Tài liệu Toán 9 chủ đề liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Tài liệu gồm 13 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
LIÊN H GIA DÂY VÀ KHONG CÁCH T TÂM ĐN DÂY
A. Tóm tt lý thuyết
1. Trong mt đưng tròn
- Hai dây bng nhau thì cách đu tâm:
Trong đưng tròn
( )
O
:
,;
AB CD OI AB I OK CD K= ⊥= =
OI OK⇒=
- Hai dây cách đu tâm thì bng nhau:
Trong đưng tròn
( )
O
:
,,OI AB I OK CD K OI OK AB CD⊥= = =⇒=
OI OK⇒=
2. Trong hai dây ca mt đưng tròn
- Dây nào ln hơn thì dây đó gn tâm hơn
- Dây nào gn tâm hơn thì dây đó ln hơn
C th:
,AB CD
là hai dây ca đưng tròn
(
)
O
,OI OK
là khong cách t tâm
ti
,AB CD
Ta có:
AB CD>
thì
OI OK<
B. Bài tp áp dng
Bài 1:
Cho đưng tròn tâm
và hai dây
,AB CD
bng nhau và vuông góc vi nhau ti
I
. Gi
s
2, 4IA cm IB cm= =
. Tính khong cách t
tâm
O
đến mi dây
Li gii
V
,OH AB OK CD⊥⊥
, ta đưc:
3
HA HB cm= =
21IA cm IH cm= ⇒=
Xét
OKIH
có 3 góc vuông nên là hình ch nht
1OK HI OH OK cm⇒====
(hai dây bng nhau cách đu tâm)
H
K
O
D
C
B
A
K
I
O
C
D
B
A
2
Bài 2:
Cho đưng tròn tâm
O
bán kính
11OA cm=
.
Đim
M
thuc bán kinh
OA
và cách
O
mt
khong 7cm. Qua
M
k dây
CD
đ dài
18cm. Tính
( )
,
MC MD MC MD<
Li gii
K
9OH CD HC HD cm⊥⇒==
Xét
02
( 90 ) 40 2 10( )OHD H OH OH cm
= =⇒=
Xét
02
( 90 ) 9 3( )
OHM H MH MH cm =⇒ =⇒=
Ta có:
12 ; 6MD MH HD cm MC HC MH cm= += = =
Bài 3:
Cho đưng tròn
( )
;3O cm
, dây
4AB cm=
a) Tính khong cách t tâm
O
đến dây
AB
b)
M
đim sao cho
2OM cm=
. V dây
CD
vuông góc vi
OM
ti
M
. So sánh
AB
CD
.
Li gii
a) V
OH AB H H⊥=
trung đim ca dây
AB
nh đưng kính vuông góc v
i dây
cung)
Ta có:
2
2
AB
AH HB cm= = =
Tam giác
OAH
vuông ti
( )
2 2 2 222
23 5H OH AH OA OH OH cm⇒+=⇒+==
b) Ta có:
5 42 OH OM AB CD>= > <
nh lí liên h gia dây và khong cách t tâm
đến dây)
M
4
7
H
D
O
C
A
C
D
M
O
H
B
A
3
Bài 4:
Cho đưng tròn
( )
;25O cm
, dây
40AB cm=
. V
dây cung
CD
song song vi
AB
và có khong
cách đến
AB
bng
22cm
. Tính đ
dài dây
cung
CD
Li gii
K
OH AB
ct dây
CD
ti
K
thì
( )
//HK CD AB CD
nên
20 ,
2
CD
AH HB cm CK KD= = = =
,OH OK
ln lưt là khong cách t
đến
, , 22
AB CD HK cm
=
Áp dng h thc pytago cho
OHB
vuông ti
H
có cnh huyn
25OB cm=
ta đưc:
( )
2 22222
25 20 15 0
OB BH HO OH OH cm OH= + ⇒=+ = >
( )
22 15 7OK KH OH cm = =−=
Áp dng h thc Pytago vào tam giác
OKD
vuông ti
K
có cnh huyn
25OD cm=
ta đưc:
( )
2 2 2 2 22 2 2
25 7 24 24OD DK OK DK DK DK cm= + = +⇔ = =
Vy
48CD cm
=
.
Bài 5:
Cho đưng tròn tâm
O
, dây
0
24 , 20 , 90AB cm AC cm BAC= = <
đim
nm trong
BAC
. Gi
M
trung đim ca
AC
, khong cách t
M
đến
AB
là 8cm
a. Chng minh rng
ABC
cân ti
C
b. Tính bán kính ca đưng tròn
Li gii
a. K
;MH AB H CK AB K
⊥= ⊥=
MH
là đưng trung bình ca
1
10 , 6 12
2
AKC AM cm AH cm AK cm AK AB = = ⇒= ⇒=
K
H
M
O
C
B
A
20
20
25
25
C
K
D
O
B
H
A
4
Xét
ABC
, có
CK
đưng cao đng thi đưng trung tuyến
ABC
⇒∆
cân ti
C
(
CK
đi
qua
O
CK
là đưng trung tuyến ca
ABC
)
b. Ta có
10
( ) 12,5( )
16 20
MC OC OC
MA MC OM AC OMC AKC gg OC cm
KC AC
= ⇒∆ = = =
Bài 6:
Cho đim
A
nm trên đưng tròn
( )
O
CB
là đưng kính và
AB AC
<
. V dây
AD
vuông
góc vi
BC
ti
H
. Chng minh rng
a. Tam giác
ABC
vuông ti
A
b.
H
trung đim
,AD AC AD=
, và
BC
là tia
phân giác ca góc
ABD
c.
ABC ADC
=
Li gii
a) Vì
OA OB OC R ABC= = = ⇒∆
vuông ti A
b. Vì
OH AD AH HD H⊥⇒=
là trung đim ca
AD
+) Xét
ADC
, có
CH
đưng cao đng thi là đưng trung tuyến
ADC⇒∆
cân ti
C CA CD⇒=
+) Xét
ADB
, có
BH
đưng cao đng thi là đưng trung tuyến
ADB⇒∆
cân ti
B BC
là phân giác ca
ABD
c) Ta có:
;ABC CBD CDH CBD ABC CDH= =⇒=
Bài 7:
Cho đưng tròn
( )
;OR
đưng kính
AB
. Gi
M
N
theo th t trung đim ca
OA
OB
. Qua
M
N
ln t v các dây
CD
EF
song song vi nhau (
C
và
nm trên t
na đưng tròn đưng kính
AB
)
a) Chng minh t giác
CDFE
là hình ch
nht
H
O
D
A
C
B
O
K
H
N
M
B
F
D
E
C
A
5
b) Gi s
CD
EF
to vi
AB
mt góc
nhn
0
30
. Tính din tích hình ch nht
CDFE
Li gii
a) K
;
OH CD H K OH EF⊥= =
Do
HOM KON OH OK CD EF = =⇒=
(hai dây cách đu tâm thì bng nhau)
CDFE
⇒◊
là hình bình hành,
HK
là đưng trung bình nên
0
/ / 90
HK CE E⇒=
CDFE⇒◊
là hình ch nht
b) Tam giác vuông
HOM
có:
0
11 1
30
24 2
M OH OM R HK R
=⇒= =⇒=
Ta có
0
90E CF=
là đưng kính
Tam giác
CEF
vuông ti
2 22 2
15 15
42
E EF CF CE R EF R = = ⇒=
2
15 1 15
.
22 2
CDFE
S RR R= =
Bài 8:
Cho tam giác
ABC
có ba góc nhn ni tiếp
đưng tròn
( )
O
. Đưng cao
AH
ca tam giác
ABC
ct đưng tròn
D
. V đư
ng kính
AOE
a. Chng minh rng
BEDC
là hình thang cân
b. Gi
M
đim chính gia ca cung
DE
,
OM
ct
BC
ti
I
. Chng minh rng
trung đim ca
BC
c) Tính bán kính đưng tròn biết
24 , 8BC cm IM cm= =
Li gii
a) Ta có:
//
AD BC
BC DE BE CD BE CD
AD DE
⇒=⇒=
mt khác ta li có:
BE ED CD DE BD CE BD CE+=+⇒==
I
M
O
H
E
D
B
C
A
6
Vy BEDC là hình thang cân
Ta có:
BE EM CD DM MB MC IB IC+ = + = ⇒=
Li có:
BI IC OI BC
=⇒⊥
(đưng kính qua trung đim ca dây)
Đặt
,
OC OM R= =
xét
OIC
vuông:
( )
2
2 22 2 2
8 12 13
OC OI IC R R R cm= + = + ⇒=
Bài 9:
Hai đưng tròn
(
)
O
( )
'O
cùng bán kính
ct nhau ti
M
a) Chng minh rng hai cung nh
MN
ca
hai đưng tròn bng nhau
b) V các đưng kính
MOA
và
'MO B
. Chng
minh:
NA NB=
c) V đưng kính
NOC
. Tia
BM
ct đưng
tròn
( )
O
ti
D
. Chng minh r
ng các cung
nh
,,MN AC CD
bng nhau
Li gii
a) Vì
MN
là dây chung ca hai đưng tròn bng nhau nên hai cung nh
MN
ca hai đưng
tròn bng nhau
b) Ta có:
AM MB=
(hai đưng tròn bng nhau)
AN AM MN MB MN NB=−=−=
T giác
ACMN
hình bình hành hai đưng chéo ct nhau ti trung đim ca mi
đưng, nên:
( )
// 1CM AN AC MN⇒=
Mt khác ta li có:
,,AN B
thng hàng và
AN BN=
nên
ON
là đưng trung bình ca tam giác
( )
// 2
ABD CN DM MN CD ⇒=
T
( )( )
12 MN AC CD⇒==
(đpcm)
Bài 10:
A
O
C
B
O'
N
M
D
7
Cho tam giác
ABC
. Trên tia đi ca tia
AB
ly mt đim
D
sao cho
AD AC=
. V đưng
tròn tâm
ngoi tiếp tam giác
DBC
. T
ln t h các đưng vuông góc
OH
,
OK
vi
BC
( )
;BD H BC K BD∈∈
a) Chng minh rng:
OH OK
>
b) So sánh hai cung nh
BD
BC
Li gii
a) Xét
OBD
OBC
cân ti
có các đưng cao k t đỉnh theo th t
OK
OH
nên
chúng đng thi là các trung tuyến
11
;
22
KD BD CH BC
⇒= =
mt khác trong
DBC
có:
BD BA AD BA AC BC KD HC=+=+>⇒>
Xét
OKD
OHC
, vuông ta có:
22 22 22
OK OD KD OC KD OC HC OH OK OH= = < =⇒<
b) Ta có:
BD BC BD BC>⇒>
Bài 11:
Cho đưng tròn
( )
;OR
đưng kính
AB
, dây
cung
DE
. Tia
DE
ct
AB
C
. Biết
0
90 ; 3DOE OC R= =
a) Tính đ dài
CD
CE
theo
b) Chng minh
..CD CE CACB=
Li gii
a) Tam giác
ODE
vuông cân ti
, ta có:
2 2 22 2
22DE OD OE R DE R= + = ⇒=
K
2
2
R
OH DE OH⊥⇒ =
K
O
D
C
B
A
A
O
B
C
E
H
D
8
Tam giác
COH
vuông ti
H
, có:
( )
2
2 2 22
34 2
17
9;
22
2
R
RR
CH OC OH R CH CE CH EH
= = −⇒ = = =
( )
34 2
17 2
22
2
R
RR
CD CH HD
+
=+= + =
b) Ta có:
(
)( )
( )
2
2
34 2 34 2
34 2
.8
44
R
R
CD CE R
−+
= = =
2
. 4 .2 8 . .
CA CB R R R CE CD CACB
==⇒=
Bài 12:
Cho đưng tròn
( )
O
có hai dây
AB
CD
bng nhau và vuông góc vi nhau ti
,
4 , 28IC cm ID cm= =
a) Tính khong cách t
O
đến mi dây
b) V đưng kính
DF
ca đưng tròn
(
)
O
.
So sánh hai khong cách t m
đế
n hai
dây cung
CF
AB
Li gii
a) K
,OM CD H ON AB N= ⊥=
, ta có:
( )
32CD CE ED cm=+=
( ) ( )
16 ; 12
2
CD
CM cm EM CM CE cm
= = = −=
CD AB OM ON=⇒=
T giác
ENOM
là hình ch nht có
OM ON EMON= ⇒◊
là hình vuông
( )
12OM ON EM cm⇒===
b) Ta có:
OM CD MC MD⊥⇒ =
nh đưng vuông góc dây cung). Do đó
OM
đưng
trung bình ca
( )
2 2.12 24FCD FC OM cm ⇒= = =
( )
24 32;
FC AB AB CD< <=
nên khong cách t tâm
đến dây cung
FC
ln hơn khong
cách t m
đến dây
AB
nh lý liên h gia dây và khong đến tâm).
N
E
M
F
D
C
B
A
O
9
Bài 13:
Cho đưng tròn
(
)
;OR
và hai dây
,AB CD
trong đó
3CD R=
a) Hãy so sánh din tích c
a các tam giác
,AOB COD
nếu
2AB R
=
b) Hãy xác đnh đ dài AB sao cho
AB CD
<
AOB COD
SS=
Li gii
a) V
23
,;
22
RR
OH AB OK CD HA HB KC KD ⇒== ==
Khi đó:
2
2
2 2 22
22
22 2
RR R
OH OA HA R OH

= = =⇒=



2
2
2 2 22
31
;.
24 2 2
AOB
RR R
OK OC KC R OK S AB OH

= = =⇒= =



(
)
( )
22
1 22 1 3
2. 1 ; . 2
2 24 2 4
COD
RR R
R S CD OK= = = =
. T
( )
( )
(
)
12 2 3
AOB COD
SS
⇒> >
b) Ta có
00
33
60 120
22
CK R
SinCOK COK COD
CO R
====⇒=
Góc nhn gia hai đưng thng
,OC OD
0
60
0 20
11
. . 60 60
22
COD
S CO DO sin R sin= =
Gi góc nhn gia hai đưng thng
,OA OB
2 2 20 0
1 1 11
. . . ; . . 60 60
2 2 22
AOB AOB COD
S OA OB sin R sin S S R sin R sin
αα α α
= = = = ⇔=
Do đó
0
60COD =
hoc
0
120 .
Để cho
AB CD<
, ta ly
0
60AOB =
lúc đó tam giác
AOB
đều, suy
ra:
AB OA R CD= = <
*) Lưu ý: Thay cho vic v
,OH AB OK CD⊥⊥
ta có th gi
H
và
K
ln t trung đim
ca
AB
CD
. Thế thì
,OH AB OK CD⊥⊥
.
K
H
D
C
B
A
O
10
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Cho đưng tròn
(
)
O
đưng kính
AB
và dây
CD
không ct đưng kính
AB
. Gi
M
N
theo th t là hình chiếu ca
trên đưng thng
CD
. Hi tam giác
MON
là tam
giác gì
A) Tam giác cân B) Tam giác đu
C) Tam giác vuông D) Tam giác vuông cân
Chn đáp án A
Gii thích:
Ta có:
( )
//AM BN CD AMNB ⇒◊
là hình
thang vuông
Li có:
( ) ( )
1 // //IC ID gt OI CD OI AM BN
= ⇒⊥
Trong hình thang
AMNB
có:
( )
; // // 2OA OB OI AM BN IM IN= ⇒=
T
( )( )
12 OI
va là đưng cao, va là
đưng trung tuyến ca
MON
nên
MON
cân
ti
O
Câu 2: Cho đưng tròn
( )
O
và hai dây bng nhau
AB
CD
ct nhau ti đim
nm ngoài
( )
O
. Gi
H
K
theo th t là trung đim ca hai dây
AB
CD
. Chn đáp án đúng
A)
OH OK=
B)
PH PK=
C)
OPH OPK=
D)
,AB
đúng và
sai
Chn đáp án D
Gii thích:
Ta có:
HA HB OH AB=⇒⊥
KC KD OK CD=⇒⊥
Do
AB CD OH OK=⇒=
Hai tam tam giác vuông
OHP
OKP
OP
A
O
B
N
D
I
C
M
C
K
D
O
P
B
H
A
11
cnh huyn chung
Li có:
OH OK OHP OKP PH PK= ⇒∆ =∆ =
OPH OPK=
.
Câu 3: Cho đưng tròn
( )
;6,5
O cm
có đưng kính
MN
và dây
12MP cm=
. V dây
PQ
vuông
góc vi
MN
ti
H
. Tính đ dài dây
PQ
(làm tròn đến s thp phân th nht)
A)
( )
8,5
cm
B)
( )
9, 2 cm
C)
(
)
10, 4 cm
D)
( )
10,8 cm
Chn đáp án B
Gii thích:
MNP
ni tiếp đưng tròn
( )
O
, có cnh
MN
là đưng kính ca
( )
O MNP⇒∆
vuông ti
P
Theo đn lý Pitago ta có:
( )
2 2 22
13 12 5NP MN MP cm= = −=
MNP
vuông ti
P
, nên ta có:
( )
.
. . 4,6
PM PN
PH MN PM PN PH cm
MN
= ⇒= =
2 9, 2MN PQ HP HQ PQ HP⇒=⇒= =
Câu 4: Cho đưng tròn
( )
;15
O cm
và dây
( )
24AB cm=
. Tính s đo các góc trong tam giác
OAB
(làm tròn đến đ)
A)
00
106 ; 37O AB= = =
B)
00
100 ; 40O AB= = =
C)
00
110 ; 35O AB= = =
D) C
,,ABC
đều sai
Chn đáp án B
Gii thích:
K
( )
12OM AB MA MB cm⊥⇒= =
Tam giác
OMA
vuông ti
M
, ta có:
0
12
0,8 37
15
AM
cos A A
OA
= = = ⇒=
12
6,6
H
Q
N
P
M
15cm
A
M
B
O
12
AOB
( )
15OA OB cm= =
Do đó
AOB
cân ti
nên
0
37AB= =
0 00
180 2.37 106O⇒= =
Vy các góc trong tam giác
OAB
là:
00
10 , 37O AB= = =
.
Câu 5: Cho đưng tròn
( )
;OR
hai đưng kính vuông góc
,AB CD
. Trên bán kính
AO
ly
đon
2
3
AO
AI =
, v tia
CI
ct
( )
O
ti
E
. Tính
theo
CE
A)
10
3
R
B)
3 10
4
R
C)
3 10
5
R
D)
15 11
4
R
Chn đáp án C
Gii thích:
Ta có
22 2
3 3 33
AO R R R
AI OI R= = ⇒==
OCI
vuông ti
O
, ta có:
2
22 2
10
33
RR
CI OC OI R

= +=+ =


CED
ni tiếp đưng tròn
có cnh
CD
đưng kính
CED⇒∆
vuông ti
Hai tam giác vuông
OCI
CED
:C chung
.CO CI CO CD
COI CED CE
CE CD CI
⇒∆ = =#
.2 6 3 10
5
10 10
3
RR R R
R
= = =
D
E
I
O
R
C
B
A
13
Câu 6: Cho
ABC
cân ti
A
ni tiếp đưng tròn
( )
O
. Gi
,EF
theo th t là hình chiếu ca
( )
O
lên
AB
AC
. Khng đnh nào sau đây đúng
A)
OE OF=
B)
AO
là tia phân giác ca
BAC
C)
AEF
cân ti
A
D) C
,,ABC
đều đúng
Chn đáp án B
Gii thích:
Ta có:
ABC
cân ti
A AB AC OE OF⇒==
Xét hai tam giác vuông
AOE
AOF
, có:
+)
OA
: cnh chung
+)
OE OF=
: Chng minh trên
AOE AOF⇒∆ =∆
( )
( )
12
1
2
AA
AE AF
=
=
T
( )( )
12 AO
là phân giác ca
BAC
T
( )
2 AEF
⇒∆
cân ti
A
.
2
1
O
E
F
C
B
A
| 1/13

Preview text:

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
A. Tóm tắt lý thuyết B
1. Trong một đường tròn I
- Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm: A O
Trong đường tròn (O) có: AB = CD,OI AB = I;OK CD = K D ⇒ OI = OK K C
- Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau:
Trong đường tròn (O) có:
OI AB = I,OK CD = K,OI = OK AB = CD OI = OK
2. Trong hai dây của một đường tròn
- Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn
- Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
Cụ thể: AB,CD là hai dây của đường tròn (O)
OI,OK là khoảng cách từ tâm O tới AB,CD
Ta có: AB > CD thì OI < OK
B. Bài tập áp dụng Bài 1:
Cho đường tròn tâm O và hai dây AB,CD C
bằng nhau và vuông góc với nhau tại I . Giả sử IA = 2c ,
m IB = 4cm . Tính khoảng cách từ K O
tâm O đến mỗi dây A H B D Lời giải
Vẽ OH AB,OK CD , ta được: HA = HB = 3cm
IA = 2cm IH =1cm
Xét ◊OKIH có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
OK = HI = OH = OK =1cm (hai dây bằng nhau cách đều tâm) 1 Bài 2:
Cho đường tròn tâm O bán kính OA =11cm .
Điểm M thuộc bán kinh OA và cách O một C
khoảng 7cm. Qua M kẻ dây CD có độ dài 4 7 O A M
18cm. Tính MC,MD(MC < MD) H D Lời giải
Kẻ OH CD HC = HD = 9cm Xét ∆  0 2
OHD(H = 90 ) ⇒ OH = 40 ⇒ OH = 2 10(cm) Xét ∆  0 2
OHM (H = 90 ) ⇒ MH = 9 ⇒ MH = 3(cm)
Ta có: MD = MH + HD =12c ;
m MC = HC MH = 6cm Bài 3: Cho đường tròn ( ;
O 3cm) , dây AB = 4cm H A B
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB D
b) M là điểm sao cho OM = 2cm . Vẽ dây CD
vuông góc với OM tại M . So sánh AB và O CD . M C Lời giải
a) Vẽ OH AB = H H là trung điểm của dây AB (định lí đường kính vuông góc với dây cung) Ta có: AB AH = HB = = 2cm 2
Tam giác OAH vuông tại 2 2 2 2 2 2
H OH + AH = OA OH + 2 = 3 ⇒ OH = 5 (cm)
b) Ta có: 5 > 4 = 2 ⇒ OH > OM AB < CD (định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây) 2 Bài 4: Cho đường tròn ( ;
O 25cm) , dây AB = 40cm . Vẽ
dây cung CD song song với AB và có khoảng H 20 A B 20
cách đến AB bằng 22cm . Tính độ dài dây 25 O cung CD 25 C K D Lời giải
Kẻ OH AB cắt dây CD tại K thì HK CD
CD( AB / /CD) nên AH = HB = 20c , m CK = KD = 2
OH,OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB,CD, HK = 22cm
Áp dụng hệ thức pytago cho OHB
vuông tại H có cạnh huyền OB = 25cm ta được: 2 2 2 2 2 2
OB = BH + HO ⇒ 25 = 20 + OH OH =15cm(OH > 0)
OK = KH OH = 22 −15 = 7(cm)
Áp dụng hệ thức Pytago vào tam giác OKD vuông tại K có cạnh huyền OD = 25cm ta được: 2 2 2 2 2 2 2 2
OD = DK + OK ⇒ 25 = DK + 7 ⇔ DK = 24 ⇔ DK = 24(cm)
Vậy CD = 48cm. Bài 5: Cho
đường tròn tâm O , dây H K = =  0 AB 24c , m AC 20c ,
m BAC < 90 và điểm O A B nằm trong 
BAC . Gọi M là trung điểm của O M
AC , khoảng cách từ M đến AB là 8cm
a. Chứng minh rằng A
BC cân tại C C
b. Tính bán kính của đường tròn Lời giải
a. Kẻ MH AB = H;CK AB = K
MH là đường trung bình của 1 A
KC AM =10c ,
m AH = 6cm AK =12cm AK = AB 2 3 Xét A
BC , có CK là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ⇒ A
BC cân tại C (CK đi
qua O CK là đường trung tuyến của ABC ) b. Ta có MC OC 10 = ⇒ ⊥ ⇒ ∆  ∆ ( ) OC MA MC OM AC OMC AKC gg ⇒ = ⇒ =
OC =12,5(cm) KC AC 16 20 Bài 6:
Cho điểm A nằm trên đường tròn (O) có CB A
là đường kính và AB < AC . Vẽ dây AD vuông
góc với BC tại H . Chứng minh rằng O B C
a. Tam giác ABC vuông tại A H
b. H là trung điểm AD, AC = AD , và BC là tia D
phân giác của góc ABD c.  =  ABC ADC Lời giải
a) Vì OA = OB = OC = R ABC vuông tại A
b. Vì OH AD AH = HD H là trung điểm của AD +) Xét A
DC , có CH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ⇒ ADC cân tại
C CA = CD +) Xét A
DB , có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ⇒ ADB cân tại
B BC là phân giác của  ABD
c) Ta có:  =   =  ⇒  =  ABC CB ; D CDH CBD ABC CDH Bài 7: Cho đường tròn ( ;
O R) đường kính AB . Gọi D
M N theo thứ tự là trung điểm của OA và H F
OB . Qua M N lần lượt vẽ các dây CD và M A B
EF song song với nhau (C E nằm trên ột O N C K
nửa đường tròn đường kính AB ) a) Chứng minh tứ giác E CDFE là hình chữ nhật 4
b) Giả sử CDEF tạo vỡi AB một góc nhọn 0
30 . Tính diện tích hình chữ nhật CDFE Lời giải
a) Kẻ OH CD = H;K = OH EF Do HOM ∆ = K
ON OH = OK CD = EF (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau)
⇒ ◊CDFE là hình bình hành, HK là đường trung bình nên ⇒  0 HK / /CE E = 90
⇒ ◊CDFE là hình chữ nhật
b) Tam giác vuông HOM có:  0 1 1 1
M = 30 ⇒ OH = OM = R HK = R 2 4 2 Ta có  0
E = 90 ⇒ CF là đường kính
Tam giác CEF vuông tại 2 2 2 15 2 15
E EF = CF CE = R EF = R 4 2 15 1 15 2 S = R R = R CDFE . 2 2 2 Bài 8: Cho tam giác A
BC có ba góc nhọn nội tiếp A
đường tròn (O) . Đường cao AH của tam giác
ABC cắt đường tròn ở D . Vẽ đường kính AOE O
a. Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân
b. Gọi M là điểm chính giữa của cung DE , B I H C
OM cắt BC tại I . Chứng minh rằng O
trung điểm của BC E M D
c) Tính bán kính đường tròn biết BC = 24c , m IM = 8cm Lời giải  ⊥ a) Ta có: AD BC  ⇒ ⇒  =  BC / /DE
BE CD BE = CD AD DE
mặt khác ta lại có:  +  =  +  ⇒  =  BE ED CD DE
BD CE BD = CE 5
Vậy BEDC là hình thang cân
Ta có:  +  =  +  ⇒  =  BE EM CD DM
MB MC IB = IC
Lại có: BI = IC OI BC (đường kính qua trung điểm của dây)
Đặt OC = OM = R, xét OIC vuông: 2 2 2 2
OC = OI + IC R = (R − )2 2
8 +12 ⇒ R =13cm Bài 9:
Hai đường tròn (O) và (O') cùng bán kính
cắt nhau tại M và D
a) Chứng minh rằng hai cung nhỏ MN của M C
hai đường tròn bằng nhau
b) Vẽ các đường kính MOA MO'B . Chứng O O' minh:  =  NA NB A B
c) Vẽ đường kính NOC . Tia BM cắt đường N
tròn (O) tại D . Chứng minh rằng các cung
nhỏ MN, AC,CD bằng nhau Lời giải
a) Vì MN là dây chung của hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ MN của hai đường tròn bằng nhau b) Ta có:  = 
AM MB (hai đường tròn bằng nhau)
 =  −  =  −  =  AN AM MN MB MN NB
Tứ giác ACMN là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, nên: ⇒  =  CM / / AN AC MN ( ) 1 Mặt khác ta lại có: ,
A N, B thẳng hàng và AN = BN nên ON là đường trung bình của tam giác ⇒ ⇒  =  ABD CN / /DM MN CD (2)
Từ ( )( ) ⇒  =  =  1 2 MN AC CD (đpcm) Bài 10: 6
Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia AB D
lấy một điểm D sao cho AD = AC . Vẽ đường
tròn tâm O ngoại tiếp tam giác DBC . Từ O
lần lượt hạ các đường vuông góc OH , OK
với BC BD(H BC;K BD) K O
a) Chứng minh rằng: OH > OK A
b) So sánh hai cung nhỏ BDBC B C Lời giải a) Xét OBD OB
C cân tại O có các đường cao kẻ từ đỉnh theo thứ tự là OK OH nên
chúng đồng thời là các trung tuyến 1 1 ⇒ KD = B ; D CH = BC 2 2 mặt khác trong DB
C có: BD = BA + AD = BA + AC > BC KD > HC Xét OKD OHC ∆ , vuông ta có: 2 2 2 2 2 2
OK = OD KD = OC KD < OC HC = OH OK < OH b) Ta có: > ⇒  >  BD BC BD BC Bài 11: Cho đường tròn ( ;
O R) đường kính AB , dây D H
cung DE . Tia DE cắt AB C . Biết E  0
DOE = 90 ;OC = 3R A O B C
a) Tính độ dài CDCE theo R b) Chứng minh . CD CE = . CACB Lời giải
a) Tam giác ODE vuông cân tại O , ta có: 2 2 2 2 2
DE = OD + OE = 2R DE = 2R Kẻ R 2
OH DE OH = 2 7
Tam giác COH vuông tại H , có: 2 R 34 − 2 2 2 2 2 R R 17 ( )
CH = OC OH = 9R − ⇒ CH =
;CE = CH EH = 2 2 2 R R R ( 34 + 2 17 2 )
CD = CH + HD = + = 2 2 2 R( 34 − 2)( 34 + 2) 2 R (34 − 2) b) Ta có: 2 . CD CE = = = 8R 4 4 2 . CACB = 4 .2
R R = 8R CE.CD = . CACB Bài 12:
Cho đường tròn (O) có hai dây AB CD A
bằng nhau và vuông góc với nhau tại E , F IC = 4c , m ID = 28cm
a) Tính khoảng cách từ O đến mỗi dây N O
b) Vẽ đường kính DF của đường tròn (O) .
So sánh hai khoảng cách từ tâm O đến hai C E M D B
dây cung CF AB Lời giải
a) Kẻ OM CD = H,ON AB = N , ta có: CD = CE + ED = 32(cm) CD CM =
= 16(cm); EM = CM CE =12(cm) 2
CD = AB OM = ON
Tứ giác ENOM là hình chữ nhật có OM = ON ⇒ ◊EMON là hình vuông
OM = ON = EM =12(cm)
b) Ta có: OM CD MC = MD (định lí đường vuông góc dây cung). Do đó OM là đường trung bình của F
CD FC = 2OM = 2.12 = 24(cm)
FC < AB(24 < 32; AB = CD) nên khoảng cách từ tâm O đến dây cung FC lớn hơn khoảng
cách từ tâm O đến dây AB (định lý liên hệ giữa dây và khoảng đến tâm). 8 Bài 13: Cho đường tròn ( ;
O R) và hai dây AB,CD A
trong đó CD = R 3 H B
a) Hãy so sánh diện tích của các tam giác
AOB,COD nếu AB = R 2 O
b) Hãy xác định độ dài AB sao cho AB < CD C K D mà S = S AOB COD Lời giải a) Vẽ R 2 R 3
OH AB,OK CD HA = HB = ; KC = KD = 2 2 2 2 Khi đó:   2 2 2 2 R 2 R R 2
OH = OA HA = R −   = ⇒ OH =  2  2 2   2 2   2 2 2 2 R 3 R R 1
OK = OC KC = R −   = ⇒ OK = ;S = AB OH AOB .  2  4 2 2   2 2 1 R 2 2R = R = ( ) 1 R 3 2. 1 ;S = CD OK = . Từ ( ) 1 (2) ⇒ S > S > AOB COD (2 3) COD . (2) 2 2 4 2 4 b) Ta có  CK R 3 3 = = = ⇒  0 = ⇒  0 SinCOK COK 60 COD =120 CO 2R 2
Góc nhọn giữa hai đường thẳng OC,OD là 0 60 1 0 1 2 0 S = CO DO sin = R sin COD . . 60 60 2 2
Gọi góc nhọn giữa hai đường thẳng , OA OB là α 1 1 2 1 2 1 2 0 0 S
= OAOB sinα = R sinα S = S
R sinα = R sin ⇔ α = AOB . . . ; AOB COD . . 60 60 2 2 2 2 Do đó  0 COD = 60 hoặc 0
120 . Để cho AB < CD , ta lấy  0
AOB = 60 lúc đó tam giác AOB đều, suy
ra: AB = OA = R < CD
*) Lưu ý: Thay cho việc vẽ OH AB,OK CD ta có thể gọi H K lần lượt là trung điểm
của AB CD. Thế thì OH AB,OK CD. 9
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không cắt đường kính AB . Gọi M
N theo thứ tự là hình chiếu của A B trên đường thẳng CD . Hỏi tam giác MON là tam giác gì
A) Tam giác cân B) Tam giác đều
C) Tam giác vuông D) Tam giác vuông cân Chọn đáp án A M C Giải thích: I D
Ta có: AM / /BN (⊥ CD) ⇒ ◊AMNB là hình N thang vuông Lại có: A O B
IC = ID(gt) ⇒ OI CD ( )
1 ⇒ OI / / AM / /BN
Trong hình thang AMNB có: OA = ;
OB OI / / AM / /BN IM = IN (2) Từ ( )
1 (2) ⇒ OI vừa là đường cao, vừa là
đường trung tuyến của MON nên MON cân tại O
Câu 2: Cho đường tròn (O) và hai dây bằng nhau AB CD cắt nhau tại điểm P nằm ngoài
(O) . Gọi H K theo thứ tự là trung điểm của hai dây AB CD. Chọn đáp án đúng
A) OH = OK B) PH = PK C)  =  OPH OPK D) ,
A B đúng và C sai Chọn đáp án D A H Giải thích: B
Ta có: HA = HB OH AB P O
KC = KD OK CD D
Do AB = CD OH = OK K
Hai tam tam giác vuông OHP OKP OP C 10 cạnh huyền chung
Lại có: OH = OK OHP ∆ = OK
P PH = PK Và  =  OPH OPK .
Câu 3: Cho đường tròn ( ;
O 6,5cm) có đường kính MN và dây MP =12cm . Vẽ dây PQ vuông
góc với MN tại H . Tính độ dài dây PQ (làm tròn đến số thập phân thứ nhất)
A) 8,5(cm) B) 9,2(cm)
C) 10,4(cm) D) 10,8(cm) Chọn đáp án B P Giải thích: 12 MN
P nội tiếp đường tròn (O) , có cạnh MN
là đường kính của (O) ⇒ MN
P vuông tại P M 6,6 H N
Theo địn lý Pitago ta có: 2 2 2 2
NP = MN MP = 13 −12 = 5(cm) Q MN
P vuông tại P , nên ta có: PM. . = . PN
PH MN PM PN PH = = 4,6(cm) MN
MN PQ HP = HQ PQ = 2HP = 9,2
Câu 4: Cho đường tròn ( ;
O 15cm) và dây AB = 24(cm) . Tính số đo các góc trong tam giác OAB (làm tròn đến độ) A)  0 =  =  0
O 106 ; A B = 37 B)  0 =  =  0
O 100 ; A B = 40 C)  0 =  =  0
O 110 ; A B = 35 D) Cả ,
A B,C đều sai Chọn đáp án B B Giải thích: M
Kẻ OM AB MA = MB =12(cm)
Tam giác OMA vuông tại M , ta có: A 15cm O  AM 12 = = = ⇒  0 cosA 0,8 A = 37 OA 15 11 A
OB OA = OB =15(cm) Do đó A
OB cân tại O nên  =  0 A B = 37 ⇒  0 0 0 O =180 − 2.37 =106
Vậy các góc trong tam giác OAB là:  0 =  =  0
O 10 , A B = 37 .
Câu 5: Cho đường tròn ( ;
O R) và hai đường kính vuông góc AB,CD . Trên bán kính AO lấy đoạn 2AO AI =
, vẽ tia CI cắt (O) tại E . Tính R theo CE 3
A) R 10 B) 3R 10 3 4
C) 3R 10 D) 15R 11 5 4 Chọn đáp án C C Giải thích: Ta có 2AO 2R 2R R AI = = ⇒ OI = R − = R 3 3 3 3 I OC
I vuông tại O , ta có: A O B 2 2 2 2 R R 10 CI OC OI R   = + = + =  3    3 E C
ED nội tiếp đường tròn O có cạnh CD là D đường kính ⇒ C
ED vuông tại E
Hai tam giác vuông OCI CED có C :chung CO CI . CO CDCOI# CED ⇒ = ⇒ CE = CE CD CI .2 R R 6R 3R 10 = = = 10 10 5 R 3 12 Câu 6: Cho A
BC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) . Gọi E, F theo thứ tự là hình chiếu của
(O) lên AB AC . Khẳng định nào sau đây đúng
A) OE = OF B) AO là tia phân giác của  BAC C) A
EF cân tại A D) Cả ,
A B,C đều đúng Chọn đáp án B A Giải thích: 1 2 Ta có: A
BC cân tại A AB = AC OE = OF
Xét hai tam giác vuông AOE AOF , có: E F +) OA: cạnh chung O
+) OE = OF : Chứng minh trên B C   =  A A 1 1 2 ( ) ⇒ AOE = AOF ⇒  AE = AF  (2) Từ ( )
1 (2) ⇒ AO là phân giác của  BAC Từ (2) ⇒ A
EF cân tại A . 13