Tiểu luận "Trình bày phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào học ngoại ngữ"

Tiểu luận "Trình bày phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào học ngoại ngữ"

lOMoARcPSD|36006477
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề bài: “Tình bày phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào học ngoại
ngữ Những yêu cầu đối với sinh viên để
trở thành cử nhân ngoại ngữ tại trường
đại học Phenikaa”
23 24
Sinh viên : NGUYỄN MINH TÂM
Lớp : Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
học-2-1-22 (N25) Mã SV: 22013788
HÀ NỘI, THÁNG 12 / 2022
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................3
lOMoARcPSD|36006477
CHƯƠNG 1, TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TỰ CHỦ VÀ
VẬN DỤNG VÀO HỌC NGOẠI NGỮ..............................................................4
I.KHÁI QUÁT VỀ TỰ CHỦ.................................................................................4
1.Khái niệm.............................................................................................................4
2.Thực trạng khả năng tự chủ học tập của sinh viên hiện nay................................4
3. Những kỹ năng cần có của người học tự chủ......................................................5
4. Những lợi ích chính mà người học tự chủ có được............................................5
5. Những khả năng của người học tự chủ...............................................................6
6.Một số phương pháp học tập tự chủ hiệu quả......................................................7
II. Vận dụng phương pháp tự chủ vào việc học ngoại ngữ.....................................7
1. Vai trò của người dạy..........................................................................................7
2. Vai trò của người học..........................................................................................8
KẾT LUẬN............................................................................................................9
CHƯƠNG 2: NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐỂ TRỞ THÀNH CỬ
NHÂN NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA.........................10
1. Giới thiệu khái quát ngôn ngữ mình đang theo học...........................................10
2.Những cơ hội, thách thức và mong muốn của bản thân đối với việc học ngoại
ngữ..........................................................................................................................11
2.1. Cơ hội..............................................................................................................11
23 24
2. 2.Thách thức........................................................................................................12
2.3.Mong muốn......................................................................................................13
3.Việc kết hợp giữa học và phương pháp khoa học...............................................13
KẾT LUẬN...........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................14
LỜI NÓI ĐẦU
Tự học là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo. Nó là con
đường tôi ưu để sớm đưa sự nghiệp giáo dục và nền kinh tế nước ta tiến kịp với các
nước trong khu vực và thế giới. Với một xã hội ngày càng phát triển, đồng thời
lượng kiến thức ngày cũng tăng, để đáp ứng được nhu cầu ấy, mỗi người cần phải
lOMoARcPSD|36006477
có một thái độ học tập nghiên cứu một cách tự động, tự giác. Đây là một khẩu của
quá trình giáo dục, một quá trình gia công được chế biến và tự điều khiển theo
đúng mục tiêu giáo dục quy định. Và là khâu then chốt để tạo ra nội lực nhằm
mang lại sự thành công trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Tự chủ trong học tập đóng vai trò quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người. Có
thể nói bản chất của tự học là quá trình nhận thức một cách tự giác, tích cực, tự lực không
có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên nhằm đạt được mục đích nhiệm vụ dạy học. Hay
việc tự học ngoài lớp đóng vai trò trọng yếu ở Đại học. Nó giữ vai trò lớn trong việc nâng
cao tầm hiểu biết của sinh viên. Vì vậy cùng tìm
23 24
hiểu rõ hơn về phương pháp học tập tự
chủ và vận dụng phương pháp này vào việc học ngoại ngữ như thế nào.
CHƯƠNG 1: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TỰ CHỦ VÀ VẬN
DỤNG VÀO HỌC NGOẠI NGỮ
I. Khái quát về tự chủ
1.Khái niệm
Tự chủ là từ ngữ được khá nhiều người nổi tiếng định nghĩa, điển hình là nhà giáo dục
Henri Holec, ông định nghĩa tự chủ của người học là khả năng người học chịu trách nhiệm
về việc học của chính mình. Theo quan điểm của ông, chịu trách nhiệm học tập của một
người học là phải có và chịu trách nhiệm cho tất cả các quyết định liên quan đến tất cả các
khía cạnh học, bao gồm cả việc xác định mục tiêu, xác định nội dung và tiến trình, lựa chọn
phương pháp học, giám sát và đánh giá quá trình học (Holec, 1981). Để chịu trách nhiệm
cho việc học của mình, người học cần phải hợp tác với giáo viên và các sinh viên khác. T
chủ của người học đặc biệt quan trọng trong học ngôn ngữ. Dickinson (1993) xem tự chủ
trong học tập là hoàn cảnh trong đó người học hoàn toàn chịu trách nhiệm về tất cả những
quyết định liên quan đến việc học của bản thân và thực thi những quyết định đó
23 24
(Dickinson, 1993). Dickinson (1995) đưa ra 5 lý do cho việc thúc đẩy sự tự chủ của
người học trong việc học ngôn ngữ: động lực, lý do thực tế, sự khác biệt cá nhân,
mục tiêu giáo dục và cách học ngôn ngữ Ở một góc nhìn khác, Dam (1995) xem tự
chủ là sự sẵn sàng chịu trách nhiệm về việc học của mình để phục vụ cho nhu cầu
và mục đích của mình.
lOMoARcPSD|36006477
2. Thực trạng khả năng tự chủ học tập của sinh viên hiện nay
Hiện nay, hầu hết các trường đại học ở Việt Nam đều chú trọng vấn đề tự học
của sinh viên, khuyến khích sinh viên học tập một cách chủ động và sáng tạo.
Thế nhưng, phần lớn sinh viên hiện nay vẫn chưa biết tự học một cách hiệu
quả.Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo:
“Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều, có
trường chỉ dưới 10%. Đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng, không có sự phấn
đấu.” Thực trạng một bộ phận sinh viên nghiện mạng xã hội, lười đọc sách, lười
học tập đã không còn xa lạ. Trong 5 năm trở lại đây, các trường cao đẳng, đại
học dần thay đổi phương thức dạy và học, từ niên chế sang tín chỉ.
Các triết lý làm nền tảng cho đào tạo theo tín chỉ là cá thể hóa việc học tập nhằm
phát huy tối đa khả năng tự học và tư duy sáng tạo của sinh viên. Sinh viên có thể
học theo năng lực và điều kiện của riêng mình. Đồng thời buộc sinh viên phải chủ
động, không lệ thuộc vào thầy cô trên lớp cũng như khả năng tự thích nghi và có
tinh thần tự học cao.
3. Những kỹ năng cần có của người học tự chủ
Với định nghĩa như trên, người học tự chủ là người có khả năng chịu trách nhiệm
hoàn toàn cho việc học của mình và cần có một số kỹ năng cần thiết. Cụ thể là:
- Khả năng xác định và thiết lập mục tiêu học tập;
- Khả năng lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động học tập;
- Khả năng phản ánh và đánh giá việc học của họ;
- Sự hiểu biết về mục đích học tập của họ;
- Sự hiểu biết về quá trình học tập của chính họ;
- Kiến thức về một loạt các chiến lược và kỹ năng học tập;
- Động lực rõ ràng, biết rõ bản thân học vì mục đích gì.
23 24
4. Những lợi ích chính mà người học tự chủ có được
Khi có được sự tự chủ trong quá trình học thì người học sẽ nhận thấy rõ những lợi
ích chính mà học có được.
Thứ nhất, người học có tính chủ động. Thực tế hiện nay, việc học đang dần chuyển
đổi từ sự phụ thuộc hoàn toàn vào giáo viên sang xu hướng tăng cường khả năng tự
lOMoARcPSD|36006477
học, tự tìm kiếm tri thức của người học. Sinh viên phải tự chủ, có ý thức tự kiểm
soát cách thức, thời gian và những gì được truyền đạt. Đây cũng là nền tảng của
các phương pháp dạy và học tích cực hiện nay.
Thứ hai, người học tự chủ đạt hiệu quả hơn trong học tập. Bởi vì việc học sẽ mang
tính cá nhân và tập trung hơn nên người học đạt được kiến thức họ cần để hoàn
thành vai trò của họ theo cách riêng của họ.
Thứ ba, các kỹ năng cần thiết trong học tập tự chủ cũng là những kỹ năng sẽ cần
thiết trong tương lai, ví dụ như tại nơi làm việc. Từ đó, người học sẽ có thêm động
lực để học tập, nuôi dưỡng ý thức tự lập suốt đời, cả trong học tập và công việc.
Thứ tư, tăng cường khả năng tự khám phá. Khám phá là cách con người bắt đầu
học từ thuở sơ khai một cách tự nhiên. Quan điểm này cho rằng, con người đã có
quyền tự do khám phá và khám phá trước khi bắt đầu vào môi trường giáo dục
chính thức, nơi mà việc học tập diễn ra theo các khuôn khổ của trường học. Nghiên
cứu tâm lý học nói rằng, tự chủ là một nhu cầu cơ bản của con người thúc đẩy
người học và nuôi dưỡng sự thích thú của họ đối với thế giới xung quanh, tăng cảm
giác tò mò trí tuệ và khao khát kiến thức.
5. Những khả năng của người học tự chủ
Học để trở thành tự chủ là một tiến trình cá nhân diễn ra dần dần và không bao giờ
kết thúc. Các nhà nghiên cứu thường đồng ý rằng những khả năng quan trọng nhất
là những khả năng cho phép người học tự lên kế hoạch cho các hoạt động học tập
của mình, theo dõi tiến bộ của họ và đánh giá kết quả của họ.
Đối với người học và sự tự chủ của họ trong học ngoại ngữ, Littlewood (1996) nêu
ra các khả năng sau:
- Người học có thể tự đưa ra lựa chọn về ngữ pháp và từ vựng (như trong hoạt
động đóng vai có kiểm soát hoặc và các hoạt động đơn giản liên quan đến trao
đổi
23 24
thông tin). Đây là bước đầu tiên hướng tới giao tiếp tự chủ;
- Người học chọn ý nghĩa mà họ muốn diễn đạt chiến lược giao tiếp, từ đó đạt
được mục tiêu giao tiếp của mình;
- Người học có thể đưa ra quyết định sâu rộng hơn về mục tiêu, ý nghĩa và chiến
lược (ví dụ trong hoạt động đóng vai có sáng tạo, giải quyết vấn đề và thảo luận);
lOMoARcPSD|36006477
- Người học bắt đầu lựa chọn và định hình bối cảnh học tập phù hợp đặc điểm
hoàn cảnh của từng cá nhân. Họ có thể đưa ra quyết định trong các lĩnh vực có
truyền thống thuộc về giáo viên, ví dụ: về tài liệu và nhiệm vụ học tập;
- Người học tham gia vào việc xác định bản chất và sự tiến triển của giáo trình của
chính họ;
- Người học có thể sử dụng ngôn ngữ (để giao tiếp và học tập) một cách độc lập
trong tình huống lựa chọn của họ bên ngoài lớp học.
6. Một số phương pháp học tập tự chủ hiệu qu
- Xem lại những gì đã học sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn, sau khi nghe giảng trên
lớp, bạn nên xem lại, hồi tưởng những kiến thức giảng viên đã truyền đạt 1-2 lần,
điều đó sẽ giúp bạn nâng cao khả năng nhớ cũng như hiểu hơn bài học.
- Học hỏi từ những người bạn, anh chị giỏi hơn mình, sẽ giúp bạn tiến bộ
nhanh hơn rất nhiều.
- Nghiên cứu sưu tầm tài liệu học tập thông qua sách vở, internet. Ngày nay
khi internet phát triển, bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, có vô vàn kiến
thức được đăng tải cho bạn tham khảo và học hỏi.
- Tham gia học nhóm, trao đổi tích cực với giảng viên để có thể hiểu rõ, hiểu
sâu hơn về vấn về nào đó.
II.Vận dụng phương pháp tự chủ vào việc học ngoại ngữ
1. Vai trò của người dạy
Mặc dù người học tự chủ có thể đặt ra mục tiêu của riêng mình và lên kế hoạch làm thế nào
để đạt được mục tiêu, họ có xu hướng học hiệu quả hơn, có động cơ học hơn và sẽ phải
chịu trách nhiệm lớn hơn về việc học tập của chính họ. Tuy
23 24
nhiên, không phải tất cả
người học đều có thể làm điều này một mình mà cần có sự trợ giúp ban đầu từ những người
có kinh nghiệm như giáo viên. Với sự hỗ trợ, người học có thể độc lập hơn và phát triển các
kỹ năng ngôn ngữ của họ. Như vậy, phát huy sự tự chủ của người học không có nghĩa là
giáo viên trở nên dư thừa, mà giáo viên phải thay đổi sang các vai trò, như: người giúp đỡ,
người hướng dẫn, người cố vấn, người tham gia tích cực (Yang, 1998).
lOMoARcPSD|36006477
Khi giảng dạy ngoại ngữ, giáo viên nên sử dụng phương pháp để người học tự điều
chỉnh việc học hoặc học theo hướng riêng của họ để tạo nguồn cảm hứng, đồng
thời định hướng cho người học tham gia các khóa học, xem video hoặc sử dụng tài
liệu học tập có thể truy cập bất cứ lúc nào... Trao quyền cho người học để họ giữ
vai trò tích cực hơn trong quá trình học tập và giúp thúc đẩy sự tự chủ của họ. Ban
đầu, giáo viên cần tạo cơ hội cho người học kiểm soát việc học của họ, có thể bao
gồm các cơ hội để tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau hay các hoạt động đàm phán
với người học. Trong thời gian đầu, người học có thể chưa có khái niệm phù hợp
về việc tự học của họ, nghĩa là giáo viên sẽ cần phải giới thiệu và giải thích tầm
quan trọng của sự tự chủ của người học và các kỹ năng cần có. Họ có thể thiếu khả
năng xác định mục tiêu hoặc lập kế hoạch học tập, và giáo viên có thể hỗ trợ bằng
cách tạo ra cơ hội học, đề xuất mục tiêu phù hợp hoặc đặt ra sự thương lượng thời
gian biểu. Khi người học phát triển các kỹ năng cần thiết, sự hỗ trợ của giáo viên
có thể giảm dần. Điều quan trọng là không loại bỏ hỗ trợ quá nhanh hoặc hoàn
toàn, vì điều này có thể làm mất hứng thú nếu người học chưa sẵn sàng.
2. Vai trò của người học
Là một người học, bên cạnh sự hỗ trợ và hướng dẫn của giáo viên thì bản thân bạn phải n
lực tăng cường khả năng tự chủ của mình. Thúc đẩy tính tự chủ trong học ngoại ngữ của
bạn chủ yếu xoay quanh việc bảo vệ ý thức tự chủ. Nếu một cá nhân cảm thấy được trao
quyền tự chủ để học và hiểu lợi ích của tự chủ đối với sự phát triển, người đó sẽ có xu
hướng tự mình tìm kiếm cơ hội học tập. Để người học tự chịu trách nhiệm về việc học của
mình, hoặc có mong muốn làm điều đó, chiến lược học phải thấm nhuần ý thức tự chủ trong
người học. Không có nó, người học khó có thể quan tâm đầy đủ đến việc tự mình theo đuổi
việc học, bất kể tài liệu học
23 24
tập có dễ dàng như thế nào đi chăng nữa.
Bồi dưỡng nâng cao các kỹ năng trong học tự chủ là điều kiện để người học phát
huy cao nhất tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình trong học ngoại ngữ. Học
phải có kế hoạch, phương pháp học tập (Học lúc nào? Học ở đâu? Học phần nào
trước, phần nào sau?...). Để tạo được hứng thú, người học nên bắt đầu từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến khái quát, trừu tượng. Người học cũng
phải tự nghiên cứu tài liệu, tự ghi chép đánh giá quá trình học, nghiên cứu của
lOMoARcPSD|36006477
mình. Đẩy mạnh phương pháp tự học, cũng cần chú ý đến sự tương trợ, giúp đỡ
nhau trong học tập. Do đó, người sinh viên có thể học theo nhóm để trao đổi thông
tin, học hỏi lẫn nhau nhằm khắc sâu nội dung bài học. Trao đổi với giáo viên,
người hướng dẫn về những vướng mắc trong quá trình học của mình.
Phương pháp học trong thời đại công nghệ khuyến khích sự tự chủ của người học
ngoại ngữ. Khi không bị ràng buộc bởi người hướng dẫn, người học có thể tự do sử
dụng các công cụ công nghệ mà thế giới mang lại để tìm kiếm tra cứu tài liệu, lựa
chọn hình thức học như trực tuyến, chọn lựa nội dung và thời điểm học phù hợp
cho mình.
Theo Dam (2011), ông đưa ra 3 cách để sinh viên thúc đẩy sự tự chủ của mình, đó
là: tự báo cáo, ghi nhật ký và bảng đánh giá, có niềm tin và thái độ tích cực. Cách
thứ nhất: Tự báo cáo là một cách tốt để thu thập thông tin về cách sinh viên thực
hiện một nhiệm vụ học tập và giúp đỡ họ nhận thức được chiến lược của riêng
mình. Điều này đạt được thông qua cách thức giao nhiệm vụ và yêu cầu họ báo cáo
những gì họ nghĩ trong khi họ đang thực hiện nhiệm vụ được giao.
Cách thứ hai: Nhật ký và bảng đánh giá cung cấp cho sinh viên khả năng lập kế
hoạch, theo dõi và đánh giá việc học của họ, xác định bất kỳ vấn đề họ gặp phải và
đề xuất giải pháp.
Cách thứ ba: Có niềm tin và thái độ. Sự thành công của việc học và mức độ mà
người học khai thác vào các nguồn tài liệu để vượt qua khó khăn và đạt được sự tự
chủ được xác định bởi các yếu tố như: động cơ thúc đẩy của người học, khao khát
học hỏi và niềm tin của họ về bản thân mình với tư cách là người học và học hỏi.
Thay đổi một số niềm tin và thái độ tiêu cực là bắt buộc để tạo điều kiện học tập.
23 24
KẾT LUẬN
Việc học tập tự chủ đã được phần nào học sinh, sinh viên áp dụng cho bản thân họ
trong việc học các môn học, học trên lớp, trên trường nhưng phần đông sinh viên
vẫn chưa biết cách áp dụng nó vào thực tế trong việc học tập những kỹ năng khác
như giao tiếp, phản biện, làm việc nhóm,.... một cách hiệu quả. Phát huy tính tự
chủ trong học ngoại ngữ đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ từ nhiều phía, song tất cả
đều tác động đến người học làm sao để họ chủ động, tự giác, có trách nhiệm trong
lOMoARcPSD|36006477
việc học tập của mình nhằm đạt được mục tiêu là nâng cao chất lượng học. Trong
phương pháp học tự chủ, người học là trung tâm, nghĩa là nâng cao vai trò chủ
động của người học, nhưng không có nghĩa là xem nhẹ vai trò của giáo viên.
Người dạy cần thể hiện vai trò của mình trong quá trình dạy để giúp người học
nhận ra lợi ích của phương pháp này và định hướng, hỗ trợ cho họ khi áp dụng,
nhằm đáp ứng tốt nhất mục tiêu học tập.
CHƯƠNG 2: NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐỂ TRỞ THÀNH
CỬ NHÂN NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
1. Giới thiệu khái quát ngôn ngữ mình đang theo học.
- Trong thời đại xã hội phát triển về hội nhập quốc tế như hiện nay thì việc không
có ngoại ngữ là một điều thiếu sót rất lớn bởi nếu không học giỏi ngoại ngữ sẽ không
có cơ hội việc làm tốt cũng như các mối quan hệ tốt, chính vì vậy bên cạnh tiếng mẹ đẻ
là Tiếng Việt em quyết định sẽ chọn tiếng Hàn làm ngôn ngữ thứ hai của mình. Lí do
ban đầu xuất phát từ việc theo dõi các ca sĩ idol Hàn Quốc rồi việc xem phim Hàn em
đã có hứng thú hơn với với tiếng Hàn, chữ Hàn. Sau đó thì Hàn Quốc là một đất nước
đang phát triển rất mạnh và cũng có mối quan hệ thân thiết nới Việt Nam vậy nên từ đó
em đã có một mục tiêu đó là sẽ có cơ hội làm việc tốt tại thủ đồ Seoul, Hàn Quốc.
- Giới thiệu một chút về tiếng Hàn thì trên thực tế rất ít các bạn biết và hiểu rõ về
nguồn gốc tiếng Hàn. Như chúng ta đã biết thì mỗi quốc gia trên thế giới đều sở hữu
riêng cho mình một ngôn ngữ riêng. Nhằm mục đích giao tiếp và quan trọng là
23 24
khẳng định chủ quyền của nước đó.Trên thực tế tiếng Anh là ngôn ngữ chính thống của
toàn thế giới nên cũng có một số nước sử dụng tiếng Anh làm phương tiện giao tiếp.
Và tiếng Hàn là một trong số các quốc gia sự dụng ngôn ngữ mẹ đẻ. Tiếng
Hàn hay còn được gọi là Hangeul (한글) là ngôn ngữ chính thống thể hiện chủ
quyền của đất nước Hàn Quốc, được người dân nơi đây sự dụng nhiều từ thời đại
Joseon. Sở dĩ mà ngôn ngữ này được gia đời với mục đích để xây dựng một đất
nước văn hóa và tiến đến sự văn minh của nhân loại. Chữ Hàn được được vị vua
lOMoARcPSD|36006477
thứ tư của triều đại Joseon là vua Sejong sáng tạo ra với mong muốn là có thể dạy
cho dân biết chữ. Đây chính là sự khởi đầu đầy hoàn chỉnh và tốt đẹp. Trong nhiều
năm gần đây giới trẻ Việt thể hiện rất rõ sự khát khao được trải nghiệm được bay
xa và có nhiều hơn những cơ hội không chỉ vươn lên mà còn thực hiện cả những
ước mơ nữa và em cũng là một trong số đó. Hiện tại em đã lựa chọn học tập tiếng
Hàn tại Khoa Ngôn ngữ Hàn Quốc của Trường Đại học Phenikaa.
2.Những cơ hội, thách thức và mong muốn của bản thân đối với việc học ngoại
ngữ.
2.1. Cơ hội
Việc học ngoại ngữ nói chung sẽ đem lại cho chúng ta rất nhiều cơ hội.
Hiểu thêm nền văn hóa mới
Thông qua học ngôn ngữ Hàn, ta có nhiều cơ hội tìm hiểu về nền văn hóa
‘’xứ sở kim chi’’. Ta shiểu về lịch shình thành phát triển, con người
Hàn Quốc, phong tục tập quán, các lễ hội vui chơi và hoạt động truyền thống
văn hóa của họ ra sao.
Học tiếng Hàn cơ hội tìm kiếm việc làm ổn định với mức lương hấp dẫn
Nếu chúng ta sở hữu cho mình một ngoại ngữ ngoài ‘’tiếng mđẻ’’ thội việc làm
chắc chắn sẽ mrộng hơn để ta lựa chọn nghề nghiệp tốt nhất cho bản thân. Chưa kể
nếu ngôn ngữ đó tiếng Hàn - nguồn nhân lực đang thiếu trầm trọng tại nước ta thì
hội của chúng ta còn tăng cao hơn nữa.Sẽ lợi thế cùng lớn khi đi phỏng vấn
xin việc các công ty Hàn Quốc hay những công ty cần phiên dịch viên tiếng Hàn.
Hay chúng ta cũng thể đảm nhận các công việc như: hướng dẫn viên du lịch tiếng
Hàn, giảng viên tiếng
23 24
Hàn, biên dịch viên, nhân viên kinh doanh tại các công ty liên kết với Hàn
Quốc hay doanh nghiệp Hàn,…Thu nhập của những người biết tiếng Hàn bình
quân hiện nay khoảng 150 USD/ngày, lương phiên dịch tiếng Hàn tối thiểu
600 USD.
lOMoARcPSD|36006477
Nếu chúng ta biết tiếng Hàn thì khi có cơ hội đi du lịch taị Hàn Quốc khi đó
chúng ta sẽ có lợi thế hơn người khác về khoản giao tiếp cũng như văn hóa
của họ
Mang lại cơ hội du học tại Hàn Quốc
Đất nước Hàn Quốc nền giáo dục tốt tiêu chuẩn cao về tất cả các cấp
đào tạo. Bạn sẽ hội học tập tại đây với chi phí cho việc học cũng phù
hợp với bạn, điều kiện trước tiên là bạn phải biết tiếng Hàn.
2.2.Thách thức
Tiếng Hàn mang đến rất nhiều cơ hội, tuy vậy, không ít người đã đồng ý rằng, rất
nhiều thách thức khi học Hàn khiến họ thấy chán nản:
Không tìm được động lực khi học
Mọi hành động của con người đều được hoàn thành nhờ động lực và sự quyết tâm.
Đặc biệt, trong việc học tập hay công việc sau này, động lực đóng vai trò rất quan
trọng giúp bạn vượt qua khó khăn. Không chỉ riêng tiếng Hàn mà bất cứ ngôn ngữ
nào khi bắt đầu học cũng sẽ thấy rất khó học vì đó không phải tiếng mình nói hàng
ngày nên nếu không tìm được động lực thì sẽ không hiệu quả
Không có môi trường luyện tập
Thiếu môi trường để giao tiếp, thực hành cũng là vật cản khiến rất nhiều học sinh
Việt Nam khó khăn khi học ngoại ngữ. Đặc biệt, với việc học một ngôn ngữ, khả
năng giao tiếp phải được trau dồi thường xuyên, liên tục mới giúp tạo thành phản
xạ tự nhiên. Phương thức học thụ động, học lý thuyết quá nhiều đã khiến khả năng
nghe nói trở thành “ám ảnh” với nhiều học sinh.
Cùng với đó, lịch học và làm việc dày đặc khiến bạn không có đủ thời gian ôn tập.
Những kiến thức ngữ pháp, cách đọc, cách phát âm không thể hình thành nếu bạn
không bỏ thời gian học tập.23 24
Không có hướng đi cụ thể mục tiêu học tập
Không có động lực cũng khiến hướng đi trong tương lai của bạn không rõ ràng. Sự
mơ hồ trong phương pháp học, phân bổ thời gian không đồng đều đang trở thành
một thách thức khi học ngoại ngữ mà nhiều người không thể vượt qua.
Khó khăn khi tạo sự thay đổi trong cuộc sống
lOMoARcPSD|36006477
Quyết định học một thứ ngôn ngữ mới đòi hỏi bạn thay đổi nhiều thói quen. Nếu
không coi tiếng Hàn như một phần quen thuộc, buộc bản thân ôn luyện mỗi ngày,
lâu dần bạn sẽ cảm thấy tiếng Hand là gánh nặng thay vì sự hứng thú. Những thay
đổi nhỏ như bỏ nửa tiếng học thêm mỗi ngày, tạo thói quen xem phim Hàn, nghe
nhạc Hàn nhiều hơn, … sẽ rất khó khăn nếu bạn không quyết tâm và thay đổi
mình.
2.3.Mong muốn
- Để phục vụ cho việc học ngoại ngữ của mình cũng như để bản thân có sự
tiến bố nhật định em mong muốn rằng Trường và Khoa sẽ hộ trợ em để em đủ
vững chắc để có thể có nhiều kinh nghiệm và có thể trao dồi bản thân trong việc
học tiếng Hàn. Đồng thời nếu có thể em rất mong muốn trường sẽ tổ chức các sự
kiện giao lưu với giảng viên Hàn Quốc, với sinh viên Hàn Quốc để em có cơ hội
tiếp xúc nhằm cải thiện những thiếu sót về ngôn ngữ của mình 3.Việc kết hợp
giữa học tập và nghiên cứu khoa học
- Đối với sinh viên đại học, việc kết hợp việc học với nghiên cứu khoa học là
một việc có thể nói là khá cần thiết. Sinh viên không chỉ chăm chăm học trên sách
vở sẽ mất đi kiên thức xã hội mà cần kết hợp giữa học và hành. Hành tức là thực
hành, trải nghiệm, đúng, sinh viên cần trải nghiệm thực tế những gì đã học được
trong sách vở. Để có thể cải thiện, nâng cao vốn ngoại ngữ sinh viên cần áp dụng
phương pháp học tập tự chủ là cần thiết đầu tiên. Tại sao? Bởi mình muốn giỏi thì
chính mình trước tiên phải tự giác trong việc học của bản thân khi nếu mình
không có ý thức học tập thì có thầy nọ cô kia cũng không thể giúp chúng ta học tốt
được. Vây nên chúng ta cần tự giác học tập kết hợp trải nghiệm, thực hành với
những thứ liên quan đến ngôn ngữ chúng ta đang theo học
KẾT LUẬN
23
24
Có thể nói, việc học ngôn ngữ đối với không chỉ học sinh sinh viên mà trong thời
buổi hiện nay bất cứ ai không có ngoại ngữ là một sự thiếu sót. Vậy nên chúng ta
nếu mong muốn có cơ hội việc làm cao, được đến nhiều nơi trên thế giới, có những
trải nghiệm quốc tế, có thêm các bạn bè quốc tế thì hãy nên học thêm một ngoại
ngữ khác tiếng mẹ đẻ, một thứ tiếng mình cảm thấy hợp một thứ tiếng có thể giúp
lOMoARcPSD|36006477
mình có nhiều cơ hội việc làm tốt và những mối quan hệ ổn định mang lại lợi thế
cho mình. Thêm vào đó, hay tự chủ hơn không việc học hỏi, trao dồi bản thân, việc
chúng ta tự giác, có ý thức và chủ động việc học chính là một chìa khóa quan trọng
giúp chúng ta tiến bộ. Không những vậy, ngoài học trên sách vở thì hãy ra ngoài
tìm mọi thứ mình có thể thực hành, có thể trải nghiệm được để có nâng cao khả
năng ngoại ngữ của mình.
TẠI LIỆU THAM KHẢO
https://anhnguathena.vn/thach-thuc-khi-hoc-tieng-anh-nao-khien-ban-nan-
longid766 https://caodangquoctesaigon.vn/thuan-loi-va-kho-khan-khi-theo-nganh-
ngon-nguhan-quoc.htm https://korea.net.vn/nguon-goc-cua-bang-chu-cai-tieng-
han-tinh-hoa-cua-
vuasejong.html#Gioi_tre_Viet_cam_nhan_the_nao_khi_hoc_bang_chu_cai_tieng_
Ha n
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nguoi-hoc-tu-chu-phat-huy-su-tu-chu-
cuanguoi-hoc-ngoai-ngu-68284.htm
https://lib.hpu.edu.vn/bitstream/handle/123456789/34486/Technologicalplatforms-
and-their-role-in-promoting-in-efl-class%20_Tran-Thi-Ngoc-Lien.pdf?
sequence=1
23 24
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề bài: “Tình bày phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào học ngoại
ngữ Những yêu cầu đối với sinh viên để
trở thành cử nhân ngoại ngữ tại trường
đại học Phenikaa” 23 24
Sinh viên : NGUYỄN MINH TÂM Lớp
: Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
học-2-1-22 (N25) Mã SV: 22013788 HÀ NỘI, THÁNG 12 / 2022 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................3 lOMoARcPSD| 36006477
CHƯƠNG 1, TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TỰ CHỦ VÀ
VẬN DỤNG VÀO HỌC NGOẠI NGỮ..............................................................4
I.KHÁI QUÁT VỀ TỰ CHỦ.................................................................................4
1.Khái niệm.............................................................................................................4
2.Thực trạng khả năng tự chủ học tập của sinh viên hiện nay................................4
3. Những kỹ năng cần có của người học tự chủ......................................................5
4. Những lợi ích chính mà người học tự chủ có được............................................5
5. Những khả năng của người học tự chủ...............................................................6
6.Một số phương pháp học tập tự chủ hiệu quả......................................................7
II. Vận dụng phương pháp tự chủ vào việc học ngoại ngữ.....................................7
1. Vai trò của người dạy..........................................................................................7
2. Vai trò của người học..........................................................................................8
KẾT LUẬN............................................................................................................9
CHƯƠNG 2: NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐỂ TRỞ THÀNH CỬ
NHÂN NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA.........................10
1. Giới thiệu khái quát ngôn ngữ mình đang theo học...........................................10
2.Những cơ hội, thách thức và mong muốn của bản thân đối với việc học ngoại
ngữ..........................................................................................................................11
2.1. Cơ hội..............................................................................................................1123 24
2. 2.Thách thức........................................................................................................12
2.3.Mong muốn......................................................................................................13
3.Việc kết hợp giữa học và phương pháp khoa học...............................................13
KẾT LUẬN...........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................14 LỜI NÓI ĐẦU
Tự học là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo. Nó là con
đường tôi ưu để sớm đưa sự nghiệp giáo dục và nền kinh tế nước ta tiến kịp với các
nước trong khu vực và thế giới. Với một xã hội ngày càng phát triển, đồng thời
lượng kiến thức ngày cũng tăng, để đáp ứng được nhu cầu ấy, mỗi người cần phải lOMoARcPSD| 36006477
có một thái độ học tập nghiên cứu một cách tự động, tự giác. Đây là một khẩu của
quá trình giáo dục, một quá trình gia công được chế biến và tự điều khiển theo
đúng mục tiêu giáo dục quy định. Và là khâu then chốt để tạo ra nội lực nhằm
mang lại sự thành công trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Tự chủ trong học tập đóng vai trò quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người. Có
thể nói bản chất của tự học là quá trình nhận thức một cách tự giác, tích cực, tự lực không
có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên nhằm đạt được mục đích nhiệm vụ dạy học. Hay
việc tự học ngoài lớp đóng vai trò trọng yếu ở Đại học. Nó giữ vai trò lớn trong việc nâng
cao tầm hiểu biết của sinh viên. Vì vậy cùng tìm
hiểu rõ hơn về phương pháp học tập tự 23 24
chủ và vận dụng phương pháp này vào việc học ngoại ngữ như thế nào.
CHƯƠNG 1: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TỰ CHỦ VÀ VẬN
DỤNG VÀO HỌC NGOẠI NGỮ
I. Khái quát về tự chủ 1.Khái niệm
Tự chủ là từ ngữ được khá nhiều người nổi tiếng định nghĩa, điển hình là nhà giáo dục
Henri Holec, ông định nghĩa tự chủ của người học là khả năng người học chịu trách nhiệm
về việc học của chính mình. Theo quan điểm của ông, chịu trách nhiệm học tập của một
người học là phải có và chịu trách nhiệm cho tất cả các quyết định liên quan đến tất cả các
khía cạnh học, bao gồm cả việc xác định mục tiêu, xác định nội dung và tiến trình, lựa chọn
phương pháp học, giám sát và đánh giá quá trình học (Holec, 1981). Để chịu trách nhiệm
cho việc học của mình, người học cần phải hợp tác với giáo viên và các sinh viên khác. Tự
chủ của người học đặc biệt quan trọng trong học ngôn ngữ. Dickinson (1993) xem tự chủ
trong học tập là hoàn cảnh trong đó người học hoàn toàn chịu trách nhiệm về tất cả những
quyết định liên quan đến việc học của bản thân và thực thi những quyết định đó 23 24
(Dickinson, 1993). Dickinson (1995) đưa ra 5 lý do cho việc thúc đẩy sự tự chủ của
người học trong việc học ngôn ngữ: động lực, lý do thực tế, sự khác biệt cá nhân,
mục tiêu giáo dục và cách học ngôn ngữ Ở một góc nhìn khác, Dam (1995) xem tự
chủ là sự sẵn sàng chịu trách nhiệm về việc học của mình để phục vụ cho nhu cầu và mục đích của mình. lOMoARcPSD| 36006477
2. Thực trạng khả năng tự chủ học tập của sinh viên hiện nay
Hiện nay, hầu hết các trường đại học ở Việt Nam đều chú trọng vấn đề tự học
của sinh viên, khuyến khích sinh viên học tập một cách chủ động và sáng tạo.
Thế nhưng, phần lớn sinh viên hiện nay vẫn chưa biết tự học một cách hiệu
quả.Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo:
“Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều, có
trường chỉ dưới 10%. Đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng, không có sự phấn
đấu.” Thực trạng một bộ phận sinh viên nghiện mạng xã hội, lười đọc sách, lười
học tập đã không còn xa lạ. Trong 5 năm trở lại đây, các trường cao đẳng, đại
học dần thay đổi phương thức dạy và học, từ niên chế sang tín chỉ.
Các triết lý làm nền tảng cho đào tạo theo tín chỉ là cá thể hóa việc học tập nhằm
phát huy tối đa khả năng tự học và tư duy sáng tạo của sinh viên. Sinh viên có thể
học theo năng lực và điều kiện của riêng mình. Đồng thời buộc sinh viên phải chủ
động, không lệ thuộc vào thầy cô trên lớp cũng như khả năng tự thích nghi và có tinh thần tự học cao.
3. Những kỹ năng cần có của người học tự chủ
Với định nghĩa như trên, người học tự chủ là người có khả năng chịu trách nhiệm
hoàn toàn cho việc học của mình và cần có một số kỹ năng cần thiết. Cụ thể là:
- Khả năng xác định và thiết lập mục tiêu học tập;
- Khả năng lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động học tập;
- Khả năng phản ánh và đánh giá việc học của họ;
- Sự hiểu biết về mục đích học tập của họ;
- Sự hiểu biết về quá trình học tập của chính họ;
- Kiến thức về một loạt các chiến lược và kỹ năng học tập;
- Động lực rõ ràng, biết rõ bản thân học vì mục đích gì.23 24
4. Những lợi ích chính mà người học tự chủ có được
Khi có được sự tự chủ trong quá trình học thì người học sẽ nhận thấy rõ những lợi
ích chính mà học có được.
Thứ nhất, người học có tính chủ động. Thực tế hiện nay, việc học đang dần chuyển
đổi từ sự phụ thuộc hoàn toàn vào giáo viên sang xu hướng tăng cường khả năng tự lOMoARcPSD| 36006477
học, tự tìm kiếm tri thức của người học. Sinh viên phải tự chủ, có ý thức tự kiểm
soát cách thức, thời gian và những gì được truyền đạt. Đây cũng là nền tảng của
các phương pháp dạy và học tích cực hiện nay.
Thứ hai, người học tự chủ đạt hiệu quả hơn trong học tập. Bởi vì việc học sẽ mang
tính cá nhân và tập trung hơn nên người học đạt được kiến thức họ cần để hoàn
thành vai trò của họ theo cách riêng của họ.
Thứ ba, các kỹ năng cần thiết trong học tập tự chủ cũng là những kỹ năng sẽ cần
thiết trong tương lai, ví dụ như tại nơi làm việc. Từ đó, người học sẽ có thêm động
lực để học tập, nuôi dưỡng ý thức tự lập suốt đời, cả trong học tập và công việc.
Thứ tư, tăng cường khả năng tự khám phá. Khám phá là cách con người bắt đầu
học từ thuở sơ khai một cách tự nhiên. Quan điểm này cho rằng, con người đã có
quyền tự do khám phá và khám phá trước khi bắt đầu vào môi trường giáo dục
chính thức, nơi mà việc học tập diễn ra theo các khuôn khổ của trường học. Nghiên
cứu tâm lý học nói rằng, tự chủ là một nhu cầu cơ bản của con người thúc đẩy
người học và nuôi dưỡng sự thích thú của họ đối với thế giới xung quanh, tăng cảm
giác tò mò trí tuệ và khao khát kiến thức.
5. Những khả năng của người học tự chủ
Học để trở thành tự chủ là một tiến trình cá nhân diễn ra dần dần và không bao giờ
kết thúc. Các nhà nghiên cứu thường đồng ý rằng những khả năng quan trọng nhất
là những khả năng cho phép người học tự lên kế hoạch cho các hoạt động học tập
của mình, theo dõi tiến bộ của họ và đánh giá kết quả của họ.
Đối với người học và sự tự chủ của họ trong học ngoại ngữ, Littlewood (1996) nêu ra các khả năng sau:
- Người học có thể tự đưa ra lựa chọn về ngữ pháp và từ vựng (như trong hoạt
động đóng vai có kiểm soát hoặc và các hoạt động đơn giản liên quan đến trao đổi
thông tin). Đây là bước đầu tiên hướng tới giao tiếp tự chủ; 23 24
- Người học chọn ý nghĩa mà họ muốn diễn đạt và chiến lược giao tiếp, từ đó đạt
được mục tiêu giao tiếp của mình;
- Người học có thể đưa ra quyết định sâu rộng hơn về mục tiêu, ý nghĩa và chiến
lược (ví dụ trong hoạt động đóng vai có sáng tạo, giải quyết vấn đề và thảo luận); lOMoARcPSD| 36006477
- Người học bắt đầu lựa chọn và định hình bối cảnh học tập phù hợp đặc điểm
hoàn cảnh của từng cá nhân. Họ có thể đưa ra quyết định trong các lĩnh vực có
truyền thống thuộc về giáo viên, ví dụ: về tài liệu và nhiệm vụ học tập;
- Người học tham gia vào việc xác định bản chất và sự tiến triển của giáo trình của chính họ;
- Người học có thể sử dụng ngôn ngữ (để giao tiếp và học tập) một cách độc lập
trong tình huống lựa chọn của họ bên ngoài lớp học.
6. Một số phương pháp học tập tự chủ hiệu quả -
Xem lại những gì đã học sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn, sau khi nghe giảng trên
lớp, bạn nên xem lại, hồi tưởng những kiến thức giảng viên đã truyền đạt 1-2 lần,
điều đó sẽ giúp bạn nâng cao khả năng nhớ cũng như hiểu hơn bài học. -
Học hỏi từ những người bạn, anh chị giỏi hơn mình, sẽ giúp bạn tiến bộ nhanh hơn rất nhiều. -
Nghiên cứu sưu tầm tài liệu học tập thông qua sách vở, internet. Ngày nay
khi internet phát triển, bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, có vô vàn kiến
thức được đăng tải cho bạn tham khảo và học hỏi. -
Tham gia học nhóm, trao đổi tích cực với giảng viên để có thể hiểu rõ, hiểu
sâu hơn về vấn về nào đó.
II.Vận dụng phương pháp tự chủ vào việc học ngoại ngữ
1. Vai trò của người dạy
Mặc dù người học tự chủ có thể đặt ra mục tiêu của riêng mình và lên kế hoạch làm thế nào
để đạt được mục tiêu, họ có xu hướng học hiệu quả hơn, có động cơ học hơn và sẽ phải
chịu trách nhiệm lớn hơn về việc học tập của chính họ. Tuy
nhiên, không phải tất cả 23 24
người học đều có thể làm điều này một mình mà cần có sự trợ giúp ban đầu từ những người
có kinh nghiệm như giáo viên. Với sự hỗ trợ, người học có thể độc lập hơn và phát triển các
kỹ năng ngôn ngữ của họ. Như vậy, phát huy sự tự chủ của người học không có nghĩa là
giáo viên trở nên dư thừa, mà giáo viên phải thay đổi sang các vai trò, như: người giúp đỡ,
người hướng dẫn, người cố vấn, người tham gia tích cực (Yang, 1998). lOMoARcPSD| 36006477
Khi giảng dạy ngoại ngữ, giáo viên nên sử dụng phương pháp để người học tự điều
chỉnh việc học hoặc học theo hướng riêng của họ để tạo nguồn cảm hứng, đồng
thời định hướng cho người học tham gia các khóa học, xem video hoặc sử dụng tài
liệu học tập có thể truy cập bất cứ lúc nào... Trao quyền cho người học để họ giữ
vai trò tích cực hơn trong quá trình học tập và giúp thúc đẩy sự tự chủ của họ. Ban
đầu, giáo viên cần tạo cơ hội cho người học kiểm soát việc học của họ, có thể bao
gồm các cơ hội để tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau hay các hoạt động đàm phán
với người học. Trong thời gian đầu, người học có thể chưa có khái niệm phù hợp
về việc tự học của họ, nghĩa là giáo viên sẽ cần phải giới thiệu và giải thích tầm
quan trọng của sự tự chủ của người học và các kỹ năng cần có. Họ có thể thiếu khả
năng xác định mục tiêu hoặc lập kế hoạch học tập, và giáo viên có thể hỗ trợ bằng
cách tạo ra cơ hội học, đề xuất mục tiêu phù hợp hoặc đặt ra sự thương lượng thời
gian biểu. Khi người học phát triển các kỹ năng cần thiết, sự hỗ trợ của giáo viên
có thể giảm dần. Điều quan trọng là không loại bỏ hỗ trợ quá nhanh hoặc hoàn
toàn, vì điều này có thể làm mất hứng thú nếu người học chưa sẵn sàng.
2. Vai trò của người học
Là một người học, bên cạnh sự hỗ trợ và hướng dẫn của giáo viên thì bản thân bạn phải nỗ
lực tăng cường khả năng tự chủ của mình. Thúc đẩy tính tự chủ trong học ngoại ngữ của
bạn chủ yếu xoay quanh việc bảo vệ ý thức tự chủ. Nếu một cá nhân cảm thấy được trao
quyền tự chủ để học và hiểu lợi ích của tự chủ đối với sự phát triển, người đó sẽ có xu
hướng tự mình tìm kiếm cơ hội học tập. Để người học tự chịu trách nhiệm về việc học của
mình, hoặc có mong muốn làm điều đó, chiến lược học phải thấm nhuần ý thức tự chủ trong
người học. Không có nó, người học khó có thể quan tâm đầy đủ đến việc tự mình theo đuổi
việc học, bất kể tài liệu học
tập có dễ dàng như thế nào đi chăng nữa. 23 24
Bồi dưỡng nâng cao các kỹ năng trong học tự chủ là điều kiện để người học phát
huy cao nhất tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình trong học ngoại ngữ. Học
phải có kế hoạch, phương pháp học tập (Học lúc nào? Học ở đâu? Học phần nào
trước, phần nào sau?...). Để tạo được hứng thú, người học nên bắt đầu từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến khái quát, trừu tượng. Người học cũng
phải tự nghiên cứu tài liệu, tự ghi chép đánh giá quá trình học, nghiên cứu của lOMoARcPSD| 36006477
mình. Đẩy mạnh phương pháp tự học, cũng cần chú ý đến sự tương trợ, giúp đỡ
nhau trong học tập. Do đó, người sinh viên có thể học theo nhóm để trao đổi thông
tin, học hỏi lẫn nhau nhằm khắc sâu nội dung bài học. Trao đổi với giáo viên,
người hướng dẫn về những vướng mắc trong quá trình học của mình.
Phương pháp học trong thời đại công nghệ khuyến khích sự tự chủ của người học
ngoại ngữ. Khi không bị ràng buộc bởi người hướng dẫn, người học có thể tự do sử
dụng các công cụ công nghệ mà thế giới mang lại để tìm kiếm tra cứu tài liệu, lựa
chọn hình thức học như trực tuyến, chọn lựa nội dung và thời điểm học phù hợp cho mình.
Theo Dam (2011), ông đưa ra 3 cách để sinh viên thúc đẩy sự tự chủ của mình, đó
là: tự báo cáo, ghi nhật ký và bảng đánh giá, có niềm tin và thái độ tích cực. Cách
thứ nhất: Tự báo cáo là một cách tốt để thu thập thông tin về cách sinh viên thực
hiện một nhiệm vụ học tập và giúp đỡ họ nhận thức được chiến lược của riêng
mình. Điều này đạt được thông qua cách thức giao nhiệm vụ và yêu cầu họ báo cáo
những gì họ nghĩ trong khi họ đang thực hiện nhiệm vụ được giao.
Cách thứ hai: Nhật ký và bảng đánh giá cung cấp cho sinh viên khả năng lập kế
hoạch, theo dõi và đánh giá việc học của họ, xác định bất kỳ vấn đề họ gặp phải và đề xuất giải pháp.
Cách thứ ba: Có niềm tin và thái độ. Sự thành công của việc học và mức độ mà
người học khai thác vào các nguồn tài liệu để vượt qua khó khăn và đạt được sự tự
chủ được xác định bởi các yếu tố như: động cơ thúc đẩy của người học, khao khát
học hỏi và niềm tin của họ về bản thân mình với tư cách là người học và học hỏi.
Thay đổi một số niềm tin và thái độ tiêu cực là bắt buộc để tạo điều kiện học tập.23 24 KẾT LUẬN
Việc học tập tự chủ đã được phần nào học sinh, sinh viên áp dụng cho bản thân họ
trong việc học các môn học, học trên lớp, trên trường nhưng phần đông sinh viên
vẫn chưa biết cách áp dụng nó vào thực tế trong việc học tập những kỹ năng khác
như giao tiếp, phản biện, làm việc nhóm,.... một cách hiệu quả. Phát huy tính tự
chủ trong học ngoại ngữ đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ từ nhiều phía, song tất cả
đều tác động đến người học làm sao để họ chủ động, tự giác, có trách nhiệm trong lOMoARcPSD| 36006477
việc học tập của mình nhằm đạt được mục tiêu là nâng cao chất lượng học. Trong
phương pháp học tự chủ, người học là trung tâm, nghĩa là nâng cao vai trò chủ
động của người học, nhưng không có nghĩa là xem nhẹ vai trò của giáo viên.
Người dạy cần thể hiện vai trò của mình trong quá trình dạy để giúp người học
nhận ra lợi ích của phương pháp này và định hướng, hỗ trợ cho họ khi áp dụng,
nhằm đáp ứng tốt nhất mục tiêu học tập.
CHƯƠNG 2: NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐỂ TRỞ THÀNH
CỬ NHÂN NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
1. Giới thiệu khái quát ngôn ngữ mình đang theo học. -
Trong thời đại xã hội phát triển về hội nhập quốc tế như hiện nay thì việc không
có ngoại ngữ là một điều thiếu sót rất lớn bởi nếu không học giỏi ngoại ngữ sẽ không
có cơ hội việc làm tốt cũng như các mối quan hệ tốt, chính vì vậy bên cạnh tiếng mẹ đẻ
là Tiếng Việt em quyết định sẽ chọn tiếng Hàn làm ngôn ngữ thứ hai của mình. Lí do
ban đầu xuất phát từ việc theo dõi các ca sĩ idol Hàn Quốc rồi việc xem phim Hàn em
đã có hứng thú hơn với với tiếng Hàn, chữ Hàn. Sau đó thì Hàn Quốc là một đất nước
đang phát triển rất mạnh và cũng có mối quan hệ thân thiết nới Việt Nam vậy nên từ đó
em đã có một mục tiêu đó là sẽ có cơ hội làm việc tốt tại thủ đồ Seoul, Hàn Quốc. -
Giới thiệu một chút về tiếng Hàn thì trên thực tế rất ít các bạn biết và hiểu rõ về
nguồn gốc tiếng Hàn. Như chúng ta đã biết thì mỗi quốc gia trên thế giới đều sở hữu
riêng cho mình một ngôn ngữ riêng. Nhằm mục đích giao tiếp và quan trọng là23 24
khẳng định chủ quyền của nước đó.Trên thực tế tiếng Anh là ngôn ngữ chính thống của
toàn thế giới nên cũng có một số nước sử dụng tiếng Anh làm phương tiện giao tiếp.
Và tiếng Hàn là một trong số các quốc gia sự dụng ngôn ngữ mẹ đẻ. Tiếng
Hàn hay còn được gọi là Hangeul (한글) là ngôn ngữ chính thống thể hiện chủ
quyền của đất nước Hàn Quốc, được người dân nơi đây sự dụng nhiều từ thời đại
Joseon. Sở dĩ mà ngôn ngữ này được gia đời với mục đích để xây dựng một đất
nước văn hóa và tiến đến sự văn minh của nhân loại. Chữ Hàn được được vị vua lOMoARcPSD| 36006477
thứ tư của triều đại Joseon là vua Sejong sáng tạo ra với mong muốn là có thể dạy
cho dân biết chữ. Đây chính là sự khởi đầu đầy hoàn chỉnh và tốt đẹp. Trong nhiều
năm gần đây giới trẻ Việt thể hiện rất rõ sự khát khao được trải nghiệm được bay
xa và có nhiều hơn những cơ hội không chỉ vươn lên mà còn thực hiện cả những
ước mơ nữa và em cũng là một trong số đó. Hiện tại em đã lựa chọn học tập tiếng
Hàn tại Khoa Ngôn ngữ Hàn Quốc của Trường Đại học Phenikaa.
2.Những cơ hội, thách thức và mong muốn của bản thân đối với việc học ngoại ngữ. 2.1. Cơ hội
Việc học ngoại ngữ nói chung sẽ đem lại cho chúng ta rất nhiều cơ hội.
• Hiểu thêm nền văn hóa mới
Thông qua học ngôn ngữ Hàn, ta có nhiều cơ hội tìm hiểu về nền văn hóa
‘’xứ sở kim chi’’. Ta sẽ hiểu về lịch sử hình thành và phát triển, con người
Hàn Quốc, phong tục tập quán, các lễ hội vui chơi và hoạt động truyền thống văn hóa của họ ra sao.
• Học tiếng Hàn cơ hội tìm kiếm việc làm ổn định với mức lương hấp dẫn
Nếu chúng ta sở hữu cho mình một ngoại ngữ ngoài ‘’tiếng mẹ đẻ’’ thì cơ hội việc làm
chắc chắn sẽ mở rộng hơn để ta lựa chọn nghề nghiệp tốt nhất cho bản thân. Chưa kể
nếu ngôn ngữ đó là tiếng Hàn - nguồn nhân lực đang thiếu trầm trọng tại nước ta thì
cơ hội của chúng ta còn tăng cao hơn nữa.Sẽ là lợi thế vô cùng lớn khi đi phỏng vấn
xin việc ở các công ty Hàn Quốc hay những công ty cần phiên dịch viên tiếng Hàn.
Hay chúng ta cũng có thể đảm nhận các công việc như: hướng dẫn viên du lịch tiếng
Hàn, giảng viên tiếng23 24
Hàn, biên dịch viên, nhân viên kinh doanh tại các công ty liên kết với Hàn
Quốc hay doanh nghiệp Hàn,…Thu nhập của những người biết tiếng Hàn bình
quân hiện nay khoảng 150 USD/ngày, lương phiên dịch tiếng Hàn tối thiểu 600 USD. lOMoARcPSD| 36006477
• Nếu chúng ta biết tiếng Hàn thì khi có cơ hội đi du lịch taị Hàn Quốc khi đó
chúng ta sẽ có lợi thế hơn người khác về khoản giao tiếp cũng như văn hóa của họ
• Mang lại cơ hội du học tại Hàn Quốc
Đất nước Hàn Quốc có nền giáo dục tốt và tiêu chuẩn cao về tất cả các cấp
đào tạo. Bạn sẽ có cơ hội học tập tại đây với chi phí cho việc học cũng phù
hợp với bạn, điều kiện trước tiên là bạn phải biết tiếng Hàn. 2.2.Thách thức
Tiếng Hàn mang đến rất nhiều cơ hội, tuy vậy, không ít người đã đồng ý rằng, rất
nhiều thách thức khi học Hàn khiến họ thấy chán nản:
• Không tìm được động lực khi học
Mọi hành động của con người đều được hoàn thành nhờ động lực và sự quyết tâm.
Đặc biệt, trong việc học tập hay công việc sau này, động lực đóng vai trò rất quan
trọng giúp bạn vượt qua khó khăn. Không chỉ riêng tiếng Hàn mà bất cứ ngôn ngữ
nào khi bắt đầu học cũng sẽ thấy rất khó học vì đó không phải tiếng mình nói hàng
ngày nên nếu không tìm được động lực thì sẽ không hiệu quả
• Không có môi trường luyện tập
Thiếu môi trường để giao tiếp, thực hành cũng là vật cản khiến rất nhiều học sinh
Việt Nam khó khăn khi học ngoại ngữ. Đặc biệt, với việc học một ngôn ngữ, khả
năng giao tiếp phải được trau dồi thường xuyên, liên tục mới giúp tạo thành phản
xạ tự nhiên. Phương thức học thụ động, học lý thuyết quá nhiều đã khiến khả năng
nghe nói trở thành “ám ảnh” với nhiều học sinh.
Cùng với đó, lịch học và làm việc dày đặc khiến bạn không có đủ thời gian ôn tập.
Những kiến thức ngữ pháp, cách đọc, cách phát âm không thể hình thành nếu bạn
không bỏ thời gian học tập.23 24
• Không có hướng đi cụ thể mục tiêu học tập
Không có động lực cũng khiến hướng đi trong tương lai của bạn không rõ ràng. Sự
mơ hồ trong phương pháp học, phân bổ thời gian không đồng đều đang trở thành
một thách thức khi học ngoại ngữ mà nhiều người không thể vượt qua.
• Khó khăn khi tạo sự thay đổi trong cuộc sống lOMoARcPSD| 36006477
Quyết định học một thứ ngôn ngữ mới đòi hỏi bạn thay đổi nhiều thói quen. Nếu
không coi tiếng Hàn như một phần quen thuộc, buộc bản thân ôn luyện mỗi ngày,
lâu dần bạn sẽ cảm thấy tiếng Hand là gánh nặng thay vì sự hứng thú. Những thay
đổi nhỏ như bỏ nửa tiếng học thêm mỗi ngày, tạo thói quen xem phim Hàn, nghe
nhạc Hàn nhiều hơn, … sẽ rất khó khăn nếu bạn không quyết tâm và thay đổi mình. 2.3.Mong muốn -
Để phục vụ cho việc học ngoại ngữ của mình cũng như để bản thân có sự
tiến bố nhật định em mong muốn rằng Trường và Khoa sẽ hộ trợ em để em đủ
vững chắc để có thể có nhiều kinh nghiệm và có thể trao dồi bản thân trong việc
học tiếng Hàn. Đồng thời nếu có thể em rất mong muốn trường sẽ tổ chức các sự
kiện giao lưu với giảng viên Hàn Quốc, với sinh viên Hàn Quốc để em có cơ hội
tiếp xúc nhằm cải thiện những thiếu sót về ngôn ngữ của mình 3.Việc kết hợp
giữa học tập và nghiên cứu khoa học -
Đối với sinh viên đại học, việc kết hợp việc học với nghiên cứu khoa học là
một việc có thể nói là khá cần thiết. Sinh viên không chỉ chăm chăm học trên sách
vở sẽ mất đi kiên thức xã hội mà cần kết hợp giữa học và hành. Hành tức là thực
hành, trải nghiệm, đúng, sinh viên cần trải nghiệm thực tế những gì đã học được
trong sách vở. Để có thể cải thiện, nâng cao vốn ngoại ngữ sinh viên cần áp dụng
phương pháp học tập tự chủ là cần thiết đầu tiên. Tại sao? Bởi mình muốn giỏi thì
chính mình trước tiên phải tự giác trong việc học của bản thân khi nếu mình
không có ý thức học tập thì có thầy nọ cô kia cũng không thể giúp chúng ta học tốt
được. Vây nên chúng ta cần tự giác học tập kết hợp trải nghiệm, thực hành với
những thứ liên quan đến ngôn ngữ chúng ta đang theo học KẾT LUẬN 23 24
Có thể nói, việc học ngôn ngữ đối với không chỉ học sinh sinh viên mà trong thời
buổi hiện nay bất cứ ai không có ngoại ngữ là một sự thiếu sót. Vậy nên chúng ta
nếu mong muốn có cơ hội việc làm cao, được đến nhiều nơi trên thế giới, có những
trải nghiệm quốc tế, có thêm các bạn bè quốc tế thì hãy nên học thêm một ngoại
ngữ khác tiếng mẹ đẻ, một thứ tiếng mình cảm thấy hợp một thứ tiếng có thể giúp lOMoARcPSD| 36006477
mình có nhiều cơ hội việc làm tốt và những mối quan hệ ổn định mang lại lợi thế
cho mình. Thêm vào đó, hay tự chủ hơn không việc học hỏi, trao dồi bản thân, việc
chúng ta tự giác, có ý thức và chủ động việc học chính là một chìa khóa quan trọng
giúp chúng ta tiến bộ. Không những vậy, ngoài học trên sách vở thì hãy ra ngoài
tìm mọi thứ mình có thể thực hành, có thể trải nghiệm được để có nâng cao khả
năng ngoại ngữ của mình.
TẠI LIỆU THAM KHẢO
https://anhnguathena.vn/thach-thuc-khi-hoc-tieng-anh-nao-khien-ban-nan-
longid766 https://caodangquoctesaigon.vn/thuan-loi-va-kho-khan-khi-theo-nganh-
ngon-nguhan-quoc.htm https://korea.net.vn/nguon-goc-cua-bang-chu-cai-tieng- han-tinh-hoa-cua-
vuasejong.html#Gioi_tre_Viet_cam_nhan_the_nao_khi_hoc_bang_chu_cai_tieng_ Ha n
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nguoi-hoc-tu-chu-phat-huy-su-tu-chu-
cuanguoi-hoc-ngoai-ngu-68284.htm
https://lib.hpu.edu.vn/bitstream/handle/123456789/34486/Technologicalplatforms-
and-their-role-in-promoting-in-efl-class%20_Tran-Thi-Ngoc-Lien.pdf? sequence=1 23 24