Giáo án Đại số 9 học kỳ I theo phương pháp mới

Tổng hợp Giáo án Đại số 9 học kỳ I theo phương pháp mới giúp thầy cô có kế hoạch cho năm sắp tới và định hướng phương pháp dạy phù hợp theo kế hoạch đề ra. Để có những bài giảng thật hay và thú vị. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
Ngày soạn: 20/8/2018
Ngày dạy: 27/8/2018
TUẦN 1 TIẾT 1
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Bài 1: CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là CBH.
- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, hiệu căn bậc hai, phân biệt
được căn bậc hai dương căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số
học.
2.Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định
0 A B A B
để so sánh các căn bậc hai số học.
- HS thực hiện thành thạo các bài toán về CBH.
3. Thái độ: Thói quen : Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
Tính cách: Chăm học..
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: - Bảng phụ.
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Trả lời câu hỏi sau
- Tính cạnh hình vuông biết diện tích là 16cm
2
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Căn bậc hai số học:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
1: Căn bậc hai số học
Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc
hai của một số không âm.
Số dương a mấy căn bậc hai? Ký hiệu ?
Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ?
HS thực hiện ?1/sgk
HS định nghĩa căn bậc hai số học của
a
0
GV hoàn chỉnh và nêu tổng quát.
HS thực hiện ví dụ 1/sgk
1. Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của một số không âm a là số x
sao cho : x
2
= a.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số
đối nhau: số dương ký hiệu là
a
và số âm ký
hiệu là
a
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0.
Ta viết
= 0
Trang 2
?Với a
0
Nếu x =
a
thì ta suy được gì?
Nếu x
0 và x
2
=a thì ta suy ra được gì?
GV kết hợp 2 ý trên.
HS vận dụng chú ý trên vào để giải ?2.
GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương
GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm.
* Định nghĩa: (sgk)
* Tổng quát:
( )
2
2
0
; 0:
x
a R a a x
x a a
=
==
* Chú ý: Với a
0 ta có:
Nếu x =
thì x
0 và x
2
= a
Nếu x
0 và x
2
= a thì x =
.
Phép khai phương: (sgk).
2. So sánh các căn bậc hai số học:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giiar quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Với a và b không âm.
HS nhắc lại nếu a < b thì ...
GV gợi ý HS chứng minh
nếu
ba
thì a < b
GV gợi ý HS phát biểu thành định lý.
GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk
HS giải. GV và lớp nhận xét hoàn chỉnh lại.
GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải
?4,5/sgk Đại diện các nhóm giải trên bảng.
Lớp và GV hoàn chỉnh lại.
2. So sánh các căn bậc hai số học:
* Định lý: Với a, b
0:
+ Nếu a < b thì
ba
.
+ Nếu
ba
thì a < b.
* Ví dụ
a) So sánh (sgk)
b) Tìm x không âm :
Ví dụ 1: So sánh 3 và
8
Giải: C
1
: Có 9 > 8 nên
9
>
8
Vậy 3>
8
C
2 :
Có 3
2
= 9; (
8
)
2
= 8 Vì 9 > 8
3 >
8
Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết:
a.
> 5 b.
x
< 3
Giải:
a. Vì x
0; 5 > 0 nên
x
> 5
x > 25 (Bình phương hai vế)
b. Vì x
0 và 3> 0 nên
< 3
x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0
x <9
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Bài 3 trang 6 sgk
GV cho học sinh đọc phần hướng dẫn ở
sgk
VD: x
2
=2 thì x là các căn bậc hai của 2
x 2 hay x=- 2=
b\ x
2
= 3
c\ x
2
= 3,15
b\ x
2
=3
x 1,732
...
c\ x
2
=3,15
x 1,871
...
Trang 3
d\ x
2
= 4,12
Bài tập 5: sbt: So sánh không dùng bảng
số hay máy tính.
- Để so sánh các mà không dùng máy tính
ta làm như thế nào?
- HS nêu vấn đề có thể đúng hoặc sai
- GV gợi ý câu a ta tách 2 =1+ 1 sau đó so
sánh từng phần
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5’ sau đó cử đại
diện lên trình bày
a\ 2 và
21+
b\ 1 và
31
c\
2 30 vaø 10
d\
3 11 vaø -12
Mỗi tổ làm mỗi câu
d\ x
2
=4,12
x 2,030
...
Hoạt động theo nhóm
Sau 5 phút GV mời đại diện mỗi nhóm lên giải.
4. Hoạt động vận dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn bài
- Căn bậc hai số học là gì? So sánh căn bậc hai?
- Yêu cầu cá nhân làm bài 4. Cử đại diện trình bày trên bảng
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc định nghĩa, định lý
- Làm các bài tập 5/sgk,5/sbt
+ Dấu căn xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa là căn. Đôi khi, chỉ để căn bậc hai số học của
a, người ta rút gọn “ căn bậc hai của a”. Dấu căn gần giống như ngày nay lần đầu tiên bởi nhà
toán học người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626. Kí hiệu như hiện nay người ta gặp đầu tiên
trong công trình “ Lí luận về phương pháp” của nhà toán học người Pháp René Descartes
Trang 4
Ngày soạn: 20/8/2018
Ngày dạy: 27/8/2018
TUẦN 1 TIẾT 2
Luyện tập
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là CBH.
- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, hiệu căn bậc hai, phân biệt
được căn bậc hai dương căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số
học.
2.Kỹ năng:
- HS thưc hiên được:Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định
0 A B A B
để so sánh các căn bậc hai số học.
- HS thực hiện thành thạo các bài toán về CBH.
3. Thái độ: Thói quen : Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
Tính cách: Chăm học..
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: - Bảng phụ.
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Hoạt động khởi động: Trả lời câu hỏi sau
Tính cạnh hình vuông biết diện tích là 4m
2
2. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
- Cho HS làm bài tập 1 ( gọi HS đứng tại chổ
trả lời từng câu)
- Cho HS làm bài tập 2(a,b)
- Cho HS làm bài tập 3 tr6
GV hướng dẫn: Nghiệm của phương trình x
2
= a (a
0) tức là căn bậc hai của a.
- Cho HS làm bài tập 4 SGK – tr7.
- HS lên bảng làm
- Các câu 4(b, c, d) về nhà làm tương tự như
câu
a) So sánh 2 và
3
Ta có: 4 > 3 nên
43
.
Vậy 2 >
3
b) so sánh 6 và
41
Ta có: 36 < 41 nên
36 41
.
Vậy 6 <
41
a)
x
=15
Trang 5
Bài 1. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi
suy ra căn bậc hai của chúng
121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.
Yêu cầu thảo luận cá nhân rồi cử cá nhân làm
từng bài cụ thể.
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
Bài 2. So sánh
a) 2 và √3 ; b) 6 và √41 ; c) 7 và √47.
Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp
nhanh nhất lên làm
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải
Bài 3. Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng
của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ 3):
a) X
2
= 2; b) X
2
= 3;
c) X
2
= 3,5; d) X
2
= 4,12;
Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp
nhanh nhất lên làm
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
Bài 4 trang 7 sgk toán 9 - tập 1
Tìm số x không âm, biết:
a) √x = 15; b) 2√x =14;
c) √x < √2; d) √2x < 4.
Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp
Ta có: 15 =
225
, nên
x
=15
Có nghĩa là
x
=
225
x
0 nên
x
=
225
x = 225. Vậy x =
225
Bài 1 trang 6 sgk toán 9 - tập 1
121 = 11. Hai căn bậc hai của 121 là 11 và -11.
√144 = 12. Hai căn bậc hai của 144 là 12 và -12.
√169 = 13. Hai căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
√225 = 15. Hai căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
√256 = 16. Hai căn bậc hai của 256 là 16 và -16.
√324 = 18. Hai căn bậc hai của 324 là 18 và -18.
√361 = 19. Hai căn bậc hai của 361 là 19 và -19.
√400 = 20. Hai căn bậc hai của 400 là 20 và -20.
a) 2 = √4. Vì 4 > 3 nên √4 > √3 hay 2 > √3.
b) ĐS: 6 < √41
c) ĐS: 7 > √47
Nghiệm của phương trình X
2
= a (với a 0) là căn
bậc hai của a.
ĐS. a) x = √2 ≈ 1,414, x = -√2 -1,414.
b) x = √3 ≈ 1,732, x = -√3 ≈ 1,732.
c) x = √3,5 ≈ 1,871, x = √3,5 ≈ 1,871.
d) x = √4,12 ≈ 2,030, x = √4,12 ≈ 2,030.
Bài 4 trang 7 sgk toán 9 - tập 1
a) Vận dụng điều lưu ý trong phần tóm tắt kiến
thức: "Nếu a ≥ 0 thì a = (√a)
2":
Ta có x = (√x)
2
= 15
2
= 225;
b) Từ 2√x = 14 suy ra √x = 14:2 = 7
Vậy x = (√x)
2
= 7
2
= 49.
Trang 6
nhanh nhất lên làm
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
c) HD: Vận dụng định lí trong phần tóm tắt kiến
thức.
Trả lời: 0 x < 2.
d) HD: Đổi 4 thành căn bậc hai của một số.
3. Hoạt động vận dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn bài
- Căn bậc hai số học là gì? So sánh căn bậc hai?
- Yêu cầu cá nhân làm bài 5 SGK
Đố. Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của một hình chữ nhật có
chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m.
- Cử đại diện trình bày trên bảng
Bài 5 trang 7 sgk toán 9 - tập 1
Gọi x là độ dài hình vuông, x > 0. Diện tích của hình vuông là x
2
. Diện tích của hình chữ
nhật là 3,5. 14 = 49(m
2
). Theo đầu bài = 49.
Suy ra x = 7 hoặc x = -7. Vì x > 0 nên x = 7.
Vậy độ dài cạnh hình vuông là 7m.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a 0
- Xem lại nội dung GTTĐ của một số.
- Xem trước bài : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
2
a | a|=
Trang 7
Ngày soạn: 20/8/2018
Ngày dạy: 27/8/2018
TUẦN 1 TIẾT 3
Bài 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
2
AA=
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết dạng của CTBH và HĐT
2
AA=
.
- HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của
A
. Biết cách chứng
minh định lý
||
2
aa =
và biết vận dụng hằng đẳng thức
||
2
AA =
để rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết tìm đk để
A
xác định, biết dùng hằng đẳng thức
||
2
AA =
vào
thực hành giải toán.
- HS thực hiện thành thạo hằng đẳng thức để thực hiện tính căn thức bậc hai.
3. Thái độ: Thói quen: Lắng nghe, trung thực tự giác trong hoạt động học.
Tính cách: Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: Máy chiếu
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- GV chiếu nội dung đề bài lên màn
HS 1: Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm CBHSH của
;
49
36
225
;
3
.
HS 2: Phát biểu định lý so sánh hai CBHSH. Áp dụng: so sánh 2 và
3
; 6 và
41
- GV chiếu nội dung đề bài lên màn và yêu cầu HS tính và dự đoán
a.
2
5
2
( 7)
b. dự đoán rồi điền dấu ( >, <, =) thích hợp
2
a
a
Đáp án: a.
2
5
= 5 =
5
2
( 7)
=
49
= 7 =
7
b. =
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Căn thức bậc hai:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
1. Căn thức bậc hai:
Trang 8
- GV chiếu nội dung ?1
GV cho HS giải ?1. GV hoàn chỉnh và giới
thiệu thuật ngữ căn bậc hai của một biểu thức,
biểu thức lấy căn và đn căn thức bậc hai
GV cho HS biết với giá trị nào của A thì
A
có nghĩa.
Cho HS tìm giá trị của x để các căn thức bậc
hai sau được có nghĩa:
x3
;
x25
- Chiếu nội dung bài tập 6 yêu cầu HS
làm bài tập 6 /sgk.
a) Đn: (sgk)
b) Điều kiện có nghĩa
A
:
A
nghĩa
A lấy giá trị không âm.
c) Ví dụ: Tìm giá trị của x để các căn thức bậc
hai sau có nghĩa
x3
có nghĩa khi 3x
x
0
x25
có nghĩa khi 5 - 2x
0
x
2
5
2. Hằng đằng thức
||
2
AA =
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoạt động 2: Hằng đằng thức
||
2
AA =
.
GV chiếu ?3 trên màn
HS điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng
|a | và yêu cầu HS so sánh kết quả tương ứng
của
2
a
và |a |.
HS quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự
đoán kết quả so sánh
2
a
là |a |
GV giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng
minh.
GV ghi sẵn đề bài ví dụ 2 và ví dụ 3 trên bảng
phụ. HS lên bảng giải.
GV chiếu ví dụ 4 trên màn
HS lên bảng giải
2. Hằng đằng thức
||
2
AA =
a)Định lý :
Với mọi số a, ta
2
a
= |a |
Chứng minh: (sgk)
b)Ví dụ: (sgk)
*Chú ý: A
2
AA=
=
, : 0
, : 0
A neu A
A neu A
−
* Ví dụ: (sgk)
Tính
( )
777)
121212)
2
2
==
==
b
a
VD3: Rút gọn
( )
1212
2
=
=
( )
12;12 vi
( )
( )
52;25
5252)
2
=
=
vi
b
*Chú ý :
0,
0,
2
2
=
=
AAA
AAA
VD4: Rút gọn
Trang 9
( )
( )
( )
33
2
36
2
2
)
222
2;2)
aaaab
xxx
xxa
===
==
Bài 8: rút gọn
( )
( )
( ) ( )
2;23
2323)
)32(;32
3232)
2
2
=
=
==
aa
aad
a
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hỏi :
+
A
nga khi nào?
+
2
A
bằng ? Khi A
0 , khi A < 0?
+
( )
2
A
khác với
2
A
như thếo?
u cầu HS hoạt động nm bài 9 tr11
(Đưa đbài n bảng phụ).
Tìm x, biếtt :
a)
7x
2
=
b)
8x
2
=
c)
6x4
2
=
c)
12x9
2
=
GV nhậnt bài làm của HS
HS lần lượt lên trìnhy . . .
HS hoạt động nhóm . . .
a.x=49; b.x=64; c.x=9; d.x=16;
HS nhận t làm trên bảng, nghe GV nhận t
4. Hoạt động vận dụng
- Nêu nội dung đã học trong bài
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nắm điều kiện xác định của
A
, định lý.
- Làm các bài tập còn lại SGK; 12 đến 15/SB.
Trang 10
Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày dạy: 03/9/2018
TUẦN 2 TIẾT 4
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: -Nắm chắc định nghĩa căn bậc hai,căn thức bậc hai, hằng đẳng thức.
2. Kỹ năng: - HS thực hiện được: vận dụng định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn
thức bậc hai, điều kiện xác định của
A
, định lý so sánh căn bậc hai số học, hằng đẳng thức
||
2
AA =
để giải bài tập.
HS thưc hiên thành thạo: các bài toán rút gọn căn thức bậc hai.
3.Thái độ: Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
Tính cách: chăm học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Khởi động: Trả lời câu hỏi sau
HS 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa: a.
13 + x
b.
2
1 x+
HS2: Thực hiện phép tính sau
( )
2
174
;
( )
6
34
;
( )
2
23 a
với a < 2
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Bài 11/sgk
GV cho 4 HS lên bảng giải. Cả lớp nhận xét
kết quả
Bài 11/sgk. Tính:
a.
49:19625.16 +
= 4.5 + 14:7 =22
b. 36 :
16918.3.2
2
= 36: 18 13 = -11
c.
3981 ==
d.
22
34+
= 5
Bài 12/sgk: Tìm x để mỗi căn thức sau có
Trang 11
GV cho HS hoạt động cá nhân . Gọi HS lên
làm trên bảng
nghĩa:
a.
72 +x
b.
43 + x
c.
x+1
1
d.
2
1 x+
giải
72) +xa
xác định
5,3
2
7
072 =+ xx
x
c
+1
1
)
xác định
1
010
1
1
+
+
x
x
x
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành
giải
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
Bài 13/sgk Rút gọn biểu thức sau:
a.
2
25aa
với a < 0
b.
2
25 3aa+
với a
0
c.
42
93aa+
= 3a
2
+ 3a
2
= 6a
2
d.
63
5 4 3aa
với a < 0
Giải
a.
2
25aa
với a < 0
= -2a 5a = -7a; ( vì a <0)
( )
( )
( )
0;13325
325345)
)0(;835
35325)
333
3
2
336
2
2
==
=
=+=
+=+
aaaa
aaaad
aaaa
aaaab
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành
giải ta đưa về hằng đẳng thức
Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp
nhanh nhất lên làm
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
Bài 14: Phân tích thành nhân tử
( ) ( )( )
2
22
, 3 3 3 3a x x x x = = +
b; x
2
- 6 = ( x -
)6)(6 +x
c; x
2
- 2
2
)3(33 +=+ xx
( )
2
2
55.52) =+ xxxd
3. Hoạt động vận dụng
-GV củng có lại kiến thức vừa luyện tập.
- Yêu cầu cá nhân làm trắc nghiêm
Câu 1: Biểu thức
( )
2
23
có gía trị là:
A. 3 -
2
B.
2
-3 C. 7 D. -1
Câu 2: Giá trị biểu thức
( )
2
23
bằng:
A. 1 B.
3
-
2
C. -1 D.
5
Trang 12
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Làm trắc nghiệm
Câu 1:
2
)1( x
bằng:
A. x-1 B. 1-x C.
1x
D. (x-1)
2
Câu 2:
2
)12( +x
bằng:
A. - (2x+1) B.
12 +x
C. 2x+1 D.
12 + x
- Giải các bài tập còn lại sgk.
- Đọc trước bài: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
. Giải trước ?1/sgk
Trang 13
Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày dạy: 03/9/2018
TUẦN 2 TIẾT 5
Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hs biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai
- HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương,.
2. Kỹ năng:
- HS thưc hiên được :biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn
bậc hai biến đổi biểu thức.
- HS thưc hiên thành thạo:biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các
căn bậc hai trong tính toán .
3. Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1:GV: Bảng phụ có ghi các bài tập.
2 HS: SGK, vở ghi, ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. HĐ Khởi động:
HS 1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số. a
0
:
ax =
tương đương với điều
gì?
HS: Giải phương trình:
011112
2
=+ xx
- Chia lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm cử một bạn đại diện. Cả lớp cùng hát bài hát kết thúc bài
hát làm xong 1 bài. Nếu hát xong mà chưa làm xong đội đó thua cuộc
HS: Giải phương trình:
011112
2
=+ xx
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Định lý.
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
- GV yêu cầu cá nhân giải ?1, cử một đại diện
lên làm
1. Định lý :
?1
Ta có
16.25 400 20
16. 25 4.5 20
16.25 16. 25
==
==
=
Trang 14
- GV: hãy nâng đẳng thức lên trường hợp
tổng quát
- GV giới thiệu định lý như sgk
- HS chứng minh.
- GV: theo định lý
ba.
là gì của ab ?
Vậy muốn chứng minh định lý ta cần chứng
minh điều gì?
Muốn chứng minh
ba.
là căn bậc hai số
học của ab ta phải chứng minh điều gì?
- GV: Định lý trên được mở rộng cho nhiều
số không âm.
Với 2 số a và b không âm
ta có:
baba .. =
Chứng minh:a
0, b
0 nên
a
,
b
và không âm,
.
XĐ và không âm.
Có (
.
b
)
2
= (
a
)
2
. (
)
2
= ab
a
.
b
là căn bậc 2 số học của ab.
Thế mà
ab
cũng là CBHSH của ab.
Vậy
ab
=
a
.
b
Chú ý: Định lý trên được mở rộng cho nhiều
số không âm
Hoạt động 2: Áp dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
2: Áp dụng
- Yêu cầu HS phát biểu định lý trên thành quy
tắc khai phương một tích.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi giải ví dụ 1.
HS giải ?2. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
GV: theo định lý
baba .. =
Ta gọi là nhân các căn bậc hai.
HS phát biểu quy tắc .
- Yêu cầu cá nhân HS giải ví dụ 2.
- Cử đại diện HS giải ?3. Lớp nhận xét. - - -
GV hoàn chỉnh lại
- GV giới thiệu chú ý như sgk
- GV yêu cầu thảo lun giải ví dụ 3.
GV cho HS giải ?4 theo nhóm.
GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Nhận xét bài giải của HS.
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một tích: (sgk)
với A;B>o ta có:
..A B A B=
Ví dụ 1: Tính:
a.
225.64,0.16,0225.64,0.16,0 =
8,415.8,0.4,0 ==
b.
100.36.25360.250 =
100.36.25=
30010.6.5 ==
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: (sgk)
Ví dụ 2: Tính
a.
1522575.375.3 ===
b.
9,4.72.209,4.72.20 =
49.36.4=
847.6.2 ==
Chú ý:
1.
, 0 . .A B A B A B =
2.
22
0 ( )A A A A = =
Ví dụ 3: Rút gọn:
a. Với a
0 ta có:
aaaa 27.327.3 =
( )
2
9a=
aa 9|9| ==
(vì a
0)
Trang 15
b.
4242
..99 baba =
2
||3 ba=
3. Hoạt động luyện tập
+ GV u cầu HS: tnh bày 1’ hệ thống lại đnh lí khai phương n bậc hai và hai quy tắc tương
ng
Nhắc lại quy tắc khai pơng một tích? Nhắc lại quy tắc nhân các căn bậc hai ?
GV:Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản .
+ Với A và B là các biểu thức không âm , ta có :
.AB A B=
;(
A
)
2
=
2
A
= A
4. Hoạt động vận dụng
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm củng cố kiến thứclàm bài 1 cử 2 HS đại diện lên trình
bày.
i 1- Tính: a)
80.45
+
4,14.5,2
b)
52.13455
2 HS lên bảng làm HS khác làm bài vào v
- GV: nhận xét bài của HS
Đáp số bài 1: a;
80.45
+
4,14.5,2
=
9.400 25.1,44 9 400 25. 1,44 3.20 5.1,2 66+ = + = + =
b;
52.13455
=
1126152.13225
22
==
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
+ Học bài , nắm các định lí , quy tắc . - Quy tắc khai phuơng một tích
- Quy tắc nhân các căn bậc hai :
GV: Hướng dẫn HS cách giải bài tập 26 câu b như sau :
+ Bình phương hai vế
+ So sánh các bình phương với nhau .
+ Vận dụng định lí :Với a > 0 , b> thì a > b <=> a
2
> b
2
.
GV: Nhắc HS kết quả trên được xem là một định lí .
+ Làm các bài tập 22->27 ( SGK.14-15)
+ Đọc và tìm hiểu trước bài ( liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ) .
Trang 16
Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày dạy: 03/9/2018
TUẦN 2 TIẾT 6
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hs biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai
- HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương,.
2. Kỹ năng:
- HS thưc hiên được :biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn
bậc hai biến đổi biểu thức.
- HS thưc hiên thành thạo:biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các
căn bậc hai trong tính toán .
3.Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. HĐ Khởi động:
Trả lời câu hỏi sau
Hãy phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai.
Thực hiện: a.
8,12.2,0
b.
aaa 345.5
với a
0
2. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giải bài tập
Bài 22/sgk. HS giải bài 22 trên phiếu bài tập.
GV chấm một số phiếu.
Bài 24/sgk.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó cử
nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày b
Mỗi tổ hoạt động nhóm và giải vào bảng phụ.
Lớp nhận xét.
Dạng 1: Tính giá trị căn thức
Bài 22/sgk. Giải
a.
( )( )
525121312131213
22
==+=
b.
( )( )
817817817
22
+=
155.325.9 ===
Bài 24/sgk. Giải.
A.
2222
)961(.4)961(4 xxxx ++=++
|961|2
2
xx ++=
( )
|31|2
2
x+=
( )
2
312 x+=
( )
2
31 x+
0)
Trang 17
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 23/sgk.
- Để chứng minh 2 số là nghịch đảo của nhau
ta làm ntn?
- Ta tìm tích 2 số đó mà bằng 1
GV cho HS thảo luận nhóm giải bài 23.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 26/sgk.
- Câu a yêu cầu cá nhân làm câu a
- GV hướng dẫn HS làm bài 26 câu b.
ba +
<
a
+
b
- Ta biến đổi tương đương
GV: để tìm x trước hết ta phải làm gì ?
HS tìm ĐKXĐ
GV giá tri tìm được có TMĐK?
Thay x =
2
ta được :
( )
)2.9261(22312
2
+=
21238=
Dạng 2: Chứng minh
Bài 23 (SGK - 15) CM 2 số:
(
2006
-
2005
) và (
2006
+
2005
)
Là hai số nghịch đảo của nhau:
Bài làm: Xét tích:
(
2006
-
2005
) (
2006
+
2005
)
= 2006 2005 = 1
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
Bài 26 (SGK - 16)
a. So sánh :
925 +
25
+
9
925 +
=
34
25
+
9
= 5 + 3 = 8 =
64
34
<
64
Nên
925 +
<
25
+
9
b. Với a > 0; b> 0 CMR:
ba +
<
+
; a> 0, b> 0
2ab > 0.
Khi đó: a + b + 2ab > a + b
(
+
b
)
2
> (
ba +
)
2
+
b
>
ba +
Hay
ba +
<
a
+
Dạng 3: Tìm x
Bài 25: (SGK -16)
a.
x16
= 8 ĐKXĐ: x
0
16x =8
2
16 x = 64
x = 4
(TMĐKXĐ). Vậy S = 4
Cách 2:
x16
= 8
16
.
= 8
4 .
= 8
x
= 2
x = 4
b.
3x
+
279 x
+
4816 x
= 16
ĐK: x
3
3x
+
)3(9 x
+
)3(16 x
= 16
3x
(1 +
9
+
16
) =16
3x
(1 +3 + 4) = 16
3x
= 2
. x- 3 = 4
x = 7 (TMĐK)
3. Hoạt động vận dụng
GV: Nhắc lại một số loại bài toán thường gặp và cách giải của nó thông qua các bài tập đã
giải ở trên.
Trang 18
+ Viết tóm tắt định lí khai phương một thương ?
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào vở
Tính : a)
81
36
b)
48
50
:
27
8
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Giải các bài tập 12, 13b, 14c, 15 bd, 16, 17b, 21 trang 5, 6 SBT.
- Ôn hằng đẳng thức căn, định lý so sánh căn bậc hai số học.
- Định nghĩa căn bậc hai số học.
A
xác định khi nào ? A.B
0 khi nào ?
0
B
A
khi nào?
- Nghiên cứu trước LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Trang 19
Ngày soạn: 01/9/2018
Ngày dạy: 10/9/2018
TUẦN 3 TIẾT 7
Bài 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hs biết Quy tắc khai phương một thương, chia các căn bậc hai
- HS hiểu được nội dung và chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương..
2. Kỹ năng:
- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn
bậc hai trong tính toán.
- HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai
căn bậc hai rút gọn biểu thức.
3.Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. HĐ Khởi động:
HS1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a? Áp dụng: Tính
8
3
.
3
2 aa
với a
0.
HS2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn
22
)3( aa
với a
3.
GV: Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn
Thực hiện phép tính sau
( )
2
174
;
( )
6
34
;
( )
2
23 a
với a < 2 . Ai nhanh và đúng được 10 điểm
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Định lý.
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
HS giải ?1.
1.Định lý:
?1
Trang 20
HS dự đoán
?=
b
a
(Đường kính gì về
a,b ?)
Hãy chứng minh dự đoán trên.
Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số
học của một số.
GV: theo dự đoán thì
b
a
là gì của
b
a
.
Như vậy ta chứng minh điều gì?
GV gợi mở:
b
a
là căn bậc hai của số
nào ?
Ta có
4
3
4
3
25
16
2
2
==
Và:
4
3
4
3
25
16
2
2
==
Suy ra:
25
16
25
16
=
* Định lý: Với a
0, b > 0
b
a
=
b
a
* Chứng minh: SGK
Hoạt động 2: Áp dụng.
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
2: Áp dụng.
Qua định lý, phát biểu quy tắc khai
phương một thương ?
- Yêu cầu cả lớp giải ví dụ 1
Từ ví dụ 1, yêu câu HS vận dụng giải ?2.
GV gọi 2 HS đồng thời giải câu a, b trên
bảng
GV kiểm tra và chấm một số bài.
Theo định lý
b
a
=?
Hãy phát biểu quy tắc chia hai căn thức
bậc hai ?
HS giải ví dụ 2.
Từ ví dụ 2, HS giải ?3,
GV gọi hai HS đồng thời lên bảng giải
HS cả lớp giải trên giấy. GV kiểm tra.
GV trình bày chú ý như sgk
- Yêu cầu hoạt động cặp đôi VD3. Cử
đại diện lên trình bày trước lớp
HS giải ví dụ 3
GV hoàn chỉnh lại.
2. Áp dụng:
a. Quy tắc khai phương một thương: (sgk)
Ví dụ 1: Tính
a.
16
15
256
225
256
225
==
;
b.
14,0
100
14
10000
196
10000
196
0196,0 ====
b. Quy tắc chia 2 căn bậc hai: (sgk)
Ví dụ 2 : Tính
a.
39
111
999
111
999
===
b.
3
2
9
4
9
4
9.13
4.13
117
52
117
52
=====
* Chú ý: Với A
0, B > 0
B
A
B
A
=
Ví dụ 3: Rút gọn
a.
25
2550
2
424242
bababa
==
5
||
25
242
baba
==
b. Với a
0 ta có
81162
2
162
2
222
ababab
==
Trang 21
9
||
8181
22
abbaab
===
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
,
?Phát biểu và viết định lý liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương
? Phát biểu quy tắc khai phương một thương .
Chia các căn bậc hai
HS làm bài 28(b,d) tr18SGK
HS làm bài 30(a) tr19SGK
Điền dấu “x” vào ô thích hợp
u
Nội dung
Đún
g
Sa
i
1
Với a 0 ; b 0, có
aa
b
b
=
2
5
35
6
2
2 .3
=
3
Với y<0 có
4
22
2
x
2y . x y
4y
=
4
1
5 3 : 15 5
5
=
HS phát biểu và viết c«ng thøc
b)
5
8
25
14
2 =
; d)
4
9
6,1
1,8
=
1. Sai , sửa b >0
2. Đ
3. Sai , sửa –x
2
y
4. Đ
2.4. Hoạt động vận dụng
- Đọc sơ đồ sau rồi phát biểu các quy tắc khai phương một thương
aa
b
b
=
với a
0, b>0
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời vấn đáp câu hỏi trắc nghiệm sau
1. Biểu thức
( )
2
4 1 6 9xx++
khi
1
3
x −
bằng.
A.
( )
23xx+
B.
( )
2 1 3x−+
C.
( )
2 1 3x
D.
( )
2 1 3x−+
2. Giá trị của
( )
22
9 4 4a b b+−
khi a = 2 và
3b =−
, bằng số nào sau đây:
A.
( )
6 2 3+
B.
( )
6 2 3
C.
( )
3 2 3+
D. Một số khác.
3. Biểu thức
1
1
=
x
P
xác định với mọi giá trị của x thoả mãn:
A.
1x
B.
0x
C.
0x
1x
D.
1x
4. Nếu thoả mãn điều kiện
214 =+ x
thì x nhận giá trị bằng:
A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2
5. Điều kiện xác định của biểu thức
10)( += xxP
là:
A.
10x
B.
10x
C.
10x
D.
10x
Trang 22
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Đọc sơ đồ sau rồi ph
- Làm các bài tập 30 36/sgk
- Học thuộc các định lý và quy tắc trong bài.
- Biểu diễn dưới dạng thương của hai căn bậc hai
3a
b
với a<0, b<0
a
xy
với a<0, x<0, y>0
- Chuẩn bị trước tiết sau luyện tập
Trang 23
Ngày soạn: 01/9/2018
Ngày dạy: 10/9/2018
TUẦN 3 TIẾT 8
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hs biết Quy tắc khai phương một thương, chia các căn bậc hai
- HS hiểu được nội dung và chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2. Kỹ năng:
- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc
hai trong tính toán.
- HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn
bậc hai rút gọn biểu thức.
3.Thái độ:
- Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. HĐ Khởi động:
HS1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a? Áp dụng: Tính
8
3
.
3
2 aa
với a
0.
HS2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn
22
)3( aa
với a
3.
GV: Tổ chức trò chơi mở hộp quà.Có hai hộp quà màu xanh và đỏ , trong mỗi hộp quà có một
câu hỏi ai trả lời đúng người đó dành 10 điểm. Trả lời sai thooucj về bạn khác
1. Rút gọn biểu thức
3
a
a
với a > 0, kết quả là:
A. a
2
B.
a
2
C. a D. -a
2. Rút gọn biểu thức:
21xx++
với x
0, kết quả là:
A.
( )
1x+
B.
( )
1x−+
C.
1x
D.
1x +
2.2. Hoạt động luyện tập
Trang 24
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Dạng 1: Tính
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
Giáo viên yêu cầu hoạt động nhân sau đó
cho học sinh nêu cách làm từng phần.
Yêu cầu cả lớp làm sau đó gọi hai học sinh
lên bảng thực hiện.
- GV chốt
Bài 36: (SGK)
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài 36 lên
bảng
Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi cử đại
diên trả lời.
Dạng 1: Tính
Bài 32 (a, d) (SGK - 19)
Tính:
a.
01,0.
9
4
5.
16
9
1
=
16
9
1
.
9
4
5
.
01,0
=
16
25
.
9
49
.
100
1
=
4
5
.
3
7
.
10
1
=
24
7
d.
22
22
384457
76149
=
)384457)(384457(
)76149)(76149(
+
+
=
73.841
73.225
=
841
225
=
29
15
Bài 36: (SGK) Mỗi khẳng định sau đúng hay
sai? Vì sao?
Giải:
a. 0,01 =
0001,0
Đúng
b. 0,5 =
25,0
Sai không CBH của
số âm
c.
39
< 7 và
39
> 6 Đúng
d. (4 -
13
) .2x <
3
.(4 -
13
)
2x <
3
Đúng
Dạng 2: Tìm x
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động cá nhân,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật t đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
.
- Để tìn x ta làm như thế nào?
- Ta phải đặt điều kện cho ẩn sau đó ta biến
đổi đưa về dạng
( )
A x a=
( a là hằng số)
Cho học sinh làm gọi HS trả lời, mỗi học
sinh 1 ý.
Dạng 2: Tìm x
Bài 33 (b, c) (SGK - 19)
b.
3
.x +
3
=
12
+
27
x ≥ 0
3
.x +
3
=
4
.
3
+
9
.
3
3
.x +
3
= 2
3
+ 3
3
3
.x = 4
3
x = 4 (TMĐKXĐ)
Vậy S = 4
Trang 25
- GV chốt sau khi đưa về dạng
( )
A x a=
Ta giải và tìm được ẩn nhưng nhớ so sánh với
ĐKXĐ
c.
3
. x
2
=
12
x
2
=
x
2
= 2
2
2
x
x
=
=−
Dạng 3: Rút gọn
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào
- HS ta biến đổi tử mẫ nhân tử chng rồi
rút gọn theo điều kiện bài cho
Học sinh nêu cách làm.
GV yêu cầu 1/2 lớp làm câu (a), 1/2 lớp m
câu (c).
Sau đó họi 2 em lên bảng thực hiện mỗi học
sinh 1 ý.
Bài 34: (SGK) (a, c)
a. ab
2
42
3
ba
với a < 0, b 0.
= ab
2
42
3
ba
= ab
2
2
3
ab
=
2
2
3
ab
ab
= -
3
c.
2
2
4129
b
aa ++
với a≥ - 1,5, b< 0.
=
2
2
)23(
b
a+
=
2
2
)23(
b
a+
=
b
a23+
=
23a
b
+
(2a + 3 ≥ 0 và b< 0)
Dạng 4 : Giải phương trình
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Bài 4 : Giải các phương trình sau
( )
) 2 2 5 8 7 18 28 1 : 0a x x x dk x + =
( )
1
) 4 20 5 9 45 4 2
3
b x x x + =
- Yêu cầu nửa lớp làm ý a còn lại làm ý b
( )
( )
( )
) 2 2 5 8 7 18 28 1 : 0
1 2 2 5.2. 2 7.3. 2 28
13 2 28
28
2
13
784
2
169
392
169
a x x x dk x
x x x
x
x
x
x tm
+ =
+ =
=
=
=
=
Trang 26
- Chốt để giải phương trình ta đưa về dạng
()f x a=
( a>0). Muốn vậy ta đưa về căn
thức đồng dạng
( )
( )
( )
1
) 4 20 5 9 45 4 2
3
1
2 4( 5) 5 9( 5) 4
3
: 5 0 5
1
2 5 5 .3 5 4
3
2 5 4
52
54
9
b x x x
x x x
dk x x
x x x
x
x
x
x tm
+ =
+ =
+ =
=
=
=
=
2.3. Hoạt động vận dụng:
- Nhắc lại quy tắc khai phương một thương, chia các căn bậc hai
- Yêu cầu HS làm trắc nghiệm, đứng tại chỗ trả lời
1. Kết quả của phép tính
10 6
2 5 12
+
+
A. 2 B.
2
C.
2
2
D.
32
2
2. Thực hiện phép tính
22
25 16
( 3 2) ( 3 2)
−+
có kết quả:
A.
9 3 2
B.
2 9 3
C.
9 3 2+
D.
32+
3. Giá trị của biểu thức:
( )
2
6 5 120+−
là:
A. 21 B.
11 6
C. 11 D. 0
4. Thực hiện phép tính
3 2 3
6 2 4
2 3 2
+−
ta có kết quả:
A.
26
B.
6
C.
6
6
D.
6
6
2.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn lại các phép tính đã học về căn bậc hai.
- Giải các bài tập còn lại trong sgk
* tìm tòi mở rộng
Bài tập : (bất đẳng thức Cauchy) : Cho 2 số a b không âm. Chứng minh rằng
2
ab
ab
+
.
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
- Nghiên cứu trước bài biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Trang 27
Ngày soạn: 02/9/2018
Ngày dạy: 17/9/2018
TUẦN 4 TIẾT 9
BÀI 6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- HS hiểu các ví dụ SGK
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết vận dụng các phương pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút
gọn biểu thức.
- HS thực hiện thành thạo đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
3.Thái độ:
- Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1.GV: Bảng phụ , MTCT, phiếu học tập
2.HS: Ôn lại định lý khai phương một thương, nhân các căn thức bậc hai, hằng đẳng thức chứa
căn.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. HĐ Khởi động:
HS : Rút gọn: a)
ba
2
( a
0, b
0)
GV: - Tổ chức trò chơi truyền hộp quà, cả lớp cùng hát bài hát và truyền hộp quà, kết thúc bài
hát hộp quà trên tay bạn nào bạn đó trả lời câu hỏi
5082 ++
( sử dụng quy tắc khai phương một tích).
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV HS
Nội dung cần đạt
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu
căn.( 15’)
GV cho HS làm ?1 SGK trang 24
Với a
0, b
0 chứng tỏ
baba =
2
Dựa vào cơ sở nào để chứng minh đẳng thức
này ?
GV cho HS giải ví dụ 2
HS: Tiếp tục sử dụng kết quả của ví dụ 1 để
thực hiện ?2.
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a
0, b
0 thì
baba =
2
Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a.
232.3
2
=
b.
525.25.420
2
===
Trang 28
bày.
* Căn bậc hai đồng dạng
GV cho HS thảo luận cặp đôi ?2
GV: Gọi 2 đại diện các nhóm lên bảng trình
bày lời giải.
GV yêu cầu HS nâng kết quả ?1 lên trường
hợp tổng quát.
GV hoàn chỉnh lại như SGK.
GV cho HS vận dụng để giải ví dụ 3.
GV gợi mở
GV hoàn chỉnh sau khi HS giải.
Củng cố phần 1.
HS giải ?3.
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
GV gợi mở ( nếu cần). Cả lớp cùng giải.
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
Giải:
a.
55.25352053
2
++=++
55253 ++=
565)123( =++=
* Căn bậc hai đồng dạng: SGK.
a)
2 8 50++
b)
4 3 27 45 5+ +
* Tổng quát: A, B là 2 biểu thức:
B
0 ta có:
BABA ||
2
=
A
0, B
0 thì
BABA =
2
A < 0, B
0 thì
BABA =
2
Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a. Với x
0, y < 0 ta có:
( )
yxyxyxyx 2|2|24
2
2
===
b. Với x
0, y < 0 ta có:
( )
xyxyxyxy 232|3|2318
2
2
===
a)
42
28ab
với b
0
b)
24
72ab
với a< 0
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoat động 2: Đưa thừa số vào trong dấu
căn.(20’)
GV hướng dẩn học sinh làm.
Củng cố phần 2.
GV cho HS giải ?4 trên phiếu bài tập
- Các nhóm nhận xét chéo nhau
Nhận xét bài giải của HS.
GV cho HS tiếp tục giải ví dụ 5
GV nhận xét bài làm của HS.
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
A
0, B
0. Ta có:
BABA
2
=
A < 0, B
0. Ta có:
BABA
2
=
Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a.
637.97.373
2
===
b.
123.43.232
2
===
c.
54222
502.252)5(25 aaaaaaa ===
d.
abaaba 2)3(23
222
=
baaba
54
182.9 ==
Ví dụ 5: So sánh
37
với
28
Trang 29
28637.97.373
2
===
Suy ra
2873
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
*Rút gọn biểu thức.
a)
75 48 300+−
b)
98 72 0,5 8−+
c)
( )
2 3 5 . 3 60+−
Dãy 1 làm câu a,b
Dãy 2 làm câu b, c
Dãy 1 làm câu a,c
- Cử 3 HS đại diện 3 dãy lên trình bày.
a,
75 48 300+−
=
2 2 2
5 .3 4 .3 10 .3+−
=
5 3 4 3 10 3+−
=
3
b
98 72 0,5 8−+
=
2 2 2
7 .2 6 .2 0,5. 2 .2−+
=
7 2 6 2 0,5.2 2−+
=
7 2 6 2 2−+
=
22
c,
( )
2 3 5 . 3 60+−
=
2
2 3. 3 5. 3 2 .15+−
=
6 15 2 15+−
=
6 15
Dãy 1 làm câu a,b
Dãy 2 làm câu b, c
Dãy 1 làm câu a,c
- Cử 3 HS đại diện 3 dãy lên trình bày.
4. Hoạt động vận dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não,
- Nhắc lại 2 quy tắc vừa học
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Làm các bài tập 43, 44, 45, 46, 47 SGK trang 27.
Học lại các đẳng thức tổng quát trong bài 6. Nghiên cứu trước bài 7.
Trang 30
Ngày soạn: 02/9/2018
Ngày dạy: 17/9/2018
TUẦN 4 TIẾT 10
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- HS hiểu các bt đã chữa
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Có kỹ năng cộng, trừ các căn thức đồng dạng, rút gọn biểu thức có chứa
căn bậc hai, so sánh hai số vô tỉ cũng như giải phương trình vô tỉ.
- HS thực hiện thành thạo: HS có kỹ năng vận dụng được hai phép biến đổi: đưa thừa số ra
ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn vào thực hành giải toán
3.Thái độ:
- Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS:
GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Tổ chức trò chơi truyền hộp quà, cả lớp cùng hát bài hát và truyền hộp quà, kết thúc bài hát
hộp quà trên tay bạn nào bạn đó trả lời câu hỏi
5082 ++
( sử dụng quy tắc khai phương một tích).
HS1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a?
Áp dụng: Tính
8
3
.
3
2 aa
với a
0.
HS2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn
22
)3( aa
với a
3.
GV: Tổ chức cho HS trò chơi Ai nhanh hơn”
Thực hiện phép tính sau
( )
2
174
;
( )
6
34
;
( )
2
23 a
với a < 2 . Ai nhanh và đúng được 10 điểm
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Họat động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập:
Bài 65 SBT/13
Tìm x biết :
a.
x25
= 35
b.
x4
12
GV yêu cầu HS giải bài tập theo cặp đôi
GV gợi ý: Vận dụng cách tìm x của bài a và
Bài 65 SBT/13: Tìm x, biết:
a.
x25
= 35
5
= 3
x
= 7
=
49
x = 49
b.
x4
12
2
12
6
x
36
0
x
36
Trang 31
định lý : Với a
0; b
0 :
a
<
a <
b .
Bài 59 SBT/ 12
Rút gọn các biểu thức:
a.
98
-
72
+ 0.5
8
b . ( 2
3
+
5
) .
3
-
60
c. ( 5
2
+ 2
5
) .
5
-
250
GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải .
GV gợi ý :
? Phép cộng trừ các căn bậc hai chỉ thực hiện
được khi nào?
? Làm thế nào để có các căn bậc hai đồng
dạng?
Bài 57SBT/12
GV yêu cầu điểm danh 1,2 những bạn số 1
làm bài 57, số 2 làm bài 46 SGK sau 3’ ghép
thành nhóm mới trao đổi kết quả. Cử đại diện
trình bày trước lớp
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a. x
5
(với x >0)
b. x
3
(với x <0)
GV:Yêu cầu 2HS đứng tại chỗ đọc kết quả
Bài 46 SGK/27
Rút gọn:
a. 2
x3
- 4
x3
+ 27 - 3
x3
b. 3
x2
- 5
x8
+ 7
x18
+ 28
GV hướng dẫn HS giái bài b
Trước hết đưa các thừa số ra ngoài dấu căn
(nếu có thể) để có các căn thức đồng dạng
Bài 59 SBT/ 12: Rút gọn biểu thức
a.
98
-
72
+ 0.5
8
=
2.49
-
2.36
+ 0.5
2.4
= 7
- 6
+
2
= 2
2
b. ( 2
3
+
5
) .
3
-
60
= 6 +
15
- 2
15
= 6 -
15
c. ( 5
2
+ 2
5
) .
5
-
250
ĐS: 10
Bài 57SBT/12:
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a. x
5
(với x >0) =
2
5x
b. x
3
(với x <0) = -
2
3x
Bài 46 SGK/27: Rút gọn
a. 2
x3
- 4
x3
+ 27 - 3
x3
= -5
x3
+ 27
b. 3
x2
- 5
x8
+ 7
x18
+ 28
= 3
x2
- 10
x2
+ 14
x2
+ 28
= 7
x2
+ 28
3. Hoạt động vận dụng:
Công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
1. Giá trị nào của biểu thức
7 4 3 7 4 3S = +
là:
A. 4 B.
23
C.
23
D.
4
2. Giá trị của biểu thức
23
3
(1 3) (1 3)M = +
A.
2 2 3
B.
2 3 2
C. 2 D. 0
3. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức
11
3 5 5 7
+
++
ta có kết quả:
A.
73
2
+
B.
73
C.
73+
D.
73
2
4. Giá trị của biểu thức
6 4 2 19 6 2A = +
là:
A.
7 2 5
B.
52
C.
5 3 2
D.
1 2 2+
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
-Giải các bài tập 57c,d SGK/27 ; 58, 59c,d SBT/ 12
-Xem trước các ví dụ các phép biến đổi tiếp theo
Trang 32
Ngày soạn: 12/9/2018
Ngày dạy: 24/9/2018
TUẦN 5 TIẾT 11
Bài 7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.
- HS hiểu các ví dụ SGK
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: HS có kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn
- HS thực hiện thành thạo: trục căn ở mẫu
3. Thái độ:
- Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày 1’
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a)
2
3
160
; b)
( )
b
b
35
7
1
2
c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1.Khử mẫu của biểu thức
lấy căn.(15’)
GV cho HS biết thế nào là khử mẫu của
biểu thức lấy căn.
Từ phần kiểm tra bài ta cho HS suy luận
được cách để khử mẫu biểu thức lấy căn của
b
a
7
5
,
3
2
( a, b
0 )
HS giải ví dụ 1
GV cho HS qua dụ 1 t ra công thức
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a.
3
6
3
3.2
3.3
3.2
3
2
2
===
b. Với a, b
0
Trang 33
tổng quát để khử mẫu của biểu thức lấy căn.
GV cho HS giải ?1 theo nhóm
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày
lời giải.
Hoạt động 2: 2. Trục căn ở mẫu.(15’)
GV đưa ra 3 biểu thức của dụ 2 SGK
cho HS biết thế nào là trục căn ở mẫu.
Nhờ kiến thức phần I, HS thể suy luận
được cách trục căn ở mẫu.
GV gợi ý thêm. HS giải ví dụ 2.
HS nghiên cứu SGK cho biết hai biểu
thức nào là 2 biểu thức liên hợp.
HS nâng ví dụ 2 lên trường hợp tổng quát.
GV hoàn chỉnh như SGK.
Ta có :
( )
b
ab
b
ab
bb
ba
b
a
7
35
7
35
7.7
7.5
7
5
2
===
* Một cách tổng quát:
AB
0, B
0. Ta
B
AB
B
A
=
2. Trục căn ở mẫu:
Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu
a.
3.32
35
32
5
=
6
35
3.2
35
==
b.
( )
( )( )
( )
13
13.10
1313
13.10
13
10
=
+
=
+
( )
135 =
c.
( )
( )( )
( )
35
356
3535
356
35
6
+
=
+
+
=
( )
353 +=
* Hai biểu thức liên hợp: SGK.
Một cách tổng quát:
a. Với các biểu thức A, B mà B>0 ta có:
B
A
=
B
BA
b. Với các biểu thức A, B, C mà A≥ 0,
A
2
B
ta có:
BA
C
=
2
)(
BA
BAC
c. Với các biểu thức A, B, C mà
A ≥ 0, B ≥ 0; A B ta có:
BA
C
=
BA
BAC
)(
3. Hoạt động luyện tập
GV cho HS giải ?2 ( chỉ giải các biểu thức số ) trên phiếu học tập.
GV chấm một số phiếu.
Một số em trình bày 1’bài giải ( kể cả biểu thức và chữ).
4. Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
1. Giá trị của biểu thức
( )
2
2 3 2−−
bằng:
A.
3
B.
43
C.
3
D.
43+
Trang 34
2. Rút gọn biểu thức
2
4
yx
xy
(với
0; 0xy
) được kết quả là:
A.
1
y
B.
1
y
C.
y
D.
y
3. Khi x < 0 thì
2
1
x
x
bằng:
A.
1
x
B. x C. 1 D.
1
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Làm các bài tập 48, 50, 51, 52, 54 57 SGK trang 29, 30.
- GV hướng dẫn HS giải bài 55.
Chuẩn bị tiết sau : “Luyện tập ”.
Trang 35
Ngày soạn: 12/9/2018
Ngày dạy: 24/9/2018
TUẦN 5 TIẾT 12
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết: phối hợp các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức
- HS hiểu: cơ sở của lời giải của các bài tập.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Các bài toán về rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai -
HS thực hiện thành thạo: Các phép biến đổi
3. Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép,
trình bày 1’
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
Trc nghim: Chn và khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: S 121 có căn bc hai là:
A. 11 B.
121
C. 11 và -11 D. -11
Câu 2: Căn bc hai s hc ca 225 là:
A. 15 B. -15 C. 15 và -15 D. -
225
Câu 3: Vi x
2
= 3 thì x bng:
A.
3
B. -3 C.
3
và -
3
D. 3
Câu 4: ĐKXĐ ca biêủ thc:
122 + xx
là:
A.
2x
B.
2
2
1
x
C.
2
1
x
D. x>2
Câu 5: Biêủ thc
3
25x
vi
0x
bng:
A.
3
5 x
B.
3
5 xx
C.
xx
2
5
D.
xx5
Câu 6: Vi
x
> 13 thì:
A. x>169 B. x< 169 C. x> 13 D. x< 13
1
2
3
4
5
6
C
A
C
B
D
A
Trang 36
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
Dạng 1: So sánh
Bài 45tr27SGK
GV: Hãy nêu cách thực hiện
HS1:câu a (2 cách)
HS2: câu d
- Vậy để so sánh các căn bậc hai ta áp dụng
công thức
a b a b
(a,b
0)
Bài 45trang27
a) C1:
2
3 3 3 .3 27==
Vì 27>12
27 12
Vậy
3 3 12
b) C2:
12 2 3=
Vì 3>2 ;
30
nên
3 3 2 3
Vậy
3 3 12
d) HS làm ttự
Dạng 2 Rút gọn
Bài 46tr27SGK
Rót gän:
a)
xxx 33273432 +
(với
)
b)
281878523 ++ xxx
(với
)
Chốt: Để rút gọn ta đưa về căn thức đồng
dạng
Bài 47tr27SGK
- Yêu cầu HS đánh số 1, 2 những bạn số 1
làm thành 1 nhóm, số 2 làm thành 1 nhóm
Sau đó ghép số 1,2 thành nhóm mới
- Yêu cầu 2HS lên bảng thực hiện
Bài 58tr12SBT
GV: Vận dụng kiến thức đưa thừa số ra ngoài
dấu căn để rút gọn biểu thức
- Yêu cầu nửa lớp làm câu a, còn lại làm câu
b
Chốt để làm dạng này ta sử dụng B
0 ta có:
BABA ||
2
=
và đưa về căn thức đồng dạng
Dạng 3 Chứng minh
Bài 63tr12 SBT
Chứng minh
3
x1
x x 1
x1
= + +
với x > 0 và x 1
Đại diện HS lên bảng chứng minh câu a
Bài 46trang 27
a. Với x 0
2 3x 4 3x 27 3 3x +
=
27 3x
b.
14 2( x 2)+
Bài 47/27 Rút gọn:
a. Với x 0; y 0; x y
2
22
2 3(x y) 6
2 x y
xy
+
=
b. Với a > 0,5 2a-1>0
2 2 2 2
22
5a (1 4a 4a ) 5a (2a 1)
2a 1 2a 1
+ =
−−
2| a| 5
| 2a 1| 2a 5
2a 1
= =
Bài 58/12 SBT
Rút gọn:
a)
75 48 300 ... 3+ = =
c) với a 0 có
9a 16a 49a ... 6 a + = =
Bài 63/12 SBT
Biến đổi vế trái ta có:
VT =
3
x1
x x 1
x1
= + +
= VP
Trang 37
Đại diện HS lên bảng chứng minh câu b
HS hoạt động nhóm sau đó cử đại diện lên
trình bày
- GV chốt để chứng minh đẳng thức ta biến
đổi vế phức tạp về đơn giản sao cho 2 vế có
cùng biểu thức
3. Hoạt động vận dụng
+ Yêu cầu HS nhắc lại các công thức :
- Trục căn ở mẫu.
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Nhân chia các căn thức bậc hai.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Làm các bài tập 58, 59, 60, 61 SGK
- Nghiên cứu trước bài 8. Làm các bài : dãy 1 làm?1, dãy 2 làm ?2, dãy 3 làm?3 trong bài 8.
Trang 38
Ngày soạn: 20/9/2018
Ngày dạy: 01/10/2018
TUẦN 6 TIẾT 13
Bài 8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN TH¦ỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết : Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- HS hiểu :cơ sở lời giải của các bài tập.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết vận dụng các kỹ năng trên để giải các bài toán có liên quan.
- HS thực hiện thành thạo: Các phép biến đổi
3.Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Rút gọn biểu thức :
ba
aba
+
+
( a > 0, b > 0 )
HS 2: Rút gọn biểu thức :
42
b
a
b
a
+
( a
0, b
0
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GVHS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ví dụ 1 ( 7’)
- Yêu cầu HS nêu hướng rút gọn ở ví dụ 1.
- HS: trục căn thức và đưa về căn thức đồng
dạng
- GV gọi 2 HS lên bảng giải trên 2 bảng phụ.
- GV chọn bảng đúng đnhận xét.
- GV phân tích bảng sai ( nếu có).
GV gọi 1 HS nêu hướng giải ?1
( biến đổi đưa về các số hạng đồng dạng rồi
thu gọn ).
1. Ví dụ 1:
Rút gọn: Với a > 0
2
46
5 6 5 5 2 5
42
5 3 2 5 6 5
aa
a a a a a
aa
a a a a
+ + = + +
= + + = +
(?1) :
3
a5
-
a20
+ 4
a45
+
với a≥ 0
Trang 39
Hoạt động 2: Ví dụ 2 ( 13’)
- GV cho HS đọc ví dụ 2.
- Đẳng thức gồm 2 vế nối với nhau bởi 2 biểu
thức. Để chứng minh đẳng thức ta biến đổi
VT= VP hoặc biến đổi VP sao cho = VT hoặc
biến đổi cả hai vế bằng biểu thức trung gian.
Ở bài nay ta làm ntn?
- HS biến đổi VT= VP
- Yêu cầu cả lớp hoàn chỉnh bài
GV hoàn chỉnh
Phân tích chỗ sai ( nếu có ).
GV gọi 1 HS nêu hướng giải ?2.
GV ch o học sinh làm.
GV hướng dẫn:
( )
3
aaa =
? Biểu thức ở tử của phân thức dạng hằng
đẳng thức nào ? ( a
3
- b
3
)
Hoạt động 3. Ví dụ 3: (10’)
GV yêu cầu HS giải ví dụ 3.
Gọi 2 HS lên bảng giải.
GV nhận xét bài làm của HS.
GV cho HS làm ?3.
= 3
a5
- 2
a5
+ 12
a5
+
a
= 13
a5
+
a
2. Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức.
( )( )
22321321 =+++
Thật vậy :
( )
22
3221 +=VT
2232221 =++=
=VP.
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
Ví dụ 3: Toán tổng hợp
Đề bài SGK
Giải.
a.
( ) ( )
( )( )
11
11
.
2
1
22
2
+
+
=
aa
aa
a
aa
P
( )
( )
( )
( )
a
a
a
a
a
a
aa
a
aaaa
a
a
4
1
4
41
2
41
1
1212
.
2
1
2
2
=
=
=
+
=
Vậy P =
a
a
4
1
với a > 0 và a
1.
b. Do a >0 và a
1 nên P < 0 khi và chỉ khi
a
a
4
1
< 0
1 -a < 0
a > 1
nên
( )
a
a
a
aa
=
1
1
1
1
3
3
( )( )
aa
a
aaa
++=
++
= 1
1
11
3. Hoạt động luyện tập
- GV cho HS giải bài 58 a trên phiếu học tập.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV chấm một số phiếu học tập rồi đưa bài giải của HS để cả lớp nhận xét.
Bài 59.GV cho HS hoạt động nhóm.
Trang 40
4. Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu cá nhân đứng tại chỗ trả lời
1. Thực hiện phép tính
17 12 2
3 2 2
ta có kết quả
A.
3 2 2+
B.
12+
C.
21
D.
22
2. Thực hiện phép tính
4 2 3 4 2 3+
ta có kết quả:
A.
23
B. 4 C. 2 D.
23
3. Thực hiện phép tính
( ) ( )
22
3 2 2 3 3
ta có kết quả:
A.
3 3 1
B.
31+
C.
5 3 3
D.
3 3 5
4. Thực hiện phép tính
3 3 3 3
11
3 1 3 1
−+
+−
−+
ta có kết quả là:
A.
23
B.
23
C.
2
D. 2
5. Hoạt động tìm tòi vận dụng
- Làm các bài tập 62, 63, 64 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 20/9/2018
Trang 41
Ngày dạy: 01/10/2018
TUẦN 6 TIẾT 14
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- HS hiểu :cơ sở lời giải của các bài tập.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: HS được củng cố, rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức chứa căn
thức.
- HS thực hiện thành thạo: HS rèn luyện thành thạo kỹ năng thực hiện các phép tính về căn
thức.
3.Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ có ghi các bài tập.
2. HS: SGK, làm các bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
Lồng ghép với HĐLT
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GVHS
Nội dung cần đạt
Yêu cầu cả lớp làm sau đó GV gọi HS trả
lời, mỗi HS 1 ý.
Nêu cách so sánh M với 1
(Xét hiệu M 1 và CM hiệu này;
Bài 65: (SGK - 34)
Cho M = (
aa
1
+
1
1
a
) :
12
1
+
+
aa
a
( a > 0, a 1)
Rút gọn và so sánh giá trị của M với 1
M = (
)1(
1
aa
+
1
1
a
) :
2
)1(
1
+
a
a
=
)1)(1(
)1)(1(
2
+
+
aaa
aa
=
a
a 1
b. Xét hiệu:
M 1 =
a
a 1
-1 =
a
aa 1
= -
a
1
< 0 a>
0
a
> 0 hay M 1 < 0
Trang 42
≥ 0; ≤ 0; > 0; < 0)
Khai thác BT: Tìm a thuộc z để Mz
GV yêu cầu HS ghi đề bài:
+ yêu cầu HS nêu cách rút gọn Q.
+ Cho nửa lớp làm ý a và c.
+ Nửa lớp còn lại làm ý a và b.
GV gọi HS nêu điều kiện xác định.
Gọi HS nêu phần rút gọn, mỗi HS 1 ý.
Tìm a để Q = - 1 có nghĩa là ntn?
Tìm a để Q> 0 có nghĩa là ntn?
- Để làm dạng toán này ta phải lưu ý đkxđ
và sử dụng biến đổi biểu thức.
Bài 73/SGK
- GV gọi 1 HS nêu cách giải.
- GV gọi 2 HS lên giải bài toán trên bảng phụ.
- Cho HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV chấm bng phụ và một si của HS.
GV treo bảng phụ để lớp nhận xét.
GV đểtínhgiá trị biểu thức ta phải rút gọn
biểu thức rồi mới thay giá trị của biến
M < 1
c. Có M =
a
a 1
= 1 -
a
1
Mz
a
1
z
a
= 1 (vì a > 0)
a = 1 a 1 nên không thoả mãn được
aZ để Mz.
Bài 2: Cho biểu thức:
Q = (
1
1
a
-
a
1
) : (
2
1
+
a
a
-
1
2
+
a
a
)
a. Rút gọn Q
b. Tìm a để Q = -1
c. Tìm a để Q > 0
Bài làm:
ĐKXĐ: a > 0, a 1, a 4.
=
)1(
1
+
aa
aa
:
)2)(1(
)2)(2()1)(1(
++
aa
aaaa
=
)1(
1
aa
:
)2)(1(
41
+
aa
aa
=
)1(
1
aa
.
3
)2)(1( aa
=
a
a
3
2
b.Q=-1
2
1 2 3
3
11
4 2 ( )
24
a
aa
a
a a a tmdk
= =
= = =
c. Q> 0
020
3
2
a
a
a
)(42 Tmdkaa
Vậy với a > 4 thì Q > 0
Bài 73/ SGK
Giải: Tại a = - 9 ta có :
a.
2
41299 aaa ++
( )
2
3 3 2 3 3 2
3 9 3 2.( 9) 3.3 15 6
a a a a= + = +
= + = =
b.
44
2
3
1
2
+
+= mm
m
m
A
( )
2
33
1 2 1 2
22
mm
mm
mm
= + = +
−−
Trang 43
Bài 75/SGK : Chứng minh đẳng thức.
a.
5,1
6
1
.
3
126
28
632
=
c. Chứng minh đẳng thức
ba
baab
abba
=
+ 1
:
HS1: Trả lời câu hỏi 4/SGK GV nhận xét,
đánh giá và cho điểm.
HS 2: Trả lời câu hỏi 5/ SGK.
ta biến đổi biểu thức VT = VP và ngược
lại hoặc biến đổi 2 vế cùng bằng biểu thức
trung gian
- GV chốt để chứng minh đẳng thức
Với m = 1,5 < 2
m - 2 < 0
|m-2| = - (m - 2 )
Nên
( )
m
m
mm
A 31
2
23
1 =
=
5,35,1.31 ==
Vậy với m = - 1,5 thì A = -3,5.
Bài 75/SGK :
6
1
.
3
6.36
222
612
=VT
( )
( )
5,1
2
3
2
41
2
2
1
6
62
62
6
6
1
.62
2
6
6
1
.
3
66
122
126
=
=
==
=
=
=
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
3. Hoạt động vận dụng
GV nhắc lại các dạng toán rút gọn biểu thức đại số
- Yêu cầu HS làm trắc nghiệm
1. Biểu thức
( ) ( )
22
3 1 1 3+ +
bằng:
A.
23
B.
33
C. 2 D. -2
2. Biểu thức
( )
2
4 1 6 9xx++
khi
1
3
x −
bằng.
A.
( )
23xx+
B.
( )
2 1 3x−+
C.
( )
2 1 3x
D.
( )
2 1 3x−+
3. Giá trị của
( )
22
9 4 4a b b+−
khi a = 2 và
3b =−
, bằng số nào sau đây:
A.
( )
6 2 3+
B.
( )
6 2 3
C.
( )
3 2 3+
D. Một số khác
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- GV hướng dẫn HS học lý thuyết.
- Làm các bài tập 65, 66 SGK trang 34.
Bài tập trắc nghiệm
Trang 44
1. Kết quả của phép tính
10 6
2 5 12
+
+
A. 2 B.
2
C.
2
2
D.
32
2
2. Thực hiện phép tính
22
25 16
( 3 2) ( 3 2)
−+
có kết quả:
A.
9 3 2
B.
2 9 3
C.
9 3 2+
D.
32+
3. Giá trị của biểu thức:
( )
2
6 5 120+−
là:
A. 21 B.
11 6
C. 11 D. 0
4. Thực hiện phép tính
3 2 3
6 2 4
2 3 2
+−
ta có kết quả:
A.
26
B.
6
C.
6
6
D.
6
6
5. Thực hiện phép tính
17 12 2
3 2 2
ta có kết quả
A.
3 2 2+
B.
12+
C.
21
D.
22
Trang 45
Ngày soạn: 25/9/2018
Ngày dạy: 08/10/2018
TUẦN 7 TIẾT 15
Bài 9. CĂN BẬC BA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có phải là căn bậc ba
của một số khác hay không.
- HS hiểu: Được một số tính chất của căn bậc ba.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết dùng định nghĩa để tính căn bậc ba của một số thực và biết dùng
tính chất để rút gọn biểu thức chứa căn bậc ba
- HS thực hiện thành thạo: So sánh các căn bậc ba.
3. Thái độ:
- Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1:GV: Bảng phụ có ghi các bài tập.
2 HS: SGK, vở ghi, ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày 1’
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
HS 1: Giải bài tập 62 d trang 33 SGK.
HS 1: Giải ?3 trang 32 SGK
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
1) Khái niệm căn bậc ba.
GV ghi sẵn đề bài toán trên bảng phụ và treo
lên để HS giải.
GV cho cả lớp nhận xét bài giải.
? Từ 4
3
= 64, HS có thể xây dựng một khái
niệm mới được không ?
GV: ta đã biết
416 =
vì 4
2
=16
?Từ 4
3
= 64 ta nghĩ đến điều gì ?
( nếu không trả lời được, GV cho HS nghiên
cứu SGK).
GV hoàn chỉnh định nghĩa.
1) Khái niệm căn bậc ba.
* Bài toán mở đầu: (SGK).
Giải: Gọi x(dm) là độ dài cạnh của thùng
hình lập phương. Theo đề bài ta có :
x
3
= 64
x = 4 ( vì 4
3
= 64 )
Vậy độ dài của cạnh thùng là 4(dm).
4
3
= 64 : người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
* Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là một số x sao
cho: x
3
= a
Trang 46
GV cho HS tìm căn bậc ba của 8.
Gợi ý: Tìm số có lập phương bằng 8.
? Tìm các căn bậc ba của -8.
? Tìm các căn bậc ba của 27 và -27.
Gợi ý: số 27 có mấy căn bậc ba.
GV hoàn chỉnh và cho HS thừa nhận như
SGK.
? Từ kí hiệu căn bậc hai, GV cho HS suy nghĩ
ra kí hiệu căn bậc ba của một số a ?
( GV nhắc lại
aa =
2
( a
0 )
GV hoàn chỉnh kí hiệu căn bậc ba và cho biết
thuật ngữ khai căn bậc ba.
GV cho HS so sánh
( )
3
3
3
3
, aa
và a.
GV hoàn chỉnh thành chú ý như SGK.
GV cho HS hoạt động nhóm để giải ?1
( lưu ý HS cách trình bày theo mẫu SGK đã
hướng dẫn).
?Từ ?1 các em rút ra nhận xét gì ?
? Hãy so sánh -64 và 27,
33
27,64
. Từ đó
các em có dự đoán gì ?
Hoạt động 2:
2. Tính chất.
? Từ tính chất của căn bậc hai, các em có dự
đoán gì về tính chất của căn bậc ba.
GV hoàn chỉnh như SGK.
Ví dụ 2.
GV gợi ý:
3
?2 =
So sánh
3
8
3
7
.
HS làm ví dụ 3.
?2. GV cho HS gii ?2 tn phiếu học tập.
Gọi 1 HS lên trình bày bài toán trên bảng.
GV chấm một số phiếu rồi treo lời giải của
HS lên để lớp nhận xét
GV hoàn chỉnh lại.
GV cho HS trả lời câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài.
Bài 67/SGK
GV cho HS nêu cách tìm
3
512
( có thể tìm bằng cách phân tích 512 ra thừa
số nguyên tố ).
512 = 2
9
= (2
3
)
3
= 8
3
88512
3
3
3
==
Nếu có máy tính bỏ túi thì dùng máy tính để
Ví dụ: 2 là căn bậc ba của 8 vì 2
3
= 8
(-2) là căn bậc ba của 8 vì (-2)
3
= -8
3 là căn bậc ba của 27 vì 3
3
= 27
(-3) là căn bậc ba của 8 vì (-3)
3
= -27
* Kết luận:
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
* Ký hiệu:
Căn bậc ba của số a kí hiệu:
3
a
. Số 3 là chỉ
số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số
gọi là phép khai căn bậc ba.
* Chú ý:
( )
aaa ==
3
3
3
3
?1. Giải.
a.
3327
3
3
3
==
b.
( )
4464
3
3
3
==
c.
000
3
3
3
==
d.
5
1
5
1
125
1
3
3
3
=
=
* Nhận xét: SGK.
2. Tính chất.
a. a < b
33
ba
b.
333
baab =
c. Với b
0 ta có:
3
3
3
b
a
b
a
=
Ví dụ 2: Giải.
Ta có: 2 =
33
78
( vì 8 > 7).
nên 2 >
3
7
Ví dụ 3: Giải.
aaaa 5858
33
3
3
=
aaa 352 ==
?2. Cách 1:
333
64:172864:1728 =
3327
3
3
3
===
Cách 2:
3
3
3
3
33
4:1264:1728 =
34:12 ==
Bài 67/SGK
88512
3
3
3
==
4,0
10
4
10
4
1000
64
064,0
3
3
3
3
==
==
Trang 47
tìm
3
512
2,0
10
2
10
2
1000
8
008,0
3
3
3
3
==
==
3. Hoạt động luyện tập.
?2. GV cho HS giải ?2 trên phiếu học tập.
Gọi 1 HS lên trình bày bài toán trên bảng.
?2. Cách 1:
333
64:172864:1728 =
3327
3
3
3
===
Cách 2:
3
3
3
3
33
4:1264:1728 =
34:12 ==
GV chấm một số phiếu rồi treo lời giải của HS lên để lớp nhận xét
GV hoàn chỉnh lại.
GV cho HS trả lời câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài.
4. Hoạt động vận dụng
Căn bậc ba khác căn bậc hai :
a) Số âm có căn bậc ba là số âm.
- Số âm không có căn bậc hai.
b) Số dương có một căn bậc ba.
- Số dương có hai căn bậc hai
Bài 67/SGK yêu cầu cá nhân làm
GV cho HS nêu cách tìm
3
512
( có thể tìm bằng cách phân tích 512 ra thừa số nguyên tố ).
512 = 2
9
= (2
3
)
3
= 8
3
88512
3
3
3
==
Nếu có máy tính bỏ túi thì dùng máy tính để tìm
3
512
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- GV hướng dẫn HS học lý thuyết.
- Làm các bài tập 3, 5 SGK trang 6,7.
* Viết tất cả các công thức đã học trong chương I
Tiết sau ÔN TẬP CHƯƠNG I
Trang 48
Ngày soạn: 25/9/2018
Ngày dạy: 08/10/2018
TUẦN 7 TIẾT 16
TẬP CHƯƠNG 1 (tiết 1)
I. MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức:
Hs biết: các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
Hs hiểu: Các dạng bài tập về căn thức bậc 2
2. Kỹ năng:
Hs thực hiện được các kỹ năng đã có về biến đổi biểu thức số và biểu thức có chứa căn bậc
hai.
Hs thực hiện thành thạo kỹ năng đã có về tính toán
3.Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1:GV: Bảng phụ có ghi các bài tập. MTCT
2 HS: 3 câu hỏi ôn tập đầu .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm ? Cho ví dụ?
HS 2: Giải câu hỏi 2 SGK
c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bài 70/SGK
GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải
các bài 70 a, c, d. Ba nhóm giải vào
bảng phụ.
Lớp nhận xét. Nếu sai. GV treo bảng
phụ có bài giải đúng. GV hoàn chỉnh
lại.
Bài 70/SGK.
a. Giải
9
196
.
49
16
.
81
25
25 16 196 5 4 14 40
. . . .
81 49 9 9 7 3 27
= = =
c.
567
343.64
567
3,34.640
=
9
56
81
49.64
567
343.64
===
d.
22
511.810.6,21
Trang 49
Bài 71/SGK
Phương pháp giải giống bài 70.
HS lên bảng giảip
GV hoàn chỉnh hướng giải.
Bài 72/SGK
- GV cho HS nêu hướng giải.
- GV gợi mở: cho câu a, b
- Đặt nhân tử chung được không ?
- Dùng hằng đẳng thức được không ?
Như vậy ta chọn phương pháp nào ?
Nhóm những hạng tử nào ?
xy
xy
có gì đặc biệt?
c. Biểu thức nào có thể biến đổi trước.
a
2
- b
2
= ?
d. Gợi ý:
Thử phân tích số 12
( 12 = 1. 12 = 3 . 4 = ...)
Bước đầu gây ấn tượng về 2 số có tích
bằng 12.
( )( )
216.81. 11 5 11 5 36.6.81.6.16
36.36.81.16 6.6.9.4 1296
= + =
= = =
Bài 71/SGK Giải.
a.
( )
52.10238 +
( )
2 2 3 2 5.2 . 2 5
4 6 2 5 5 2 5
= +
= + = +
b.
( )
( )
2
2
5323.102,0 +
( )
0,2.10 3 2| 3 5 | 0,2.10 3 2 3 5
2 3 2 5 2 3 2 5
= + = +
= + =
c.
8
1
:250
5
4
2
2
3
2
1
2
1
+
2
2
1 2 3 4
2 10 .2 .8
2 2 2 5
13
2 2 8 2 .8
42
2 2 12 2 64 2 54 2

= +




= +


= + =
d. HS giải.
Bài 72/SGK
Giải: x, y, a, b không âm, x
b.
a.
1+ xyxxy
( ) ( ) ( )( )
1 1 1 1y x x x x y x= + = +
b.
aybxbyax +
( ) ( )
( ) ( )
( )( )
ax ay bx by
a x y b x y
x y a b
= +
= +
= +
c. Với a
0, b
0, a
b ta có:
( )( )
bababababa +++=++
22
( ) ( ) ( )
( )
1a b a b a b a b a b= + + + = + +
d.
xxxxx += 341212
( ) ( ) ( )( )
4 3 3 3 4x x x x x= + = +
3. Hoạt động vận dụng:
- Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải
- Yêu cầu HS suy nghĩ 1’ rồi làm bài tập trăc nghiệm sau.
1. Nếu thoả mãn điều kiện
214 =+ x
thì x nhận giá trị bằng:
A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2
2. Điều kiện xác định của biểu thức
10)( += xxP
là:
Trang 50
A.
10x
B.
10x
C.
10x
D.
10x
3. Điều kiện xác định của biểu thức
1 x
là :
A.
x
B.
1x −
C.
1x
D.
1x
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Về nhà soạn trước các câu hỏi 4, 5 và ôn lại các phép tính về căn thức, các phép biến đổi các
biểu thức chứa căn bậc hai, bậc ba,
- Làm các bài tập 73, 75, 76 SGK trang 40, 41.
Trang 51
Ngày soạn: 25/9/2018
Ngày dạy: 15/10/2018
TUẦN 8 TIẾT 17
TẬP CHƯƠNG 1 (tiết 2)
I. MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức: - HS biết: Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.
- HS hiểu: Ôn lý thuyết 2 câu cuối và các công thức biến đổi căn thức.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm
điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trìnhvà bất phương trình.
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng đã có về tính toán
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ :
1.GV: - Phương tiện : MTCT
2.HS: 3 câu hỏi ôn tập đầu..
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật đặt câu hỏi , động não, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1.Hoạt động khởi động:
1.1. Nắm sĩ số:
1.2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu các nhóm ghi nhanh các công thức đã học trong chương 1
nhóm nào viết nhanh sẽ được nhận phần thưởng tràng pháo tay.
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
1 . Điền vào chỗ (…) để rút gọn biểu thức :
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
2
(2 3)
+
4 2 3
= …..…+
2
( 3 ...)
= …..…+ ……. = 1
2 .Giá trị của biểu thức :
1
23+
-
1
23
bằng
a ) 4 b)
23
c) 0
Gv: Ghi đề bài 73. Sgk
? : Nêu cách thực hiện ? Và cho
biết khi giải bài tập này ta cÇn áp
dụng kiến thức nào trong chương ?
b) Tương tự hs về nhà làm
Lưu ý: Tiến hành theo 2 bước
- Rút gọn
- Tính giá trị biểu thức
1. Rút gọn
2
(2 3)
+
4 2 3
= 2 -
3
+
2
( 3 1)
= 2 -
3
+
3
- 1 = 1
2 . Giá trị của biểu thức :
1
23+
-
1
23
=
23
( Chọn câu b)
Bài 73/40-Sgk: Rút gọn, tính giá trị
a) A =
9a
-
2
9 12 4aa++
tại a = -9
Ta có: A =
9( )a
-
2
(3 2 )a+
= 3
a
-
32a+
Thay a = -9 vào A đã thu gọn ta được:
A = 3
( 9)−−
-
3 2( 9)+−
= 3.3 15 = -6
Trang 52
Gv: Nªu bµi tËp75/Sgk
? Nêu cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức?
+ GV chốt lại cách làm, yêu cầu HS hoạt động
? : Ở bài này để chứng minh đẳng thức ta làm thế
nào ?
- Thực hiện biến đổi
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm. Chia lớp làm
2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
Gv: Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm . Gọi
Hs đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Gv: Sửa theo đáp án bên
Gv: Ghi đề bài 76.Sgk
? Đề bài yêu cầu làm gì ?
? Vậy để rút gọn biểu thức Q ta làm thế nào ?
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q ?
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng làm câu a rút gọn Q
Sau đó gọi 1 Hs khác lên thay a= 3b vào Q để tính
câu b)
Hd : a - b = (
2
a b)
Gọi Hs nhận xét sửa sai
Gv: Hd sửa sai theo đáp án bên
Bài 75/40-Sgk:
Chứng minh các đẳng thức sau:
a)
a b b a
ab
+
:
1
ab
= a - b
Biến đổi vế trái ta có:
a b b a
ab
+
:
1
ab
= … = (
+
)(
a
-
b
)
= a - b
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
d)
1
1
aa
a

+
+


+

.
1
1
aa
a




= 1 a
( với a
0; a
1)
Biến đổi vế trái ta có:
1
1
aa
a

+
+


+

.
1
1
aa
a




=
( 1)
1
1
aa
a

+
+

+

.
( 1)
1
1
aa
a



= (1+
)(1-
) = 1 a
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
Bài 76/41-Sgk: Với a > b > 0
Q =
22
a
ab
-
22
1
a
ab



:
22
b
a a b−−
Q =
22
a
ab
-
22
22
a b a
ab
−+
.
22
a a b
b
−−
Q =
22
a
ab
-
2 2 2
22
()a a b
b a b
−−
=
22
a
ab
-
2
22
b
b a b
=
22
ab
ab
=
2
( a b)
( a b).( a b)
−+
=
ab
ab
+
*) Thay a = 3b vào Q ta được:
Q =
3
3
bb
bb
+
=
2
4
b
b
=
2
2
3. Hoạt động vận dụng
Gv: Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải
Lưu ý cách giải và chốt lại cách làm với mỗi dạng bài
- Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và làm trắc nghiệm câu hỏi sau
1. Biểu thức
2
2
1
1
x
x
+
được xác định khi x thuộc tập hợp nào dưới đây:
Trang 53
A.
/1xx
B.
/1xx
C.
( )
/ 1;1xx−
D. Chỉ có A, C đúng
2. Kết quả của biểu thức:
( ) ( )
22
7257 +=M
là:
A. 3 B. 7 C.
72
D. 10
3. Phương trình
4 1 2xx+ + =
có tập nghiệm S là:
A.
1; 4S =−
B.
1S =
C.
S =
D.
4S =−
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức đã học
- Về nhà làm phần bài tập còn lại trong Sgk và bài 103, 104, 106/Sbt
- Xem lại các dạng bài đã làm ( cả bài tập trắc nghiệm và tự luận)
* Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Trang 54
Ngày soạn: 25/9/2018
Ngày dạy: 15/10/2018
TUẦN 8 TIẾT 18
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua chương I. Đánh giá sự vận dụng
kiến thức vào giải bài tập của học sinh.
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra khả năng tư duy, trình bày bài của học sinh.
3. Thái độ:
- Rèn tính độc lập , tính tự giác trong khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Phương tiện: Đề kiểm tra + Đáp án.
2. HS : Giấy làm bài, vở nhỏp,MTBT Caiso-fx500MS hoặc Caiso-fx500ES, thước, ờke,...
III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức: 9A:
2. Ma trận đề kiểm tra:
Cp đ
Ch đề
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Cng
Cp đ thp
Cp đ cao
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
1.. C¨n
bËc hai.
C¨n thøc
bËc hai
vµ h»ng
®¼ng
thøc
2
A = A
Nắm được đ/n,
t/c
Tìm đkxđ,tính
giá trị căn b.hai
T×m ®-îc gi¸
trÞ nhá nhÊt cña
biÓu thøc
S câu
S điểm
T l %
C1,9
2
1
10%
C10
1
0,5
5%
C13a
1
0,5%
5%
C14
1
0,5
5%
5
2,5
25%
2.. C¸c
phÐp
tÝnh vµ
c¸c phÐp
biÕn ®æi
vÒ c¨n
Tính giá trị biểu
thức đơn giản
Giải pt,BPT
Rút gọn biểu thức
sử dụng nhiều phép
biến đổi
Trang 55
bËc hai
S câu
S điểm
T l %
C2,5,
6,
3
1,5
15%
C11a
1
0,75
7,5%
C7,8
2
1
10%
C12a,b
,C13c
3
2
20%
C13b
C11b
2
1,25
12,5%
11
6. 5
65%
3.. C¨n
bËc ba
Tìm đưc căn
bc ba ca mt
s
S câu
S điểm
T l %
C6,7
2
1
10%
2
1
10%
Tng s
câu
Tng s
đim
T l %
7
3,5
1
0,75
3
1,5
4
2,5
2
1,25
1
0,5
18
10
100%
3.ĐỀ.
Đề 1:
I. Trắc nghiệm khách quan:
Câu1: Kết quả của phép khai phương
2
)31(
:
A. 1-
3
; B. -1-
3
; C.
3
+ 1 ; D.
3
- 1.
Câu2: nh
5
+
20
kết quả là:
A. 5
5
; B. 4
5
; C.3
5
; D.2
5
.
Câu3: Căn bậc ba của 27 là:
A. 3 ; B .-3 ; C . 3 vµ-3 ; D. 9.
Câu4: Số - 0,5 là căn bậc ba của số:
A. 125 B. -0,125 C. -125 D. -0,25
Câu5: Kết quả của phép tính
20. 5
:
A. 10 B. 100 C. 10000 D. Mét ®¸p sè kh¸c
Câu6: Kết quả của phép tính
125 : 5
A. 25 B. 5 C. 3 D. 15
Trang 56
Câu7: Phương trình x
2
= 7 có nghiệm là:
A.
7
và -
7
B. 49 và -49 C. 7 và -7 D. 14 và -14
Câu8 : BPT
55 x
có nghiệm là :
A. x=-5 B. x=5 C. 0>x
-5 D. <
05x
Câu 9: Căn bậc hai của 4 là :
A. 2 B. 2 C. 2 và 2 D. 16.
Câu 10: Nêu điều kiện xác định của biểu thức
1
5 x
là :
A. x > 0 B. x < 0 C. x > 5 D. x < 5
II- Phần Tự luận: (5 điểm)
Câu 21:(1,5 điểm ) Rút gọn biểu thức:
a)
( )
28
2
47
b) (
5:)52045( +
Câu 22: (1,5 điểm) Giải phương trình:
a)
413 =+x
b)
63279
3
1
124 =+ xxx
Câu 23 : (1,5 điểm) Cho biểu thức:
P =
4x
4-x
.
2x
x
2x
x
+
+
a) Tìm ĐKXĐ của P
b) Rút gọn.
c)Tìm x để P <
3
2
Câu 24: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A= -x-
49x
+3
+4
Đề 2
Câu 1: Tính
5
+
20
được kết quả là:
A. 5
5
; B. 4
5
; C.3
5
; D.2
5
.
Câu 2: Kết quả của phép khai căn
2
)31(
là:
A. 1-
3
; B. -1-
3
; C.
3
+ 1 ; D.
3
- 1.
Câu 3: Căn bậc ba của 27 là:
A. 3 ; B .-3 ; C . 3 và-3 ; D. 9.
Câu 4: Kết quả của phép tinh
20. 5
là:
A. 10 B. 100 C. 10000 D. Một đáp số khác
Câu 5: Số - 0,5 là căn bậc ba của số:
B. 125 B. -0,125 C. -125 D. -0,25
Câu 6: Kết quả của phép tinh
125 : 5
Trang 57
A. 25 B. 5 C. 3 D. 15
Câu 7: Phương trình x
2
= 7 có nghiệm là:
A.
7
và -
7
B. 49 và -49 C. 7 và -7 D. 14 và -14
Câu 8: Căn bậc hai của 4 là :
A. 2 B. 2 C. 2 và 2 D. 16.
Câu 9: Căn bậc hai của 4 là :
A. 2 B. 2 C. 2 và 2 D. 16.
Câu 10: Nêu điều kiện xác định của biểu thức
1
5 x
là :
A. x > 0 B. x < 0 C. x > 5 D. x < 5
II- Phần Tự luận: (5 điểm)
Câu 21:(1,5 điểm ) Rút gọn biểu thức:
b)
( )
28
2
47
b) (
5:)52045( +
Câu 22: (1,5 điểm) Giải phương trình:
b)
413 =+x
b)
63279
3
1
124 =+ xxx
Câu 23 : (1,5 điểm) Cho biểu thức:
P =
4x
4-x
.
2x
x
2x
x
+
+
a) Tìm ĐKXĐ của P
b) Rút gọn.
c)Tìm x để P =
3
2
Câu 24: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A= -x-
49x
+3
+4
4. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đề 1
I. Phần trắc nghiệm khách quan:(50 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
C
A
B
A
B
A
D
C
D
II- PhÇn tù luËn:(5,0 ®iÓm)
Câu11: Rót gän: a)
( )
28
2
47
=
7247
=
7347274 =
(0,75 ®iÓm)
c) = (
5.45.9 +
-
5
):
5
=(3
5
+2
5
-
5
):
5
=4
5
:
5
=4 (0,75 ®iÓm)
Trang 58
Câu12: a) x=
3
(0,5®iÓm)
b)§KX§ :
3x
129333632 ==== xxxx
(t/m) (1 ®iÓm)
Câu13: Cho biÓu thøc :
a) §KX§ : x>0 vµ
4x
(0,5 ®iÓm)
b) Rót gän P =
x
( 0,5 ®iÓm)
c)T×m x ®Ó P <
3
2
x
<
3
2
x <
9
4
0<x <
9
4
( 0,5 ®iÓm)
Câu14: A= -
2
3 25
( ) 4 9
24
xx +
. V×
0)
2
1
(
2
x
A= -
2
3 25
( ) 4 9
24
xx +
25
4
Suy ra Max A=
25
4
là giá trị của A khi x=
9
4
(0,5 điểm)
Đề 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
D
A
A
B
B
A
C
D
D
Câu11: Rót gän: a)
( )
28
2
47
=
7247
=
7347274 =
(0,75 điểm)
d) = (
5.45.9 +
-
5
):
5
=(3
5
+2
5
-
5
):
5
=4
5
:
5
=4 (0,75 điểm)
Câu12: a) x=
3
(0,5®iÓm)
b)ĐKXĐ :
3x
129333632 ==== xxxx
(t/m) (1điểm)
Câu13: Cho biểu thức :
a) ĐKXĐ : x>0 vµ
4x
(0,5 điểm)
b) Rút gọn P =
x
( 0,5 điểm)
c)Tìm x có P =
3
2
9
4
3
0
2
x
=
Câu14: A= -
2
3 25
( ) 4 9
24
xx +
. V×
0)
2
1
(
2
x
A= -
2
3 25
( ) 4 9
24
xx +
25
4
Suy ra Max A=
25
4
®¹t ®-îc khi x=
9
4
(0,5điểm)
- Xem trước nội dung bài mới.
Trang 59
Ngày soạn: 10/10/2018 TUẦN 9 ĐẾN TUẦN 11
Ngày dạy: 22/10 05/11/2018 TIẾT 19 ĐẾN TIẾT 23
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Chủ đề: Hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
1. Tên ch đề: Hàm s y = ax + b (a ≠ 0)
2. S tiết: 5
3. Đối tượng: Khái nim, tính cht và cách v hàm s bc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
4. Chun b ca GV và HS:
+ GV: Máy chiếu, bng php, phiếu hc tp, phn màu, phương pháp, kĩ thut dy
hc tích cc.
+ HS: Đọc kĩ bài học, hoàn thành sn phm đưc giao
II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1.1 Khái niệm hàm số
1.2 Đồ thị của hàm số
1.3 Hàm số đồng biến nghịch biến
2. Hàm số bậc nhất
2.1 Khái niệm hàm số bậc nhất
2.2 Tính chất
2.3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
III. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thc: Hiu khái nim và các tính cht ca hàm s bc nht
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, hợp tác, chia sẽ tích cực, nhận xét, đánh giá vấn đề
khách quan, phản biện khoa học.
4. Hình thành các năng lực
4.1. Năng lực chung
Hình thành và phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
4.2. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học về hàm số
- Năng lực thực hành: Vẽ được các điểm và đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) trên mặt
phẳng tọa độ.
- Năng lực tính toán: Tính được giá trị của y khi biết giá trị tương ứng x; tìm được giá
trị của a (hoặc b) khi biết hai giá trị tương ứng của x, y và hệ số b (hoặc a); …
IV. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÁC LOẠI CÂU HỎI THEO THANG
NĂNG LỰC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chỉ ra được
một hàm số là
- Tìm được giá trị của a
(hoặc b) khi biết hai giá
- Vẽ được đồ thị hàm số
bậc nhất (đường thẳng
Vận dụng được đồ thị y
= ax + b để tính chu vi,
Trang 60
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
hàm số bậc
nhất, hàm số
đồng biến,
nghịch biến
trị tương ứng của x và
y, và hệ số b (hoặc a)
- Tính được giá trị của
y khi biết giá trị tương
ứng x
- Biểu diễn được các
điểm trên cùng mặt
phẳng tọa độ
y = ax + b)
- Tìm được giá trị của
tham số để hàm số
thành hàm số bậc nhất,
đồng biến, nghịch biến
- Vận dụng được đồ thị
y = ax + b để tính tọa
độ của một điểm, giao
điểm của hai đường
thẳng y = ax + b
diện tích của hình tạo
bởi đường thẳng y = ax
+ b và các trục tọa độ.
Câu 1, 2
Câu 3, 4, 5, 6
Câu 7, 8, 9, 10
Câu 11, Câu 12
V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A.
2
y x 3x 1= +
B.
3
y 2 x
4
=−
C.
y 1 5x=+
D.
y1=
Câu 2. Hàm số nào sau đây đồng biến, hàm số nào nghịch biến. Vì sao?
a) y = -5x b) y = 4 x c)
y 3x=
d)
( )
y 1 5 x 1=
Câu 3. Cho hàm số
2
y f(x) x 3
3
= = +
Tính
( )
f2
;
( )
f1
;
( )
f0
;
1
f
2



;
3
f
2



?
Câu 4. Cho hàm số
y 2x 3= +
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
2,5
y 2x 3= +
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Câu 5.
a) Cho hàm số y = ax 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 5 thì y = 2.
b) Cho hàm số y = -3x + b. Xác định hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 2.
Câu 6. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ
C(0 ; 3), D(1 ; 1), E(3 ; 0), F(1 ; -1), G(0 ; -3), H(-1 ; 1); I(
1
2
; 3)
Câu 7. Cho hàm số
( )
y m 2 x 3= +
. Tìm giá trị của m để hàm số:
a) Đồng biến
b) Nghịch biến
Câu 8. Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a)
( )
y 5 m x 1=
b)
m1
y x 3,5
m1
+
=+
Câu 9. Vẽ đồ thị các hàm số sau
a) y = x 2 b) y = 3x + 6 c) y = -2x + 5 d) y = 7x 10
Câu 10. Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá
trị a vừa tìm được.
Trang 61
Câu 11.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và
B. Tìm tọa của các điểm A, B, C
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
Câu 12. Cho các đường thẳng y = 5x 3 (d
1
); y = -4x + 3 (d
2
); và 2y = 3x + 2m (d
3
). Xác định
m để các đường thẳng d
1
, d
2
, d
3
đồng quy tại một điểm.
VI. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (15 phút)
Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh thực hiện tính giá trị y tương ứng của hàm số y = 2x + 1
và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y = 2x + 1
y = -2x + 1
Sau đó yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu sau
a) Dựa vào bảng trên hãy cho biết hàm số y = 2x + 1, y = -2x + 1 đồng biến hay nghịch
biến? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1
GV tổ chức cho vài nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV kết luận và
nêu vấn đề “Làm thế nào nhận biết được một hàm số là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất có
tính chất gì? Vẽ đồ thị của nó như thế nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm hàm số (15 phút)
Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin Sgk rồi trả lời câu hỏi sau:
? Thế nào là hàm số?
? Hàm số có những dạng nào?
? Hàm số được viết bằng kí hiệu như thế nào?
? Thế nào là hàm hằng?
HS hoạt động cá nhân đọc thông tin Sgk và trả lời các câu hỏi vào tập.
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta
luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được
gọi là biến số.
- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức,…
- Biến số x của hàm số y = f(x) chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) được xác định.
- Ta có thể viết y là hàm số của x như sau: y = f(x); y = g(x); …
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm
hằng.
GV tổ chức cho vài HS chia sẽ, HS khác bổ sung.
GV đánh giá, kết luận.
Hoạt động 2. Đồ thị của hàm số (15 phút)
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trên phiếu học tập để biểu diễn các điểm
1
A ;6
3



;
1
B ;4
2



; C(1; 2); D(1; 2);
2
E 3;
3



và vẽ đồ thị hàm số y = 2x trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Trang 62
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
GV kết luận rồi giới thiệu đồ thị của hàm số y = f(x) rồi yêu cầu HS nêu khái niệm đồ thị
của hàm số y = f(x).
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa
độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
Hoạt động 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến (13 phút)
GV cho HS sử dụng bảng trong Hoạt động khởi động để thảo luận rút ra nhận xét
Khi cho x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y thay đổi như thế nào?
HS thảo luận theo cặp rút ra nhận xét cho hai hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 và nhận
xét chung cho hàm số dạng tổng quát y = f(x).
GV chính xác hóa và giới thiệu
Với x
1
, x
2
bất kì thuộc .
Nếu
12
xx
( ) ( )
12
f x f x
thì hàm số y = f(x) đồng biến trên .
Nếu
12
xx
( ) ( )
12
f x f x
thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên .
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện
Bài tập (Câu 4). Cho hàm số
y 2x 3= +
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
2,5
y 2x 3= +
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
HS hoạt động nhóm hoàn thành sản phẩm trong tập
GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, kết luận.
Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc nhất (12 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm giải bài toán Sgk trang 46 theo yêu cầu ?1, ?2
HS hoàn thành sản phẩm trong tập
?1.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: 50 (km)
Sau t giờ, ô tô đi được: 50t (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50t + 8 (km)
?2. Ta có s = 50t + 8
Khi
t 1 s 50.1 8 58= = + =
Khi
t 2 s 50.2 8 108= = + =
Khi
t 3 s 50.3 8 158= = + =
Khi
t 4 s 50.4 8 208= = + =
Nhận xét: s là hàm số của t vì s phụ thuộc vào t và với mỗi giá trị của t ta luôn xác định
được chỉ một giá trị tương ứng của s.
GV tổ chức cho đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung, GV kết luận rồi yêu cầu HS
nêu khái niệm hàm số bậc nhất.
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0.
Trang 63
Chú ý: Sgk
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập sau
Bài tập (Câu 1). Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A.
2
y x 3x 1= +
B.
3
y 2 x
4
=−
C.
y 1 5x=+
D.
y1=
Hoạt động 5. Tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất (15 phút)
GV cùng HS tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất thông qua chứng minh hai hàm số y = -
3x + 1 và y = 3x + 1
HS cùng GV thực hiện chứng minh rồi rút ra tính chất
Hàm số y = ax + b xác định với mọi x thuộc và có tính chất sau
i) Đồng biến trên , khi a > 0
ii) Nghịch biến trên , khi a < 0
GV yêu cầu HS viết 2 ví dụ về hàm số đồng biến trên , 2 ví dụ về hàm số nghịch biến
trên và thực hiện bài tập sau
Bài tập (Câu 2). Trong các hàm số dưới đây hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến.
Vì sao?
a) y = -5x b) y = 4 x c)
y 3x=
d)
( )
y 1 5 x 1=
Hoạt động 6. Tìm hiểu đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) (20 phút)
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân biểu diễn các điểm trên cùng một mặt phẳng tọa độ
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6) và A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3)
HS biểu diễn các điểm trên vào tập
GV cùng HS chứng minh đường thẳng (d) chứa 3 điểm A, B, C song song với đường
thẳng (d’) chứa 3 điểm A’, B’, C’.
GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp thực hiện ?2 Sgk trang 49
x
-4
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
4
y = 2x
y = 2x + 3
Thảo luận nhóm
- Nhận xét tung độ y của điểm thuộc đồ thị y = 2x + 3 và tung độ y của điểm thuộc đồ thị
y = 2x với mọi hoành độ x.
- Nhận xét về đồ thị của hàm số y = 2x + 3
GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận.
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
GV giới thiệu chú ý Sgk
Hoạt động 7. Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) (25 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) theo hướng dẫn sau:
- Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) có dạng như thế nào?
Trang 64
- Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ta cần xác định mấy điểm? Các điểm đó là điểm
nào?
HS hoạt động nhóm ghi ý kiến cá nhân vào bảng phụ theo mẫu
Ý kiến cá nhân 1
Ý kiến cá
nhân 4
Ý kiến chung của
nhóm
Ý kiến cá
nhân 2
Ý kiến cá nhân 3
GV tổ chức cho 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV kết luận
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bước 1. Cho
x 0 y b= =
. Ta được
( )
P 0;b
Cho
b
y 0 ax b 0 ax b x
a
= + = = =
. Ta được
b
Q ;0
a



Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q
GV yêu cầu học sinh vẽ đồ thị y = 2x 3
HS hoạt động cá nhân vẽ vào tập
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động luyện tập (60 phút)
GV tổ chức cho HS luyện tập qua hệ thống các bài tập sau
Câu 3. Cho hàm số
2
y f(x) x 3
3
= = +
Tính
( )
f2
;
( )
f1
;
( )
f0
;
1
f
2



;
3
f
2



?
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 5.
a) Cho hàm số y = ax 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 5 thì y = 2.
b) Cho hàm số y = -3x + b. Xác định hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 2.
GV hướng dẫn HS thực hiện: Thay x = 5, y = 2 vào hàm số y = ax 3.
GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 7. Cho hàm số
( )
y m 2 x 3= +
. Tìm giá trị của m để hàm số:
a) Đồng biến
b) Nghịch biến
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Trang 65
Câu 8. Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a)
( )
y 5 m x 1=
b)
m1
y x 3,5
m1
+
=+
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 6. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ
C(0 ; 3), D(1 ; 1), E(3 ; 0), F(1 ; -1), G(0 ; -3), H(-1 ; 1); I(
1
2
; 3)
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 9. Vẽ đồ thị các hàm số sau
a) y = x 2 b) y = 3x + 6 c) y = -2x + 5 d) y = 7x 10
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm (mỗi nhóm 1 câu) rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 10. Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá
trị a vừa tìm được.
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
4. Hoạt động vận dụngtìm tòi, mở rộng (30 phút)
GV tổ chức cho HS luyện tập qua các bài tập sau
Câu 11.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và
B. Tìm tọa của các điểm A, B, C
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 12. Cho các đường thẳng y = 5x 3 (d
1
); y = -4x + 3 (d
2
); và 2y = 3x + 2m (d
3
). Xác định
m để các đường thẳng d
1
, d
2
, d
3
đồng quy tại một điểm.
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Trang 66
Ngày soạn: 20/10/2018 TUẦN 11
Ngày dạy: 05/11/2018 TIẾT 24
§ 4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a
/
x + b
/
(a
/
0) cắt
nhau, song song với nhau, trùng nhau.
2. Kĩ năng:
HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng kiến thức
vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng
là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn tính độc lập , tính tự giác trong khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hin và gii quyết vấn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khc sâu thêm các phm cht như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước
- Nhân ái, khoan dung;
- Trung thc, t trọng, chí công vô tư;
- T lp, t tin, t ch và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường t nhiên;
II. CHUẨN BỊ :
GV : - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để HS vẽ đồ thị.
- Vẽ sẵn trên bảng phụ các đồ thị của ?2, các kết luận, câu hỏi, bài tập.
HS : - Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
- Bảng phụ nhóm. Thước kẻ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trang 67
1. Hoạt động: KHỞI ĐỘNG-KIỂM TRA
GV đưa ra bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và nêu yêu cầu kiểm tra.
- Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3
- Nêu nhận xét về hai hàm số này.
GV nhận xét và chữa bài làm của HS và cho điểm.
GV(Đặt vấn đề) : Trên cùng một mặt phẳng tọa độ hai đường thẳng thể những v
trí nào? Với những điều kiện nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a 0) y = a
/
x + b
/
(a
/
0) song song, trùng nhau, cắt nhau? Ta sẽ lần lượt xét.
2. Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
HĐ1. 1/ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
GV:Yêu cầu HS làm bài ?1
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x + 3 y
= 2x –2 trên cùng một mặt phảng tọa độ.
- Yêu cầu cả lớp cùng vẽ. Một HS lên bảng
vẽ trên bảng phụ của GV.
GV nhận xét việc vẽ đồ thị của vài HS.
- Yêu cầu HS giải thích lí do hai đường thẳng
trên song song.
GV : Hai đường thẳng trên cùng song song
với đường thẳng y = 2x chúng cắt trục
tung tại hai điểm khác nhau (0;3) (0;2)
nên chúng song song với nhau.
Qua đó GV nêu ra điều kiện để hai đường
thẳng y = ax + b (a 0) y = a
/
x + b
/
(a
/
0) song song với nhau. . . .
Hỏi : Như vậy suy ra hai đường thẳng trên
trùng nhau khi nào?
GV: Đưa bảng phụ nội dung kết luận như
sgk/tr53, yêu cầu HS ghi vở kết luận này.
HS làm bài
a) Cả lớp ng vẽ. Một HS lên bảng vẽ
trên bảng phụ của GV.
HS : Hai đường thẳng
thẳng trên song song
do cùng song song với
đường thẳng y = 2x.
HS ghi bài
HS: Khi a = a
/
và b = b
/
HS ghi vào vở kết luận . . . (sgk/tr53)
Hoạt động 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
GV: Yêu cầu HS làm bài ?2
GV gởi ý: Với hai đường thẳng bất kỳ thì
thể xảy ra một trong ba trường hợp sau:
Song song; trùng nhau hoặc cắt nhau. Sau đó
yêu cầu HS trả lời miệng các cặp đường
thẳng cắt nhau.
Sau khi HS trả lời xong, GV nhận xét và chốt
lại như sau :
Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 0,5x –1
song song với nhau, cùng h số a,
nhưng hệ số b khác nhau.
Từ đó suy ra đường thẳng y = 1,5x + 2 cắt hai
đường thẳng trên, đường thẳng này không
song song cũng không trùng với hai
HS : trả lời . . . .
· · · · · · · · · ·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
x
y
3
2
1,5
1
O
· · · · · · · · · ·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
Trang 68
đường thẳng đó (do không cùng hệ số a
với chúng). Đồng thời đưa bảng phụ hình
vẽ minh họa điều nhận xét đó.
?Một cách tổng quát đường thẳng y = ax + b
(a 0) y = a
/
x + b
/
(a
/
0) cắt nhau khi
nào?
? Theo các em khi nào thì hai đường thẳng y
= ax + b (a 0) y = a
/
x + b
/
(a
/
0) cắt
nhau tại một điểm trên trục tung?
Gợi ý : GV chỉ vào hình vẽ hai đường thẳng
y = 1,5x + 2 và y = 0,5x + 2 để gợi ý
HS nhìn hình vẽ trên bảng phụ của GV.
HS nêu kết luận
HS quan sát hình và trả lời
Khi a a
/
và b = b
/
.
3. Hoạt động luyện tập
(Đưa đề bài tr 54, sgk lên bảng phụ).
? Hãy lần lượt cho biết hệ số a, b, a
/
, b
/
của
các hsố : y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 ?
? Tìm điều kiện của m để hai hàm số đã cho
là hai hàm số bậc nhất?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tiếp tục giải
để hoàn thành bài toán.
Nữa lớp làm câu a)
Nữa lớp làm câu b)
GV: Gọi hai HS lên bảng, mỗi HS đại diện
mỗi nhóm giải một câu.
GV nhận xét bài làm của HS.
HS trả lời
a = 2m ; b = 3
a
/
= (m + 1) ; b
/
= 2
HS trả lời miệng điều kiện của m để hai
hàm số đã cho là hai hàm số bậc nhất.
HS hoạt động nhóm . . .
HS lên bảng, mỗi HS đại diện mỗi nhóm
giải một câu.
HS nhận xét bài làm của bạn.
4. Hoạt động vận dụng
Bài 20, tr54,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Yêu cầu HS đứng tại chỗ chỉ ra ba cặp đường
thẳng cắt nhau các cặp đường thẳng song
song trong số các đường thẳng đã cho.
giải thích.
Bài 21 tr 54,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Yêu cầu HS lên bảng trình y, mỗi HS làm
một câu.
HS chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau :
y = 1,5x + 2 và y = x + 2
(vì có 1,5 2 hay a a
/
)
y = 1,5x + 2 và y = 0,5x 3
(vì có 1,5 3 hay a a
/
).
y = 1,5x 1 và y = x 3
(vì có 1,5 1 hay a a
/
).
Có tất cả ba cặp đường thẳng song song :
y = 1,5x + 2 và y = 1,5x 1
y = x + 2 và y = x 3
y = 0,5x 3 và y = 0,5x + 3
các cặp đường thẳng này a = a
/
b b
/
.
HS giải :
Để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
thì :
m 0 2m + 1 0 m 0 m
Trang 69
GV nhận xét và cho điểm.
2
1
(1)
a) Đường thẳng (d) : y = mx + 3
đường thẳng (d
/
) : y = (2m + 1) 5 song
song với nhau khi a = a
/
và b b
/
m = 2m + 1 (vì 3 5 hay b b
/
)
m = –1 (TMĐK (1) ).
Vậy hai đường thẳng trên song song
m = 1.
b) (d) cắt (d
/
) m 2m + 1 m 1
Kết hợp với (1) ta suy ra :
(d) cắt (d
/
) m 0 ; m
2
1
; m 1.
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
- Bài tập về nhà 22, 23, 24 tr 55,sgk và bài số 18, 19 tr59 SBT.
- Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị.
Trang 70
Ngày soạn: 20/10/2018 TUẦN 12
Ngày dạy: 12/11/2018 TIẾT 25
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a
/
x + b
/
(a
/
0) cắt
nhau, song song với nhau, trùng nhau.
2. Kĩ năng:
HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng kiến thức
vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng
là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn tính độc lập , tính tự giác trong khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán hc;- Năng lực phát hin và gii quyết vấn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khc sâu thêm các phm cht như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước
- Nhân ái, khoan dung;
- Trung thc, t trọng, chí công vô tư;
- T lp, t tin, t ch và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường t nhiên;
II. CHUẨN BỊ :
GV : - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để HS vẽ đồ thị.
- Vẽ sẵn trên bảng phụ các đồ thị của ?2, các kết luận, câu hỏi, bài tập.
HS : - Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
- Bảng phụ nhóm. Thước kẻ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
HS1: a) Yêu cầu HS nêu các điều kiện để
hai đường thẳng (d) : y = ax + b (a 0)
HS1: Trả lời
a) (d) // (d
/
) a = a
/
và b b
/
.
Trang 71
đường thẳng (d
/
) : y = a
/
x + b
/
song song,
trùng nhau, cắt nhau.
b) Xác định hệ số a để đồ thị của hàm
số song song với đường thẳng y = 2x.
HS2: a) Cho hàm số y = ax + 3. Xác định hệ
số a biết rằng khi x = 2 thì hàm số giá trị y
= 7.
b) Đồ thị hàm số y = –2x + 3 và y = 2x + 3 có
vị trí tương đối như thế nào với nhau?
GV nhận xét cho điểm.
(d) (d
/
) a = a
/
và b = b
/
.
(d) cắt (d
/
) a a
/
b) a = 2
HS2: Trả lời
a) a = 2
b) Cắt nhau tại điểm (0;3) trên trục
tung, hệ số a khác nhau và cùng
tung độ gốc là 3 n cùng cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng 3.
2. Hoạt động luyện tập
i 23,tr55.sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
GV(Gợi ý) :
a) Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng –3 điều gì ?
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm
(1;5). Em hiểu điều này như thế nào? Từ đó
ta tìm b bằng cách nào?
GV nhận xét bài làm của HS.
i 24/tr55,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
GV viết : Hàm số y = 2x + 3k đồ thị (d) ;
hàm số y = (2m + 1)x + 2k –3 có đồ thị (d
/
).
Hỏi : Trước tiên ta phải có điều kiện gì?
? Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax +
b (a 0) y = a
/
x + b
/
(a
/
0) cắt nhau ;
song song ; trùng nhau?
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài làm,
mỗi HS làm một câu.
GV nhận xét bài làm của HS.
i 25/tr55,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Hỏi : Chưa cần vẽ đồ thị, em vẫn thể nhận
xét gì về hai đường thẳng này?
GV treo bảng phụ kẻ sẵn ô vuông hai
trục tọa độ để HS vẽ.
Có thể trình bày và vẽ như sau :
Lập bảng :
x
0
3
y =
3
2
x + 2
2
0
HS nghe gởi ý và trả lời
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;3)
b = –3. Hoặc thể thay x = 0; y
= –3 vào hàm số ta : 2.0 + b = 3
b = 3.
b) x = 1 ; y = 5. Thay x = 1 ; y = 5 vào
hàm số ta có : . . . b = 3.
HS nhận xét bài của bạn
HS: Để hàm số y = (2m + 1)x + 2k 3
các hàm số bậc nhât thì : 2m + 1 0
m
2
1
HS nêu điều kiện :
(d) cắt (d
/
) a a
/
(d) // (d
/
) a = a
/
và b b
/
.
(d) (d
/
) a = a
/
và b = b
/
.
HS lên bảng trình bày bài làm. Kết quả
:
a) m
2
1
b) m
2
1
và k
3
c) m =
2
1
và k = 3
HS: Hai đường đường thẳng này cắt
nhau tại điểm (0;2) vì có a a
/
và b = b
/
= 2.
HS trình bày và vẽ đồ thị . . .
Trang 72
x
0
3
4
y =
2
3
x + 2
2
0
i 24(a,c)/tr60, SBT.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Cho đường thẳng : y = (k + 1)x + k (1)
a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi qua
gốc tọa độ.
b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) song
song với đường thẳng y = (
3
+1)x + 3.
Sau khi các nhóm thảo luận cách giải 5 phút,
GV ycầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xét bài làm của HS.
HS làm bài
a) Đường thẳng y = (k + 1)x + k đi qua
gốc tọa độ khi b = 0, nên đường thẳng
này đi qua gốc tọa độ khi k = 0.
b) Đường thẳng y = (k + 1)x + k song
song với đường thẳng y = (
3
+1)x + 3
khi :
k + 1 =
3
+1 và k 3 k =
3
HS nhận xét bài làm trên bảng
3. Hoạt động vận dụng (KIỂM TRA 15’ - Đề phô tô riêng)
4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng.
- Ôn tập khái niệm tg, cách tính góc khi biết tan bằng máy tính bỏ túi.
- Bài tập về nhà số 26 tr 55,sgk. Số 20, 21, 22 tr 60,SBT.
· · · · · · · · · ·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
x
y
O
2
3
N
M
1
Trang 73
Ngày soạn: 20/10/2018 TUẦN 12
Ngày dạy: 12/11/2018 TIẾT 26
§ 5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a
0
)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm và tìm được hệ số góc của đường thẳng y = ax+b.
- Học sinh nhận biết được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox.
- Hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi
đường thẳng đó và trục ox
2. Kĩ năng: HS biết tính góc
hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox trong trường
hợp a > 0 theo công thức a = tan
.
3. Thái độ : Hs có ý thức học tốt.
4. Định hướng phát trin:
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hin và gii quyết vn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khc sâu thêm các phm cht như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước
- Nhân ái, khoan dung;
- Trung thc, t trọng, chí công vô tư;
- T lp, t tin, t ch và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường t nhiên;
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ đã vẽ sẵn hình 10 và hình 11,- Máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn
màu.
HS: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HĐ HÌNH THÀNH KIỂN THỨC
KHÁI NIỆM VỀ HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a 0)
GV(Đặt vấn đề): khi vẽ đường thẳng y = ax + b ( a
0
) trên mặt phẳng toạ độ Oxy ,
Trang 74
đường thẳng này cắt trục Ox tại điểm A thì ta có bốn góc tạo thành tại giao điểm A .
Vậy trong bốn góc đó thì góc nào được gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với
trục Ox và góc đó có gì đặc biệt ?
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a
)0
với trục Ox
GV đưa hình vẽ sau đây để giới thiệu góc
tạo bởi đường thẳng y = ax + b với tia Ox
GV nói : Khi a > 0 thì góc
là góc nhọn vì khi đó , hàm số y = ax + b đồng biến nên
khi x tăng thì y cũng tăng, vì thế khi đi từ trái sang phải, đô thị có hướng đi lên . GV
cũng giải thích như vậy trong trường hợp a < 0.
b) Hệ số góc :
GV: Trở lại trên bảng phụ, HS đã vẽ hai đường thẳng song song y = 0,5x 1 y =
0,5x + 2, cho HS lên xác định các góc . GV yêu cầu HS nhận xét các góc này.
GV : Vậy các đg thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau :a = a
/
=
/
.
GV: Đưa hình 11a) đã vẽ sẵn trên bảng phụ 3 đồ thị của 3 hsố: y = 0,5x + 2 ; y = x + 2
; y = 2x + 2
GV: Yêu cầu HS xác định hệ số a của mỗi hàm số : a
1
= . . . ; a
2
= . . . ; a
3
= . . .
Trên hệ trục, yêu cầu HS biểu diễn các góc , rồi sau đó yêu cầu so sánh quan hệ giữa
a và
HS: 0 < a
1
< . . . < . . .
1
. . .
2
. . .
3
.
GV chốt lại : Khi hệ số a > 0 thì nhọn và a tăng thì tăng (nhưng < 90
0
)
GV tiếp tục đưa hình 11b) đã vẽ sẵn đồ thị của các hsố y = 2x + 2 ; y = x + 2;
y = –0,5x + 2 và yêu cầu rút ra nhận xét tương tự.
Kết luận : (Yêu cầu HS ghi vào vở)
- Khi hệ số a dương (a>0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc
nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 90
0
.
- Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b trục Ox góc
tù. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 180
0
.
GV nói : Vì có sự liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục
Ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. Sau đó nêu thêm chú ý
như sgk.
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Yêu cầu HS vẽ đồ thị của hàm số y = 3x
+ 2 xác định góc tạo bởi đường thẳng
đó và trục Ox
b) Xét tam giác vuông OAB, ta thể tính
được tỉ số lượng giác nào của góc ?
GV: Ta thấy tg = 3 ; 3 chính là hệ số góc
của đường thẳng y = 3x + 2.
? Hãy dùng máy tính để xác định góc
HS vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 2 trên.
xác định góc .
HS: tg = . . .= 3
HS : 71
0
34
/
.
x
y
O
I I I I I I I
x
y
O
I I I I I I I
A
A
T
T
a > 0
a < 0
Trang 75
(làm tròn đến phút).
Hỏi: Qua dụ trên để tính góc
ta
nhất thiết phải xét các tam giác vuông
không ?
HS Không cần phải xét tam giác chỉ
việc:
+ Tính tg
= a ( Nếu a>0)
3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV : Cho hàm số y = ax + b (a 0). Vì
sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y =
ax + b ?
HS : a được gọi là hệ số góc của đường
thẳng y = ax + b giữa a góc
mối liên quan :
a > 0 thì nhọn, a càng lớn thì càng
lớn.
a < 0 thì tù, a càng lớn thì càng lớn.
4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
- Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và .
- Biết tính góc bằng máy tính hoặc bảng số.
- Bài tập về nhà số : 27, 28, 29 tr 58,59 SGK.
- Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, compa, MTBT.
Trang 76
Ngày soạn: 01/11/2018 TUẦN 13
Ngày dạy: 19/11/2018 TIẾT 27
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đg thẳng y
= ax + b với trục Ox.
2. năng:- HS được rèn luyện năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b,
năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
- Tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thái độ : Hs có ý thức học tốt.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hin và gii quyết vấn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khc sâu thêm các phm cht như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước
- Nhân ái, khoan dung;
- Trung thc, t trọng, chí công vô tư;
- T lp, t tin, t ch và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường t nhiên;
II. CHUẨN BỊ.
GV: 4 Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để 4 nhóm vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy
tính bỏ túi.
HS :- Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
MT. Ôn lại kiến thức có liện quan đển tiết luyện tập.
Trang 77
N1 : a) Điền vào chỗ (. . .) được khẳng định đúng.
Cho đường thẳng y = ax + b (a 0). Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với
trục Ox.
1. Nếu a > 0 thì góc là . . . . Hệ số a càng lớn thì góc . . . nhưng vẫn nhỏ hơn . . .
Trong trường hợp này : tg = . . .
2. Nếu a < 0 thì góc là . . . . Hệ số a càng lớn thì góc . . .
N 2: b) Cho hàm số y = 2x –3. Xác định hệ số góc của hàm số và cho biết góc tạo bởi
đường thẳng đó với trục Ox là góc gì ?
N3: Vẽ ĐT của hàm số : y = 2x + 3.
N4: Vẽ ĐT của hàm số : y = - 2x + 3.
Treo bảng phụ để các nhóm nhận xét đánh giá chéo sau đó Gv chốt lại và đánh giá.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC-LUYỆN TẬP.
MT : - HS được rèn luyện năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, năng vẽ
đồ thị hàm số y = ax + b
- Tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
i 27a) và bài 29 tr 58,sgk.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
trong 7 phút.
- N1,2 làm bài 27a).
- N3,4 làm bài 29a).
Sau vài phút gọi HS đại diện nhóm lên
treo bảng phụ trình bày bài giải.
GV nhận xét bài làm của HS.
GV: Ycầu tất cả HS cùng làm các bài
29b;c)
GV nhận xét bài làm của HS.
i 30/tr 59 SGK.
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ
thì của các hàm số : y =
2
1
x + 2;
y = x + 2.
GV: Để tính các góc của tam giác ABC,
HS hoạt động nhóm làm bài
Bài 27a)Đồ thị của hàm số đi qua điểm
A(2;6) x = 2; y = 6. Thay vào hàm số, ta
có : 6 = a.2 + 3
. . . .
a = 1,5.
Vậy hệ số a = 1,5.
Bài 29a) a = 2 đồ thị hàm số y = ax +
b cắt trục hoành tại điểm hoành độ bằng
1,5 nên thế a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào hàm
số ta có : 0 = 2.1,5 + b . . . b = 3
Vậy hàm số là : y = 2x –3
HS làm bài
Bài 29b) a = 3 đồ thị của hàm số đi
qua điểm A(2;2) nên thế a = 3 ; x = 2 ; y = 2
vào hàm số ta có : . . . . b = 4
Hàm số là : y = 3x –4
Bài 29c) Đồ thị hàm s y = ax + b song
song với đường thẳng y =
3
x a =
3
và b 0
đồ thị đi qua điểm B(1;
3
+ 5) nên ta
thay
a =
3
; x = 1 ; y =
3
+ 5 vào hàm số y =
ax+b ta . . . b = 5 Hàm số là : y =
3
x +5
HS nhận xét bài làm trên bảng
HS vẽ hai đường thẳng y =
2
1
x+2 ;
y = x + 2
Trang 78
Các em phải xác định tọa độ các điểm
A,B,C.
b) Tính các góc của tam giác ABC (Làm
tròn đến độ).
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
(Đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm).
Gợi ý HS dùng Pytago để tính các cạnh
AC;BC.
HS xác định : A(–4; 0) ; B(2; 0) ; C(0; 2)
b) tanA = . . . = 0,5
A
27
0
tanB = . . . = 1
B
= 45
0
C
= 180
0
(27
0
+ 45
0
) = 108
0
c) HS tính các cạnh của tam giác ABC.
HS tính cạnh AC =
20
(cm) ;
BC =
8
(cm).
P = . . . . 13,3 (cm)
Và diện tích S = 6 (cm
2
).
3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG-TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG.
MT. Khắc sâu kiến thức về ĐT HS, Hệ số góc của HS bậc nhất, cách vẽ và liên hệ
giải quyết những tình hướng thực tế.
- Tiết sau ôn tập chương II.
- HS làm câu hỏi ôn tập và học thuộc các kiến thức cần nhớ.
- Bài tập về nhà số 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr61. SGK và bài tập số 29/tr 61. SBT.
Trang 79
Ngày soạn: 01/11/2018 TUẦN 13
Ngày dạy: 19/11/2018 TIẾT 28
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn,
nhớ
lâu
hơn về các kniệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, k.niệm hàm số bậc nhất y =
ax + b
,
tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện
hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
2.Về năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được c
của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều
kiện của đề bài.
3. Thái độ: Hs có ý thức học tốt.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hin và gii quyết vấn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khc sâu thêm các phm cht như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước
- Nhân ái, khoan dung;
- Trung thc, t trọng, chí công vô tư;
- T lp, t tin, t ch và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường t nhiên;
II. CHUẨN BỊ.
GV: 4 Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để 4 nhóm vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy
tính bỏ túi.
HS :- Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trang 80
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
GV cho các nhóm HS trả lời các câu hỏi sau vào bảng phụ:
1. Nêu định nghĩa về hàm số.
2. Hàm số thường được cho bởi những cách nào?
3. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
4. Thế nào hàm sbậc nhất.5. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) những nh
chất gì?
- Hàm số y = 2x ; y = –3x + 2 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
6. Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được xác định như thế nào?
7. Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b?
8. Khi nào đường thẳng (d) : y = ax + b (a 0) và đường thẳng (d
/
) : y = a
/
x + b
/
(a
/
0)
a) Cắt nhau. b) song song. c) Trùng nhau.
Sau khi HS trả lời, GV đưa bảng phụ nội dung “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
tương ứng với câu hỏi (Nội dung trả lời các câu hỏi này, GV có thể ghi lại ở SGV)
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm các
bài tập 32, 33, 34, 35 tr 61,sgk.
- Nữa lớp giải các câu 32, 33.
- Nữa lớp giải các câu 34, 35.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Sau khi HS hoạt động nhóm khoảng 9
phút thì dừng lại. Yêu cầu các em đại
diện đưa bảng nhóm lên bảng trình bày
bài giải của nhóm.
GV nhận xét bài làm của HS.
HS hoạt động nhóm.
Bài 32 : a) Hàm số y = (m–1)x + 3 đồng
biến . . . . m 1 > 0 m > 1
b) Hàm số y = (5–k)x + 1 nghịch
biến . . . . 5 k > 0 k > 5
Bài 33 : Hàm số y = 2x + (3 + m) y = 3x
+ (5–m) đều hàm số bậc nhất, đã a a
/
.
Nên đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm
trên trục tung b = b
/
. . . m = 1.
Bài 34 : Hai đường thẳng y = (a–1)x + 2 (với
a 1) và y = (3a)x + 1 (a 3) đã có tung độ
gốc b b
/
(2 1). Nên hai đường thẳng song
song với nhau a = a
/
. . . . a = 2.
Bài 35 : Hai đường thẳng y = kx + m 2 (k
0) y = (5k)x + 4 m (k 5) trùng nhau
. . . k = 2,5 và m = 3 (TMĐK)
HS nhận xét bài làm trên bảng.
KIỂM TRA ĐỊNH HƯỚNG 15 PHÚT.
1, Đề bài :
Vẽ đồ thị của các hàm số : y = 0,5x + 2 (1) và y = 5 –2x (2)
Xác định giao điểm C của hai đồ thị.
2, Đáp án :
Vẽ đồ thị của các hàm số : y = 0,5x + 2 (1) (3điểm )
và y = 5 2x (2) (3 điểm )
Gọi C giao điểm hai đừơng thẳng, nên
tọa độ của điểm C thoả mãn hai hàm số do
đó ta : 0,5x + 2 = 5 2x x = 1,2. đó
x
y
O
I I I I I I I
A
C
B
5
2,6
2
1,2
2,5
4
Trang 81
chính là hoành độ của điểm C. Thế x = 1,2
vào một trong hai hàm số ta y = . . =
2,6.
Vậy : C(1,2;2,6) (4 điểm )
3. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG.
MT:
- Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng
nhau, vuông góc với nhau.
- Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường
thẳng y = ax + b trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện
của đề bài.
- Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của HS và bồi dưỡng phẩm
chất cho HS thông qua việc làm bài kiểm tra. tiết sau .
- Bài tập vè nhà số 38,tr 62,sgk.
- Bài tập số 34, 35, tr 62 SBT.
Ngày soạn: 01/11/2018 TUẦN 14
Ngày dạy: 26/11/2018 TIẾT 29
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn,
nhớ
lâu
hơn về các kniệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, k.niệm hàm số bậc nhất y =
ax + b
,
tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện
hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
2.Về năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được c
của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều
kiện của đề bài.
3. Thái độ: Hs có ý thức học tốt.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hin và gii quyết vấn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khc sâu thêm các phm cht như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước
- Nhân ái, khoan dung;
- Trung thc, t trọng, chí công vô tư;
- T lp, t tin, t ch và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường t nhiên;
II. CHUẨN BỊ.
GV: 4 Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để 4 nhóm vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy
tính bỏ túi.
HS :- Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập.
III. TIN TRÌNH DY HC:
MA TRN ĐỀ KIM TRA
Trang 82
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hàm số bậc
nhất và đồ thị
( 4 tiết )
Nhận biết được
hàm số bậc nhất ;
hàm số đồng biến,
nghịch biến
Biết vẽ đồ thị của
hàm số bậc nhất
y = ax + b ( a
0) .
Biết tìm tọa độ giao
điểm của hai đồ thị.
Vận dụng kiến
thức để tính được
khoảng cách, diện
tích một hình,…
Số câu hỏi
Số điểm
T l %
2
1
10%
1
0,5
5%
1
1
10%
1
0,5
5%
1
1
10%
6
4
40%
Đường thẳng
song song và
đường thẳng
cắt nhau
( 2 tiết )
Nhận biết được vị
trí tương đối của
hai đường thẳng là
đồ thị của hàm số
bậc nhất.
Căn cứ vào các hệ
số xác định được
vị trí tương đối của
hai đường thẳng là
đồ thị của hàm số
bậc nhất.
Xác định các dạng
đường thẳng liên
quan đến đường
thắng cắt nhau,
song song.
Số câu hỏi
Số điểm
T l %
1
0,5
5%
2
1
10%
1
1
10%
3
2,5
25%
Hệ số góc của
đường thẳng
( 3 tiết )
Hiểu được hệ số
góc của đường
thẳng
y = ax + b ( a
0)
Xác định được hệ
số góc của đường
thẳng.
Viết được phương
trình đường
thẳng.
Số câu hỏi
Số điểm
T l %
1
0,5
5%
2
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
4
3,5
35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
T l %
4
2,5
25%
3
2
20%
4
3,5
35%
2
2
20%
13
10
100%
ĐỀ
I: Trắc nghiệm (4,0 điểm).
Câu 1: (1 điểm).
Khẳng định
Đúng
Sa
i
1) Nếu đồ thị của hàm số y = x a đi qua điểm M(1 ; 3) thì a = 2
2) Nếu đồ thị của hàm số y = 3mx + 1 đi qua điểm N( 2 ; 7) thì m = 1
3) Nếu đồ thị hàm số y = ax 1 song song với đồ thị hàm số y = 2x thì a = 2
4) Nếu đồ thị hàm số y = 2x + 1 vuông góc với đồ thị hàm số y = ax2 thì a =
0,5
Trang 83
Câu 2: (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Hàm số y =
3
.3
3
m
x
m
+
+
là hàm số bậc nhất khi:
A) m
3
B) m
- 3
C) m >
3
D) m
3
2. Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = - 2x + 1 là:
A) (
1
2
;0)
B) (
1
2
;1)
C) (2;-4)
D) (-1;-1)
3. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi:
A) k
3
B) k
-3
C) k > -3
D) k > 3
4. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A) -8
B) 8
C) 4
D) -4
5. Hai đường thẳng y = (k - 2)x + m + 2 và y = 2x + 3 m song song với nhau khi:
A) k = - 4 và m =
1
2
B) k = 4 và m =
5
2
C) k = 4 và m
1
2
D) k = - 4 và m
5
2
6. Hai đường thẳng y = - x +
2
và y = x +
có vị trí tương đối là:
A) Song song
B) Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng
2
C) Trùng nhau
D) Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng
2
7. Cho hàm số : y = x –1 có đồ thị là đường thẳng (d). Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc
tọa độ và cắt đường thẳng (d)?
A) y = 2x 1
B) y = x
C) y = 2x
D) y = x + 1
8. Cho hàm số y = 4x + 2 .Khẳng định nào sau đây là sai:
A) Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + 5
B) Góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox là góc tù
C) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
D) Hàm số nghịch biến trên R.
9/ Với giá trị nào của m thì hàm số
( )
mxmy 52 +=
đồng biến trên R:
A.
2m
B.
2m
C.
2m
D.
2=m
10/ Đồ thị hàm số
2
2y m x m= +
tạo với các trục tam giác cân khi m bằng:
A. 2 B.
2
C.
1
D.
0
11/ Đường thẳng y = -
3
x -2 tạo với chiều dương trục hoành một c:
A. 120
0
B. 60
0
C. 30
0
D. 150
0
12. Hàm số
2
42y m x m= +
là hàm số bậc nhất khi:
A.
2m −
hoặc m > 2 B. m = 2 C.
2m
D.
2m
II.TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm). Cho đường thẳng y = (5 - k)x + k - 9 (d)
a) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn?
b) Tìm k để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5?
Bài 2: (4 điểm). Cho hai hàm số y = -2x 4 (d) và y = x + 4 (d’)
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) (d’)với trục Oy A B, giao điểm của hai
đường thẳng là C. Xác định tọa độ điểm C và tính diện tích
ABC?
c) Tính các góc của
ABC ? (Làm tròn đến phút) ---Hết -
--
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
Đúng
Sai
Trang 84
1
x
2
x
3
x
4
x
Câu 2: (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
A
D
B
C
B
C
A
B
C
A
A
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
(2điểm)
a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì a > 0
Tức là : 5 – k > 0
k < 5
b) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5
nên ta thay x = 5 ; y = 0 vào hàm số y = (5 - k)x + k - 9
Ta có 0 = (5 k) .5 + k - 9
k = 4
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2:
(4điểm)
a) Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị
Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số
b) Vì C là giao điểm của hai đường thẳng (d ) và ( d’) nên ta có
phương trình hoành độ giao điểm: -2x - 4 = x + 4
-3x = 8
x =
8
3
y = x + 4 = -
8
3
+ 4 =
4
3
Vậy Q(
8
3
;
4
3
)
S
QMN
=
1
2
AB. CH =
1
2
.8 .
8
3
=
32
3
c) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông AOF ta có:
tan A =
OF
OA
=
1
2
A
26
0
34’
Tam giác vuông BOD ta có: OB = OD = 4 nên là tam giác vuông
cân
B
=45
0
Tam giác ABC có
A
+
B
+
C
= 180
0
Suy ra
C
= 180
0
(26
0
34’ + 45
0
) = 108
0
26’
1.0
1.0
1.0
1.0
Chú ý: Mọi cách giải khác đúng, chính xác đều cho điểm.
-10
-5
5
10
x
8
6
4
2
-2
-4
-6
y
y=g(x)
-4
O
1
F
C
A
D
B
H
4yx=+
24yx=
>
^
Trang 85
Ngày soạn: 01/11/2018 TUẦN 14
Ngày dạy: 26/11/2018 TIẾT 30
CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó.
- Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn biểu diễn hình học
của nó.
- Kỹ năng: - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn
tập nghiệm.
- Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Định hướng phát trin:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;
+ Năng lực phát hin và gii quyết vấn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
+ Khc sâu thêm các phm chất như: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái,
khoan dung;- Trung thc, t trọng, chí công tư; - T lp, t tin, t ch tinh
thần vượt khó; - Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loi, môi
trường t nhiên;- Thc hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trng, chp hành k lut, pháp lut.
B. CHUẨN B.
* Giáo viên: MCĐN, giáo án PowrPoint, máy tính bỏ túi, thước. Bảng phụ nhóm.
* Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG.
GV Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3
+ GV đưa bài toán cổ sau (Bảng phụ)
“ Vừa gà vừa c
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Trang 86
Một trăm chân chẵn.”
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
- Với bài toán này ở lớp 8 chúng ta chọn một
đại lượng ẩn (Số gà) đã lập được
phương trình:
2x + 4(36 x) = 100
Hay 2x 44 = 0 được gọi
phương trình bậc nhất một ẩn dạng ax + b
= 0 (a 0)
- Nhưng bài toán này hai đại lượng
chưa biết chó; nếu gọi sx, số
chó là y thì chúng ta lập được phương trình:
x + y = 36 Hoặc 2x + 4y = 100
Ta quan sát thấy khác với phương trình
trên; vậy tên gọi gì, số nghiệm bao
nhiêu, cấu trúc nghiệm như thế nào ? Muốn
biết chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nội dung
chương III(GV ghi tên chương)
+ GV: Giới thiệu nội dung chính của chương:
- Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Các phương pháp giải hệ
- Giải bài toán bằng cách lập hệ ptrình.
+ HS nghe GV trình bày
+ HS mở mục lục Tr 136 SGK theo dõi
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
1/ Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.
MT. HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó.
- GV: Giới thiệu phương trình x + y = 36;
2x + 4y = 100 là các dụ về phương trình
bậc nhất hai ẩn số.
- GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; c
hằng số. Hãy u dạng tổng quát của
phương trình bậc nhất hai ẩn số?
GV nhấn mạnh: a
0 hoặc b
0
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về phương trình bậc
nhất hai ẩn số ? Chỉ rõ hệ số a; b; c?
GV treo bảng phụ ghi bài tập sau yêu cầu
HS làm trên phiếu học tập theo nhóm nhỏ:
Trong các PT sau, phương trình nào là ptrình
bậc nhất hai ẩn: 2x - y =1; 2x
2
+ y = 1; 3x +
4y = 5; 0x + 4y = 7; 0x + 0y = 1; x + 0y = 5;
x
2
- y
2
= 1; x - y + z = 1
GV(ĐVĐ) : Ta đã biết dạng của phương trình
bậc nhất hai ẩn. Vậy nghiệm và cấu trúc
nghiệm của nó như thế nào chúng ta cùng tìm
hiểu phần b)
- GV: Thay x = 2; y = 34 thì giá trị của 2 vế
HS trả lời: ax + by = c
HS: Lấy ví dụ: x – y = 3
2x + 6y = 54
- HS làm trên phiếu học tập rồi trả lời
miệng
Trang 87
f(x)=2*x-1
-1 1 2 3 4 5
-2
-1
1
2
x
f(x)
phương trình nthế nào ? GV: Ta nói cặp
số (2; 34) là một nghiệm của phương trình.
- GV tương tvới x = 5 ; y = 30 thì nhận
xét gì về giá trị của hai vế ?
GV: Ta nói cặp số (5 ; 30) không phải một
nghiệm của phương trình
? Vậy khi nào cặp số (x
0
; y
0
) là một nghiệm
của ptrình ax + by = c?
GV nêu chú ý SGK
GV: ? Hãy tìm một nghiệm khác của PT x + y
= 36 ? ? Ta tìm được bao nhiêu cặp giá trị
là nghiệm của phương trình trên?
? Tương tự nhận xét về số nghiệm
của ptrình ax + by = c ?
GV Ghi nhận xét và nêu phần cuối mục 1)->
Đặt vấn đề chuyển Mục 2):
Ta đã biết phương trình bậc nhất số
nghiệm, vậy làm thế nào để biểu diễn được tập
nghiệm của nó ...
HS trả lời: G trị hai vế của phương
trình bằng nhau
HS: Giá trị hai vế khác nhau
HS trả lời
HS theo dõi
HS trả lời
HS chú ý
2/ Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn s.
MT. Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
Xét ptrình : 2x y = 1
- Biểu diễn y theo x?
+ GV cho HS hoàn thành ?3 trên bảng phụ.
? Có nhận xét gì về các cặp số trong bảng ?
? Vậy phương trình trên có bao nhiêu n ?
- GV: Nếu cho x một giá trị bất
R thì
cặp số (x ;y), trong đó y = 2x 1 một
nghiệm của ptrình (1) Nvậy tập nghiệm
của phương trình (1) S = {(x;2x -1)/ x
R}
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1)
là (x; 2x -1) với x
R.
GV : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp
các điểm biểu diễn các nghiệm của phương
trình đường thẳng y = 2x 1( Vừa nói vừa
đưa hình vẽ đường thẳng y = 2x 1 lên bảng
phụ).
GV tương tự hãy tìm nghiệm tổng quát của
phương trình sau :
ax + by = c (
0; 0ab
)
- HS: y = 2x 1
+ HS làm việc cá nhân.
x
-1
0
0,5
1
2
y=2x-1
-3
-1
0
1
3
HS : Các cặp số đó nghiệm của
phương trình 2x – y = 1
HS : Có vô số nghiệm
HS: Nghe GV giảng
y
HS làm bài
ax + by = c => y =
ac
x
bb
−+
Trang 88
GV vậy để tìm nghiệm tổng quát của phương
trình bậc nhất hai ẩn chúng ta thể biểu
diễn y theo x hoặc biểu diễn x theo y.
Xét phương trình 0x + 2y = 4
? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương
trình ?
? Hãy viết nghiệm tổng quát của PT?
? Tập nghiệm của phương trình được biễu
diễn đường thẳng nào?
GV vẽ đường thẳng y = 2 lên bảng phụ.
Gv tương tự với ptrình : 0x + by = c
nghiệm tổng quát như thế nào ?
Xét phương trình 4x + 0y = 6
GV thực hiện tương tự như phương trình
trên.
+ GV hệ thống lại tập nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn số dưới dạng tổng quát :
1) Phương trình bậc nhất hai ẩn số ax + by =
c số nghiệm, tập nghiệm được biểu
diễn bởi đường thẳng
2) Nếu a
0; b
0 thì đường thẳng (d)
chính là ĐTHS:
ac
yx
bb
= +
* Nếu a
0 b = 0 thì phương trình trở
thành ax = c => tập nghiệm đường thẳng x
=
a
c
* Nếu a = 0 và b
0 thì ptrình trở thành by =
c => tập nghiệm là đường thẳng y =
b
c
Hoặc x =
bc
y
aa
−+
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát
là:
xR
ac
yx
bb
= +
hoặc:
yR
bc
xy
aa
= +
HS: (0;2); (-2;2); (3;2)
=
:
2
xR
HS
y
HS trả lời miệng
HS thực hiện
c
y
b
xR
=
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG.
MT. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn tập
nghiệm.
GV hướng dẫn 4 NHÓM HS hoàn thành sơ đồ tổng kết bài học trên bảng phụ:
PT bậc nhất hai ẩn
s x và y
ax + by = c
(
0a
hoặc
0b
)
Vô s nghiệm
Cấu trúc: Một
cặp s (x;y)
Trang 89
GV (nếu còn thời gian): Cho HS làm bài tập 2b,e,f theo nhóm
Hoạt động 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN: 1-3 tr 7 SGK và 1 4 tr 3 và 4 SBT
- Liên hệ thực tiễn và xem trước bài 2.
Ngày soạn: 25/11/2018 TUẦN: 15
Ngày dạy: 03/12/2018 TIẾT: 31
§ 2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm hệ và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn.
2. Kỹ năng:- HS nhận diện được tập nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn
- Biết minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được kiến thức vào làm một số bài tập.
3. Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
4. Định hướng phát trin:
+ Năng lc kiến thức năng toán học; ng lực phát hin gii quyết vấn đề;
Năng lực duy; Năng lực giao tiếp (qua nói hoc viết); Năng lực hình hóa toán;
Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
+ Khc sâu thêm c phm chất như: Yêu gia đình, quê ơng, đất nước; Nhân ái,
khoan dung; Trung thc, t trọng, chí ng tư; T lp, t tin, t ch tinh thn
t khó; trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường t
nhiên; Thc hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trng, chp hành k lut, pháp lut.
II. CHUẨN BỊ
GV : - MCĐN, giáo án PowrPoint, máy tính bỏ túi, thước.
HS : - Thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG
THÔNG QUA VIỆC KIỂM TRA BÀI CŨ
MT. Gây hứng thú cho HS cần thiết phải học tiếp để biết được nghiệm của hệ pt bậc
nhất hai ẩn là gi?
HS1: - Định nghĩa phương trình bậc nhất
hai ẩn. Cho ví dụ?
- Thế nào nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn ? số nghiệm của nó?
HS2 : Chữa bài tập 3/tr7,sgk.
HS1 : - Định nghĩa . . . Cho ví dụ : . . .
- Nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn là . .
HS2 vẽ đồ thị trên bảng phụ của GV
Sau đó xác định toạ
y
1
2
M
Trang 90
Cho hai phương trình: x + 2y = 4
x y = 1
Vẽ xác định toạ độ giao điểm của hai
đường thẳng đồng thời cho biết toạ độ của
có phải nghiệm của các phương trình
đã cho không.
GV yêu cầu HS khác nhận xét
độ giao điểm và
thử lại để biết
toạ độ giao điểm
là nghiệm của cả
hai phương trình.
Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1/ KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
GV: Qua bài tập kiểm tra ta thấy cặp số
(2;1) một nghiệm chung của cả hai ptrình
x + 2y = 4 x –y = 1. Ta nói cặp số (2;1)
Là nghiệm của hệ pt:
=
=+
1yx
4y2x
GV tương tự yêu cầu HS thực hiện ?1
GV: Sau đó yêu cầu HS đọc phần tổng quát
HS nghe GV giới thiệu
HS thực hiện
HS đọc phần tổng quát sgk/tr 9
HƯỚNG HS ĐOC THÊM MỤC
2/ MINH HỌA HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HỆ PT BẬC NHẤT HAI ẨN
GV:Ycầu HS điền vào chỗ trống bài ?2
GV yêu cầu HS tiếp tục đọc nội dung viết
trong SGK : Từ đó suy ra : . . . . điểm chung
của (d) và (d
/
).
Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình
=
=+
)2(02
)1(3
yx
yx
GV: Từ phương trình 1 và 2 của hệ hãy biễu
diễn y theo x xét xem hai đường thẳng có
vị trí tương đối nào với nhau ?
GV yêu cầu vẽ 2 đường thẳng biểu diễn tập
nghiệm của 2 phương trình trên cùng một
mặt phẳng toạ độ?
? Xác định toạ độ giao điểm hai đg thẳng?
? Hãy thử lại xem cặp số (2;1) phải
nghiệm của hệ phương trình đã cho không ?
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình :
=
=
)4(323
)3(623
yx
yx
GV gợi ý và dùng phương pháp giảng tương
tự như trên.
Ví dụ 3 : Xét hệ phương trình :
=+
=
)6(32
)5(32
yx
yx
HS thực hiện
HS đọc bài
HS đứng tại chỗ đáp:
y = x + 3 ; y =
2
1
x Hai đường thẳng
cắt nhau (vì có hệ số góc khác nhau).
HS vẽ biểu diễn tập nghiệm của mỗi
phương trình đó.
HS xác định toạ độ giao điểm hai đường
thẳng.
HS thử lại cặp số (2;1) đối với hệ
phương trình.
HS kết luận nghiệm . . .
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
và giải tương tự như ví dụ1 . . .
Trang 91
? Hãy biễu diễn y theo x từ hai ptrình của
hệ?
? Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
của hai phương trình như thế nào?
? Vậy hệ pt có bao nhiêu nghiệm ? Vì sao?
GV: Vậy qua ba dụ trên hãy cho biết một
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thể
bao nhiêu nghiệm ? Ứng với vị trí tương đối
nào của hai đường thẳng?
GV: Qua bài học hôm nay nếu không cần
giải hệ ta thể đoán nhận số nghiệm của
hệ được không ? và dựa vào đâu để được
những dự đoán đó ?
GV nói đó chính là nội dung chú ý SGK
HS: Thực hiện
HS: Hai đường thẳng trùng nhau.
HS: Hệ phương trình cósố nghiệm
. . .
HS trả lời: Một hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn có thể có: + Một nghiệm duy nhất
nếu hai đường thẳng cắt nhau.
+ Vô nghiệm nếu hai đg thẳng
song song.
+ số nghiệm nếu hai đg thg
trùng nhau.
HS trả lời
HS nghe giới thiệu
Hoạt động 3,4 : LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG.
MT. - HS nhận diện được tập nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn
- Biết minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được kiến thức vào làm một số bài tập.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập
4 SGK trang 11
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
Bài 4 tr11,sgk.
a) Hai đường thẳng cắt nhau hệ số
góc khác nhau (2 3 hay a a
/
) Hệ
phương trình có một nghiệm duy nhất.
b) Hai đường thẳng song song hệ
số góc bằng nhau ( a = a
/
= 0,5) Hệ
ptrình vn.
c) Hai đường thẳng cắt nhau tại gốc toạ
độ (vì cùng dạng y = ax) Hệ
phương trình có một nghiệm duy nhất.
d) Hai đường thẳng trùng nhau Hệ
ptrình có vsn
Hoạt động 5: TÌM TÒI-MỞ RỘNG
- Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí tương đối của hai đường
thẳng.
- Bài tập về nhà số 5, 6, 7, tr 11,12,sgk.
- Bài tập số 8, 9 tr 4,5 SBT.
Trang 92
Ngày soạn: 25/11/2018 TUẦN: 15
Ngày dạy: 03/12/2018 TIẾT: 32
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm hệ và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn.
2. Kỹ năng:- HS nhận diện được tập nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn
- Biết minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được kiến thức vào làm một số bài tập.
3. Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
4. Định hướng phát trin:
+ Năng lc kiến thức năng toán học; ng lực phát hin gii quyết vấn đề;
Năng lực duy; Năng lực giao tiếp (qua nói hoc viết); Năng lực hình hóa toán;
Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
+ Khc sâu thêm c phm chất như: Yêu gia đình, quê ơng, đất nước; Nhân ái,
khoan dung; Trung thc, t trọng, chí ng tư; T lp, t tin, t ch tinh thn
t khó; trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường t
nhiên; Thc hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trng, chp hành k lut, pháp lut.
II. CHUẨN BỊ
GV : - MCĐN, giáo án PowrPoint, máy tính bỏ túi, thước.
HS : - Thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- HS1: Nªu kh¸i niÖm vÒ hÖ hai ph-¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn? Nh- thÕ nµo lµ hai hÖ
ph-¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn t-¬ng ®-¬ng?
- HS2: Lµm bµi tËp 5b.SGK?
2. Hoạt động luyện tập:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Ghi nhí
Trang 93
Bµi 7:
GV: Cho HS ®äc ®Ò bµi.
?Cho hai ph-¬ng tr×nh: 2x+y = 4 vµ 3x +
2y = 5.
a. ? Muèn t×m nghiÖm tæng qu¸t cña
mçi ph-¬ng tr×nh trªn ta lµm nh- thÕ
nµo?
HS: Tr¶ lêi.
b. GV: Cho 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
Bµi 8:
GV: Cho HS ®äc ®Ò.
? Cho hai HS dù ®o¸n nghiÖm cña mçi
hÖ.
GV: Cho hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi.
a. NghiÖm tæng qu¸t cña ph-¬ng tr×nh thø nhÊt
lµ: (x
0
; 4-2x
0
).
NghiÖm tæng qu¸t cña ph-¬ng tr×nh thø hai lµ:
(x
1
;
1
53
2
x
).
b.
NghiÖm chung cña hai ph-¬ng tr×nh trªn lµ:
(3; -2)
Bµi8a/
GV: Sau khi hai HS x¸c ®Þnh
nghiÖm cña hai ph-¬ng tr×nh
xong GV cho HS nhË xÐt; chèt l¹i c¸h
x¸c dÞnh nghiÖm cña ph-¬ng
tr×nh b»ng ph-¬ng ph¸p ®å t
hµm sè.
Bµi 10:
GV: Cho HS ®äc ®Ò suy nghÜ tr¶
lêi.
HS: ph-¬ng tr×nh bËc nhÊt hai
Èn NÕu hai nghiÖm ph©m biÖt
th× nghiÖm. khi ®ã
hai ®-êng th¼ng biÓu diÔn hai tËp
nghiÖm trïng nhau.
VËy nghiÖm cña hÖ ph-¬ng tr×nh thø nhÊt lµ: (2; 1)
VËy nghiÖm cña hÖ ph-¬ng tr×h trªn lµ: (-4; 2)
3. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
- HS lµm bµi tËp: 4a,c ; 5a trang 11 t¹i líp .
- VÒ nhµ lµm bµi tËp 5b ; 7 ; 8 ; 9 ; 11 trang 11,12 SGK.
- TiÕt sau: Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh b»ng ph-¬ng ph¸p thÕ.
-5
5
4
2
-2
-5
5
4
2
-2
-5
5
4
2
-2
Trang 94
Ngày soạn: 25/11/2018 TUẦN: 16
Ngày dạy: 10/12/2018 TIẾT: 33 – 34
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm
số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để
hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.
2. Kĩ năng: Luyện tập các kỹ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn
bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đên rút gọn biểu thức. Vận dung thành thảo các
kiến thức trên vào làm bài tập cụ thể.
3. Thái độ : Hs có ý thức học tập tốt và chuẩn bị thi học kỳ đạt kết quả cao nhất.
* Định hướng phát trin: QUA BÀI HC TIP TC RÈN LUYN CHO HS CÓ:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hin và gii quyết vấn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
+ Khc sâu thêm các phm chất như: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái,
khoan dung;- Trung thc, t trọng, chí công tư; - T lp, t tin, t ch tinh
thần vượt khó; - Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loi, môi
trường t nhiên;- Thc hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trng, chp hành k lut, pháp lut.
Trang 95
II. CHUẨN BỊ.
* Giáo viên: MCĐN, máy tính bỏ túi, thước. Bảng phụ nhóm.
* Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
ÔN TẬP LÝ THUYẾT CBH THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
GV đưa đề bài lên phông chiếu
Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay
sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho
đúng.
1. Căn bậc hai của
25
4
5
2
2.
xa =
x
2
= a (đk: a 0)
3.
=
0aneáu2a
0aneáua2
)2a(
2
4.
B.AB.A =
nếu A.B 0
5.
B
A
B
A
=
nếu
0B
0A
6.
549
25
25
+=
+
7.
( ) ( )
3
3
13
3
31
2
=
8.
)x2(x
1x
+
xác định khi
4x
0x
GV yêu cầu lần lượt HS trả lời câu hỏi, có
giải thích, thông qua đó ôn lại:
- Định nghĩa căn bậc hai của một số.
- Căn bậc hai số học của một số k âm
- Hằng đẳng thức
|A|A
2
=
- Khai phương một tích, một thương.
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn
thức ở mẫu
- Điều kiện để biểu thức chứa căn xác
định
HS trả lời miệng
1. Đúng vì
25
4
5
2
2
=
2. Sai (đk: a 0) sửa là
=
=
ax
0x
xa
2
3. Đúng vì
|A|A
2
=
4. Sai; sửa là
B.AB.A =
nếu A 0, B
0
Vì A.B 0 có thể xảy ra A < 0, B < 0, khi
đó
B,A
không có nghĩa.
5. Sai; sửa là
0B
0A
Vì B = 0 thì
B
A
v
B
A
không có nghĩa.
6. Đúng vì:
( )
( )( )
549
45
42.525
2525
25
25
25
2
+=
++
=
+
+
=
+
7. Đúng vì:
( )
( )
( )
3
3
13
3
3
13
3
31
2
2
==
8. Sai; vì với x = 0 phân thức
( )
x2x
1x
+
Hoạt động 2: TIẾP TỤC HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 96
THÔNG QUA VIỆC LUYỆN TẬP CÁC DẠNG BT ĐIỂN HÌNH
CỦA CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Dạng 1. Rút gọn, tính giá trị biểu thức.
Bài 1. Tính
a.
250.1,12
b.
5,1.57,2
c.
22
108117
d.
16
1
3.
25
14
2
Bài 2. Rút gọn các biểu thức
a.
3004875 +
HS làm bài tập, sau ít phút gọi hai HS lên
tính, mỗi em 2 câu.
Kết quả: a. 55 b. 4,5
c. 45 d.
5
4
2
HS làm bài tập, 4 HS lên bảng làm
3
3103435
3.1003.163.25.
=
+=
+a
b.
( ) ( )
32432
2
+
c.
( )
10:502450320015 +
d.
a162ab9a5a25b4a5
23
+
với a > 0; b > 0
Dạng 2. Tìm x
Bài 3: Giải phương trình
a.
81x4x49x916x16 =++
b. 12 -
0xx =
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
GV yêu cầu HS tìm điều kiện của x để các
biểu thức có nghĩa.
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 3
phút thì đại diện hai nhóm lên bảng trình
bày.
b. =
( )
2
13|32| +
= 2 -
3
+
3
- 1 = 1
523
5259530
5253.352.15
524532015.c
=
+=
+=
+=
d.
( )
)ab53(a
ab53a
)8ab15ab205(a
a4.2ab3.a5aa5.b4a5
+=
=
+=
+=
HS hoạt động theo nhóm
Bài 3: Giải phương trình
a. ĐK: x 1
( ) ( ) ( )
)(5
41
2)1(
8)1(4
81121314
81)1(4)1(9)1(16
TMDKx
x
x
x
xxxx
xxxx
=
=
=
=
=++
=++
Nghiệm của phương trình là x = 5
)3x)(4x(
0)4x(3)4x(x
012x3x4x
012xx
0x:ñk0xx12.b
+
=++
=+
=+
=
044x +
với
0x
Trang 97
Dạng 3. Bài tập rút gọn tổng hợp
Bài 4. (Bài 106 tr 20 SBT)
Cho biểu thức:
( )
ab
baab
ba
ab4bab2a
A
+
++
=
a. Tìm điều kiện để A có nghĩa.
- Các căn thức bậc hai xác định khi nào?
- Các mẫu thức khác 0 khi nào?
- Tổng hợp điều kiện, A có nghĩa khi nào?
GV nhấn mạnh: Khi tìm điều kiện để biểu
thức chứa căn có nghĩa cần tìm điều kiện
để tất cả các biểu thức dưới căn 0 và tất
cả các mẫu thức (kể cả mẫu thức xuất hiện
trong quá trình biến đổi) khác 0
b. Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A
không phụ thuộc vào a
GV: Kết quả rút gọn không còn a, vậy khi
A có nghĩa, giá trị của A k phụ thuộc a
3x
03x
=
=
x = 9 (thoả mãn điều kiện)
Nghiệm của phương trình là x = 9
Đại diện hai nhóm trình bày bài HS lớp
góp ý, nhận xét.
HS trả lời:
- Các căn thức bậc hai xác định khi a 0;
b 0
- Các mẫu thức khác 0 khi a 0; b 0, a
b.
- A có nghĩa khi a > 0; b > 0 và a b.
b. Một HS lên bảng rút gọn A
( )
( )
( )
b2A
babaA
ba
ba
ba
A
ab
baab
ba
ab4bab2a
A
2
=
=
+
=
+
++
=
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP VỀ CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc
nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
GV nêu các bài tập sau
Bài 1. Cho hàm số y = (m + 6)x – 7
a. Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc
nhất?
b. Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng
biến? Nghịch biến?
Bài 2: Cho đường thẳng
y = (1 m)x + m -2 (d)
a. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d)
đi qua điểm A (2; 1)
HS trả lời miệng
- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho
bởi công thức y = ax + b trong đó a, b
là các số cho trước và a 0
- Hàm số bậc nhất xác định với mọi
giá trị x R, đồng biến trên R khi a >
0, nghịch biến trên R khi a < 0
HS trả lời
a. y là hàm số bậc nhất m + 6 0
m -6
b. Hàm số đồng biến nếu m + 6 > 0
m > -6
Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0
m < - 6
HS hoạt động nhóm
Bài làm
a. Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 1)
x = 2; y = 1
Thay x = 2; y = 1 vào (d) ta có :
Trang 98
b. Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục
Ox một góc nhọn? Góc tù?
c. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có
tung độ bằng 3.
d. Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng (-2)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
Nửa lớp làm câu a, b
Nửa lớp làm câu c, d
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút t
ycầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài.
Bài 3. Cho hai đường thẳng:
y = kx + (m 2) (d
1
)
y = (5 k)x + (4 m) (d
2
)
Với điều kiện nào của k và m thì (d
1
)và(d
2
)
a. Cắt nhau
b. Song song với nhau
c. Trùng nhau.
Trước khi giải bài, GV yêu cầu HS nhắc lại:
Với hai đường thẳng:
y = ax + b (d
1
) và y = a’x + b’ (d
2
)
Trong đó a 0; a’ 0
(d
1
) cắt (d
2
) khi nào? (d
1
) song song (d
2
) khi
nào? (d
1
) trùng (d
2
) khi nào?
GV yêu cầu áp dụng giải bài 3
GV hỏi: Với điều kiện nào thì hai hàm số trên
là các hàm số bậc nhất.
a. Khi nào (d
1
) cắt (d
2
)
GV yêu cầu 2 HS lên giải tiếp câu b, c
(1 m).2 + m 2 = 1
2 2m + m 2 = 1
-m = 1
m = -1
b. (d) tạo với Ox một góc nhọn 1
m > 0 m < 1
(d) tạo với trục Ox một góc tù 1
m < 0 m > 1
c. (d) cắt trục tung tại điểm B có tung
độ bằng 3 m 2 = 3
m = 5
d. (d) cắt trục hoành tại điểm C có
hoành độ bằng -2 x = -2; y = 0
Thay x = -2; y = 0 vào (d)
(1 m).(-2) + m 2 = 0
-2 + 2m + m 2 = 0
3m = 4
m =
3
4
Đại diện hai nhóm lần lượt lên trình
bày bài.
HS trả lời:
(d
1
) cắt (d
2
) a a’
(d
1
) // (d
2
)
=
'bb
'aa
(d
1
) (d
2
)
=
=
'bb
'aa
HS trả lời:
y = kx + (m 2) là hàm số bậc nhất
k 0
y = (5 k)x + (4 m) là hàm số bậc
nhất
5 k 0 k 5
HS: (d
1
) cắt (d
2
) k 5 k
k 2,5
Hai HS lên bảng trình bày bài
Trang 99
Bài 4:
a. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm
A (1; 2) và điểm B (3; 4)
b. Vẽ đường thẳng AB, xác định toạ độ giao
điểm của đưởng thẳng đó với hai trục toạ độ.
GV nêu cách vẽ đường thẳng AB?
c. Xác định độ lớn góc của đường thẳng
AB với trục Ox.
d. Cho các điểm:M (2; 4), N (-2; -1); P (5; 8)
Điểm nào thuộc đường thẳng AB?
b. (d
1
) // (d
2
)
=
m42m
k5k
=
3m
5,2k
c. (d
1
) (d
2
)
=
=
m42m
k5k
=
=
3m
5,2k
HS lớp nhận xét, chữa bài.
HS làm bài tập
a. Phương trình đường thẳng có dạng y
= ax + b. A(1; 2) thay x = 1; y = 2
vào phương trình ta có 2 = a + b
B(3; 4) thay x = 1; y = 2 vào
phương trình ta có 4 = 3a + b
Ta có hệ phương trình
=
=
=+
=+
1b
1a
4ba3
2ba
Phương trình đường thẳng AB là y = x
+ 1
HS: Vẽ hình
Toạ độ giao điểm của đường thẳng
AB với trục Oy là C(0; 1); Với trục Ox
là D (-1; 0)
c. tg =
o
451
DO
CO
==
d. Điểm N (-2; -1) thuộc đường thẳng
AB
Hoạt động 3: VẬN DỤNG-TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Ôn tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra tốt học kì môn Toán.
- Làm lại các bài tập (trắc nghiệm, tự luận).
- Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 60 SGK
- Bài tập 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT
2
4
1
3
x
O
A
B
y = x + 1
y
-1
Trang 100
Ngày soạn: 30/11/2018 TUẦN: 17
Ngày dạy: 17/12/2018 TIẾT: 35
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm căn bậc hai, căn bậc ba.
- Sử dụng các phép biến đổi biểu thức.
- Hiểu được khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất của nó.
- Hiểu được tính chất tiếp tuyến và hai tiếp tuyến cắt nhau.
2. Về kĩ năng
- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất
( 0)y ax b a= +
.
- Kĩ năng rút gọn biểu thức, tìm điều kiện xác định của biểu thức.
- Kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
- Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán.
Định hướng phát trin:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hin và gii quyết vấn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
+ Khc sâu thêm các phm chất như: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái,
khoan dung;- Trung thc, t trọng, chí công tư; - T lp, t tin, t ch tinh
thần vượt khó; - Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loi, môi
trường t nhiên;- Thc hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trng, chp hành k lut, pháp lut.
Trang 101
II. MA TRẬN
1, Ma trận nhận thức
Chủ đề
Tầm
quan
trọng
Trọng
số
Tổng điểm
Làm
tròn
điểm
Theo ma
trận
Thang
điểm 10
Căn bậc hai, căn bậc ba
30
2
60
3,0
3,0
Rút gọn và tính giá trị
của biểu thức
20
2
40
2,0
2,0
Hàm số y = ax + b
20
2
40
2,0
2,0
Tính chất tiếp tuyến
30
2
60
3,0
3,0
100%
200
10
10
2, Ma trận đề kiểm tra.
Tên
Ch đề
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
cấp độ thp
Vn dng
cấp độ cao
Cộng
Căn bậc
hai, căn
bậc ba
Nhận biết
căn bậc ba
của một số
Hiểu được
thế nào là
căn bậc hai
số học của
một số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
1,5
15%
3
1,5
15%
6
3
30%
Rút gọn và
tính giá trị
của biểu
thức
Tìm được
ĐK xác định
của biểu
thức và tính
được giá trị
của biểu
thức
Rút gọn
thành thảo
một biểu thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
2
2
20%
Hàm số y =
ax + b
Hiểu được
khi nào hàm
đồng biến,
nghịch biến
và mối quan
hệ giữa các
đường thẳng
Vẽ thành
thảo đồ thị
hàm số
Trang 102
và điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
10%
1
1
10%
3
2
20%
Tính chất
tiếp tuyến
Vận dụng
được tính
chất hai tiếp
tuyến cắt
nhau và hệ
thức lượng
trong tam
giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
3
30%
3
3
30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
1,5
15%
5
2,5
25%
5
5
50%
1
1
10%
14
10
100%
III, BNG MÔ T
Câu 1. Hiểu được thế nào là căn bậc hai số học của một số
Câu 2. Nhận biết căn bậc ba của một số
Câu 3. + Tìm được ĐK xác định của biểu thức và tính được giá trị của biểu thức
+Rút gọn thành thảo một biểu thức
Câu 4. + Hiểu được khi nào hàm đồng biến, nghịch biến và
mối quan hệ giữa các đường thẳng và điểm
+ Vẽ thành thảo đồ thị hàm s
Câu 5. Vận dụng được tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau hệ thức lượng trong
tam giác vuông.
IV. ĐỀ BÀI.
Câu 1.( 1,5 điểm ) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau
a) 1,69 b) 625 c)
1
81
Câu 2.( 1,5 điểm ) Tính
a)
3
8
b)
3
27
c)
3
1
8
Câu 3.(2 điểm) Cho biểu thức
P =
( ) ( )( )
1 1 2
:
11
1 1 1
x
xx
x x x x
−+
−+
+
a) Tìm điều kiện của x để P xác định.
b) Rút gọn P.
Câu 4.(2 điểm) Cho hàm số: y = (m 3)x - 1
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?
Trang 103
O
x
y
A
B
M
C
D
I
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 5x
c) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở câu b)
Câu 5.(3 điểm) Cho đường tròn (O;R). Vẽ đường kính AB, M là điểm thuộc cung AB.
Tiếp tuyến của (O) tại M lần lượt cắt các tiếp tuyến Ax và By tại C và D. Chứng minh:
a) CD = AC + BD
b) COD = 90
0
và AC. BD = R
2
c) AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Câu 1. (1,5 điểm). a) 1,3 b) 25 c)
9
1
Câu 2. (1 ,5 điểm). a) 2 b) -3 c)
2
1
Câu 3. (2 điểm) P =
( ) ( )( )
1 1 2
:
11
1 1 1
x
xx
x x x x
−+
−+
+
a. ĐK: x > 0; x 1 1 điểm
b. P =
( )( )
+
+
+
11
2
1
1
1
1
1 xxx
:
)x(xx
x
P =
)x)(x(
x
:
)x(x
x
11
21
1
1
+
+
P =
)x(
)x)(x(
.
)x(x
)x)(x(
1
11
1
11
+
+
+
P =
x
x 1
1 điểm
Câu 4 (2 điểm)
a) Hàm đồng biến khi m > 3; Nghịch
biến khi m < 3 0,5 điểm
b) m = 8 thì đồ thị hàm số song song với
đường thẳng y = 5x 0,5 điểm
c) m = 6 => Hàm số y= 3x – 1
1 điểm
Câu 5. ( 3 điểm)
a) Ta có: AC = CM (Tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
BD = MD (Tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
Mà CD = CM + MD
Suy ra: CD = AC + BD (1 điểm )
b) * Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
AOC = MOC, BOD = MOD
Mà AOC + MOC + BOD + MOD = 180
0
Suy ra: 2MOC + 2 MOD = 180
0
COD = 2( MOC + MOD ) =180
0
COD = 90
0
f(x)=3x - 1
-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9
-9
-8
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
x
y
Trang 104
* Xét tam giác vuông COD, ta có:
OM
2
= CM . MD
= AC . BD = R
2
(1 điểm )
c) Theo câu b) ta có tam giác COD vuông tại O
=> AB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác COD tại
O hay AB là tiếp tuyến của đường tròn (I) đường kính CD. (1 điểm )
VI. Đánh giá rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/12/2018 TUẦN: 18
Ngày dạy: 26/12/2018 TIẾT: 36
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU :
Qua tiết trả bài nhằm đánh giá kết quả bài kiểm tra học của HS ; Rút ra những sai
lầm thường gặp phải của các em nhằm bổ sung nhắc nhở đlần sau các em tránh vấp
phải. Qua đó GV có thể tự mình rút kinh nghiệm trong giảng dạy.
II. CHUẨN B:
Tập bài đã chấm của HS; lời giải (Phần đáp án)
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :
GV chiếu đề và yêu cầu HS đọc
HS đọc đề bài
GV hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra
HS chữa bài theo hướng dẫn
GV chữa bài xong yêu cầu HS trả bài
HS trả bài
GV nhận xét, nêu ra một số lỗi thường gặp
HS Chú ý rút kinh nghiệm
GV khen những bài làm tốt
HS chú ý
GV lấy điểm
Trang 105
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Xem lại bài làm để rút kinh nghiệm
- Ôn lại những kiến thức ở học kỳ I
- Chuẩn bị đồ dùng sách vở cho học kỳ II
- Đọc trước bài ''Giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế''
Ngày soạn: 19/12/2018 TUẦN: 18
Ngày dạy: 26/12/2018 TIẾT: 37
§3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- HS nắm vững các trường hợp đặc biệt (hệ phương trình nghiệm
hoặc hệ phương trình có vô số nghiệm)
2. Kĩ năng: Vận dụng được phương pháp thế vào giải hệ phương trình.
3.Thái độ : HS có ý thức học tập tốt.
4. Định hướng phát trin: QUA BÀI HC TIP TC RÈN LUYN CHO HS CÓ:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hin và gii quyết vấn đề;
- Năng lực duy; - Năng lc giao tiếp (qua nói hoc viết);- Năng lc hình hóa
toán;- Năng lực s dng các công cụ, phương tiện hc toán.
+ Khc sâu thêm các phm chất như: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái,
khoan dung;- Trung thc, t trọng, chí công tư; - T lp, t tin, t ch tinh
thần vượt khó; - Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loi, môi
trường t nhiên;- Thc hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trng, chp hành k lut, pháp lut.
II. CHUẨN BỊ
GV: - MCĐN, giáo án PowrPoint, máy tính bỏ túi, thước.
HS : - Bảng phụ nhóm.
Trang 106
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG.
MT. Tạo hứng thú học tập cho HS.
HS: Đoán nhận số nghiệm của mỗi h
phương trình sau và giải thích vì sao?
=+
=
32
624
yx
yx
HS :
a)
=+
=
32
624
yx
yx
+=
+=
32
32
xy
xy
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1/ QUI TẮC THẾ
MT. Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.
HS nắm vững các trường hợp đặc biệt (hệ phương trình nghiệm hoặc hệ
phương trình có vô số nghiệm)
GV yêu cầu HS đọc hai bước giải hệ
phương trình bằng qui tắc thế sgk/tr13.
GV dùng dụ 1 sgk/tr13 đ minh hoạ
qui tắc đó : Xét hệ ptrình :
=+
=
(2) 152
(1) 23
yx
yx
Bước 1: - Từ phương trình (1), em hãy
biểu diễn x theo y?
- Lấy kết quả của x (1
/
) thế
vào phương trình (2), ta được phương
trình bậc nhất một ẩn là gì?
Bước 2 : - Thay phương trình (1) bởi
phương trình (1
/
) thay phương trình
(2) bởi phương trình (2
/
) ta được hệ
phương trình là gì? Hệ ptrình này như thế
nào với hệ (I) ?
- Hãy giải hphương trình (II)
này
- Kết luận nghiệm của hệ đã cho
GV lưu ý HS có thể kết luận : Hệ phương
trình đã cho có nghiệm là : (–13 ; 5).
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải hệ
phương trình bằng phương pháp thế ?
GV đưa bảng phụ các bước giải hệ
phương trình bằng phương pháp thế.
GV cũng đưa bảng phụ minh hoạ các
bước 1 và 2 bằng cách biểu diễn y theo x.
HS đọc hai bước giải hệ phương trình bằng
qui tắc thế sgk/tr13.
HS : x = 2 + 3y (1
/
)
HS: Được phương trình là : . . . (2
/
).
HS: Được hệ phương trình là : . . .
Hệ phương trình này tương đương với hệ
đã cho.
HS giải hệ phương trình mới (II) . . .
Vậy hệ pt đã cho một nghiệm là:
=
=
5
13
y
x
HS nhắc lại các bước giải hệ phương trình .
. .
HS theo dõi
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP-VÂN DỤNG
MT. Vận dụng được phương pháp thế vào giải hệ phương trình.
Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình :
Trang 107
(I)
=+
=
(2) 42
(1) 32
yx
yx
GV: Yêu cầu HS giải hệ phương trình
này (Gọi 2 HS lên bảng giải, một HS biểu
diễn ẩn x theo y từ phương trình (2); một
HS biểu diễn ẩn y theo x từ phương trình
(1) ).
GV đưa bảng phụ để HS quan sát lại
minh hoạ bằng đồ thị của hệ phương trình
này.
GV : Như vậy giải hệ phương trình
bằng phương pháp nào thì vẫn cho ta một
kết quả duy nhất.
GV: Cho HS làm bài ?1
GV nêu phần chú ý như sgk/tr 14.
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 3 :
Giải hệ phương trình :
=+
=
(2) 32
(1) 624
yx
yx
GV hỏi : - Bằng minh
hoạ hình học hãy giải thích sao hệ
phương trình này có vô số nghiệm?
GV: Yêu cầu HS làm bài ?3
Cho hệ phương trình :
=+
=+
128
24
yx
yx
GV: Yêu cầu HS giải hệ phương trình
trên bằng phương pháp thế.
GV treo bảng phụ minh hoạ hình học
nghiệm của hệ phương trình trên.
GV: Qua 2 dụ trên ta thấy hệ phương
trình nghiệm khi hệ số của ẩn bằng 0
còn vế còn lại là 1 số khác 0; hệ VSN khi
hệ số của ẩn bằng 0 vế còn lại cũng bằng
0.
GV tóm tắt lại giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế (SGK/15).
Hai HS lên bảng giải . . .
HS nhìn vào bảng phụ (minh hoạ nghiệm
của hệ phương trình này bằng đồ thị).
HS thực hiện: Kết quả : hệ phương trình có
một nghiệm (7;5)
HS nghe và đọc lại phần chú ý ở SGK.
HS giải hphương trình này . . . Kết quả :
Hệ phương trình có vô số nghiệm.
HS giải thích :
Từ (1) (2) ta cùng : y = 2x + 3, do
vậy hai đường thẳng biểu diễn hai phương
trình trên trùng nhau nên hệ phương trình
có vô số nghiệm.
HS giải hệ phương trình . . .
HS nhìn vào (bảng phụ của GV) hình vẽ
minh hoạ nghiệm của hệ phương trình này.
HS chú ý
- Nêu các bước giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế?
Hoạt động 5 : TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
- Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Bài tập 12c, 13, 14, 15 tr 15 sgk..
- Làm các bài tập 98, 100, 101, 102, 106 tr 19 và 20 SBT.
x
y
O
I I I I I I I
2
1
2
1
2
Trang 108
Ngày soạn: 19/12/2018 TUẦN: 18
Ngày dạy: 26/12/2018 TIẾT: 38
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Học sinh hiểu:Cách giải HPT bằng phương pháp thế
2.Kỹ năng
- Học sinh thực hiện được: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Học sinh thực hiện thành thạo: giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3.Thái độ:
-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Trang 109
1. Hoạt động khởi động:
HS1: Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế.
HS 2: Giải hệ phương trình sau bằng pp thế:
35
5 2 23
xy
xy
−=
+=
* Yêu cầu lớp trưởng hỏi đáp các bạn nội dung của bài giải hpt bằng pp thế
2. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt
giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
HĐ 1: Dạng 1: Hệ phương trình có hệ số
nguyên.
GV giới thiệu dạng hệ pt có hệ số nguyên.
GV nêu đề bài 16b/sgk và ghi đề bài lên bảng.
HS đứng tại chỗ trình bày hướng giải bài toán.
GV cho 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- Yêu cầu HS về nhà làm ý a
HĐ2: Dạng 2: Hệ pt có hệ số hữu tỉ.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
GV giới thiệu dạng hệ pt có hệ số hữu tỉ (Hệ số
là phân số hoặc số thập phân)
GV nêu đề bài 13b/sgk
GV nêu cách giải:
- Quy đồng khử bỏ mẫu đưa mỗi phương trình
của hệ về pt có hệ số nguyên.
- Giải hệ pt có hệ số nguyên.
HS làm việc cặp đôi .
- Về nhà làm câu a
HĐ3: Dạng 3: Hệ pt có hệ số chứa căn bậc
hai.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
GV Giới thiệu dạng hệ pt có hệ số chứa căn bậc
hai.
GV nêu đề bài 17a/sgk và ghi đề bài lên bảng.
Dạng 1: Hệ phương trình có hệ số nguyên.
Bài 16b/sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế:
3 5 1
28
xy
xy
+=
=
Dạng 2: Hệ pt có hệ số hữu tỉ.
Bài 13b/sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế:
1
23
5 8 3
xy
xy
−=
−=
Giải:
3 2 6
1
23
5 8 3
5 8 3
xy
xy
xy
xy
−=
−=

−=
−=
(HS thực hành giải tiếp)
Dạng 3: Hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai.
Bài 17a/sgk.Giải hệ pt sau bằng pp thế:
2 3 1
32
xy
xy
−=
+=
Trang 110
GV: Việc thực hành giải hệ pt có hệ số chứa căn
bậc hai ta tiến hàmh tương tự như hệ pt có hệ số
nguyên.
GV hd HS thực hành giải.
HĐ4:Dạng 4: Hệ pt chứa ẩn ở mẫu:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
GV gt dạng hệ pt chứa ẩn ở mấu.
GV nêu đề bài 16c/sgk và ghi đề bài lên bảng
GV nêu cách giải:
- Điều kiện xác định của hệ pt: Mẫu chứa ẩn
0.
- Quy đồng và khử bỏ mẫu đưa hệ pt về hệ pt
hệ số nguyên.
- Giải hệ pt có hệ số nguyên.
- Đối chiếu nghiệm với đkxđ, chọn nghiệm và
kl nghiệm.
- HS làm việc theo cặp đôi hoàn thành vào vở
HĐ5: Dạng 5: Hệ pt chứa tham số.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
GV yêu cầu nửa lớp làm ý a, còn lại làm ý b
Dạng 4: Hệ pt chứa ẩn ở mẫu:
Bài 16c/ sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế:
2
3
10 0
x
y
xy
=
+ =
Giải:
2
3
10 0
x
y
xy
=
+ =
ĐKXĐ: y
0
( )
10
32
3 10 2
10 0
10 10 6 4
5 30 6( / )
xy
xy
yy
xy
x y x
y y t m
=−
=


−=
+ =
= = =



= =

Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất:
4
6
x
y
=
=
Dạng 5: Hệ pt chứa tham số.
Bài 15/sgk. Giải hệ pt
2
31
( 1) 6 2
xy
a x y a
+=
+ + =
a) a = -1.
Với a = -1 . Thay vào hệ pt, ta được:
2
31
31
2 6 2
(1 1) 6 2.1
xy
xy
xy
xy
+=
+=

+=
+ + =
b) với a = 0
2
31
31
60
(0 1) 6 2.0
xy
xy
xy
xy
+=
+=

+=
+ + =
3.Hoạt động vận dụng: Các dạng HPT thường gặp
Câu1: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
Trang 111
A.
=+
=
3
2
1
52
yx
yx
C.
=+
=
2
5
2
1
52
yx
yx
B.
=+
=
3
2
1
52
yx
yx
D.
=
=
3
2
1
52
yx
yx
Câu 2: Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để
được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm ?
A. 2y = 2x-2; B. y = x+1; C. 2y = 2 - 2x; D. y = 2x - 2.
Câu 3: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình
x+ y = 1 để được một hệ p.trình bậc nhất một ẩn có nghiệm duy nhất
A. 3y = -3x+3; B. 0x+ y =1; C. 2y = 2 - 2x; D. y + x =1.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế
- Làm các bài tập còn lại trong sgk/15-16.
| 1/111

Preview text:

Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 27/8/2018 TUẦN 1 TIẾT 1
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Bài 1: CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là CBH.
- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt
được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. 2.Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý
0  A B
A B để so sánh các căn bậc hai số học.
- HS thực hiện thành thạo các bài toán về CBH.
3. Thái độ: Thói quen : Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. Tính cách: Chăm học..
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS 1. GV: - Bảng phụ.
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
-
Trả lời câu hỏi sau
- Tính cạnh hình vuông biết diện tích là 16cm2
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Căn bậc hai số học:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
1: Căn bậc hai số học
1. Căn bậc hai số học:
Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc
hai của một số không âm.
Số dương a có mấy căn bậc hai? Ký hiệu ?
- Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho : x2 = a.
Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ?
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số HS thực hiện ?1/sgk
đối nhau: số dương ký hiệu là a và số âm ký
HS định nghĩa căn bậc hai số học của
hiệu là a a  0
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0.
GV hoàn chỉnh và nêu tổng quát. Ta viết
HS thực hiện ví dụ 1/sgk 0 = 0 Trang 1 ?Với a  0
* Định nghĩa: (sgk)
Nếu x = a thì ta suy được gì? * Tổng quát:
Nếu x  0 và x2 =a thì ta suy ra được gì? x  0  GV kết hợp 2 ý trên. a  ;
R a  0 : a = x   x = a =  ( a)2 2
HS vận dụng chú ý trên vào để giải ?2.
GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương
GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm.
* Chú ý: Với a  0 ta có:
Nếu x = a thì x  0 và x2 = a
Nếu x  0 và x2 = a thì x = a .
Phép khai phương: (sgk).
2. So sánh các căn bậc hai số học:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giiar quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
2. So sánh các căn bậc hai số học:
Với a và b không âm.
HS nhắc lại nếu a < b thì ... GV gợi ý HS chứng minh
* Định lý: Với a, b 0:
nếu a b thì a < b
+ Nếu a < b thì a b .
GV gợi ý HS phát biểu thành định lý.
+ Nếu a b thì a < b.
GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk * Ví dụ
HS giải. GV và lớp nhận xét hoàn chỉnh lại. a) So sánh (sgk)
GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải b) Tìm x không âm :
?4,5/sgk Đại diện các nhóm giải trên bảng.
Ví dụ 1: So sánh 3 và 8
Lớp và GV hoàn chỉnh lại. Giải: C 1: Có 9 > 8 nên 9 > 8 Vậy 3> 8
C2 : Có 32 = 9; ( 8 )2 = 8 Vì 9 > 8  3 > 8
Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết:
a. x > 5 b. x < 3 Giải:
a. Vì x  0; 5 > 0 nên x > 5
 x > 25 (Bình phương hai vế)
b. Vì x  0 và 3> 0 nên x < 3
 x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0  x <9
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não Bài 3 trang 6 sgk
GV cho học sinh đọc phần hướng dẫn ở sgk
VD: x2 =2 thì x là các căn bậc hai của 2 x = 2 hay x=- 2 b\ x2 = 3 b\ x2=3  x 1  ,732... c\ x2 = 3,15 c\ x2=3,15  x 1  ,871... Trang 2 d\ x2 = 4,12 d\ x2=4,12  x 2  ,030...
Bài tập 5: sbt: So sánh không dùng bảng số hay máy tính.
- Để so sánh các mà không dùng máy tính ta làm như thế nào?
- HS nêu vấn đề có thể đúng hoặc sai
- GV gợi ý câu a ta tách 2 =1+ 1 sau đó so sánh từng phần
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5’ sau đó cử đại Hoạt động theo nhóm diện lên trình bày
Sau 5 phút GV mời đại diện mỗi nhóm lên giải. a\ 2 và 2 +1 b\ 1 và 3 −1 c\ 2 30 vaø 10 d\ 3 − 11 vaø -12 Mỗi tổ làm mỗi câu
4. Hoạt động vận dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn bài
- Căn bậc hai số học là gì? So sánh căn bậc hai?
- Yêu cầu cá nhân làm bài 4. Cử đại diện trình bày trên bảng
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc định nghĩa, định lý
- Làm các bài tập 5/sgk,5/sbt
+ Dấu căn xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa là căn. Đôi khi, chỉ để căn bậc hai số học của
a, người ta rút gọn “ căn bậc hai của a”. Dấu căn gần giống như ngày nay lần đầu tiên bởi nhà
toán học người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626. Kí hiệu như hiện nay người ta gặp đầu tiên
trong công trình “ Lí luận về phương pháp” của nhà toán học người Pháp René Descartes Trang 3 Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 27/8/2018 TUẦN 1 TIẾT 2 Luyện tập I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là CBH.
- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt
được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. 2.Kỹ năng:
- HS thưc hiên được:Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý
0  A B
A B để so sánh các căn bậc hai số học.
- HS thực hiện thành thạo các bài toán về CBH.
3. Thái độ: Thói quen : Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. Tính cách: Chăm học..
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS 1. GV: - Bảng phụ.
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
Trả lời câu hỏi sau
Tính cạnh hình vuông biết diện tích là 4m2
2. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT Luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
- Cho HS làm bài tập 1 ( gọi HS đứng tại chổ a) So sánh 2 và 3 trả lời từng câu) Ta có: 4 > 3 nên 4 3 .
- Cho HS làm bài tập 2(a,b) Vậy 2 > 3
- Cho HS làm bài tập 3 – tr6 b) so sánh 6 và 41
GV hướng dẫn: Nghiệm của phương trình x2 Ta có: 36 < 41 nên 36 41 .
= a (a  0) tức là căn bậc hai của a. Vậy 6 < 41
- Cho HS làm bài tập 4 SGK – tr7. - HS lên bảng làm
- Các câu 4(b, c, d) về nhà làm tương tự như câu a) x =15 Trang 4
Ta có: 15 = 225 , nên x =15 Có nghĩa là x = 225 Vì x  0 nên
x = 225  x = 225. Vậy x = 225
Bài 1. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi
suy ra căn bậc hai của chúng
Bài 1 trang 6 sgk toán 9 - tập 1
121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.
121 = 11. Hai căn bậc hai của 121 là 11 và -11.
Yêu cầu thảo luận cá nhân rồi cử cá nhân làm √144 = 12. Hai căn bậc hai của 144 là 12 và -12. từng bài cụ thể.
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
√169 = 13. Hai căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
√225 = 15. Hai căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
√256 = 16. Hai căn bậc hai của 256 là 16 và -16. √324 = 18.
Hai căn bậc hai của 324 là 18 và -18.
√361 = 19. Hai căn bậc hai của 361 là 19 và -19.
√400 = 20. Hai căn bậc hai của 400 là 20 và -20. Bài 2. So sánh
a) 2 = √4. Vì 4 > 3 nên √4 > √3 hay 2 > √3.
a) 2 và √3 ; b) 6 và √41 ; c) 7 và √47. b) ĐS: 6 < √41
Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp nhanh nhất lên làm c) ĐS: 7 > √47
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải
Nghiệm của phương trình X2 = a (với a ≥ 0) là căn
Bài 3. Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng bậc hai của a.
của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ 3):
ĐS. a) x = √2 ≈ 1,414, x = -√2 ≈ -1,414. a) X2 = 2; b) X2 = 3;
b) x = √3 ≈ 1,732, x = -√3 ≈ 1,732. c) X2 = 3,5; d) X2 = 4,12;
c) x = √3,5 ≈ 1,871, x = √3,5 ≈ 1,871.
Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp d) x = √4,12 ≈ 2,030, x = √4,12 ≈ 2,030. nhanh nhất lên làm
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
Bài 4 trang 7 sgk toán 9 - tập 1
Bài 4 trang 7 sgk toán 9 - tập 1
Tìm số x không âm, biết:
a) Vận dụng điều lưu ý trong phần tóm tắt kiến
thức: "Nếu a ≥ 0 thì a = (√a)2": a) √x = 15; b) 2√x =14;
Ta có x = (√x)2 = 152 = 225;
c) √x < √2; d) √2x < 4.
b) Từ 2√x = 14 suy ra √x = 14:2 = 7 Vậy x = (√x)2 = 72 = 49.
Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp Trang 5 nhanh nhất lên làm
c) HD: Vận dụng định lí trong phần tóm tắt kiến
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải. thức. Trả lời: 0 ≤ x < 2.
d) HD: Đổi 4 thành căn bậc hai của một số.
3. Hoạt động vận dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn bài
- Căn bậc hai số học là gì? So sánh căn bậc hai?
- Yêu cầu cá nhân làm bài 5 SGK
Đố. Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của một hình chữ nhật có
chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m.
- Cử đại diện trình bày trên bảng
Bài 5 trang 7 sgk toán 9 - tập 1
Gọi x là độ dài hình vuông, x > 0. Diện tích của hình vuông là x2. Diện tích của hình chữ
nhật là 3,5. 14 = 49(m2). Theo đầu bài = 49.
Suy ra x = 7 hoặc x = -7. Vì x > 0 nên x = 7.
Vậy độ dài cạnh hình vuông là 7m.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-
Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a  0
- Xem lại nội dung GTTĐ của một số.
- Xem trước bài : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 a | = a | Trang 6 Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 27/8/2018 TUẦN 1 TIẾT 3 2 =
Bài 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A A I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS biết dạng của CTBH và HĐT 2 A = A .
- HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của A . Biết cách chứng minh định lý 2 a |
= a | và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A |
= A | để rút gọn biểu thức. 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết tìm đk để A xác định, biết dùng hằng đẳng thức 2 A | = A | vào thực hành giải toán.
- HS thực hiện thành thạo hằng đẳng thức để thực hiện tính căn thức bậc hai.
3. Thái độ: Thói quen: Lắng nghe, trung thực tự giác trong hoạt động học.
Tính cách: Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS 1. GV: Máy chiếu
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- GV chiếu nội dung đề bài lên màn
HS 1: Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm CBHSH của 36 ; 225 ; 3 . 49
HS 2: Phát biểu định lý so sánh hai CBHSH. Áp dụng: so sánh 2 và 3 ; 6 và 41
- GV chiếu nội dung đề bài lên màn và yêu cầu HS tính và dự đoán a. 2 5 và 2 (−7)
b. dự đoán rồi điền dấu ( >, <, =) thích hợp 2 a a Đáp án: a. 2 5 = 5 = 5 2 (−7) = 49 = 7 = −7 b. =
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Căn thức bậc hai:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai

1. Căn thức bậc hai: Trang 7 - GV chiếu nội dung ?1
GV cho HS giải ?1. GV hoàn chỉnh và giới
thiệu thuật ngữ căn bậc hai của một biểu thức,
biểu thức lấy căn và đn căn thức bậc hai
GV cho HS biết với giá trị nào của A thì A có nghĩa. a) Đn: (sgk)
Cho HS tìm giá trị của x để các căn thức bậc
b) Điều kiện có nghĩa A :
hai sau được có nghĩa: 3x ; 5 − 2x
A có nghĩa A lấy giá trị không âm.
- Chiếu nội dung bài tập 6 yêu cầu HS
c) Ví dụ: Tìm giá trị của x để các căn thức bậc làm bài tập 6 /sgk. hai sau có nghĩa
3x có nghĩa khi 3x  0  x  0 5
5 − 2x có nghĩa khi 5 - 2x  0  x  2
2. Hằng đằng thức 2 A | = A |
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoạt động 2: Hằng đằng thức 2 A | = A |.
2. Hằng đằng thức 2 A | = A | GV chiếu ?3 trên màn
HS điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng
|a | và yêu cầu HS so sánh kết quả tương ứng của 2 a và |a |. a)Định lý :
HS quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự
Với mọi số a, ta có 2 a = |a | đoán kết quả so sánh 2 a là |a |
GV giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng Chứng minh: (sgk) minh.
GV ghi sẵn đề bài ví dụ 2 và ví dụ 3 trên bảng b)Ví dụ: (sgk) phụ. HS lên bảng giải.  , A neu : A  0
*Chú ý: A  0 2
A = A =
GV chiếu ví dụ 4 trên màn − , A neu : A  0 HS lên bảng giải
* Ví dụ: (sgk) Tính a) 122 = 12 = 12 b) (− 7)2 = − 7 = 7 VD3: Rút gọn ( 2 2 − ) 1 = 2 −1 = 2 − ; 1 (vi 2  ) 1 2 b) (2 − 5) = 2 − 5 = 5 − ; 2 (vi2  5) *Chú ý : 2 A = , A A  0 2 A = − , A A  0 VD4: Rút gọn Trang 8
a) (x − 2)2 ; x  2
(x − 2)2 = x − 2 = x − 2 6 b) a = (a )2 3 3 3 = a = −a Bài 8: rút gọn 2 a) (2 − 3) = 2 − 3 = 2 − 3; (2  3) d 3 )
(a − 2)2 = 3 a − 2 = (
3 2 − a); (a  2)
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não Hỏi :
HS lần lượt lên trình bày .
+ A có nghĩa khi nào? . . 2
+ A bằng gì? Khi A 0 , khi A < 0? (
A)2 + khác với 2
A như thế nào?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 9 tr11
(Đưa đề bài lên bảng phụ). Tìm x, biết t : HS hoạt động nhóm . . .
x2 = − 8
a) x2 = 7 b)
a.x=49; b.x=64; c.x=9; d.x=16;
HS nhận xét làm trên bảng, nghe GV nhận xét 2 =
9x2 = − 12 c) 4x 6 c)
GV nhận xét bài làm của HS
4. Hoạt động vận dụng
- Nêu nội dung đã học trong bài
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nắm điều kiện xác định của A , định lý.
- Làm các bài tập còn lại SGK; 12 đến 15/SB. Trang 9 Ngày soạn: 25/8/2018 Ngày dạy: 03/9/2018 TUẦN 2 TIẾT 4 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: -Nắm chắc định nghĩa căn bậc hai,căn thức bậc hai, hằng đẳng thức.
2. Kỹ năng: - HS thực hiện được: vận dụng định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn
thức bậc hai, điều kiện xác định của A , định lý so sánh căn bậc hai số học, hằng đẳng thức 2 A |
= A | để giải bài tập.
HS thưc hiên thành thạo: các bài toán rút gọn căn thức bậc hai.
3.Thái độ: Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. Tính cách: chăm học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. HĐ Khởi động:
Trả lời câu hỏi sau
HS 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa: a. − 3x +1 b. 2 1+ x
HS2: Thực hiện phép tính sau (4 − )2 17 ; − 4 (− )6 3 ; 3 (a − )2 2 với a < 2
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não Bài 11/sgk
Bài 11/sgk. Tính: a. .
16 25 + 196 : 49 = 4.5 + 14:7 =22
GV cho 4 HS lên bảng giải. Cả lớp nhận xét 2 − kết quả b. 36 : 2 3 . 18 . 169 = 36: 18 – 13 = -11 c. 81 = 9 = 3 d. 2 2 3 + 4 = 5
Bài 12/sgk: Tìm x để mỗi căn thức sau có Trang 10
GV cho HS hoạt động cá nhân . Gọi HS lên nghĩa: làm trên bảng
a. 2x + 7 b. − 3x + 4 1 c. d. 2 1 + x −1+ x giải
a) 2x + 7 xác định 7
 2x + 7  0  x  − = − 5 , 3 2 1 c) xác định −1+ x 1   0  1 − + x  0 −1+ x x  1
Bài 13/sgk Rút gọn biểu thức sau:
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành a. 2
2 a − 5a với a < 0 giải + 
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải. b. 2 25a 3a với a 0 c. 4 2
9a + 3a = 3a2 + 3a2 = 6a2 d. 6 3
5 4 a − 3a với a < 0 Giải a. 2
2 a − 5a với a < 0
= -2a – 5a = -7a; ( vì a <0) b) 25 2 a + 3a = (5a)2 + 3a = 5a + 3a = 8 ; a (a  ) 0 2 d 5 ) 4 6 a − 3 3 a = 5 (2 3 a ) − 3 3 a = 5 2 3 a − 3 3 a = 13 3 − a ;(a  0)
Bài 14: Phân tích thành nhân tử
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành
giải ta đưa về hằng đẳng thức
a x − = x − ( )2 2 2 , 3 3
= (x − 3)(x + 3)
Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp nhanh nhất lên làm
b; x2 - 6 = ( x - 6)(x + 6)
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải. c; x2 - 2 2
3x + 3 = (x + 3)
d )x − 2 5.x + 5 = (x − )2 2 5
3. Hoạt động vận dụng
-
GV củng có lại kiến thức vừa luyện tập.
- Yêu cầu cá nhân làm trắc nghiêm
Câu 1: Biểu thức (3 − )2 2 có gía trị là: A. 3 - 2 B. 2 -3 C. 7 D. -1
Câu 2: Giá trị biểu thức ( 3 − )2 2 bằng: A. 1 B. 3 - 2 C. -1 D. 5 Trang 11
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng Làm trắc nghiệm Câu 1: 2 (x − ) 1 bằng:
A. x-1 B. 1-x C. x −1 D. (x-1)2 Câu 2: 2 (2x + ) 1 bằng:
A. - (2x+1) B. 2x + 1 C. 2x+1 D. − 2x + 1
- Giải các bài tập còn lại sgk.
- Đọc trước bài: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương . Giải trước ?1/sgk Trang 12 Ngày soạn: 25/8/2018 Ngày dạy: 03/9/2018 TUẦN 2 TIẾT 5
Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- Hs biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai
- HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương,. 2. Kỹ năng:
- HS thưc hiên được :biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn
bậc hai biến đổi biểu thức.
- HS thưc hiên thành thạo:biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các
căn bậc hai trong tính toán . 3. Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1:GV
: Bảng phụ có ghi các bài tập.
2 HS: SGK, vở ghi, ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. HĐ Khởi động:
HS 1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số. a  0 : x = a tương đương với điều gì? HS: Giải phương trình: 2
x − 2 11x +11 = 0
- Chia lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm cử một bạn đại diện. Cả lớp cùng hát bài hát kết thúc bài
hát làm xong 1 bài. Nếu hát xong mà chưa làm xong đội đó thua cuộc HS: Giải phương trình: 2
x − 2 11x +11 = 0
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Định lý.
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
1. Định lý : ?1
- GV yêu cầu cá nhân giải ?1, cử một đại diện 16.25 = 400 = 20 lên làm Ta có 16. 25 = 4.5 = 20  16.25 = 16. 25 Trang 13
- GV: hãy nâng đẳng thức lên trường hợp
Với 2 số a và b không âm tổng quát
- GV giới thiệu định lý như sgk - HS chứng minh. ta có: a b . = a. b
- GV: theo định lý a. b là gì của ab ?
Chứng minh: Vì a  0, b  0 nên a , b
Vậy muốn chứng minh định lý ta cần chứng
và không âm, a . b XĐ và không âm. minh điều gì?
Có ( a . b )2 = ( a )2. ( b )2 = ab
Muốn chứng minh a. b là căn bậc hai số
học của ab ta phải chứng minh điều gì? 
a . b là căn bậc 2 số học của ab.
Thế mà ab cũng là CBHSH của ab.
Vậy ab = a . b
Chú ý: Định lý trên được mở rộng cho nhiều
- GV: Định lý trên được mở rộng cho nhiều số không âm số không âm.
Hoạt động 2: Áp dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não 2: Áp dụng 2. Áp dụng:
- Yêu cầu HS phát biểu định lý trên thành quy a) Quy tắc khai phương một tích: (sgk)
tắc khai phương một tích. với A;B>o ta có: . A B = A. B
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi giải ví dụ 1. Ví dụ 1: Tính: a. 16 , 0 64 , 0 . 225 . = 16 , 0 . 64 , 0 . 225 = , 0 15 . 8 , 0 . 4 = 8 , 4 b. 360 . 250 = 100 . 36 . 25 = . 25 36. 100 = 10 . 6 . 5 = 300
HS giải ?2. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
GV: theo định lý a. b = a b .
Ta gọi là nhân các căn bậc hai. HS phát biểu quy tắc .
- Yêu cầu cá nhân HS giải ví dụ 2.
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: (sgk)
- Cử đại diện HS giải ?3. Lớp nhận xét. - - - GV hoàn chỉnh lại Ví dụ 2: Tính a. . 3 75 = 75 . 3 = 225 = 15 b. 20. 72. 9 , 4 = 20.72. 9 , 4 = 49 . 36 . 4
- GV giới thiệu chú ý như sgk = 7 . 6 . 2 = 84 Chú ý: 1. , A B  0  . A B = A. B
- GV yêu cầu thảo luận giải ví dụ 3. 2. 2 2
A  0  ( A) = A = A
GV cho HS giải ?4 theo nhóm.
Ví dụ 3: Rút gọn:
GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. a. Với a  0 ta có:
Nhận xét bài giải của HS. a 3 . a 27 = a 3 a 27 . = ( )2 9a | = a 9 |= a 9 (vì a  0) Trang 14 b. 2 4 2 4 9a b = 9. a . b 2 = 3| a | b
3. Hoạt động luyện tập
+ GV yêu cầu HS: trình bày 1’ hệ thống lại định lí khai phương căn bậc hai và hai quy tắc tương ứng
Nhắc lại quy tắc khai phương một tích? Nhắc lại quy tắc nhân các căn bậc hai ?
GV:Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản .
+ Với A và B là các biểu thức không âm , ta có : AB = . A B ;( A )2 = 2 A = A
4. Hoạt động vận dụng
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm củng cố kiến thức và làm bài 1 cử 2 HS đại diện lên trình bày. Bài 1- Tính: a) 80 . 45 + 5 , 2 14 . ,4 b) 5 45 − . 13 52
2 HS lên bảng làm HS khác làm bài vào vở
- GV: nhận xét bài của HS Đáp số bài 1: a; 80 . 45 + 14 . 5 , 2 ,4 = 9.400 + 25.1, 44 =
9 400 + 25. 1, 44 = 3.20 + 5.1, 2 = 66 b; 5 45 − . 13 52 = 225 − 132 2 . 2 = 15 − 26 = 11 −
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
+ Học bài , nắm các định lí , quy tắc . - Quy tắc khai phuơng một tích
- Quy tắc nhân các căn bậc hai :
GV: Hướng dẫn HS cách giải bài tập 26 câu b như sau : + Bình phương hai vế
+ So sánh các bình phương với nhau .
+ Vận dụng định lí :Với a > 0 , b> thì a > b <=> a2 > b2 .
GV: Nhắc HS kết quả trên được xem là một định lí .
+ Làm các bài tập 22->27 ( SGK.14-15)
+ Đọc và tìm hiểu trước bài ( liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ) . Trang 15 Ngày soạn: 25/8/2018 Ngày dạy: 03/9/2018 TUẦN 2 TIẾT 6 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- Hs biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai
- HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương,. 2. Kỹ năng:
- HS thưc hiên được :biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn
bậc hai biến đổi biểu thức.
- HS thưc hiên thành thạo:biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các
căn bậc hai trong tính toán . 3.Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. HĐ Khởi động:
Trả lời câu hỏi sau
Hãy phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai. Thực hiện: a. , 0 2. 12 8 , b. a 5 . a 45 − a 3 với a  0
2. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giải bài tập
Dạng 1: Tính giá trị căn thức
Bài 22/sgk. HS giải bài 22 trên phiếu bài tập.
Bài 22/sgk. Giải GV chấm một số phiếu.
a. 132 −122 = (13 −12)(13 + 12) = 25 = 5 2 2 − = − + b. 17 8 (17 8)(17 8) = 25 . 9 = 5 . 3 =15 Bài 24/sgk.
Bài 24/sgk. Giải.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó cử A. 2 2 2 2 1 ( 4 + 6x + 9x ) = 4. 1 ( + 6x + 9x )
nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày b 2 2
Mỗi tổ hoạt động nhóm và giải vào bảng phụ. = + = 2 | (1+ 3x) 2 | 1 6x + 9x | | Lớp nhận xét. = ( 2 1+ x)2 3 vì (1+ x)2 3  0) Trang 16 GV hoàn chỉnh lại. Thay x = − 2 ta được : 2 ( 2 1 − 3 2 ) = 1 ( 2 − 6 2 + ) 2 . 9 = 38−12 2 Bài 23/sgk.
Dạng 2: Chứng minh
- Để chứng minh 2 số là nghịch đảo của nhau
Bài 23 (SGK - 15) CM 2 số: ta làm ntn?
- Ta tìm tích 2 số đó mà bằng 1
( 2006 - 2005 ) và ( 2006 + 2005 )
GV cho HS thảo luận nhóm giải bài 23.
Là hai số nghịch đảo của nhau: Lớp nhận xét. Bài làm: Xét tích: GV hoàn chỉnh lại.
( 2006 - 2005 ) ( 2006 + 2005 ) = 2006 – 2005 = 1 Bài 26/sgk.
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
- Câu a yêu cầu cá nhân làm câu a
Bài 26 (SGK - 16)
a. So sánh : 25 + 9 và 25 + 9 Có 25 + 9 = 34 25 + 9 = 5 + 3 = 8 = 64
- GV hướng dẫn HS làm bài 26 câu b. +
mà 34 < 64 Nên 25 9 < 25 +
a + b < a + b 9
- Ta biến đổi tương đương
b. Với a > 0; b> 0 CMR:
a + b < a + b ; a> 0, b> 0  2ab > 0.
Khi đó: a + b + 2ab > a + b
 ( a + b )2 > ( a + b )2
a + b > a + b
Hay a + b < a + b
GV: để tìm x trước hết ta phải làm gì ?
Dạng 3: Tìm x HS tìm ĐKXĐ
Bài 25: (SGK -16)
GV giá tri tìm được có TMĐK?
a. 16x = 8 ĐKXĐ: x  0
 16x =82  16 x = 64  x = 4 (TMĐKXĐ). Vậy S = 4
Cách 2: 16x = 8  16 . x = 8  4 . x = 8  x = 2  x = 4
b. x − 3 + 9x − 27 + 16 x − 48 = 16 ĐK: x  3  x − 3 + ( 9 x − ) 3 + 16(x − ) 3 = 16
x − 3 (1 + 9 + 16 ) =16
x − 3 (1 +3 + 4) = 16  x − 3 = 2
 . x- 3 = 4  x = 7 (TMĐK)
3. Hoạt động vận dụng
GV: Nhắc lại một số loại bài toán thường gặp và cách giải của nó thông qua các bài tập đã giải ở trên. Trang 17
+ Viết tóm tắt định lí khai phương một thương ?
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào vở 36 50 8 Tính : a) b) : 81 48 27
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Giải các bài tập 12, 13b, 14c, 15 bd, 16, 17b, 21 trang 5, 6 SBT.
- Ôn hằng đẳng thức căn, định lý so sánh căn bậc hai số học. A
- Định nghĩa căn bậc hai số học. A xác định khi nào ? A.B  0 khi nào ?  0 khi nào? B
- Nghiên cứu trước LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Trang 18 Ngày soạn: 01/9/2018 Ngày dạy: 10/9/2018 TUẦN 3 TIẾT 7
Bài 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- Hs biết Quy tắc khai phương một thương, chia các căn bậc hai
- HS hiểu được nội dung và chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.. 2. Kỹ năng:
- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán.
- HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai
căn bậc hai rút gọn biểu thức. 3.Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. HĐ Khởi động: 2a 3a
HS1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a? Áp dụng: Tính . với a  3 8 0.
HS2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn 2 2 a 3 ( − a) với a  3.
GV: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” Thực hiện phép tính sau (4− )2 17 ; − 4 (− )6 3 ; 3 (a − )2 2
với a < 2 . Ai nhanh và đúng được 10 điểm
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Định lý.
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não 1.Định lý: HS giải ?1. ?1 Trang 19 2 HS dự đoán a = 16 3 3 ? (Đường kính gì về Ta có = = b 25 42 4 a,b ?) 16 32 3
Hãy chứng minh dự đoán trên. Và: = = 25 2 4
Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số 4 học của một số. 16 16 Suy ra: = 25 25
GV: theo dự đoán thì a là gì của a . b b * Định lý: a a
Với a 0, b > 0 =
Như vậy ta chứng minh điều gì? b b * Chứng minh: GV gợi mở: a SGK
là căn bậc hai của số b nào ?
Hoạt động 2: Áp dụng.
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não 2: Áp dụng. 2. Áp dụng:
Qua định lý, phát biểu quy tắc khai
a. Quy tắc khai phương một thương: (sgk)
phương một thương ? Ví dụ 1: Tính
- Yêu cầu cả lớp giải ví dụ 1 225 225 15 Từ ví dụ 1, = =
yêu câu HS vận dụng giải ?2. a. ; 256 256 16
GV gọi 2 HS đồng thời giải câu a, b trên bảng 196 196 14 b. 0196 , 0 = = = = 14 , 0
GV kiểm tra và chấm một số bài. 10000 10000 100 Theo định lý a =?
b. Quy tắc chia 2 căn bậc hai: (sgk) b Ví dụ 2 : Tính
Hãy phát biểu quy tắc chia hai căn thức bậc hai 999 999 ? a. = = 9 = 3 HS giải ví dụ 2. 111 111
Từ ví dụ 2, HS giải ?3, 52 52 4 . 13 4 4 2 = = = = =
GV gọi hai HS đồng thời lên bảng giải b. 117 117 9 . 13 9 9 3
HS cả lớp giải trên giấy. GV kiểm tra. A A
GV trình bày chú ý như sgk
* Chú ý: Với A  0, B > 0  = B
- Yêu cầu hoạt động cặp đôi VD3. Cử B
đại diện lên trình bày trước lớp Ví dụ 3: Rút gọn HS giải ví dụ 3 2 2 4 2 4 2 4 a b a b a b a. = = 50 25 25 2 4 a b | a | 2 b = = 25 5 2 2 2 b. Với a  2ab 2ab ab 0 ta có = = GV hoàn chỉnh lại. 162 162 81 Trang 20 2 2 ab a b | b | a = = = 81 81 9
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não ,
?Phát biểu và viết định lý liên hệ giữa phép chia
HS phát biểu và viết c«ng thøc và phép khai phương
? Phát biểu quy tắc khai phương một thương . Chia các căn bậc hai HS làm bài 28(b,d) tr18SGK 14 8 1 , 8 9 = HS làm bài 30(a) tr19SGK b) 2 = ; d) 25 5 6 , 1 4 Điền dấu “x ” vào ô thích hợp Nội dung Đún Sa u g i 1 Với a 0 ; b 0, có 1. Sai , sửa b >0 a a = b b 2 5 6 = 2. Đ 2 3 5 2 .3 3 Với y<0 có 4 x 2 2 2y . = x y 3. Sai , sửa –x2y 2 4y 4 1 4. Đ 5 3 : 15 = 5 5
2.4. Hoạt động vận dụng
- Đọc sơ đồ sau rồi phát biểu các quy tắc khai phương một thương a a = với a  0, b>0 b b
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời vấn đáp câu hỏi trắc nghiệm sau 1. Biểu thức ( 2 1
4 1+ 6x + 9x ) khi x  − bằng. 3 A. 2 ( x + 3x) B. 2 − (1+ 3x) C. 2 (1− 3x) D. 2( 1 − + 3x) 2. Giá trị của 2 a ( 2 9
b + 4 − 4b) khi a = 2 và b = − 3 , bằng số nào sau đây: A. 6(2 + 3) B. 6(2 − 3) C. 3(2 + 3) D. Một số khác. 3. Biểu thức 1 P =
xác định với mọi giá trị của x thoả mãn: x −1 A. x  1 B. x  0
C. x  0 và x  1 D. x  1
4. Nếu thoả mãn điều kiện 4 + x −1 = 2 thì x nhận giá trị bằng: A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2
5. Điều kiện xác định của biểu thức P(x) = x +10 là: A. x  10 − B. x  10 C. x  10 − D. x  10 − Trang 21
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Đọc sơ đồ sau rồi ph
- Làm các bài tập 30 → 36/sgk
- Học thuộc các định lý và quy tắc trong bài.
- Biểu diễn dưới dạng thương của hai căn bậc hai
3a với a<0, b<0 b
a với a<0, x<0, y>0 xy
- Chuẩn bị trước tiết sau luyện tập Trang 22 Ngày soạn: 01/9/2018 Ngày dạy: 10/9/2018 TUẦN 3 TIẾT 8 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- Hs biết Quy tắc khai phương một thương, chia các căn bậc hai
- HS hiểu được nội dung và chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kỹ năng:
- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán.
- HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn
bậc hai rút gọn biểu thức. 3.Thái độ:
- Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. HĐ Khởi động: 2a 3a
HS1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a? Áp dụng: Tính . với a  3 8 0.
HS2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn 2 2 a 3 ( − a) với a  3.
GV: Tổ chức trò chơi mở hộp quà.Có hai hộp quà màu xanh và đỏ , trong mỗi hộp quà có một
câu hỏi ai trả lời đúng người đó dành 10 điểm. Trả lời sai thooucj về bạn khác 3 a 1. Rút gọn biểu thức
với a > 0, kết quả là: a A. a2 B.  a2 C. a D. -a  2. Rút gọn biểu thức:
x + 2 x +1 với x 0, kết quả là: ( x + ) −( x + ) A. 1 B. 1 C. x −1 D. x +1
2.2. Hoạt động luyện tập Trang 23
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt Dạng 1: Tính
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não Dạng 1: Tính
Bài 32 (a, d) (SGK - 19)
Giáo viên yêu cầu hoạt động cá nhân sau đó Tính:
cho học sinh nêu cách làm từng phần. 9 4 9 4
Yêu cầu cả lớp làm sau đó gọi hai học sinh a. 1 5 . . 01 , 0 = 1 . 5 . , 0 01 16 9 16 9 lên bảng thực hiện. 25 49 1 5 7 1 7 = . . = . . = 16 9 100 4 3 10 24 2 2 149 − 76 149 ( + 149 )( 76 − ) 76 d. = 2 2 457 − 384 (457 − )( 384 457 + ) 384 73 . 225 = 73 . 841 - GV chốt 225 = 841 15 = 29 Bài 36: (SGK)
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài 36 lên Bài 36: (SGK) Mỗi khẳng định sau đúng hay bảng sai? Vì sao?
Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi cử đại Giải: diên trả lời. a. 0,01 = , 0 0001 Đúng b. – 0,5 = − ,
0 25 Sai vì không có CBH của số âm
c. 39 < 7 và 39 > 6 Đúng
d. (4 - 13 ) .2x < 3 .(4 - 13 )  2x < 3 Đúng
Dạng 2: Tìm x
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động cá nhân,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật t đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não .
Dạng 2: Tìm x
- Để tìn x ta làm như thế nào?
- Ta phải đặt điều kện cho ẩn sau đó ta biến
Bài 33 (b, c) (SGK - 19)
đổi đưa về dạng A( x) = a ( a là hằng số)
b. 3 .x + 3 = 12 + 27  x ≥ 0
Cho học sinh làm và gọi HS trả lời, mỗi học  3 .x + 3 = 4 . 3 + 9 . 3 sinh 1 ý.  3 .x + 3 = 2 3 + 3 3
 3 .x = 4 3  x = 4 (TMĐKXĐ) Vậy S = 4 Trang 24 c. 3 . x2 = 12 x = 2
- GV chốt sau khi đưa về dạng A( x) = a  x2 = 4  x2 = 2   x = − 2
Ta giải và tìm được ẩn nhưng nhớ so sánh với ĐKXĐ Dạng 3: Rút gọn
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào Bài 34: (SGK) (a, c)
- HS ta biến đổi tử và mẫ có nhân tử chng rồi 3
rút gọn theo điều kiện bài cho a. ab2 với a < 0, b 0. 2 4 a b Học sinh nêu cách làm. 2 3 3 ab 3 = ab2 = ab2 = 2 2 3 2 4 ab − = - ab a b 2 9 + 12a + 4a
GV yêu cầu 1/2 lớp làm câu (a), 1/2 lớp làm c. với a≥ - 1,5, b< 0. 2 b câu (c).
Sau đó họi 2 em lên bảng thực hiện mỗi học 2 3 ( + 2a) 2 3 ( + 2a) 3 + 2a = = = sinh 1 ý. 2 b 2 b b 2a + 3 = (2a + 3 ≥ 0 và b< 0) b
Dạng 4 : Giải phương trình
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Bài 4 : Giải các phương trình sau
a) 2 2x − 5 8x + 7 18x = 28 ( ) 1 dk : x  0
a) 2 2x − 5 8x + 7 18x = 28 ( ) 1 dk : x  0
( )1  2 2x −5.2. 2x + 7.3. 2x = 28  = 13 2x 28 28  2x = 13 784  2x = 1 b) 4x − 20 + x − 5 − 9x − 45 = 4 (2) 169 3 392  x = (tm)
- Yêu cầu nửa lớp làm ý a còn lại làm ý b 169 Trang 25 1 b) 4x − 20 + x − 5 − 9x − 45 = 4 (2) 3 (2) 1  − + − − − =
- Chốt để giải phương trình ta đưa về dạng 4(x 5) x 5 9(x 5) 4 3
f (x) = a ( a>0). Muốn vậy ta đưa về căn dk : x − 5  0  x  5 thức đồng dạng 1  − + − − − = 2 x 5 x 5 .3 x 5 4 3  2 x − 5 = 4  x − 5 = 2  x − 5 = 4  x = 9 (tm)
2.3. Hoạt động vận dụng:
- Nhắc lại quy tắc khai phương một thương, chia các căn bậc hai
- Yêu cầu HS làm trắc nghiệm, đứng tại chỗ trả lời +
1. Kết quả của phép tính 10 6 là 2 5 + 12 2 3 2 A. 2 B. 2 C. D. 2 2 2. Thực hiện phép tính 25 16 − có kết quả: 2 2 ( 3 − 2) ( 3 + 2) A. 9 3 − 2 B. 2 − 9 3 C. 9 3 + 2 D. 3 + 2
3. Giá trị của biểu thức: ( + )2 6 5 − 120 là: A. 21 B. 11 6 C. 11 D. 0 4. Thực hiện phép tính 3 2 3 6 + 2 − 4 ta có kết quả: 2 3 2 6 6 A. 2 6 B. 6 C. D. − 6 6
2.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn lại các phép tính đã học về căn bậc hai.
- Giải các bài tập còn lại trong sgk * tìm tòi mở rộng + Bài tập a b
: (bất đẳng thức Cauchy) : Cho 2 số a và b không âm. Chứng minh rằng  ab . 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
- Nghiên cứu trước bài biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Trang 26 Ngày soạn: 02/9/2018 Ngày dạy: 17/9/2018 TUẦN 4 TIẾT 9
BÀI 6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. - HS hiểu các ví dụ SGK 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết vận dụng các phương pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
- HS thực hiện thành thạo đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. 3.Thái độ:
-
Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1.GV: Bảng phụ , MTCT, phiếu học tập
2.HS: Ôn lại định lý khai phương một thương, nhân các căn thức bậc hai, hằng đẳng thức chứa căn.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. HĐ Khởi động:
HS : Rút gọn: a) a2b ( a  0, b  0)
GV: - Tổ chức trò chơi truyền hộp quà, cả lớp cùng hát bài hát và truyền hộp quà, kết thúc bài
hát hộp quà trên tay bạn nào bạn đó trả lời câu hỏi
2 + 8 + 50 ( sử dụng quy tắc khai phương một tích).
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. căn.( 15’)
GV cho HS làm ?1 SGK trang 24
a  0, b  0 thì a2b = a b
Với a  0, b  0 chứng tỏ a2b = a b
Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Dựa vào cơ sở nào để chứng minh đẳng thức a. 3 . 2 2 = 3 2 này ? 2 GV cho HS giải ví dụ 2 = = = b. 20 4.5 2 .5 2 5
HS: Tiếp tục sử dụng kết quả của ví dụ 1 để thực hiện ?2.
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình Trang 27 bày.
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức: Giải: a. 3 5 + 20 + 5 = 3 5 + 22 5 . + 5 = 3 5 + 2 5 + 5
* Căn bậc hai đồng dạng = + + = 3 ( 2 ) 1 5 6 5
GV cho HS thảo luận cặp đôi ?2
* Căn bậc hai đồng dạng: SGK.
GV: Gọi 2 đại diện các nhóm lên bảng trình a) 2 + 8 + 50 bày lời giải.
b) 4 3 + 27 − 45 + 5
GV yêu cầu HS nâng kết quả ?1 lên trường hợp tổng quát.
GV hoàn chỉnh lại như SGK.
GV cho HS vận dụng để giải ví dụ 3. GV gợi mở
GV hoàn chỉnh sau khi HS giải.
* Tổng quát: A, B là 2 biểu thức:
B 0 ta có: A2B | = A | B 2
A 0, B 0 thì A B = A B
A < 0, B 0 thì A2B = − A B
Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a. Với x  0, y < 0 ta có: 4x2 y = (2x)2 = = Củng cố phần 1. y | 2x | y 2x y HS giải ?3. b. Với x  0, y < 0 ta có:
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 18xy2 =
(3y)22x |= 3y | 2x = 3 − y 2x a) 4 2
28a b với b 0
GV gợi mở ( nếu cần). Cả lớp cùng giải. b) 2 4
72a b với a< 0
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoat động 2: Đưa thừa số vào trong dấu
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. căn.(20’)
GV hướng dẩn học sinh làm.
A  0, B  0. Ta có: A B A2 = B Củng cố phần 2.
A < 0, B  0. Ta có: A B = A2 − B
GV cho HS giải ?4 trên phiếu bài tập
Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
- Các nhóm nhận xét chéo nhau
Nhận xét bài giải của HS. 2 a. 3 7 = 3 .7 = . 9 7 = 63 b. − 2 3 = − 22 3 . = − 3 . 4 = − 12
GV cho HS tiếp tục giải ví dụ 5 c.
GV nhận xét bài làm của HS. 2 2 2 4 5 5a 2a = 5 ( a ) 2a = 25a 2 . a = 50a d. − a 3 2 2ab = − a 3 ( 2 )2 2ab
= − 9a4.2ab = − 18a5b
Ví dụ 5: So sánh 3 7 với 28 Trang 28 3 7 = 32 7 . = . 9 7 = 63  28 Suy ra 3 7  28
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não *Rút gọn biểu thức. a) 75 + 48 − 300 b) 98 − 72 + 0,5 8 c) (2 3 + 5). 3 − 60 Dãy 1 làm câu a,b Dãy 2 làm câu b, c Dãy 1 làm câu a,c
- Cử 3 HS đại diện 3 dãy lên trình bày. a, 75 + 48 − 300 = 2 2 2 5 .3 + 4 .3 − 10 .3 = 5 3 + 4 3 −10 3 = − 3 b 98 − 72 + 0,5 8 = 2 2 2 7 .2 − 6 .2 + 0, 5. 2 .2
= 7 2 − 6 2 + 0,5.2 2 = 7 2 − 6 2 + 2 = 2 2 c, (2 3 + 5). 3 − 60 = 2 2 3. 3 + 5. 3 − 2 .15 = 6 + 15 − 2 15 = 6 − 15 Dãy 1 làm câu a,b Dãy 2 làm câu b, c Dãy 1 làm câu a,c
- Cử 3 HS đại diện 3 dãy lên trình bày.
4. Hoạt động vận dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não,
- Nhắc lại 2 quy tắc vừa học
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
• Làm các bài tập 43, 44, 45, 46, 47 SGK trang 27.
• Học lại các đẳng thức tổng quát trong bài 6. Nghiên cứu trước bài 7. Trang 29 Ngày soạn: 02/9/2018 Ngày dạy: 17/9/2018 TUẦN 4 TIẾT 10 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- HS hiểu các bt đã chữa 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Có kỹ năng cộng, trừ các căn thức đồng dạng, rút gọn biểu thức có chứa
căn bậc hai, so sánh hai số vô tỉ cũng như giải phương trình vô tỉ.
- HS thực hiện thành thạo: HS có kỹ năng vận dụng được hai phép biến đổi: đưa thừa số ra
ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn vào thực hành giải toán 3.Thái độ:
-
Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS:
GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
-
Tổ chức trò chơi truyền hộp quà, cả lớp cùng hát bài hát và truyền hộp quà, kết thúc bài hát
hộp quà trên tay bạn nào bạn đó trả lời câu hỏi
2 + 8 + 50 ( sử dụng quy tắc khai phương một tích).
HS1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a?
Áp dụng: Tính 2a 3a . với a  0. 3 8
HS2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn 2 2 a 3 ( − a) với a  3.
GV: Tổ chức cho HS trò chơiAi nhanh hơn” Thực hiện phép tính sau (4− )2 17 ; − 4 (− )6 3 ; 3 (a − )2 2
với a < 2 . Ai nhanh và đúng được 10 điểm
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Họat động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập: Bài 65 SBT/13
Bài 65 SBT/13: Tìm x, biết: Tìm x biết :
a. 25x = 35  5 x = 3  x = 7 a. 25x = 35  x = 49  x = 49 b. 4x  12
b. 4x  12  2 x  12
GV yêu cầu HS giải bài tập theo cặp đôi
x  6  x  36
GV gợi ý: Vận dụng cách tìm x của bài a và  0  x  36 Trang 30
định lý : Với a  0; b  0 : a < b  a < b . Bài 59 SBT/ 12
Bài 59 SBT/ 12: Rút gọn biểu thức
Rút gọn các biểu thức: a. 98 - 72 + 0.5 8 a. 98 - 72 + 0.5 8 = 49.2 - 2 . 36 + 0.5 4.2 b . ( 2 3 + 5 ) . 3 - 60 = 7 2 - 6 2 + 2 = 2 2 c. ( 5 2 + 2 5 ) . 5 - 250 b. ( 2 3 + 5 ) . 3 - 60
GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải . = 6 + 15 - 2 15 = 6 - 15 GV gợi ý : c. ( 5 2 + 2 5 ) . 5 - 250
? Phép cộng trừ các căn bậc hai chỉ thực hiện ĐS: 10 được khi nào?
? Làm thế nào để có các căn bậc hai đồng dạng? Bài 57SBT/12
Bài 57SBT/12:
GV yêu cầu điểm danh 1,2 những bạn số 1
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
làm bài 57, số 2 làm bài 46 SGK sau 3’ ghép
thành nhóm mới trao đổi kết quả. Cử đại diện a. x 5 (với x >0) = 2 5x trình bày trước lớp b. x 3 (với x <0) = - 2 3x
Đưa thừa số vào trong dấu căn: a. x 5 (với x >0) b. x 3 (với x <0)
GV:Yêu cầu 2HS đứng tại chỗ đọc kết quả Bài 46 SGK/27
Bài 46 SGK/27: Rút gọn Rút gọn:
a. 2 3x - 4 3x + 27 - 3 3x
a. 2 3x - 4 3x + 27 - 3 3x = -5 3x + 27
b. 3 2x - 5 8x + 7 18x + 28
b. 3 2x - 5 8x + 7 18x + 28
GV hướng dẫn HS giái bài b
= 3 2x - 10 2x + 14 2x + 28
Trước hết đưa các thừa số ra ngoài dấu căn = 7 2x + 28
(nếu có thể) để có các căn thức đồng dạng
3. Hoạt động vận dụng:
Công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
1. Giá trị nào của biểu thức S = 7 − 4 3 − 7 + 4 3 là: A. 4 B. 2 3 C. 2 − 3 D. 4 −
2. Giá trị của biểu thức 2 3 3
M = (1− 3) + (1− 3) là A. 2 − 2 3 B. 2 3 − 2 C. 2 D. 0
3. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức 1 1 + ta có kết quả: 3 + 5 5 + 7 7 + 3 7 − 3 A. B. 7 − 3 C. 7 + 3 D. 2 2
4. Giá trị của biểu thức A = 6 − 4 2 + 19 − 6 2 là: A. 7 2 − 5 B. 5 − 2 C. 5 − 3 2 D. 1+ 2 2
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
-Giải các bài tập 57c,d SGK/27 ; 58, 59c,d SBT/ 12
-Xem trước các ví dụ các phép biến đổi tiếp theo Trang 31 Ngày soạn: 12/9/2018 Ngày dạy: 24/9/2018 TUẦN 5 TIẾT 11
Bài 7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu. - HS hiểu các ví dụ SGK 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: HS có kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn
- HS thực hiện thành thạo: trục căn ở mẫu 3. Thái độ:
-
Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày 1’
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ:

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a) 160 1 ; b) 35 2 3 (7 ) b b 2
c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1.Khử mẫu của biểu thức 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
lấy căn.(15’)
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
GV cho HS biết thế nào là khử mẫu của
biểu thức lấy căn.
Từ phần kiểm tra bài cũ ta cho HS suy luận
được cách để khử mẫu biểu thức lấy căn của 2 3 . 2 3 . 2 6 a. = = = 2 a 5 2 , ( a, b  0 ) 3 3 . 3 3 3 3 b 7 b. Với a, b  0 HS giải ví dụ 1
GV cho HS qua ví dụ 1 rút ra công thức Trang 32
tổng quát để khử mẫu của biểu thức lấy căn. a 5 a 5 b 7 . ab 35 ab 35 GV cho HS giải ?1 theo nhóm = = = Ta có : b 7 b 7 b 7 . ( b 7 )2 b 7
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
* Một cách tổng quát: A AB
AB 0, B 0. Ta có =
Hoạt động 2: 2. Trục căn ở mẫu.(15’) B B
GV đưa ra 3 biểu thức của ví dụ 2 SGK và
cho HS biết thế nào là trục căn ở mẫu.
Nhờ kiến thức ở phần I, HS có thể suy luận 2. Trục căn ở mẫu:
được cách trục căn ở mẫu.
Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu
GV gợi ý thêm. HS giải ví dụ 2. 5 5 3 a. = 2 3 2 . 3 3 5 3 5 3 = = . 2 3 6 10 (. 10 3 − ) 1 (. 10 3 − ) 1 b. = = 3 + 1 ( 3 + )1( 3 − )1 3−1 = ( 5 3 − ) 1 6 (6 5 + 3) (6 5 + 3) c. = =
HS nghiên cứu SGK và cho biết hai biểu 5 − 3 ( 5 − 3)( 5 + 3) 5 − 3
thức nào là 2 biểu thức liên hợp. = ( 3 5 + 3)
HS nâng ví dụ 2 lên trường hợp tổng quát. GV hoàn chỉnh như SGK.
* Hai biểu thức liên hợp: SGK. Một cách tổng quát:
a. Với các biểu thức A, B mà B>0 ta có: A A B = B B
b. Với các biểu thức A, B, C mà A≥ 0, A  2 B ta có: C C( A B ) = A B 2 A B
c. Với các biểu thức A, B, C mà
A ≥ 0, B ≥ 0; A B ta có: C C( A B ) = A B A B
3. Hoạt động luyện tập
GV cho HS giải ?2 ( chỉ giải các biểu thức số ) trên phiếu học tập. GV chấm một số phiếu.
Một số em trình bày 1’bài giải ( kể cả biểu thức và chữ).
4. Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
1. Giá trị của biểu thức − ( − )2 2 3 2 bằng: A. − 3 B. 4 − 3 C. 3 D. 4 + 3 Trang 33 2 y x 2. Rút gọn biểu thức
(với x  0; y  0 ) được kết quả là: 4 x y 1 1 − A. B. C. y D. −y y y 1
3. Khi x < 0 thì x bằng: 2 x 1 A. B. x C. 1 D. − 1 x
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Làm các bài tập 48, 50, 51, 52, 54 → 57 SGK trang 29, 30.
- GV hướng dẫn HS giải bài 55.
Chuẩn bị tiết sau : “Luyện tập ”. Trang 34 Ngày soạn: 12/9/2018 Ngày dạy: 24/9/2018
TUẦN 5 TIẾT 12
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS biết: phối hợp các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức
- HS hiểu: cơ sở của lời giải của các bài tập. 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Các bài toán về rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai -
HS thực hiện thành thạo: Các phép biến đổi 3. Thái độ:
-
Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, trình bày 1’
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
Trắc nghiệm: Chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Số 121 có căn bậc hai là:
A. 11 B. 121 C. 11 và -11 D. -11
Câu 2: Căn bậc hai số học của 225 là:
A. 15 B. -15 C. 15 và -15 D. - 225
Câu 3: Với x2 = 3 thì x bằng: A. 3 B. -3 C. 3 và - 3 D. 3
Câu 4: ĐKXĐ của biêủ thức:
2 − x + 2x −1 là: 1 1 A. x  2 B.
x  2 C. x  D. x>2 2 2 Câu 5: Biêủ thức 3
25 x với x  0 bằng: A. 3 5 x B. 3 5x x C. x2 5 x D. 5x x
Câu 6: Với x > 13 thì:
A. x>169 B. x< 169 C. x> 13 D. x< 13 1 2 3 4 5 6 C A C B D A Trang 35
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt Dạng 1: So sánh Bài 45trang27 Bài 45tr27SGK a) C1:
GV: Hãy nêu cách thực hiện 2 3 3 = 3 .3 = 27 HS1:câu a (2 cách) Vì 27>12  27  12 Vậy  3 3 12 b) C2: 12 = 2 3
Vì 3>2 ; 3  0 nên 3 3  2 3 Vậy 3 3  12 HS2: câu d d) HS làm ttự
- Vậy để so sánh các căn bậc hai ta áp dụng
công thức a b a b (a,b  0) Dạng 2 Rút gọn Bài 46tr27SGK Bài 46trang 27 Rót gän: a. Với x  0 a) 2 x 3 − 4 x 3 + 27− 3 x 3 (với  0)
2 3x − 4 3x + 27 − 3 3x = 27 − 3x
b) 3 2x − 5 8x + 7 18x + 28(với  0) b. 14 2( x + 2)
Chốt: Để rút gọn ta đưa về căn thức đồng dạng Bài 47tr27SGK Bài 47/27 Rút gọn:
- Yêu cầu HS đánh số 1, 2 những bạn số 1
a. Với x  0; y  0; x  y
làm thành 1 nhóm, số 2 làm thành 1 nhóm 2
Sau đó ghép số 1,2 thành nhóm mới 2 3(x + y) 6 = 2 2 − − x y 2 x y
b. Với a > 0,5  2a-1>0 2 2 2 2 2 2 5a (1− 4a + 4a ) = 5a (2a − 1)
- Yêu cầu 2HS lên bảng thực hiện 2a − 1 2a − 1 2 | a | 5 = − = | 2a 1| 2a 5 2a − 1 Bài 58tr12SBT Bài 58/12 SBT
GV: Vận dụng kiến thức đưa thừa số ra ngoài Rút gọn:
dấu căn để rút gọn biểu thức
a) 75 + 48 − 300 = ... = − 3
- Yêu cầu nửa lớp làm câu a, còn lại làm câu b
c) với a  0 có 9a − 16a + 49a = ... = 6 a
Chốt để làm dạng này ta sử dụng B 0 ta có: A2B |
= A | B và đưa về căn thức đồng dạng Dạng 3 Chứng minh Bài 63/12 SBT Bài 63tr12 SBT
Biến đổi vế trái ta có: Chứng minh 3 x − 1 3 x − 1 = + + = VT = x x 1 = VP
x + x + 1 với x > 0 và x  1 x − 1 x − 1
Đại diện HS lên bảng chứng minh câu a Trang 36
Đại diện HS lên bảng chứng minh câu b
HS hoạt động nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày
- GV chốt để chứng minh đẳng thức ta biến
đổi vế phức tạp về đơn giản sao cho 2 vế có cùng biểu thức
3. Hoạt động vận dụng
+ Yêu cầu HS nhắc lại các công thức : - Trục căn ở mẫu.
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Nhân chia các căn thức bậc hai.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Làm các bài tập 58, 59, 60, 61 SGK
- Nghiên cứu trước bài 8. Làm các bài : dãy 1 làm?1, dãy 2 làm ?2, dãy 3 làm?3 trong bài 8. Trang 37 Ngày soạn: 20/9/2018 Ngày dạy: 01/10/2018
TUẦN 6 TIẾT 13
Bài 8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN TH¦ỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS biết : Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- HS hiểu :cơ sở lời giải của các bài tập. 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết vận dụng các kỹ năng trên để giải các bài toán có liên quan.
- HS thực hiện thành thạo: Các phép biến đổi 3.Thái độ:
-
Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ:
+
HS 1: Rút gọn biểu thức : a
ab ( a > 0, b > 0 ) a + b
HS 2: Rút gọn biểu thức : a a + ( a  0, b  0 2 4 b b
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ví dụ 1 ( 7’) 1. Ví dụ 1:
- Yêu cầu HS nêu hướng rút gọn ở ví dụ 1.
Rút gọn: Với a > 0
- HS: trục căn thức và đưa về căn thức đồng dạng a 4 6 a + − + = + − +
- GV gọi 2 HS lên bảng giải trên 2 bảng phụ. 5 a 6 a 5 5 a a 2a 5 2 4 a 2 a
- GV chọn bảng đúng để nhận xét.
= 5 a + 3 a − 2 a + 5 = 6 a + 5
- GV phân tích bảng sai ( nếu có).
GV gọi 1 HS nêu hướng giải ?1
( biến đổi đưa về các số hạng đồng dạng rồi thu gọn ). (?1) :
3 5a - 20a + 4 45a + a với a≥ 0 Trang 38
= 3 5a - 2 5a + 12 5a + a = 13 5a + a
2. Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức.
Hoạt động 2: Ví dụ 2 ( 13’)
- GV cho HS đọc ví dụ 2.
- Đẳng thức gồm 2 vế nối với nhau bởi 2 biểu
thức. Để chứng minh đẳng thức ta biến đổi
VT= VP hoặc biến đổi VP sao cho = VT hoặc
biến đổi cả hai vế bằng biểu thức trung gian. Ở bài nay ta làm ntn? (1+ 2 + 3)(1+ 2 − 3)= 2 2 - HS biến đổi VT= VP 2
- Yêu cầu cả lớp hoàn chỉnh bài
Thật vậy : VT = (1+ 2 2) 2 − 3 GV hoàn chỉnh =1+ 2 2 + 2 − 3 = 2 2 =VP.
Phân tích chỗ sai ( nếu có ).
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
GV gọi 1 HS nêu hướng giải ?2. GV ch o học sinh làm.
GV hướng dẫn: a a = ( )3 a
? Biểu thức ở tử của phân thức có dạng hằng
đẳng thức nào ? ( a3 - b3 )
Hoạt động 3. Ví dụ 3: (10’)
Ví dụ 3: Toán tổng hợp
GV yêu cầu HS giải ví dụ 3. Đề bài SGK
Gọi 2 HS lên bảng giải. Giải. 2
GV nhận xét bài làm của HS. 2 2
a a −1 ( a − ) 1 − ( a + ) 1 P =   a. .   2  a
( a + )1( a − )1 2
a −1 a − 2 a +1− a − 2 a −1 =   .  2 a a −1 ( a − ) 1 (− 4 a )
(1− a)4 a 1− a = ( = = 2 2 a ) 4a 4 a
Vậy P = 1− a với a > 0 và a  1. GV cho HS làm ?3. 4 a
b. Do a >0 và a  1 nên P < 0 khi và chỉ khi
1− a < 0  1 -a < 0  a > 1 4 a 3 1 − a a 13 − ( a ) nên = 1 − a 1 − a
(1− a)(1+ a +a) = =1+ a + a 1− a
3. Hoạt động luyện tập
- GV cho HS giải bài 58 a trên phiếu học tập.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV chấm một số phiếu học tập rồi đưa bài giải của HS để cả lớp nhận xét.
Bài 59.GV cho HS hoạt động nhóm. Trang 39
4. Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu cá nhân đứng tại chỗ trả lời −
1. Thực hiện phép tính 17 12 2 ta có kết quả 3 − 2 2 A. 3 + 2 2 B. 1+ 2 C. 2 −1 D. 2 − 2
2. Thực hiện phép tính 4 + 2 3 − 4 − 2 3 ta có kết quả: A. 2 3 B. 4 C. 2 D. 2 − 3 2 2
3. Thực hiện phép tính ( 3 − 2) − (2 3 −3) ta có kết quả: A. 3 3 −1 B. 3 +1 C. 5 − 3 3 D. 3 3 − 5  −  +  4. Thực hiện phép tính 3 3 3 3 1+  −1    ta có kết quả là: 3 −1 3 +1    A. 2 3 B. 2 − 3 C. 2 − D. 2
5. Hoạt động tìm tòi vận dụng
- Làm các bài tập 62, 63, 64 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 20/9/2018 Trang 40 Ngày dạy: 01/10/2018
TUẦN 6 TIẾT 14 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- HS hiểu :cơ sở lời giải của các bài tập. 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: HS được củng cố, rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức chứa căn thức.
- HS thực hiện thành thạo: HS rèn luyện thành thạo kỹ năng thực hiện các phép tính về căn thức. 3.Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ:
1. GV
: Bảng phụ có ghi các bài tập.
2. HS: SGK, làm các bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: Lồng ghép với HĐLT
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt Bài 65: (SGK - 34)
Yêu cầu cả lớp làm sau đó GV gọi HS trả 1 1 a + 1 lời, mỗi HS 1 ý. Cho M = ( + ) : a a a − 1 a − 2 a + 1 ( a > 0, a  1)
Rút gọn và so sánh giá trị của M với 1 1 1 a + 1 M = ( + ) : a ( a − ) 1 a − 1 2 ( a − ) 1 1 ( + a )( a − ) 1 2 a − 1 = = a ( a − )( 1 a + ) 1 a b. Xét hiệu: a − 1 a −1 − a 1 M – 1 = -1 = = - < 0 vì a> Nêu cách so sánh M với 1 a a a
(Xét hiệu M – 1 và CM hiệu này;
0  a > 0 hay M –1 < 0 Trang 41
≥ 0; ≤ 0; > 0; < 0)  M < 1 a − 1 1 c. Có M = = 1 - a a
Khai thác BT: Tìm a thuộc z để Mz 1 Mz 
z  a = 1 (vì a > 0) a
a = 1 mà a  1 nên không thoả mãn được aZ để Mz.
GV yêu cầu HS ghi đề bài:
Bài 2: Cho biểu thức:
+ yêu cầu HS nêu cách rút gọn Q. 1 1 a + 1 a + 2 Q = ( - ) : ( - )
+ Cho nửa lớp làm ý a và c. a − 1 a a − 2 a − 1
+ Nửa lớp còn lại làm ý a và b. a. Rút gọn Q b. Tìm a để Q = -1
GV gọi HS nêu điều kiện xác định. c. Tìm a để Q > 0
Gọi HS nêu phần rút gọn, mỗi HS 1 ý. Bài làm:
ĐKXĐ: a > 0, a  1, a  4. a a +1 ( a + )( 1 a − ) 1 − ( a + )( 2 a − ) 2 = : a ( a − ) 1 ( a − )( 1 a − ) 2 a − − a + 1 1 4 = : a ( a − ) 1 ( a − )( 1 a − ) 2 1 ( a − )( 1 a − ) 2 = . a ( a − ) 1 3 a − 2 =
Tìm a để Q = - 1 có nghĩa là ntn? 3 a b.Q=-1 a − 2  = −  − = − 1 a 2 3 a 3 a 1 1  4 a = 2  a =  a = (tmdk )
Tìm a để Q> 0 có nghĩa 2 4 là ntn? c. Q> 0 a − 2   0  a − 2  0 3 a
- Để làm dạng toán này ta phải lưu ý đkxđ
và sử dụng biến đổi biểu thức.
a  2  a  4(Tmdk)
Vậy với a > 4 thì Q > 0 Bài 73/ SGK Bài 73/SGK
- GV gọi 1 HS nêu cách giải.
Giải: Tại a = - 9 ta có :
- GV gọi 2 HS lên giải bài toán trên bảng phụ. − − + +
- Cho HS cả lớp làm bài vào vở. a. 2 9a 9 12a 4a
- GV chấm bảng phụ và một số bài của HS. = −a − ( + a)2 3 3 2
= 3 −a − 3+ 2a
GV treo bảng phụ để lớp nhận xét. = 3 9 − 3+ 2.( 9 − ) = 3.3−15 = 6 −
GV đểtínhgiá trị biểu thức ta phải rút gọn 3 = + m A m m +
biểu thức rồi mới thay giá trị của biến b. 1 2 4 4 m − 2 3m 3m = 1+ (m− 2)2 =1+ m − 2 m − 2 m − 2 Trang 42 Với m = 1,5 < 2
 m - 2 < 0  |m-2| = - (m - 2 ) m 3 (m − 2) Nên A = 1 − = 1− m 3 m − 2 =1− 5 , 1 . 3 = − 5 , 3
Vậy với m = - 1,5 thì A = -3,5. Bài 75/SGK :
Bài 75/SGK : Chứng minh đẳng thức.  12 − 6 6 . 36  1  VT = − . 2 3 − 6 126  1   a.  − .  = − 5 , 1 2 2 − 2 3   6   8 − 2 3 6    6( 2 − ) 1 6 6  1 =  −    2  ( 2 − ) . 1 3 6   6  1 6 2 6 =  −  = − 2 6 .   2 6 2 6 6   1 1 − 4 − 3 = − 2 = = = − 5 , 1 2 2 2
c. Chứng minh đẳng thức
Vậy đẳng thức đã được chứng minh. a b + b a 1 : = a b ab a b
HS1: Trả lời câu hỏi 4/SGK GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS 2: Trả lời câu hỏi 5/ SGK.
ta biến đổi biểu thức VT = VP và ngược
lại hoặc biến đổi 2 vế cùng bằng biểu thức trung gian
- GV chốt để chứng minh đẳng thức
3. Hoạt động vận dụng
GV nhắc lại các dạng toán rút gọn biểu thức đại số
- Yêu cầu HS làm trắc nghiệm 2 2 1. Biểu thức ( 3 + ) 1 + (1− 3) bằng: A. 2 3 B. 3 3 C. 2 D. -2 2. Biểu thức ( 2 1
4 1+ 6x + 9x ) khi x  − bằng. 3 A. 2 ( x + 3x) B. 2 − (1+ 3x) C. 2 (1− 3x) D. 2( 1 − + 3x) 3. Giá trị của 2 a ( 2 9
b + 4 − 4b) khi a = 2 và b = − 3 , bằng số nào sau đây: A. 6(2 + 3) B. 6(2 − 3) C. 3(2 + 3) D. Một số khác
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- GV hướng dẫn HS học lý thuyết.
- Làm các bài tập 65, 66 SGK trang 34. Bài tập trắc nghiệm Trang 43 +
1. Kết quả của phép tính 10 6 là 2 5 + 12 2 3 2 A. 2 B. 2 C. D. 2 2 25 16 2. Thực hiện phép tính − có kết quả: 2 2 ( 3 − 2) ( 3 + 2) A. 9 3 − 2 B. 2 − 9 3 C. 9 3 + 2 D. 3 + 2
3. Giá trị của biểu thức: ( + )2 6 5 − 120 là: A. 21 B. 11 6 C. 11 D. 0 4. Thực hiện phép tính 3 2 3 6 + 2 − 4 ta có kết quả: 2 3 2 6 6 A. 2 6 B. 6 C. D. − 6 6 −
5. Thực hiện phép tính 17 12 2 ta có kết quả 3 − 2 2 A. 3 + 2 2 B. 1+ 2 C. 2 −1 D. 2 − 2 Trang 44 Ngày soạn: 25/9/2018 Ngày dạy: 08/10/2018
TUẦN 7 TIẾT 15 Bài 9. CĂN BẬC BA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS biết: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có phải là căn bậc ba
của một số khác hay không.
- HS hiểu: Được một số tính chất của căn bậc ba. 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết dùng định nghĩa để tính căn bậc ba của một số thực và biết dùng
tính chất để rút gọn biểu thức chứa căn bậc ba
- HS thực hiện thành thạo: So sánh các căn bậc ba. 3. Thái độ:
-
Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ:
1:GV
: Bảng phụ có ghi các bài tập.
2 HS: SGK, vở ghi, ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày 1’
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
HS 1: Giải bài tập 62 d trang 33 SGK. HS 1: Giải ?3 trang 32 SGK
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
1) Khái niệm căn bậc ba.
1) Khái niệm căn bậc ba.
GV ghi sẵn đề bài toán trên bảng phụ và treo lên để HS giải.
* Bài toán mở đầu: (SGK).
GV cho cả lớp nhận xét bài giải.
Giải: Gọi x(dm) là độ dài cạnh của thùng
? Từ 43 = 64, HS có thể xây dựng một khái
hình lập phương. Theo đề bài ta có :
niệm mới được không ? x3 = 64
GV: ta đã biết 16 = 4 vì 42=16 x = 4 ( vì 43 = 64 )
?Từ 43 = 64 ta nghĩ đến điều gì ?
Vậy độ dài của cạnh thùng là 4(dm).
( nếu không trả lời được, GV cho HS nghiên
43 = 64 : người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. cứu SGK).
GV hoàn chỉnh định nghĩa.
* Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho: x3 = a Trang 45
GV cho HS tìm căn bậc ba của 8.
Ví dụ: 2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
Gợi ý: Tìm số có lập phương bằng 8.
(-2) là căn bậc ba của 8 vì (-2)3 = -8
? Tìm các căn bậc ba của -8.
3 là căn bậc ba của 27 vì 33 = 27
? Tìm các căn bậc ba của 27 và -27.
(-3) là căn bậc ba của 8 vì (-3)3 = -27
Gợi ý: số 27 có mấy căn bậc ba.
GV hoàn chỉnh và cho HS thừa nhận như * Kết luận: SGK.
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
? Từ kí hiệu căn bậc hai, GV cho HS suy nghĩ * Ký hiệu:
ra kí hiệu căn bậc ba của một số a ?
Căn bậc ba của số a kí hiệu: 3 a . Số 3 là chỉ
( GV nhắc lại 2 a = a ( a  0 )
số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số
GV hoàn chỉnh kí hiệu căn bậc ba và cho biết gọi là phép khai căn bậc ba.
thuật ngữ khai căn bậc ba. 3
* Chú ý: (3 a ) = 3 a3 = a 3
GV cho HS so sánh (3 a ) 3 3 , a và a. ?1. Giải.
GV hoàn chỉnh thành chú ý như SGK. a. 3 27 3 = 33 = 3
GV cho HS hoạt động nhóm để giải ?1 3
( lưu ý HS cách trình bày theo mẫu SGK đã b. 3 − 64 3 = (− 4) = 4 − hướng dẫn). c. 3 0 3 = 03 = 0
?Từ ?1 các em rút ra nhận xét gì ? 3 1  1  1 ? Hãy so sánh -64 và 27, 3 3 − 64, 27 . Từ đó d. 3 3 =   = các em có dự đoán gì ? 125  5  5 * Nhận xét: SGK.
2. Tính chất. Hoạt động 2 3 : a. a < b  3 a b 2. Tính chất. b. 3 3 3 ab = a b
? Từ tính chất của căn bậc hai, các em có dự 3 a a
đoán gì về tính chất của căn bậc ba. c. Với b  0 ta có: 3 = 3 b GV hoàn chỉnh như SGK. b Ví dụ 2: Ví dụ 2. Giải. 3 GV gợi ý: Ta có: 2 = 3 8  7 ( vì 8 > 7). 3 2 = ?
nên 2 > 3 7 So sánh 3 8 và 3 7 . Ví dụ 3: Giải. HS làm ví dụ 3. 3 3 3 3 8a a 5 = 8 a a 5 = a 2 − a 5 = − a 3 ?2. Cách 1:
?2. GV cho HS giải ?2 trên phiếu học tập. 3 3 3 1728 : 64 = 1728 : 64
Gọi 1 HS lên trình bày bài toán trên bảng. 3 = 27 3 = 33 = 3
GV chấm một số phiếu rồi treo lời giải của Cách 2:
HS lên để lớp nhận xét 3 3 3 3 3 3 GV hoàn chỉnh lại. = 1728 : 64 12 : 4
GV cho HS trả lời câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài. =12: 4 = 3 Bài 67/SGK GV cho HS nêu cách tìm 3 Bài 67/SGK 512
( có thể tìm bằng cách phân tích 512 ra thừa 3 512 3 = 83 = 8 số nguyên tố ). 3 64  4  4 3 512 = 29 = (23)3 = 83 − 064 , 0 3 3 = =   = = , 0 4 1000 10  10 3 512 3 = 83 = 8
Nếu có máy tính bỏ túi thì dùng máy tính để Trang 46 tìm 3 512 3 8  2  2 3 − 008 , 0 3 3 = =   = = , 0 2 1000 10  10
3. Hoạt động luyện tập.
?
2. GV cho HS giải ?2 trên phiếu học tập.
Gọi 1 HS lên trình bày bài toán trên bảng. ?2. Cách 1: 3 3 3 1728 : 64 = 1728 : 64 3 = 27 3 = 33 = 3 Cách 2: 3 3 3 3 3 3 1728 : 64 = 12 : 4 =12 : 4 = 3
GV chấm một số phiếu rồi treo lời giải của HS lên để lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại.
GV cho HS trả lời câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài.
4. Hoạt động vận dụng
Căn bậc ba khác căn bậc hai :
a) Số âm có căn bậc ba là số âm.
- Số âm không có căn bậc hai.
b) Số dương có một căn bậc ba.
- Số dương có hai căn bậc hai
Bài 67/SGK
yêu cầu cá nhân làm
GV cho HS nêu cách tìm 3 512 ( có thể tìm bằng cách phân tích 512 ra thừa số nguyên tố ). 512 = 29 = (23)3 = 83 3 512 3 = 83 = 8
Nếu có máy tính bỏ túi thì dùng máy tính để tìm 3 512
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- GV hướng dẫn HS học lý thuyết.
- Làm các bài tập 3, 5 SGK trang 6,7.
* Viết tất cả các công thức đã học trong chương I
Tiết sau ÔN TẬP CHƯƠNG I Trang 47 Ngày soạn: 25/9/2018 Ngày dạy: 08/10/2018 TUẦN 7 TIẾT 16
TẬP CHƯƠNG 1 (tiết 1)
I. MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần: 1. Kiến thức:
Hs biết: các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
Hs hiểu: Các dạng bài tập về căn thức bậc 2 2. Kỹ năng:
Hs thực hiện được các kỹ năng đã có về biến đổi biểu thức số và biểu thức có chứa căn bậc hai.
Hs thực hiện thành thạo kỹ năng đã có về tính toán 3.Thái độ:
-
Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ:
1:GV
: Bảng phụ có ghi các bài tập. MTCT
2 HS: 3 câu hỏi ôn tập đầu .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm ? Cho ví dụ?
HS 2: Giải câu hỏi 2 SGK
c.Tiến trình bài học: 2. Hoạt động ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt Bài 70/SGK
Bài 70/SGK.
GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải 25 16 196
các bài 70 a, c, d. Ba nhóm giải vào a. Giải . . 81 49 9 bảng phụ.
Lớp nhận xét. Nếu sai. GV treo bảng 25 16 196 5 4 14 40 = . . = . . =
phụ có bài giải đúng. GV hoàn chỉnh 81 49 9 9 7 3 27 lại. 640. 3 , 34 343 . 64 c. = 567 567 343 . 64 49 . 64 56 = = = 567 81 9 2 − d. 2 , 21 6. 810 . 11 5 Trang 48
= 216.81.(11−5)(11+ 5) = 36.6.81.6.16 Bài 71/SGK
Phương pháp giải giống bài 70. = 36.36.81.16 = 6.6.9.4 =1296 HS lên bảng giảip
Bài 71/SGK Giải.
GV hoàn chỉnh hướng giải.
a. ( 8 − 3 2 + 10 ). 2 − 5 = (2 2 −3 2 + 5.2). 2 − 5 = 4 − 6 + 2 5 − 5 = 2 − + 5 b. , 0 2 (−10) 3 . + 2 ( 3 − )2 2 5
= 0,2.10 3 + 2 | 3 − 5 |= 0,2.10 3 + 2( 3 − 5) = 2 3 + 2 5 − 2 3 = 2 5  1 1 3 4  1 c. − 2 + 250 :   2 2 2 5 8    1 2 3 4  2 =  − 2 + 10 .2 .8  2  2 2 2 5    1 3  = 2 − 2 + 8 2 .8    4 2  = 2 2 −12 2 + 64 2 = 54 2
Bài 72/SGK d. HS giải.
- GV cho HS nêu hướng giải.
Bài 72/SGK
- GV gợi mở: cho câu a, b
Giải: x, y, a, b không âm, x  b.
- Đặt nhân tử chung được không ? xy x y + x
- Dùng hằng đẳng thức được không ? a. 1
Như vậy ta chọn phương pháp nào ? = y x ( x − ) 1 + ( x − ) 1 = ( x − ) 1 ( y x + ) 1
Nhóm những hạng tử nào ?
b. ax by + bx ay
xyy x có gì đặc biệt?
= ( ax ay )+( bx by )
= a ( x y )+ b ( x y )
c. Biểu thức nào có thể biến đổi trước. a2 - b2 = ?
= ( x y )( a + b) d. Gợi ý:
c. Với a  0, b  0, a  b ta có: Thử phân tích số 12 a + b + a2 − b2 =
a + b + (a + b)(a b) ( 12 = 1. 12 = 3 . 4 = ...)
Bước đầu gây ấn tượng về 2 số có tích
= a + b + (a + b) (a b) = a + b (1+ (a b)) bằng 12.
d. 12 − x x =12 − 4 x + 3 x x
= 4(3− x ) + x (3− x ) = (3− x )(4 + x )
3. Hoạt động vận dụng:
- Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải
- Yêu cầu HS suy nghĩ 1’ rồi làm bài tập trăc nghiệm sau.
1. Nếu thoả mãn điều kiện 4 + x −1 = 2 thì x nhận giá trị bằng: A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2
2. Điều kiện xác định của biểu thức P(x) = x +10 là: Trang 49 A. x  10 − B. x  10 C. x  10 − D. x  10 −
3. Điều kiện xác định của biểu thức 1− x là : A. x  B. x  1 − C. x 1 D. x 1
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Về nhà soạn trước các câu hỏi 4, 5 và ôn lại các phép tính về căn thức, các phép biến đổi các
biểu thức chứa căn bậc hai, bậc ba,
- Làm các bài tập 73, 75, 76 SGK trang 40, 41. Trang 50 Ngày soạn: 25/9/2018 Ngày dạy: 15/10/2018 TUẦN 8 TIẾT 17
TẬP CHƯƠNG 1 (tiết 2)
I. MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức: -
HS biết: Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.
- HS hiểu: Ôn lý thuyết 2 câu cuối và các công thức biến đổi căn thức. 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm
điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trìnhvà bất phương trình.
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng đã có về tính toán
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ :
1.GV: - Phương tiện : MTCT
2.HS: 3 câu hỏi ôn tập đầu..
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật đặt câu hỏi , động não, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1.Hoạt động khởi động:
1.1. Nắm sĩ số:
1.2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu các nhóm ghi nhanh các công thức đã học trong chương 1
nhóm nào viết nhanh sẽ được nhận phần thưởng tràng pháo tay.
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
1 . Điền vào chỗ (…) để rút gọn biểu thức :
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 1. Rút gọn 2 (2 − 3) + 4 − 2 3 2 (2 − 3) + 4 − 2 3 = 2 - 3 + 2 ( 3 −1) = …..…+ 2
( 3 − ...) = …..…+ ……. = 1 = 2 - 3 + 3 - 1 = 1
2 .Giá trị của biểu thức :
2 . Giá trị của biểu thức : 1 1 - bằng 1 1 - = −2 3 ( Chọn câu b) 2 + 3 2 − 3 2 + 3 2 − 3 a ) 4 b) −2 3 c) 0
Gv: Ghi đề bài 73. Sgk
Bài 73/40-Sgk: Rút gọn, tính giá trị
? : Nêu cách thực hiện ? Và cho a) A = −9a - 2
9 +12a + 4a tại a = -9
biết khi giải bài tập này ta cÇn áp
dụng kiến thức nào trong chương ? Ta có: A = 9(−a) - 2 (3 + 2a)
b) Tương tự hs về nhà làm
= 3 −a - 3 + 2a
Lưu ý: Tiến hành theo 2 bước
Thay a = -9 vào A đã thu gọn ta được: - Rút gọn A = 3 −(−9) - 3 + 2( 9) −
- Tính giá trị biểu thức = 3.3 – 15 = -6 Trang 51
Gv: Nªu bµi tËp75/Sgk Bài 75/40-Sgk:
? Nêu cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức?
Chứng minh các đẳng thức sau:
+ GV chốt lại cách làm, yêu cầu HS hoạt động a b + b a 1
? : Ở bài này để chứng minh đẳng thức ta làm thế a) : = a - b ab a b nào ?
Biến đổi vế trái ta có: - Thực hiện biến đổi a b + b a 1
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm. Chia lớp làm :
2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. ab a b
Gv: Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm . Gọi
= … = ( a + b )( a - b )
Hs đại diện nhóm lên bảng trình bày. = a - b
Gv: Sửa theo đáp án bên
Vậy đẳng thức đã được chứng minh  a + a   a a d) 1+    . 1−    = 1 – a a +1   a −1   ( với a  0; a  1)
Biến đổi vế trái ta có: a + a   a a  1+  . 1−      a +1   a −1  
a ( a +1)   a ( a −1)  = 1  +  . 1  − 
Gv: Ghi đề bài 76.Sgk a +1   a −1  
= (1+ a )(1- a ) = 1 – a
? Đề bài yêu cầu làm gì ?
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
? Vậy để rút gọn biểu thức Q ta làm thế nào ?
Bài 76/41-Sgk: Với a > b > 0
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q ? aab
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng làm câu a rút gọn Q Q = - 1−  : 2 2 − 2 2  − 2 2 − −
Sau đó gọi 1 Hs khác lên thay a= 3b vào Q để tính a b a b a a b câu b) a 2 2
a b + a Q = - . Hd : a - b = ( 2 a − b) 2 2 a b 2 2 a b
Gọi Hs nhận xét sửa sai 2 2
a a b
Gv: Hd sửa sai theo đáp án bên b a 2 2 2
a − (a b ) Q = - 2 2 a b 2 2 b a b a 2 b a b = - = 2 2 a b 2 2 b a b 2 2 a b 2 ( a− b) a b = = ( a− b).( a+ b) a + b
*) Thay a = 3b vào Q ta được: 3b b 2b 2 Q = = = 3b + b 4b 2
3. Hoạt động vận dụng
Gv: Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải
Lưu ý cách giải và chốt lại cách làm với mỗi dạng bài
- Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và làm trắc nghiệm câu hỏi sau 2 +
1. Biểu thức 1 x được xác định khi x thuộc tập hợp nào dưới đây: 2 x −1 Trang 52
A. x / x   1
B. x / x    1
C. x / x ( 1 − ; ) 1  D. Chỉ có A, C đúng
2. Kết quả của biểu thức: M = ( 7 − 5)2 + (2 − 7)2 là: A. 3 B. 7 C. 2 7 D. 10
3. Phương trình x + 4 + x −1 = 2 có tập nghiệm S là: A. S = 1; −  4 B. S =   1 C. S =  D. S = −  4
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức đã học
- Về nhà làm phần bài tập còn lại trong Sgk và bài 103, 104, 106/Sbt
- Xem lại các dạng bài đã làm ( cả bài tập trắc nghiệm và tự luận)
* Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết Trang 53 Ngày soạn: 25/9/2018 Ngày dạy: 15/10/2018 TUẦN 8 TIẾT 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua chương I. Đánh giá sự vận dụng
kiến thức vào giải bài tập của học sinh.
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra khả năng tư duy, trình bày bài của học sinh.
3. Thái độ:
- Rèn tính độc lập , tính tự giác trong khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ
1. GV: Phương tiện: Đề kiểm tra + Đáp án.
2. HS : Giấy làm bài, vở nhỏp,MTBT Caiso-fx500MS hoặc Caiso-fx500ES, thước, ờke,...
III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức: 9A:
2. Ma trận đề kiểm tra: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cấp độ TNK TNK TNKQ TL TL TNKQ TL TL Q Q Chủ đề 1.. C¨n Nắm được đ/n, Tìm đkxđ,tính T×m ®-îc gi¸ bËc hai. t/c giá trị căn b.hai trÞ nhá nhÊt cña C¨n thøc biÓu thøc bËc hai vµ h»ng ®¼ng thøc 2 A = A C1,9 C10 C13a C14 5 Số câu 2 1 1 1 2,5 Số điểm 1 0,5 0,5% 0,5 25% Tỉ lệ % 10% 5% 5% 5% 2.. C¸c
Tính giá trị biểu Giải pt,BPT Rút gọn biểu thức phÐp thức đơn giản sử dụng nhiều phép tÝnh vµ biến đổi c¸c phÐp biÕn ®æi vÒ c¨n Trang 54 bËc hai C2,5, C11a C7,8 C12a,b C13b 11 6, ,C13c C11b Số câu 2 3 Số điểm 3 1 2 Tỉ lệ % 1 2 6. 5 1,5 0,75 20% 1,25 65% 15% 7,5% 10% 12,5% 3.. C¨n Tìm được căn bËc ba bậc ba của một số C6,7 2 Số câu 2 1 Số điểm 1 10% Tỉ lệ % 10% Tổng số 7 1 3 4 2 1 18 câu 3,5 0,75 1,5 2,5 1,25 0,5 10 Tổng số 100% điểm Tỉ lệ % 3.ĐỀ. Đề 1: I.
Trắc nghiệm khách quan:
Câu1: Kết quả của phép khai phương 2 1 ( − 3) là: A. 1- 3 ; B. -1- 3 ; C. 3 + 1 ; D. 3 - 1.
Câu2: Tính 5 + 20 kết quả là: A. 5 5 ; B. 4 5 ; C.3 5 ; D.2 5 .
Câu3: Căn bậc ba của 27 là: A. 3 ; B .-3 ; C . 3 vµ-3 ; D. 9.
Câu4: Số - 0,5 là căn bậc ba của số: A. 125 B. -0,125 C. -125 D. -0,25
Câu5: Kết quả của phép tính 20. 5 là: A. 10 B. 100 C. 10000 D. Mét ®¸p sè kh¸c
Câu6: Kết quả của phép tính 125 : 5 là A. 25 B. 5 C. 3 D. 15 Trang 55
Câu7: Phương trình x2= 7 có nghiệm là: A. 7 và - 7 B. 49 và -49 C. 7 và -7 D. 14 và -14
Câu8 : BPT 5x  5 có nghiệm là : A. x=-5 B. x=5
C. 0>x  -5 D. < 0  x  5
Câu 9: Căn bậc hai của 4 là : A. 2 B. –2 C. 2 và –2 D. 16.
Câu 10: Nêu điều kiện xác định của biểu thức 1 là : 5 x A. x > 0 B. x < 0 C. x > 5 D. x < 5
II- Phần Tự luận: (5 điểm)
Câu 21:(1,5 điểm ) Rút gọn biểu thức: 2 a) ( 7 −4) − 28
b) ( ( 45 + 20 − 5) : 5
Câu 22: (1,5 điểm) Giải phương trình: 1 a)
3x + 1 = 4 b) 4x −12 + 9x − 27 − x − 3 = 6 3
Câu 23 : (1,5 điểm) Cho biểu thức:  x x  x - 4 P =  + .    x − 2 x + 2 4x   a) Tìm ĐKXĐ của P b) Rút gọn. c)Tìm x để P < 3 2
Câu 24: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A= -x- 4x − 9 +3 x +4 Đề 2
Câu 1: Tính 5 + 20 được kết quả là: A. 5 5 ; B. 4 5 ; C.3 5 ; D.2 5 .
Câu 2: Kết quả của phép khai căn 2 1 ( − 3) là: A. 1- 3 ; B. -1- 3 ; C. 3 + 1 ; D. 3 - 1.
Câu 3: Căn bậc ba của 27 là: A. 3 ; B .-3 ; C . 3 và-3 ; D. 9.
Câu 4: Kết quả của phép tinh 20. 5 là: A. 10 B. 100 C. 10000 D. Một đáp số khác
Câu 5: Số - 0,5 là căn bậc ba của số: B. 125 B. -0,125 C. -125 D. -0,25
Câu 6: Kết quả của phép tinh 125 : 5 là Trang 56 A. 25 B. 5 C. 3 D. 15
Câu 7: Phương trình x2= 7 có nghiệm là: A. 7 và - 7 B. 49 và -49 C. 7 và -7 D. 14 và -14
Câu 8: Căn bậc hai của 4 là : A. 2 B. –2 C. 2 và –2 D. 16.
Câu 9: Căn bậc hai của 4 là : A. 2 B. –2 C. 2 và –2 D. 16.
Câu 10: Nêu điều kiện xác định của biểu thức 1 là : 5 x A. x > 0 B. x < 0 C. x > 5 D. x < 5
II- Phần Tự luận: (5 điểm)
Câu 21:(1,5 điểm ) Rút gọn biểu thức: 2 b) ( 7 −4) − 28
b) ( ( 45 + 20 − 5) : 5
Câu 22: (1,5 điểm) Giải phương trình: 1 b)
3x + 1 = 4 b) 4x −12 + 9x − 27 − x − 3 = 6 3
Câu 23 : (1,5 điểm) Cho biểu thức:  x x  x - 4 P =  + .    x − 2 x + 2 4x   a) Tìm ĐKXĐ của P b) Rút gọn. c)Tìm x để P = 3 2
Câu 24: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A= -x- 4x − 9 +3 x +4
4. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đề 1
I. Phần trắc nghiệm khách quan:(50 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C A B A B A D C D
II- PhÇn tù luËn:(5,0 ®iÓm)
( 7 −4)2
Câu11: Rót gän: a)
− 28 = 7 − 4 − 2 7
= 4 − 7 − 2 7 = 4 − 3 7 (0,75 ®iÓm) c) = ( 5 . 9 + 5 . 4
- 5 ): 5 =(3 5 +2 5 - 5 ): 5 =4 5 : 5 =4 (0,75 ®iÓm) Trang 57
Câu12: a) x= 3 (0,5®iÓm) b)§KX§ : x  3
2 x − 3 = 6  x − 3 = 3  x − 3 = 9  x = 12 (t/m) (1 ®iÓm)
Câu13: Cho biÓu thøc :
a) §KX§ : x>0 vµ x  4 (0,5 ®iÓm)
b) Rót gän P = x ( 0,5 ®iÓm) 3 3 9 9 c)T×m x ®Ó P <  x <  x <  0 ( 0,5 ®iÓm) 2 2 4 4 3 25 1 Câu14: A= - 2 ( x − ) + − 4x − 9 . V× ( − )2 x  0  2 4 2 3 25 A= - 2 ( x − ) + − 4x − 9  25 2 4 4 25 9 Suy ra Max A=
là giá trị của A khi x= (0,5 điểm) 4 4 Đề 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D A A B B A C D D ( 7 −4)2
Câu11: Rót gän: a)
− 28 = 7 − 4 − 2 7
= 4 − 7 − 2 7 = 4 − 3 7 (0,75 điểm) d) = ( 5 . 9 + 5 . 4
- 5 ): 5 =(3 5 +2 5 - 5 ): 5 =4 5 : 5 =4 (0,75 điểm)
Câu12: a) x= 3 (0,5®iÓm) b)ĐKXĐ : x  3
2 x − 3 = 6  x − 3 = 3  x − 3 = 9  x = 12 (t/m) (1điểm)
Câu13: Cho biểu thức :
a) ĐKXĐ : x>0 vµ x  4 (0,5 điểm)
b) Rút gọn P = x ( 0,5 điểm)  9 x = 3  4 c)Tìm x có P =   2 3   0 2 3 25 1 Câu14: A= - 2 ( x − ) + − 4x − 9 . V× ( − )2 x  0  2 4 2 3 25 A= - 2 ( x − ) + − 4x − 9  25 2 4 4 25 9 Suy ra Max A= ®¹t ®-îc khi x= (0,5điểm) 4 4
- Xem trước nội dung bài mới. Trang 58
Ngày soạn: 10/10/2018 TUẦN 9 ĐẾN TUẦN 11
Ngày dạy: 22/10 – 05/11/2018 TIẾT 19 ĐẾN TIẾT 23
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Chủ đề: Hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
1. Tên chủ đề: Hàm số y = ax + b (a ≠ 0) 2. Số tiết: 5
3. Đối tượng:
Khái niệm, tính chất và cách vẽ hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
4. Chuẩn bị của GV và HS:
+ GV: Máy chiếu, bảng phụp, phiếu học tập, phấn màu, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
+ HS: Đọc kĩ bài học, hoàn thành sản phẩm được giao
II. NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1.1 Khái niệm hàm số
1.2 Đồ thị của hàm số
1.3 Hàm số đồng biến nghịch biến 2. Hàm số bậc nhất
2.1 Khái niệm hàm số bậc nhất 2.2 Tính chất
2.3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
III. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất
2. Kĩ năng:
Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, hợp tác, chia sẽ tích cực, nhận xét, đánh giá vấn đề
khách quan, phản biện khoa học.
4. Hình thành các năng lực 4.1. Năng lực chung
Hình thành và phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
4.2. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học về hàm số
- Năng lực thực hành: Vẽ được các điểm và đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) trên mặt phẳng tọa độ.
- Năng lực tính toán: Tính được giá trị của y khi biết giá trị tương ứng x; tìm được giá
trị của a (hoặc b) khi biết hai giá trị tương ứng của x, y và hệ số b (hoặc a); …
IV. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÁC LOẠI CÂU HỎI THEO THANG NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chỉ ra được
- Tìm được giá trị của a - Vẽ được đồ thị hàm số Vận dụng được đồ thị y
một hàm số là (hoặc b) khi biết hai giá bậc nhất (đường thẳng = ax + b để tính chu vi, Trang 59 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hàm số bậc
trị tương ứng của x và y = ax + b)
diện tích của hình tạo nhất, hàm số y, và hệ số b (hoặc a)
- Tìm được giá trị của
bởi đường thẳng y = ax đồng biến,
- Tính được giá trị của tham số để hàm số
+ b và các trục tọa độ. nghịch biến
y khi biết giá trị tương
thành hàm số bậc nhất, ứng x
đồng biến, nghịch biến - Biểu diễn được các
- Vận dụng được đồ thị điểm trên cùng mặt y = ax + b để tính tọa phẳng tọa độ
độ của một điểm, giao điểm của hai đường thẳng y = ax + b Câu 1, 2 Câu 3, 4, 5, 6 Câu 7, 8, 9, 10 Câu 11, Câu 12
V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI – BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ

Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? 3 A. 2 y = x − 3x + 1 B. y = 2 − x 4 C. y = 1 + 5x D. y = 1
Câu 2. Hàm số nào sau đây đồng biến, hàm số nào nghịch biến. Vì sao? a) y = -5x b) y = 4 – x c) y = 3x d) y = (1− 5)x −1 2
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) = x + 3 3  1   3  Tính f (−2) ; f (− )
1 ; f (0) ; f  ; f  ?  2   2 
Câu 4. Cho hàm số y = 2 − x + 3
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 y = 2 − x + 3
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Câu 5.
a) Cho hàm số y = ax – 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 5 thì y = 2.
b) Cho hàm số y = -3x + b. Xác định hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 2.
Câu 6. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ 1
C(0 ; 3), D(1 ; 1), E(3 ; 0), F(1 ; -1), G(0 ; -3), H(-1 ; 1); I( ; 3) 2
Câu 7. Cho hàm số y = (m − 2) x + 3. Tìm giá trị của m để hàm số: a) Đồng biến b) Nghịch biến
Câu 8. Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất? m + 1 a) y = 5 − m (x − ) 1 b) y = x + 3,5 m − 1
Câu 9. Vẽ đồ thị các hàm số sau a) y = x – 2 b) y = 3x + 6 c) y = -2x + 5 d) y = 7x – 10
Câu 10. Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được. Trang 60 Câu 11.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và
B. Tìm tọa của các điểm A, B, C
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
Câu 12. Cho các đường thẳng y = 5x – 3 (d1); y = -4x + 3 (d2); và 2y = 3x + 2m (d3). Xác định
m để các đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy tại một điểm.
VI. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (15 phút)
Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh thực hiện tính giá trị y tương ứng của hàm số y = 2x + 1
và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y = 2x + 1 y = -2x + 1
Sau đó yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu sau
a) Dựa vào bảng trên hãy cho biết hàm số y = 2x + 1, y = -2x + 1 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1
GV tổ chức cho vài nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV kết luận và
nêu vấn đề “Làm thế nào nhận biết được một hàm số là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất có
tính chất gì? Vẽ đồ thị của nó như thế nào?”

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm hàm số (15 phút)
Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin Sgk rồi trả lời câu hỏi sau: ? Thế nào là hàm số?
? Hàm số có những dạng nào?
? Hàm số được viết bằng kí hiệu như thế nào? ? Thế nào là hàm hằng?
HS hoạt động cá nhân đọc thông tin Sgk và trả lời các câu hỏi vào tập.
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta
luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức,…
- Biến số x của hàm số y = f(x) chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) được xác định.
- Ta có thể viết y là hàm số của x như sau: y = f(x); y = g(x); …
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
GV tổ chức cho vài HS chia sẽ, HS khác bổ sung. GV đánh giá, kết luận.
Hoạt động 2. Đồ thị của hàm số (15 phút)  1 
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trên phiếu học tập để biểu diễn các điểm A ;6   ;  3   1   2  B ;4   ; C(1; 2); D(1; 2); E 3; 
 và vẽ đồ thị hàm số y = 2x trên mặt phẳng tọa độ Oxy.  2   3  Trang 61
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
GV kết luận rồi giới thiệu đồ thị của hàm số y = f(x) rồi yêu cầu HS nêu khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x).
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa
độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
Hoạt động 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến (13 phút)
GV cho HS sử dụng bảng trong Hoạt động khởi động để thảo luận rút ra nhận xét
Khi cho x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y thay đổi như thế nào?
HS thảo luận theo cặp rút ra nhận xét cho hai hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 và nhận
xét chung cho hàm số dạng tổng quát y = f(x).
GV chính xác hóa và giới thiệu
Với x1, x2 bất kì thuộc .
Nếu x  x mà f (x  f x thì hàm số y = f(x) đồng biến trên . 1 ) ( 2) 1 2
Nếu x  x mà f (x  f x thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên . 1 ) ( 2) 1 2
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện
Bài tập (Câu 4). Cho hàm số y = 2 − x + 3
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 y = 2 − x + 3
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
HS hoạt động nhóm hoàn thành sản phẩm trong tập
GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, kết luận.
Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc nhất (12 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm giải bài toán Sgk trang 46 theo yêu cầu ?1, ?2
HS hoàn thành sản phẩm trong tập ?1.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: 50 (km)
Sau t giờ, ô tô đi được: 50t (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50t + 8 (km)
?2. Ta có s = 50t + 8 Khi t =1  s = 50.1+ 8 = 58 Khi t = 2  s = 50.2 + 8 =108 Khi t = 3  s = 50.3+ 8 =158 Khi t = 4  s = 50.4 + 8 = 208
Nhận xét: s là hàm số của t vì s phụ thuộc vào t và với mỗi giá trị của t ta luôn xác định
được chỉ một giá trị tương ứng của s.
GV tổ chức cho đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung, GV kết luận rồi yêu cầu HS
nêu khái niệm hàm số bậc nhất.
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0. Trang 62 Chú ý: Sgk
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập sau
Bài tập (Câu 1). Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? 3 A. 2 y = x − 3x + 1 B. y = 2 − x 4 C. y = 1 + 5x D. y = 1
Hoạt động 5. Tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất (15 phút)
GV cùng HS tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất thông qua chứng minh hai hàm số y = - 3x + 1 và y = 3x + 1
HS cùng GV thực hiện chứng minh rồi rút ra tính chất
Hàm số y = ax + b xác định với mọi x thuộc
và có tính chất sau
i) Đồng biến trên , khi a > 0
ii) Nghịch biến trên , khi a < 0
GV yêu cầu HS viết 2 ví dụ về hàm số đồng biến trên
, 2 ví dụ về hàm số nghịch biến trên
và thực hiện bài tập sau
Bài tập (Câu 2). Trong các hàm số dưới đây hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến. Vì sao? a) y = -5x b) y = 4 – x c) y = 3x d) y = (1− 5)x −1
Hoạt động 6. Tìm hiểu đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) (20 phút)
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân biểu diễn các điểm trên cùng một mặt phẳng tọa độ
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6) và A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3)
HS biểu diễn các điểm trên vào tập
GV cùng HS chứng minh đường thẳng (d) chứa 3 điểm A, B, C song song với đường
thẳng (d’) chứa 3 điểm A’, B’, C’.
GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp thực hiện ?2 Sgk trang 49 x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x y = 2x + 3 Thảo luận nhóm
- Nhận xét tung độ y của điểm thuộc đồ thị y = 2x + 3 và tung độ y của điểm thuộc đồ thị
y = 2x với mọi hoành độ x.
- Nhận xét về đồ thị của hàm số y = 2x + 3
GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận.
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. GV giới thiệu chú ý Sgk
Hoạt động 7. Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) (25 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) theo hướng dẫn sau:
- Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) có dạng như thế nào? Trang 63
- Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ta cần xác định mấy điểm? Các điểm đó là điểm nào?
HS hoạt động nhóm ghi ý kiến cá nhân vào bảng phụ theo mẫu Ý kiến cá nhân 1 Ý kiến cá Ý kiến chung của Ý kiến cá nhân 4 nhóm nhân 2 Ý kiến cá nhân 3
GV tổ chức cho 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV kết luận
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bước 1. Cho x = 0  y = b . Ta được P(0;b) −b  −b  Cho y = 0
 ax + b = 0  ax = −b  x = . Ta được Q ;0   a  a 
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q
GV yêu cầu học sinh vẽ đồ thị y = 2x – 3
HS hoạt động cá nhân vẽ vào tập
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động luyện tập (60 phút)
GV tổ chức cho HS luyện tập qua hệ thống các bài tập sau 2
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) = x + 3 3  1   3  Tính f (−2) ; f (− )
1 ; f (0) ; f  ; f  ?  2   2 
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá Câu 5.
a) Cho hàm số y = ax – 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 5 thì y = 2.
b) Cho hàm số y = -3x + b. Xác định hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 2.
GV hướng dẫn HS thực hiện: Thay x = 5, y = 2 vào hàm số y = ax – 3.
GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 7. Cho hàm số y = (m − 2) x + 3. Tìm giá trị của m để hàm số: a) Đồng biến b) Nghịch biến
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá Trang 64
Câu 8. Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất? m + 1 a) y = 5 − m (x − ) 1 b) y = x + 3,5 m − 1
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 6. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ 1
C(0 ; 3), D(1 ; 1), E(3 ; 0), F(1 ; -1), G(0 ; -3), H(-1 ; 1); I( ; 3) 2
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 9. Vẽ đồ thị các hàm số sau a) y = x – 2 b) y = 3x + 6 c) y = -2x + 5 d) y = 7x – 10
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm (mỗi nhóm 1 câu) rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 10. Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
4. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng (30 phút)
GV tổ chức cho HS luyện tập qua các bài tập sau Câu 11.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và
B. Tìm tọa của các điểm A, B, C
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 12. Cho các đường thẳng y = 5x – 3 (d1); y = -4x + 3 (d2); và 2y = 3x + 2m (d3). Xác định
m để các đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy tại một điểm.
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên bảng chia sẽ.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá Trang 65
Ngày soạn: 20/10/2018 TUẦN 11
Ngày dạy: 05/11/2018 TIẾT 24
§ 4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a/x + b/ (a/  0) cắt
nhau, song song với nhau, trùng nhau.
2. Kĩ năng:
HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng kiến thức
vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng
là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 3. Thái độ:
- Rèn tính độc lập , tính tự giác trong khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khắc sâu thêm các phẩm chất như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái, khoan dung;
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên; II. CHUẨN BỊ : GV :
- Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để HS vẽ đồ thị.
- Vẽ sẵn trên bảng phụ các đồ thị của ?2, các kết luận, câu hỏi, bài tập. HS :
- Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0).
- Bảng phụ nhóm. Thước kẻ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Trang 66
1. Hoạt động: KHỞI ĐỘNG-KIỂM TRA
GV đưa ra bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và nêu yêu cầu kiểm tra.
- Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3
- Nêu nhận xét về hai hàm số này.
GV nhận xét và chữa bài làm của HS và cho điểm.
GV(Đặt vấn đề) : Trên cùng một mặt phẳng tọa độ hai đường thẳng có thể có những vị
trí nào? Với những điều kiện nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a/x + b/
(a/  0) song song, trùng nhau, cắt nhau? Ta sẽ lần lượt xét.
2. Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
HĐ1. 1/ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
GV:Yêu cầu HS làm bài ?1 HS làm bài
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x + 3 và y a) Cả lớp cùng vẽ. Một HS lên bảng vẽ
= 2x –2 trên cùng một mặt phảng tọa độ.
trên bảng phụ của GV. y
- Yêu cầu cả lớp cùng vẽ. Một HS lên bảng
vẽ trên bảng phụ của GV. HS : Hai đường thẳng ·
GV nhận xét việc vẽ đồ thị của vài HS. thẳng trên song song · · 3
- Yêu cầu HS giải thích lí do hai đường thẳng do cùng song song với · trên song song. đường thẳng y = 2x. ·
GV : Hai đường thẳng trên cùng song song –1,5 ·
với đường thẳng y = 2x và chúng cắt trục · · · · · · · · · · 1 · O x
tung tại hai điểm khác nhau (0;3)  (0;–2) ·
nên chúng song song với nhau. –2 HS ghi bài ·
Qua đó GV nêu ra điều kiện để hai đường ·
thẳng y = ax + b (a  0) và y = a/x + b/ (a/  HS: Khi a = a/ và b = b/
0) song song với nhau. . . .
Hỏi : Như vậy suy ra hai đường thẳng trên HS ghi vào vở kết luận . . . (sgk/tr53) trùng nhau khi nào?
GV: Đưa bảng phụ nội dung kết luận như
sgk/tr53, yêu cầu HS ghi vở kết luận này.
Hoạt động 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
GV: Yêu cầu HS làm bài ?2
GV gởi ý: Với hai đường thẳng bất kỳ thì nó HS : trả lời . . . .
có thể xảy ra một trong ba trường hợp sau:
Song song; trùng nhau hoặc cắt nhau. Sau đó
yêu cầu HS trả lời miệng các cặp đường · thẳng cắt nhau. ·
Sau khi HS trả lời xong, GV nhận xét và chốt · · lại như sau : ·
Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 0,5x –1 ·
song song với nhau, vì có cùng hệ số a, · · · · · · · · · · · nhưng hệ số b khác nhau. ·
Từ đó suy ra đường thẳng y = 1,5x + 2 cắt hai ·
đường thẳng trên, vì đường thẳng này không ·
song song mà cũng không trùng với hai Trang 67
đường thẳng đó (do không có cùng hệ số a HS nhìn hình vẽ trên bảng phụ của GV.
với chúng). Đồng thời đưa bảng phụ có hình
vẽ minh họa điều nhận xét đó.
?Một cách tổng quát đường thẳng y = ax + b
(a  0) và y = a/x + b/ (a/  0) cắt nhau khi nào?
? Theo các em khi nào thì hai đường thẳng y HS nêu kết luận
= ax + b (a  0) và y = a/x + b/ (a/  0) cắt
nhau tại một điểm trên trục tung?
Gợi ý : GV chỉ vào hình vẽ hai đường thẳng HS quan sát hình và trả lời
y = 1,5x + 2 và y = 0,5x + 2 để gợi ý Khi a  a/ và b = b/.
3. Hoạt động luyện tập
(Đưa đề bài tr 54, sgk lên bảng phụ).
? Hãy lần lượt cho biết hệ số a, b, a/, b/ của HS trả lời
các hsố : y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 ? a = 2m ; b = 3
? Tìm điều kiện của m để hai hàm số đã cho a/ = (m + 1) ; b/ = 2
là hai hàm số bậc nhất?
HS trả lời miệng điều kiện của m để hai
hàm số đã cho là hai hàm số bậc nhất.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tiếp tục giải HS hoạt động nhóm . . .
để hoàn thành bài toán. Nữa lớp làm câu a) Nữa lớp làm câu b)
GV: Gọi hai HS lên bảng, mỗi HS đại diện HS lên bảng, mỗi HS đại diện mỗi nhóm
mỗi nhóm giải một câu. giải một câu.
GV nhận xét bài làm của HS.
HS nhận xét bài làm của bạn.
4. Hoạt động vận dụng • Bài 20, tr54,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
HS chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau :
Yêu cầu HS đứng tại chỗ chỉ ra ba cặp đường y = 1,5x + 2 và y = x + 2
thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song (vì có 1,5  2 hay a  a/ )
song trong số các đường thẳng đã cho. Có y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 3 giải thích.
(vì có 1,5  –3 hay a  a/ ).
y = 1,5x – 1 và y = x – 3
(vì có 1,5  1 hay a  a/ ).
Có tất cả ba cặp đường thẳng song song :
y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1 y = x + 2 và y = x – 3
y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3 • Bài 21 tr 54,sgk.
Vì các cặp đường thẳng này có a = a/ và
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). b  b/.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm HS giải : một câu.
Để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì :
m  0 và 2m + 1  0  m  0 và m  – Trang 68 1 (1) 2
a) Đường thẳng (d) : y = mx + 3 và
đường thẳng (d/) : y = (2m + 1) –5 song
song với nhau khi a = a/ và b  b/
 m = 2m + 1 (vì 3  –5 hay b  b/)  m = –1 (TMĐK (1) ).
GV nhận xét và cho điểm.
Vậy hai đường thẳng trên song song  m = –1.
b) (d) cắt (d/)  m  2m + 1  m  –1
Kết hợp với (1) ta suy ra : (d) cắt (d 1
/)  m  0 ; m  – ; m  –1. 2
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
- Bài tập về nhà 22, 23, 24 tr 55,sgk và bài số 18, 19 tr59 SBT.
- Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị. Trang 69
Ngày soạn: 20/10/2018 TUẦN 12
Ngày dạy: 12/11/2018 TIẾT 25 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a/x + b/ (a/  0) cắt
nhau, song song với nhau, trùng nhau.
2. Kĩ năng:
HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng kiến thức
vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng
là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 3. Thái độ:
- Rèn tính độc lập , tính tự giác trong khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khắc sâu thêm các phẩm chất như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái, khoan dung;
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên; II. CHUẨN BỊ : GV :
- Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để HS vẽ đồ thị.
- Vẽ sẵn trên bảng phụ các đồ thị của ?2, các kết luận, câu hỏi, bài tập. HS :
- Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0).
- Bảng phụ nhóm. Thước kẻ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
HS1: a) Yêu cầu HS nêu các điều kiện để HS1: Trả lời
hai đường thẳng (d) : y = ax + b (a  0) và a) (d) // (d/)  a = a/ và b  b/. Trang 70
đường thẳng (d/) : y = a/x + b/ song song, (d)  (d/)  a = a/ và b = b/. trùng nhau, cắt nhau. (d) cắt (d/)  a  a/
b) Xác định hệ số a để đồ thị của hàm b) a = –2
số song song với đường thẳng y = –2x.
HS2: a) Cho hàm số y = ax + 3. Xác định hệ HS2: Trả lời
số a biết rằng khi x = 2 thì hàm số có giá trị y a) a = 2 = 7.
b) Đồ thị hàm số y = –2x + 3 và y = 2x + 3 có b) Cắt nhau tại điểm (0;3) trên trục
vị trí tương đối như thế nào với nhau?
tung, vì hệ số a khác nhau và có cùng GV nhận xét cho điểm.
tung độ gốc là 3 nên cùng cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng 3.
2. Hoạt động luyện tậpBài 23,tr55.sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). GV(Gợi ý) :
HS nghe gởi ý và trả lời
a) Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;3)
tung độ bằng –3  điều gì ?
 b = –3. Hoặc có thể thay x = 0; y
= –3 vào hàm số ta có : 2.0 + b = –3 
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm b = –3.
(1;5). Em hiểu điều này như thế nào? Từ đó b) x = 1 ; y = 5. Thay x = 1 ; y = 5 vào ta tìm b bằng cách nào?
hàm số ta có : . . .  b = 3.
GV nhận xét bài làm của HS. • Bài 24/tr55,sgk.
HS nhận xét bài của bạn
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
GV viết : Hàm số y = 2x + 3k có đồ thị (d) ;
hàm số y = (2m + 1)x + 2k –3 có đồ thị (d/).
Hỏi : Trước tiên ta phải có điều kiện gì?
HS: Để hàm số y = (2m + 1)x + 2k –3
? Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + là các hàm số bậc nhât thì : 2m + 1  0
b (a  0) và y = a/x + b/ (a/  0) cắt nhau ;  1 m  − song song ; trùng nhau? 2 HS nêu điều kiện :
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài làm, (d) cắt (d/)  a  a/ mỗi HS làm một câu.
(d) // (d/)  a = a/ và b  b/.
(d)  (d/)  a = a/ và b = b/.
GV nhận xét bài làm của HS.
HS lên bảng trình bày bài làm. Kết quả • Bài 25/tr55,sgk. :
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). 1 1
Hỏi : Chưa cần vẽ đồ thị, em vẫn có thể nhận a) m   b) m  và k 2 2
xét gì về hai đường thẳng này?  –3
GV treo bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và hai 1
trục tọa độ để HS vẽ. c) m = và k = –3
Có thể trình bày và vẽ như sau : 2
HS: Hai đường đường thẳng này cắt Lập bảng :
nhau tại điểm (0;2) vì có a  a/ và b = b/ x 0 –3 = 2. 2 y = x + 2 2 0
HS trình bày và vẽ đồ thị . . . 3 Trang 71 y 4 x 0 3 · 3 · y =– x + 2 2 0 · 2 • · 2
Bài 24(a,c)/tr60, SBT. · 1 N
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). –3 M ·
Cho đường thẳng : y = (k + 1)x + k (1) · · · · · · · · · · · O x
a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi qua · gốc tọa độ. ·
b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) song ·
song với đường thẳng y = ( 3 +1)x + 3. HS làm bài
Sau khi các nhóm thảo luận cách giải 5 phút, a) Đường thẳng y = (k + 1)x + k đi qua
GV ycầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày gốc tọa độ khi b = 0, nên đường thẳng
GV nhận xét bài làm của HS.
này đi qua gốc tọa độ khi k = 0.
b) Đường thẳng y = (k + 1)x + k song
song với đường thẳng y = ( 3 +1)x + 3 khi :
k + 1 = 3 +1 và k  3  k = 3
HS nhận xét bài làm trên bảng
3. Hoạt động vận dụng (KIỂM TRA 15’ - Đề phô tô riêng)
4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng.

- Ôn tập khái niệm tg, cách tính góc  khi biết tan bằng máy tính bỏ túi.
- Bài tập về nhà số 26 tr 55,sgk. Số 20, 21, 22 tr 60,SBT. Trang 72
Ngày soạn: 20/10/2018 TUẦN 12
Ngày dạy: 12/11/2018 TIẾT 26
§ 5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a
 0 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm và tìm được hệ số góc của đường thẳng y = ax+b.
- Học sinh nhận biết được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox.
- Hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi
đường thẳng đó và trục ox
2. Kĩ năng: HS biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox trong trường
hợp a > 0 theo công thức a = tan .
3. Thái độ : Hs có ý thức học tốt.
4. Định hướng phát triển:
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khắc sâu thêm các phẩm chất như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái, khoan dung;
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên; II. CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ đã vẽ sẵn hình 10 và hình 11,- Máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn màu.
HS: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HĐ HÌNH THÀNH KIỂN THỨC
KHÁI NIỆM VỀ HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a 0)
GV(Đặt vấn đề): khi vẽ đường thẳng y = ax + b ( a  0 ) trên mặt phẳng toạ độ Oxy , Trang 73
đường thẳng này cắt trục Ox tại điểm A thì ta có bốn góc tạo thành tại giao điểm A .
Vậy trong bốn góc đó thì góc nào được gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với
trục Ox và góc đó có gì đặc biệt ?
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a  ) 0 với trục Ox
GV đưa hình vẽ sau đây để giới thiệu góc  tạo bởi đường thẳng y = ax + b với tia Ox
GV nói : Khi a > 0 thì góc  là góc nhọn vì khi đó , hàm số y = ax + b đồng biến nên
khi x tăng thì y cũng tăng, vì thế khi đi từ trái sang phải, đô thị có hướng đi lên . GV
cũng giải thích như vậy trong trường hợp a < 0. y y T T – – a < 0 a > 0 – – – –   I I I I I I I I I I I I I I O A A O x x b) Hệ số góc :
GV: Trở lại trên bảng phụ, H –
S đã vẽ hai đường thẳng song song y = 0,5x –1 và y =
0,5x + 2, cho HS lên xác định
các góc  . GV yêu cầu HS nhận xét các g óc này.
GV : Vậy các đg thẳng có cùn
g hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau :a = a /   = /.
GV: Đưa hình 11a) đã vẽ sẵn
trên bảng phụ 3 đồ thị của 3 hsố: y = 0,5x + 2 ; y = x + 2 ; y = 2x + 2
GV: Yêu cầu HS xác định hệ số a của mỗi hàm số : a1 = . . . ; a2 = . . . ; a3 = . . .
Trên hệ trục, yêu cầu HS biểu diễn các góc , rồi sau đó yêu cầu so sánh quan hệ giữa a và 
HS: 0 < a1 < . . . < . . .  1 . . . 2 . . . 3.
GV chốt lại : Khi hệ số a > 0 thì  nhọn và a tăng thì  tăng (nhưng  < 900)
GV tiếp tục đưa hình 11b) đã vẽ sẵn đồ thị của các hsố y = –2x + 2 ; y = –x + 2;
y = –0,5x + 2 và yêu cầu rút ra nhận xét tương tự.
• Kết luận : (Yêu cầu HS ghi vào vở)
- Khi hệ số a dương (a>0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc
nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 900.
- Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc
tù. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 1800.
GV nói : Vì có sự liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục
Ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. Sau đó nêu thêm chú ý như sgk.
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Yêu cầu HS vẽ đồ thị của hàm số y = 3x HS vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 2 trên.
+ 2 và xác định góc tạo bởi đường thẳng xác định góc . đó và trục Ox
b) Xét tam giác vuông OAB, ta có thể tính HS: tg = . . .= 3
được tỉ số lượng giác nào của góc  ?
GV: Ta thấy tg = 3 ; 3 chính là hệ số góc
của đường thẳng y = 3x + 2. HS :   71034/.
? Hãy dùng máy tính để xác định góc  Trang 74 (làm tròn đến phút).
HS Không cần phải xét tam giác mà chỉ
Hỏi: Qua ví dụ trên để tính góc  ta có việc:
nhất thiết phải xét các tam giác vuông + Tính tg = a ( Nếu a>0) không ?
3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV : Cho hàm số y = ax + b (a  0). Vì HS : a được gọi là hệ số góc của đường
sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = thẳng y = ax + b vì giữa a và góc  có ax + b ? mối liên quan :
a > 0 thì  nhọn, a càng lớn thì  càng lớn.
a < 0 thì  tù, a càng lớn thì  càng lớn.
4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
- Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và  .
- Biết tính góc  bằng máy tính hoặc bảng số.
- Bài tập về nhà số : 27, 28, 29 tr 58,59 SGK.
- Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, compa, MTBT. Trang 75
Ngày soạn: 01/11/2018 TUẦN 13
Ngày dạy: 19/11/2018 TIẾT 27 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc  tạo bởi đg thẳng y = ax + b với trục Ox.
2. Kĩ năng:- HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, kĩ
năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
- Tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thái độ : Hs có ý thức học tốt.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khắc sâu thêm các phẩm chất như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái, khoan dung;
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên; II. CHUẨN BỊ.
GV: 4 Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để 4 nhóm vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS :- Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
MT. Ôn lại kiến thức có liện quan đển tiết luyện tập. Trang 76
N1 : a) Điền vào chỗ (. . .) được khẳng định đúng.
Cho đường thẳng y = ax + b (a  0). Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox.
1. Nếu a > 0 thì góc  là . . . . Hệ số a càng lớn thì góc  . . . nhưng vẫn nhỏ hơn . . .
Trong trường hợp này : tg = . . .
2. Nếu a < 0 thì góc  là . . . . Hệ số a càng lớn thì góc  . . .
N 2: b) Cho hàm số y = 2x –3. Xác định hệ số góc của hàm số và cho biết góc tạo bởi
đường thẳng đó với trục Ox là góc gì ?
N3: Vẽ ĐT của hàm số : y = 2x + 3.
N4: Vẽ ĐT của hàm số : y = - 2x + 3.
Treo bảng phụ để các nhóm nhận xét đánh giá chéo sau đó Gv chốt lại và đánh giá.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC-LUYỆN TẬP.
MT : - HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, kĩ năng vẽ
đồ thị hàm số y = ax + b
- Tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 27a) và bài 29 tr 58,sgk.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS hoạt động nhóm làm bài trong 7 phút.
Bài 27a)Đồ thị của hàm số đi qua điểm - N1,2 làm bài 27a).
A(2;6)  x = 2; y = 6. Thay vào hàm số, ta - N3,4 làm bài 29a). có : 6 = a.2 + 3
Sau vài phút gọi HS đại diện nhóm lên  . . . .
treo bảng phụ trình bày bài giải.  a = 1,5. Vậy hệ số a = 1,5.
Bài 29a) Vì a = 2 và đồ thị hàm số y = ax +
b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
1,5 nên thế a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào hàm
số ta có : 0 = 2.1,5 + b  . . .  b = –3
Vậy hàm số là : y = 2x –3
GV nhận xét bài làm của HS. HS làm bài
GV: Ycầu tất cả HS cùng làm các bài
Bài 29b) Vì a = 3 và đồ thị của hàm số đi 29b;c)
qua điểm A(2;2) nên thế a = 3 ; x = 2 ; y = 2
vào hàm số ta có : . . . .  b = –4
 Hàm số là : y = 3x –4
Bài 29c) Đồ thị hàm số y = ax + b song
song với đường thẳng y = 3 x  a = 3 và b  0
Và đồ thị đi qua điểm B(1; 3 + 5) nên ta
GV nhận xét bài làm của HS. thay • Bài 30/tr 59 SGK.
a = 3 ; x = 1 ; y = 3 + 5 vào hàm số y =
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
ax+b ta có . . .  b = 5  Hàm số là : y =
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ 3 x +5
thì của các hàm số : y = 1
HS nhận xét bài làm trên bảng x + 2; 2 1
HS vẽ hai đường thẳng y = x+2 ; y = –x + 2. 2
GV: Để tính các góc của tam giác ABC, y = –x + 2 Trang 77
Các em phải xác định tọa độ các điểm A,B,C.
b) Tính các góc của tam giác ABC (Làm HS xác định : A(–4; 0) ; B(2; 0) ; C(0; 2) tròn đến độ). 
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
b) tanA = . . . = 0,5  A  270
(Đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm). 
tanB = . . . = 1  B = 450
Gợi ý HS dùng Pytago để tính các cạnh 
C = 1800 –(270 + 450) = 1080 AC;BC.
c) HS tính các cạnh của tam giác ABC.
HS tính cạnh AC = 20 (cm) ; BC = 8 (cm).  P = . . . .  13,3 (cm) Và diện tích S = 6 (cm2).
3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG-TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG.
MT. Khắc sâu kiến thức về ĐT HS, Hệ số góc của HS bậc nhất, cách vẽ và liên hệ
giải quyết những tình hướng thực tế.
- Tiết sau ôn tập chương II.
- HS làm câu hỏi ôn tập và học thuộc các kiến thức cần nhớ.
- Bài tập về nhà số 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr61. SGK và bài tập số 29/tr 61. SBT. Trang 78
Ngày soạn: 01/11/2018 TUẦN 13
Ngày dạy: 19/11/2018 TIẾT 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức:
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn,
nhớ lâu hơn về các kniệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, k.niệm hàm số bậc nhất y =
ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện
hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
2.Về kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc
của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
3. Thái độ:
Hs có ý thức học tốt.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khắc sâu thêm các phẩm chất như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái, khoan dung;
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên; II. CHUẨN BỊ.
GV: 4 Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để 4 nhóm vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS :- Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Trang 79
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
GV cho các nhóm HS trả lời các câu hỏi sau vào bảng phụ:
1. Nêu định nghĩa về hàm số.
2. Hàm số thường được cho bởi những cách nào?
3. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
4. Thế nào là hàm số bậc nhất.5. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0) có những tính chất gì?
- Hàm số y = 2x ; y = –3x + 2 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
6. Góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được xác định như thế nào?
7. Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b?
8. Khi nào đường thẳng (d) : y = ax + b (a  0) và đường thẳng (d/) : y = a/x + b/ (a/  0) a) Cắt nhau. b) song song. c) Trùng nhau.
Sau khi HS trả lời, GV đưa bảng phụ có nội dung “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
tương ứng với câu hỏi (Nội dung trả lời các câu hỏi này, GV có thể ghi lại ở SGV)
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm các HS hoạt động nhóm.
bài tập 32, 33, 34, 35 tr 61,sgk.
Bài 32 : a) Hàm số y = (m–1)x + 3 đồng
- Nữa lớp giải các câu 32, 33.
biến  . . . .  m –1 > 0  m > 1
- Nữa lớp giải các câu 34, 35.
b) Hàm số y = (5–k)x + 1 nghịch
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). biến  . . . .  5 –k > 0  k > 5
Bài 33 : Hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x
+ (5–m) đều là hàm số bậc nhất, đã có a  a/.
Nên đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm
trên trục tung  b = b/  . . .  m = 1.
Bài 34 : Hai đường thẳng y = (a–1)x + 2 (với
a  1) và y = (3–a)x + 1 (a  3) đã có tung độ
Sau khi HS hoạt động nhóm khoảng 9 gốc b  b/ (2  1). Nên hai đường thẳng song
phút thì dừng lại. Yêu cầu các em đại song với nhau 
diện đưa bảng nhóm lên bảng trình bày
a = a/  . . . .  a = 2. bài giải của nhóm.
Bài 35 : Hai đường thẳng y = kx + m –2 (k 
0) và y = (5–k)x + 4 –m (k  5) trùng nhau 
. . .  k = 2,5 và m = 3 (TMĐK)
GV nhận xét bài làm của HS.
HS nhận xét bài làm trên bảng.
KIỂM TRA ĐỊNH HƯỚNG 15 PHÚT. 1, Đề bài :
Vẽ đồ thị của các hàm số : y = 0,5x + 2 (1) và y = 5 –2x (2)
Xác định giao điểm C của hai đồ thị. 2, Đáp án :
Vẽ đồ thị của các hàm số : y = 0,5x + 2 (1) (3điểm )
và y = 5 –2x (2) (3 điểm )
Gọi C là giao điểm hai đừơng thẳng, nên y
tọa độ của điểm C thoả mãn hai hàm số do – 5
đó ta có : 0,5x + 2 = 5 –2x  x = 1,2. đó – 2, 6 C 2 – Trang 80  A  – I I I I I I I –4 O 1,2 2,5 B x
chính là hoành độ của điểm C. Thế x = 1,2
vào một trong hai hàm số ta có y = . . = 2,6.
Vậy : C(1,2;2,6) (4 điểm )
3. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG. MT:
- Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
- Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường
thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
- Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của HS và bồi dưỡng phẩm
chất cho HS thông qua việc làm bài kiểm tra. tiết sau .
- Bài tập vè nhà số 38,tr 62,sgk.
- Bài tập số 34, 35, tr 62 SBT.
Ngày soạn: 01/11/2018 TUẦN 14
Ngày dạy: 26/11/2018 TIẾT 29 KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức:
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn,
nhớ lâu hơn về các kniệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, k.niệm hàm số bậc nhất y =
ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện
hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
2.Về kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc
của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
3. Thái độ:
Hs có ý thức học tốt.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khắc sâu thêm các phẩm chất như:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái, khoan dung;
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên; II. CHUẨN BỊ.
GV: 4 Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để 4 nhóm vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS :- Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Trang 81 Vận dung Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được Vận dụng kiến Hàm số bậc Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất ;
Biết tìm tọa độ giao thức để tính được nhất và đồ thị hàm số bậc nhất hàm số đồng biến, điểm của hai đồ thị. khoảng cách, diện ( 4 tiết ) nghịch biến y = ax + b ( a  0) . tích một hình,… Số câu hỏi 2 1 1 1 1 6 Số điểm 1 0,5 1 0,5 1 4 Tỉ lệ % 10% 5% 10% 5% 10% 40% Nhận biết được vị Căn cứ vào các hệ Đường thẳng Xác định các dạng trí tương đối của số xác định được song song và đường thẳng liên hai đường thẳng là
vị trí tương đối của đường thẳng quan đến đường đồ thị của hàm số hai đường thẳng là cắt nhau thắng cắt nhau, bậc nhất. đồ thị của hàm số ( 2 tiết ) song song. bậc nhất. Số câu hỏi 1 2 1 3 Số điểm 0,5 1 1 2,5 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25% Hiểu được hệ số Hệ số góc của Xác định được hệ Viết được phương góc của đường đường thẳng số góc của đường trình đường thẳng ( 3 tiết ) thẳng. thẳng. y = ax + b ( a  0) Số câu hỏi 1 2 1 1 4 Số điểm 0,5 1 1 1 3,5 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 10% 35% Tổng số câu 4 3 4 2 13 Tổng số điểm 2,5 2 3,5 2 10 Tỉ lệ % 25% 20% 35% 20% 100% ĐỀ
I: Trắc nghiệm (4,0 điểm). Câu 1:
(1 điểm). Khẳng định Đúng Sa i
1) Nếu đồ thị của hàm số y = x – a đi qua điểm M(1 ; 3) thì a = – 2
2) Nếu đồ thị của hàm số y = 3mx + 1 đi qua điểm N(– 2 ; 7) thì m = 1
3) Nếu đồ thị hàm số y = ax – 1 song song với đồ thị hàm số y = 2x thì a = 2
4) Nếu đồ thị hàm số y = – 2x + 1 vuông góc với đồ thị hàm số y = –ax–2 thì a = 0,5 Trang 82
Câu 2: (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: m + 1. Hàm số y =
3 .x + 3 là hàm số bậc nhất khi: m − 3 A) m  3 B) m  - 3 C) m >  3 D) m   3
2. Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = - 2x + 1 là: 1 1 C) (2;-4) D) (-1;-1) A) ( ;0) B) ( ;1) 2 2
3. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi: A) k  3 B) k  -3 C) k > -3 D) k > 3
4. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng: A) -8 B) 8 C) 4 D) -4
5. Hai đường thẳng y = (k - 2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi: 1 5 5 A) k = - 4 và m = B) k = 4 và m = C) k = 4 và m  1 D) k = - 4 và m  2 2 2 2
6. Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là: A) Song song
B) Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2 C) Trùng nhau
D) Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2
7. Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị là đường thẳng (d). Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc
tọa độ và cắt đường thẳng (d)? A) y = – 2x –1 B) y = – x C) y = – 2x D) y = – x + 1
8. Cho hàm số y = – 4x + 2 .Khẳng định nào sau đây là sai:
A) Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + 5
B) Góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox là góc tù
C) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
D) Hàm số nghịch biến trên R.
9/ Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2 − m)x + m
5 đồng biến trên R: A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m = 2
10/ Đồ thị hàm số 2
y = m x + m − 2 tạo với các trục tam giác cân khi m bằng: A. 2 B. 2 − C. 1 D. 0
11/ Đường thẳng y = - 3 x -2 tạo với chiều dương trục hoành một góc: A. 1200 B. 600 C. 300 D. 1500 12. Hàm số 2 y =
m − 4 x + m − 2 là hàm số bậc nhất khi : A. m  2 − hoặc m > 2 B. m = 2 C. m  2 D. m  2
II.TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm). Cho đường thẳng y = (5 - k)x + k - 9 (d)
a) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn?
b) Tìm k để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5?
Bài 2: (4 điểm). Cho hai hàm số y = -2x – 4 (d) và y = x + 4 (d’)
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là A và B, giao điểm của hai
đường thẳng là C. Xác định tọa độ điểm C và tính diện tích  ABC?
c) Tính các góc của  ABC ? (Làm tròn đến phút) ---Hết - --
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Đúng Sai Trang 83 1 x 2 x 3 x 4 4 x
Câu 2: (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. + 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D A D B C B C A B C A A
II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm x Câu 1:
a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì a > 0 0.5 (2điểm)
Tức là : 5 – k > 0  k < 5 0.5
b) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5
nên ta thay x = 5 ; y = 0 vào hàm số y = (5 ^ = - k)x + 8k - 9 0.5
Ta có 0 = (5 – k) .5 + k - 9  k = 4 0.5 6 Câu 2:
a) Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị y (4điểm)
Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số 4 B 2 y > y C H F D 1.0 x -10 -5 -4 O 1 5 10 y=g(x) -2 = -4 A -6
b) Vì C là giao điểm của hai đường thẳng (d ) và ( d’) nên ta có
phương trình hoành độ giao điểm: -2x - 4 = x + 4 −  8 − -3x = 8  x = 3  8 4 y = x + 4 = - + 4 = 3 3 1.0 Vậy Q( 8 − 4 ; ) 2 3 3 1 1 8 32 SQMN = AB. CH = .8 . = 2 2 3 3
c) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông AOF ta có: x OF 1 tan A = =  A  26034’ OA 2
Tam giác vuông BOD ta có: OB = OD = 4 nên là tam giác vuông − cân  B =450 1.0
Tam giác ABC có A + B + C = 1800
Suy ra C = 1800 – (26034’ + 450) = 108026’ 1.0
Chú ý: Mọi cách giải khác đúng, chính xác đều cho điểm. 4 Trang 84
Ngày soạn: 01/11/2018 TUẦN 14
Ngày dạy: 26/11/2018 TIẾT 30
CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó.
- Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
- Kỹ năng: - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm.
- Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Định hướng phát triển:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
+ Khắc sâu thêm các phẩm chất như: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái,
khoan dung;- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh
thần vượt khó; - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi
trường tự nhiên;- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật. B. CHUẨN BỊ.
* Giáo viên:
MCĐN, giáo án PowrPoint, máy tính bỏ túi, thước. Bảng phụ nhóm.
* Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG.
GV Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3
+ GV đưa bài toán cổ sau (Bảng phụ) “ Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Trang 85 Một trăm chân chẵn.”
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
- Với bài toán này ở lớp 8 chúng ta chọn một
đại lượng là ẩn (Số gà) và đã lập được phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100
Hay 2x – 44 = 0 và được gọi là
phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 (a  0) + HS nghe GV trình bày
- Nhưng ở bài toán này có hai đại lượng
chưa biết là gà và chó; nếu gọi số gà là x, số
chó là y thì chúng ta lập được phương trình:
x + y = 36 Hoặc 2x + 4y = 100
Ta quan sát thấy nó khác với phương trình
trên; vậy nó có tên gọi là gì, số nghiệm là bao
nhiêu, cấu trúc nghiệm như thế nào ? Muốn
biết chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nội dung
chương III(GV ghi tên chương)
+ GV: Giới thiệu nội dung chính của chương:
- Phương trình bậc nhất hai ẩn
+ HS mở mục lục Tr 136 SGK theo dõi
- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Các phương pháp giải hệ
- Giải bài toán bằng cách lập hệ ptrình.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
1/ Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.
MT. HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó.
- GV: Giới thiệu phương trình x + y = 36;
2x + 4y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số.
- GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; c
là hằng số. Hãy nêu dạng tổng quát của HS trả lời: ax + by = c
phương trình bậc nhất hai ẩn số?
GV nhấn mạnh: a  0 hoặc b  0
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về phương trình bậc HS: Lấy ví dụ: x – y = 3
nhất hai ẩn số ? Chỉ rõ hệ số a; b; c? 2x + 6y = 54
GV treo bảng phụ ghi bài tập sau và yêu cầu
HS làm trên phiếu học tập theo nhóm nhỏ:
Trong các PT sau, phương trình nào là ptrình
bậc nhất hai ẩn: 2x - y =1; 2x2 + y = 1; 3x +
4y = 5; 0x + 4y = 7; 0x + 0y = 1; x + 0y = 5; - HS làm trên phiếu học tập rồi trả lời x2 - y2 = 1; x - y + z = 1 miệng
GV(ĐVĐ) : Ta đã biết dạng của phương trình
bậc nhất hai ẩn. Vậy nghiệm và cấu trúc
nghiệm của nó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu phần b)
- GV: Thay x = 2; y = 34 thì giá trị của 2 vế Trang 86
phương trình như thế nào ? GV: Ta nói cặp
số (2; 34) là một nghiệm của phương trình.
- GV tương tự với x = 5 ; y = 30 thì có nhận HS trả lời: Giá trị hai vế của phương
xét gì về giá trị của hai vế ? trình bằng nhau
GV: Ta nói cặp số (5 ; 30) không phải là một
nghiệm của phương trình
HS: Giá trị hai vế khác nhau ? Vậy khi nào cặp số (x ) là một nghiệm 0; y0 của ptrình ax + by = c? GV nêu chú ý SGK HS trả lời
GV: ? Hãy tìm một nghiệm khác của PT x + y
= 36 ? ? Ta tìm được bao nhiêu cặp giá trị HS theo dõi
là nghiệm của phương trình trên?
? Tương tự có nhận xét gì về số nghiệm của ptrình ax + by = c ?
GV Ghi nhận xét và nêu phần cuối mục 1)-> HS trả lời
Đặt vấn đề chuyển Mục 2):
Ta đã biết phương trình bậc nhất có vô số
nghiệm, vậy làm thế nào để biểu diễn được tập HS chú ý nghiệm của nó ...
2/ Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số.
MT. Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
• Xét ptrình : 2x – y = 1 - Biểu diễn y theo x? - HS: y = 2x – 1
+ GV cho HS hoàn thành ?3 trên bảng phụ. + HS làm việc cá nhân. x -1 0 0,5 1 2
? Có nhận xét gì về các cặp số trong bảng ? y=2x-1 -3 -1 0 1 3
? Vậy phương trình trên có bao nhiêu n ?
HS : Các cặp số đó là nghiệm của
- GV: Nếu cho x một giá trị bất kì  R thì phương trình 2x – y = 1
cặp số (x ;y), trong đó y = 2x – 1 là một HS : Có vô số nghiệm
nghiệm của ptrình (1) Như vậy tập nghiệm
của phương trình (1) là S = {(x;2x -1)/ x  HS: Nghe GV giảng R}
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) y f(x) f(x)=2*x-1
là (x; 2x -1) với x  R. 2
GV : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp
các điểm biểu diễn các nghiệm của phương 1
trình là đường thẳng y = 2x – x 1( Vừa nói vừa
đưa hình vẽ đường thẳng y = 2x – 1 lên bảng -1 1 2 3 4 5 phụ). -1
GV tương tự hãy tìm nghiệm tổng quát của phương trình sau : -2
ax + by = c ( a  0;b  0 ) HS làm bài a c
ax + by = c => y = − x + b b Trang 87
GV vậy để tìm nghiệm tổng quát của phương Hoặc x = b cy +
trình bậc nhất hai ẩn chúng ta có thể biểu a a
diễn y theo x hoặc biểu diễn x theo y.
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát x R  là:  a c y = − x +  b b
• Xét phương trình 0x + 2y = 4 y R
? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương hoặc:  b c = − + trình ? x y  a a
? Hãy viết nghiệm tổng quát của PT?
? Tập nghiệm của phương trình được biễu HS: (0;2); (-2;2); (3;2)
diễn đường thẳng nào? xR
GV vẽ đường thẳng y = 2 lên bảng phụ. HS:  y = Gv tương tự với ptrình 2 : 0x + by = c có
nghiệm tổng quát như thế nào HS trả lời miệng ? • 
Xét phương trình 4x + 0y = 6 cy =
GV thực hiện tương tự như phương trình HS thực hiện  b   trên. x R
+ GV hệ thống lại tập nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn số dưới dạng tổng quát :
1) Phương trình bậc nhất hai ẩn số ax + by =
c có vô số nghiệm, tập nghiệm được biểu
diễn bởi đường thẳng
2) Nếu a  0; b  0 thì đường thẳng (d) chính là ĐTHS: a c y = − x + b b
* Nếu a  0 và b = 0 thì phương trình trở
thành ax = c => tập nghiệm là đường thẳng x c = a
* Nếu a = 0 và b  0 thì ptrình trở thành by =
c => tập nghiệm là đường thẳng y = c b
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG.
MT. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm.
GV hướng dẫn 4 NHÓM HS hoàn thành sơ đồ tổng kết bài học trên bảng phụ: ax + by = c Vô số nghiệm
( a  0 hoặc b  0 ) Cấu trúc: Một cặp số (x;y) PT bậc nhất hai ẩn số x và y Trang 88
GV (nếu còn thời gian): Cho HS làm bài tập 2b,e,f theo nhóm
Hoạt động 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN: 1-3 tr 7 SGK và 1 – 4 tr 3 và 4 SBT
- Liên hệ thực tiễn và xem trước bài 2.
Ngày soạn: 25/11/2018 TUẦN: 15
Ngày dạy: 03/12/2018 TIẾT: 31
§ 2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS nắm được khái niệm hệ và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kỹ năng:- HS nhận diện được tập nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn
- Biết minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được kiến thức vào làm một số bài tập.
3. Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
4. Định hướng phát triển:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
Năng lực tư duy; Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết); Năng lực mô hình hóa toán;
Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
+ Khắc sâu thêm các phẩm chất như: Yêu gia đình, quê hương, đất nước; Nhân ái,
khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần
vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự
nhiên; Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật. II. CHUẨN BỊ
GV : - MCĐN, giáo án PowrPoint, máy tính bỏ túi, thước.
HS : - Thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG
THÔNG QUA VIỆC KIỂM TRA BÀI CŨ
MT. Gây hứng thú cho HS cần thiết phải học tiếp để biết được nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn là gi?
HS1: - Định nghĩa phương trình bậc nhất HS1 : - Định nghĩa . . . Cho ví dụ : . . . hai ẩn. Cho ví dụ?
- Nghiệm của phương trình bậc
- Thế nào là nghiệm của phương nhất hai ẩn là . .
trình bậc nhất hai ẩn ? số nghiệm của nó?
HS2 vẽ đồ thị trên bảng phụ của GV y
HS2 : Chữa bài tập 3/tr7,sgk. Sau đó xác định toạ – – Trang 89 2 M 1
Cho hai phương trình: x + 2y = 4 độ giao điểm và và x – y = 1 thử lại để biết
Vẽ và xác định toạ độ giao điểm của hai toạ độ giao điểm
đường thẳng đồng thời cho biết toạ độ của là nghiệm của cả
nó có phải là nghiệm của các phương trình hai phương trình. đã cho không.
GV yêu cầu HS khác nhận xét
Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1/ KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
GV: Qua bài tập kiểm tra ta thấy cặp số HS nghe GV giới thiệu
(2;1) là một nghiệm chung của cả hai ptrình
x + 2y = 4 và x –y = 1. Ta nói cặp số (2;1) x + y 2 = 4
Là nghiệm của hệ pt: 
x y = 1
GV tương tự yêu cầu HS thực hiện HS thực hiện ?1
GV: Sau đó yêu cầu HS đọc phần tổng quát
HS đọc phần tổng quát sgk/tr 9
HƯỚNG HS ĐOC THÊM MỤC
2/ MINH HỌA HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HỆ PT BẬC NHẤT HAI ẨN
GV:Ycầu HS điền vào chỗ trống bài ?2 HS thực hiện
GV yêu cầu HS tiếp tục đọc nội dung viết
trong SGK : Từ đó suy ra : . . . . điểm chung HS đọc bài của (d) và (d/).
• Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình x + y = ) 1 ( 3  x − 2y = ( 0 ) 2 HS đứng tại chỗ đáp:
GV: Từ phương trình 1 và 2 của hệ hãy biễu 1 y = –x + 3 ; y = x  Hai đường thẳng
diễn y theo x và xét xem hai đường thẳng có 2
vị trí tương đối nào với nhau ?
cắt nhau (vì có hệ số góc khác nhau).
GV yêu cầu vẽ 2 đường thẳng biểu diễn tập HS vẽ biểu diễn tập nghiệm của mỗi
nghiệm của 2 phương trình trên cùng một phương trình đó. mặt phẳng toạ độ?
? Xác định toạ độ giao điểm hai đg thẳng?
HS xác định toạ độ giao điểm hai đường
? Hãy thử lại xem cặp số (2;1) có phải là thẳng.
nghiệm của hệ phương trình đã cho không ? HS thử lại cặp số (2;1) đối với hệ
• Ví dụ 2: Xét hệ phương trình : phương trình.  HS kết luận nghiệm . . . 3x − 2 y = − ) 3 ( 6  3x − 2y = ( 3 ) 4
GV gợi ý và dùng phương pháp giảng tương tự như trên.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
• Ví dụ 3 : Xét hệ phương trình :
và giải tương tự như ví dụ1 . . . 2x y = ) 5 ( 3 
− 2x + y = − ( 3 ) 6 Trang 90
? Hãy biễu diễn y theo x từ hai ptrình của HS: Thực hiện hệ?
? Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm HS: Hai đường thẳng trùng nhau.
của hai phương trình như thế nào?
? Vậy hệ pt có bao nhiêu nghiệm ? Vì sao? HS: Hệ phương trình có vô số nghiệm vì
GV: Vậy qua ba ví dụ trên hãy cho biết một . . .
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có HS trả lời: Một hệ phương trình bậc nhất
bao nhiêu nghiệm ? Ứng với vị trí tương đối hai ẩn có thể có: + Một nghiệm duy nhất
nào của hai đường thẳng?
nếu hai đường thẳng cắt nhau.
GV: Qua bài học hôm nay nếu không cần + Vô nghiệm nếu hai đg thẳng
giải hệ ta có thể đoán nhận số nghiệm của song song.
hệ được không ? và dựa vào đâu để có được + Vô số nghiệm nếu hai đg thg những dự đoán đó ? trùng nhau.
GV nói đó chính là nội dung chú ý SGK HS trả lời HS nghe giới thiệu
Hoạt động 3,4 : LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG.
MT. - HS nhận diện được tập nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn
- Biết minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được kiến thức vào làm một số bài tập.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập Bài 4 tr11,sgk. 4 SGK trang 11
a) Hai đường thẳng cắt nhau vì có hệ số
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
góc khác nhau (–2  3 hay a  a/)  Hệ
phương trình có một nghiệm duy nhất.
b) Hai đường thẳng song song vì có hệ
số góc bằng nhau ( a = a/ = – 0,5)  Hệ ptrình vn.
c) Hai đường thẳng cắt nhau tại gốc toạ
độ (vì cùng có dạng y = ax)  Hệ
phương trình có một nghiệm duy nhất.
d) Hai đường thẳng trùng nhau  Hệ ptrình có vsn
Hoạt động 5: TÌM TÒI-MỞ RỘNG
- Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Bài tập về nhà số 5, 6, 7, tr 11,12,sgk.
- Bài tập số 8, 9 tr 4,5 SBT. Trang 91
Ngày soạn: 25/11/2018 TUẦN: 15
Ngày dạy: 03/12/2018 TIẾT: 32 Luyện tập I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS nắm được khái niệm hệ và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kỹ năng:- HS nhận diện được tập nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn
- Biết minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được kiến thức vào làm một số bài tập.
3. Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
4. Định hướng phát triển:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
Năng lực tư duy; Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết); Năng lực mô hình hóa toán;
Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
+ Khắc sâu thêm các phẩm chất như: Yêu gia đình, quê hương, đất nước; Nhân ái,
khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần
vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự
nhiên; Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật. II. CHUẨN BỊ
GV : - MCĐN, giáo án PowrPoint, máy tính bỏ túi, thước.
HS : - Thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- HS1: Nªu kh¸i niÖm vÒ hÖ hai ph-¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn? Nh- thÕ nµo lµ hai hÖ
ph-¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn t-¬ng ®-¬ng?
- HS2: Lµm bµi tËp 5b.SGK?
2. Hoạt động luyện tập:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ghi nhí Trang 92 Bµi 7:
a. NghiÖm tæng qu¸t cña ph-¬ng tr×nh thø nhÊt GV: Cho HS ®äc ®Ò bµi. lµ: (x0; 4-2x0).
?Cho hai ph-¬ng tr×nh: 2x+y = 4 vµ 3x + NghiÖm tæng qu¸t cña ph-¬ng tr×nh thø hai lµ: 2y = 5. 5 − 3x (x1; 1 ).
a. ? Muèn t×m nghiÖm tæng qu¸t cña 2
mçi ph-¬ng tr×nh trªn ta lµm nh- thÕ nµo? 4 HS: Tr¶ lêi. 2
b. GV: Cho 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. -5 5 -2 b.
NghiÖm chung cña hai ph-¬ng tr×nh trªn lµ: Bµi 8: (3; -2) GV: Cho HS ®äc ®Ò. Bµi8a/
? Cho hai HS dù ®o¸n nghiÖm cña mçi 4 hÖ.
GV: Cho hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi. 2 -5 5 -2
VËy nghiÖm cña hÖ ph-¬ng tr×nh thø nhÊt lµ: (2; 1) 4
GV: Sau khi hai HS vÏ vµ x¸c ®Þnh
nghiÖm cña hai hÖ ph-¬ng tr×nh 2
xong GV cho HS nhË xÐt; chèt l¹i c¸h
x¸c dÞnh nghiÖm cña hÖ ph-¬ng
tr×nh b»ng ph-¬ng ph¸p vÏ ®å thÞ -5 5 hµm sè. Bµi 10: -2
GV: Cho HS ®äc ®Ò suy nghÜ tr¶ lêi.
HS: HÖ ph-¬ng tr×nh bËc nhÊt hai VËy nghiÖm cña hÖ ph-¬ng tr×h trªn lµ: (-4; 2)
Èn NÕu cã hai nghiÖm ph©m biÖt
th× sÏ cã v« sè nghiÖm. V× khi ®ã
hai ®-êng th¼ng biÓu diÔn hai tËp nghiÖm trïng nhau.
3. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
- HS lµm bµi tËp: 4a,c ; 5a trang 11 t¹i líp .
- VÒ nhµ lµm bµi tËp 5b ; 7 ; 8 ; 9 ; 11 trang 11,12 SGK.
- TiÕt sau: Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh b»ng ph-¬ng ph¸p thÕ. Trang 93
Ngày soạn: 25/11/2018 TUẦN: 16
Ngày dạy: 10/12/2018 TIẾT: 33 – 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm
số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để
hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.
2. Kĩ năng: Luyện tập các kỹ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn
bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đên rút gọn biểu thức. Vận dung thành thảo các
kiến thức trên vào làm bài tập cụ thể.
3. Thái độ : Hs có ý thức học tập tốt và chuẩn bị thi học kỳ đạt kết quả cao nhất.
* Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
+ Khắc sâu thêm các phẩm chất như: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái,
khoan dung;- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh
thần vượt khó; - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi
trường tự nhiên;- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật. Trang 94 II. CHUẨN BỊ.
* Giáo viên:
MCĐN, máy tính bỏ túi, thước. Bảng phụ nhóm.
* Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
ÔN TẬP LÝ THUYẾT CBH THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
GV đưa đề bài lên phông chiếu HS trả lời miệng
Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay
sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 2  2 4   = 4 2 1. Đúng vì 1. Căn bậc hai của là   5 25 25 5 x  0
2. a = x  x2 = a (đk: a  0)
2. Sai (đk: a  0) sửa là a = x   x 2 = a   2 − aneáa u 0 3. (a − ) 2 2 =  =  3. Đúng vì A 2 | A | a − 2 neáa u  0 4. Sai; sửa là A B . = A. B nếu A  0, B 4. A B . = A. B nếu A.B 0  0
Vì A.B  0 có thể xảy ra A < 0, B < 0, khi đó A , B không có nghĩa. A A A  0 5. = nếu  A  0 B B B  0 5. Sai; sửa là  B  0 A A Vì B = 0 thì vaø không có nghĩa. 5 + 2 B B 6. = 9 + 4 5 6. Đúng vì: 5 − 2 2 5 + 2 ( 5 +2) = 5 − 2 ( 5−2)( 5+2) + + ( 5 2 5 2 . 4 = = 9 + 4 5 2 1− 3) ( 3 − )1 5 − 4 7. = 3 3 3 7. Đúng vì: ( 2 1− 3) = ( − 3 − ) 3 ( 3 )1 = 1 3 3 32 3 x + 1 x  0 + 8. xác định khi  x 1
8. Sai; vì với x = 0 phân thức x(2 − x ) x  4 x(2 − x )
GV yêu cầu lần lượt HS trả lời câu hỏi, có
giải thích, thông qua đó ôn lại:
- Định nghĩa căn bậc hai của một số.
- Căn bậc hai số học của một số k âm - Hằng đẳng thức A 2 | = A |
- Khai phương một tích, một thương.
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
- Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định
Hoạt động 2: TIẾP TỤC HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trang 95
THÔNG QUA VIỆC LUYỆN TẬP CÁC DẠNG BT ĐIỂN HÌNH
CỦA CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Dạng 1. Rút gọn, tính giá trị biểu thức.
HS làm bài tập, sau ít phút gọi hai HS lên • Bài 1. Tính tính, mỗi em 2 câu. a. 12 2 . 1 , 50 b. , 2 7 5. 5 , 1 Kết quả: a. 55 b. 4,5 4 14 1 c. 45 d. 2 c. 2 2 117 − 108 d. 2 3 . 5 25 16
HS làm bài tập, 4 HS lên bảng làm • . a 3 . 25 + 3 . 16 − 3 . 100
Bài 2. Rút gọn các biểu thức = + − a. 75 + 48 − 300 5 3 4 3 10 3 = − 3 2 b. (2 − 3) + (4 − 2 3) b. = | 2 − 3 | + ( 3 − )2 1
c. (15 200 − 3 450 + 2 50 ): 10 = 2 - 3 + 3 - 1 = 1 d. 5 a − b 4 a 25 3 + a 5 ab 9 2 − 2 a 16 . c = 15 20 − 3 45 + 2 5 với a > 0; b > 0 = 2 . 15 5 − 3 . 3 5 + 2 5 = 30 5 − 9 5 + 2 5 = 23 5 = 5 a − a 5 . b 4 a + b 3 . a 5 a − 4 . 2 a = ( a 5 − ab 20 + ab 15 − ) 8 d. = a(− 3 − ) ab 5 = − 3 ( a + ) ab 5 Dạng 2. Tìm x HS hoạt động theo nhóm • •
Bài 3: Giải phương trình
Bài 3: Giải phương trình a. a. ĐK: x  1 − − − + − + − = x 16 − 16 − x 9 − 9 + x 4 − 4 + x − 1 = 8 ( 16 x ) 1 ( 9 x ) 1 ( 4 x ) 1 x 1 8 b. 12 - x − x = 0  4 (x − ) 1 − 3 (x − ) 1 + 2 (x − ) 1 + x −1 = 8 Nửa lớp làm câu a  4 (x − ) 1 = 8 Nửa lớp làm câu b
GV yêu cầu HS tìm điều kiện của x để các  (x − ) 1 = 2 biểu thức có nghĩa.  x −1 = 4  x = 5(TMDK)
Nghiệm của phương trình là x = 5
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 3 12 . b − x − x = 0ñk:x  0
phút thì đại diện hai nhóm lên bảng trình  x + x − 12 = 0 bày.  x + 4 x − 3 x − 12 = 0  x( x + ) 4 − ( 3 x + ) 4 = 0  ( x + )( 4 x − ) 3 Có x + 4  4  0 với x   0 Trang 96  x − 3 = 0  x = 3
x = 9 (thoả mãn điều kiện)
Nghiệm của phương trình là x = 9
Đại diện hai nhóm trình bày bài HS lớp góp ý, nhận xét.
Dạng 3. Bài tập rút gọn tổng hợp HS trả lời:
• Bài 4. (Bài 106 tr 20 SBT)
- Các căn thức bậc hai xác định khi a  0; Cho biểu thức: b  0 a+ 2 ab + b − 4 ab ( ab a + b) A = −
- Các mẫu thức khác 0 khi a  0; b  0, a a − b ab  b.
a. Tìm điều kiện để A có nghĩa.
- A có nghĩa khi a > 0; b > 0 và a  b.
- Các căn thức bậc hai xác định khi nào?
- Các mẫu thức khác 0 khi nào?
b. Một HS lên bảng rút gọn A
- Tổng hợp điều kiện, A có nghĩa khi nào? a + 2 ab + b − 4 ab ( ab a + b)
GV nhấn mạnh: Khi tìm điều kiện để biểu A = −
thức chứa căn có nghĩa cần tìm điều kiện a − b ab
để tất cả các biểu thức dưới căn  ( 2 a − b) 0 và tất A = − ( a + b)
cả các mẫu thức (kể cả mẫu thức xuất hiện a − b
trong quá trình biến đổi) khác 0 A = a − b − a − b
b. Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a = − A 2 b
GV: Kết quả rút gọn không còn a, vậy khi
A có nghĩa, giá trị của A k phụ thuộc a
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP VỀ CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT GV nêu câu hỏi: HS trả lời miệng
- Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc
- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho
nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? bởi công thức y = ax + b trong đó a, b
là các số cho trước và a  0
- Hàm số bậc nhất xác định với mọi
giá trị x  R, đồng biến trên R khi a > GV nêu các bài tập sau
0, nghịch biến trên R khi a < 0
• Bài 1. Cho hàm số y = (m + 6)x – 7 HS trả lời
a. Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc
a. y là hàm số bậc nhất  m + 6  0 nhất?  m  -6
b. Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến? Nghịch biến?
b. Hàm số đồng biến nếu m + 6 > 0 
• Bài 2: Cho đường thẳng m > -6 y = (1 – m)x + m -2 (d)
Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0
a. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) m < - 6 đi qua điểm A (2; 1) HS hoạt động nhóm Bài làm
a. Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 1)  x = 2; y = 1
Thay x = 2; y = 1 vào (d) ta có : Trang 97 (1 – m).2 + m – 2 = 1 2 – 2m + m – 2 = 1
b. Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục -m = 1
Ox một góc nhọn? Góc tù? m = -1
b. (d) tạo với Ox một góc nhọn  1 –
c. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có m > 0  m < 1 tung độ bằng 3.
(d) tạo với trục Ox một góc tù  1 – m < 0  m > 1
d. Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có
c. (d) cắt trục tung tại điểm B có tung hoành độ bằng (-2)
độ bằng 3  m – 2 = 3
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài  m = 5 Nửa lớp làm câu a, b
d. (d) cắt trục hoành tại điểm C có Nửa lớp làm câu c, d
hoành độ bằng -2  x = -2; y = 0 Thay x = -2; y = 0 vào (d) (1 – m).(-2) + m – 2 = 0
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì -2 + 2m + m – 2 = 0
ycầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài. 3m = 4 4
• Bài 3. Cho hai đường thẳng: m = 3 y = kx + (m – 2) (d1)
Đại diện hai nhóm lần lượt lên trình
y = (5 – k)x + (4 – m) (d2) bày bài.
Với điều kiện nào của k và m thì (d1)và(d2) a. Cắt nhau b. Song song với nhau c. Trùng nhau.
Trước khi giải bài, GV yêu cầu HS nhắc lại: Với hai đường thẳng:
y = ax + b (d1) và y = a’x + b’ (d2) Trong đó a 0; a’  0 (d ) cắt (d 1
2) khi nào? (d1) song song (d2) khi
nào? (d1) trùng (d2) khi nào? HS trả lời: (d ) cắt (d 1 2)  a  a’ a = ' a (d1) // (d2)   b  ' b
GV yêu cầu áp dụng giải bài 3  a =
GV hỏi: Với điều kiện nào thì hai hàm số trên  ' a (d1)  (d2)  
là các hàm số bậc nhất. b =  ' b HS trả lời:
y = kx + (m – 2) là hàm số bậc nhất a. Khi nào (d ) cắt (d  k  0 1 2)
y = (5 – k)x + (4 – m) là hàm số bậc
GV yêu cầu 2 HS lên giải tiếp câu b, c nhất  5 – k  0  k  5 HS: (d ) cắt (d 1 2)  k  5 – k  k  2,5
Hai HS lên bảng trình bày bài Trang 98 k = 5 − k • b. (d   1) // (d2)  Bài 4: m − 2  4 − m
a. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm k = 5 , 2 A (1; 2) và điểm B (3; 4)  m  3 k = 5 − k c. (d1)  (d2)    m − 2 = 4 − m k = 5 , 2  m = 3
HS lớp nhận xét, chữa bài. HS làm bài tập
b. Vẽ đường thẳng AB, xác định toạ độ giao
a. Phương trình đường thẳng có dạng y
điểm của đưởng thẳng đó với hai trục toạ độ. = ax + b. A(1; 2)  thay x = 1; y = 2
vào phương trình ta có 2 = a + b
GV nêu cách vẽ đường thẳng AB?
B(3; 4)  thay x = 1; y = 2 vào
phương trình ta có 4 = 3a + b Ta có hệ phương trình a + b = 2 a = 1     a 3 + b = 4 b = 1
Phương trình đường thẳng AB là y = x
c. Xác định độ lớn góc  của đường thẳng + 1 AB với trục Ox. HS: Vẽ hình
d. Cho các điểm:M (2; 4), N (-2; -1); P (5; 8) y
Điểm nào thuộc đường thẳng AB? B 4 A 2 -1  O 1 3 x y = x + 1
Toạ độ giao điểm của đường thẳng
AB với trục Oy là C(0; 1); Với trục Ox là D (-1; 0) CO c. tg = o = 1  = 45 DO
d. Điểm N (-2; -1) thuộc đường thẳng AB
Hoạt động 3: VẬN DỤNG-TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Ôn tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra tốt học kì môn Toán.
- Làm lại các bài tập (trắc nghiệm, tự luận).
- Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 60 SGK
- Bài tập 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT Trang 99
Ngày soạn: 30/11/2018 TUẦN: 17
Ngày dạy: 17/12/2018 TIẾT: 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm căn bậc hai, căn bậc ba.
- Sử dụng các phép biến đổi biểu thức.
- Hiểu được khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất của nó.
- Hiểu được tính chất tiếp tuyến và hai tiếp tuyến cắt nhau. 2. Về kĩ năng
- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + ( b a  0) .
- Kĩ năng rút gọn biểu thức, tìm điều kiện xác định của biểu thức.
- Kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học. 3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
- Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán.
Định hướng phát triển:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
+ Khắc sâu thêm các phẩm chất như: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái,
khoan dung;- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh
thần vượt khó; - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi
trường tự nhiên;- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật. Trang 100 II. MA TRẬN
1, Ma trận nhận thức
Tầm Tổng điểm Trọng Làm Chủ đề quan số tròn Theo ma Thang trọng điểm trận điểm 10 30 2 60 3,0
Căn bậc hai, căn bậc ba 3,0
Rút gọn và tính giá trị 20 2 40 2,0 của biểu thức 2,0 20 2 40 2,0 Hàm số y = ax + b 2,0
Tính chất tiếp tuyến 30 2 60 3,0 3,0 100% 200 10 10
2, Ma trận đề kiểm tra. Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng Chủ đề cấp độ thấp cấp độ cao Nhận biết Hiểu được Căn bậc căn bậc ba thế nào là hai, căn của một số căn bậc hai bậc ba số học của một số Số câu 3 3 6 Số điểm 1,5 1,5 3 Tỉ lệ 15% 15% 30% Tìm được Rút gọn
ĐK xác định thành thảo Rút gọn và của biểu một biểu thức tính giá trị thức và tính của biểu được giá trị thức của biểu thức Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ 10% 10% 20% Hiểu được Vẽ thành
khi nào hàm thảo đồ thị đồng biến, hàm số Hàm số y = nghịch biến ax + b và mối quan hệ giữa các đường thẳng Trang 101 và điểm Số câu 2 1 3 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ 10% 10% 20% Vận dụng được tính chất hai tiếp Tính chất tuyến cắt tiếp tuyến nhau và hệ thức lượng trong tam giác Số câu 3 3 Số điểm 3 3 Tỉ lệ 30% 30% Số câu 3 5 5 1 14 Số điểm 1,5 2,5 5 1 10 Tỉ lệ 15% 25% 50% 10% 100% III, BẢNG MÔ TẢ
Câu 1. Hiểu được thế nào là căn bậc hai số học của một số
Câu 2. Nhận biết căn bậc ba của một số
Câu 3. + Tìm được ĐK xác định của biểu thức và tính được giá trị của biểu thức
+Rút gọn thành thảo một biểu thức
Câu 4. + Hiểu được khi nào hàm đồng biến, nghịch biến và
mối quan hệ giữa các đường thẳng và điểm
+ Vẽ thành thảo đồ thị hàm số
Câu 5. Vận dụng được tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và hệ thức lượng trong tam giác vuông. IV. ĐỀ BÀI.
Câu 1.( 1,5 điểm ) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau 1 a) 1,69 b) 625 c) 81
Câu 2.( 1,5 điểm ) Tính 1 a) 3 8 b) 3 −27 c) 3 8
Câu 3.(2 điểm) Cho biểu thức     x 1 1 2 P =     − +  x x ( x − ) : 1 1   x +1 ( x − )1( x +    )1
a) Tìm điều kiện của x để P xác định. b) Rút gọn P.
Câu 4.(2 điểm) Cho hàm số: y = (m – 3)x - 1
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến? Trang 102
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 5x
c) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở câu b)
Câu 5.(3 điểm) Cho đường tròn (O;R). Vẽ đường kính AB, M là điểm thuộc cung AB.
Tiếp tuyến của (O) tại M lần lượt cắt các tiếp tuyến Ax và By tại C và D. Chứng minh: a) CD = AC + BD b) COD = 900 và AC. BD = R2
c) AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
1
Câu 1. (1,5 điểm). a) 1,3 b) 25 c) 9 1
Câu 2. (1 ,5 điểm). a) 2 b) -3 c) 2     x 1 1 2     − +
Câu 3. (2 điểm) P =  x x ( x − ) : 1
1   x +1 ( x − ) 1 ( x +    )1 a. ĐK: x > 0; x  1 1 điểm  x 1   1 2  b. P =  −  :  +  x −1 x( x −1)  x +1 ( x + ) 1 ( x − ) 1  x − 1 x − 1 + 2 ( x + )( 1 x − ) 1 ( x + )( 1 x − ) 1 P = : P = . x( x − ) 1 ( x + )( 1 x − ) 1 x( x − ) 1 ( x + ) 1 x − 1 P = 1 điểm x Câu 4 (2 điểm) y 9 8 f(x)=3x - 1 7
a) Hàm đồng biến khi m > 3; Nghịch 6 5
biến khi m < 3 0,5 điểm 4 3 2
b) m = 8 thì đồ thị hàm số song song với 1 x -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9
đường thẳng y = 5x 0,5 điểm -1 -2 -3
c) m = 6 => Hàm số y= 3x – 1 -4 -5 1 điểm -6 -7 -8 -9 Câu 5. ( 3 điểm)
a) Ta có: AC = CM (Tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
BD = MD (Tính chất tiếp tuyến cắt nhau) Mà CD = CM + MD
Suy ra: CD = AC + BD (1 điểm )
b) * Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: O A B AOC = MOC, BOD = MOD
Mà AOC + MOC + BOD + MOD = 1800 C Suy ra: 2MOC + 2 MOD = 1800 M I
 COD = 2( MOC + MOD ) =1800 D  COD = 900 Trang 103 x y
* Xét tam giác vuông COD, ta có: OM2 = CM . MD = AC . BD = R2 (1 điểm )
c) Theo câu b) ta có tam giác COD vuông tại O
=> AB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác COD tại
O hay AB là tiếp tuyến của đường tròn (I) đường kính CD. (1 điểm )
VI. Đánh giá rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/12/2018 TUẦN: 18
Ngày dạy: 26/12/2018 TIẾT: 36
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU :
Qua tiết trả bài nhằm đánh giá kết quả bài kiểm tra học kì của HS ; Rút ra những sai
lầm thường gặp phải của các em nhằm bổ sung nhắc nhở để lần sau các em tránh vấp
phải. Qua đó GV có thể tự mình rút kinh nghiệm trong giảng dạy. II. CHUẨN BỊ:
Tập bài đã chấm của HS; lời giải (Phần đáp án)
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :
GV chiếu đề và yêu cầu HS đọc HS đọc đề bài
GV hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra
HS chữa bài theo hướng dẫn
GV chữa bài xong yêu cầu HS trả bài HS trả bài
GV nhận xét, nêu ra một số lỗi thường gặp
HS Chú ý rút kinh nghiệm
GV khen những bài làm tốt HS chú ý GV lấy điểm Trang 104
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Xem lại bài làm để rút kinh nghiệm
- Ôn lại những kiến thức ở học kỳ I
- Chuẩn bị đồ dùng sách vở cho học kỳ II
- Đọc trước bài ''Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế''
Ngày soạn: 19/12/2018 TUẦN: 18
Ngày dạy: 26/12/2018 TIẾT: 37
§3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- HS nắm vững các trường hợp đặc biệt (hệ phương trình vô nghiệm
hoặc hệ phương trình có vô số nghiệm)
2. Kĩ năng: Vận dụng được phương pháp thế vào giải hệ phương trình.
3.Thái độ : HS có ý thức học tập tốt.
4. Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa
toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
+ Khắc sâu thêm các phẩm chất như: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái,
khoan dung;- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh
thần vượt khó; - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi
trường tự nhiên;- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật. II. CHUẨN BỊ
GV: - MCĐN, giáo án PowrPoint, máy tính bỏ túi, thước. HS : - Bảng phụ nhóm. Trang 105
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG.
MT. Tạo hứng thú học tập cho HS.
HS: Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ HS :
phương trình sau và giải thích vì sao?
4x − 2y = −6 y = 2x + 3  a)   
4x − 2 y = −6 − 2x + y = 3 y = 2x + 3   
− 2x + y = 3
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1/ QUI TẮC THẾ
MT. Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.
HS nắm vững các trường hợp đặc biệt (hệ phương trình vô nghiệm hoặc hệ
phương trình có vô số nghiệm)
GV yêu cầu HS đọc hai bước giải hệ HS đọc hai bước giải hệ phương trình bằng
phương trình bằng qui tắc thế sgk/tr13. qui tắc thế sgk/tr13.
GV dùng ví dụ 1 sgk/tr13 để minh hoạ
qui tắc đó : Xét hệ ptrình : x − 3y = 2 (1)  − 2x + 5y = (2) 1 HS : x = 2 + 3y (1/ )
Bước 1: - Từ phương trình (1), em hãy biểu diễn x theo y?
HS: Được phương trình là : . . . (2/ ).
- Lấy kết quả của x ở (1/ ) thế
vào phương trình (2), ta được phương
trình bậc nhất một ẩn là gì?
HS: Được hệ phương trình là : . . .
Bước 2 : - Thay phương trình (1) bởi Hệ phương trình này tương đương với hệ
phương trình (1/ ) và thay phương trình đã cho.
(2) bởi phương trình (2/ ) ta được hệ
phương trình là gì? Hệ ptrình này như thế nào với hệ (I) ?
HS giải hệ phương trình mới (II) . . .
- Hãy giải hệ phương trình (II) Vậy hệ pt đã cho có một nghiệm là: này x = −13 
- Kết luận nghiệm của hệ đã cho y = −5
GV lưu ý HS có thể kết luận : Hệ phương
trình đã cho có nghiệm là : (–13 ; –5).
HS nhắc lại các bước giải hệ phương trình .
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải hệ . .
phương trình bằng phương pháp thế ?
GV đưa bảng phụ có các bước giải hệ HS theo dõi
phương trình bằng phương pháp thế.
GV cũng đưa bảng phụ minh hoạ các
bước 1 và 2 bằng cách biểu diễn y theo x.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP-VÂN DỤNG
MT. Vận dụng được phương pháp thế vào giải hệ phương trình.
• Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình : Trang 106 2x y = 3 (1 ) (I)  x + 2y = 4 (2 )
Hai HS lên bảng giải . . .
GV: Yêu cầu HS giải hệ phương trình
này (Gọi 2 HS lên bảng giải, một HS biểu
diễn ẩn x theo y từ phương trình (2); một
HS biểu diễn ẩn y theo x từ phương trình HS nhìn vào bảng phụ (minh hoạ nghiệm (1) ).
của hệ phương trình này bằng đồ thị).
GV đưa bảng phụ để HS quan sát lại
minh hoạ bằng đồ thị của hệ phương trình này.
GV : Như vậy dù giải hệ phương trình HS thực hiện: Kết quả : hệ phương trình có
bằng phương pháp nào thì vẫn cho ta một một nghiệm (7;5) kết quả duy nhất.
HS nghe và đọc lại phần chú ý ở SGK.
GV: Cho HS làm bài ?1
HS giải hệ phương trình này . . . Kết quả :
GV nêu phần chú ý như sgk/tr 14.
Hệ phương trình có vô số nghiệm.
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 3 : HS giải thích : Giải hệ phương trình
: Từ (1) và (2) ta cùng có : y = 2x + 3, do
4x − 2y = − 6 (1 )
vậy hai đường thẳng biểu diễn hai phương 
GV hỏi : - Bằng minh trình trên trùng nhau nên hệ phương trình − 2x + y = 3 (2 )
hoạ hình học hãy giải thích vì sao hệ có vô số nghiệm.
phương trình này có vô số nghiệm? GV: Yêu cầu HS làm bài ?3  4x + y = 2
Cho hệ phương trình : 
HS giải hệ phương trình . . . 8x + 2y = 1
HS nhìn vào (bảng phụ của GV) hình vẽ
GV: Yêu cầu HS giải hệ phương trình minh hoạ nghiệm của hệ phương trình này.
trên bằng phương pháp thế.
GV treo bảng phụ minh hoạ hình học y
nghiệm của hệ phương trình trên. – 2
GV: Qua 2 ví dụ trên ta thấy hệ phương – 1
trình vô nghiệm khi hệ số của ẩn bằng 0 2 1 2
còn vế còn lại là 1 số khác 0; hệ VSN khi I I I I – I I I O x
hệ số của ẩn bằng 0 vế còn lại cũng bằng – HS chú ý – 0.
GV tóm tắt lại giải hệ phương trình bằng – phương pháp thế (SGK/15).
- Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
Hoạt động 5 : TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
- Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Bài tập 12c, 13, 14, 15 tr 15 sgk..
- Làm các bài tập 98, 100, 101, 102, 106 tr 19 và 20 SBT. Trang 107
Ngày soạn: 19/12/2018 TUẦN: 18
Ngày dạy: 26/12/2018 TIẾT: 38 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
-
Học sinh biết: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Học sinh hiểu:Cách giải HPT bằng phương pháp thế 2.Kỹ năng
- Học sinh thực hiện được: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Học sinh thực hiện thành thạo: giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 3.Thái độ:
-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Trang 108
1. Hoạt động khởi động:
HS1: Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế. 3  x y = 5   + =
HS 2: Giải hệ phương trình sau bằng pp thế: 5x 2 y 23
* Yêu cầu lớp trưởng hỏi đáp các bạn nội dung của bài giải hpt bằng pp thế
2. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
HĐ 1: Dạng 1: Hệ phương trình có hệ số
Dạng 1: Hệ phương trình có hệ số nguyên. nguyên.
Bài 16b/sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế:
GV giới thiệu dạng hệ pt có hệ số nguyên. 3  x + 5y =1
GV nêu đề bài 16b/sgk và ghi đề bài lên bảng.  2x y = 8 −
HS đứng tại chỗ trình bày hướng giải bài toán.
GV cho 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- Yêu cầu HS về nhà làm ý a
HĐ2: Dạng 2: Hệ pt có hệ số hữu tỉ.
Dạng 2: Hệ pt có hệ số hữu tỉ.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
Bài 13b/sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế:
GV giới thiệu dạng hệ pt có hệ số hữu tỉ (Hệ số 
là phân số hoặc số thập phân) x y  − =1 GV nêu đề bài 13b/sgk 2 3  GV nêu cách giải:  − = 5x 8y 3
- Quy đồng khử bỏ mẫu đưa mỗi phương trình Giải:
của hệ về pt có hệ số nguyên.  x y  − =1 3  x − 2y = 6
- Giải hệ pt có hệ số nguyên. 2 3   HS làm việc cặp đôi .   − = 5x 8y 3 5  x −8y = 3
- Về nhà làm câu a
(HS thực hành giải tiếp)
HĐ3: Dạng 3: Hệ pt có hệ số chứa căn bậc
Dạng 3: Hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai. hai.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
Bài 17a/sgk.Giải hệ pt sau bằng pp thế:
GV Giới thiệu dạng hệ pt có hệ số chứa căn bậc x 2 − y 3 =1 hai. 
GV nêu đề bài 17a/sgk và ghi đề bài lên bảng.
x + y 3 = 2 Trang 109
GV: Việc thực hành giải hệ pt có hệ số chứa căn
bậc hai ta tiến hàmh tương tự như hệ pt có hệ số nguyên. GV hd HS thực hành giải.
HĐ4:Dạng 4: Hệ pt chứa ẩn ở mẫu:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
Dạng 4: Hệ pt chứa ẩn ở mẫu:
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
GV gt dạng hệ pt chứa ẩn ở mấu.
Bài 16c/ sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế:
GV nêu đề bài 16c/sgk và ghi đề bài lên bảng  x 2 GV nêu cách giải:  =  y 3
- Điều kiện xác định của hệ pt: Mẫu chứa ẩn 
x+ y −10 = 0 0. Giải:
- Quy đồng và khử bỏ mẫu đưa hệ pt về hệ pt có hệ số nguyên.  x 2  =
- Giải hệ pt có hệ số nguyên.  y 3 
- Đối chiếu nghiệm với đkxđ, chọn nghiệm và
x + y −10 = 0 ĐKXĐ: y  0 kl nghiệm. 3  x = 2yx =10 − y
- HS làm việc theo cặp đôi hoàn thành vào vở    
x + y −10 = 0 3  (10 − y) = 2 yx =10 − yx =10 − 6 = 4      5 − y = 3 − 0
y = 6(t / m)  =
HĐ5: Dạng 5: Hệ pt chứa tham số. x 4
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất:  y = 6
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
Dạng 5: Hệ pt chứa tham số.
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
GV yêu cầu nửa lớp làm ý a, còn lại làm ý b x + 3y =1  2
(a +1)x + 6y = 2a
Bài 15/sgk. Giải hệ pt a) a = -1.
Với a = -1 . Thay vào hệ pt, ta được: x + 3y =1 x + 3y =1    2
(1 +1)x + 6y = 2.1 2x + 6y = 2 b) với a = 0 x + 3y =1 x + 3y =1    2
(0 +1)x + 6y = 2.0 x + 6y = 0
3.Hoạt động vận dụng: Các dạng HPT thường gặp
Câu1: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? Trang 110 x − 2 y = x − 2 y =  5  5  1  1 5 − x + y = 3 − x + y = − A.  2 C.  2 2 x − 2y = x − 2y =  5  5 1  1  x + y = 3
− x y = 3 B. 2 D.  2
Câu 2: Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để
được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm ?
A. 2y = 2x-2; B. y = x+1; C. 2y = 2 - 2x; D. y = 2x - 2.
Câu 3: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình
x+ y = 1 để được một hệ p.trình bậc nhất một ẩn có nghiệm duy nhất
A. 3y = -3x+3; B. 0x+ y =1; C. 2y = 2 - 2x; D. y + x =1.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế
- Làm các bài tập còn lại trong sgk/15-16. Trang 111