Tìm hiểu quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam? Liên hệ thực tiễn | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương

Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng. Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam. Phân chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật
hôn nhân và gia đình Việt Nam? Liên hệ thực tiễn. ”
Đề số: 42
Sinh viên
: TRẦN THỊ LANH
Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N18)
Mã SV
: 22011229
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
MỤC LỤC
A. NỘI DUNG I. Các khái niệm cơ bản
1. Khái niệm tài sản………………………………………………………...…1
2. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng………………………………….....1
lOMoARcPSD|47231818
II. Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam
1. Phân loại chế độ tài sản của vợ chồng………………………………….......1
2. Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật định………………………………..…..1
2.1. Tài sản
chung……………………………………………………………..1
2.2. Tài sản
riêng……………………………………………………………...2
2.3. Thực hiện chế định tài sản vợ chồng theo Luật
định……………………..2
3. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận………………...…………….2
3.1. Tài sản của vợ chồng theo chế định tài sản thỏa
thuận…………………..2 3.2. Thực hiện chế định tài sản vợ chồng
theo thỏa thuận……………………3
III. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của vợ chồng theo luật hôn nhân và
gia đình Việt Nam
1. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản chung của vợ chồng……………………3
1.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản
chung………………………………3
1.2. Nghĩa vụ chung của vợ chồng đối với tài
sản………………………........4
2. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản riêng của vợ chồng…………………….5
2.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản
riêng………………………………..5 2.2. Nghĩa vụ riêng đối với
tài sản của vợ chồng……………………………..6 IV. Phân chia
tài sản của vợ chồng
1. Phân chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân……………………6
2. Phân chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn…………………………………7
2.1. Nguyên tắc
………………………………………………………………7
2.2. Phân chia tài sản khi ly
hôn…………………………………………….7
2.2.1. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia
đình……7
2.2.2. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly
hôn…………………….8
2.2.3. Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh
doanh………………..8
V. Liên hệ thực tiễn…………………………………………………………8
B. TỔNG KẾT……………………………………………………………….9
C. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………10
lOMoARcPSD|47231818
1
A. NỘI DUNG I. Các khái niệm cơ bản
1. Khái niệm tài sản
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; tài sản bao gồm bất động
sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản
hình thành trong tương lai.
2. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng
Chế độ tài sản của vợ chồng là toàn bộ những quy định về việc xác định tài
sản chung, tài sản riêng của vợ chồng; quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối
với tài sản chung, tài sản riêng và việc phân chia tài sản.
II. Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam
1. Phân loại chế độ tài sản của vợ chồng
Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có hai chế độ tài sản của vợ
chồng: chế độ tài sản theo thỏa thuận và chế độ tài sản theo quy định của
Pháp luật. Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định các nguyên tắc chung áp
dụng cho chế độ tài sản theo thỏa thuận và chế độ tài sản theo Luật định nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, các thành viên gia đình và
người thứ ba.
2. Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật định
2.1. Tài sản chung
Tài sản chung gồm tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu
nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân (trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức
phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung được quy
định tại khoản 1 Điều 40 của Luật hôn nhân và gia đình 2014); tài sản mà vợ
chồng được thừa kế chung hoặc được tặng chung và các tài sản khác mà vợ
chồng thỏa thuận là tài sản chung.
lOMoARcPSD|47231818
2
2.2. Tài sản riêng
Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn là tài sản được thừa kế riêng, được
tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo
quy định Luật Hôn nhân và gia đình; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ,
chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sự sở hữu riêng
của vợ hoặc chồng.
2.3. Thực hiện chế định tài sản của vợ chồng theo Luật định
Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật định được thực hiện theo quy định tại
Điều 33 đến Điều 46 và từ Điều 59 đến Điều 64 của Luật hôn nhân và gia
đình 2014.
3. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì
thỏa thuận này phải được lập trước khi kế hôn, bằng hình thức văn bản có
công chứng hoặc chứng thực. Văn bản phải có chữ ký của hai bên vợ chồng.
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký
kết hôn (Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình 2014).
3.1. Tài sản của vợ chồng theo chế định tài sản thỏa thuận
Trường hợp lựa chọn áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì
vợ chồng có thể thỏa thuận về xác định tài sản theo một trong các nội dung
sau đây:
- Tài sản giữa vợ và chồng bao gồm tài sản chung và tài sản riêng của vợ,
chồng.
- Giữa vợ và chồng không có tài sản riêng của vợ, chồng mà tất cả tài sản do
vợ, chồng có được trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc
tài sản chung.
lOMoARcPSD|47231818
3
- Giữa vợ và chồng không có tài sản chung mà tất cả tài sản do vợ, chồng có
được trước khi kết hôn và trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc sở hữu riêng
của người có được tài sản đó.
- Xác định theo thỏa thuận khác của vợ chồng.
3.2. Thực hiện chế định tài sản vợ chồng theo thỏa thuận
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được thực hiện theo quy định tại
các điều 47, 48, 49, 50 và 59 của Luật hôn nhân và gia đình 2014.
III. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của vợ chồng theo luật hôn nhân và
gia đình Việt Nam
1. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản chung của vợ chồng
1.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản chung
Theo Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Điều 13 Nghị định
126/2014/NĐ-CP vợ chồng có quyền thỏa thuận chiếm hữu, định đoạt, tài sản
chung :
- Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý, bảo vệ tài sản chung. Vợ
chồng cùng quản lý, nắm giữ tài sản chung và có thể uỷ quyền cho nhau trong
việc chiếm hữu tài sản chung. Người được uỷ quyền có toàn quyền chiếm hữu
tài sản chung của vợ chồng. Trong trường hợp vì lý do nào đó mà cả vợ
chồng đều không thể chiếm hữu tài sản chung thì vợ chồng có thể ủy quyền
cho người khác chiếm hữu tài sản chung theo quy định của Bộ luật Dân sự
2015.
- Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
tài sản. Trên nguyên tắc bình đẳng, việc sử dụng tài sản chung để đầu tư, kinh
doanh phải được vợ chồng bàn bạc và thỏa thuận. Nếu vợ chồng uỷ quyền
cho nhau trong việc sử dụng tài sản chung thì người được uỷ quyền có toàn
lOMoARcPSD|47231818
4
quyền sử dụng tài sản chung vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hoa lợi,
lợi tức thu được từ tài sản đó là tài sản chung của vợ chồng.
- Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ
quyền sở hữu đó. Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên
quan đến tài sản chung của vợ chồng là bất động sản và động sản mà theo quy
định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu hoặc tài sản đang là nguồn tạo
ra thu nhập chủ yếu của gia đình thì phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của
vợ chồng. Nếu vợ chồng ủy quyền cho nhau trong việc định đoạt tài sản
chung thì người được ủy quyền có toàn quyền định đoạt tài sản chung mà
không cần phải bàn bạc, thoả thuận với bên kia. Vợ, chồng phải chịu trách
nhiệm liên đới đối với những giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của
vợ chồng nhằm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày của gia
đình.
1.2. Nghĩa vụ chung của vợ chồng đối với tài sản
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định vợ chồng có các nghĩa vụ
chung về tài sản sau đây:
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập
(vay tài sản, thuê tài sản …)
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật thì vợ
chồng cùng phải chịu trách nhiệm
- Nghĩa vụ do vợ/chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
gia đình
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản
chung- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì/ phát triển
khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình. -
Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra mà theo quy
lOMoARcPSD|47231818
5
định của Bộ luật Dân sự thì cha mẹ phải bồi thường. - Nghĩa vụ khác theo
quy định của các luật có liên quan.
2. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản riêng của vợ chồng
2.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản riêng
Theo quy định tại Điều 44 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đối với tài
sản riêng, vợ chồng có quyền:
- Quyền chiếm hữu: Vợ, chồng tự quản lý tài sản riêng. Trong trường
hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy
quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó.
- Quyền sử dụng: vợ, chồng có quyền sử dụng tài sản của mình để đáp
ứng các nhu cầu cá nhân hoặc thỏa thuận cùng sử dụng tài sản riêng của mỗi
bên nhằm đáp ứng nhu cầu chung của gia đình.
- Quyền định đoạt: về nguyên tắc, vợ chồng có quyền tự mình định đoạt
tài sản riêng mà không phụ thuộc vào ý chí của người kia. Tuy nhiên, quyền
định đoạt tài sản riêng của vợ hoặc chồng có thể bị hạn chế trong trường hợp
hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng là nguồn sống duy nhất của gia đình
thì muốn định đoạt tài sản đó phải có sự thỏa thuận của cả vợ và chồng.
2.2 Nghĩa vụ riêng đối với tài sản của vợ chồng
Nghĩa vụ riêng đối với tài sản của vợ chồng được quy định tại Điều 45 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014 bao gồm:
- Nghĩa vụ của hai bên vợ và chồng có trước khi kết hôn
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng (trừ
trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản
riêng của vợ hoặc chồng mà hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó là nguồn
sống duy nhất của gia đình và nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản
riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung để tạo ra nguồn thu nhập chủ
yếu của gia đình)
lOMoARcPSD|47231818
6
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu
cầu của gia đình
- Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ hoặc chồng.
IV. Phân chia tài sản của vợ chồng
1. Phân chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Căn cứ Điều 38 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về chia tài sản
chung trong thời kỳ hôn nhân như sau:
- Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận và phân chia một
phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 Luật
Hôn nhân và Gia đình 2014
- Nếu không thỏa thuận được thì hai bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết
2. Phân chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn
2.1. Nguyên tắc
* Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc
giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo
yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy
định tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và tại
các điều 60, 61, 62, 63, 64 tại Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
* Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc
giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận
không đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng các quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5
Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64
của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 để giải quyết.
lOMoARcPSD|47231818
7
* Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản
chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá
trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có
thỏa thuận khác.
2.2. Phân chia tài sản khi ly hôn
2.2.1. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình
- Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn thì việc
chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đình;
nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
- Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ
chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo phần
thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung
đó để chia theo quy định tại Điều 59 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
2.2.2. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn
* Chia quyền sử dụng đất là tài sản riêng: Quyền sử dụng đất là tài sản
riêng của bên nào thì khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó.
* Chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được
thực hiện theo Khoản 2 Điều 59 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
* Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà không có
quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hôn quyền lợi của bên
không có quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đình được
giải quyết theo quy định tại Điều 61 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
lOMoARcPSD|47231818
8
2.2.3. Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh
Việc phân chia tài sản này được căn cứ pháp lý tại Điều 59, 61, 62, 64 Luật
Hôn nhân và gia đình 2014.
V. Liên hệ thực tiễn
Sự việc: Tranh chấp khối tài sản nửa tỷ USD của vợ chồng Phó Chủ tịch Tập
đoàn Bảo Sơn
Vụ ly hôn giữa ông Bùi Đức Minh và bà Nguyễn Thanh Thủy - Phó chủ tịch
Tập đoàn Bảo Sơn, đồng thời là con gái ông chủ Tập đoàn Bảo Sơn xảy ra
năm 2011 là vụ ly hôn khá ồn ào bởi khối tài sản tranh chấp lên tới khoảng
500 triệu USD (10.000 tỷ đồng). Cuối năm 2010, sau đề nghị của 2 bên, Tòa
án nhân dân quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội đã có quyết định cho ly hôn. Tuy
nhiên, tại quyết định này, về tài sản chung, nhà đất ở, công nợ chung không
được quyết định phân chia. Do đó, ông Bùi Đức Minh đã làm đơn kháng cáo
toàn bộ bản án, yêu cầu hủy bản án sơ thẩm.
Tập đoàn Bảo Sơn vốn nổi tiếng với khách sạn tư nhân cao cấp đầu tiên tại
Hà Nội cũng như những dự án án lớn, nổi bật nhất là khu Thiên đường Bảo
Sơn. Ngoài tập đoàn Bảo Sơn, số tài sản này còn phân bố ở dạng cổ phần
trong 7 công ty khác do Bảo Sơn làm chủ sở hữu. Theo ông Minh, số tài sản
nghìn tỷ nói trên được xác lập trong thời kỳ hôn nhân, nhưng phần lớn cổ
phần mang tên cổ đông là Nguyễn Thanh Thủy. Do đó, ông đòi chia số cổ
phần tăng thêm đứng tên bà Thủy tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Bảo Sơn và
7 công ty khác. Tài sản lớn nhất trong vụ tranh chấp trên chính là toàn bộ
quyền sử dụng đất tại dự án Khu du lịch sinh thái cao cấp An Khánh - Hoài
Đức, đứng tên Nguyễn Thanh Thủy - Tổng giám đốc công ty TNHH giải trí
Thiên đường Bảo Sơn làm chủ đầu tư rộng 34 ha.
lOMoARcPSD|47231818
9
Tuy nhiên, vụ việc chưa được giải quyết thì đầu năm 2012 công an Hà Nội đã
bất ngờ bắt ông Bùi Đức Minh để điều tra về hành vi vu khống.
B. TỔNG KẾT
Hôn nhân là một sự hợp nhất được công nhân về mặt văn hóa giữa những
người được gọi là vợ chồng. Trong gia đình, vợ chồng đều có quyền bình
đẳng ngang nhau về quyền và nghĩa vụ ở mọi mặt. Và tài sản cũng là thứ
quan trọng khi chung sống với nhau. Trong thời kỳ hôn nhân và sau hôn nhân,
để hạn chế xảy ra tinh trạng tranh chấp tài sản thì Nhà nước đã ban hành Luật
hôn nhân và gia đình. Bộ luật năm 2014 là mới nhất và được mang vào để sử
dụng. Vì thế, để hạn chế tình trạng tranh chấp tài sản và biết cách phân chia
tài sản thì chúng ta cần phải đọc hiểu Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 khi
cần nắm rõ thông tin.
C. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật
(https://fblaw.vn/che-do-tai-san-cua-vo-chong-theo-luat-dinh/)
2.Khi ly hôn chia tài sản chung như thế nào ?
(https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-
luat/tuvan-phap-luat/40185/khi-ly-hon-chia-tai-san-chung-the-nao)
3. Những vụ ly hôn đắt giá của đại gia Việt: Ồn ào tranh chấp tài sản đến
chiến tranh pháp lý (https://nhadautu.vn/nhung-vu-ly-hon-dat-gia-cua-dai-
giaviet-on-ao-tranh-chap-tai-san-den-chien-tranh-phap-ly-d12384.html)
lOMoARcPSD|47231818
10
4. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng, tài sản chung
(https://bachkhoaluat.vn/cam-nang/7952/quyen-va-nghia-vu-cua-vo-
chongdoi-voi-tai-san-rieng-tai-san-chung#:~:text=V%E1%BB%A3%20ch
%E1%BB%93ng%20b%C3%ACnh%20%C4%91%E1%BA%B3ng%20v
%E1%BB%9Bi,%C4%91%E1%BB%8Bnh%20%C4%91o%E1%BA%A1t
%2C%20t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n%20chung)
5. Tài sản là gì ? Phân loại các tài sản theo Bộ luật dân sự
(https://luatduonggia.vn/cac-loai-tai-san-theo-bo-luat-dan-su-nam-2015/)
6. Thoả thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng
(https://luatvietan.vn/thoathuan-xac-lap-che-tai-san-cua-vo-chong.html)
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật
hôn nhân và gia đình Việt Nam? Liên hệ thực tiễn. ” Đề số: 42 Sinh viên : TRẦN THỊ LANH Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N18) Mã SV : 22011229
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC
A. NỘI DUNG I. Các khái niệm cơ bản
1. Khái niệm tài sản………………………………………………………...…1
2. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng………………………………….....1 lOMoARcPSD|47231818
II. Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
1. Phân loại chế độ tài sản của vợ chồng………………………………….......1
2. Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật định………………………………..…..1 2.1. Tài sản
chung……………………………………………………………..1 2.2. Tài sản
riêng……………………………………………………………...2
2.3. Thực hiện chế định tài sản vợ chồng theo Luật
định……………………..2
3. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận………………...…………….2
3.1. Tài sản của vợ chồng theo chế định tài sản thỏa
thuận…………………..2 3.2. Thực hiện chế định tài sản vợ chồng
theo thỏa thuận……………………3
III. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
1. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản chung của vợ chồng……………………3
1.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản
chung………………………………3
1.2. Nghĩa vụ chung của vợ chồng đối với tài
sản………………………........4
2. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản riêng của vợ chồng…………………….5
2.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản
riêng………………………………..5 2.2. Nghĩa vụ riêng đối với
tài sản của vợ chồng……………………………..6 IV. Phân chia
tài sản của vợ chồng
1. Phân chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân……………………6
2. Phân chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn…………………………………7 2.1. Nguyên tắc
………………………………………………………………7
2.2. Phân chia tài sản khi ly
hôn…………………………………………….7
2.2.1. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình……7
2.2.2. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly
hôn…………………….8
2.2.3. Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh………………..8
V. Liên hệ thực tiễn…………………………………………………………8
B. TỔNG KẾT……………………………………………………………….9
C. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………10
lOMoARcPSD|47231818
A. NỘI DUNG I. Các khái niệm cơ bản
1. Khái niệm tài sản
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; tài sản bao gồm bất động
sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản
hình thành trong tương lai.
2. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng
Chế độ tài sản của vợ chồng là toàn bộ những quy định về việc xác định tài
sản chung, tài sản riêng của vợ chồng; quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối
với tài sản chung, tài sản riêng và việc phân chia tài sản.
II. Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
1. Phân loại chế độ tài sản của vợ chồng
Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có hai chế độ tài sản của vợ
chồng: chế độ tài sản theo thỏa thuận và chế độ tài sản theo quy định của
Pháp luật. Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định các nguyên tắc chung áp
dụng cho chế độ tài sản theo thỏa thuận và chế độ tài sản theo Luật định nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, các thành viên gia đình và người thứ ba.
2. Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật định 2.1. Tài sản chung
Tài sản chung gồm tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu
nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân (trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức
phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung được quy
định tại khoản 1 Điều 40 của Luật hôn nhân và gia đình 2014); tài sản mà vợ
chồng được thừa kế chung hoặc được tặng chung và các tài sản khác mà vợ
chồng thỏa thuận là tài sản chung. 1 lOMoARcPSD|47231818 2.2. Tài sản riêng
Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn là tài sản được thừa kế riêng, được
tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo
quy định Luật Hôn nhân và gia đình; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ,
chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sự sở hữu riêng của vợ hoặc chồng.
2.3. Thực hiện chế định tài sản của vợ chồng theo Luật định
Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật định được thực hiện theo quy định tại
Điều 33 đến Điều 46 và từ Điều 59 đến Điều 64 của Luật hôn nhân và gia đình 2014.
3. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì
thỏa thuận này phải được lập trước khi kế hôn, bằng hình thức văn bản có
công chứng hoặc chứng thực. Văn bản phải có chữ ký của hai bên vợ chồng.
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký
kết hôn (Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình 2014).
3.1. Tài sản của vợ chồng theo chế định tài sản thỏa thuận
Trường hợp lựa chọn áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì
vợ chồng có thể thỏa thuận về xác định tài sản theo một trong các nội dung sau đây:
- Tài sản giữa vợ và chồng bao gồm tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng.
- Giữa vợ và chồng không có tài sản riêng của vợ, chồng mà tất cả tài sản do
vợ, chồng có được trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc tài sản chung. 2 lOMoARcPSD|47231818
- Giữa vợ và chồng không có tài sản chung mà tất cả tài sản do vợ, chồng có
được trước khi kết hôn và trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc sở hữu riêng
của người có được tài sản đó.
- Xác định theo thỏa thuận khác của vợ chồng.
3.2. Thực hiện chế định tài sản vợ chồng theo thỏa thuận
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được thực hiện theo quy định tại
các điều 47, 48, 49, 50 và 59 của Luật hôn nhân và gia đình 2014.
III. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
1. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản chung của vợ chồng
1.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản chung
Theo Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Điều 13 Nghị định
126/2014/NĐ-CP vợ chồng có quyền thỏa thuận chiếm hữu, định đoạt, tài sản chung : -
Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý, bảo vệ tài sản chung. Vợ
chồng cùng quản lý, nắm giữ tài sản chung và có thể uỷ quyền cho nhau trong
việc chiếm hữu tài sản chung. Người được uỷ quyền có toàn quyền chiếm hữu
tài sản chung của vợ chồng. Trong trường hợp vì lý do nào đó mà cả vợ và
chồng đều không thể chiếm hữu tài sản chung thì vợ chồng có thể ủy quyền
cho người khác chiếm hữu tài sản chung theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015. -
Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
tài sản. Trên nguyên tắc bình đẳng, việc sử dụng tài sản chung để đầu tư, kinh
doanh phải được vợ chồng bàn bạc và thỏa thuận. Nếu vợ chồng uỷ quyền
cho nhau trong việc sử dụng tài sản chung thì người được uỷ quyền có toàn 3 lOMoARcPSD|47231818
quyền sử dụng tài sản chung vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hoa lợi,
lợi tức thu được từ tài sản đó là tài sản chung của vợ chồng. -
Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ
quyền sở hữu đó. Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên
quan đến tài sản chung của vợ chồng là bất động sản và động sản mà theo quy
định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu hoặc tài sản đang là nguồn tạo
ra thu nhập chủ yếu của gia đình thì phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của
vợ chồng. Nếu vợ chồng ủy quyền cho nhau trong việc định đoạt tài sản
chung thì người được ủy quyền có toàn quyền định đoạt tài sản chung mà
không cần phải bàn bạc, thoả thuận với bên kia. Vợ, chồng phải chịu trách
nhiệm liên đới đối với những giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của
vợ chồng nhằm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày của gia đình.
1.2. Nghĩa vụ chung của vợ chồng đối với tài sản
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định vợ chồng có các nghĩa vụ
chung về tài sản sau đây: -
Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập
(vay tài sản, thuê tài sản …) -
Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật thì vợ
chồng cùng phải chịu trách nhiệm -
Nghĩa vụ do vợ/chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình -
Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản
chung- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì/ phát triển
khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình. -
Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra mà theo quy 4 lOMoARcPSD|47231818
định của Bộ luật Dân sự thì cha mẹ phải bồi thường. - Nghĩa vụ khác theo
quy định của các luật có liên quan.
2. Quyền và nghĩa vụ đối với tài sản riêng của vợ chồng
2.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản riêng
Theo quy định tại Điều 44 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đối với tài
sản riêng, vợ chồng có quyền: -
Quyền chiếm hữu: Vợ, chồng tự quản lý tài sản riêng. Trong trường
hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy
quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó. -
Quyền sử dụng: vợ, chồng có quyền sử dụng tài sản của mình để đáp
ứng các nhu cầu cá nhân hoặc thỏa thuận cùng sử dụng tài sản riêng của mỗi
bên nhằm đáp ứng nhu cầu chung của gia đình. -
Quyền định đoạt: về nguyên tắc, vợ chồng có quyền tự mình định đoạt
tài sản riêng mà không phụ thuộc vào ý chí của người kia. Tuy nhiên, quyền
định đoạt tài sản riêng của vợ hoặc chồng có thể bị hạn chế trong trường hợp
hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng là nguồn sống duy nhất của gia đình
thì muốn định đoạt tài sản đó phải có sự thỏa thuận của cả vợ và chồng.
2.2 Nghĩa vụ riêng đối với tài sản của vợ chồng
Nghĩa vụ riêng đối với tài sản của vợ chồng được quy định tại Điều 45 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014 bao gồm:
- Nghĩa vụ của hai bên vợ và chồng có trước khi kết hôn
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng (trừ
trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản
riêng của vợ hoặc chồng mà hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó là nguồn
sống duy nhất của gia đình và nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản
riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình) 5 lOMoARcPSD|47231818
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình
- Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ hoặc chồng.
IV. Phân chia tài sản của vợ chồng
1. Phân chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Căn cứ Điều 38 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về chia tài sản
chung trong thời kỳ hôn nhân như sau:
- Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận và phân chia một
phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 Luật
Hôn nhân và Gia đình 2014
- Nếu không thỏa thuận được thì hai bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết
2. Phân chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn 2.1. Nguyên tắc *
Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc
giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo
yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy
định tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và tại
các điều 60, 61, 62, 63, 64 tại Luật Hôn nhân và gia đình 2014. *
Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc
giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận
không đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng các quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5
Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64
của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 để giải quyết. 6 lOMoARcPSD|47231818 *
Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản
chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá
trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
2.2. Phân chia tài sản khi ly hôn
2.2.1. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình -
Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn thì việc
chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đình;
nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. -
Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ
chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo phần
thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung
đó để chia theo quy định tại Điều 59 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
2.2.2. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn *
Chia quyền sử dụng đất là tài sản riêng: Quyền sử dụng đất là tài sản
riêng của bên nào thì khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó. *
Chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được
thực hiện theo Khoản 2 Điều 59 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014. *
Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà không có
quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hôn quyền lợi của bên
không có quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đình được
giải quyết theo quy định tại Điều 61 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014. 7 lOMoARcPSD|47231818
2.2.3. Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh
Việc phân chia tài sản này được căn cứ pháp lý tại Điều 59, 61, 62, 64 Luật
Hôn nhân và gia đình 2014.
V. Liên hệ thực tiễn
Sự việc: Tranh chấp khối tài sản nửa tỷ USD của vợ chồng Phó Chủ tịch Tập đoàn Bảo Sơn
Vụ ly hôn giữa ông Bùi Đức Minh và bà Nguyễn Thanh Thủy - Phó chủ tịch
Tập đoàn Bảo Sơn, đồng thời là con gái ông chủ Tập đoàn Bảo Sơn xảy ra
năm 2011 là vụ ly hôn khá ồn ào bởi khối tài sản tranh chấp lên tới khoảng
500 triệu USD (10.000 tỷ đồng). Cuối năm 2010, sau đề nghị của 2 bên, Tòa
án nhân dân quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội đã có quyết định cho ly hôn. Tuy
nhiên, tại quyết định này, về tài sản chung, nhà đất ở, công nợ chung không
được quyết định phân chia. Do đó, ông Bùi Đức Minh đã làm đơn kháng cáo
toàn bộ bản án, yêu cầu hủy bản án sơ thẩm.
Tập đoàn Bảo Sơn vốn nổi tiếng với khách sạn tư nhân cao cấp đầu tiên tại
Hà Nội cũng như những dự án án lớn, nổi bật nhất là khu Thiên đường Bảo
Sơn. Ngoài tập đoàn Bảo Sơn, số tài sản này còn phân bố ở dạng cổ phần
trong 7 công ty khác do Bảo Sơn làm chủ sở hữu. Theo ông Minh, số tài sản
nghìn tỷ nói trên được xác lập trong thời kỳ hôn nhân, nhưng phần lớn cổ
phần mang tên cổ đông là Nguyễn Thanh Thủy. Do đó, ông đòi chia số cổ
phần tăng thêm đứng tên bà Thủy tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Bảo Sơn và
7 công ty khác. Tài sản lớn nhất trong vụ tranh chấp trên chính là toàn bộ
quyền sử dụng đất tại dự án Khu du lịch sinh thái cao cấp An Khánh - Hoài
Đức, đứng tên Nguyễn Thanh Thủy - Tổng giám đốc công ty TNHH giải trí
Thiên đường Bảo Sơn làm chủ đầu tư rộng 34 ha. 8 lOMoARcPSD|47231818
Tuy nhiên, vụ việc chưa được giải quyết thì đầu năm 2012 công an Hà Nội đã
bất ngờ bắt ông Bùi Đức Minh để điều tra về hành vi vu khống. B. TỔNG KẾT
Hôn nhân là một sự hợp nhất được công nhân về mặt văn hóa giữa những
người được gọi là vợ chồng. Trong gia đình, vợ chồng đều có quyền bình
đẳng ngang nhau về quyền và nghĩa vụ ở mọi mặt. Và tài sản cũng là thứ
quan trọng khi chung sống với nhau. Trong thời kỳ hôn nhân và sau hôn nhân,
để hạn chế xảy ra tinh trạng tranh chấp tài sản thì Nhà nước đã ban hành Luật
hôn nhân và gia đình. Bộ luật năm 2014 là mới nhất và được mang vào để sử
dụng. Vì thế, để hạn chế tình trạng tranh chấp tài sản và biết cách phân chia
tài sản thì chúng ta cần phải đọc hiểu Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 khi cần nắm rõ thông tin.
C. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật
(https://fblaw.vn/che-do-tai-san-cua-vo-chong-theo-luat-dinh/)
2.Khi ly hôn chia tài sản chung như thế nào ?
(https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-
luat/tuvan-phap-luat/40185/khi-ly-hon-chia-tai-san-chung-the-nao)
3. Những vụ ly hôn đắt giá của đại gia Việt: Ồn ào tranh chấp tài sản đến
chiến tranh pháp lý (https://nhadautu.vn/nhung-vu-ly-hon-dat-gia-cua-dai-
giaviet-on-ao-tranh-chap-tai-san-den-chien-tranh-phap-ly-d12384.html) 9 lOMoARcPSD|47231818
4. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng, tài sản chung
(https://bachkhoaluat.vn/cam-nang/7952/quyen-va-nghia-vu-cua-vo-
chongdoi-voi-tai-san-rieng-tai-san-chung#:~:text=V%E1%BB%A3%20ch
%E1%BB%93ng%20b%C3%ACnh%20%C4%91%E1%BA%B3ng%20v
%E1%BB%9Bi,%C4%91%E1%BB%8Bnh%20%C4%91o%E1%BA%A1t
%2C%20t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n%20chung)
5. Tài sản là gì ? Phân loại các tài sản theo Bộ luật dân sự
(https://luatduonggia.vn/cac-loai-tai-san-theo-bo-luat-dan-su-nam-2015/)
6. Thoả thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng
(https://luatvietan.vn/thoathuan-xac-lap-che-tai-san-cua-vo-chong.html) 10