Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới? Liên hệ thực tiễn | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương

Bình đẳng giới là sự thừa nhận, sự coi trọng ngang nhau đối với các đặc điểm giới tính và sự thiết lập các cơ hội ngang nhau đối với nữ và nam trong xã hội. Quy định tại Điều 5 Khoản 3 Luật Bình đẳng giới, bình đẳng giới được hiểu “là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới? Liên hệ thực
tiễn.”
Đề số: 96
Sinh viên : NGUYỄN VĂN MINH
Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N05)
Mã SV : 22010049
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
2
Mục lục
Mở đầu............................................................................................................3
Nội dung.........................................................................................................4
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về bình đẳng giới.......................................4
1.1. Những khái niệm cơ bản về bình đẳng giới..........................................4
1.1.1. Khái niệm giới tính........................................................................4
1.1.2. Khái niệm bình đẳng giới..............................................................4
1.2. Sự hình thành phát triển của pháp luật bình đẳng giới Việt Nam...5
1.2.1. Giai đoạn trước cách mạng tháng 8 năm 1945..............................5
1.2.2. Giai đoạn từ 1945 đến 1954...........................................................5
1.2.3. Giai đoạn từ 1954 đến 1975...........................................................6
1.2.4. Giai đoạn từ 1975 đến nay.............................................................6
Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của quan nhà
nước trong việc thực hiện bảo đảm bình đẳng giới.....................................7
2.1.Trách nhiệm của Chính phủ.................................................................7
2.2.Trách nhi m c a c quan qu n lý nhà nệ ơ
ảước vềề bình đ ng gi iẳ ớ ................8
2.3.Trách nhi m c a B , c quan ngang Bệ
ơộ...................................................8
2. 4.Trách nhi m c a U ban nhân dân các câấpệ
..............................................9
2.5. Trách nhi m c a c quan nhà nệ ơ ước, t ch c chính
tr , tổ ứịổ ch c chính tr ứ
– xã h i trong vi c th c hi n bình đ ng gi i t i c quan, tộ
ơ ổ ch c mìnhứ
........9
3
Chương 3: Liên hệ thực ễn..........................................................................10
Kết luận........................................................................................................10
Tài liệu tham khảo........................................................................................10
Mở đầu
Trong thời gian gần đây vấn đề bình đẳng giới đang được cả cộng đồng quốc
tế đặc biệt quan tâm. Bởi vì thực tế tình trạng bất bình đẳng giới đã và đang diễn
ra phổ biến, đây là một trong những nguyên nhân hạn chế quá trình phát triển
kinh tế- xã hội. Bất bình đẳng giới cũng là nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản
trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế các cơ hội tăng thu nhập và gây nên
hàng loạt tổn thất khác cho xã hội. Những nước tích cực thúc đẩy bình đẳng giới
thường đạt được tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao và phát triển bền vững hơn.
Việt Nam, Đảng Cộng sản cũng hướng tới mục tiêu đó. Tại điều 9 Hiến pháp
năm 1946 ghi rõ“ Đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phương diện” [22, trg.1].
Nguyên tắc này được kế thừa và từng bước phát triển ở Hiến pháp năm 1959,
1980, 1992 và 2013 tại khoản 1, điều 26 là“công dan nam, nữ bình đẳng về mọi
mặt, Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới” [26,
tr.15]
Nội dung
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về bình đẳng giới
1.1. Những khái niệm cơ bản về bình đẳng giới
1.1.1. Khái niệm giới tính
Theo tđiển Tiếng Việt 2006- Nhà xuất bản Đà Nẵng- Trung tâm từ điển
học thì: “Giới tính là những đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giống đực với
giống cái” [22, 405]. Theo quan điểm xã hội học trong cuốn “Xã hội học về giới
phát triển” của hai tác giả Ngọc Hùng Nguyễn Thị Lộc, “Giới tính
4
chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội” [15,
6]. Với tác giả Lê Thị Chiêu Nghi trong cuốn “Giới và dự án phát triển” thì “giới
tính là sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới về mặt y- sinh học” [13, 77].
Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm giới tính cũng lần đầu tiên được
quy định cụ thể tại Điều 5 khoản 2 Luật Bình đẳng giới, theo đó: “Giới tính chỉ
các đặc điểm sinh học của nam, nữ”.
1.1.2. Khái niệm bình đẳng giới
Bình đẳng giới sự thừa nhận, sự coi trọng ngang nhau đối với các đặc
điểm giới tính sự thiết lập các hội ngang nhau đối với nữ nam trong
hội. Quy định tại Điều 5 Khoản 3 Luật Bình đẳng giới, bình đẳng giới được hiểu
việc nam, nữ vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện hội phát
huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình thụ hưởng
như nhau về thành quả của sự phát triển đó”.
Như vậy, bình đẳng giới không chỉ đơn giản là số lượng của phụ nữ và nam
giới, hay trem trai và trẻ em gái tham gia trong tất cả các hoạt động là như nhau,
cũng không nghĩa nam giới phụ nữ giống nhau, bình đẳng giới
nghĩa nam giới phụ nữ được công nhận hưởng các vị thế ngang nhau trong
hội. Đồng thời, sự tương đồng khác biệt giữa nam và nữ được công nhận.
Từ đó nam nữ thể trải nghiệm những điều kiện bình đẳng để phát huy đầy
đủ các tiềm năng của họ, có cơ hội để tham gia, đóng góp và hưởng lợi bình đẳng
từ công cuộc phát triển của quốc gia trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá
và xã hội.
1.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam
Bình đẳng giới Việt Nam thể nói được quan tâm từ rất sớm. Ngay từ
thời phong kiến đến từng giai đoạn của cuộc cách mạng giải phóng đất nước.
Và ở giai đoạn hiện nay thì đó là vấn đề được toàn xã hội quan tâm.
5
1.2.1. Giai đoạn trước cách mạng tháng 8 năm 1945
Thời này các quy định mang tính chất bình đẳng giới tuy chưa nhiều
nhưng những qui định mang tính bình đẳng nam nữ cũng đã được quan tâm điều
chỉnh. Trong đó, nổi bật là những qui định của Bộ luật Hồng Đức.
Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), vấn đề “bình đẳng
nam nữ” đã được Đảng hết sức chú ý. Mục tiêu của Đảng cộng sản đã được nêu
rõ ngay trong Chính cương vắn tắt là: Làm “tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” “nam nữ bình đẳng” là một trong
mười ba chủ trương lớn của Đảng. Đồng thời là một trong mười mục tiêu được
nhắc tới trong lời kêu gọi của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng.
1.2.2. Giai đoạn từ 1945 đến 1954
Việt Nam, mục tiêu bình đẳng nam, nữ (nam nữ bình quyền) đã được đưa
ra từ “Chánh cương vắn tắt” của Đảng Bác Hồ từ năm 1930. Năm 1945, ngay
sau khi nước nhà giành được độc lập, chương trình bình đẳng nam nữ đã được đưa
vào luật pháp, chính sách, chương trình hoạt động của Nhà nước một cách hệ
thống.
Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 đã thể
hiện cam kết của Đảng Nhà nước đối với bình đẳng nam nữ. Điều 1 Hiến
pháp năm 1946 khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất
cả quyền bính trong nước của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt
giống i, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt
Nam, pháp luật quy định phụ nữ được hưởng các quyền ngang với nam giới: “Tất
cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế,
văn hóa(Điều 6 Hiến pháp 1946) Đàn ngang quyền với đàn ông về mọi
phương diện” (Điều 9 Hiến pháp 1946).
6
1.2.3. Giai đoạn từ 1954 đến 1975
Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng tiến lên xây dựng chủ
nghĩa hội, miền Nam vẫn tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Trong giai đoạn này, bản Hiến pháp thứ hai của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa, Hiến pháp năm 1959, đã được Quốc hội khóa I kỳ họp thứ 11 thông qua
ngày 31/12/1959 và được Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 01/01/1960. Điều
24 Hiến pháp năm 1959 đã quy định và ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ
về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình: “Phụ nữ nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa có quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình. Công việc làm như nhau, phụ nữ được hưởng
lương ngang với nam giới. Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ công nhân phụ nữ
viên chức được nghỉ trước và sau khi đẻ vẫn được hưởng nguyên lương. Nhà
nước bảo hộ quyền lợi của người mẹ của trẻ em, bảo đảm phát triển của các
nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ, nhà nuôi trẻ. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình”.
1.2.4. Giai đoạn từ 1975 đến nay
Với thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cả nước
thống nhất cùng tiến lên xây dựng chủ nghĩa hội. Bản Hiến pháp thứ ba năm
1980 đã được Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ 7 chính thức thông qua, tiếp tục nền
tảng cho việc xây dựng các quy định pháp luật về bình đẳng giới. Đồng thời, Luật
Hôn nhân và Gia đình năm 1986 đã được Quốc hội khóa VII kỳ họp thứ 12 thông
qua ngày 29/12/1986 thay thế Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959.
Thành tựu bình đẳng giới mà Việt Nam đã đạt được là việc Luật Bình đẳng
giới đầu tiên đã được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2007. Việc ra đời của Luật Bình đẳng giới ý
nghĩa lớn đối vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam.
7
Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam về trách
nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện và
bảo đảm bình đẳng giới
2.1.Trách nhiệm của Chính phủ
a. Ban hành chiến lược, chính sách, mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;
hằngnăm báo cáo Quốc hội về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
b. Trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành hoặc ban hành
theothẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới.
c. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong
xâydựng văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền.
d. Tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới; chỉ đạo, tổ chức công tác
thanhtra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới.
e. Công bố chính thức các thông tin quốc gia về bình đẳng giới; quy định và
chỉđạo thực hiện tiêu chí phân loại giới tính trong số liệu thông tin thống nhà
nước.
f. Phối hợp với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương
Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và chỉ đạo các cơ quan hữu quan trong việc tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức của nhân dân về bình đẳng
giới.
2.2.Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới
a. Xây dựng trình Chính phủ ban hành chiến lược, chính sách, mục tiêu
quốcgia về bình đẳng giới.
b. Xây dựng trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành, hướng dẫn theo
thẩmquyền văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới.
8
c. Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng
vănbản quy phạm pháp luật.
d. Tổng kết, báo cáo Chính phủ việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình
đẳnggiới.
e. Chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ trong quản nhà nước về
bìnhđẳng giới.
f. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo
về bình đẳng giới.
2.3.Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, bộ, quan ngang bộ trách
nhiệm sau đây:
a. soát văn bản quy phạm pháp luật hiện hành để sửa đổi, bổ sung, hủy
bỏ,ban hành mới theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan thẩm quyền sửa đổi, bổ
sung, hủy bỏ, ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng
giới trong lĩnh vực mà mình quản lý;
b. Nghiên cứu, kiến nghị quan nhà nước thẩm quyền ban hành biện
phápthúc đẩy bình đẳng giới;
c. Phối hợp với quan quản nhà nước về bình đẳng giới đánh giá thực
trạngbình đẳng giới trong lĩnh vực mà mình quản lý; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi
phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đẳng giới.
2.4.Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp
1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giớitại
địa phương.
2. Trình Hội đồng nhân dân ban hành hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luậtvề
bình đẳng giới theo thẩm quyền.
9
3. Tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ở địa phương.
4. Thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật giải quyết khiếu nại,tố
cáo về bình đẳng giới.
5. Tổ chức, chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục về giới pháp luật về bình
đẳnggiới cho nhân dân địa phương.
2.5. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
– xã hội trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mình
a. Trong
công tác tổ chức,
cán bộ, quan
nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ
chứcchính trị
hội trách nhiệm
sau đây:
Một là, bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ nh đẳng
trong việc làm, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm và hưởng phúc lợi;
Hai là, bảo đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trên
nguyên tắc bình đẳng giới.
b. Trong
hoạt động,
quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ
chức chính trị
xãhội trách
nhiệm sau đây:
Thứ nhất, xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng và bảo đảm thực hiện mục
tiêu bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức mình và có báo cáo hằng năm; Thứ hai,
10
bảo đảm sự tham gia của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ
trong xây dựng, thực thi pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
Thứ ba, giáo dục về giới pháp luật về bình đẳng giới cho cán bộ, công chức,
viên chức, người lao động do mình quản lý;
Thứ tư, có biện pháp khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
thực hiện bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức và gia đình;
Thứ năm, tạo điều kiện phát triển các sở phúc lợi hội, các dịch vụ hỗ trợ
nhằm giảm nhẹ gánh nặng lao động gia đình.
Chương 3: Liện hệ thực tiễn
Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 toàn cầu đã đề ra nội dung hướng tới
“chấm dứt mọi hình thức phân biệt đối xử; xóa bỏ bạo lực và các tập tục có hại
đối với phụ nữ và trẻ em gái; giải quyết vấn đề về công việc chăm sóc và công
việc nội trợ không được trả công; bảo đảm sự tham gia hiệu quả của phụ nữ ở
mọi cấp độ ra quyết định, và tiếp cận phổ cập đến quyền và chăm sóc sức khỏe
sinh sản và sức khỏe tình dục” (Mục tiêu số 5). Với cam kết của mình, cộng
đồng quốc tế đã và đang dành những nguồn lực tài chính cùng quyết tâm chính
trị mạnh mẽ nhằm đạt được BĐG và “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Bên cạnh việc xây dựng, ban hành luật pháp, chính sách, Việt Nam cũng đã ban
hành và nỗ lực triển khai các chính sách, giải pháp nhằm đạt được các mục tiêu
bình đẳng giới trong từng lĩnh vực cụ thể như: Kế hoạch hành động quốc gia vì
sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000, Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai
đoạn 2011-2020, Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015,
các đề án, chương trình về phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới,
truyền thông về bình đẳng giới… và mới đây là Chiến lược quốc gia về bình
đẳng giới giai đoạn 2021-2030.
Trong 10 năm qua, việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về BĐG đã và đang
được triển khai tương đối đồng bộ, tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành
11
động của các cấp ủy đảng, chính quyền, trong đội ngũ cán bộ, công chức và nhân
dân về thực hiện BĐG.
Các cơ quan chức năng đã chú trọng thực hiện công tác truyền thông nâng cao
nhận thức thay đổi hành vi, nâng cao năng lực về BĐG từ cấp trung ương đến
cấp cơ sở. Trong 10 năm qua, ước tính có khoảng gần 15 triệu lượt cán bộ làm
công tác BĐG, vì sự tiến bộ của phụ nữ tại các bộ, ngành và địa phương được
đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực và nghiệp vụ.
Công tác thống kê số liệu có tách biệt giới tính đã được quan tâm triển khai. Các
hoạt động nghiên cứu khoa học tạo nền tảng lý luận cho việc đxuất chính sách,
pháp luật về BĐG cũng đã được các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính
phủ quan tâm thực hiện trong thời gian qua.
Kết luận
Như vậy vấn đề bình đẳng giới đang được quốc gia và nhà nước ta hết sức quan
tâm và luôn là mục tiêu hướng tới. Điều đó thể hiện quyết tâm của dân tộc ta
trong việc xóa bỏ bất bình đẳng giới để phát triển thành một quốc gia phát triển.
Vì vậy, bản thân tôi cũng cần chung tay với đất nước và chính phủ để công khai
bình đẳng nam nữ là mục tiêu của thế giới và làm cho xã hội văn minh hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Chương IV, Luật bình đẳng giới của Quốc Hội khóa XI, kì họp thứ 10
số73/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006
2. Lê Thị Ngọc Loan-Luận văn: Quản lý Nhà nước về bình đẳng giới ở
tỉnhĐồng Nai (Apr.12,2019) https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-
quan-li-nha-nuoc-ve-binhdang-gioi-tren-dia-ban-tinh-dong-nai
3. Luận văn khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng thi hành luật bình đẳng giới ở
ViệtNam trong giai đoạn hiện nay-SV Lương Văn Tuấn (5/2009)
https://www.tailieu123.org/luan-van-khoa-luan-tot-nghiep-co-so-ly-luan-
binhdang-gioi-va-thuc-trang-thuc-hien-binh-dang-gioi-o-vn-hien-nay.html
12
4. Nhân Dân: Thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm quyền con người tại Việt
Nam https://nhandan.vn/thuc-day-binh-dang-gioi-bao-dam-quyen-con-
nguoi-taiviet-nam-post691450.html
| 1/12

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới? Liên hệ thực tiễn.” Đề số: 96 Sinh viên : NGUYỄN VĂN MINH Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N05) Mã SV : 22010049
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 1 Mục lục
Mở đầu............................................................................................................3
Nội dung.........................................................................................................4
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về bình đẳng giới.......................................4
1.1. Những khái niệm cơ bản về bình đẳng giới..........................................4
1.1.1. Khái niệm giới tính........................................................................4
1.1.2. Khái niệm bình đẳng giới..............................................................4
1.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam...5
1.2.1. Giai đoạn trước cách mạng tháng 8 năm 1945..............................5
1.2.2. Giai đoạn từ 1945 đến 1954...........................................................5
1.2.3. Giai đoạn từ 1954 đến 1975...........................................................6
1.2.4. Giai đoạn từ 1975 đến nay.............................................................6
Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới.....................................7
2.1.Trách nhiệm của Chính phủ.................................................................7
2.2.Trách nhi m c a c quan qu n lý nhà nệ ơ
ảước vềề bình đ ng gi iẳ ớ ................8
2.3.Trách nhi m c a B , c quan ngang Bệ
ộ ơộ...................................................8
2. 4.Trách nhi m c a U ban nhân dân các câấpệ ủ
..............................................9
2.5. Trách nhi m c a c quan nhà nệ
ơ ước, t ch c chính tr , tổ
ứịổ ch c chính tr ứ
– xã h i trong vi c th c hi n bình đ ng gi i t i c quan, tộ ớ ạ ơ ổ ch c mìnhứ ........9 2
Chương 3: Liên hệ thực tiễn..........................................................................10
Kết luận........................................................................................................10
Tài liệu tham khảo........................................................................................10 Mở đầu
Trong thời gian gần đây vấn đề bình đẳng giới đang được cả cộng đồng quốc
tế đặc biệt quan tâm. Bởi vì thực tế tình trạng bất bình đẳng giới đã và đang diễn
ra phổ biến, đây là một trong những nguyên nhân hạn chế quá trình phát triển
kinh tế- xã hội. Bất bình đẳng giới cũng là nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản
trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế các cơ hội tăng thu nhập và gây nên
hàng loạt tổn thất khác cho xã hội. Những nước tích cực thúc đẩy bình đẳng giới
thường đạt được tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao và phát triển bền vững hơn.
Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản cũng hướng tới mục tiêu đó. Tại điều 9 Hiến pháp
năm 1946 ghi rõ“ Đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phương diện” [22, trg.1].
Nguyên tắc này được kế thừa và từng bước phát triển ở Hiến pháp năm 1959,
1980, 1992 và 2013 tại khoản 1, điều 26 là“công dan nam, nữ bình đẳng về mọi
mặt, Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới” [26, tr.15] Nội dung
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về bình đẳng giới

1.1. Những khái niệm cơ bản về bình đẳng giới
1.1.1. Khái niệm giới tính

Theo từ điển Tiếng Việt 2006- Nhà xuất bản Đà Nẵng- Trung tâm từ điển
học thì: “Giới tính là những đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giống đực với
giống cái” [22, 405]. Theo quan điểm xã hội học trong cuốn “Xã hội học về giới
và phát triển” của hai tác giả Lê Ngọc Hùng và Nguyễn Thị Mĩ Lộc, “Giới tính 3
chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội” [15,
6]. Với tác giả Lê Thị Chiêu Nghi trong cuốn “Giới và dự án phát triển” thì “giới
tính là sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới về mặt y- sinh học” [13, 77].
Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm giới tính cũng lần đầu tiên được
quy định cụ thể tại Điều 5 khoản 2 Luật Bình đẳng giới, theo đó: “Giới tính chỉ
các đặc điểm sinh học của nam, nữ”.
1.1.2. Khái niệm bình đẳng giới
Bình đẳng giới là sự thừa nhận, sự coi trọng ngang nhau đối với các đặc
điểm giới tính và sự thiết lập các cơ hội ngang nhau đối với nữ và nam trong xã
hội. Quy định tại Điều 5 Khoản 3 Luật Bình đẳng giới, bình đẳng giới được hiểu
là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát
huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng
như nhau về thành quả của sự phát triển đó”.
Như vậy, bình đẳng giới không chỉ đơn giản là số lượng của phụ nữ và nam
giới, hay trẻ em trai và trẻ em gái tham gia trong tất cả các hoạt động là như nhau,
cũng không có nghĩa là nam giới và phụ nữ giống nhau, mà bình đẳng giới có
nghĩa là nam giới và phụ nữ được công nhận và hưởng các vị thế ngang nhau trong
xã hội. Đồng thời, sự tương đồng và khác biệt giữa nam và nữ được công nhận.
Từ đó nam và nữ có thể trải nghiệm những điều kiện bình đẳng để phát huy đầy
đủ các tiềm năng của họ, có cơ hội để tham gia, đóng góp và hưởng lợi bình đẳng
từ công cuộc phát triển của quốc gia trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội.
1.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam
Bình đẳng giới ở Việt Nam có thể nói được quan tâm từ rất sớm. Ngay từ
thời phong kiến đến từng giai đoạn của cuộc cách mạng giải phóng đất nước.
Và ở giai đoạn hiện nay thì đó là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. 4
1.2.1. Giai đoạn trước cách mạng tháng 8 năm 1945
Thời kì này các quy định mang tính chất bình đẳng giới tuy chưa nhiều
nhưng những qui định mang tính bình đẳng nam nữ cũng đã được quan tâm điều
chỉnh. Trong đó, nổi bật là những qui định của Bộ luật Hồng Đức.
Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), vấn đề “bình đẳng
nam nữ” đã được Đảng hết sức chú ý. Mục tiêu của Đảng cộng sản đã được nêu
rõ ngay trong Chính cương vắn tắt là: Làm “tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” “nam nữ bình đẳng” là một trong
mười ba chủ trương lớn của Đảng. Đồng thời là một trong mười mục tiêu được
nhắc tới trong lời kêu gọi của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng.
1.2.2. Giai đoạn từ 1945 đến 1954
Ở Việt Nam, mục tiêu bình đẳng nam, nữ (nam nữ bình quyền) đã được đưa
ra từ “Chánh cương vắn tắt” của Đảng và Bác Hồ từ năm 1930. Năm 1945, ngay
sau khi nước nhà giành được độc lập, chương trình bình đẳng nam nữ đã được đưa
vào luật pháp, chính sách, chương trình hoạt động của Nhà nước một cách có hệ thống.
Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 đã thể
hiện rõ cam kết của Đảng và Nhà nước đối với bình đẳng nam nữ. Điều 1 Hiến
pháp năm 1946 khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất
cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt
giống nòi, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt
Nam, pháp luật quy định phụ nữ được hưởng các quyền ngang với nam giới: “Tất
cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế,
văn hóa” (Điều 6 Hiến pháp 1946) và “Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi
phương diện” (Điều 9 Hiến pháp 1946). 5
1.2.3. Giai đoạn từ 1954 đến 1975
Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng tiến lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội, miền Nam vẫn tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Trong giai đoạn này, bản Hiến pháp thứ hai của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa, Hiến pháp năm 1959, đã được Quốc hội khóa I kỳ họp thứ 11 thông qua
ngày 31/12/1959 và được Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 01/01/1960. Điều
24 Hiến pháp năm 1959 đã quy định và ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ
về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình: “Phụ nữ nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa có quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình. Công việc làm như nhau, phụ nữ được hưởng
lương ngang với nam giới. Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ công nhân và phụ nữ
viên chức được nghỉ trước và sau khi đẻ mà vẫn được hưởng nguyên lương. Nhà
nước bảo hộ quyền lợi của người mẹ và của trẻ em, bảo đảm phát triển của các
nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ, nhà nuôi trẻ. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình”.
1.2.4. Giai đoạn từ 1975 đến nay
Với thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cả nước
thống nhất cùng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bản Hiến pháp thứ ba năm
1980 đã được Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ 7 chính thức thông qua, tiếp tục là nền
tảng cho việc xây dựng các quy định pháp luật về bình đẳng giới. Đồng thời, Luật
Hôn nhân và Gia đình năm 1986 đã được Quốc hội khóa VII kỳ họp thứ 12 thông
qua ngày 29/12/1986 thay thế Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959.
Thành tựu bình đẳng giới mà Việt Nam đã đạt được là việc Luật Bình đẳng
giới đầu tiên đã được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2007. Việc ra đời của Luật Bình đẳng giới có ý
nghĩa lớn đối vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam. 6
Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam về trách
nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện và
bảo đảm bình đẳng giới
2.1.Trách nhiệm của Chính phủ
a.
Ban hành chiến lược, chính sách, mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;
hằngnăm báo cáo Quốc hội về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới. b.
Trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành hoặc ban hành
theothẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới. c.
Chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong
xâydựng văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền. d.
Tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới; chỉ đạo, tổ chức công tác
thanhtra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới. e.
Công bố chính thức các thông tin quốc gia về bình đẳng giới; quy định và
chỉđạo thực hiện tiêu chí phân loại giới tính trong số liệu thông tin thống kê nhà nước. f.
Phối hợp với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương
Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và chỉ đạo các cơ quan hữu quan trong việc tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức của nhân dân về bình đẳng giới.
2.2.Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới a.
Xây dựng và trình Chính phủ ban hành chiến lược, chính sách, mục tiêu
quốcgia về bình đẳng giới. b.
Xây dựng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành, hướng dẫn theo
thẩmquyền văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới. 7 c.
Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng
vănbản quy phạm pháp luật. d.
Tổng kết, báo cáo Chính phủ việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳnggiới. e.
Chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ trong quản lý nhà nước về bìnhđẳng giới. f.
Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đẳng giới.
2.3.Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm sau đây: a.
Rà soát văn bản quy phạm pháp luật hiện hành để sửa đổi, bổ sung, hủy
bỏ,ban hành mới theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ
sung, hủy bỏ, ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng
giới trong lĩnh vực mà mình quản lý; b.
Nghiên cứu, kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành biện
phápthúc đẩy bình đẳng giới; c.
Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới đánh giá thực
trạngbình đẳng giới trong lĩnh vực mà mình quản lý; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi
phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đẳng giới.
2.4.Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp
1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giớitại địa phương.
2. Trình Hội đồng nhân dân ban hành hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luậtvề
bình đẳng giới theo thẩm quyền. 8
3. Tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ở địa phương.
4. Thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại,tố
cáo về bình đẳng giới.
5. Tổ chức, chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục về giới và pháp luật về bình
đẳnggiới cho nhân dân địa phương.
2.5. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
– xã hội trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mình a. Trong công tác tổ chức, cán bộ, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị – xã hội có trách nhiệm sau đây:
Một là, bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ bình đẳng
trong việc làm, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm và hưởng phúc lợi;
Hai là, bảo đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trên
nguyên tắc bình đẳng giới. b. Trong hoạt động, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xãhội có trách nhiệm sau đây:
Thứ nhất, xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng và bảo đảm thực hiện mục
tiêu bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức mình và có báo cáo hằng năm; Thứ hai, 9
bảo đảm sự tham gia của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ
trong xây dựng, thực thi pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
Thứ ba, giáo dục về giới và pháp luật về bình đẳng giới cho cán bộ, công chức,
viên chức, người lao động do mình quản lý;
Thứ tư, có biện pháp khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
thực hiện bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức và gia đình;
Thứ năm, tạo điều kiện phát triển các cơ sở phúc lợi xã hội, các dịch vụ hỗ trợ
nhằm giảm nhẹ gánh nặng lao động gia đình.
Chương 3: Liện hệ thực tiễn
Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 toàn cầu đã đề ra nội dung hướng tới
“chấm dứt mọi hình thức phân biệt đối xử; xóa bỏ bạo lực và các tập tục có hại
đối với phụ nữ và trẻ em gái; giải quyết vấn đề về công việc chăm sóc và công
việc nội trợ không được trả công; bảo đảm sự tham gia hiệu quả của phụ nữ ở
mọi cấp độ ra quyết định, và tiếp cận phổ cập đến quyền và chăm sóc sức khỏe
sinh sản và sức khỏe tình dục” (Mục tiêu số 5). Với cam kết của mình, cộng
đồng quốc tế đã và đang dành những nguồn lực tài chính cùng quyết tâm chính
trị mạnh mẽ nhằm đạt được BĐG và “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Bên cạnh việc xây dựng, ban hành luật pháp, chính sách, Việt Nam cũng đã ban
hành và nỗ lực triển khai các chính sách, giải pháp nhằm đạt được các mục tiêu
bình đẳng giới trong từng lĩnh vực cụ thể như: Kế hoạch hành động quốc gia vì
sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000, Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai
đoạn 2011-2020, Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015,
các đề án, chương trình về phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới,
truyền thông về bình đẳng giới… và mới đây là Chiến lược quốc gia về bình
đẳng giới giai đoạn 2021-2030.
Trong 10 năm qua, việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về BĐG đã và đang
được triển khai tương đối đồng bộ, tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành 10
động của các cấp ủy đảng, chính quyền, trong đội ngũ cán bộ, công chức và nhân dân về thực hiện BĐG.
Các cơ quan chức năng đã chú trọng thực hiện công tác truyền thông nâng cao
nhận thức thay đổi hành vi, nâng cao năng lực về BĐG từ cấp trung ương đến
cấp cơ sở. Trong 10 năm qua, ước tính có khoảng gần 15 triệu lượt cán bộ làm
công tác BĐG, vì sự tiến bộ của phụ nữ tại các bộ, ngành và địa phương được
đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực và nghiệp vụ.
Công tác thống kê số liệu có tách biệt giới tính đã được quan tâm triển khai. Các
hoạt động nghiên cứu khoa học tạo nền tảng lý luận cho việc đề xuất chính sách,
pháp luật về BĐG cũng đã được các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính
phủ quan tâm thực hiện trong thời gian qua. Kết luận
Như vậy vấn đề bình đẳng giới đang được quốc gia và nhà nước ta hết sức quan
tâm và luôn là mục tiêu hướng tới. Điều đó thể hiện quyết tâm của dân tộc ta
trong việc xóa bỏ bất bình đẳng giới để phát triển thành một quốc gia phát triển.
Vì vậy, bản thân tôi cũng cần chung tay với đất nước và chính phủ để công khai
bình đẳng nam nữ là mục tiêu của thế giới và làm cho xã hội văn minh hơn.
Tài liệu tham khảo 1.
Chương IV, Luật bình đẳng giới của Quốc Hội khóa XI, kì họp thứ 10
số73/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 2.
Lê Thị Ngọc Loan-Luận văn: Quản lý Nhà nước về bình đẳng giới ở
tỉnhĐồng Nai (Apr.12,2019) https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-
quan-li-nha-nuoc-ve-binhdang-gioi-tren-dia-ban-tinh-dong-nai 3.
Luận văn khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng thi hành luật bình đẳng giới ở
ViệtNam trong giai đoạn hiện nay-SV Lương Văn Tuấn (5/2009)
https://www.tailieu123.org/luan-van-khoa-luan-tot-nghiep-co-so-ly-luan-
binhdang-gioi-va-thuc-trang-thuc-hien-binh-dang-gioi-o-vn-hien-nay.html 11 4.
Nhân Dân: Thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm quyền con người tại Việt Nam
https://nhandan.vn/thuc-day-binh-dang-gioi-bao-dam-quyen-con-
nguoi-taiviet-nam-post691450.html 12