Tài liệu Toán 9 chủ đề tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Tài liệu gồm 27 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
TÍNH CHT HAI TIP TUYN CT NHAU
A. Tóm tt lý thuyết
1. Tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau
*) Đnh lí: Nếu hai tiếp tuyến ca mt đưng tròn ct nhau
ti mt đim thì
- Đim đó cách đu hai tiếp đim
- Tia k t đim đó đi qua tâm tia phân giác ca góc to
bi hai tiếp tuyến
- Tia k t tâm đi qua đim đó là tia phân giác ca góc to bi hai bán kính đi qua các tiếp
đim
- Đưng thng đi qua đim đó và qua tâm đưng tròn đưng trung trc ca đon thng ni
hai tiếp đim
Gi thiết
Tiếp tuyến ti
A
B
ca
(
)
O
ct nhau ti
M
(
A
B
là tiếp đim)
Kết lun
MA MB=
-
12
MM=
-
12
OO=
-
MO
là trung trc ca
AB
2. Đưng tròn ni tiếp tam giác
- Đưng tròn tiếp xúc vi ba cnh ca mt tam giác gi
đưng tròn ni tiếp tam giác, còn tam giác gi ngoi tiếp
đưng tròn
- Tâm ca đưng tròn nôi tiếp tam giác giao đim ca các
đưng phân giác ca các góc trong tam giác
Gi thiết
,,AB AC BC
( )
; ,,O HPK
-
IH IK IP R= = =
-
121212
;;AABBCC= = =
Kết lun
( )
O
ABC
2
1
2
1
O
B
M
A
O
H
K
P
C
B
A
2
3. Đưng tròn bàng tiếp tam giác
- Đưng tròn tiếp xúc vi 1 cnh ca tam giác
tiếp xúc vi phn kéo dài ca hai cnh còn li gi
là đưng tròn bàng tiếp tam giác
- Tâm ca đưng tròn bàng tiếp tam giác góc
A
giao đim ca hai đưng phân giác các góc ngoài
ti
B
C
hoc giao đim ca đưng phân giác
góc
A
và đưng phân giác ngoài ti
B
(hoc
C
)
- Mi tam giác có ba đưng tròn bàng tiếp tam giác
Gi thiết
,,BC Ax Ay
( )
;, ,O LM N
-
OL OM ON R= = =
-
121212
;;AABBCC= = =
Kết lun
( )
O
ABC
B. Bài tp và các dng toán
Dng 1: Chng minh hai đon thng bng nhau, hai đưng thng song song, hai đưng
thng vuông góc
Cách gii: Dùng tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau.
Bài 1:
Hai tiếp tuyến ti
B
C
ca đưng tròn
( )
O
ct nhau
A
a. Chng minh
AO
trung trc ca đon
thng
BC
b. V đưng kính
CD
ca
( )
O
. Ch
ng minh
//BD AO
Li gii
a) Theo tính cht hia tiếp tuyến ct nhau ta có:
AB AC=
O
M
B
I
N
C
y
x
A
D
A
C
B
O
3
A
thuc đưng trung trc ca
BC
Li có:
OB OC O=
thuc đưng trung trc ca
BC
Vy
AO
là đưng trung trc ca đon
BC
b) Ta có
; //
AO BC DB BC BD AO
⊥⇒
(đpcm).
Bài 2:
T 1 đim
A
nm ngoài đưng tròn
( )
;OR
v
hai tiếp tuyến
,AB AC
với đưng tròn. Đưng
thng vuông góc vi
OB
ti
O
ct
AC
ti
N
.
Đưng thng vuông góc vi
OC
ti
O
ct
AB
ti
M
a. Chng minh rng t giác
AMON
hình
thoi
b. Đim
A
cách
O
mt khong bao nhiêu
để
MN
là tiếp tuyến ca đưng tròn
(
)
O
Li gii
a) Ta có :
//
//
ON AM
AMON
AN OM
⇒◊
là hình bình hành
Li có
12
A A AMON= ⇒◊
là hình thoi
;MN OA HA HO⇒⊥ =
b) Để
MN
là tiếp tuyến ca đưng tròn
( )
O
thì
OH R=
hay
22 2OA OH R OA R= =⇒=
Bài 3:
Cho na đưng tròn tâm
O
, đưng kính
AB
.
V các tiếp tuyến
,Ax By
với na đư
ng tròn
cùng phía đi vi
AB
. T đim
M
trên na
đưng tròn (
M
khác
,AB
) v tiếp tuyến vi
na đưng tròn, ct
Ax
By
ln t ti
C
D
a. Chng minh rng:
COD AMB∆∆#
2
1
H
N
M
O
C
B
A
D
M
O
C
B
A
4
b. Chng minh
.MC MD
không đi khi
M
di
động trên na đưng tròn
c. Cho biết
2OC BA R= =
. Tính
AC
BD
theo
R
Li gii
a. Ta có
()
COD AMB gg∆∆
#
b. Theo câu a ta có:
.COD AMB MC MD OM ∆⇒ =#
đpcm
c. Xét
0 222
( 90 ) ( )AOC A OC OA AC pytago =⇒=+
3( )⇒=AC R cm
Ta li có:
2
3
. . ()
3
R
AC BD MC MD R BD cm= =⇒=
.
Bài 4:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
AH
. V (
,A AH
), k các tiếp tuyến
BD
CE
với đưng tròn
( )
A
(
,DE
các tiếp đim
khác
H
)
a. Chng minh rng:
,,DAE
thng hàng
b.
DE
là tiếp tuyến ca đưng tròn vi đưng
kính
BC
Li gii
a. Theo tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau, ta có:
0
1 23 4 1234
; 3 180 , ,
A A A A A A A A BAC D A E= =⇒+++= =
thng hàng.
b. Gi
O
là trung đim ca
BC
DBEC
là hình thang (
,DB CE ED
)
OA
đưng trung bình ca hình thang
DBEC
// //OA DB EC OA DE ⇒⊥
Hay
DE
là tiếp tuyến ca đưng tròn
;
2
BC
O



A
H
O
C
E
B
D
4
3
2
1
5
Bài 5:
T đim
A
nm ngoài đưng tròn
( )
;OR
k
hai tiếp tuyến
,AB AC
(vi
B
C
các tiếp
đim). K
(
)
; ,, . ∩=
BE AC CF AB E AC F AB BE CF H
a) Chng minh t giác
BOCH
là hình thoi
b) Chng minh ba đim
,,AOH
thng hàng
c) Xác đnh v trí đim
A
để
H
nm trên
( )
O
Li gii
b) Ta có
,,
AHO
cùng nn trên đưng vuông góc vi
BC
nên thng hàng nhau
c) Đ
( )
HO
thì
0
60OH OC CAO=⇒=
Bài 6:
T đim
A
nm ngoài đưng tròn
(
)
;OR
k
hai tiếp tuyến
,AB AC
(vi
B
và
C
là các tiếp
đim). Qua đim
M
thuc cung nh
BC
vẽ
tiếp tuyến vi đưng tròn
( )
O
, ct các tiếp
tuyến
,AB AC
ln t ti
D
và
E
. Chng
minh rng:
a) Chu vi
2ADE AB∆=
b)
2BOC DOE=
Li gii
a) Theo tính cht hai tiếp tuyến ct nhau ta có:
;;DB DM ME CE AB AC= = =
Do đó
( )
2CV ADE AD DE AE AD DM ME AE AD DB CE AE AB AC AB=++=+ ++=+++=+=
b) Theo tính cht hai tiếp tuyến ct nhau ta có:
,OD OE
ln t các tia phân giác ca các
F
B
H
O
C
E
A
C
E
M
O
A
D
B
6
góc
,BOM MOC
Ta có:
( )
11 1 1
;
22 2 2
DOM BOM MOE MOC DOE DOM MOE BOM MOC BOC
= = ⇒= += + =
2BOC DOE⇒=
Bài 7:
Cho
( )
;
OR
M
mt đim di đng trên
đưng thng
d
c định nm ngoài
( )
O
. T
M
k các tiếp tuyến
,MA MB
với đư
ng tròn
(
)
O
(
,AB
các tiếp đim). Gi
H
hình
chiếu vuông góc ca
(
)
O
trên
d
, dây cung
AB
ct
,OH OM
ln t ti
,IK
. Chng
minh
a)
2
..OI OH OK OM R= =
b)
AB
luôn đi qua mt đim c đnh khi
M
di đng trên
d
Li gii
a) Xét
OIK
OMH
có:
1
:O chung
;
(
)
0
90 . .
OI OK
H K OIK OMH gg OI OH OM OK
OM OH
= = ⇒∆ = =#
OAM
vuông ti
A
, nên theo h thc lưng ta có:
22
. ..OA OK OM OI OH OK OM R= ⇒= =
b) Ta có
( )
O
c định và đưng thng
d
c định
đim
H
c định
Ta li có
2
R
OI I
OH
=
c định, nên
AB
qua
I
c định.
R
R
1
I
K
M
H
B
A
O
d
7
Bài 8:
Cho
ABC
, đưng tròn tâm
I
bàng tiếp trong
góc
A
tiếp xúc vi các tia
,AB AC
theo th t
ti
,EF
. Cho
,,
BC a CA b AB c= = =
. Chng
minh rng:
a)
2
abc
AE AF
++
= =
b)
2
abc
BE
+−
=
c)
2
cab
CF
+−
=
Li gii
Gi
D
là tiếp tuyến ca
( )
I
với cnh
BC
a) Theo tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau thì:
,,BD BE CD CF AE AF= = =
Do
( )
1
AE AB BE c BD=+=+
;
(
)
2
AF AC CF b CD
=+=+
Cng
( )
1
với
( )
2
theo vế ta đưc:
22
2
abc
AE AF b c BD CD a b c AE AF
++
= =++ + =++⇒ = =
b) Theo câu a) ta có:
;
22
abc abc
BD c BE c AE CD b CF b
++ ++
+= += = += +=
;
22 22
abc abc abc acb
BE c CF b
++ +− ++ +
= −= = =
E
B
D
A
C
F
I
8
Dng 2: Chng minh tiếp tuyến, tính đ dài, tính s đo góc
Cách gii: Ta s dng các kiến thc sau
- Tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau
- Khái nim đưng tròn ni tiếp, bàng tiếp
- H thc lưng v cnh và góc trong tam giác vuông
Bài 1:
Cho đưng tròn
(
)
O
. T mt đim
M
ngoài
( )
O
, v hai tiếp tuyến
,ME MF
(
,
EF
các tiếp đim ) sao cho
0
30EMO =
. Biế
t chu
vi tam giác
MEF
30cm
a. Tính đ dài dây
EF
b. Tính din tích
MEF
Li gii
a. Theo tính cht hia tiếp tuyến ct nhau ta có:
00
30 60OME OMF EMF MEF= = = ⇒∆
đều
10EF cm⇒=
b. Xét
00 0
( 90 ) 30 30 . 8,6
MI
MEI I cos MI cos ME cm
ME
= = ⇒= =
2
1
. . =25 3( )
2
MEF
S MI EF cm⇒=
Bài 2:
Cho đưng tròn
( )
;2O cm
các tiếp tuyến
,MA MB
k t
M
đến đưng tròn vuông góc
với nhau ti
M
(
,AB
là các tiếp đim)
a. T giác
MBOA
là hình gì? Vì sao
b. Gi
C
đim bt k thuc cung nh
AB
.
Qua
C
k tiếp tuyến vi đưng tròn ct
,MA MB
ti
D
E
. Tính chu vi tam giác
MDE
c. Tính
DOE
10
30
°
O
M
F
E
2cm
4
3
2
1
2cm
C
E
B
M
A
O
9
Li gii
a. Xét hình ch nht
AMBO
có:
MA MB
=
(tính cht hai tiếp
tuyến ct nhau
AMBO
⇒◊
là hình vuông .
b. Theo tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau ta có:
DA DC
EB EC
=
=
Chu vi
24MD ME ED MD ME EB DA MA cm=++=+++= =
c.
0
2 45DOE DOC COE BOC= += =
Bài 3:
T đim
A
nm bên ngoài đưng tròn
( )
O
.
K các tiếp tuyến
,AM AN
với đưng tròn đó
(
,MN
là các tiếp đim)
a) Chng minh rng:
OA MN
b) V đưng kính
NOC
. Chng minh rng
//MC AO
c) Tính đ dài các cnh ca tam giác
AMN
biết
3, 5OM cm OA cm= =
Li gii
a) Vì
( )
,1
AM AN OM ON OA= =
trung trc ca
( )
;2
2
MN
MN OA MN MI IN⇒⊥ ==
(
I
giao đim ca
OA
với
MN
)
b) T
( )( )
12 IO
là đưng trung bình ca tam giác
// ; //
MNC IO MC MC AO
c) Vì
AM
là tiếp tuyến ca
( )
O AM MO⇒⊥
hay
AMO
vuông ti
M
có cnh huyn
5AO cm=
thu đưc:
( ) ( )
22
. 3 .5 1, 8 5 1, 8 3, 2OM OI OA OI OI cm AI cm= ⇔= = = =
Áp dng h thc v cnh ta có:
( )( )
22
3, 2.5 4 4 0AM AM cm AM= =⇔= >
Áp dng h thc v đưng cao, ta có:
( )( )
22
3,2.1,8 2,4 2,4 0MI MI cm MI= = ⇐= >
Vy
4 , 4,8
AM AN cm MN cm= = =
.
I
A
M
N
C
O
10
Bài 4:
Cho tam giác
ABC
cân ti
A
, đim
I
tâm
đưng tròn ni tiếp, đim
K
m đưng
tròn bàng tiếp
A
ca tam giác. Gi
O
là trung
đim ca
IK
a. Chng minh 4 đim
,, ,
BICK
cùng thuc 1
đưng tròn
b. Gi
( )
O
là đưng tròn đi qua 4 đim
,, ,BICK
. Chng minh
AC
tiếp tuyến ca
đưng tròn
( )
;O OK
c. Tính bán kính ca
(
)
O
biết
20 , 24AB AC cm BC cm
= = =
Li gii
a. Ta có
,BI BK
là hai tia phân giác ca hai góc k
BI BK B⇒⊥ =
Tương t
CI
CK
là hai tia phân giác hai góc k
CI CK C⇒⊥ =
0
90 , , ,IBK ICK I B K C⇒==
cùng nm trên mt đưng tròn.
b. Ta có:
0
; 90ACO ACI ICB BCO ICK ICB BCO OCK
= ++ ==+ +
Ta đi chng minh:
OCK ACI OKC ICB=⇔=
Li có:
00 00 0
90 ( 90 ); 90 ( 90 ) 90OKC OIC ICK ICB OIC IHC ACO ICK AC+= = += =⇒ ==
tiếp
tuyến
c. Ta có
AK
ct
BC
ti
12 , 16H HC cm AH cm⇒= =
( ) 15
AH CH
ACH COH gg CO cm
AC CO
= ⇒=#
H
K
I
O
C
B
A
11
Bài 5:
Cho na đưng tròn tâm
O
đưng kính
AB
.
Gi
,
Ax By
các tia vuông góc vi
AB
(
,Ax By
cùng mt na mt phng b
AB
).
Gi
M
đim bt k thuc tia
Ax
, qua
M
k tiếp tuyến vi na đưng tròn ti
C
ct
By
ti
N
a. Tính
MON
b. Chng minh rng:
MN AM BN= +
c. Chng minh tích
.AM BN
luôn không đi
khi
M
di chuyn
d. Gi
D
là giao đim ca
AN
BM
,
E
giao đim ca
CD
AB
. Chng minh rng:
,CD AB CD ED⊥=
e. Chng minh rng
AB
tiếp tuyến ca
đưng tròn ngoi tiếp
MON
f. Gi
H
giao đim ca
AC
với
,MO K
giao đim ca
CD
với
NO
. T giác
CKOH
hình gì, tính
HK
?
g. Chng minh
, ,,
AM CO
cùng nm trên 1
đưng tròn, ch ra bán kính đưng tròn đó
h. Tìm v trí ca đim
M
sao cho
ACDB
S
nh
nht
Li gii
a. Theo tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau ta có:
0
1 23 4
; 90O O O O MON==⇒=
b. Ta có:
MN MC CN MA BN=+=+
(đpcm)
c. Áp dng h thc gia cnh góc vuông trong tam giác vuông ta đưc
22
..AM BN MC CN OC R= = =
H
E
O
4
3
2
K
D
I
C
N
M
B
A
12
d.
// ( )
AM AD
AM BN AB
BN DN
⊥⇒ =
(h qu Talet)
// (1)
MC AD
CD NM
NC DN
⇒=
(Talet đo).
Li có:
(2)AM AB CD AB ⇒⊥
+)
CD ND
MNA
AM AD
ND BE
ANB CD ED
DA AE
BE ED
ABM
AE AM
∆⇒=
= ⇒=
⇒=
(đpcm)
e. Gi
I
là trung đim ca
MN
, ta có
OI AB
⊥⇒
AB
là tiếp tuyến.
f. Ta có
CKOH
là hình ch nht và
HK OC R= =
g. Ta có
,
CA CM
là hai tiếp tuyến ca (O)
( )
,, ,
2
CO
O AC M O

⇒∈


h.
( ). .
22
ACDB ACDB
AC BD AB AD AB
SS
+
= =
nh nht khi
CD
đ dài nh nht hay
M
nm
chính gia cung
AB
.
13
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Cho hình thang
ABCD
0
90AD= =
2BC=
ngoi tiếp đưng tròn tâm
O
. Khng
định nào sau đây sai
A) Chu vi hình thang
ABCD
bng hai ln tng hai cnh đáy
B)
AOD
là tam giác đu
C)
2
BC
OB =
D) C
,,ABC
đều đúng
Chn đáp án D
Gii thích:
Đưng tròn
( )
O
tiếp xúc vi các cnh
,AB BC
,CD DA
theo th t
, ,,M N PQ
0
180BC+=
(hai góc trong cùng phía)
Do
( )
00
2 120 ; 60
B C gt B C
= ⇒= =
Theo tính cht hai tiếp tuyến ct nhau, ta có:
(
)
00
12 1 2
45 90
A A D D AD= = = = = =
00
12 12
60 ; 30BB CC= = = =
; ;;AM AQ BM BN CN CP DP DQ= = = =
A) Chu vi hình thang
ABCD
là:
( )
2AB BC CD DA AM MB BN NC CP PD DQ AQ AB CD+++= +++++++= +
Vy chu vi hình thang là:
( )
2
ABCD
P AB CD= +
B) Ta có:
0
22
45A D AOD= = ⇒∆
vuông cân ti
O
C) Ta có:
00
21
60 ; 30B C BOC
= = ⇒∆
vuông cân ti
O
hay
BOC
vuông cân ti
O
hay
BOC
bng na tam giác đu cnh
BC
Ta thy
OB
đối din vi
0
1
1
30
2
C OB BC=⇒=
O
2
1
2
1
2
1
M
N
P
D
C
B
A
14
Cách khác: Tam giác
BOC
vuông ti
O
, ta có:
0
1
1
30 .
2
OB
SinC OB Sin BC BC
BC
= ⇒= =
Câu 2: Ba đưng tròn tiếp xúc vi nhau tng đôi mt và tiếp xúc vi các cnh ca tam giác
như hình bên. Nếu mi đưng tròn có bán kính là 3, thì chu vi ca tam giác s là?
A)
36 9 2+
B)
36 6 2+
C)
18 9 3+
D)
18 18 3+
Chn đáp án D
Gii thích:
T tâm
P
Q
vẽ
PQ
CQ
vuông góc vi
cnh
AD
ca tam giác
Các tam giác
APB
DQC
là na tam giác
đều với
3PB QC= =
3 3; 6 6 6 3
AB CD BC PQ AD
⇒== ===+
Vy chu vi tam giác là:
18 18 3+
Câu 3: Cho
ABC
vuông ti
A
. Gi
,Rr
ln lưt là bán kính ca đưng tròn ngoi tiếp, ni
tiếp ca tam giác
ABC
. Có đưc:
A)
AB AC R r
+=+
B)
( )
2AB AC R r+= +
C)
( )
1
2
AB AC R r+= +
D)
2AB AC R r+=+
Chn đáp án C
15
BÀI TP V NHÀ
Bài 1:
T đim
P
nm ngoài đưng tròn
( )
;OR
vẽ
hai tiếp tuyến
,
PA PB
với
A
B
các tiếp
đim. Gi
H
chan đưng vuông góc v t
A
đến đưng kính
BC
. Chng minh rng
PC
Ct
AH
ti trung đim
I
ca
AH
Li gii
CA
ct
BP
ti
D
;
0
90BAC =
(
A
thuc đưng tròn đưng kính
BC
)
PA PB=
(tính cht tiếp tuyến)
PBA PAB⇒=
ABD
00
90 ; 90ABD ADB BAP PAD BAD
+= +==
, do đó
( )
1PB PD=
, //
DB BC AH BC DB AH ⊥⇒
PBC
( )
// 2 ;
IH IC
IH PB PDC
PB PC
⇒=
( )
// 3
IA IC
AI PD
PD PC
⇒=
T
(
)( )( )
123 IH IA
⇒=
đpcm.
Bài 2:
Cho
ABC
vuông ti
A
( )
0
90BAC AB AC=
.
Đưng tròn
(
)
I
ni tiếp tam giác
ABC
tiếp
xúc vi
BC
ti
D
. Chng minh rng:
a)
2
BC AB AC
BD
+−
=
b)
.
ABC
S BD DC=
Li gii
a) Gi
,EF
là tiếp đim ca đưng tròn
( )
I
với các cnh
,AB AC
Theo tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau, ta có:
;;AE AF BE BD CD CF= = =
C
B
D
I
F
E
A
I
C
O
H
B
P
A
D
16
Do đó:
(
)
( )
2
BD BD BE BC CD AB AE BC AB CD AE BC AB CF AF=+=+−=+− + =+− +
2
BC AB AC
BC AB AC BD
+−
=+− =
b) Tương t câu a) ta có:
2
BC AC AB
DC
+−
=
2 22
AB AC BC+=
(
ABC
vuông ti
A
), do đó:
( )( )
.
4
BC AB AC BC AC AB
BD DC
+− +
=
(
)
2
2
22 2
2. .
4 42
ABC
BC AB AC
BC AB AC AB AC AB AC
S
−−
−−+
= = =
.
Bài 3:
ABC
vuông ti
A
,
9 , 12AB cm AC cm= =
.
Gi
I
tâm đưng tròn ni tiếp,
G
trng
tâm ca tam giác. Tính đ dài
IG
Li gii
Gi
,,DEF
là tiếp đim ca đưng tròn
(
)
I
với
AB
ABC
vuông ti
A
, theo đnh lý Pytago ta có:
( )
2 2 22
9 12 15BC AB AC cm= + = +=
Theo tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau, ta có:
;;AD AF BD BE CE CF= = =
Do đó
2 2 2 9 12 15 36AD BE CE AB BC CA+ + = + + =++=
( ) ( ) ( )
2 2 36 3 6 ; 3AD BC AD cm BD cm DI cm + == ⇒= =
Gi
N BI AC=
, ta có:
//
62
2
93
3
IG NM
BI BD BG
BN BA BM
IG NM
= = = =
=
Ta có
IDAF
là hình vuông, có:
( )
2
4,5
3
BD DI
AN cm
BA AN
= =⇒=
M
là trung đim ca
AC
nên:
( ) ( )
6 4,5 1,5 1NM AM AN cm IG cm= == ⇒=
Bài 4:
I
N
M
C
F
G
E
B
D
A
17
Cho
ABC
vuông ti
A
,
6AB cm=
8AC cm=
ngoi tiếp đưng tròn
( )
;Ir
. Tính
r
Li gii
Đưng tròn
( )
;Ir
tiếp xúc vi các cnh
,,AB AC BC
theo th t
,,MNP
Ta có:
( ) ( ) ( )
11 11 1
. . 1; . . 2; . 3
22 22 2
AIB AIC BIC
S IM AB r AB S IN AC r AC S r BC
= = = = =
Cng
(
)( )
( )
123
vế theo vế, ta đưc:
( )
1
.
2
AIB AIC BIC
ABC
SSS
r AB AC BC
S
++
= ++
(
)
( )
2
22
1 6.8
. 24
22
6 8 100 10
ABC
S AB AC cm
BC cm
= = =
= += =
Nên ta có:
( ) ( )
1
24 6 8 10 2
2
r r cm= ++ =
.
Bài 5:
Cho đưng tròn
( )
O
1 đim
A
nm ngoài
đưng tròn
( )
O
. K các tiếp tuyến
,AB AC
với
( )
O
trong đó
,BC
là các tiếp đim
a. Chng minh đưng thng
OA
trung trc
ca
BC
b. Gi
H
giao đim ca
AO
và
BC
. Biết
2, 1OB cm OH cm= =
, tính
- Chu vi và din tích tam giác
ABC
- Din tích t giác
ABOC
Li gii
b. Áp dng đnh lý pytago ta tính đưc:
3( )
BH cm=
Áp dng h thc v cnh và đưng cao trong tam giác vuông, ta đưc:
1
2
H
O
C
B
A
I
M
N
P
C
B
A
18
2
2 3( ) 6 3 ; 3 3( )
ABC ABC
AB AC cm P cm S cm== ⇒= =
+) Ta có:
2
4 3( )
ABOC ABC BOC ABOC
S S S S cm=+⇒ =
Cách khác: Áp dng h thc ng cnh góc vuông đưng cao trong tam giác vuông,
ta có:
2
2 3( ) 6 3 ; 3 3( )
ABC ABC
AB AC cm P cm S cm== ⇒= =
+) Ta có:
2
4 3( )
ABOC ABC BOC ABOC
S S S S cm=+⇒ =
Bài 6:
Cho tam giác
ABC
cân ti
A
. Gi
I
m đưng tròn ni tiếp
K
tâm đưng tròn bàng tiếp góc
A
ca
tam giác
a) Chng minh rng bn đim
, ,,BCI K
cùng thuc đư
ng tròn
( )
;O OI
với
O
trung đim ca
đon thng
IK
b) Chng minh
AC
là tiếp tuyến ca
(
)
O
c) Biết
20 ; 24= = =AB AC cm BC cm
tính bán kính ca
( )
O
Li gii
a) S dng tính cht phân giác trong và phân giác ngoài ti 1 đim ta có:
0
90 , , ,IBK ICK B C I K= =
cùng thuc 1 đưng tròn tâm
O
, đưng kính
IK
b) Chng minh:
ICA OCK=
T đó chng minh đưc:
0
90OCA =
Vy
AC
là tiếp tuyến ca
( )
O
H
O
I
A
B
C
K
19
c) Áp dng pytago vào tam giác vuông
16HAC AH cm⇒=
- Xét tam giác vuông
AOC
9 ; 15⇒= =OH cm OC cm
(h thc lưng trong tam giác vuông).
Bài 7:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
AH
. V đưng tròn
( )
;A AH
. T
,BC
k c
tiếp tuyến
,BD CE
với
( )
A
trong đó
,DE
các tiếp đim
a. Chng minh ba đim
,,
ADE
thng hàng
b. Chng minh:
2
.
4
DE
BD CE =
c. Gi
M
trung đim ca
CH
. Đưng tròn
tâm
M
đưng kính
CH
ct
( )
A
ti
N
với
N
khác
H
. Chng minh:
//CN AM
Li gii
a. Ta có:
AB
là phân giác ca
DAH
,
AC
là phân giác ca
0
180
HAE DAE⇒=
b. Theo tính chât hai tiếp tuyến ct nhau h thc lưng v đưng cao hình chiếu cnh
góc vuông lên cnh huyn tròn tam giác vuông
BAC
2
2
..
4
DE
BD CE BH CH AH⇒= ==
c. Ta có
HNC
ni tiếp đưng tròn
(
)
M
đưng kính
HC HN CN⇒⊥
Chng minh
AN
là tiếp tuyến ca
( )
M
, do đó
//AM HN AM NC⊥⇒
N
M
D
E
H
C
B
A
20
Bài 8:
Cho đưng tròn
( )
;OR
đưng kính
AB
. K
tiếp tuyến
Ax
, ly
P
trên
Ax
(
AP R>
). T
P
k tiếp tuyến
PM
với
(
)
O
a. Chng minh rng bn đim
,, ,
APM O
cùng
thuc 1 đưng tròn
b. Chng minh:
//
BM OP
c. Đưng thng vuông góc vi
AB
ti
O
ct
tia
BM
ti
N
. Chng minh t giác
OBNP
hình bình hành
d. Gi s
AN
ct
OP
ti
K
;
PM
ct
ON
ti
I
;
PN
ct
OM
ti
J
. Chng minh
,,IJK
thng hàng.
Li gii
a.
,, ,APM O
cùng nm trên đưng tròn đưng kính
PO
b. Ta có:
; //OP AM BM AM BM OP ⊥⇒
c.
AOP OBN OP BN
= ⇒=
, ta li có
//
BN OP
nên
OPNB
là hình bình hành
d. Ta có:
;ON PJ PM OJ
⊥⊥
, mà
PM ON I I ≡⇒
là trc tâm
( )
1POJ IJ OP ⇒⊥
Chng minh đưc
PAON
là hình ch nht
K
là trung đim
OP
Li có:
APO OPI IOP IPO= = ⇒∆
cân ti
( )
2I IK OP⇒⊥
T
( )( )
12 ,,IJK
thng hàng.
I
K
I
N
O
P
B
A
21
Bài 9:
Cho đưng tròn
( )
;OR
. T
A
trên
( )
O
, k
tiếp tuyến
d
với
( )
O
. Trên đưng thng
d
ly
đim
M
bt k (
M
khác
A
), k cát tuyến
MNP
, gi
K
trung đim ca
NP
, k tiếp
tuyến
MP
, k
,AC MB BD AM
⊥⊥
. Gi
H
giao đim ca
AC
BD
,
I
giao đim ca
OM
AB
. Chng minh:
a. Bn đim
, ,,AM BO
cùng thuc 1 đưng
tròn
b. Năm đim
, ,, ,OK AM B
cùng thu
c 1
đưng tròn
c.
22
. ;.OI OM R OI IM IA= =
d.
OAHB
là hình thoi
e.
,,OHM
thng hàng.
Li gii
b) Ta có:
0
90 , , , ,
2
OM
OKM AM BOK

=⇒∈


c. S dng h thc lưng trong tam giác vuông
OAM
(hoc chng minh tam giác đng dng)
d. Chng minh
OAHB
là hình bình hành và chú ý:
, (;)A B O R OAHB∈⇒
là hình thoi
e. Chng minh:
, ,,OH AB OM AB O H M ⊥⇒
thng hàng.
H
I
K
D
C
B
N
P
A
M
O
| 1/21

Preview text:

TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A. Tóm tắt lý thuyết
1. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau A
*) Định lí: Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì 1 1 O 2 M
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm 2
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo B bởi hai tiếp tuyến
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm
- Đường thẳng đi qua điểm đó và qua tâm đường tròn là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai tiếp điểm Giả thiết
Tiếp tuyến tại A B của (O) cắt nhau tại M ( A B là tiếp điểm) Kết luận - MA = MB -  =  M M 1 2 -  =  O O 1 2
- MO là trung trực của AB
2. Đường tròn nội tiếp tam giác A
- Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là
đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp K P đường tròn O
- Tâm của đường tròn nôi tiếp tam giác là giao điểm của các
đường phân giác của các góc trong tam giác B H C Giả thiết
- AB, AC, BC là các tiếp tuyến của (O);H, P, K là các tiếp điểm
- IH = IK = IP = R
-  =   =   = 
A A ; B B ;C C 1 2 1 2 1 2 Kết luận
- Đường tròn (O) nội tiếp ABC 1
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác x
- Đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và N C
tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại gọi I
là đường tròn bàng tiếp tam giác O
- Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác góc  A A
giao điểm của hai đường phân giác các góc ngoài B tại M
B C hoặc là giao điểm của đường phân giác y
góc A và đường phân giác ngoài tại B (hoặc C )
- Mỗi tam giác có ba đường tròn bàng tiếp tam giác Giả thiết
- BC, Ax, Ay là các tiếp tuyến của (O);L,M, N là các tiếp điểm
- OL = OM = ON = R
-  =   =   = 
A A ; B B ;C C 1 2 1 2 1 2 Kết luận
- Đường tròn (O) là đường tròn bàng tiếp ABC
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc
Cách giải: Dùng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Bài 1:
Hai tiếp tuyến tại B C của đường tròn A (
O) cắt nhau ở A
a. Chứng minh AO là trung trực của đoạn thẳng BC B C
b. Vẽ đường kính CD của (O) . Chứng minh O BD / / AO D Lời giải
a) Theo tính chất hia tiếp tuyến cắt nhau ta có: AB = AC 2
⇒ A thuộc đường trung trực của BC
Lại có: OB = OC O thuộc đường trung trực của BC
Vậy AO là đường trung trực của đoạn BC
b) Ta có AO BC;DB BC BD // AO (đpcm). Bài 2:
Từ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn ( ; O R) vẽ B
hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Đường M
thẳng vuông góc với OB tại O cắt AC tại N . 1 H 2 O A
Đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt N AB tại M C
a. Chứng minh rằng tứ giác AMON là hình thoi
b. Điểm A cách O một khoảng là bao nhiêu
để MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) Lời giải a) Ta có : ON  // AM
⇒ ◊AMON là hình bình hành AN // OM Lại có  = 
A A ⇒ ◊AMON là hình thoi ⇒ MN OA HA = HO 1 2 ;
b) Để MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) thì OH = R hay
OA = 2OH = 2R OA = 2R Bài 3:
Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB . C Vẽ các tiếp tuyến
Ax, By với nửa đường tròn M
cùng phía đối với AB . Từ điểm M trên nửa D
đường tròn ( M khác ,
A B ) vẽ tiếp tuyến với
nửa đường tròn, cắt Ax By lần lượt tại C A B OD
a. Chứng minh rằng: COD# AMB 3
b. Chứng minh MC.MD không đổi khi M di
động trên nửa đường tròn
c. Cho biết OC = BA = 2R . Tính AC BD theo R Lời giải a. Ta có COD# AMB(gg)
b. Theo câu a ta có: COD# A
MB MC.MD = OM ⇒ đpcm c. Xét ∆  0 2 2 2
AOC(A = 90 ) ⇒ OC = OA + AC ( pytago)
AC = R 3(cm) Ta lại có: 2 R 3
AC.BD = MC.MD = R BD = (cm). 3 Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ ( ,
A AH ), kẻ các tiếp tuyến BD B H D
CE với đường tròn ( A) ( D, E là các tiếp điểm O 2 1 3 khác H ) A 4 C
a. Chứng minh rằng: D, , A E thẳng hàng E
b. DE là tiếp tuyến của đường tròn với đường kính BC Lời giải
a. Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
 =   =  ⇒  +  +  +  =  0 A A ; A A
A A A A 3BAC =180 ⇒ D, , A E thẳng hàng. 1 2 3 4 1 2 3 4
b. Gọi O là trung điểm của BC
DBEC là hình thang ( DB,CE ED )
OA là đường trung bình của hình thang DBEC OA// DB // EC OA DE
Hay DE là tiếp tuyến của đường tròn  ; BC O   2    4 Bài 5:
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( ; O R) kẻ A
hai tiếp tuyến AB, AC (với B C là các tiếp điểm). Kẻ
BE AC;CF AB(E AC, F AB), BE CF = H. F E
a) Chứng minh tứ giác BOCH là hình thoi H B C b) Chứng minh ba điểm ,
A O, H thẳng hàng
c) Xác định vị trí điểm A để H nằm trên (O) O Lời giải b) Ta có ,
A H,O cùng nằn trên đường vuông góc với BC nên thẳng hàng nhau
c) Để H ∈(O) thì = ⇒  0 OH OC CAO = 60 Bài 6:
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( ; O R) kẻ B
hai tiếp tuyến AB, AC (với B C là các tiếp D A
điểm). Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC vẽ O M
tiếp tuyến với đường tròn (O) , cắt các tiếp E
tuyến AB, AC lần lượt tại D E . Chứng C minh rằng: a) Chu vi ADE = 2AB b)  =  BOC 2DOE Lời giải
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DB = DM;ME = CE; AB = AC
Do đó CV ( ADE) = AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB +CE + AE = AB + AC = 2AB
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: OD,OE lần lượt là các tia phân giác của các 5 góc BOM,MOC Ta có:  1 =   1 =  ⇒  =  +  1 =  +  DOM BOM ;MOE MOC DOE DOM MOE (BOM MOC) 1 =  BOC 2 2 2 2 ⇒  =  BOC 2DOE Bài 7: Cho ( ;
O R) và M là một điểm di động trên
đường thẳng d cố định nằm ngoài (O) . Từ O R
M kẻ các tiếp tuyến ,
MA MB với đường tròn A R ( K O) ( ,
A B là các tiếp điểm). Gọi H là hình I 1 B
chiếu vuông góc của (O) trên d , dây cung
AB cắt OH,OM lần lượt tại I, K . Chứng minh d H M a) 2
OI.OH = OK.OM = R
b) AB luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên d Lời giải a) Xét OIK OMH có: 
O : chung ;  =  0 = 90 ⇒ ∆ # ∆ ( ) OI OK H K OIK OMH gg ⇒ =
OI.OH = OM.OK 1 OM OHOA
M vuông tại A , nên theo hệ thức lượng ta có: 2 2
OA = OK.OM OI.OH = OK.OM = R
b) Ta có (O) cố định và đường thẳng d cố định ⇒ điểm H cố định 2 Ta lại có R OI =
I cố định, nên AB qua I cố định. OH 6 Bài 8: Cho A
BC , đường tròn tâm I bàng tiếp trong A góc
A tiếp xúc với các tia AB, AC theo thứ tự
tại E, F . Cho BC = a,CA = ,b AB = c . Chứng C D minh rằng: B F a) a b c AE AF + + = = 2 E b) a b c BE + − = I 2 c) c a b CF + − = 2 Lời giải
Gọi D là tiếp tuyến của (I ) với cạnh BC
a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì: BD = BE,CD = CF, AE = AF
Do AE = AB + BE = c + BD ( )
1 ; AF = AC + CF = b + CD (2) Cộng ( )
1 với (2) theo vế ta được: 2 2 a b c AE AF b c BD CD a b c AE AF + + = = + + + = + + ⇒ = = 2 b) Theo câu a) ta có: a + b + c + + + = + = = ; a b c BD c BE c AE
CD + b = CF + b = 2 2 a + b + c
a + b c + + + − ⇒ = − = ; a b c a c b BE c CF = − b = 2 2 2 2 7
Dạng 2: Chứng minh tiếp tuyến, tính độ dài, tính số đo góc
Cách giải: Ta sử dụng các kiến thức sau
- Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Khái niệm đường tròn nội tiếp, bàng tiếp
- Hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông Bài 1:
Cho đường tròn (O) . Từ một điểm M E
ngoài (O) , vẽ hai tiếp tuyến ME,MF ( E, F 10 30°
các tiếp điểm ) sao cho  O M 0 EMO = 30 . Biết chu
vi tam giác MEF là 30cm F
a. Tính độ dài dây EF
b. Tính diện tích MEF Lời giải
a. Theo tính chất hia tiếp tuyến cắt nhau ta có:  =  0 = ⇒  0 OME OMF 30 EMF = 60 ⇒ ME
F đều ⇒ EF =10cm b. Xét 1 0 0 MI 0 ME
I(I = 90 ) ⇒ cos30 =
MI = cos30 .ME = 8,6cm 2 ⇒ S = MI EF cm MEF . . =25 3( ) ME 2 Bài 2: Cho đường tròn ( ;2
O cm) các tiếp tuyến ,
MA MB kẻ từ M đến đường tròn vuông góc với nhau tại M ( ,
A B là các tiếp điểm) a. Tứ giác 2cm
MBOA là hình gì? Vì sao A 1 O
b. Gọi C là điểm bất kỳ thuộc cung nhỏ AB . 2 3 4
Qua C kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt 2cm C ,
MA MB tại D E . Tính chu vi tam giác M E B MDE c. Tính  DOE 8 Lời giải
a. Xét hình chữ nhật AMBO có: MA = MB (tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau ⇒ ◊AMBO là hình vuông .
b. Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DA = DC  EB = EC
Chu vi ∆ = MD + ME + ED = MD + ME + EB + DA = 2MA = 4cm c.  =  +  =  0
DOE DOC COE 2BOC = 45 Bài 3:
Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) . M C
Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn đó
( M, N là các tiếp điểm) A O
a) Chứng minh rằng: OA MN I
b) Vẽ đường kính NOC . Chứng minh rằng N MC / / AO
c) Tính độ dài các cạnh của tam giác AMN biết OM = 3c , m OA = 5cm Lời giải
a) Vì AM = AN,OM = ON ( )
1 ⇒ OA là trung trực của ⇒ ⊥ ; MN MN OA MN MI = IN = (2) ( I là 2
giao điểm của OA với MN ) b) Từ ( )
1 (2) ⇒ IO là đường trung bình của tam giác MNC IO / /MC;MC / / AO
c) Vì AM là tiếp tuyến của (O) ⇒ AM MO hay A
MO vuông tại M có cạnh huyền AO = 5cm thu được: 2 2
OM = OI.OA ⇔ 3 = OI.5 ⇔ OI =1,8(cm) ⇒ AI = 5 −1,8 = 3,2(cm)
Áp dụng hệ thức về cạnh ta có: 2 2
AM = 3,2.5 = 4 ⇔ AM = 4(cm)( AM > 0)
Áp dụng hệ thức về đường cao, ta có: 2 2
MI = 3,2.1,8 = 2,4 ⇐ MI = 2,4(cm)(MI > 0)
Vậy AM = AN = 4c , m MN = 4,8cm . 9 Bài 4:
Cho tam giác ABC cân tại A , điểm I là tâm A
đường tròn nội tiếp, điểm K là tâm đường
tròn bàng tiếp A của tam giác. Gọi O là trung I điểm của IK B C
a. Chứng minh 4 điểm B, I,C, K cùng thuộc 1 H O đường tròn
b. Gọi (O) là đường tròn đi qua 4 điểm K
B, I,C, K . Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn ( ; O OK )
c. Tính bán kính của (O) biết
AB = AC = 20c , m BC = 24cm Lời giải
a. Ta có BI, BK là hai tia phân giác của hai góc kề bù ⇒ BI BK = B
Tương tự CI CK là hai tia phân giác hai góc kề bù ⇒ CI CK = C ⇒  =  0
IBK ICK = 90 ⇒ I, B, K,C cùng nằm trên một đường tròn.
b. Ta có:  =  +  +   0 = =  +  +  ACO ACI ICB B ; CO ICK 90 ICB BCO OCK Ta đi chứng minh:  =  ⇔  =  OCK ACI OKC ICB Lại có:  +  0 =  0 =  +  0 =  0 = ⇒  =  0
OKC OIC 90 (ICK 90 ); ICB OIC 90 (IHC 90 )
ACO ICK = 90 ⇒ AC là tiếp tuyến
c. Ta có AK cắt BC tại H HC =12c , m AH =16cm ∆ # ∆ ( ) AH CH ACH COH gg ⇒ = ⇒ CO =15cm AC CO 10 Bài 5:
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . N
Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB ( I C M
Ax, By ở cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ).
Gọi M là điểm bất kỳ thuộc tia Ax , qua M H D K
kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn tại C cắt By 3 2 4 A B tại N E O a. Tính  MON
b. Chứng minh rằng: MN = AM + BN
c. Chứng minh tích AM.BN luôn không đổi khi M di chuyển
d. Gọi D là giao điểm của AN BM , E
giao điểm của CDAB . Chứng minh rằng:
CD AB,CD = ED
e. Chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của
đường tròn ngoại tiếp MON
f. Gọi H là giao điểm của AC với MO, K
giao điểm của CD với NO . Tứ giác CKOH là hình gì, tính HK ? g. Chứng minh ,
A M ,C,O cùng nằm trên 1
đường tròn, chỉ ra bán kính đường tròn đó
h. Tìm vị trí của điểm M sao cho S nhỏ ACDB nhất Lời giải
a. Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:  =   =  ⇒  0 O O ;O O MON = 90 1 2 3 4
b. Ta có: MN = MC + CN = MA+ BN (đpcm)
c. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc vuông trong tam giác vuông ta được 2 2
AM.BN = MC.CN = OC = R 11 d. // (⊥ ) AM AD AM BN AB ⇒ =
(hệ quả Talet) MC AD ⇒ =
CD // NM (1) (Talet đảo). BN DN NC DN
Lại có: AM AB(2) ⇒ CD ABCD ND MNA ⇒ =  AM AD  +)  ND BEANB ⇒ =
CD = ED (đpcm) DA AE   BE ED ABM ⇒ =  AE AM
e. Gọi I là trung điểm của MN , ta có OI AB AB là tiếp tuyến.
f. Ta có ◊CKOH là hình chữ nhật và HK = OC = R g. Ta có ,
CA CM là hai tiếp tuyến của (O) ( ) , , , CO O A C M O   ⇒ ∈ 2    h.
(AC + BD).AB A . D AB S = = ⇒ S
nhỏ nhất khi CD có độ dài nhỏ nhất hay M nằm ACDB 2 2 ACDB
chính giữa cung AB . 12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hình thang ABCD có  =  0 A D = 90 và  = 
B 2C ngoại tiếp đường tròn tâm O . Khẳng định nào sau đây sai
A) Chu vi hình thang ABCD bằng hai lần tổng hai cạnh đáy B) A
OD là tam giác đều C) BC OB = 2 D) Cả ,
A B,C đều đúng Chọn đáp án D A M B Giải thích: 1 2 N
Đường tròn (O) tiếp xúc với các cạnh AB, BC
CD, DA theo thứ tự M , N, P,Q O  2 1 +  0
B C =180 (hai góc trong cùng phía) 1 2 D C Do  P =  B C (gt) ⇒  0 =  0 2 B 120 ;C = 60
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:  =  =  =  0 =  =  A A D D 45 ( 0 A D = 90 1 2 1 2 )  =  0 =  =  0 B B 60 ;C C = 30 1 2 1 2 AM = A ;
Q BM = BN;CN = C ; P DP = DQ
A) Chu vi hình thang ABCD là:
AB + BC + CD + DA = AM + MB + BN + NC + CP + PD + DQ + AQ = 2( AB + CD)
Vậy chu vi hình thang là: P = AB + CD ABCD 2( ) B) Ta có:  =  0 A D = 45 ⇒ A
OD vuông cân tại O 2 2 C) Ta có:  0 =  0 B 60 ;C = 30 ⇒ B
OC vuông cân tại O hay B
OC vuông cân tại O hay BOC 2 1
bằng nửa tam giác đều cạnh BC Ta thấy 1
OB đối diện với  0
C = 30 ⇒ OB = BC 1 2 13 Cách khác: Tam giác OB
BOC vuông tại O , ta có:  0 1 SinC = ⇒ OB = Si 30
n .BC = BC 1 BC 2
Câu 2: Ba đường tròn tiếp xúc với nhau từng đôi một và tiếp xúc với các cạnh của tam giác
như hình bên. Nếu mỗi đường tròn có bán kính là 3, thì chu vi của tam giác sẽ là? A) 36 + 9 2 B) 36 + 6 2 C) 18+ 9 3 D) 18+18 3 Chọn đáp án D Giải thích:
Từ tâm P Q vẽ PQCQ vuông góc với
cạnh AD của tam giác
Các tam giác APB DQC là nửa tam giác
đều với PB = QC = 3
AB = CD = 3 3; BC = PQ = 6 ⇒ AD = 6 + 6 3
Vậy chu vi tam giác là: 18+18 3 Câu 3: Cho A
BC vuông tại A . Gọi R,r lần lượt là bán kính của đường tròn ngoại tiếp, nội
tiếp của tam giác ABC . Có được:
A) AB + AC = R + r B) AB + AC = 2(R + r) C) 1
AB + AC = (R + r) D) AB + AC = 2R + r 2 Chọn đáp án C 14 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn ( ; O R) vẽ D hai tiếp tuyến P ,
A PB với A B là các tiếp A
điểm. Gọi H là chan đường vuông góc vẽ từ P I
A đến đường kính BC . Chứng minh rằng PC B
Cắt AH tại trung điểm I của AH H C O Lời giải
CA cắt BP tại D ;  0
BAC = 90 ( A thuộc đường tròn đường kính BC )
PA = PB (tính chất tiếp tuyến) ⇒  =  PBA PAB ABD có  +  0 =  +  =  0
ABD ADB 90 ; BAP PAD BAD = 90 , do đó PB = PD ( ) 1
DB BC, AH BC DB / / AH PBC có / / IH IC IH PB ⇒ = (2); PDC có / / IA IC AI PD ⇒ = (3) PB PC PD PC Từ ( )
1 (2)(3) ⇒ IH = IA ⇒ đpcm. Bài 2: Cho A
BC vuông tại A  0
BAC = 90 ( AB AC) . A
Đường tròn (I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp F E
xúc với BC tại D . Chứng minh rằng: I a) BC AB AC BD + − = 2 B D C b) S = BD DC ABC . Lời giải
a) Gọi E, F là tiếp điểm của đường tròn (I ) với các cạnh AB, AC
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: AE = AF;BE = B ; D CD = CF 15
Do đó: 2BD = BD + BE = BC CD + AB AE = BC + AB −(CD + AE) = BC + AB −(CF + AF ) BC AB AC BC AB AC BD + − = + − ⇒ = 2
b) Tương tự câu a) ta có: BC AC AB DC + − = 2 mà
BC + AB AC BC + AC AB 2 2 2
AB + AC = BC ( A
BC vuông tại A ), do đó: ( )( ) B . D DC = 4 2
BC − ( AB AC)2 2 2 2
BC AB AC + 2A . B AC A . B AC = = = S . 4 4 2 ABC Bài 3: A
BC vuông tại A , có AB = 9c , m AC =12cm. B
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp, G là trọng E
tâm của tam giác. Tính độ dài IG I G D A F N M C Lời giải
Gọi D, E, F là tiếp điểm của đường tròn (I ) với AB A
BC vuông tại A , theo định lý Pytago ta có: 2 2 2 2
BC = AB + AC = 9 +12 =15(cm)
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: AD = AF;BD = BE;CE = CF
Do đó 2AD + 2BE + 2CE = AB + BC + CA = 9 +12 +15 = 36
⇔ 2AD + 2BC = 36 ⇔ AD = 3(cm) ⇒ BD = 6(cm); DI = 3(cm) IG / /NM
Gọi N = BI AC , ta có: BI BD 6 2 BG  = = = = ⇒  2 BN BA 9 3 BM IG =  NM  3 Ta có BD DI 2
IDAF là hình vuông, có: =
= ⇒ AN = 4,5(cm) BA AN 3
M là trung điểm của AC nên: NM = AM AN = 6 − 4,5 =1,5(cm) ⇒ IG =1(cm) Bài 4: 16 Cho A
BC vuông tại A , có AB = 6cm và B
AC = 8cm ngoại tiếp đường tròn (I;r). Tính r P M I A N C Lời giải
Đường tròn (I;r) tiếp xúc với các cạnh AB, AC, BC theo thứ tự M, N, P Ta có: 1 1
S = IM AB = r AB S = IN AC = r AC S = r BC AIB ( ) 1 1 AIC ( ) 1 . . 1 ; . . 2 ; BIC . (3) 2 2 2 2 2 Cộng ( ) S + S + S
1 (2)(3) vế theo vế, ta được: AIB AIC BIC 1
= r.( AB + AC + BC) SABC 2  1 6.8 S = AB AC = = cmABC . 24( 2 ) Mà  2 2  2 2 BC = 6 + 8 = 100 =10  (cm) Nên ta có: 1
24 = r (6 +8 +10) ⇔ r = 2(cm) . 2 Bài 5:
Cho đường tròn (O) và 1 điểm A nằm ngoài B
đường tròn (O) . Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với 2 (
O) trong đó B,C là các tiếp điểm A 1 H O
a. Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của BC C
b. Gọi H là giao điểm của AO BC . Biết OB = 2c ,
m OH =1cm , tính
- Chu vi và diện tích tam giác ABC
- Diện tích tứ giác ABOC Lời giải
b. Áp dụng định lý pytago ta tính được: BH = 3(cm)
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được: 17 2
AB = AC = 2 3(cm) ⇒ P = cm S = cm ABC 6 3 ; ABC 3 3( ) +) Ta có: 2 S = S + SS = cm ABOC ABC BOC ABOC 4 3( )
Cách khác: Áp dụng hệ thức lượng vè cạnh góc vuông và đường cao trong tam giác vuông, ta có: 2
AB = AC = 2 3(cm) ⇒ P = cm S = cm ABC 6 3 ; ABC 3 3( ) +) Ta có: 2 S = S + SS = cm ABOC ABC BOC ABOC 4 3( ) Bài 6:
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi I A
là tâm đường tròn nội tiếp và K
tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác
a) Chứng minh rằng bốn điểm I
B,C, I, K cùng thuộc đường tròn ( B C ;
O OI ) với O là trung điểm của H đoạn thẳng IK O
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O) K
c) Biết AB = AC = 20c ; m BC = 24cm
tính bán kính của (O) Lời giải
a) Sử dụng tính chất phân giác trong và phân giác ngoài tại 1 điểm ta có:  =  0
IBK ICK = 90 ⇒ B,C, I, K cùng thuộc 1 đường tròn tâm O , đường kính IK b) Chứng minh:  =  ICA OCK
Từ đó chứng minh được:  0 OCA = 90
Vậy AC là tiếp tuyến của (O) 18
c) Áp dụng pytago vào tam giác vuông HAC AH =16cm
- Xét tam giác vuông AOC OH = 9c ;
m OC =15cm (hệ thức lượng trong tam giác vuông). Bài 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao E
AH . Vẽ đường tròn ( ;
A AH ) . Từ B,C kẻ các
tiếp tuyến BD,CE với ( A) trong đó D, E N A các tiếp điểm D a. Chứng minh ba điểm ,
A D, E thẳng hàng B H M C 2 b. Chứng minh: . DE BD CE = 4
c. Gọi M là trung điểm của CH . Đường tròn
tâm M đường kính CH cắt ( A) tại N với N
khác H . Chứng minh: CN / /AM Lời giải
a. Ta có: AB là phân giác của 
DAH , AC là phân giác của  ⇒  0 HAE DAE =180
b. Theo tính chât hai tiếp tuyến cắt nhau và hệ thức lượng về đường cao và hình chiếu cạnh
góc vuông lên cạnh huyền tròn tam giác vuông BAC 2 2 ⇒ . = . DE
BD CE BH CH = AH = 4 c. Ta có HN
C nội tiếp đường tròn (M ) đường kính HC HN CN
Chứng minh AN là tiếp tuyến của (M ), do đó AM HN AM / /NC 19 Bài 8: Cho đường tròn ( ;
O R) đường kính AB . Kẻ N P
tiếp tuyến Ax , lấy P trên Ax ( AP > R ). Từ P I I
kẻ tiếp tuyến PM với (O) K
a. Chứng minh rằng bốn điểm ,
A P, M ,O cùng thuộc 1 đường tròn A B b. Chứng minh: O BM / /OP
c. Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt
tia BM tại N . Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình hành
d. Giả sử AN cắt OP tại K ; PM cắt ON tại
I ; PN cắt OM tại J . Chứng minh I, J, K thẳng hàng. Lời giải a. ,
A P, M ,O cùng nằm trên đường tròn đường kính PO
b. Ta có: OP AM;BM AM BM / /OP c. AOP = OB
N OP = BN , ta lại có BN / /OP nên OPNB là hình bình hành
d. Ta có: ON PJ;PM OJ , mà PM ON I I là trực tâm P
OJ IJ OP ( ) 1
Chứng minh được PAON là hình chữ nhật ⇒ K là trung điểm OP Lại có:  =  = 
APO OPI IOP I
PO cân tại I IK OP (2) Từ ( )
1 (2) ⇒ I, J, K thẳng hàng. 20 Bài 9: Cho đường tròn ( ;
O R) . Từ A trên (O) , kẻ A
tiếp tuyến d với (O) . Trên đường thẳng d lấy P K D
điểm M bất kỳ ( M khác A ), kẻ cát tuyến N
MNP , gọi K là trung điểm của NP , kẻ tiếp I H M O
tuyến MP , kẻ AC MB, BD AM . Gọi H C
giao điểm của AC BD, I là giao điểm của B
OM AB . Chứng minh: a. Bốn điểm ,
A M , B,O cùng thuộc 1 đường tròn
b. Năm điểm O, K, ,
A M , B cùng thuộc 1 đường tròn c. 2 2
OI.OM = R ;OI.IM = IA
d. OAHB là hình thoi
e. O, H,M thẳng hàng. Lời giải b) Ta có:  0 90 , , , , OM OKM A M B O K   = ⇒ ∈ 2   
c. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM (hoặc chứng minh tam giác đồng dạng)
d. Chứng minh OAHB là hình bình hành và chú ý: , A B ∈( ; O R) ⇒ OAHB là hình thoi
e. Chứng minh: OH AB,OM AB O, H,M thẳng hàng. 21