Câu hỏi trắc nghiệm pháp luật đại cương

Câu hỏi trắc nghiệm pháp luật đại cương

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
6 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm pháp luật đại cương

Câu hỏi trắc nghiệm pháp luật đại cương

578 289 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27790909
CÂU HI TRC NGHIM ÔN TP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
COPYRIGHT BY NGUYN HU QUÂN
Chương 4: Quan h pháp lut
Câu 1. Trong các nghĩa vụ sau đây, nghĩa v nào không phải là nghĩa vụ pháp
lý?
A. Người kinh doanh phi thc hiện nghĩa vụ np thuế.
B. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha m.
C. Đoàn viên thanh niên phải chấp hành Điều l Đoàn.
D.Thanh niên đủ 18 tui phi thc hiện nghĩa vụ quân s.
Câu 2. Năng lực pháp lut ca cá nhân mất đi khi nào? A. Khi cá nhân b mt
tích.
B. Khi cá nhân trên 60 tui.
C. Khi cá nhân b mt trí nh.
D.Khi cá nhân chết.
Câu 3. Khách th ca quan h pháp lut được hiu là gì?
A. Nhng giá tr mà các ch th quan h pháp lut mun đạt được.
B. Các bên tham gia vào quan h pháp lut.
C. Là đối tượng mà các ch th quan tâm khi tham gia vào quan h pháp lut.
D.Quyền và nghĩa vụ ca các ch th trong quan h pháp lut.
Câu 4. Ni dung ca quan h pháp luật được hiu là gì?
A. Nhng giá tr mà các ch th quan h pháp lut mun đạt được.
B. Là đối tượng mà các ch th quan tâm khi tham gia vào quan h pháp lut.
C. Các bên tham gia vào quan h pháp lut.
D.Quyền và nghĩa vụ ca các ch th trong quan h pháp lut.
Câu 5. Ch th ca quan h pháp lut là gì?
A. Nhng giá tr mà các ch th quan h pháp lut mong mun đạt được.
B. Quyền và nghĩa vụ ca các ch th trong quan h pháp lut.
C. Đối tượng mà các ch th tác động đến khi tham gia vào quan h pháp lut.
D.Các bên tham gia vào quan h pháp lut.
Câu 6. Đâu không phải là điều kiện để 1 t chức có tư cách pháp nhân?
A. Đưc thành lp hp pháp.
B. Nhân danh mình tham gia các quan h pháp lut một cách độc lp.
lOMoARcPSD|27790909
C. Có tài sn đc lp vi cá nhân, t chc khác. D.Có điều l t chc và hoạt động.
Câu 7. Giao dch dân s ca ch th nào sau đây phải do người đại din theo
pháp lut xác lp, thc hin: A. người t đủ 15 tuổi đến dưi 18 tui.
B. người t đủ 6 tuổi đến dưi 15 tui.
C. người t đủ 18 tui tr lên. D.người t 0 đến 6 tui.
Câu 8. Đâu không phải là điều kiện để 1 t chức có tư cách pháp nhân?
A. Đưc thành lp hp pháp.
B. Nhân danh mình tham gia các quan h pháp lut một cách độc lp.
C. Có tài sn.
D.Có cơ cấu t chc cht ch.
Câu 9. Quan h xã hội nào sau đây là quan hệ pháp lut? A. Quan h bn bè.
B. Quan h đồng nghip.
C. Quan h đồng hương. D.Quan h v chng.
Câu 10. Xác định khách th trong quan h pháp luật sau: A đăng ký kết
hôn vi B A. Giấy đăng ký kết hôn.
B. Cán b tư pháp xã.
C. Việc đăng ký kết hôn.
D.Tài sn chung ca v chng.
Câu 11. Mt cá nhân tr thành ch th ca quan h pháp lut cn phi
thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. Không mc bnh tâm thn.
B. Có năng lực ch th.
C. Thc hin quyn do pháp luật quy định.
D.Thc hiện nghĩa vụ do pháp luật quy định.
Câu 12. Giao dch dân s của người dưới 6 tui: A. do người đại
din theo pháp lut xác lp, thc hin.
B. h có th t mình xác lp, thc hin.
C. phải được s đồng ý của người đại din theo pháp lut.
D.phải được s đồng ý của người đại din theo pháp lut, tr trường hp
giao dch phc v nhu cu sinh hot hàng ngày. Câu 13. Đâu chủ th không
có tư cách pháp nhân? A. Vin kim sát nhân dân tnh Cao Bng.
B. Đội thiếu niên tin phong HCM.
lOMoARcPSD|27790909
C. Công ty trách nhim hu hn.
D.T hp tác.
Câu 14. Đâu là chủ th không có cách pháp nhân? A. Văn phòng đi din
ca doanh nghip.
B. y ban nhân dân quận Hà Đông.
C. Công ty hp danh.
D.Hi liên hip ph n Vit Nam.
Câu 15. Cho quan h pháp lut sau: Ông Phm Ngc (35 tui, công nhân công
ty X) mua ca ông Trn Tình (75 tui, cán b ngh hưu) chiếc xe máy SH Mode
tr giá 50 triệu đồng. Xác định khách th trong quan h pháp lut trên?
A. 50 triu đng.
B. tin, xe máy.
C. quyn s dng xe máy SH Mode.
D.xe máy SH Mode.
Câu 16. Người thành niên người: A. t đủ 18
tui tr lên.
B. t đủ 16 tui tr lên.
C. t 16 tui tr lên.
D.t 18 tui tr lên.
Câu 17. Năng lực hành vi ca ch th trong quan h pháp luật được hiu là gì?
A. Kh năng chủ th có th tham gia vào quan h pháp lut với tư cách là một ch
th và t mình thc hin các quyền, nghĩa vụ phát sinh t mi quan h pháp
luật đã tham gia.
B. Kh năng của ch th đưc pháp luật quy định và bng chính hành vi ca mình
tham gia vào quan h đó.
C. Kh năng của ch th đưc pháp luật quy định đ đưc tham gia quan h pháp
luật đó.
D.Kh năng của ch th bng chính hành vi của mình để tham gia vào quan h
pháp luật đó.
Câu 18. Đâu là yếu t cu thành quan h pháp lut? A. Khách th.
B. Mt ch quan.
C. Mt khách quan.
D.S kin pháp lý.
Câu 19. Xác định ch th trong quan h pháp lut sau: A cho B C vay 200
triệu đồng A. C.
B. A.
C. A, B và C.
lOMoARcPSD|27790909
D.B, C.
Câu 20. Ông A lái xe sau khi uống rượu đâm vào xe khác làm cho 2 ngưi b
chết thuc loi s kin pháp lý nào? A. S biến tương đối.
B. S biến tuyệt đối.
C. Hành vi hành động.
D.Hành vi không hành động.
Câu 21. Quan h pháp luật nào sau đây quan hệ t
Ānh chất mnh lnh?
A. Quan h tha kế tài sn.
B. Quan h hợp đồng trong kinh doanh, thương mại.
C. Quan h tng cho tài sn.
D.Quan h v cp giy chng nhận đăng ký kinh doanh. Câu 22. Năng lc pháp
lut ca ch th trong quan h pháp lut ph thuc vào yếu t nào dưới đây?
A. Truyn thống văn hóa dân tộc ca tng quc gia.
B. Hoàn cnh kinh tế ca ch th.
C. Pháp lut ca tng quc gia.
D.Độ tui, tình trng sc khỏe, trình độ ca ch th.
Câu 23. Pháp nhân có năng lực hành vi t khi nào?
A. T khi np h sơ xin thành lập tại cơ quan nhà nước có thm quyn.
B. T khi được thành lp hp pháp.
C. T khi các thành viên thng nht vic thành lp.
D.T khi góp tài sn vào thành lp.
Câu 24. Ni dung ca quan h pháp lut là gì?
A. Đối tượng mà các ch th tác động đến khi tham gia vào quan h pháp lut.
B. Các bên tham gia vào quan h pháp lut.
C. Nhng giá tr mà các ch th quan h pháp lut mong mun đạt được.
D.Quyền nghĩa vụ ca các ch th trong quan h pháp lut. Câu 25. St l đất
làm cho 2 người b chết thuc loi s kin pháp lý nào?
A. Hành vi hành động.
B. S biến tương đối.
C. Hành vi không hành động.
D.S biến tuyệt đối.
Câu 26. Kh năng ca ch th có nhng quyền và nghĩa vụ do pháp lut quy
định được gi là gì? A. Năng lực trách nhim pháp lý.
B. Năng lực hành vi.
C. Năng lực pháp lut.
D.Năng lực ch th.
lOMoARcPSD|27790909
Câu 27. Giao dch dân s của người t đủ 18 tui: A. do người đại
din theo pháp lut xác lp, thc hin.
B. phải được s đồng ý của người đại din theo pháp lut.
C. phải được s đồng ý của người đại din theo pháp lut, tr trường hp giao
dch phc v nhu cu sinh hot hàng ngày. D.h có th t mình xác lp, thc
hin.
Câu 28. Xác định khách th trong quan h pháp luật sau: A đăng ký kết
hôn vi B A. Giấy đăng ký kết hôn.
B. Tài sn chung ca v chng.
C. Cán b tư pháp xã.
D.Việc đăng ký kết hôn.
Câu 29. Khi nghiên cu v ng lực hành vi thì khẳng định nào sau đây SAI?
A. Năng lực hành vi là kh năng chủ th bng hành vi ca mình thc hin các
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
B. Năng lực hành vi là kh năng có quyền và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy
định cho cá nhân t chc.
C. Năng lực pháp luật là điều kin cần, năng lực hành vi là điều kin đ để ch th
tham gia quan h pháp lut.
D.Năng lực pháp lut là tin đ cho năng lực hành vi.
Câu 30. Trong các nghĩa vụ sau đây, nghĩa v nào không phải nghĩa vụ pháp
lý?
A. Nghĩa vụ cp dưng ca cha, m đối với con dưới 18 tui khi cha, m ly hôn.
B. Nghĩa vụ ca chng phải đưa tiền lương cho vợ.
C. Nghĩa vụ đóng thuế thu nhp cá nhân.
D.Nghĩa vụ gii quyết t cáo ca người gii quyết t cáo.
Câu 31. Đâu là chủ th ca quan h pháp lut bu c đại biu quc hi?
A. Người không quc tch.
B. Người nước ngoài.
C. H gia đình.
D.Công dân Vit Nam.
Câu 32. Ch th b hn chế năng lực hành vi dân s trường hp nào sau
đây?
A. Mc bnh tâm thn hoc các bnh khác dn ti không th nhn thc và làm
ch hành vi. B. Người chưa đủ 18 tui.
C. Say rượu bia hoc các cht gây nghin khác.
D.Nghin ma túy hoc các cht kích thích khác dn ti phá tán tài sn.
lOMoARcPSD|27790909
Câu 33. S kin pháp lý bao gm nhng yếu t nào A. Các s biến pháp
lý.
B. Các hành vi pháp lý và s biến pháp lý.
C. Các hành vi và s kin thc tế.
D.Các hành vi thc tế.
Câu 34. Công dân Việt Nam người? A. Sinh ra trên
lãnh th Vit Nam.
B. Mang quc tch Vit Nam.
C. Có căn cước công dân Vit Nam.
D.Có cha hoc m là người Vit Nam.
Câu 35. Khi nghiên cu v ng lực ch th thì khng định nào sau đây là SAI?
A. Cá nhân có năng lực pháp luật cũng có thể không có năng lực hành vi.
B. Năng lực pháp lut là tin đ cho năng lực hành vi.
C. Năng lực pháp luật là điều kin cần, năng lực hành vi là điều kin đ để ch th
tham gia quan h pháp lut.
D.Cá nhân có năng lực pháp luật thì cũng có năng lực hành vi.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 27790909
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
COPYRIGHT BY NGUYỄN HỮU QUÂN
Chương 4: Quan hệ pháp luật
Câu 1. Trong các nghĩa vụ sau đây, nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý?
A. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
B. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ.
C. Đoàn viên thanh niên phải chấp hành Điều lệ Đoàn.
D.Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Câu 2. Năng lực pháp luật của cá nhân mất đi khi nào? A. Khi cá nhân bị mất tích.
B. Khi cá nhân trên 60 tuổi.
C. Khi cá nhân bị mất trí nhớ. D.Khi cá nhân chết.
Câu 3. Khách thể của quan hệ pháp luật được hiểu là gì?
A. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
B. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
C. Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
D.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
Câu 4. Nội dung của quan hệ pháp luật được hiểu là gì?
A. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
B. Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
C. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
D.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
Câu 5. Chủ thể của quan hệ pháp luật là gì?
A. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật mong muốn đạt được.
B. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
C. Đối tượng mà các chủ thể tác động đến khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
D.Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
Câu 6. Đâu không phải là điều kiện để 1 tổ chức có tư cách pháp nhân?
A. Được thành lập hợp pháp.
B. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. lOMoARcPSD| 27790909
C. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác. D.Có điều lệ tổ chức và hoạt động.
Câu 7. Giao dịch dân sự của chủ thể nào sau đây phải do người đại diện theo
pháp luật xác lập, thực hiện: A. người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi.
B. người từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi.
C. người từ đủ 18 tuổi trở lên. D.người từ 0 đến 6 tuổi.
Câu 8. Đâu không phải là điều kiện để 1 tổ chức có tư cách pháp nhân?
A. Được thành lập hợp pháp.
B. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. C. Có tài sản.
D.Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Câu 9. Quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật? A. Quan hệ bạn bè.
B. Quan hệ đồng nghiệp.
C. Quan hệ đồng hương. D.Quan hệ vợ chồng.
Câu 10. Xác định khách thể trong quan hệ pháp luật sau: A đăng ký kết
hôn với B A. Giấy đăng ký kết hôn. B. Cán bộ tư pháp xã.
C. Việc đăng ký kết hôn.
D.Tài sản chung của vợ chồng.
Câu 11. Một cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật cần phải
thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. Không mắc bệnh tâm thần.
B. Có năng lực chủ thể.
C. Thực hiện quyền do pháp luật quy định.
D.Thực hiện nghĩa vụ do pháp luật quy định.
Câu 12. Giao dịch dân sự của người dưới 6 tuổi: A. do người đại
diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
B. họ có thể tự mình xác lập, thực hiện.
C. phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
D.phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp
giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Câu 13. Đâu là chủ thể không
có tư cách pháp nhân?
A. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cao Bằng.
B. Đội thiếu niên tiền phong HCM. lOMoARcPSD| 27790909
C. Công ty trách nhiệm hữu hạn. D.Tổ hợp tác.
Câu 14. Đâu là chủ thể không có tư cách pháp nhân? A. Văn phòng đại diện của doanh nghiệp.
B. Ủy ban nhân dân quận Hà Đông. C. Công ty hợp danh.
D.Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
Câu 15. Cho quan hệ pháp luật sau: Ông Phạm Ngọc (35 tuổi, công nhân công
ty X) mua của ông Trần Tình (75 tuổi, cán bộ nghỉ hưu) chiếc xe máy SH Mode
trị giá 50 triệu đồng. Xác định khách thể trong quan hệ pháp luật trên?
A. 50 triệu đồng. B. tiền, xe máy.
C. quyền sử dụng xe máy SH Mode. D.xe máy SH Mode.
Câu 16. Người thành niên là người: A. từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ 16 tuổi trở lên. D.từ 18 tuổi trở lên.
Câu 17. Năng lực hành vi của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu là gì?
A. Khả năng chủ thể có thể tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách là một chủ
thể và tự mình thực hiện các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ mối quan hệ pháp luật đã tham gia.
B. Khả năng của chủ thể được pháp luật quy định và bằng chính hành vi của mình tham gia vào quan hệ đó.
C. Khả năng của chủ thể được pháp luật quy định để được tham gia quan hệ pháp luật đó.
D.Khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
Câu 18. Đâu là yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật? A. Khách thể. B. Mặt chủ quan. C. Mặt khách quan. D.Sự kiện pháp lý.
Câu 19. Xác định chủ thể trong quan hệ pháp luật sau: A cho B và C vay 200
triệu đồng A. C. B. A. C. A, B và C. lOMoARcPSD| 27790909 D.B, C.
Câu 20. Ông A lái xe sau khi uống rượu đâm vào xe khác làm cho 2 người bị
chết thuộc loại sự kiện pháp lý nào? A. Sự biến tương đối.
B. Sự biến tuyệt đối. C. Hành vi hành động.
D.Hành vi không hành động.
Câu 21. Quan hệ pháp luật nào sau đây là quan hệ có t Ānh chất mệnh lệnh?
A. Quan hệ thừa kế tài sản.
B. Quan hệ hợp đồng trong kinh doanh, thương mại.
C. Quan hệ tặng cho tài sản.
D.Quan hệ về cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Câu 22. Năng lực pháp
luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Truyền thống văn hóa dân tộc của từng quốc gia.
B. Hoàn cảnh kinh tế của chủ thể.
C. Pháp luật của từng quốc gia.
D.Độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ của chủ thể.
Câu 23. Pháp nhân có năng lực hành vi từ khi nào?
A. Từ khi nộp hồ sơ xin thành lập tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Từ khi được thành lập hợp pháp.
C. Từ khi các thành viên thống nhất việc thành lập.
D.Từ khi góp tài sản vào thành lập.
Câu 24. Nội dung của quan hệ pháp luật là gì?
A. Đối tượng mà các chủ thể tác động đến khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
B. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
C. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật mong muốn đạt được.
D.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật. Câu 25. Sạt lở đất
làm cho 2 người bị chết thuộc loại sự kiện pháp lý nào? A. Hành vi hành động.
B. Sự biến tương đối.
C. Hành vi không hành động. D.Sự biến tuyệt đối.
Câu 26. Khả năng của chủ thể có những quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy
định được gọi là gì? A. Năng lực trách nhiệm pháp lý. B. Năng lực hành vi. C. Năng lực pháp luật. D.Năng lực chủ thể. lOMoARcPSD| 27790909
Câu 27. Giao dịch dân sự của người từ đủ 18 tuổi: A. do người đại
diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
B. phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
C. phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp giao
dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. D.họ có thể tự mình xác lập, thực hiện.
Câu 28. Xác định khách thể trong quan hệ pháp luật sau: A đăng ký kết
hôn với B A. Giấy đăng ký kết hôn.
B. Tài sản chung của vợ chồng. C. Cán bộ tư pháp xã.
D.Việc đăng ký kết hôn.
Câu 29. Khi nghiên cứu về năng lực hành vi thì khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Năng lực hành vi là khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
B. Năng lực hành vi là khả năng có quyền và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy
định cho cá nhân tổ chức.
C. Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật.
D.Năng lực pháp luật là tiền đề cho năng lực hành vi.
Câu 30. Trong các nghĩa vụ sau đây, nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý?
A. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con dưới 18 tuổi khi cha, mẹ ly hôn.
B. Nghĩa vụ của chồng phải đưa tiền lương cho vợ.
C. Nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân.
D.Nghĩa vụ giải quyết tố cáo của người giải quyết tố cáo.
Câu 31. Đâu là chủ thể của quan hệ pháp luật bầu cử đại biểu quốc hội?
A. Người không quốc tịch. B. Người nước ngoài. C. Hộ gia đình. D.Công dân Việt Nam.
Câu 32. Chủ thể bị hạn chế năng lực hành vi dân sự là trường hợp nào sau đây?
A. Mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác dẫn tới không thể nhận thức và làm
chủ hành vi. B. Người chưa đủ 18 tuổi.
C. Say rượu bia hoặc các chất gây nghiện khác.
D.Nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn tới phá tán tài sản. lOMoARcPSD| 27790909
Câu 33. Sự kiện pháp lý bao gồm những yếu tố nào A. Các sự biến pháp lý.
B. Các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý.
C. Các hành vi và sự kiện thực tế. D.Các hành vi thực tế.
Câu 34. Công dân Việt Nam là người? A. Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Mang quốc tịch Việt Nam.
C. Có căn cước công dân ở Việt Nam.
D.Có cha hoặc mẹ là người Việt Nam.
Câu 35. Khi nghiên cứu về năng lực chủ thể thì khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Cá nhân có năng lực pháp luật cũng có thể không có năng lực hành vi.
B. Năng lực pháp luật là tiền đề cho năng lực hành vi.
C. Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật.
D.Cá nhân có năng lực pháp luật thì cũng có năng lực hành vi.