Tài liệu phần 1: Tổng quan về đề tài | Trường Đại học Nha Trang

Tài liệu phần 1: Tổng quan về đề tài | Trường Đại học Nha Trang. Tài liệu gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Nha Trang 77 tài liệu

Thông tin:
24 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu phần 1: Tổng quan về đề tài | Trường Đại học Nha Trang

Tài liệu phần 1: Tổng quan về đề tài | Trường Đại học Nha Trang. Tài liệu gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
PHN 1: TNG QUAN V ĐỀ TÀI
1. GII THIỆU Đ TÀI
Trong những năm gn đây, với s bùng n mnh m ca công ngh thông tin
internet Vit Nam, các hoạt động giao dch, mua n trc tuyến dn tr nên
sôi động hơn, hệ thống được t chc bài bản hơn, đã trở thành mt phn
không th thiếu đối vi gii tr đặc bit sinh viên. Sinh viên hin nay đi
ợng trưởng thành trong k nguyên internet, thu hiu nm bt nhanh nhy
công ngh, tiếp thu ng dng nhng i mi trên thế gii. Hoạt động, mua n
giao dịch đã xuất hin ph bin các nước phương y từ hơn 1 thập k trước,
nhưng Vit Nam, loi hình y ch mi xut hin ph biến t 3~4 năm nay, cho
nên trong tương lai khoảng 2-3 năm tới, khi s h tng công ngh thông tin ca
Việt Nam tương đi hoàn thin, t loi hình thương mại điện t (giao dch và mua
bán trc tuyến) s bùng n ng trường mnh m, sinh viên vi tt c s
năng động tiếp nhn i mi ca mình s tr thành nhóm khách hàng mc tiêu
ca loi hình này. Đó do nhóm chúng i quyết đnh nghiên cu v : HÀNH
VI MUA SM TRC TUYN CA SINH VIÊN KHOA C TRƯỜNG DI HC
THƯƠNG MI HIỆN NAY”.
2. TÍNH CP THIT CỦA ĐỀ TÀI
Trong s 93 triệu người Vit Nam, khong 1/3 s người này s dng mng
Internet, ch yếu người tr sng thành ph luôn sn ng mua sm. Độ tui
s dng internet ph bin nht là t 15-24 vi 95% trong tng s người độ tui
15-24 được nghiên cu tr li s dng internet trong tháng va qua, 67%trong
tng s người độ tui 25-34 được nghiên cu tr li s dng Internet trong
tháng va qua.
S ngưi s dng Internet Vit Nam phn ln độ tui 15-24, th thấy độ
tui này đa phần học sinh, sinh viên. Do đó, nhóm khách hàng mục tiêu ca các
hình thức thương mại điện t, mua sm trc tuyến trong nhng năm gần đây chính
là nhóm đi tượng y. Cho nên nhóm chúng i quyết định chn sinh viên m
đối tượng nghiên cứu chính, đây đối tượng tương đối t do v chi tiêu,
trình độ cao, nm bt ng ngh. Nghiên cu s cho thy nhng yếu t chính tác
động đến hành vi mua sm trc tuyến ca sinh viên, mc độ hài lòng cũng như các
loi sn phm sinh viên thường mua sm trc tuyến. Ngoài ra những đề tài v ch
đề mua sm trc tuyến Vit Nam vẫn còn ít chưa toàn din, cho n nhóm
chúng tôi hy vng đề i th đóng góp phần nào làm tư liệu nghiên cu cho
nhng nhóm sau này, mun nghiên cu sâu hơn về thương mi điện t nói chung
và mua sm trc tuyến nói riêng.
3. PHM VI NGHIÊN CU
Nghiên cu ch tiến hành vi nhng bn sinh viên khoa Marketing chuyên
ngành marketing thương mại của trường đại học Tơng Mại đã từng mua sm
trc tuyến.
4. MC TIÊU NGHIÊN CU
Chúng i nhm đến mc tiêu chính phi xác định được nhng yếu t tác
động đến vic mua sm trc tuyến đối sinh viên Thương Mại”.
Vi biến độc lp c yếu t s được lit mc mô hình nghiên cu,
biến ph thuc " s ln mua sm trc tuyến của sinh viên trong vòng 1 năm
qua", " mức độ hài lòng đi vi hình thc muasm trc tuyến", " ý định tiếp tc
mua sm trc tuyến", thông qua phân tích, chúng i th xác định được nhng
yếu t nào ảnh hưởng đến vic mua sm trc tuyến ca sinh viên chuyên ngành
marketing thương mại.
T đó chúng tôi xác định nhng mc tiêu nh hơn như.
- Xác định được nhng sn phm thường được sinh viên giao dch trc tuyến.
- Tìm ra thái đ xác định được mức độ i lòng ca sinh viên các yếu t
tác động đến s hài lòng ca sinh viên.
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ TNG TH NGHIÊN CU
Đối tượng nghiên cu ca chúng tôi xu hướng mua sm trc tuyến ca
sinh viên khoa Marketing chuyên ngành Marketing thương mại trường Đại hc
Thương Mại và nhng yếu t tác động đến nó.
Tng th nghiên cu tt c các sinh viên khoa Marketing chuyên ngành
Marketing thương mi trường Đại học Thương Mại s dng internet hng
ngày, và đã từng mua sm trc tuyến trong vòng 6 tháng gn đây.
6. QUY TRÌNH NGHIÊN CU
Nghiên cu định lượng s s dng bng câu hỏi để thu thp thông tin trên
din rng. Thu thp thông tin bng bng câu hi s được tiến hành theo 2 cách:
phát bng câu hi trc tiếp s dng bng u hi trc tuyến. Kết qu ca bng
câu hi s cho ra nhng s liu c th v nhng thông tin mun nghiên cu.
Mục đích
Nghiên cu định lượng s ng hoá dng phầm trăm các nhóm sn phm,
dch v thường được sinh viên mua sm trc tuyến. T đó cho thấy được nhóm
snphm, dch v nào quan trng chiếm phn ln trong các hot động mua
sm trc tuyến của sinh viên. Đồng thi còn cung cp d liu trc quan v mc
độ hài ng, nhng nguyên nhân yếu t ảnh hưởng đến hoạt động mua sm trc
tuyến. T vic phân tích nhng ngun d liu trên, s cho ta thy tác nhân chính
trong vic chn mua sm trc tuyến và kh năng chuyn t các hoạt động giao dch
truyn thng sang hoạt động mua sm trc tuyến, t đó dự báo được xu hướng phát
trin ca loi hình này.
Phương pháp nghiên cứu
Các thang đo trong hình nghiên cu được y dng bng phương pháp
phân tích nhân t khám phá kiểm đnh h s Cronbach’s Alpha. Phương pháp
mô hình cu trúc được s dụng để kiểm định độ tin cy, giá tr phân bit ca c
khái niệm (phân tích CFA), đng thi kim đnh các quan h gi thuyết nghiên
cu.
Chn mu
Mu nghiên cu 40 sinh viên chuyên ngành Marketing thương mại ca
trường Đại học Thương Mạị trên tng s đám đông là 400 sinh viên được tiến hành
khảo sát theo phương pháp đin mu trên google forms.
7. NHNG GII HN, HN CH CA ĐỀ TÀI
Gii hn ca đề tài
Do thi gian gp rút, nên nghiên cu ch th được tiến hành trên 34 bn
sinh viên của trường Đi học Thương Mi, cho nên kết qu th không phn ánh
được đầy đủ tt c các yếu t nh hưởng đến hành vi mua sm của sinh viên, đ i
ch nêu ra nhng kết quth nhn thấy được trong phm vi nghiên cu.
Ngoài ra v s thuyết, mô hình phân tích ca nhóm, phn ln da o
nhng nghiên cu được ng dng c ngi, mặc dù đã được điều chình thông
qua các nghiên cứu định tính, nhưng khó có thể tnh được c sai sót do khác bit
văn hóa khác biệt nhân khu hc. Nhóm chúng tôi xin tiếp nhn mi ý kiến
đóng góp để hội, s hoàn thành đ tài mt cách tốt n, đầy đủ n, toàn vn
hơn.
Hn chế v kiến thc
Nhóm chúng i ch yếu những sinh viên năm th 2 li là ln đầu làm th
v nghiên cu khoa hc, cho nên thiết nghĩ không thể tránh khi nhng sai lm do
thiếu kiến thc kinh nghim. Nhưng được s h tr nhit tình ca Ging viên
hướng dn: PGS.TS Nguyn Tiến Dũng, đã giúp chúng i phần nào t tin để tiếp
tc thc hiện đề i này. Cho nên, nhng hn chế, thiếu sót nếu có trong đi hoàn
toàn là do kiến thức chưa hn chỉnh cũng như thiếu kinh nghim trong nghiên cu
khoa hc ca nhóm chúng tôi.
8. CƠ SỞ LÝ THUYT
Phương pháp nghiên cu: 2 phương pháp
8.1. Phương pháp quan sát
Ưu điểm đầu tiên của phương pháp quan sát là đưa ra nhiu mục tiêu hơn s
dng câu hi. Khi s dụng phương pháp quan sát nhân viên khảo sát không được
da vào nhng những người được phng vn tr li hoc s nói . do khác
mà pơng pháp quan sát có xu hướng nói đến nhiu thông tin có mục đích n là
không ảnh hưởng o được đưa ra bởi ngưi phng vấn liên quan đến vic
liu nh hưởng đó thực hoặc người tr li phng vn th ng tượng đưc
hay không .
Trong mt s trường hợp, thut quan t có th đề cp nhiu thông tin hơn
các phương pháp khác, đc bit là nhng vấn đề nhy cm, vấn đề nhân hoc
vấn đề tranh cãi có liên quan. phương pháp y đc lp vi cm giác không i
lòng hoc không kh ng trả lời được của người được phng vn . Tng
nhân riêng r thường miễn cưỡng khi nói v thói quen hoc tiêu dùng nhân
phương pháp quan sát lại tránh được điều này.
8.2. Điều tra qua b câu hi
Mt nhà nghiên cu th trường n c gng nhiều để cho thy được tính hiu
qu ca kế hoch Marketing hn hp. Trong nhiều trường hp, ngay c vic
nghiên cu khám phay nghiên cu quan t tng th đều kng chính xác
thích hp cho mục đích nghiên cứu. Thay vào đó, vài kiểu k thut thc nghim
th cn thiết để ch ra quan h nhân qa.
Mt dng trong nhng kiu nghiên cu ti hiện trường thường được s dng
b câu hi. K thut th được s dụng để kim tra chương trình kế hoch
Marketing mang tính quc gia v mt sn phm mi trong mt khu vực đa gii
hn. Mt b câu hi có chất lượng phi có nhng đặc điểm sau:
*Phitính bao quát, toàn din.
*Phi riêng cho tng khu vực thương mại.
Nghiên cứu định lượng cũng rất ích trong vic khám phá nhng nh hưởng
ca các nhân t v văn hoá hội đến nhng kiểu thái độ để phát trin thuyết
nghiên cu mà th được th nghim nhng ln nghiên cu tiếp theo được
thiết kế để ng hquan nim nhng mi quan h liên quan da trên vic
thu thập thông tin định lượng thì chúng ta không th thấy được.
Quy trình:
c 1: Xác định làm vấn đề nghiên cu: Ti bước này tác gi xác đnh
ch đề nghiên cu theo hướng dn ca giảng viên, đánh giá dựa trên vấn đề cn
gii quyết ca doanh nghip.
c 2: Nghiên cu các lý thuyết liên quan và các mô hình đánh giá. Sau khi đã
xác định được vn đề nghiên cu.
c 3: Thiết lp hình nghiên cu: Sau khi xem xét các lý thuyết liên quan,
các mô hình nghiên cứu đã được các tác gi khác s dng cho các nghiên cu khác
nhau. Tác gi thc hin vic la chn mô hình nghiên cu nn tng t các lý thuyết
trước đó. Đồng thi thiết lp mô hình nghiên cu cho phù hp vi điều kin nghiên
cu c th đưa ra các gi thuyết v mi quan h gia c khái nim trong mô
hình nghiên cu.
c 4: Xây dựng thang đo, bảng hi cho nghiên cu: Vì vây mt nghiên
cứu định lượng vy sau khi thiết lp hình nghiên cu, tác gi xây dng các
thang đo cho các nhân tố trong hình. Các thang đo cho các nhân t trong
hình được xây dng kế tha t các nghiên cu khác có thc hin điều chnh thông
qua bước phân tích đánh giá nội dung các nhân t.Tiếp theo tác gi thiết lp bng
hỏi để phc v việc điều tra thu thp d liu thc nghim ca nghiên cu.
c 5: Điều tra thu thp d liu nghiên cu: Sauk hi bng hỏi điều tra được
sa cha xây dng hoàn thin s tiến hành điều tra để thu thp các d liu cho
mc đích phân tích tiếp theo.
c 6: Phân tích d liu, d liu thu thập được sau khi được làm sch s được
tiến hành phân tích bng các k thut phân tích. Phn phân tích d liu này được
h tr bi phn mm thng kê SPSS hoc EVIEWS.
c 7: Trình y các kết qu nghiên cu, d liu nghiên cứu sau khi được
phân tích s trình bày nhng kết qu ch yếu, so sánh vi mt s nghiên cứu tương
t đểnhng kết lun chính xác v kết qu nghiên cu
c 8: Kết lun, kiến ngh hoàn thin lun văn: Đây bước cui cùng ca
nghiên cu này. T kết qu nghiên cu tác gi s trình y nhng kết lun chính
ca nghiên cu.
PHN 2: KT QU NGHIÊN CU
1. MÔ T MU NGHIÊN CU
1.1. Mu nghiên cu
Trong qtrình thu thp nhóm chúng tôi thu thp d liu bng bng câu hi;
theo phương pháp đin vào mu tn google forms , s ng u hi ca chúng
tôi là 12 câu hi, vi s ng câu tr li 34 câu tr lời. Sau đây một s đặc
trưng của mu.
1.2. Thi gian s dng internet.
Biểu đ 1: Thi gian s dng internet ca các bạn sinh viên khoa C ĐHTM
Trong mua sm trc tuyến tthi gian s dng Internet mt biến s quan
trng. Nhóm chúng tôi mun tìm hiu xem thi gian s dng internet hng ngày
của sinh viên liên quan đến nhau như thế nào đến hành vi mua sm trc tuyến. Cho
nên chúng i đưa biến này vào quan t. Kết qu cho thy, đa s sinh viên thi
gian s dng internet nhiều trong ngày, 44,1% sinh viên đưc kho sát thi
gian s dng internet t 1h đến 3h hàng ngày.Có đến 35,3% sinh viên có thi gian
s dng internet trên 5h mt ngày. s sinh viên thi gian s dng internet t
3h đến 5h chiếm 20,6%. Điều này cho thấy sinh viên đối tượng rt tiềm ng để
thúc đẩy th trường mua sm trc tuyến phát trin.
Qua biu đồ ta thy thi gian s dng internet ca c bn là khá nhiu vy
nhng qung o hay nhng trang mua sm trc tuyến kph biến d ng
tiếp cn vi các bn sinh viên. Trong mua sm trc tuyến t thi gian s dng
Internet hng ngày s hầu như tác đng trc tiếp đến hành vi mua hàng ca sinh
viên,nhất khi sinh viên đã tiếp cn hoc mua bán trên loi hình mua n trc
tuyến.
1.3. Chi tiêu hàng tháng
tng th nghiên cu là các bn sinh viên khoa C của Trường ĐHTM, nên
ch yếu mc chi tiêu của các đi tượng ch yếu này nm trong khong t 1-3 triu/
tháng. Trong đó, 50% sinh viên chiếm phn ln mc chi tiêu t 1-2 triu.35,5% s
sinh viên mc chi tiêu t 2-3 triu/ tháng.S sinh viên chi tiêu hàng tháng
dưới 1 triu/ tháng chiếm 14,7%.
Qua bng s liu ta thy mc chi tiêu ca các bn sinh viên khá thấp điều
này cũng nh hưởng rt nhiu đến vic mua sắm đòi hỏi c mặt hàng được mua
sm đòi hi các xu hướng mua hàng trc tuyến phi giá c phi chăng phợp
vi nhu cu chi tiêu ca sinh viên và kh năng mua hàng.
Biểu đ 2: Cho biết mc chi tiêu hàng tháng ca các bn sinh viên khoa C
1.4. Mc giá sn sàng chp nhn
Biểu đồ 3: Mc giá sn sàng chp nhận để mua hàng ca sinh viên khoa C
Kết qu cho thy rng , đa số sinh viên sn sàng chi tr cho mua sm trc
tuyến hoc n nhc ít nếu món hang đó trị giá trong khong t 100.000-
500.000 vnđ chiếm ti 67,6%. Có 14,7% s sinh viên sn ng mua ng
nếu giá tr nm trong khong t 500.000-1.000.000 vnđ. 17,6% sn sàng
mua nếu giá tr ca món ng nm trong khoảng dưới 100.000 vnđ. Qua phân
ch ta thy mc chi tiêu ng cao thì mc giá chp nhn trong mua sm càng
cao.
Qua phân tích mi quan h tương quan mức giá sn ng chp nhn khi mua
sm trc tuyến chi tiêu cho thy sinh viên ng chi tiêu nhiu thì mc độ
mua sm trc tuyến càng ln.
2. HÀNH VI MUA SM TRC TUYN
2.1. Các loại hàng hóa sinh viên thường chn mua sm trc tuyến
Biểu đ 4: Biểu đồ ct th hin các mt hàng sinh viên thường mua sm trc tuyến
Da vào biểu đồ ta th thy tng quan v các loi mt ng sinh viên
thường mua sm trc tuyến. Trong đó, các mt hàng thuộc nhóm Quần áo, giày
dép, c ph kin thi trangt trng cao nht, chiếm 58,8%. Kế tiếp theo đó
Sách các loạichiếm 44,1%. Các hàng đin t, linh kin đin t khác, các phiếu
gim giá, các loi sn phm handmade, qtng và các loi sn phm khác chiếm
11,8%; 11,8%; 17,6%; 17,6%.
tng th nghiên cu là sinh viên khoa Marketing trường Đại học Thương
Mi Hà Ni, đối vi sinh viên, ngoài các khon chi tiêu cho ăn, uống, vui chơi, giải
trí, thì khon chi tiêu cho quần áo, giày dép ng chiếm phn lớn trong cu chi
tiêu. Mua sm làm đẹp là nhng nhu cu thiết yếu ca mọi người những người
ca thế k hiện đại, ca cuc sống năng đng và giao tiếp. Nhu cu làm đẹp ngày
càng phong phú, nào nón, giy dép, quần áo cho đến các th trang sức. Trong đó
quần áo ngày càng được quan tâm vic mua sm đã gắn lin vi hoạt động
ca mi người, đôi lúc là một hoạt động thư giãn sau nhng khong thi gian
mt mi, sau nhng bui đi làm, đi học. Nhu cu v thi trang của người tiêu dùng
ngày ng cao, do đó cn nắm được nhu cu ca h để đáp ng tt nht. Trong
nhóm người tiêu dùng y, sinh viên Top quan m rt nhiu đến vn đề thi
trang, mt nhóm tiêu dùng khá mnh, đồng thời, họ sắp ra trường, sđi làm, do
đó càng nhu cầu hơn nữa trong vấn đề mua sắm quần áo. Kho sát được nhu
cầu, nh vi mua sắm của hthì sđáp ứng tốt hơn, như thế skhắc phục được
tình trạng hàng ế thừa, tồn kho; hn chế được s p phạm i nguyên, nguồn
nguyên liệu, công sức, tiền của, của quốc gia, các doanh nghiệp sản xuất và của các
shop thời trang,...
Bên cạnh đó, t trước ti gi, sách vn luôn luôn đưc coi mt i nguyên
quý ca mi người, ng c h tr đắc lc giúp chúng ta tăng thêm hiu biết, thu
np được nhiu kiến thc hơn. Ngoài nhng do như đọc để ly kiến thc, để
tăng hiu biết, để rèn luyn trí óc nhanh nhy, để đi du lch t xa n mang
li rt nhiu li ích cho sinh viên. Bt c ai đọc các b sách được chuyn th thành
phim đều phi ngm ngùi tha nhn “đọc sách hay và thú v hơn nhiều”. Bạn mun
biết do kng? Hãy xem mt b phim rồi sau đó đọc sách đi ts rõ. Đó do
khi đọc sách, trí óc chúng ta t do hình dung liên kết các thông tin ta thu np,
đem lại cm giác như chính bạn đag trải nghim tình hung đó, đang thấy, đang
chng kiến nhng xy ra. Đó là nhng cm xúc rt tht mà phim kng mang
li cho bn. Không nhng thế, có nhng cuốn sách còn làm thay đổi cuộc đời bn.
2.2 Các trang Web sinh viên thưng mua trc tuyến
Biểu đ 5: Biểu đồ ct th hiện các trang web sinh viên thưng mua sm trc tuyến
Kết qu thng v các trang web sinh viên thường mua sm trc tuyến cho
thấy sinh viên thường mua sm trc tuyến nhiu nht các trang mng hi
(67,6%), tiếp đến c sàn giao dch thương mại điện t chiếm 26,5%, các din
đàn, các trang mua theo nhóm các trang khác lần lượt chiếm 14,7%; 14,7%;
20,6%. Điều này chng minh cho tốc độ tăng trưởng nhanh ca các trang mng
hi thành ph Hà Ni trong nhng năm gần đây, loại hình ch yếu nhm đến gii
tr, vi s ra đời của ngưi tiên phong Facebook vào năm 2009, đến nay nhng
trang web kinh doanh theo mô hình trang mng hội đã lên đến hàng chc vi
nhng tên tui ln như Facebook, Zalo, Instagram…
Tng quan v th trường thương mại điện t Vit nam thì c sàn giao dch
din t vn gi vai trò trng nht trong thói quen mua sm trc tuyến, tuy nhiên,
đối tượng nhm đến ca các trang này rất đa dạng, đ mi thành phn, đ mi la
tui. Nhưng trong những năm gần đây với s phát trin t ca các trang mng
hi, vi hàng chc các trang web kinh doanh theo hình mng xã hi xut hin
trong những năm qua, s chú ý của sinh viên đối vi mua sm trc tuyến đã
chuyn dn sang các trang mng hi(67,6%), tiếp đến các sàn giao dch
thương mi điện t chiếm 26,5%. Tuy nhiên, trong nhng năm tiếp theo khi loi
hình mng hội đã bão hòa, các sàn giao dịch thương mại điện t vi h thng
thanh toán s h tng thanh toán trc tuyến từng bước phát trin và hoàn
thin s ly li v thế ca mình trong mua sm trc tuyến.
Mng hi mt khái nim xut hin Vit Nam t giữa năm 2009 với
nhng tên tui ln như Facebook, Zing me. Đến nay mng hi đã trở thành mt
phn không th thiếu đối vi đại đa s gii tr các thành ph ln. Vi th phn
hội đang nằm phn ln trong tay Zingme và Facebook theo cácng c Google Ad
Planner, Alexa. Được đa s gii tr yêu tch s dng, cho nên mng hi
ngày càng tr thành mt nh mua sm trc tuyến hiu qu cho gii tr nói chung
và sinh viên nói riêng.
Mt trong nhng chương trình khuyến mãi để thúc đẩy mua sm trc tuyến ca
công ty Thế giới di động năm 2011
Năm 2011 các nhà n lẻ ln đã thương hiệu xây dựng được h thng
phân phi, bán l uy tín khắp như Nguyễn Kim, Thế gii di động, Vin thông A,..
cùng lúc trin khai kênh n l trc tuyến, tích hp c h thng thanh toán trc
tuyến cũng như hình thức thanh toán truyn thng để khách hàng th trc tiếp
chn mua và thanh toán trc tuyến. Vi thế mng là thương hiệu uy tín, được nhiu
người biết đến, giá thp hơn khi mua ti ca hàng t 2 đến 5%, sn phm được
đảm bo chất lượng, h thng giao dch thanh toán an toàn, thun tin nhanh
chóng, h thng n l trc tuyến của các công ty trên đã từng bước vượt qua tr
ngi t pa khách ng như niềm tin, cht ng sn phm (người tiêu dùng lo
lng liu sn phm tt không bi không được thy tn mt s tn tay), hàng
b giao tr hay không. T đó dần dn chiếm được ng tin nơi khách hàng
tiếp tc phát trin mnh. H thng n l ca c nhà bán l ln mi cũng đã thu
hút được s cý ca sinh viên với 8% sinh viên được khảo t nói thường mau
sm trc tuyến này. Các sn phẩm được bán ca các nhà n l trên ch yếu là các
sn phm ng nghệ, ng điện t, cho nên mc giá khá cao so vi s tin sinh
viên sn sang b ra để giao dch trc tuyến, cho nên ít sih viên chn mua sm trc
tuyến trên kênhn l này.
2.3. Mc chi tiêu,mc giá sn sàng chp nhn và tn sut mua trc tuyến
Biểu đồ 6:Th hin s thay đổi mc giá chp nhn mua trc tuyến theo chi tiêu
Ta th nhn thy 1 điều. Ph giá t 100 đến 500 nghìn được sinh viên chp
nhn nhiu nht và ng dần theo chi tiêu.t 14.7%% sinh viên chi tiêu dưới 1
triu chp nhn ph giá t 100 đến 500 nghìn.Ph giá t 500 ngàn đến 1 triu ,dn
được chp nhn nhóm sinh viên chi tiêu t 2 đến 3 triu .(35.3% sinh viên
được hi chi tiêu t 2 đến 3 triu chp nhn mc giá này).T đó cho thấy mc
chi tiêu càng cao thì mc giá sn sàng chp nhn khi mua smng cao.
T các kết qu so nh tn khi nhìn vào biểu đồ ta thy mc chi tiêu ng
tháng và mc giá sn sàng chp nhn mua mi liên h cht ch vi nhau. Mc
chi tiêu trung bình ca sinh viên qua kho sát nm trong khong 1-3 triu, t đó ta
th thy tương đó là mức giá chp nhn 100-500 nghìn hp lý. d như với
bn sinh viên mc chi tiêu 1 triu mi tng trong khi đó khi không n
bng khon chi li chi cho vic mua sm chiếc váy 500 nghìn đồng thì th hi xem
s tin n lại cho tháng đó n bao nhiêu. vậy mc giá sn sàng chp nhn ph
thuc rt nhiu vào mc chi tiêu hàng tháng.
2.4. Tn sut mua sm trc tuyến.
Biểu đ 7: Th hin tn sut mua sm ca sinh viên
Đa s sinh viên được kho t cho biết rằng trong năm qua họ ch mua sm trc
tuyến t 1 đến 3 ln ( chiếm 41.2% ). Đây là đối tượng ít khi mua sm trc tuyến.
8,8% đối tượng được kho sát nói rng trong m qua h mua sm trc tuyến
nhiu hơn 10 ln.Đây là đối tượng thường xuyên mua sm trc tuyến.
Nhìn vào biểu đồ ta th thy tn sut mua sm trc tuyến thay đổi tùy theo
mc chi tiêu . Chi tiêu càng cao ,tn sut mua sm trc tuyến thường xuyên càng
cao.
Điều đó cho thấy mức độ nh hưởng ca mc chi tiếu hàng tng ti tốc độ
mua sm trc tuyến.Cũng như sinh viên còn quan nim gia mua sm trc tuyến
hin nay vi mua sm truyn thống.Đối vi nhng sinh viên mc chi tiêu hàng
tháng dưới 1 triu thì thường mua trc tuyến t 1-3 ln mỗi năm cho thấy h tn
ti quan nim mua sm truyn thng.Khi mc chi tiêu hn chế mun mua sm thì
phi la chọn kĩ để sn phẩm đẹp chất lượng,mua trc tuyến ttin li
ch ch chọn đồ gi ship hàng đến tận i nhưng 1 yếu điểm là không được
nhìn trc tiếp mắt mình để xem chất lượng,không được th trước xem php
không.Nhưng khi mua sắm trc tiếp đến các ca hàng ta có th nhìn ngm các mu
trc tiếp,tay th s tháy chất lượng,th trc tiếp đ xem phù hp vi mình
không để đưa ra quyết định mua sn phẩm.Cũng đã nhiều sn phm mua qua
trc tuyến khi nhn được hàng thàng không được như sự mong đợi ca mình.Vì
vậy mà đi vi nhng sinh viên có mc chi tiêu thp h không mun đánh đổi mt
tin ca cũng xấu,đó là do họ ít khi mua sm trc tuyến.Đối vi nhng
sinh viên thường xuyên mua sm trc tuyến có th do mc chi tiêu hàng tháng khá
n những đa đim mua sm trc tuyến quen thuộc tin tưởng sn phm
ca họ.Như ta thấy đó mc chi tiêu hàng tháng tiếp tc nh hưởng đến tốc độ mua
sm trc tuyến hàng năm.
2.5. Xếp hng các yếu t nh hưởng đến mua sm trc tuyến ca sinh viên.
Biểu đồ 8: Th hin các yếu t ảnh hưởng đến mua sm trc tuyến ca sinh viên
Khi được yêu cu xếp hng t quan trng nhất đến m quan trng nht nh
hưởng đến quyết định mua sm trc tuyến ca sinh viên. Sinh viên cho rng giá là
yếu t quan trng nht khiến cho h quyết định mua trc tuyến. Kế tiếp đó là yếu
t tính tin li, sau đó đến chất lượng, uy tín của người bán và chng loi sn phm
đa dạng.
Yếu t giá được đánh giá cao như vậy nhóm đối tượng mình đang khảo sát
sinh viên, vic chi tiêu bao nhiêu tiền để mua mt th đó 1 vấn đề rất được
chú trng. Sau khi xem xét v giá xong thì li phi xem xem sn phẩm đó tiện
li hay không thì việc đánh giá tính tiện li là yếu t quan trng nhì. Còn v cht
ng t kng phin cãi, nó là quan trng, ai trong chúng ta cũng đều mun có
đồ tt mà r vy nên yếu t này 1 trong các yếu t đáng được quan m khi
chúng ta đi mua hàng.
3. ĐÁNH GIÁ VỀ MC ĐỘ HÀI LÒNG
3.1. Mức độ hài lòng đối vi hình thc mua sm trc tuyến
3.1.1. Ưu điểm của việc mua hàng online
a. Linh hoạt khi mua sắm
Một lợi thế ln của mua ng trực tuyến sự linh hoạt ca mua sắm. Vì các
cửa ng trực tuyến không ngày nghỉ, đóng cửa hay bất kỳ vấn đề khác. Bạn
còn thể chủ động về thi điểm mua sắm. Bất ckhi nào, bất cnơi đâu, dù 1
gitrưa hay 12 giờ khuya, bạn vẫn thể lướt web đặt ng, không phải phụ
thuộc vào gimở cửa của các trungm mua sắm.
b. Tiết kiệm thi gian
Với những ai bận rộn kng có nhiều thời gian để mua sắm, tđây được coi
ưu điểm lớn nht của dịch vụ mua hàng online. Thay vì, bạn lang thang hàng giờ
đến các trung m mua sắm. Đơn giản, bạn có th ngồi nhà chọn món ng
mình u tch bằng cách click chuột. Bạn chỉ mất từ 10 đến 25 phút để tìm được
món hàng mình cần và sau đó nhân viên sẽ nhanh chóng giao hàng cho bạn tận nơi.
c.Thoải mái so sánh giá cả và chất lượngc sản phẩm
Nếu bạn thấy mệt mỏi vi việc đi vào các khu chợ, cửa ng hay trung tâm mua
sắm truyền thng, nơi mà giá cđược niêm yết kchênh lệch cho cùng một món
hàng, bạn phải đi từng nơi để để xem, so sánh mới biết được giá cả. Với việc mua
hàng trực tuyến, để biết chính xác thứ mình cần mua, bạn chỉ cần vài click chuột
lướt qua một số trang web, diễn đàn, bạn đã dễ dàng nắm được mức giá tốt nhất
cho món đồ của mình rất nhanh và tin lợi.
d. Được mua sắm an toàn
Nếu bạn đi mua sắm các cửa hàng, các khu chợ hay siêu thị.. bạn phải mang
theo một món tiền lớn srất bất tin khi bạn sgặp rủi ro. Thêm vào đó, bạn
phải vác theo bao nhiêu thứ lỉnh kỉnh hàng hóa hục chở về nhà. Nợc lại,
nếu mua hàng online, bạn không cần ra ngoài với nỗi lo bị trộm cắp hay bạn cũng
không cần phi lo lng việc mang vác đồ đạc cồng kềnh. Hàng sẽ được giao tận
nhà với niêm phong kỹ và an toàn.
e. Tránh khỏi những phiền phức khó chịu
Một trong những do khiến nhiều người ngại ra ngoài mua sm là sgặp phải
cảnh kẹt xe, khói bụi, nắng nóng, cảnh phải chen ln và xếp ng i vào giờ cao
đim các siêu thị hay trung m mua sắm hay gặp phải những người n hàng
không được dễ chịu tại một sđịa điểm n hàng.Với vic mua hàng online, bạn
sẽ thoát khỏi những phiền phức này.
3.1.2. Nhược điểm của việc mua hàng online
a. Mua xong miễn đổi li
Nhiu người bỏ một đng tiền mua đồ về bỏ xó góc tủ hoặc phải mang đi cho vì
không vừa . hiu khách hàng thất vọng khi nhn được ng cần mua một chiếc
áo lung linh,kđẹp mắt trên một trang rao bán online nhưng thực tết khi nhận
được là chiếc áo lỗi đứt chỉ lung tung, chất liệu cũng không được như trên hình rao
bán. Nhận hàng lỗi, không đúng theo yêu cầu, nhưng hầu hết người tiêu dùng đều
không thể đổi và nhận lại được hàng sau khi đã mua qua mng.
Vì nhiu tiên lợi do mua hàng online nhiều người có thói quen mua hàng online,
tuy nhiên hiện nay lại quay sang mua hàng truyền thống cũng không ít lần i
vào tình trạng mua hàng bị “hớ” khi tiền cao mà chất lượng thì thấp
b. Mất thời gian chờ hàng
c. Giao dịch bằng nim tin “ảo”
Chuyn từ hình thức mua truyền thống sang mua ng online đã din ra từ khá
lâu, tuy nhiên, hiện nay hàng trăm, hàng nghìn trang web ảo” xuất hiện mỗi
ngày, kng ít khách hàng blừa mất tiền, chỉ sau khi blừa hmi bắt đầu
cạch” hình thức mua sắm này. Bên cạnh đó, nhiều người tiêu dùng cũng luôn
cảnh giác với hình thức bán hàng online, qung o bắt mắt thình thức đến chất
lượng sản phm.
Hầu hết c trang mạng rao n hàng online hiện nay đều nội dung quy
định cụ thể đối với các thành viên đăng ký về chất ng hàng hóa, kinh doanh hợp
pháp… Tuy nhiên, thực tế những quy định đó hình như chỉ là hình thức, khi
hin nay rất nhiều mặt hàng được giao bán hàng giả, ng m chất ng,
quảng cáo quá mức thực tế.
Biểu đ 9: Th hin mức độ hài lòng đối vi hình thc mua trc tuyến
Qua biu đồ phân tích trên cũng đã cho ta thấy được rng mc đ hài lòng
của sinh viên đối vi hình thức này là bình thường (chiếm 58,8%). Điều y phn
ánh được chính xác vấn đề tồn đọng ca c hai hình thc trên.
3.2. Kh ng mua ca sinh viên
Biểu đồ 10: Thê hin được kh năng tiếp tc mua sm trc tuyến ca sinh viên
T biu đồ trên cho ta thy kh năng tiếp tc mua của sinh viên cũng đạt mc
bình thường chiếm 41,2%. Vi 11,8% s sinh viên chc chn s tiếp tc mua
chng t những sinh viên đó phải hoàn toàn tin tưởng vào nhng trang mua sm
trc tuyến. n s ít 5,9% chc chn không mua nữa cũng đã phản ánh được
nhng trang mua sm trc tuyến không mt chút s tin tưởng nào đối với người
tiêu dùng.
PHN 3: KT LUẬN VÀ ĐỀ XUT
Qua quá trình nghiên cu v xu hướng mua sm trc tuyến ca c sinh viên
khoa Marketing trường đại hc Tơng Mại. Chúng i đã thu thập được nhng
đặc tính bản của đối tượng chi tiêu, thi gian s dng internet tn sut mua
sm trc tuyến và mc giá sn ng chi cho mua sm trc tuyến. Qua nghiên cu
xác định được s sinh viên thi gian s dng internet cao (t 1-3h), chi tiêu
hàng tháng ph biến t 1 đến 2 triu, mc giá sn sàng cho mua sm trc tuyến t
100-500 nghìn, tn sut mua sm trc tuyến không thường xuyên (t 1-3 ln trong
năm).
Nghiên cứu đồng thời n xác định được nhng sn phm, hàng hóa sinh viên
thường giao dch trc tuyến, t đó xác đnh xu hướng mua sm trc tuyến trong
những năm gần đây. Kết qu chúng tôi thu thập được cho thy, sinh viên ch yếu
mua sm các sn phm qun áo, giày dép, các ph kin thi trang tn internet.
Ngoài ra chúng tôi còn nhn ra một xu hướng mi trong mua sm trc tuyến là các
loi hình kinh doanh mua theo nhóm ngày ng được sinh viên ưa chuộng do
những ưu điểm của nó đáp ứng tt nhu cu ca sinh viên.
Nghiên cu n khám phá ra phn ln sinh viên mua sm trc tuyến trên các
trang web theo nhóm, điều này chng minh cho s phát trin mnh ca loi hình
mua theo nhóm trong những năm gần đây. Các trang mạng xã hi vi s người
dùng đông đảo tính kết ni cao cũng dn tr thành 1 nh hiu qu trong mua
sm trc tuyến. Các kênh n l trc tuyến t các nhà bán l ln dn hoàn thin
phát trin trong những m gần đây, tuy nhiên chưa thu hút được đối tượng sinh
viên do các nh này ch yếu n nhng mt hàng có giá cao, chênh lch vi mc
giá sn sàng chi cho mua sm trc tuyến ca sinh viên.
Bên cnh đó, nghiên cứu còn xác định được 3 nhân t trong 6 nhân t khám phá
có tác động ln nhất đến mức độ hài lòng ca sinh viên vi hình thc mua sm trc
tuyến tính đáp ng ca trang web, s tin tưởng, tính tin li. Ngoài ra yếu t
mc chi tiêu hang tháng, thi gian s dng internet hàng ngày, mức đ hài ng
chính là yếu t tác dộng đến s ln mua sm ca sinh viên. Trong mua sm trc
tuyến sinh viên cho rng chất lượng hàng hóa và giá c là 2 yếu t quyết định đến
s mua sm trc tuyến.
T nhng kết lun trên, chúng tôi thiết nghĩ thị trường mua sm trc tuyến dành
cho sinh viên đã đang rt tim năng để các doanh nghiệp khai thác. Để th
chinh phục được đối tượng này,các doanh nghip n l cn đáp ng tt các nhu
cu sinh viên vi mc giá phù hp, mc giá phù hp mà sinh viên sn sàng chi tr
cho hoạt động mua sm trc tuyến. Ngoài ra chất lượng cn được đảm bo thông
tin v người n v sn phm phi ng chi tiết, phương thc thanh toán nhanh
chóng. V chng loại hàng hóa, sinh viên đang có xu ng tiêu dùng nhiu các
mt hàng qun áo, giày dép, c ph kin thi trang cho nên th trường này rt
tim năng cho những nhà bán l thi trang chuyên nghip vi mc giá php vi
túi tin sinh viên. Thêm vào đó chất lượng các yếu t đáp ng của trang web cũng
tác động mnh m đến mua sm ca sinh viên, cho nên để thúc đẩy hành vi mua
sm thì đầu tư vào chất lượng trang web như giao diện, h thng thông tin là nhng
yếu t đáng để đầu tư.
Để thu hút sinh viên mua sm tn trc tuyến, c doanh nghip có th áp
dng mt s các bin pháp sau:
1.Khuyến mi giá sc
Mua 1 sn phm, tng 1 sn phm cùng mức giá”, “Bán sn phm tr giá
199.000 vi giá ch 5.000 đng”… các shop online thể s dụng để thu hút
sinh viên tìm mua và quan tâm đến sn phm ca mình nhiều hơn.
2. Gi (ngày hoc tun l) vàng.
Chiêu y đã có rất nhiu shop online áp dng vi nhng hình thức đặt hàng đa
dng t thanh toán trc tiếp cho ti thanh toán ti nhà khi nhn hàng.
3. Gim giá ‘giả v trong thi gian ngn
Nếu doanh nghip không mun hoc không th gim gđó hàng cao cp
hoc tránh khách hàng nghi ngi v cht lượng sn phm, dch v sau khi gim giá,
th s dụng phương thức gim giá giả vờ”. Thông báo giảm giá, tuy nhiên ch
ưu đãi giảm giá mt chút ít so vi giá tr ca sn phm mà thôi.
4. Gim giá theo thi gian
Khách hàng ch đưc biết mc gim giá của ngày hôm đó. Nhưng giá ca bn
luôn gim theo tng ngày. dụ: Ngày đầu tiên bn gim giá 10%, ngày th 2
bn gim giá 20%, ngày th 3 bn gim giá 30% tiếp đến ngày th 7 bn gim
giá 70% và bn bán hết sch hàng. Mu cht ca vấn đề không được tiết l cho
khách hàng biết trước kch bn gim giá ”
5. Gim giá khi mua nhiu sn phm
Thường các Shop, siêu thị, …. đề ra chương trình giảm giá ti 30%, 40% khi
mua t 2 hoc 3 sn phm cùng loi tr lên.
| 1/24

Preview text:

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin
và internet ở Việt Nam, các hoạt động giao dịch, mua bán trực tuyến dần trở nên
sôi động hơn, có hệ thống và được tổ chức bài bản hơn, đã trở thành một phần
không thể thiếu đối với giới trẻ và đặc biệt là sinh viên. Sinh viên hiện nay là đối
tượng trưởng thành trong kỉ nguyên internet, thấu hiểu và nắm bắt nhanh nhạy
công nghệ, tiếp thu và ứng dụng những cái mới trên thế giới. Hoạt động, mua bán
giao dịch đã xuất hiện và phổ biển ở các nước phương Tây từ hơn 1 thập kỉ trước,
nhưng ở Việt Nam, loại hình này chỉ mới xuất hiện phổ biến từ 3~4 năm nay, cho
nên trong tương lai khoảng 2-3 năm tới, khi cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của
Việt Nam tương đối hoàn thiện, thì loại hình thương mại điện tử (giao dịch và mua
bán trực tuyến) sẽ bùng nổ và tăng trường mạnh mẽ, và sinh viên với tất cả sự
năng động và tiếp nhận cái mới của mình sẽ trở thành nhóm khách hàng mục tiêu
của loại hình này. Đó là lý do nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu về : “HÀNH
VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN KHOA C TRƯỜNG DẠI HỌC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY”. 2.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong số 93 triệu người Việt Nam, khoảng 1/3 số người này sử dụng mạng
Internet, chủ yếu người trẻ sống ở thành phố và luôn sẵn sàng mua sắm. Độ tuổi
sử dụng internet phổ biển nhất là từ 15-24 với 95% trong tổng số người ở độ tuổi
15-24 được nghiên cứu trả lời có sử dụng internet trong tháng vừa qua, 67%trong
tổng số người ở độ tuổi 25-34 được nghiên cứu trả lời có sử dụng Internet trong tháng vừa qua.
Số người sử dụng Internet ở Việt Nam phần lớn ở độ tuổi 15-24, có thể thấy độ
tuổi này đa phần là học sinh, sinh viên. Do đó, nhóm khách hàng mục tiêu của các
hình thức thương mại điện tử, mua sắm trực tuyến trong những năm gần đây chính
là nhóm đối tượng này. Cho nên nhóm chúng tôi quyết định chọn sinh viên làm
đối tượng nghiên cứu chính, vì đây là đối tượng tương đối tự do về chi tiêu, có
trình độ cao, nắm bắt công nghệ. Nghiên cứu sẽ cho thấy những yếu tố chính tác
động đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên, mức độ hài lòng cũng như các
loại sản phẩm sinh viên thường mua sắm trực tuyến. Ngoài ra những đề tài về chủ
đề mua sắm trực tuyến ở Việt Nam vẫn còn ít và chưa toàn diện, cho nên nhóm
chúng tôi hy vọng đề tài có thể đóng góp phần nào làm tư liệu nghiên cứu cho
những nhóm sau này, muốn nghiên cứu sâu hơn về thương mại điện tử nói chung
và mua sắm trực tuyến nói riêng. 3.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu chỉ tiến hành với những bạn sinh viên khoa Marketing chuyên
ngành marketing thương mại của trường đại học Thương Mại đã từng mua sắm trực tuyến. 4.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Chúng tôi nhắm đến mục tiêu chính là phải “xác định được những yếu tố tác
động đến việc mua sắm trực tuyến đối sinh viên Thương Mại”.
Với biến độc lập là các yếu tố sẽ được liệt kê ở mục mô hình nghiên cứu, và
biến phụ thuộc là " số lần mua sắm trực tuyến của sinh viên trong vòng 1 năm
qua", " mức độ hài lòng đối với hình thức muasắm trực tuyến", " ý định tiếp tục
mua sắm trực tuyến", thông qua phân tích, chúng tôi có thể xác định được những
yếu tố nào ảnh hưởng đến việc mua sắm trực tuyến của sinh viên chuyên ngành marketing thương mại.
Từ đó chúng tôi xác định những mục tiêu nhỏ hơn như. -
Xác định được những sản phẩm thường được sinh viên giao dịch trực tuyến. -
Tìm ra thái độ và xác định được mức độ hài lòng của sinh viên và các yếu tố
tác động đến sự hài lòng của sinh viên.
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là xu hướng mua sắm trực tuyến của
sinh viên khoa Marketing chuyên ngành Marketing thương mại trường Đại học
Thương Mại và những yếu tố tác động đến nó.
Tổng thể nghiên cứu là tất các các sinh viên khoa Marketing chuyên ngành
Marketing thương mại trường Đại học Thương Mại có sử dụng internet hằng
ngày, và đã từng mua sắm trực tuyến trong vòng 6 tháng gần đây.
6. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định lượng sẽ sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin trên
diện rộng. Thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi sẽ được tiến hành theo 2 cách:
phát bảng câu hỏi trực tiếp và sử dụng bảng câu hỏi trực tuyến. Kết quả của bảng
câu hỏi sẽ cho ra những số liệu cụ thể về những thông tin muốn nghiên cứu. Mục đích
Nghiên cứu định lượng sẽ lượng hoá ở dạng phầm trăm các nhóm sản phẩm,
dịch vụ thường được sinh viên mua sắm trực tuyến. Từ đó cho thấy được nhóm
sảnphẩm, dịch vụ nào là quan trọng và chiếm phẩn lớn trong các hoạt động mua
sắm trực tuyến của sinh viên. Đồng thời nó còn cung cấp dữ liệu trực quan về mức
độ hài lòng, những nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mua sắm trực
tuyến. Từ việc phân tích những nguồn dữ liệu trên, sẽ cho ta thấy tác nhân chính
trong việc chọn mua sắm trực tuyến và khả năng chuyển từ các hoạt động giao dịch
truyền thống sang hoạt động mua sắm trực tuyến, từ đó dự báo được xu hướng phát
triển của loại hình này.
Phương pháp nghiên cứu
Các thang đo trong mô hình nghiên cứu được xây dựng bằng phương pháp
phân tích nhân tố khám phá và kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha. Phương pháp
mô hình cấu trúc được sử dụng để kiểm định độ tin cậy, giá trị phân biệt của các
khái niệm (phân tích CFA), đồng thời kiểm định các quan hệ giả thuyết nghiên cứu. Chọn mẫu
Mẫu nghiên cứu là 40 sinh viên chuyên ngành Marketing thương mại của
trường Đại học Thương Mạị trên tổng số đám đông là 400 sinh viên được tiến hành
khảo sát theo phương pháp điền mẫu trên google forms.
7. NHỮNG GIỚI HẠN, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
Giới hạn của đề tài
Do thời gian gấp rút, nên nghiên cứu chỉ có thể được tiến hành trên 34 bạn
sinh viên của trường Đại học Thương Mại, cho nên kết quả có thể không phản ánh
được đầy đủ tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của sinh viên, đề tài
chỉ nêu ra những kết quả có thể nhận thấy được trong phạm vi nghiên cứu.
Ngoài ra về cơ sở lý thuyết, mô hình phân tích của nhóm, phần lớn dựa vào
những nghiên cứu được ứng dụng ở nước ngoài, mặc dù đã được điều chình thông
qua các nghiên cứu định tính, nhưng khó có thể tránh được các sai sót do khác biệt
văn hóa và khác biệt nhân khẩu học. Nhóm chúng tôi xin tiếp nhận mọi ý kiến
đóng góp để có cơ hội, sẽ hoàn thành đề tài một cách tốt hơn, đầy đủ hơn, toàn vẹn hơn.
Hạn chế về kiến thức
Nhóm chúng tôi chủ yếu là những sinh viên năm thứ 2 lại là lần đầu làm thử
về nghiên cứu khoa học, cho nên thiết nghĩ không thể tránh khỏi những sai lầm do
thiếu kiến thức và kinh nghiệm. Nhưng được sự hỗ trợ nhiệt tình của Giảng viên
hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, đã giúp chúng tôi phần nào tự tin để tiếp
tục thực hiện đề tài này. Cho nên, những hạn chế, thiếu sót nếu có trong đề tài hoàn
toàn là do kiến thức chưa hoàn chỉnh cũng như thiếu kinh nghiệm trong nghiên cứu
khoa học của nhóm chúng tôi.
8. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phương pháp nghiên cứu: 2 phương pháp 8.1. Phương pháp quan sát
Ưu điểm đầu tiên của phương pháp quan sát là đưa ra nhiều mục tiêu hơn sử
dụng câu hỏi. Khi sử dụng phương pháp quan sát nhân viên khảo sát không được
dựa vào những gì những người được phỏng vấn trả lời hoặc là sẽ nói . Lý do khác
mà phương pháp quan sát có xu hướng nói đến nhiều thông tin có mục đích hơn là
vì không có ảnh hưởng nào được đưa ra bởi người phỏng vấn liên quan đến việc
liệu ảnh hưởng đó có thực hoặc người trả lời phỏng vấn có thể tưởng tượng được hay không .
Trong một số trường hợp, kĩ thuật quan sát có thể đề cập nhiều thông tin hơn
các phương pháp khác, đặc biệt là những vấn đề nhạy cảm, vấn đề cá nhân hoặc
vấn đề tranh cãi có liên quan. Vì phương pháp này độc lập với cảm giác không hài
lòng hoặc không có khả năng trả lời được của người được phỏng vấn . Từng cá
nhân riêng rẽ thường miễn cưỡng khi nói về thói quen hoặc tiêu dùng cá nhân và
phương pháp quan sát lại tránh được điều này.
8.2. Điều tra qua bộ câu hỏi
Một nhà nghiên cứu thị trường nên cố gắng nhiều để cho thấy được tính hiệu
quả của kế hoạch Marketing hỗn hợp. Trong nhiều trường hợp, ngay cả việc
nghiên cứu khám phá hay nghiên cứu quan sát tổng thể đều không chính xác và
thích hợp cho mục đích nghiên cứu. Thay vào đó, vài kiểu kỹ thuật thực nghiệm có
thể cần thiết để chỉ ra quan hệ nhân qủa.
Một dạng trong những kiểu nghiên cứu tại hiện trường thường được sử dụng là
bộ câu hỏi. Kỹ thuật có thể được sử dụng để kiểm tra chương trình kế hoạch
Marketing mang tính quốc gia về một sản phẩm mới trong một khu vực địa lý giới
hạn. Một bộ câu hỏi có chất lượng phải có những đặc điểm sau:
*Phải có tính bao quát, toàn diện.
*Phải riêng cho từng khu vực thương mại.
Nghiên cứu định lượng cũng rất có ích trong việc khám phá những ảnh hưởng
của các nhân tố về văn hoá xã hội đến những kiểu thái độ và để phát triển lý thuyết
nghiên cứu mà có thể được thử nghiệm ở những lần nghiên cứu tiếp theo được
thiết kế để lượng hoá quan niệm và những mối quan hệ có liên quan dựa trên việc
thu thập thông tin định lượng thì chúng ta không thể thấy được. Quy trình:
Bước 1: Xác định và làm rõ vấn đề nghiên cứu: Tại bước này tác giả xác định
chủ đề nghiên cứu theo hướng dẫn của giảng viên, đánh giá dựa trên vấn đề cần
giải quyết của doanh nghiệp.
Bước 2: Nghiên cứu các lý thuyết liên quan và các mô hình đánh giá. Sau khi đã
xác định được vấn đề nghiên cứu.
Bước 3: Thiết lập mô hình nghiên cứu: Sau khi xem xét các lý thuyết liên quan,
các mô hình nghiên cứu đã được các tác giả khác sử dụng cho các nghiên cứu khác
nhau. Tác giả thực hiện việc lựa chọn mô hình nghiên cứu nền tảng từ các lý thuyết
trước đó. Đồng thời thiết lập mô hình nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện nghiên
cứu cụ thể và đưa ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu.
Bước 4: Xây dựng thang đo, bảng hỏi cho nghiên cứu: Vì vây là một nghiên
cứu định lượng vì vậy sau khi thiết lập mô hình nghiên cứu, tác giả xây dựng các
thang đo cho các nhân tố trong mô hình. Các thang đo cho các nhân tố trong mô
hình được xây dựng kế thừa từ các nghiên cứu khác có thực hiện điều chỉnh thông
qua bước phân tích đánh giá nội dung các nhân tố.Tiếp theo tác giả thiết lập bảng
hỏi để phục vụ việc điều tra thu thập dữ liệu thực nghiệm của nghiên cứu.
Bước 5: Điều tra thu thập dữ liệu nghiên cứu: Sauk hi bảng hỏi điều tra được
sửa chữa và xây dựng hoàn thiện sẽ tiến hành điều tra để thu thập các dữ liệu cho
mục đích phân tích tiếp theo.
Bước 6: Phân tích dữ liệu, dữ liệu thu thập được sau khi được làm sạch sẽ được
tiến hành phân tích bằng các kỹ thuật phân tích. Phần phân tích dữ liệu này được
hỗ trợ bởi phần mềm thống kê SPSS hoặc EVIEWS.
Bước 7: Trình bày các kết quả nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu sau khi được
phân tích sẽ trình bày những kết quả chủ yếu, so sánh với một số nghiên cứu tương
tự để có những kết luận chính xác về kết quả nghiên cứu
Bước 8: Kết luận, kiến nghị và hoàn thiện luận văn: Đây là bước cuối cùng của
nghiên cứu này. Từ kết quả nghiên cứu tác giả sẽ trình bày những kết luận chính của nghiên cứu.
PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
1.1. Mẫu nghiên cứu
Trong quá trình thu thập nhóm chúng tôi thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi;
theo phương pháp điền vào mẫu trên google forms , số lượng câu hỏi của chúng
tôi là 12 câu hỏi, với số lượng câu trả lời là 34 câu trả lời. Sau đây là một số đặc trưng của mẫu.
1.2. Thời gian sử dụng internet.
Biểu đồ 1: Thời gian sử dụng internet của các bạn sinh viên khoa C ĐHTM
Trong mua sắm trực tuyến thì thời gian sử dụng Internet là một biến số quan
trọng. Nhóm chúng tôi muốn tìm hiểu xem thời gian sử dụng internet hằng ngày
của sinh viên liên quan đến nhau như thế nào đến hành vi mua sắm trực tuyến. Cho
nên chúng tôi đưa biến này vào quan sát. Kết quả cho thấy, đa số sinh viên có thời
gian sử dụng internet nhiều trong ngày, 44,1% sinh viên được khảo sát có thời
gian sử dụng internet từ 1h đến 3h hàng ngày.Có đến 35,3% sinh viên có thời gian
sử dụng internet trên 5h một ngày. Và số sinh viên có thời gian sử dụng internet từ
3h đến 5h chiếm 20,6%. Điều này cho thấy sinh viên là đối tượng rất tiềm năng để
thúc đẩy thị trường mua sắm trực tuyến phát triển.
Qua biểu đồ ta thấy thời gian sử dụng internet của các bạn là khá nhiều vì vậy
những quảng cáo hay những trang mua sắm trực tuyến là khá phổ biến và dễ dàng
tiếp cận với các bạn sinh viên. Trong mua sắm trực tuyến thì thời gian sử dụng
Internet hằng ngày sẽ hầu như tác động trực tiếp đến hành vi mua hàng của sinh
viên,nhất là khi sinh viên đã tiếp cận hoặc mua bán trên loại hình mua bán trực tuyến. 1.3. Chi tiêu hàng tháng
Vì tổng thể nghiên cứu là các bạn sinh viên khoa C của Trường ĐHTM, nên
chủ yếu mức chi tiêu của các đối tượng chủ yếu này nằm trong khoảng từ 1-3 triệu/
tháng. Trong đó, 50% sinh viên chiếm phần lớn mức chi tiêu từ 1-2 triệu.35,5% số
sinh viên có mức chi tiêu từ 2-3 triệu/ tháng.Số sinh viên có chi tiêu hàng tháng
dưới 1 triệu/ tháng chiếm 14,7%.
Qua bảng số liệu ta thấy mức chi tiêu của các bạn sinh viên là khá thấp và điều
này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc mua sắm đòi hỏi các mặt hàng được mua
sắm đòi hỏi các xu hướng mua hàng trực tuyến phải có giá cả phải chăng phù hợp
với nhu cầu chi tiêu của sinh viên và khả năng mua hàng.
Biểu đồ 2: Cho biết mức chi tiêu hàng tháng của các bạn sinh viên khoa C
1.4. Mức giá sẵn sàng chấp nhận
Biểu đồ 3: Mức giá sẵn sàng chấp nhận để mua hàng của sinh viên khoa C
Kết quả cho thấy rằng , đa số sinh viên sẵn sàng chi trả cho mua sắm trực
tuyến hoặc cân nhắc ít nếu món hang đó trị giá trong khoảng từ 100.000-
500.000 vnđ và nó chiếm tới 67,6%. Có 14,7% số sinh viên sẵn sàng mua hàng
nếu giá trị nó nằm trong khoảng từ 500.000-1.000.000 vnđ. Và 17,6% sẵn sàng
mua nếu giá trị của món hàng nằm trong khoảng dưới 100.000 vnđ. Qua phân
tích ta thấy mức chi tiêu càng cao thì mức giá chấp nhận trong mua sắm càng cao.
Qua phân tích mối quan hệ tương quan mức giá sẵn sàng chấp nhận khi mua
sắm trực tuyến và chi tiêu cho thấy sinh viên càng chi tiêu nhiều thì mức độ
mua sắm trực tuyến càng lớn.
2. HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN
2.1. Các loại hàng hóa sinh viên thường chọn mua sắm trực tuyến
Biểu đồ 4: Biểu đồ cột thể hiện các mặt hàng sinh viên thường mua sắm trực tuyến
Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy tổng quan về các loại mặt hàng mà sinh viên
thường mua sắm trực tuyến. Trong đó, các mặt hàng thuộc nhóm “Quần áo, giày
dép, các phụ kiện thời trang” có tỷ trọng cao nhất, chiếm 58,8%. Kế tiếp theo đó là
“Sách các loại” chiếm 44,1%. Các hàng điện tử, linh kiện điện tử khác, các phiếu
giảm giá, các loại sản phẩm handmade, quà tặng và các loại sản phẩm khác chiếm 11,8%; 11,8%; 17,6%; 17,6%.
Vì tổng thể nghiên cứu là sinh viên khoa Marketing trường Đại học Thương
Mại Hà Nội, đối với sinh viên, ngoài các khoản chi tiêu cho ăn, uống, vui chơi, giải
trí, thì khoản chi tiêu cho quần áo, giày dép cũng chiếm phần lớn trong cơ cấu chi
tiêu. Mua sắm và làm đẹp là những nhu cầu thiết yếu của mọi người – những người
của thế kỷ hiện đại, của cuộc sống năng động và giao tiếp. Nhu cầu làm đẹp ngày
càng phong phú, nào nón, giầy dép, quần áo cho đến các thứ trang sức. Trong đó
quần áo ngày càng được quan tâm và việc mua sắm nó đã gắn liền với hoạt động
của mỗi người, đôi lúc nó là một hoạt động thư giãn sau những khoảng thời gian
mệt mỏi, sau những buổi đi làm, đi học. Nhu cầu về thời trang của người tiêu dùng
ngày càng cao, do đó cần nắm được nhu cầu của họ để đáp ứng tốt nhất. Trong
nhóm người tiêu dùng ấy, sinh viên là Top quan tâm rất nhiều đến vấn đề thời
trang, là một nhóm tiêu dùng khá mạnh, đồng thời, họ sắp ra trường, sẽ đi làm, do
đó càng có nhu cầu hơn nữa trong vấn đề mua sắm quần áo. Khảo sát được nhu
cầu, hành vi mua sắm của họ thì sẽ đáp ứng tốt hơn, như thế sẽ khắc phục được
tình trạng hàng ế thừa, tồn kho; hạn chế được sự phí phạm tài nguyên, nguồn
nguyên liệu, công sức, tiền của, của quốc gia, các doanh nghiệp sản xuất và của các shop thời trang,...
Bên cạnh đó, từ trước tới giờ, sách vẫn luôn luôn được coi là một tài nguyên
quý của mọi người, là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp chúng ta tăng thêm hiểu biết, thu
nạp được nhiều kiến thức hơn. Ngoài những lý do như đọc để lấy kiến thức, để
tăng hiểu biết, để rèn luyện trí óc nhanh nhạy, để đi du lịch từ xa mà nó còn mang
lại rất nhiều lợi ích cho sinh viên. Bất cứ ai đọc các bộ sách được chuyển thể thành
phim đều phải ngậm ngùi thừa nhận “đọc sách hay và thú vị hơn nhiều”. Bạn muốn
biết lý do không? Hãy xem một bộ phim rồi sau đó đọc sách đi thì sẽ rõ. Đó là do
khi đọc sách, trí óc chúng ta tự do hình dung và liên kết các thông tin ta thu nạp,
đem lại cảm giác như chính bạn đag trải nghiệm tình huống đó, đang thấy, đang
chứng kiến những gì xảy ra. Đó là những cảm xúc rất thật mà phim khó lòng mang
lại cho bạn. Không những thế, có những cuốn sách còn làm thay đổi cuộc đời bạn.
2.2 Các trang Web sinh viên thường mua trực tuyến
Biểu đồ 5: Biểu đồ cột thể hiện các trang web sinh viên thường mua sắm trực tuyến
Kết quả thống kê về các trang web sinh viên thường mua sắm trực tuyến cho
thấy sinh viên thường mua sắm trực tuyến nhiều nhất ở các trang mạng xã hội
(67,6%), tiếp đến là các sàn giao dịch thương mại điện tử chiếm 26,5%, các diễn
đàn, các trang mua theo nhóm và các trang khác lần lượt chiếm 14,7%; 14,7%;
20,6%. Điều này chứng minh cho tốc độ tăng trưởng nhanh của các trang mạng xã
hội ở thành phố Hà Nội trong những năm gần đây, loại hình chủ yếu nhắm đến giới
trẻ, với sự ra đời của người tiên phong Facebook vào năm 2009, đến nay những
trang web kinh doanh theo mô hình trang mạng xã hội đã lên đến hàng chục với
những tên tuổi lớn như Facebook, Zalo, Instagram…
Tổng quan về thị trường thương mại điện tử ở Việt nam thì các sàn giao dịch
diện tử vẫn giữ vai trò trọng nhất trong thói quen mua sắm trực tuyến, tuy nhiên,
đối tượng nhắm đến của các trang này rất đa dạng, đủ mọi thành phần, đủ mọi lứa
tuổi. Nhưng trong những năm gần đây với sự phát triển ồ ạt của các trang mạng xã
hội, với hàng chục các trang web kinh doanh theo mô hình mạng xã hội xuất hiện
trong những năm qua, sự chú ý của sinh viên đối với mua sắm trực tuyến đã
chuyển dần sang các trang mạng xã hội(67,6%), tiếp đến là các sàn giao dịch
thương mại điện tử chiếm 26,5%. Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo khi loại
hình mạng xã hội đã bão hòa, các sàn giao dịch thương mại điện tử với hệ thống
thanh toán và cơ sở hạ tầng thanh toán trực tuyến từng bước phát triển và hoàn
thiện sẽ lấy lại vị thế của mình trong mua sắm trực tuyến.
Mạng xã hội là một khái niệm xuất hiện ở Việt Nam từ giữa năm 2009 với
những tên tuổi lớn như Facebook, Zing me. Đến nay mạng xã hội đã trở thành một
phần không thể thiếu đối với đại đa số giới trẻ ở các thành phố lớn. Với thị phần xã
hội đang nằm phần lớn trong tay Zingme và Facebook theo các công cụ Google Ad
Planner, Alexa. Được đa số giới trẻ yêu thích và sử dụng, cho nên mạng xã hội
ngày càng trở thành một kênh mua sắm trực tuyến hiệu quả cho giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng.
Một trong những chương trình khuyến mãi để thúc đẩy mua sắm trực tuyến của
công ty Thế giới di động năm 2011
Năm 2011 các nhà bán lẻ lớn đã có thương hiệu và xây dựng được hệ thống
phân phối, bán lẻ uy tín khắp như Nguyễn Kim, Thế giới di động, Viễn thông A,..
cùng lúc triển khai kênh bán lẻ trực tuyến, tích hợp cả hệ thống thanh toán trực
tuyến cũng như hình thức thanh toán truyền thống để khách hàng có thể trực tiếp
chọn mua và thanh toán trực tuyến. Với thế mạng là thương hiệu uy tín, được nhiều
người biết đến, giá thấp hơn khi mua tại cửa hàng từ 2 đến 5%, sản phẩm được
đảm bảo chất lượng, hệ thống giao dịch thanh toán an toàn, thuận tiện nhanh
chóng, hệ thống bán lẻ trực tuyến của các công ty trên đã từng bước vượt qua trở
ngại từ phía khách hàng như niềm tin, chất lượng sản phẩm (người tiêu dùng lo
lắng liệu sản phẩm có tốt không bởi không được thấy tận mắt và sờ tận tay), hàng
có bị giao trễ hay không. Từ đó dần dần chiếm được lòng tin nơi khách hàng và
tiếp tục phát triển mạnh. Hệ thống bán lẻ của các nhà bán lẻ lớn mới cũng đã thu
hút được sự chú ý của sinh viên với 8% sinh viên được khảo sát nói thường mau
sắm trực tuyến này. Các sản phẩm được bán của các nhà bán lẻ trên chủ yếu là các
sản phẩm công nghệ, hàng điện tử, cho nên mức giá khá cao so với số tiền sinh
viên sẵn sang bỏ ra để giao dịch trực tuyến, cho nên ít sih viên chọn mua sắm trực
tuyến trên kênh bán lẻ này.
2.3. Mức chi tiêu,mức giá sẵn sàng chấp nhận và tần suất mua trực tuyến
Biểu đồ 6:Thể hiện sự thay đổi mức giá chấp nhận mua trực tuyến theo chi tiêu
Ta có thể nhận thấy 1 điều. Phổ giá từ 100 đến 500 nghìn được sinh viên chấp
nhận nhiều nhất và tăng dần theo chi tiêu.từ 14.7%% sinh viên có chi tiêu dưới 1
triệu chấp nhận phổ giá từ 100 đến 500 nghìn.Phổ giá từ 500 ngàn đến 1 triệu ,dần
được chấp nhận ở nhóm sinh viên có chi tiêu từ 2 đến 3 triệu .(35.3% sinh viên
được hỏi có chi tiêu từ 2 đến 3 triệu chấp nhận mức giá này).Từ đó cho thấy mức
chi tiêu càng cao thì mức giá sẵn sàng chấp nhận khi mua sắm càng cao.
Từ các kết quả so sánh trên khi nhìn vào biểu đồ ta thấy mức chi tiêu hàng
tháng và mức giá sẵn sàng chấp nhận mua có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mức
chi tiêu trung bình của sinh viên qua khảo sát nằm trong khoảng 1-3 triệu, từ đó ta
có thể thấy tương đó là mức giá chấp nhận 100-500 nghìn là hợp lý. ví dụ như với
bạn sinh viên mà có mức chi tiêu 1 triệu mỗi tháng trong khi đó khi không cân
bằng khoản chi lại chi cho việc mua sắm chiếc váy 500 nghìn đồng thì thử hỏi xem
số tiền còn lại cho tháng đó còn bao nhiêu.Vì vậy mức giá sẵn sàng chấp nhận phụ
thuộc rất nhiều vào mức chi tiêu hàng tháng.
2.4. Tần suất mua sắm trực tuyến.
Biểu đồ 7: Thể hiện tần suất mua sắm của sinh viên
Đa số sinh viên được khảo sát cho biết rằng trong năm qua họ chỉ mua sắm trực
tuyến từ 1 đến 3 lần ( chiếm 41.2% ). Đây là đối tượng ít khi mua sắm trực tuyến.
8,8% đối tượng được khảo sát nói rằng trong năm qua họ mua sắm trực tuyến
nhiều hơn 10 lần.Đây là đối tượng thường xuyên mua sắm trực tuyến.
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy tần suất mua sắm trực tuyến thay đổi tùy theo
mức chi tiêu . Chi tiêu càng cao ,tần suất mua sắm trực tuyến thường xuyên càng cao.
Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của mức chi tiếu hàng tháng tới tốc độ
mua sắm trực tuyến.Cũng như sinh viên còn quan niệm giữa mua sắm trực tuyến
hiện nay với mua sắm truyền thống.Đối với những sinh viên có mức chi tiêu hàng
tháng dưới 1 triệu thì thường mua trực tuyến từ 1-3 lần mỗi năm cho thấy ở họ tồn
tại quan niệm mua sắm truyền thống.Khi mức chi tiêu hạn chế muốn mua sắm thì
phải lựa chọn kĩ để có sản phẩm đẹp và chất lượng,mua trực tuyến thì tiện lợi ở
chỗ chỉ chọn đồ và gọi ship hàng đến tận nơi nhưng có 1 yếu điểm là không được
nhìn trực tiếp mắt mình để xem chất lượng,không được thử trước xem có phù hợp
không.Nhưng khi mua sắm trực tiếp đến các cửa hàng ta có thể nhìn ngắm các mẫu
trực tiếp,tay có thể sờ tháy chất lượng,thử ồ trực tiếp để xem có phù hợp với mình
không để đưa ra quyết định mua sản phẩm.Cũng đã có nhiều sản phẩm mua qua
trực tuyến khi nhận được hàng thì hàng không được như sự mong đợi của mình.Vì
vậy mà đối với những sinh viên có mức chi tiêu thấp họ không muốn đánh đổi mất
tiền mà của cũng xấu,đó là lý do mà họ ít khi mua sắm trực tuyến.Đối với những
sinh viên thường xuyên mua sắm trực tuyến có thể do mức chi tiêu hàng tháng khá
ổn và có những địa điểm mua sắm trực tuyến quen thuộc và tin tưởng sản phẩm
của họ.Như ta thấy đó mức chi tiêu hàng tháng tiếp tục ảnh hưởng đến tốc độ mua
sắm trực tuyến hàng năm.
2.5. Xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đến mua sắm trực tuyến của sinh viên.
Biểu đồ 8: Thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến mua sắm trực tuyến của sinh viên
Khi được yêu cầu xếp hạng từ quan trọng nhất đến kém quan trọng nhất ảnh
hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên. Sinh viên cho rằng giá là
yếu tố quan trọng nhất khiến cho họ quyết định mua trực tuyến. Kế tiếp đó là yếu
tố tính tiện lợi, sau đó đến chất lượng, uy tín của người bán và chủng loại sản phẩm đa dạng.
Yếu tố giá được đánh giá cao như vậy vì nhóm đối tượng mình đang khảo sát là
sinh viên, việc chi tiêu bao nhiêu tiền để mua một thứ gì đó là 1 vấn đề rất được
chú trọng. Sau khi xem xét về giá xong thì lại phải xem xem sản phẩm đó có tiện
lợi hay không thì việc đánh giá tính tiện lợi là yếu tố quan trọng nhì. Còn về chất
lượng thì không phải bàn cãi, nó là quan trọng, ai trong chúng ta cũng đều muốn có
đồ tốt mà rẻ vậy nên yếu tố này là 1 trong các yếu tố đáng được quan tâm khi chúng ta đi mua hàng.
3. ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
3.1. Mức độ hài lòng đối với hình thức mua sắm trực tuyến
3.1.1. Ưu điểm của việc mua hàng online a. Linh hoạt khi mua sắm
Một lợi thế lớn của mua hàng trực tuyến là sự linh hoạt của mua sắm. Vì các
cửa hàng trực tuyến không có ngày nghỉ, đóng cửa hay bất kỳ vấn đề khác. Bạn
còn có thể chủ động về thời điểm mua sắm. Bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu, dù 1
giờ trưa hay 12 giờ khuya, bạn vẫn có thể lướt web và đặt hàng, không phải phụ
thuộc vào giờ mở cửa của các trung tâm mua sắm. b. Tiết kiệm thời gian
Với những ai bận rộn không có nhiều thời gian để mua sắm, thì đây được coi là
ưu điểm lớn nhất của dịch vụ mua hàng online. Thay vì, bạn lang thang hàng giờ
đến các trung tâm mua sắm. Đơn giản, bạn có thể ngồi nhà và chọn món hàng
mình yêu thích bằng cách click chuột. Bạn chỉ mất từ 10 đến 25 phút để tìm được
món hàng mình cần và sau đó nhân viên sẽ nhanh chóng giao hàng cho bạn tận nơi.
c.Thoải mái so sánh giá cả và chất lượng các sản phẩm
Nếu bạn thấy mệt mỏi với việc đi vào các khu chợ, cửa hàng hay trung tâm mua
sắm truyền thống, nơi mà giá cả được niêm yết khá chênh lệch cho cùng một món
hàng, bạn phải đi từng nơi để để xem, so sánh mới biết được giá cả. Với việc mua
hàng trực tuyến, để biết chính xác thứ mình cần mua, bạn chỉ cần vài click chuột
lướt qua một số trang web, diễn đàn, bạn đã dễ dàng nắm được mức giá tốt nhất
cho món đồ của mình rất nhanh và tiện lợi.
d. Được mua sắm an toàn
Nếu bạn đi mua sắm ở các cửa hàng, các khu chợ hay siêu thị.. bạn phải mang
theo một món tiền lớn sẽ rất bất tiện và có khi bạn sẽ gặp rủi ro. Thêm vào đó, bạn
phải vác theo bao nhiêu thứ lỉnh kỉnh hàng hóa và hì hục chở về nhà. Ngược lại,
nếu mua hàng online, bạn không cần ra ngoài với nỗi lo bị trộm cắp hay bạn cũng
không cần phải lo lắng việc mang vác đồ đạc cồng kềnh. Hàng sẽ được giao tận
nhà với niêm phong kỹ và an toàn.
e. Tránh khỏi những phiền phức khó chịu
Một trong những lý do khiến nhiều người ngại ra ngoài mua sắm là sợ gặp phải
cảnh kẹt xe, khói bụi, nắng nóng, cảnh phải chen lấn và xếp hàng dài vào giờ cao
điểm ở các siêu thị hay trung tâm mua sắm hay gặp phải những người bán hàng
không được dễ chịu tại một số địa điểm bán hàng.Với việc mua hàng online, bạn
sẽ thoát khỏi những phiền phức này.
3.1.2. Nhược điểm của việc mua hàng online
a. Mua xong miễn đổi lại
Nhiều người bỏ một đống tiền mua đồ về bỏ xó góc tủ hoặc phải mang đi cho vì
không vừa . hiều khách hàng thất vọng khi nhận được hàng cần mua là một chiếc
áo lung linh,khá đẹp mắt trên một trang rao bán online nhưng thực tết khi nhận
được là chiếc áo lỗi đứt chỉ lung tung, chất liệu cũng không được như trên hình rao
bán. Nhận hàng lỗi, không đúng theo yêu cầu, nhưng hầu hết người tiêu dùng đều
không thể đổi và nhận lại được hàng sau khi đã mua qua mạng.
Vì nhiều tiên lợi do mua hàng online nhiều người có thói quen mua hàng online,
tuy nhiên hiện nay lại quay sang mua hàng truyền thống vì cũng không ít lần rơi
vào tình trạng mua hàng bị “hớ” khi tiền cao mà chất lượng thì thấp
b. Mất thời gian chờ hàng
c. Giao dịch bằng niềm tin “ảo”
Chuyển từ hình thức mua truyền thống sang mua hàng online đã diễn ra từ khá
lâu, tuy nhiên, hiện nay có hàng trăm, hàng nghìn trang web “ảo” xuất hiện mỗi
ngày, và không ít khách hàng bị lừa mất tiền, và chỉ sau khi bị lừa họ mới bắt đầu
“cạch” hình thức mua sắm này. Bên cạnh đó, nhiều người tiêu dùng cũng luôn
cảnh giác với hình thức bán hàng online, quảng cáo bắt mắt từ hình thức đến chất lượng sản phẩm.
Hầu hết các trang mạng rao bán hàng online hiện nay đều có nội dung quy
định cụ thể đối với các thành viên đăng ký về chất lượng hàng hóa, kinh doanh hợp
pháp… Tuy nhiên, thực tế những quy định đó hình như chỉ là hình thức, khi mà
hiện nay rất nhiều mặt hàng được giao bán là hàng giả, hàng kém chất lượng,
quảng cáo quá mức thực tế.
Biểu đồ 9: Thể hiện mức độ hài lòng đối với hình thức mua trực tuyến
Qua biểu đồ và phân tích trên cũng đã cho ta thấy được rằng mức độ hài lòng
của sinh viên đối với hình thức này là bình thường (chiếm 58,8%). Điều này phản
ánh được chính xác vấn đề tồn đọng của cả hai hình thức trên.
3.2. Khả năng mua của sinh viên
Biểu đồ 10: Thê hiện được khả năng tiếp tục mua sắm trực tuyến của sinh viên
Từ biểu đồ trên cho ta thấy khả năng tiếp tục mua của sinh viên cũng đạt ở mức
bình thường chiếm 41,2%. Với 11,8% số sinh viên chắc chắn sẽ tiếp tục mua
chứng tỏ những sinh viên đó phải hoàn toàn tin tưởng vào những trang mua sắm
trực tuyến. Còn số ít 5,9% chắc chắn không mua nữa cũng đã phản ánh được
những trang mua sắm trực tuyến không có một chút sự tin tưởng nào đối với người tiêu dùng.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Qua quá trình nghiên cứu về xu hướng mua sắm trực tuyến của các sinh viên
khoa Marketing trường đại học Thương Mại. Chúng tôi đã thu thập được những
đặc tính cơ bản của đối tượng chi tiêu, thời gian sử dụng internet và tần suất mua
sắm trực tuyến và mức giá sẵn sàng chi cho mua sắm trực tuyến. Qua nghiên cứu
xác định được số sinh viên có thời gian sử dụng internet cao (từ 1-3h), chi tiêu
hàng tháng phổ biến từ 1 đến 2 triệu, mức giá sẵn sàng cho mua sắm trực tuyến từ
100-500 nghìn, tần suất mua sắm trực tuyến không thường xuyên (từ 1-3 lần trong năm).
Nghiên cứu đồng thời còn xác định được những sản phẩm, hàng hóa sinh viên
thường giao dịch trực tuyến, từ đó xác định xu hướng mua sắm trực tuyến trong
những năm gần đây. Kết quả chúng tôi thu thập được cho thấy, sinh viên chủ yếu
mua sắm các sản phẩm quần áo, giày dép, các phụ kiện thời trang trên internet.
Ngoài ra chúng tôi còn nhận ra một xu hướng mới trong mua sắm trực tuyến là các
loại hình kinh doanh mua theo nhóm ngày càng được sinh viên ưa chuộng do
những ưu điểm của nó đáp ứng tốt nhu cầu của sinh viên.
Nghiên cứu còn khám phá ra phần lớn sinh viên mua sắm trực tuyến trên các
trang web theo nhóm, điều này chứng minh cho sự phát triển mạnh của loại hình
mua theo nhóm trong những năm gần đây. Các trang mạng xã hội với số người
dùng đông đảo và tính kết nối cao cũng dần trở thành 1 kênh hiệu quả trong mua
sắm trực tuyến. Các kênh bán lẻ trực tuyến từ các nhà bán lẻ lớn dần hoàn thiện và
phát triển trong những năm gần đây, tuy nhiên chưa thu hút được đối tượng sinh
viên do các kênh này chủ yếu bán những mặt hàng có giá cao, chênh lệch với mức
giá sẵn sàng chi cho mua sắm trực tuyến của sinh viên.
Bên cạnh đó, nghiên cứu còn xác định được 3 nhân tố trong 6 nhân tố khám phá
có tác động lớn nhất đến mức độ hài lòng của sinh viên với hình thức mua sắm trực
tuyến là tính đáp ứng của trang web, sự tin tưởng, tính tiện lợi. Ngoài ra yếu tố
mức chi tiêu hang tháng, thời gian sử dụng internet hàng ngày, mức độ hài lòng
chính là yếu tố tác dộng đến số lần mua sắm của sinh viên. Trong mua sắm trực
tuyến sinh viên cho rằng chất lượng hàng hóa và giá cả là 2 yếu tố quyết định đến
sự mua sắm trực tuyến.
Từ những kết luận trên, chúng tôi thiết nghĩ thị trường mua sắm trực tuyến dành
cho sinh viên đã và đang rất tiềm năng để các doanh nghiệp khai thác. Để có thể
chinh phục được đối tượng này,các doanh nghiệp bán lẻ cần đáp ứng tốt các nhu
cầu sinh viên với mức giá phù hợp, mức giá phù hợp mà sinh viên sẵn sàng chi trả
cho hoạt động mua sắm trực tuyến. Ngoài ra chất lượng cần được đảm bảo thông
tin về người bán về sản phẩm phải rõ ràng chi tiết, phương thức thanh toán nhanh
chóng. Về chủng loại hàng hóa, sinh viên đang có xu hướng tiêu dùng nhiều các
mặt hàng quần áo, giày dép, và các phụ kiện thời trang cho nên thị trường này rất
tiềm năng cho những nhà bán lẻ thời trang chuyên nghiệp với mức giá phù hợp với
túi tiền sinh viên. Thêm vào đó chất lượng các yếu tố đáp ứng của trang web cũng
tác động mạnh mẽ đến mua sắm của sinh viên, cho nên để thúc đẩy hành vi mua
sắm thì đầu tư vào chất lượng trang web như giao diện, hệ thống thông tin là những
yếu tố đáng để đầu tư.
Để thu hút sinh viên mua sắm trên trực tuyến, các doanh nghiệp có thể áp
dụng một số các biện pháp sau:
1.Khuyến mại giá sốc
“Mua 1 sản phẩm, tặng 1 sản phẩm cùng mức giá”, “Bán sản phẩm trị giá
199.000 với giá chỉ 5.000 đồng”… mà các shop online có thể sử dụng để thu hút
sinh viên tìm mua và quan tâm đến sản phẩm của mình nhiều hơn.
2. Giờ (ngày hoặc tuần lễ) vàng.
Chiêu này đã có rất nhiều shop online áp dụng với những hình thức đặt hàng đa
dạng từ thanh toán trực tiếp cho tới thanh toán tại nhà khi nhận hàng.
3. Giảm giá ‘giả vờ’ trong thời gian ngắn
Nếu doanh nghiệp không muốn hoặc không thể giảm giá vì đó là hàng cao cấp
hoặc tránh khách hàng nghi ngại về chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau khi giảm giá,
có thể sử dụng phương thức giảm giá “giả vờ”. Thông báo giảm giá, tuy nhiên chỉ
ưu đãi giảm giá một chút ít so với giá trị của sản phẩm mà thôi.
4. Giảm giá theo thời gian
Khách hàng chỉ được biết mức giảm giá của ngày hôm đó. Nhưng giá của bạn
luôn giảm theo từng ngày. Ví dụ: “ Ngày đầu tiên bạn giảm giá 10%, ngày thứ 2
bạn giảm giá 20%, ngày thứ 3 bạn giảm giá 30% và tiếp đến ngày thứ 7 bạn giảm
giá 70% và bạn bán hết sạch hàng. Mấu chốt của vấn đề là không được tiết lộ cho
khách hàng biết trước kịch bản giảm giá ”
5. Giảm giá khi mua nhiều sản phẩm
Thường các Shop, siêu thị, …. đề ra chương trình giảm giá tới 30%, 40% khi
mua từ 2 hoặc 3 sản phẩm cùng loại trở lên.