Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về điều tra vụ án hình sự? Liên hệ thực tiễn | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Khi phát hiện tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy định tại Chương XXII và Chương XXIV của Bộ luật hình sự xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ, công chức làm việc trong Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp được điều tra bởi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương. Tất cả những tội phạm bị điều tra bởi một hành vi gây án nào đó dưới sự chỉ đạo điều tra của Cơ quan Quân đội nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì cơ quan điều tra Công an nhân dân không có quyền điều tra tình tiết của đối tượng đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA
KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy ịnh pháp luật Việt Nam về điều tra vụ án hình sự? Liên hệ
thực tiễn.”
Đề số:97
Sinh viên
: LƯƠNG THỊ LỆ THỦY
Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N26)
Mã SV
: 22010544
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
1
MỤC LỤC LỜI
MỞ ĐẦU NỘI DUNG
1. Một số khái niệm về điều tra vụ án hình sự 2.
Những quy định chung về điều tra vụ án hình sự.
2.1 Thẩm quyền điều tra
2.2 Quyền hạn iều tra của bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng
cảnh sát biển và các cơ quan khác của công an nhân dân, quân đội nhân
dân ược gia nhiệm vụ tiến hành một số hoạt thực động điều tra……...
2.3 Nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát khi hành quyền công tố trong giai
oạn iều ra vụ án hình sự
2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát iều tra vụ án hình sự
2.5 Trách nhiệm của Cơ quan điều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt ộng iều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện
kiểm sát trong giai oạn iều tra
2.6 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quyết
ddịnh, yêu cầu của Cơ quan điều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát
2.7 Chuyển vụ án đđiều tra
2.8 Nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra
2.9 Uỷ thác iều tra
2.10 Thời hạn điều tra
2.11 Thời hạn tạm giam để điều tra
2.12 Thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại.
2.13 Giải quyết yêu cầu, đề nghị của người tham gia tố tụng
2.14 Sự tham dự của người chứng kiến
2.15 Không ược tiết lộ bí mật điều tra
2.16 Biên bản điều tra
3. Liên hệ thực tiễn.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, điều tra vụ án hình sự đã không còn là một thuật ngữ quá xa lạ với chúng ta.
Điều tra vụ án hình sự là là giai oạn thu thập chứng cứ ể chứng minh tội phạm, người
thực hiện hành vi phạm tội, xác ịnh các tình tiết ảnh hưởng tới trách nhiệm hình sự và
hình phạt của người thực hiện tội phạm.
Vì vậy, giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết vụ án. Kết quả iều tra
là cơ sở để tòa án xét xử úng người. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn còn nhiều người chưa
hiểu úng về iều tra vụ án hình sự. Qua ề tài này em mong muốn cung cấp cho người ọc
một hệ thống lí luận pháp luật cùng những văn bản liên quan ến luật pháp hình sự tổng
quan nhất ể mọi người có thể hiểu rõ cũng như có cái nhìn úng ắn hơn về khía cạnh Pháp
luật - ời sống con người.
3
NỘI DUNG
1. Một số khái niệm về điều tra vụ án hình sự
Vụ án hình sự” là vụ việc có dấu hiệu tội phạm đã được quy định trong Bộ luật
hình sự và ã ược cơ quan điều tra ra lệnh khởi tố vụ án để tiến hành iều tra, truy tố, xét
xử theo các trình tự, thủ tục ã ược quy ịnh ở Bộ luật tố tụng hình sự.
Ví dụ: Vụ án Lê Văn Luyện là một vụ án giết người cướp của ặc biệt nghiêm trọng
xảy ra tại tiệm vàng Ngọc Bích vào ngày 24 tháng 8 năm 2011. Trong vụ án này, Lê Văn
Luyện ã sát hại vợ chồng chủ tiệm vàng cùng con 18 tháng tuổi. Con gái lớn của họ 8 tuổi
bị chém ứt lìa bàn tay.
“Điều tra” là giai oạn của tố tụng hình sự, trong ó cơ quan có thẳm quyền iều tra áp
dụng mọi biện pháp do luật ịnh ể xác ịnh tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội và
các tình tiết khác làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án.
“Điều tra vụ án hình sự” là giai oạn tố tụng hình sự thứ hai mà trong ó cơ quan Điều
tra căn cứ vào các quy ịnh của pháp luật tố tụng hình sự và dưới sự kiểm sát của
Viện kiểm sát tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm thu thập và củng cố các chứng cứ,
nghiên cứu các tình tiết của vụ án hình sự, phát hiện nhanh chóng và ầy ủ tội phạm, cũng
như người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự, ồng
thời bảo ảm cho việc bồi thường thiệt hại về vật chất do tội phạm gây nên và trên cơ sở ó
quyết ịnh: Đình chỉ iều tra vụ án hình sự hoặc là; Chuyển toàn bộ các tài liệu của vụ án ó
cho Viện kiểm sát kèm theo kết luận iều tra và ề nghị truy tố bị can.
2. Những quy ịnh chung về iều tra vụ án hình sự
2.1 Thẩm quyền iều tra
- Tất cả những tội phạm bị điều tra bởi một hành vi gây án nào đó dưới sự chỉ đạo điều
tra của Cơ quan Quân đội nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì cơ quan điều tra
Công an nhân dân không có quyền điều tra tình tiết của đối tượng đó.
- Khi phát hiện tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức v
quy định tại Chương XXII và Chương XXIV của Bộ luật hình sự xảy ra trong hoạt động
4
tư pháp mà người phạm tội là cán bộ, công chức làm việc trong Cơ quan điều tra, Tòa
án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư
pháp được điều tra bởi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều
tra Viện kiểm sát quân sự trung ương.
- Việc phân cấp thẩm quyền ddiều tra như sau:
Cơ quan điều tra cấp tỉnh điều tra vụ án hình sự về những tội phạm thuộc thẩm quyền
xét xử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ
quan điều tra cấp huyện xảy ra trên địa bàn nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phạm tội có tổ chức hoặc có yếu
tố nước ngoài nếu xét thấy cần trực tiếp điều tra.
Tất cả những vụ án hình sự về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quan
sự cấp quân khu hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra cấp
khu vực nếu xét thấy cần trực tiếp điều tra.
2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn điều tra của bộ ội biên phòng, hả quan, kiểm lâm, lực
lượng cảnh sát biển và các cơ quan khác của công an nhân dân, quân ội nhân dân
ược gia nhiệm vụ tiến hành một số hoạt thực ộng iều tra.
-Các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển , Kiểm
ngư sẽ tiến hành một số hoạt động điều tra có nhiệm vụ , quyền hạn khi phát hiện hành vi
có dấu hiệu tội phạm trong lĩnh vực và địa bàn quản lý của mình:
+ Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lý
lịch người phạm tội rõ ràng thì quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, tiến hành
điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn 01 tháng
kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự;
+ Đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp thì quyết định khởi tố vụ án hình sự,
tiến hành hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm
quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
- Thẩm quyền điều tra cụ thể của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm
lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội
5
nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện theo quy định
của Luật tổ chức cơ quan điều tra hình s
2.3 Nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát khi hành quyền công tố trong giai
đoạn điều ra vụ án hình sự
- Khi phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm trong lĩnh vực và địa bàn quản lý của mình
thì các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển,
Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có nhiệm vụ, quyền
hạn:
+ Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lý
lịch người phạm tội rõ ràng thì quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, tiến hành
điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn 01 tháng
kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự
+ Đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp thì quyết định khởi tố vụ án hình sự,
tiến hành hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm
quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
- Các cơ quan khác ngoài Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, các Cơ quan điều tra
quy định tại Điều 163 của Bộ luật này, được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động
điều tra trong khi làm nhiệm vụ của mình, nếu phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm thì
có quyền khởi tố vụ án hình sự, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ vụ
án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định
khởi tố vụ án hình sự.
- Thẩm quyền điều tra cụ thể của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm
lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân
đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện theo quy
định của Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự.
2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự.
6
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra và lập hồ vụ án của
quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
- Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm
pháp luật.
- Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra thay đổi Điều tra viên, Cán bộ điều tra, xử lý nghiêm minh Điều tra viên, Cán
bộ điều tra vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng.
2.5 Trách nhiệm của quan điều tra, quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát trong
giai đoạn điều tra
- Đối với quyết ịnh quy ịnh tại khoản 4 khoản 5 Điều 165 của Bộ luật này nếu
không nhất trí, Cơ quan iều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều
tra vẫn phải thực hiện nhưng có quyền kiến nghị với Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong
thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận ược kiến nghị của quan iều tra hoặc trong thời hạn 05
ngày kể từ ngày nhận ược kiến nghị của cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
ộng iều tra.
2.6 Trách nhiệm của quan, tổ chức, nhân trong việc thực hiện quyết ịnh,
yêu cầu của quan iều tra, quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng
iều tra, Viện kiểm sát
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện quyết định, yêu cầu của Cơ
quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm
sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự; trường hợp không chấp hành mà không vì lý do
bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2.7 Chuyển vụ án ể iều tra
- Trong trường hợp không thuộc thẩm quyền điều tra của mình, qua điều tra cấp
trên rút vụ án để điều tra, điều tra viên bị thay đổi Thủ trưởng quan điều tra hoặc viện
kiểm sát đã yêu cầu chuyển vụ án mà quan điều tra không thực hiện thì quan điều
tra phải đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra ,
Viện kiểm sát cùng cấp trách nhiệm ra quyết định chuyển vụ án. dụ: Đội cảnh sát
7
điều tra huyện X, tỉnh H đã thụ lý vụ án cướp tài sản. Trong quá trình điều tra, nếu thấy vụ
án không thuộc thẩm quyền điều tra của quan mình thuộc thẩm quyền điều tra của
Đội cảnh sát điều tra huyện X phải yêu cầu Viện kiểm sát huyện X ra quyết định chuyển
vụ án cho Đội Cảnh sát điều tra huyện Y.
- Việc chuyển vụ án ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc
ngoài phạm vi quân khu do Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp
quân khu quyết định.
- Để việc điều tra kịp thời đúng hạn trong trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận được
đề nghị của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cùng cấp trách nhiệm ra quyết định chuyển
vụ án.
- Thời hạn điều tra được tính tiếp từ ngày Cơ quan điều tra nhận được hồ sơ vụ án cho
đến hết thời hạn điều tra vụ án theo quy định của Bộ luật này. Trường hợp hết thời hạn điều
tra không thể kết thúc việc điều tra thì Viện kiểm sát thẩm quyền xem xét, quyết định
gia hạn điều tra theo thủ tục chung quy định tại Bộ luật này.
2.8 Nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra
- quan điều tra thể nhập để tiến hành điều tra trong cùng một vụ án những trường
họp bị can phạm nhiều tội, nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với bị can
còn có những người khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm.
- quan điều tra chỉ được tách vụ án trong trường hợp cần thiết khi không thể hoàn thành
sớm việc điều tra đối với tất cả các tội phạm và nếu việc tách đó không ảnh hưởng đến việc
xác định sự thật khách quan, toàn diện của vụ án.
dụ: Trong một vụ án quá nhiều bị can quá nhiều hành vi phạm tội quan
điều tra không thể hoàn thành việc điều tra vụ án trong thời hạn luật định thì thể tách
riêng một số bị can để điều tra sau nếu như việc tách đó không ảnh hưởng đến việc xác
định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án.
- Quyết định nhập hoặc tách vụ án phải gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp trong thời hạn 24
giờ kể từ khi ra quyết định. Trường hợp không nhất trí với quyết định nhập hoặc tách vụ án
của Cơ quan điều tra thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ và nêu rõ lý do.
2.9 Ủy thác iều tra
- Trong quá trình iều tra vụ án hình sự, khi thấy cần thiết, Cơ quan iều tra có thể ủy
thác cho Cơ quan iều tra khác tiến hành một số hoạt ộng iều tra .
dụ: quan iều tra Công an tỉnh X ủy thác cho quan Cảnh sát iều tra Công
an tỉnh Y iều tra về nhân thân, hoàn canh gia ình của bị can do bị can có hộ khẩu thường
trú và sinh sống ở tỉnh Y, Cơ quan ddiefu tra Công an tỉnh Y tiến hành xá minh nhân thân
8
hoàn cảnh gia ình của bị can sẽ ạt hiệu quả cao hơn, ảm bảo chính xác, nhanh chóng hơn
và chi phí cho hoạt ộng iều tra cũng thấp hơn.
-Việc ủy thác phải thực hiện bằng văn bản. Cơ quan ủy thác iều tra phải ra quyết ịnh
ủy thác iều tra, trong ó những yêu cầu cụ thể như yêu cầu iều tra ối tượng nào, về vấn ề gì,
trong thời hạn bao lâu……
-Trường hợp khách quan hoặc chủ quan không thể thực hiện ược ủy thác hoặc không
thể thực hiện úng thời gian quy ịnh thì quan iều tra ược ủy thác phải thông báo bằng
văn bản cho Cơ quan iều tra ã ủy thác biết.
2.10 Thời hạn điều tra
- Thời hạn iều tra vụ án hình sự không quá 02 tháng ối với tội phạm ít nghiêm trọng,
không quá 03 tháng ối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng ối với tội phạm rất
nghiêm trọng và tội phạm ặc biệt nghiêm trọng kể từ khi khởi tố vụ án cho ến khi kết thúc
iều tra.
- Trường hợp cần gia hạn iều tra do tính chất phức tạp của vụ án thì chậm nhất là 10
ngày trước khi hết thời hạn iều tra, quan iều tra phải văn bản nghị Viện kiểm sát
gia hạn iều tra.
2.11 Thi hạn tạm giam để điều tra
- Thời hạn tạm giam bị can ể iều tra không quá 02 tháng ối với tội phạm ít nghiêm
trọng, không quá 03 tháng ối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng ối với tội
phạm rất nghiêm trọng và tội phạm ặc biệt nghiêm trọng.
- Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn cho
việc iều tra và không có căn cứ ể thay ổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì chậm nhất
là 10 ngày trước khi hết thời hạn tạm giam, Cơ quan iều tra phải có văn bản ề nghị Viện
kiểm sát gia hạn tạm giam.
- Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, trong thời hạn gia hạn tạm giam lần thứ
hai quy ịnh tại iểm b khoản 3 Điều này ã hết và vụ án có nhiều tình tiết rất phức tạp mà
không có căn cứ ể thay ổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì Viện trưởng viện kiểm sát
nhân nhân tối cao có thể gia hạn tạm giam lần thứ ba
9
Trong trường hợp cần thiết ối với tội phạm xâm hại an ninh quốc gia thì Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền gia hạn thêm một lần nữa không quá bốn
tháng.
- Khi ã hết thời hạn tạm giam thì người ra lệnh tạm giam phải trả tự do cho người bị
tạm giam hoặc xét cần thì áp dụng biện pháp ngăn chặn khác 2.12 Thời hạn phục
hồi iều tra, iều tra bổ sung, iều tra lại
- Trường hợp phục hồi iều tra quy ịnh tại Điều 235 của Bộ luật này thì thời hạn iều
tra tiếp không quá 02 tháng ối với tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và
không quá 03 tháng ối với tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm ặc biệt nghiêm trọng kể từ
khi có quyết ịnh phục hồi iều tra cho ến khi kết thúc iều tra.
- Trường hợp vụ án do Viện kiểm sát trả lại ể yêu cầu iều tra bổ sung thì thời hạn iều
tra bổ sung không quá 02 tháng; nếu do Tòa án trả lại ể yêu cầu iều tra bổ sung thì thời
hạn iều tra bổ sung không quá 01 tháng.
- Khi phục hồi iều tra, iều tra bổ sung, iều tra lại, Cơ quan iều tra có quyền áp dụng,
thay ổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế theo quy ịnh của Bộ luật này.
2.13 Giải quyết yêu cầu, ề nghị của người tham gia tố tụng
- Khi người tham gia tố tụng có yêu cầu, ề nghị về những vấn ề liên quan ến vụ án
thì Cơ quan iều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra, Viện
kiểm sát trong phạm vi trách nhiệm của mình giải quyết yêu cầu, ề nghị ó và báo cho họ
biết kết quả.
- Trường hợp không ồng ý với kết quả giải quyết của Cơ quan iều tra, cơ quan ược
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra hoặc Viện kiểm sát thì người tham gia tố
tụng có quyền khiếu nại.. 2.14 Sự tham dự của người chứng kiến
- Người chứng kiến ược triệu tập ể chứng kiến hoạt ộng iều tra trong các trường hợp
do Bộ luật này quy ịnh.
- Người chứng kiến có trách nhiệm xác nhận nội dung, kết quả công việc mà người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng ã tiến hành trong khi mình có mặt và có thể nêu ý kiến cá
nhân. Ý kiến này ược ghi vào biên bản. Biên bản iều tra có chữ ký của người chứng kiến.
Người chứn kiến có trách nhiệm giữ bí mật tất cả nững gì ã biết về vụ án cũng như về
hoạt ộng iều tra mà mình ã chứng kiến. 2.15 Không ược tiết lộ bí mật iều tra
10
-Trường hợp cần giữ bí mật iều tra, người tham gia tố tụng sẽ ược Điều tra viên,
Cán bộ iều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải yêu cầu không ược tiết lộ bí mật iều tra.
Yêu cầu này ược ghi vào biên bản.
-Điều tra viên, Cán bộ iều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người tham gia tố tụng
tiết lộ bí mật iều tra thì tùy tính chất, mức ộ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy ịnh của luật.
2.16 Biên bản iều tra
- Điều tra viên, Cán bộ iều tra lập biên bản phải ọc biên bản cho người tham gia tố
tụng nghe, giải thích cho họ quyền ược bổ sung và nhận xét về biên bản. Ý kiến bổ sung,
nhận xét ược ghi vào biên bản; trường hợp không chấp nhận bổ sung thì ghi rõ lý do vào
biên bản.
-Trường hợp Kiểm sát viên, Kiểm tra viên lập biên bản thì biên bản ược thực hiện
theo quy ịnh tại Điều này. Biên bản phải ược chuyển ngay cho Điều tra viên ể ưa vào hồ
sơ vụ án.
3. Liên hệ thc tiễn
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 ã quy ịnh rất rõ ràng những quy ịnh cụ thể về
trình tự, thủ tục và các hoạt ộng tố tụng của giai oạn iều tra nhằm ấu tranh có hiệu quả với
tội phạm và áp ứng yêu cầu về tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm quyền con người.
Nhưng trên thực tế vẫn còn tồn tại một số bất cập như sau:
- Việc lấy lời khai bị hại, nhân chứng, người quyền lợi nghĩa vụ liên quan
người nước ngoài gặp nhiều khó khăn khi họ ã về nước, nếu thông qua tương trợ tư pháp
thì thời hạn rất lâu khi không kết quả, trong khi việc giải quyết vụ án phải tuân
theo quy ịnh của pháp luật.
Từ thực tiễn vướng mắc về thẩm quyền giải quyết các vụ án hình sự yếu tố nước
ngoài trên, tránh vi phạm các quy ịnh của Bộ luật Tố Tụng Hình Sự, rất cần sự quan tâm
của liên ngành các quan trung ương sớm ban hành hướng dẫn việc nhận thức, thực
hiện ược thống nhất, úng quy ịnh của pháp luật.
- Việc thu thập, sử dụng các hình ảnh, video, tài liệu, chứng cứ qua các thiết bị ghi
hình, ghi âm, camera hành trình,… cũng như từ các tài khoản mạng hội, email trong quá
trình iều tra vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể.
11
Về mặt văn bản pháp luật cần thiết phải có những quy ịnh rõ ràng, cụ thể về việc thu
thập, kiểm tra, ánh giá chứng iện tử cũng như ban hành văn bản hướng dẫn về ường lối xử
lý ối với các tội phạm công nghệ cao trong Bộ luật hình sự năm 2015, sửa ổi bổ sung năm
2017. Ngoài ra, cần có quy ịnh chặt chẽ về trách nhiệm thậm chí là chế tài xử ối với
nhân, tổ chức trong việc chậm trễ cung cấp dữ liệu iện tử, giám ịnh dữ liệu iện tử làm ảnh
hưởng tới tiến trình giải quyết vụ án.
Với những bất cập nêu trên, hiện tại vẫn chưa có những giải pháp cụ thể. Để quá trình
áp dụng pháp luật không gặp phải vướng mắc như trên thì cơ quan có thẩm quyền cần ban
hành văn bản hướng dẫn ể việc áp dụng ược thống nhất.
KẾT LUẬN
thể nói hoạt ộng iều tra ý nghĩa to lớn trong giải quyết vụ án, bởi iều tra vụ án
hình sự chức năng quan trọng trong hoạt ộng pháp hình sự của quan (người) tiến
hành có thẩm quyền ối với mỗi hành vi phạm tội nhằm trực tiếp chứng minh hành vi phạm
tội người lỗi trong việc thực hiện tội phạm thông qua các chứng cứ ã thu thập ược,
ồng thời cũng một trong những phương tiện bản thực hiện tốt nguyên tắc không
tránh khỏi trách nhiệm trong thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội
phạm.
Bên cạnh ó chúng ta cũng thể dễ dàng nhận thấy iều tra vụ án hình sự cũng góp phần
loại trừ một thái cực khác trong hoạt ộng pháp hình sự, ngăn chặn kịp thời việc thông
qua quyết ịnh khởi tố bị can một cách không thận trọng, thiếu chính xác và do vậy, có thể
sẽ kéo một loạt hậu quả tiêu cực tiếp theo xảy ra trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự
các giai oạn tố tụng hình sự. Cũng theo ó ta có thể hiểu về iều tra vụ án hình sự là một giai
oạn tố tụng hình sự bản quan trọng tăng cường pháp chế, bảo vệ các quyền tự
do của công dân trong các giai oạn trước khi khởi tố của Viện kiểm sát xét xử của Tòa
án, cùng với các giai oạn tố tụng hình sự khác góp phần hiệu quả vào cuộc ấu tranh
phòng và chống tội phạm trong toàn xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt (Giáo trình, Tạp trí, Báo, Luận Văn…)
12
[1] 2021, Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự (Hiện Hành) (Sửa Đổi, Bổ Sung Năm 2021),
Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật
[2] TS PHẠM MẠNH HÙNG,2018, Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng hình sự
2015,NXB Lao ộng
Tài liệu khác (Link tài liệu tham khảo …)
[3] https://luatduonggia.vn/dieu-tra-la-gi-ban-chat-va-y-nghia-cua-hoat-
dongdieu-tra-trong-to-tung-hinh-su/
[4 ]http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=211433
[5] https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/nhung-vuong-mac-trong-thuc-tien-
khiap-dung-khoan-2-khoan-3-dieu-298-bo-luat-to-tung-hinh-su-nam-2015-5583
[6] https://accgroup.vn/dieu-tra-hinh-su-la-gi/
[7] https://chuyentuvanluat.com/dieu-tra-vu-an-hinh-su-la-
gi#:~:text=nh%C6%B0%20th%E1%BA%BF%20n%C3%A0o%3F,Vai%20tr%C3
%B2%20v%C3%A0%20%C3%BD%20ngh%C4%A9a%20c%E1
%BB%A7a%20giai,tra%20v%E1%BB%A5%20%C3%A1n%20h%C3%ACnh%
20s%E1%BB%B1&text=M%E1%BB%A5c%20%C4%91%C3%ADch%20ch%E
1%BB%A9ng%20minh%20h%C3%A0nh,tr%C3%A1nh%20b%E1%BB%8F%2
0l%E1%BB%8Dt%20t%E1%BB%99i%20ph%E1%BA%A1m.
[8] https://luatsubaoho.com/phapluat/vai-tro-va-y-nghia-giai-doan-dieu-tra-trongvu-
an-hinh-su/
| 1/13

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy ịnh pháp luật Việt Nam về điều tra vụ án hình sự? Liên hệ thực tiễn.” Đề số:97 Sinh viên : LƯƠNG THỊ LỆ THỦY Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N26) Mã SV : 22010544
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG
1. Một số khái niệm về điều tra vụ án hình sự 2.
Những quy định chung về điều tra vụ án hình sự.

2.1 Thẩm quyền điều tra
2.2 Quyền hạn iều tra của bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng
cảnh sát biển và các cơ quan khác của công an nhân dân, quân đội nhân
dân ược gia nhiệm vụ tiến hành một số hoạt thực động điều tra……...
2.3 Nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát khi hành quyền công tố trong giai
oạn iều ra vụ án hình sự
2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát iều tra vụ án hình sự
2.5 Trách nhiệm của Cơ quan điều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt ộng iều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện
kiểm sát trong giai oạn iều tra
2.6 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quyết
ddịnh, yêu cầu của Cơ quan điều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát
2.7 Chuyển vụ án để điều tra
2.8 Nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra 2.9 Uỷ thác iều tra 2.10 Thời hạn điều tra
2.11 Thời hạn tạm giam để điều tra
2.12 Thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại.
2.13 Giải quyết yêu cầu, đề nghị của người tham gia tố tụng
2.14 Sự tham dự của người chứng kiến
2.15 Không ược tiết lộ bí mật điều tra 2.16 Biên bản điều tra
3. Liên hệ thực tiễn. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, điều tra vụ án hình sự đã không còn là một thuật ngữ quá xa lạ với chúng ta.
Điều tra vụ án hình sự là là giai oạn thu thập chứng cứ ể chứng minh tội phạm, người
thực hiện hành vi phạm tội, xác ịnh các tình tiết ảnh hưởng tới trách nhiệm hình sự và
hình phạt của người thực hiện tội phạm.
Vì vậy, giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết vụ án. Kết quả iều tra
là cơ sở để tòa án xét xử úng người. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn còn nhiều người chưa
hiểu úng về iều tra vụ án hình sự. Qua ề tài này em mong muốn cung cấp cho người ọc
một hệ thống lí luận pháp luật cùng những văn bản liên quan ến luật pháp hình sự tổng
quan nhất ể mọi người có thể hiểu rõ cũng như có cái nhìn úng ắn hơn về khía cạnh Pháp
luật - ời sống con người. 2 NỘI DUNG
1. Một số khái niệm về điều tra vụ án hình sự
Vụ án hình sự” là vụ việc có dấu hiệu tội phạm đã được quy định trong Bộ luật
hình sự và ã ược cơ quan điều tra ra lệnh khởi tố vụ án để tiến hành iều tra, truy tố, xét
xử theo các trình tự, thủ tục ã ược quy ịnh ở Bộ luật tố tụng hình sự.
Ví dụ: Vụ án Lê Văn Luyện là một vụ án giết người cướp của ặc biệt nghiêm trọng
xảy ra tại tiệm vàng Ngọc Bích vào ngày 24 tháng 8 năm 2011. Trong vụ án này, Lê Văn
Luyện ã sát hại vợ chồng chủ tiệm vàng cùng con 18 tháng tuổi. Con gái lớn của họ 8 tuổi
bị chém ứt lìa bàn tay.
“Điều tra” là giai oạn của tố tụng hình sự, trong ó cơ quan có thẳm quyền iều tra áp
dụng mọi biện pháp do luật ịnh ể xác ịnh tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội và
các tình tiết khác làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án.
“Điều tra vụ án hình sự” là giai oạn tố tụng hình sự thứ hai mà trong ó cơ quan Điều
tra căn cứ vào các quy ịnh của pháp luật tố tụng hình sự và dưới sự kiểm sát của
Viện kiểm sát tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm thu thập và củng cố các chứng cứ,
nghiên cứu các tình tiết của vụ án hình sự, phát hiện nhanh chóng và ầy ủ tội phạm, cũng
như người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự, ồng
thời bảo ảm cho việc bồi thường thiệt hại về vật chất do tội phạm gây nên và trên cơ sở ó
quyết ịnh: Đình chỉ iều tra vụ án hình sự hoặc là; Chuyển toàn bộ các tài liệu của vụ án ó
cho Viện kiểm sát kèm theo kết luận iều tra và ề nghị truy tố bị can.
2. Những quy ịnh chung về iều tra vụ án hình sự
2.1 Thẩm quyền iều tra
- Tất cả những tội phạm bị điều tra bởi một hành vi gây án nào đó dưới sự chỉ đạo điều
tra của Cơ quan Quân đội nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì cơ quan điều tra
Công an nhân dân không có quyền điều tra tình tiết của đối tượng đó.
- Khi phát hiện tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ
quy định tại Chương XXII và Chương XXIV của Bộ luật hình sự xảy ra trong hoạt động 3
tư pháp mà người phạm tội là cán bộ, công chức làm việc trong Cơ quan điều tra, Tòa
án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư
pháp được điều tra bởi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều
tra Viện kiểm sát quân sự trung ương.
- Việc phân cấp thẩm quyền ddiều tra như sau:
Cơ quan điều tra cấp tỉnh điều tra vụ án hình sự về những tội phạm thuộc thẩm quyền
xét xử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ
quan điều tra cấp huyện xảy ra trên địa bàn nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phạm tội có tổ chức hoặc có yếu
tố nước ngoài nếu xét thấy cần trực tiếp điều tra.
Tất cả những vụ án hình sự về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quan
sự cấp quân khu hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra cấp
khu vực nếu xét thấy cần trực tiếp điều tra.
2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn điều tra của bộ ội biên phòng, hả quan, kiểm lâm, lực
lượng cảnh sát biển và các cơ quan khác của công an nhân dân, quân ội nhân dân
ược gia nhiệm vụ tiến hành một số hoạt thực ộng iều tra.
-Các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển , Kiểm
ngư sẽ tiến hành một số hoạt động điều tra có nhiệm vụ , quyền hạn khi phát hiện hành vi
có dấu hiệu tội phạm trong lĩnh vực và địa bàn quản lý của mình:
+ Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lý
lịch người phạm tội rõ ràng thì quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, tiến hành
điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn 01 tháng
kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự;
+ Đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp thì quyết định khởi tố vụ án hình sự,
tiến hành hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm
quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
- Thẩm quyền điều tra cụ thể của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm
lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội 4
nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện theo quy định
của Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự
2.3 Nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát khi hành quyền công tố trong giai
đoạn điều ra vụ án hình sự
- Khi phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm trong lĩnh vực và địa bàn quản lý của mình
thì các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển,
Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lý
lịch người phạm tội rõ ràng thì quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, tiến hành
điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn 01 tháng
kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự
+ Đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp thì quyết định khởi tố vụ án hình sự,
tiến hành hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm
quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
- Các cơ quan khác ngoài Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, các Cơ quan điều tra
quy định tại Điều 163 của Bộ luật này, được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động
điều tra trong khi làm nhiệm vụ của mình, nếu phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm thì
có quyền khởi tố vụ án hình sự, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ vụ
án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định
khởi tố vụ án hình sự.
- Thẩm quyền điều tra cụ thể của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm
lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân
đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện theo quy
định của Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự.
2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự. 5
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra và lập hồ sơ vụ án của Cơ
quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
- Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
- Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra thay đổi Điều tra viên, Cán bộ điều tra, xử lý nghiêm minh Điều tra viên, Cán
bộ điều tra vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng.
2.5 Trách nhiệm của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát trong
giai đoạn điều tra
- Đối với quyết ịnh quy ịnh tại khoản 4 và khoản 5 Điều 165 của Bộ luật này nếu
không nhất trí, Cơ quan iều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều
tra vẫn phải thực hiện nhưng có quyền kiến nghị với Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong
thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận ược kiến nghị của Cơ quan iều tra hoặc trong thời hạn 05
ngày kể từ ngày nhận ược kiến nghị của cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra.
2.6 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quyết ịnh,
yêu cầu của Cơ quan iều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng
iều tra, Viện kiểm sát
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện quyết định, yêu cầu của Cơ
quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm
sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự; trường hợp không chấp hành mà không vì lý do
bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2.7 Chuyển vụ án ể iều tra -
Trong trường hợp không thuộc thẩm quyền điều tra của mình, Cơ qua điều tra cấp
trên rút vụ án để điều tra, điều tra viên bị thay đổi là Thủ trưởng Cơ quan điều tra hoặc viện
kiểm sát đã yêu cầu chuyển vụ án mà Cơ quan điều tra không thực hiện thì Cơ quan điều
tra phải đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra ,
Viện kiểm sát cùng cấp có trách nhiệm ra quyết định chuyển vụ án. Ví dụ: Đội cảnh sát 6
điều tra huyện X, tỉnh H đã thụ lý vụ án cướp tài sản. Trong quá trình điều tra, nếu thấy vụ
án không thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan mình mà thuộc thẩm quyền điều tra của
Đội cảnh sát điều tra huyện X phải yêu cầu Viện kiểm sát huyện X ra quyết định chuyển
vụ án cho Đội Cảnh sát điều tra huyện Y. -
Việc chuyển vụ án ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc
ngoài phạm vi quân khu do Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu quyết định. -
Để việc điều tra kịp thời đúng hạn trong trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận được
đề nghị của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cùng cấp có trách nhiệm ra quyết định chuyển vụ án.
- Thời hạn điều tra được tính tiếp từ ngày Cơ quan điều tra nhận được hồ sơ vụ án cho
đến hết thời hạn điều tra vụ án theo quy định của Bộ luật này. Trường hợp hết thời hạn điều
tra mà không thể kết thúc việc điều tra thì Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét, quyết định
gia hạn điều tra theo thủ tục chung quy định tại Bộ luật này.
2.8 Nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra
- Cơ quan điều tra có thể nhập để tiến hành điều tra trong cùng một vụ án những trường
họp bị can phạm nhiều tội, nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với bị can
còn có những người khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm.
- Cơ quan điều tra chỉ được tách vụ án trong trường hợp cần thiết khi không thể hoàn thành
sớm việc điều tra đối với tất cả các tội phạm và nếu việc tách đó không ảnh hưởng đến việc
xác định sự thật khách quan, toàn diện của vụ án.
Ví dụ: Trong một vụ án có quá nhiều bị can và quá nhiều hành vi phạm tội mà Cơ quan
điều tra không thể hoàn thành việc điều tra vụ án trong thời hạn luật định thì có thể tách
riêng một số bị can để điều tra sau nếu như việc tách đó không ảnh hưởng đến việc xác
định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án.
- Quyết định nhập hoặc tách vụ án phải gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp trong thời hạn 24
giờ kể từ khi ra quyết định. Trường hợp không nhất trí với quyết định nhập hoặc tách vụ án
của Cơ quan điều tra thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ và nêu rõ lý do.
2.9 Ủy thác iều tra
- Trong quá trình iều tra vụ án hình sự, khi thấy cần thiết, Cơ quan iều tra có thể ủy
thác cho Cơ quan iều tra khác tiến hành một số hoạt ộng iều tra .
Ví dụ: Cơ quan iều tra Công an tỉnh X ủy thác cho Cơ quan Cảnh sát iều tra Công
an tỉnh Y iều tra về nhân thân, hoàn canh gia ình của bị can do bị can có hộ khẩu thường
trú và sinh sống ở tỉnh Y, Cơ quan ddiefu tra Công an tỉnh Y tiến hành xá minh nhân thân 7
hoàn cảnh gia ình của bị can sẽ ạt hiệu quả cao hơn, ảm bảo chính xác, nhanh chóng hơn
và chi phí cho hoạt ộng iều tra cũng thấp hơn.
-Việc ủy thác phải thực hiện bằng văn bản. Cơ quan ủy thác iều tra phải ra quyết ịnh
ủy thác iều tra, trong ó những yêu cầu cụ thể như yêu cầu iều tra ối tượng nào, về vấn ề gì,
trong thời hạn bao lâu……
-Trường hợp khách quan hoặc chủ quan không thể thực hiện ược ủy thác hoặc không
thể thực hiện úng thời gian quy ịnh thì Cơ quan iều tra ược ủy thác phải thông báo bằng
văn bản cho Cơ quan iều tra ã ủy thác biết.
2.10 Thời hạn điều tra -
Thời hạn iều tra vụ án hình sự không quá 02 tháng ối với tội phạm ít nghiêm trọng,
không quá 03 tháng ối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng ối với tội phạm rất
nghiêm trọng và tội phạm ặc biệt nghiêm trọng kể từ khi khởi tố vụ án cho ến khi kết thúc iều tra. -
Trường hợp cần gia hạn iều tra do tính chất phức tạp của vụ án thì chậm nhất là 10
ngày trước khi hết thời hạn iều tra, Cơ quan iều tra phải có văn bản ề nghị Viện kiểm sát gia hạn iều tra.
2.11 Thời hạn tạm giam để điều tra -
Thời hạn tạm giam bị can ể iều tra không quá 02 tháng ối với tội phạm ít nghiêm
trọng, không quá 03 tháng ối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng ối với tội
phạm rất nghiêm trọng và tội phạm ặc biệt nghiêm trọng. -
Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn cho
việc iều tra và không có căn cứ ể thay ổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì chậm nhất
là 10 ngày trước khi hết thời hạn tạm giam, Cơ quan iều tra phải có văn bản ề nghị Viện
kiểm sát gia hạn tạm giam. -
Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, trong thời hạn gia hạn tạm giam lần thứ
hai quy ịnh tại iểm b khoản 3 Điều này ã hết và vụ án có nhiều tình tiết rất phức tạp mà
không có căn cứ ể thay ổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì Viện trưởng viện kiểm sát
nhân nhân tối cao có thể gia hạn tạm giam lần thứ ba 8
Trong trường hợp cần thiết ối với tội phạm xâm hại an ninh quốc gia thì Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền gia hạn thêm một lần nữa không quá bốn tháng. -
Khi ã hết thời hạn tạm giam thì người ra lệnh tạm giam phải trả tự do cho người bị
tạm giam hoặc xét cần thì áp dụng biện pháp ngăn chặn khác 2.12 Thời hạn phục
hồi iều tra, iều tra bổ sung, iều tra lại -
Trường hợp phục hồi iều tra quy ịnh tại Điều 235 của Bộ luật này thì thời hạn iều
tra tiếp không quá 02 tháng ối với tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và
không quá 03 tháng ối với tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm ặc biệt nghiêm trọng kể từ
khi có quyết ịnh phục hồi iều tra cho ến khi kết thúc iều tra. -
Trường hợp vụ án do Viện kiểm sát trả lại ể yêu cầu iều tra bổ sung thì thời hạn iều
tra bổ sung không quá 02 tháng; nếu do Tòa án trả lại ể yêu cầu iều tra bổ sung thì thời
hạn iều tra bổ sung không quá 01 tháng. -
Khi phục hồi iều tra, iều tra bổ sung, iều tra lại, Cơ quan iều tra có quyền áp dụng,
thay ổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế theo quy ịnh của Bộ luật này.
2.13 Giải quyết yêu cầu, ề nghị của người tham gia tố tụng -
Khi người tham gia tố tụng có yêu cầu, ề nghị về những vấn ề liên quan ến vụ án
thì Cơ quan iều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra, Viện
kiểm sát trong phạm vi trách nhiệm của mình giải quyết yêu cầu, ề nghị ó và báo cho họ biết kết quả. -
Trường hợp không ồng ý với kết quả giải quyết của Cơ quan iều tra, cơ quan ược
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra hoặc Viện kiểm sát thì người tham gia tố
tụng có quyền khiếu nại.. 2.14 Sự tham dự của người chứng kiến -
Người chứng kiến ược triệu tập ể chứng kiến hoạt ộng iều tra trong các trường hợp
do Bộ luật này quy ịnh. -
Người chứng kiến có trách nhiệm xác nhận nội dung, kết quả công việc mà người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng ã tiến hành trong khi mình có mặt và có thể nêu ý kiến cá
nhân. Ý kiến này ược ghi vào biên bản. Biên bản iều tra có chữ ký của người chứng kiến.
Người chứn kiến có trách nhiệm giữ bí mật tất cả nững gì ã biết về vụ án cũng như về
hoạt ộng iều tra mà mình ã chứng kiến. 2.15 Không ược tiết lộ bí mật iều tra 9
-Trường hợp cần giữ bí mật iều tra, người tham gia tố tụng sẽ ược Điều tra viên,
Cán bộ iều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải yêu cầu không ược tiết lộ bí mật iều tra.
Yêu cầu này ược ghi vào biên bản.
-Điều tra viên, Cán bộ iều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người tham gia tố tụng
tiết lộ bí mật iều tra thì tùy tính chất, mức ộ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy ịnh của luật.
2.16 Biên bản iều tra
- Điều tra viên, Cán bộ iều tra lập biên bản phải ọc biên bản cho người tham gia tố
tụng nghe, giải thích cho họ quyền ược bổ sung và nhận xét về biên bản. Ý kiến bổ sung,
nhận xét ược ghi vào biên bản; trường hợp không chấp nhận bổ sung thì ghi rõ lý do vào biên bản.
-Trường hợp Kiểm sát viên, Kiểm tra viên lập biên bản thì biên bản ược thực hiện
theo quy ịnh tại Điều này. Biên bản phải ược chuyển ngay cho Điều tra viên ể ưa vào hồ sơ vụ án.
3. Liên hệ thực tiễn
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 ã quy ịnh rất rõ ràng những quy ịnh cụ thể về
trình tự, thủ tục và các hoạt ộng tố tụng của giai oạn iều tra nhằm ấu tranh có hiệu quả với
tội phạm và áp ứng yêu cầu về tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm quyền con người.
Nhưng trên thực tế vẫn còn tồn tại một số bất cập như sau: -
Việc lấy lời khai bị hại, nhân chứng, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là
người nước ngoài gặp nhiều khó khăn khi họ ã về nước, nếu thông qua tương trợ tư pháp
thì thời hạn rất lâu và có khi không có kết quả, trong khi việc giải quyết vụ án phải tuân
theo quy ịnh của pháp luật.
Từ thực tiễn vướng mắc về thẩm quyền giải quyết các vụ án hình sự có yếu tố nước
ngoài trên, tránh vi phạm các quy ịnh của Bộ luật Tố Tụng Hình Sự, rất cần sự quan tâm
của liên ngành các cơ quan trung ương sớm ban hành hướng dẫn ể việc nhận thức, thực
hiện ược thống nhất, úng quy ịnh của pháp luật. -
Việc thu thập, sử dụng các hình ảnh, video, tài liệu, chứng cứ qua các thiết bị ghi
hình, ghi âm, camera hành trình,… cũng như từ các tài khoản mạng xã hội, email trong quá
trình iều tra vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể. 10
Về mặt văn bản pháp luật cần thiết phải có những quy ịnh rõ ràng, cụ thể về việc thu
thập, kiểm tra, ánh giá chứng iện tử cũng như ban hành văn bản hướng dẫn về ường lối xử
lý ối với các tội phạm công nghệ cao trong Bộ luật hình sự năm 2015, sửa ổi bổ sung năm
2017. Ngoài ra, cần có quy ịnh chặt chẽ về trách nhiệm thậm chí là chế tài xử lý ối với cá
nhân, tổ chức trong việc chậm trễ cung cấp dữ liệu iện tử, giám ịnh dữ liệu iện tử làm ảnh
hưởng tới tiến trình giải quyết vụ án.
Với những bất cập nêu trên, hiện tại vẫn chưa có những giải pháp cụ thể. Để quá trình
áp dụng pháp luật không gặp phải vướng mắc như trên thì cơ quan có thẩm quyền cần ban
hành văn bản hướng dẫn ể việc áp dụng ược thống nhất. KẾT LUẬN
Có thể nói hoạt ộng iều tra có ý nghĩa to lớn trong giải quyết vụ án, bởi vì iều tra vụ án
hình sự là chức năng quan trọng trong hoạt ộng tư pháp hình sự của cơ quan (người) tiến
hành có thẩm quyền ối với mỗi hành vi phạm tội nhằm trực tiếp chứng minh hành vi phạm
tội và người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm thông qua các chứng cứ ã thu thập ược,
ồng thời cũng là một trong những phương tiện cơ bản ể thực hiện tốt nguyên tắc không
tránh khỏi trách nhiệm trong thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm.
Bên cạnh ó chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy iều tra vụ án hình sự cũng góp phần
loại trừ một thái cực khác trong hoạt ộng tư pháp hình sự, ngăn chặn kịp thời việc thông
qua quyết ịnh khởi tố bị can một cách không thận trọng, thiếu chính xác và do vậy, có thể
sẽ kéo một loạt hậu quả tiêu cực tiếp theo xảy ra trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự ở
các giai oạn tố tụng hình sự. Cũng theo ó ta có thể hiểu về iều tra vụ án hình sự là một giai
oạn tố tụng hình sự cơ bản và quan trọng ể tăng cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự
do của công dân trong các giai oạn trước khi khởi tố của Viện kiểm sát và xét xử của Tòa
án, cùng với các giai oạn tố tụng hình sự khác góp phần có hiệu quả vào cuộc ấu tranh
phòng và chống tội phạm trong toàn xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt (Giáo trình, Tạp trí, Báo, Luận Văn…) 11 [1]
2021, Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự (Hiện Hành) (Sửa Đổi, Bổ Sung Năm 2021),
Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật [2]
TS PHẠM MẠNH HÙNG,2018, Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng hình sự 2015,NXB Lao ộng
Tài liệu khác (Link tài liệu tham khảo …) [3]
https://luatduonggia.vn/dieu-tra-la-gi-ban-chat-va-y-nghia-cua-hoat-
dongdieu-tra-trong-to-tung-hinh-su/
[4 ]http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=211433
[5] https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/nhung-vuong-mac-trong-thuc-tien-
khiap-dung-khoan-2-khoan-3-dieu-298-bo-luat-to-tung-hinh-su-nam-2015-5583
[6] https://accgroup.vn/dieu-tra-hinh-su-la-gi/
[7] https://chuyentuvanluat.com/dieu-tra-vu-an-hinh-su-la-
gi#:~:text=nh%C6%B0%20th%E1%BA%BF%20n%C3%A0o%3F,Vai%20tr%C3
%B2%20v%C3%A0%20%C3%BD%20ngh%C4%A9a%20c%E1
%BB%A7a%20giai,tra%20v%E1%BB%A5%20%C3%A1n%20h%C3%ACnh%
20s%E1%BB%B1&text=M%E1%BB%A5c%20%C4%91%C3%ADch%20ch%E
1%BB%A9ng%20minh%20h%C3%A0nh,tr%C3%A1nh%20b%E1%BB%8F%2
0l%E1%BB%8Dt%20t%E1%BB%99i%20ph%E1%BA%A1m.
[8] https://luatsubaoho.com/phapluat/vai-tro-va-y-nghia-giai-doan-dieu-tra-trongvu- an-hinh-su/ 12