quy phạm cụ thể.
Câu 16. Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về quy phạm pháp luật?
A. Quy phạm phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung.
B. Quy phạm phạm pháp luật được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.
C. Quy phạm phạm pháp luật có hiệu lực bắt buộc chung.
D.Quy phạm phạm pháp luật là quy tắc xử sự riêng. Câu 17. Xác định cơ
quan có thẩm quyền ban hành Quyết định quy phạm pháp luật.
A. Thủ tướng Chính phủ.
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân. C. Bộ trưởng.
D.Chánh thanh tra chính phủ.
Câu 18. Doanh nghiệp A thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh
ngày 01/02/2019. Xác định văn bản áp dụng để xử lý hành vi của A?
A. Luật cạnh tranh năm 2004 được thông qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực từ ngày 01/7/2005.
B. Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh.
C. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 quy định chi tiết một số điều của Luật cạnh tranh.
D.Luật cạnh tranh năm 2018 được thông qua ngày 12/6/2018, có hiệu lực từ ngày 01/7/2019.
Câu 19. A thực hiện hành vi giết B ngày 01/02/2018. Chọn phương án áp
dụng để xử lý hành vi của A?
A. Bộ luật hình sự năm 1985 được thông qua ngày 27/6/1985, có hiệu lực từ ngày 01/01/1986.
B. Bộ luật hình sự năm 2015 được thông qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.
C. Không áp dụng được Bộ luật hình sự năm 1985, Bộ luật hình sự năm 1999, Bộ luật hình sự năm 2015.
D.Bộ luật hình sự năm 1999 được thông qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 01/7/2000.
Câu 20. Xác định bộ phận quy định trong quy phạm pháp luật sau (Khoản 1
Điều 25 Luật giao thông đường bộ năm 2008)
“Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi
chung với đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt được quyền ưu
tiên đi trước”.

A. Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi
chung với đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
B. Được quyền ưu tiên đi trước.
C. Phương tiện giao thông đường sắt.
D.Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Câu 21. Chọn phương án ĐÚNG khi nói về thời điểm có hiệu lực của Văn bản
QPPL được ban hành theo thủ tục rút gọn. A. Ngày ký. B. Ngày ban hành.
C. Ngày ký hoặc ban hành. D.Ngày thông qua.
Câu 22. Bộ phận nào của quy phạm pháp luật nêu lên những điều kiện, hoàn
cảnh và chủ thể dự kiến chịu sự tác động của quy phạm pháp luật? A. Chế tài. B. Giả định. C. Quy định. D.Chế định.
Câu 23. Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị quyết quy phạm pháp luật
A. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. B. Bộ trưởng. C. Chính phủ. D.Ủy ban nhân dân.
Câu 24. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao ban hành? A. Thông tư. B. Chỉ thị. C. Quyết định. D.Nghị định.
Câu 25. Xác định bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật sau (Khoản 1
Điều 27 Luật giao thông đường bộ năm 2008)
“Người điều khiển phương tiện trong hầm đường bộ ngoài việc tuân thủ
các quy tắc giao thông quy định tại Luật này còn phải thực hiện các quy định sau đây:
2. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.”
A. Người điều khiển phương tiện trong hầm đường bộ.
B. Người điều khiển phương tiện.
C. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.
D.tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật này. Câu 26. Lựa chọn loại
Văn bản quy phạm pháp luật do Tổng kiểm toán nhà nước ban hành?
A. Nghị định. B. Quyết định. C. Chỉ thị. D.Thông tư.
Câu 27. Trường hợp Quốc hội ban hành Luật cạnh tranh năm 2018 thay thế
Luật cạnh tranh năm 2004 thì hiệu lực của Luật cạnh tranh năm 2004 sẽ như thế nào? A. Chấm dứt hiệu lực.
B. Tiếp tục có hiệu lực.
C. Có hiệu lực đến khi ban hành Nghị định mới. D.Ngưng hiệu lực.
Câu 28. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất? A. Luật thương mại. B. Bộ luật dân sự. C. Bộ luật hình sự. D.Hiến pháp.
Câu 29. Các bộ phận của quy phạm pháp luật được trình bày theo trình tự
như thế nào?
A. Giả định - Quy định - Chế tài.
B. Giả định - Chế tài - Quy định.
C. Không nhất thiết phải theo trình tự nào.
D.Quy định - Chế tài - Giả định.
Câu 30. A thực hiện hành vi giết B ngày 01/02/1987. Xác định văn bản pháp
luật áp dụng để xử lý hành vi của A?
A. Bộ luật hình sự năm 1985 được thông qua ngày 27/6/1985, có hiệu lực từ ngày 01/01/1986.
B. Bộ luật hình sự năm 2015 được thông qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.
C. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2015, được thông
qua ngày 20/6/2017, có hiệu lực từ 01/01/2018.
D.Bộ luật hình sự năm 1999 được thông qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 01/7/2000.
Câu 31. Xác định thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan nhà nước ở trung ương?
A. Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nhưng không sớm hơn
mười ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. B. Kể từ ngày công bố văn bản quy phạm pháp luật.
C. Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật.
D.Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nhưng không sớm hơn bốn
mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.
Câu 32. Xác định bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật sau
(Điều 13 Bộ luật hình sự năm 2015): “Người phạm tội trong tình trạng mất
khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng
rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.”

A. Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng khả năng điều khiển hành vi của mình.
B. Phải chịu trách nhiệm hình sự.
C. Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức.
D.Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác.
Câu 33. Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Luật giáo dục được quốc hội thông qua
B. Thư chúc tết của chủ tịch nước
C. Quyết định trao học bổng của đại học Phenikaa
D.Công điện phòng chống bão lụt của UBND tỉnh Câu 34. Có mấy
loại quy phạm pháp luật? A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 35. Các đáp án sau đều là quy phạm pháp luật, ngoại trừ
A. Nghị quyết của Quốc hội
B. Quyết định của Chủ tịch nước
C. Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
D.Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
Câu 36. Đặc điểm khác biệt nhất của quy phạm pháp luật so với các
quy phạm xã hội khác là
A. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung
B. Quy phạm pháp luật có tính hệ thống
C. Quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện
D.Nội dung của quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
bên tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh Câu 37. Bộ phận nào sau đây
không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật

A. Bộ phận giả định và bộ phận chế tài B. Bộ phận giả định C. Bộ phận quy định D.Bộ phận chế tài
Câu 38. Một quy phạm pháp luật thông thường cấu trúc gồm có các bộ phận
A. Giả định, chế định, chế tài
B. Giả thuyết, quy định, chế tài C. Giả định, chế tài
D.Giả định, quy định, chế tài
Câu 39. Tính thứ bậc của các loại văn bản pháp luật được xác định theo thứ tự
A. Hiến pháp - Pháp lệnh - Các bộ luật, đạo luật - Các văn bản dưới luật
B. Hiến pháp - Các bộ luật, đạo luật - Các văn bản dưới luật
C. Các bộ luật, đạo luật - Hiến pháp - Pháp lệnh - Các văn bản dưới luật
D.Pháp lệnh - Hiến pháp - Các bộ luật, đạo luật - Các văn bản dưới luật
Câu 40. Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc hội thông qua ngày
17/6/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Vậy hiệu lực của Nghị định số
96/2015/NĐCP quy định chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp năm
2014 sẽ như thế nào?
A. Chấm dứt hiệu lực B. Ngưng hiệu lực
C. Tiếp tục có hiệu lực, chỉ các điều được sửa đổi, bổ sung thì hết hiệu lực.
D.Có hiệu lực đến khi ban hành Nghị định mới.