Phương pháp giải hình 9 vị trí tương đối của hai đường tròn tiếp theo (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp giải hình 9 vị trí tương đối của hai đường tròn tiếp theo (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
Bài 8. V TRÍ TƯƠNG ĐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TT)
A. KIN THC TRNG TÂM
V trí tương đối của hai đường tròn
;OR
';O r R r
S đim
chung
H thc gia
'OO
vi
R
S tiếp tuyến
chung
Hai đường tròn ct nhau.
2
'R r OO R r
2
Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Tiếp xúc ngoài.
Tiếp xúc trong.
1
'OO R r
'OO R r
1
Hai đường tròn không giao nhau.
Ngoài nhau.
Đựng nhau.
Đồng tâm.
0
'OO R r
'OO R r
' 0OO
4
0
0
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: Xác định v trí tương đối của hai đường tròn
Vn dng lý thuyết v v trí tương đối của hai đường tròn phn kiến thc trng tâm.
Ví d 1. Đin vào ô trng trong bng, biết rằng hai đường tròn
( ; )OR
( ; )Or
,OO d R r

.
V trí tương đối ca hai
đường tròn
S điểm chung
H thc liên h gia
,,d R r
S tiếp tuyến chung
Đựng nhau
d R r
Tiếp xúc trong
Ngoài nhau
Ct nhau
Li gii
V trí tương đối ca hai
đường tròn
S điểm chung
H thc liên h gia
,,d R r
S tiếp tuyến chung
Đựng nhau
0
d R r
0
Tiếp xúc ngoài
1
d R r
3
Tiếp xúc trong
1
d R r
1
Ngoài nhau
0
d R r
4
Ct nhau
2
R r d R r
2
Ví d 2. Đin các t thích hp vào ch trng ():
a) Tâm của đường tròn có bán kính bng
2
cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (
;3O
cm) nm trên ...
................................................................................................................................................................
b) Tâm của đường tròn có bán kính bng
5
cm tiếp xúc trong với đường tròn (
;8O
cm) nm trên
................................................................................................................................................................
Li gii
Trang 2
a) Tâm của đường tròn có bán kính bng
2
cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (
;3O
cm) nm trên
đường tròn (
;5O
cm).
b) Tâm của đường tròn bán kính bng
cm tiếp xúc trong với đường tròn (
;8O
cm) nm trên
đường tròn (
;3O
cm).
Dng 2: Các bài toán liên quan đến hai đường tròn tiếp xúc nhau
Vn dng tính chất đường ni tâm, tính cht hai tiếp tuyến ct nhau; tính cht tiếp tuyến
chung ca hai đường tròn; h thực lượng trong tam giác vuông…
Ví d 3. Cho hai đường tròn
()O
()O
tiếp xúc ngoài ti
A
. Gi
MN
tiếp tuyến chung ngoài
của hai đường tròn vi
()MO
()NO
.
a) Tính s đo
MAN
.
b) Tính độ dài
MN
biết
9OA
cm;
4OA
cm.
Li gii
a) T
A
k tiếp tuyến chung của hai đường tròn ct
MN
ti
I
.
Theo tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau
IM IA IN
.
T đó suy ra
MAN
vuông ti
A
90MAN

.
b) Theo tính cht hai tiếp tuyến ct nhau ta có
là phân giác
là phân giác .
IO AIM
IO AIN
AIM
k
AIN
IO IO

6IA OA O A
cm
2 12MN IA
cm.
Ví d 4. Cho đường tròn
( ; )O OA
và đường tròn tâm
I
có đường kính
.OA
a) Xác định v trí tương đối của hai đường tròn.
b) Dây
AD
của đường tròn ln cắt đường tròn nh
M
. Chng minh
.AM MD
Li gii
a)
OI OA IA
nên hai đường tròn tiếp xúc trong.
Trang 3
b) Ta có
AMO
AO
là đường kính của đường tròn (
I
) nên
90AMO
90AMO OM AD
.
AOD
cân ti
O
nên
OM
là đường trung tuyến.
C. BÀI TP VN DNG
Bài 1. Cho đường tròn (
;9O
cm) và (
;3O
cm) tiếp xúc ngoài ti
.A
V hai bán kính
OB
OC
song song vi nhau và thuc cùng mt na mt phng b
OO
.
a) Tính s đo của
.BAC
b) Gi
I
là giao điểm ca
BC
OO
. Tính độ dài
OI
.
Li gii
a) Ta có
OB O C
180AOB AO C
.
Ta li có
180 180
22
360 ( )
2
90 .
AOB AO C
BAO CAO
AOB AO C



90BAC

.
b) Áp dụng định lí Ta-lét ta có
11
6cm
3 12 3
IO O C IO
IO
IO OB IO
6 12 18IO IO OO

cm.
Bài 2. Cho đường tròn (
;OR
) điểm
M
nằm bên ngoài đường tròn
( 3 )R OM R
. V đường
tròn
( ;2 )MR
.
a) Hai đường tròn
()O
()M
có v trí tướng đối như thế nào vi nhau?
b) Gi
K
một giao điểm của hai đường tròn trên. V đường kính
KOH
của đường tròn
()O
.
Chng minh
.NH NM
Li gii
a) Ta có
3R OM R
nên (
O
) và (
M
) ct nhau.
b) Vì
2MK HK R MHK
cân ti
K
.
90KNH
(
KH
là đường kính).
KN MN
Trang 4
KN
là đường trung tuyến ca
MKH NH NM
.
Bài 3. Cho
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
. Gi
D
là hình chiếu ca
H
trên
,AB
E
là hình
chiếu ca
H
trên
.AC
Gi (
O
) tâm đường tròn kính
HB
, (
O
) tâm đường tròn đường kính
.HC
Chng mình:
a) Đim
D
thuộc đường tròn
( ),O
điểm
E
thuộc đường tròn
()O
;
b) Hai đường tròn
()O
()O
tiếp xúc ngoài;
c)
AH
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó;
d)
AH DE
;
e)
DE
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn
()O
()O
;
f) Din tích ca t giác
DEOO
bng na din tích ca tam giác
.ABC
Li gii
a)
90BDH
nên
D
thuộc đường tròn đường
kính
BH
.
b) Tương tự,
E
thuộc đường tròn đường kính
CH
.
c)
OO OH OH


nên (
O
) và (
O
) tiếp xúc
ngoài.
d)
AH OO
nên
AH
tiếp tuyến chung ca (
O
) và (
O
).
e)
ADHE
là hình ch nht nên
AH DE
.
Ta có
OH OD
do đó
ODH
cân ti
O
.
ODH OHD
.
Ta li có
ADHE
là hình ch nht nên
IDH IHD
.
90 90IHD DHO IDH ODH OD DE

ti
D
.
T đó ta có
DE
là tiếp tuyến của đường tròn (
O
).
Chứng minh tương tự ta cũng có
DE
là tiếp tuyến của đường tròn (
O
).
Vy
DE
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (
O
) và (
O
).
f)
1 1 1 1 1
()
2 2 2 2 2 2 2
DEO O ABC
BH CH
S OD O E DE AH AH BC S



.
D. BÀI TP V NHÀ
Trang 5
Bài 4. Cho hai đường tròn
()O
()O
tiếp xúc ngoài ti
A
. K các đường kính
AOB
,
.AO C
Gi
DE
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn,
()DO
()EO
. Gi
M
giao đim ca
BD
.CE
a) Tính s đo của
.DAE
b) T giác
ADME
là hình gì? Vì sao?
c) Chng minh
MA
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Li gii
a) T
A
k tiếp tuyến chung của hai đường tròn ct
DE
ti
I
.
Theo tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau
IE IA ID
.
T đó suy ra
DAE
vuông ti
A
90DAE

.
b) Ta có
90BDA 
(AB đường kính ca đường tròn
(O));
90CEA 
(AC đường kính của đường tròn
(O’)).
Do đó tứ giác
ADME
là hình ch nht vì có
góc vuông.
c) Ta t giác
ADME
hình ch nhật nên ba đim
M
,
I
,
A
thng hàng, suy ra
AM
tiếp
tuyến chung của hai đường tròn.
Bài 5. Cho hai đường tròn đồng tâm
O
. Dây
AB
của đường tròn ln cắt đường tròn nh
C
D
. Chng minh
AC BD
.
Li gii
K
OM AB
. Theo quan h vuông góc giữa đường kính dây
cung ta có
MA MB
AC BD
MC MD

.
--- HT ---
| 1/5

Preview text:

Bài 8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TT)
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm
Hệ thức giữa OO ' với Số tiếp tuyến  ;
O RO ';rR r chung
R r chung
Hai đường tròn cắt nhau. 2
R r OO'  R r 2
Hai đường tròn tiếp xúc nhau 1  Tiếp xúc ngoài.
OO'  R r 1  Tiếp xúc trong.
OO'  R r
Hai đường tròn không giao nhau. 0  Ngoài nhau.
OO'  R r 4  Đựng nhau.
OO'  R r 0  Đồng tâm. OO'  0 0
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn
 Vận dụng lý thuyết về vị trí tương đối của hai đường tròn ở phần kiến thức trọng tâm.
Ví dụ 1. Điền vào ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn ( ; O R) và (O ;
r) có OO  d,R r .
Vị trí tương đối của hai Số điểm chung
Hệ thức liên hệ giữa Số tiếp tuyến chung đường tròn
d , R, r Đựng nhau
d R r Tiếp xúc trong Ngoài nhau Cắt nhau Lời giải
Vị trí tương đối của hai Số điểm chung
Hệ thức liên hệ giữa Số tiếp tuyến chung đường tròn
d , R, r Đựng nhau 0
d R r 0 Tiếp xúc ngoài 1
d R r 3 Tiếp xúc trong 1
d R r 1 Ngoài nhau 0
d R r 4 Cắt nhau 2
R r d R r 2
Ví dụ 2. Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (…):
a) Tâm của đường tròn có bán kính bằng 2 cm tiếp xúc ngoài với đường tròn ( O; 3 cm) nằm trên ...
................................................................................................................................................................
b) Tâm của đường tròn có bán kính bằng 5 cm tiếp xúc trong với đường tròn ( O;8 cm) nằm trên …
................................................................................................................................................................ Lời giải Trang 1
a) Tâm của đường tròn có bán kính bằng 2 cm tiếp xúc ngoài với đường tròn ( O; 3 cm) nằm trên
đường tròn ( O;5 cm).
b) Tâm của đường tròn có bán kính bằng 5 cm tiếp xúc trong với đường tròn ( O;8 cm) nằm trên
đường tròn ( O;3 cm).
Dạng 2: Các bài toán liên quan đến hai đường tròn tiếp xúc nhau
 Vận dụng tính chất đường nối tâm, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau; tính chất tiếp tuyến
chung của hai đường tròn; hệ thực lượng trong tam giác vuông…
Ví dụ 3. Cho hai đường tròn (O) và (O )
 tiếp xúc ngoài tại A . Gọi MN là tiếp tuyến chung ngoài
của hai đường tròn với M  (O) và N  (O )  .
a) Tính số đo MAN .
b) Tính độ dài MN biết OA  9 cm; O A   4 cm. Lời giải
a) Từ A kẻ tiếp tuyến chung của hai đường tròn cắt MN tại I .
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau IM IA IN .
Từ đó suy ra MAN vuông tại A MAN 90   .
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có
IOlà phân giác AIM
IOlà phân giác AIN.
AIM kề bù AIN
IO IO
IA OAO A   6 cm
MN  2IA 12 cm.
Ví dụ 4. Cho đường tròn ( ; O )
OA và đường tròn tâm I có đường kính . OA
a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
b) Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở M . Chứng minh AM M . D Lời giải
a) OI OAIA nên hai đường tròn tiếp xúc trong. Trang 2 b) Ta có 
AMO AO là đường kính của đường tròn ( I ) nên AMO  90 AMO 90    OM AD .
AOD cân tại O nên OM là đường trung tuyến.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho đường tròn ( O; 9 cm) và ( O ;3
 cm) tiếp xúc ngoài tại .
A Vẽ hai bán kính OB O C
song song với nhau và thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ OO .
a) Tính số đo của BAC.
b) Gọi I là giao điểm của BC OO . Tính độ dài OI . Lời giải a) Ta có  OB O C
  AOB AO C  180 . Ta lại có 180  AOB 180  AO CBAO CAO   2 2
360  ( AOB AO C  )  2  90 . BAC 90   .
b) Áp dụng định lí Ta-lét ta có IOO C  1 IO 1   
  IO  6cm  IO IOO O     cm. IO OB 3 IO  6 12 18 12 3
Bài 2. Cho đường tròn ( O; R ) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn (R OM  3R) . Vẽ đường
tròn (M ; 2R) .
a) Hai đường tròn (O) và (M ) có vị trí tướng đối như thế nào với nhau?
b) Gọi K là một giao điểm của hai đường tròn trên. Vẽ đường kính KOH của đường tròn (O) .
Chứng minh NH NM. Lời giải
a) Ta có R OM  3R nên ( O ) và ( M ) cắt nhau.
b) Vì MK HK  2R MHK cân tại K . Mà KNH 90 
( KH là đường kính).  KN MN Trang 3
KN là đường trung tuyến của MKH NH NM .
Bài 3. Cho ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D là hình chiếu của H trên AB, E là hình chiếu của H trên .
AC Gọi ( O ) là tâm đường tròn kính HB , ( O ) là tâm đường tròn đường kính . HC Chứng mình:
a) Điểm D thuộc đường tròn (O), điểm E thuộc đường tròn (O )  ;
b) Hai đường tròn (O) và (O )  tiếp xúc ngoài;
c) AH là tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó; d) AH DE ;
e) DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O )  ;
f) Diện tích của tứ giác DEOO bằng nửa diện tích của tam giác . ABC Lời giải a) BDH 90 
nên D thuộc đường tròn đường kính BH .
b) Tương tự, E thuộc đường tròn đường kính CH .
c) OO  OH O H
 nên ( O ) và (O ) tiếp xúc ngoài.
d) AH OO nên AH là tiếp tuyến chung của (
O ) và ( O ).
e) ADHE là hình chữ nhật nên AH DE .
Ta có OH OD do đó ODH cân tại O .
ODH OHD .
Ta lại có ADHE là hình chữ nhật nên IDH IHD . Mà IHD DHO 90 IDH ODH 90     
OD DE tại D .
Từ đó ta có DE là tiếp tuyến của đường tròn ( O ).
Chứng minh tương tự ta cũng có DE là tiếp tuyến của đường tròn ( O ).
Vậy DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( O ) và ( O ). 1 1  BH CH  1 1 1 f) S             (OD O E) DE AH AH BC S . DEO O   2 2  2 2  2 2 2 ABC
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ Trang 4
Bài 4. Cho hai đường tròn (O) và (O )
 tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ các đường kính AOB, AO . C  Gọi
DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, D  (O) và E  (O )
 . Gọi M là giao điểm của BD và . CE
a) Tính số đo của DAE.
b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Lời giải
a) Từ A kẻ tiếp tuyến chung của hai đường tròn cắt DE tại I .
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau IEI A ID .
Từ đó suy ra DAE vuông tại A DAE 90   . b) Ta có
BDA  90 (AB là đường kính của đường tròn (O));
CEA  90 (AC là đường kính của đường tròn (O’)).
Do đó tứ giác ADME là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông.
c) Ta có tứ giác ADME là hình chữ nhật nên ba điểm M , I , A thẳng hàng, suy ra AM là tiếp
tuyến chung của hai đường tròn.
Bài 5. Cho hai đường tròn đồng tâm O . Dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C D
. Chứng minh AC BD. Lời giải
Kẻ OM AB . Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung ta có MA MB
  AC BD . MC MD --- HẾT --- Trang 5