Khái quát chung về luật hành chính - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika

Khái quát chung về luật hành chính - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Khái quát chung về luật hành chính
1. Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành
chính
a.Khái niệm
Luật Hành chính là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể
các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước.
Quản nhà nước các hoạt động chủ yếu do các quan hành chính
nhà nước thực hiện nhằm tổ chức thi hành pháp luật chỉ đạo, điều hành việc
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong các lĩnh vực của đời sng
xã hội.
b.Đối tượng
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động quản nhà nước, bao gm: Các quan hệ hi phát sinh trong quá
trình các quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản nhà nước;Các
quan hệ hội phát sinh trong hoạt động hành chính ni bộ của các quan nhà
nước các tổ chc phục vụ hoạt động của các quan nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị hội; Các quan hệ hội phát sinh trong quá trình các tổ
chức hoặc nhân được nhà nước trao quyền thực hiện các hoạt động tính chất
quản lý nhà nước nhất định.
c.Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính cách thc quy phạm pháp luật
hành chính tác động lên các quan hệ xã hội trong hoạt động quản lý nhà nước, làm
cho chúng phát sinh, thay đổi hoặc chm dứt; theo đó quyền nghĩa vụ của các
chủ thể tham gia quan h quản được thực hiện. Phương pháp điều chỉnh chủ
yếu của Luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh
2. Hệ thống luật hành chính
-Luật hành chính một hệ thống thống nhất các quy phạm quan hệ hữu với nhau được chia thành hai
phần là phần chung và phần riêng .
-Sự phân chia này dựa trên thực tế khách quan là trong luật hành chính có những quy định có thể áp dụng trong
quản hành chính nhà nước nói chung hay trong phần lớn các lĩnh vực của quản hành chính nhà nước .
Chúng được coi là phần chung của luật hành chính đồng thời những quy định còn lại được coi là phần riêng .
a. Phần chung của luật hành chính gồm các nhóm quy phạm quy định:
+ Những nguyên tắc cơ bản của quản lí hành chính nhà nước;
+ Địa vị pháp lí của các cơ quan hành chính nhà nước, hình thức và phương pháp quản lí cũng
như văn bản quán lí;
+ Địa vị pháp lí của cán bộ, công chức và hoạt động công vụ;
+ Quy chế pháp lí hành chính của các tổ chức xã hội;
+ Quy chế pháp lí hành chính của cá nhân:
+ Trách nhiệm hành chính, thủ tục hành chính và tài phán hành chính;
+ Những biện pháp pháp lí bảo đảm pháp chế trong quán lí hành chính nhà nước:
b. Phần riêng của luật hành chính gồm các nhóm quy phạm quy định:
+ Hoạt động quản lí chức nâng như tài chính, kế hoạch, đầu tư, thống k…
+ Hoạt động quản lí ngành như công nghiệp, nông nghiệp.
3. Quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính là gì?
Quan hệ pháp luật hành chính thể hiểu quan hệ hội được hình thành trong quá
trình quản hành chính của Nhà nước được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành
chính.
Tùy vào từng tiêu chí quan hệ pháp luật hành chính được phân thành nhiều loại khác
nhau như:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể, các quy phạm pháp luật:
o QHPL hành chính nội bộ: Phát sinh giữa các chủ thể có quan hệ lệ thuộc về
mặt tổ chức
o QHPL hành chính liên hệ: Phát sinh giữa các chủ thể không quan hệ lệ
thuộc về mặt tổ chức.
Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ của các chủ thể:
o Quan hệ nội dung: loại trực tiếp thực hiện quyền nghĩa vụ của các
chủ thể trong quan hệ đó. Các quan hệ này do quy phạm nội dung điều
chỉnh
o Quan hệ thủ tục: Hình thành trong quá trình các chủ thể thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của họ trong các quan hệ nội dung.
Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh quan hệ hành chính về:
o Kinh tế,
o Văn hóa,
o Trật tự an toàn xã hội…
Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính
Ngoài các đặc điểm chung của quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật hành chính cũng
những đặc điểm riêng biệt như sau:
Hình thành trong quá trình quản lý hành chính
Các quan hệ pháp luật hành chính chủ yếu chỉ phát sinh trong quá trình quản hành
chính nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống hội, luôn gắn liền với hoạt
động chỉ đạo, điều hành của nhà nước, chúng vừa thể hiện lợi ích của các bên tham gia
quan hệ vừa thể hiện những yêu cầu và mục đích của hoạt động chấp hành – điều hành.
Có chủ thể đa dạng
Trong quan hệ pháp luật hành chính, pháp luật hành chính có thể phát sinh giữa tất cả các
loại chủ thể như quan nhà nước, tổ chức hội, công dân, người nước ngoài…nhưng
ít nhất một bên trong quan hệ phải quan hành chính nhà nước hoặc quan nhà
nước khác hoặc tổ chức, cá nhân được trao quyền quản lý.
Quyền và nghĩa vụ các bên tương ứng nhau
Trong quan hệ pháp luật hành chính thì quyền của bên này sẽ tương ứng với nghĩa vụ của
bên kia và ngược lại, đây chính là sự khác biệt với các quan hệ khác.
Ví dụ, trong các bên chủ thể sẽ vừa mang quyền đồng thời vừaquan hệ pháp luật dân sự
mang nghĩa vụ với nhau. Còn quan hệ pháp luật hành chính thể phát sinh do đề nghị
hợp pháp của bất kỳ bên nào, sự thoả thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt buộc
cho sự hình thành quan hệ.
Quan hệ pháp luật hành chính mối quan hệ mang tính phục tùng, điều thể hiện
sự bất bình đẳng về ý chí giữa các bên chủ thể tham gia quan hệ.
Phần lớn những tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính sẽ được
giải quyết theo thủ tục hành chính.
Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính hành vi vi phạm yêu cầu
của pháp luật hành chính thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước, cho
người vi phạm chủ thể đặc biệt hay chủ thể thường thì khi tham gia quan
hệ này nếu vi phạm thì đều có nguy cơ chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước.
Các tranh chấp trong quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết theo trình tự
thủ tục hành chính.
Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính phần lớn được giải quyết
theo trình tự, thủ tục hành chính chủ yếu thuộc thẩm quyền của quan hành chính
nhà nước. Các bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước chứ không phải chịu
trách nhiệm trước bên kia của quan hệ pháp luật hành chính.
Thành phần của quan hệ pháp luật hành chính
Chủ thể
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính những bên tham gia vào quan hệ này,
năng lực chủ thể quyền nghĩa vụ tương ứng đối với nhau theo quy định của pháp
luật hành chính bao gồm: quan nhà nước, cán bộ nhà nước, tổ chức hội, đơn vị
kinh tế, công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch.
Trong đó, một loại chủ thể luôn luôn hiện diện trong mọi quan hệ pháp luật hành
chính: Chủ thể quản lý – bên có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước.
Năng lực chủ thể trong quan hệ này là khả năng pháp lí của cơ quan tổ chức cá nhân tham
gia vào quan hệ pháp luật hành chính với cách chủ thể của quan hệ pháp luật
đó gồm:
Năng lực pháp luật hành chính : khả năng của cá nhân tổ chức được hưởng
các quyền phải thực hiện các nghĩa vụ pháp hành chính nhất định do nhà
nước quy định.
Năng lực hành vi hành chính: khả năng mà nhà nước thừa nhận cho tổ chức,
cá nhân bằng hành vi của mình có thể thiết lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ
pháp lí.
?Kết luận: năng lực pháp luật năng lực hành vi 2 thuộc tính pháp do nhà nước
thừa nhận xuất hiện từ khi nhân, tổ chức được sinh ra, thành lập mất đi khi chết,
giải thể.
Khách thể
Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính lợi ích vật chất hoặc tinh thần hay hoạt
động chính trị hội các bên tham gia quan hệ này đạt được bằng hành vi tích cực
của mình. Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính với các lợi ích khác
nhau nhưng các lợi ích đó chỉ được đảm bảo khi chúng phù hợp với các trật tự quản
hành chính nhà nước.
trật tự quản hành chính tượng ứng với từng lĩnh vực phát sinh trong quan hệ pháp
luật đó.
Nội dung
Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính quyền nghĩa vụ của các bên tham gia
dựa theo quy định pháp luật hành chính.
Điểm khác trong nội dung quan hệ pháp luật hành chính chủ thể bắt buộc trong quan
hệ pháp luật hành chính quyền yêu cầu các chủ thể khác trong quan hệ pháp luật phải
tuân theo. Các chủ thể khác chỉ được quyền yêu cầu, kiến nghị, được thông tin, được bảo
vệ,…
Với các chủ thể bắt buộc thì quyền sẽ đồng thời là nghĩa vụ pháp lý chủ thể này phải thực
hiện bởi khi thực hiện thẩm quyền các chủ thẻ này không thể trốn tránh được. Còn các
chủ thể khác trong quan hệ phát luật hành chính có quyền nghĩa vụ độc lập, ví dụ như
nghĩa vụ thực hiện yêu cầu của chủ thể bắt buộc.
Cơ sở phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính chỉ phát sinh, thay đổi hay chấm dứt khi có đủ 3 điều kiện:
Quy phạm pháp luật hành chínhcơ sở ban đầu cho sự phát sinh/ thay đổi/ chấm
dứt quan hệ pháp luật hành chính. Pháp lệnh công chức quy định nghĩa dụ:
vụ ,trách nhiệm và quyền của công chức
Năng lực chủ thể: khả năng của một chủ thể pháp luật hành chính, thể tự
mình tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính. Điều 29 pháp lệnh sửdụ:
vi phạm hành chính năm 2002 ( sửa đổi bổ sung 2007). Quy định. Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện quyền: 1. Phạt cảnh cáo. 2. phạt tiền đến 20.000.000
đồng.
Sự kiện pháp hành chính: những sự kiện thực tế việc xuất hiện thay đổi
chấm dứt chúng được pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay đổi/
chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính.
o Sự biến: những sự kiện sảy ra theo quy luật khách quan chịu sự chi
phối của con người việc xuất hiện thay đổi chấm dứt chúng được pháp
luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay đổi/ chấm dứt quan hệ
pháp luật hành chính. Khi bão lụt thì quan phòng chống lụt dụ:
bão có thẩm quyền ra công văn khẩn cấp để phòng chống lụt bão,phối hợp
với các cơ quan khác.
o Hành vi: skiện pháp chịu sự chi phối của ý chí con người,mà việc
thực hiện hay thực hiện chúng được pháp luật hành chính gắn với việc
làm phát sinh/ thay đổi/ chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.
dụ: Hành vi khiếu nại căn cứ để phát sinh quan hệ pháp luật hành chính
về khiếu nại giữa người khiếu nại và người thẩm quyền giải quyết khiếu
nại. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chính là chủ thể trong quan hệ này
?Mối quan hệ: Quy phạm pháp luật hành chính năng lực chủ thể điều kiện cần. Sự
kiện pháp hành chính điều kiện đủ để làm phát sinh/ thay đổi/ chấm dứt quan hệ
pháp luật hành chính.
| 1/7

Preview text:

I.
Khái quát chung về luật hành chính
1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính a.Khái niệm
Luật Hành chính là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể
các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước.
Quản lý nhà nước là các hoạt động chủ yếu do các cơ quan hành chính
nhà nước thực hiện nhằm tổ chức thi hành pháp luật và chỉ đạo, điều hành việc
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. b.Đối tượng
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động quản lý nhà nước, bao gồm: Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước;Các
quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính nội bộ của các cơ quan nhà
nước và các tổ chức phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị xã hội; Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các tổ
chức hoặc cá nhân được nhà nước trao quyền thực hiện các hoạt động có tính chất
quản lý nhà nước nhất định.
c.Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính là cách thức quy phạm pháp luật
hành chính tác động lên các quan hệ xã hội trong hoạt động quản lý nhà nước, làm
cho chúng phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt; theo đó quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể tham gia quan hệ quản lý được thực hiện. Phương pháp điều chỉnh chủ
yếu của Luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh
2. Hệ thống luật hành chính
-Luật hành chính là một hệ thống thống nhất các quy phạm có quan hệ hữu cơ với nhau được chia thành hai
phần là phần chung và phần riêng .
-Sự phân chia này dựa trên thực tế khách quan là trong luật hành chính có những quy định có thể áp dụng trong
quản lí hành chính nhà nước nói chung hay trong phần lớn các lĩnh vực của quản lý hành chính nhà nước .
Chúng được coi là phần chung của luật hành chính đồng thời những quy định còn lại được coi là phần riêng .
a. Phần chung của luật hành chính gồm các nhóm quy phạm quy định:
+ Những nguyên tắc cơ bản của quản lí hành chính nhà nước;
+ Địa vị pháp lí của các cơ quan hành chính nhà nước, hình thức và phương pháp quản lí cũng như văn bản quán lí;
+ Địa vị pháp lí của cán bộ, công chức và hoạt động công vụ;
+ Quy chế pháp lí hành chính của các tổ chức xã hội;
+ Quy chế pháp lí hành chính của cá nhân:
+ Trách nhiệm hành chính, thủ tục hành chính và tài phán hành chính;
+ Những biện pháp pháp lí bảo đảm pháp chế trong quán lí hành chính nhà nước:
b. Phần riêng của luật hành chính gồm các nhóm quy phạm quy định:
+ Hoạt động quản lí chức nâng như tài chính, kế hoạch, đầu tư, thống k…
+ Hoạt động quản lí ngành như công nghiệp, nông nghiệp.
3. Quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính là gì?
Quan hệ pháp luật hành chính có thể hiểu là quan hệ xã hội được hình thành trong quá
trình quản lý hành chính của Nhà nước và được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành chính.
Tùy vào từng tiêu chí mà quan hệ pháp luật hành chính được phân thành nhiều loại khác nhau như:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể, các quy phạm pháp luật:
o QHPL hành chính nội bộ: Phát sinh giữa các chủ thể có quan hệ lệ thuộc về mặt tổ chức
o QHPL hành chính liên hệ: Phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ lệ
thuộc về mặt tổ chức.
Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ của các chủ thể:
o Quan hệ nội dung: Là loại trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể trong quan hệ đó. Các quan hệ này do quy phạm nội dung điều chỉnh
o Quan hệ thủ tục: Hình thành trong quá trình các chủ thể thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của họ trong các quan hệ nội dung.
Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh quan hệ hành chính về: o Kinh tế, o Văn hóa,
o Trật tự an toàn xã hội…
Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính
Ngoài các đặc điểm chung của quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật hành chính cũng có
những đặc điểm riêng biệt như sau:
Hình thành trong quá trình quản lý hành chính
Các quan hệ pháp luật hành chính chủ yếu chỉ phát sinh trong quá trình quản lý hành
chính nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, luôn gắn liền với hoạt
động chỉ đạo, điều hành của nhà nước, chúng vừa thể hiện lợi ích của các bên tham gia
quan hệ vừa thể hiện những yêu cầu và mục đích của hoạt động chấp hành – điều hành.
Có chủ thể đa dạng
Trong quan hệ pháp luật hành chính, pháp luật hành chính có thể phát sinh giữa tất cả các
loại chủ thể như cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân, người nước ngoài…nhưng
ít nhất một bên trong quan hệ phải là cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan nhà
nước khác hoặc tổ chức, cá nhân được trao quyền quản lý.
Quyền và nghĩa vụ các bên tương ứng nhau
Trong quan hệ pháp luật hành chính thì quyền của bên này sẽ tương ứng với nghĩa vụ của
bên kia và ngược lại, đây chính là sự khác biệt với các quan hệ khác.
Ví dụ, trong quan hệ pháp luật dân sự các bên chủ thể sẽ vừa mang quyền đồng thời vừa
mang nghĩa vụ với nhau. Còn quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh do đề nghị
hợp pháp của bất kỳ bên nào, sự thoả thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt buộc
cho sự hình thành quan hệ.
Quan hệ pháp luật hành chính là mối quan hệ mang tính phục tùng, điều thể hiện
sự bất bình đẳng về ý chí giữa các bên chủ thể tham gia quan hệ.
Phần lớn những tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính sẽ được
giải quyết theo thủ tục hành chính.
Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính mà có hành vi vi phạm yêu cầu
của pháp luật hành chính thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước, cho dù
người vi phạm có là chủ thể đặc biệt hay là chủ thể thường thì khi tham gia quan
hệ này nếu vi phạm thì đều có nguy cơ chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước.
Các tranh chấp trong quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết theo trình tự thủ tục hành chính.
Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính phần lớn được giải quyết
theo trình tự, thủ tục hành chính và chủ yếu thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính
nhà nước. Các bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước chứ không phải chịu
trách nhiệm trước bên kia của quan hệ pháp luật hành chính.
Thành phần của quan hệ pháp luật hành chính Chủ thể
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là những bên tham gia vào quan hệ này, có
năng lực chủ thể có quyền và nghĩa vụ tương ứng đối với nhau theo quy định của pháp
luật hành chính bao gồm: Cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị
kinh tế, công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch.
Trong đó, có một loại chủ thể luôn luôn hiện diện trong mọi quan hệ pháp luật hành
chính: Chủ thể quản lý – bên có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước.
Năng lực chủ thể trong quan hệ này là khả năng pháp lí của cơ quan tổ chức cá nhân tham
gia vào quan hệ pháp luật hành chính với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật đó gồm:
Năng lực pháp luật hành chính : Là khả năng của cá nhân tổ chức được hưởng
các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý hành chính nhất định do nhà nước quy định.
Năng lực hành vi hành chính: Là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho tổ chức,
cá nhân bằng hành vi của mình có thể thiết lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí.
?Kết luận: năng lực pháp luật và năng lực hành vi là 2 thuộc tính pháp lí do nhà nước
thừa nhận xuất hiện từ khi cá nhân, tổ chức được sinh ra, thành lập và mất đi khi chết, giải thể. Khách thể
Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là lợi ích vật chất hoặc tinh thần hay hoạt
động chính trị – xã hội mà các bên tham gia quan hệ này đạt được bằng hành vi tích cực
của mình. Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính với các lợi ích khác
nhau nhưng các lợi ích đó chỉ được đảm bảo khi chúng phù hợp với các trật tự quản lý hành chính nhà nước.
Là trật tự quản lí hành chính tượng ứng với từng lĩnh vực phát sinh trong quan hệ pháp luật đó. Nội dung
Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
dựa theo quy định pháp luật hành chính.
Điểm khác trong nội dung quan hệ pháp luật hành chính là chủ thể bắt buộc trong quan
hệ pháp luật hành chính có quyền yêu cầu các chủ thể khác trong quan hệ pháp luật phải
tuân theo. Các chủ thể khác chỉ được quyền yêu cầu, kiến nghị, được thông tin, được bảo vệ,…
Với các chủ thể bắt buộc thì quyền sẽ đồng thời là nghĩa vụ pháp lý chủ thể này phải thực
hiện bởi khi thực hiện thẩm quyền các chủ thẻ này không thể trốn tránh được. Còn các
chủ thể khác trong quan hệ phát luật hành chính có quyền và nghĩa vụ độc lập, ví dụ như
nghĩa vụ thực hiện yêu cầu của chủ thể bắt buộc.
Cơ sở phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính chỉ phát sinh, thay đổi hay chấm dứt khi có đủ 3 điều kiện:
Quy phạm pháp luật hành chính là cơ sở ban đầu cho sự phát sinh/ thay đổi/ chấm
dứt quan hệ pháp luật hành chính. Ví dụ: Pháp lệnh công chức quy định nghĩa
vụ ,trách nhiệm và quyền của công chức
Năng lực chủ thể: là khả năng của một chủ thể pháp luật hành chính, có thể tự
mình tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính. Ví dụ: Điều 29 pháp lệnh sử
lí vi phạm hành chính năm 2002 ( sửa đổi bổ sung 2007). Quy định. Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện có quyền: 1. Phạt cảnh cáo. 2. phạt tiền đến 20.000.000 đồng.
Sự kiện pháp lý hành chính: Là những sự kiện thực tế mà việc xuất hiện thay đổi
chấm dứt chúng được pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay đổi/
chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính.
o Sự biến: Là những sự kiện sảy ra theo quy luật khách quan kô chịu sự chi
phối của con người mà việc xuất hiện thay đổi chấm dứt chúng được pháp
luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay đổi/ chấm dứt quan hệ
pháp luật hành chính. Ví dụ: Khi có bão lụt thì cơ quan phòng chống lụt
bão có thẩm quyền ra công văn khẩn cấp để phòng chống lụt bão,phối hợp với các cơ quan khác.
o Hành vi: Là sự kiện pháp lí chịu sự chi phối của ý chí con người,mà việc
thực hiện hay kô thực hiện chúng được pháp luật hành chính gắn với việc
làm phát sinh/ thay đổi/ chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.
dụ:
Hành vi khiếu nại là căn cứ để phát sinh quan hệ pháp luật hành chính
về khiếu nại giữa người khiếu nại và người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chính là chủ thể trong quan hệ này
?Mối quan hệ: Quy phạm pháp luật hành chính và năng lực chủ thể là điều kiện cần. Sự
kiện pháp lý hành chính là điều kiện đủ để làm phát sinh/ thay đổi/ chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.