Quyền lập pháp là gì? Mối quan hệ giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương

Mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp chỉ được xác lập trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa và đó là mối quan hệ cơ bản, quan trọng nhất, là nội dung cốt lõi của Hiến pháp. Mối quan hệ giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp gắn kết, tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình tổ chức và hoạt động nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu chung của Chính phủ, nhà nước và đảm bảo Nhà nước luôn thống nhất, thuộc về Nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Quyền lập pháp là gì? Mối quan hệ giữa quyền lập pháp và
quyền hành pháp Việt Nam? Cho ví dụ minh họa?”
Đề số: 09
Sinh viên : NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N02)
Mã SV : 22011242
HÀ NỘI, THÁNG 12/ 2022
MỤC LỤC
1. LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
2. NỘI DUNG .................................................................................................. 2
2.1. Quyền lập pháp ........................................................................................ 2
2.1.1. Khái niệm ........................................................................................ 2
2.1.2. Cơ quan tiến hành quyền lập pháp ................................................. 2
2.1.3. Quy định của pháp luật về quyền lập pháp .................................... 2
2.1.4. Vai trò của quyền lập pháp ............................................................. 3
2.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp ............................................. 3
2.2.1. Quyền hành pháp ............................................................................ 3
2.2.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp ...................................... 4
2.2.3. Bản chất mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà ..... 4
nước pháp quyền XHCN Việt Nam ........................................................... 4
2.3. Ví dụ .......................................................................................................... 5
3. KẾT LUẬN .................................................................................................. 6
3.1. Nội dung trọng tâm của bài .................................................................... 6
3.2. Liên hệ thực tiễn ....................................................................................... 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 7
1
1. LỜI MỞ ĐẦU
Pháp luật đại cương môn học xoay quanh những vấn đề chung về nhà
nước pháp luật. Học pháp luật đại cương giúp chúng ta nâng cao hiểu biết
về vai trò của Nhà nước và pháp luật trong đời sống, để luôn có thái độ tuân thủ
pháp luật, có ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ của công dân đối với mỗi
quốc gia.
một sinh viên hội học hỏi tìm hiểu bộ môn “Pháp luật đại
cương”, qua các tiết học em đã tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Pháp luật nên
em xin chọn “Quyền lập pháp ? Mối quan hệ giữa quyền lập pháp quyền
hành pháp Việt Nam? Cho dụ minh họa” làm đề tài viết bài tập lớn kết thúc
học phần môn Pháp luật đại cương.
2
2. NỘI DUNG
2.1. Quyền lập pháp
2.1.1. Khái niệm
Quyền lập pháp lúc ban đầu được dùng để chỉ các hành vi thảo luận ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật, nhưng theo thời gian phát triển quyền
lập pháp, hay còn gọi quyền ra luật được mở rộng sang các lĩnh vực khác
như: giám sát, thành lập Chính ph- hành pháp, thậm chí thể xét xử các
quan chức cấp cao… Tất cả các hành vi i trên đều nằm trong phạm vi của
quyền lập pháp.[1]
Quyền lập pháp là quyền đại diện, thể hiện ý chí chung của Nhân dân qua
việc biểu quyết, bầu cử thông qua một đạo luật, một chính sách quốc gia,
giám sát việc thi hành pháp luật cũng như thực thi chính sách quốc gia trong
thực tế.
2.1.2. Cơ quan tiến hành quyền lập pháp
Cơ quan lập pháp có tên gọi không giống nhau ở các nhà nước khác nhau.
nhà nước sản, Nghị viện nắm quyền lập pháp. Ngoài chức năng chính
lập pháp thì Nghị viện có thực hiện chức năng giám sát Chính phủ, chức năng
tài chính…
nhà nước hội chủ nghĩa, cụ thể Nhà nước XHCN Việt Nam, quyền
lập pháp nằm trong tay Quốc hội [1]. Quốc hội quan đại biểu tối cao
của nhân dân trong việc thực hiện quyền lực nhà nước nên việc Quốc hội ban
hành các văn bản pháp luật giá trị pháp cao buộc mọi công dân phải
tuân theo pháp luật
2.1.3. Quy định của pháp luật về quyền lập pháp
Quy định về chủ thể ban hành thì “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền
lập pháp”[1].
Quy định về quy trình ban hành quyền lâp pháp được tiến hành theo mộ
trình tự nhất định, hai bước: lập, quyết định chương trình xây dựng luật,
3
pháp lệnh; chuẩn bị, xem xét thông qua các dự án luật [2]. Chính phsẽ thực
hiện đề xuất chương trình xây dựng pháp luật, phân tích chính sách soạn
thảo văn bản luật. Tiếp theo, các cuộc thảo luận, ý kiến về dự án luật được đưa
ra trong Quốc hội và dự án luật sẽ thông qua. Tại Quốc hội, mỗi đạo luật được
biểu quyết và cho ý kiến tại kỳ họp trước và sẽ thông qua tại kỳ họp Quốc hội
tiếp theo.
2.1.4. Vai trò của quyền lập pháp
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam và nghiên cứu tham
khảo một cách chọn lọc từ kinh nghiệm nước ngoài, cơ quan lập pháp quy định
quyền lập pháp giúp xây dựng pháp luật điều chỉnh các quan hệ đời sống phù
hợp với đường lối, quan điểm của các Đảng chính trị, đảm bảo định hướng Xã
hội chủ nghĩa.
2.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp
2.2.1. Quyền hành pháp
Quyền hành pháp là “quyền năng trực tiếp trong hoạch định, đệ trình
chính sách và thực thi chính sách”[3]. Nội dung của quyền hành pháp gồm:
khởi xướng và đề xuất chính sách dự thảo luật để trình Quốc hội thảo luận,
xem xét và thông qua; ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thể để các cơ quan
hành pháp thi hành chính sách đưa ra; chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn và
theo dõi việc thực hiện chính sách; xây dựng trật tự công cộng để ổn định và
phát triển đất nước.
Cơ quan hành pháp là một bộ phận cơ bản của Nhà nước được tổ
chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, gồm nột số người nhất
định nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước.
Tại Việt Nam, quyền hành pháp thuộc về Chính phủ ( Điều 94
Hiến pháp 2013 – Điều 1 Luật tổ chức Chính phủ 2015). Dưới chính
4
phủ là UBND các cấp thay thế cơ quan hành pháp ở các cấp địa
phương. Theo luật tổ chức chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ giúp
việc chuyên môn cho Chính phủ, nên mặc dù có tên là Bộ Tư Pháp, là
cơ quan của Chính phủ nên chức năng của Bộ này là hành pháp. Tương
tự như Bộ Tư Pháp giúp việc cho Chính phủ, các sở ngành địa ngành
địa phương giúp việc cho UBND theo các cấp tương ứng.
2.2.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp
Mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp chỉ
được xác lập trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa và đó là mối quan hệ cơ
bản, quan trọng nhất, là nội dung cốt lõi của Hiến pháp.
Mối quan hệ giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp gắn kết, tác
động qua lại lẫn nhau trong quá trình tổ chức và hoạt động nhằm thực
hiện nhiệm vụ, mục tiêu chung của Chính phủ, nhà nước và đảm bảo
Nhà nước luôn thống nhất, thuộc về Nhân dân.
Tùy theo hình thức chính thể mà các nhà lập pháp có những cách
thiết lập khác nhau về mối quan hệ giữa hai ngành lập pháp và hành
pháp, nhưng nói chung lại thì mối quan hệ này luôn được thiết lập trên
ba khía cạnh chính: sự phân bổ, sự phối hợp và sự kiểm tra, cân bằng
giữa hai lĩnh vực quyền lực này[5].
2.2.3. Bản chất mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, về sở, không thừa
nhận tam quyền phân lập giữa lập pháp hành pháp, nhưng Đảng Nhà nước
ta thống nhất quyền lực nhà nước thống nhất giữa lập pháp hành chính.
Bản chất sự phân công giữa lập pháp và hành pháp là nhằm để tránh tình trạng
5
tập trung quyền lực quá nhiều vào một cơ quan duy nhất dễ dẫn đến tình trạng
độc quyền và lạm dụng quyền.
Thứ hai, trong sự phối hợp giữa quan lập pháp quan hành pháp
trong Nhà nước pháp quyền nói chung không phải yêu cầu bản. Nhưng
trong Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam, sự phối hợp giữa quan lập
pháp và cơ quan hành pháp lại là điều cần thiết cho mối quan hệ giữa hai nhánh
quyền lực này. Bản chất sự phối hợp trong mối quan hệ giữa hai nhánh quyền
lực này không chỉ ảnh hưởng đến cách thức, lề lối làm việc của các quan
thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp mà còn ảnh hưởng đến việc bảo đảm
thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu chung của quốc gia, bảo đảm cho quyền lực
nhà nước luôn thống nhất thuộc về Nhân dân.
Thứ ba, các Nhà nước pháp quyền luôn đặt ra yêu cầu bản là phải có sự
kiểm soát lẫn nhau giữa hai nhánh quyền lực: lập pháp và hành pháp. Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam cũng đòi hỏi phải sự quản quyền lực lẫn
nhau giữa quan lập pháp quan hành pháp, nhằm nâng cao hiệu lực,
hiệu qutrong hoạt động của quan lập pháp quan hành pháp; hướng
đến mục tiêu thống nhất quyền lực nhà nước. Do vậy, sự quản lý, giám sát lẫn
nhau giữa hai nhánh quyền lực khá ôn hòa chkhông khắc nghiệt, hay
đối trọng nhau. Bản chất của kiểm soát lẫn nhau giữa lập pháp và hành pháp là
khắc phục sự lạm quyền, tham ô, tham nhũng đảm bảo quyền lập pháp
quyền hành pháp luôn thuộc về Nhân dân.
2.3. Ví dụ
Thứ nhất, dụ về mối quan hệ phân công phối hợp giữa quan lập
pháp quan nh pháp trong Hiến pháp 1946. Phối hợp trong các hoạt
động: để hỗ trợ hoạt động cho Nghị viện nhân dân “đặt ra các pháp luật”(điều
23) Ban thường vụ “biểu quyết những dự án sắc luật khi Nghị viện không
họp” (điều 36) thì Điều 52 trao cho Chính quyền “đề nghị những dự án luật đưa
ra trước Nghị viện những dự án sắc luật ra trước Ban thường vụ, trong lúc
6
Nghị viện không họp”; để hỗ trợ Nghị viện nhân dân (biểu quyết ngân sách) thì
điều 52 trao cho Chính phủ quyền “lập dự án ngân sách hàng năm”…Có th
thấy, giữa lập pháp và hành pháp luôn có sự phối hợp chặt chẽ để thực hiện, thi
hành nghĩa vụ quốc gia. Biểu hiện của quan lập pháp quyền quyết
định giám sát hoạt động của quan hành pháp; hành pháp quyền trình
các dự luật để lập pháp biểu quyết thông qua nên một ban nhân sự chung
giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp.
Thứ hai, ví dụ về mối quan hệ kiểm soát giữa lập pháp và hành pháp trong
Hiến pháp 1946. Lập pháp tham gia kiểm soát hành pháp thể hiện ở chỗ: tham
gia thành lâp quan hành pháp qua việc bầu Chủ tịch nước (điềụ 45); phê
chuẩn việc Thủ tướng, Chính phủ bầu Chủ tịch nước và Thủ tướng bầu các Bộ
trưởng (Điều 47); Nghị viện quyền kiểm soát, phản biện Chính phủ (Điều
36)… Hành pháp kiểm soát lại lập pháp bằng cách ban hành các nghị định
hiệu lực gần như luật: Chủ tịch nước có thể yêu cầu Nghị viện thảo luận lại dự
luật Nghị viện thông qua (Điều 31); Chủ tịch nước quyền bắt giam các
Nghị viện khi họ phạm tội quả tang nhưng Chính phủ phải thông báo cho Ban
thường vụ trong vòng 24 giờ (Điều 40)…
3. KẾT LUẬN
3.1. Nội dung trọng tâm của bài
Quyền lập pháp là quyền đại diện, thể hiện ý chí chung của nhân dân qua
việc biểu quyết, bầu cử thông qua luật. Lập pháp một trong ba chức năng
quan trọng của Nhà nước, cùng với quyền hành pháp pháp tạo thành quyền
lực Nhà nước. Trong mối quan hệ với quyền lực Nhà nước, quyền lập pháp xây
dựng pháp luật, điều chỉnh các quan hệ đời sống phù hợp với đường lối, quan
điểm của các Đảng chính trị, đảm bảo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam những đặc điểm riêng so với
Nhà nước pháp quyền nói chung. Do đó, yêu cầu về mối quan hệ giữa lập pháp
hành pháp trong Nhà ớc pháp quyền XHCN Việt Nam cũng sự khác
7
biệt so với yêu cầu về mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước
nói chung. Một là, Nhà nước XHCN Việt Nam không thừa nhận sự phân chia
quyền lực giữa cơ quan lập pháp quan hành pháp thay vào đó, Đảng
và Nhà nước nhất quán quan điểm quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân
công giữa lập pháp hành pháp. Hai là, sự phối hợp,kiểm soát lẫn nhau giữa
lập pháp hành pháp yếu tố bản, quan trọng trong mối quan hệ này trong
Nhà nước pháp quyền nói chung trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam nói riêng.
3.2. Liên hệ thực tiễn
Thông qua việc tìm hiểu, phân tích mối quan hệ giữa quyền lập pháp
hành pháp tại Việt Nam, có thể thấy mối quan hệ giữa hai nhánh quyền lực này
Việt Nam là sự tiếp thu tinh hoa và giá trị phổ biến của nhân loại. Nhưng tính
đến điều kiện, hoàn cảnh đặc thù của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
thì vẫn còn những bất cập trong nguyên tắc phân công, phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước. Do đó, Đảng Nhà nước cần những chủ trương, quy định
trong quá trình đổi mới và hội nhập văn hóa thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2013.
2. Quốc hội (2015). Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
3. Quốc hội (2014). Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014.
4. Quốc hội (1946). Hiến pháp năm 1946
5. ThS. Nguyễn Duy Nam. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tạp Chí Công Thương.
8
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/moi-quan-he-giua-lap-phapva-hanh-
phap-trong-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-
90232.htm (truy cập: 9/12/2022)
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Quyền lập pháp là gì? Mối quan hệ giữa quyền lập pháp và
quyền hành pháp Việt Nam? Cho ví dụ minh họa?” Đề số: 09 Sinh viên : NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N02) Mã SV : 22011242
HÀ NỘI, THÁNG 12/ 2022 MỤC LỤC
1. LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
2. NỘI DUNG .................................................................................................. 2
2.1. Quyền lập pháp ........................................................................................ 2
2.1.1. Khái niệm ........................................................................................ 2
2.1.2. Cơ quan tiến hành quyền lập pháp ................................................. 2
2.1.3. Quy định của pháp luật về quyền lập pháp .................................... 2
2.1.4. Vai trò của quyền lập pháp ............................................................. 3
2.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp ............................................. 3
2.2.1. Quyền hành pháp ............................................................................ 3
2.2.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp ...................................... 4
2.2.3. Bản chất mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà ..... 4
nước pháp quyền XHCN Việt Nam ........................................................... 4
2.3. Ví dụ .......................................................................................................... 5
3. KẾT LUẬN .................................................................................................. 6
3.1. Nội dung trọng tâm của bài .................................................................... 6
3.2. Liên hệ thực tiễn ....................................................................................... 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 7 1. LỜI MỞ ĐẦU
Pháp luật đại cương là môn học xoay quanh những vấn đề chung về nhà
nước và pháp luật. Học pháp luật đại cương giúp chúng ta nâng cao hiểu biết
về vai trò của Nhà nước và pháp luật trong đời sống, để luôn có thái độ tuân thủ
pháp luật, có ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ của công dân đối với mỗi quốc gia.
Là một sinh viên có cơ hội học hỏi và tìm hiểu bộ môn “Pháp luật đại
cương”, qua các tiết học em đã tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Pháp luật nên
em xin chọn “Quyền lập pháp là gì? Mối quan hệ giữa quyền lập pháp và quyền
hành pháp Việt Nam? Cho ví dụ minh họa” làm đề tài viết bài tập lớn kết thúc
học phần môn Pháp luật đại cương. 1 2. NỘI DUNG
2.1. Quyền lập pháp 2.1.1. Khái niệm
Quyền lập pháp lúc ban đầu được dùng để chỉ các hành vi thảo luận và ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật, nhưng theo thời gian phát triển quyền
lập pháp, hay còn gọi là quyền ra luật được mở rộng sang các lĩnh vực khác
như: giám sát, thành lập Chính phủ - hành pháp, thậm chí có thể xét xử các
quan chức cấp cao… Tất cả các hành vi nói trên đều nằm trong phạm vi của quyền lập pháp.[1]
Quyền lập pháp là quyền đại diện, thể hiện ý chí chung của Nhân dân qua
việc biểu quyết, bầu cử thông qua một đạo luật, một chính sách quốc gia, và
giám sát việc thi hành pháp luật cũng như thực thi chính sách quốc gia trong thực tế.
2.1.2. Cơ quan tiến hành quyền lập pháp
Cơ quan lập pháp có tên gọi không giống nhau ở các nhà nước khác nhau.
Ở nhà nước Tư sản, Nghị viện nắm quyền lập pháp. Ngoài chức năng chính
lập pháp thì Nghị viện có thực hiện chức năng giám sát Chính phủ, chức năng tài chính…
Ở nhà nước Xã hội chủ nghĩa, cụ thể là Nhà nước XHCN Việt Nam, quyền
lập pháp nằm trong tay Quốc hội [1]. Vì Quốc hội là cơ quan đại biểu tối cao
của nhân dân trong việc thực hiện quyền lực nhà nước nên việc Quốc hội ban
hành các văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao và buộc mọi công dân phải tuân theo pháp luật
2.1.3. Quy định của pháp luật về quyền lập pháp
Quy định về chủ thể ban hành thì “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp”[1].
Quy định về quy trình ban hành quyền lâp pháp được tiến hành theo mộṭ
trình tự nhất định, có hai bước: lập, quyết định chương trình xây dựng luật, 2
pháp lệnh; chuẩn bị, xem xét và thông qua các dự án luật [2]. Chính phủ sẽ thực
hiện đề xuất chương trình xây dựng pháp luật, phân tích chính sách và soạn
thảo văn bản luật. Tiếp theo, các cuộc thảo luận, ý kiến về dự án luật được đưa
ra trong Quốc hội và dự án luật sẽ thông qua. Tại Quốc hội, mỗi đạo luật được
biểu quyết và cho ý kiến tại kỳ họp trước và sẽ thông qua tại kỳ họp Quốc hội tiếp theo.
2.1.4. Vai trò của quyền lập pháp
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam và nghiên cứu tham
khảo một cách chọn lọc từ kinh nghiệm nước ngoài, cơ quan lập pháp quy định
quyền lập pháp giúp xây dựng pháp luật điều chỉnh các quan hệ đời sống phù
hợp với đường lối, quan điểm của các Đảng chính trị, đảm bảo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
2.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp
2.2.1. Quyền hành pháp
Quyền hành pháp là “quyền năng trực tiếp trong hoạch định, đệ trình
chính sách và thực thi chính sách”[3]. Nội dung của quyền hành pháp gồm:
khởi xướng và đề xuất chính sách và dự thảo luật để trình Quốc hội thảo luận,
xem xét và thông qua; ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thể để các cơ quan
hành pháp thi hành chính sách đưa ra; chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn và
theo dõi việc thực hiện chính sách; xây dựng trật tự công cộng để ổn định và phát triển đất nước.
Cơ quan hành pháp là một bộ phận cơ bản của Nhà nước được tổ
chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, gồm nột số người nhất
định nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước.
Tại Việt Nam, quyền hành pháp thuộc về Chính phủ ( Điều 94
Hiến pháp 2013 – Điều 1 Luật tổ chức Chính phủ 2015). Dưới chính 3
phủ là UBND các cấp thay thế cơ quan hành pháp ở các cấp địa
phương. Theo luật tổ chức chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ giúp
việc chuyên môn cho Chính phủ, nên mặc dù có tên là Bộ Tư Pháp, là
cơ quan của Chính phủ nên chức năng của Bộ này là hành pháp. Tương
tự như Bộ Tư Pháp giúp việc cho Chính phủ, các sở ngành địa ngành
địa phương giúp việc cho UBND theo các cấp tương ứng.
2.2.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp
Mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp chỉ
được xác lập trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa và đó là mối quan hệ cơ
bản, quan trọng nhất, là nội dung cốt lõi của Hiến pháp.
Mối quan hệ giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp gắn kết, tác
động qua lại lẫn nhau trong quá trình tổ chức và hoạt động nhằm thực
hiện nhiệm vụ, mục tiêu chung của Chính phủ, nhà nước và đảm bảo
Nhà nước luôn thống nhất, thuộc về Nhân dân.
Tùy theo hình thức chính thể mà các nhà lập pháp có những cách
thiết lập khác nhau về mối quan hệ giữa hai ngành lập pháp và hành
pháp, nhưng nói chung lại thì mối quan hệ này luôn được thiết lập trên
ba khía cạnh chính: sự phân bổ, sự phối hợp và sự kiểm tra, cân bằng
giữa hai lĩnh vực quyền lực này[5].
2.2.3. Bản chất mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, về cơ sở, không thừa
nhận tam quyền phân lập giữa lập pháp và hành pháp, nhưng Đảng và Nhà nước
ta thống nhất quyền lực nhà nước là thống nhất giữa lập pháp và hành chính.
Bản chất sự phân công giữa lập pháp và hành pháp là nhằm để tránh tình trạng 4
tập trung quyền lực quá nhiều vào một cơ quan duy nhất dễ dẫn đến tình trạng
độc quyền và lạm dụng quyền.
Thứ hai, trong sự phối hợp giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp
trong Nhà nước pháp quyền nói chung không phải là yêu cầu cơ bản. Nhưng
trong Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam, sự phối hợp giữa cơ quan lập
pháp và cơ quan hành pháp lại là điều cần thiết cho mối quan hệ giữa hai nhánh
quyền lực này. Bản chất sự phối hợp trong mối quan hệ giữa hai nhánh quyền
lực này không chỉ ảnh hưởng đến cách thức, lề lối làm việc của các cơ quan
thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp mà còn ảnh hưởng đến việc bảo đảm
thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu chung của quốc gia, bảo đảm cho quyền lực
nhà nước luôn thống nhất thuộc về Nhân dân.
Thứ ba, các Nhà nước pháp quyền luôn đặt ra yêu cầu cơ bản là phải có sự
kiểm soát lẫn nhau giữa hai nhánh quyền lực: lập pháp và hành pháp. Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam cũng đòi hỏi phải có sự quản lý quyền lực lẫn
nhau giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp, nhằm nâng cao hiệu lực,
hiệu quả trong hoạt động của cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp; hướng
đến mục tiêu thống nhất quyền lực nhà nước. Do vậy, sự quản lý, giám sát lẫn
nhau giữa hai nhánh quyền lực khá ôn hòa chứ không khắc nghiệt, gò bó hay
đối trọng nhau. Bản chất của kiểm soát lẫn nhau giữa lập pháp và hành pháp là
khắc phục sự lạm quyền, tham ô, tham nhũng và đảm bảo quyền lập pháp và
quyền hành pháp luôn thuộc về Nhân dân. 2.3. Ví dụ
Thứ nhất, ví dụ về mối quan hệ phân công và phối hợp giữa cơ quan lập
pháp và cơ quan hành pháp trong Hiến pháp 1946. Phối hợp trong các hoạt
động: để hỗ trợ hoạt động cho Nghị viện nhân dân “đặt ra các pháp luật”(điều
23) và Ban thường vụ “biểu quyết những dự án sắc luật khi Nghị viện không
họp” (điều 36) thì Điều 52 trao cho Chính quyền “đề nghị những dự án luật đưa
ra trước Nghị viện và những dự án sắc luật ra trước Ban thường vụ, trong lúc 5
Nghị viện không họp”; để hỗ trợ Nghị viện nhân dân (biểu quyết ngân sách) thì
điều 52 trao cho Chính phủ quyền “lập dự án ngân sách hàng năm”…Có thể
thấy, giữa lập pháp và hành pháp luôn có sự phối hợp chặt chẽ để thực hiện, thi
hành nghĩa vụ quốc gia. Biểu hiện của nó là cơ quan lập pháp có quyền quyết
định và giám sát hoạt động của cơ quan hành pháp; hành pháp có quyền trình
các dự luật để lập pháp biểu quyết thông qua nên có một ban nhân sự chung
giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp.
Thứ hai, ví dụ về mối quan hệ kiểm soát giữa lập pháp và hành pháp trong
Hiến pháp 1946. Lập pháp tham gia kiểm soát hành pháp thể hiện ở chỗ: tham
gia thành lâp cơ quan hành pháp qua việc bầu Chủ tịch nước (điềụ 45); phê
chuẩn việc Thủ tướng, Chính phủ bầu Chủ tịch nước và Thủ tướng bầu các Bộ
trưởng (Điều 47); Nghị viện có quyền kiểm soát, phản biện Chính phủ (Điều
36)… Hành pháp kiểm soát lại lập pháp bằng cách ban hành các nghị định có
hiệu lực gần như luật: Chủ tịch nước có thể yêu cầu Nghị viện thảo luận lại dự
luật mà Nghị viện thông qua (Điều 31); Chủ tịch nước có quyền bắt giam các
Nghị viện khi họ phạm tội quả tang nhưng Chính phủ phải thông báo cho Ban
thường vụ trong vòng 24 giờ (Điều 40)… 3. KẾT LUẬN
3.1. Nội dung trọng tâm của bài
Quyền lập pháp là quyền đại diện, thể hiện ý chí chung của nhân dân qua
việc biểu quyết, bầu cử thông qua luật. Lập pháp là một trong ba chức năng
quan trọng của Nhà nước, cùng với quyền hành pháp và tư pháp tạo thành quyền
lực Nhà nước. Trong mối quan hệ với quyền lực Nhà nước, quyền lập pháp xây
dựng pháp luật, điều chỉnh các quan hệ đời sống phù hợp với đường lối, quan
điểm của các Đảng chính trị, đảm bảo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có những đặc điểm riêng so với
Nhà nước pháp quyền nói chung. Do đó, yêu cầu về mối quan hệ giữa lập pháp
và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cũng có sự khác 6
biệt so với yêu cầu về mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước
nói chung. Một là, Nhà nước XHCN Việt Nam không thừa nhận sự phân chia
quyền lực giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp mà thay vào đó, Đảng
và Nhà nước nhất quán quan điểm quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân
công giữa lập pháp và hành pháp. Hai là, sự phối hợp,kiểm soát lẫn nhau giữa
lập pháp và hành pháp là yếu tố cơ bản, quan trọng trong mối quan hệ này trong
Nhà nước pháp quyền nói chung và trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói riêng.
3.2. Liên hệ thực tiễn
Thông qua việc tìm hiểu, phân tích mối quan hệ giữa quyền lập pháp và
hành pháp tại Việt Nam, có thể thấy mối quan hệ giữa hai nhánh quyền lực này
ở Việt Nam là sự tiếp thu tinh hoa và giá trị phổ biến của nhân loại. Nhưng tính
đến điều kiện, hoàn cảnh đặc thù của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
thì vẫn còn những bất cập trong nguyên tắc phân công, phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước. Do đó, Đảng và Nhà nước cần có những chủ trương, quy định
trong quá trình đổi mới và hội nhập văn hóa thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Quốc hội (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. 2.
Quốc hội (2015). Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015. 3.
Quốc hội (2014). Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014. 4.
Quốc hội (1946). Hiến pháp năm 1946
5. ThS. Nguyễn Duy Nam. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tạp Chí Công Thương. 7
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/moi-quan-he-giua-lap-phapva-hanh-
phap-trong-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-
90232.htm (truy cập: 9/12/2022) 8