Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại Công ty Coca-Cola | Báo cáo bài tập nhóm học phần Hành vi tổ chức | Trường Đại học Phenikaa

Nhóm 66 bọn em chọn đề tài nghiên cứu về “ Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại công ty Coca- Cola” vì nó sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách mà Coca –Cola tương tác và thích nghi với những thay đổi này. Nghiên cứu này có thể đóng góp vào kiến thức về quản lý tổ chức và quản lý môi trường kinh doanh. Có thể áp dụng cho các công ty khác trong nghành đồ uống hoặc nghành công nghiệp khác để giúp họ hiểu và ứng phó với sự thay đổi môi trường. Nghiên cứu về tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tạo ra kiến thức mới và đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu quản lý tổ chức. Cung cấp thông tin hữu ích cho các công ty khác trong cùng ngành hoặc các lĩnh vực liên quan để họ có thể học hỏi và áp dụng vào thực tế kinh doanh của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA
KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 66
ĐỀ TÀI: “Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ
chức tại Công ty Coca-Cola”
HÀ NỘI, Tháng 01 Năm 2024
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA
KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 66
ĐỀ TÀI: “Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi
tổ chức tại Công ty Coca-Cola” Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc
Tuấn
Thành viên nhóm:
1.Nguyễn Thị Ánh Hồng MSV 21010142 (Nhóm trưởng)
2. Hàn Thị Thảo MSV 21010134
3. Đào Ngọc Hà MSV 21011194
4. Kiều Vũ Ngân Hà MSV 21010944 HÀ NỘI, Tháng 01 Năm 2024
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: HÀNH VI TỔ CHỨC
1
Đề tài: Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ
chức tại Công ty Coca-Cola
BẢNG GIỚI THIỆU NHÓM VÀ THÀNH VIÊN, PHÂN CÔNG CHI TIẾT
NHIỆM VỤ
Họ và Tên
Mã sinh
Viên
Nghiệm vụ
Số điểm
Nguyễn Thị Ánh Hồng
2101014
2
Nội dung + Word
25%
Hàn Thị Thảo
2101013
4
Nội dung + Word
25%
Đào Ngọc Hà
2101119
4
Nội dung + Word
25%
Kiều Vũ Ngân Hà
2101094
4
Nội dung + Word
25%
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của chúng tôi được sự hướng
dẫn khoa học của Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Tuấn, nội dung nghiên
cứu trong đề tài “Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ
chức tại Công ty Coca-Cola” của tôi là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình
thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,
nhận xét, đánh giá được nhân thu thập từ các nguồn khác nhau ghi nguồn
gốc. Nếu phát hiện bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
nội dung bài tiểu luận của mình.
1
LỜI CẢM ƠN
Bài tiểu luận về đề tài: “Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến
hành vi tổ chức tại Công ty Coca-Cola” thuộc bộ môn Hành vi tổ chức kết quả của
quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại trường, lớp cả những tìm tòi, nghiên cứu
riêng của chúng em và sự chỉ dạy tận tình của các quý thầy, cô thuộc tổ bộ môn Kinh
tế Kinh doanh nói chung Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Tuấn nói
riêng - người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong môn học này. Do vậy, qua đây
chúng em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới quý thầy. Mặc đã
dành nhiều thời gian và nỗ lực để hoàn thành bài tiểu luận này, nhưng do sự hạn chế
về mặt kiến thức nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận
được những lời góp ý của quý thầy, cô để bài làm ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1.Lý do lựa chọn đề tài...............................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4.Kết cấu nghiên cứu..................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................3
1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.......................................................................3
1.1 Các khái niệm cơ bản...........................................................................................3
1.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 10
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng.........................................................................................5
.................................................................................................................................. 10
2. Phương pháp nghiên
cứu........................................................................................62.1. Số liệu thứ cấp .. 12
2.2. Số liệu
cấp...................................................................................................12 .................... 18
1
CHƯƠNG 2: : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU.....................................222.1. Khái quát về đối tượng nghiên cứu ................ 28
2.1.1. Tầm nhìn ........................................................................................................ 28
2.1.2. Sứ
mệnh.........................................................................................................22 ........... 28
2.2 Thực trạng kinh doanh ....................................................................................... 29
2.2.2 Chiến lược kinh
doanh....................................................................................23 ............................... 29
2.2.3. Sự thay đổi môi trường kinh doanh ............................................................... 30
2.3 Đánh giá chung .................................................................................................. 32
2.3.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 32
2.2.1 Cơ cấu thị trường đồ uống có ga ở Việt Nam.................................................23
2.3.2. Nhược điểm....................................................................................................26
2.3.3. Tồn tại nguyên nhân..................................................................................27
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................28
3.1. Giải pháp...........................................................................................................28
3.2. Khuyến nghị......................................................................................................30
KẾT LUẬN..............................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................34
lOMoARcPSD|48045915
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do lựa chọn đề tài
Nhóm 66 bọn em chọn đề tài nghiên cứu vTác động của sự thay đổi môi
trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại công ty Coca- Cola” nó sẽ cung cấp cái
nhìn sâu sắc về cách Coca Cola tương tác thích nghi với những thay đổi này.
Nghiên cứu này thể đóng góp vào kiến thức về quản tổ chức quản môi
trường kinh doanh. Có thể áp dụng cho các công ty khác trong nghành đồ uống hoặc
nghành công nghiệp khác để giúp họ hiểu ứng phó với sự thay đổi môi trường.
Nghiên cứu về tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức
tạo ra kiến thức mới và đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu quản lý tổ chức. Cung cấp
thông tin hữu ích cho các công ty khác trong cùng ngành hoặc các lĩnh vực liên quan
để họ có thể học hỏi và áp dụng vào thực tế kinh doanh của mình.
Những điểm đã đạt được: Coca- Cola đã thích nghi tốt với những thay đổi của
môi trường kinh doanh của mình bằng cách đa dạng hóa sản phẩm, tập trung vào sức
khỏe và phong cách sống lành mạnh, tăng cường trách nhiệm xã hội và môi trường,
phát triển công nghệ tiếp thị số. Những thay đổi này giúp Coca- Cola đáp ứng
được nhu cầu của người tiêu dùng hiện đại.
Những điểm chưa đạt được: Coca Cola chưa giảm được ảnh hưởng của thay
đổi khí hậu, vẫn còn gây ra tác động tác kể đến môi trường, nguồn cung cấp nước,
nguyên liệu và hệ thống vận chuyển của Coca- Cola
Vấn đề còn tồn tại: Mặc dù Coca- Cola đã mở rộng danh mục sản phẩm và thay
đổi để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nhưng việc tiếp cận
thâm nhập thtrường mới vẫn còn gặp khó khăn. Ngành đồ uống sự cạnh tranh
cao, với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn nhỏ cùng cạnh tranh trên cùng một thị trường.
Mặc Coca- Cola đã cam kết tăng cường trách nhiệm hội môi trường, công
ty vẫn đối mặt với thách thức trong việc quản lý tác động môi trường của hoạt động
lOMoARcPSD|48045915
2
sản xuất đóng gói. Thị trường xu hướng tiêu dùng thể thay đổi nhanh chóng
khó đoán trước được. Để đảm bảo sự bền vững thành công trong tương lai,
Coca- Cola cần tiếp tục đối mặt và giải quyết những vấn đề này một cách hiệu quả.
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Phân tích và đánh giá tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành
vi tổ chức tại Công ty Coca-Cola.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Hệ thống hoá của sở luận về phương pháp nghiên cứu tác động
của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại Công ty Cocacola.
Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh
đến hành vi tổ chức tại Công ty Coca-cola để đưa ra ưu điểm và tồn tại.
Mục tiêu 3 : Đưa ra các giải pháp khuyến nghị để đưa tác động môi trường
kinh doanh đến hành vi tổ chức tại Công ty Coca-cola được tốt hơn.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng của nghiên cứu tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh
đến hành vi tổ chức tại công ty Coca- Cola Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu sẽ bao gồm các yếu tố môi trường kinh doanh có tác động
đáng kể đến công ty Coca-Cola: nhũng thay đổi trong nhu cầu và ưu tiên của khách
hàng, sự cạnh tranh trong ngành công nghiệp đồ uống, quy định chính sách liên
quan đến ngành công nghiệp, tiến bộ công nghệ các thay đổi về hội văn hóa.
Không gian nghiên cứu: Việt Nam
Đối tượng khảo sát: người tiêu dùng Coca-Cola tại Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: Từ 01/01/2023-26/01/2024
4.Kết cấu nghiên cứu
lOMoARcPSD|48045915
2
Ngoài phần mở đầu và kết luận nghiên cứu được chia làm 3 chương:
Chương 1: cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: thực trạng và vấn đề nghiên cứu
Chương 3: giải pháp và khuyến nghị
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1 Các khái niệm cơ bản
Môi trường kinh doanh: Đây tất cả các yếu tố bên ngoài công ty Coca
Cola tương tác phụ thuộc vào để hoạt động kinh doanh. Điều này bao gồm các
yếu tố như khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính phủ, công nghệ, văn hóa và xã hội.
Hành vi tổ chức: Đây các hành động quyết định công ty Coca-Cola thực
hiện để đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. Hành vi tổ chức có thể bao gồm các
quyết định về chiến lược, quản lý nhân sự, tiếp thị, sản xuất và tài chính.
Tác động của môi trường kinh doanh lên hành vi tổ chức: Sự thay đổi trong
môi trường kinh doanh có thể tác động lớn đến hành vi tổ chức của công ty Coca-
Cola. dụ, nếu sự thay đổi trong thtrường tiêu thụ, công ty thể phải điều
chỉnh chiến lược tiếp thị sản phẩm để đáp ứng nhu cầu mới. Nếu sự thay đổi
trong quy định pháp luật hoặc chính sách của chính phủ, công ty cũng thể phải
tuân thủ và thay đổi các hoạt động kinh doanh để tuân thủ các quy định mới.
Quản lý biến đổi: Để đối phó với sự thay đổi môi trường kinh doanh, công ty
Coca-Cola cần khả năng quản biến đổi. Điều này đòi hỏi khnăng nhìn nhận
đánh giá các yếu tố môi trường kinh doanh, đưa ra các điều chỉnh và thay đổi hợp
lý trong hành vi tổ chức để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của công ty.
lOMoARcPSD|48045915
2
Tính cạnh tranh: Môi trường kinh doanh thay đổi thể tạo ra sự cạnh tranh
mới hoặc thay đổi mức độ cạnh tranh. Điều này thể yêu cầu công ty Coca-Cola
điều chỉnh chiến lược, tăng cường năng lực cạnh tranh tạo ra các giá trị độc đáo
để tiếp tục thành công trong môi trường mới.
1.2. Nội dung nghiên cứu
Môi trường kinh doanh: Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng
đến hoạt động của Công ty Coca Cola Việt Nam. Các yếu tố này có thể bao gồm môi
trường kinh tế, chính trị, hội, văn hóa, công nghệ, pháp luật môi trường tự
nhiên.
Hành vi tổ chức: Nghiên cứu về hành vi tổ chức tại Công ty Coca Cola Việt
Nam, bao gồm cấu trúc tổ chức, quy trình quyết định, phong cách lãnh đạo, văn hóa
tổ chức và mối quan hệ giữa các thành viên trong công ty.
Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh: Phân tích tác động của sự
thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại Công ty Coca Cola Việt Nam.
Điều này có thể bao gồm ảnh hưởng của thay đổi trong môi trường kinh tế, chính trị,
xã hội, công nghệ và pháp luật đến cách công ty hoạt động và tổ chức.
Các biện pháp ứng phó và thích ứng: Đề xuất các biện pháp và chiến lược mà
Công ty Coca Cola Việt Nam có thể áp dụng để ứng phó với sự thay đổi môi trường
kinh doanh điều chỉnh hành vi tổ chức. Các biện pháp này thể liên quan đến
cải tiến quy trình, thay đổi cấu trúc tổ chức, phát triển năng lực nhân viên xây
dựng mối quan hệ tốt hơn với khách hàng và đối tác.
Kết luận đề xuất: Tổng kết các kết quả nghiên cứu, rút ra những kết luận
quan trọng và đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến tác động của
môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại Công ty Coca Cola Việt Nam.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng
1.3.1 Mặt cá nhân
Đối với nhân viên:
lOMoARcPSD|48045915
2
Tác động tích cực: Môi trường kinh doanh thuận lợi đáng tin cậy có thể tạo
ra một môi trường làm việc an lành ổn định, giúp xây dựng lòng tin cam kết
của nhân viên đối với công ty. Một môi trường kinh doanh tốt cũng có thể cung cấp
cơ hội thăng tiến nghề nghiệp, đào tạo và phát triển kỹ năng cho nhân viên.
Tác động tiêu cực: Một môi trường kinh doanh không ổn định, với áp lực công
việc quá lớn hoặc không hỗ trợ từ công ty thể gây căng thẳng stress cho
nhân viên. Điều này thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm sức khỏe vật của họ,
làm giảm hiệu suất làm việc và động lực.
Đối với quản lý:
Tác động tích cực: Môi trường kinh doanh ổn định và có cơ hội phát triển mang
lại lợi ích cho quản lý tại công ty Coca Cola. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi
để triển khai chiến lược kinh doanh, đạt được mục tiêu doanh thu lợi nhuận,
xây dựng một đội ngũ nhân viên tận tâm và hiệu quả.
Tác động tiêu cực: Môi trường kinh doanh không ổn định, với sự biến đổi liên
tục trong quy định pháp lý hoặc thị trường thể đặt ra thách thức lớn cho quản lý.
Họ thể phải tìm cách thích nghi với những thay đổi này, điều chỉnh chiến lược
kinh doanh và tài chính, và quản lý rủi ro để đảm bảo sự bền vững của công ty.
1.3.2 Về mặt tổ chức
Tác động tích cực: Môi trường kinh doanh thuận lợi và ổn định có thể tạo điều
kiện cho công ty Coca Cola để phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh.
thể mang lại hội để mở rộng thị trường, tăng doanh số bán hàng và tăng cường lợi
nhuận. Môi trường kinh doanh ổn định cũng thể tạo ra sở để xây dựng mối
quan hệ lâu dài với đối tác, khách hàng cộng đồng, tạo lòng tin tăng cường
hình ảnh thương hiệu của công ty.
lOMoARcPSD|48045915
2
Tác động tiêu cực: Môi trường kinh doanh không ổn định, với sự thay đổi nhanh
chóng trong quy định pháp lý, thị trường hoặc công nghệ có thể tạo ra rủi ro và thách
thức cho công ty. Nếu công ty không thích nghi đáp ứng được những thay đổi này,
có thể mất thị phần, gặp khó khăn về tài chính và mất lòng tin từ khách
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Số liệu thứ cấp
2.1.1 Khái quát về tổ chức
Coca Cola hãng nước ngọt phổ biến nhất trên thế giới. Được sản xuất bởi
công ty Coca- Cola, nó được bán rộng khắp trên hơn 200 nước và thường được nhắc
đến với tên đơn giản: Coke.
Tập đoàn Coca- Cola hiện đang hoạt động trên 200 nước khắp thế giới. Thương
hiệu Coca- Cola luôn thương hiệu nước ngọt bán chạy hàng đầu hầu hết mọi
người đều yêu thích Coca- Cola hoặc một trong những loại nước uống hấp dẫn khác
của tập đoàn . Ngày nay, tập đoàn Coca- Cola đã thành công trong cuộc mở rộng thị
trường với nhiều loại nước uống như sữa trái cây, nước suối, nước tăng lực,...
Coca- Cola một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất Việt Nam.
Coca Cola Việt Nam hiện các nhà máy đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
Nội tạo ra khoảng 4000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo số lượng
việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.
Quá trình phát triển
Tại Hoa Kỳ: Được phát minh bởi dược sĩ John Stith Pemberton – chủ phòng thí
nghiệm và hiệu thuốc tư nhân
Được giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1960, đến tháng 2 năm 1994,
Coca- Cola trở lại Việt Nam và băt đầu quá trình kinh doanh lâu dài.
lOMoARcPSD|48045915
2
Tháng 8 năm 1995, Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công
ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miến Bắc, sau đó lần lượt là miền Nam và
Trung.
Tháng 3 năm 2004, Coca- Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, một
trong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng của Coca- Cola trên thế giới.
Coca-Cola hiện đang là một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất tại
Việt Nam. Coca-Cola Việt Nam hiện các nhà máy đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng, Hà Nội.
Ngành nghề hoạt động
Công ty Coca – Cola hoạt động trong lĩnh vực đồ uống bao gồm đồ uống có ga
và đồ uống không có ga.
Dòng nước ngọt ga dòng sản phẩm chủ đạo đem lại nguồn doanh thu
khổng lồ cho công ty hàng năm, góp phần duy trì phát triển thương hiệu. Danh
mục sản phẩm của Coca Cola trên toàn cầu bao gồm 4300 sản phẩm 500 thương
hiệu.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy a,
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy.
lOMoARcPSD|48045915
2
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức cơ cấu công ty Coca- Cola toàn cầu
Nguồn: Báo cáo cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân sự Coca- Cola
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Coca – Cola Việt Nam
Nguồn: Báo cáo cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân sự Coca- Cola Việt Nam
lOMoARcPSD|48045915
2
b, Chức năng của các vị trí
Chức năng của văn phòng đại diện Coca- Cola khu vực Đông Nam Á: Quản lý
chiến lược và phát triển thị trường, quản hợp tác đối tác, quản sản xuất và chuỗi
cung ứng, quản lý tiếp thị và quảng cáo, quản lý văn phòng và hỗ trợ hành chính
Chức năng của giám đốc công ty con tại Việt Nam: Lập kế hoạch chiến lược,
quản hoạt động kinh doanh, quản tài chính, xây dựng và quản đội ngũ nhân
viên, đại diện công ty, định hướng phát triển.
Chức năng của các chi nhánh công ty con của Coca- Cola: Phân phối sản phẩm,
tiếp thị và quảng cáo, quản lý khách hàng và bán hàng
Chức năng của phòng Marketing: Đưa ra chiến lược Marketing phù hợp với
từng thị trường như quảng cáo, khuyến mại, nghiên cứu thị trường, quảng sản
phẩm.
Chức năng của phòng tài chính, kế toán: Phân tích tình hình tài chính của công
ty, nhận định dự báo các cơ hội kinh doanh, xây dựng phương án tiết kiệm chi phí.
Đảm bảo các hoạt động tài chính theo đúng quy định của pháp luật.
Chức năng của phòng mua hàng: Định hướng xác định nhu cầu mua hàng,
tìm hiệu lựa chọn nhà cung cấp, đàm phán hợp đồng, quản quan hệ với
nhà cung cấp, quản chi phí tối ưu hóa nguồn cung, giám sát đánh giá hiệu
suất
Chức năng của phòng nhân sự: lên các kế hoạch, chính sách nhân sự, trả lương
thưởng và các khoản phúc lợi, đề bạt và sa thải. Đào tạo, tuyển dụng và tạp lập mối
quan hệ lao động giữa các nhân viên. Phát triển nguồn nhân lực, tạo môi trường làm
việc thuận lợi cho nhân viên. Ngoài ra, công ty thường xuyên tổ chức các chương
trình đào tạo nâng cao năng tay nghề, trình độ chuyên môn, tổ chức các cuộc thi
nhằm phát huy năng lực có sẵn và đào tạo nguồn lực mới, tham gia các chương trình
khuyến học và từ thiện,
lOMoARcPSD|48045915
2
Chức năng phòng bán hàng: Thực hiện các chiến lược của công ty về tiếp thị
bán hàng, đồng thời đảm bảo trước công ty về doanh số, phân phối, giá cả, trưng bày
sản phẩm, thu thập thông tin phản hồi, truyền đạt thông tin, xử lý thông tin tiêu thụ,
thu hồi vỏ chai, huấn luyện đào tạo các kỹ năng nhân viên trong bộ phận bán hàng,
nghiên cứu và thiết kế hệ thống bán hàng hoàn chỉnh và có hiệu quả.
Chức năng của phòng sản xuất tác nghiệp: Lập kế hoạch sản xuất, mua sắm vật
tư, lập kế hoạch, thiết kế, lắp đặt, vận hành bảo trì toàn bộ máy móc và dây truyền
sản xuất. Nhận đơn hàng xcác đơn đặt hàng, phân phối đến các điểm giao
hàng đúng thời gian, chất lượng, số lượng địa điểm. Đảm bảo các sản phẩm sản
xuất ra theo đúng công thức tiêu chuẩn quốc tế. Chịu trách nhiệm sản xuất, đưa ra
các sáng kiến để nâng cao hiệu quả sản xuất, đảm bảo đúng chất lượng.
Chức năng của phòng pháp lý và truyền thông đối ngoại: Tuân thủ pháp luật và
quy định, quản rủi ro pháp luật, quản quan hệ với chính phủ các bên liên
quan, truyền thông quan hệ công chúng, quản vấn đề công nghệ thông tin
bảo vệ dữ liệu.
Chức năng của phòng công nghệ thông tin: Quản mạng lưới thông tin trong
công ty và liên kết thông tin với các chi nhánh khác của Coca- Cola.
2.1.4. Đặc điểm của lao động
STT
YẾU TỐ
TỶ LỆ
1
Giới tính
Nam
42,6%
Nữ
57,4%
2
Độ tuổi
18 - 22
53,7%
23 - 30
28,7%
lOMoARcPSD|48045915
2
Trên 30
17,6%
3
Trình đ
Phổ thông
3,7%
Trung cấp, Cao đẳng
7,4%
Đại học
62%
Thạc sĩ
18,5%
Tiến sĩ
8,3%
Bảng 1: Đặc điểm lao động
2.1.5 Tình hình hoạt động của tổ chức (3 năm)
Năm 2020: Dịch bệnh khiến doanh thu của Coca-Cola Việt Nam giảm 14% còn
xấp xỉ 8.000 tỷ đồng năm 2020. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế của công ty này vẫn
tăng trưởng từ 811 tỷ đồng lên khoảng 838 tỷ đồng. Đến năm ngoái, doanh thu của
Coca-Cola Việt Nam phục hồi lên mức gần 8.500 tỷ nhưng lãi lại giảm 13%, xuống
729 tỷ đồng.
Swire Coca-Cola đang độc quyền sản xuất, tiếp thị phân phối các sản phẩm
của Công ty Coca-Cola tại 11 tỉnh thành Trung Quốc đại lục, Hong Kong, Đài Loan,
Việt Nam, Campuchia một khu vực rộng lớn của miền Tây nước Mỹ. Tại Việt
Nam, công ty này nhượng quyền sở hữu hoàn toàn hoạt động kinh doanh.
Trong nửa đầu năm, Swire Coca-Cola ghi nhận doanh thu hơn 30,4 tỷ HKD,
tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm ngoái. EBITDA toàn công ty đạt hơn 3,4 tỷ đồng,
tăng 24%. Trong đó, Việt Nam đóng góp 6% doanh thu và 8% lợi nhuận trước thuế,
khấu hao và lãi vay.
Đến năm 2021, doanh thu của Coca - Cola Việt Nam phục hồi lên mức gần
lOMoARcPSD|48045915
2
8.500 tỷ nhưng lãi lại giảm 13%, xuống 730 tỷ đồng. Năm ngoái, Coca - Cola Việt
Nam ghi nhận doanh thu tăng trưởng gần 31% lên 11.100 tỷ đồng, tuy nhiên LNST
lại sụt giảm gần 7% xuống 682 tỷ đồng.
Theo thống năm 2022, Coca-Cola đã đem về doanh thu khoảng 43 tỷ USD.
Lợi nhuận gộp đạt 25 tỷ USD, tăng 7,32% so với năm 2021. Trong đó, lợi nhuận
trước thuế đạt 11,68 tỷ USD và thu nhập ròng đạt khoảng 9,5 tỷ USD.
Tuy nhiên, Coca-Cola đã chi tới 4,3 tỷ USD tiền quảng cáo vào năm ngoái.
Trung bình, trong 7 năm qua, thương hiệu này đã tiêu tốn khoảng 4 tỷ USD/năm vào
chi phí tiếp thị này, ngoại trừ 2,77 tỷ USD trong năm 2020, theo dữ liệu của Statista.
Doanh thu của Coca-Cola Việt Nam tăng trưởng đều mỗi năm, chạm mức 8.500
tỷ đồng vào năm ngoái. Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại TP. HCM,
Đà Nẵng và Hà Nội, giúp mang lại việc làm cho khoảng 2.000 lao động.
Swire Coca-Cola, đơn vị đã mua lại quyền sản xuất, tiếp thị phân phối của
công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, đã ghi nhận mức doanh thu hơn
5.600 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2023, tương đương với mức doanh thu hơn 31
tỷ đồng mỗi ngày.
2.2. Số liệu sơ cấp
2.2.1 Khái quát về thu nhập số liệu
Thu thập số liệu google form. Số phiếu phát ra 300 phiếu, thu về 207
phiếu.
Xử lí số liệu bằng excel
2.2.2 Tổng hợp số liệu
Tổng hợp số liệu ở trong và ngoài khu vực công ty Coca- Cola Việt Nam.
Đối tượng: 18 – 23 tuổi, 23 – 30 tuổi, trên 30 tuổi.
Các thành phần điều tra: phổ thông, trung học cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
lOMoARcPSD|48045915
2
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu
Bài báo cáo số liệu sử dụng Phương pháp thu thập số liệu qua Google Forms để
thu thập dữ liệu sơ cấp và những thông tin cần thiết, dữ liệu bài báo cáo liên quan tới
đề tài.
Các bước thu thập số liệu:
Bảng 2.1.1: Các bước thu thập dữ liệu
Bước 1:
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Bước 2:
Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu
Bước 3:
Xây dựng bảng khảo sát
Bước 4:
Xác định đối tượng nghiên cứu, kích thước mẫu
Bước 5:
Thực hiện khảo sát, đưa bảng kháo sát tiếp cận với đối tượng thu
thập dữ liệu
Bước 6:
Thu thập dữ liệu
Bước 7:
Kiểm soát chất lượng
Bước 8:
Tổng hợp dữ liệu
(Nguồn: Quá trình thu thập dữ liệu của nhóm tác giả)
2.2.4. Đánh giá về số liệu thu nhập
Biểu đồ 2.4.1 : Giới tính của bạn là gì ?
Qua bảng khảo sát, tỉ lệ của nữ là 57,4% cao hơn tỉ lệ của nam 42,6%. Tỉ
lệ này thể tạo ra sự đa dạng giới tính trong tổ chức. Điều này thể ảnh hưởng
lOMoARcPSD|48045915
2
đến quyết định quản lý, phong cách lãnh đạo và sự phát triển của tổ chức. Một tỷ lệ
giới tính cân đối thể đóng p vào việc đa dạng hóa quan điểm ý kiến trong
quá trình ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Biểu đồ 2.4.2 Độ tuổi của bạn là bao nhiêu ?
Nhìn chung độ tuổi khảo sát về chủ đề này tương đối đa dạng, khoảng từ 18 tuổi -
22 tuổi (53,7%) chiếm tỉ lên cao nhất và trên 30 tuổi (17,6%) chiếm tỉ lệ thấp nhất
Biểu đồ 2.4.3 Trình độ học vấn của bạn như thế nào ?
Tỷ lệ cao nhất thuộc về người có trình độ đại học (62%), điều này cho thấy rằng
có một phần lớn nhân viên trong môi trường kinh doanh đã hoàn thành bậc đại học.
| 1/42

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA
KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 66
ĐỀ TÀI: “Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ
chức tại Công ty Coca-Cola”
HÀ NỘI, Tháng 01 Năm 2024 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA
KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 66
ĐỀ TÀI: “Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi
tổ chức tại Công ty Coca-Cola” Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Thành viên nhóm:
1.Nguyễn Thị Ánh Hồng
MSV 21010142 (Nhóm trưởng)
2. Hàn Thị Thảo MSV 21010134
3. Đào Ngọc Hà MSV 21011194
4. Kiều Vũ Ngân Hà
MSV 21010944 HÀ NỘI, Tháng 01 Năm 2024
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: HÀNH VI TỔ CHỨC 1
Đề tài: Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ
chức tại Công ty Coca-Cola
BẢNG GIỚI THIỆU NHÓM VÀ THÀNH VIÊN, PHÂN CÔNG CHI TIẾT NHIỆM VỤ Họ và Tên Mã sinh Nghiệm vụ Số điểm Viên Nguyễn Thị Ánh Hồng 2101014 Nội dung + Word 25% 2 Hàn Thị Thảo 2101013 Nội dung + Word 25% 4 Đào Ngọc Hà 2101119 Nội dung + Word 25% 4 Kiều Vũ Ngân Hà 2101094 Nội dung + Word 25% 4 1 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi và được sự hướng
dẫn khoa học của Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Tuấn, nội dung nghiên
cứu trong đề tài “Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ
chức tại Công ty Coca-Cola” của tôi là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình
thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,
nhận xét, đánh giá được cá nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn
gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
nội dung bài tiểu luận của mình. 1 LỜI CẢM ƠN
Bài tiểu luận về đề tài: “Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến
hành vi tổ chức tại Công ty Coca-Cola” thuộc bộ môn Hành vi tổ chức là kết quả của
quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại trường, lớp và cả những tìm tòi, nghiên cứu
riêng của chúng em và sự chỉ dạy tận tình của các quý thầy, cô thuộc tổ bộ môn Kinh
tế và Kinh doanh nói chung và Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Tuấn nói
riêng - người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong môn học này. Do vậy, qua đây
chúng em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới quý thầy. Mặc dù đã
dành nhiều thời gian và nỗ lực để hoàn thành bài tiểu luận này, nhưng do sự hạn chế
về mặt kiến thức nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận
được những lời góp ý của quý thầy, cô để bài làm ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1.Lý do lựa chọn đề tài...............................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4.Kết cấu nghiên cứu..................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................3
1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.......................................................................3
1.1 Các khái niệm cơ bản...........................................................................................3
1.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 10
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng.........................................................................................5
.................................................................................................................................. 10 2. Phương pháp nghiên
cứu........................................................................................62.1. Số liệu thứ cấp .. 12 2.2. Số liệu sơ
cấp...................................................................................................12 .................... 18 1 CHƯƠNG 2: : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU.....................................222.1. Khái quát về đối tượng nghiên cứu ................ 28
2.1.1. Tầm nhìn ........................................................................................................ 28 2.1.2. Sứ
mệnh.........................................................................................................22 ........... 28
2.2 Thực trạng kinh doanh ....................................................................................... 29 2.2.2 Chiến lược kinh
doanh....................................................................................23 ............................... 29
2.2.3. Sự thay đổi môi trường kinh doanh ............................................................... 30
2.3 Đánh giá chung .................................................................................................. 32
2.3.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 32
2.2.1 Cơ cấu thị trường đồ uống có ga ở Việt Nam.................................................23
2.3.2. Nhược điểm....................................................................................................26
2.3.3. Tồn tại và nguyên nhân..................................................................................27
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................28
3.1. Giải pháp...........................................................................................................28
3.2. Khuyến nghị......................................................................................................30
KẾT LUẬN..............................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................34 1 lOMoARcPSD|48045915 PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do lựa chọn đề tài
Nhóm 66 bọn em chọn đề tài nghiên cứu về “ Tác động của sự thay đổi môi
trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại công ty Coca- Cola” vì nó sẽ cung cấp cái
nhìn sâu sắc về cách mà Coca –Cola tương tác và thích nghi với những thay đổi này.
Nghiên cứu này có thể đóng góp vào kiến thức về quản lý tổ chức và quản lý môi
trường kinh doanh. Có thể áp dụng cho các công ty khác trong nghành đồ uống hoặc
nghành công nghiệp khác để giúp họ hiểu và ứng phó với sự thay đổi môi trường.
Nghiên cứu về tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức
tạo ra kiến thức mới và đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu quản lý tổ chức. Cung cấp
thông tin hữu ích cho các công ty khác trong cùng ngành hoặc các lĩnh vực liên quan
để họ có thể học hỏi và áp dụng vào thực tế kinh doanh của mình.
Những điểm đã đạt được: Coca- Cola đã thích nghi tốt với những thay đổi của
môi trường kinh doanh của mình bằng cách đa dạng hóa sản phẩm, tập trung vào sức
khỏe và phong cách sống lành mạnh, tăng cường trách nhiệm xã hội và môi trường,
phát triển công nghệ và tiếp thị số. Những thay đổi này giúp Coca- Cola đáp ứng
được nhu cầu của người tiêu dùng hiện đại.
Những điểm chưa đạt được: Coca – Cola chưa giảm được ảnh hưởng của thay
đổi khí hậu, vẫn còn gây ra tác động tác kể đến môi trường, nguồn cung cấp nước,
nguyên liệu và hệ thống vận chuyển của Coca- Cola
Vấn đề còn tồn tại: Mặc dù Coca- Cola đã mở rộng danh mục sản phẩm và thay
đổi để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nhưng việc tiếp cận và
thâm nhập thị trường mới vẫn còn gặp khó khăn. Ngành đồ uống có sự cạnh tranh
cao, với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn nhỏ cùng cạnh tranh trên cùng một thị trường.
Mặc dù Coca- Cola đã cam kết tăng cường trách nhiệm xã hội và môi trường, công
ty vẫn đối mặt với thách thức trong việc quản lý tác động môi trường của hoạt động 2 lOMoARcPSD|48045915
sản xuất và đóng gói. Thị trường và xu hướng tiêu dùng có thể thay đổi nhanh chóng
và khó đoán trước được. Để đảm bảo sự bền vững và thành công trong tương lai,
Coca- Cola cần tiếp tục đối mặt và giải quyết những vấn đề này một cách hiệu quả.
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Phân tích và đánh giá tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành
vi tổ chức tại Công ty Coca-Cola.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Hệ thống hoá của cơ sở lý luận về phương pháp nghiên cứu tác động
của sự thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại Công ty Cocacola.
Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh
đến hành vi tổ chức tại Công ty Coca-cola để đưa ra ưu điểm và tồn tại.
Mục tiêu 3 : Đưa ra các giải pháp và khuyến nghị để đưa tác động môi trường
kinh doanh đến hành vi tổ chức tại Công ty Coca-cola được tốt hơn.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng của nghiên cứu là tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh
đến hành vi tổ chức tại công ty Coca- Cola Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu sẽ bao gồm các yếu tố môi trường kinh doanh có tác động
đáng kể đến công ty Coca-Cola: nhũng thay đổi trong nhu cầu và ưu tiên của khách
hàng, sự cạnh tranh trong ngành công nghiệp đồ uống, quy định và chính sách liên
quan đến ngành công nghiệp, tiến bộ công nghệ và các thay đổi về xã hội và văn hóa.
Không gian nghiên cứu: Việt Nam
Đối tượng khảo sát: người tiêu dùng Coca-Cola tại Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: Từ 01/01/2023-26/01/2024
4.Kết cấu nghiên cứu 2 lOMoARcPSD|48045915
Ngoài phần mở đầu và kết luận nghiên cứu được chia làm 3 chương:
Chương 1: cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: thực trạng và vấn đề nghiên cứu
Chương 3: giải pháp và khuyến nghị
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1 Các khái niệm cơ bản
Môi trường kinh doanh: Đây là tất cả các yếu tố bên ngoài mà công ty Coca
Cola tương tác và phụ thuộc vào để hoạt động kinh doanh. Điều này bao gồm các
yếu tố như khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính phủ, công nghệ, văn hóa và xã hội.
Hành vi tổ chức: Đây là các hành động và quyết định mà công ty Coca-Cola thực
hiện để đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. Hành vi tổ chức có thể bao gồm các
quyết định về chiến lược, quản lý nhân sự, tiếp thị, sản xuất và tài chính.
Tác động của môi trường kinh doanh lên hành vi tổ chức: Sự thay đổi trong
môi trường kinh doanh có thể tác động lớn đến hành vi tổ chức của công ty Coca-
Cola. Ví dụ, nếu có sự thay đổi trong thị trường tiêu thụ, công ty có thể phải điều
chỉnh chiến lược tiếp thị và sản phẩm để đáp ứng nhu cầu mới. Nếu có sự thay đổi
trong quy định pháp luật hoặc chính sách của chính phủ, công ty cũng có thể phải
tuân thủ và thay đổi các hoạt động kinh doanh để tuân thủ các quy định mới.
Quản lý biến đổi: Để đối phó với sự thay đổi môi trường kinh doanh, công ty
Coca-Cola cần có khả năng quản lý biến đổi. Điều này đòi hỏi khả năng nhìn nhận
và đánh giá các yếu tố môi trường kinh doanh, đưa ra các điều chỉnh và thay đổi hợp
lý trong hành vi tổ chức để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của công ty. 2 lOMoARcPSD|48045915
Tính cạnh tranh: Môi trường kinh doanh thay đổi có thể tạo ra sự cạnh tranh
mới hoặc thay đổi mức độ cạnh tranh. Điều này có thể yêu cầu công ty Coca-Cola
điều chỉnh chiến lược, tăng cường năng lực cạnh tranh và tạo ra các giá trị độc đáo
để tiếp tục thành công trong môi trường mới.
1.2. Nội dung nghiên cứu
Môi trường kinh doanh: Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng
đến hoạt động của Công ty Coca Cola Việt Nam. Các yếu tố này có thể bao gồm môi
trường kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, công nghệ, pháp luật và môi trường tự nhiên.
Hành vi tổ chức: Nghiên cứu về hành vi tổ chức tại Công ty Coca Cola Việt
Nam, bao gồm cấu trúc tổ chức, quy trình quyết định, phong cách lãnh đạo, văn hóa
tổ chức và mối quan hệ giữa các thành viên trong công ty.
Tác động của sự thay đổi môi trường kinh doanh: Phân tích tác động của sự
thay đổi môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại Công ty Coca Cola Việt Nam.
Điều này có thể bao gồm ảnh hưởng của thay đổi trong môi trường kinh tế, chính trị,
xã hội, công nghệ và pháp luật đến cách công ty hoạt động và tổ chức.
Các biện pháp ứng phó và thích ứng: Đề xuất các biện pháp và chiến lược mà
Công ty Coca Cola Việt Nam có thể áp dụng để ứng phó với sự thay đổi môi trường
kinh doanh và điều chỉnh hành vi tổ chức. Các biện pháp này có thể liên quan đến
cải tiến quy trình, thay đổi cấu trúc tổ chức, phát triển năng lực nhân viên và xây
dựng mối quan hệ tốt hơn với khách hàng và đối tác.
Kết luận và đề xuất: Tổng kết các kết quả nghiên cứu, rút ra những kết luận
quan trọng và đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến tác động của
môi trường kinh doanh đến hành vi tổ chức tại Công ty Coca Cola Việt Nam.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng 1.3.1 Mặt cá nhân
Đối với nhân viên: 2 lOMoARcPSD|48045915
Tác động tích cực: Môi trường kinh doanh thuận lợi và đáng tin cậy có thể tạo
ra một môi trường làm việc an lành và ổn định, giúp xây dựng lòng tin và cam kết
của nhân viên đối với công ty. Một môi trường kinh doanh tốt cũng có thể cung cấp
cơ hội thăng tiến nghề nghiệp, đào tạo và phát triển kỹ năng cho nhân viên.
Tác động tiêu cực: Một môi trường kinh doanh không ổn định, với áp lực công
việc quá lớn hoặc không có hỗ trợ từ công ty có thể gây căng thẳng và stress cho
nhân viên. Điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý và sức khỏe vật lý của họ,
làm giảm hiệu suất làm việc và động lực.
Đối với quản lý:
Tác động tích cực: Môi trường kinh doanh ổn định và có cơ hội phát triển mang
lại lợi ích cho quản lý tại công ty Coca Cola. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi
để triển khai chiến lược kinh doanh, đạt được mục tiêu doanh thu và lợi nhuận, và
xây dựng một đội ngũ nhân viên tận tâm và hiệu quả.
Tác động tiêu cực: Môi trường kinh doanh không ổn định, với sự biến đổi liên
tục trong quy định pháp lý hoặc thị trường có thể đặt ra thách thức lớn cho quản lý.
Họ có thể phải tìm cách thích nghi với những thay đổi này, điều chỉnh chiến lược
kinh doanh và tài chính, và quản lý rủi ro để đảm bảo sự bền vững của công ty.
1.3.2 Về mặt tổ chức
Tác động tích cực: Môi trường kinh doanh thuận lợi và ổn định có thể tạo điều
kiện cho công ty Coca Cola để phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh. Nó có
thể mang lại cơ hội để mở rộng thị trường, tăng doanh số bán hàng và tăng cường lợi
nhuận. Môi trường kinh doanh ổn định cũng có thể tạo ra cơ sở để xây dựng mối
quan hệ lâu dài với đối tác, khách hàng và cộng đồng, tạo lòng tin và tăng cường
hình ảnh thương hiệu của công ty. 2 lOMoARcPSD|48045915
Tác động tiêu cực: Môi trường kinh doanh không ổn định, với sự thay đổi nhanh
chóng trong quy định pháp lý, thị trường hoặc công nghệ có thể tạo ra rủi ro và thách
thức cho công ty. Nếu công ty không thích nghi và đáp ứng được những thay đổi này,
có thể mất thị phần, gặp khó khăn về tài chính và mất lòng tin từ khách
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Số liệu thứ cấp
2.1.1 Khái quát về tổ chức
Coca – Cola là hãng nước ngọt phổ biến nhất trên thế giới. Được sản xuất bởi
công ty Coca- Cola, nó được bán rộng khắp trên hơn 200 nước và thường được nhắc
đến với tên đơn giản: Coke.
Tập đoàn Coca- Cola hiện đang hoạt động trên 200 nước khắp thế giới. Thương
hiệu Coca- Cola luôn là thương hiệu nước ngọt bán chạy hàng đầu và hầu hết mọi
người đều yêu thích Coca- Cola hoặc một trong những loại nước uống hấp dẫn khác
của tập đoàn . Ngày nay, tập đoàn Coca- Cola đã thành công trong cuộc mở rộng thị
trường với nhiều loại nước uống như sữa trái cây, nước suối, nước tăng lực,...
Coca- Cola là một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất Việt Nam.
Coca – Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
và Hà Nội tạo ra khoảng 4000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo số lượng
việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.
Quá trình phát triển
Tại Hoa Kỳ: Được phát minh bởi dược sĩ John Stith Pemberton – chủ phòng thí
nghiệm và hiệu thuốc tư nhân
Được giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1960, đến tháng 2 năm 1994,
Coca- Cola trở lại Việt Nam và băt đầu quá trình kinh doanh lâu dài. 2 lOMoARcPSD|48045915
Tháng 8 năm 1995, Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công
ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miến Bắc, sau đó lần lượt là miền Nam và Trung.
Tháng 3 năm 2004, Coca- Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, một
trong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng của Coca- Cola trên thế giới.
Coca-Cola hiện đang là một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất tại
Việt Nam. Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội.
Ngành nghề hoạt động
Công ty Coca – Cola hoạt động trong lĩnh vực đồ uống bao gồm đồ uống có ga
và đồ uống không có ga.
Dòng nước ngọt có ga là dòng sản phẩm chủ đạo và đem lại nguồn doanh thu
khổng lồ cho công ty hàng năm, góp phần duy trì và phát triển thương hiệu. Danh
mục sản phẩm của Coca – Cola trên toàn cầu bao gồm 4300 sản phẩm và 500 thương hiệu.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy a,
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy. 2 lOMoARcPSD|48045915
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức cơ cấu công ty Coca- Cola toàn cầu
Nguồn: Báo cáo cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân sự Coca- Cola
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Coca – Cola Việt Nam
Nguồn: Báo cáo cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân sự Coca- Cola Việt Nam 2 lOMoARcPSD|48045915
b, Chức năng của các vị trí
Chức năng của văn phòng đại diện Coca- Cola khu vực Đông Nam Á: Quản lý
chiến lược và phát triển thị trường, quản lý hợp tác đối tác, quản lý sản xuất và chuỗi
cung ứng, quản lý tiếp thị và quảng cáo, quản lý văn phòng và hỗ trợ hành chính
Chức năng của giám đốc công ty con tại Việt Nam: Lập kế hoạch chiến lược,
quản lý hoạt động kinh doanh, quản lý tài chính, xây dựng và quản lý đội ngũ nhân
viên, đại diện công ty, định hướng phát triển.
Chức năng của các chi nhánh công ty con của Coca- Cola: Phân phối sản phẩm,
tiếp thị và quảng cáo, quản lý khách hàng và bán hàng
Chức năng của phòng Marketing: Đưa ra chiến lược Marketing phù hợp với
từng thị trường như quảng cáo, khuyến mại, nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm.
Chức năng của phòng tài chính, kế toán: Phân tích tình hình tài chính của công
ty, nhận định và dự báo các cơ hội kinh doanh, xây dựng phương án tiết kiệm chi phí.
Đảm bảo các hoạt động tài chính theo đúng quy định của pháp luật.
Chức năng của phòng mua hàng: Định hướng và xác định nhu cầu mua hàng,
tìm hiệu và lựa chọn nhà cung cấp, đàm phán và lý hợp đồng, quản lý quan hệ với
nhà cung cấp, quản lý chi phí và tối ưu hóa nguồn cung, giám sát và đánh giá hiệu suất
Chức năng của phòng nhân sự: lên các kế hoạch, chính sách nhân sự, trả lương
thưởng và các khoản phúc lợi, đề bạt và sa thải. Đào tạo, tuyển dụng và tạp lập mối
quan hệ lao động giữa các nhân viên. Phát triển nguồn nhân lực, tạo môi trường làm
việc thuận lợi cho nhân viên. Ngoài ra, công ty thường xuyên tổ chức các chương
trình đào tạo nâng cao ký năng tay nghề, trình độ chuyên môn, tổ chức các cuộc thi
nhằm phát huy năng lực có sẵn và đào tạo nguồn lực mới, tham gia các chương trình
khuyến học và từ thiện, 2 lOMoARcPSD|48045915
Chức năng phòng bán hàng: Thực hiện các chiến lược của công ty về tiếp thị
bán hàng, đồng thời đảm bảo trước công ty về doanh số, phân phối, giá cả, trưng bày
sản phẩm, thu thập thông tin phản hồi, truyền đạt thông tin, xử lý thông tin tiêu thụ,
thu hồi vỏ chai, huấn luyện và đào tạo các kỹ năng nhân viên trong bộ phận bán hàng,
nghiên cứu và thiết kế hệ thống bán hàng hoàn chỉnh và có hiệu quả.
Chức năng của phòng sản xuất tác nghiệp: Lập kế hoạch sản xuất, mua sắm vật
tư, lập kế hoạch, thiết kế, lắp đặt, vận hành và bảo trì toàn bộ máy móc và dây truyền
sản xuất. Nhận đơn hàng và xử lý các đơn đặt hàng, phân phối đến các điểm giao
hàng đúng thời gian, chất lượng, số lượng và địa điểm. Đảm bảo các sản phẩm sản
xuất ra theo đúng công thức tiêu chuẩn quốc tế. Chịu trách nhiệm sản xuất, đưa ra
các sáng kiến để nâng cao hiệu quả sản xuất, đảm bảo đúng chất lượng.
Chức năng của phòng pháp lý và truyền thông đối ngoại: Tuân thủ pháp luật và
quy định, quản lý rủi ro pháp luật, quản lý quan hệ với chính phủ và các bên liên
quan, truyền thông và quan hệ công chúng, quản lý vấn đề công nghệ thông tin và bảo vệ dữ liệu.
Chức năng của phòng công nghệ thông tin: Quản lý mạng lưới thông tin trong
công ty và liên kết thông tin với các chi nhánh khác của Coca- Cola.
2.1.4. Đặc điểm của lao động STT YẾU TỐ SỐ LƯỢNG TỶ LỆ 1 Giới tính Nam 95 42,6% Nữ 112 57,4% 2 Độ tuổi 18 - 22 101 53,7% 23 - 30 64 28,7% 2 lOMoARcPSD|48045915 Trên 30 50 17,6% 3 Trình độ Phổ thông 9 3,7%
Trung cấp, Cao đẳng 20 7,4% Đại học 105 62% Thạc sĩ 43 18,5% Tiến sĩ 30 8,3%
Bảng 1: Đặc điểm lao động
2.1.5 Tình hình hoạt động của tổ chức (3 năm)
Năm 2020: Dịch bệnh khiến doanh thu của Coca-Cola Việt Nam giảm 14% còn
xấp xỉ 8.000 tỷ đồng năm 2020. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế của công ty này vẫn
tăng trưởng từ 811 tỷ đồng lên khoảng 838 tỷ đồng. Đến năm ngoái, doanh thu của
Coca-Cola Việt Nam phục hồi lên mức gần 8.500 tỷ nhưng lãi lại giảm 13%, xuống 729 tỷ đồng.
Swire Coca-Cola đang độc quyền sản xuất, tiếp thị và phân phối các sản phẩm
của Công ty Coca-Cola tại 11 tỉnh thành ở Trung Quốc đại lục, Hong Kong, Đài Loan,
Việt Nam, Campuchia và một khu vực rộng lớn của miền Tây nước Mỹ. Tại Việt
Nam, công ty này nhượng quyền sở hữu hoàn toàn hoạt động kinh doanh.
Trong nửa đầu năm, Swire Coca-Cola ghi nhận doanh thu hơn 30,4 tỷ HKD,
tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm ngoái. EBITDA toàn công ty đạt hơn 3,4 tỷ đồng,
tăng 24%. Trong đó, Việt Nam đóng góp 6% doanh thu và 8% lợi nhuận trước thuế, khấu hao và lãi vay.
Đến năm 2021, doanh thu của Coca - Cola Việt Nam phục hồi lên mức gần 2 lOMoARcPSD|48045915
8.500 tỷ nhưng lãi lại giảm 13%, xuống 730 tỷ đồng. Năm ngoái, Coca - Cola Việt
Nam ghi nhận doanh thu tăng trưởng gần 31% lên 11.100 tỷ đồng, tuy nhiên LNST
lại sụt giảm gần 7% xuống 682 tỷ đồng.
Theo thống kê năm 2022, Coca-Cola đã đem về doanh thu khoảng 43 tỷ USD.
Lợi nhuận gộp đạt 25 tỷ USD, tăng 7,32% so với năm 2021. Trong đó, lợi nhuận
trước thuế đạt 11,68 tỷ USD và thu nhập ròng đạt khoảng 9,5 tỷ USD.
Tuy nhiên, Coca-Cola đã chi tới 4,3 tỷ USD tiền quảng cáo vào năm ngoái.
Trung bình, trong 7 năm qua, thương hiệu này đã tiêu tốn khoảng 4 tỷ USD/năm vào
chi phí tiếp thị này, ngoại trừ 2,77 tỷ USD trong năm 2020, theo dữ liệu của Statista.
Doanh thu của Coca-Cola Việt Nam tăng trưởng đều mỗi năm, chạm mức 8.500
tỷ đồng vào năm ngoái. Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại TP. HCM,
Đà Nẵng và Hà Nội, giúp mang lại việc làm cho khoảng 2.000 lao động.
Swire Coca-Cola, đơn vị đã mua lại quyền sản xuất, tiếp thị và phân phối của
công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, đã ghi nhận mức doanh thu hơn
5.600 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2023, tương đương với mức doanh thu hơn 31 tỷ đồng mỗi ngày.
2.2. Số liệu sơ cấp
2.2.1 Khái quát về thu nhập số liệu
Thu thập số liệu ở google form. Số phiếu phát ra là 300 phiếu, thu về là 207 phiếu.
Xử lí số liệu bằng excel
2.2.2 Tổng hợp số liệu
Tổng hợp số liệu ở trong và ngoài khu vực công ty Coca- Cola Việt Nam.
Đối tượng: 18 – 23 tuổi, 23 – 30 tuổi, trên 30 tuổi.
Các thành phần điều tra: phổ thông, trung học cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. 2 lOMoARcPSD|48045915
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu
Bài báo cáo số liệu sử dụng Phương pháp thu thập số liệu qua Google Forms để
thu thập dữ liệu sơ cấp và những thông tin cần thiết, dữ liệu bài báo cáo liên quan tới đề tài.
Các bước thu thập số liệu:
Bảng 2.1.1: Các bước thu thập dữ liệu Bước 1:
Xác định mục tiêu nghiên cứu Bước 2:
Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu Bước 3:
Xây dựng bảng khảo sát Bước 4:
Xác định đối tượng nghiên cứu, kích thước mẫu Bước 5:
Thực hiện khảo sát, đưa bảng kháo sát tiếp cận với đối tượng thu thập dữ liệu Bước 6: Thu thập dữ liệu Bước 7: Kiểm soát chất lượng Bước 8: Tổng hợp dữ liệu
(Nguồn: Quá trình thu thập dữ liệu của nhóm tác giả)
2.2.4. Đánh giá về số liệu thu nhập
Biểu đồ 2.4.1 : Giới tính của bạn là gì ?
Qua bảng khảo sát, tỉ lệ của nữ là 57,4% và cao hơn tỉ lệ của nam là 42,6%. Tỉ
lệ này có thể tạo ra sự đa dạng giới tính trong tổ chức. Điều này có thể ảnh hưởng 2 lOMoARcPSD|48045915
đến quyết định quản lý, phong cách lãnh đạo và sự phát triển của tổ chức. Một tỷ lệ
giới tính cân đối có thể đóng góp vào việc đa dạng hóa quan điểm và ý kiến trong
quá trình ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Biểu đồ 2.4.2 Độ tuổi của bạn là bao nhiêu ?
Nhìn chung độ tuổi khảo sát về chủ đề này tương đối đa dạng, khoảng từ 18 tuổi -
22 tuổi (53,7%) chiếm tỉ lên cao nhất và trên 30 tuổi (17,6%) chiếm tỉ lệ thấp nhất
Biểu đồ 2.4.3 Trình độ học vấn của bạn như thế nào ?
Tỷ lệ cao nhất thuộc về người có trình độ đại học (62%), điều này cho thấy rằng
có một phần lớn nhân viên trong môi trường kinh doanh đã hoàn thành bậc đại học. 2