Những vấn đề cơ bản về ngành luật hành chính | Bài tập tiểu luận học phần Pháp luật đại cương

Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước, bao gồm: Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước; Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính nội bộ của các cơ quan nhà nước và các tổ chức phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội; Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các tổ chức hoặc cá nhân được nhà nước trao quyền thực hiện các hoạt động có tính chất quản lý nhà nước nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47880655
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
-----

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Những vấn ề cơ bản về ngành luật hành chính
GVHD:
Cô Khúc Thị Phương Nhung
Nhóm thực hiện: Nhóm
8
- We Are One
Nội, ngày 07, tháng 1
2
,
năm
2022
2
MỤC LỤC
Trang
Mục 1: Danh sách và ánh giá thành viên....................................................1
Mục 2: Nội dung bài học...............................................................................1
I. Khái quát chung về luật hành chính.
1. Khái niệm, ối tượng, phương pháp iều chỉnh của ngành................2 luật
hành chính.
2. Hệ thống luật hành chính....................................................................2
3. Quan hệ pháp luật hành chính.............................................................3 II.
Cơ quan hành chính nhà nước.
1. Khái niệm, ặc iểm cơ quan hành chính nhà nước...........................7
2. Các loại cơ quan hành chính nhà nước...............................................7
3. Địa vị pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước.........................8 III.
Thủ tục hành chính và văn bản hành chính nhà nước..........................9
IV. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức
1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức............................................11
2. Nội dung chủ yếu trong quy chế pháp lý hành chính của cán............12
bộ, công chức, viên chức. V. Trách nghiệm hành chính.
1. Vi phạm hành chính...........................................................................13
2. Trách nghiệm hành chính...................................................................14 VI.
Chế ộ pháp lý về việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo.
1. Khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại...............................................15
2. Tố cáo vào giải quyết tố cáo...............................................................16
Mục 1:
DANH SÁCH VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM:
Mục 2: Nội dung bài học. I. Khái quát chung về luật hành chính.
lOMoARcPSD|47880655
3
1.1 Khái niệm, ối tượng và phương pháp iều chỉnh của ngành luật hành chính. a. Khái
niệm
-Luật hành chính là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể các quy
phạm pháp luật ược nhà nước ban hành ể iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh
vực quản lý hành chính nhà nước.
-Quản nhà nước các hoạt ộng chủ yếu do các quan hành chính nhà nước
thực hiện nhằm tổ chức thi hành pháp luật chỉ ạo, iều hành việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước trong các lĩnh vực của ời sống xã hội. b.Đối tượng
-Đối tượng iều chỉnh của Luật Hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt
ộng quản lý nhà nước, bao gồm: Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước; Các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt ộng hành chính nội bộ của các cơ quan nhà nước và các tổ chức phục vụ hoạt ộng
của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội; Các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình các tổ chức hoặc cá nhân ược nhà nước trao quyền thực hiện các hoạt
ộng có tính chất quản lý nhà nước nhất ịnh. c.Phương pháp iều chỉnh
-Phương pháp iều chỉnh của Luật Hành chính là cách thức quy phạm pháp luật hành chính
tác ộng lên các quan hệ xã hội trong hoạt ộng quản lý nhà nước, làm cho chúng phát sinh,
thay ổi hoặc chấm dứt; theo ó quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ quản lý
ược thực hiện. Phương pháp iều chỉnh chủ yếu của Luật Hành chính là phương pháp mệnh
lệnh.
1.2. Hệ thống luật hành chính
-Luật hành chính là một hệ thống thống nhất các quy phạm có quan hệ hữu cơ với nhau ược
chia thành hai phần là phần chung và phần riêng .
-Sự phân chia này dựa trên thực tế khách quan là trong luật hành chính có những quy ịnh
có thể áp dụng trong quản lí hành chính nhà nước nói chung hay trong phần lớn các lĩnh vực
của quản lý hành chính nhà nước. Chúng ược coi là phần chung của luật hành chính ồng thời
những quy ịnh còn lại ược coi là phần riêng.
a. Phần chung của luật hành chính gồm các nhóm quy phạm quy ịnh:
+Những nguyên tắc cơ bản của quản lí hành chính nhà nước. +Địa vị pháp lí
của các cơ quan hành chính nhà nước, hình thức và phương pháp quản lí cũng
như văn bản quán lí.
+Địa vị pháp lí của cán bộ, công chức và hoạt ộng công vụ.
+Quy chế pháp lí hành chính của các tổ chức xã hội.
+Quy chế pháp lí hành chính của cá nhân.
+Trách nhiệm hành chính, thủ tục hành chính và tài phán hành chính.
+Những biện pháp pháp lí bảo ảm pháp chế trong quán lí hành chính nhà nước. b. Phần
riêng của luật hành chính gồm các nhóm quy phạm quy ịnh:
+Hoạt ộng quản lí chức nâng như tài chính, kế hoạch, ầu tư, thống k… +Hoạt
ộng quản lí ngành như công nghiệp, nông nghiệp.
1.3. Quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính là gì?
-Quan hệ pháp luật hành chính thể hiểu là quan hệ hội ược hình thành trong quá trình
quản lý hành chính của Nhà nước và ược iều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành chính.
Tùy vào từng tiêu chí quan hệ pháp luật hành chính ược phân thành nhiều loại khác nhau
như:
4
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể, các quy phạm pháp luật:
o QHPL hành chính nội bộ: Phát sinh giữa các chủ thể có quan hệ lệ thuộc về mặt
tổ chức
o QHPL hành chính liên hệ: Phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ lệ thuộc
về mặt tổ chức.
Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ của các chủ thể:
o Quan hệ nội dung: Là loại trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
trong quan hệ ó. Các quan hệ này do quy phạm nội dung iều chỉnh
o Quan hệ thủ tục: Hình thành trong quá trình các chủ thể thực hiện các quyền
nghĩa vụ của họ trong các quan hệ nội dung.
Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh quan hệ hành chính về:
o Kinh tế, o Văn hóa, o Trật tự an toàn xã hội…
*Đặc iểm của quan hệ pháp luật hành chính
Ngoài các ặc iểm chung của quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật hành chính cũng có những ặc
iểm riêng biệt như sau:
a. Hình thành trong quá trình quản lý hành chính.
Các quan hệ pháp luật hành chính chủ yếu chỉ phát sinh trong quá trình quản hành chính
nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của ời sống xã hội, luôn gắn liền với hoạt ộng chỉ ạo, iều
hành của nhà nước, chúng vừa thể hiện lợi ích của các bên tham gia quan hệ vừa thể hiện những
yêu cầu và mục ích của hoạt ộng chấp hành – iều hành.
b. Có chủ thể a dạng.
Trong quan hệ pháp luật hành chính, pháp luật hành chính thể phát sinh giữa tất cả các loại
chủ thể như cơ quan nhà nước, tổ chức hội, công dân, người nước ngoài…nhưng ít nhất một
bên trong quan hệ phải quan hành chính nhà nước hoặc quan nhà nước khác hoặc tổ
chức, cá nhân ược trao quyền quản lý.
c. Quyền và nghĩa vụ các bên tương ứng nhau
Trong quan hệ pháp luật hành chính thì quyền của bên này sẽ tương ứng với nghĩa vụ của bên
kia và ngược lại, ây chính là sự khác biệt với các quan hệ khác.
Ví dụ, trong quan hệ pháp luật dân sự các bên chủ thể sẽ vừa mang quyền ồng thời vừa mang
nghĩa vụ với nhau. Còn quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh do ề nghị hợp pháp của
bất kỳ bên nào, sự thoả thuận của bên kia không phải iều kiện bắt buộc cho sự hình thành
quan hệ.
Quan hệ pháp luật hành chính là mối quan hệ mang tính phục tùng, iều thể hiện sự bất
bình ẳng về ý chí giữa các bên chủ thể tham gia quan hệ.
Phần lớn những tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính sẽ ược giải
quyết theo thủ tục hành chính.
Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính hành vi vi phạm yêu cầu của
pháp luật hành chính thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước, cho người vi
phạm chủ thể ặc biệt hay chủ thể thường thì khi tham gia quan hệ này nếu vi
phạm thì ều có nguy cơ chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước.
d. Các tranh chấp trong quan hệ pháp luật hành chính ược giải quyết theo trình tự thủ
tục hành chính.
lOMoARcPSD|47880655
5
Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính phần lớn ược giải quyết theo
trình tự, thủ tục hành chính chủ yếu thuộc thẩm quyền của quan hành chính nhà nước.
Các bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước chứ không phải chịu trách nhiệm
trước bên kia của quan hệ pháp luật hành chính.
*Thành phần của quan hệ pháp luật hành chính
Chủ thể
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính những bên tham gia vào quan hệ này, năng
lực chủ thể có quyền và nghĩa vụ tương ứng ối với nhau theo quy ịnh của pháp luật hành chính
bao gồm: quan nhà nước, cán bộ nhà nước, tổ chức hội, ơn vị kinh tế, công dân Việt
Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch.
Trong ó, một loại chủ thể luôn luôn hiện diện trong mọi quan hệ pháp luật hành chính:
Chủ thể quản lý – bên có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước.
Năng lực chủ thể trong quan hệ này khả năng pháp của quan tổ chức nhân tham
gia vào quan hệ pháp luật hành chính với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật ó gồm:
Năng lực pháp luật hành chính : khả năng của nhân tổ chức ược hưởng các
quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý hành chính nhất ịnh do nhà nước quy ịnh.
Năng lực hành vi hành chính: khả năng nhà nước thừa nhận cho tổ chức,
nhân bằng hành vi của mình thể thiết lập thực hiện các quyền nghĩa vụ pháp
lí.
?Kết luận: Năng lực pháp luật năng lực hành vi 2 thuộc tính pháp do nhà nước thừa
nhận xuất hiện từ khi cá nhân, tổ chức ược sinh ra, thành lập và mất i khi chết, giải thể.
Khách thể
Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính lợi ích vật chất hoặc tinh thần hay hoạt ộng
chính trị – xã hội mà các bên tham gia quan hệ này ạt ược bằng hành vi tích cực của mình. Các
chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính với các lợi ích khác nhau nhưng các lợi ích
ó chỉ ược ảm bảo khi chúng phù hợp với các trật tự quản lý hành chính nhà nước.
Là trật tự quản lí hành chính tượng ứng với từng lĩnh vực phát sinh trong quan hệ pháp luật ó.
Nội dung
Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia dựa theo quy ịnh pháp luật hành chính.
Điểm khác trong nội dung quan hệ pháp luật hành chính chủ thể bắt buộc trong quan hệ
pháp luật hành chính quyền yêu cầu các chủ thể khác trong quan hệ pháp luật phải tuân theo.
Các chủ thể khác chỉ ược quyền yêu cầu, kiến nghị, ược thông tin, ược bảo vệ,…
Với các chủ thể bắt buộc thì quyền sẽ ồng thời là nghĩa vụ pháp lý chủ thể này phải thực hiện
bởi khi thực hiện thẩm quyền các chủ thẻ này không thể trốn tránh ược. Còn các chủ thể khác
trong quan hệ phát luật hành chính có quyền và nghĩa vụ ộc lập, dụ như nghĩa vụ thực hiện
yêu cầu của chủ thể bắt buộc.
*Cơ sở phát sinh, thay ổi và chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính chỉ phát sinh, thay ổi hay chấm dứt khi có ủ 3 iều kiện:
6
Quy phạm pháp luật hành chính sở ban ầu cho sự phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt
quan hệ pháp luật hành chính. dụ: Pháp lệnh công chức quy ịnh nghĩa vụ ,trách
nhiệm và quyền của công chức
Năng lực chủ thể: khả năng của một chủ thể pháp luật hành chính, thể tự mình
tham gia vào các quan hpháp luật hành chính. Ví dụ: Điều 29 pháp lệnh sử lí vi phạm
hành chính năm 2002 ( sửa ổi bổ sung 2007). Quy ịnh. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện có quyền: 1. Phạt cảnh cáo. 2. phạt tiền ến 20.000.000 ồng.
Sự kiện pháp hành chính: Là những sự kiện thực tế mà việc xuất hiện thay ổi chấm
dứt chúng ược pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt các
quan hệ pháp luật hành chính. o Sự biến: Là những sự kiện sảy ra theo quy luật khách
quan kô chịu sự chi phối của con người mà việc xuất hiện thay ổi chấm dứt chúng ược
pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt quan hệ pháp luật
hành chính. dụ: Khi bão lụt thì quan phòng chống lụt bão thẩm quyền ra
công văn khẩn cấp phòng chống lụt bão,phối hợp với các quan khác. o Hành vi:
Là sự kiện pháp lí chịu sự chi phối của ý chí con người,mà việc thực hiện hay kô thực
hiện chúng ược pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt quan
hệ pháp luật hành chính. dụ: Hành vi khiếu nại căn cứ ể phát sinh quan hệ pháp
luật hành chính về khiếu nại giữa người khiếu nại người thẩm quyền giải quyết
khiếu nại. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chính là chủ thể trong quan hệ này
?Mối quan hệ: Quy phạm pháp luật hành chính năng lực chủ thể iều kiện cần. Sự kiện
pháp hành chính iều kiện làm phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt quan hệ pháp luật hành
chính.
II. Cơ quan hành chính nhà nước
2.1. Khái niệm, ặc iểm cơ quan hành chính nhà nước:
Vậy cơ quan hành chính nhà nước là gì? Cơ quan này bao gồm những ặc iểm gì?
quan hành chính nhà nước bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, ược thành lập
thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước. Nghiên cứu ịa vị pháp lí hành chính của
quan hành chính nhà nước nhằm xác ịnh vai trò của cơ quan hành chính nhà nước với tư cách
là chủ thể của pháp luật hành chính và là chủ thể của quan hê pháp luật hành chính.
Đặc iểm cơ quan hành chính nhà nước gồm có:
- quan hành chính nhà nước quyền nhân danh Nhà nước khi tham gia vào
các quan hệ pháp luật nhằm thực hiên các quyền và nghĩa vụ pháp với mục ích hướng
tới lợi ích công.
- Hệ thống quan hành chính nhà nước cấu tổ chức phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy ịnh.
- Các cơ quan hành chính nhà nước ược thành lập và hoạt ộng dựa trên những quy
ịnh của pháp luật, có chức năng, vụ pháp lí hành chính chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt
ộng chấp hành-iều hành.
- Các quan hành chính nhà nước ều trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc quan
quyền lực nhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát báo cáo công tác trước quan quyền
lực nhà nước.
lOMoARcPSD|47880655
7
- Các cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống ơn vị cơ sở trực thuộc. Các ơn vị
sở của bộ máy hành chính nhà nước nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất tinh
thần cho xã hội.
2.2.Các loại cơ quan hành chính nhà nước:
Cơ quan hành chính nhà nước ược phân thành nhiều loại khác nhau dựa trên các tiêu
chí như phạm vi lãnh thổ, thẩm quyền, nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc.
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, quan hành chính nhà nước ược chia thành hai loại
cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương.
+ quan hành chính nhà nước Trung ương bao gồm: Chính Phủ, các Bộ, quan
ngang bộ. Đây là những cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản hành chính
nhà nước trên lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ9 nghĩa Việt Nam, óng vai trò quan
trọng trong việc chỉ ạo, iều hành các quan hành chính nhà nước ịa phương. +
quan hành chính nhà nước ịa phương, gồm: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân
dân cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã. Những quan hành chính nhà nước ịa
phương chức năng quản hành chính nhà nước trong mọi lĩnh vực của ời sống
hội, trên phạm vi lãnh thổ tương ứng ược giới hạn bởi sự phân chia ịa giới hành chính.
- Căn cứ vào thẩm quyền, quan hành chính nhà nước ược chia thành quan hành
chính nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên
môn.
+ Các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung, gồm: Chính phủ và ủy ban
nhân dân các cấp. Các quan hành chính nhà nước này chức năng quản hành
chính nhà nước trên mọi lĩnh vực của ời sống hội, phương thức lãnh ạo kết hợp
giữa lãnh ạo tập thể với lãnh ạo thủ trưởng cá nhân ứng ầu.
- Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức giải quyết công việc, quan hành chính nhà nước
ược chia thành cơ quan hành chính nhà nước tổ chức và hoạt ộng theo chế ộ thủ trưởng tập thể
lãnh ạo cơ quan hành chính nhà nước tổ chức và hoạt ộng theo chế ộ thủ trưởng cá nhân ứng
ầu lãnh ạo. 2.3. Địa vị pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước Địa vị pháp lý là gì?
- Địa vị pháp lý là vị trí của chủ thể pháp luật trong mối quan hệ với những chủ thể pháp
luật khác trên sở các quy ịnh pháp luật. Thông qua ịa vị pháp thể phân biệt chủ thể
pháp luật này với chủ thể pháp luật khác, ồng thời cũng có thể xem xét vị trí và tầm quan trọng
của chủ thể pháp luật trong các mối quan hệ pháp luật.
Vậy ịa vị pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước là gì?
- Các cơ quan hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật
hành chính. một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhà nước, quan quản Nhà nước
những ặc iểm chung của cơ quan hành chính Nhà nước ó là:
a. Là một tổ chức (tập hợp những con người)
b. Có tính ộc lập tương ối về tổ chức – cơ cấu
c. Có thẩm quyền do pháp luật quy ịnh.
- Ngoài các ặc iểm chung của quan Nhà nước, quan quản Nhà nước ặc iểm riêng,
quyết ịnh bởi chính bản chất của hoạt ộng chấp hành và iều hành. Các ặc iểm riêng cơ bản của
ịa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nước là:
8
+Các cơ quan ầu não của bộ máy hành chính do các cơ quan quyền lực Nhà nước thành lập
(Chính phủ, Bộ các quan, quan ngang Bộ các quan khác thuộc Chính phủ, UBND
các cấp). Do ó, chúng trực thuộc, chịu sự lãnh ạo, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực
Nhà nước tương ứng và chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước cơ quan ó.
+Các quan quản lý Nhà nước chuyên thực hiện hoạt ộng chấp hành và iều hành tức là hoạt
ộng mang tính dưới luật – hoạt ộng tiến hành trên cơ sở và ể thi hành luật. Đó là hình thức chủ
yếu ể ưa các ạo luật và các văn bản pháp luật khác … của các cơ quan quyền lực Nhà nước vào
thực tiễn cuộc sống.
+Thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt ộng chấp
hành và iều hành, chủ yếu ược quy ịnh trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy Nhà
nước hoặc các iều lệ, quy chế…
+Tất cả các cơ quan quản lý Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau (quan hệ trực thuộc
trên dưới, trực thuộc ngang, quan hệ chéo) tạo thành một hệ thống thống nhất trung tâm
chỉ ạo là Chính phủ ảm bảo thực hiện nhiệm vụ chấp hành iều hành một cách mau lẹ, nhất
quán và hiệu quả.
+Hoạt ộng chấp hành và iều hành của bộ máy quản lý hoàn toàn khác với hoạt ộng kiểm sát
và hoạt ộng xét xử của toà án. Tuy nhiên, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
III. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
3.1 Thủ tục hành chính. *
Thủ tục hành chính là gì ?
- Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, iều kiện do
cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy ịnh ể giải quyết một công việc cụ thể liên
quan ến cá nhân, tổ chức. Trong ó:
- Trình tự thực hiện là thứ tự các bước tiến hành của ối tượng và cơ quan thực hiện thủ
tục hành chính trong giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.
- Hồ sơ là những loại giấy tờ mà ối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải nộp
hoặc xuất trình cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính trước khi
cơ quan thực hiện thủ tục hành chính giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.
- Yêu cầu, iều kiện là những òi hỏi mà ối tượng thực hiện thủ tục hành chính phải áp ứng
hoặc phải làm khi thực hiện một thủ tục hành chính cụ thể.
* Nguyên tắc quy ịnh thủ tục hành chính.
Thủ tục hành chính ược quy ịnh phải bảo ảm các nguyên tắc sau:
- Đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện.
- Phù hợp với mục tiêu quản lý hành chính nhà nước.
- Bảo ảm quyền bình ẳng của các ối tượng thực hiện thủ tục hành chính.
- Tiết kiệm thời gian và chi phí của cá nhân, tổ chức và cơ quan hành chính nhà nước.
- Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, ồng bộ, hiệu quả của các quy ịnh về thủ tục
hành chính; thủ tục hành chính phải ược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy ịnh trên cơ sở
bảo ảm tính liên thông giữa các thủ tục hành chính liên quan, thực hiện phân công, phân cấp
rõ ràng, minh bạch, hợp lý; dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy ịnh về thủ tục
hành chính thuộc thẩm quyền của cơ quan nào, cơ quan ó phải có trách nhiệm hoàn chỉnh.
lOMoARcPSD|47880655
9
* Yêu cầu của việc quy ịnh thủ tục hành chính.
- Thủ tục hành chính phải ược quy ịnh trong văn bản quy phạm pháp luật theo úng thẩm
quyền ược quy ịnh tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Việc quy ịnh một thủ tục hành chính chỉ hoàn thành khi áp ứng ầy ủ các bộ phận tạo
thành cơ bản sau ây: + Tên thủ tục hành chính;
+ Tnh tự thực hiện;
+ Cách thức thực hiện;
+ Thành phần, số lượng hồ sơ;
+ Thời hạn giải quyết;
+ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính;
+ Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính;
+ Trường hợp thủ tục hành chính phải có mẫu ơn, mẫu tờ khai hành chính; kết quả thực
hiện thủ tục hành chính; yêu cầu, iều kiện; phí, lệ phí thì mẫu ơn, mẫu tờ khai hành chính; kết
quả thực hiện thủ tục hành chính; yêu cầu, iều kiện; phí, lệ phí là bộ phận tạo thành của thủ
tục hành chính.
- Khi ược luật giao quy ịnh về thủ tục hành chính, cơ quan, người có thẩm quyền ban
hành văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm quy ịnh ầy ủ, rõ ràng, chi tiết, cụ thể về các
bộ phận tạo thành của thủ tục hành chính như trên.
Nhằm giúp bạn ọc hình dung rõ hơn bài viết xin ưa ra ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể là
thủ tục ăng ký kết hôn ể bạn ọc tham khảo. Đây là thủ tục hành chính phổ biến và quen thuộc
với người dân.
Bước 1: Các bên khi áp ứng yêu cầu kết hôn chuẩn bị hồ sơ ăng ký kết hôn.
Bước 2: Nộp hồ sơ ăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền.
Bước 3: Thời hạn giải quyết hồ sơ ăng ký kết hôn và cấp giấy chứng nhận ăng ký kết
hôn.
Sau khi nộp hồ sơ cơ quan có thẩm quyền sẽ xem xét giải quyết, nếu áp ứng ủ iều kiện thì sẽ
ược cấp giấy chứng nhận ăng kết hôn sau khi nộp hồ sơ, trong trường hợp cần xác minh
thêm thì thời gian có thể kéo dài nhưng không quá 05 ngày làm việc.
3.2 văn bản hành chính nhà nước.
Văn bản hành chính (Việt Nam) là loại văn bản trong hệ thống văn bản của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang tính thông tin quy phạm Nhà nước, cụ thể hóa việc thi hành
văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý *Vai trò
Các văn bản hành chính có vai trò chủ yếu là: cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật,
hướng dẫn cụ thể các chủ trương, chính sách của nhà nước, hỗ trợ cho quá trình quản lý hành
chính nhà nước và thông tin pháp luật.
*(Văn bản quy phạm pháp luật
[1]
hay còn gọi là Văn bản pháp quy là một hình thức pháp
luật thành văn (Văn bản pháp) ược thể hiện qua các văn bản chứa ược các quy phạm pháp
luật do cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành ể iều chỉnh các quan hệ xã hội. Theo
quy ịnh của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 của Việt Nam thì Văn bản
quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục ược quy ịnh trong ó có quy tắc xử sự chung, có hiệu
lực bắt buộc chung, ược Nhà nước bảo ảm thực hiện ể iều chỉnh các quan hệ xã hội) .
10
*Phân loại
Có hai loại văn bản hành chính chủ yếu là: văn bản hành chính cá biệt và văn bản hành chính
thông thường.
*Văn bản hành chính cá biệt
Văn bản hành chính cá biệt thể hiện các quyết ịnh quản lý của cơ quan quản lý hành chính
nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy ịnh chung, quyết ịnh quy phạm của cơ quan
nhà nước cấp trên và quy ịnh quy phạm của cơ quan ó nhằm giải quyết công việc cụ thể. Nó
bao gồm các quyết ịnh cá biệt, chỉ thị cá biệt, nghị quyết cá biệt như: quyết ịnh nâng lương,
bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công chức, chỉ thị về phát ộng thi ua,
biểu dương người tốt việc tốt,…
văn bản cá biệt thường gặp là quyết ịnh nâng lương, quyết ịnh bổ nhiệm miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức
*Văn bản hành chính thông thường
Văn bản hành chính thông thường hay văn bản chỉ ạo iều hành bao gồm những văn bản mang
tính thông tin iều hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng ể
giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao ổi, ghi chép công việc
trong các cơ quan, tổ chức.
Về cơ bản, văn bản này chủ yếu gồm hai loại chính:
Công văn (hay văn bản không có tên loại) dùng ể giao dịch về công việc giữa các cơ quan
oàn thể. Ở ầu của văn bản này không thể hiện tên loại văn bản. Ví dụ: Công văn góp ý,
công văn ề nghị, công văn yêu cầu...
Văn bản có tên gọi là văn bản thể hiện rõ tên gọi như thông báo, báo cáo, biên bản, tờ
trình, ề án, chương trình, kế hoạch, hợp ồng, các loại giấy (giấy i ường, giấy giới thiệu,
giấy nghỉ phép, giấy ủy nhiệm,…) các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…).
IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
4.1. KHÁI NIỆM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
a. Cán bộ
Được quy ịnh tại khoản 1, khoản 3, Điều 4 Luật cán bộ công chức năm 2008:
Theo phạm vi từ trung ương ến ịa phương: Cán bộ từ cấp huyện trở lên; Cán
bộ cấp xã.
Theo phạm vi các loại cơ quan, tổ chức nhà nước:
Cán bộ trong các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị – xã hội;
Cán bộ trong cơ quan quyền lực nhà nước;
Cán bộ trong cơ quan hành chính nhà nước;
Cán bộ trong cơ quan bảo vệ pháp luật (Tòa án, Viện kiểm sát);
Cán bộ trong cơ quan Kiểm toán Nhà nước. b. Công chức
Công chức là công dân Việt Nam, ược tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội; • Công
chức trong cơ quan nhà nước;
Công chức trong cơ quan, ơn vị thuộc Quân ội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; công chức trong cơ quan, ơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp.
lOMoARcPSD|47880655
11
Công chức trong bộ máy lãnh ạo, quản lý của ơn vị sự nghiệp công lập;
Công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
Được tuyển dụng và bổ nhiệm vào một vị trí việc làm ể thực thi công vụ;
Được xếp vào một ngạch công chức; • Hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
4.2. VIÊN CHỨC
Viên chức theo Điều 2 Luật Viên chức năm 2010:
Viên chức là công dân Việt Nam ược tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại ơn vị
sự nghiệp công lập theo chế ộ hợp ồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của ơn vị sự
nghiệp công lập theo quy ịnh của pháp luật.
Đặc iểm:
Được bổ nhiệm vào ngạch viên chức;
Làm việc ở ơn vị sự nghiệp công lập;
Hoạt ộng không mang tính quyền lực nhà nước mà ảm bảo cung ứng dịch vụ công
của ơn vị sự nghiệp công lập;
Hưởng lương từ ngân sách nhà nước và nguồn thu của ơn vị sự nghiệp.
Quyền của viên chức:
Quyền của viên chức về hoạt ộng nghề nghiệp;
Quyền của viên chức về tiền lương và các chế ộ liên quan ến tiền lương;
Quyền của viên chức về nghỉ ngơi;
Quyền của viên chức về hoạt ộng kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy ịnh;
Các quyền khác của viên chức.
Nghĩa vụ của viên chức:
Nghĩa vụ chung của viên chức;
Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt ộng nghề nghiệp;
Nghĩa vụ của viên chức quản lý;
Những việc viên chức không ược làm.
4.3. PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC
Căn cứ vào ngạch ược bổ nhiệm:
Loại A gồm những người ược bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc
tương ương;
Loại B gồm những người ược bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương
ương;
Loại C gồm những người ược bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương ương;
Loại D gồm những người ược bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương ương và
ngạch nhân viên. • Căn cứ vào vị trí công tác:
Công chức giữ chức vụ lãnh ạo, quản lý (công chức chỉ huy, iều hành);
Công chức không giữ chức vụ lãnh ạo, quản lý (công chức chuyên môn nghiệp
vụ).
4.4. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Quyền của cán bộ, công chức:
Quyền của cán bộ, công chức ược bảo ảm các iều kiện thi hành công vụ;
Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế ộ liên quan ến tiền lương
iều kiện thi hành công vụ;
Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi;
Các quyền khác của cán bộ, công chức.
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức:
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức ối với Đảng, Nhà nước và nhân dân;
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ;
12
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người ứng ầu;
Những việc cán bộ công chức không ược làm.
4.5. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
4.6. XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Các hình thức kỷ luật ối với cán bộ (Điều 78):
Khiển trách; Cảnh cáo;
Cách chức; Bãi nhiệm.
Các hình thức kỷ luật ối với công chức (Điều 79):
Khiển trách; Hạ bậc lương;
Giáng chức; Cách chức;
Buộc thôi việc.
Các hình thức kỷ luật ối với viên chức (Điều 52 Luật Viên chức):
Khiển trách; Cảnh cáo;
Cách chức; Buộc thôi việc
V. Trách nhiệm hành chính
5.1.Vi phạm hành chính
a. Khái niệm
- Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân , tổ chức thực hiện, vi phạm quy
inh của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy
ịnh của pháp luật phải bị xử phạt vi pham hành chính. Đặc iểm cơ bản
của vi phạm hành chính:
- Là hành vi pháp luật, xâm phạm các quy tắc Quản lý nhà nước, do cá nhân hay tổ
chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý
- Đặc iểm không phải là tội phạm ở ây ược hiểu : VPHC có tính chât , mức ộ nguy
hiểm thấp hơn tội phạm
- Đa số các VPHC có cấu thành hình thức, nghĩa là chỉ cần xét ến hành vi xảy ra
mà không cần tính ến hậu quả;
- Vi phạm hành chính hiện nay ược quy ịnh cụ thể trong các văn bản dưới luật.
b. Cấu thành vi phạm hành chính
- Hành vi trái PLHC
- Có lỗi
- Do cá nhân/ tổ chức có NLTNHC thực hiện
Các loại trách nhiệm
pháp lý
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm vật chấ
t
Trách nhiệm vật chấ
t
lOMoARcPSD|47880655
13
5.2. Trách nhiệm hành chính
2.1.Khái niệm , ặc iểm a,
Khái niệm
- Trách nhiệm hành chính là hậu quả của pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng ối
với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật hành chính.
b, Đặc iểm
- Cơ sở của trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính
- TNHC ược áp dụng chủ yếu bởi cơ quan hành chính, người có thẩm quyền theo
thủ tục hành chính
- TNHV là một trong các hình thức cưỡng chế hành chính
2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm hành chính.
Vi phạm hành chính
+ → Truy cứu TNHC
Thời hiệu
# Thời hiệu:
-Khái niệm : Thời hiệu là thời hạn do luật quy ịnh mà khi kết thúc thời hạn ó thì
phát sinh hậu quả pháp lý ối với chủ thể theo iều kiện do luật quy ịnh.\
5.3. Xử phạt vi phạm hành chính
a. Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả.
Hình thức xử phạt bổ sung:
-Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
chỉ hành nghề hoặc ình chỉ hoạt ộng
- Tịch thu tang vật
- Trục xuất
Biện pháp khắc phục hậu quả
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban ầu
- Buộc thao dỡ công trinh
- Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch
bênh,
- Buộc ưa ra khỏi lanh thổ nước việt nam hành hóa, vật phẩm gây hại
- Buộc thu hồi sản phẩm , hành hóa không chất bảo lượng;
b. Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hâu quả
1, Chỉ áp dụng 1 hình thức xử phạt chính.
2, Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung kèm theo hình thức xử
phạt chính.
3, Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả kèm theo hình thức
xử phạt chính hoặc áp dụng ộc lập nếu ã hết thời hiệu xử phạt.
Hình thức xử phạt chính:
Cảnh cáo
-
- Phạt tiền
HÌNH THỨC
XỬ PHẠT
Do nhân/tổ chức NLTNHC thực hiện
14
4, Chỉ xử phạt vi phạm hành chính ối cá cá nhân , tổ chức khi xác ịnh cá nhân tổ
chức ó thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
5, Mọi hành vi phạm hành chính phải phát hiện kịp thời và phải bị ình chỉ ngay.
6, Việc vi phạm hành chính phải ung thẩm quyền theo quy ịnh của pháp luật.
7, Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
8, Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ tính chât, mức ộ vi phạm , nhân thân
và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ.
9, Không ược xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp sự
kiện bất ngờ, tình thế cấp thiết, phòng vệ chính áng; người vi phạm hành chính
trong khi ang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
hoặc iều khiển hành vi của mình; hết thời hiệu xử phạt hành chính.
c. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Cơ quan Công an
Bộ ội biên phòng
Cảnh sát biển
Cơ quan Hải quan
Kiểm lâm
Tòa án nhân dân
Cơ quan thi hành án dân sự
Cục Quản lý lao ộng ngoài nước
Người ứng ầu cơ quan ại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở
nước ngoài
d . Thủ tục xử phạt hành chính
d.1. Thủ tục thông thường
- Lập biên bản vi phạm hành chính
- Chuẩn bị xử lý vi phạm hành chính
- Ra quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
- Thi hành quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
- Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính, quyết ịnh
áp dụng các biện pháp ngăn chặn; giải quyết tố cáo.
2, Thủ tục rút ngọn
- Ra quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
- Thi hành quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
- Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
VI. Chế ộ pháp lý về việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo
6.1. Khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại
A. khiếu nại
- Khiếu nại quyết ịnh hành chính là khiếu nại văn bản do cơ quan hành chính nhà
nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành ể
quyết ịnh về một vấn ề cụ thể trong oạt ộng quản lý hành chính nhà nước ược áp
dụng một lần ối với một hoặc một số ối tượng cụ thể.
- Khiếu nại hành vi hành chính là khiếu nại hành vi của cơ quan hành chính nhà
nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc
không thực hiện. B. Giải quyết khiếu nại
- Gồm 5 bước:
Bước 1 : Thụ lý giải quyết
lOMoARcPSD|47880655
15
Bước 2 : Kiểm tra lại quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại
Bước 3 : minh nội dung khiếu nại
Bước 4 : Tổ chưc ối thoại, xây dựng, hoàn thiện báo cáo kết quả xác minh
nội dung khiếu nại
Bước 5 : Ra quyết ịnh giải quyết khiếu nại, gửi, công khai quyết ịnh khiếu nại
- Trường hợp người khiếu nại không ồng ý với quyết ịnh giải quyết lần ầu hoặc quá
thời hạn quy ịnh mà khiếu nại không ược giải quyết thì trong vòng 30 ngày (có thể
kéo dài hơn ối với vùng sâu, vùng xa nhưng không quá 45 ngày) có quyền khiếu nại
lần hai ến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại lần ầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy ịnh của Luật tố tụng
hành chính.
- Trường hợp người khiếu nại không ồng ý với quyết ịnh giải quyết khiếu nại lần hai
hoặc hết thời hạn quy ịnh mà khiếu nại không ược giải quyết thì có quyền khởi kiện
vụ án hành chính tại Tòa án theo quy ịnh của Luật tố tụng hành chính.
6.2. Tố cáo và giải quyết tố cáo
A. Tố cáo
- Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi
vi phạm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại hoặc e dọa gây
thiệt hại tới lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích của công
dân.
B. Giải quyết tố cáo
- Gồm 4 bước :
Bước 1 : Thụ lý tố cáo
Bước 2 : Xác minh nội dung tố cáo
Bước 3 : Kết luận nội dung tố cáo
Bước 4 : Xử lý kết luận nội dung tố cáo
16
LỜI CẢM ƠN
Lời ầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất ến Cô Khúc Thị Phương
Nhung. Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Pháp Luật Đại Cương, chúng em ã
nhận ược sự quan tâm giúp ỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô. Cô ã giúp
chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức ể có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong
cuộc sống. Từ những kiến thức mà cô truyền tải, chúng em ã biết thêm nhiều kiến thức
về pháp luật Việt Nam.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn
tồn tại những hạn chế nhất ịnh. Do ó, trong quá trình hoàn thành ề tài nghiên cứu của
nhóm, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận ược
những góp ý ến từ cô ể bài thuyết của bọn em ược hoàn thiện hơn.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con ường sự nghiệp giảng dạy.
The end
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|47880655
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ----- -----
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Những vấn ề cơ bản về ngành luật hành chính
GVHD: Cô Khúc Thị Phương Nhung Nhóm thực hiện: Nhóm 8 - We Are One
Nội, ngày 07, tháng 1 2 , năm 2022  1  MỤC LỤC Trang
Mục 1: Danh sách và ánh giá thành viên....................................................1
Mục 2: Nội dung bài học...............................................................................1
I. Khái quát chung về luật hành chính.
1. Khái niệm, ối tượng, phương pháp iều chỉnh của ngành................2 luật hành chính.
2. Hệ thống luật hành chính....................................................................2
3. Quan hệ pháp luật hành chính.............................................................3 II.
Cơ quan hành chính nhà nước.
1. Khái niệm, ặc iểm cơ quan hành chính nhà nước...........................7
2. Các loại cơ quan hành chính nhà nước...............................................7
3. Địa vị pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước.........................8 III.
Thủ tục hành chính và văn bản hành chính nhà nước..........................9
IV. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức
1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức............................................11
2. Nội dung chủ yếu trong quy chế pháp lý hành chính của cán............12
bộ, công chức, viên chức. V. Trách nghiệm hành chính.
1. Vi phạm hành chính...........................................................................13
2. Trách nghiệm hành chính...................................................................14 VI.
Chế ộ pháp lý về việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo.
1. Khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại...............................................15
2. Tố cáo vào giải quyết tố cáo...............................................................16 Mục 1:
DANH SÁCH VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM:
Mục 2: Nội dung bài học. I. Khái quát chung về luật hành chính.  2  lOMoARcPSD|47880655
1.1 Khái niệm, ối tượng và phương pháp iều chỉnh của ngành luật hành chính. a. Khái niệm
-Luật hành chính là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể các quy
phạm pháp luật ược nhà nước ban hành ể iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh
vực quản lý hành chính nhà nước.
-Quản lý nhà nước là các hoạt ộng chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước
thực hiện nhằm tổ chức thi hành pháp luật và chỉ ạo, iều hành việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước trong các lĩnh vực của ời sống xã hội. b.Đối tượng
-Đối tượng iều chỉnh của Luật Hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt
ộng quản lý nhà nước, bao gồm: Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước; Các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt ộng hành chính nội bộ của các cơ quan nhà nước và các tổ chức phục vụ hoạt ộng
của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội; Các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình các tổ chức hoặc cá nhân ược nhà nước trao quyền thực hiện các hoạt
ộng có tính chất quản lý nhà nước nhất ịnh. c.Phương pháp iều chỉnh
-Phương pháp iều chỉnh của Luật Hành chính là cách thức quy phạm pháp luật hành chính
tác ộng lên các quan hệ xã hội trong hoạt ộng quản lý nhà nước, làm cho chúng phát sinh,
thay ổi hoặc chấm dứt; theo ó quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ quản lý
ược thực hiện. Phương pháp iều chỉnh chủ yếu của Luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh.
1.2. Hệ thống luật hành chính
-Luật hành chính là một hệ thống thống nhất các quy phạm có quan hệ hữu cơ với nhau ược
chia thành hai phần là phần chung và phần riêng .
-Sự phân chia này dựa trên thực tế khách quan là trong luật hành chính có những quy ịnh
có thể áp dụng trong quản lí hành chính nhà nước nói chung hay trong phần lớn các lĩnh vực
của quản lý hành chính nhà nước. Chúng ược coi là phần chung của luật hành chính ồng thời
những quy ịnh còn lại ược coi là phần riêng.
a. Phần chung của luật hành chính gồm các nhóm quy phạm quy ịnh:
+Những nguyên tắc cơ bản của quản lí hành chính nhà nước. +Địa vị pháp lí
của các cơ quan hành chính nhà nước, hình thức và phương pháp quản lí cũng như văn bản quán lí.
+Địa vị pháp lí của cán bộ, công chức và hoạt ộng công vụ.
+Quy chế pháp lí hành chính của các tổ chức xã hội.
+Quy chế pháp lí hành chính của cá nhân.
+Trách nhiệm hành chính, thủ tục hành chính và tài phán hành chính.
+Những biện pháp pháp lí bảo ảm pháp chế trong quán lí hành chính nhà nước. b. Phần
riêng của luật hành chính gồm các nhóm quy phạm quy ịnh:
+Hoạt ộng quản lí chức nâng như tài chính, kế hoạch, ầu tư, thống k… +Hoạt
ộng quản lí ngành như công nghiệp, nông nghiệp.
1.3. Quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính là gì?
-Quan hệ pháp luật hành chính có thể hiểu là quan hệ xã hội ược hình thành trong quá trình
quản lý hành chính của Nhà nước và ược iều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành chính.
Tùy vào từng tiêu chí mà quan hệ pháp luật hành chính ược phân thành nhiều loại khác nhau như:  3  •
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể, các quy phạm pháp luật:
o QHPL hành chính nội bộ: Phát sinh giữa các chủ thể có quan hệ lệ thuộc về mặt tổ chức
o QHPL hành chính liên hệ: Phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ lệ thuộc về mặt tổ chức. •
Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ của các chủ thể:
o Quan hệ nội dung: Là loại trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
trong quan hệ ó. Các quan hệ này do quy phạm nội dung iều chỉnh
o Quan hệ thủ tục: Hình thành trong quá trình các chủ thể thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của họ trong các quan hệ nội dung. •
Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh quan hệ hành chính về: o Kinh tế, o Văn hóa, o
Trật tự an toàn xã hội…
*Đặc iểm của quan hệ pháp luật hành chính
Ngoài các ặc iểm chung của quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật hành chính cũng có những ặc iểm riêng biệt như sau:
a. Hình thành trong quá trình quản lý hành chính.
Các quan hệ pháp luật hành chính chủ yếu chỉ phát sinh trong quá trình quản lý hành chính
nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của ời sống xã hội, luôn gắn liền với hoạt ộng chỉ ạo, iều
hành của nhà nước, chúng vừa thể hiện lợi ích của các bên tham gia quan hệ vừa thể hiện những
yêu cầu và mục ích của hoạt ộng chấp hành – iều hành.
b. Có chủ thể a dạng.
Trong quan hệ pháp luật hành chính, pháp luật hành chính có thể phát sinh giữa tất cả các loại
chủ thể như cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân, người nước ngoài…nhưng ít nhất một
bên trong quan hệ phải là cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan nhà nước khác hoặc tổ
chức, cá nhân ược trao quyền quản lý.
c. Quyền và nghĩa vụ các bên tương ứng nhau
Trong quan hệ pháp luật hành chính thì quyền của bên này sẽ tương ứng với nghĩa vụ của bên
kia và ngược lại, ây chính là sự khác biệt với các quan hệ khác.
Ví dụ, trong quan hệ pháp luật dân sự các bên chủ thể sẽ vừa mang quyền ồng thời vừa mang
nghĩa vụ với nhau. Còn quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh do ề nghị hợp pháp của
bất kỳ bên nào, sự thoả thuận của bên kia không phải là iều kiện bắt buộc cho sự hình thành quan hệ. •
Quan hệ pháp luật hành chính là mối quan hệ mang tính phục tùng, iều thể hiện sự bất
bình ẳng về ý chí giữa các bên chủ thể tham gia quan hệ. •
Phần lớn những tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính sẽ ược giải
quyết theo thủ tục hành chính. •
Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính mà có hành vi vi phạm yêu cầu của
pháp luật hành chính thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước, cho dù người vi
phạm có là chủ thể ặc biệt hay là chủ thể thường thì khi tham gia quan hệ này nếu vi
phạm thì ều có nguy cơ chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước.
d. Các tranh chấp trong quan hệ pháp luật hành chính ược giải quyết theo trình tự thủ tục hành chính.  4  lOMoARcPSD|47880655
Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính phần lớn ược giải quyết theo
trình tự, thủ tục hành chính và chủ yếu thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước.
Các bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước chứ không phải chịu trách nhiệm
trước bên kia của quan hệ pháp luật hành chính.
*Thành phần của quan hệ pháp luật hành chính Chủ thể
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là những bên tham gia vào quan hệ này, có năng
lực chủ thể có quyền và nghĩa vụ tương ứng ối với nhau theo quy ịnh của pháp luật hành chính
bao gồm: Cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước, tổ chức xã hội, ơn vị kinh tế, công dân Việt
Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch.
Trong ó, có một loại chủ thể luôn luôn hiện diện trong mọi quan hệ pháp luật hành chính:
Chủ thể quản lý – bên có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước.
Năng lực chủ thể trong quan hệ này là khả năng pháp lí của cơ quan tổ chức cá nhân tham
gia vào quan hệ pháp luật hành chính với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật ó gồm: •
Năng lực pháp luật hành chính : Là khả năng của cá nhân tổ chức ược hưởng các
quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý hành chính nhất ịnh do nhà nước quy ịnh. •
Năng lực hành vi hành chính: Là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho tổ chức, cá
nhân bằng hành vi của mình có thể thiết lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí.
?Kết luận: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi là 2 thuộc tính pháp lí do nhà nước thừa
nhận xuất hiện từ khi cá nhân, tổ chức ược sinh ra, thành lập và mất i khi chết, giải thể. Khách thể
Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là lợi ích vật chất hoặc tinh thần hay hoạt ộng
chính trị – xã hội mà các bên tham gia quan hệ này ạt ược bằng hành vi tích cực của mình. Các
chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính với các lợi ích khác nhau nhưng các lợi ích
ó chỉ ược ảm bảo khi chúng phù hợp với các trật tự quản lý hành chính nhà nước.
Là trật tự quản lí hành chính tượng ứng với từng lĩnh vực phát sinh trong quan hệ pháp luật ó. Nội dung
Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia dựa theo quy ịnh pháp luật hành chính.
Điểm khác trong nội dung quan hệ pháp luật hành chính là chủ thể bắt buộc trong quan hệ
pháp luật hành chính có quyền yêu cầu các chủ thể khác trong quan hệ pháp luật phải tuân theo.
Các chủ thể khác chỉ ược quyền yêu cầu, kiến nghị, ược thông tin, ược bảo vệ,…
Với các chủ thể bắt buộc thì quyền sẽ ồng thời là nghĩa vụ pháp lý chủ thể này phải thực hiện
bởi khi thực hiện thẩm quyền các chủ thẻ này không thể trốn tránh ược. Còn các chủ thể khác
trong quan hệ phát luật hành chính có quyền và nghĩa vụ ộc lập, ví dụ như nghĩa vụ thực hiện
yêu cầu của chủ thể bắt buộc.
*Cơ sở phát sinh, thay ổi và chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính chỉ phát sinh, thay ổi hay chấm dứt khi có ủ 3 iều kiện:  5  •
Quy phạm pháp luật hành chính là cơ sở ban ầu cho sự phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt
quan hệ pháp luật hành chính. Ví dụ: Pháp lệnh công chức quy ịnh nghĩa vụ ,trách
nhiệm và quyền của công chức •
Năng lực chủ thể: là khả năng của một chủ thể pháp luật hành chính, có thể tự mình
tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính. Ví dụ: Điều 29 pháp lệnh sử lí vi phạm
hành chính năm 2002 ( sửa ổi bổ sung 2007). Quy ịnh. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện có quyền: 1. Phạt cảnh cáo. 2. phạt tiền ến 20.000.000 ồng. •
Sự kiện pháp lý hành chính: Là những sự kiện thực tế mà việc xuất hiện thay ổi chấm
dứt chúng ược pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt các
quan hệ pháp luật hành chính. o Sự biến: Là những sự kiện sảy ra theo quy luật khách
quan kô chịu sự chi phối của con người mà việc xuất hiện thay ổi chấm dứt chúng ược
pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt quan hệ pháp luật
hành chính. Ví dụ: Khi có bão lụt thì cơ quan phòng chống lụt bão có thẩm quyền ra
công văn khẩn cấp ể phòng chống lụt bão,phối hợp với các cơ quan khác. o Hành vi:
Là sự kiện pháp lí chịu sự chi phối của ý chí con người,mà việc thực hiện hay kô thực
hiện chúng ược pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt quan
hệ pháp luật hành chính. Ví dụ: Hành vi khiếu nại là căn cứ ể phát sinh quan hệ pháp
luật hành chính về khiếu nại giữa người khiếu nại và người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chính là chủ thể trong quan hệ này
?Mối quan hệ: Quy phạm pháp luật hành chính và năng lực chủ thể là iều kiện cần. Sự kiện
pháp lý hành chính là iều kiện ủ ể làm phát sinh/ thay ổi/ chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.
II. Cơ quan hành chính nhà nước
2.1. Khái niệm, ặc iểm cơ quan hành chính nhà nước:
Vậy cơ quan hành chính nhà nước là gì? Cơ quan này bao gồm những ặc iểm gì?
Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, ược thành lập ể
thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước. Nghiên cứu ịa vị pháp lí hành chính của cơ
quan hành chính nhà nước nhằm xác ịnh vai trò của cơ quan hành chính nhà nước với tư cách
là chủ thể của pháp luật hành chính và là chủ thể của quan hê pháp luật hành chính.
Đặc iểm cơ quan hành chính nhà nước gồm có: -
Cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân danh Nhà nước khi tham gia vào
các quan hệ pháp luật nhằm thực hiên các quyền và nghĩa vụ pháp lí với mục ích hướng tới lợi ích công. -
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy ịnh. -
Các cơ quan hành chính nhà nước ược thành lập và hoạt ộng dựa trên những quy
ịnh của pháp luật, có chức năng, vụ pháp lí hành chính chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt
ộng chấp hành-iều hành. -
Các cơ quan hành chính nhà nước ều trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc cơ quan
quyền lực nhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước.  6  lOMoARcPSD|47880655 -
Các cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống ơn vị cơ sở trực thuộc. Các ơn vị
cơ sở của bộ máy hành chính nhà nước là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.
2.2.Các loại cơ quan hành chính nhà nước:
Cơ quan hành chính nhà nước ược phân thành nhiều loại khác nhau dựa trên các tiêu
chí như phạm vi lãnh thổ, thẩm quyền, nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc. -
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, cơ quan hành chính nhà nước ược chia thành hai loại là
cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương.
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương bao gồm: Chính Phủ, các Bộ, cơ quan
ngang bộ. Đây là những cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lý hành chính
nhà nước trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ9 nghĩa Việt Nam, óng vai trò quan
trọng trong việc chỉ ạo, iều hành các cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương. + Cơ
quan hành chính nhà nước ở ịa phương, gồm: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân
dân cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã. Những cơ quan hành chính nhà nước ở ịa
phương có chức năng quản lý hành chính nhà nước trong mọi lĩnh vực của ời sống xã
hội, trên phạm vi lãnh thổ tương ứng ược giới hạn bởi sự phân chia ịa giới hành chính. -
Căn cứ vào thẩm quyền, cơ quan hành chính nhà nước ược chia thành cơ quan hành
chính nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn.
+ Các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung, gồm: Chính phủ và ủy ban
nhân dân các cấp. Các cơ quan hành chính nhà nước này có chức năng quản lý hành
chính nhà nước trên mọi lĩnh vực của ời sống xã hội, có phương thức lãnh ạo kết hợp
giữa lãnh ạo tập thể với lãnh ạo thủ trưởng cá nhân ứng ầu. -
Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc, cơ quan hành chính nhà nước
ược chia thành cơ quan hành chính nhà nước tổ chức và hoạt ộng theo chế ộ thủ trưởng tập thể
lãnh ạo và cơ quan hành chính nhà nước tổ chức và hoạt ộng theo chế ộ thủ trưởng cá nhân ứng
ầu lãnh ạo. 2.3. Địa vị pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước Địa vị pháp lý là gì? -
Địa vị pháp lý là vị trí của chủ thể pháp luật trong mối quan hệ với những chủ thể pháp
luật khác trên cơ sở các quy ịnh pháp luật. Thông qua ịa vị pháp lý có thể phân biệt chủ thể
pháp luật này với chủ thể pháp luật khác, ồng thời cũng có thể xem xét vị trí và tầm quan trọng
của chủ thể pháp luật trong các mối quan hệ pháp luật.
Vậy ịa vị pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước là gì? -
Các cơ quan hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật
hành chính. Là một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước có
những ặc iểm chung của cơ quan hành chính Nhà nước ó là:
a. Là một tổ chức (tập hợp những con người)
b. Có tính ộc lập tương ối về tổ chức – cơ cấu
c. Có thẩm quyền do pháp luật quy ịnh.
- Ngoài các ặc iểm chung của cơ quan Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước có ặc iểm riêng,
quyết ịnh bởi chính bản chất của hoạt ộng chấp hành và iều hành. Các ặc iểm riêng cơ bản của
ịa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nước là:  7 
+Các cơ quan ầu não của bộ máy hành chính do các cơ quan quyền lực Nhà nước thành lập
(Chính phủ, Bộ và các cơ quan, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan khác thuộc Chính phủ, UBND
các cấp). Do ó, chúng trực thuộc, chịu sự lãnh ạo, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực
Nhà nước tương ứng và chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước cơ quan ó.
+Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên thực hiện hoạt ộng chấp hành và iều hành tức là hoạt
ộng mang tính dưới luật – hoạt ộng tiến hành trên cơ sở và ể thi hành luật. Đó là hình thức chủ
yếu ể ưa các ạo luật và các văn bản pháp luật khác … của các cơ quan quyền lực Nhà nước vào thực tiễn cuộc sống.
+Thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt ộng chấp
hành và iều hành, chủ yếu ược quy ịnh trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy Nhà
nước hoặc các iều lệ, quy chế…
+Tất cả các cơ quan quản lý Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau (quan hệ trực thuộc
trên – dưới, trực thuộc ngang, quan hệ chéo) tạo thành một hệ thống thống nhất có trung tâm
chỉ ạo là Chính phủ ảm bảo thực hiện nhiệm vụ chấp hành và iều hành một cách mau lẹ, nhất quán và hiệu quả.
+Hoạt ộng chấp hành và iều hành của bộ máy quản lý hoàn toàn khác với hoạt ộng kiểm sát
và hoạt ộng xét xử của toà án. Tuy nhiên, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
III. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
3.1 Thủ tục hành chính.
*
Thủ tục hành chính là gì ? -
Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, iều kiện do
cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy ịnh ể giải quyết một công việc cụ thể liên
quan ến cá nhân, tổ chức.
Trong ó: -
Trình tự thực hiện là thứ tự các bước tiến hành của ối tượng và cơ quan thực hiện thủ
tục hành chính trong giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức. -
Hồ sơ là những loại giấy tờ mà ối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải nộp
hoặc xuất trình cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính trước khi
cơ quan thực hiện thủ tục hành chính giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.
- Yêu cầu, iều kiện là những òi hỏi mà ối tượng thực hiện thủ tục hành chính phải áp ứng
hoặc phải làm khi thực hiện một thủ tục hành chính cụ thể.
* Nguyên tắc quy ịnh thủ tục hành chính.
Thủ tục hành chính ược quy ịnh phải bảo ảm các nguyên tắc sau:
- Đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện.
- Phù hợp với mục tiêu quản lý hành chính nhà nước.
- Bảo ảm quyền bình ẳng của các ối tượng thực hiện thủ tục hành chính.
- Tiết kiệm thời gian và chi phí của cá nhân, tổ chức và cơ quan hành chính nhà nước.
- Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, ồng bộ, hiệu quả của các quy ịnh về thủ tục
hành chính; thủ tục hành chính phải ược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy ịnh trên cơ sở
bảo ảm tính liên thông giữa các thủ tục hành chính liên quan, thực hiện phân công, phân cấp
rõ ràng, minh bạch, hợp lý; dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy ịnh về thủ tục
hành chính thuộc thẩm quyền của cơ quan nào, cơ quan ó phải có trách nhiệm hoàn chỉnh.  8  lOMoARcPSD|47880655
* Yêu cầu của việc quy ịnh thủ tục hành chính. -
Thủ tục hành chính phải ược quy ịnh trong văn bản quy phạm pháp luật theo úng thẩm
quyền ược quy ịnh tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. -
Việc quy ịnh một thủ tục hành chính chỉ hoàn thành khi áp ứng ầy ủ các bộ phận tạo
thành cơ bản sau ây: + Tên thủ tục hành chính; + Trình tự thực hiện;
+ Cách thức thực hiện;
+ Thành phần, số lượng hồ sơ;
+ Thời hạn giải quyết;
+ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính;
+ Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính;
+ Trường hợp thủ tục hành chính phải có mẫu ơn, mẫu tờ khai hành chính; kết quả thực
hiện thủ tục hành chính; yêu cầu, iều kiện; phí, lệ phí thì mẫu ơn, mẫu tờ khai hành chính; kết
quả thực hiện thủ tục hành chính; yêu cầu, iều kiện; phí, lệ phí là bộ phận tạo thành của thủ tục hành chính. -
Khi ược luật giao quy ịnh về thủ tục hành chính, cơ quan, người có thẩm quyền ban
hành văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm quy ịnh ầy ủ, rõ ràng, chi tiết, cụ thể về các
bộ phận tạo thành của thủ tục hành chính như trên.
Nhằm giúp bạn ọc hình dung rõ hơn bài viết xin ưa ra ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể là
thủ tục ăng ký kết hôn ể bạn ọc tham khảo. Đây là thủ tục hành chính phổ biến và quen thuộc với người dân.
Bước 1: Các bên khi áp ứng yêu cầu kết hôn chuẩn bị hồ sơ ăng ký kết hôn.
Bước 2: Nộp hồ sơ ăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền.
Bước 3: Thời hạn giải quyết hồ sơ ăng ký kết hôn và cấp giấy chứng nhận ăng ký kết hôn.
Sau khi nộp hồ sơ cơ quan có thẩm quyền sẽ xem xét giải quyết, nếu áp ứng ủ iều kiện thì sẽ
ược cấp giấy chứng nhận ăng ký kết hôn sau khi nộp hồ sơ, trong trường hợp cần xác minh
thêm thì thời gian có thể kéo dài nhưng không quá 05 ngày làm việc.
3.2 văn bản hành chính nhà nước.
Văn bản hành chính (Việt Nam) là loại văn bản trong hệ thống văn bản của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang tính thông tin quy phạm Nhà nước, cụ thể hóa việc thi hành
văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý *Vai trò
Các văn bản hành chính có vai trò chủ yếu là: cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật,
hướng dẫn cụ thể các chủ trương, chính sách của nhà nước, hỗ trợ cho quá trình quản lý hành
chính nhà nước và thông tin pháp luật.
*(Văn bản quy phạm pháp luật[1] hay còn gọi là Văn bản pháp quy là một hình thức pháp
luật thành văn (Văn bản pháp) ược thể hiện qua các văn bản chứa ược các quy phạm pháp
luật do cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành ể iều chỉnh các quan hệ xã hội. Theo
quy ịnh của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 của Việt Nam thì Văn bản
quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục ược quy ịnh trong ó có quy tắc xử sự chung, có hiệu
lực bắt buộc chung, ược Nhà nước bảo ảm thực hiện ể iều chỉnh các quan hệ xã hội) .  9  *Phân loại
Có hai loại văn bản hành chính chủ yếu là: văn bản hành chính cá biệt và văn bản hành chính thông thường.
*Văn bản hành chính cá biệt
Văn bản hành chính cá biệt thể hiện các quyết ịnh quản lý của cơ quan quản lý hành chính
nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy ịnh chung, quyết ịnh quy phạm của cơ quan
nhà nước cấp trên và quy ịnh quy phạm của cơ quan ó nhằm giải quyết công việc cụ thể. Nó
bao gồm các quyết ịnh cá biệt, chỉ thị cá biệt, nghị quyết cá biệt như: quyết ịnh nâng lương,
bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công chức, chỉ thị về phát ộng thi ua,
biểu dương người tốt việc tốt,…
văn bản cá biệt thường gặp là quyết ịnh nâng lương, quyết ịnh bổ nhiệm miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức
*Văn bản hành chính thông thường
Văn bản hành chính thông thường hay văn bản chỉ ạo iều hành bao gồm những văn bản mang
tính thông tin iều hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng ể
giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao ổi, ghi chép công việc
trong các cơ quan, tổ chức.
Về cơ bản, văn bản này chủ yếu gồm hai loại chính: •
Công văn (hay văn bản không có tên loại) dùng ể giao dịch về công việc giữa các cơ quan
oàn thể. Ở ầu của văn bản này không thể hiện tên loại văn bản. Ví dụ: Công văn góp ý,
công văn ề nghị, công văn yêu cầu... •
Văn bản có tên gọi là văn bản thể hiện rõ tên gọi như thông báo, báo cáo, biên bản, tờ
trình, ề án, chương trình, kế hoạch, hợp ồng, các loại giấy (giấy i ường, giấy giới thiệu,
giấy nghỉ phép, giấy ủy nhiệm,…) các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…).
IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
4.1. KHÁI NIỆM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC a. Cán bộ
Được quy ịnh tại khoản 1, khoản 3, Điều 4 Luật cán bộ công chức năm 2008:
• Theo phạm vi từ trung ương ến ịa phương: Cán bộ từ cấp huyện trở lên; Cán bộ cấp xã.
• Theo phạm vi các loại cơ quan, tổ chức nhà nước:
Cán bộ trong các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị – xã hội;
Cán bộ trong cơ quan quyền lực nhà nước;
Cán bộ trong cơ quan hành chính nhà nước;
Cán bộ trong cơ quan bảo vệ pháp luật (Tòa án, Viện kiểm sát);
Cán bộ trong cơ quan Kiểm toán Nhà nước. b. Công chức
• Công chức là công dân Việt Nam, ược tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
• Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội; • Công
chức trong cơ quan nhà nước;
• Công chức trong cơ quan, ơn vị thuộc Quân ội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; công chức trong cơ quan, ơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp.  10  lOMoARcPSD|47880655
• Công chức trong bộ máy lãnh ạo, quản lý của ơn vị sự nghiệp công lập;
• Công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
• Được tuyển dụng và bổ nhiệm vào một vị trí việc làm ể thực thi công vụ;
• Được xếp vào một ngạch công chức; • Hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 4.2. VIÊN CHỨC
• Viên chức theo Điều 2 Luật Viên chức năm 2010:
Viên chức là công dân Việt Nam ược tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại ơn vị
sự nghiệp công lập theo chế ộ hợp ồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của ơn vị sự
nghiệp công lập theo quy ịnh của pháp luật. • Đặc iểm:
Được bổ nhiệm vào ngạch viên chức;
Làm việc ở ơn vị sự nghiệp công lập;
Hoạt ộng không mang tính quyền lực nhà nước mà ảm bảo cung ứng dịch vụ công
của ơn vị sự nghiệp công lập;
Hưởng lương từ ngân sách nhà nước và nguồn thu của ơn vị sự nghiệp.
• Quyền của viên chức:
Quyền của viên chức về hoạt ộng nghề nghiệp;
Quyền của viên chức về tiền lương và các chế ộ liên quan ến tiền lương;
Quyền của viên chức về nghỉ ngơi;
Quyền của viên chức về hoạt ộng kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy ịnh;
Các quyền khác của viên chức.
• Nghĩa vụ của viên chức:
Nghĩa vụ chung của viên chức;
Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt ộng nghề nghiệp;
Nghĩa vụ của viên chức quản lý;
Những việc viên chức không ược làm.
4.3. PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC
• Căn cứ vào ngạch ược bổ nhiệm:
Loại A gồm những người ược bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương ương;
Loại B gồm những người ược bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương ương;
Loại C gồm những người ược bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương ương;
Loại D gồm những người ược bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương ương và
ngạch nhân viên. • Căn cứ vào vị trí công tác:
Công chức giữ chức vụ lãnh ạo, quản lý (công chức chỉ huy, iều hành);
Công chức không giữ chức vụ lãnh ạo, quản lý (công chức chuyên môn nghiệp vụ).
4.4. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
• Quyền của cán bộ, công chức:
Quyền của cán bộ, công chức ược bảo ảm các iều kiện thi hành công vụ;
Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế ộ liên quan ến tiền lương
iều kiện thi hành công vụ;
Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi;
Các quyền khác của cán bộ, công chức.
• Nghĩa vụ của cán bộ, công chức:
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức ối với Đảng, Nhà nước và nhân dân;
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ;  11 
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người ứng ầu;
Những việc cán bộ công chức không ược làm.
4.5. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính Các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm vật chấ t Trách nhiệm vật chấ t
4.6. XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
• Các hình thức kỷ luật ối với cán bộ (Điều 78): Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Bãi nhiệm.
• Các hình thức kỷ luật ối với công chức (Điều 79):
Khiển trách; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc thôi việc.
• Các hình thức kỷ luật ối với viên chức (Điều 52 Luật Viên chức): Khiển trách; Cảnh cáo;
Cách chức; Buộc thôi việc
V. Trách nhiệm hành chính
5.1.Vi phạm hành chính a. Khái niệm
- Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân , tổ chức thực hiện, vi phạm quy
inh của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy
ịnh của pháp luật phải bị xử phạt vi pham hành chính. Đặc iểm cơ bản của vi phạm hành chính:
- Là hành vi pháp luật, xâm phạm các quy tắc Quản lý nhà nước, do cá nhân hay tổ
chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý
- Đặc iểm không phải là tội phạm ở ây ược hiểu : VPHC có tính chât , mức ộ nguy
hiểm thấp hơn tội phạm
- Đa số các VPHC có cấu thành hình thức, nghĩa là chỉ cần xét ến hành vi xảy ra
mà không cần tính ến hậu quả;
- Vi phạm hành chính hiện nay ược quy ịnh cụ thể trong các văn bản dưới luật.
b. Cấu thành vi phạm hành chính - Hành vi trái PLHC - Có lỗi
- Do cá nhân/ tổ chức có NLTNHC thực hiện  12  lOMoARcPSD|47880655
5.2. Trách nhiệm hành chính
2.1.Khái niệm , ặc iểm a, Khái niệm
- Trách nhiệm hành chính là hậu quả của pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng ối
với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật hành chính. b, Đặc iểm
- Cơ sở của trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính
- TNHC ược áp dụng chủ yếu bởi cơ quan hành chính, người có thẩm quyền theo thủ tục hành chính
- TNHV là một trong các hình thức cưỡng chế hành chính
2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm hành chính.
Vi phạm hành chính
+ → Truy cứu TNHC Thời hiệu # Thời hiệu:
-Khái niệm : Thời hiệu là thời hạn do luật quy ịnh mà khi kết thúc thời hạn ó thì
phát sinh hậu quả pháp lý ối với chủ thể theo iều kiện do luật quy ịnh.\
5.3. Xử phạt vi phạm hành chính
a. Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả.
Hình thức xử phạt chính: Cảnh cáo Do cá HÌNH nhân/tổ THỨC
chức c ó NLTNHC thực hiện XỬ PHẠT - - Phạt tiền
Hình thức xử phạt bổ sung:
-Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc ình chỉ hoạt ộng - Tịch thu tang vật - Trục xuất
• Biện pháp khắc phục hậu quả
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban ầu
- Buộc thao dỡ công trinh
- Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bênh,
- Buộc ưa ra khỏi lanh thổ nước việt nam hành hóa, vật phẩm gây hại
- Buộc thu hồi sản phẩm , hành hóa không chất bảo lượng;
b. Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hâu quả
1, Chỉ áp dụng 1 hình thức xử phạt chính.
2, Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung kèm theo hình thức xử phạt chính.
3, Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả kèm theo hình thức
xử phạt chính hoặc áp dụng ộc lập nếu ã hết thời hiệu xử phạt.  13 
4, Chỉ xử phạt vi phạm hành chính ối cá cá nhân , tổ chức khi xác ịnh cá nhân tổ
chức ó thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
5, Mọi hành vi phạm hành chính phải phát hiện kịp thời và phải bị ình chỉ ngay.
6, Việc vi phạm hành chính phải ung thẩm quyền theo quy ịnh của pháp luật.
7, Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
8, Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ tính chât, mức ộ vi phạm , nhân thân
và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ.
9, Không ược xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp sự
kiện bất ngờ, tình thế cấp thiết, phòng vệ chính áng; người vi phạm hành chính
trong khi ang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
hoặc iều khiển hành vi của mình; hết thời hiệu xử phạt hành chính.
c. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
 Chủ tịch Ủy ban nhân dân  Cơ quan Công an  Bộ ội biên phòng  Cảnh sát biển  Cơ quan Hải quan  Kiểm lâm  Tòa án nhân dân
 Cơ quan thi hành án dân sự
 Cục Quản lý lao ộng ngoài nước
 Người ứng ầu cơ quan ại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài
d . Thủ tục xử phạt hành chính
d.1. Thủ tục thông thường
- Lập biên bản vi phạm hành chính
- Chuẩn bị xử lý vi phạm hành chính
- Ra quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
- Thi hành quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
- Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính, quyết ịnh
áp dụng các biện pháp ngăn chặn; giải quyết tố cáo.
2, Thủ tục rút ngọn
- Ra quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
- Thi hành quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
- Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại quyết ịnh xử lý vi phạm hành chính
VI. Chế ộ pháp lý về việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo
6.1. Khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại A. khiếu nại
- Khiếu nại quyết ịnh hành chính là khiếu nại văn bản do cơ quan hành chính nhà
nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành ể
quyết ịnh về một vấn ề cụ thể trong oạt ộng quản lý hành chính nhà nước ược áp
dụng một lần ối với một hoặc một số ối tượng cụ thể.
- Khiếu nại hành vi hành chính là khiếu nại hành vi của cơ quan hành chính nhà
nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc
không thực hiện. B. Giải quyết khiếu nại - Gồm 5 bước:
Bước 1 : Thụ lý giải quyết  14  lOMoARcPSD|47880655
Bước 2 : Kiểm tra lại quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại
Bước 3 : minh nội dung khiếu nại
Bước 4 : Tổ chưc ối thoại, xây dựng, hoàn thiện báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại
Bước 5 : Ra quyết ịnh giải quyết khiếu nại, gửi, công khai quyết ịnh khiếu nại
- Trường hợp người khiếu nại không ồng ý với quyết ịnh giải quyết lần ầu hoặc quá
thời hạn quy ịnh mà khiếu nại không ược giải quyết thì trong vòng 30 ngày (có thể
kéo dài hơn ối với vùng sâu, vùng xa nhưng không quá 45 ngày) có quyền khiếu nại
lần hai ến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại lần ầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy ịnh của Luật tố tụng hành chính.
- Trường hợp người khiếu nại không ồng ý với quyết ịnh giải quyết khiếu nại lần hai
hoặc hết thời hạn quy ịnh mà khiếu nại không ược giải quyết thì có quyền khởi kiện
vụ án hành chính tại Tòa án theo quy ịnh của Luật tố tụng hành chính.
6.2. Tố cáo và giải quyết tố cáo A. Tố cáo
- Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi
vi phạm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại hoặc e dọa gây
thiệt hại tới lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích của công dân. B. Giải quyết tố cáo - Gồm 4 bước :
Bước 1 : Thụ lý tố cáo
Bước 2 : Xác minh nội dung tố cáo
Bước 3 : Kết luận nội dung tố cáo
Bước 4 : Xử lý kết luận nội dung tố cáo  15  LỜI CẢM ƠN
Lời ầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất ến Cô Khúc Thị Phương
Nhung. Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Pháp Luật Đại Cương, chúng em ã
nhận ược sự quan tâm giúp ỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô. Cô ã giúp
chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức ể có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong
cuộc sống. Từ những kiến thức mà cô truyền tải, chúng em ã biết thêm nhiều kiến thức về pháp luật Việt Nam.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn
tồn tại những hạn chế nhất ịnh. Do ó, trong quá trình hoàn thành ề tài nghiên cứu của
nhóm, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận ược
những góp ý ến từ cô ể bài thuyết của bọn em ược hoàn thiện hơn.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con ường sự nghiệp giảng dạy.
The end  16 