Tìm hiểu quy trình ban hành văn bản pháp luật | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương
Văn bản áp dụng QPPL( cá biệt) là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để áp dụng quy phạm pháp luật vào một trường hợp thực tế có chỉ đích danh tên người, nhóm người hay tổ chức hữu quan. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự trong các trường hợp cu thể do NN đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng nhất định để đạt được những mục đích mà Nhà nước đặt ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ BÀI 49: Tìm hiểu quy trình ban hành văn bản pháp luật
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà
Lớp: K15 Quản Trị Nhân Lực Mã SV: 21011005 Mục Lục Trang
MỞ ĐẦU.............................................................................................................4
I.Khái quát về VBPL.........................................................................................5
1. Khái niệm và phân loại................................................................................5
II. Quy trình ban hành văn bản pháp luật......................................................5
1.1 Quy trình ban hành VBQPPL....................................................................6
1.1.1 Khái niệm, quy trình ban hành VBQPPL..............................................6
1.1.2 Nguyên tắc xây dựng và ban hành VBQPPL.........................................6
1.1.3 Ý Nghĩa của quy trình ban hành VBQPPL............................................6
1.1.4 Quy trình của việc xây dựng và ban hành VBQPPL ............................7
1.2.1 Quy trình ban hành VBQPPL của QH, UBTVQH...............................8
1.2.2 Quy trình ban hành VBQPPL của HĐND các cấp................................12
1.2.3 Quy trình ban hành VBQPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn...............13
III. Quy trình ba hành VB áp dụngQPPL......................................................14
Kết luận...........................................................................................................15 Tài liệu tham khảo -Giáo trình giáo viên
-Quy chế ban hành VB của UBND các tỉnh
- Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật BHVQQPPL
-Nghị định số 99/2016/NĐ-CP về quản lý và sử dụng con dấu - Luật 2015 2 TỪ VIẾT TẮT QPPL: quy phạm pháp luật
VBQPPL: văn bản quy phạm pháp luật NN: nhà nước UBND: ủy ban nhân dân
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBTVQH: ủy ban thành viên Quốc hội QH : quốc hội MỞ ĐẦU 3
Một trong những nguyên lý, đã được khẳng định là quốc gia chẳng thể tồn tại
nếu thiếu pháp luật và luật pháp không thể phát huy hiệu lực của mình nếu ko có
sức mạnh của bộ máy quốc gia. Đúng vậy, pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự
chung, do Nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý
chí của Nhà nước, là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội vì sự tồn tại và phát
triển của cả xã hội, đồng thời vì lợi ích, mục đích của giai cấp thống trị
Vậy chúng ta đã thử tìm hiểu về “quy trình ban hành pháp luật” để hiểu hơn về
quy định pháp luật của Việt Nam. Chúng ta sống luôn vì pháp luật mà Nhà nước
ban hành, luôn tuân thủ các quyết định của Chính phủ. Hãy cùng tôi tìm hiểu về
đặc điểm và quy trình ban hành văn bản pháp luật I.
Khái quát về Văn Bản Pháp Luật
1. Khái niệm và phân loại
VD: Bộ luật dân sự, Quyết định Bổ nhiệm Giám đốc Sở Tư Pháp, Công văn hướng
dẫn thủ tục quyết toán thuế
Định Nghĩa: Văn bản pháp luật do CQNN, người có thẩm quyền ban hành theo
đúng trình tự luật định, có chưa QPPL hoặc áp dụng QPPL vào trường hợp cụ thể
và được NN bảo đảm thực hiện
*Văn bản pháp luật được chia làm 3 loại: 4
+) Văn bản QPPL: là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo
trình tự, thủ tục nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sự chung được nhà nước
bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, được áp dụng nhiều lần
trong thực tế đời sống
VD: Luật Giáo dục đại học năm 2012 được Quốc hội ban hành, Nghị quyết,
Nghị định của Chính Phủ, Quyết định, chỉ thị, của Thủ tướng Chính Phủ
+) Văn bản áp dụng QPPL( cá biệt): là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền ban hành để áp dụng quy phạm pháp luật vào một trường hợp thực tế có chỉ
đích danh tên người, nhóm người hay tổ chức hữu quan
( Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự trong các trường hợp cu thể do NN
đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
theo hướng nhất định để đạt được những mục đích mà Nhà nước đặt ra)
VD: Nghị quyết của HĐND, Quốc hội về bãi nhiệm chức danh Hội đồng
Quốc hội hay HĐND đối với người được chỉ đích danh
+) Văn bản hành chính: là những văn bản được các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử
dụng để quản lý, điều hành và thực hiện chức năng của mình( để trao đổi thông tin,
giải quyết những vụ việc cụ thể trong quá trình hoạt động)
VD: công văn mời họp, báo cáo, biện bản, khen thưởng
II.Quy trình ban hành văn bản pháp luật 1.1Quy trình ban hành VBQPPL
a) Khái niệm
Quy trình ban hành VBQPPL là toàn bộ những công việc mà các CQNN, tổ chức,
cá nhân có liên quan phải tiến hành với trình tự nhất định để xây dựng và ban hành ra các VBQPPL *) Đặc điểm
- Mang tính bắt buộc và tính chuyên môn nghiệp vụ cao
- Trình tự thực hiện quy trình ban hành VBQPPL được quy định rất chặt chẽ - Mang tính khuôn mẫu
- Chủ thể thực hiện quy trình ban hành VBQPPL rất đa dạng 5
1.1.2) Nguyên tắc xây dựng và ban hành VBQPPL
- Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của VBQPPL trong hệ thống pháp luật
- Tuân thủ thẩm quyền, hình thưc, trình tự, thủ tục xây dựng, Ban hành VBQPPL
- Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận của VBQPPL, bảo
đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong VBQPPL, bảo đảm yêu cầu cả cách thủ tục hành chính
- Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an nình, bảo vệ môi trường, không làm cản trở
việc thực hiện các điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên
- Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của
cá nhân, cơ quan, tổ chức trong qua trình xây dựng, ban hành VBQPPL
1.1.3) Ý nghĩa của quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL
-Đảm bảo VBQPPL ban hành kịp thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn
- Quy trình ban hành VBQPPL đảm bảo chất lượng của VB được ban hành
- Quy trình ban hành VBQPPL góp phần đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp của dự
án, dự thảo VB được ban hành
- Quy trình ban hành VBQPPL góp phần tạo ra một hệ thống VBPL hoàn chỉnh
1.1.4) Quy trình chung của việc xây dựng và ban hành VBQPPL
1.Chuẩn bị các điều kiện cần thiết của việc xây dựng và ban hành VBQPPL
> Lập và thông qua chương trình xây dựng VBQPPL( vd: Luật, pháp lệnh)
hoặc xác định cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm soạn thảo VB( vd:
Quyết định của Thủ tướng) > Thành lập:
+ Ban sọan thảo (VBQPPL của QH, UBTVQH, dự thảo nghị định nếu cần thiết)
+ Hoặc quyết định cơ quan, tổ chức soạn thảo (dự thảo VBQPPL khác
+ Hoặc cán bộ dự thảo: Dự thảo QĐ của UBND cấp xã
>Thu thập, nghiên cứu tài liệu, VBQPPL liên quan
+ VBQPPL hiện hành liên quan dự thảo
+ cá điều ước quốc tế liên quan (nếu có) 6
+ Khảo sát thực tiễn liên quan đến nội dung dự thảo
+ Tổ chức đánh giá tác động chính sách( Điều 35 Luật 2015, Điều 4 Nghị định 34/2016/NĐ-CP)
2.Soạn thảo: xây dựng đề cương chi tiết=> viết nội dung chi tiết=> kiểm tra nội dung dự thảo VB
3.Tổ chức lấy ý kiến đóng góp, chỉnh lý dự thảo sau khi lấy ý kiến
4. Thẩm định, thẩm tra
5. Trình ký hoặc thông qua 6. Công bố VBQPPL
1.2.1 Quy trình ban hành VBQPPL của QH, UBTVQH 1.Lập chương trình 2. Soạn thảo 3. Lấy ý kiến 4. Thẩm định 5.Thẩm tra
6. UBTVQH xem xét, cho ý kiến
7. Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý và thông qua 8. Công bố
Giai đoạn1: Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh *)
Cơ sở pháp lý -51 Luật 2015- Điều 31 -Điều 4- 24 Nghị định số 34/2016/NĐCP
- Chỉ gồm chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm
- Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quyết định tại kỳ họp thứ nhất của năm trước
( Quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh ( Điều 32, Luật 2015)
UBTVQH => Chủ Tịch Nước => HDDT, UBQH=> Chính Phủ=> TAND tối
cao=> VKSND tối cao=> Kiểm toán NN=> UB Trung Ương MTTQVN và CQ
tư của các TC thành viên của mặt trận )
VD: số 78/2019/QH14 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 và
điều chỉnh chương trình năm 2019 Trong nghị quyết này đã sửa đổi: 7
Điều 1.Điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2019
1.Bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2019 các dự án sau;
Luật sửa bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (cho ý kiến tại kì họp thứ 8)
b) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng (cho ý kiến tại kì họp thứ 8)
2. Điều chỉnh thời gian trình các dự án sau:
a) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp(chuyển
từ Chương trình cho ý kiến tại kì họp thứ 7 sang Chương trình cho ý kiến tại kỳ
họp thứ 8, thông qua tại kì họp thứ 9)
Giai đoạn 2: soạn thảo dự án luật, pháp lệnh
Cơ sở pháp lý: Điều 52- 62 Luật 2015
Điều 31- 35 Nghị định 34/2016/NĐ/CP
(1)Cơ quan chủ trì soạn thảo ( Điều 52 Luật 2015)- Ngoại lệ
-Nhận định: đối với dự luật liên quan đến nhiều ngành do Chính phủ trình thì Thủ
tướng CP có quyền chủ trì soạn thảo
- UBTVQH thành lập BST, phân công cơ quan chỉ trì soạn thảo:
+ Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo NQ liên quan nhiều ngành, lĩnh vực
+ Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo NQ do Đại biểu QH trình -
Chính phủ trình dự án luật thì:
+ Thủ tướng Chính phủ: Phân công cho Bộ, Cơ quan ngang bộ chủ trì soạn thảo
+ Bộ CQNB thành lập Ban soạn thảo
(2) Ban soạn thảo ( Điều 53 Luật 2015)
- Trưởng ban: người đứng đầu CQ chủ trì soạn thảo - Các thành viên khác:
+ Đại diệnCQ, TC chỉ trì soạn thảo
+ Các cơ quan, tổ chức có liện quan
+ Các chuyên gia, các nhà khoa học
(3) Nguyên tắc hoạt động Ban soạn thảo 8 -Thảo luận tập thể
- Bảo đảm tính minh bạch, khách quan và khoa học
- Đề cao trách nhiệm cá nhân Trưởng BST và thành viên BST
Giai đoạn 3: Lấy ý kiến
*) Cơ sở pháp lý : Điều 57 Luật 2015, Điều 32- 35 Nghị định 34 - Thời hạn: 60 ngày
- Trách nhiệm: CQ, TC, ĐBQH chủ trì soạn thảo
- Đối tượng lấy ý kiến:
+ Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp + CQ, tổ chức liên quan
-Phương thức: + Đăng tải cổng thông tin điện tử
+ Lấy ý kiến trực tiếp
+ Gửi dự thảo đề nghị góp ý + Hội thảo, tọa đàm
+ Phương tiện thông tin đại chúng
*Chú ý: CQ chỉ trì soạn thảo phải đăng tải nội dung giải trình, tiếp thu
Giai đoạn 4: Thẩm định
-Cơ sở pháp lý: Điều 58 Luật 2015, Điều 40-44 Nghị định 34
(1) Khái niệm: thẩm định là việc xem xét, đánh giá và đưa ra kết luận mang tính
pháp lý gằng văn bản về một vấn đề nào đó ( Từ điển Luật học)
(2) Đối tượng thẩm định
Thẩm định=> Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính Phủ ban hành
Cho ý kiến=> Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết không do Chính Phủ ban hành (3) Cơ quan thẩm định -Bộ tư pháp
- Hoặc Hội đồng thẩm định( Khoản 2 Điều 58 Luật 2015) 9 (4) Nội dung thẩm định
- Sự phù hợp nội dung dự thảo với mục đích, yêu cầu, phạm vi điều chỉnh
- Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất
-Sự cần thiết, tính hợp lý và chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính( nếu có)
-Điều kiện đảm bảo thi hành VBQPPL, nhân lực, tài chính
- Việc lồng ghép bình đẳng giới( nếu dự thảo liên quan)
(5) Vai trò thẩm định + Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp của dự án
+ Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ
+ Đảm bảo chất lượng của dự án, dự thảo
Giai đoạn 5: Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo NQ
* Cơ sở pháp lý: Điều 63- 69 Luật 2015
(1)Khái niệm: Thẩm tra là việc xem xét, đánh giá về tính hợp hiến, hợp pháp và
khả thi của các dự án, dự thảo của VBQPPL (2) Đối tượng và cơ quan thẩm tra
- Tất cả các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo NQ
- CQ thẩm tra: Hội đồng Dân tộc và các UB của QH
VD: + Dự án Luật Trọng tài thương mại do Hội Luật gia Vn ( chu trì soạn thảo),
Ủy ban Tư pháp ( chỉ trì thẩm tra) (3) Nội dung thẩm tra
- Những vẫn đề còn có ý kiến khác nhau
- Tính khả thi của các quy định trong dự thảo VB
Giai đoạn6 : UBTVQH xem xét, cho ý kiến
Cơ sở pháp lý: Điều 70- Điều 72 Luật 2015
(1)Thời hạn và phương thức: Chậm nhất 7 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp, CQ
trình phải gửi hồ sơ VB đến UBTVQH
(2)Trình tự xem xét, cho ý kiến: Đại diện CQ, Tc trình thuyết trình về nội dung cơ
bản của dự án, dự thảo
(3) Tiếp thu, chỉnh lý: Nếu CQ, tổ chức, đại biểu QH có ý kiến khác với UBTVQH
thì báo cáo QH xem xét, quyết định
Giai đoạn7 :Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý, thông qua 10
(1)Hồ sơ dự án, dự thảo trình: Dự thảo VB, Báo cáo thẩm tra…
(2) Thời hạn gửi hồ sơ:+ chậm nhất 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp QH
+Chậm nhất 20 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp của UBTVQH
Giai đoạn8: công bố luật, pháp lệnh, nghị quyết
-Cơ sở pháp lý: Điều 80 Luật 2015
- Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày thông qua
-Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua lại
-Chậm nhất 5 ngày từ ngày thông qua( khi rút gọn thủ tục)
1.2.2 Quy trình ban hành VBQPPL của HĐND các cấp
(1) Lập và thông qua đề nghị xây dựng NQ( Điều 111-117 Luật 2015) (chỉ áp dụng cho cấp tỉnh)
(2) Sọan thảo: + CQ trình và chỉ đạo việc soạn thảo: Thường trực HĐND phân
công UBND cùng cấp tỉnh hoặc CQ, TC khác trình
+ Soạn thảo: đảm bảo thống nhất, đồng bộ với các VBQPPL của CQNN cấp trên
(3) Lấy ý kiến: có 30 ngày để nghiên cứu, góp ý( cấp tỉnh), 7 ngày( cấp huyện)
+) CQ, tổ chức: trả lời bằng VB trong thời hạn 10 ngày( cấp tỉnh), 7 ngày (cấp huyện)
+CQ, tổ chức lấy ý kiến:CQ chủ trì soạn thảo( tỉnh, huyện) hoặc Chủ tịch
UBND cấp xã quyết định việc lấy ý kiến ( xã)
(4) Thẩm định VBQPPL của HĐND ( điều 121, điều 134 Luật 2015)
-Đối tượng: dự thảo của HĐND cấp tỉnh do UBND cùng cấp trình, cấp huyện
-CQ thẩm định: Sở tư pháp hoặc Phòng tư pháp, Hội đồng tư vấn thẩm định( chỉ cấp tỉnh)
-Nội dung thẩm định: K3, Điều 121 Luật 2015
(5) UBND xem xét, thảo luận và biểu quyết:
+Dự thảo do UBND cấp tỉnh hoặc cấp huyện trình: UBND cùng cấp phải xem xét,
thảo luận, biểu quyết việc trình
(6) Thẩm tra: + Đối tượng:tất cả dự thảo NQ của HĐND các cấp
+CQ thẩm tra: Ban HĐND cùng cấp 11
(7) Đăng công báo: Chỉ áp dụng cho NQ của HĐND cấp tỉnh
+ 03 ngày kể từ ngày kí ban hành HĐND gửi đến cơ quan công báo để đăng
+)7 ngày kể từ ngày nhận được VB, cơ quan Công bảo phải đăng
I.2.3 Quy trình ban hành VBQPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn
( Điều 146- 149 Luật 2015)
(1)Các trường hợp rút gọn
+Trường hợp khẩn cấp theo pháp luật về tình trạng khẩn cấp
+ trường hợp cấp bách để giải quyết ván đề phát sinh trong thực tiễn theo quyết
định của QH( Lưu ý chỉ người ban hành luật,NQ của QH)
+ Cần sửa đổi ngay cho phù hợp với VBQPPL mới
VD: NGhị định 99/2016/NĐ-CP thay thế Nghị định số 58/2001/NĐ-CP về quản lý và sử dụng con dấu
(2)Các VBQPPL được ban hành rút gọn: Luật, nghị định của QH, Pháp lệnh,
nghị quyết của UBTVQH, lệnh, Quyết định của Thủ tướng, Nghị quyết,
Quyết định của HĐND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh
(3)Thẩm quyền quyết định việc rút gọn: Thuộc về chính cơ quan ban hành VBQPPL
TRỪ:Nghị định của Chính Phủ, Nghị quyết của HĐND cấp tịnh, Quyết định của UBND cấp tỉnh
(4)Trình tự, thủ tục: +Soạn thảo
+Thẩm định( nếu có) + Lấy ý kiến + Thẩm tra
+ xem xét, thông qua hoặc ký ban hành
III.Quy trình ban hành VB áp dụng QPPL
(1)Xác định nhu cầu ban hành VB
(2) Thu thập thông tin, xác định căn cứ pháp lý, căn cứ thực tiện
(3) Soạn thảo dự thảo VB
+ Xây dựng đề cương chi tiết dự thảo VB 12
+ Viết chi tiết nội dung dự thảo VB
(4)Ký gửi, công khai, lưu tữ VB
> Duyệt dự thảo, sửa chữa, bổ sung dự thảo VB đã duyệt
> Kiểm tra VB trước khi ban hành > Ký VB
> Công khai, lưu trữ VB KẾT LUẬN
Quy trình ban hành VBPL giúp cho VBQPPL có tính hợp lý và tính hợp
pháp, nó có ý nghĩa giúp các nhà làm luật cho việc đánh giá văn bản đó trở
nên dễ dàng. Nó còn giúp những người soạn thảo hiểu được nội dung phù hợp
với văn bản đang soạn thảo Khi thực hiện Quy trình ban hành VBPL thì
các cơ quan, tổ chức, cá nhân sẽ làm theo đúng quy trình, trình tự để hiểu
được nội dung cầ diễn giải và còn xác định đúng phạm vi nhóm người chịu sự
điều chỉnh của VBQPPL 13