SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VIETGAP TRÊN RAU, QUẢ| Môn Quản lý chất lượng toàn diện chuỗi cung ứng TP| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

1. Mục đích của sổ tay
Cuốn sổ tay này hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), bao gồm nội dung/hướng dẫn và quy trình chi tiết cho sản xuất rau, quả ở Việt Nam. Tài liệu này sẽ giúp các nhà sản xuất xác định và phân tích các mối nguy xảy ra trong suốt quá trình sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch và các giải pháp điều chỉnh để đảm bảo sản phẩm rau, quả được an toàn và có chất lượng cao để cung cấp cho người tiêu dùng.

Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
68 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VIETGAP TRÊN RAU, QUẢ| Môn Quản lý chất lượng toàn diện chuỗi cung ứng TP| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

1. Mục đích của sổ tay
Cuốn sổ tay này hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), bao gồm nội dung/hướng dẫn và quy trình chi tiết cho sản xuất rau, quả ở Việt Nam. Tài liệu này sẽ giúp các nhà sản xuất xác định và phân tích các mối nguy xảy ra trong suốt quá trình sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch và các giải pháp điều chỉnh để đảm bảo sản phẩm rau, quả được an toàn và có chất lượng cao để cung cấp cho người tiêu dùng.

64 32 lượt tải Tải xuống
B NÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN
S TAY
HƯỚNG DN THC HÀNH VIETGAP
TRÊN RAU, QU
Hà Ni, 2013
MC LC
Trang
Phn m đầu…………………………………………………… 2
Phn 1 Sơ đồ quá trình sn xut, thu hoch và x lý sau thu hoch 4
Phn 2 Hướng dn thc hành VIETGAP cho sn xut rau, qu 6
Chương 1 Đánh giá và la chn vùng sn xut .......................................... 6
Chương 2 Ging và gc ghép………………………………………………. 11
Chương 3 Qun lý đất và giá th…………………………………………… 13
Chương 4 Phân bón và cht ph gia………………………………………… 16
Chương 5 Ngun nước……………………………………………………… 21
Chương 6 Thu
c BVTV và hóa cht. ……………………………………… 25
Chương 7 Thu hoch và x lý sau thu hoch………………………………. 33
Chương 8 Qun lý và x lý cht thi……………………………………….. 39
Chương 9 Người lao động …………………………………………………… 41
Chương 10 Ghi chép, lưu tr h sơ, truy nguyên ngun gc và thu hi sn
phm...
43
Chương 11 Kim tra ni b…………………………………………………… 47
Chương 12 Khiếu ni và gii quyết khiếu ni………………………………… 48
Ph lc 1 Mc gii hn ti đa cho phép ca mt s kim loi n
ng trong đất
51
Ph lc 2 Mc gii hn ti đa cho phép ca mt s kim loi nng trong
nước tưới
52
Ph lc 3 Mc gii hn ti đa cho phép ca mt s vi sinh vt và hoá cht
gây hi trong sn phm rau , qu, chè
53
Ph lc 4 Bng kim tra đánh giá (Dùng cho VietGAP)
57
Tài liu tham kho 64
1
Phn m đầu
1. Mc đích ca s tay
Cun s tay này hướng dn thc hành nông nghip tt (VietGAP), bao
gm ni dung/hướng dn và quy trình chi tiết cho sn xut rau, qu Vit
Nam. Tài liu này s giúp các nhà sn xut xác định và phân tích các mi
nguy xy ra trong sut quá trình sn xut, thu hoch, x lý sau thu hoch và
các gii pháp điu chnh để đảm bo sn phm rau, qu được an toàn và có
cht l
ượng cao để cung cp cho người tiêu dùng.
2. Phm vi điu chnh và đối tượng áp dng
2. 1. Phm vi điu chnh
S tay này ch áp dng để sn xut rau theo phương thc sn xut ngoài
đồng, trong nhà có mái che, trng trên đất, trên giá th hoc thu canh.
2. 2. Đối tượng áp dng
S tay được phc v cho các nhà sn xut rau, qu tươi Vit Nam và
là tài liu tham kh
o cho các nhà qun lý, k thut, ging dy và các t chc
chng nhn VietGAP.
3. Gii thích thut ng
3. 1. Quy trình thc hành sn xut nông nghip tt Vit Nam (gi
tt là VIETGAP: Vietnam Good Agricultural Practices) là nhng nguyên tc,
trình t, th tc hướng dn t chc, cá nhân sn xut, thu hoch, sơ chế bo
đảm an toàn, nâng cao cht lượng sn phm, đảm bo phúc li xã hi, s
c
kho người sn xut và người tiêu dùng, bo v môi trường và truy nguyên
ngun gc sn phm.
3.2. phân (Composting): là mt quá trình lên men sinh hc, t nhiên
mà qua đó các cht hu cơ được phân hu. Quá trình này sinh ra nhiu nhit
lượng làm gim hoc tr các mi nguy sinh hc trong cht hu cơ.
3.3. Các vt ký sinh (Parasites): Là các sinh vt sng và gây hi trong
cơ th sng khác, được gi là vt ch (như con ngườ
i và động vt chng hn).
Chúng có th chuyn t vt ch này qua vt ch khác thông qua các phương
tin hoăc môi gii không phi là vt ch.
2
3.4. Các vt ln tp (Foreign objects): Là các vt không ch ý như các
mu thu tinh, kim loi, g, đá, đất, lá cây, cành cây, nha và ht c,… ln
vào bên trong hoc bám trên b mt sn phm, nh hưởng xu đến cht lượng
và s an toàn ca sn phm.
3.5. Mi nguy an toàn thc phm (food safety hazard): là bt k các
tác nhân nào mà nó làm cho sn phm tr thành mt nguy cơ v sc kho
không chp nhn được cho người tiêu dùng. Có ba dng mi nguy liên quan
đến sn phm tươi là các mi nguy sinh hc, hoá hc và vt lý.
3.6. Mc dư lượng ti đa cho phép, kí hiu MRL (Maximum Residue
Limit): là nng độ ti đa ca hoá cht trong sn phm con người s dng mà
được s cho phép ca mt cơ quan có thm quyn cũng như là s chp
nhn trong sn phm nông nghip. MRL có đơn v
là ppm (mg/kg), mt cách
ngn gn, nó là dư lượng hoá chât ti đa cho phép trong sn phm.
3.7. Khong thi gian cách ly, kí hiu PHI (Pre-Harvest
Interval):
PHI là khong thi gian ti thiu t khi x lý thuc ln cui cùng cho
đến khi thu hoch sn phm ca cây trng được x lý (nhm đảm bo sn
phm an toàn v dư lượng thuc BVTV) . PHI có đơn v là ngày.
3.8. Truy nguyên ngun gc (Traceability) (VietGAP)
Truy nguyên ngun g
c là kh năng theo dõi s di chuyn ca sn phm qua
các giai đon c th ca quá trình sn xut và phân phi (nhm có th xác
định được nguyên nhân và khc phc chúng khi sn phm không an toàn).
3
Phn 1. Sơ đồ quá trình sn xut, thu hoch
và x lý sau thu hoch rau, qu
Các sơ đồ dưới đây nêu lên các bước t khi gieo trng ti khi có sn phm
rau, qu tiêu dùng. Mi bước tương ng có nhng đầu vào có th gây ra mt
an toàn sn phm rau, qu. Nhiu bước trong quá trình sn xut xen k ln
nhau.
1. Sơ đồ quá trình sn xut
Các bước Đầu vào Loi mi nguy
Chn lc và chun b địa đim
sn xut rau
Đất, phân bón, cht b
sung, ngun nước
Sinh hc, hoá
hc, vt lý
Trng cây
Ging (ht ging, cây
con), dng c gieo
trng
Sinh hc, hoá
hc
Tưới nước
Nước tưới, dng c
tưới
Sinh hc, hoá
hc
Sn xut
Bón phân
Phân bón , nước ( bón
lá và theo đường dung
dch), dng c bón
Sinh hc, hoá
hc
Qun lý dch
hi
Thuc BVTV, nước,
công c ri thuc
Hoá hc
Hot động
canh tác
khác
Dng c, vt liu
Sinh hc, hoá
hc
Qun lý động
vt
Hoá cht, vt liu
Sinh hc, hoá
hc
Thu hoch
Dng c thu hoch, đồ
cha, người thu hoch
Sinh hc, hoá
hc, vt lý
4
Sơ đồ quá trình thu hoch và x lý sau thu hoch
Các bước Đầu vào Loi mi nguy
Thu hoch
Dng c thu hoch, đồ
cha , con người
Sinh hc, hoá hc,
vt lý
Làm sch
Nước, dng c làm sch,
con người
Sinh hc, hoá hc,
vt lý
X lý sơ b, phân loi,
đóng gói
Con người, dng c đóng
gói, dng c cha đựng
Sinh hc, hoá hc,
vt lý
Lót đệm sn phm
Vt liu lót đệm, con
người
Sinh hc, hoá hc,
vt lý
Lưu kho (Làm lnh, x
bo qun)
Nước, điu kin v sinh,
con người
Sinh hc, hoá hc,
vt lý
Vn chuyn
Phương tin vn chuyn
(xe c, dng c)
Sinh hc, hoá hc,
vt lý
5
Phn 2. Hướng dn thc hành VIETGAP trên rau,
qu
Chương 1. Đánh giá và la chn vùng sn xut
Điu khon trong VIETGAP
Ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008
Ln soát xét:
1.1 - 1.2.
Ngày soát xét:
1.1. Phân tích và nhn din mi nguy
TT Mi nguy
Ngun gc
Cách thc gây ô nhim Mc
độ
I Hóa hc
1
Dư lượng
hóa cht
bo v
thc vt
(BVTV) và
các hoá
cht khác
vượt mc
cho phép
+ Đất, nước khu vc
canh tác b ô nhim
thuc BVTV và các
hóa cht khác (Do tn
dư có t trước sn
xut hoc do s dng
thuc khu vc lin
k; Do bo qun, vn
chuyn, s dng
không hp lý làm hoá
cht b
đổ v, rò
r,….)
+ Ngun đất trng,
nước b ô nhim các
cht độc hoá hc bn
vng t các máy móc
thiết b trong khu vc
* Cây rau có th hút t đất nước,
tiếp xúc và lưu gi hoá cht làm
dư lượng hoá cht trong sn phm
có nguy cơ cao hơn MRL
* Hoá cht BVTV và hoá cht
khác có th gây ng độc cp tính
và mãn tính cho người và vt
nuôi, đặc bit:
+ Các thuc nhóm Lân hu cơ
Cacbamát gây độc cp tính cao
+ Các thuc clo hu cơ tn ti lâu
trong môi trường và gây nhiu
bnh mãn tính
+ Nhiu thuc BVTV khác gây
ri lon ni tiết t gây nhiu
bnh nguy him cho con người
Cao,
lâu dài
6
sn xut
2 Kim loi
nng (Chì,
cadimi,
thy ngân,
asen, …)
+ Hàm lượng kim
loi nng cao tn dư
trong đất, nước khu
vc canh tác do có
sn hoc bón phân
nhiu có cha kim
loi nng trong thi
gian dài.
+ Ngun kim loi
nng phát thi ra t
khu vc công nghip,
dân cưđường giao
thông lin k (qua
nước thi, không
khí).
* Cây rau có th hút kim loi
nng hoc sn phm rau tiếp xúc
v
i đất ô nhim kim loi nng có
nguy cơ làm cho hàm lượng kim
loi nng trong sn phm cao hơn
mc cho phép.
* Kim loi nng cao trong cơ th
có th gây ng độc cp tính nng
hoc gây độc mãn tính (phá v h
thng min dch, viêm khp và
các ni tng,…)
Trung
bình
II Sinh hc
1 Vi sinh
vt gây
bnh
(E.
Coli,.....)
- Đất, nước, nước
thi, phân chung,
phân bc
.
loi vi sinh vt gây bnh sng
trong đất, nhiu loi sng trong
đường rut người và động vt.
Chúng có th tiếp xúc làm nhim
bn sn phm rau, gây bnh và
lây lan, nh hưởng nghiêm trng
đến sc kho ca người và vt
nuôi (gây bnh thương hàn, kiết
l, t, tiêu ch
y cp, viêm gan,...)
Trung
bình
đối vi
rau ăn
qu
ăn c.
Cao
đối vi
rau ăn
7
2 Vt ký
sinh
(Giun,
sán, động
vt
nguyên
sinh...)
- Đất, nước, nước
thi, phân chung,
phân bc
Các sinh vt ký sinh ch phát
trin trong cơ th người và động
vt mang mm bnh. Mt s loài
tn ti dng bao nang sng
nhiu năm trong đất và là ngun
gây bnh nguy him. Sn phm
rau có th là phương tin lây lan
các sinh vt ký sinh t động v
t
sang người hoc t người này
sang người khác, gây tiêu chy
kéo dài, ri lon tiêu hoá,....
lá vì
cây rau
thường
thp
gn đất
nên d
gi các
sinh
vt gây
ô
nhim
1.2. Các bin pháp đánh giá, loi tr hoc gim thiu mi nguy
- Tìm hiu lch s ca vùng sn xut, ly mu (đất, nước) phân tích,
đánh giá các mi nguy sinh hc, hóa hc và vt lý (Mu 1a).
- La chn v trí, quy hoch, vùng sn xut rau phi đảm bo điu kin
sinh thái ti ưu cho mi loài và gim thiu ti đa mi nguy hoá hc, sinh hc
cho sn ph
m rau.
- Có bn đồ v vùng đất la chn cho sn xut rau vi các đánh giá v
mi nguy cũng như bin pháp gim thiu nhng mi nguy đó.
- Nếu mc độ ô nhim ca vùng sn xut vượt mc ti đa cho phép cho
phép thì:
+ Tìm nguyên nhân và xác định bin pháp x lý có đủ cơ s
chng minh có th ngăn nga hoc gim thiu được các ri ro mt cách h
p
lý khi canh tác rau vùng la chn qua tư vn ca chuyên gia k thut (Mu
1b).
+ Nếu các ch tiêu phân tích và vùng đất d kiến canh tác rau có
các nguy cơ ô nhim cao (không có kh năng kim soát được theo đánh giá
ca chuyên gia k thut) thì vùng đất này nht thiết không được s dng để
sn xut rau theo VietGAP.
* S lượng mu và phương pháp ly mu đất theo tiêu chun
TCVN
5297-1995; TCVN 7538-1
8
* Tài liu v mc dư lượng ti đa cho phép v kim loi nng: Quyết
định 106/2007/QĐ-BNN ngày 18-12-2007 ca B trưởng B Nông nghip
&PTNT (TCVN 6498:1999; TCVN 7209: 2002; 10 TCN 797:2006; TCVN
796:2006)
* Tài liu v mc dư lượng thuc BVTV ti đa cho phép trong đất
trng: TCVN 5941, 1995.
* Hin chưa xây dng được mc ti đa cho phép v ô nhim sinh hc
ca đất trong vùng trước khi t chc sn xut rau mà mi d
a trên phân tích
v nguy cơ do các hot động trước đó trong vùng và vùng lin k (xem
Guide of AseanGAP), cn nghiên cu làm rõ các ngưỡng này.
1.3. Mu ghi chép
Mu 1a: Nht ký đánh giá định k môi trường/đất đai vùng sn xut
Ngày tháng đánh giá:
Đánh giá hin ti
Môi trường
Tác nhân gây ô
nhim
Đạt Không đạt
Bin pháp x
đã áp dng
Kim loi nng
Thuc BVTV
Nitrate
Đất
Vi sinh vt, ký
sinh
Kim loi nng
Thuc BVTV
Nitrate
Nước tưới
Vi sinh vt, ký
sinh
Kim loi nng
Thuc BVTV
Nitrate
Nước ra
sn phm
Vi sinh vt, ký
sinh
Phân hu cơ Kim loi nng
9
Thuc BVTV
Nitrate
Vi sinh vt, ký
sinh
(*) = DMCP hoc TMCP (dưới hoc trên mc ti đa cho phép)
Mu 1b: Nht ký xđất
Ngày
Tên hoá
cht, ph
gia s
dng
S
lượng
Cách x
Din tích
(m
2
)
Thi tiết
khi s
dng
Người x
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
10
Chương 2. Ging rau
Điu khon trong VIETGAP
Ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008
Ln soát xét:
2.1- 2.2
Ngày soát xét:
Ging cây rau bao gm các loi: ht ging, cây con ging (cây con
hoc cây ghép), c ging. Ging rau phi được cung cp t nhng địa ch
ràng.
2.1. Phân tích và nhn din mi nguy
TT Mi
nguy
Ngun gc
Cách thc gây ô nhim
Mc độ
1 Hóa
hc
Ging cây rau
được x lý hoá
cht không an
toàn
Nếu s dng không đúng
(quá liu, hoá cht độc
không trong danh mc s
dng) có th tn dư lâu
dài và gây ô nhim hoá
hc cho sn phm rau
Thp, hiếm gp
2.2 Các bin pháp đánh giá, loi tr hoc gim thiu mi nguy
- Ging s dng cho sn xut rau phi có ngun gc rõ ràng không
dùng nhng ging trôi ni trên th trường, nhãn mác không rõ.
- Ging t sn xut phi có h sơ ghi li đầy đủ các bin pháp x lý ht
ging, cây con, hóa cht s dng, thi gian, tên người x mc đích x
(Mu 2a).
- Trong trường h
p ging rau không t sn xut phi đi mua, phi có h
sơ ghi rõ tên và địa ch ca t chc, cá nhân và thi gian cung cp, s lượng,
chng loi, phương pháp x lý ging (nếu có) (Mu 2b).
11
* Hin không th có ngưỡng chung cho các hoá cht x lý ging mà tu
theo đặc đim ca mi hoá cht để phân tích và đánh giá mc độ ô nhim vi
s giúp đỡ ca chuyên gia v hoá cht BVTV.
2.3. Mu ghi chép
Mu 2a. Ging rau (t sn xut ht ging)
Loi
rau
/gc
ghép
Tên
ging
Ngày
sn
xut
Nơi
sn
xut
S
lượng
(g,
kg)
Cht
lượng
(t l
ny
mm -
%)
Bin
pháp
x
hoá
chât
Tên
hóa
cht
x
Mc
đích
x
Người
thc
hin
Mu 2b. Ging rau (mua ging)
Loi
rau
/gc
ghép
Ngày
sn
xut
Nơi
sn
xut
Ngày
mua
ging
S
lượng
(g, kg)
Cht
lượng
Bin
pháp
x
hoá
chât
Lý do
áp
dng
Người
thc
hin
12
Chương 3. Qun lý đất và giá th
Điu khon trong VIETGAP
Ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008
Ln soát xét:
3.1 - 3.4
Ngày soát xét:
3. 1. Phân tích và nhn din các mi nguy
TT Các mi
nguy
Ngun gc Cách thc gây ô
nhim
Mc
độ
1
Hoá hc (Dư
lượng thuc
hoá hc và
các hoá cht
khác trong
đất)
+ S dng không phù
hp thuc hoá hc thi
gian qua để li dư lượng
trong đất
+ Vt b không hp lý,
đổ ngu nhiên hoc rò r
hoá cht vào đất.
+ Phun ri thuc BVTV
không hp lý dn đến
tn dư thuc BVTV
trong đất.
Cây rau có th hp
th hoá cht tn d
ư
trong đất hoc sn
phm rau tiếp xúc
trc tiếp vi đất
có th b ô nhim
hoá hc.
Trung
bình
2
Hàm lượng
các kim loi
nng (As, Pb,
Cd, Hg)
+ Hàm lượng kim loi
nng cao trong đất hoc
giá th, t vic s dng
trước đây hoc phát thi
ra t các khu công
nghip
+ S dng liên tc phân
bón có hàm lượng kim
loi nng cao
Cây rau th hp
th kim loi nng
hàm lượng cao
trong đất hoc sn
phm rau tiếp xúc
trc tiếp vi
đất
có th b ô nhim
kim loi nng
Trung
bình
3
Các sinh vt
gây bnh
+ S dng phân tươi
chưa qua x lý b nhim
Sinh vt gây
bnh có trong đất có
Cao
13
(Vi khun, vi
rút và ký
sinh)
sinh vt gây bnh mc
độ cao
+ Phân động vt t vt
nuôi và gây ô nhim đất
th gây ô nhim sn
phm rau do tiếp
xúc và gây bnh cho
người tiêu dùng.
Các mi nguy sinh hc và hoá hc t đất đối vi rau ăn lá và rau ăn c
là rt cao vì cây rau thường thp cây, rt d tiếp xúc vi đất, cây d hút nhiu
các hoá cht độc lên sn phm (c, lá).
3.2. Các bin pháp đánh giá, loi tr hoc gim thiu các mi nguy
Đánh giá mi nguy
Hàng năm, phi tiến hành phân tích, đánh giá các mi nguy tim n
trong đất và giá th, bao gm các mi nguy sinh hc và hoá h
c. Đánh giá mi
nguy bng phân tích hin trng và ly mu đất và giá th mt cách đại din và
phân tích đánh giá mc độ ô nhim hoá hc và sinh hc ca chúng (Mu 3a).
* Tài liu v mc ti đa cho phép đối vi các loi ô nhim đất: như
trong Chương 1.
X lý vi mi nguy
- Khi các ch tiêu v ô nhim sinh hc, hóa hc t đất và giá th vượt gi
i hn
cho phép (theo quyết định s 99/2008/QD-BNN) nhà sn xut phi được s tư
vn ca các chuyên gia thuc lĩnh vc phù hp để x lý các nguy cơ tim n
và phi ghi chép và lưu trong h sơ các bin pháp x lý (Mu 3b).
+ Các bin pháp x lý mi nguy sinh hc thường là các bin pháp kh
trùng hoc x lý vi sinh vt hu hiu (EM).
+ Các bin pháp x lý mi nguy hoá hc thường là bin pháp ô xy hoá,
ki
m hoá, UV…. (khi mc độ ô nhim không quá cao).
- Cách ly vùng sn xut vi khu vc chăn th vt nuôi.
Không được chăn th vt nuôi gây ô nhim ngun đất, nước trong vùng
sn xut.
Chung tri chăn nuôi tt nht phi cách ly vi khu vc sn xut. Nếu
bt buc phi chăn nuôi thì phi có chung tri và có bin pháp x lý cht thi
( thường là , s dng vi sinh v
t hu hiu – EM, Biogas,…) đảm bo không
14
gây ô nhim môi trường và sn phm sau khi thu hoch ( như phân, dùng vi
sinh vt hu hiu - EM, và biogas, v.v...).
- Áp dng bin pháp canh tác hp lý (cây chn t nhiên, vt liu ph lung, áp
dng chế độ luân canh, bón nhiu phân hu cơ để tăng độ phì ca đất) để
gim sói mòn và thoái hóa đất. Lưu gi h sơ (Mu ghi chép 3c).
3.3. Mu ghi chép
Mu 3a. Nht ký đánh giá định k đất
đai và giá th dùng để sn xut
rau
Ngày đánh giá:
Ô nhim đã xy ra
năm trước
Ô nhim hin ti
Tác nhân
gây ô nhim
Mc độ Bin pháp x
đã áp dng
Mc độ Bin pháp
xđã áp
dng
Vùng đất:
….
-
Ngun
giá th:
…….
-
Mu 3b. Bin pháp xđối vi đất trng b ô nhim
Ngày x lý:
Bin pháp x
Lô tha
Loi ô
nhim
Vt
liu
Ngày S lượng Phương
pháp
Người
x
Mu 3c. Bin pháp x lý hn chế sói mòn và thoái hóa đất
15
Bin pháp x
Lô tha
Loi ô
nhim
Vt
liu
Ngày S lượng Phương
pháp
Người
x
16
Chương 4. Phân bón và cht bón b sung
Điu khon trong VIETGAP
Ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008
Ln soát xét:
4.1 - 4.7
Ngày soát xét:
4. 1. Phân tích và nhn dng các mi nguy
TT Các mi
nguy
Ngun gc Cách thc gây ô nhim Mc
độ
1
Hàm
lượng
kim loi
nng cao
(As, Pb,
Cd,
Hg,…)
S có mt ca kim loi
nng (đặc bit là
cadmium) trong các
phân bón và cht b
sung cp thp như
thch cao, phân động
vt, phân ...
+ Hàm lượng kim loi
nng t phân bón và cht
bón b sung góp phn làm
cho hàm lượng kim loi
nng trong đất cao. Cây
rau có th hút kim loi
nng làm cho sn phm b
ô nhim, nht là khi điu
kin canh tác thích hp
cho quá trình này. Đặc
bit, nguy cơ này cao đối
vi rau ăn c (d tích lu
kim loi nng trong c)
Trung
bình
2
Hàm
lượng
Nitơrat
cao
+ Đất có hàm lượng
đạm (thường là đạm
hu cơ)
+ Bón quá mc phân
cha đạm (k c hu
cơ và vô cơ), bón mun
Bón nhiu phân cha đạm
(k c phân vô cơ và hu
cơ) các loi, cây rau hút
nhiu đạm làm cho hàm
lượng nitơrat cao trong
sn phm, nht là các rau
ăn lá cha nhiu mô mm.
Cao
3
Các sinh
vt gây
bnh (vi
Phân chung chưa qua
x lý hoc không đạt
yêu cu thường cha
+ Ô nhim có th xy ra
qua tiếp xúc trc tiếp ca
phân bón hu cơ vi phn
Cao
17
khun, vi
rút, ký
sinh)
mt lượng ln các sinh
vt gây bnh
ăn được ca cây rau, khi
bón vào đất hoc qua lá
hoc gián tiếp qua đất b ô
nhim.
+ Sn phm ca các cây
rau gn mt đất nên có
nguy cơ ô nhim sinh hc
cao
4.2. Các bin pháp đánh giá, loi tr hoc gim thiu các mi nguy
Đánh giá nguy cơ ô nhim
Tng v phi đánh giá nguy cơ ô nhim hoá hc, sinh hc do s dng
phân bón và cht bón b sung, ghi chép và lưu trong h sơ. Nếu xác định có
nguy cơ ô nhim trong vic s dng phân bón hay cht ph gia, cn áp dng
các bin pháp nhm gim thiu nguy cơ ô nhim lên rau.
Đối vi rau mà đa s
thuc dng thp cây, sn phm thu hoch ngay
sát mt đất nên vic s dng phân bón không hp lý d gây mi nguy sinh
hc, hoá hc trong sn phm (ô nhim sinh vt gây bnh trc tiếp t phân
hu cơ, ô nhim kim loi nng t phân vô cơ).
+ Tiêu chun phân bón cho phép v kim loi nng:
TCVN 7209:2002
+ Tiêu chun phân hu cơ tu loi nguyên liu là: 10TCN 525-2002,
10TCN 526-2002
Chn lc phân bón và cht ph gia
Các loi phân bón và cht ph gia cn phi được chn lc để gim
thiu các môi nguy hoá hc, sinh hc cho sn phm rau. Rt nhiu phân bón
và cht ph gia là ph phm ca ngành công nghip và cha c nhng cht
hóa hc không cn thiết cho s phát trin ca cây trng. Ch s dng các
phân bón và cht ph gia đáp ng được gi
i hn cho phép v kim loi nng,
có mc độ tp cht thp, có trong danh mc được phép sn xut, kinh doanh
ti Vit Nam.
Không s dng nhng sn phm phân bón không rõ ngun gc,
không bao bì nhãn mác hoc quá hn s dng.
18
Không s dng phân bón và cht ph gia có hàm lượng kim loi nng
cao quá mc cho phép. Không s dng phân hu cơ chưa qua x cht
thi sinh hot cho rau vì chúng cha nhiu sinh vt gây bnh, đặc bit đối
vi sn phm ca cây được trng sát mt đất và mt s cây rau được dùng ăn
sng.
S dng phân bón an toàn
S dng phương pháp bón phân hu cơ phù hp
để làm cho ít cơ hi nht
để phân bón tiếp xúc trc tiếp vi phn ăn được ca rau. Bón phân tp
trung vào đất để tránh làm ô nhim phn lin k do trôi dt theo gió, mưa:
Như bón phân hu cơ sm và vùi kín đất, s dng giy che ph,….
Không bón phân chưa hoai mc trước thu hoch 60 ngày nếu tiếp xúc trc
tiếp hoc gián tiếp sn phm rau.
Vi rau có sn phm trng g
n mt đất (như rau ăn lá, rau ăn c), ch bón
thúc sn phm phân bón hu cơ được x lý trit để và cách thi đim thu
hoch ít nht 2 tun.
Tránh bón phân hu cơ rơi vào b lá ca sn phm rau
Tránh bón phân đạm quá mc (so vi nhu cu ca mi loi rau ) và quá
mun (trước khi thu hoch ít nht 10 ngày) (Mu 4a, 4b).
Không chăn th gia súc gia cm trong đồng trước thu ho
ch 60 ngày tiếp
xúc trc tiếp hoc gián tiếp sn phm rau.
Không s dng phân hu cơ chưa hoai mc và phân bc
Ngun phân hu cơ chưa hoai mc có nguy cơ cao đến ô nhim sn
phm rau (nhng loi rau trng sát mt đất hoc rau dùng ăn sng).
Không được s dng phân bc để bón cho bt k loi rau nào. Loi
phân này chưa rt nhiu mm bnh vi sinh v
t và ký sinh.
X lý phân hu cơ an toàn
Trong trường hp phân hu cơ được x lý ti ch, phi ghi li thi
đim, khong thi gian và phương pháp x lý. Trường hp không t sn
xut phân hu cơ, phi có h sơ ghi rõ tên và địa ch ca t chc, cá nhân và
thi gian cung cp, s lượng, chng loi, phương pháp x lý.
phân là phương pháp ph biế
n nht để x lý các vt liu hu cơ. Để
đảm bo phân có hiu qu, vt liu phi được x lý ít nht 6 tun và đảo
thường xuyên để đảm bo nhit, m cho c đống phân. S dng s ghi chép v
19
| 1/68

Preview text:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SỔ TAY
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VIETGAP TRÊN RAU, QUẢ Hà Nội, 2013 MỤC LỤC Trang
Phần mở đầu…………………………………………………… 2 Phần 1
Sơ đồ quá trình sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch 4 Phần 2
Hướng dẫn thực hành VIETGAP cho sản xuất rau, quả 6 Chương 1
Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất .......................................... 6 Chương 2
Giống và gốc ghép………………………………………………. 11 Chương 3
Quản lý đất và giá thể…………………………………………… 13 Chương 4
Phân bón và chất phụ gia………………………………………… 16 Chương 5
Nguồn nước……………………………………………………… 21 Chương 6
Thuốc BVTV và hóa chất. ……………………………………… 25 Chương 7
Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch………………………………. 33 Chương 8
Quản lý và xử lý chất thải……………………………………….. 39
Chương 9 Người lao động …………………………………………………… 41
Chương 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản 43 phẩm...
Chương 11 Kiểm tra nội bộ…………………………………………………… 47
Chương 12 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại………………………………… 48 Phụ lục 1
Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất 51 Phụ lục 2
Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong 52 nước tưới Phụ lục 3
Mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất 53
gây hại trong sản phẩm rau , quả, chè Phụ lục 4
Bảng kiểm tra đánh giá (Dùng cho VietGAP) 57 Tài liệu tham khảo 64 1 Phần mở đầu
1. Mục đích của sổ tay
Cuốn sổ tay này hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), bao
gồm nội dung/hướng dẫn và quy trình chi tiết cho sản xuất rau, quả ở Việt
Nam. Tài liệu này sẽ giúp các nhà sản xuất xác định và phân tích các mối
nguy xảy ra trong suốt quá trình sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch và
các giải pháp điều chỉnh để đảm bảo sản phẩm rau, quả được an toàn và có
chất lượng cao để cung cấp cho người tiêu dùng.
2. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
2. 1. Phạm vi điều chỉnh
Sổ tay này chỉ áp dụng để sản xuất rau theo phương thức sản xuất ngoài
đồng, trong nhà có mái che, trồng trên đất, trên giá thể hoặc thuỷ canh.
2. 2. Đối tượng áp dụng
Sổ tay được phục vụ cho các nhà sản xuất rau, quả tươi ở Việt Nam và
là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, kỹ thuật, giảng dạy và các tổ chức chứng nhận VietGAP.
3. Giải thích thuật ngữ
3. 1. Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam (gọi
tắt là VIETGAP: Vietnam Good Agricultural Practices) là những nguyên tắc,
trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế bảo
đảm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức
khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.
3.2. Ủ phân (Composting): là một quá trình lên men sinh học, tự nhiên
mà qua đó các chất hữu cơ được phân huỷ. Quá trình này sinh ra nhiều nhiệt
lượng làm giảm hoặc trừ các mối nguy sinh học trong chất hữu cơ.
3.3. Các vật ký sinh (Parasites): Là các sinh vật sống và gây hại trong
cơ thể sống khác, được gọi là vật chủ (như con người và động vật chẳng hạn).
Chúng có thể chuyển từ vật chủ này qua vật chủ khác thông qua các phương
tiện hoăc môi giới không phải là vật chủ. 2
3.4. Các vật lẫn tạp (Foreign objects): Là các vật không chủ ý như các
mẩu thuỷ tinh, kim loại, gỗ, đá, đất, lá cây, cành cây, nhựa và hạt cỏ,… lẫn
vào bên trong hoặc bám trên bề mặt sản phẩm, ảnh hưởng xấu đến chất lượng
và sự an toàn của sản phẩm.
3.5. Mối nguy an toàn thực phẩm (food safety hazard): là bất kỳ các
tác nhân nào mà nó làm cho sản phẩm trở thành một nguy cơ về sức khoẻ
không chấp nhận được cho người tiêu dùng. Có ba dạng mối nguy liên quan
đến sản phẩm tươi là các mối nguy sinh học, hoá học và vật lý.
3.6. Mức dư lượng tối đa cho phép, kí hiệu MRL (Maximum Residue
Limit): là nồng độ tối đa của hoá chất trong sản phẩm con người sử dụng mà
nó được sự cho phép của một cơ quan có thẩm quyền cũng như là sự chấp
nhận trong sản phẩm nông nghiệp. MRL có đơn vị là ppm (mg/kg), một cách
ngắn gọn, nó là dư lượng hoá chât tối đa cho phép trong sản phẩm.
3.7. Khoảng thời gian cách ly, kí hiệu PHI (Pre-Harvest Interval):
PHI là khoảng thời gian tối thiểu từ khi xử lý thuốc lần cuối cùng cho
đến khi thu hoạch sản phẩm của cây trồng được xử lý (nhằm đảm bảo sản
phẩm an toàn về dư lượng thuốc BVTV) . PHI có đơn vị là ngày.
3.8. Truy nguyên nguồn gốc (Traceability) (VietGAP)
Truy nguyên nguồn gốc là khả năng theo dõi sự di chuyển của sản phẩm qua
các giai đoạn cụ thể của quá trình sản xuất và phân phối (nhằm có thể xác
định được nguyên nhân và khắc phục chúng khi sản phẩm không an toàn). 3
Phần 1. Sơ đồ quá trình sản xuất, thu hoạch
và xử lý sau thu hoạch rau, quả
Các sơ đồ dưới đây nêu lên các bước từ khi gieo trồng tới khi có sản phẩm
rau, quả tiêu dùng. Mỗi bước tương ứng có những đầu vào có thể gây ra mất
an toàn sản phẩm rau, quả. Nhiều bước trong quá trình sản xuất xen kẽ lẫn nhau.
1. Sơ đồ quá trình sản xuất Các bước Đầu vào
Loại mối nguy
Chọn lọc và chuẩn bị địa điểm
Đất, phân bón, chất bổ Sinh học, hoá sản xuất rau sung, nguồn nước học, vật lý Giống (hạt giống, cây Trồng cây Sinh học, hoá con), dụng cụ gieo học trồng Tưới nước Nước tưới, dụng cụ Sinh học, hoá tưới học Phân bón , nước ( bón Sinh học, hoá Sản xuất Bón phân
lá và theo đường dung học dịch), dụng cụ bón
Quản lý dịch Thuốc BVTV, nước, Hoá học hại công cụ rải thuốc Hoạt động Sinh học, hoá canh tác Dụng cụ, vật liệu học khác
Quản lý động Sinh học, hoá Hoá chất, vật liệu vật học
Dụng cụ thu hoạch, đồ Sinh học, hoá Thu hoạch chứa, người thu hoạch học, vật lý 4
Sơ đồ quá trình thu hoạch và xử lý sau thu hoạch Các bước Đầu vào
Loại mối nguy
Dụng cụ thu hoạch, đồ Sinh học, hoá học, Thu hoạch chứa , con người vật lý
Nước, dụng cụ làm sạch, Sinh học, hoá học, Làm sạch con người vật lý
Xử lý sơ bộ, phân loại,
Con người, dụng cụ đóng Sinh học, hoá học, đóng gói
gói, dụng cụ chứa đựng vật lý
Vật liệu lót đệm, con Sinh học, hoá học,
Lót đệm sản phẩm người vật lý
Lưu kho (Làm lạnh, xử lý
Nước, điều kiện vệ sinh, Sinh học, hoá học, bảo quản) con người vật lý
Phương tiện vận chuyển Sinh học, hoá học, Vận chuyển (xe cộ, dụng cụ) vật lý 5
Phần 2. Hướng dẫn thực hành VIETGAP trên rau, quả
Chương 1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
Điều khoản trong VIETGAP Lần soát xét:
Ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008 1.1 - 1.2. Ngày soát xét:
1.1. Phân tích và nhận diện mối nguy TT Mối nguy Nguồn gốc
Cách thức gây ô nhiễm Mức độ I Hóa học + Đất, nước khu vực
* Cây rau có thể hút từ đất nước, canh tác bị ô nhiễm
tiếp xúc và lưu giữ hoá chất làm thuốc BVTV và các
dư lượng hoá chất trong sản phẩm
hóa chất khác (Do tồn có nguy cơ cao hơn MRL
Dư lượng dư có từ trước sản hóa chất
xuất hoặc do sử dụng * Hoá chất BVTV và hoá chất bảo vệ
thuốc ở khu vực liền
khác có thể gây ngộ độc cấp tính thực vật
kề; Do bảo quản, vận và mãn tính cho người và vật Cao, 1
(BVTV) và chuyển, sử dụng nuôi, đặc biệt: lâu dài các hoá
không hợp lý làm hoá + Các thuốc nhóm Lân hữu cơ và
chất khác chất bị đổ vỡ, rò
Cacbamát gây độc cấp tính cao vượt mức rỉ,….)
+ Các thuốc clo hữu cơ tồn tại lâu cho phép + Nguồn đất trồng,
trong môi trường và gây nhiều nước bị ô nhiễm các bệnh mãn tính
chất độc hoá học bền + Nhiều thuốc BVTV khác gây
vững từ các máy móc rối loạn nội tiết tố gây nhiều
thiết bị trong khu vực bệnh nguy hiểm cho con người 6 sản xuất 2
Kim loại + Hàm lượng kim * Cây rau có thể hút kim loại Trung
nặng (Chì, loại nặng cao tồn dư nặng hoặc sản phẩm rau tiếp xúc bình cadimi,
trong đất, nước khu với đất ô nhiễm kim loại nặng có
thủy ngân, vực canh tác do có nguy cơ làm cho hàm lượng kim asen, …)
sẵn hoặc bón phân loại nặng trong sản phẩm cao hơn
nhiều có chứa kim mức cho phép.
loại nặng trong thời * Kim loại nặng cao trong cơ thể gian dài.
có thể gây ngộ độc cấp tính nặng
+ Nguồn kim loại hoặc gây độc mãn tính (phá vỡ hệ
nặng phát thải ra từ thống miễn dịch, viêm khớp và
khu vực công nghiệp, các nội tạng,…) dân cư và đường giao thông liền kề (qua nước thải, không khí). II Sinh học 1 Vi
sinh - Đất, nước, nước
Có loại vi sinh vật gây bệnh sống Trung vật gây thải, phân chuồng,
trong đất, nhiều loại sống trong bình bệnh phân bắc
đường ruột người và động vật. đối với (E. .
Chúng có thể tiếp xúc làm nhiễm rau ăn Coli,.....)
bẩn sản phẩm rau, gây bệnh và quả và
lây lan, ảnh hưởng nghiêm trọng ăn củ.
đến sức khoẻ của người và vật Cao
nuôi (gây bệnh thương hàn, kiết đối với
lị, tả, tiêu chảy cấp, viêm gan,...) rau ăn 7 2 Vật ký
- Đất, nước, nước Các sinh vật ký sinh chỉ phát lá vì sinh
thải, phân chuồng, triển trong cơ thể người và động cây rau (Giun, phân bắc
vật mang mầm bệnh. Một số loài thường sán, động
tồn tại ở dạng bao nang sống thấp vật
nhiều năm trong đất và là nguồn gần đất nguyên
gây bệnh nguy hiểm. Sản phẩm nên dễ sinh...)
rau có thể là phương tiện lây lan giữ các
các sinh vật ký sinh từ động vật sinh
sang người hoặc từ người này vật gây
sang người khác, gây tiêu chảy ô
kéo dài, rối loạn tiêu hoá,.... nhiễm
1.2. Các biện pháp đánh giá, loại trừ hoặc giảm thiểu mối nguy

- Tìm hiểu lịch sử của vùng sản xuất, lấy mẫu (đất, nước) phân tích,
đánh giá các mối nguy sinh học, hóa học và vật lý (Mẫu 1a).
- Lựa chọn vị trí, quy hoạch, vùng sản xuất rau phải đảm bảo điều kiện
sinh thái tối ưu cho mỗi loài và giảm thiểu tối đa mối nguy hoá học, sinh học cho sản phẩm rau.
- Có bản đồ về vùng đất lựa chọn cho sản xuất rau với các đánh giá về
mối nguy cũng như biện pháp giảm thiểu những mối nguy đó. -
Nếu mức độ ô nhiễm của vùng sản xuất vượt mức tối đa cho phép cho phép thì:
+ Tìm nguyên nhân và xác định biện pháp xử lý có đủ cơ sở
chứng minh có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu được các rủi ro một cách hợp
lý khi canh tác rau ở vùng lựa chọn qua tư vấn của chuyên gia kỹ thuật (Mẫu 1b).
+ Nếu các chỉ tiêu phân tích và vùng đất dự kiến canh tác rau có
các nguy cơ ô nhiễm cao (không có khả năng kiểm soát được theo đánh giá
của chuyên gia kỹ thuật) thì vùng đất này nhất thiết không được sử dụng để
sản xuất rau theo VietGAP.
* Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN 5297-1995; TCVN 7538-1 8
* Tài liệu về mức dư lượng tối đa cho phép về kim loại nặng: Quyết
định 106/2007/QĐ-BNN ngày 18-12-2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
&PTNT (TCVN 6498:1999; TCVN 7209: 2002; 10 TCN 797:2006; TCVN 796:2006)
* Tài liệu về mức dư lượng thuốc BVTV tối đa cho phép trong đất trồng: TCVN 5941, 1995.
* Hiện chưa xây dựng được mức tối đa cho phép về ô nhiễm sinh học
của đất trong vùng trước khi tổ chức sản xuất rau mà mới dựa trên phân tích
về nguy cơ do các hoạt động trước đó trong vùng và ở vùng liền kề (xem
Guide of AseanGAP), cần nghiên cứu làm rõ các ngưỡng này. 1.3. Mẫu ghi chép
Mẫu 1a: Nhật ký đánh giá định kỳ môi trường/đất đai vùng sản xuất
Ngày tháng đánh giá:
Tác nhân gây ô Đánh giá hiện tại Biện pháp xử lý
Môi trường nhiễm Đạt Không đạt đã áp dụng Kim loại nặng Đất Thuốc BVTV Nitrate Vi sinh vật, ký sinh Kim loại nặng Thuốc BVTV Nước tưới Nitrate Vi sinh vật, ký sinh Kim loại nặng Thuốc BVTV Nước rửa Nitrate sản phẩm Vi sinh vật, ký sinh Phân hữu cơ Kim loại nặng 9 Thuốc BVTV Nitrate Vi sinh vật, ký sinh
(*) = DMCP hoặc TMCP (dưới hoặc trên mức tối đa cho phép)
Mẫu 1b: Nhật ký xử lý đất Ngày Tên hoá Số Cách xử lý Diện tích Thời tiết Người xử chất, phụ lượng (m2) khi sử lý gia sử dụng dụng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 10
Chương 2. Giống rau
Điều khoản trong VIETGAP
Lần soát xét:
Ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008 2.1- 2.2 Ngày soát xét:
Giống cây rau bao gồm các loại: hạt giống, cây con giống (cây con
hoặc cây ghép), củ giống. Giống rau phải được cung cấp từ những địa chỉ rõ ràng.
2.1. Phân tích và nhận diện mối nguy TT Mối nguy Nguồn gốc
Cách thức gây ô nhiễm Mức độ 1 Hóa Giống cây rau
Nếu sử dụng không đúng học được xử lý hoá
(quá liều, hoá chất độc Thấp, hiếm gặp chất không an không trong danh mục sử toàn
dụng) có thể tồn dư lâu dài và gây ô nhiễm hoá học cho sản phẩm rau
2.2 Các biện pháp đánh giá, loại trừ hoặc giảm thiểu mối nguy
- Giống sử dụng cho sản xuất rau phải có nguồn gốc rõ ràng không
dùng những giống trôi nổi trên thị trường, nhãn mác không rõ.
- Giống tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý hạt
giống, cây con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý và mục đích xử lý (Mẫu 2a).
- Trong trường hợp giống rau không tự sản xuất phải đi mua, phải có hồ
sơ ghi rõ tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số lượng,
chủng loại, phương pháp xử lý giống (nếu có) (Mẫu 2b). 11
* Hiện không thể có ngưỡng chung cho các hoá chất xử lý giống mà tuỳ
theo đặc điểm của mỗi hoá chất để phân tích và đánh giá mức độ ô nhiễm với
sự giúp đỡ của chuyên gia về hoá chất BVTV. 2.3. Mẫu ghi chép
Mẫu 2a. Giống rau (tự sản xuất hạt giống) Loại Tên Ngày Nơi Số Chất Biện Tên Mục Người rau giống sản sản lượng lượng pháp hóa đích thực /gốc xuất xuất (g,
(tỷ lệ xử lý chất xử lý hiện ghép kg) nảy hoá xử lý mầm - chât %)
Mẫu 2b. Giống rau (mua giống) Loại Ngày Nơi Ngày Số Chất Biện Lý do Người rau sản sản mua lượng lượng pháp áp thực /gốc xuất xuất giống (g, kg) xử lý dụng hiện ghép hoá chât 12
Chương 3. Quản lý đất và giá thể
Điều khoản trong VIETGAP Lần soát xét:
Ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008 Ngày soát xét: 3.1 - 3.4
3. 1. Phân tích và nhận diện các mối nguy
TT Các mối Nguồn gốc Cách thức gây ô Mức nguy nhiễm độ + Sử dụng không phù
hợp thuốc hoá học thời
gian qua để lại dư lượng Cây rau có thể hấp Hoá học (Dư trong đất
thụ hoá chất tồn dư
lượng thuốc + Vứt bỏ không hợp lý, trong đất hoặc sản hoá học và Trung 1
đổ ngẫu nhiên hoặc rò rỉ phẩm rau tiếp xúc các hoá chất bình hoá chất vào đất.
trực tiếp với đất và khác trong
+ Phun rải thuốc BVTV có thể bị ô nhiễm đất)
không hợp lý dẫn đến hoá học. tồn dư thuốc BVTV trong đất.
+ Hàm lượng kim loại Cây rau có thể hấp
nặng cao trong đất hoặc thụ kim loại nặng
giá thể, từ việc sử dụng Hàm lượng hàm lượng cao
trước đây hoặc phát thải các kim loại trong đất hoặc sản 2 ra từ các khu công Trung nặng (As, Pb, phẩm rau tiếp xúc nghiệp bình Cd, Hg)
trực tiếp với đất
+ Sử dụng liên tục phân có thể bị ô nhiễm
bón có hàm lượng kim kim loại nặng loại nặng cao Các sinh vật + Sử dụng phân tươi Sinh vật gây 3 Cao gây bệnh
chưa qua xử lý bị nhiễm bệnh có trong đất có 13
(Vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh ở mức thể gây ô nhiễm sản rút và ký độ cao phẩm rau do tiếp sinh)
+ Phân động vật từ vật xúc và gây bệnh cho
nuôi và gây ô nhiễm đất người tiêu dùng.
Các mối nguy sinh học và hoá học từ đất đối với rau ăn lá và rau ăn củ
là rất cao vì cây rau thường thấp cây, rất dễ tiếp xúc với đất, cây dễ hút nhiều
các hoá chất độc lên sản phẩm (củ, lá).
3.2. Các biện pháp đánh giá, loại trừ hoặc giảm thiểu các mối nguy
Đánh giá mối nguy
Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá các mối nguy tiềm ẩn
trong đất và giá thể, bao gồm các mối nguy sinh học và hoá học. Đánh giá mối
nguy bằng phân tích hiện trạng và lấy mẫu đất và giá thể một cách đại diện và
phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm hoá học và sinh học của chúng (Mẫu 3a).
* Tài liệu về mức tối đa cho phép đối với các loại ô nhiễm đất: như ở trong Chương 1.
Xử lý với mối nguy
- Khi các chỉ tiêu về ô nhiễm sinh học, hóa học từ đất và giá thể vượt giới hạn
cho phép (theo quyết định số 99/2008/QD-BNN) nhà sản xuất phải được sự tư
vấn của các chuyên gia thuộc lĩnh vực phù hợp để xử lý các nguy cơ tiềm ẩn
và phải ghi chép và lưu trong hồ sơ các biện pháp xử lý (Mẫu 3b).
+ Các biện pháp xử lý mối nguy sinh học thường là các biện pháp khử
trùng hoặc xử lý vi sinh vật hữu hiệu (EM).
+ Các biện pháp xử lý mối nguy hoá học thường là biện pháp ô xy hoá,
kiềm hoá, UV…. (khi mức độ ô nhiễm không quá cao).
- Cách ly vùng sản xuất với khu vực chăn thả vật nuôi.
Không được chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước trong vùng sản xuất.
Chuồng trại chăn nuôi tốt nhất phải cách ly với khu vực sản xuất. Nếu
bắt buộc phải chăn nuôi thì phải có chuồng trại và có biện pháp xử lý chất thải
( thường là ủ, sử dụng vi sinh vật hữu hiệu – EM, Biogas,…) đảm bảo không 14
gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm sau khi thu hoạch ( như ủ phân, dùng vi
sinh vật hữu hiệu - EM, và biogas, v.v...).
- Áp dụng biện pháp canh tác hợp lý (cây chắn tự nhiên, vật liệu phủ luống, áp
dụng chế độ luân canh, bón nhiều phân hữu cơ để tăng độ phì của đất) để
giảm sói mòn và thoái hóa đất. Lưu giữ hồ sơ (Mẫu ghi chép 3c). 3.3. Mẫu ghi chép
Mẫu 3a. Nhật ký đánh giá định kỳ đất đai và giá thể dùng để sản xuất rau
Ngày đánh giá:
Ô nhiễm đã xảy ra
Ô nhiễm hiện tại Tác nhân năm trước
gây ô nhiễm Mức độ Biện pháp xử Mức độ Biện pháp lý đã áp dụng xử lý đã áp dụng Vùng đất: - …. Nguồn - giá thể: …….
Mẫu 3b. Biện pháp xử lý đối với đất trồng bị ô nhiễm
Ngày xử lý: Biện pháp xử lý Loại ô Người Lô thửa Vật Ngày Số lượng Phương nhiễm xử lý liệu pháp
Mẫu 3c. Biện pháp xử lý hạn chế sói mòn và thoái hóa đất
15 Biện pháp xử lý Loại ô Người Lô thửa Vật Ngày Số lượng Phương nhiễm xử lý liệu pháp 16
Chương 4. Phân bón và chất bón bổ sung
Điều khoản trong VIETGAP
Lần soát xét:
Ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008 Ngày soát xét: 4.1 - 4.7
4. 1. Phân tích và nhận dạng các mối nguy TT Các mối Nguồn gốc Cách
thức gây ô nhiễm Mức nguy độ + Hàm lượng kim loại
nặng từ phân bón và chất
bón bổ sung góp phần làm Hàm
Sự có mặt của kim loại cho hàm lượng kim loại lượng
nặng (đặc biệt là nặng trong đất cao. Cây
kim loại cadmium) trong các rau có thể hút kim loại Trung 1
nặng cao phân bón và chất bổ nặng làm cho sản phẩm bị bình
(As, Pb, sung cấp thấp như ô nhiễm, nhất là khi điều Cd,
thạch cao, phân động kiện canh tác thích hợp Hg,…) vật, phân ủ... cho quá trình này. Đặc
biệt, nguy cơ này cao đối
với rau ăn củ (dễ tích luỹ kim loại nặng trong củ)
Bón nhiều phân chứa đạm
+ Đất có hàm lượng (kể cả phân vô cơ và hữu Hàm
đạm (thường là đạm cơ) các loại, cây rau hút lượng hữu cơ) 2
nhiều đạm làm cho hàm Cao Nitơrat
+ Bón quá mức phân lượng nitơrat cao trong cao
chứa đạm (kể cả hữu sản phẩm, nhất là các rau
cơ và vô cơ), bón muộn ăn lá chứa nhiều mô mềm.
Các sinh Phân chuồng chưa qua + Ô nhiễm có thể xảy ra 3 vật gây
xử lý hoặc ủ không đạt qua tiếp xúc trực tiếp của Cao
bệnh (vi yêu cầu thường chứa phân bón hữu cơ với phần 17
khuẩn, vi một lượng lớn các sinh ăn được của cây rau, khi rút, ký vật gây bệnh
bón vào đất hoặc qua lá sinh)
hoặc gián tiếp qua đất bị ô nhiễm.
+ Sản phẩm của các cây
rau gần mặt đất nên có
nguy cơ ô nhiễm sinh học cao
4.2. Các biện pháp đánh giá, loại trừ hoặc giảm thiểu các mối nguy
Đánh giá nguy cơ ô nhiễm
Từng vụ phải đánh giá nguy cơ ô nhiễm hoá học, sinh học do sử dụng
phân bón và chất bón bổ sung, ghi chép và lưu trong hồ sơ. Nếu xác định có
nguy cơ ô nhiễm trong việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng
các biện pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm lên rau.
Đối với rau mà đa số thuộc dạng thấp cây, sản phẩm thu hoạch ngay
sát mặt đất nên việc sử dụng phân bón không hợp lý dễ gây mối nguy sinh
học, hoá học trong sản phẩm (ô nhiễm sinh vật gây bệnh trực tiếp từ phân
hữu cơ, ô nhiểm kim loại nặng từ phân vô cơ).
+ Tiêu chuẩn phân bón cho phép về kim loại nặng: TCVN 7209:2002
+ Tiêu chuẩn phân hữu cơ tuỳ loại nguyên liệu là: 10TCN 525-2002, 10TCN 526-2002
Chọn lọc phân bón và chất phụ gia
Các loại phân bón và chất phụ gia cần phải được chọn lọc để giảm
thiểu các môi nguy hoá học, sinh học cho sản phẩm rau. Rất nhiều phân bón
và chất phụ gia là phụ phẩm của ngành công nghiệp và chứa cả những chất
hóa học không cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Chỉ sử dụng các
phân bón và chất phụ gia đáp ứng được giới hạn cho phép về kim loại nặng,
có mức độ tạp chất thấp, có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.
Không sử dụng những sản phẩm phân bón không rõ nguồn gốc,
không bao bì nhãn mác hoặc quá hạn sử dụng. 18
Không sử dụng phân bón và chất phụ gia có hàm lượng kim loại nặng
cao quá mức cho phép. Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý và chất
thải sinh hoạt cho rau vì chúng chứa nhiều sinh vật gây bệnh, đặc biệt đối
với sản phẩm của cây được trồng sát mặt đất và một số cây rau được dùng ăn sống.
Sử dụng phân bón an toàn
Sử dụng phương pháp bón phân hữu cơ phù hợp để làm cho ít cơ hội nhất
để phân bón tiếp xúc trực tiếp với phần ăn được của rau. Bón phân tập
trung vào đất để tránh làm ô nhiễm phần liền kề do trôi dạt theo gió, mưa:
Như bón phân hữu cơ sớm và vùi kín đất, sử dụng giấy che phủ,….
Không bón phân chưa hoai mục trước thu hoạch 60 ngày nếu tiếp xúc trực
tiếp hoặc gián tiếp sản phẩm rau.
Với rau có sản phẩm trồng gần mặt đất (như rau ăn lá, rau ăn củ), chỉ bón
thúc sản phẩm phân bón hữu cơ được xử lý triệt để và cách thời điểm thu hoạch ít nhất 2 tuần.
Tránh bón phân hữu cơ rơi vào bộ lá của sản phẩm rau
Tránh bón phân đạm quá mức (so với nhu cầu của mỗi loại rau ) và quá
muộn (trước khi thu hoạch ít nhất 10 ngày) (Mẫu 4a, 4b).
Không chăn thả gia súc gia cầm trong đồng trước thu hoạch 60 ngày tiếp
xúc trực tiếp hoặc gián tiếp sản phẩm rau.
Không sử dụng phân hữu cơ chưa hoai mục và phân bắc
Nguồn phân hữu cơ chưa hoai mục có nguy cơ cao đến ô nhiễm sản
phẩm rau (những loại rau trồng sát mặt đất hoặc rau dùng ăn sống).
Không được sử dụng phân bắc để bón cho bất kỳ loại rau nào. Loại
phân này chưa rất nhiều mầm bệnh vi sinh vật và ký sinh.
Xử lý phân hữu cơ an toàn Trong
trường hợp phân hữu cơ được xử lý tại chỗ, phải ghi lại thời
điểm, khoảng thời gian và phương pháp xử lý. Trường hợp không tự sản
xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân và
thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý.
Ủ phân là phương pháp phổ biến nhất để xử lý các vật liệu hữu cơ. Để
đảm bảo ủ phân có hiệu quả, vật liệu phải được xử lý ít nhất 6 tuần và đảo
thường xuyên để đảm bảo nhiệt, ẩm cho cả đống phân. Sử dụng sổ ghi chép về 19