Những vấn đề cơ bản về pháp luật trong môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội. Pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47231818
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
I- Nguồn gốc của pháp luật
:
Sự hình thành phát triển của pháp luật cũng chính sự hình thành phát triển của nhà
nước.
Theo học thuyết Mác-Lenin, nhà nước pháp luật là hai hiện tượng lịch sử bản nhất của
đời sống chính trị - xã hội, cùng xuất hiện, cùng tồn tại, phát triển và cùng tiêu vong khi nhân
loại tiến tới chủ nghĩa cộng sản.
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ khi chưa có pháp luật, con người tuân theo những quy tắc
xử sự chung một cách tự phát trong quá trình chung sống lao động, từ đó duy trì phát
triển trật tự xã hội. Các quy tắc xử sự chung được gọi là quy phạm xã hội, bao gồm những tập
quán, tín điều tôn giáo với các đặc điểm:
-Thể hiện ý chí chung, lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc.
-Mang tính bình đẳng trong cộng đồng, nhiều quy phạm có nội dung lạc hậu.
-Phạm vi hiệu lực chỉ ở trong những thị tộc, bộc lạc.
-Được thực hiện chủ yếu dựa trên sự tự nguyện, thói quen và niềm tin với thiên nhiên.
Để bảo vệ trật tự chung của cộng đồng xã hội trong thời y thì nguyên tắc cưỡng chế không
phải dựa trên 1 bộ máy mang nh bạo lực chuyên nghiệp mà là từ tập thể xã hội dựa trên các
yếu tố hoàn cảnh lúc đó.
Khi có tình trạng của cải dư thừa ở xã hội cộng sản nguyên thủy, nhiều người không đem chia
đều cho mọi người tích trữ thành của riêng, những trường hợp này thường tộc trưởng,
thủ lĩnh quân sự, từ đó sự hữu xuất hiện, kéo theo sự phân chia giai cấp hội sự đấu
tranh giai cấp.
Khi xã hội loài người phân chia thành giai cấp thì nhà nước xuất hiện : các phong tục, tập quán,
tín điều tôn giáo không còn phù hợp sẽ bị loại bỏ, thay vào đó là chỉ giữ lại một số sao cho phù
hợp và có lợi cho giai cấp thống trị.
Theo thời gian, các loại quan hệ xã hội được hình thành, phát triển và cần được điều chỉnh, từ
đó sinh ra các hệ thống quy tắc sao cho phù hợp được gọi là pháp luật được thiết lập bởi nhà
nước.
Nhìn chung, pháp luật được hình thành bằng hai con đường chính :
- Thứ nhất, do nhà nước cải cách hoặc thừa nhận các quy phạm hội phong tục, tập
quán biến chúng thành pháp luật;
lOMoARcPSD|47231818
- Thứ hai, bằng hoạt động sáng tạo pháp luật của nhà nước thông qua : ban hành các văn
bản pháp luật, thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc án lệ của Tòa án.
Sơ đồ về con đường hình thành của pháp luật :
II- Khái niệm và những đặc điểm của pháp luật
1. Khái niệm pháp luật:
Định nghĩa: Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội
nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội.
2. Đặc điểm của pháp luật:
– Pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền.
Từ sự phân tích nguồn gốc của pháp luật, thể thấy rằng pháp luật ra đời từ nhu cầu bảo vệ
lợi ích của giai cấp thống trị, thể hiện ý chí của giai cấp đó. Vì vậy, xét về bản chất, pháp luật
luôn luôn mang tính giai cấp sâu sắc. Tuy nhiên, ý chí của giai cấp thống trị thể hiện trong pháp
luật không phải ý muốn chủ quan của một nhân, một nhóm người nào trong giai cấp thống
trị, mà chính nó cũng bị quy định một cách khách quan do lợi ích kinh tế của giai cấp đó quyết
định. Khi nói về bản chất của pháp luật sản, C. Mác F. Ănghen đã viết: “Pháp luật của
các ông chẳng qua cũng chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật mà thôi. Cái ý
chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định.” (C.
Mác- Ănghen: Tuyển tập Tập 1. NXB Sự thật. Hà nội. 1962. Trang 42 ).
lOMoARcPSD|47231818
Vì vậy khi nói pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị cũng có nghĩa là khẳng
định tính chất giai cấp và tính chất bị qui định bởi những điều kiện kinh tế khách quan của
nó.
VD : “thể hiện ý chí giai cấp thống trị” : Mối quan hệ giữa nhà vua và thần dân như Trung
Quốc, VN, …..: thánh chỉ, lệnh bài, phong ấn… -> Biểu hiện của luật pháp
Vua Lý Thái Tổ và Chiếu dời đô.
– Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung.
Pháp luật khuôn mẫu, liêu chuẩn của hành vi cách xử sự của con người do nhà nước
đặt ra và đảm bảo sự thực hiện. Trong các mối quan hệ xã hội, con người căn cứ vào qui tắc đó
xác định hành vi của mình, xem mình được làm gì, phải làm hoặc không được làm gì,
nếu vượt quá giới hạn đó vi phạm pháp luật. Khoa học pháp gọi các qui tắc xử sự đó
các qui phạm. Tính qui phạm là đác trưng vốn có của pháp luật nói chung.
Trong thực tế đời sống hội có rất nhiều mối quan hệ qua lại giữa con người với nhau. Những
mối quan hệ ấy rất phức tạp, được thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, các quy tắc
xử sự của pháp luật không thể qui tắc lẻ tẻ, rời rạc chúng một hệ thống của rất nhiều
các qui tắc cụ thể, sự thống nhất bên trong. sở tạo nên sự thống nhất ấy chính ý chí
của giai cáp thống trị.
Các quy tắc xử sự của pháp luật có tính bắt buộc chung. Pháp luật là mệnh lệnh của nhà nước,
tất cả mọi thành viên của xã hội đều phải tuân theo. Việc tuân theo các qui tắc xử sự chung ấy
lOMoARcPSD|47231818
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Tính bắt buộc chung của pháp luật gọi
là tính cưỡng chế, một thuộc tính cơ bản của pháp luật.
VD : “Mang tính bắt buộc” : Luật giao thông đường bộ :
VD:
– Pháp luật do Nhà nước đặt ra và đảm bảo việc thực hiện.
Thông qua bộ máy nhà nước, giai cấp thống trị thể hiện ý chí của mình dưới những hình thức
thích hợp của luật pháp. Nhà nước làm ra luật pháp đảm bảo cho việc thực hiện bằng bộ
máy cưỡng chế của nhà nước. Đây cũng là điểm khác nhau cơ bản dễ phân biệt các quy phạm
pháp luật với các quy phạm hội khác như đạo đức, phong tục tập quán, tôn giáo…). Tính
cưỡng chế của pháp luật cũng khác với tính cưỡng chế của các quy phạm khác ở chỗ đó là sự
cưỡng chế mang tính nhà nước, do nhà nước tiến hành. Nếu pháp luật làm ra không được tôn
trọng và thực hiện thì nhà nước đã suy tàn, nhà nước không còn là nhà nước nữa.
III.Phân loại pháp luật
Pháp luật được chia ra làm nhiều lĩnh vực,nhiều phương diện trong cuộc
sống :
lOMoARcPSD|47231818
1.Pháp luật Doanh nghiệp
-Lu t doanh nghi p (còn đậ ệ ược g i là lu t kinh doanh ho c lu t công ty) là lĩnh v c pháp lu tọ ậ
ặ ậ ự điềều ch nh các quyềền, quan h và hành vi c a ngỉ ệ ủ ười, công ty, t ch c và doanh nghi
p.ổ ứ ệ
-V i m c đích điềều ch nh các ho t đ ng c a m t doanh nghi p t khi đớ ụ ỉ ộ ủ ộ ệ ừ ược thành l
p choậ đềến khi doanh nghi p rút kh i th trệ ường thì Lu t doanh nghi p ra đ i. Nh v y, Lu t
Doanhậ ệ ờ ư ậ ậ nghi p là t ng th các quy ph m pháp lu t nhằềm điềều ch nh các môiế quaệ ổ
ạ ậ n h xã h i phátệ sinh trong lĩnh v c doanh nghi p c th trong ho t đ ng thành l p doanh
nghiự ệ ụ ể ạ ộ ậ ệp, ho t đ ngạ ộ t ch c qu n lý doanh nghi p, ho t đ ng t ch c lo i doanh nghi p
và phá s n, gi i thổ ứ ả ệ ạ ộ ổ ứ ạ ệ ả ả ể doanh nghi p.ệ
2. Pháp luật đầu tư
-Lu t đầều t là h thôếng các quy ph m pháp lu t do nhà nư ệ ạ ước ban hành hoặc th a nh
n,ừ ậ điềều ch nh các quan h xã h i phát sinh trong quá trình t ch c thỉ ệ ộ ổ ứ ực hi n và qu n
lý ho tệ ả ạ đ ng đầều t kinh doanh.ộ ư
-Lu t Đầều t có ý nghĩa rầết quan tr ng trong vi c t o c s pháp lý thôếng nhầết, đôềng b và ậ ư
ọ ệ ạ ơ ở ộ hoàn ch nh đ nầng cao hi u l c, hi u qu công tác qu n lý ho t đ ng đầều t và s d ng ỉ
ư ến đầều t công; khằếc ph c tnh tr ng đầều t dàn tr i, phần tán, góp
phầền nầng cao hi u ư ư qu đầều t theo đúng m c tều, đ nh hả ư ướng c a chiềến
lủ ược, kềế ho ch phát tri n kinh tềế, h i c a đầết nộ ước; chôếng thầết thoát, lãng
phí; b o đ m tnh công khai, minh b ch trong qu n ả ả ạ ả lý đầều t .ư
3. Pháp luật lao động
-Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao
động làm công ăn lương và người sử dụng lao động thuê mướn có trả công lao
động và những quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
-Luật lao động ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh các quan
hệ lao động giữa người sử dụng lao động với người lao động các quan hhội
liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động phát sinh trong quá trình sử dụng lao động.
4. Pháp luật về thuế
-Pháp luật thuế tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hhội
phát sinh trong quá trình thu, nộp thuê giữa quan nhà nước thẩm quyền
người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực hiện các
mục tiêu xác định trước.
-Pháp luật thuế tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hhội
phát sinh trong quá trình thu, nộp thuê giữa quan nhà nước thẩm quyền
lOMoARcPSD|47231818
người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực hiện các
mục tiêu xác định trước
5.Pháp luật sở hữu trí tuệ
-Lu t s h u trí tu là gìậ ở ữ ệ không còn là khái ni m xa l , nh ng Vi t Nam thì khái ni m nàyệ ạ ư
ở ệ ệ còn m i m đôếi v i đ i b ph n ngớ ẻ ớ ạ ộ ậ ười dần. S h u trí tu ngày nay đóng vai trò quan
tr ngở ữ ệ ọ và mang l i nh ng giá tr l n lao vềề m t v t chầết và tnh thầền.ạ ữ ị ớ ặ ậ
-Bằềng c chềế b o h đ c quyềền, pháp lu t s h u trí tu chôếng m i hành vi s d ng các dầếuơ ả
ộ ậ ữ ệụ hi u trùng ho c tệ ặ ương t v i nhãn hi u đang đự ệ ược b o h cũng nh nh ng
hành vi b c lô,ả ộ ư ộ s d ng trái phép thông tn bí m t đử ụ ậ ược b o h .. t đó t o d ng và b o
vả ộ ừ ạ ự ả ệ được môi trường c nh tranh lành m nh gi a cá doanh nghi p.ạ ạ ữ ệ
6. Pháp luật hình sự
-Luật hình sự được hiểu tập hợp hệ thống các quy phạm pháp luật xác định
những hành vi nguy hiểm cho hội bị coi tội phạm, đồng thời quy định hình phạt
có thể áp dụng đối với người đã thực hiện các tội phạm đó.
-Luật hình sự nhiệm vụ bảo vệ những quan hệ hội bản nhất quan trng
nhất trong đời sống xã hội. Đó là, bảo vệ chế độ xã hội, quyền làm chủ của nhân dân,
bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của công dân, tchức, Nhà nước, bảo vệ trt
tự pháp luật XHCN. Với một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật nước ta, B
luật hình sự một trong những công chữu hiệu sắc bén của Nhà nước trong
đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Luật hình sự còn có nhiệm vụ giáo dục mọi
người nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa chống
tội phạm.
7. Pháp luật dân sự
-Lu t ậ Dần sự là ngành lu t trong h thôếng pháp lu t, là t ng h p nh ng quy ph m điềềuậ ệ ậ ổ ợ
ữ ạ ch nh các quan h tài s n và m t sôế quan h nhần thần trong giao l u dần s trền c s bìnhỉ ệ ả
ộ ệ ư ơ ở đ ng, t đ nh đo t và t ch u trách nhi m c a các ch th tham gia các quan h dần s .ẳ ự
ị ạ ự ị ệ ủ ủ ể ệ ự
-Có th kh ng đ nh rằềng: Ph m vi điềều ch nh c a ể ẳ ị ạ ỉ Lu t Dần s ậ ự là vô cùng r ng, tác đ
ng đềềuộ ộ hầều hềết ho t đ ng s n xuầết, kinh doanh, sinh ho t trong cu c sôếng. Ngoài ra, Lu
t Dần sạ ộ ả ạ ộ ậ ự cũng là nềền t ng c pháp lý, quy đ nh pháp lý chung đ xầy d ng các quy ph
m, lu t chuyềnả ở ị ể ự ạ ậ ngành.
8. Pháp luật đất đai
-Lu t đầết đai là lu t quy đ nh vềề quyềền h n và trách nhi m c a Nhà nậ ậ ị ạ ệ ủ ước đ i di n ch
sạ ệ ủ ở h u toàn dần vềề đầết đai và thôếng nhầết qu n lý vềề đầết đai, qu n lý và s d ng đầết
đai, quyềềnữ ả ả ử ụ và nghĩa v c a công dần, ngụ ủ ười s d ng đầết đôếi v i đầết đai thu c lãnh
th c a nử ụ ớ ộ ổ ủ ước C ngộ hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam.ộ ủ ệ
lOMoARcPSD|47231818
-Lu t quy đ nh vềề quyềền h n trách nhi m c a Nhà nậ ước đ i di n ch s h u toàn dn
vềềạ ệ ủ ở ữ đầết đai và thôếng nhầết qu n lý vềề đầết đai, chềế đ qu n lý và s d ng đầết đai,
quyềền và nghĩaả ộ ả ử ụ v c a ngụ ủ ười s d ng đầếtử ụ
IV. Bản chất ( thuộc tính) và chức năng của pháp luật
1. Bản chất của PL
1.1 Tính giai cấp của PL
Theo học thuyết Mác-Lênin, pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và phát triển trong
xã hội có giai cấp. Bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của nó, không
có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không mang tính giai cấp.
- Tính giai cấp sâu sắc của PL thể hiện trước hết ở chỗ, PL thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị, nó bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nhờ nắm trong
tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để thể hiện ý
chí của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất và hợp pháp hóa thành ý
chí của nhà nước, ý chí đó được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan
hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. PL sẽ hướng các quan hệ xã hội phát
triển theo một “trật tự” phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ và củng
cố địa vị của giai cấp thống trị. Với ý nghĩa đó, pháp luật chính là công cụ để
thực hiện sự thống trị giai cấp.
- Pháp luật nào cũng tồn tại trong xã hội có giai cấp, tuy tính giai cấp thể
hiện trong pháp luật khác nhau có mức độ và cách thể hiện khác nhau. VD :
Pháp luật chủ nô công khai quy định quyền lực vô hạn của chủ nô, tình trạng vô
quyền của nô lệ. Pháp luật phong kiến công khai quy định đặc quyền, đặc lợi
của địa chủ phong kiến, cũng như quy định các chế tài hà khắc dã man để đàn
áp nhân dân lao động. 1.2 giá trị xã hội của PL
- Thông qua nhà nước, xã hội sẽ ghi nhận những cách xử sự trong các mối
quan hệ được xem là hợp lý, khách quan, tức là được số đông chấp nhận và phù
hợp với lợi ích chung của số đông trong xã hội. Các cách xử sự này được nhà
nước thể chế hóa thành những quy phạm PL => Những quy phạm pháp luật là
kết quả của quá trình "chọn lọc tự nhiên" trong xã hội.
- Mặt khác, giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, quy phạm pháp
luật vừa là thước đo hành vi của con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các
quá trình, các hiện tượng xã hội, là công cụ để nhận thức xã hội và điều chỉnh
các quan hệ xã hội, hướng chúng vận động phát triển phù hợp với những quy
luật được số đông chấp nhận trong xã hội, đưa đến cho con người lượng thông
tin nhất định về các giá trị xã hội; giáo dục và cải biến con người.
1.3 Tính dân tộc
- Pl được người dân chấp nhận là của mình thì phải được xây dựng trên
nền tảngdân tộc, thấm nhuần tính dân tộc. Nó phải phản ánh được những phong
tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý và trình độ văn minh, văn hóa
của dân tộc.
lOMoARcPSD|47231818
1.4 Tính mở
Pháp luật phải là hệ thống pháp luật mở, sẵn sàng tiếp nhận những thành tựu của
nền văn minh, văn hóa pháp lý của nhân loại làm giàu cho mình.
2. Thuộc tính của PL
2.1 Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
- Pháp luật được tạo bởi hệ thống các quy phạm pháp luật, quy phạm là tế
bào của pháp luật, là khuôn mẫu, là mô hình xử sự chung. Trong xã hội các
hành vi xử sự của con người rất khác nhau, tuy nhiên trong những hoàn cảnh
điều kiện nhất định vẫn đưa ra được cách xử sự chung phù hợp với đa số.
- Cũng như quy phạm pháp luật, các quy phạm xã hội khác đều có những
quy tắc xử sự chung. Nhưng khác với các quy phạm xã hội, pháp luật có tính
quy phạm phổ biến.
- Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được biểu hiện ở chỗ các quy
phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trên lãnh thổ, ở mọi nơi, với tất cả mọi
người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, việc áp dụng các quy phạm này chỉ
bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi hoặc
thời hiệu các quy phạm đã hết.
- Tính quy phạm phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước
“ được đề lên thành luật”. Pháp luật đã hợp pháp hóa ý chí này làm cho nó có
tính chất chủ quyền duy nhất trong một quốc gia. Chính quyền lực chính trị đem
lại cho pháp luật tính quy phạm đặc biệt – tính quy phạm phổ biến.
VD: Luật giao thông đường bộ được áp dụng đối với tất cả công dân đang sinh
sống trên lãnh thổ nước Việt Nam, đối với tất cả mọi người không phân biệt lứa
tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc,…. và được áp dụng nhiều lần.
2.2 Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Thuộc tính thứ hai của pháp luật là tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức, nólà sự thể hiện nội dung pháp luật dưới những hình thức nhất định.
Thuộc tính này thể hiện qua các điều sau :
+ Nội dung của pháp luật được xác định rõ ràng, chặt chẽ khái quát trong các
điều, khoản của các điều luật trong một văn bản quy phạm pháp luật cũng như
toàn bộ hệ thống pháp luật do nhà nước ban hành.
+ Ngôn ngữ sử dụng trong pháp luật là ngôn ngữ pháp luật, lời văn trong sáng,
đơn nghĩa.
+ Trong pháp luật không sử dụng những từ “ vân vân” và các dấu (…) một quy
phạm pháp luật không cho phép hiểu thế này cũng được mà hiểu thế khác cũng
được.
? Nếu pháp luật không có tính chặt chẽ
Nếu các quy phạm pháp luật quy định không đủ, không rõ, không
chính xác sẽ tạo ra những kẽ hở cho sự chuyên quyền, lạm dụng,
những hành vi vi phạm PL như : tham ô, lãng phí, tham , vi phạm
nghiêm trọng pháp chế, vv
2.3. Tính cưỡng chế của pháp luật
lOMoARcPSD|47231818
Cưỡng chế là thuộc tính thể hiện bản chất của pháp luật, bất kì
chế độ pháp luật nào cũng có tính cưỡng chế và nó là yếu tố
cần thiết khách quan của đời sống cộng đồng.
? Tại sao cần có tính cưỡng chế
Một cộng đồng quốc gia bao gồm nhiều dân tộc, giai cấp, tầng lớp khác nhau,
họ các lợi ích khác nhau, PL có thể phù hợp với lợi ích của tầng lớp này nhưng
lại không phù hợp hay thậm chí mâu thuẫn với tầng lớp của dân tộc khác. Vì
vậy trong xã hội luôn có những người không tuân thủ hay chống đối PL nhà
nước. Do đó, việc cưỡng chế mọi người thi hành PL là điều không thể tránh
khỏi.
- Khác với các quy phạm xã hội khác, pháp luật không chỉ do nhà nước ban
hành mà nhà nước còn bảo đảm cho pháp luật được thực hiện, có nghĩa là nhà
nước trao cho các quy phạm pháp luật có tính quyền lực bắt buộc đối với mọi
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Như vậy pháp luật trở thành quy tắc xử sự có tính
bắt buộc chung nhờ vào sức mạnh quyền lực của nhà nước.
- Tuỳ theo mức độ khác nhau mà nhà nước áp dụng các biện pháp về tư
tưởng, tổ chức, khuyến khích…. kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm
bảo cho pháp luật được thực hiện.
-> Như vậy, tính cưỡng chế của pháp luật được hiểu dưới hai khía cạnh. Một
mặt, nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng cả hai phương pháp thuyết phục
và cưỡng chế. Mặt khác, nhà nước là người bảo đảm tính hợp lý và uy tín của
pháp luật, nhờ đó pháp luật được thực hiện thuận lợi trong đời sống xã hội.
VD : Hành vi bêu xấu, lăng mạ, sỉ nhục người khác trên mạng xã hội sẽ bị xử
phạt hành chính, nếu nghiêm trọng có thể bị xử phạt tù.
3. Ch c năng c a pháp lu tứ
Chức năng của pháp luật là những phương diện, mặt hoạt động chủ yếu của pháp luật thể hiện
bản chất giai cấp và ý nghĩa xã hội của pháp luật. Pháp luật gồm có 03 chức năng cơ bản đó
là: chức năng điều chỉnh, chức năng bảo vệ và chức năng giáo dục.
a. Chức năng điều chỉnh của pháp luật:
-Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền trong xã hội. Các lực
lượng cầm quyền trong xã hội trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau có thể là giai cấp chủ
nô, vua, quan và các tầng lớp quý tộc phong kiến, giai cấp tư sản hoặc tất cả các tầng lớp
nhân dân lao động trong xã hội.
-Nhà nước không thể tồn tại thiếu pháp luật và ngược lại pháp luật không thể…
-Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc quy định nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm của
mỗi loại cán bộ; nhờ pháp luật mà các hiện tượng lạm quyền, bao biện,vô trách nhiệm,… của
viên chức nhà nước dễ dàng được phát hiện và loại trừ.
lOMoARcPSD|47231818
b. Chức năng bảo vệ của pháp luật:
-Pháp luật là phương tiện quan trọng nhất để nhà nước quản lí xã hội
-Pháp luật bảo vệ các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh. Quan hệ xã hội trong thực tế
thì rất nhiều và đa dạng do đó các hành vi xâm phạm quan hệ xã hội thường xảy ra. Khi đó
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định
trong chế tài pháp luật.
-Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước có phạm vi rộng và phức tạp, vậy nên
pháp luật lại càng có vai trò lớn.
VD: Nhờ pháp luật mà nhà nước mới phát huy được quyn lực kiểm soát, đảm bảo công dân
có được sự công bằng qua các bộ như :Luật an toàn giao thông, quyền trẻ em,quyền bình
đẳng nam nữ…
lOMoARcPSD|47231818
c. Chức năng giáo dục của pháp luật:
Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện qua sự tác động qua lại của pháp luật vào ý
thức của con người, làm cho con người có những xử sự phù hợp với cách xử sự được quy
định trong các quy phạm pháp luật. Việc giáo dục có thể được thực hiện thông qua hình thức
tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, có thể thông qua việc xử lý vi phạm từ
những cá nhân, tổ chức vi phạm (xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông, phạt
tù những người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự…).
V.Các kiểu pháp luật và hình thức pháp luật
1. Kiểu pháp luật
1.1. Khái ni m ki u pháp lu tệ
Ki u pháp lu t là hình thái pháp lu t để ậ ậ ược xác đ nh b i t p h p các dầếu hi u, đ c tr ng c b n c a ị ở ậ
ợ ệ ặ ư ơ ả ủ pháp lu t th hi n b n chầtế giai cầpế , điềều ki n tôền t i và phát trậ ể ả ệ ạ i n c a pháp
lu t trong m t hình thái ể ủ ậ ộ kinh tề ế - xã h i nhầết đ nh.ộ ị
lOMoARcPSD|47231818
1.2. Các ki u pháp lu t đã t ng tôền t i trong l ch sể
Tương ng v i môỗi ki u nhà nứ ớ ể ước ch nô, phong kiềến, t s n, xã h i ch nghĩa thì có bôến ki u pháp
ư ộ ủ ể lu t: ki u pháp lu t chiềmếậ ể ậ h u nô lữ ệ, ki u pháp lu t phong kiềến, ki u pháp lu t t s n
và ki u pháp ể ậ ể ậ ư ả ể lu t xã h i ch nghĩa, c th :ậ ộ ủ ụ ể
Kiểu pháp luật chiếm hữu lệ sự phi nhân tính, coi bộ phận lớn dân những
người lệ, chỉ công cụ biết nói của chủ nô, cho phép chủ toàn quyền mua hay bán,
sử dụng hay giết bỏ, làm quà tặng hay biếu xén, thế chấp hay thừa kế, được trừng trị bằng
những hình phạt tàn khốc đối với những nô lệ bỏ trốn hay có âm mưu chống lại.
Kiểu pháp luật phong kiến phân chia hội thành các giai cấp, đẳng cấp với những
quyền lợi, nghĩa vụ khác nhau tùy theo địa vị xã hội; xác nhận bảo vệ những đặc quyền, đặc
lợi của các tầng lớp phong kiến, quý tộc, duy trì tình trạng nửa lệ của những nông nô,
điền, những nghĩa vụ nặng nề và những hình phạt tàn khốc đối với họ.
lOMoARcPSD|47231818
Kiểu pháp luật tư sản giải phóng con người khỏi mọi sự lệ thuộc phong kiến, tuyên b
mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, thừa nhận các quyền tự do kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội, khẳng định quyền tư hữu là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, củng cố phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa.
Trong điều kiện của chế độ sản, những người lao động phần lớn chỉ sự bình đẳng
những quyền pháp hình thức do không những điều kiện vật chất cần thiết cho việc thực
hiện. Đó chính tính hình thức giả tạo của pháp luật sản. Pháp luật tư sản một hệ
thống phát triển toàn diện, đáp ứng được yêu cầu về quản lí xã hội của giai cấp tư sản.
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân
lao động, các lợi ích chính đáng của mọi giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau trong xã hội.
lOMoARcPSD|47231818
Pháp luật xã hội chủ nghĩa trở thành phương tiện lãnh đạo nhà nước và xã hội của chính đảng
của giai cấp công nhân, là công cụ có hiệu quả để quản lí xã hội, là chỗ dựa của nhân dân trong
việc thực hiện quyền lực của mình, là vũ khí sắc bén để bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Hình thức pháp luật
2.1. Khái ni m hình th c pháp lu tệ
Là cách th c mà giai cầếp thôếng tr s d ng đ nầng ý chí c a giai cầếp mình lền
ủ thành pháp lu t.ậ
2.2. c hình th c pháp lu tứ
Có ba hình thức pháp luật phổ biến là pháp luật tập quán, pháp luật án lệ và văn bản quy phạm
pháp luật.
a. Pháp luật tập quán (tập quán pháp) những tập quán được nhà nước thừa nhận
đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
lOMoARcPSD|47231818
b. Án lệ pháp luật (án lệ pháp, tiền lệ pháp) hình thức pháp luật hình thành từ hoạt
động xét xử của toà án. Các bản án mẫu mực sau khi được một Hội đồng Thẩm phán có thẩm
quyền thừa nhận sẽ trở thành khuôn mẫu áp dụng cho các vụ việc tương tự về sau.
c. Văn bản quy phạm pháp luật do quan nhà nước thẩm quyền ban hành theo thủ
tục, trình tự luật định trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được
nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng, cơ bản hoặc cần
thiết.
lOMoARcPSD|47231818
VI- B n chấất và vai trò c a pháp lu t Nhà nả ủ ậ ướ ộc C ng
hòa xã h i ch nghĩa Vi t Namộ ủ ệ
1. Bản chất của pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Pháp lu t nậ ướ ộc C ng Hòa xã h i ch nghīa Vi t Nam hình thành t ng bủ ệướ ừc t sau
Cách m ng Tháng Tám và ngày càng phát tri n, hoàn thi n h n cùng v i s trạơ ớ ự ường
thành c a ủ Nhà nước Vi t Nam ki u m i. Pháp lu t Vi t Nam là h thốấng các quy tăấc x s do
Nhà ệ ể ớ ậ ệ ệ ớc Vi t Nam ban hành ho c th a nh n và b o đ m th c hi n, thệ ặ ừ ậ ả
ả ự ệ ể ệ hi n ý chí c a d i đa ủ ạ sốấ nhấn dấn lao đ ng dộ ướ ựi s lãnh đ o c a Đ ng C ng s n
Vi t Nam:ạ ủ ả ộ ả ệ
Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thể hiện cụ thể bản chất của
nhà nước xã hội chủ nghĩa (theo điều 2 Hiến pháp năm 2013 quy định):
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức.
-Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Đặc biệt nhất là bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam là của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân được thể hiện qua năm đặc điểm:
lOMoARcPSD|47231818
+ Thứ nhất, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thiết lập nên nhà nước bằng
quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sử dụng quyền
lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
+ Thứ hai, nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng
sinh sống trên đất nước Việt Nam.
+ Thứ ba, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam một thiết chế của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa.
+ Thứ tư, nhà nước ta kiên quyết áp dụng các biện pháp cưỡng chế, trấn áp các hành vi gây mất
ổn định chính trị, vi phạm pháp luật.
+ cuối cùng, bản chất của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam còn được thể hiện thông
qua các chức năng đối nội và đối ngoại.
2. Vai trò của pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước CHXHCN Việt Nam và pháp luật có vai trò chặt chẽ với nhau,thể hiện qua
các vai trò sau :
- Vai trò của pháp luật đối với kinh tế
Mối quan hệ pháp luật và kinh tế vô cùng chặt chẽ : kinh tế quyết định pháp luật, pháp luật phải
phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, đồng thời pháp luật có tác động trở lại đối với kinh tế.
Pháp luật nước ta một mặt ghi nhận những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường, tạo
lập hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh tế đa dạng của toàn xã hội, mặt khác có tác động
mạnh mẽ trở lại đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Sự tác động tích cực hay tiêu
cực của pháp luật phụ thuộc vào chất lượng của các quy định pháp luật và sự áp dụng các quy
định pháp luật trong thực tiễn.
Pháp luật là công cụ chủ yếu trong quản lý kinh tế của nhà nước, tạo lập hành lang pháp lý an
toàn cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo đảm kỷ cương hội, lợi ích nhân, cộng
đồng doanh nghiệp hội. Pháp luật vai trò thúc đẩy, hỗ trợ, phát huy những mặt tích
cực của kinh tế thị trường. Pháp luật vai trò to lớn để hạn chế những mặt trái, tiêu cực vốn
của nền kinh tế thị trường như độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, thất nghiệp, suy
thoái tài nguyên, môi trường…
- Vai trò pháp luật về các vấn đề xã hội
Bên cạnh vai trò to lớn đối với kinh tế, pháp luật còn có vai trò to lớn, công cụ điều chỉnh đặc
biệt quan trọng trong lĩnh vực các vấn đề xã hội. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, mở cửa
giao lưu quốc tế như hiện nay, vai trò của pháp luật đối với các vấn đề xã hội lại ngày càng gia
tăng.
Pháp luật hình thức chủ yếu để thực hiện chức năng hội của Nhà nước. Hiểu theo nghĩa
rộng, pháp luật về các vấn đề hội tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
lOMoARcPSD|47231818
hệ hội phát sinh trong các lĩnh vực lao động, việc làm, bảo đảm hội; văn hóa, giáo dục,
y tế, trật tự, an toàn xã hội, dân số, môi trường… Những văn bản pháp luật tiêu biểu trong lĩnh
vực này như: Bộ luật lao động, Bộ luật hình sự; Luật giáo dục, Luật bảo vệ di sản văn hóa dân
tộc; pháp lệnh ưu đãi người công v.v… Hệ thống pháp luật về các vấn đề hội thường
xuyên được đổi mới, đã tạo lập sở pháp để từng bước thực hiện công bằng hội, giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, phát triển khoa học, công nghệ, giải quyết các chính
sách về ưu đãi, cứu trợ xã hội; bảo vệ môi trường, phòng chống vi phạm pháp luật.
- Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của công dân.
Pháp luật là phương tiện ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân. Mọi hành vi xâm phạm đến các quyền lợi ích hợp pháp, lợi ích chính đáng của công
dân đều bị xử lý nghiêm minh. Pháp luật không chỉ quy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý của
công dân còn quy định chế pháp lý, các quy định pháp luật thủ tục để thực hiện các
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân. Các quyền và lợi ích chính đáng của công
dân được pháp luật quy định, bảo vệ trong tất cả các lĩnh vực quan hệ hội. Công cuộc cải
cách mạnh mẽ bộ máy nhà nước trọng tâm cải cách nền hành chính quốc gia, thủ tục
hành chính đều hướng đến mục tiêu bảo vệ một cách tốt nhất các quyền và lợi ích chính đáng
của công dân.
- Vai trò của pháp luật đối với việc thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật là phương tiện ghi nhận và bảo đảm thực hiện dân chủ với các hình thức phong phú
của dân chủ trong điều kiện đổi mới đất nước hiện nay. Cần nhận thức rõ mối quan hệ giữa dân
chủ và pháp luật, vai trò của pháp luật đối với dân chủ và ngược lại. Sự mở rộng dân chủ, động
lực của công cuộc đổi mới đã và đang đặt ra các yêu cầu mới cho pháp luật. Pháp luật phải quy
định ràng, minh bạch vấn đề quyền nghĩa vụ, trách nhiệm của các nhân tổ chức
trong dân chủ hóa các lĩnh vực hoạt động của cá nhân và xã hội. Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ
cương, phải được thể chế hóa bằng pháp luật được pháp luật đảm bảo…quyền đi đôi với
nghĩa vụ trách nhiệm. Dân chủ không thể thực hiện được nếu thiếu pháp luật. Dân chủ
động lực, mục tiêu tiền đề hoàn thiện của pháp luật. Trên cơ sở đóng góp ý kiến của nhân
dân, chất lượng và hiệu quả các quy định pháp luật ở nước ta ngày càng được nâng cao.
- Vai trò của pháp luật đối với đường lối chính sách của Đảng
Trong mối quan hệ với Đảng lãnh đạo, pháp luật phương tiện thể chế hóa đường lối của
Đảng, làm cho đường lối đó có hiệu lực thực thi bắt buộc chung trên quy mô toàn xã hội. Pháp
luật phương tiện để Đảng kiểm tra đường lối của mình trong thực tiễn. Mối quan hệ giữa
pháp luật và đường lối của đảng là biểu hiện cơ bản nhất trong mối quan hệ giữa pháp luật
chính trị. Pháp luật thể hiện đường lối của đảng theo đặc thù của nh, dưới dạng các quy định
pháp luật, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá các hành vi xã hội, các hoạt động xã hội.
- Vai trò của pháp luật đối với đạo đức, phong tục, tập quán và các loại quy phạm xã
hộikhác.
lOMoARcPSD|47231818
cùng tham gia điều chỉnh hành vi các quan hệ hội của con người nền giữa pháp luật
và các quy phạm xã hội luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động mạnh mẽ đến nhau.
- Pháp luật và đạo đức
Pháp luật đạo đức mối quan hệ biện chứng cùng tham gia điều chỉnh các quan hệ
hội. Thực tiễn đã chứng minh, pháp luật và đạo đức chỉ có thể phát huy được vai trò của mình
khi sử dụng kết hợp chặt chẽ, hợp lý với nhau. Đạo đức là cơ sở của pháp luật và cũng là điều
kiện thực hiện pháp luật. Ngược lại, đạo đức muốn được giữ gìn, củng cố phải sử dụng công
cụ pháp luật với vai trò ghi nhận và bảo vệ.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, vai trò của pháp luật đối với đạo đức và ngược lại ngày
càng gia tăng. Xử sự theo pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội đã trở thành nguyên tắc pháp
luật. Xu hướng hiện nay là pháp luật ngày càng ghi nhận nhiều hơn các nguyên tắc, chuẩn mực
đạo đức truyền thống đạo đức tiến bộ. Quy phạm đạo đức vai trò làm định hướng cho
nhà làm luật trong việc xác định tội phạm hóa hay phi tội phạm hóa các hành vi. Pháp luật của
nhà nước ta là một trong những hình thức bảo vệ, phát huy đạo đức, tạo điều kiện cho sự hình
thành những quan niệm mới những chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ loại bỏ dần những quan
niệm đạo đức cũ tiêu cực.
– Pháp luật và tập quán, phong tục, các loại quy phạm xã hội khác
Pháp luật có vai trò to lớn trong việc giữ gìn, phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của các
dân tộc nước ta. Hiến pháp, các văn bản pháp luật khác đã quy định các tiền đề cho việc áp
dụng phát huy những mặt tích cực của tập quán, phong tục, truyền thống, trong đó luật
tục, hương ước.
Đồng thời pháp luật cũng những quy định ngăn cấm thực hiện các tập quán lạc hậu, phản
tiến bộ. Pháp luật quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội,
nghiêm cấm việc áp dụng những tập tục lạc hậu, vận động nhân dân bỏ dần những tập tục rườm
rà, mê tín dị đoan gây lãng phí, thực hành tiết kiệm.
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD|47231818
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
I- Nguồn gốc của pháp luật :
Sự hình thành và phát triển của pháp luật cũng chính là sự hình thành và phát triển của nhà nước.
Theo học thuyết Mác-Lenin, nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng lịch sử cơ bản nhất của
đời sống chính trị - xã hội, cùng xuất hiện, cùng tồn tại, phát triển và cùng tiêu vong khi nhân
loại tiến tới chủ nghĩa cộng sản.
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ khi chưa có pháp luật, con người tuân theo những quy tắc
xử sự chung một cách tự phát trong quá trình chung sống và lao động, từ đó duy trì và phát
triển trật tự xã hội. Các quy tắc xử sự chung được gọi là quy phạm xã hội, bao gồm những tập
quán, tín điều tôn giáo với các đặc điểm:
-Thể hiện ý chí chung, lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc.
-Mang tính bình đẳng trong cộng đồng, nhiều quy phạm có nội dung lạc hậu.
-Phạm vi hiệu lực chỉ ở trong những thị tộc, bộc lạc.
-Được thực hiện chủ yếu dựa trên sự tự nguyện, thói quen và niềm tin với thiên nhiên.
Để bảo vệ trật tự chung của cộng đồng xã hội trong thời kì này thì nguyên tắc cưỡng chế không
phải dựa trên 1 bộ máy mang tính bạo lực chuyên nghiệp mà là từ tập thể xã hội dựa trên các
yếu tố hoàn cảnh lúc đó.
Khi có tình trạng của cải dư thừa ở xã hội cộng sản nguyên thủy, nhiều người không đem chia
đều cho mọi người mà tích trữ thành của riêng, những trường hợp này thường là tộc trưởng,
thủ lĩnh quân sự, từ đó sự tư hữu xuất hiện, kéo theo sự phân chia giai cấp xã hội và sự đấu tranh giai cấp.
Khi xã hội loài người phân chia thành giai cấp thì nhà nước xuất hiện : các phong tục, tập quán,
tín điều tôn giáo không còn phù hợp sẽ bị loại bỏ, thay vào đó là chỉ giữ lại một số sao cho phù
hợp và có lợi cho giai cấp thống trị.
Theo thời gian, các loại quan hệ xã hội được hình thành, phát triển và cần được điều chỉnh, từ
đó sinh ra các hệ thống quy tắc sao cho phù hợp được gọi là pháp luật và được thiết lập bởi nhà nước.
Nhìn chung, pháp luật được hình thành bằng hai con đường chính :
- Thứ nhất, do nhà nước cải cách hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội – phong tục, tập
quán biến chúng thành pháp luật; lOMoARcPSD|47231818
- Thứ hai, bằng hoạt động sáng tạo pháp luật của nhà nước thông qua : ban hành các văn
bản pháp luật, thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc án lệ của Tòa án.
Sơ đồ về con đường hình thành của pháp luật :
II- Khái niệm và những đặc điểm của pháp luật
1. Khái niệm pháp luật:
Định nghĩa: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội
nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội.
2. Đặc điểm của pháp luật:
– Pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền.
Từ sự phân tích nguồn gốc của pháp luật, có thể thấy rằng pháp luật ra đời từ nhu cầu bảo vệ
lợi ích của giai cấp thống trị, thể hiện ý chí của giai cấp đó. Vì vậy, xét về bản chất, pháp luật
luôn luôn mang tính giai cấp sâu sắc. Tuy nhiên, ý chí của giai cấp thống trị thể hiện trong pháp
luật không phải là ý muốn chủ quan của một cá nhân, một nhóm người nào trong giai cấp thống
trị, mà chính nó cũng bị quy định một cách khách quan do lợi ích kinh tế của giai cấp đó quyết
định. Khi nói về bản chất của pháp luật tư sản, C. Mác và F. Ănghen đã viết: “Pháp luật của
các ông chẳng qua cũng chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật mà thôi. Cái ý
chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định.” (C.
Mác- Ănghen: Tuyển tập Tập 1. NXB Sự thật. Hà nội. 1962. Trang 42 ). lOMoARcPSD|47231818
Vì vậy khi nói pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị cũng có nghĩa là khẳng
định tính chất giai cấp và tính chất bị qui định bởi những điều kiện kinh tế khách quan của nó.
VD : “thể hiện ý chí giai cấp thống trị” : Mối quan hệ giữa nhà vua và thần dân như Trung
Quốc, VN, …..: thánh chỉ, lệnh bài, phong ấn… -> Biểu hiện của luật pháp
Vua Lý Thái Tổ và Chiếu dời đô.
– Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung.
Pháp luật là khuôn mẫu, là liêu chuẩn của hành vi và cách xử sự của con người do nhà nước
đặt ra và đảm bảo sự thực hiện. Trong các mối quan hệ xã hội, con người căn cứ vào qui tắc đó
mà xác định hành vi của mình, xem mình được làm gì, phải làm gì hoặc không được làm gì,
nếu vượt quá giới hạn đó là vi phạm pháp luật. Khoa học pháp lý gọi các qui tắc xử sự đó là
các qui phạm. Tính qui phạm là đác trưng vốn có của pháp luật nói chung.
Trong thực tế đời sống xã hội có rất nhiều mối quan hệ qua lại giữa con người với nhau. Những
mối quan hệ ấy rất phức tạp, được thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, các quy tắc
xử sự của pháp luật không thể là qui tắc lẻ tẻ, rời rạc mà chúng là một hệ thống của rất nhiều
các qui tắc cụ thể, có sự thống nhất bên trong. Cơ sở tạo nên sự thống nhất ấy chính là ý chí
của giai cáp thống trị.
Các quy tắc xử sự của pháp luật có tính bắt buộc chung. Pháp luật là mệnh lệnh của nhà nước,
tất cả mọi thành viên của xã hội đều phải tuân theo. Việc tuân theo các qui tắc xử sự chung ấy lOMoARcPSD|47231818
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Tính bắt buộc chung của pháp luật gọi
là tính cưỡng chế, một thuộc tính cơ bản của pháp luật.
VD : “Mang tính bắt buộc” : Luật giao thông đường bộ : VD:
– Pháp luật do Nhà nước đặt ra và đảm bảo việc thực hiện.
Thông qua bộ máy nhà nước, giai cấp thống trị thể hiện ý chí của mình dưới những hình thức
thích hợp của luật pháp. Nhà nước làm ra luật pháp và đảm bảo cho việc thực hiện bằng bộ
máy cưỡng chế của nhà nước. Đây cũng là điểm khác nhau cơ bản dễ phân biệt các quy phạm
pháp luật với các quy phạm xã hội khác như đạo đức, phong tục tập quán, tôn giáo…). Tính
cưỡng chế của pháp luật cũng khác với tính cưỡng chế của các quy phạm khác ở chỗ đó là sự
cưỡng chế mang tính nhà nước, do nhà nước tiến hành. Nếu pháp luật làm ra không được tôn
trọng và thực hiện thì nhà nước đã suy tàn, nhà nước không còn là nhà nước nữa.
III.Phân loại pháp luật
Pháp luật được chia ra làm nhiều lĩnh vực,nhiều phương diện trong cuộc sống : lOMoARcPSD|47231818
1.Pháp luật Doanh nghiệp
-Lu t doanh nghi p (còn đậ ệ ược g i là lu t kinh doanh ho c lu t công ty) là lĩnh v c pháp lu tọ ậ
ặ ậ ự ậ điềều ch nh các quyềền, quan h và hành vi c a ngỉ ệ ủ ười, công ty, t ch c và doanh nghi p.ổ ứ ệ
-V i m c đích điềều ch nh các ho t đ ng c a m t doanh nghi p t khi đớ ụ ỉ ạ ộ ủ ộ ệ ừ ược thành l
p choậ đềến khi doanh nghi p rút kh i th trệ ỏ ị ường thì Lu t doanh nghi p ra đ i. Nh v y, Lu t
Doanhậ ệ ờ ư ậ ậ nghi p là t ng th các quy ph m pháp lu t nhằềm điềều ch nh các môiế quaệ ổ
ể ạ ậ ỉ n h xã h i phátệ ộ sinh trong lĩnh v c doanh nghi p c th trong ho t đ ng thành l p doanh
nghiự ệ ụ ể ạ ộ ậ ệp, ho t đ ngạ ộ t ch c qu n lý doanh nghi p, ho t đ ng t ch c lo i doanh nghi p
và phá s n, gi i thổ ứ ả ệ ạ ộ ổ ứ ạ ệ ả ả ể doanh nghi p.ệ
2. Pháp luật đầu tư
-Lu t đầều t là h thôếng các quy ph m pháp lu t do nhà nậ ư ệ ạ ậ ước ban hành hoặc th a nh
n,ừ ậ điềều ch nh các quan h xã h i phát sinh trong quá trình t ch c thỉ ệ ộ ổ ứ ực hi n và qu n
lý ho tệ ả ạ đ ng đầều t kinh doanh.ộ ư
-Lu t Đầều t có ý nghĩa rầết quan tr ng trong vi c t o c s pháp lý thôếng nhầết, đôềng b và ậ ư
ọ ệ ạ ơ ở ộ hoàn ch nh đ nầng cao hi u l c, hi u qu công tác qu n lý ho t đ ng đầều t và s d ng ỉ
ể ệ ự ệ ả ả ạ ộ ư ử ụ vôến đầều t công; khằếc ph c tnh tr ng đầều t dàn tr i, phần tán, góp
phầền nầng cao hi u ư ụ ạ ư ả ệ qu đầều t theo đúng m c tều, đ nh hả ư ụ ị ướng c a chiềến
lủ ược, kềế ho ch phát tri n kinh tềế, xã ạ ể h i c a đầết nộ ủ ước; chôếng thầết thoát, lãng
phí; b o đ m tnh công khai, minh b ch trong qu n ả ả ạ ả lý đầều t .ư
3. Pháp luật lao động
-Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao
động làm công ăn lương và người sử dụng lao động thuê mướn có trả công lao
động và những quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
-Luật lao động là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh các quan
hệ lao động giữa người sử dụng lao động với người lao động và các quan hệ xã hội
liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động phát sinh trong quá trình sử dụng lao động.
4. Pháp luật về thuế
-Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình thu, nộp thuê giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và
người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực hiện các
mục tiêu xác định trước.
-Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình thu, nộp thuê giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và lOMoARcPSD|47231818
người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực hiện các
mục tiêu xác định trước
5.Pháp luật sở hữu trí tuệ
-Lu t s h u trí tu là gìậ ở ữ ệ không còn là khái ni m xa l , nh ng Vi t Nam thì khái ni m nàyệ ạ ư
ở ệ ệ còn m i m đôếi v i đ i b ph n ngớ ẻ ớ ạ ộ ậ ười dần. S h u trí tu ngày nay đóng vai trò quan
tr ngở ữ ệ ọ và mang l i nh ng giá tr l n lao vềề m t v t chầết và tnh thầền.ạ ữ ị ớ ặ ậ
-Bằềng c chềế b o h đ c quyềền, pháp lu t s h u trí tu chôếng m i hành vi s d ng các dầếuơ ả ộ
ộ ậ ở ữ ệ ọ ử ụ hi u trùng ho c tệ ặ ương t v i nhãn hi u đang đự ớ ệ ược b o h cũng nh nh ng
hành vi b c lô,ả ộ ư ữ ộ s d ng trái phép thông tn bí m t đử ụ ậ ược b o h .. t đó t o d ng và b o
vả ộ ừ ạ ự ả ệ được môi trường c nh tranh lành m nh gi a cá doanh nghi p.ạ ạ ữ ệ
6. Pháp luật hình sự
-Luật hình sự được hiểu là tập hợp có hệ thống các quy phạm pháp luật xác định rõ
những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt
có thể áp dụng đối với người đã thực hiện các tội phạm đó.
-Luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ những quan hệ xã hội cơ bản nhất và quan trọng
nhất trong đời sống xã hội. Đó là, bảo vệ chế độ xã hội, quyền làm chủ của nhân dân,
bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, Nhà nước, bảo vệ trật
tự pháp luật XHCN. Với một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật nước ta, Bộ
luật hình sự là một trong những công cụ hữu hiệu và sắc bén của Nhà nước trong
đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Luật hình sự còn có nhiệm vụ giáo dục mọi
người nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
7. Pháp luật dân sự
-Lu t ậ Dần sự là ngành lu t trong h thôếng pháp lu t, là t ng h p nh ng quy ph m điềềuậ ệ ậ ổ ợ
ữ ạ ch nh các quan h tài s n và m t sôế quan h nhần thần trong giao l u dần s trền c s bìnhỉ ệ ả
ộ ệ ư ự ơ ở đ ng, t đ nh đo t và t ch u trách nhi m c a các ch th tham gia các quan h dần s .ẳ ự
ị ạ ự ị ệ ủ ủ ể ệ ự
-Có th kh ng đ nh rằềng: Ph m vi điềều ch nh c a ể ẳ ị ạ ỉ ủ Lu t Dần s ậ ự là vô cùng r ng, tác đ
ng đềềuộ ộ hầều hềết ho t đ ng s n xuầết, kinh doanh, sinh ho t trong cu c sôếng. Ngoài ra, Lu
t Dần sạ ộ ả ạ ộ ậ ự cũng là nềền t ng c pháp lý, quy đ nh pháp lý chung đ xầy d ng các quy ph
m, lu t chuyềnả ở ị ể ự ạ ậ ngành.
8. Pháp luật đất đai
-Lu t đầết đai là lu t quy đ nh vềề quyềền h n và trách nhi m c a Nhà nậ ậ ị ạ ệ ủ ước đ i di n ch
sạ ệ ủ ở h u toàn dần vềề đầết đai và thôếng nhầết qu n lý vềề đầết đai, qu n lý và s d ng đầết
đai, quyềềnữ ả ả ử ụ và nghĩa v c a công dần, ngụ ủ ười s d ng đầết đôếi v i đầết đai thu c lãnh
th c a nử ụ ớ ộ ổ ủ ước C ngộ hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam.ộ ủ ệ lOMoARcPSD|47231818
-Lu t quy đ nh vềề quyềền h n và trách nhi m c a Nhà nậ ị ạ ệ ủ ước đ i di n ch s h u toàn dần
vềềạ ệ ủ ở ữ đầết đai và thôếng nhầết qu n lý vềề đầết đai, chềế đ qu n lý và s d ng đầết đai,
quyềền và nghĩaả ộ ả ử ụ v c a ngụ ủ ười s d ng đầếtử ụ
IV. Bản chất ( thuộc tính) và chức năng của pháp luật
1. Bản chất của PL
1.1 Tính giai cấp của PL
Theo học thuyết Mác-Lênin, pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và phát triển trong
xã hội có giai cấp. Bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của nó, không
có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không mang tính giai cấp. -
Tính giai cấp sâu sắc của PL thể hiện trước hết ở chỗ, PL thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị, nó bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nhờ nắm trong
tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để thể hiện ý
chí của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất và hợp pháp hóa thành ý
chí của nhà nước, ý chí đó được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. -
Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan
hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. PL sẽ hướng các quan hệ xã hội phát
triển theo một “trật tự” phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ và củng
cố địa vị của giai cấp thống trị. Với ý nghĩa đó, pháp luật chính là công cụ để
thực hiện sự thống trị giai cấp. -
Pháp luật nào cũng tồn tại trong xã hội có giai cấp, tuy tính giai cấp thể
hiện trong pháp luật khác nhau có mức độ và cách thể hiện khác nhau. VD :
Pháp luật chủ nô công khai quy định quyền lực vô hạn của chủ nô, tình trạng vô
quyền của nô lệ. Pháp luật phong kiến công khai quy định đặc quyền, đặc lợi
của địa chủ phong kiến, cũng như quy định các chế tài hà khắc dã man để đàn
áp nhân dân lao động. 1.2 giá trị xã hội của PL -
Thông qua nhà nước, xã hội sẽ ghi nhận những cách xử sự trong các mối
quan hệ được xem là hợp lý, khách quan, tức là được số đông chấp nhận và phù
hợp với lợi ích chung của số đông trong xã hội. Các cách xử sự này được nhà
nước thể chế hóa thành những quy phạm PL => Những quy phạm pháp luật là
kết quả của quá trình "chọn lọc tự nhiên" trong xã hội. -
Mặt khác, giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, quy phạm pháp
luật vừa là thước đo hành vi của con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các
quá trình, các hiện tượng xã hội, là công cụ để nhận thức xã hội và điều chỉnh
các quan hệ xã hội, hướng chúng vận động phát triển phù hợp với những quy
luật được số đông chấp nhận trong xã hội, đưa đến cho con người lượng thông
tin nhất định về các giá trị xã hội; giáo dục và cải biến con người. 1.3 Tính dân tộc -
Pl được người dân chấp nhận là của mình thì phải được xây dựng trên
nền tảngdân tộc, thấm nhuần tính dân tộc. Nó phải phản ánh được những phong
tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý và trình độ văn minh, văn hóa của dân tộc. lOMoARcPSD|47231818 1.4 Tính mở
Pháp luật phải là hệ thống pháp luật mở, sẵn sàng tiếp nhận những thành tựu của
nền văn minh, văn hóa pháp lý của nhân loại làm giàu cho mình.
2. Thuộc tính của PL
2.1 Tính quy phạm phổ biến của pháp luật. -
Pháp luật được tạo bởi hệ thống các quy phạm pháp luật, quy phạm là tế
bào của pháp luật, là khuôn mẫu, là mô hình xử sự chung. Trong xã hội các
hành vi xử sự của con người rất khác nhau, tuy nhiên trong những hoàn cảnh
điều kiện nhất định vẫn đưa ra được cách xử sự chung phù hợp với đa số. -
Cũng như quy phạm pháp luật, các quy phạm xã hội khác đều có những
quy tắc xử sự chung. Nhưng khác với các quy phạm xã hội, pháp luật có tính quy phạm phổ biến. -
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được biểu hiện ở chỗ các quy
phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trên lãnh thổ, ở mọi nơi, với tất cả mọi
người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, việc áp dụng các quy phạm này chỉ
bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi hoặc
thời hiệu các quy phạm đã hết. -
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước
“ được đề lên thành luật”. Pháp luật đã hợp pháp hóa ý chí này làm cho nó có
tính chất chủ quyền duy nhất trong một quốc gia. Chính quyền lực chính trị đem
lại cho pháp luật tính quy phạm đặc biệt – tính quy phạm phổ biến.
VD: Luật giao thông đường bộ được áp dụng đối với tất cả công dân đang sinh
sống trên lãnh thổ nước Việt Nam, đối với tất cả mọi người không phân biệt lứa
tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc,…. và được áp dụng nhiều lần.
2.2 Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức -
Thuộc tính thứ hai của pháp luật là tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức, nólà sự thể hiện nội dung pháp luật dưới những hình thức nhất định.
Thuộc tính này thể hiện qua các điều sau :
+ Nội dung của pháp luật được xác định rõ ràng, chặt chẽ khái quát trong các
điều, khoản của các điều luật trong một văn bản quy phạm pháp luật cũng như
toàn bộ hệ thống pháp luật do nhà nước ban hành.
+ Ngôn ngữ sử dụng trong pháp luật là ngôn ngữ pháp luật, lời văn trong sáng, đơn nghĩa.
+ Trong pháp luật không sử dụng những từ “ vân vân” và các dấu (…) một quy
phạm pháp luật không cho phép hiểu thế này cũng được mà hiểu thế khác cũng được.
? Nếu pháp luật không có tính chặt chẽ
Nếu các quy phạm pháp luật quy định không đủ, không rõ, không
chính xác sẽ tạo ra những kẽ hở cho sự chuyên quyền, lạm dụng,
những hành vi vi phạm PL như : tham ô, lãng phí, tham , vi phạm
nghiêm trọng pháp chế, vv
2.3. Tính cưỡng chế của pháp luật lOMoARcPSD|47231818
Cưỡng chế là thuộc tính thể hiện bản chất của pháp luật, bất kì
chế độ pháp luật nào cũng có tính cưỡng chế và nó là yếu tố
cần thiết khách quan của đời sống cộng đồng.

? Tại sao cần có tính cưỡng chế
Một cộng đồng quốc gia bao gồm nhiều dân tộc, giai cấp, tầng lớp khác nhau,
họ các lợi ích khác nhau, PL có thể phù hợp với lợi ích của tầng lớp này nhưng
lại không phù hợp hay thậm chí mâu thuẫn với tầng lớp của dân tộc khác. Vì
vậy trong xã hội luôn có những người không tuân thủ hay chống đối PL nhà
nước. Do đó, việc cưỡng chế mọi người thi hành PL là điều không thể tránh khỏi. -
Khác với các quy phạm xã hội khác, pháp luật không chỉ do nhà nước ban
hành mà nhà nước còn bảo đảm cho pháp luật được thực hiện, có nghĩa là nhà
nước trao cho các quy phạm pháp luật có tính quyền lực bắt buộc đối với mọi
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Như vậy pháp luật trở thành quy tắc xử sự có tính
bắt buộc chung nhờ vào sức mạnh quyền lực của nhà nước. -
Tuỳ theo mức độ khác nhau mà nhà nước áp dụng các biện pháp về tư
tưởng, tổ chức, khuyến khích…. kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm
bảo cho pháp luật được thực hiện.
-> Như vậy, tính cưỡng chế của pháp luật được hiểu dưới hai khía cạnh. Một
mặt, nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng cả hai phương pháp thuyết phục
và cưỡng chế. Mặt khác, nhà nước là người bảo đảm tính hợp lý và uy tín của
pháp luật, nhờ đó pháp luật được thực hiện thuận lợi trong đời sống xã hội.
VD : Hành vi bêu xấu, lăng mạ, sỉ nhục người khác trên mạng xã hội sẽ bị xử
phạt hành chính, nếu nghiêm trọng có thể bị xử phạt tù.
3. Ch c năng c a pháp lu tứ
Chức năng của pháp luật là những phương diện, mặt hoạt động chủ yếu của pháp luật thể hiện
bản chất giai cấp và ý nghĩa xã hội của pháp luật. Pháp luật gồm có 03 chức năng cơ bản đó
là: chức năng điều chỉnh, chức năng bảo vệ và chức năng giáo dục.
a. Chức năng điều chỉnh của pháp luật:
-Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền trong xã hội. Các lực
lượng cầm quyền trong xã hội trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau có thể là giai cấp chủ
nô, vua, quan và các tầng lớp quý tộc phong kiến, giai cấp tư sản hoặc tất cả các tầng lớp
nhân dân lao động trong xã hội.
-Nhà nước không thể tồn tại thiếu pháp luật và ngược lại pháp luật không thể…
-Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc quy định nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm của
mỗi loại cán bộ; nhờ pháp luật mà các hiện tượng lạm quyền, bao biện,vô trách nhiệm,… của
viên chức nhà nước dễ dàng được phát hiện và loại trừ. lOMoARcPSD|47231818
b. Chức năng bảo vệ của pháp luật:
-Pháp luật là phương tiện quan trọng nhất để nhà nước quản lí xã hội
-Pháp luật bảo vệ các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh. Quan hệ xã hội trong thực tế
thì rất nhiều và đa dạng do đó các hành vi xâm phạm quan hệ xã hội thường xảy ra. Khi đó
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định
trong chế tài pháp luật.
-Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước có phạm vi rộng và phức tạp, vậy nên
pháp luật lại càng có vai trò lớn.
VD: Nhờ pháp luật mà nhà nước mới phát huy được quyền lực kiểm soát, đảm bảo công dân
có được sự công bằng qua các bộ như :Luật an toàn giao thông, quyền trẻ em,quyền bình đẳng nam nữ… lOMoARcPSD|47231818
c. Chức năng giáo dục của pháp luật:
Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện qua sự tác động qua lại của pháp luật vào ý
thức của con người, làm cho con người có những xử sự phù hợp với cách xử sự được quy
định trong các quy phạm pháp luật. Việc giáo dục có thể được thực hiện thông qua hình thức
tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, có thể thông qua việc xử lý vi phạm từ
những cá nhân, tổ chức vi phạm (xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông, phạt
tù những người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự…).
V.Các kiểu pháp luật và hình thức pháp luật 1. Kiểu pháp luật
1.1. Khái ni m ki u pháp lu tệ ể ậ
Ki u pháp lu t là hình thái pháp lu t để ậ ậ ược xác đ nh b i t p h p các dầếu hi u, đ c tr ng c b n c a ị ở ậ
ợ ệ ặ ư ơ ả ủ pháp lu t th hi n b n chầtế giai cầpế , điềều ki n tôền t i và phát trậ ể ệ ả ệ ạ i n c a pháp
lu t trong m t hình thái ể ủ ậ ộ kinh tề ế - xã h i nhầết đ nh.ộ ị lOMoARcPSD|47231818
1.2. Các ki u pháp lu t đã t ng tôền t i trong l ch sể ậ ừ ạ ị ử
Tương ng v i môỗi ki u nhà nứ ớ ể ước ch nô, phong kiềến, t s n, xã h i ch nghĩa thì có bôến ki u pháp
ủ ư ả ộ ủ ể lu t: ki u pháp lu t chiềmếậ ể ậ h u nô lữ ệ, ki u pháp lu t phong kiềến, ki u pháp lu t t s n
và ki u pháp ể ậ ể ậ ư ả ể lu t xã h i ch nghĩa, c th :ậ ộ ủ ụ ể
Kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ là sự phi nhân tính, coi bộ phận lớn dân cư – những
người nô lệ, chỉ là công cụ biết nói của chủ nô, cho phép chủ nô có toàn quyền mua hay bán,
sử dụng hay giết bỏ, làm quà tặng hay biếu xén, thế chấp hay thừa kế, được trừng trị bằng
những hình phạt tàn khốc đối với những nô lệ bỏ trốn hay có âm mưu chống lại.
Kiểu pháp luật phong kiến phân chia xã hội thành các giai cấp, đẳng cấp với những
quyền lợi, nghĩa vụ khác nhau tùy theo địa vị xã hội; xác nhận và bảo vệ những đặc quyền, đặc
lợi của các tầng lớp phong kiến, quý tộc, duy trì tình trạng nửa nô lệ của những nông nô, tá
điền, những nghĩa vụ nặng nề và những hình phạt tàn khốc đối với họ. lOMoARcPSD|47231818
Kiểu pháp luật tư sản giải phóng con người khỏi mọi sự lệ thuộc phong kiến, tuyên bố
mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, thừa nhận các quyền tự do kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội, khẳng định quyền tư hữu là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, củng cố phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa.
Trong điều kiện của chế độ tư sản, những người lao động phần lớn chỉ có sự bình đẳng và
những quyền pháp lý hình thức do không có những điều kiện vật chất cần thiết cho việc thực
hiện. Đó chính là tính hình thức và giả tạo của pháp luật tư sản. Pháp luật tư sản là một hệ
thống phát triển toàn diện, đáp ứng được yêu cầu về quản lí xã hội của giai cấp tư sản.
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân
lao động, các lợi ích chính đáng của mọi giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau trong xã hội. lOMoARcPSD|47231818
Pháp luật xã hội chủ nghĩa trở thành phương tiện lãnh đạo nhà nước và xã hội của chính đảng
của giai cấp công nhân, là công cụ có hiệu quả để quản lí xã hội, là chỗ dựa của nhân dân trong
việc thực hiện quyền lực của mình, là vũ khí sắc bén để bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Hình thức pháp luật
2.1. Khái ni m hình th c pháp lu tệ ứ ậ
Là cách th c mà giai cầếp thôếng tr s d ng đ nầng ý chí c a giai cầếp mình lền ứ ị ử ụ ể ủ thành pháp lu t.ậ
2.2. Các hình th c pháp lu tứ ậ
Có ba hình thức pháp luật phổ biến là pháp luật tập quán, pháp luật án lệ và văn bản quy phạm pháp luật. a.
Pháp luật tập quán (tập quán pháp) là những tập quán được nhà nước thừa nhận và
đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước. lOMoARcPSD|47231818 b.
Án lệ pháp luật (án lệ pháp, tiền lệ pháp) là hình thức pháp luật hình thành từ hoạt
động xét xử của toà án. Các bản án mẫu mực sau khi được một Hội đồng Thẩm phán có thẩm
quyền thừa nhận sẽ trở thành khuôn mẫu áp dụng cho các vụ việc tương tự về sau. c.
Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ
tục, trình tự luật định trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được
nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng, cơ bản hoặc cần thiết. lOMoARcPSD|47231818
VI- B n chấất và vai trò c a pháp lu t Nhà nả ủ ậ ướ ộc C ng
hòa xã h i ch nghĩa Vi t Namộ ủ ệ
1. Bản chất của pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Pháp lu t nậ ướ ộc C ng Hòa xã h i ch nghīa Vi t Nam hình thành t ng bộ ủ ệ ừ ướ ừc t sau
Cách m ng Tháng Tám và ngày càng phát tri n, hoàn thi n h n cùng v i s trạ ể ệ ơ ớ ự ường
thành c a ủ Nhà nước Vi t Nam ki u m i. Pháp lu t Vi t Nam là h thốấng các quy tăấc x s do
Nhà ệ ể ớ ậ ệ ệ ử ự nước Vi t Nam ban hành ho c th a nh n và b o đ m th c hi n, thệ ặ ừ ậ ả
ả ự ệ ể ệ hi n ý chí c a d i đa ủ ạ sốấ nhấn dấn lao đ ng dộ ướ ựi s lãnh đ o c a Đ ng C ng s n
Vi t Nam:ạ ủ ả ộ ả ệ

Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thể hiện cụ thể bản chất của
nhà nước xã hội chủ nghĩa (theo điều 2 Hiến pháp năm 2013 quy định):
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
-Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
-Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Đặc biệt nhất là bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam là của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân được thể hiện qua năm đặc điểm: lOMoARcPSD|47231818
+ Thứ nhất, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thiết lập nên nhà nước bằng
quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sử dụng quyền
lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
+ Thứ hai, nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng
sinh sống trên đất nước Việt Nam.
+ Thứ ba, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một thiết chế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
+ Thứ tư, nhà nước ta kiên quyết áp dụng các biện pháp cưỡng chế, trấn áp các hành vi gây mất
ổn định chính trị, vi phạm pháp luật.
+ Và cuối cùng, bản chất của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam còn được thể hiện thông
qua các chức năng đối nội và đối ngoại.
2. Vai trò của pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước CHXHCN Việt Nam và pháp luật có vai trò chặt chẽ với nhau,thể hiện qua các vai trò sau :
- Vai trò của pháp luật đối với kinh tế
Mối quan hệ pháp luật và kinh tế vô cùng chặt chẽ : kinh tế quyết định pháp luật, pháp luật phải
phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, đồng thời pháp luật có tác động trở lại đối với kinh tế.
Pháp luật nước ta một mặt ghi nhận những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường, tạo
lập hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh tế đa dạng của toàn xã hội, mặt khác có tác động
mạnh mẽ trở lại đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Sự tác động tích cực hay tiêu
cực của pháp luật phụ thuộc vào chất lượng của các quy định pháp luật và sự áp dụng các quy
định pháp luật trong thực tiễn.
Pháp luật là công cụ chủ yếu trong quản lý kinh tế của nhà nước, tạo lập hành lang pháp lý an
toàn cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo đảm kỷ cương xã hội, lợi ích cá nhân, cộng
đồng doanh nghiệp và xã hội. Pháp luật có vai trò thúc đẩy, hỗ trợ, phát huy những mặt tích
cực của kinh tế thị trường. Pháp luật có vai trò to lớn để hạn chế những mặt trái, tiêu cực vốn
có của nền kinh tế thị trường như độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, thất nghiệp, suy
thoái tài nguyên, môi trường…
- Vai trò pháp luật về các vấn đề xã hội
Bên cạnh vai trò to lớn đối với kinh tế, pháp luật còn có vai trò to lớn, công cụ điều chỉnh đặc
biệt quan trọng trong lĩnh vực các vấn đề xã hội. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, mở cửa
giao lưu quốc tế như hiện nay, vai trò của pháp luật đối với các vấn đề xã hội lại ngày càng gia tăng.
Pháp luật là hình thức chủ yếu để thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước. Hiểu theo nghĩa
rộng, pháp luật về các vấn đề xã hội là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan lOMoARcPSD|47231818
hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực lao động, việc làm, bảo đảm xã hội; văn hóa, giáo dục,
y tế, trật tự, an toàn xã hội, dân số, môi trường… Những văn bản pháp luật tiêu biểu trong lĩnh
vực này như: Bộ luật lao động, Bộ luật hình sự; Luật giáo dục, Luật bảo vệ di sản văn hóa dân
tộc; pháp lệnh ưu đãi người có công v.v… Hệ thống pháp luật về các vấn đề xã hội thường
xuyên được đổi mới, đã tạo lập cơ sở pháp lý để từng bước thực hiện công bằng xã hội, giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, phát triển khoa học, công nghệ, giải quyết các chính
sách về ưu đãi, cứu trợ xã hội; bảo vệ môi trường, phòng chống vi phạm pháp luật.
- Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của công dân.
Pháp luật là phương tiện ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân. Mọi hành vi xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp, lợi ích chính đáng của công
dân đều bị xử lý nghiêm minh. Pháp luật không chỉ quy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý của
công dân mà còn quy định cơ chế pháp lý, các quy định pháp luật thủ tục để thực hiện các
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân. Các quyền và lợi ích chính đáng của công
dân được pháp luật quy định, bảo vệ trong tất cả các lĩnh vực quan hệ xã hội. Công cuộc cải
cách mạnh mẽ bộ máy nhà nước mà trọng tâm là cải cách nền hành chính quốc gia, thủ tục
hành chính đều hướng đến mục tiêu bảo vệ một cách tốt nhất các quyền và lợi ích chính đáng của công dân.
- Vai trò của pháp luật đối với việc thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật là phương tiện ghi nhận và bảo đảm thực hiện dân chủ với các hình thức phong phú
của dân chủ trong điều kiện đổi mới đất nước hiện nay. Cần nhận thức rõ mối quan hệ giữa dân
chủ và pháp luật, vai trò của pháp luật đối với dân chủ và ngược lại. Sự mở rộng dân chủ, động
lực của công cuộc đổi mới đã và đang đặt ra các yêu cầu mới cho pháp luật. Pháp luật phải quy
định rõ ràng, minh bạch vấn đề quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của các cá nhân và tổ chức
trong dân chủ hóa các lĩnh vực hoạt động của cá nhân và xã hội. Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ
cương, phải được thể chế hóa bằng pháp luật và được pháp luật đảm bảo…quyền đi đôi với
nghĩa vụ và trách nhiệm. Dân chủ không thể thực hiện được nếu thiếu pháp luật. Dân chủ là
động lực, mục tiêu và tiền đề hoàn thiện của pháp luật. Trên cơ sở đóng góp ý kiến của nhân
dân, chất lượng và hiệu quả các quy định pháp luật ở nước ta ngày càng được nâng cao.
- Vai trò của pháp luật đối với đường lối chính sách của Đảng
Trong mối quan hệ với Đảng lãnh đạo, pháp luật là phương tiện thể chế hóa đường lối của
Đảng, làm cho đường lối đó có hiệu lực thực thi bắt buộc chung trên quy mô toàn xã hội. Pháp
luật là phương tiện để Đảng kiểm tra đường lối của mình trong thực tiễn. Mối quan hệ giữa
pháp luật và đường lối của đảng là biểu hiện cơ bản nhất trong mối quan hệ giữa pháp luật và
chính trị. Pháp luật thể hiện đường lối của đảng theo đặc thù của mình, dưới dạng các quy định
pháp luật, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá các hành vi xã hội, các hoạt động xã hội.
- Vai trò của pháp luật đối với đạo đức, phong tục, tập quán và các loại quy phạm xã hộikhác. lOMoARcPSD|47231818
Vì cùng tham gia điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội của con người nền giữa pháp luật
và các quy phạm xã hội luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động mạnh mẽ đến nhau.
- Pháp luật và đạo đức
Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ biện chứng vì cùng tham gia điều chỉnh các quan hệ xã
hội. Thực tiễn đã chứng minh, pháp luật và đạo đức chỉ có thể phát huy được vai trò của mình
khi sử dụng kết hợp chặt chẽ, hợp lý với nhau. Đạo đức là cơ sở của pháp luật và cũng là điều
kiện thực hiện pháp luật. Ngược lại, đạo đức muốn được giữ gìn, củng cố phải sử dụng công
cụ pháp luật với vai trò ghi nhận và bảo vệ.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, vai trò của pháp luật đối với đạo đức và ngược lại ngày
càng gia tăng. Xử sự theo pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội đã trở thành nguyên tắc pháp
luật. Xu hướng hiện nay là pháp luật ngày càng ghi nhận nhiều hơn các nguyên tắc, chuẩn mực
đạo đức truyền thống và đạo đức tiến bộ. Quy phạm đạo đức có vai trò làm định hướng cho
nhà làm luật trong việc xác định tội phạm hóa hay phi tội phạm hóa các hành vi. Pháp luật của
nhà nước ta là một trong những hình thức bảo vệ, phát huy đạo đức, tạo điều kiện cho sự hình
thành những quan niệm mới những chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ loại bỏ dần những quan
niệm đạo đức cũ tiêu cực.
– Pháp luật và tập quán, phong tục, các loại quy phạm xã hội khác
Pháp luật có vai trò to lớn trong việc giữ gìn, phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của các
dân tộc nước ta. Hiến pháp, các văn bản pháp luật khác đã quy định các tiền đề cho việc áp
dụng và phát huy những mặt tích cực của tập quán, phong tục, truyền thống, trong đó có luật tục, hương ước.
Đồng thời pháp luật cũng có những quy định ngăn cấm thực hiện các tập quán lạc hậu, phản
tiến bộ. Pháp luật quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội,
nghiêm cấm việc áp dụng những tập tục lạc hậu, vận động nhân dân bỏ dần những tập tục rườm
rà, mê tín dị đoan gây lãng phí, thực hành tiết kiệm.