Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân ? Liên hệ thực tiễn | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương
Chương 1 Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân. Chương 2 Quy định pháp luật Việt Nam về các quyền xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân. Quy định của bộ luật Hình sự về tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của người khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về các tội xâm phạm quyền tự
do, dân chủ của công dân ? Liên hệ thực tiễn.” Đề số: 74 Sinh viên : NGUYỄN QUÝ KIÊN Lớp
: Pháp luật đại cương -2-1.22.(N36) Mã SV : 22011168
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................................... 2
Chương 1: Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm
phạm quyền tự do, dân chủ của công dân ......................................................... 2
1. Thế nào là quyền tự do dân chủ ................................................................. 2
2. Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các quyền tự do, dân chủ .. 5
của công dân ..................................................................................................... 5
Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam về các quyền xâm phạm quyền tự
do, dân chủ của công dân .................................................................................... 9
1. Quy định của bộ luật Hình sự về tội lợi dụng quyền tự do dân chủ ...... 9
xâm phạm lợi ích của người khác ................................................................... 9
2. Phân biệt tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của ..... 10
người khác với tội làm nhục người khác ..................................................... 10
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02
năm đến 05 năm: ............................................................................................ 11
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.” ............................. 11
5. Liên hệ thực tiễn : ...................................................................................... 12
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 14
Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 14 MỞ ĐẦU
Từ xưa đến nay quyền tự do dân chủ của công dân luôn được đặt lên
hàng đầu vì sự quan trọng ưu tiên của nó luôn được đặt ở vị trí đầu
tiên và đây là quyền tối thiểu mà ta phải có . Lịch sử đấu tranh giải
phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc luôn gắn liền với mục 1
tiêu bảo vệ quyền tự quyết thiêng liêng, cao quý của dân tộc, bảo đảm
các quyền con người, quyền công dân Việt Nam. Vì vậy, ngay từ khi
nhà nước Việt Nam ra đời các, quyền TDDC của công dân đã luôn
luôn được nhà nước ta coi trọng, coi đó là một trong những nguyên
tắc xây dựng pháp luật của hàng đầu. Với sự tăng trưởng và phát triển
của xã hội hiện nay tỉ lệ tội phạm cũng không ngừng tăng lên và hành
vi của chúng ngày một phức tạp , đặt ra nhiều vấn đề trong công cuộc
phóng chống tội phạm . Dù trong những năm qua cơ quan đã tích cực
đấu tranh để ngăn chặn tội phạm xâm phạm về quyền TDDC của công
dân nhưng vẫn khó lòng mà hết vì các phạm tội tinh vi chưa nhận
diện được đánh giá đúng về mặt hình sự . Vì vậy tiếp tục làm về quy
định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do dân chủ của công dân là hoàn toàn đúng đắn . n NỘI DUNG
Chương 1: Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự đối với các
tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
1. Thế nào là quyền tự do dân chủ
Cùng với độc lập dân tộc, quyền tự do và bình đẳng của con người là
mục tiêu cao nhất của cách mạng Việt Nam, nó đã được thể hiện trong
Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 và Hiến pháp
năm 2013, đồng thời được cụ thể hoá bằng Bộ luật hình sự và các văn
bản pháp luật khác nhằm đấu tranh ngăn chặn những hành vi xâm hại
những quyền này của con người.Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể
các quyền về tự do, dân chủ của công dân như: 2
Điều 21 - Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các
hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.
Điều 22 - Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
Điều 23 - Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có
quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước.
Điều 24- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc
không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
Điều 25 - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận
thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình.
Điều 26 - Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính
sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới.
Điều 27 - Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai
mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. 3
Điều 30 - Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Điều 35 - Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.
Với các quyền trong tự do, dân chủ quy định trong Hiến pháp năm 2013,
Bộ luật Hình sự cũng quy định 11 Điều luật tương ứng 11 tội phạm tại
Chương XV, là những tội xâm phạm các quyền tự do của con người,
quyền tự do, dân chủ của công dân. Các tội phạm này là những hành vi
nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm hình sự gây ra,
có lỗi, gây nguy hại đến những quyền tự do, dân chủ của con người, của
công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013.
Việc bảo đảm các quyền tự do này không chỉ ghi nhận về mặt pháp lý
mà còn được Đảng và Nhà nước tổ chức thực hiện trong thực tiễn, xử
lý nghiêm minh, kịp thời những hành vi xâm hại các quyền tự do đó.
Bởi vì, đảm bảo quyền tự do, dân chủ của công dân là bản chất tốt đẹp
của chế độ ta, tạo mọi điều kiện cho con người vươn tới sự tự do cao
hơn, mưu cầu hạnh phúc lớn hơn và có điều kiện để mọi người phát huy
hết khả năng của mình tham gia đóng góp xây dựng đất nước ngày càng
giàu đẹp, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 4
2. Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các quyền tự do, dân chủ của công dân
Theo lý luận chung, hình thức TNHS (còn được gọi là hình thức biểu
hiện cụ thể của TNHS, dạng của TNHS) chính là dạng hậu quả bất lợi
mà người phạm tội phải gánh chịu do việc đã thực hiện tội phạm. Phổ
biến nhất và nghiêm khắc nhất là hình phạt và kèm theo nó là án tích.
Tội phạm luôn gắn liền với hình phạt, hình phạt là hậu quả pháp lý của
tội phạm. Đối với một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị
coi là tội phạm thì việc bị đe doạ áp dụng biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của Nhà nước là hình phạt là điều không tránh khỏi. Hình
phạt đối với các tội xâm phạm quyền TDDC của công dân được quy
định ngay trong chế tài của các tội phạm cụ thể trong BLHS (hiện nay
là Chương XIII của BLHS hiện hành). Trong các sách báo pháp lý, có
ý kiến đồng nhất TNHS với hình phạt – hậu quả bất lợi nhất mà người
phạm tội phải gánh chịu về hành vi phạm tội của họ. Theo chúng tôi,
TNHS và hình phạt tuy có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng là hai
khái niệm riêng biệt. Trong phần lớn các trường hợp, TNHS được thực
hiện thông qua việc áp dụng hình phạt – biện pháp cưỡng chế về hình
sự của Nhà nước mang tính nghiêm khắc nhất. Hình phạt là hình thức
trách nhiệm mang tính phổ biển mà Nhà nước áp dụng đối với người
phạm tội. Hình phạt thực chất là một hình thức biểu hiện cụ thể của hậu
quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước áp dụng đối với người phạm tội. Tuy
nhiên, do TNHS và hình phạt đều gắn liền với tội phạm và chịu hình
phạt là hình thức biểu hiện trách nhiệm phổ biến nên không có sự phân 5
định rạch rồi hai khái niệm này trên thực tế. Ý nghĩa của việc phân biệt
chúng, theo chúng tôi, cũng chỉ mang tính lý luận.
Nghĩa vụ chịu sự tác động của các hoạt động truy cứu TNHS, chịu bị
kết tội, bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế TNHS (hình phạt và các
biện pháp tư pháp) và bị mang ăn tích. Ngay cả trường hợp được miễn
TNHS cũng vẫn khẳng định tính chất tội phạm của hành vi mà người
đó đã thực hiện và nghĩa vụ pháp lý phải gánh chịu các biện pháp tác
động mang tính hình sự (TNHS). TNHS phát sinh từ thời điểm thực
hiện hành vi phạm tội, gắn liền với các hoạt động truy cứu TNHS (nếu
có). Miễn TNHS chỉ có thể được áp dụng đối với người thực hiện hành
vi phạm tội. Quyết định miễn TNHS của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, một mặt chính là căn cứ pháp lý ghi nhận chính thức hành vi của
một người là tội phạm và TNHS của họ, mặt khác cũng là căn cứ chấm
dứt TNHS đối với họ do dã thỏa mãn điều kiện được miễn TNHS (ĐIỀU
25, Điều 19, khoản 2 Điều 69, Điều 80, khoản 6 Điều 289, khoản 3 Điều
314 BLHS hiện hành). Người được miễn TNHS không phải gánh chịu
trên thực tế (được miền) những hậu quân bất lợi mà luật quy định cho
người đã thực hiện tội phạm đó. Việc truy cứu TNHS và áp dụng hình
phạt trong những trường hợp này được cho là không cần thiết...
Chúng tôi cho rằng TNHS đối với các tội xâm phạm quyền TDDC của
công dân không chỉ bó hẹp ở nghĩa vụ phải chịu hình phạt được quy
định đối với các tội phạm này, mà còn bao gồm cả. Ngay cả trường hợp 6
được miễn TNHS cũng vẫn khẳng định tính chất tội phạm của hành vi
mà người đó đã thực hiện và nghĩa vụ pháp lý phải gánh chịu các biện
pháp tác động mang tính hình sự (TNHS). TỈNH 5 phát sinh từ thời
điểm thực hiện hành vi phạm tội, gắn liền với các hoạt động truy cứu
TNHS (nếu có). Miễn TNHS chỉ có thể được áp dụng đối với người
thực hiện hành vi phạm tội. Quyết định miễn TNHS của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, một một chính là căn cứ pháp lý ghi nhận
chính thức hành vi của một người là tội phạm và TNHS của họ, mặt
khác cũng là căn cứ chấm dới TNHS đối với họ do đã thỏa mãn điều
kiện được miễn TNHS (Điều 25, Điều 19, khoản 2 Điều 69, Điều 80,
khoản 6 Điều 289, khoản 3 Điều 314 BLHS hiện hành). Người được
miễn TNHS không phải gánh chịu trên thực tế (được miễn) những hậu
quả bất lợi mà luật quy định cho người đã thực hiện tội phạm đó. Việc
truy cứu TNHS và áp dụng hình phạt trong những trường hợp này được cho là không cần thiết.
Khi người phạm tội bị tác động bằng hình phạt (phổ biến) hay ngay cả
trong trường hợp được miễn hình phạt thì đều có hậu quả là bị mang án
tích trong một thời hạn nhất định và bị ghi vào lý lịch tư pháp. Trong
thời gian chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới thì tùy từng trường
hợp sẽ bị coi là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm
Hình thức TNHS đối với các tội xâm phạm quyền TDDC của công dân
được quy định trong luật và quyết định trên thực tế cũng có các nét riêng
biệt so với các hình thức TNHS được quy định và quyết định đối với
người phạm các nhóm tội khác. Điều này chịu sự chi phối, đồng thời 7
cũng thể hiện tính chất nguy hiểm cho xã hội, đặc trưng của nhóm các
tội xâm phạm quyền TDDC của công dân và chính sách hình sự của
Nhà nước đối với nhóm các tội phạm này.
Hậu quả pháp lý hình sự đối với các tội xâm phạm quyền TDDC của
công dân được quy định trong BLHS nhẹ hơn rất nhiều so với hậu quả
pháp lý hình sự đối với một số nhóm tội phạm khác như: các tội xâm
phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm, danh dự của con người hay các tội xâm phạm sở hữu... Trong
BLHS hiện hành, hầu hết các điều luật trong Chương XIII – Các tội
xâm phạm quyền TDDC của công dân quy định hình phạt chính đều là
cánh cáo, phạt tiền, chi tạo không giam giữ hoặc phạt tù dưới 3 năm,
ngoại trừ 02 điều luật có hình phạt cao nhất 5 năm tù và 10 năm tù, còn
hình phạt chính là tù chung thân, hoặc tử hình không được áp dụng đối
với các tội phạm này. Điều này khác hắn với việc nhiều hình phạt đặc
biệt. nghiêm khác được quy định ở các điều luật trong các chương và
nhóm tội khác, ví dụ như: hình phạt là tù chung thân, tử hình ở các
chương khác có: 9 điều luật Chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia
7 điều luật Chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm,
danh dự của con người 7 điều luật Chương các tội xâm phạm sở hữu...
Ở các nhóm tội phạm này, khách thể bị xâm hại là an ninh quốc gia, vận
mệnh chính trị và sự tồn tại vững mạnh của chính quyền nhân dân, là
các quyền lợi cơ bản và nhân thân, tài sản của đông đảo quần chúng nhân dân 8
Các biện pháp tác động và kinh tế hoặc hạn chế bớt quyền trong thời
gian nhất định đối với người phạm tội như phạt tiền, cấm đảm nhiệm
chức vụ với tính chất là hình phạt bổ sung cũng được áp dụng đối với
các tội phạm này. Đây là quan điểm đánh giá và xử lý của Nhà nước đối
với các hành vi xâm phạm quyền TDDC của công dân xuất phát từ động
cơ “chèn ép, vùi dập", không cho công dân được hưởng những quyền
và lợi ích hợp pháp của họ trong việc thực hiện TDDC hoặc xâm phạm
đến những quyền này của họ một cách trái pháp luật của người phạm
tội (người phạm tội thường là người có chức vụ, quyền hạn mới có cơ
hội, điều kiện để phạm tội) và những thiệt hại và kinh tế thì tên mà hành
vi phim tôi đã này ra cho người bị hại
Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam về các quyền xâm phạm
quyền tự do, dân chủ của công dân
1. Quy định của bộ luật Hình sự về tội lợi dụng quyền tự do dân
chủ xâm phạm lợi ích của người khác
Căn cứ theo quy định tại Điều 331 Bộ luật Hình sự 2015 quy định
về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân như sau:
“Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
1. Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí,
tựdo tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do
dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp 9
pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2. Phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã
hội,thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm”. Theo đó:
- Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí,
tựdo tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do
dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
- Phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã
hội,thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
2. Phân biệt tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích
của người khác với tội làm nhục người khác
Căn cứ theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015 (một số
cụm từ bị thay thế bởi điểm e khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật
Hình sự 2017) quy định về tội làm nhục người khác như sau:
“Tội làm nhục người khác
1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự củangười
khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến
30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. 10
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tùtừ 03 tháng đến 02 năm:
a) Phạm tội 02 lần trở lên.
b) Đối với 02 người trở lên.
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
d) Đối với người đang thi hành công vụ.
đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình.
e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện
điệntử để phạm tội.
g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lê tổṇ thương cơ thể từ 31% đến 60%
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
02 năm đến 05 năm:
a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lê tổṇ thương cơ thể 61% trở lên.
b) Làm nạn nhân tự sát.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”
Theo đó, chúng ta có thể thấy:
Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân tác động đến các 11
đối tượng Nhà nước, tổ chức, cá nhân còn tội làm nhục người khác
chỉ tác động đến chủ thể là cá nhân khác.
Hành vi của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích
của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân xâm
phạm đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân còn tội làm nhục người khác thì xâm phạm nghiêm trọng
nhân phẩm, danh dự của người khác.
Mức phạt cao nhất của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm
phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân là 07 năm tù còn đối với tội làm nhục người khác là 05 năm tù.
Như vậy, hiện nay công dân có đầy đủ các quyền tự do được hiến
pháp ghi nhận như quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tín ngưỡng.
Tuy nhiên, cần phải đảm bảo sử dụng các quyền tự do đó một cách
hợp pháp và không gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức khác.
5. Liên hệ thực tiễn :
VD1 : Bác đưa thư đến nhà Hoa gửi thư nhưng Hoa di vắng
nhà, nhân tiện thấy Thảo nhà bên đang chơi ngoài sân, bác đã nhờ
Thảo chuyển giúp lá thư cho Hoa khi Hoa về. Thảo đồng ý. Tuy
nhiên, cầm lá thư trên tay Thảo tò mò nên đã bóc lá thư của Hoa để
đọc. Như vậy Thảo đã vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín. 12
VD2 : Dùng tiền mua chuộc cử tri bỏ phiếu cho mình hoặc cho người nào đó.
– Có hành vi cưỡng ép. Được thể hiện qua việc dùng thủ đoạn để uy
hiếp tinh thần người khác để họ không thực hiện quyền bầu cử, ứng
cử hoặc phải thực hiện quyền bầu cử, ứng cử trái với ý muốn của họ.
VD3 : Vừa qua, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Dương đã
ban hành kết luận điều tra vụ án "Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm
phạm lợi ích của Nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân" xảy ra tại địa bàn tỉnh Bình Dương, liên quan đến bà Nguyễn Phương Hằng. 13 KẾT LUẬN
BLHS đã quy định một cách khá đầy đủ và chặt chẽ những
dấu hiệu pháp lý của từng tội phạm trong nhóm các tội
xâm phạm quyền tự do của con người, quyền TDDC cảu
công dân với một số điểm mới tiến bộ so với các BLHS
trước đây, đặc biệt ở việc lần đầu tiên ghi nhận trực tiếp
quyền con người là khách thể được bảo vệ trong luật hình
sự. BLHS năm đã đánh dấu sự hoàn thiện của pháp luật
trong việc tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do của con
người, quyền TDDC của công dân, phù hợp với tình hình,
điều kiện kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, thực tiến xét
xử và các quy định của Hiến pháp. Nghiên cứu thực tiễn
xét xử cho thấy, bên cạnh những ưu điểm thì trong thực
tiễn xét xử các tội xâm phạm quyền tự do của con người,
quyền TDDC của công dân cũng tồn tại một số hạn chế,
vướng mắc không chỉ trên phương diện lập pháp mà còn
cả dưới góc độ thực tiễn áp dụng, đòi hỏi những giải pháp
kịp thời để khắc phục và hoàn thiện những quy định của
BLHS cũng như bảo đảm việc áp dụng hiệu quả các quy
định này trên thực tế.
Tài liệu tham khảo
1. Pháp luật đại cương - Dùng cho các trường đại học, cao đẳng và
trung cấp-Lê Minh Toàn - 2021-Chính trị Quốc gia Sự thật 14
2. Thư viện pháp luật ( https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-
phapluat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-luat/42681/quy-
dinh-cuaphap-luat-ve-bao-ve-moi-truong )
3. Luật minh khuê ( https://luatminhkhue.vn/dan-chu-la-gi-
quyendan-chu-la-gi-cac-hinh-thuc-dan-chu-la-gi.aspx#12-dan-chu- duocbao-dam-boi-phap-luat ) 15