Tìm hiểu quy định pháp luật về điều tra cơ bản về đất đai ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương

Tính đặc biệt của sở hữu nhà nước có đặc điểm như sau: Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, nó không phải là hàng hóa thông thường mà là một tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất và đời sống. Nhà nước là người duy nhất có đầy đủ quyền năng của một chủ sở hữu. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do đó sẽ không có khái niệm “Đất vô chủ”, không còn tranh chấp về quyền sở hữu đối với đất đai và khái niệm “cấp đất” được chuyển thành khái niệm “giao đất”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật về điều tra cơ bản về đất đai ở Việt
Nam. Liên hệ thực tiễn.”
Đề số: 115
Sinh viên : NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
Lớp : Pháp luật đại cương (lớp N15)
Mã SV : 22013028
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
MỤC LỤC
2
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 2
1. Những khái niệm cơ bản về luật đất đai ............................................... 3
1.1 Lịch sử hình thành luật đất đai ........................................................... 3
1.2 Luật đất đai là gì? ............................................................................... 4
1.3 Phạm vi điều chỉnh của luật đất đai và đối tượng áp dụng ................ 4
2.Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai ........................................ 4
2.1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu ..... 4
2.2 Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật ... 5
2.3 Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm; thường xuyên cải tạo và bồi bổ
đất đai ....................................................................................................... 6
3. Điều tra cơ bản về đất đai ...................................................................... 6
3.1 Lập, chỉnh lý bản đồ địa chính ........................................................... 6
3.2 Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai ................................................. 7
3.3 Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá đất đai ..................................... 8
3.4 Thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất .......... 9
4. Thực tiễn áp dụng pháp luật về điều tra cơ bản về đất đai .............. 11
TỔNG KẾT ................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 12
LỜI MỞ ĐẦU
Đất đai được coi là một nguồn tài nguyên quý hiếm, là tư liệu sản xuất
chính không thể thay thế của các ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là
thành phần quan trọng của môi trường sống, tuy nhiên trong một thời gian
dài, việc quản lí đất đai có phần buông lỏng, có nơi đất đai không được sử
dụng đúng mục đích, không khai thác được tiềm năng của đất và người sử
dụng đất còn thiếu trách nhiệm trong việc cải tạo, bồi bổ đất.
Nhằm bảo đảm để đất đai - một loại tài sản đặc biệt, thực sự có giá trị,
có lợi đối với nền kinh tế quốc dân, nhằm bảo đảm trật tự, kỉ cương trong
3
quản lí và sử dụng đất đai. Vậy nên, năm 1987 Luật đất đai ra đời và đánh dấu
mốc trong quan trọng trong hệ thống pháp luật đất đai. Đồng thời, ghi nhận
đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do nhà nước quản lý.
Để đánh giá đúng số lượng, chất lượng đất phải thông qua việc điều tra
các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến đất đai như: điều tra, khảo
sát và phân hạng đất đai. Trong đó, công tác điều tra, khảo sát, lấy mẫu phân
tích hàm lượng thành phần các chất hữu cơ, vô cơ, vi lượng có trong đất, xác
định những yếu tố thuận lợi cho việc khai thác tiềm năng đất đai là biện pháp
chủ yếu để nắm chất lượng đất, từ đó, phân hạng đất cho từng mục đích sử
dụng (trồng trọt, xây dựng) của từng lô, khoảnh, khu đất nhất định.
Vậy Luật đất đai là gì ? Sự ra đời của Luật đất đai ? Tại sao phải điều
tra cơ bản về đất đai? Liên hệ thực tiễn về việc điều tra cơ bản về đất đai.
NỘI DUNG
1. Những khái niệm cơ bản về Luật đất đai
1.1 Lịch sử hình thành Luật đất đai
Trong lịch sử xây dựng hệ thống pháp luật về đất đai ở nước ta, Nhà
nước đã ban hành Luật đất đai ban hành năm 1988;Luật đất đai ban hành năm
1993); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai ban hành năm1998;
Luại sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai ban hành năm 2001 và
Luật đất đai ban hành năm 2003).
Luật đất đai ban hành năm 1993) là văn bản luật chứa đựng có hệ thống
các quy phạm pháp luật được sắp xếp theo một trình tự nhất định, quy định về
chế độ quản lí, sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Trong những năm qua, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp
luật quan trọng về đất đai nhằm thể chế hoá đường lối chủ trương của Đảng
về đất đai trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Cùng với
4
Hiến pháp năm 2013, Luật đất đai năm 2013 ra đời nhằm giải quyết căn bản
những vấn đề từ trước đến nay chúng ta chưa thực hiện đầy đủ.
1.2 Luật đất đai là gì?
Luật đất đai là tổng hợp các quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành
nhằm thiết lập quan hệ đất đai trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và
sự bảo hộ đầy đủ của Nhà nước đối với các quyền của người sử dụng đẩt tạo
thành một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta.
1.3 Phạm vi điều chỉnh của Luật đất đai và đối tượng áp dụng
Luật đất đai quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách
nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất
quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Đối tượng áp dụng của Luật đất đai bao gồm : Cơ quan nhà nước thực
hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thực
hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai, người sử dụng đất, các
đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất
1
.
2.Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
2.1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
Văn bản Luật đất đai đầu tiên của nước ta năm 1987 đã quy định rằng
đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do nhà nước quản lý. Quy định này đã được
áp dụng cho đến tận bây giờ.
1
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7
năm 2014, được sửa đổi, bổ sung bởi:
Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có
liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019
5
Điều 4 Luật Đất đai 2013 đã cụ thể hóa thành: “Đất đai thuộc sở hữu
toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước
trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.”
Tính đặc biệt của sở hữu nhà nước có đặc điểm như sau: Đất đai là tài
nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, nó không phải là hàng hóa thông thường
mà là một tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất và đời sống.
Nhà nước là người duy nhất có đầy đủ quyền năng của một chủ sở
hữu.Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do đó sẽ không có khái niệm “Đất vô chủ”,
không còn tranh chấp về quyền sở hữu đối với đất đai và khái niệm “cấp đất”
được chuyển thành khái niệm “giao đất”.
2.2 Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật
Nhà nước ban hành Luật đất đai. Thiết lập các cơ quan quản lý đất đai
từ trung ương đến địa phương. Đề ra các chủ chương quy hoạc đất đai hợp lý.
Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp:
Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho người làm nông, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản và làm muối có đất để sản xuất. Đối vs tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp trong hạn mức sử
dụng đất thì không phải trả tiền sử dụng đất, nếu sử dụng vào mục đích khác
phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất và trả tiền sử dụng đất. Việc
chuyển mục đích từ đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác hoặc từ
loại đất không thu tiền sang loại đất có thu tiền phải đúng quy hoạch và kế
hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân khai hoang, phục hóa lấn
biển, phủ xanh đất trống, đồi trọc sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Nghiêm
cấm việc mở rộng một cách tùy tiện các khu dân cư từ đất nông nghiệp, hạn
chế việc lập vườn từ đất trồng lúa.
6
2.3 Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm; thường xuyên cải tạo và bồi bổ
đất đai.
Nước ta còn rất lãng phí trong việc khai thác và sử dụng tiềm năng đất
đai. Vì vậy, với quá trình phát triển của đất nước, công tác quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cần đi trước một bước tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng
đất một cách hợp lý và tiết kiệm. Để đảm bảo nguyên tắc này ta cần:
Sử dụng đất trước hết phải theo quy hoạch và kế hoạch chung. Đất đai
phải sử dụng đúng mục đích mà cơ quan có thẩm quyền đã quyết định. Tận
dụng mọi đất đai vào sản xuất nông nghiệp, khai thác đất đai có hiệu quả,
khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân nhận đất trống, độ núi trọc để sử dụng vào
mục đích nông nghiệp. Tăng cường hiệu suất sử dụng đất, thâm canh tăng vụ,
bố trí lại cây con hợp lý trong sản xuất, phân công lại lao động, dân cư,…
Việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên đất nhắc nhở con người biết khai
thác nhưng cũng thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai vì mục tiêu trước mắt
và vì lợi ích lâu dài. Vì vậy nhà nước khuyến khích các hành vi cải tạo, bồi
bổ, đầu tư, làm tăng khả năng sinh lợi của đất.
3. Điều tra cơ bản về đất đai
Điều tra cơ bản về đất đai để đánh giá đúng số lượng, chất lượng đất
phải thông qua việc điều tra các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến
đất đai như: điều tra, khảo sát và phân hạng đất đai.
3.1 Lập, chỉnh lý bản đồ địa chính
Điều 31, Luật Đất đai 2013 quy định về việc lập, chỉnh lý bản đồ địa
chính, cụ thể như sau: Việc đo đạc, lập bản đồ địa chính được thực hiện chi
tiết đến từng thửa đất theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Việc chỉnh
lý bản đồ địa chính được thực hiện khi có sự thay đổi về hình dạng kích thước
diện tích thửa đất và các yếu tố khác có liên quan đến nội dung bản đồ địa
chính.
7
Bản đồ địa chính được lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn
và bản gốc được lưu giữ tại cơ quan quản lí đất đại tỉnh, huyện, quận, thị xã
và thành phố thuộc tỉnh, UBND xã, phường, thị trấn. Bản sao hoàn toàn có
giá trị như bản gốc.
Cùng với bản đồ địa chính là thành phần cơ bản trong hồ sơ địa chính
phục vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai thì các loại bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng trong việc
nắm chắc tình hình đất đai thông qua những cuộc tổng kiểm kê đất đai của
Nhà nước.
Như vậy, bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy
hoạch sử dụng đất hợp thành hệ thống các bản đồ chuyên ngành giúp cho Nhà
nước năm được tình hình hiện trạng sử dụng đất trong từng thời kì nhất định,
vừa phục vụ cho các cuộc tổng kiểm kê đất đai năm năm một lần để điều
chỉnh những biến động về đất đai theo hướng có lợi cho việc phát triển kinh tế
xã hội của đất nước
3.2 Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai
1. Điều tra, đánh giá đất đai bao gồm các hoạt động sau đây:
a) Điều tra, đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai;
b) Điều tra, đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất;
c) Điều tra, phân hạng đất nông nghiệp;
d) Thống kê, kiểm kê đất đai;
đ) Điều tra, thống kê giá đất; theo dõi biến động giá đất;
e) Xây dựng và duy trì hệ thống quan trắc giám sát tài nguyên đất.
2. Điều tra, đánh giá đất đai bao gồm các nội dung sau đây:
a) Lấy mẫu, phân tích, thống kê số liệu quan trắc đất đai;
b) Xây dựng bản đồ về chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô
nhiễm đất, phân hạng đất nông nghiệp, giá đất;
8
c) Xây dựng báo cáo đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái
hóađất, ô nhiễm đất, phân hạng đất nông nghiệp, giá đất;
d) Xây dựng báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử
dụngđất, báo cáo về giá đất và biến động giá đất
2
.
Chất lượng đất là thuộc tính của đất có ảnh hưởng tới tính bền vững đối
với mục đích sử dụng đất cụ thể, tiềm năng đất đai là khả năng về số lượng,
chất lượng đất cho mục đích sử dụng đất, đất bị thoái hóa là đất bị thay đổi
những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu do tác động của điều kiện tự nhiên
và con người. Vậy nên ta cần đánh giá đất đai sau khoảng thời gian sử dụng.
3.3 Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá đất đai
Điều 33 Luật đất đai năm 2013 quy định giao cho Bộ tài nguyên và môi
trường chỉ đạo và tổ chức việc điều tra đánh giá đất đai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây:
Tổ chức thực hiện và công bố kết quả điều tra, đánh giá đất đai của cả
nước, các vùng theo định kỳ 05 năm một lần và theo chuyên đề; Chỉ đạo việc
thực hiện điều tra, đánh giá đất đai của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Tổng hợp, công bố kết quả điều tra, đánh giá đất đai của cả nước.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện và công bố
kết quả điều tra, đánh giá đất đai của địa phương; gửi kết quả về Bộ Tài
nguyên và Môi trường để tổng hợp.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc điều tra, đánh
giá đất đai và điều kiện về năng lực của đơn vị thực hiện điều tra, đánh giá đất
đai.
2
Điều 32, Mục 2, Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội, có hiệu lực kể t
ngày 01 tháng 7 năm 2014, được sửa đổi, bổ sung bởi:
Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có
liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019
9
3.4 Thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất và đề xuất các biện
pháp tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Làm căn cứ để lập,
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.Làm cơ sở đề xuất điều chỉnh
chính sách, pháp luật về đất đai.
Thống kê đất đai được hiểu là Nhà nước tổng hợp, và đánh giá trên hồ
sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến
động đất đai giữa hai lần thống kê theo quy định. Thống kê đất đai co thể nói
nói đây là một biện pháp để các cơ quan quản lí nhà nước về đất đai nắm bắt
được kịp thời, thường xuyên tình hình sử dụng và những biến động đất đai và
đồng thời, thống kê đất đai cung cấp thông tin, cung cấp các số liệu chính xác
về mặt khoa học cho công tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai theo
quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 34 Luật đất đai 2013 sửa đổi bổ sung 2018 quy
định thì:
“1. Thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ
và kiểm kê đất đai theo chuyên đề.
2. Thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ được thực hiện theo quy định sau đây:
a) Thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo đơn vị hành chính xã,
phường, thị trấn;
b) Việc thống kê đất đai được tiến hành mỗi năm một lần, trừ năm thực
hiện kiểm kê đất đai;”
Như vậy, Thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện dựa theo quy định
của pháp luật theo định kỳ và theo chuyên đề để có các số liệu và thông tin
chính xác cung cấp cho các công tác thực hiện quy hoạch theo quy định.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của một đơn vị hành chính phải biểu thị
được các thông tin như: Toàn bộ các loại đất thuộc phạm vi quản lý của đơn vị
hành chính đó trong đường địa giới hành chính và theo các quyết định điều
10
chỉnh địa giới hành chính của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật. Bản đồ hiện trạng sử dụng dát phải Biểu thị ranh giới các
khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế; ranh giới các nông
trường, lâm trường hay ranh giới các đơn vị quốc phòng, an ninh; ranh giới
các khu vực đã quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã triển khai
cắm mốc trên thực địa trên thực tế. Đối với khu vực đang có tranh chấp về địa
giới hành chính thì trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện rõ vị trí,
và thể hiện ranh giới của khu vực đó. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của đơn
vị hành chính tiếp giáp biển phải thể hiện toàn bộ diện tích các loại đất của
phần đất liền và các đảo, và các quần đảo trên biển tính đến đường bờ biển
theo quy định hiện hành tại thời điểm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất được quy định trong Điều 34 của Luật Đất đai 2013 như sau
a) Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê
đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương;
b) Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp
trên trực tiếp; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi
trường về kết quả thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất của địa phương;
c) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện thống kê, kiểm kê đất quốc phòng, an ninh và
gửi báo cáo kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường;
d) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính
phủ và công bố kết quả thống kê đất đai hằng năm, kết quả kiểm kê đất đai 05
năm của cả nước.
6. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc thống kê,
kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
11
4. Thực tiễn áp dụng pháp luật về điều tra cơ bản về đất đai
Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, do quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai
thác lạc hậu, nhất là việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp
lý... đang là những nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài
nguyên bị suy thoái,cạn kiệt, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước. Một
trong những nguyên nhân đó là chúng ta chưa đủ thông tin đồng bộ về tài
nguyên, hầu hết các ngành, các lĩnh vực đều phải tiến hành khảo sát, điều tra
cơ bản về đất đai trước khi tiến hành các hoạt động kinh tế - xã hội khác, đôi
khi các thông tin, dữ liệu thu thập được không đồng bộ, tốn kém và trùng lặp.
Trong kinh tế đất việc hình thành thị trường bất động sản cũng đòi hỏi các
thông tin đầy đủ, minh bạch và chi tiết về thuộc tính của đất đai. Việc kiểm
đếm số lượng, sự phân bố và sử dụng đất, chất lượng đất, môi trường đất đối
với mỗi đơn vị tài nguyên đất trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động
quản lý.
Đất đai mặc dù đã được điều tra, đánh giá song chỉ thống kê được
thông tin cơ bản, thiếu thông tin quan trọng để có thể lượng hóa được giá trị
kinh tế cũng như định hướng cho sử dụng đất và đánh giá tiềm năng. Thống
kê định kỳhàng năm, kiểm kê định kỳ 5 năm, nhưng chúng ta mới cung cấp
được một phần về thuộc tính của đất đai chưa nhìn nhận đất và đất đai một
cách toàn diện, đồng bộ và đầy đủ, hay nóicách khác việc quan tâm về số
lượng chưa đồng bộ với chất lượng.
Việc kiểm đếm số lượng, chất lượng,phân bố tài nguyên cần phải dựa
trên một đơn vị tài nguyên nhất định. Trong thống kê, kiểm kê chúng ta dựa
trên “thửa đất” là đơn vị, trong điều tra, đánh giá đất đai chúng ta dựa trên
nhiều loại “khoanh đất”, trong kinh tế đất chúng ta dựa trên “vùng giá trị”...
Vậy nên chúng ta cần thống nhất về một đơn vị đo.
12
TỔNG KẾT
Đất đai vốn là tài nguyên quý giá góp phần không nhỏ vào việc phát
triển kinh tế và ổn định cuộc sống của nhân dân. Tuy nhiên do phần quản lý
quá lỏng lẻo cùa nhà nước dẫn đến sự lãng phí, hao hụt tài nguyên đất. Vì vậy
nhà nước đã ban hành Luật đất đai năm 2013 quy định rõ về việc điều tra cơ
bản về đất đai nhằm đánh giá đúng chất lượng, số lượng thông qua các yếu tố
tự nhiên, kinh tế, xã hội,...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Luật đất đai là gì ? Tìm hiểu quy định pháp luật về luật đất đai
(luatminhkhue.vn)
2. Luật Đất đai ra đời đầu tiên ở Việt Nam từ năm nào? (accgroup.vn)
3. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai. (luatminhkhue.vn)
4. https://luathongbang.com.vn/phan-tich-cac-nguyen-tac-co-ban-cua-luatdat-
dai-nam-2013__trashed/
5. https://xaydungah.com/ban-do-dia-chinh-la-gi/
6. https://kinhtemoitruong.vn/viec-lap-chinh-ly-ban-do-dia-chinh-duoc-
quydinh-ra-sao-59912.html
7. https://luatduonggia.vn/thong-ke-kiem-ke-dat-dai-lap-ban-do-hien-trangsu-
dung-dat/
8. Văn bản hợp nhất 21/VBHN-VPQH 2018 Luật Đất đai (THƯ VIỆN PHÁP
LUẬT)
9. Nguyễn, P. S., Nguyễn, A. T., & Nguyễn, T. T. (2016). Điều tra cơ bản về
đất đai cần tiếp cận dưới góc độ tài nguyên. Tạp Chí Khoa học Đo đạc Và
Bản đồ, (30), 29–34.
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật về điều tra cơ bản về đất đai ở Việt
Nam. Liên hệ thực tiễn.” Đề số: 115 Sinh viên
: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Lớp
: Pháp luật đại cương (lớp N15) Mã SV : 22013028
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 2
1. Những khái niệm cơ bản về luật đất đai ............................................... 3
1.1 Lịch sử hình thành luật đất đai ........................................................... 3
1.2 Luật đất đai là gì? ............................................................................... 4
1.3 Phạm vi điều chỉnh của luật đất đai và đối tượng áp dụng ................ 4
2.Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai ........................................ 4
2.1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu ..... 4
2.2 Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật ... 5
2.3 Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm; thường xuyên cải tạo và bồi bổ
đất đai ....................................................................................................... 6
3. Điều tra cơ bản về đất đai ...................................................................... 6
3.1 Lập, chỉnh lý bản đồ địa chính ........................................................... 6
3.2 Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai ................................................. 7
3.3 Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá đất đai ..................................... 8
3.4 Thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất .......... 9
4. Thực tiễn áp dụng pháp luật về điều tra cơ bản về đất đai .............. 11
TỔNG KẾT ................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 12 LỜI MỞ ĐẦU
Đất đai được coi là một nguồn tài nguyên quý hiếm, là tư liệu sản xuất
chính không thể thay thế của các ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là
thành phần quan trọng của môi trường sống, tuy nhiên trong một thời gian
dài, việc quản lí đất đai có phần buông lỏng, có nơi đất đai không được sử
dụng đúng mục đích, không khai thác được tiềm năng của đất và người sử
dụng đất còn thiếu trách nhiệm trong việc cải tạo, bồi bổ đất.
Nhằm bảo đảm để đất đai - một loại tài sản đặc biệt, thực sự có giá trị,
có lợi đối với nền kinh tế quốc dân, nhằm bảo đảm trật tự, kỉ cương trong 2
quản lí và sử dụng đất đai. Vậy nên, năm 1987 Luật đất đai ra đời và đánh dấu
mốc trong quan trọng trong hệ thống pháp luật đất đai. Đồng thời, ghi nhận
đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do nhà nước quản lý.
Để đánh giá đúng số lượng, chất lượng đất phải thông qua việc điều tra
các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến đất đai như: điều tra, khảo
sát và phân hạng đất đai. Trong đó, công tác điều tra, khảo sát, lấy mẫu phân
tích hàm lượng thành phần các chất hữu cơ, vô cơ, vi lượng có trong đất, xác
định những yếu tố thuận lợi cho việc khai thác tiềm năng đất đai là biện pháp
chủ yếu để nắm chất lượng đất, từ đó, phân hạng đất cho từng mục đích sử
dụng (trồng trọt, xây dựng) của từng lô, khoảnh, khu đất nhất định.
Vậy Luật đất đai là gì ? Sự ra đời của Luật đất đai ? Tại sao phải điều
tra cơ bản về đất đai? Liên hệ thực tiễn về việc điều tra cơ bản về đất đai. NỘI DUNG
1. Những khái niệm cơ bản về Luật đất đai
1.1 Lịch sử hình thành Luật đất đai
Trong lịch sử xây dựng hệ thống pháp luật về đất đai ở nước ta, Nhà
nước đã ban hành Luật đất đai ban hành năm 1988;Luật đất đai ban hành năm
1993); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai ban hành năm1998;
Luại sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai ban hành năm 2001 và
Luật đất đai ban hành năm 2003).
Luật đất đai ban hành năm 1993) là văn bản luật chứa đựng có hệ thống
các quy phạm pháp luật được sắp xếp theo một trình tự nhất định, quy định về
chế độ quản lí, sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Trong những năm qua, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp
luật quan trọng về đất đai nhằm thể chế hoá đường lối chủ trương của Đảng
về đất đai trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Cùng với 3
Hiến pháp năm 2013, Luật đất đai năm 2013 ra đời nhằm giải quyết căn bản
những vấn đề từ trước đến nay chúng ta chưa thực hiện đầy đủ.
1.2 Luật đất đai là gì?
Luật đất đai là tổng hợp các quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành
nhằm thiết lập quan hệ đất đai trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và
sự bảo hộ đầy đủ của Nhà nước đối với các quyền của người sử dụng đẩt tạo
thành một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta.
1.3 Phạm vi điều chỉnh của Luật đất đai và đối tượng áp dụng
Luật đất đai quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách
nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất
quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đối tượng áp dụng của Luật đất đai bao gồm : Cơ quan nhà nước thực
hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thực
hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai, người sử dụng đất, các
đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất1.
2.Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
2.1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
Văn bản Luật đất đai đầu tiên của nước ta năm 1987 đã quy định rằng
đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do nhà nước quản lý. Quy định này đã được
áp dụng cho đến tận bây giờ.
1 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7
năm 2014, được sửa đổi, bổ sung bởi:
Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có
liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 4
Điều 4 Luật Đất đai 2013 đã cụ thể hóa thành: “Đất đai thuộc sở hữu
toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước
trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.”
Tính đặc biệt của sở hữu nhà nước có đặc điểm như sau: Đất đai là tài
nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, nó không phải là hàng hóa thông thường
mà là một tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất và đời sống.
Nhà nước là người duy nhất có đầy đủ quyền năng của một chủ sở
hữu.Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do đó sẽ không có khái niệm “Đất vô chủ”,
không còn tranh chấp về quyền sở hữu đối với đất đai và khái niệm “cấp đất”
được chuyển thành khái niệm “giao đất”.
2.2 Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật
Nhà nước ban hành Luật đất đai. Thiết lập các cơ quan quản lý đất đai
từ trung ương đến địa phương. Đề ra các chủ chương quy hoạc đất đai hợp lý.
Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp:
Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho người làm nông, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản và làm muối có đất để sản xuất. Đối vs tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp trong hạn mức sử
dụng đất thì không phải trả tiền sử dụng đất, nếu sử dụng vào mục đích khác
phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất và trả tiền sử dụng đất. Việc
chuyển mục đích từ đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác hoặc từ
loại đất không thu tiền sang loại đất có thu tiền phải đúng quy hoạch và kế
hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân khai hoang, phục hóa lấn
biển, phủ xanh đất trống, đồi trọc sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Nghiêm
cấm việc mở rộng một cách tùy tiện các khu dân cư từ đất nông nghiệp, hạn
chế việc lập vườn từ đất trồng lúa. 5
2.3 Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm; thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai.
Nước ta còn rất lãng phí trong việc khai thác và sử dụng tiềm năng đất
đai. Vì vậy, với quá trình phát triển của đất nước, công tác quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cần đi trước một bước tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng
đất một cách hợp lý và tiết kiệm. Để đảm bảo nguyên tắc này ta cần:
Sử dụng đất trước hết phải theo quy hoạch và kế hoạch chung. Đất đai
phải sử dụng đúng mục đích mà cơ quan có thẩm quyền đã quyết định. Tận
dụng mọi đất đai vào sản xuất nông nghiệp, khai thác đất đai có hiệu quả,
khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân nhận đất trống, độ núi trọc để sử dụng vào
mục đích nông nghiệp. Tăng cường hiệu suất sử dụng đất, thâm canh tăng vụ,
bố trí lại cây con hợp lý trong sản xuất, phân công lại lao động, dân cư,…
Việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên đất nhắc nhở con người biết khai
thác nhưng cũng thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai vì mục tiêu trước mắt
và vì lợi ích lâu dài. Vì vậy nhà nước khuyến khích các hành vi cải tạo, bồi
bổ, đầu tư, làm tăng khả năng sinh lợi của đất.
3. Điều tra cơ bản về đất đai
Điều tra cơ bản về đất đai để đánh giá đúng số lượng, chất lượng đất
phải thông qua việc điều tra các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến
đất đai như: điều tra, khảo sát và phân hạng đất đai.
3.1 Lập, chỉnh lý bản đồ địa chính
Điều 31, Luật Đất đai 2013 quy định về việc lập, chỉnh lý bản đồ địa
chính, cụ thể như sau: Việc đo đạc, lập bản đồ địa chính được thực hiện chi
tiết đến từng thửa đất theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Việc chỉnh
lý bản đồ địa chính được thực hiện khi có sự thay đổi về hình dạng kích thước
diện tích thửa đất và các yếu tố khác có liên quan đến nội dung bản đồ địa chính. 6
Bản đồ địa chính được lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn
và bản gốc được lưu giữ tại cơ quan quản lí đất đại tỉnh, huyện, quận, thị xã
và thành phố thuộc tỉnh, UBND xã, phường, thị trấn. Bản sao hoàn toàn có giá trị như bản gốc.
Cùng với bản đồ địa chính là thành phần cơ bản trong hồ sơ địa chính
phục vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai thì các loại bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng trong việc
nắm chắc tình hình đất đai thông qua những cuộc tổng kiểm kê đất đai của Nhà nước.
Như vậy, bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy
hoạch sử dụng đất hợp thành hệ thống các bản đồ chuyên ngành giúp cho Nhà
nước năm được tình hình hiện trạng sử dụng đất trong từng thời kì nhất định,
vừa phục vụ cho các cuộc tổng kiểm kê đất đai năm năm một lần để điều
chỉnh những biến động về đất đai theo hướng có lợi cho việc phát triển kinh tế
xã hội của đất nước
3.2 Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai
1. Điều tra, đánh giá đất đai bao gồm các hoạt động sau đây:
a) Điều tra, đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai;
b) Điều tra, đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất;
c) Điều tra, phân hạng đất nông nghiệp;
d) Thống kê, kiểm kê đất đai;
đ) Điều tra, thống kê giá đất; theo dõi biến động giá đất;
e) Xây dựng và duy trì hệ thống quan trắc giám sát tài nguyên đất.
2. Điều tra, đánh giá đất đai bao gồm các nội dung sau đây:
a) Lấy mẫu, phân tích, thống kê số liệu quan trắc đất đai;
b) Xây dựng bản đồ về chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô
nhiễm đất, phân hạng đất nông nghiệp, giá đất; 7
c) Xây dựng báo cáo đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái
hóađất, ô nhiễm đất, phân hạng đất nông nghiệp, giá đất;
d) Xây dựng báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử
dụngđất, báo cáo về giá đất và biến động giá đất2.
Chất lượng đất là thuộc tính của đất có ảnh hưởng tới tính bền vững đối
với mục đích sử dụng đất cụ thể, tiềm năng đất đai là khả năng về số lượng,
chất lượng đất cho mục đích sử dụng đất, đất bị thoái hóa là đất bị thay đổi
những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu do tác động của điều kiện tự nhiên
và con người. Vậy nên ta cần đánh giá đất đai sau khoảng thời gian sử dụng.
3.3 Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá đất đai
Điều 33 Luật đất đai năm 2013 quy định giao cho Bộ tài nguyên và môi
trường chỉ đạo và tổ chức việc điều tra đánh giá đất đai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây:
Tổ chức thực hiện và công bố kết quả điều tra, đánh giá đất đai của cả
nước, các vùng theo định kỳ 05 năm một lần và theo chuyên đề; Chỉ đạo việc
thực hiện điều tra, đánh giá đất đai của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Tổng hợp, công bố kết quả điều tra, đánh giá đất đai của cả nước.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện và công bố
kết quả điều tra, đánh giá đất đai của địa phương; gửi kết quả về Bộ Tài
nguyên và Môi trường để tổng hợp.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc điều tra, đánh
giá đất đai và điều kiện về năng lực của đơn vị thực hiện điều tra, đánh giá đất đai.
2 Điều 32, Mục 2, Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ
ngày 01 tháng 7 năm 2014, được sửa đổi, bổ sung bởi:
Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có
liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 8
3.4 Thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất và đề xuất các biện
pháp tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Làm căn cứ để lập,
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.Làm cơ sở đề xuất điều chỉnh
chính sách, pháp luật về đất đai.
Thống kê đất đai được hiểu là Nhà nước tổng hợp, và đánh giá trên hồ
sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến
động đất đai giữa hai lần thống kê theo quy định. Thống kê đất đai co thể nói
nói đây là một biện pháp để các cơ quan quản lí nhà nước về đất đai nắm bắt
được kịp thời, thường xuyên tình hình sử dụng và những biến động đất đai và
đồng thời, thống kê đất đai cung cấp thông tin, cung cấp các số liệu chính xác
về mặt khoa học cho công tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai theo
quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 34 Luật đất đai 2013 sửa đổi bổ sung 2018 quy định thì:
“1. Thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ
và kiểm kê đất đai theo chuyên đề.
2. Thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ được thực hiện theo quy định sau đây: a)
Thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo đơn vị hành chính xã,
phường, thị trấn; b)
Việc thống kê đất đai được tiến hành mỗi năm một lần, trừ năm thực
hiện kiểm kê đất đai;”
Như vậy, Thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện dựa theo quy định
của pháp luật theo định kỳ và theo chuyên đề để có các số liệu và thông tin
chính xác cung cấp cho các công tác thực hiện quy hoạch theo quy định.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của một đơn vị hành chính phải biểu thị
được các thông tin như: Toàn bộ các loại đất thuộc phạm vi quản lý của đơn vị
hành chính đó trong đường địa giới hành chính và theo các quyết định điều 9
chỉnh địa giới hành chính của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật. Bản đồ hiện trạng sử dụng dát phải Biểu thị ranh giới các
khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế; ranh giới các nông
trường, lâm trường hay ranh giới các đơn vị quốc phòng, an ninh; ranh giới
các khu vực đã quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã triển khai
cắm mốc trên thực địa trên thực tế. Đối với khu vực đang có tranh chấp về địa
giới hành chính thì trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện rõ vị trí,
và thể hiện ranh giới của khu vực đó. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của đơn
vị hành chính tiếp giáp biển phải thể hiện toàn bộ diện tích các loại đất của
phần đất liền và các đảo, và các quần đảo trên biển tính đến đường bờ biển
theo quy định hiện hành tại thời điểm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất được quy định trong Điều 34 của Luật Đất đai 2013 như sau
a) Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê
đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương;
b) Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp
trên trực tiếp; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi
trường về kết quả thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất của địa phương;
c) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện thống kê, kiểm kê đất quốc phòng, an ninh và
gửi báo cáo kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường;
d) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính
phủ và công bố kết quả thống kê đất đai hằng năm, kết quả kiểm kê đất đai 05
năm của cả nước.
6. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc thống kê,
kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 10
4. Thực tiễn áp dụng pháp luật về điều tra cơ bản về đất đai
Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, do quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai
thác lạc hậu, nhất là việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp
lý... đang là những nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài
nguyên bị suy thoái,cạn kiệt, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước. Một
trong những nguyên nhân đó là chúng ta chưa đủ thông tin đồng bộ về tài
nguyên, hầu hết các ngành, các lĩnh vực đều phải tiến hành khảo sát, điều tra
cơ bản về đất đai trước khi tiến hành các hoạt động kinh tế - xã hội khác, đôi
khi các thông tin, dữ liệu thu thập được không đồng bộ, tốn kém và trùng lặp.
Trong kinh tế đất việc hình thành thị trường bất động sản cũng đòi hỏi các
thông tin đầy đủ, minh bạch và chi tiết về thuộc tính của đất đai. Việc kiểm
đếm số lượng, sự phân bố và sử dụng đất, chất lượng đất, môi trường đất đối
với mỗi đơn vị tài nguyên đất trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động quản lý.
Đất đai mặc dù đã được điều tra, đánh giá song chỉ thống kê được
thông tin cơ bản, thiếu thông tin quan trọng để có thể lượng hóa được giá trị
kinh tế cũng như định hướng cho sử dụng đất và đánh giá tiềm năng. Thống
kê định kỳhàng năm, kiểm kê định kỳ 5 năm, nhưng chúng ta mới cung cấp
được một phần về thuộc tính của đất đai chưa nhìn nhận đất và đất đai một
cách toàn diện, đồng bộ và đầy đủ, hay nóicách khác việc quan tâm về số
lượng chưa đồng bộ với chất lượng.
Việc kiểm đếm số lượng, chất lượng,phân bố tài nguyên cần phải dựa
trên một đơn vị tài nguyên nhất định. Trong thống kê, kiểm kê chúng ta dựa
trên “thửa đất” là đơn vị, trong điều tra, đánh giá đất đai chúng ta dựa trên
nhiều loại “khoanh đất”, trong kinh tế đất chúng ta dựa trên “vùng giá trị”...
Vậy nên chúng ta cần thống nhất về một đơn vị đo. 11 TỔNG KẾT
Đất đai vốn là tài nguyên quý giá góp phần không nhỏ vào việc phát
triển kinh tế và ổn định cuộc sống của nhân dân. Tuy nhiên do phần quản lý
quá lỏng lẻo cùa nhà nước dẫn đến sự lãng phí, hao hụt tài nguyên đất. Vì vậy
nhà nước đã ban hành Luật đất đai năm 2013 quy định rõ về việc điều tra cơ
bản về đất đai nhằm đánh giá đúng chất lượng, số lượng thông qua các yếu tố
tự nhiên, kinh tế, xã hội,...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Luật đất đai là gì ? Tìm hiểu quy định pháp luật về luật đất đai (luatminhkhue.vn)
2. Luật Đất đai ra đời đầu tiên ở Việt Nam từ năm nào? (accgroup.vn)
3. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai. (luatminhkhue.vn)
4. https://luathongbang.com.vn/phan-tich-cac-nguyen-tac-co-ban-cua-luatdat- dai-nam-2013__trashed/
5. https://xaydungah.com/ban-do-dia-chinh-la-gi/
6. https://kinhtemoitruong.vn/viec-lap-chinh-ly-ban-do-dia-chinh-duoc- quydinh-ra-sao-59912.html
7. https://luatduonggia.vn/thong-ke-kiem-ke-dat-dai-lap-ban-do-hien-trangsu- dung-dat/
8. Văn bản hợp nhất 21/VBHN-VPQH 2018 Luật Đất đai (THƯ VIỆN PHÁP LUẬT)
9. Nguyễn, P. S., Nguyễn, A. T., & Nguyễn, T. T. (2016). Điều tra cơ bản về
đất đai cần tiếp cận dưới góc độ tài nguyên. Tạp Chí Khoa học Đo đạc Và Bản đồ, (30), 29–34. 12