Câu hỏi trắc nghiệm - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika

Câu hỏi trắc nghiệm - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUT ĐẠI CƯƠNG
Chương 4: Quan hệ pháp luật
Câu 1. Trong các nghĩa vụ sau đây, nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp
lý?
A. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
B. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ.
C. Đoàn viên thanh niên phải chấp hành Điều lệ Đoàn.
D.Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Câu 2. Năng lực pháp luật của cá nhân mất đi khi nào?
A. Khi cá nhân bị mất ch.
B. Khi cá nhân trên 60 tuổi.
C. Khi cá nhân bị mất trí nhớ.
D.Khi cá nhân chết.
Câu 3. Khách thể của quan hệ pháp luật được hiểu là gì?
A. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
B. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
C. Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
D.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
Câu 4. Nội dung của quan h pháp luật được hiểu là gì?
A. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
B. Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
C. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
D.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
Câu 5. Chủ thể của quan hệ pháp luật là gì?
A. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật mong muốn đạt được.
B. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
C. Đối tượng mà các chủ thể tác động đến khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
D.Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
Câu 6. Đâu không phải là điều kiện để 1 tổ chức có tư cách pháp nhân?
A. Được thành lập hợp pháp.
B. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
C. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác. D.Có điều lệ tổ chức và hoạt
động.
Câu 7. Giao dịch dân sự của chủ thnào sau đây phải do người đại diện theo
pháp luật xác lập, thực hiện:
A. người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi.
B. người từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi.
C. người từ đủ 18 tuổi trở lên. D.người từ 0 đến 6 tuổi.
Câu 8. Đâu không phải là điều kiện để 1 tổ chức có tư cách pháp nhân?
A. Được thành lập hợp pháp.
B. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
C. Có tài sản.
D.Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Câu 9. Quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật?
A. Quan hệ bạn bè.
B. Quan hệ đồng nghiệp.
C. Quan hệ đồng hương. D.Quan hệ vợ chồng.
Câu 10. Xác định khách thể trong quan hệ pháp luật sau: A đăng kết hôn
với B
A. Giấy đăng ký kết hôn.
B. Cán bộ tư pháp xã.
C. Việc đăng ký kết hôn.
D.Tài sản chung của vchồng.
Câu 11. Một cá nhân trở thành chủ thcủa quan hệ pháp luật cần phải tha
mãn điều kiện nào sau đây?
A. Không mắc bệnh tâm thần.
B. Có năng lực chủ th.
C. Thực hiện quyền do pháp luật quy định.
D.Thực hiện nghĩa vụ do pháp luật quy định.
Câu 12. Giao dịch dân sự của người dưới 6 tuổi:
A. do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
B. họ có thể tự mình xác lập, thực hiện.
C. phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
D.phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp
giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Câu 13. Đâu chủ th
không có tư cách pháp nhân?
A. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cao Bằng.
B. Đội thiếu niên ền phong HCM.
C. Công ty trách nhiệm hữu hạn.
D.Tổ hợp tác.
Câu 14. Đâu là chủ th không có tư cách pháp nhân?
A. Văn phòng đại diện của doanh nghiệp.
B. Ủy ban nhân dân quận Hà Đông.
C. Công ty hợp danh.
D.Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
Câu 15. Cho quan hệ pháp luật sau: Ông Phạm Ngọc (35 tuổi, công nhân
công ty X) mua của ông Trần Tình (75 tuổi, cán bộ nghỉ hưu) chiếc xe máy SH
Mode trị giá 50 triệu đồng. Xác định khách thể trong quan hệ pháp luật
trên?
A. 50 triệu đồng.
B. ền, xe máy.
C. quyền sử dụng xe máy SH Mode.
D.xe máy SH Mode.
Câu 16. Người thành niên là người:
A. từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ 16 tuổi trở lên.
D.từ 18 tuổi trở lên.
Câu 17. Năng lực hành vi của chủ thtrong quan hệ pháp luật được hiểu
gì?
A. Khả năng chủ thể có thể tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách là một
chthể và tự mình thực hiện các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ mối quan hệ
pháp luật đã tham gia.
B. Khả năng của chthđược pháp luật quy định và bằng chính hành vi ca
mình tham gia vào quan hệ đó.
C. Khả năng của chủ thđược pháp luật quy định để được tham gia quan hệ
pháp luật đó.
D.Khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan h
pháp lut đó.
Câu 18. Đâu là yếu tố cấu thành quan hệ pháp lut?
A. Khách thể.
B. Mặt chủ quan.
C. Mặt khách quan.
D.Sự kin pháp lý.
Câu 19. Xác định chủ thtrong quan hệ pháp luật sau: A cho B C vay 200
triệu đng
A. C.
B. A.
C. A, B và C.
D.B, C.
Câu 20. Ông A lái xe sau khi uống rượu đâm vào xe khác làm cho 2 người b
chết thuộc loại sự kin pháp lý nào?
A. Sự biến tương đối.
B. Sự biến tuyệt đối.
C. Hành vi hành động.
D.Hành vi không hành động.
Câu 21. Quan hệ pháp luật nào sau đây là quan hệ có t^nh chất mnh lnh?
A. Quan hệ tha kế tài sản.
B. Quan hệ hợp đồng trong kinh doanh, thương mại.
C. Quan hệ tặng cho tài sản.
D.Quan hệ về cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh. Câu 22. Năng lực pháp
luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phthuộc vào yếu tố nào dưi
đây?
A. Truyền thống văn hóa dân tộc của từng quốc gia.
B. Hoàn cảnh kinh tế của chủ th.
C. Pháp luật ca từng quốc gia.
D.Độ tuổi, nh trạng sức khỏe, trình độ của chủ thể.
Câu 23. Pháp nhân có năng lực hành vi từ khi nào?
A. Từ khi nộp hồ sơ xin thành lập tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Từ khi được thành lập hợp pháp.
C. Từ khi các thành viên thống nhất việc thành lập.
D.Từ khi góp tài sản vào thành lập.
Câu 24. Nội dung của quan hệ pháp luật là gì?
A. Đối tượng mà các chủ thể tác động đến khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
B. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
C. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật mong muốn đạt được.
D.Quyền nghĩa vụ của các chthtrong quan hệ pháp luật. Câu 25. Sạt lở
đất làm cho 2 người bị chết thuộc loại skin pháp lý nào?
A. Hành vi hành động.
B. Sự biến tương đối.
C. Hành vi không hành động.
D.Sự biến tuyệt đi.
Câu 26. Khả năng của chthcó những quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy
định được gọi là gì?
A. Năng lực trách nhiệm pháp lý.
B. Năng lực hành vi.
C. Năng lực pháp luật.
D.Năng lực chủ thể.
Câu 27. Giao dịch dân sự của người từ đủ 18 tuổi:
A. do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
B. phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
C. phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp lut, tr trường hợp giao
dịch phục vụ nhu cầu sinh hot hàng ngày. D.họ có thể tự mình xác lập, thc
hin.
Câu 28. Xác định khách thể trong quan hệ pháp luật sau: A đăng kết hôn
với B
A. Giấy đăng ký kết hôn.
B. Tài sản chung của vchồng.
C. Cán bộ tư pháp xã.
D.Việc đăng ký kết hôn.
Câu 29. Khi nghiên cứu về năng lực hành vi thì khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Năng lực hành vi là khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
B. Năng lực hành vi là khả năng có quyền và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy
định cho cá nhân tổ chức.
C. Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ đch
thể tham gia quan hệ pháp luật.
D.Năng lực pháp luật là ền đề cho năng lực hành vi.
Câu 30. Trong các nghĩa vụ sau đây, nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp
lý?
A. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con dưới 18 tuổi khi cha, mẹ ly hôn.
B. Nghĩa vụ của chồng phải đưa ền lương cho vợ.
C. Nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân.
D.Nghĩa vụ giải quyết tố cáo của người giải quyết tố cáo.
Câu 31. Đâu là chủ th của quan hệ pháp luật bu cử đại biểu quốc hi?
A. Người không quốc tịch.
B. Người nước ngoài.
C. Hộ gia đình.
D.Công dân Việt Nam.
Câu 32. Chthbị hạn chế năng lực hành vi dân strường hợp nào sau
đây?
A. Mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác dẫn tới không thể nhận thức và làm
chủ hành vi. B. Người chưa đủ 18 tuổi.
C. Say rượu bia hoặc các chất gây nghiện khác.
D.Nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn tới phá tán tài sản.
Câu 33. Sự kin pháp lý bao gm nhng yếu tnào
A. Các sự biến pháp lý.
B. Các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý.
C. Các hành vi và sự kiện thực tế.
D.Các hành vi thực tế.
Câu 34. Công dân Việt Nam là người?
A. Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Mang quốc tịch Việt Nam.
C. Có căn cước công dân ở Việt Nam.
D.Có cha hoặc mẹ là người Việt Nam.
Câu 35. Khi nghiên cứu về năng lực chủ ththì khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Cá nhân có năng lực pháp luật cũng có thể không có năng lực hành vi.
B. Năng lực pháp luật là ền đề cho năng lực hành vi.
C. Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ đch
thể tham gia quan hệ pháp luật.
D.Cá nhân có năng lực pháp luật thì cũng có năng lực hành vi.
| 1/6

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 4: Quan hệ pháp luật
Câu 1. Trong các nghĩa vụ sau đây, nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý?
A. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
B. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ.
C. Đoàn viên thanh niên phải chấp hành Điều lệ Đoàn.
D.Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Câu 2. Năng lực pháp luật của cá nhân mất đi khi nào?
A. Khi cá nhân bị mất tích.
B. Khi cá nhân trên 60 tuổi.
C. Khi cá nhân bị mất trí nhớ. D.Khi cá nhân chết.
Câu 3. Khách thể của quan hệ pháp luật được hiểu là gì?
A. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
B. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
C. Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
D.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
Câu 4. Nội dung của quan hệ pháp luật được hiểu là gì?
A. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
B. Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
C. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
D.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
Câu 5. Chủ thể của quan hệ pháp luật là gì?
A. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật mong muốn đạt được.
B. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
C. Đối tượng mà các chủ thể tác động đến khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
D.Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
Câu 6. Đâu không phải là điều kiện để 1 tổ chức có tư cách pháp nhân?
A. Được thành lập hợp pháp.
B. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
C. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác. D.Có điều lệ tổ chức và hoạt động.
Câu 7. Giao dịch dân sự của chủ thể nào sau đây phải do người đại diện theo
pháp luật xác lập, thực hiện:
A. người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi.
B. người từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi.
C. người từ đủ 18 tuổi trở lên. D.người từ 0 đến 6 tuổi.
Câu 8. Đâu không phải là điều kiện để 1 tổ chức có tư cách pháp nhân?
A. Được thành lập hợp pháp.
B. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. C. Có tài sản.
D.Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Câu 9. Quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật? A. Quan hệ bạn bè.
B. Quan hệ đồng nghiệp.
C. Quan hệ đồng hương. D.Quan hệ vợ chồng.
Câu 10. Xác định khách thể trong quan hệ pháp luật sau: A đăng ký kết hôn với B
A. Giấy đăng ký kết hôn. B. Cán bộ tư pháp xã.
C. Việc đăng ký kết hôn.
D.Tài sản chung của vợ chồng.
Câu 11. Một cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật cần phải thỏa
mãn điều kiện nào sau đây?
A. Không mắc bệnh tâm thần.
B. Có năng lực chủ thể.
C. Thực hiện quyền do pháp luật quy định.
D.Thực hiện nghĩa vụ do pháp luật quy định.
Câu 12. Giao dịch dân sự của người dưới 6 tuổi:
A. do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
B. họ có thể tự mình xác lập, thực hiện.
C. phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
D.phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp
giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Câu 13. Đâu là chủ thể
không có tư cách pháp nhân?

A. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cao Bằng.
B. Đội thiếu niên tiền phong HCM.
C. Công ty trách nhiệm hữu hạn. D.Tổ hợp tác.
Câu 14. Đâu là chủ thể không có tư cách pháp nhân?
A. Văn phòng đại diện của doanh nghiệp.
B. Ủy ban nhân dân quận Hà Đông. C. Công ty hợp danh.
D.Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
Câu 15. Cho quan hệ pháp luật sau: Ông Phạm Ngọc (35 tuổi, công nhân
công ty X) mua của ông Trần Tình (75 tuổi, cán bộ nghỉ hưu) chiếc xe máy SH
Mode trị giá 50 triệu đồng. Xác định khách thể trong quan hệ pháp luật trên?
A. 50 triệu đồng. B. tiền, xe máy.
C. quyền sử dụng xe máy SH Mode. D.xe máy SH Mode.
Câu 16. Người thành niên là người:
A. từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ 16 tuổi trở lên. D.từ 18 tuổi trở lên.
Câu 17. Năng lực hành vi của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu là gì?
A. Khả năng chủ thể có thể tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách là một
chủ thể và tự mình thực hiện các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ mối quan hệ pháp luật đã tham gia.
B. Khả năng của chủ thể được pháp luật quy định và bằng chính hành vi của
mình tham gia vào quan hệ đó.
C. Khả năng của chủ thể được pháp luật quy định để được tham gia quan hệ pháp luật đó.
D.Khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
Câu 18. Đâu là yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật? A. Khách thể. B. Mặt chủ quan. C. Mặt khách quan. D.Sự kiện pháp lý.
Câu 19. Xác định chủ thể trong quan hệ pháp luật sau: A cho B và C vay 200 triệu đồng A. C. B. A. C. A, B và C. D.B, C.
Câu 20. Ông A lái xe sau khi uống rượu đâm vào xe khác làm cho 2 người bị
chết thuộc loại sự kiện pháp lý nào?
A. Sự biến tương đối.
B. Sự biến tuyệt đối. C. Hành vi hành động.
D.Hành vi không hành động.
Câu 21. Quan hệ pháp luật nào sau đây là quan hệ có t^nh chất mệnh lệnh?
A. Quan hệ thừa kế tài sản.
B. Quan hệ hợp đồng trong kinh doanh, thương mại.
C. Quan hệ tặng cho tài sản.
D.Quan hệ về cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Câu 22. Năng lực pháp
luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Truyền thống văn hóa dân tộc của từng quốc gia.
B. Hoàn cảnh kinh tế của chủ thể.
C. Pháp luật của từng quốc gia.
D.Độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ của chủ thể.
Câu 23. Pháp nhân có năng lực hành vi từ khi nào?
A. Từ khi nộp hồ sơ xin thành lập tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Từ khi được thành lập hợp pháp.
C. Từ khi các thành viên thống nhất việc thành lập.
D.Từ khi góp tài sản vào thành lập.
Câu 24. Nội dung của quan hệ pháp luật là gì?
A. Đối tượng mà các chủ thể tác động đến khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
B. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
C. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật mong muốn đạt được.
D.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật. Câu 25. Sạt lở
đất làm cho 2 người bị chết thuộc loại sự kiện pháp lý nào? A. Hành vi hành động.
B. Sự biến tương đối.
C. Hành vi không hành động. D.Sự biến tuyệt đối.
Câu 26. Khả năng của chủ thể có những quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy
định được gọi là gì?
A. Năng lực trách nhiệm pháp lý. B. Năng lực hành vi. C. Năng lực pháp luật. D.Năng lực chủ thể.
Câu 27. Giao dịch dân sự của người từ đủ 18 tuổi:
A. do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
B. phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
C. phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp giao
dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. D.họ có thể tự mình xác lập, thực hiện.
Câu 28. Xác định khách thể trong quan hệ pháp luật sau: A đăng ký kết hôn với B
A. Giấy đăng ký kết hôn.
B. Tài sản chung của vợ chồng. C. Cán bộ tư pháp xã.
D.Việc đăng ký kết hôn.
Câu 29. Khi nghiên cứu về năng lực hành vi thì khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Năng lực hành vi là khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
B. Năng lực hành vi là khả năng có quyền và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy
định cho cá nhân tổ chức.
C. Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để chủ
thể tham gia quan hệ pháp luật.
D.Năng lực pháp luật là tiền đề cho năng lực hành vi.
Câu 30. Trong các nghĩa vụ sau đây, nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý?
A. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con dưới 18 tuổi khi cha, mẹ ly hôn.
B. Nghĩa vụ của chồng phải đưa tiền lương cho vợ.
C. Nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân.
D.Nghĩa vụ giải quyết tố cáo của người giải quyết tố cáo.
Câu 31. Đâu là chủ thể của quan hệ pháp luật bầu cử đại biểu quốc hội?
A. Người không quốc tịch. B. Người nước ngoài. C. Hộ gia đình. D.Công dân Việt Nam.
Câu 32. Chủ thể bị hạn chế năng lực hành vi dân sự là trường hợp nào sau đây?
A. Mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác dẫn tới không thể nhận thức và làm
chủ hành vi. B. Người chưa đủ 18 tuổi.
C. Say rượu bia hoặc các chất gây nghiện khác.
D.Nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn tới phá tán tài sản.
Câu 33. Sự kiện pháp lý bao gồm những yếu tố nào
A. Các sự biến pháp lý.
B. Các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý.
C. Các hành vi và sự kiện thực tế. D.Các hành vi thực tế.
Câu 34. Công dân Việt Nam là người?
A. Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Mang quốc tịch Việt Nam.
C. Có căn cước công dân ở Việt Nam.
D.Có cha hoặc mẹ là người Việt Nam.
Câu 35. Khi nghiên cứu về năng lực chủ thể thì khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Cá nhân có năng lực pháp luật cũng có thể không có năng lực hành vi.
B. Năng lực pháp luật là tiền đề cho năng lực hành vi.
C. Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để chủ
thể tham gia quan hệ pháp luật.
D.Cá nhân có năng lực pháp luật thì cũng có năng lực hành vi.