Phân tích vị trí, vai trò, tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam? | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương
Vị trí của viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước.Vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước.Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân quân sự trung ương. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân quân sự quân khu và tương ương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Phân tích vị trí, vai trò, tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam?” Đề số: 10 Sinh viên Lớp Mã SV
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
MỤC LỤC ............................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2. VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG CƠ CHẾ KIỂM .... 3
SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC ........................................................................ 3
2.1 Chức năng công tố của Viện kiểm sát nhân dân ........................................... 4
2.2 Chức năng kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân ......................................... 4
3. TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ............................................. 5
3.1 Viện kiểm sát nhân dân tối cao ..................................................................... 5
3.3 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân quân sự quân khu
và tương ương ..................................................................................................... 7
3.4 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát nhân dân quân sự khu vực
............................................................................................................................. 8
4. HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ....................................... 8
4.1 Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng công tố ..... 9
4.2 Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng kiểm sát 10
hoạt ộng tư pháp ................................................................................................ 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 10
1. VỊ TRÍ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 2
1. VỊ TRÍ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Sơ ồ bộ máy nhà nước theo Hiếp pháp năm 2013 [1]
Viện kiểm sát nhân dân nước ta là cơ quan tư pháp ộc lập chịu trách nhiệm
trước Quốc hội, ược quản lí bởi các cơ quan ngành chuyên môn mà không chịu sự
lãnh ạo ngang của cơ quan hành chính ồng cấp như “Trong bức thư “Bàn về chế ộ
trực thuộc song trùng và pháp chế” gửi ồng chí Xtalin ể chuyển ến Bộ Chính trị,
V.I.Lênin cho rằng, ể viện kiểm sát thực hiện tốt chức năng bảo ảm pháp chế thống
nhất, chống lại có hiệu quả chủ nghĩa cục bộ ịa phương thì viện kiểm sát chỉ trực
thuộc trung ương”. [2]
2. VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG CƠ CHẾ
KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
Chức năng của viện kiểm sát nhân dân là thực hành quyền công tố, kiểm sát
hoạt ộng tư pháp của nước ta. Phần tiếp theo tôi sẽ trình bày chi tiết về hai chức năng trên. 3
2.1 Chức năng công tố của Viện kiểm sát nhân dân
Thực hành quyền công tố là hoạt ộng của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND)
trong tố tụng hình sự nhằm thực hiện việc buộc tội của Nhà nước ối với người
phạm tội, ược thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến
nghị khởi tố, trong suốt quá trình khởi tố, iều tra và truy tố, xét xử các vụ án hình sự.
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố ể bảo ảm mọi hành vi phạm
tội, người phạm tội phải ược phát hiện, khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử kịp thời và
nghiêm minh, úng người, úng tội, úng pháp luật, không làm oan người vô tội và
không ể lọt tội phạm, người phạm tội; không ể người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm
giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền con người và quyền công dân trái luật.
Ví dụ: “Đồng chí Nguyễn Huy Thắng, Phó Viện trưởng VKSND tỉnh Lai Châu ã
trực tiếp thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử ối với vụ án Triệu Tiến Bảo
phạm tội “Mua bán trái phép chất ma túy”. [3] Ví dụ trên ã cho thấy chức năng
công tố của Viện kiểm sát nhân dân thông qua việc thu thập tài liệu chứng cứ phạm
tội của bị cáo Triệu Tiến Bảo ưa lên công khai trước tòa, ảm bảo việc công tố của
Viện kiểm sát khách quan và úng quy ịnh của pháp luật.
2.2 Chức năng kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân
Kiểm sát hoạt ộng tư pháp là hoạt ộng của Viện kiểm sát nhân dân nhằm
kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết ịnh của cơ quan, tổ chức, cá nhân ối
với hoạt ộng tư pháp, ược thực hiện ngay từ lúc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự hoặc
trong việc giải quyết những vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân, gia ình,
kinh doanh, thương mại và lao ộng; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong hoạt ộng tư pháp hoặc các hoạt ộng tư pháp khác theo quy ịnh của pháp luật. 4
Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt ộng tư pháp ể bảo ảm việc tiếp nhận,
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; việc giải quyết vụ án hình
sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân, gia ình, kinh doanh, thương mại
và lao ộng; việc thi hành án; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong các hoạt ộng tư
pháp; những hoạt ộng tư pháp khác ược thực hiện úng quy ịnh của pháp luật; việc
bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù hoặc chế ộ tạm giữ, tạm giam, quản lý,
giáo dục ối với người chấp hành án phạt tù theo quy ịnh của pháp luật; quyền con
người, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam hoặc
người chấp hành án phạt tù không bị luật hạn chế phải ược tôn trọng, bảo vệ; bản
án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật phải ược thi hành một cách nghiêm
chỉnh, mọi vi phạm pháp luật trong hoạt ộng tư pháp phải ược phát hiện, xử lý kịp thời và nghiêm minh.
3. TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Theo như sơ ồ cơ cấu bộ máy nhà nước ở phần 1, ta thấy Viện kiểm sát nhân
dân gồm có 4 cấp là Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp
cao và Viện kiểm sát nhân dân quân sự trung ương, Viện kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh và Viện kiểm sát nhân dân quân sự quân khu và tương ương, Viện kiểm sát
nhân dân cấp huyện và Viện kiểm sát nhân dân quân sự khu vực. Trong phần tiếp
theo, tôi sẽ trình bày về tổ chức của từng cấp.
3.1 Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Hiện nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ược tổ chức ở cấp Trung ương, Hà
Nội là nơi ặt trụ sở chính, 02 Đại diện Thường trực ược ặt ở Đà Nẵng và thành phố
Hồ Chí Minh, 10 phòng nghiệp vụ gồm có phòng tiếp nhận và thu thập thông tin
tội phạm, phòng Tham mưu tổng hợp, phòng iều tra tội phạm xảy ra tại các tỉnh
phía Bắc, phòng iều tra tội phạm xảy ra tại các tỉnh miền Trung – Tây
Nguyên, ặt ở thành phố Đà Nẵng, phòng iều tra tội phạm xảy ra tại các tỉnh miền
Nam, ặt ở thành phố Hồ Chí Minh, phòng iều tra tội phạm tham nhũng, chức vụ 5
xảy ra trong hoạt ộng tư pháp, phòng kỹ thuật hình sự, phòng iều tra tội phạm xảy
ra tại các tỉnh miền núi phía Bắc, phòng iều tra tội phạm xảy ra tại các tỉnh Tây
Nguyên, ặt ở tỉnh Đắk Lắk, phòng iều tra tội phạm xảy ra tại các tỉnh Tây Nam bộ,
ặt ở thành phố Cần Thơ.
“Toàn bộ hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp
ặt dưới sự quản lý, chỉ ạo và iều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao.” [4] Dưới sự iều hành của cơ quan lãnh ạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao có
25 ơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm Văn phòng, Vụ Thực hành
quyền công tố và kiểm sát iều tra án an ninh, Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm
sát iều tra án trật tự xã hội, Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát iều tra án
kinh tế, Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát iều tra án ma túy, Vụ Thực hành
quyền công tố và kiểm sát iều tra án tham nhũng, chức vụ và Vụ Thực hành quyền
công tố và kiểm sát iều tra án xâm phạm hoạt ộng tư pháp, tham nhũng chức vụ
xảy ra trong hoạt ộng tư pháp, Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử
hình sự, Vụ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự, Vụ Kiểm sát
giải quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân và gia ình, Vụ Kiểm sát giải quyết các vụ
án hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại, lao ộng và những việc khác theo
quy ịnh của pháp luật, Vụ Kiểm sát thi hành án dân sự, Vụ Kiểm sát và giải quyết
ơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt ộng tư pháp, Vụ Hợp tác quốc tế và tương trợ tư
pháp về hình sự, Vụ Pháp chế và quản lí khoa học, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Thi ua
– Khen thưởng, Cơ quan iều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cục Thống kê tội
phạm và công nghệ thông tin, Cục Kế hoạch – Tài chính, Thanh tra Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Trường Đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ kiểm sát tại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiểm sát và Báo Bảo vệ pháp luật. 6
3.2 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân quân sự trung ương
Hiện tại ã có 3 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại thành phố Hà Nội, Đà
Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm Văn phòng
và 4 viện là Viện thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự,
Viện kiểm sát các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia ình, Viện kiểm sát việc giải
quyết các vụ án hành chính, Viện kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc kinh doanh
thương mại, lao ộng. Trong Văn phòng có Phòng Tham mưu tổng hợp, Thống kê
và Công nghệ thông tin, Phòng Hành chính Quản trị và Tài vụ, Phòng Tổ chức cán
bộ, Thanh tra, Thi ua khen thưởng, Phòng tiếp dân và xử lí ơn. Viện thực hành
quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự có Phòng thực hành quyền
công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm án an ninh, ma túy và trật tự xã hội, Phòng thực
hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm án kinh tế, tham nhũng và chức vụ,
Phòng thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm, giám ốc thẩm, tái thẩm
các vụ án hình sự. Viện kiểm sát các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia ình, Viện
kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính và Viện kiểm sát việc giải quyết các
vụ, việc kinh doanh thương mại, lao ộng ều có Phòng Kiểm sát giải quyết án phúc
thẩm, Phòng Kiểm sát giải quyết án giám ốc thẩm, tái thẩm.
3.3 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân quân sự
quân khu và tương ương
Cho tới nay có 63 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trên cả nước. Viện kiểm
sát nhân dân cấp tỉnh gồm có Ủy ban kiểm sát, Văn phòng tổng hợp (có thể gọi là
Văn phòng), các phòng nghiệp vụ và tương ương có Phòng Thực hành quyền công
tố, Kiểm sát iều tra, Kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự về an ninh, ma túy, tham
nhũng, chức vụ và án xâm phạm các hoạt ộng tư pháp, Phòng Thực hành quyền
công tố, Kiểm sát iều tra, Kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự về trật tự xã hội, kinh
tế, Phòng Thực hành quyền công tố, Kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình sự, Phòng 7
Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự, Phòng Kiểm sát việc giải
quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân và gia ình, Phòng Kiểm sát việc giải quyết các
vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại lao ộng và những việc khác theo
quy ịnh của pháp luật, Phòng Kiểm sát thi hành án dân sự, Phòng Tổ chức cán bộ, Thanh tra – Khiếu tố.
3.4 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát nhân dân quân sự khu vực
Đã có 710 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện tại 710 quận, huyện, thị xã
thành phố thuộc tỉnh. Tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có 3 bộ
phận là Bộ phận Văn phòng tổng hợp, thống kê tội phạm, giải quyết và kiểm sát
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt ộng tư pháp (hay còn gọi là: Bộ phận
Văn phòng tổng hợp), Bộ phận Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; thực hành quyền công
tố, kiểm sát việc khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm án hình sự, kiểm sát việc
tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (hay còn gọi là: Bộ phận thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoạt ộng tư pháp trong lĩnh vực hình sự), và cuối cùng là Bộ
phận Kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và
gia ình, kinh doanh, thương mại, lao ộng và những việc khác theo quy ịnh của pháp
luật; kiểm sát việc thi hành án dân sự và hành chính (hay còn gọi là: Bộ phận Kiểm
sát hoạt ộng tư pháp trong lĩnh vực dân sự, hành chính).
4. HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ
chế ộ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân, góp phần bảo ảm pháp luật ược chấp hành nghiêm chỉnh và thống
nhất là nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân. Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân
dân ược chia ra theo chức năng là nhiệm vụ khi thực hành quyền công tố và kiểm 8
sát hoạt ộng tư pháp của Nhà nước. Trong phần sau, tôi sẽ trình bày cụ thể các nhiệm vụ trên.
4.1 Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng công tố
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ khi thực hiện chức năng công tố, cụ
thể: yêu cầu khởi tố, hủy bỏ quyết ịnh khởi tố, không khởi tố vụ án trái pháp luật,
phê chuẩn, hoặc không phê chuẩn quyết ịnh khởi tố bị can của Cơ quan iều tra, và
cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra; trực tiếp khởi tố vụ
án, khởi tố bị can trong những trường hợp do Bộ luật tố tụng hình sự quy ịnh; quyết
ịnh, phê chuẩn việc áp dụng, thay ổi, hủy bỏ các biện pháp hạn chế quyền con
người, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị
khởi tố, trong việc khởi tố, iều tra và truy tố theo quy ịnh của Bộ luật tố tụng hình
sự; hủy bỏ các quyết ịnh tố tụng trái pháp luật khác trong việc giải quyết tố giác,
tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, trong việc khởi tố và iều tra của Cơ quan
iều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra; khi cần thiết
ề ra yêu cầu iều tra, yêu cầu Cơ quan iều tra thì cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt ộng iều tra thực hiện; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan
cung cấp tài liệu nhằm làm rõ tội phạm, người phạm tội; trực tiếp giải quyết tố
giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và tiến hành một số hoạt ộng iều tra ể
làm rõ căn cứ quyết ịnh việc buộc tội ối với người phạm tội; iều tra các tội phạm
xâm phạm hoạt ộng tư pháp, các tội phạm về tham nhũng hoặc chức vụ xảy ra
trong hoạt ộng tư pháp theo quy ịnh của luật; quyết ịnh việc áp dụng thủ tục rút
gọn trong giai oạn iều tra và truy tố hoặc việc truy tố, buộc tội bị cáo trong phiên
tòa; kháng nghị bản án, quyết ịnh của Tòa án nếu Viện kiểm sát nhân dân phát hiện
oan, sai, bỏ lọt tội phạm hoặc người phạm tội; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác
trong việc buộc tội người phạm tội theo quy ịnh của Bộ luật tố tụng hình sự. 9
4.2 Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng kiểm
sát hoạt ộng tư pháp
Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt
ộng tư pháp là: yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt ộng tư pháp theo
úng quy ịnh của pháp luật hoặc tự kiểm tra việc tiến hành hoạt ộng tư pháp thuộc
thẩm quyền và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài
liệu ể Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết ịnh
trong hoạt ộng tư pháp; trực tiếp kiểm sát hoặc xác minh, thu thập tài liệu ể làm rõ
vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt ộng tư pháp; xử lý vi
phạm; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khắc phục và
xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật trong hoạt ộng tư pháp; kiến nghị cơ quan,
tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật, tội phạm;
kháng nghị bản án, quyết ịnh của Tòa án có vi phạm pháp luật và kiến nghị hành
vi, quyết ịnh của Tòa án có vi phạm pháp luật; kháng nghị hành vi, quyết ịnh có vi
phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền khác trong hoạt ộng tư pháp;
kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt ộng tư pháp; giải quyết tố cáo,
khiếu nại thuộc thẩm quyền và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát
hoạt ộng tư pháp theo quy ịnh của pháp luật. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Bùi Mạnh Cường, 20/07/2022, Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân
trong cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước hiện nay, Tạp chí cộng sản,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-
dang//2018/817034/vai-tro-cua-vien-kiem-sat-nhan-dan-trong--co-che-kiem-
soatquyen-luc-nha-nuoc-hien-nay.aspx, 09:54 ngày 13/12/2022. [2] 10 2.
Ban biên tập, 20/11/2018, Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm
sát, Cổng thông tin iện tủ Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
https://vksndtc.gov.vn/gioithieu/Pages/default.aspx?ItemID=30, 15: 56 ngày 10/12/2022. [4] 3.
Hải quan (tổng hợp), 17/11/2022, Lãnh ạo VKSND tỉnh Lai Châu
trực tiếp thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án “Mua bán trái phép chất
ma túy”, Cổng thông tin iện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
https://vksndtc.gov.vn/thong-tin/phong-chong-ma-tuy--mua-ban-nguoi/lanh-
daovksnd-tinh-lai-chau-truc-tiep-thuc-hanh-q-d14-t10751.html, 15: 58 ngày 10/12/2022. [3] 4.
Trần Thị Mai Hương, 2022, Bài tập giáo dục kinh tế và pháp luật –
Kết nối tri thức với cuộc sống, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. [1] 11