Sổ tay Vietgap_Chuỗi sản xuất kinh doanh thịt gà| Môn Quản lý chất lượng toàn diện chuỗi cung ứng TP| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Ngày nay, việc áp dụng Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) không những nhằm nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm mà còn hướng đến phát triển nền nông nghiệp bền vững. Bộ tài liệu này được cấu trúc thành 3 phần riêng biệt:

D ÁN XÂY DNG VÀ KIM SOÁT CHT LƯỢNG NÔNG SN THC PHM
S TAY
HƯỚNG DN ÁP DNG
VietGAHP/GMPs
Chui sn xut kinh doanh tht gà
Hà Ni, tháng 4 năm 2013
Nhóm tác gi : Giáo sư Boulianne Martine
Tiến s Lallier Linda
Tiến s Ghislaine Roch
Tiến s Phm Th Minh Thu
Tiến s Nguyn Th Hoa Lý
Ban biên tp: Th.S Nguyn Văn Doăng
Th.S Nguyn Th Bích Tuyn
Bn quyn:
© 2013 D án Xây dng và kim soát cht lượng Nông sn thc
phm (FAPQDCP)/ Cc Qun lý Cht lượng nông lâm sn và Thy
sn - B Nông nghip và Phát trin Nông thôn.
Tài liu này được biên son và xut bn vi s tài tr ca Cơ quan
phát trin quc tế Canada (CIDA)
Các t chc cá nhân có th tái bn n phm này vì mc đích phi
li nhun mà không cn s đồng ý trước bng văn bn ca nơi gi
bn quyn nhưng phi ghi rõ ngun.
Giáo sư Đậu Ngc Hào
Tiến s Nguyn Văn Lý
Tiến s Nguyn Th
Minh
Tiến s Ninh Th Len
Th.S Cao Vit Hà
PHN 1 CHUI SN XUT KINH DOANH THT GÀ
3
LI GII THIU
Ngày nay, vic áp dng Thc hành sn xut nông nghip tt (VietGAP) không nhng
nhm nâng cao cht lượng, an toàn thc phm mà còn hướng đến phát trin nn nông
nghip bn vng. B tài liu này được cu trúc thành 3 phn riêng bit:
- Phn 1: S tay hướng dn áp dng Thc hành chăn nuôi tt (VietGAHP) trong
chăn nuôi gà tht. Ni dung s tp trung vào phân tích nhn din mi nguy t đó đề ra
các bin pháp kim soát, loi tr hoc gim thiu mi nguy ca tng giai đon chăn
nuôi gà.
- Phn 2: S tay Thc hành sn xut tt (GMPs) trong giết m, vn chuyn và kinh
doanh tht gà.Các giai đon trong quá trình giết m và bán buôn s được phân tích và
nhn din mi nguy để t đó có bin pháp kim soát và loi tr.
- Phn 3: Kim tra, đánh giá VietGAHP/GMPs cơ s chăn nuôi, giết m và kinh
doanh tht gà. Mô t chi tiết yêu cu, phương pháp, mc li ca tng ch tiêu đánh giá
theo biu mu VietGAHP/GMPs; quy trình và phương pháp ly mu thc ăn, nước, sn
phm các cơ s áp dng VietGAHP/GMPs.
Tài liu do các chuyên gia k thut Vit Nam và Canada biên son; được góp ý hoàn
thin bi các nhà khoa hc t các Vin nghiên cu, Trường đại hc; các nhà qun lý t
các B ngành có liên quan; các cơ quan qun lý chuyên môn v nông nghip ca các
tnh/thành phđặc bit là nhng cơ s sn xut kinh doanh tham gia mô hình thí
đim áp dng VietGAHP/GMPs trong khuôn kh D án Xây dng và kim soát cht
lượng nông sn thc phm (FAPQDCP).
Trong quá trình biên son b S tay hướng dn áp dng VietGAHP/GMPs cho chui
sn xut, kinh doanh tht gà chc chn không tránh khi nhng thiếu sót, rt mong bn
đọc thông cm và góp ý b sung.
GS.TS. Sylvain Quessy
Phó trưởng khoa Thú y
Đại hc Montreal-Canada
Đồng Giám đốc D án
TS. Nguyn Như Tip
Cc trưởng, Cc QLCL Nông lâm sn và Thy sn
B Nông nghip và Phát trin nông thôn
Đồng Giám đốc D án
MC LC
Li gii thiu ..................................................................................................................................... 3
Mc lc ..................................................................................................................................... 4
PHN 1 : S TAY HƯỚNG DN ÁP DNG VietGAHP TRONG CHĂN NUÔI GÀ THT .....6
Chương m đầu .................................................................................................................................... 7
1. Mc đích ca s tay......................................................................................................................... 7
2. Phm vi điu chnh và đối tượng áp dng ....................................................................................... 7
3. Gii thích thut ng ......................................................................................................................... 7
4. Cu trúc ca s tay và cách s dng .............................................................................................. 9
Chương 1. Chn địa đim và thiết kế chung tri .............................................................................. 10
Chương 2. Các bin pháp an toàn sinh hc....................................................................................... 13
Chương 3. Mua, tiếp nhn gà con và chăn nuôi gà tht ..................................................................... 16
Chương 4. Thc ăn, nguyên liu thc ăn, trn thc ăn ti tri .......................................................... 19
Chương 5. Nước ung ....................................................................................................................... 22
Chương 6. Qun lý dch bnh ............................................................................................................ 24
Chương 7. Mua, tiếp nhn và bo qun thuc thú y và vc xin ......................................................... 27
Chương 8. Điu tr bng thuc ........................................................................................................... 29
Chương 9. Chương trình v sinh kh trùng ....................................................................................... 32
Chương 10. Chun b bt gà xut bán ................................................................................................ 36
Chương 11. Bt gà bán, xếp gà lên xe và vn chuyn t trang tri đến lò m ................................... 38
Chương 12. Qun lý cht thi và bo v môi trường .......................................................................... 41
Chương 13. Qun lý nhân s .............................................................................................................. 43
Chương 14. Ghi chép, lưu tr h sơ, truy nguyên ngun gc và thu hi sn phm .......................... 45
Chương 15. Kim tra ni b ................................................................................................................ 47
Chương 16. Khiếu ni và gii quyết khiếu ni..................................................................................... 48
Ph lc 1 : Danh sách các cht cm s dng trong thc ăn .............................................................. 50
Ph lc 2 : Gii hn ti đa v hóa cht, thuc bo v thc vt và vi khun trong nước dùng cho chăn
nuôi ................................................................................................................................... 51
Ph lc 3 : Biên bn kim tra đánh giá ni b quy trình thc hành chăn nuôi tt (VietGAHP) cho chăn
nuôi gà ............................................................................................................................... 52
PHN 2: S TAY HƯỚNG DN THC HÀNH SN XUT TT (GMPs) ĐỐI VI CƠ S GIT
M VÀ KINH DOANH THT GÀ ................................................................................84
Chương m đầu ......................................................................................................................................
1. Phm vi áp dng............................................................................................................................ 85
2. Đối tượng áp dng ........................................................................................................................ 85
3. Gii thích t ng............................................................................................................................ 85
Chương 1 : Nhà xưởng ....................................................................................................................... 87
Chương 2 : Vn chuyn, tiếp nhn và bo qun................................................................................. 92
Chương 3 : Trang thiết b .................................................................................................................... 95
Chương 4 : Nhân s và v sinh cá nhân ............................................................................................ 98
Chương 5 : V sinh, kim soát côn trùng và động vt gây hi.......................................................... 100
Chương 6 : H thng x lý cht thi ................................................................................................. 103
Chương 7 : Thu hi sn phm .......................................................................................................... 105
Chương 8 : Quy trình vn hành ......................................................................................................... 107
Chương 9 : Vn chuyn tht gia cm và sn phm tht gia cm .........................................................115
Chương 10 : Ch bán buôn và siêu th n l ...................................................................................116
Ph lc 4 : Biu mu kim tra đánh giá ni b GMPs cho cơ s giết m gia cm ............................ 109
Ph lc 5 : Biu mu kim tra đánh giá ni b GMPs cho cơ s kinh doanh tht gia cm ................ 144
PHN 3: QUY TRÌNH LY MU ÁP DNG CHO MÔ HÌNH THÍ ĐIM CHĂN NUÔI, GIT
M VÀ KINH DOANH THT GÀ ..............................................................................164
1. Mc đích, đối tượng và phm vi áp dng .................................................................................... 165
2. Định nghĩa ................................................................................................................................. 166
3. Hướng dn ly mu ..................................................................................................................... 167
4.
Nhn din mu ............................................................................................................................ 185
5. Đóng gói, vn chuyn và bo qun mu ..................................................................................... 185
6. Kết qu phân tích mu ................................................................................................................ 186
Ph lc 6 : Các tiêu chun tham chiếu .............................................................................................. 187
Ph lc 7 : Biên bn ly mu ............................................................................................................. 188
Ph lc 8: Biên bn gi mu ............................................................................................................. 189
T VIT TT
Tiếng Anh Gii nghĩa viết tt
CIDA Canadian International
Development Agency
CCA Canadian Coordinating Agency
CODEX Codex Alimentarius Commission
GAP Good Agricultural Practices
GMPs Good Manufacturing Practices
GPP Good Production Practices that
include (GAP, GAHP and GMPs)
HACCP Hazards Analysis and Critical
Control Points
ISO International Standardization
Organization
SOPs Standard Operating Procedures
SOP Standard Operating Procedure
TC Technical Committee
TOT Training of Trainers
VietGAHP Vietnamese Good Animal
Husbandry Practices
Tiếng Vit
Cơ quan phát trin quc tế ca Canada
Cơ quan tư vn thc hin d án phía
Canada
Tiêu chun thc phm Codex
Thc hành sn xut nông nghip tt
Thc hành sn xut tt
Thc hành sn xut tt bao gm GAP,
GAHP và GMPs
H thng phân tích các mi nguy và
đim kim soát ti hn
T chc tiêu chun hoá quc tế
Các quy phm thc hành chun
Quy phm thc hành chun
Ban k thut
Tp hun cho ging viên
Thc hành chăn nuôi tt
PHN 1
S TAY HƯỚNG DN ÁP DNG
VietGAHP TRONG CHĂN NUÔI GÀ THT
PHN 1 CHUI SN XUT KINH DOANH THT GÀ
7
1. Mc đích ca s tay
Cun s tay này hướng dn thc hành VietGAHP trong chăn nuôi gà tht cho các
trang tri Vit Nam. Tài liu này s giúp các nhà sn xut phân tích, xác định
các mi nguy trong sut quá trình chăn nuôi ti trang tri và các gii pháp điu
chnh để đảm bo sn phm tht gà được an toàn và có cht lượng cao, đồng
thi tiến đến vic cp chng nhn VietGAHP.
Cùng vi cun s tay này, các quy phm thc hành chun (SOPs) trong chăn nuôi
cũng được xây dng. Các quy phm thc hành chun miêu t các bước tiến hành
để đạt được VietGAHP. Các quy phm chun hướng dn người sn xut áp dng
tiêu chun VietGAHP phi làm gì và đưa ra mt mu chung để làm theo.
Mt bn kim tra đánh giá được chun b sn để theo dõi vic thc hin các quy
trình chun, phc v vic t kim tra hoc đánh giá ni b. Bn kim tra đánh giá
này được s dng trong quá trình cp chng nhn VietGAHP.
2. Phm vi điu chnh và đối tượng áp dng
2.1. Phm vi điu chnh
S tay này bao gm tt c các khâu trong chăn nuôi gà tht theo phương thc
chăn nuôi trang tri. Nó cũng bao gm vic thc hành vn chuyn tt gà lông
trong ni b trang tri, gia các trang tri và t trang tri đến cơ s giết m.
2.2. Đối tượng áp dng
S tay này phc v cho các nhà qun lý, k thut, ging viên, các t chc chng
nhn VietGAHP và các nhà chăn nuôi gà tht Vit Nam.
3. Gii thích thut ng
3.1. VietGAHP
VietGAHP là tên gi tt ca Thc hành chăn nuôi tt Vit Nam (Vietnamese
Good Animal Husbandry Practices). VietGAHP là nhng nguyên tc, trình t, th
CHƯƠNG M ĐẦU
PHN 1 S TAY HƯỚNG DN ÁP DNG VietGAHP/GMPs
8
tc hướng dn t chc, cá nhân chăn nuôi nhm đảm bo an toàn, nâng cao cht
lượng sn phm, đảm bo phúc li xã hi, sc kho người sn xut và người
tiêu dùng; đồng thi bo v môi trường và truy nguyên ngun gc sn phm.
3.2. An toàn sinh hc
An toàn sinh hc trong chăn nuôi là các bin pháp k thut nhm ngăn nga và
hn chế s lây nhim ca các tác nhân sinh hc xut hin t nhiên hoc do con
người to ra gây hi đến con người, vt nuôi và h sinh thái.
3.3. Mi nguy an toàn thc phm
Là bt k các tác nhân nào mà nó làm cho sn phm tr thành mt nguy cơ v
sc kho, không chp nhn được cho người tiêu dùng. Có ba dng mi nguy
liên quan đến sn phm là các mi nguy hoá hc (Ví d: kim loi nng, các loi
hóa cht, thuc kháng sinh, thuc BVTV…), sinh hc (Ví d: vi khun, virus …)
và vt lý (Ví d: kim tiêm…).
3.4. Các vt ln tp
Là các vt không ch ý như các mnh kim loi, thu tinh, nha v.v… có th ln
vào bên trong hoc bám trên b mt sn phm tht, nh hưởng xu đến cht
lượng và s an toàn ca sn phm.
3.5. Mc dư lượng ti đa cho phép (MRL)
Là nng độ ti đa ca hoá cht trong sn phm con người s dng mà nó được
s cho phép ca mt cơ quan có thm quyn cũng như là s chp nhn trong
sn phm nông nghip. MRLđơn v là ppm (mg/kg), mt cách ngn gn, nó là
dư lượng hoá cht ti đa cho phép trong sn phm.
3.6. Khong thi gian ngng thuc trước khi giết m (WDP)
WDP là khong thi gian ti thiu t khi ngng s dng thuc trong quá trình
nuôi dưỡng hoc cha tr cho vt nuôi ln cui cùng cho đến khi giết m nhm
đảm bo sn phm an toàn v dư lượng kháng sinh/hóa cht. WDP có đơn v
ngày và được ghi trên bao bì thc ăn, thuc thú y.
3.7. Truy nguyên ngun gc
Truy nguyên ngun gc là kh năng theo dõi s di chuyn ca sn phm qua
các giai đon c th trong quá trình sn xut và phân phi (nhm có th xác định
được nguyên nhân và khc phc chúng khi sn phm không an toàn).
3.8. Cht thi
Cht thi trong chăn nuôi bao gm cht thi rn và cht thi lng. Cht thi rn
bao gm phân, cht độn chung, gia cm chết… Cht thi lng là cht nhy,
nước ra chung tri, nước ra dng c và phương tin dùng trong chăn nuôi.
PHN 1 CHUI SN XUT KINH DOANH THT GÀ
9
4. Cu trúc ca s tay và cách s dng
Cun s tay này gm 2 ni dung được mô t như sau:
Ni dung I – Chương m đầu, chương này gii thiu mc đích, phm vi điu
chnh, đối tượng áp dng s tay. Tiếp đó là gii thích thut ng, cu trúc s tay
và hướng dn s dng.
Ni dung II - Là ni dung chính ca s tay. Trong các chương này ln lượt các
điu khon ca tiêu chun VietGAHP cho chăn nuôi gà s
được th hin t
chương 1 đến chương 16 theo th t: (i) nhn din các mi nguy, phân tích
nguyên nhân, ngun gc các mi nguy; (ii) các bin pháp loi tr hoc gim thiu
mi nguy và (iii) các biu mu ghi chép, lưu tr h sơ.
Phn đầu mi chương s bt đầu như sau:
Tên chương Điu khon
VietGAHP (là th t điu
khon trong VietGAHP ban
hành 28/01/2008)
Ln soát xét:
2.4.1; 2.4.4 ;
3.1; 3.2
Thi gian soát xét:
Khâu sn xut
gà tht (t
con đến gà tht
xut chung)
bao gm c
sn xut thc
ăn cho gà
Vn chuyn
gà lông
Giết m
Bán buôn
Bán l tht
Người tiêu th
Vn chuyn
tht
Vn chuyn tht
VietGAHP trong chăn nuôi gà
Sau trang tri GMPs
PHN 1 S TAY HƯỚNG DN ÁP DNG VietGAHP/GMPs
10
CHN ĐỊA ĐIM
VÀ THIT K
CHUNG TRI
Điu khon
VietGAHP
Ln soát xét:
03
1.1; 1.1.1.; 1.1.2; 1.2;
1.3;1.3.1-1.3.4; 1.4; 1.5;
2.1; 2.1.1 - 2.1.4; 2.2;2.2.1
– 2.2.6; 2.3; 2.4; 2.4.1-2
.4.4; 2.5; 2.5.1; 2.5.3;
1.3.2; 1.3.3
Thi gian soát xét:
04 - 2013
Phi tuân th các quy định v s dng đất ca nhà nước Vit Nam khi chn
địa đim xây dng chung tri. Mc dù chn địa đim hoc thiết kế chung tri
không nh hưởng trc tiếp đến v sinh an toàn thc phm, nhưng có nh hưởng
đến cht lượng ngun nước dùng cho chăn nuôi và qun lý dch bnh ca tri.
1.1. Chn địa đim
a. Khong cách đến các khu vc khác: tri phi xây dng cách khu dân cư ít
nht 100m và cách ch động vt sng ít nht 1 km.
b. Địa đim xây dng tri phi tuân theo các quy định v s dng đất ca địa
phương.
c. Khu chung nuôi nên đặt phía cui tri và xa ngun nước.
d. Nên xây dng tri nơi có đủ nước dùng cho chăn nuôi (nước ung và nước
ra v sinh).
e. Tng din tích b mt ca tri phi phù hp vi tiêu chun TCVN 3772-83 v
qun lý cht thi.
1.2. Khu chăn nuôi gà
a. Nên b trí khu chăn nuôi gà đầu hướng gió. Phòng thay qun áo cho công
nhân (hoc nhà v sinh) xây gn cng vào tri để công nhân có th thay qun
áo trước khi vào khu chăn nuôi.
CHƯƠNG 1
PHN 1 CHUI SN XUT KINH DOANH THT GÀ
11
b. Khu nuôi tân đáo, khu cách ly, khu nuôi gà m, nhà cha phân, khu x lý cht
thi phi đặt cui hướng gió và xa khu chung nuôi chính.
c. Khu bán gà phi đặt bên ngoài tri.
d. Nhà cha phân nên đặt bên ngoài hàng rào, gn nơi x lý cht thi.
e. Khu hành chính bao gm phòng làm vic, nhà v sinh, nhà cho công nhân
phi đặt bên ngoài hàng rào bao quanh khu chăn nuôi.
f. Các công trình xây dng khác phi tách bit vi khu chăn nuôi và khu hành
chính.
1.3. Thiết kế trang tri chăn nuôi
Khi thiết kế tri chăn nuôi phi chú ý đến kh năng qun lý hoc gim thiu bnh
tt lây nhim vào khu chung nuôi, cũng phi chú ý đến các đường mòn đi li ca
người và xe c trong tri.
Cn phi chun b kế hoch chi tiết chđường chính, cng chính và các công
trình xây dng ca tri, giúp nhìn nhn mô hình lưu thông trong tri và kim tra
tiêu chí an toàn sinh hc.
1.3.1. Thiết kế chung nuôi
a. Kiu chung: có 2 kiu chung nuôi gà
Chung h: Thông thoáng t nhiên, gà nuôi trên nn có cht độn hoc trên sàn.
Chung kín: Có h thng thông gió và điu tiết nhit độ, m độ (nuôi trên nn
hoc sàn).
b. Nn chung: Không trơn, d thoát nước, vng chc, khô ráo và d làm v
sinh, tiêu độc.
c. Mái chung: Có kết cu 1 hoc 2 mái (mái chng diêm) hoc có tm lp 3
lp. Không b dt, nát, bo đảm che mưa, nng cho gà.
d. Vách chung: chn kiu vách/tường có th điu hòa nhit trong mi điu
kin, đảm bo cho gà luôn có nhit độ thích hp. Tường có th làm bng lưới/
bt che gió để thông thoáng t nhiên. Tường và trn cũng có th làm bng vt
liu cng để điu khin nhit độ trong mùa đông.
e. Thông thoáng: nên thiết kế chung nuôi có thiết b thông gió thích hp để
gim bi và amoniac trong không khí.
1.3.2. Thiết kế các nhà xưởng khác
a. Khu chăn nuôi chính: Khu nuôi gà con đầu hướng gió ri mi đến khu gà
sinh trưởng và v béo (kết thúc). Nên có hàng rào phân cách gia các khu
chăn nuôi.
PHN 1 S TAY HƯỚNG DN ÁP DNG VietGAHP/GMPs
12
b. Khu nuôi tân đáo: Cách bit vi khu chăn nuôi chính. Gà con nhn t nơi
khác v phi nuôi cách ly để theo dõi tình hình sc kho, bnh tt trước khi
nhp vào tri.
c. Khu cách ly gà b bnh: v trí thp hơn, hoc cui hướng gió chính so vi
khu nuôi gà kho mnh và kho cha thc ăn. Nước thi t khu cách ly phi
được x lý và kh trùng. Các tri Vit Nam thường hy gà bnh để tránh
lây lan m
m bnh, không nuôi cách ly.
d. Khu x lý cht thi: phía cui nơi có địa thế thp nht ca tri chăn nuôi.
đường thoát nước theo h thng chung nuôi. Nhà phân có nn cao,
theo nguyên lý nhit sinh hc. Cui khu x lý cht thi thường có mt cng
ph để vn chuyn cht thi rn ra khi tri.
e. Khu tiêu hy gà chết: Khu tiêu hy gà nên đặt cui hướng gió, cui tri và
cách xa khu chăn nuôi. Nên có lò thiêu xác gà hin đại hoc thô sơ tu thuc
vào quy mô trang tri.
f. Kho cha thc ăn và nguyên liu: Phi thông thoáng, h thng thông gió
tt để đảm bo không b m mc. Không d tr xăng, du và cht sát trùng
trong kho thc ăn. Kho cha không b dt, tt nước khi mưa gió. Kho phi có
các bđể thc ăn và nguyên liu không tiếp xúc xung sàn nhà. Thc ăn/
nguyên liu được cht thành tng ct và chiu cao ct va phi để thun tin
vic phòng cháy cha cháy.
g. Kho cha thuc thú y, thuc sát trùng: Phi đảm bo thông thoáng, có h
thng thông gió tt, không b dt, tt nước khi mưa gió. Có kho lnh, t lnh
để bo qun vc xin và mt s loi kháng sinh có yêu cu bo qun lnh,
nơi đây phi luôn được gi sch s. Phi có sơ đồ v trí các loi thuc trong
kho và ghi chép theo dõi xut nhp thuc để tránh tình trng có lô thuc quên
không s dng đến khi hết hn s dng.
h. Kho cha các vt dng khác và xưởng cơ khí: Các dng c chăn nuôi
chưa được s dng cn được bo qun trong kho sch s, tránh lây nhim
trước khi s dng. Tùy theo quy mô tri nên có mt xưởng cơ khí để sa
cha chung tri và lp đặt các trang thiết b.
i. Thiết b phc v chăn nuôi: Máng ăn, máng ung có th xây bng xi măng,
làm bng nha không độc, thép không r hoc hp kim. Vt liu làm máng ăn,
máng ung không được cha chì hoc thch tín. Thiết b chiếu sáng và thiết b
sưởi nên có vt bo v chng v. Qut thi hướng v khu vc bn ca tri.
1.4. Biu mu h sơ ghi chép
Tham kho S ghi chép thc hành chăn nuôi tt (VietGAHP) cho chăn nuôi gà
an toàn
Các h sơ cn lưu tr: giy xác nhn được cơ quan nhà nước cho phép chăn
nuôi, sơ đồ tri,...
PHN 1 CHUI SN XUT KINH DOANH THT GÀ
13
CÁC BIN PHÁP AN
TOÀN SINH HC
Điu khon
VietGAHP
Ln soát xét:
03
2.5.2; 9; 9.1; 9.2; 9.3;
5.2.1; 5.2.2
Thi gian soát xét:
04-2013
2.1. Phân tích và nhn din mi nguy
TT Mi nguy Ngun gc Cách thc gây ô nhim
1
Sinh hc: Vi
khun, virus
Công nhân, khách tham
quan, xe c, thiết b, động
vt khác, chut b.
Lây nhim chéo mm bnh
do đi li, thói quen và thiếu
s kim soát.
2.2. Các bin pháp loi tr hoc gim thiu mi nguy
2.2.1. Hàng rào và cng
Tri phi có hàng rào bao quanh cách bit vi khu vc xung quanh để hn chế
không cho bt k các yếu t bên ngoài nào xâm nhp vào tri. Trong tri phi có
hàng rào ngăn cách gia khu chăn nuôi và khu hành chính. Tri cũng nên có mt
cng ph để bán gà và đưa cht thi ra khi tri, nên có hàng rào ngăn cách gia
các chung để hn chế đi li t chung này sang chung khác.
CHƯƠNG 2
Hàng rào bao xung quanh Cng chính đóng
PHN 1 S TAY HƯỚNG DN ÁP DNG VietGAHP/GMPs
14
2.2.2. Qun lý ra vào tri
Ch nhng người có nhim v mi được ra vào tri, khách đến thăm mun vào
tri phi được ch tri đồng ý. Ch tri phi hi khách, cân nhc xem có nên để
h vào tri không và nói rõ ri ro cho đàn gà nếu h vào khu chăn nuôi. Khách
được chp nhn vào thăm tri phi ghi đầy đủ vào s theo dõi khách tham
quan.
2.2.3. Người lao động
Người lao động phi đi qua h
thng sát trùng (dm ng vào h sát trùng, ra tay)
cng chính để vào tri, sau đó đến nhà thay qun áo trước khi vào khu chăn
nuôi. Trong mi lúc, người lao động phi mc qun áo bo h lao động, đi ng và
đội mũ (nếu cn) theo yêu cu ca ch tri. B bo h lao động này ch mc khi
tri và không bao gi mang ra khi tri, đồ bo h lao động phi được git trong
tri. Khi làm vic, người công nhân di chuyn t nơi sch đến nơi bn, t nơi nuôi
gà con đến nơi nuôi gà ln.
2.2.4. Khách tham quan
Hn chế khách tham quan ra vào tri, các nhà cung cp (thc ăn, gas, thiết b…)
không được vào khu chăn nuôi. Khách
được chp nhn vào tri phi đi qua h
thng kh trùng (nhúng ng vào h sát
trùng, ra tay) cng chính, khách phi
ghi vào s theo dõi khách tham quan,
mc đồ bo h lao động (ng, áo lin
qun, mũ, găng tay) và tuân theo s
hướng dn trong quá trình tham quan.
Mt s tri yêu cu khách tm trước khi
vào tri và trước khi ra khi tri.
2.2.5. Xe c
Ch nhng xe cn thiết mi được ra vào tri (xe ch thc ăn, xăng du, gà,…),
các xe ra vào phi đi qua h sát trùng và được phun sát trùng tht k cng tri,
để tránh lây nhim gia tri và các nơi khác. Xe ca khách nên để bên ngoài cng
tri.
PHN 1 CHUI SN XUT KINH DOANH THT GÀ
15
2.2.6. Trang thiết b
Toàn b thiết b phi được v sinh kh trùng trước khi s dng chung nuôi,
thiết b mi ch cn sát trùng là đủ.
2.2.7. Qun lý chim hoang dã, côn trùng, chut bđộng vt khác
a. Chim hoang dã
Chim hoang dã là vt ch trung gian ca các bnh gia cm như cúm gia cm,
Salmonella, viêm thanh qun, v.v…
Ngăn nga chim hoang dã tiếp xúc vi gà, thc ăn và
nước ung bng cách:
Che h thng thông gió bng l
ưới kim loi
Đậy bn cha nước
Hn chế ra vào kho thc ăn
Loi b thc ăn tha
b. Động vt gm nhm
Chut mang vi trùng E.coli Salmonella. Kho thc
ăn và khu chung nuôi chính là hai nơi chut thích .
Chương trình chng chut ca tri phi được son
tho chi tiết và giám sát hàng tháng, bao gm: ngày,
nơi đặt by hoc b, loi b, s lượng chut bt được, nhn xét.
c. Chó, mèo
Không được cho chó và mèo vào kho thc ăn và khu chung nuôi, chúng có th
mang bnh t bên ngoài vào hoc t chung này đến chung khác.
d. Rui, mui và côn trùng
Loi b các cht bn hu cơ là cách tt nht để ngăn nga rui mui phát trin.
Sau khi v sinh kh trùng chung tri, phun thuc dit rui và không để các vũng
nước đọng xung quanh chung.
2.2.8. Bán
Không để người mua gà vào trong chung, bán gà qua cng ph phía cui tri,
không bán gà nếu chưa hết thi gian ngng thuc.
2.3. Biu mu h sơ ghi chép
Tham kho S ghi chép thc hành chăn nuôi tt (VietGAHP) cho chăn nuôi gà
an toàn
Biu mu 1. S ghi chép v khách tham quan
Biu mu 2. S ghi chép giám sát động vt gm nhm
PHN 1 S TAY HƯỚNG DN ÁP DNG VietGAHP/GMPs
16
MUA, TIP NHN GÀ
CON VÀ CHĂN NUÔI
GÀ THT
Điu khon
VietGAHP
Ln soát xét:
03
3.1; 3.2; 3.3; 5.1; 5.1.1;
5.1.2;
Thi gian soát xét:
04 - 2013
3.1. Phân tích và nhn din mi nguy
TT Mi nguy Ngun gc Cách thc gây ô nhim
1
Sinh hc:
Vi khun, virus
Gà con 1 ngày tui
Tiếp nhn gà con
Quá trình nuôi
Có th lây nhim do vi khun sinh sn
trong thc ăn (Salmonella, Campy-
lobacter) hoc virus (Cúm gia cm độc
lc cao-HPAI)
Lây nhim chéo do mm bnh t thiết b
nhim khun.
Lây nhim chéo do mm bnh t công
nhân ca tri/ cơ s p trng.
Lây nhim chéo do mm bnh t người
chăn nuôi, do thói quen và s đi li ca
khách tham quan.
Lây nhim chéo bi chương trình phòng
chng côn trùng không tt.
2
Hóa hc
Gà con 1 ngày tui
Quá trình nuôi (giai
đon cui)
Tn dư thuc do cách s dng thuc ti
cơ s p trng hoc thi k úm gà con.
Lây nhim do cho ăn không đúng loi
thc ăn (trn thuc) và pha thuc vào
nước ung.
CHƯƠNG 3
PHN 1 CHUI SN XUT KINH DOANH THT GÀ
17
3.2. Các bin pháp loi tr hoc gim thiu mi nguy
3.2.1. Mua gà con
Ch mua gà có ngun gc rõ ràng, t các tri ging/ cơ s p được cơ quan nhà
nước có thm quyn cp giy phép sn xut.
3.2.2. Tiếp nhn gà con
Khi nhp gà cn kim tra và lưu gi giy chng nhn kim dch động vt (bn
sao), giy chng nhn tiêm phòng và ghi chép vào s theo dõi mua gà ging.
Tuyt đối không mua gà chưa có giy kim dch ca cơ quan thú y có thm
quyn.
Công nhân ca tri ging, nhân viên cơ s p không được vào trong khu vc
nuôi thích nghi ca tri.
Kim tra k tình trng sc khe đàn gà để khng định rng đàn gà chuyn v
đang khe mnh. Nếu phát hin có gà b m yếu hoc t l t vong bt thường
ti nơi mua gà (>5%) phi báo ngay cho bác s thú y.
Trong trường hp gà đã được điu tr mt s bnh (vi gà ln hơn 01 ngày tui)
là quan trng nếu cn thiết phi tiếp tc điu tr và ghi vào h sơ các loi thuc
đã dùng, cũng như thi gian ngng thuc.
3.2.3. Úm gà con
Gà mi nhp v phi nuôi khu
cách ly ít nht 15 ngày trước khi
chuyn vào tri.
Sưởi m quây gà ít nht 2 gi
trước khi úm gà 1 ngày tui.
Chun b sn sàng thc ăn,
nước ung phù hp vi la tui
gà con.
Nhit độ rt quan trng trong
quá trình úm gà, đặc bit 2 tun
tui đầu, khi gà con không th t
điu tiết thân nhit. Cht lượng
và hiu qu ngun nhit được
đánh giá qua quan sát tình trng
đàn gà:
Gà t tp dưới chp sưởi: thiếu nhit
Gà tn xa ngun nhit: tha nhit
Gà dt vào mt phía ca quây: có gió lùa
tn đều: đủ nhit.
PHN 1 S TAY HƯỚNG DN ÁP DNG VietGAHP/GMPs
18
Thi gian chiếu sáng thay đổi theo tui gà (Bng 1). H thng chiếu sáng nên
đảm bo 6-8 lux/m
2
. Tham kho s liu trong bng sau:
Bng 1- Nhu cu chiếu sáng trong chăn nuôi gà tht
3.2.4. Thi k sinh trưởng
a. Giám sát hàng ngày
Luôn đảm bo thc ăn, nước ung đủ và sch.
Máng ăn, máng ung sch
Thông thoáng: h thng thông gió hot động hiu qu để bi và amoniac
được thi ra ngoài.
To môi trường d chu cho gà: nhit độ, m độ, cht lượng cht
độn
chung.
Quan sát đàn gà để phát hin các biu hin bt thường hoc du hiu lâm
sàng.
b. Ghi chép tình trng đàn gà hàng ngày
S gà chết
S gà loi
S gà bán
Tng s gà cui ngày
S lượng thc ăn tiêu th trong ngày (kg)
Thuc/ vc xin s dng trong ngày
3.3. Biu mu h sơ ghi chép
Tham kho S ghi chép thc hành chăn nuôi tt (VietGAHP) cho chăn nuôi gà
an toàn
Biu mu 3. S ghi chép v mua gà con, ging gà.
Biu mu 12. S ghi chép theo dõi tình trng đàn gà hàng ngày.
Duy trì h thng thông gió chung nuôi mc ti thiu 3 ngày đầu để tránh gió lùa.
Ngày tui Nhu cu chiếu sáng ( gi/ngày)
1 - 3 24
4 - 7 18
8 - 14 15
15 - 22 16
23 - 26 18
29 18
PHN 1 CHUI SN XUT KINH DOANH THT GÀ
19
THC ĂN, NGUYÊN
LIU THC ĂN, TRN
THC ĂN TI TRI
Điu khon
VietGAHP
Ln soát xét:
03
4.1;
4.1.1 - 4.1.7
Thi gian soát xét:
04-2013
TT Mi nguy Ngun gc Cách thc gây ô nhim
1
Sinh hc:
Vi khun
(Salmonella)
Thc ăn chế biến sn
(trn thuc hoc không),
nguyên liu thc ăn.
Nhn thc ăn hoc nguyên
liu thc ăn nhim khun.
Lây nhim chéo gia xe ti
và thùng cha thc ăn trong
quá trình vn chuyn.
Các nguyên liu trn thc
ăn ti tri
Lây nhim chéo trong quá
trình trn thc ăn ti tri.
2
Hóa hc:
Độc t nm mc;
Quá trình trn thuc
Thc ăn chế biến sn
(trn thuc hoc không),
nguyên liu thc ăn.
Trn thc ăn ti tri
Nhn thc ăn hoc nguyên
liu có nhim độc t nm
mc.
Thc ăn chế biến nhim hóa
cht do trn thuc quá liu.
Tn dư thuc trong thc
ăn chế biến do dùng nhm
thuc hoc lây nhim do quá
trình trn thuc.
Thc ăn chiếm 70-75% tng giá tr sn phm cui cùng trong chăn nuôi gà tht.
Thc ăn cung cp cho gà tht có th mua ca nhà máy (dng bao gói hoc khi
ln); hoc có nhng cơ s/tư nhân chăn nuôi nh l có th mua nguyên liu v
t phi trn ti tri (ngũ cc, cht đạm, khoáng, premix, vitamin). Qun lý tt vic
mua, chế biến, bo qun và s dng thc ăn cho gà tht góp phn ci thin v
sinh an toàn thc phm và cht lượng tht gà.
4.1. Phân tích và nhn din mi nguy
CHƯƠNG 4
PHN 1 S TAY HƯỚNG DN ÁP DNG VietGAHP/GMPs
20
4.2. Các bin pháp loi tr hoc gim thiu mi nguy
4.2.1. Mua thc ăn
Nên mua thc ăn hoc nguyên liu thc ăn t các nhà máy có chương trình qun
lý cht lượng và v sinh an toàn thc ăn chăn nuôi.
4.2.2. Tiếp nhn thc ăn
Ghi chép và lưu gi h sơ tiếp nhn thc ăn.
Kim tra thc ăn bng mt thường mi ln cho gà ăn v các tiêu chí sau đây:
Tên và s lượng thc ăn
Tên địa ch
nhà sn xut
thc ăn, ngày sn xut và hn s dng
Hướng dn s dng
Cnh báo khi s dng
Nếu cho gà ăn thc ăn cha trong bao, bao phi sch và không có cht bn bám
bên ngoài, khi đổ thc ăn trong bao ra phi kim tra cht lượng thc ăn bng
cm quan. Nếu cho gà ăn bng thc ăn khi ln, phi kim tra màu sc, mùi v
và nm mc (vón cc hay không).
Nếu tiếp nhn thc ăn trn thuc, phi kim tra đúng chng loi thuc (sn phm,
liu lượng), hướng dn s dng (lượng thuc, thi gian ngng thuc) và cnh
báo được ghi rõ trên bao bì hoc trong hóa đơn (trong trường hp tiếp nhn thc
ăn khi ln).
4.2.3. Bo qun thc ăn
a. Kho thc ăn ch dùng cha thc ăn, không cha các loi khác, đặc bit là hóa cht.
b. Kho thc ăn phi khô ráo, thoáng khí.
c. Không đặt trc tiếp bao thc ăn xung nn, nên có các k cách nn 20-50
cm, dưới gm nn là mt khong trng thông gió có chiu cao 50 cm. Thc
ăn không nên đặt sát tường để tránh b m nh hưởng đến cht lượng và d
dàng kim soát động vt gây hi.
d. Áp dng nguyên tc: thc ăn nhp kho trước cho ăn trước, nhp sau cho ăn sau.
e. Thc ăn trn thuc để riêng và đánh du rõ ràng. Nếu nhn thc ăn trn thuc
khi ln thì phi cha vào thùng cha riêng và phi ghi rõ du hiu trên thùng
(tên thc ăn, hn s dng, cách s dng, trn thuc, v.v…)
| 1/190

Preview text:

DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN THỰC PHẨM SỔ TAY
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VietGAHP/GMPs
Chuỗi sản xuất kinh doanh thịt gà
Hà Nội, tháng 4 năm 2013
Nhóm tác giả : Giáo sư Boulianne Martine Giáo sư Đậu Ngọc Hào Tiến sỹ Lallier Linda Tiến sỹ Nguyễn Văn Lý Tiến sỹ Ghislaine Roch
Tiến sỹ Nguyễn Thị Minh
Tiến sỹ Phạm Thị Minh Thu Tiến sỹ Ninh Thị Len
Tiến sỹ Nguyễn Thị Hoa Lý Th.S Cao Việt Hà Ban biên tập: Th.S Nguyễn Văn Doăng Th.S Nguyễn Thị Bích Tuyền Bản quyền:
© 2013 Dự án Xây dựng và kiểm soát chất lượng Nông sản thực
phẩm (FAPQDCP)/ Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và Thủy
sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Tài liệu này được biên soạn và xuất bản với sự tài trợ của Cơ quan
phát triển quốc tế Canada (CIDA)
Các tổ chức cá nhân có thể tái bản ấn phẩm này vì mục đích phi
lợi nhuận mà không cần sự đồng ý trước bằng văn bản của nơi giữ
bản quyền nhưng phải ghi rõ nguồn. PH Ầ N 1 3 LỜI GIỚI THIỆU CHU Ỗ I S Ả N XU Ấ T KINH DO
Ngày nay, việc áp dụng Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) không những
nhằm nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm mà còn hướng đến phát triển nền nông
nghiệp bền vững. Bộ tài liệu này được cấu trúc thành 3 phần riêng biệt: ANH TH Ị
- Phần 1: Sổ tay hướng dẫn áp dụng Thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) trong T GÀ
chăn nuôi gà thịt. Nội dung sẽ tập trung vào phân tích nhận diện mối nguy từ đó đề ra
các biện pháp kiểm soát, loại trừ hoặc giảm thiểu mối nguy của từng giai đoạn chăn nuôi gà.
- Phần 2: Sổ tay Thực hành sản xuất tốt (GMPs) trong giết mổ, vận chuyển và kinh
doanh thịt gà.Các giai đoạn trong quá trình giết mổ và bán buôn sẽ được phân tích và
nhận diện mối nguy để từ đó có biện pháp kiểm soát và loại trừ.
- Phần 3: Kiểm tra, đánh giá VietGAHP/GMPs cơ sở chăn nuôi, giết mổ và kinh
doanh thịt gà.
Mô tả chi tiết yêu cầu, phương pháp, mức lỗi của từng chỉ tiêu đánh giá
theo biểu mẫu VietGAHP/GMPs; quy trình và phương pháp lấy mẫu thức ăn, nước, sản
phẩm ở các cơ sở áp dụng VietGAHP/GMPs.
Tài liệu do các chuyên gia kỹ thuật Việt Nam và Canada biên soạn; được góp ý hoàn
thiện bởi các nhà khoa học từ các Viện nghiên cứu, Trường đại học; các nhà quản lý từ
các Bộ ngành có liên quan; các cơ quan quản lý chuyên môn về nông nghiệp của các
tỉnh/thành phố và đặc biệt là những cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia mô hình thí
điểm áp dụng VietGAHP/GMPs trong khuôn khổ Dự án Xây dựng và kiểm soát chất
lượng nông sản thực phẩm (FAPQDCP).
Trong quá trình biên soạn bộ Sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAHP/GMPs cho chuỗi
sản xuất, kinh doanh thịt gà chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong bạn
đọc thông cảm và góp ý bổ sung. GS.TS. Sylvain Quessy
TS. Nguyễn Như Tiệp
Phó trưởng khoa Thú y
Cục trưởng, Cục QLCL Nông lâm sản và Thủy sản
Đại học Montreal-Canada
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Đồng Giám đốc Dự án
Đồng Giám đốc Dự án MỤC LỤC Lời giới thiệu
..................................................................................................................................... 3 Mục lục
..................................................................................................................................... 4
PHẦN 1 : SỔ TAY HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VietGAHP TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT .....6
Chương mở đầu .................................................................................................................................... 7
1. Mục đích của sổ tay......................................................................................................................... 7
2. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng ....................................................................................... 7
3. Giải thích thuật ngữ ......................................................................................................................... 7
4. Cấu trúc của sổ tay và cách sử dụng .............................................................................................. 9
Chương 1. Chọn địa điểm và thiết kế chuồng trại .............................................................................. 10
Chương 2. Các biện pháp an toàn sinh học....................................................................................... 13
Chương 3. Mua, tiếp nhận gà con và chăn nuôi gà thịt ..................................................................... 16
Chương 4. Thức ăn, nguyên liệu thức ăn, trộn thức ăn tại trại .......................................................... 19
Chương 5. Nước uống ....................................................................................................................... 22
Chương 6. Quản lý dịch bệnh ............................................................................................................ 24
Chương 7. Mua, tiếp nhận và bảo quản thuốc thú y và vắc xin ......................................................... 27
Chương 8. Điều trị bằng thuốc ........................................................................................................... 29
Chương 9. Chương trình vệ sinh khử trùng ....................................................................................... 32
Chương 10. Chuẩn bị bắt gà xuất bán ................................................................................................ 36
Chương 11. Bắt gà bán, xếp gà lên xe và vận chuyển từ trang trại đến lò mổ ................................... 38
Chương 12. Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường .......................................................................... 41
Chương 13. Quản lý nhân sự .............................................................................................................. 43
Chương 14. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm .......................... 45
Chương 15. Kiểm tra nội bộ ................................................................................................................ 47
Chương 16. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại..................................................................................... 48
Phụ lục 1 : Danh sách các chất cấm sử dụng trong thức ăn .............................................................. 50
Phụ lục 2 : Giới hạn tối đa về hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật và vi khuẩn trong nước dùng cho chăn
nuôi ................................................................................................................................... 51
Phụ lục 3 : Biên bản kiểm tra đánh giá nội bộ quy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) cho chăn
nuôi gà ............................................................................................................................... 52
PHẦN 2: SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMPs) ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIẾT
MỔ VÀ KINH DOANH THỊT GÀ ................................................................................84
Chương mở đầu ......................................................................................................................................
1. Phạm vi áp dụng............................................................................................................................ 85
2. Đối tượng áp dụng ........................................................................................................................ 85
3. Giải thích từ ngữ............................................................................................................................ 85
Chương 1 : Nhà xưởng ....................................................................................................................... 87
Chương 2 : Vận chuyển, tiếp nhận và bảo quản................................................................................. 92
Chương 3 : Trang thiết bị .................................................................................................................... 95
Chương 4 : Nhân sự và vệ sinh cá nhân ............................................................................................ 98
Chương 5 : Vệ sinh, kiểm soát côn trùng và động vật gây hại.......................................................... 100
Chương 6 : Hệ thống xử lý chất thải ................................................................................................. 103
Chương 7 : Thu hồi sản phẩm .......................................................................................................... 105
Chương 8 : Quy trình vận hành ......................................................................................................... 107
Chương 9 : Vận chuyển thịt gia cầm và sản phẩm thịt gia cầm .........................................................115
Chương 10 : Chợ bán buôn và siêu thị bá n lẻ ...................................................................................116
Phụ lục 4 : Biểu mẫu kiểm tra đánh giá nội bộ GMPs cho cơ sở giết mổ gia cầm ............................ 109
Phụ lục 5 : Biểu mẫu kiểm tra đánh giá nội bộ GMPs cho cơ sở kinh doanh thịt gia cầm ................ 144
PHẦN 3: QUY TRÌNH LẤY MẪU ÁP DỤNG CHO MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM CHĂN NUÔI, GIẾT
MỔ VÀ KINH DOANH THỊT GÀ ..............................................................................164
1. Mục đích, đối tượng và phạm vi áp dụng .................................................................................... 165 2. Định nghĩa
................................................................................................................................. 166
3. Hướng dẫn lấy mẫu ..................................................................................................................... 167
4. Nhận diện mẫu ............................................................................................................................ 185
5. Đóng gói, vận chuyển và bảo quản mẫu ..................................................................................... 185
6. Kết quả phân tích mẫu ................................................................................................................ 186
Phụ lục 6 : Các tiêu chuẩn tham chiếu .............................................................................................. 187
Phụ lục 7 : Biên bản lấy mẫu ............................................................................................................. 188
Phụ lục 8: Biên bản gửi mẫu ............................................................................................................. 189 TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh
Giải nghĩa viết tắt Tiếng Việt CIDA Canadian International
Cơ quan phát triển quốc tế của Canada Development Agency CCA Canadian Coordinating Agency
Cơ quan tư vấn thực hiện dự án phía Canada CODEX Codex Alimentarius Commission
Tiêu chuẩn thực phẩm Codex GAP Good Agricultural
Practices Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GMPs Good Manufacturing Practices
Thực hành sản xuất tốt GPP
Good Production Practices that
Thực hành sản xuất tốt bao gồm GAP, include (GAP, GAHP and GMPs) GAHP và GMPs HACCP
Hazards Analysis and Critical
Hệ thống phân tích các mối nguy và Control Points
điểm kiểm soát tới hạn ISO International Standardization
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế Organization SOPs Standard Operating Procedures
Các quy phạm thực hành chuẩn SOP Standard Operating Procedure
Quy phạm thực hành chuẩn TC Technical Committee Ban kỹ thuật TOT Training of Trainers Tập huấn cho giảng viên VietGAHP Vietnamese Good Animal Thực hành chăn nuôi tốt Husbandry Practices
PHẦN 1 SỔ TAY HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
VietGAHP TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT PH Ầ CHƯƠNG MỞ ĐẦU N 1 7 CHU Ỗ I S Ả N XU Ấ T KINH DO ANH TH ỊT GÀ
1. Mục đích của sổ tay
Cuốn sổ tay này hướng dẫn thực hành VietGAHP trong chăn nuôi gà thịt cho các
trang trại ở Việt Nam. Tài liệu này sẽ giúp các nhà sản xuất phân tích, xác định
các mối nguy trong suốt quá trình chăn nuôi tại trang trại và các giải pháp điều
chỉnh để đảm bảo sản phẩm thịt gà được an toàn và có chất lượng cao, đồng
thời tiến đến việc cấp chứng nhận VietGAHP.
Cùng với cuốn sổ tay này, các quy phạm thực hành chuẩn (SOPs) trong chăn nuôi
cũng được xây dựng. Các quy phạm thực hành chuẩn miêu tả các bước tiến hành
để đạt được VietGAHP. Các quy phạm chuẩn hướng dẫn người sản xuất áp dụng
tiêu chuẩn VietGAHP phải làm gì và đưa ra một mẫu chung để làm theo.
Một bản kiểm tra đánh giá được chuẩn bị sẵn để theo dõi việc thực hiện các quy
trình chuẩn, phục vụ việc tự kiểm tra hoặc đánh giá nội bộ. Bản kiểm tra đánh giá
này được sử dụng trong quá trình cấp chứng nhận VietGAHP.
2. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
2.1. Phạm vi điều chỉnh
Sổ tay này bao gồm tất cả các khâu trong chăn nuôi gà thịt theo phương thức
chăn nuôi trang trại. Nó cũng bao gồm việc thực hành vận chuyển tốt gà lông
trong nội bộ trang trại, giữa các trang trại và từ trang trại đến cơ sở giết mổ.
2.2. Đối tượng áp dụng
Sổ tay này phục vụ cho các nhà quản lý, kỹ thuật, giảng viên, các tổ chức chứng
nhận VietGAHP và các nhà chăn nuôi gà thịt ở Việt Nam.
3. Giải thích thuật ngữ 3.1. VietGAHP
VietGAHP là tên gọi tắt của Thực hành chăn nuôi tốt ở Việt Nam (Vietnamese
Good Animal Husbandry Practices). VietGAHP là những nguyên tắc, trình tự, thủ PH Ầ
tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân chăn nuôi nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất N 1
lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người
tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm. 8
3.2. An toàn sinh học SỔ TAY H
An toàn sinh học trong chăn nuôi là các biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa và ƯỚ NG D
hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh học xuất hiện tự nhiên hoặc do con
người tạo ra gây hại đến con người, vật nuôi và hệ sinh thái. Ẫ N ÁP D
3.3. Mối nguy an toàn thực phẩm Ụ NG V ietG
Là bất kỳ các tác nhân nào mà nó làm cho sản phẩm trở thành một nguy cơ về AHP/GMP
sức khoẻ, không chấp nhận được cho người tiêu dùng. Có ba dạng mối nguy
liên quan đến sản phẩm là các mối nguy hoá học (Ví dụ: kim loại nặng, các loại
hóa chất, thuốc kháng sinh, thuốc BVTV…), sinh học (Ví dụ: vi khuẩn, virus …) s
và vật lý (Ví dụ: kim tiêm…).
3.4. Các vật lẫn tạp
Là các vật không chủ ý như các mảnh kim loại, thuỷ tinh, nhựa v.v… có thể lẫn
vào bên trong hoặc bám trên bề mặt sản phẩm thịt, ảnh hưởng xấu đến chất
lượng và sự an toàn của sản phẩm.
3.5. Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL)
Là nồng độ tối đa của hoá chất trong sản phẩm con người sử dụng mà nó được
sự cho phép của một cơ quan có thẩm quyền cũng như là sự chấp nhận trong
sản phẩm nông nghiệp. MRL có đơn vị là ppm (mg/kg), một cách ngắn gọn, nó là
dư lượng hoá chất tối đa cho phép trong sản phẩm.
3.6. Khoảng thời gian ngừng thuốc trước khi giết mổ (WDP)
WDP là khoảng thời gian tối thiểu từ khi ngừng sử dụng thuốc trong quá trình
nuôi dưỡng hoặc chữa trị cho vật nuôi lần cuối cùng cho đến khi giết mổ nhằm
đảm bảo sản phẩm an toàn về dư lượng kháng sinh/hóa chất. WDP có đơn vị là
ngày và được ghi trên bao bì thức ăn, thuốc thú y.
3.7. Truy nguyên nguồn gốc
Truy nguyên nguồn gốc là khả năng theo dõi sự di chuyển của sản phẩm qua
các giai đoạn cụ thể trong quá trình sản xuất và phân phối (nhằm có thể xác định
được nguyên nhân và khắc phục chúng khi sản phẩm không an toàn). 3.8. Chất thải
Chất thải trong chăn nuôi bao gồm chất thải rắn và chất thải lỏng. Chất thải rắn
bao gồm phân, chất độn chuồng, gia cầm chết… Chất thải lỏng là chất nhầy,
nước rửa chuồng trại, nước rửa dụng cụ và phương tiện dùng trong chăn nuôi. PH Ầ
4. Cấu trúc của sổ tay và cách sử dụng N 1
Cuốn sổ tay này gồm 2 nội dung được mô tả như sau: 9
Nội dung I – Chương mở đầu, chương này giới thiệu mục đích, phạm vi điều CHU
chỉnh, đối tượng áp dụng sổ tay. Tiếp đó là giải thích thuật ngữ, cấu trúc sổ tay Ỗ I S
và hướng dẫn sử dụng. Ả N XU Ấ
Nội dung II - Là nội dung chính của sổ tay. Trong các chương này lần lượt các T KINH DO
điều khoản của tiêu chuẩn VietGAHP cho chăn nuôi gà sẽ được thể hiện từ
chương 1 đến chương 16 theo thứ tự: (i) nhận diện các mối nguy, phân tích ANH TH
nguyên nhân, nguồn gốc các mối nguy; (ii) các biện pháp loại trừ hoặc giảm thiểu
mối nguy và (iii) các biểu mẫu ghi chép, lưu trữ hồ sơ. ỊT GÀ
Phần đầu mỗi chương sẽ bắt đầu như sau: Tên chương Điều khoản Lần soát xét:
VietGAHP (là thứ tự điều khoản trong VietGAHP ban hành 28/01/2008) 2.4.1; 2.4.4 ; Thời gian soát xét: 3.1; 3.2 Vận chuyển Vận chuyển Vận chuyển thịt gà lông thịt ụ Giết mổ gà Bán buôn Khâu sản xuất Bán lẻ thịt i tiêu th gà thịt (từ gà gà ườ con đến gà thịt Ng xuất chuồng) bao gồm cả sản xuất thức ăn cho gà Sau trang trại GMPs VietGAHP trong chăn nuôi gà PH Ầ N 1 10 SỔ TA CHƯƠNG 1 Y H ƯỚ NG D Ẫ N ÁP D Ụ NG V ietG AHP/GMP Điều khoản Lần soát xét: VietGAHP 03 s CHỌN ĐỊA ĐIỂM 1.1; 1.1.1.; 1.1.2; 1.2; VÀ THIẾT KẾ 1.3;1.3.1-1.3.4; 1.4; 1.5; Thời gian soát xét: CHUỒNG TRẠI 2.1; 2.1.1 - 2.1.4; 2.2;2.2.1 – 2.2.6; 2.3; 2.4; 2.4.1-2 04 - 2013 .4.4; 2.5; 2.5.1; 2.5.3; 1.3.2; 1.3.3
Phải tuân thủ các quy định về sử dụng đất của nhà nước Việt Nam khi chọn
địa điểm xây dựng chuồng trại. Mặc dù chọn địa điểm hoặc thiết kế chuồng trại
không ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng có ảnh hưởng
đến chất lượng nguồn nước dùng cho chăn nuôi và quản lý dịch bệnh của trại.
1.1. Chọn địa điểm a.
Khoảng cách đến các khu vực khác: trại phải xây dựng cách khu dân cư ít
nhất 100m và cách chợ động vật sống ít nhất 1 km. b.
Địa điểm xây dựng trại phải tuân theo các quy định về sử dụng đất của địa phương.
c. Khu chuồng nuôi nên đặt phía cuối trại và xa nguồn nước. d.
Nên xây dựng trại ở nơi có đủ nước dùng cho chăn nuôi (nước uống và nước rửa vệ sinh). e.
Tổng diện tích bề mặt của trại phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 3772-83 về quản lý chất thải.
1.2. Khu chăn nuôi gà a.
Nên bố trí khu chăn nuôi gà ở đầu hướng gió. Phòng thay quần áo cho công
nhân (hoặc nhà vệ sinh) xây gần cổng vào trại để công nhân có thể thay quần
áo trước khi vào khu chăn nuôi. PH b.
Khu nuôi tân đáo, khu cách ly, khu nuôi gà ốm, nhà chứa phân, khu xử lý chất Ầ N 1
thải phải đặt ở cuối hướng gió và xa khu chuồng nuôi chính.
c. Khu bán gà phải đặt bên ngoài trại. 11 CHU
d. Nhà chứa phân nên đặt bên ngoài hàng rào, gần nơi xử lý chất thải. Ỗ I S Ả N XU e.
Khu hành chính bao gồm phòng làm việc, nhà vệ sinh, nhà ở cho công nhân Ấ
phải đặt bên ngoài hàng rào bao quanh khu chăn nuôi. T KINH DO f.
Các công trình xây dựng khác phải tách biệt với khu chăn nuôi và khu hành ANH TH chính. ỊT GÀ
1.3. Thiết kế trang trại chăn nuôi
Khi thiết kế trại chăn nuôi phải chú ý đến khả năng quản lý hoặc giảm thiểu bệnh
tật lây nhiễm vào khu chuồng nuôi, cũng phải chú ý đến các đường mòn đi lại của
người và xe cộ trong trại.
Cần phải chuẩn bị kế hoạch chi tiết chỉ rõ đường chính, cổng chính và các công
trình xây dựng của trại, giúp nhìn nhận mô hình lưu thông trong trại và kiểm tra
tiêu chí an toàn sinh học.
1.3.1. Thiết kế chuồng nuôi
a. Kiểu chuồng: có 2 kiểu chuồng nuôi gà
− Chuồng hở: Thông thoáng tự nhiên, gà nuôi trên nền có chất độn hoặc trên sàn.
− Chuồng kín: Có hệ thống thông gió và điều tiết nhiệt độ, ẩm độ (nuôi trên nền hoặc sàn).
b. Nền chuồng: Không trơn, dễ thoát nước, vững chắc, khô ráo và dễ làm vệ sinh, tiêu độc. c.
Mái chuồng: Có kết cấu 1 hoặc 2 mái (mái chồng diêm) hoặc có tấm lợp 3
lớp. Không bị dột, nát, bảo đảm che mưa, nắng cho gà.
d. Vách chuồng: chọn kiểu vách/tường có thể điều hòa nhiệt trong mọi điều
kiện, đảm bảo cho gà luôn có nhiệt độ thích hợp. Tường có thể làm bằng lưới/
bạt che gió để thông thoáng tự nhiên. Tường và trần cũng có thể làm bằng vật
liệu cứng để điều khiển nhiệt độ trong mùa đông. e.
Thông thoáng: nên thiết kế chuồng nuôi có thiết bị thông gió thích hợp để
giảm bụi và amoniac trong không khí.
1.3.2. Thiết kế các nhà xưởng khác a.
Khu chăn nuôi chính: Khu nuôi gà con ở đầu hướng gió rồi mới đến khu gà
sinh trưởng và vỗ béo (kết thúc). Nên có hàng rào phân cách giữa các khu chăn nuôi. PH Ầ
b. Khu nuôi tân đáo: Cách biệt với khu chăn nuôi chính. Gà con nhận từ nơi N 1
khác về phải nuôi cách ly để theo dõi tình hình sức khoẻ, bệnh tật trước khi nhập vào trại. 12 c.
Khu cách ly gà bị bệnh: Ở vị trí thấp hơn, hoặc cuối hướng gió chính so với SỔ TA
khu nuôi gà khoẻ mạnh và kho chứa thức ăn. Nước thải từ khu cách ly phải Y H
được xử lý và khử trùng. Các trại ở Việt Nam thường hủy gà bệnh để tránh ƯỚ NG D
lây lan mầm bệnh, không nuôi cách ly. Ẫ N ÁP D d.
Khu xử lý chất thải: Ở phía cuối nơi có địa thế thấp nhất của trại chăn nuôi.
Có đường thoát nước theo hệ thống chuồng nuôi. Nhà ủ phân có nền cao, ủ Ụ NG V
theo nguyên lý nhiệt sinh học. Cuối khu xử lý chất thải thường có một cổng ietG
phụ để vận chuyển chất thải rắn ra khỏi trại. AHP/GMP e.
Khu tiêu hủy gà chết: Khu tiêu hủy gà nên đặt ở cuối hướng gió, cuối trại và
cách xa khu chăn nuôi. Nên có lò thiêu xác gà hiện đại hoặc thô sơ tuỳ thuộc s vào quy mô trang trại.
f. Kho chứa thức ăn và nguyên liệu: Phải thông thoáng, hệ thống thông gió
tốt để đảm bảo không bị ẩm mốc. Không dự trữ xăng, dầu và chất sát trùng
trong kho thức ăn. Kho chứa không bị dột, tạt nước khi mưa gió. Kho phải có
các bệ kê để thức ăn và nguyên liệu không tiếp xúc xuống sàn nhà. Thức ăn/
nguyên liệu được chất thành từng cột và chiều cao cột vừa phải để thuận tiện
việc phòng cháy chữa cháy. g.
Kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng: Phải đảm bảo thông thoáng, có hệ
thống thông gió tốt, không bị dột, tạt nước khi mưa gió. Có kho lạnh, tủ lạnh
để bảo quản vắc xin và một số loại kháng sinh có yêu cầu bảo quản lạnh,
nơi đây phải luôn được giữ sạch sẽ. Phải có sơ đồ vị trí các loại thuốc trong
kho và ghi chép theo dõi xuất nhập thuốc để tránh tình trạng có lô thuốc quên
không sử dụng đến khi hết hạn sử dụng. h.
Kho chứa các vật dụng khác và xưởng cơ khí: Các dụng cụ chăn nuôi
chưa được sử dụng cần được bảo quản trong kho sạch sẽ, tránh lây nhiễm
trước khi sử dụng. Tùy theo quy mô trại nên có một xưởng cơ khí để sửa
chữa chuồng trại và lắp đặt các trang thiết bị. i.
Thiết bị phục vụ chăn nuôi: Máng ăn, máng uống có thể xây bằng xi măng,
làm bằng nhựa không độc, thép không rỉ hoặc hợp kim. Vật liệu làm máng ăn,
máng uống không được chứa chì hoặc thạch tín. Thiết bị chiếu sáng và thiết bị
sưởi nên có vật bảo vệ chống vỡ. Quạt thổi hướng về khu vực bẩn của trại.
1.4. Biểu mẫu hồ sơ ghi chép
Tham khảo Sổ ghi chép thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) cho chăn nuôi gà an toàn
Các hồ sơ cần lưu trữ: giấy xác nhận được cơ quan nhà nước cho phép chăn nuôi, sơ đồ trại,... PH Ầ N 1 13 CHU CHƯƠNG 2 Ỗ I S Ả N XU Ấ T KINH DO ANH TH ỊT GÀ Điều khoản Lần soát xét: CÁC BIỆN PHÁP AN VietGAHP 03 TOÀN SINH HỌC 2.5.2; 9; 9.1; 9.2; 9.3; Thời gian soát xét: 5.2.1; 5.2.2 04-2013
2.1. Phân tích và nhận diện mối nguy TT Mối nguy Nguồn gốc
Cách thức gây ô nhiễm Công nhân, khách tham
Lây nhiễm chéo mầm bệnh 1 Sinh học: Vi
khuẩn, virus quan, xe cộ, thiết bị, động
do đi lại, thói quen và thiếu vật khác, chuột bọ. sự kiểm soát.
2.2. Các biện pháp loại trừ hoặc giảm thiểu mối nguy
2.2.1. Hàng rào và cổng
Trại phải có hàng rào bao quanh cách biệt với khu vực xung quanh để hạn chế
không cho bất kỳ các yếu tố bên ngoài nào xâm nhập vào trại. Trong trại phải có
hàng rào ngăn cách giữa khu chăn nuôi và khu hành chính. Trại cũng nên có một
cổng phụ để bán gà và đưa chất thải ra khỏi trại, nên có hàng rào ngăn cách giữa
các chuồng để hạn chế đi lại từ chuồng này sang chuồng khác.
Hàng rào bao xung quanh Cổng chính đóng PH Ầ
2.2.2. Quản lý ra vào trại N 1
Chỉ những người có nhiệm vụ mới được ra vào trại, khách đến thăm muốn vào 14
trại phải được chủ trại đồng ý. Chủ trại phải hỏi khách, cân nhắc xem có nên để
họ vào trại không và nói rõ rủi ro cho đàn gà nếu họ vào khu chăn nuôi. Khách SỔ TA
được chấp nhận vào thăm trại phải ghi đầy đủ vào sổ theo dõi khách tham Y H quan. ƯỚ NG D
2.2.3. Người lao động Ẫ N ÁP D
Người lao động phải đi qua hệ thống sát trùng (dẫm ủng vào hố sát trùng, rửa tay) Ụ NG V ietG AHP/GMP s
ở cổng chính để vào trại, sau đó đến nhà thay quần áo trước khi vào khu chăn
nuôi. Trong mọi lúc, người lao động phải mặc quần áo bảo hộ lao động, đi ủng và
đội mũ (nếu cần) theo yêu cầu của chủ trại. Bộ bảo hộ lao động này chỉ mặc khi ở
trại và không bao giờ mang ra khỏi trại, đồ bảo hộ lao động phải được giặt ở trong
trại. Khi làm việc, người công nhân di chuyển từ nơi sạch đến nơi bẩn, từ nơi nuôi
gà con đến nơi nuôi gà lớn. 2.2.4. Khách tham quan
Hạn chế khách tham quan ra vào trại, các nhà cung cấp (thức ăn, gas, thiết bị…)
không được vào khu chăn nuôi. Khách
được chấp nhận vào trại phải đi qua hệ
thống khử trùng (nhúng ủng vào hố sát
trùng, rửa tay) ở cổng chính, khách phải
ghi vào sổ theo dõi khách tham quan,
mặc đồ bảo hộ lao động (ủng, áo liền
quần, mũ, găng tay) và tuân theo sự
hướng dẫn trong quá trình tham quan.
Một số trại yêu cầu khách tắm trước khi
vào trại và trước khi ra khỏi trại. 2.2.5. Xe cộ
Chỉ những xe cần thiết mới được ra vào trại (xe chở thức ăn, xăng dầu, gà,…),
các xe ra vào phải đi qua hố sát trùng và được phun sát trùng thật kỹ ở cổng trại,
để tránh lây nhiễm giữa trại và các nơi khác. Xe của khách nên để bên ngoài cổng trại. PH
2.2.6. Trang thiết bị Ầ N 1
Toàn bộ thiết bị phải được vệ sinh khử trùng trước khi sử dụng ở chuồng nuôi,
thiết bị mới chỉ cần sát trùng là đủ. 15 CHU
2.2.7. Quản lý chim hoang dã, côn trùng, chuột bọ và động vật khác Ỗ I S Ả N XU
a. Chim hoang dã
Chim hoang dã là vật chủ trung gian của các bệnh gia cầm như cúm gia cầm, T KINH DO
Salmonella, viêm thanh quản, v.v… ANH TH
Ngăn ngừa chim hoang dã tiếp xúc với gà, thức ăn và nước uống bằng cách: ỊT GÀ
− Che hệ thống thông gió bằng lưới kim loại
− Đậy bồn chứa nước
− Hạn chế ra vào kho thức ăn
− Loại bỏ thức ăn thừa
b. Động vật gặm nhấm
Chuột mang vi trùng E.coli Salmonella. Kho thức
ăn và khu chuồng nuôi chính là hai nơi chuột thích ở.
Chương trình chống chuột của trại phải được soạn
thảo chi tiết và giám sát hàng tháng, bao gồm: ngày,
nơi đặt bẫy hoặc bả, loại bả, số lượng chuột bắt được, nhận xét. c. Chó, mèo
Không được cho chó và mèo vào kho thức ăn và khu chuồng nuôi, chúng có thể
mang bệnh từ bên ngoài vào hoặc từ chuồng này đến chuồng khác.
d. Ruồi, muỗi và côn trùng
Loại bỏ các chất bẩn hữu cơ là cách tốt nhất để ngăn ngừa ruồi muỗi phát triển.
Sau khi vệ sinh khử trùng chuồng trại, phun thuốc diệt ruồi và không để các vũng
nước đọng xung quanh chuồng. 2.2.8. Bán
Không để người mua gà vào trong chuồng, bán gà qua cổng phụ phía cuối trại,
không bán gà nếu chưa hết thời gian ngừng thuốc.
2.3. Biểu mẫu hồ sơ ghi chép
Tham khảo Sổ ghi chép thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) cho chăn nuôi gà an toàn
Biểu mẫu 1. Sổ ghi chép về khách tham quan
Biểu mẫu 2. Sổ ghi chép giám sát động vật gặm nhấm PH Ầ N 1 16 SỔ TA CHƯƠNG 3 Y H ƯỚ NG D Ẫ N ÁP D Ụ NG V ietG AHP/GMP
MUA, TIẾP NHẬN GÀ Điều khoản Lần soát xét: VietGAHP 03 CON VÀ CHĂN NUÔI s Thời gian soát xét: GÀ THỊT 3.1; 3.2; 3.3; 5.1; 5.1.1; 5.1.2; 04 - 2013
3.1. Phân tích và nhận diện mối nguy TT Mối nguy Nguồn gốc
Cách thức gây ô nhiễm Gà con 1 ngày tuổi
Có thể lây nhiễm do vi khuẩn sinh sản
trong thức ăn (Salmonella, Campy-
lobacter
) hoặc virus (Cúm gia cầm độc Tiếp nhận gà con lực cao-HPAI)
Lây nhiễm chéo do mầm bệnh từ thiết bị nhiễm khuẩn. Sinh học: Quá trình nuôi 1 Vi khuẩn, virus
Lây nhiễm chéo do mầm bệnh từ công
nhân của trại/ cơ sở ấp trứng.
Lây nhiễm chéo do mầm bệnh từ người
chăn nuôi, do thói quen và sự đi lại của khách tham quan.
Lây nhiễm chéo bởi chương trình phòng
chống côn trùng không tốt. Gà con 1 ngày tuổi
Tồn dư thuốc do cách sử dụng thuốc tại
Quá trình nuôi (giai cơ sở ấp trứng hoặc thời kỳ úm gà con. Hóa học đoạn cuối) 2
Lây nhiễm do cho ăn không đúng loại
thức ăn (trộn thuốc) và pha thuốc vào nước uống. PH Ầ
3.2. Các biện pháp loại trừ hoặc giảm thiểu mối nguy N 1 3.2.1. Mua gà con 17
Chỉ mua gà có nguồn gốc rõ ràng, từ các trại giống/ cơ sở ấp được cơ quan nhà CHU
nước có thẩm quyền cấp giấy phép sản xuất. Ỗ I S Ả N XU
3.2.2. Tiếp nhận gà con Ấ T KINH DO
Khi nhập gà cần kiểm tra và lưu giữ giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (bản
sao), giấy chứng nhận tiêm phòng và ghi chép vào sổ theo dõi mua gà giống. ANH TH
Tuyệt đối không mua gà chưa có giấy kiểm dịch của cơ quan thú y có thẩm quyền. ỊT GÀ
Công nhân của trại giống, nhân viên cơ sở ấp không được vào trong khu vực
nuôi thích nghi của trại.
Kiểm tra kỹ tình trạng sức khỏe đàn gà để khẳng định rằng đàn gà chuyển về
đang khỏe mạnh. Nếu phát hiện có gà bị ốm yếu hoặc tỷ lệ tử vong bất thường
tại nơi mua gà (>5%) phải báo ngay cho bác sỹ thú y.
Trong trường hợp gà đã được điều trị một số bệnh (với gà lớn hơn 01 ngày tuổi)
là quan trọng nếu cần thiết phải tiếp tục điều trị và ghi vào hồ sơ các loại thuốc
đã dùng, cũng như thời gian ngừng thuốc. 3.2.3. Úm gà con
Gà mới nhập về phải nuôi ở khu
cách ly ít nhất 15 ngày trước khi chuyển vào trại.
Sưởi ấm quây gà ít nhất 2 giờ
trước khi úm gà 1 ngày tuổi.
Chuẩn bị sẵn sàng thức ăn,
nước uống phù hợp với lứa tuổi gà con.
Nhiệt độ rất quan trọng trong
quá trình úm gà, đặc biệt 2 tuần
tuổi đầu, khi gà con không thể tự
điều tiết thân nhiệt. Chất lượng
và hiệu quả nguồn nhiệt được
đánh giá qua quan sát tình trạng đàn gà:
− Gà tụ tập dưới chụp sưởi: thiếu nhiệt
− Gà tản xa nguồn nhiệt: thừa nhiệt
− Gà dạt vào một phía của quây: có gió lùa
− Gà tản đều: đủ nhiệt. PH Ầ
Thời gian chiếu sáng thay đổi theo tuổi gà (Bảng 1). Hệ thống chiếu sáng nên N 1
đảm bảo 6-8 lux/m2. Tham khảo số liệu trong bảng sau: 18
Bảng 1- Nhu cầu chiếu sáng trong chăn nuôi gà thịt SỔ TA Ngày tuổi
Nhu cầu chiếu sáng ( giờ/ngày) Y H ƯỚ 1 - 3 24 NG D 4 - 7 18 Ẫ N ÁP D 8 - 14 15 15 - 22 16 Ụ NG V 23 - 26 18 ietG 29 18 AHP/GMP
Duy trì hệ thống thông gió chuồng nuôi ở mức tối thiểu 3 ngày đầu để tránh gió lùa. s
3.2.4. Thời kỳ sinh trưởng
a. Giám sát hàng ngày
− Luôn đảm bảo thức ăn, nước uống đủ và sạch.
− Máng ăn, máng uống sạch
− Thông thoáng: hệ thống thông gió hoạt động hiệu quả để bụi và amoniac được thải ra ngoài.
− Tạo môi trường dễ chịu cho gà: nhiệt độ, ẩm độ, chất lượng chất độn chuồng.
− Quan sát đàn gà để phát hiện các biểu hiện bất thường hoặc dấu hiệu lâm sàng.
b. Ghi chép tình trạng đàn gà hàng ngày − Số gà chết − Số gà loại − Số gà bán
− Tổng số gà cuối ngày
− Số lượng thức ăn tiêu thụ trong ngày (kg)
− Thuốc/ vắc xin sử dụng trong ngày
3.3. Biểu mẫu hồ sơ ghi chép
Tham khảo Sổ ghi chép thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) cho chăn nuôi gà an toàn
Biểu mẫu 3. Sổ ghi chép về mua gà con, giống gà.
Biểu mẫu 12. Sổ ghi chép theo dõi tình trạng đàn gà hàng ngày. PH Ầ N 1 19 CHU CHƯƠNG 4 Ỗ I S Ả N XU Ấ T KINH DO ANH TH ỊT GÀ THỨC ĂN, NGUYÊN Điều khoản Lần soát xét: VietGAHP 03
LIỆU THỨC ĂN, TRỘN 4.1; Thời gian soát xét: THỨC ĂN TẠI TRẠI 4.1.1 - 4.1.7 04-2013
Thức ăn chiếm 70-75% tổng giá trị sản phẩm cuối cùng trong chăn nuôi gà thịt.
Thức ăn cung cấp cho gà thịt có thể mua của nhà máy (dạng bao gói hoặc khối
lớn); hoặc có những cơ sở/tư nhân chăn nuôi nhỏ lẻ có thể mua nguyên liệu về
tự phối trộn tại trại (ngũ cốc, chất đạm, khoáng, premix, vitamin). Quản lý tốt việc
mua, chế biến, bảo quản và sử dụng thức ăn cho gà thịt góp phần cải thiện vệ
sinh an toàn thực phẩm và chất lượng thịt gà.
4.1. Phân tích và nhận diện mối nguy TT Mối nguy Nguồn gốc Cách thức gây ô nhiễm
Nhận thức ăn hoặc nguyên
liệu thức ăn nhiễm khuẩn. Thức ăn chế biến sẵn
Lây nhiễm chéo giữa xe tải
(trộn thuốc hoặc không), Sinh học:
và thùng chứa thức ăn trong nguyên liệu thức ăn. Vi khuẩn quá trình vận chuyển. 1 (Salmonella)
Các nguyên liệu trộn thức Lây nhiễm chéo trong quá ăn tại trại
trình trộn thức ăn tại trại.
Nhận thức ăn hoặc nguyên
liệu có nhiễm độc tố nấm mốc. Hóa học: Thức ăn chế biến sẵn
Thức ăn chế biến nhiễm hóa Độc tố nấm mốc;
(trộn thuốc hoặc không),
chất do trộn thuốc quá liều. 2
Quá trình trộn thuốc nguyên liệu thức ăn.
Tồn dư thuốc trong thức Trộn thức ăn tại trại
ăn chế biến do dùng nhầm
thuốc hoặc lây nhiễm do quá trình trộn thuốc. PH Ầ
4.2. Các biện pháp loại trừ hoặc giảm thiểu mối nguy N 1 4.2.1. Mua thức ăn 20 S
Nên mua thức ăn hoặc nguyên liệu thức ăn từ các nhà máy có chương trình quản Ổ TA
lý chất lượng và vệ sinh an toàn thức ăn chăn nuôi. Y H ƯỚ NG D
4.2.2. Tiếp nhận thức ăn Ẫ N ÁP D Ụ NG V ietG AHP/GMP s
Ghi chép và lưu giữ hồ sơ tiếp nhận thức ăn.
Kiểm tra thức ăn bằng mắt thường mỗi lần cho gà ăn về các tiêu chí sau đây:
− Tên và số lượng thức ăn
− Tên và địa chỉ nhà sản xuất
− Lô thức ăn, ngày sản xuất và hạn sử dụng − Hướng dẫn sử dụng
− Cảnh báo khi sử dụng
Nếu cho gà ăn thức ăn chứa trong bao, bao phải sạch và không có chất bẩn bám
bên ngoài, khi đổ thức ăn trong bao ra phải kiểm tra chất lượng thức ăn bằng
cảm quan. Nếu cho gà ăn bằng thức ăn khối lớn, phải kiểm tra màu sắc, mùi vị
và nấm mốc (vón cục hay không).
Nếu tiếp nhận thức ăn trộn thuốc, phải kiểm tra đúng chủng loại thuốc (sản phẩm,
liều lượng), hướng dẫn sử dụng (lượng thuốc, thời gian ngừng thuốc) và cảnh
báo được ghi rõ trên bao bì hoặc trong hóa đơn (trong trường hợp tiếp nhận thức ăn khối lớn).
4.2.3. Bảo quản thức ăn a.
Kho thức ăn chỉ dùng chứa thức ăn, không chứa các loại khác, đặc biệt là hóa chất.
b. Kho thức ăn phải khô ráo, thoáng khí. c.
Không đặt trực tiếp bao thức ăn xuống nền, nên có các kệ cách nền 20-50
cm, dưới gầm nền là một khoảng trống thông gió có chiều cao 50 cm. Thức
ăn không nên đặt sát tường để tránh bị ẩm ảnh hưởng đến chất lượng và dễ
dàng kiểm soát động vật gây hại. d.
Áp dụng nguyên tắc: thức ăn nhập kho trước cho ăn trước, nhập sau cho ăn sau. e.
Thức ăn trộn thuốc để riêng và đánh dấu rõ ràng. Nếu nhận thức ăn trộn thuốc
khối lớn thì phải chứa vào thùng chứa riêng và phải ghi rõ dấu hiệu trên thùng
(tên thức ăn, hạn sử dụng, cách sử dụng, trộn thuốc, v.v…)