Thực hiện pháp luật bổ sung - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika
Thực hiện pháp luật bổ sung - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Tìm hiểu chung a) Định nghĩa
Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các
quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những
hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
b) Các con đường hình thành pháp luật
Nhà nước : thừa nhận tập quán pháp -> Pháp luật
Thừa nhận tiền lệ pháp Ban hành VBPL mới
c) Đặc điểm của thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật
Thực hiện pháp luật được tiến hành bởi nhiều chủ thể với nhiều hình thức khác nhau.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
VD: không buôn bán trái phép, không nhận hối lộ, không tàng trữ
các chất cấm, không lái xe khi uống say, không vượt đèn đỏ,...
Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những
nghĩa vụ, chủ động làm những gì pháp luật quy định phải làm bằng hành động tích cực,
VD: thực hiện nghĩa vụ quân sự, đóng thuế đầy đủ, nghĩa vụ lao
động công ích, nghĩa vụ nuôi dạy con cái, chăm sóc ông bà cha mẹ khi già yếu.
Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các
quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
VD: công dân có quyền đi lại trong nước, ra nước ngoài và từ nước
ngoài trở về nước theo quy định của pháp luật,
Áp dụng pháp luật: Là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền dựa trên các quy định của pháp luật để giải quyết, xử lí
những vấn đề cụ thể thuộc trách nhiệm của mình.
VD: cảnh sát giao thông quyết định xử phạt hành vu vi phạm hành
chính đối với người đi vào đường ngược chiều hay không đội mũ
bảo hiểm khi tham gia giao thông đường bộ. Đặc điểm:
Là hoạt động mang tính quyền lực của nhà nước
Là hoạt động vo thủ tục phức tạp và chặt chẽ được pháp luật
quy định cụ thể ( ví dụ như trường hợp xử lí vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông cũng được pháp luật quy
định một cách chi tiết )
Là hoạt động mang tính sáng tạo
Là hoạt động mang tính cá biệt cho từng quan hệ xã hội nhất định.
3. Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật V Tiêu chí
Tuân thủ pháp Thi hành pháp luật Sử d ng ụ pháp Áp d ng ụ pháp luật luật luật 1 Bản ch t ấ Là vi t ệ th c ự hi n ệ
“Hành vi hành Được thể hi n ệ Các chủ thể l a ự pháp lu t ậ mang đ ng” ộ đ c ượ th c ự d i ướ hình th c ứ ch n ọ xử sự nh ng ữ tính ch t ấ thụ động hi n ệ m t
ộ cách chủ “hành vi hành đi u ề pháp lu t ậ cho và thể hi n ệ d i ướ đ ng và tích c ộ c ự
động” và “hành vi phép. Đó có thể là d ng ạ “hành vi không hành đ ng ộ “hành vi hành không hành đ ng” ộ đ ng” ộ ho c ặ “hành vi không hành đ ng” ộ tùy quy định pháp luật cho phép. 2 Ch th ủ ể M i ch ọ ủ thể M i ch ọ ủ thể Cán bộ,cơ quan M i ch ọ ủ thể th c ự nhà n c ướ có hi n ệ th m quy ẩ n ề Hình Thường đ c ượ thể Thường đ c ượ thể Thể hi n
ệ ở tất cả Thường đ c ượ thể th c ứ thể hi n ệ d i ướ hình hi n ệ d i ướ hình th c ứ các lo i ạ quy ph m ạ hi n ệ d i ướ hình hi n ệ th c c ứ m đoán ấ quy ph m b ạ t bu ắ c ộ khác nhau do nhà th c ứ quy ph m ạ n c
ướ có nghĩa vụ trao quy n. ề cũng như quy n ề h n ạ tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật 4 Tính bắt Mang tính b t bu ắ c th ộ c hi ự n, ệ theo đó, ch th ủ ể ph i th ả c ự hi n ệ Chủ thể th c ự hi n ệ bu c ộ theo nh ng ữ quy đ nh ị c a ủ pháp lu t ậ mà không có s ự l a ự ch n ọ theo ý chí c a ủ khá mình mà không có sự ép buộc th c ự hi n ệ
4. Các giai đoạn thực hiện pháp luật
Bao gồm hai giai đoạn chính được xác định như sau:
Giai đoạn 1: Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một mối quan hệ
do pháp luật điều chỉnh ( gọi là quan hệ pháp luật )
Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của mình.
5. Các đặc điểm của thực hiện pháp luật
– Thực hiện pháp luật bằng hành vi: hành vi là phương thức tồn tại của
con người, được hình thành trên cơ sở nhận thức và được biểu hiện bằng
hành động hoặc không hành động trên thực tế. Coi thực hiện pháp luật
bằng hành vi vì như vậy mới có cơ sở để gắn với chế độ trách nhiệm,
trách nhiệm pháp lý của chủ thể.
– Thực hiện pháp luật phải đảm bảo các yêu cầu theo quy định pháp luật:
thực hiện pháp luật trước hết và cơ bản là thực hiện các quyền, nghĩa vụ
pháp lý được pháp luật quy định đối với chủ thể. Việc thực hiện pháp luật
trên từng lĩnh vực của đời sống pháp lý là khác nhau.
Pháp luật cần đưa ra yêu cầu cho từng lĩnh vực: về nhận thức với nội dung
pháp luật, về thời hạn, an ninh xã hội,...
– Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích cụ thể: mục đích thực
hiện pháp luật của chủ thể là phạm trù mang tính cơ quan và tùy thuộc
từng lĩnh vực, hình thức thực hiện pháp luật mà mục đích không giống
nhau, có tính rõ ràng đảm bảo thực hiện pháp luật có tác dụng lâu dài.
Mục đích trước hết là đáp ứng nhu cầu của các chủ thể.
– Thực hiện pháp luật thông qua quan hệ pháp luật: quan hệ pháp luật là
sản phẩm của việc thực hiện pháp luật và ngược lại quan hệ pháp luật là
môi trường, điều kiện cần thiết cho quá trình thực hiện pháp luật.
– Quá trình thực hiện pháp luật được đảm bảo bằng các biện pháp của
Nhà nước: vì pháp luật là sản phẩm của Nhà nước tạo nên. Trong xã hội,
pháp luật thể hiện ý chí số đông Nhân dân lao động. Do vậy, việc pháp
luật được tôn trọng và thực thi nghiêm minh là yêu cầu khách quan đặt ra
từ chính đời sống xã hội, từ sự mong muốn của Nhà nước cũng như
nguyện vọng chung của đa số Nhân dân lao động.
6. Ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật
Việc thực hiện pháp luật có ý nghĩa to lớn trong đời sống, điều đó thế hiện ở nhũng điểm sau:
– Bằng việc thực hiện pháp luật, các quy định của pháp luật từ trong các
nguồn luật khác nhau như tập quán pháp, án lệ, văn bản quy phạm pháp
luật… được hiện thực hóa, đi vào đời sống, trở thành hành vi thực tế, cụ
thể của các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội được pháp luật điều
chỉnh. Nhờ đó, ý chí, mục đích của nhà nước thể hiện trong các quy phạm
pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế, các chủ trương, chính sách,
quy định pháp luật của nhà nước mới đi vào cuộc sống, phát huy được vai
trò, tác dụng và hiệu quả của chúng; làm cho đời sống xã hội ổn định, trật
tự và có điều kiện phát triển bền vững, các quyền, lợi ích hợp pháp của
các cá nhân, tổ chức được bảo đảm, bảo vệ, đời sống xã hội được an toàn.
– Trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật, thông qua hoạt động phổ
biến, giáo dục pháp luật sẽ giúp cho các chủ thể có điều kiện nâng cao
nhận thức pháp luật, hiểu rõ hơn các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình
trong các quan hệ pháp luật, nhờ đó, họ tích cực và chủ động tham gia vào
các quan hệ đó, tiếp cận các nguồn lực để phát triển.
– Thông qua việc thực hiện pháp luật, những hạn chế, khiếm khuyết (nếu
có) của pháp luật sẽ được bộc lộ, được phát hiện và được xử lý, có thể
được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế kịp thời, nhờ đó, pháp luật ngày càng
hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với thực tế cuộc sống. 7. Các gi ả i pháp nâng cao hi ệ u qu ả ủ c a ho ạ ộ t đ ng th ự c hi ệ n pháp
luậ tCác giiĐể hoạt động thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay được hiệu
quả còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau trong đó chủ yếu là trình độ
kiến thức, hiểu biết về pháp luật và ý thức của các chủ thể pháp luật. Tuy nhiên
cũng có thể khái quát m t s ộ bi
ố ện pháp nhằm đẩy mạnh việc thực hiện pháp luật đó là: – Cần có những bu i h ổ
p báo, thông cáo báo chí v ọ
ề các văn bản pháp luật mới
được ban hành nhằm nêu rõ sự cần thiết, mục đích ban hành và các nội dung cơ
bản của văn bản quy phạm pháp luật
– Các thông tin pháp luật cần được đăng tải trên các trang thông tin điện tử chính th ng c ố a B ủ , các c ộ ơ quan ngang b , c ộ ơ quan thu c Chính ph ộ , ủ Tòa án,
Viện kiểm sát, ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,… – Đ ng th ồ ời m t bi ộ ện pháp cũng khá ph bi
ổ ến đó chính là kết hợp với việc ph ổ
biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng
hay trực tiếp tại các địa phương. Hoặc trực tiếp thông qua công tác xét xử, xử lý
vi phạm hành chính hay hoạt đ ng ti ộ
ếp công dân, giải quyết khiếu nại, t c ố áo.