Tìm hiểu quy định Pháp luật Việt Nam về hợp đồng lao động vô hiệu? Liên hệ thực tiễn | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương

Hợp đồng lao động vô hiệu là hợp đồng vi phạm các quy định của pháp luật về lao động hoặc có nội dung trái với các thỏa ước đang áp dụng trong doanh nghiệp", ngoài ra, trong một bài viết khác tác giả còn cho rằng “việc giao kết HĐLĐ mà vi phạm các quy định của pháp luật lao động là trái pháp luật và bị coi là vô hiệu”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47231818
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định Pháp luật Việt Nam về hợp đồng lao động vô hiệu?
Liên hệ thực tiễn.”
Đề số: 86
Sinh viên : Ngô Đức Mạnh
Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N19)
Mã SV : 22012426
HÀ NỘI, THÁNG 12 / 2022
lOMoARcPSD|47231818
2
LỜI MỞ ĐẦU
Quan hệ lao động trong thị trường một loại quan hệ đặc biệt, vừa quan
hệ kinh tế vừa là quan hệ tính hội bởi liên quan tới con người. Đó quan
hệ thỏa thuận cũng quan hệ phụ thuộc, vừa quan hệ bình đẳng song bởi
khả năng này sinh giá trị khi sử dụng nên dễ dẫn tới sự bất ng bóc lột. thế
nên việc trao đổi hàng hóa sức lao động đặc thù so với các loại hàng hóa khác.
Do đó hợp đồng lao động với tư cách là hình thái pháp lý của quan hệ trao đổi hàng
hỏa sức lao động là một chế định quan trọng luôn được các nhà lập pháp quan tâm.
Hợp đồng lao động là nội dung giữ vai trò trung tâm trong Luật lao động nhằm điều
chỉnh các quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường. Song không phải tất cả các
hợp đồng đều được thiết lập và luôn có hiệu lực pháp luật vậy để hợp đồng có giá
trị pháp thì buộc các chủ thế kỷ kết phải tuân thủ một số quy định của pháp luật
về việc giao kết hợp đồng lao động. Vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu luôn được s
quan tâm của không chỉ các quan nhà nước về lao động còn gắn liền với quyền
lợi của các chủ thể trong hợp đồng lao động nói riêng sự ổn định của hội
nền kinh tế nói chung. Do tính chất đặc thù của quan hệ việc hiệu hợp đồng
lao động thường dẫn đến những khó khăn trong giải quyết hậu quả pháp lý. Bộ luật
lao động năm 2012 đã dành mục 4 chương III đề quy định về hợp đồng lao động vô
hiệu đã cho thấy vị trí và tầm quan trọng trong điều chỉnh quan hệ lao động. Để tìm
hiểu sâu hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu quy định Pháp luật Việt
Nam về hợp đồng lao động hiệu? Liên hệ thực tiễn.” để nghiên cứu làm bài
tiểu luận kết thúc môn Pháp luật đại cương.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
lOMoARcPSD|47231818
3
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ
HIỆU........................................................................................................................4
1.1. Khái niệm và đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu...................................4
1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu.....................................................4
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu......................................................4
1.2. Ý nghĩa của quy định pháp luật về hợp đồng vô hiệu...............................4
1.3. Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu..........................................................5
CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG..........6
2.1. Các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu...............................................6
2.2. Thẩm quyền và trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu...9
2.3. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu................................................................9
2.3.1. Hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn phần...................................9
2.3.2. Hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần..................................10
CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN...............................................................11
KẾT LUẬN............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................15
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ
HIỆU
1.1. Khái niệm và đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu
lOMoARcPSD|47231818
4
1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu
Hợp đồng lao động hiệu hợp đồng vi phạm các quy định của pháp luật về lao
động hoặc nội dung trái với các thỏa ước đang áp dụng trong doanh nghiệp",
ngoài ra, trong một bài viết khác tác giả còn cho rằng “việc giao kết HĐLĐ vi
phạm các quy định của pháp luật lao động là trái pháp luật và bị coi là vô hiệu”.
Hay có quan điểm lại cho rằng “Hợp đồng lao động vô hiệu là hợp đồng không đảm
bảo các điều kiện hiệu lực của pháp luật. Do vậy, nếu hợp đồng vi phạm một trong
các điều kiện về chủ thể, nguyên tắc giao kết hoặc nội dung trái pháp luật và thỏa
ước lao động tập thể thì hợp đồng đó vô hiệu"
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu
- Hợp đồng lao động thể hiện ý chí muốn giao kết hợp đồng giữa người sử dụng
lao động với người lao động và khi ý chí có sự thống nhất với nhau mối quan hệ
lao động giữa các bên đã được xác lập thông qua hình thức kết hợp đồng lao
động lúc này các bên đã sự ràng buộc nhau về quyền nghĩa vụ. Nhưng do
hợp đồng lao động được các bên ký kết vi phạm một trong các điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng lao động như: người ký kết hợp đồng không có năng lực hành
vi dân sự, nội dung hợp đồng vi phạm pháp luật, người kết hợp đồng không
hoàn toàn tự nguyện (có thể bị lừa dối, ép buộc...).
- Hợp đồng lao động hiệu không giái trị pháp lý quyền nghĩa vụ của các
bên giao kết sẽ không phát sinh và cũng không ràng buộc các bên.
1.2. Ý nghĩa của quy định pháp luật về hợp đồng vô hiệu
- Đối với người lao động, quy định pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu là một
hình thức pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động. Vì khi
tham gia quan hệ hợp đồng lao động về mặt thực tế giữa các chủ thể không
lOMoARcPSD|47231818
5
bình đẳng với nhau sự không bình đẳng này uất phát từ sự khác biệt về địa vị
kinh tế.
- Đối với người sử dụng lao động, việc quy định pháp luật về hợp đồng lao động
hiệu giúp cho người sử dụng lao động phát hiện được hành vi vi phạm pháp
luật về giao kết hợp đồng lao động để kịp thời sửa đổi, bổ sung hay giao kết hợp
đồng lao động mới với người lao động để thể hạn chế các tổn thất đối với
người sử dụng lao động.
- Đối với Nhà nước, có thể kịp thời ở lý các trường hợp vi phạm pháp luật về giao
kết hợp đồng lao động tránh được ảnh hưởng lớn đến kinh tế và xã hội và hướng
dẫn các bên tham gia quan hệ lao động giao kết hợp đồng lao động không trái
pháp luật phù hợp với quy định pháp luật lao động.
1.3. Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu
Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần
Đối với hợp đồng lao động hiệu từng phần, trong khoa học pháp lao động
những khái niệm tương đối tương đồng và phù hợp với quy định pháp luật dân
sự về giao dịch dân sự hiệu từng phần. Theo đó, hợp đồng lao động hiệu
từng phần là hợp đồng lao động một phần hoặc toàn bộ nội dung vi phạm pháp
luật nhưng không ảnh hưởng đến các nội dung phần còn lại của hợp đồng. Khi
hợp đồng lao động bị coi hiệu từng phần, chỉ phần vi phạm bị hiệu, c
phần còn lại vẫn có hiệu lực áp dụng.
Hợp đồng lao động vô hiệu toàn phần
Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ là hợp đồng lao động hoàn toàn không có giá
trị pháp lý và hiệu lực thi hành. Hợp đồng vô hiệu toàn bộ là có toàn bộ nội dung
lOMoARcPSD|47231818
6
trái với pháp luật và cho dù được thể hiện dưới hình thức nào đi nữa thì hợp đồng
vô hiệu đều bị tước bỏ khả năng thực hiện theo nguyên tắc chung.
CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
2.1. Các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu
1. Hợp đồng vô hiệu khi vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
Hợp đồng mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì
bị hiệu. Điều cấm của luật những quy định của luật không cho phép chủ thể
thực hiện những hành vi nhất định. Đạo đức hội những chuẩn mực ứng xử
chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.
2. Hợp đồng vô hiệu do giả tạo
Giao dịch dân sự giả tạo được hiểu là: Khi các bên xác lập hợp đồng một cách giả
tạo nhằm che giấu một hợp đồng khác thì hợp đòng đó giả tạo bị tuyên hiệu,
còn hợp đồng bị che giấu vẫn hiệu lực, trừ trường hợp hợp đồng đó cũng bị
hiệu theo quy định của Bộ luật dân sự hoặc luật khác có liên quan.
3. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành
vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
Khi hợp đồng do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa
án tuyên bố hợp đồng đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật hợp đồng này phải
do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ trường hợp:
lOMoARcPSD|47231818
7
Hợp đồng của người chưa đủ 06 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp
ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;
Hợp đồng chỉ làm phát sịnh quyền hoăc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện
hợp đồng với họ;
Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành
niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
4. Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn
Hợp đồng bị nhầm lẫn trường hợp hợp đồng đó được xác lập khi sự nhầm lẫn
làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập hợp đồng.
Khi phát hiện hợp đồng bị nhầm lẫn thì bên bị nhầm lẫn quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố hợp đồng đó hiệu trừ trường hợp: Mục đích xác lập hợp đồng của các
bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục
đích của việc xác lập hợp đồng vẫn đạt được. 5. Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe
dọa, cưỡng ép
Khi một bên tham gia hợp đồng do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền
yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng đó là vô hiệu.
Lừa dối trong hợp đồng hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm
làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của
giao dịch dân sự nên đã xác lập hợp đồng đó. Đe dọa, cưỡng ép trong hợp đồng
hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện
hợp đồng nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm,
tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình.
lOMoARcPSD|47231818
8
6. Hợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi
của mình
Người năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập hợp đồng vào đúng thời điểm
không nhận thức làm chủ được hành vi của mình thì quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố hợp đồng đó là vô hiệu. Khi yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu thì
người yêu cầu phải chứng minh chứng cứ chứng minh thời gian xác lập hợp
đồng vào đúng thời điểm không nhận thức được hành vi của mình.
7. Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Hợp đồng vi phạm quy định điều kiện hiệu lực về hình thức thì hiệu, trừ trường
hợp sau đây:
Hợp đồng đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bảnkhông
đúng quy định của luật một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba
nghĩa vụ trong hợp đồng.
Hợp đồng đã được c lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc vềcông
chứng, chứng thực một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa
vụ trong hợp đồng thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên.
Hợp đồng có thể bị vô hiệu toàn bộ hoặc chỉ bị vô hiệu một phần.
Hợp đồng hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
củacác bên kể từ thời điểm hợp đồng được xác lập.
Khi hợp đồng hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả
chonhau những đã nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì
trị giá thành tiền để hoàn trả.
2.2. Thẩm quyền và trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu
lOMoARcPSD|47231818
9
Điều 8, Điều 9 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định về thẩm quyền tuyên bố hợp
đồng lao động hiệu của thanh tra lao động; trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng
lao động vô hiệu của thanh tra lao động như sau:
1. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động hiệu của thanh tra lao động
Chánhthanh tra Sở Lao động - Thương binh hội thẩm quyền tuyên bố
hợp đồng lao động vô hiệu.
2. Trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu của thanh tra lao động
- Trong quá trình thanh tra hoặc giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động, nếu
pháthiện nội dung hợp đồng lao động vi phạm thuộc một trong các trường hợp quy
định tại Điều 50 của Bộ luật lao động.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được biên bản về trường hợp
viphạm, người sử dụng lao động và người lao động phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng
lao động vi phạm.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày hết hạn phải sửa đổi, bổ sung
hợpđồng lao động vi phạm mà hai bên chưa sửa đổi, bổ sung thì Trưởng đoàn thanh
tra hoặc thanh tra viên lao động độc lập gửi biên bản kèm theo bản sao hợp đồng lao
động vi phạm cho Chánh thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi doanh
nghiệp đóng trụ sở chính.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được biên bản về trường hợp
viphạm, Chánh thanh tra Sở Lao động - Thương binh hội xem xét, ban hành
quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu.
2.3. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu
2.3.1. Xử lý hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn phần (Điều 10, 11 Nghị
định 145/2020/NĐ-CP)
*Xử hợp đồng lao động hiệu toàn phần do người giao kết không đúng thẩm
quyền hoặc vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
lOMoARcPSD|47231818
10
(1) Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố hiệu toàn bộ, người lao động người
sửdụng lao động ký lại hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật.
(2) Quyền, nghĩa vụ lợi ích của người lao động kể từ khi bắt đầu làm việc theohợp
đồng lao động bị tuyên bố hiệu cho đến khi hợp đồng lao động được lại thực
hiện như sau:
- Nếu quyền, lợi ích của mỗi bên trong hợp đồng lao động không thấp hơn quyđịnh
của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đang áp dụng thì quyền, nghĩa vụ, lợi ích
của người lao động được thực hiện theo nội dung hợp đồng lao động bị tuyên bố vô
hiệu;
- Nếu hợp đồng lao động nội dung về quyền, nghĩa vụ, lợi ích của mỗi bên
viphạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến phần nội dung khác của hợp đồng
lao động thì quyền, nghĩa vụ lợi ích của người lao động thực hiện theo khoản 2
Điều 9 Nghị định 145/2020
(3) Trường hợp không ký lại hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì:
- Thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động;
- Quyền, nghĩa vụ, lợi ích của người lao động kể từ khi bắt đầu làm việc theo
hợpđồng lao động bị tuyên bố vô hiệu cho đến khi chấm dứt hợp đồng lao động
- Giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 8 Nghị định 145/2020.
2.3.2. Xử lý hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần (Điều 9 Nghị định
145/2020/NĐ-CP)
Việc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu từng phần được quy định như sau:
(1) Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần, người sử dụng lao độngvà
người lao động tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của hợp đồng lao động bị tuyên bố
vô hiệu cho phù hợp với thỏa ước lao động tập thể và pháp luật.
lOMoARcPSD|47231818
11
(2) Quyền, nghĩa vụ lợi ích của hai bên trong thời gian từ khi bắt đầu làm việctheo
hợp đồng lao động bị tuyên bố hiệu từng phần đến khi hợp đồng lao động được
sửa đổi, bổ sung thì được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thể đang áp dụng,
trường hợp không có thỏa ước lao động tập thể thì thực hiện theo quy định của pháp
luật.
(3) Trường hợp hai bên không thống nhất sửa đổi, bổ sung các nội dung đã bịtuyên
bố vô hiệu thì:
- Thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động;
- Quyền, nghĩa vụ, lợi ích của hai bên từ khi bắt đầu làm việc theo hợp đồng laođộng
bị tuyên bố vô hiệu từng phần đến khi chấm dứt hợp đồng lao động
- Giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 8 Nghị định 145/2020
- Thời gian làm việc của người lao động theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vôhiệu
được tính là thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động để làm
căn cứ thực hiện chế độ theo quy định của pháp luật về lao động.
(4) Các vấn đề khác liên quan đến việc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do
toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động vi phạm pháp luật hoặc công việc đã giao
kết trong hợp đồng lao động công việc pháp luật cấm thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự.
CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Năm 2011, Nguyên đơn và Bị đơn ký hợp đồng thuê nhà xưởng. Năm 2014, hai bên
lại hợp đồng trong đó có nội dung giá thuê; đặt cọc. Cụ thể, “Giá thuê bằng đồng
Việt Nam tương đương 19.000 USD một tháng theo tỷ giá ngoại tệ bán ra do Ngân
hàng Việt Nam công bố tại thời điểm thanh toán”, “Bên B (Nguyên đơn) sẽ đặt cọc
bằng đồng tiền Việt Nam tương đương 60.000 USD theo tỷ giá ngoại tệ bán ra tại
lOMoARcPSD|47231818
12
thời điểm đặt cọc do Ngân hàng Việt Nam công bố”. Hội đồng Trọng tài xác định
hợp đồng vô hiệu nhưng chỉ vô hiệu một phần.
Trên thực tế, đôi khi doanh nghiệp xác lập hợp đồng nhưng hợp đồng rơi vào trường
hợp hiệu vụ việc trên một dụ. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý xác định
hợp đồng thuộc trường hợp vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu một phần.
Cho rằng việc thỏa thuận liên quan đến ngoại hối tại Điều 3 của hợp đồng 14 vi
phạm điều cấm của pháp luật nên vô hiệu”. Ở đây, chúng ta không bàn về căn cứ vô
hiệu. Khi hợp đồng hiệu, có thể vô hiệu một phần hay vô hiệu toàn phần (toàn
bộ). Thực tế, luậ t dân sự năm 2005 (Điều 135) Bộ luậ t dân sự nă 2015
(Điều 130) lần lượt quy định giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần của
giao dịch hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao
dịch” và giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch
dân sự hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch”.
Đối chiếu với các tình tiết của vụ việc trên, chúng ta hợp đồng đặt cọc hợp
đồng thuê nhà xưởng nhưng không phải toàn bộ hai hợp đồng này đều vi phạm điều
cấm; chỉ những nội dung liên quan đến việc nêu giá bằng ngoại hối là vi phạm điều
cấm và phần còn lạihợp pháp. “Điều 3 của hợp đồng 14 chỉ quy định về tiền đặt
cọc, giá thuê”, “việc ghi giá, định giá bằng ngoại hối tại Điều 3 của hợp đồng 14 là
vi phạm điều cấm của pháp luật”. Chỉ một phần của hợp đồng vô hiệu đó là phần
nêu giá thuê và tiền đặt cọc bằng ngoại tệ. Điều đó có nghĩa là phần còn lại của hợp
đồng vẫn hiệu lực pháp luật. Thực tế, đã xét rằng Bị đơn đã nhận đặt cọc của
Nguyên đơn số tiền là 1.254.011.400 VND. Do đó, mặc dù các thỏa thuận liên quan
đến ngoại hối tại Điều 3 của hợp đồng 14 không hiệu lực, giữa các Bên vẫn tồn
tại giao dịch dân sự về vấn đề đặt cọcphần n lại của hợp đồng 14 hiệu
lực pháp luật, ràng buộc Nguyên đơn và Bị đơn”. Sẽ xử lý hợp đồng đặt cọc và hợp
lOMoARcPSD|47231818
13
đồng thuê theo hướng hiệu lực như xử việc chấm dứt hợp đồng(khi bàn về
chấm dứt hợp đồng thì đồng nghĩa với việc hợp đồng đó đã hợp pháp).
Từ vụ việc trên, doanh nghiệp cần lưu ý rằng trong một số trường hợp hợp đồng do
họ xác lập thuộc trường hợp hiệu nhưng điều đó không nghĩa toàn bộ hợp
đồng vô hiệu. Pháp luật dân sự theo hướng hợp đồng có thể chỉ vô hiệu một phần và
phần còn lại vẫn có hiệu lực (ràng buộc các bên). Việc vẫn giữ phần còn lại có hiệu
lực của hợp đồng như vừa nêu thuyết phục hợp đồng sinh ra không để bị
hiệu hóa mà là để thực hiện. Do đó, chừng nào phần vô hiệu có thể tách rời đối với
phần còn lại của hợp đồng, doanh nghiệp cần nghiên cứu các quy định và phân tích
như trên để hạn chế phạm vi hợp đồng vô hiệu, tối đa hóa quyền lợi của mình.
KẾT LUẬN
Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng đối với đời sống kinh tế hội. Trước
hết nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động
phù hợp theo yêu cầu của mình.
Pháp luật đã quy định khá ch tiết cụ thể vhợp đồng lao động hiệu toàn phần,
hợp đồng vô hiệu từng phần. Quy định về điều kiện để áp dụng hợp đồng lao động,
quy định các quan thẩm quyền để tuyên bố hợp đồng lao động hiệu. Mặc
rất nhiều ưu điểm của pháp luật hiện hành về hợp đồng lao động hiệu so
với các văn bản trước đây, tuy nhiên pháp lluataj hiện hành về hợp đồng lao động
hiệu còn nhiều hạn chế, bất cập
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Pháp luật đại cương dùng trong các trường đại học, cao đẳng và
trung cấp – Lê Minh Toàn – Xuất bản lần thứ 17
lOMoARcPSD|47231818
14
2. thuvienphapluat.vn – Hợp đồng lao động vô hiệu và cách xử lý
https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-
luat/tuvan-phap-luat/36501/hop-dong-lao-dong-vo-hieu-va-cach-xu-ly
3. hocluat.vn (2019) – giao dịch dân sự vô hiệu https://hocluat.vn/vi-du-ve-
giaodich-dan-su-vo-hieu/
4. luatvietan.vn – trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu
https://luatvietan.vn/cactruong-hop-hop-dong-vo-hieu.html
5. tuvanphaply.com.vn (2022) – Trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu
https://tuvanphaply.com.vn/cac-truong-hop-hop-dong-lao-dong-vo-hieu-vacach-
xu-ly.html#ftoc-heading-1
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD|47231818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định Pháp luật Việt Nam về hợp đồng lao động vô hiệu?
Liên hệ thực tiễn.” Đề số: 86 Sinh viên : Ngô Đức Mạnh Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N19) Mã SV : 22012426
HÀ NỘI, THÁNG 12 / 2022 1 lOMoARcPSD|47231818 LỜI MỞ ĐẦU
Quan hệ lao động trong thị trường là một loại quan hệ đặc biệt, nó vừa là quan
hệ kinh tế vừa là quan hệ có tính xã hội bởi nó liên quan tới con người. Đó là quan
hệ thỏa thuận và cũng là quan hệ phụ thuộc, nó vừa là quan hệ bình đẳng song bởi
khả năng này sinh giá trị khi sử dụng nên dễ dẫn tới sự bất công và bóc lột. Vì thế
nên việc trao đổi hàng hóa sức lao động có đặc thù so với các loại hàng hóa khác.
Do đó hợp đồng lao động với tư cách là hình thái pháp lý của quan hệ trao đổi hàng
hỏa sức lao động là một chế định quan trọng luôn được các nhà lập pháp quan tâm.
Hợp đồng lao động là nội dung giữ vai trò trung tâm trong Luật lao động nhằm điều
chỉnh các quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường. Song không phải tất cả các
hợp đồng đều được thiết lập và luôn có hiệu lực pháp luật vì vậy để hợp đồng có giá
trị pháp lý thì buộc các chủ thế kỷ kết phải tuân thủ một số quy định của pháp luật
về việc giao kết hợp đồng lao động. Vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu luôn được sự
quan tâm của không chỉ các cơ quan nhà nước về lao động mà còn gắn liền với quyền
lợi của các chủ thể trong hợp đồng lao động nói riêng và sự ổn định của xã hội và
nền kinh tế nói chung. Do tính chất đặc thù của quan hệ mà việc vô hiệu hợp đồng
lao động thường dẫn đến những khó khăn trong giải quyết hậu quả pháp lý. Bộ luật
lao động năm 2012 đã dành mục 4 chương III đề quy định về hợp đồng lao động vô
hiệu đã cho thấy vị trí và tầm quan trọng trong điều chỉnh quan hệ lao động. Để tìm
hiểu sâu hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu quy định Pháp luật Việt
Nam về hợp đồng lao động vô hiệu? Liên hệ thực tiễn.” để nghiên cứu và làm bài
tiểu luận kết thúc môn Pháp luật đại cương. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG 2 lOMoARcPSD|47231818
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ
HIỆU........................................................................................................................4
1.1. Khái niệm và đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu...................................4
1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu.....................................................4
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu......................................................4 1.2.
Ý nghĩa của quy định pháp luật về hợp đồng vô hiệu...............................4 1.3.
Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu..........................................................5
CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG..........6
2.1. Các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu...............................................6 2.2.
Thẩm quyền và trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu...9 2.3.
Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu................................................................9
2.3.1. Hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn phần...................................9
2.3.2. Hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần..................................10
CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN...............................................................11
KẾT LUẬN............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................15 NỘI DUNG
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU
1.1. Khái niệm và đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu 3 lOMoARcPSD|47231818
1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu
Hợp đồng lao động vô hiệu là hợp đồng vi phạm các quy định của pháp luật về lao
động hoặc có nội dung trái với các thỏa ước đang áp dụng trong doanh nghiệp",
ngoài ra, trong một bài viết khác tác giả còn cho rằng “việc giao kết HĐLĐ mà vi
phạm các quy định của pháp luật lao động là trái pháp luật và bị coi là vô hiệu”.
Hay có quan điểm lại cho rằng “Hợp đồng lao động vô hiệu là hợp đồng không đảm
bảo các điều kiện có hiệu lực của pháp luật. Do vậy, nếu hợp đồng vi phạm một trong
các điều kiện về chủ thể, nguyên tắc giao kết hoặc có nội dung trái pháp luật và thỏa
ước lao động tập thể thì hợp đồng đó vô hiệu"
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu
- Hợp đồng lao động thể hiện ý chí muốn giao kết hợp đồng giữa người sử dụng
lao động với người lao động và khi ý chí có sự thống nhất với nhau mối quan hệ
lao động giữa các bên đã được xác lập thông qua hình thức ký kết hợp đồng lao
động lúc này các bên đã có sự ràng buộc nhau về quyền và nghĩa vụ. Nhưng do
hợp đồng lao động được các bên ký kết vi phạm một trong các điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng lao động như: người ký kết hợp đồng không có năng lực hành
vi dân sự, nội dung hợp đồng vi phạm pháp luật, người ký kết hợp đồng không
hoàn toàn tự nguyện (có thể bị lừa dối, ép buộc...).
- Hợp đồng lao động vô hiệu không có giái trị pháp lý quyền và nghĩa vụ của các
bên giao kết sẽ không phát sinh và cũng không ràng buộc các bên.
1.2. Ý nghĩa của quy định pháp luật về hợp đồng vô hiệu
- Đối với người lao động, quy định pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu là một
hình thức pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động. Vì khi
tham gia quan hệ hợp đồng lao động về mặt thực tế giữa các chủ thể là không 4 lOMoARcPSD|47231818
bình đẳng với nhau – sự không bình đẳng này uất phát từ sự khác biệt về địa vị kinh tế.
- Đối với người sử dụng lao động, việc quy định pháp luật về hợp đồng lao động
vô hiệu giúp cho người sử dụng lao động phát hiện được hành vi vi phạm pháp
luật về giao kết hợp đồng lao động để kịp thời sửa đổi, bổ sung hay giao kết hợp
đồng lao động mới với người lao động để có thể hạn chế các tổn thất đối với
người sử dụng lao động.
- Đối với Nhà nước, có thể kịp thời ở lý các trường hợp vi phạm pháp luật về giao
kết hợp đồng lao động tránh được ảnh hưởng lớn đến kinh tế và xã hội và hướng
dẫn các bên tham gia quan hệ lao động giao kết hợp đồng lao động không trái
pháp luật phù hợp với quy định pháp luật lao động.
1.3. Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu
Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần
Đối với hợp đồng lao động vô hiệu từng phần, trong khoa học pháp lý lao động
có những khái niệm tương đối tương đồng và phù hợp với quy định pháp luật dân
sự về giao dịch dân sự vô hiệu từng phần. Theo đó, hợp đồng lao động vô hiệu
từng phần là hợp đồng lao động có một phần hoặc toàn bộ nội dung vi phạm pháp
luật nhưng không ảnh hưởng đến các nội dung phần còn lại của hợp đồng. Khi
hợp đồng lao động bị coi vô hiệu từng phần, chỉ phần vi phạm bị vô hiệu, các
phần còn lại vẫn có hiệu lực áp dụng.
Hợp đồng lao động vô hiệu toàn phần
Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ là hợp đồng lao động hoàn toàn không có giá
trị pháp lý và hiệu lực thi hành. Hợp đồng vô hiệu toàn bộ là có toàn bộ nội dung 5 lOMoARcPSD|47231818
trái với pháp luật và cho dù được thể hiện dưới hình thức nào đi nữa thì hợp đồng
vô hiệu đều bị tước bỏ khả năng thực hiện theo nguyên tắc chung.
CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
2.1. Các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu
1. Hợp đồng vô hiệu khi vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
Hợp đồng có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì
bị vô hiệu. Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể
thực hiện những hành vi nhất định. Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử
chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.
2. Hợp đồng vô hiệu do giả tạo
Giao dịch dân sự giả tạo được hiểu là: Khi các bên xác lập hợp đồng một cách giả
tạo nhằm che giấu một hợp đồng khác thì hợp đòng đó là giả tạo và bị tuyên vô hiệu,
còn hợp đồng bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp hợp đồng đó cũng bị vô
hiệu theo quy định của Bộ luật dân sự hoặc luật khác có liên quan.
3. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành
vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
Khi hợp đồng do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa
án tuyên bố hợp đồng đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật hợp đồng này phải
do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ trường hợp: 6 lOMoARcPSD|47231818 •
Hợp đồng của người chưa đủ 06 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp
ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó; •
Hợp đồng chỉ làm phát sịnh quyền hoăc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện hợp đồng với họ; •
Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành
niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
4. Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn
Hợp đồng bị nhầm lẫn là trường hợp hợp đồng đó được xác lập khi có sự nhầm lẫn
làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập hợp đồng.
Khi phát hiện hợp đồng bị nhầm lẫn thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố hợp đồng đó vô hiệu trừ trường hợp: Mục đích xác lập hợp đồng của các
bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục
đích của việc xác lập hợp đồng vẫn đạt được. 5. Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe
dọa, cưỡng ép
Khi một bên tham gia hợp đồng do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền
yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng đó là vô hiệu.
Lừa dối trong hợp đồng là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm
làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của
giao dịch dân sự nên đã xác lập hợp đồng đó. Đe dọa, cưỡng ép trong hợp đồng là
hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện
hợp đồng nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm,
tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình. 7 lOMoARcPSD|47231818
6. Hợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập hợp đồng vào đúng thời điểm
không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố hợp đồng đó là vô hiệu. Khi yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu thì
người yêu cầu phải chứng minh và có chứng cứ chứng minh thời gian xác lập hợp
đồng vào đúng thời điểm không nhận thức được hành vi của mình.
7. Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Hợp đồng vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây:
– Hợp đồng đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bảnkhông
đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba
nghĩa vụ trong hợp đồng.
– Hợp đồng đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc vềcông
chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa
vụ trong hợp đồng thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên.
Hợp đồng có thể bị vô hiệu toàn bộ hoặc chỉ bị vô hiệu một phần.
– Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
củacác bên kể từ thời điểm hợp đồng được xác lập.
– Khi hợp đồng vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả
chonhau những gì đã nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì
trị giá thành tiền để hoàn trả.
2.2. Thẩm quyền và trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 8 lOMoARcPSD|47231818
Điều 8, Điều 9 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định về thẩm quyền tuyên bố hợp
đồng lao động vô hiệu của thanh tra lao động; trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng
lao động vô hiệu của thanh tra lao động như sau:
1. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu của thanh tra lao động
Chánhthanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có thẩm quyền tuyên bố
hợp đồng lao động vô hiệu.
2. Trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu của thanh tra lao động
- Trong quá trình thanh tra hoặc giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động, nếu
pháthiện nội dung hợp đồng lao động vi phạm thuộc một trong các trường hợp quy
định tại Điều 50 của Bộ luật lao động.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được biên bản về trường hợp
viphạm, người sử dụng lao động và người lao động phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động vi phạm.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày hết hạn phải sửa đổi, bổ sung
hợpđồng lao động vi phạm mà hai bên chưa sửa đổi, bổ sung thì Trưởng đoàn thanh
tra hoặc thanh tra viên lao động độc lập gửi biên bản kèm theo bản sao hợp đồng lao
động vi phạm cho Chánh thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi doanh
nghiệp đóng trụ sở chính.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được biên bản về trường hợp
viphạm, Chánh thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét, ban hành
quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu.
2.3. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu
2.3.1. Xử lý hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn phần (Điều 10, 11 Nghị
định 145/2020/NĐ-CP)
*Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu toàn phần do người giao kết không đúng thẩm
quyền hoặc vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 9 lOMoARcPSD|47231818
(1) Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ, người lao động và người
sửdụng lao động ký lại hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật.
(2) Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động kể từ khi bắt đầu làm việc theohợp
đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu cho đến khi hợp đồng lao động được ký lại thực hiện như sau:
- Nếu quyền, lợi ích của mỗi bên trong hợp đồng lao động không thấp hơn quyđịnh
của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đang áp dụng thì quyền, nghĩa vụ, lợi ích
của người lao động được thực hiện theo nội dung hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu;
- Nếu hợp đồng lao động có nội dung về quyền, nghĩa vụ, lợi ích của mỗi bên
viphạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến phần nội dung khác của hợp đồng
lao động thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động thực hiện theo khoản 2
Điều 9 Nghị định 145/2020
(3) Trường hợp không ký lại hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì:
- Thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động;
- Quyền, nghĩa vụ, lợi ích của người lao động kể từ khi bắt đầu làm việc theo
hợpđồng lao động bị tuyên bố vô hiệu cho đến khi chấm dứt hợp đồng lao động
- Giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 8 Nghị định 145/2020.
2.3.2. Xử lý hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần (Điều 9 Nghị định
145/2020/NĐ-CP)
Việc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu từng phần được quy định như sau:
(1) Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần, người sử dụng lao độngvà
người lao động tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của hợp đồng lao động bị tuyên bố
vô hiệu cho phù hợp với thỏa ước lao động tập thể và pháp luật. 10 lOMoARcPSD|47231818
(2) Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên trong thời gian từ khi bắt đầu làm việctheo
hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần đến khi hợp đồng lao động được
sửa đổi, bổ sung thì được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thể đang áp dụng,
trường hợp không có thỏa ước lao động tập thể thì thực hiện theo quy định của pháp luật.
(3) Trường hợp hai bên không thống nhất sửa đổi, bổ sung các nội dung đã bịtuyên bố vô hiệu thì:
- Thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động;
- Quyền, nghĩa vụ, lợi ích của hai bên từ khi bắt đầu làm việc theo hợp đồng laođộng
bị tuyên bố vô hiệu từng phần đến khi chấm dứt hợp đồng lao động
- Giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 8 Nghị định 145/2020
- Thời gian làm việc của người lao động theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vôhiệu
được tính là thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động để làm
căn cứ thực hiện chế độ theo quy định của pháp luật về lao động.
(4) Các vấn đề khác liên quan đến việc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do
toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động vi phạm pháp luật hoặc công việc đã giao
kết trong hợp đồng lao động là công việc mà pháp luật cấm thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự.
CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Năm 2011, Nguyên đơn và Bị đơn ký hợp đồng thuê nhà xưởng. Năm 2014, hai bên
ký lại hợp đồng trong đó có nội dung giá thuê; đặt cọc. Cụ thể, “Giá thuê bằng đồng
Việt Nam tương đương 19.000 USD một tháng theo tỷ giá ngoại tệ bán ra do Ngân
hàng Việt Nam công bố tại thời điểm thanh toán”, “Bên B (Nguyên đơn) sẽ đặt cọc
bằng đồng tiền Việt Nam tương đương 60.000 USD theo tỷ giá ngoại tệ bán ra tại 11 lOMoARcPSD|47231818
thời điểm đặt cọc do Ngân hàng Việt Nam công bố”. Hội đồng Trọng tài xác định
hợp đồng vô hiệu nhưng chỉ vô hiệu một phần.
Trên thực tế, đôi khi doanh nghiệp xác lập hợp đồng nhưng hợp đồng rơi vào trường
hợp vô hiệu và vụ việc trên là một ví dụ. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý xác định
hợp đồng thuộc trường hợp vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu một phần.
Cho rằng “việc thỏa thuận liên quan đến ngoại hối tại Điều 3 của hợp đồng 14 vi
phạm điều cấm của pháp luật nên vô hiệu”. Ở đây, chúng ta không bàn về căn cứ vô
hiệu. Khi hợp đồng vô hiệu, nó có thể vô hiệu một phần hay vô hiệu toàn phần (toàn
bộ). Thực tế, Bô luậ t dân sự năm 2005 (Điều 135) và Bộ luậ t dân sự năṃ 2015
(Điều 130) lần lượt quy định “giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần của
giao dịch vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao
dịch” và “giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch
dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch”.
Đối chiếu với các tình tiết của vụ việc trên, chúng ta có hợp đồng đặt cọc và hợp
đồng thuê nhà xưởng nhưng không phải toàn bộ hai hợp đồng này đều vi phạm điều
cấm; chỉ những nội dung liên quan đến việc nêu giá bằng ngoại hối là vi phạm điều
cấm và phần còn lại là hợp pháp. “Điều 3 của hợp đồng 14 chỉ quy định về tiền đặt
cọc, giá thuê”, “việc ghi giá, định giá bằng ngoại hối tại Điều 3 của hợp đồng 14 là
vi phạm điều cấm của pháp luật”. Chỉ một phần của hợp đồng vô hiệu và đó là phần
nêu giá thuê và tiền đặt cọc bằng ngoại tệ. Điều đó có nghĩa là phần còn lại của hợp
đồng vẫn có hiệu lực pháp luật. Thực tế, đã xét rằng “Bị đơn đã nhận đặt cọc của
Nguyên đơn số tiền là 1.254.011.400 VND. Do đó, mặc dù các thỏa thuận liên quan
đến ngoại hối tại Điều 3 của hợp đồng 14 không có hiệu lực, giữa các Bên vẫn tồn
tại giao dịch dân sự về vấn đề đặt cọc” và “phần còn lại của hợp đồng 14 có hiệu
lực pháp luật, ràng buộc Nguyên đơn và Bị đơn”. Sẽ xử lý hợp đồng đặt cọc và hợp 12 lOMoARcPSD|47231818
đồng thuê theo hướng có hiệu lực như xử lý việc “chấm dứt hợp đồng” (khi bàn về
chấm dứt hợp đồng thì đồng nghĩa với việc hợp đồng đó đã hợp pháp).
Từ vụ việc trên, doanh nghiệp cần lưu ý rằng trong một số trường hợp hợp đồng do
họ xác lập thuộc trường hợp vô hiệu nhưng điều đó không có nghĩa là toàn bộ hợp
đồng vô hiệu. Pháp luật dân sự theo hướng hợp đồng có thể chỉ vô hiệu một phần và
phần còn lại vẫn có hiệu lực (ràng buộc các bên). Việc vẫn giữ phần còn lại có hiệu
lực của hợp đồng như vừa nêu là thuyết phục vì hợp đồng sinh ra không để bị vô
hiệu hóa mà là để thực hiện. Do đó, chừng nào phần vô hiệu có thể tách rời đối với
phần còn lại của hợp đồng, doanh nghiệp cần nghiên cứu các quy định và phân tích
như trên để hạn chế phạm vi hợp đồng vô hiệu, tối đa hóa quyền lợi của mình. KẾT LUẬN
Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng đối với đời sống kinh tế xã hội. Trước
hết nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động
phù hợp theo yêu cầu của mình.
Pháp luật đã quy định khá ch tiết cụ thể về hợp đồng lao động vô hiệu toàn phần,
hợp đồng vô hiệu từng phần. Quy định về điều kiện để áp dụng hợp đồng lao động,
quy định các cơ quan có thẩm quyền để tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu. Mặc
dù có rất nhiều ưu điểm của pháp luật hiện hành về hợp đồng lao động vô hiệu so
với các văn bản trước đây, tuy nhiên pháp lluataj hiện hành về hợp đồng lao động vô
hiệu còn nhiều hạn chế, bất cập TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Pháp luật đại cương dùng trong các trường đại học, cao đẳng và
trung cấp – Lê Minh Toàn – Xuất bản lần thứ 17 13 lOMoARcPSD|47231818
2. thuvienphapluat.vn – Hợp đồng lao động vô hiệu và cách xử lý
https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-
luat/tuvan-phap-luat/36501/hop-dong-lao-dong-vo-hieu-va-cach-xu-ly
3. hocluat.vn (2019) – giao dịch dân sự vô hiệu https://hocluat.vn/vi-du-ve- giaodich-dan-su-vo-hieu/
4. luatvietan.vn – trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu
https://luatvietan.vn/cactruong-hop-hop-dong-vo-hieu.html
5. tuvanphaply.com.vn (2022) – Trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu
https://tuvanphaply.com.vn/cac-truong-hop-hop-dong-lao-dong-vo-hieu-vacach- xu-ly.html#ftoc-heading-1 14