Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng đối với khách hàng? Liên hệ thực tiễn | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Giá chiết khấu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và khách hàng thỏa thuận trên cơ sở giá trị thanh toán khi đến hạn thanh toán, mức độ rủi ro của công cụ chuyển nhượng, giá trị giấy tờ có giá khác, lãi suất chiết khấu, thời hạn còn lại của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác và các yếu tố khác. Thời hạn chiết khấu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và khách hàng thỏa thuận nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán còn lại của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác; đối với giấy tờ có giá khác do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khác phát hành, thời hạn chiết khấu tối đa là dưới 01 năm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về chiết khấu công cụ
chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng? Liên hệ thực tiễn.
Đề số: 91
Sinh viên : NGUYỄN TIẾN NAM
Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N03)
Mã SV : 22011312
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
MỤC LỤC
1.Lời mở đầu…………………………………………………………………….3
2.Nội dung……………………………………………………………………….4
2.1.Một số định nghĩa
2.1.1.Định nghĩa về triết khấu công cụ chuyển nhượng…………………………4
2.2.Điều kiện tổ chức tín dụng được thực hiện hoạt động chiết khấu công cụ
chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác……………………………………………..5
2.3.Nguyên tắc chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác………..5
2.4. Loại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá trị chiết khấu............................6
2.5.Mức chiết khấu tối đa đối với khách hàng …………………………………..6
2.6.Phương chiết khấu công cụ chuyển nhượng…………………………………7
2.7.Giá, thời hạn, lãi suất chiết khấu và các chi phí liên quan…………………...7
2.8.Quyền lợi và nghĩa vụ của khách hàng………………………………………8
3.Liên hệ thực tiễn…………………..………………………………………..10
4.Kết luận…………………………………........................................................11
5.Tài liệu tham khảo…………………..............................................................12
1.Lời mở đầu
Khi mà đời sống vật chất của con người ngày càng đầy đủ hơn thì cái người ta
quan tâm sau đó chính là yếu tố tinh thần. Cùng với sự phát triển không ngừng
của các lĩnh vực như văn hóa, công nghệ, khoa học kỹ thuật, ... thì ngành Luật ở
Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện để phục vụ cuộc sống cũng như để quản
lý xã hội. Và " Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về chiết khấu công cụ
chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng " cũng là một trong những vấn đề khiến ta nhức nhối.
2
2.Nội Dung 2.1.Một số định nghĩa
2.1.1.Định nghĩa công cụ chuyển nhượng
Theo quy định pháp luật tại Khoản 1, Điều 4 Luật các công cụ chuyển nhượng
năm 2005 như sau: “Công cụ chuyển nhượng là giấy tờ giá ghi nhận lệnh thanh
toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một stiền xác định vào một thời
điểm nhất định”. Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng tức công cụ
chuyển nhượng được phát hành hợp pháp và thuộc quyền hưởng thụ hợp pháp.
2.1.2 Chiết khấu công cụ chuyển nhượng
Theo quy định của pháp luật tại Khoản 19, Điều 4 về Chiết khấu của Luật các tổ
chức tín dụng năm 2010 thì: “Chiết khấu việc mua kỳ hạn hoặc mua bảo
lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ
hưởng khi đến thời hạn thanh toán.”.
Chiết khấu công cụ chuyển nhượng được định nghĩa tại Luật Các công cụ chuyển
nhượng 2005 số:49/2005/QH11 như sau: “Chiết khấu công cụ chuyển nhượng
việc tổ chức tín dụng mua công cụ chuyển nhượng từ người thụ hưởng trước khi
đến hạn thanh toán.”. Thời hạn thanh toán của giấy tờ giá đề nghị chiết khấu
thường là ngắn hạn nghĩa là dưới 1 năm (365 ngày) kể từ ngày đề nghị chiết khấu
đến ngay giấy tờ có giá đáo hạn.
Tóm lại, chiết khấu là việc mua kỳ hạn hoặc mua bảo lưu quyền truy đòi các
công cụ chuyển nhượng, giấy tờ giá khác của người thụ hưởng trước khi đến
hạn thanh toán. Về bản chất, chiết khấu là một hợp đồng, theo đó tổ chức tín dụng
khách hàng thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu từ khách hàng sang cho tổ
chức tín dụng trước khi công cụ chuyển nhượng giấy tờ giá khác đến hạn
thanh toán.
2.2.Điều kiện tổ chức tín dụng được thực hiện hoạt động
chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
Tổ chức tín dụng được thực hiện hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng,
giấy tờ có giá khác khi đáp ứng đủ các điều kiện :
2.2.1. Phải là một tổ chức tín dụng bao gồm:
Ngân hàng thương mại
Công ty tài chính
Công ty cho thuê tài chính và ngân hàng hợp tác xã khi được Ngân hàng Nhà
nước chấp thuận
2.2.2. Trong Giấy phép thành lập và hoạt động do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam cấp có ghi nội dung cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác.[2]
2.3.Nguyên tắc chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ
có giá khác
Tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ
có giá khác đối với khách hàng phải bảo đảm được những cái nguyên tắc sau:
Thực hiện theo đúng thoả thuận giữa tổ chức tín dụng với khách hàng
Khách hàng chỉ có thể sử dụng tiền chiết khấu để thanh toán các giao dịch mà
pháp luật không cấm, ngoài ra khách hàng còn phải đảm bảo khả năng tài chính
của mình để có thể mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác hoặc
4
thanh toán đầy đủ số tiền và số lãi chiết khấu và các chi phí khác cho tổ chức tín
dụng theo hợp đồng hai bên đã thương lượng với nhau [2]
2.4.Loại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá trị chiết
khấu
Tổ chức tín dụng phải sử dụng đồng tiền chiết khấu được phát hành ở Việt Nam
hoặc được chuyển nhượng về Việt Nam
2.4.1.Hối phiếu đòi nợ
2.4.2.Hối phiếu nhận nợ
2.4.3.Séc
Các loại công cụ chuyển nhượng khác được chiết khấu theo quy định, được pháp
luật nhà nước Việt Nam cho phép.
2.5.Mức chiết khấu tối đa đối với khách hàng
Các tổ chức tín dụng sẽ xem xét mức chiết khấu tối đa đối với một khách hàng
theo quy định của pháp luật hiện hành:
1. Tổ chức tín dụng xem xét quy định mức chiết khấu, tái chiết khấu tối đa đối
với các trường hợp sau đây phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng:
a) Mức chiết khấu tối đa đối với một khách hàng là tổ chức tín dụng;
b) Mức tái chiết khấu tối đa đối với một khách hàng.
2. Mức chiết khấu tối đa đối với một khách hàng không phải là tổ chức tín dụng
bằng 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước
ngoài hoạt động tại Việt Nam thì mức chiết khấu đối với một khách hàng tối đa
bằng 15% vốn tự có của ngân hàng mẹ. [1]
2.6.Phương thức chiết khấu
Có 2 phương thức chiết khấu:
Phương thức thứ nhất là ngân hàng, các tổ chức tín dụng thu mua lại hoặc nhận
chuyển nhượng quyền sở hữu công cụ chuyển nhượng và các giấy tớ khác chưa
đến hạn thanh toán từ khách hàng, khách hàng cũng phải cam đoan mua lại các
công cụ chuyển nhượng theo hợp đồng hai bên đã kí
Phương thức thứ 2 là mua có bảo lưu quyền truy đòi công cụ chuyển nhượng,
giấy tờ khác. Khi đó tổ chức tín dụng mua và nhận quyền sở hữu công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác mà chưa đến hạn thanh toán từ khách hàng; khách
hàng phải có trách nhiệm trả lại đối với số tiền chiết khấu, lãi chiết khấu và các
chi phí hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động chiết khấu trong trường hợp tổ
chức tín dụng không nhận được đủ số tiền được thanh toán từ người có trách
nhiệm thanh toán công cụ chuyển nhượng.[2]
2.7.Giá, thời hạn, lãi suất chiết khấu và các chi phí liên
quan
2.7.1.Giá
Giá chiết khấu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và khách
hàng thỏa thuận trên cơ sở giá trị thanh toán khi đến hạn thanh toán, mức độ rủi
6
ro của công cụ chuyển nhượng, giá trị giấy tờ có giá khác, lãi suất chiết khấu,
thời hạn còn lại của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác và các yếu tố
khác.
2.7.2.Thời hạn
Thời hạn chiết khấu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và
khách hàng thỏa thuận nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán còn lại của
công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác; đối với giấy tờ có giá khác do tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khác phát hành, thời hạn chiết khấu tối đa là
dưới 01 năm.
2.7.3.Lãi suất chiết khấu và các chi phí liên quan
Lãi suất chiết khấu và các chi phí hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động
chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác do tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài và khách hàng thỏa thuận, phù hợp với quy định
của pháp luật hiện hành.[2]
2.8.Quyền lợi và nghĩa vụ của khách hàng
2.8.1 Khách hàng có quyền:
Lựa chọn tổ chức tín dụng để được chiết khấu công cụ chuyển nhượng
Từ chối cái yêu cầu của tổ chức tín dụng khi các tổ chức đó không thực hiện
đúng trong hợp đồng đã ký
Nhận lại công cụ chuyển nhượng từ tổ chức tín dụng theo thoả thuận được viết ở
trong hợp đồng
Có thể mua lại công cụ chuyển nhượng và giấy tờ khác trước hạn triết khấu khi
được sự đồng tình của tổ chức tín dụng
2.8.2.Khách hàng có nghĩa vụ:
Thực hiện đúng các nội dung đã thỏa thuận viết trong hợp đồng chiết khấu.
Cung cấp đầy đủ các loại giấy tờ chứng minh công cụ chuyển nhượng đủ
điều kiện thực hiện chiết khấu theo quy định của pháp luật
Cam kết bằng văn bản sử dụng tiền chiết khấu hợp pháp, chứng minh khả năng
tài chính đảm bảo mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác theo thỏa
thuận ghi trong hợp đồng chiết khấu.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của công cụ chuyển nhượng,
giấy tờ có giá khác được chiết khấu tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài.
3.Liên hệ thực tiễn
Với việc sử dụng phương thức chiết khấu công cụ chuyển nhượng ta có thể áp
dụng vào thức tế như sau:
Ví dụ 1 : Công ty A vì làm ăn thua lỗ nên phát hành trái phiếu(Trái phiếu là một
loại chứng khoán chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho
người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể) cho các cổ đông, công ty
B đã thu mua lại số trái phiếu của các cổ đông bên phía công ty A.Trong trường
hợp công ty A phá sản thì công ty A là con nợ của công ty B (vì công ty B đã
mua lại số trái phiếu chuyển đổi).Hoặc cũng có thể trong trường hợp công ty A
làm ăn phát đạt thì họ sẽ mua lại số trái phiếu ấy.Ở đây cũng có thể hiểu một
cách đơn giản hơn là công ty A là con nợ của cổ đông, công ty B mua lại trái
8
phiếu thì lúc đó công ty A là con nợ của công ty B, lúc này công ty A buộc phải
thanh toán đầy đủ số tiền.
Lợi ích của việc sử dụng chiết khấu công cụ chuyển nhượng:
Giúp cho bên A có đủ khoảng thời gian để vượt qua giai đoạn khó khăn
Giúp cho bên B có 1 khoản lãi nhỏ khi mua lại khoản nợ
Ví dụ 2: Trong chương trình “Ai là triệu phú” người chiến thắng sẽ giành được
100 triệu đồng. Anh C đi thi và xuất sắc trả lời đúng tất cả các câu hỏi và nhận
được giải thưởng của chương trình. Bác Lại Văn Sâm kí tấm séc trị giá 100 triệu
đồng và gửi tặng anh C.Hôm sau anh C đem tấm séc 100 triệu đến ngân hàng để
đổi lấy tiền mặt.
Vậy tấm séc ở đây là công cụ chuyển nhượng phần thưởng của Anh C thay cho
100 triệu tiền mặt
4.Kết luận
Có thể nói chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác của tổ
chức tín dụng đối với khách hàng luôn hiện hữu trong cuộc sống của mỗi chúng
ta, nó giúp chúng ta thuận thiện hơn trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Với thời đại công nghệ phát triển như hiện nay thì em tin chắc rằng trong tương
lai nó còn có thể phát triển hơn nữa.
5.Tài liệu tham khảo
Căn cứ luật:
1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010
2. Luật các Tổ chức tín dụng 2010
Nguồn tham khảo
[1] Thông tư 33/2016/VBHN-NHNN là văn bản hợp nhất của Thông tư số
04/2013/TT-NHNN và Thông tư số 21/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động
chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam ban hành
[2] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-04-
2013TT-NHNN-hoat-dong-chiet-khau-cong-cu-chuyen-nhuong-174446.aspx
Ngày truy cập 11/12/2022
| 1/11

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về chiết khấu công cụ
chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng? Liên hệ thực tiễn.” Đề số: 91 Sinh viên : NGUYỄN TIẾN NAM Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N03) Mã SV : 22011312
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
MỤC LỤC
1.Lời mở đầu…………………………………………………………………….3
2.Nội dung……………………………………………………………………….4 2.1.Một số định nghĩa
2.1.1.Định nghĩa về triết khấu công cụ chuyển nhượng…………………………4
2.2.Điều kiện tổ chức tín dụng được thực hiện hoạt động chiết khấu công cụ
chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác……………………………………………..5
2.3.Nguyên tắc chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác………..5
2.4. Loại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá trị chiết khấu............................6
2.5.Mức chiết khấu tối đa đối với khách hàng …………………………………..6
2.6.Phương chiết khấu công cụ chuyển nhượng…………………………………7
2.7.Giá, thời hạn, lãi suất chiết khấu và các chi phí liên quan…………………...7
2.8.Quyền lợi và nghĩa vụ của khách hàng………………………………………8
3.Liên hệ thực tiễn…………………..………………………………………..10
4.Kết luận…………………………………........................................................11
5.Tài liệu tham khảo…………………..............................................................12 1.Lời mở đầu
Khi mà đời sống vật chất của con người ngày càng đầy đủ hơn thì cái người ta
quan tâm sau đó chính là yếu tố tinh thần. Cùng với sự phát triển không ngừng
của các lĩnh vực như văn hóa, công nghệ, khoa học kỹ thuật, ... thì ngành Luật ở
Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện để phục vụ cuộc sống cũng như để quản
lý xã hội. Và " Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về chiết khấu công cụ
chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng " cũng là một trong những vấn đề khiến ta nhức nhối.
2.Nội Dung 2.1.Một số định nghĩa
2.1.1.Định nghĩa công cụ chuyển nhượng
Theo quy định pháp luật tại Khoản 1, Điều 4 Luật các công cụ chuyển nhượng
năm 2005 như sau: “Công cụ chuyển nhượng là giấy tờ có giá ghi nhận lệnh thanh
toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định vào một thời
điểm nhất định”. Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng tức là công cụ
chuyển nhượng được phát hành hợp pháp và thuộc quyền hưởng thụ hợp pháp.
2.1.2 Chiết khấu công cụ chuyển nhượng
Theo quy định của pháp luật tại Khoản 19, Điều 4 về Chiết khấu của Luật các tổ
chức tín dụng năm 2010 thì: “Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo
lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ
hưởng khi đến thời hạn thanh toán.”.
Chiết khấu công cụ chuyển nhượng được định nghĩa tại Luật Các công cụ chuyển
nhượng 2005 số:49/2005/QH11 như sau: “Chiết khấu công cụ chuyển nhượng là
việc tổ chức tín dụng mua công cụ chuyển nhượng từ người thụ hưởng trước khi
đến hạn thanh toán.”. Thời hạn thanh toán của giấy tờ có giá đề nghị chiết khấu
thường là ngắn hạn nghĩa là dưới 1 năm (365 ngày) kể từ ngày đề nghị chiết khấu
đến ngay giấy tờ có giá đáo hạn.
Tóm lại, chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các
công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến
hạn thanh toán. Về bản chất, chiết khấu là một hợp đồng, theo đó tổ chức tín dụng
và khách hàng thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu từ khách hàng sang cho tổ
chức tín dụng trước khi công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác đến hạn thanh toán. 2
2.2.Điều kiện tổ chức tín dụng được thực hiện hoạt động
chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
Tổ chức tín dụng được thực hiện hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng,
giấy tờ có giá khác khi đáp ứng đủ các điều kiện :
2.2.1. Phải là một tổ chức tín dụng bao gồm: Ngân hàng thương mại Công ty tài chính
Công ty cho thuê tài chính và ngân hàng hợp tác xã khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận
2.2.2. Trong Giấy phép thành lập và hoạt động do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam cấp có ghi nội dung cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác.[2]
2.3.Nguyên tắc chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
Tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ
có giá khác đối với khách hàng phải bảo đảm được những cái nguyên tắc sau:
Thực hiện theo đúng thoả thuận giữa tổ chức tín dụng với khách hàng
Khách hàng chỉ có thể sử dụng tiền chiết khấu để thanh toán các giao dịch mà
pháp luật không cấm, ngoài ra khách hàng còn phải đảm bảo khả năng tài chính
của mình để có thể mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác hoặc
thanh toán đầy đủ số tiền và số lãi chiết khấu và các chi phí khác cho tổ chức tín
dụng theo hợp đồng hai bên đã thương lượng với nhau [2]
2.4.Loại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá trị chiết khấu
Tổ chức tín dụng phải sử dụng đồng tiền chiết khấu được phát hành ở Việt Nam
hoặc được chuyển nhượng về Việt Nam
2.4.1.Hối phiếu đòi nợ
2.4.2.Hối phiếu nhận nợ 2.4.3.Séc
Các loại công cụ chuyển nhượng khác được chiết khấu theo quy định, được pháp
luật nhà nước Việt Nam cho phép.
2.5.Mức chiết khấu tối đa đối với khách hàng
Các tổ chức tín dụng sẽ xem xét mức chiết khấu tối đa đối với một khách hàng
theo quy định của pháp luật hiện hành:
1. Tổ chức tín dụng xem xét quy định mức chiết khấu, tái chiết khấu tối đa đối
với các trường hợp sau đây phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng:
a) Mức chiết khấu tối đa đối với một khách hàng là tổ chức tín dụng;
b) Mức tái chiết khấu tối đa đối với một khách hàng. 4
2. Mức chiết khấu tối đa đối với một khách hàng không phải là tổ chức tín dụng
bằng 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước
ngoài hoạt động tại Việt Nam thì mức chiết khấu đối với một khách hàng tối đa
bằng 15% vốn tự có của ngân hàng mẹ. [1]
2.6.Phương thức chiết khấu
Có 2 phương thức chiết khấu:
Phương thức thứ nhất là ngân hàng, các tổ chức tín dụng thu mua lại hoặc nhận
chuyển nhượng quyền sở hữu công cụ chuyển nhượng và các giấy tớ khác chưa
đến hạn thanh toán từ khách hàng, khách hàng cũng phải cam đoan mua lại các
công cụ chuyển nhượng theo hợp đồng hai bên đã kí
Phương thức thứ 2 là mua có bảo lưu quyền truy đòi công cụ chuyển nhượng,
giấy tờ khác. Khi đó tổ chức tín dụng mua và nhận quyền sở hữu công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác mà chưa đến hạn thanh toán từ khách hàng; khách
hàng phải có trách nhiệm trả lại đối với số tiền chiết khấu, lãi chiết khấu và các
chi phí hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động chiết khấu trong trường hợp tổ
chức tín dụng không nhận được đủ số tiền được thanh toán từ người có trách
nhiệm thanh toán công cụ chuyển nhượng.[2]
2.7.Giá, thời hạn, lãi suất chiết khấu và các chi phí liên quan 2.7.1.Giá
Giá chiết khấu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và khách
hàng thỏa thuận trên cơ sở giá trị thanh toán khi đến hạn thanh toán, mức độ rủi
ro của công cụ chuyển nhượng, giá trị giấy tờ có giá khác, lãi suất chiết khấu,
thời hạn còn lại của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác và các yếu tố khác. 2.7.2.Thời hạn
Thời hạn chiết khấu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và
khách hàng thỏa thuận nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán còn lại của
công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác; đối với giấy tờ có giá khác do tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khác phát hành, thời hạn chiết khấu tối đa là dưới 01 năm.
2.7.3.Lãi suất chiết khấu và các chi phí liên quan
Lãi suất chiết khấu và các chi phí hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động
chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác do tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài và khách hàng thỏa thuận, phù hợp với quy định
của pháp luật hiện hành.[2]
2.8.Quyền lợi và nghĩa vụ của khách hàng
2.8.1 Khách hàng có quyền:
Lựa chọn tổ chức tín dụng để được chiết khấu công cụ chuyển nhượng
Từ chối cái yêu cầu của tổ chức tín dụng khi các tổ chức đó không thực hiện
đúng trong hợp đồng đã ký
Nhận lại công cụ chuyển nhượng từ tổ chức tín dụng theo thoả thuận được viết ở trong hợp đồng 6
Có thể mua lại công cụ chuyển nhượng và giấy tờ khác trước hạn triết khấu khi
được sự đồng tình của tổ chức tín dụng
2.8.2.Khách hàng có nghĩa vụ:
Thực hiện đúng các nội dung đã thỏa thuận viết trong hợp đồng chiết khấu.
Cung cấp đầy đủ các loại giấy tờ chứng minh công cụ chuyển nhượng đủ
điều kiện thực hiện chiết khấu theo quy định của pháp luật
Cam kết bằng văn bản sử dụng tiền chiết khấu hợp pháp, chứng minh khả năng
tài chính đảm bảo mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác theo thỏa
thuận ghi trong hợp đồng chiết khấu.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của công cụ chuyển nhượng,
giấy tờ có giá khác được chiết khấu tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 3.Liên hệ thực tiễn
Với việc sử dụng phương thức chiết khấu công cụ chuyển nhượng ta có thể áp
dụng vào thức tế như sau:
Ví dụ 1 : Công ty A vì làm ăn thua lỗ nên phát hành trái phiếu(Trái phiếu là một
loại chứng khoán chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho
người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể) cho các cổ đông, công ty
B đã thu mua lại số trái phiếu của các cổ đông bên phía công ty A.Trong trường
hợp công ty A phá sản thì công ty A là con nợ của công ty B (vì công ty B đã
mua lại số trái phiếu chuyển đổi).Hoặc cũng có thể trong trường hợp công ty A
làm ăn phát đạt thì họ sẽ mua lại số trái phiếu ấy.Ở đây cũng có thể hiểu một
cách đơn giản hơn là công ty A là con nợ của cổ đông, công ty B mua lại trái
phiếu thì lúc đó công ty A là con nợ của công ty B, lúc này công ty A buộc phải
thanh toán đầy đủ số tiền.
Lợi ích của việc sử dụng chiết khấu công cụ chuyển nhượng:
Giúp cho bên A có đủ khoảng thời gian để vượt qua giai đoạn khó khăn
Giúp cho bên B có 1 khoản lãi nhỏ khi mua lại khoản nợ
Ví dụ 2: Trong chương trình “Ai là triệu phú” người chiến thắng sẽ giành được
100 triệu đồng. Anh C đi thi và xuất sắc trả lời đúng tất cả các câu hỏi và nhận
được giải thưởng của chương trình. Bác Lại Văn Sâm kí tấm séc trị giá 100 triệu
đồng và gửi tặng anh C.Hôm sau anh C đem tấm séc 100 triệu đến ngân hàng để đổi lấy tiền mặt.
Vậy tấm séc ở đây là công cụ chuyển nhượng phần thưởng của Anh C thay cho 100 triệu tiền mặt 4.Kết luận
Có thể nói chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác của tổ
chức tín dụng đối với khách hàng luôn hiện hữu trong cuộc sống của mỗi chúng
ta, nó giúp chúng ta thuận thiện hơn trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Với thời đại công nghệ phát triển như hiện nay thì em tin chắc rằng trong tương
lai nó còn có thể phát triển hơn nữa. 8 5.Tài liệu tham khảo Căn cứ luật:
1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010
2. Luật các Tổ chức tín dụng 2010 Nguồn tham khảo [1]
Thông tư 33/2016/VBHN-NHNN là văn bản hợp nhất của Thông tư số
04/2013/TT-NHNN và Thông tư số 21/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động
chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam ban hành [2]
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-04-
2013TT-NHNN-hoat-dong-chiet-khau-cong-cu-chuyen-nhuong-174446.aspx Ngày truy cập 11/12/2022