Tìm hiểu pháp luật Việt Nam thời phong kiến | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương

Thông qua những công trình nghiên cứu, các nhà khoa học, các nhà quản lý đều thống nhất cho rằng, mặc dù khác nhau về thể chế chính trị và đã được ban hành cách đây hàng trăm năm, nhưng các bộ luật cổ của Việt Nam có rất nhiều giá trị đối với đương đại mà chúng ta đã, đang và cần tiếp tục kế thừa, tham khảo trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ và tiến bộ. Nhờ vào việc nghiên cứu các bộ luật phong kiến Việt Nam ta đã kế thừa và có thể tham khảo được một số kinh nghiệm về kỹ thuật lập pháp(cách phân chia sắp xếp các điều luật,cách tổ chức và thể hiện các quy phạm pháp luật,..). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

⸎⸎⸎⸎⸎
Sinh viên : PHẠM THỊ QUỲNH
Lớp :
Pháp lut đi c
ng_1.2.(15.1…..)…
Mã SV : 21011861
2
HÀ NỘI, THÁNG 10/2021
Mục lục
I. LỜI MỞ
ĐẦU………………………………………………….......…….1
II. PHẦN NỘI DUNG………………………………………………….......2
1.Nguồn gốc của pháp luật………………………………………………..........2
2.Kiểu nhà nước phong kiến, sự ra đời của chế độ phong kiến Việt Nam.....2
a. Kiểu nhà nước phong kiến..........................................................................2
b. Sự ra đời của chế độ phong kiến Việt Nam................................................4
3.Pháp luật việt nam thời phong kiến...............................................................4
a. Bối cảnh ra đời...........................................................................................4
b. Các bộ luật tiêu biểu..................................................................................5
c. Đánh giá.....................................................................................................7
d. Những giá trị đối với đương đại................................................................7
III. PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................8
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................8
3
I. LỜI MỞ ĐẦU
Việt nam là một đất nước có bề dày lịch sử lâu đời. Trải qua 1000 năm bắc
thuộc Lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, cả thế giới biết đến Việt
Nam như một biểu tượng của tinh thần đấu tranh bảo vệ hoà bình, độc lập. Từ
buổi hồng hoang, cha Lạc Long Quân, mẹ Âu chia bọc trứng trăm con lên
rừng xuống biển khai hoang lập địa đến thời các vua Hùng đi mở mang bờ cõi,
dựng nước và giữ nước. Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta không chịu
kiếp lệ đã đứng lên phất cờ khởi nghĩa, tiêu biểu như: khởi nghĩa của Hai
Trưng, Lí Bí, Ngô Quyền v.v... Tự hào và vinh quang thay khi một dân tộc nhỏ
dám đương đầu với kẻ thù lớn hơn mình gấp nhiều lần để bảo vệ mảnh đất
quê hương, hồn thiêng sông núi! Để rồi sau 1000 năm ngoại bang đô hộ chúng
không đồng a được dân ta, ngược lại bị khuất phục trước tinh thần kiên cường
bất khuất của cha ông ta!
Bước vào thời phong kiến độc lập tự chủ, những trang sử vẻ vang của
dân tộc Việt Nam được viết tiếp bởi các triều đại phong kiến huy hoàng: “Đinh,
Lý, Trần, Lê cùng Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương”!
Từ lời sấm truyền trên sông Như Nguyệt qua bài thơ thần của Lý Thường Kiệt
Bản tuyên ngôn đầu tiên của nước Đại Việt, đến 3 lần đánh thắng quân
Nguyên Mông trên ng Bạch Đằng dưới tài cầm quân kinh bang tế thế của
danh tướng lẫy lừng Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn! Trong Đại Cáo Bình
Ngô, được coi bản tuyên ngôn th2 của nước ta, Nguyễn Trãi viết: Việc
nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” cho thấy Việt Nam
là một dân tộc yêu hòa bình, luôn luôn giương cao ngọn cờ nhân nghĩa! Những
trang sử vẻ vang của dân tộc được nối dài thêm với Bước chân Tây Sơn thần
tốc dưới ngọn cờ chính nghĩa của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn
Huệ. Tất cả đã trở thành tượng đài bất hủ về tinh thần yêu nước của dân tộc
Việt Nam!
1
II.PHẦN NỘI DUNG
1. Nguồn gốc của pháp luật.
Quan điểm: Pháp luật là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội,
phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp.
4
Lịch sử hình thành:Trong hội nguyên thủy, tập quán tôn giáo phương
tiện điều chỉnh.
Sự phát triển về kinh tế và xã hội thay đổi tính chất các quan hệ xã hội => nhu
cầu xuất hiện pháp luật.
Phương thức ra đời:
Khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước (xuất hiện
giai cấp, đấu tranh giai cấp và nhu cầu quản lý, giữ trật tự xã hội) là
nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.
Chủ quan: pháp luật hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2
cách: do Nhà nước ban hành và/hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội.
Pháp luật được thể hiện theo 4 yếu tố cơ bản sau:
Pháp luật là hệ thống những quy tắc mang tính xử sự chung.
Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận (nhà nước người ban hành, nhà
nước là người đảm bảo quyền lực của mình).
Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh các quan hệ
hội phát triển phù hợp với lợi ích, giai cấp của mình. Đảm bảo thực hiện
bằng quyền lực nhà nước.
2. Kiểu nhà nước phong kiến , sự ra đời của chế độ phong kiến Việt Nam
a, Kiểu nhà nước phong kiến
Kiểu nhà nước phong kiến kiểu nhà nước thứ hai trong lịch sử hội
loài người, ra đời trên sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ hoặc xuất hiện trực
tiếp từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy.
2
Kiểu nhà nước phong kiến đã tồn tại trong khoảng hơn 2000 năm Trung
Quốc từ thế kỉ thứ Ill trước Công nguyên đến năm 1911. Tây Âu nhà nước
phong kiến cũng tồn tại trong khoảng hơn 1000 năm. vùng Trung Á tổn tại
từ thế kỉ VII đế năm 1918, nước Nga từ thế kỉ thứ IX đến năm 1aB1 l Bản
chất của nhà nước phong kiến thể hiện ở việc Xây dựng bộ máy chuyên chính
của vua chúa phong kiến địa chủ. Bộ máy nhà nước công cụ phục vụ
bảo vệ quyền lợi của vua chúa phong kiến địa chủ, đồng thời, công cụ trấn
áp giai cấp nông dân những người lao động khác trong hội. Hình thức
phổ biến của nhà nước phong kiến là chính thể quân chủ chuyên chế với quyền
lực hạn của hoàng đế. Bộ máy nhà nước phong kiến mặc chưa có sphân
5
chia cũng như thực hiện quyền lực nhà nước thành các quyền lập pháp, hành
pháp, pháp, nhưng trung ương cũng đã hình thành nên các bộ với những
chức năng khác nhau, còn địa phương, các quan lại vừa thực hiện quyền cai
trị hành chính, đồng thời, vừa là các quan toà thực hiện chức năng xét xử. Kiểu
nhà nước phong kiến đã tồn tại trong khoảng hơn 2000 năm Trung Quốc từ
thế kỉ thứ Ill trước Công nguyên đến năm 1911. Tây Âu nnước phong
Kiến cũng tồn tại trong khoảng hơn 1000 năm. vùng Trung Á tổn tại từ thế
kỉ VII đế năm 1918, ở nước Nga từ thế kỉ thứ IX đến năm 1aB1 l Bản chất của
nhà nước phong kiến thể hiện việc Xây dựng bộ máy chuyên chính của vua
chúa phong kiến địa chủ. Bộ máy nhà nước công cụ phục vụ bảo vệ
quyền lợi của vua chúa phong kiến địa chủ, đồng thời, công cụ trấn áp
giai cấp nông dân những người lao động khác trong hội. Hình thức phổ
biến của nhà nước phong kiến là chính thể quân chủ chuyên chế với quyền lực
hạn của hoàng đế. Bộ máy nhà nước phong kiến mặc chưa sự phân
chia cũng như thực hiện quyền lực nhà nước thành các quyền lập pháp, hành
pháp, pháp, nhưng trung ương cũng đã hình thành nên các bộ với những
chức năng khác nhau, còn địa phương, các quan lại vừa thực hiện quyền cai
trị hành chính, đồng thời, vừa là các quan toà thực hiện chức năng xét xử.
3
b,Thời đại phong kiến Việt Nam
Là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử loài người, phù hợp với quy
luật tiến hóa của lịch sử, “phong kiến cũng một bước tiến tất nhiên của
hội” (Hồ Chí Minh). Việt Nam, chế độ phong kiến không những là giai đoạn
phát triển tất yếu mà còn là giai đoạn lịch sử dài nhất trong quá trình phát triển
của các chế độ hội giai cấp, kể từ khi bắt đầu hình thành vào đầu thế kỷ
thứ II tr.CN đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược (giữa thế kỷ XIX). Cũng
như nhiều nước khác, giai cấp phong kiến Việt Nam là giai cấp thống trị xã hội
qua nhiều thế kỷ, tích lũy nhiều kinh nghiệm quản lý xã hội và tinh hoa.
3.Pháp luật việt nam thời phong kiến
a, Bối cảnh ra đời
Từ giai đoạn đầu, trải qua hơn 1.000 năm Bắc thuộc cho đến thời kỳ đầu
của nền độc lập tự chủ (triều Ngô, Đinh, Tiền Lê) chúng ta chưa từng luật
thành văn. Luật trong suốt khoảng thời gian đó chỉ luật tục đó là phong tục,
tập quán, quy phạm đạo đức… được coi như pháp luật để điều chỉnh hành vi
của con người. Pháp luật chỉ chính thức thành văn ban hành khi chế độ phong
kiến Việt Nam dần trở ổn định, yêu cầu cần có một bộ luật thành văn phù hợp
càng trở lên cấp thiết. Năm 1042, Thái Tông sai Trung thư sảnh một
quan phụ trách việc sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản” làm
6
bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, được soạn thảo dựa
trên luật tục, tập quán của các thời trước, mặt khác sự tham khảo Đường luật
(TQ). Các triều đại kế tiếp cũng ban hành nhiều bộ luật như: đời Trần có Hình
thư, Quốc triều thống chế, Quốc triều thường lễ (1230), Hoàng triều ngọc điệp
(1267), Hoàng triều đại điển (1341), Hình luật thư (1341). Đời Hồ có Đại Ngu
quan chế nh luật (1401). Đời Hậu Quốc triều hình luật (1483), Luật thư
(1440-42), Quốc triều luật lệnh (1442), triều quan chế (1471), Thiên Nam
hạ tập (1483), Hồng Đức thiện chính thư (1470-97), Quốc triều điều luật
(1777), Khánh tụng điều lệ (1777). Đời Nguyễn có: Hoàng triều luật lệ (1815).
4
b, Các bộ luật tiêu biểu
Trong lịch sử tồn tại phát triển hàng nghìn năm, các nhà nước quân chủ
phong kiến Việt Nam đã nhận thức được vai trò của luật pháp quan tâm,
đầu cho việc ban hành pháp luật. Hthống pháp luật Việt Nam thời kỳ này
gồm các bộ luật tổng hợp các văn bản pháp luật khác như: Chiếu, Chỉ, Lệ,
Lệnh, Dụ, Sắc…Trong đó, các bluật: Hình thư (thời Lý), Quốc triều Hình luật
(thời Trần), Quốc triều Hình luật (gòn gọi bộ luật Hồng Đức thời Lê),
Hoàng Việt Luật lệ (gòn gọi bộ luật Gia Long - Thời Nguyễn) những bộ
luật cổ tiêu biểu nhất được xây dựng ban hành trong lịch sử Việt Nam (từ
thế kỷ XI đến thế kỷ XIX).
Hình thư bộ luật quốc gia thành văn đầu tiên, được ban hành dưới thời
nhà Lý. Việc ban hành bộ luật Hình thư được đánh giá một cột mốc quan
trọng trong lịch sử lập pháp Việt Nam. Về mặt văn bản, Bộ luật này không
còn bản gốc, nhưng nội dung của nó còn được ghi chép lại trong sử cũ. Căn cứ
vào những ghi chép trong sách Đại Việt sử ký toàn thư thì Hình thư là một sưu
tập luật lệ tính pháp điển. Về quy mô, theo Phan Huy Chú trong Lịch triều
hiến chương loại chí, Hình thư gồm 3 quyển. Về nội dung, qua những ghi chép
còn lại trong sử cũ, bộ luật có những quy định về tổ chức của triều đình, quân
đội hệ thống quan lại; quy định biện pháp trừng trị đối với những hành vi
nguy hiểm cho hội; quy định một số vấn đề về sở hữu và mua bán đất đai,
i sản; quy định về thuế…Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, bộ luật Hình
thư được ban hành để khẳng định quyền lợi, địa vị của nhà nước phong kiến và
7
giai cấp quý tộc quan liêu, đồng thời công cụ để ổn định hội, giữ gìn kỷ
cương, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Kế thừa và phát triển tư duy lập pháp từ Thời Lý, nhà nước Việt Nam dưới
thời Trần tiếp tục quan tâm đến vấn đề xây dựng pháp luật. Từ năm 1226, ngay
sau khi Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần đã định các điều luật lệnh tiếp tục bổ
sung vào các năm 1230, 1244. Trên cơ sở đó, năm 1341, vua Trần Dụ Tông đã
sai Nguyễn Trung Ngạn và Tơng Hán Siêu soạn ra bộ Quốc
5
triều hình luật (còn gọi Hình thư) gồm một quyển để ban hành 4. Về nội
dung, ngoài việc kế thừa những quy định từ thời Lý, bộ luật Hình thư của
thời Trần đã những bổ sung và điều chỉnh nhất định, đặc biệt những quy
định về hình phạt, thủ tục tố tụng chế độ hữu đất đai, tài sản. Việc ban
hành bộ Hình thư của nhà Trần ng dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát
triển của pháp luật Việt Nam.
Bộ luật cổ quan trọng thứ ba trong lịch sử lập pháp Việt Nam là Quốc triều
Hình luật (hay còn gọi Bộ luật Hồng Đức) 5, được ban hành dưới thời
Thánh tông năm 1483, trên cơ sở sưu tập tất cả các điều luật, các văn bản pháp
luật đã ban bố thi hành trong các đời vua trước, được sửa chữa, bổ sung
san định lại cho hoàn chỉnh. Căn cứ vào bản in chữ Hán hiện còn được lưu trữ
tại Viện nghiên cứu Hán Nôm Nội ( hiệu A.341), đã được Viện Sử học
và Nhà xuất bản Pháp lý phối hợp dịch ra chữ quốc ngữ và ấn hành năm 1991,
thì bộ luật gồm 722 điều, chia thành 12 chương, 6 quyển. Về nội dung, ngoài
những quy định chung, bộ luật đã dành từng chương để quy định các vấn đề cụ
thể thuộc nhiều ngành luật (theo cách phân loại hiện nay) như: hành chính, hình
sự, dân sự, hôn nhân gia đình, tố tụng…Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu
trong và ngoài nước “ Quốc triều hình luật là thành tựu có giá trị đặc biệt quan
trọng trong lịch sử pháp luật Việt Nam”. Được ban hành trong giai đoạn phát
triển mạnh mẽ của chế độ phong kiến trung ương tập quyền, Quốc triều hình
luật không chỉ bộ luật chính thức của Việt Nam dưới thời Sơ, còn được
các triều đại khác sau này sử dụng cho đến hết thế kỷ XVIII.
Sau khi triều Lê suy yếu,Việt Nam rơi vào tình trạng nội chiến kéo dài suốt
3 thế kỷ, cho đến khi Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn năm 1802. Để củng cố
chế độ phong kiến, bảo vệ quyền lực vương triều n định hội sau một thời
8
gian dài biến động, ngay sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã lập tức sai quần
thần biên soạn một bộ luật mới. Năm 1815, bộ Hoàng Việt Luật lệ (còn gọi
Bộ luật Gia Long) đã được ban hành. Theo bản dịch từ bản khắc in chữ Hán,
Hoàng Việt Luật lệ gồm 398 điều, chia thành 22 quyển. Các điều luật được
phân loại sắp xếp theo 6 lĩnh vực, tương ứng với nhiệm vụ của 6 Bộ, gồm
các nội dung chính như: quy định về tổ chức nhà nước và hệ thống quan lại (lại
luật); quy định về tội danh và hình phạt (hình luật); quy định về quản lý dân cư
và đất đai (hộ luật); quy định về ngoại giao và nghi lễ cung
6
đình (lễ luật); quy định về tổ chức quân đội và quốc phòng (binh luật); quy định
về xây dựng, bảo vệ đê điều, lăng tẩm (công luật). Cùng với Quốc triều hình
luật thời Lê, Hoàng Việt Luật lệ được đánh giá một trong hai bộ luật tổng
hợp quy lớn nội dung phong phú. Bộ luật được xây dựng trên sở
khảo xét, tham chiếu bộ luật Hồng Đức bộ luật của nhà Mãn Thanh (Trung
Quốc), tuy nhiên có nhiều phần đã được chỉnh sửa và lược bỏ cho phù hợp với
điều kiện cụ thể của Việt Nam lúc bấy giờ.
c, Đánh giá
Nhìn chung pháp luật phong kiến còn mang nặng tính đẳng đặc quyền,đẳng
cấp, chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tư tưởng tôn giáo với những hình phạt dã
man, tàn bạo, phát triển không toàn diện (nặng về hình sự, nhẹ về dân sự; nặng
về công pháp, nhẹ về pháp), thể hiện sự bất bình đẳng về giới tính( dụ;
chế độ đa thê, phụ nữ không được tham gia triều chính,…). vậy ta không
cũng thể phù nhận những giá trị của pháp luật phong kiến đối với nhà nước Việt
Nam đương đại.
d, Những giá trị đối với đương đại
Thông qua những công trình nghiên cứu, các nhà khoa học, c nhà quản
đều thống nhất cho rằng, mặc khác nhau về thể chế chính trị và đã được
ban hành cách đây hàng trăm năm, nhưng các bộ luật cổ của Việt Nam rất
nhiều giá trị đối với đương đại chúng ta đã, đang cần tiếp tục kế thừa,
tham khảo trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ
và tiến bộ. Nhờ vào việc nghiên cứu các bộ luật phong kiến Việt Nam ta đã kế
thừa và có thể tham khảo được một số kinh nghiệm về kỹ thuật lập pháp(cách
phân chia sắp xếp các điều luật,cách tổ chức thể hiện các quy phạm pháp
luật,..), các bộ luật cổ Việt Nam còn để lại cho đương đại những giá trị về tính
9
tiến bộ và tính nhân văn sâu sắc( những quy định xử phạt hạn chế tham nhũng,
bảo vệ người già và trẻ nhỏ, bảo vệ các phẩm chất tốt đẹp của con người,…)
Ví dụ; + Theo quy định tại điều 138 - BLHĐ, quan lại nhận hối lộ từ 01 đến 09
quan tiền bị phạt biếm tước hoặc bãi chức; từ 10 dến 19 quan tiền bị phạt đồ
(làm khổ sai) hoặc lưu đày; từ 20 quan tiền trở lên bị phạt chém.
7
+ Theo điều 31 - BLGL, quan lại nhận hối lộ phải chịu hình phạt thấp
nhât 70 trượng, cao nhất treo cổ. Điều 11, Quyển 15 BLGL quy định: Quan
lại dùng uy thế (chức vụ) vô cớ bắt trói người và tra khảo họ nơi tư gia (không
kể có thương tích hay không thương tích) thì tăng hơn người thường 2 bậc tội,
nếu nạn nhân chết thì kẻ ấy bị xử treo cổ.
III. PHẦN KẾT LUẬN.
Nghiên cứu các bộ luật cổ Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX, chúng ta
quyền tự hào về một di sản pháp luật những thế hệ trước đây đã dành
nhiếu công sức trí tuệ để xây dựng, ban hành. Những giá trị tích cực tốt
đẹp đã, đang sẽ tiếp tục được tham khảo phát huy trong công cuộc xây
dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng một xã hội dân chủ và phát triển tiến bộ.
Hơn 60 năm qua, nhà nước Việt Nam đã tiếp tục khẳng định phát triển những
quan niệm đúng đắn tiến bộ của các nhà nước quân chủ về vị trí vai trò
quan trọng của pháp luật trong quản và điều hành đất nước. Những quy định
về trách nhiệm của quan lại, về việc xử phạt những hành vi tiêu cực đang được
khai thác phát huy trong việc triển khai công cuộc cải cách hành chính
phòng chống tham nhũng. Những kinh nghiệm hạn chế trong lĩnh vực lập
pháp cũng đã đang được các nhà làm luật Việt Nam đương đại tham khảo
áp dụng. Những giá trị nhân văn sâu sắc của các bộ luật xưa cũng là những
sở để giáo dục truyền thống, xây dựng những con người Việt Nam thể hội
nhập với thế giới nhưng vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc đã được khẳng định bảo
tồn trong suốt chiều dài lịch sử.Bên cạnh đó, những yếu tố tiêu cực, không phù
hợp với hội ngày nay cũng đã đang được khắc phục hạn chế. Với ý
nghĩa đó, những giá trị đương đại của các bộ luật cổ Việt Nam vấn đề cần
được tiếp tục khảo cứu, ghi nhận và phổ biến.
IV. Tài liệu tham khảo
10
1. hps://www.vanphongluatsu.com.vn/lu%E1%BA%ADt-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-ta-co-
t %E1%BB%AB-khi-nao/
2. https://tailieu.vn/doc/bai-giang-chuyen-de-6-nhung-van-de-chung-ve-
phap-luat-1862123.html
8
3. https://luatminhkhue.vn/kieu-nha-nuoc-phong-kien-la-gi---tim-hieu-ve-
kieu-nha-nuoc-phong-kien.aspx
4. https://luatminhkhue.vn/phap-luat-thoi-phong-kien-viet-nam-ve-phong-
chong-tham-nhung.aspx
5. https://thptyenlac2.vinhphuc.edu.vn/tho-va-bai-viet/tu-hao-viet-nam-dat-
nuoc-anh-hung-c15251-126580.aspx
6. http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?
uuid=468d7ba4-020d-45b4-b696-
265eba595e57&groupId=13025&fbclid=IwAR3qciP3OLLCunK8A7xHN
DCWbifuaSsaMOglkJ9aelupaH8cQktkaKoY9uo
7. https://danluat.thuvienphapluat.vn/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-
he-thong-phap-luat-vn-
138982.aspx?fbclid=IwAR3WZyEyQeFPI_3uYje9dzm8dRZ3LybD89Lq
15KbylTFYNqaa7qFU-xldk
8. https://jes.edu.vn/phap-luat-la-gi
9
| 1/10

Preview text:

⸎⸎⸎⸎⸎
Sinh viên : PHẠM THỊ QUỲNH Lớp : Pháp lut đi c ng_ 1.2.(15.1…..)… Mã SV : 21011861
HÀ NỘI, THÁNG 10/2021 Mục lục I. LỜI MỞ
ĐẦU………………………………………………….......…….1

II. PHẦN NỘI DUNG………………………………………………….......2
1.Nguồn gốc của pháp luật………………………………………………..........2
2.Kiểu nhà nước phong kiến, sự ra đời của chế độ phong kiến Việt Nam.....2
a. Kiểu nhà nước phong kiến..........................................................................2
b. Sự ra đời của chế độ phong kiến Việt Nam................................................4
3.Pháp luật việt nam thời phong kiến...............................................................4
a. Bối cảnh ra đời...........................................................................................4
b. Các bộ luật tiêu biểu..................................................................................5
c. Đánh giá.....................................................................................................7
d. Những giá trị đối với đương đại................................................................7 III.
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................8
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................8 2 I. LỜI MỞ ĐẦU
Việt nam là một đất nước có bề dày lịch sử lâu đời. Trải qua 1000 năm bắc
thuộc Lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, cả thế giới biết đến Việt
Nam như một biểu tượng của tinh thần đấu tranh bảo vệ hoà bình, độc lập. Từ
buổi hồng hoang, cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ chia bọc trứng trăm con lên
rừng xuống biển khai hoang lập địa đến thời các vua Hùng đi mở mang bờ cõi,
dựng nước và giữ nước. Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta không chịu
kiếp nô lệ đã đứng lên phất cờ khởi nghĩa, tiêu biểu như: khởi nghĩa của Hai Bà
Trưng, Lí Bí, Ngô Quyền v.v... Tự hào và vinh quang thay khi một dân tộc nhỏ
bé dám đương đầu với kẻ thù lớn hơn mình gấp nhiều lần để bảo vệ mảnh đất
quê hương, hồn thiêng sông núi! Để rồi sau 1000 năm ngoại bang đô hộ chúng
không đồng hóa được dân ta, ngược lại bị khuất phục trước tinh thần kiên cường
bất khuất của cha ông ta!
Bước vào thời kì phong kiến độc lập tự chủ, những trang sử vẻ vang của
dân tộc Việt Nam được viết tiếp bởi các triều đại phong kiến huy hoàng: “Đinh,
Lý, Trần, Lê cùng Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương”!
Từ lời sấm truyền trên sông Như Nguyệt qua bài thơ thần của Lý Thường Kiệt
– Bản tuyên ngôn đầu tiên của nước Đại Việt, đến 3 lần đánh thắng quân
Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng dưới tài cầm quân kinh bang tế thế của
danh tướng lẫy lừng Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn! Trong Đại Cáo Bình
Ngô, được coi là bản tuyên ngôn thứ 2 của nước ta, Nguyễn Trãi viết: “ Việc
nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” cho thấy Việt Nam
là một dân tộc yêu hòa bình, luôn luôn giương cao ngọn cờ nhân nghĩa! Những
trang sử vẻ vang của dân tộc được nối dài thêm với Bước chân Tây Sơn thần
tốc dưới ngọn cờ chính nghĩa của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn
Huệ. Tất cả đã trở thành tượng đài bất hủ về tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam! 1 II.PHẦN NỘI DUNG
1. Nguồn gốc của pháp luật.
Quan điểm: Pháp luật là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội,
phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. 3
Lịch sử hình thành:Trong xã hội nguyên thủy, tập quán tôn giáo là phương tiện điều chỉnh.
Sự phát triển về kinh tế và xã hội thay đổi tính chất các quan hệ xã hội => nhu
cầu xuất hiện pháp luật.
Phương thức ra đời:
Khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước (xuất hiện
giai cấp, đấu tranh giai cấp và nhu cầu quản lý, giữ trật tự xã hội) là
nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.
Chủ quan: pháp luật hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2
cách: do Nhà nước ban hành và/hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội.
Pháp luật được thể hiện theo 4 yếu tố cơ bản sau:
• Pháp luật là hệ thống những quy tắc mang tính xử sự chung.
• Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận (nhà nước là người ban hành, nhà
nước là người đảm bảo quyền lực của mình).
• Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát triển phù hợp với lợi ích, giai cấp của mình. Đảm bảo thực hiện
bằng quyền lực nhà nước.
2. Kiểu nhà nước phong kiến , sự ra đời của chế độ phong kiến Việt Nam
a, Kiểu nhà nước phong kiến
Kiểu nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai trong lịch sử xã hội
loài người, ra đời trên sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ hoặc xuất hiện trực
tiếp từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy. 2
Kiểu nhà nước phong kiến đã tồn tại trong khoảng hơn 2000 năm ở Trung
Quốc từ thế kỉ thứ Ill trước Công nguyên đến năm 1911. Ở Tây Âu nhà nước
phong kiến cũng tồn tại trong khoảng hơn 1000 năm. Ở vùng Trung Á tổn tại
từ thế kỉ VII đế năm 1918, ở nước Nga từ thế kỉ thứ IX đến năm 1aB1 l Bản
chất của nhà nước phong kiến thể hiện ở việc Xây dựng bộ máy chuyên chính
của vua chúa phong kiến và địa chủ. Bộ máy nhà nước là công cụ phục vụ và
bảo vệ quyền lợi của vua chúa phong kiến và địa chủ, đồng thời, là công cụ trấn
áp giai cấp nông dân và những người lao động khác trong xã hội. Hình thức
phổ biến của nhà nước phong kiến là chính thể quân chủ chuyên chế với quyền
lực vô hạn của hoàng đế. Bộ máy nhà nước phong kiến mặc dù chưa có sự phân 4
chia cũng như thực hiện quyền lực nhà nước thành các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp, nhưng ở trung ương cũng đã hình thành nên các bộ với những
chức năng khác nhau, còn ở địa phương, các quan lại vừa thực hiện quyền cai
trị hành chính, đồng thời, vừa là các quan toà thực hiện chức năng xét xử. Kiểu
nhà nước phong kiến đã tồn tại trong khoảng hơn 2000 năm ở Trung Quốc từ
thế kỉ thứ Ill trước Công nguyên đến năm 1911. Ở Tây Âu nhà nước phong
Kiến cũng tồn tại trong khoảng hơn 1000 năm. Ở vùng Trung Á tổn tại từ thế
kỉ VII đế năm 1918, ở nước Nga từ thế kỉ thứ IX đến năm 1aB1 l Bản chất của
nhà nước phong kiến thể hiện ở việc Xây dựng bộ máy chuyên chính của vua
chúa phong kiến và địa chủ. Bộ máy nhà nước là công cụ phục vụ và bảo vệ
quyền lợi của vua chúa phong kiến và địa chủ, đồng thời, là công cụ trấn áp
giai cấp nông dân và những người lao động khác trong xã hội. Hình thức phổ
biến của nhà nước phong kiến là chính thể quân chủ chuyên chế với quyền lực
vô hạn của hoàng đế. Bộ máy nhà nước phong kiến mặc dù chưa có sự phân
chia cũng như thực hiện quyền lực nhà nước thành các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp, nhưng ở trung ương cũng đã hình thành nên các bộ với những
chức năng khác nhau, còn ở địa phương, các quan lại vừa thực hiện quyền cai
trị hành chính, đồng thời, vừa là các quan toà thực hiện chức năng xét xử. 3
b,Thời đại phong kiến Việt Nam
Là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử loài người, phù hợp với quy
luật tiến hóa của lịch sử, “phong kiến cũng là một bước tiến tất nhiên của xã
hội” (Hồ Chí Minh). Ở Việt Nam, chế độ phong kiến không những là giai đoạn
phát triển tất yếu mà còn là giai đoạn lịch sử dài nhất trong quá trình phát triển
của các chế độ xã hội có giai cấp, kể từ khi bắt đầu hình thành vào đầu thế kỷ
thứ II tr.CN đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược (giữa thế kỷ XIX). Cũng
như nhiều nước khác, giai cấp phong kiến Việt Nam là giai cấp thống trị xã hội
qua nhiều thế kỷ, tích lũy nhiều kinh nghiệm quản lý xã hội và tinh hoa.
3.Pháp luật việt nam thời phong kiến
a, Bối cảnh ra đời
Từ giai đoạn đầu, trải qua hơn 1.000 năm Bắc thuộc cho đến thời kỳ đầu
của nền độc lập tự chủ (triều Ngô, Đinh, Tiền Lê) chúng ta chưa từng có luật
thành văn. Luật trong suốt khoảng thời gian đó chỉ là luật tục – đó là phong tục,
tập quán, quy phạm đạo đức… được coi như pháp luật để điều chỉnh hành vi
của con người. Pháp luật chỉ chính thức thành văn và ban hành khi chế độ phong
kiến Việt Nam dần trở ổn định, yêu cầu cần có một bộ luật thành văn phù hợp
càng trở lên cấp thiết. Năm 1042, Lý Thái Tông sai Trung thư sảnh – một cơ
quan phụ trách việc ” sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản” làm 5
bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, được soạn thảo dựa
trên luật tục, tập quán của các thời trước, mặt khác có sự tham khảo Đường luật
(TQ). Các triều đại kế tiếp cũng ban hành nhiều bộ luật như: đời Trần có Hình
thư, Quốc triều thống chế, Quốc triều thường lễ (1230), Hoàng triều ngọc điệp
(1267), Hoàng triều đại điển (1341), Hình luật thư (1341). Đời Hồ có Đại Ngu
quan chế hình luật (1401). Đời Hậu Lê có Quốc triều hình luật (1483), Luật thư
(1440-42), Quốc triều luật lệnh (1442), Lê triều quan chế (1471), Thiên Nam
dư hạ tập (1483), Hồng Đức thiện chính thư (1470-97), Quốc triều điều luật
(1777), Khánh tụng điều lệ (1777). Đời Nguyễn có: Hoàng triều luật lệ (1815). 4
b, Các bộ luật tiêu biểu
Trong lịch sử tồn tại và phát triển hàng nghìn năm, các nhà nước quân chủ
và phong kiến ở Việt Nam đã nhận thức được vai trò của luật pháp và quan tâm,
đầu tư cho việc ban hành pháp luật. Hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ này
gồm các bộ luật tổng hợp và các văn bản pháp luật khác như: Chiếu, Chỉ, Lệ,
Lệnh, Dụ, Sắc…Trong đó, các bộ luật: Hình thư (thời Lý), Quốc triều Hình luật
(thời Trần), Quốc triều Hình luật (gòn gọi là bộ luật Hồng Đức thời Lê), và
Hoàng Việt Luật lệ (gòn gọi là bộ luật Gia Long - Thời Nguyễn) là những bộ
luật cổ tiêu biểu nhất được xây dựng và ban hành trong lịch sử Việt Nam (từ
thế kỷ XI đến thế kỷ XIX).
Hình thư là bộ luật quốc gia thành văn đầu tiên, được ban hành dưới thời
nhà Lý. Việc ban hành bộ luật Hình thư được đánh giá là một cột mốc quan
trọng trong lịch sử lập pháp ở Việt Nam. Về mặt văn bản, Bộ luật này không
còn bản gốc, nhưng nội dung của nó còn được ghi chép lại trong sử cũ. Căn cứ
vào những ghi chép trong sách Đại Việt sử ký toàn thư thì Hình thư là một sưu
tập luật lệ có tính pháp điển. Về quy mô, theo Phan Huy Chú trong Lịch triều
hiến chương loại chí, Hình thư gồm 3 quyển. Về nội dung, qua những ghi chép
còn lại trong sử cũ, bộ luật có những quy định về tổ chức của triều đình, quân
đội và hệ thống quan lại; quy định biện pháp trừng trị đối với những hành vi
nguy hiểm cho xã hội; quy định một số vấn đề về sở hữu và mua bán đất đai,
tài sản; quy định về thuế…Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, bộ luật Hình
thư được ban hành để khẳng định quyền lợi, địa vị của nhà nước phong kiến và 6
giai cấp quý tộc quan liêu, đồng thời là công cụ để ổn định xã hội, giữ gìn kỷ
cương, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Kế thừa và phát triển tư duy lập pháp từ Thời Lý, nhà nước Việt Nam dưới
thời Trần tiếp tục quan tâm đến vấn đề xây dựng pháp luật. Từ năm 1226, ngay
sau khi Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần đã định các điều luật lệnh và tiếp tục bổ
sung vào các năm 1230, 1244. Trên cơ sở đó, năm 1341, vua Trần Dụ Tông đã
sai Nguyễn Trung Ngạn và Trương Hán Siêu soạn ra bộ Quốc 5
triều hình luật (còn gọi là Hình thư) gồm một quyển để ban hành 4. Về nội
dung, ngoài việc kế thừa những quy định có từ thời Lý, bộ luật Hình thư của
thời Trần đã có những bổ sung và điều chỉnh nhất định, đặc biệt là những quy
định về hình phạt, thủ tục tố tụng và chế độ tư hữu đất đai, tài sản. Việc ban
hành bộ Hình thư của nhà Trần cũng là dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát
triển của pháp luật Việt Nam.
Bộ luật cổ quan trọng thứ ba trong lịch sử lập pháp Việt Nam là Quốc triều
Hình luật (hay còn gọi là Bộ luật Hồng Đức) 5, được ban hành dưới thời Lê
Thánh tông năm 1483, trên cơ sở sưu tập tất cả các điều luật, các văn bản pháp
luật đã ban bố và thi hành trong các đời vua trước, được sửa chữa, bổ sung và
san định lại cho hoàn chỉnh. Căn cứ vào bản in chữ Hán hiện còn được lưu trữ
tại Viện nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội ( ký hiệu A.341), đã được Viện Sử học
và Nhà xuất bản Pháp lý phối hợp dịch ra chữ quốc ngữ và ấn hành năm 1991,
thì bộ luật gồm 722 điều, chia thành 12 chương, 6 quyển. Về nội dung, ngoài
những quy định chung, bộ luật đã dành từng chương để quy định các vấn đề cụ
thể thuộc nhiều ngành luật (theo cách phân loại hiện nay) như: hành chính, hình
sự, dân sự, hôn nhân gia đình, tố tụng…Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu
trong và ngoài nước “ Quốc triều hình luật là thành tựu có giá trị đặc biệt quan
trọng trong lịch sử pháp luật Việt Nam”. Được ban hành trong giai đoạn phát
triển mạnh mẽ của chế độ phong kiến trung ương tập quyền, Quốc triều hình
luật không chỉ là bộ luật chính thức của Việt Nam dưới thời Lê Sơ, mà còn được
các triều đại khác sau này sử dụng cho đến hết thế kỷ XVIII.
Sau khi triều Lê suy yếu,Việt Nam rơi vào tình trạng nội chiến kéo dài suốt
3 thế kỷ, cho đến khi Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn năm 1802. Để củng cố
chế độ phong kiến, bảo vệ quyền lực vương triều và ổn định xã hội sau một thời 7
gian dài biến động, ngay sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã lập tức sai quần
thần biên soạn một bộ luật mới. Năm 1815, bộ Hoàng Việt Luật lệ (còn gọi là
Bộ luật Gia Long) đã được ban hành. Theo bản dịch từ bản khắc in chữ Hán,
Hoàng Việt Luật lệ gồm 398 điều, chia thành 22 quyển. Các điều luật được
phân loại và sắp xếp theo 6 lĩnh vực, tương ứng với nhiệm vụ của 6 Bộ, gồm
các nội dung chính như: quy định về tổ chức nhà nước và hệ thống quan lại (lại
luật); quy định về tội danh và hình phạt (hình luật); quy định về quản lý dân cư
và đất đai (hộ luật); quy định về ngoại giao và nghi lễ cung 6
đình (lễ luật); quy định về tổ chức quân đội và quốc phòng (binh luật); quy định
về xây dựng, bảo vệ đê điều, lăng tẩm (công luật). Cùng với Quốc triều hình
luật thời Lê, Hoàng Việt Luật lệ được đánh giá là một trong hai bộ luật tổng
hợp có quy mô lớn và nội dung phong phú. Bộ luật được xây dựng trên cơ sở
khảo xét, tham chiếu bộ luật Hồng Đức và bộ luật của nhà Mãn Thanh (Trung
Quốc), tuy nhiên có nhiều phần đã được chỉnh sửa và lược bỏ cho phù hợp với
điều kiện cụ thể của Việt Nam lúc bấy giờ. c, Đánh giá
Nhìn chung pháp luật phong kiến còn mang nặng tính đẳng đặc quyền,đẳng
cấp, chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tư tưởng tôn giáo với những hình phạt dã
man, tàn bạo, phát triển không toàn diện (nặng về hình sự, nhẹ về dân sự; nặng
về công pháp, nhẹ về tư pháp), thể hiện sự bất bình đẳng về giới tính( Ví dụ;
chế độ đa thê, phụ nữ không được tham gia triều chính,…). Dù vậy ta không
cũng thể phù nhận những giá trị của pháp luật phong kiến đối với nhà nước Việt Nam đương đại.
d, Những giá trị đối với đương đại
Thông qua những công trình nghiên cứu, các nhà khoa học, các nhà quản
lý đều thống nhất cho rằng, mặc dù khác nhau về thể chế chính trị và đã được
ban hành cách đây hàng trăm năm, nhưng các bộ luật cổ của Việt Nam có rất
nhiều giá trị đối với đương đại mà chúng ta đã, đang và cần tiếp tục kế thừa,
tham khảo trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ
và tiến bộ. Nhờ vào việc nghiên cứu các bộ luật phong kiến Việt Nam ta đã kế
thừa và có thể tham khảo được một số kinh nghiệm về kỹ thuật lập pháp(cách
phân chia sắp xếp các điều luật,cách tổ chức và thể hiện các quy phạm pháp
luật,..), các bộ luật cổ Việt Nam còn để lại cho đương đại những giá trị về tính 8
tiến bộ và tính nhân văn sâu sắc( những quy định xử phạt hạn chế tham nhũng,
bảo vệ người già và trẻ nhỏ, bảo vệ các phẩm chất tốt đẹp của con người,…)
Ví dụ; + Theo quy định tại điều 138 - BLHĐ, quan lại nhận hối lộ từ 01 đến 09
quan tiền bị phạt biếm tước hoặc bãi chức; từ 10 dến 19 quan tiền bị phạt đồ
(làm khổ sai) hoặc lưu đày; từ 20 quan tiền trở lên bị phạt chém. 7
+ Theo điều 31 - BLGL, quan lại nhận hối lộ phải chịu hình phạt thấp
nhât là 70 trượng, cao nhất là treo cổ. Điều 11, Quyển 15 BLGL quy định: Quan
lại dùng uy thế (chức vụ) vô cớ bắt trói người và tra khảo họ nơi tư gia (không
kể có thương tích hay không thương tích) thì tăng hơn người thường 2 bậc tội,
nếu nạn nhân chết thì kẻ ấy bị xử treo cổ.
III. PHẦN KẾT LUẬN.
Nghiên cứu các bộ luật cổ Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX, chúng ta
có quyền tự hào về một di sản pháp luật mà những thế hệ trước đây đã dành
nhiếu công sức và trí tuệ để xây dựng, ban hành. Những giá trị tích cực và tốt
đẹp đã, đang và sẽ tiếp tục được tham khảo và phát huy trong công cuộc xây
dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng một xã hội dân chủ và phát triển tiến bộ.
Hơn 60 năm qua, nhà nước Việt Nam đã tiếp tục khẳng định và phát triển những
quan niệm đúng đắn và tiến bộ của các nhà nước quân chủ về vị trí và vai trò
quan trọng của pháp luật trong quản lý và điều hành đất nước. Những quy định
về trách nhiệm của quan lại, về việc xử phạt những hành vi tiêu cực đang được
khai thác và phát huy trong việc triển khai công cuộc cải cách hành chính và
phòng chống tham nhũng. Những kinh nghiệm và hạn chế trong lĩnh vực lập
pháp cũng đã và đang được các nhà làm luật Việt Nam đương đại tham khảo và
áp dụng. Những giá trị nhân văn sâu sắc của các bộ luật xưa cũng là những cơ
sở để giáo dục truyền thống, xây dựng những con người Việt Nam có thể hội
nhập với thế giới nhưng vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc đã được khẳng định và bảo
tồn trong suốt chiều dài lịch sử.Bên cạnh đó, những yếu tố tiêu cực, không phù
hợp với xã hội ngày nay cũng đã và đang được khắc phục và hạn chế. Với ý
nghĩa đó, những giá trị đương đại của các bộ luật cổ Việt Nam là vấn đề cần
được tiếp tục khảo cứu, ghi nhận và phổ biến.
IV. Tài liệu tham khảo 9
1. https://www.vanphongluatsu.com.vn/lu%E1%BA%ADt-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-ta-co- t %E1%BB%AB-khi-nao/
2. https://tailieu.vn/doc/bai-giang-chuyen-de-6-nhung-van-de-chung-ve- phap-luat-1862123.html 8
3. https://luatminhkhue.vn/kieu-nha-nuoc-phong-kien-la-gi---tim-hieu-ve- kieu-nha-nuoc-phong-kien.aspx
4. https://luatminhkhue.vn/phap-luat-thoi-phong-kien-viet-nam-ve-phong- chong-tham-nhung.aspx
5. https://thptyenlac2.vinhphuc.edu.vn/tho-va-bai-viet/tu-hao-viet-nam-dat-
nuoc-anh-hung-c15251-126580.aspx
6. http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=468d7ba4-020d-45b4-b696-
265eba595e57&groupId=13025&fbclid=IwAR3qciP3OLLCunK8A7xHN
DCWbifuaSsaMOglkJ9aelupaH8cQktkaKoY9uo
7. https://danluat.thuvienphapluat.vn/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua- he-thong-phap-luat-vn-
138982.aspx?fbclid=IwAR3WZyEyQeFPI_3uYje9dzm8dRZ3LybD89Lq 15KbylTFYNqaa7qFU-xldk
8. https://jes.edu.vn/phap-luat-la-gi 9 10