Tìm hiểu quy định về kết hôn theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam ? Liên hệ thực tiễn | Bài tiểu luận môn Pháp luật đại cương

Ở Việt Nam, nạn tảo hôn đang là một thực trạng nhức nhối và hết sức phức tạp. Nạn tảo hôn xuất hiện ở rất nhiều vùng miền trên cả nước, đặc biệt nạn tảo hôn diễn ra phần lớn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Vậy tại sao nạn tảo hôn không thể kết thúc được ? Là do việc tuyên truyền chính sách pháp luật còn gặp rất nhiều khó khăn, mức xử lý vi phạm còn thấp chưa đủ sức răn đe, cùng với đó, người dân các dân tộc thiểu số, vùng núi kinh tế còn nghèo nàn, vì vậy việc xử phạt cũng khó thu được tiền. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại các vùng có nạn tảo hôn còn gặp nhiều khó khăn do nhiều yếu tố. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Page | 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
………………………………..
Đề bài: Tìm hiểu quy định về kết hôn theo pháp luật hôn
nhân và gia đình Việt Nam ?
Liên hệ thực tiễn.
Mã số: 114
Sinh viên : Phạm Ngọc Quang
Lớp: K15- QTKD2
Mã SV: 21010073
Hà Nội, 15 Tháng 10 Năm 2021
Page | 2
Lời mở đầu
Hôn nhân là một bước ngoặt lớn đánh dấu sự trưởng thành của mỗi
người. “Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng ’’ đó là quy luật tự nhiên của
con người và của tạo hóa. Hôn nhân gia đình vốn luôn là vấn đề quan
trọng đối với mỗi người. Ngày nay, với sự du nhập văn hóa nước ngoài,
thế hệ trờng như dễ dãi hơn trong tình yêu và hôn nhân. Qua đó,
việc tìm hiểu về “luật hôn nhân gia đình” là việc làm bổ ích cho mọi
ngưi để tránh phải những ý niệm sai lầm mà còn tạo cơ sở để có một
kiến thức vững chắc trước khi bước vào cuộc sống.
Đề tài gồm 3 phần :
1. Tìm hiểu khái niệm về kết hôn
2. Nội dung pháp luật hôn nhân gia đình
3. Liên hệ thực tiễn
Tài liệu được tham khảo từ sách, báo, mạng, …
Do lần đầu làm bài kết thúc học phần, khả năng nắm bắt thực tế chưa
cao, nên bài làm của em còn nhiều thiếu xót, em mong nhận được
những ý kiến, nhận xét của cô trong quá trình sửa bài để bài làm của
em ngày càng hoàn thin.
Em xin chân thành cảm ơn .
I. Kết hôn
Khái niệm : Theo khoản 5 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình
2014, Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với
nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký
kết hôn.
II. Ni dung pháp luật hôn nhân gia đình
Điều kiện kết hôn
Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết đnh;
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn.
Page | 3
(Trích Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
)
Đăng ký kết hôn
Thnht, khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại din y
ban nhân n cấp yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn,
nếu hai bên đồng ý kết n, thì cán bộpháp htịch ghi vào sổ đăng
ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn.
Thứ hai, đối với thủ tục kết hôn đối với những người có địa chỉ thường trú
trên hộ khu tỉnh, thành phkhác nhưng mong muốn đăng kết
hôn tại tỉnh khác thì hoàn toàn có thể thực hiện.
Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi trú của bên nam hoặc bên nữ thực hiện việc
đăng ký kết hôn”.
(Trích Điều 17 Nghị định 158/2005/NĐ-
CP)
Những trường hợp cấm kết hôn
https://luatminhkhue.vn/dieu-kien-ket-hon-theo-quy-dinh-moi-cua-luat-hon-nhan-va-gia-dinh--.aspx
1/ Kết hôn giả tạo
Là việc lợi dụng kết hôn để xut cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch
Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước
hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng
gia đình. (Trích khoản 11 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình )
2/ Tảo hôn
Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ
tui kết hôn.
( Trích khoản 8 Điều 3 Luật HN&GĐ )
3/ Cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn
Là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của ci
hoặc hành vi khác buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ.
( Trích khoản 9 Điều 3 Luật HN&GĐ )
Page | 4
4/ Cản trở kết hôn
Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi,
yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của ngưi
có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này.
(Trích Khoản 10 Điều 3 Luật HN&GĐ )
5/ Kết hôn với người đang có vợ hoặc có chồng
Việc kết hôn với người đang có vợ hoặc đang có chồng hay còn gọi là
hành vi ngoại tình với người đang có vợ,đang có chồng.
6/ Những người không được kết hôn với nhau
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ: Là những người có
quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp
nhau.
( Trích khoản 17 Điều 3 Luật HN&GĐ )
- Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời: Là những người
cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thnhất; anh, chị, em
cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai;
anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thba
( Trích khoản 18 Điều 3 Luật HN&GĐ)
https://luatvietnam.vn/dan-su/truong-hop-bi-cam-ket-hon-568-27669-article.html
7/ Yêu sách của cải trong kết hôn
Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hi về vật chất một cách quá
đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự
nguyện của nam, nữ
(Trích khoản 12 Điều 3 Luật HN&GĐ)
8/ Hôn nhân đồng tính không được thừa nhận
Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính
(Trích khoản 2 Điều 8 Luật HN&GĐ)
Đăng ký kết hôn
Thnht, khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại din y
ban nhân n cấp yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn,
nếu hai bên đồng ý kết n, thì cán bộpháp htịch ghi vào sổ đăng
ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn.
Page | 5
Thứ hai, đối với thủ tục kết hôn đối với những người có địa chỉ thường trú
trên hộ khu tỉnh, thành phkhác nhưng mong muốn đăng kết
hôn tại tỉnh khác thì hoàn toàn có thể thực hiện.
Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi trú của bên nam hoặc bên nữ thực hiện việc
đăng ký kết hôn”.
(Trích Điều 17 Nghị định 158/2005/NĐCP)
Thba, trường hợp đăng kết n khác tỉnh (ngoài tỉnh). Trường hơp
này các bên thể đăng kết hôn khác tỉnh tại quê của chồng/vợ nhưng
cần giấy xác nhận tình trạng hôn nhân được nơi đăng hộ khu
thường trú cấp.
Khi một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết
hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân
dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó”.
( Trích Điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch )
Thẩm quyền đăng ký kết hôn
Thẩm quyền đăng ký kết hôn và nội dung Giấy chứng nhận kết hôn
1. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thc
hiện đăng ký kết hôn.
https://luatvietnam.vn/dan-su/truong-hop-bi-cam-ket-hon-568-27669-article.html
2. Giấy chứng nhận kết hôn phải có các thông n sau đây:
a) Họ, chữ đệm tên; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốctịch; i trú;
thông n về giấy tờ chứng minh nhân thân của hai bên nam, nữ;
b) Ngày, tháng, năm đăng ký kết hôn;
c) Chhoặc điểm chỉ của hai bên nam, nữ xác nhận củacơ quan đăng
hộ tịch."
( Trích Điều 17 Lut hộ tịch số 60/2014/QH13 của Quốc hội )
Nơi trú của công dân chỗ hợp pháp người đó thường
xuyên sinh sống. Nơi trú của công dân nơi thường trú hoặc
nơi tạm trú. Mỗi công dân chđược đăng ký thường trú tại một chỗ
ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh sống.
Page | 6
Giải quyết việc đăng ký kết hôn
+ Sau khi nhận đgiấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về hộ tịch,
quan đăng kết hôn kiểm tra hđăng kết hôn; nếu xét thấy hai
bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn tổ chc
đăng ký kết hôn.
+ Trong trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn
thì quan đăng kết hôn từ chối đăng giải thích do bng
văn bản; nếu người btừ chối không đồng ý thì quyền khiếu nại theo
quy định của pháp lut.
Tổ chức đăng ký kết hôn
Khi tổ chức đăng kết hôn phải mặt hai n nam, nữ kết hôn. Đại
diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyn
kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn
trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.
Thủ tục kết hôn
Chỉ cần tổ chức tiệc cưới
Phải đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân nơi bên nam thường trú
Phải đăng ký kết hôn tại Tòa án
https://luatminhkhue.vn/co-quan-nao-co-tham-quyen-dang-ky-ket-hon-.aspx
Phải đăng ký ở Ủy ban nhân dân nơi bên nam hoặc bên nữ thường
trú
Trong thời kỳ hôn nhân vợ, chồng không có quyền yêu cầu chia sẻ
tài sản
Mọi tài sản trong thời kỳ hôn nhân đều tài sản chung của vợ,
chng
Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng quyền yêu cầu chia tài sản
chung để tự kinh doanh riêng; thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc
khi có lý do chính đáng khác
Mọi tài sản trước thời kỳ hôn nhân đều tài sản riêng của v
hoặc chồng.
Page | 7
3. Liên hệ thực tiễn
Việt Nam, nạn tảo hôn đang là một thực trạng nhức nhối và hết
sức phức tạp. Nạn tảo hôn xuất hiện ở rất nhiều vùng miền trên cả
ớc, đặc biệt nạn tảo hôn diễn ra phần lớn ở vùng đồng bào dân
tộc thiểu số. Vậy tại sao nạn tảo hôn không thể kết thúc được ? Là do
việc tuyên truyền chính sách pháp luật còn gặp rất nhiều khó khăn,
mức xử lý vi phạm còn thấp chưa đủ sức răn đe, cùng với đó, người
dân các dân tộc thiểu số, vùng núi kinh tế còn nghèo nàn, vì vậy việc
xử phạt cũng khó thu được tiền. Công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật tại các vùng có nạn tảo hôn còn gặp nhiều khó
khăn do nhiều yếu tố: rào cản về ngôn ngữ vì nhiều người dân không
biết nói tiếng phổ thông, trình độ dân trí thấp, nhiều người dân không
biết chữ, đối tượng tuyên truyền không tham gia vào các buổi tuyên
truyền… Và sự can thiệp từ phía chính quyền địa phương đối với các
trường hợp tảo hôn còn chưa quyết liệt, một số nơi chính quyền địa
phương còn hời hợt. Tóm lại nguyên nhân chủ yếu của nạn tảo hôn
ớc ta là do Nghèo đói, tht học, thiếu hiểu biết và do quan niệm
phong tục, hủ tục nặng nề. Vì thế để giảm thiểu nạn tảo hôn ở c
ta cần có những biện pháp mạnh như : Tăng mức xử phạt vi phạm
hành chính đối với hành vi tảo hôn, mức xử pht cao cần được thực
thi trên thực tế. Xử lý nghiệm những người vi phạm để tăng sự răn
đe của pháp luật, đồng thời giảm nạn tảo hôn hiên nay. Đồng thời
tăng cường công tác truyền thông với các hình thức đa dạng, linh
hoạt nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật dân số, hôn nhân, gia
đình. Và đặc biệt, các bậc phụ huynh, gia đình cần dành sự quan tâm
và giáo dục con cái, tránh tình trạng cha mẹ bỏ bê, buông lỏng con
cái dẫn đến việc con cái sa vào những li sống hư hỏng, ảnh hưởng
đến nhận thức và tư duy.
Kết luận
Kết hôn – một quyền tự nhiên của con người được pháp luật ghi
nhận và bảo vệ. Pháp luật quốc tế cũng như pháp luật của mỗi quốc
gia đều coi trọng việc điều chỉnh bằng pháp luật vấn đề kết hôn nhằm
ớng tới mục đích bảo vệ lợi ích của người kết hôn cũng như li
ích của gia đình và xã hi. Với ý nghĩa đó, điều chỉnh pháp luật và kết
hôn mang lại những giá trị tích cực đối với đời sống HN&GĐ. Việc
Page | 8
xác lập những quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ trên cơ sở tuân
thủ các quy định của pháp luật vđiều kiện kết hôn là nền tảng vững
chắc để xây dựng gia đình Việt Nam phồn thịnh, góp phần thúc đẩy
việc thực hiện các mực tiêu phát triển kinh tế, xã hội trong thời k
mới.
Chế định kết hôn trong luật HN&GĐ năm 2014 thhiện một bước
phát triển mới trong pháp luật điều chỉnh việc kết hôn, tiếp tục thể
hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc đề cao vai trò
của gia đỉnh đối với đời sống xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình Việt Nam. Chế định kết hôn đã được quy định cụ th
toàn diện hơn khắc phục được những bất cập, vướng mắc nhất định
của luật HN&GĐ năm 2000. Tuy nhiên, đchế định kết hôn tiếp tục
hoàn thiện, đáp ứng được việc điều chỉnh việc kết hôn trong giai
đoạn hiện nay cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ mà trọng
tâm là phải xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành, áp dụng pháp
lut đồng thời tchức tốt việc thực hiện pháp luật. Bên cạnh đó cần
phần chú trọng việc hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan,
tiếp tục cải cách thể chế đưa pháp luật HN&GĐ vào cuộc sống.
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
………………………………..
Đề bài: Tìm hiểu quy định về kết hôn theo pháp luật hôn
nhân và gia đình Việt Nam ?
Liên hệ thực tiễn. Mã số: 114
Sinh viên : Phạm Ngọc Quang Lớp: K15- QTKD2 Mã SV: 21010073
Hà Nội, 15 Tháng 10 Năm 2021 Page | 1 Lời mở đầu
Hôn nhân là một bước ngoặt lớn đánh dấu sự trưởng thành của mỗi
người. “Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng ’’ đó là quy luật tự nhiên của
con người và của tạo hóa. Hôn nhân gia đình vốn luôn là vấn đề quan
trọng đối với mỗi người. Ngày nay, với sự du nhập văn hóa nước ngoài,
thế hệ trẻ dường như dễ dãi hơn trong tình yêu và hôn nhân. Qua đó,
việc tìm hiểu về “luật hôn nhân gia đình” là việc làm bổ ích cho mọi
người để tránh phải những ý niệm sai lầm mà còn tạo cơ sở để có một
kiến thức vững chắc trước khi bước vào cuộc sống. Đề tài gồm 3 phần :
1. Tìm hiểu khái niệm về kết hôn
2. Nội dung pháp luật hôn nhân gia đình 3. Liên hệ thực tiễn
Tài liệu được tham khảo từ sách, báo, mạng, …
Do lần đầu làm bài kết thúc học phần, khả năng nắm bắt thực tế chưa
cao, nên bài làm của em còn nhiều thiếu xót, em mong nhận được
những ý kiến, nhận xét của cô trong quá trình sửa bài để bài làm của em ngày càng hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn . I. Kết hôn
Khái niệm : Theo khoản 5 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình
2014, Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với
nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
II. Nội dung pháp luật hôn nhân gia đình
Điều kiện kết hôn
Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn. Page | 2
(Trích Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 )
Đăng ký kết hôn
Thứ nhất, khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện Ủy
ban nhân dân cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn,
nếu hai bên đồng ý kết hôn, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng
ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn.
Thứ hai, đối với thủ tục kết hôn đối với những người có địa chỉ thường trú
trên hộ khẩu ở tỉnh, thành phố khác nhưng có mong muốn đăng ký kết
hôn tại tỉnh khác thì hoàn toàn có thể thực hiện.
Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ thực hiện việc
đăng ký kết hôn”.
(Trích Điều 17 Nghị định 158/2005/NĐ- CP)
Những trường hợp cấm kết hôn
https://luatminhkhue.vn/dieu-kien-ket-hon-theo-quy-dinh-moi-cua-luat-hon-nhan-va-gia-dinh--.aspx 1/ Kết hôn giả tạo
Là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch
Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước
hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng

gia đình. (Trích khoản 11 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình ) 2/ Tảo hôn
Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn.
( Trích khoản 8 Điều 3 Luật HN&GĐ )
3/ Cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn
Là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải
hoặc hành vi khác buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ.
( Trích khoản 9 Điều 3 Luật HN&GĐ ) Page | 3 4/ Cản trở kết hôn
Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi,
yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người
có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này.

(Trích Khoản 10 Điều 3 Luật HN&GĐ )
5/ Kết hôn với người đang có vợ hoặc có chồng
Việc kết hôn với người đang có vợ hoặc đang có chồng hay còn gọi là
hành vi ngoại tình với người đang có vợ,đang có chồng.
6/ Những người không được kết hôn với nhau
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ: Là những người có
quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau.
( Trích khoản 17 Điều 3 Luật HN&GĐ )
- Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời: Là những người
cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em
cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai;
anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba

( Trích khoản 18 Điều 3 Luật HN&GĐ)
https://luatvietnam.vn/dan-su/truong-hop-bi-cam-ket-hon-568-27669-article.html
7/ Yêu sách của cải trong kết hôn
Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá
đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ
(Trích khoản 12 Điều 3 Luật HN&GĐ)
8/ Hôn nhân đồng tính không được thừa nhận
Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính
(Trích khoản 2 Điều 8 Luật HN&GĐ) Đăng ký kết hôn
Thứ nhất, khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện Ủy
ban nhân dân cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn,
nếu hai bên đồng ý kết hôn, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng
ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn. Page | 4
Thứ hai, đối với thủ tục kết hôn đối với những người có địa chỉ thường trú
trên hộ khẩu ở tỉnh, thành phố khác nhưng có mong muốn đăng ký kết
hôn tại tỉnh khác thì hoàn toàn có thể thực hiện.
Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ thực hiện việc
đăng ký kết hôn”.
(Trích Điều 17 Nghị định 158/2005/NĐCP)
Thứ ba, trường hợp đăng ký kết hôn khác tỉnh (ngoài tỉnh). Trường hơp
này các bên có thể đăng ký kết hôn khác tỉnh tại quê của chồng/vợ nhưng
cần có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân được nơi đăng ký hộ khẩu thường trú cấp.
Khi một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết
hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân
dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó”.
( Trích Điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch )
Thẩm quyền đăng ký kết hôn
Thẩm quyền đăng ký kết hôn và nội dung Giấy chứng nhận kết hôn
1. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực
hiện đăng ký kết hôn.
https://luatvietnam.vn/dan-su/truong-hop-bi-cam-ket-hon-568-27669-article.html
2. Giấy chứng nhận kết hôn phải có các thông tin sau đây:
a) Họ, chữ đệm và tên; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốctịch; nơi cư trú;
thông tin về giấy tờ chứng minh nhân thân của hai bên nam, nữ;
b) Ngày, tháng, năm đăng ký kết hôn;
c) Chữ ký hoặc điểm chỉ của hai bên nam, nữ và xác nhận củacơ quan đăng ký hộ tịch."
( Trích Điều 17 Luật hộ tịch số 60/2014/QH13 của Quốc hội )
Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường
xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc
nơi tạm trú. Mỗi công dân chỉ được đăng ký thường trú tại một chỗ
ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh sống.
Page | 5
Giải quyết việc đăng ký kết hôn
+ Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về hộ tịch,
cơ quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; nếu xét thấy hai
bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn tổ chức đăng ký kết hôn.
+ Trong trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn
thì cơ quan đăng ký kết hôn từ chối đăng ký và giải thích rõ lý do bằng
văn bản; nếu người bị từ chối không đồng ý thì có quyền khiếu nại theo
quy định của pháp luật.
Tổ chức đăng ký kết hôn
Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại
diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện
kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn
trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.
Thủ tục kết hôn
• Chỉ cần tổ chức tiệc cưới
• Phải đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân nơi bên nam thường trú
Phải đăng ký kết hôn tại Tòa án
https://luatminhkhue.vn/co-quan-nao-co-tham-quyen-dang-ky-ket-hon-.aspx
• Phải đăng ký ở Ủy ban nhân dân nơi bên nam hoặc bên nữ thường trú
• Trong thời kỳ hôn nhân vợ, chồng không có quyền yêu cầu chia sẻ tài sản
• Mọi tài sản có trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ, chồng
• Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản
chung để tự kinh doanh riêng; thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc
khi có lý do chính đáng khác
• Mọi tài sản có trước thời kỳ hôn nhân đều là tài sản riêng của vợ hoặc chồng. Page | 6
3. Liên hệ thực tiễn
Ở Việt Nam, nạn tảo hôn đang là một thực trạng nhức nhối và hết
sức phức tạp. Nạn tảo hôn xuất hiện ở rất nhiều vùng miền trên cả
nước, đặc biệt nạn tảo hôn diễn ra phần lớn ở vùng đồng bào dân
tộc thiểu số. Vậy tại sao nạn tảo hôn không thể kết thúc được ? Là do
việc tuyên truyền chính sách pháp luật còn gặp rất nhiều khó khăn,
mức xử lý vi phạm còn thấp chưa đủ sức răn đe, cùng với đó, người
dân các dân tộc thiểu số, vùng núi kinh tế còn nghèo nàn, vì vậy việc
xử phạt cũng khó thu được tiền. Công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật tại các vùng có nạn tảo hôn còn gặp nhiều khó
khăn do nhiều yếu tố: rào cản về ngôn ngữ vì nhiều người dân không
biết nói tiếng phổ thông, trình độ dân trí thấp, nhiều người dân không
biết chữ, đối tượng tuyên truyền không tham gia vào các buổi tuyên
truyền… Và sự can thiệp từ phía chính quyền địa phương đối với các
trường hợp tảo hôn còn chưa quyết liệt, một số nơi chính quyền địa
phương còn hời hợt. Tóm lại nguyên nhân chủ yếu của nạn tảo hôn
ở nước ta là do Nghèo đói, thất học, thiếu hiểu biết và do quan niệm
phong tục, hủ tục nặng nề. Vì thế để giảm thiểu nạn tảo hôn ở nước
ta cần có những biện pháp mạnh như : Tăng mức xử phạt vi phạm
hành chính đối với hành vi tảo hôn, mức xử phạt cao cần được thực
thi trên thực tế. Xử lý nghiệm những người vi phạm để tăng sự răn
đe của pháp luật, đồng thời giảm nạn tảo hôn hiên nay. Đồng thời
tăng cường công tác truyền thông với các hình thức đa dạng, linh
hoạt nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật dân số, hôn nhân, gia
đình. Và đặc biệt, các bậc phụ huynh, gia đình cần dành sự quan tâm
và giáo dục con cái, tránh tình trạng cha mẹ bỏ bê, buông lỏng con
cái dẫn đến việc con cái sa vào những lối sống hư hỏng, ảnh hưởng
đến nhận thức và tư duy. Kết luận
Kết hôn – một quyền tự nhiên của con người được pháp luật ghi
nhận và bảo vệ. Pháp luật quốc tế cũng như pháp luật của mỗi quốc
gia đều coi trọng việc điều chỉnh bằng pháp luật vấn đề kết hôn nhằm
hướng tới mục đích bảo vệ lợi ích của người kết hôn cũng như lợi
ích của gia đình và xã hội. Với ý nghĩa đó, điều chỉnh pháp luật và kết
hôn mang lại những giá trị tích cực đối với đời sống HN&GĐ. Việc Page | 7
xác lập những quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ trên cơ sở tuân
thủ các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn là nền tảng vững
chắc để xây dựng gia đình Việt Nam phồn thịnh, góp phần thúc đẩy
việc thực hiện các mực tiêu phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ mới.
Chế định kết hôn trong luật HN&GĐ năm 2014 thể hiện một bước
phát triển mới trong pháp luật điều chỉnh việc kết hôn, tiếp tục thể
hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc đề cao vai trò
của gia đỉnh đối với đời sống xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình Việt Nam. Chế định kết hôn đã được quy định cụ thể và
toàn diện hơn khắc phục được những bất cập, vướng mắc nhất định
của luật HN&GĐ năm 2000. Tuy nhiên, để chế định kết hôn tiếp tục
hoàn thiện, đáp ứng được việc điều chỉnh việc kết hôn trong giai
đoạn hiện nay cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ mà trọng
tâm là phải xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành, áp dụng pháp
luật đồng thời tổ chức tốt việc thực hiện pháp luật. Bên cạnh đó cần
phần chú trọng việc hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan,
tiếp tục cải cách thể chế đưa pháp luật HN&GĐ vào cuộc sống. Page | 8