Tìm hiểu tổ chức của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương

Ở nước ta, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân lao động. “Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hiến pháp và tư pháp.” Bộ máy Nhà nước ta vừa là tổ chức hành chính, cưỡng chế vừa là tổ chức quản lý kinh tế- văn hóa- xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài:
“Tìm hiểu tổ chức của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam?”
Mã số: 47
Sinh viên : NGUYỄN THỊ LỢI
Lớp : K15 QUẢN TRỊ KINH DOANH 4
Mã SV : 21012237
HÀ NỘI, THÁNG 10/2021
[1]
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ
ĐẦU................................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG..........................................................................................
3
1. Định nghĩa...................................................................................................... 3
2. Đặc điểm......................................................................................................... 3
3. Cơ cấu tổ chức................................................................................................4a.
Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước:.................................................. 4
Quốc hội:........................................................................................4
Hội ồng nhân dân các cấp:...........................................................6 b.
Hệ thống cơ quan hành chính Nhà
nước.................................................6
Chính phủ:......................................................................................7
Bộ, các cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ:.............7
Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp:...............................................8
c. Hệ thống cơ quan xét xử:( Tòa án nhân dân các
cấp)............................8
d. Hệ thống cơ quan kiểm sát:( Viện kiểm sát nhân
dân)........................10
e. Chủ tịch
nước:...........................................................................................10PHẦN III:
KẾT LUẬN......................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO:................................................................................
12
lOMoARcPSD|47231818
[2]
Danh sách viết tắt:
STT
Nội dung
Viết tắt
1
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CHXHCN
2
Hội ồng nhân dân
HĐND
3
Ủy ban nhân dân
UBND
4
Ủy ban thường vụ Quốc hội
UBTVQH
5
Viện kiểm sát nhân dân
VKSND
[3]
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Từ khi con người khai sinh ra cho ến nay thì ã trải qua bốn kiểu nhà nước,
các kiểu ó là: ầu tiên nhà nước chủ nô, thứ hai nhà nước phong kiến, thứ
ba là nhà nước tư sản, thứ tư là nhà nước XHCN. Dù ở kiểu nhà nước nào con
người cũng muốn hướng ến bình ẳng cho các tầng lớp trong xã hội và nhà nước
XHCN là nhà nước ang ược các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng hướng ến ây có thể xem là nhà nước tiến bộ nhất và cuối cùng trong lịch
sử. Vai trò của nhà nước ở bất kỳ một quốc gia nào cũng ều rất to lớn. Phương
thức hiệu quả quản của nhà nước ảnh hưởng trực tiếp quyết ịnh ối
với sự phát triển về mọi mặt của quốc gia ó. Chính vì thế chúng ta cần hiểu rõ
về bộ máy nhà nước, ặc biệt là bộ máy nhà nước XHCN ể từ ó ưa ra cách thức
quản lý cũng như iều hành nhà nước tốt hơn.
Mỗi một bộ máy Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng xuất phát từ bản chất
của Nhà nước, cũng như các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…Vì vậy
ảm bảo cho hoạt ộng của bộ máy Nhà nước hiệu quả thì bộ máy Nhà nước
cần ược tổ chức hoạt ộng theo những nguyên tắc nhất ịnh và khi các yếu tố
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thay ổi thì bộ máy Nhà nước cũng cần thay ổi
theo cho phù hợp.
Dựa theo các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, hội thì Bộ máy Nhà
nước CHXHCN Việt Nam ã thay ổi qua từng giai oạn ược ghi nhận cụ thể
trong Hiến pháp 1946, 1959,1980,1992. Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa
các Hiến pháp trước nhưng cũng sự thay ổi phát triển hình của bộ
máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam trước ây, xác ịnh rõ nguyên tắc quyền Nhà
nước thống nhất, sự phân công, phối hợp kiểm sát giữa các quan
Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các
chức năng, nhiệm vụ của c cơ quan trong bộ máy Nhà nước cũng ã ược xác
ịnh cụ thể ặc biệt Hiến pháp 2013 ã bổ sung thêm một số quan trong bộ
máy Nhà nước. Nhưng nhìn chung bộ máy Nhà nước ta theo CÔNG BÁO/
Số1003 + 1004/ Ngày 29-12-2013 Hiến pháp năm 2013 thì cấu tổ chức bộ
máy Nhà nước bao gồm:
Cơ quan quyền lực Nhà nước;
Cơ quan quản lý Nhà nước;
Cơ quan xét xử;
lOMoARcPSD|47231818
[4]
Cơ quan kiểm sát; Chủ tịch nước.
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Định nghĩa
Bộ máy Nhà nước CHXHCN một hệ thống các quan Nhà nước ược
tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, mang tính quyền lực nhà
nước của Nhà nước XHCN, ược thành lập và tổ chức trên cơ sở các nguyên tắc
chính trị- xã hội tạo thành một cơ chế ồng bộ nhằm thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của Nhà nước XHCN.
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam hệ thống các quan Nhà nước
từ Trung ương ến ịa phương, ược tổ chức hoạt ộng theo những nguyên tắc
chung thống nhất, tạo thành một cấu ồng bộ thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước.
2. Đặc iểm
nước ta, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân lao ộng. “Quyền
lực Nhà nước thống nhất, sự phân công phối hợp giữa các
quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hiến pháp và tư
pháp.”
Bộ máy Nhà nước ta vừa tổ chức hành chính, cưỡng chế vừa là tổ chức
quản lý kinh tế- văn hóa- xã hội.
Đội ngũ công chức trong bộ máy Nhà nước ta ại diện bảo vệ lợi ích
cho giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng. Mọi hoạt ộng của công chức
phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và chỉ ược hành ộng
khi pháp luật cho phép.
Bộ máy Nnước ta gồm nhiều quan Nhà nước hợp thành, mối liên
kết chặt chẽ với nhau, thống nhất về quyền lực Nhà nước sự phân công
phối hợp giữa các quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền
lực ó.
3. Cơ cấu tổ chức
[5]
Bộ máy Nhà nước ta hiện nay theo Hiến pháp năm 2013 bao gồm:
a. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước:
Gồm có Quốc hội và HĐND các cấp.
Tổ chức và hoạt ộng của hệ thống quan do Hiến pháp, Luật tổ chức
Quốc hội và Luật tổ chức HĐND và UBND các cấp quy ịnh.
Quốc hội: ( Chương V- Hiến pháp 2013)
- Là cơ quan ại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực cao nhất của
Nhà nước CHXHCN Việt Nam. ( Điều 69)
- Quốc hội là cơ quan nhà nước do cử tri cả nước bầu ra, có nhiệm kỳ là 5
năm.
- Quốc hội ại diện cho ý chí và nguyện vọng của cử tri cả nước.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp;
- Quốc hội quyết ịnh những chính sách bản về ối nội ối ngoại, kinh
tế xã hội, quốc phòng, an ninh của ất nước;
- Quyết ịnh những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt ộng bộ máy Nhà
nước và về quan hệ xã hội và hoạt ộng công dân;
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao ối với toàn bộ hoạt ộng của
Nhà nước.
Cơ cấu tổ chức:
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội: là cơ quan thường trực của Quốc hội.
- Hội ồng dân tộc: quan chuyên môn của Quốc hội - Các ủy ban của
Quốc hội: ( 7 ủy ban) Ủy ban pháp luật.
Ủy ban kinh tế và ngân sách.
Ủy ban quốc phòng và an ninh.
Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên, nhi ồng.
Ủy ban về các vấn ề xã hội.
Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường.
Ủy ban ối ngoại.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội ( UBTVQH):
lOMoARcPSD|47231818
[6]
- Là cơ quan thường trực của Quốc hội.
- Nhiệm vụ quyền hạn: o Công bố, chủ trì việc bầu cử ại biểu Quốc hội.
o Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kì họp của Quốc hội.
o Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh.
o Ra pháp lệnh về những vấn ề ược Quốc hội giao.
Hội ồng dân tộc:
- Là cơ quan chuyên môn của Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác
trước Quốc hội, UBTVQH.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
o Nghiên cứu, kiến nghị với Quốc hội về những vấn ề dân tộc.
o Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách phát
triển kinh tế- xã hội ở miền núi và vùng có ồng bào dân tộc thiểu số.
o Chủ tịch Hội ồng dân tộc ược tham gia phiên họp UBTVQH bàn v
chính sách dân tộc, ược Chính phủ tham khảo ý kiến khi thực hiện chính
sách dân tộc.
o Hội ồng dân tộc có quyền hạn như Ủy ban.
Các Ủy ban:
- Do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
o Thẩm tra dự án Luật, báo cáo ược Quốc hội, UBTVQH
giao. o Trình dự án luật, pháp lệnh. o Thực hiện quyền giám sát
trong phạm vi luật ịnh. o Kiến nghị những vấn ề thuộc thẩm
quyền của Ủy ban.
Kỳ họp Quốc hội:
- Là hình thức hoạt ộng chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội. Thường
họp 2 kỳ/năm. ( Trong các trường hợp cần thiết UBTVQH thể triệu tập
kỳ họp bất thường).
- Tại kỳ họp Quốc hội, Quốc hội quyền ban hành Hiến pháp, Luật
Nghị quyết.
Hội ồng nhân dân các cấp:( Chương IX- Hiến pháp 2013)
[7]
- quan quyền lực Nhà nước ịa phương, ại diện cho ý chí, nguyện
vọng quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân ịa phương bầu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dân ịa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
- HĐND một mắt xích quan trọng trong mối liên hệ quan Nhà nước
với nhân dân ịa phương.
- Nhiệm kỳ của HĐND 05 năm. Việc rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ
của HĐND do Quốc hội quyết ịnh theo nghị của UBTVQH. Chức
năng:
- Quyết ịnh tổ chức thực hiện các quyết ịnh trong các lĩnh vực ịa
phương.
- Giám sát việc chấp hành pháp luật của các quan Nhà nước ịa phương.
Cơ cấu tổ chức:
- Thường trực HĐND: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên.
- Các cơ quan chuyên môn: o Cấp tỉnh: Ban pháp chế; Ban kinh tế- ngân
sách; Ban văn hóa- xã hội.
o Cấp huyện: Ban pháp chế, Ban kinh tế- xã hội.
Kỳ họp HĐND:
- Họp thường lệ: 2 kỳ/ năm. Tại kỳ họp, HĐND quyền ban hành Nghị
quyết.
b. Hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước.
- Bao gồm Chính phủ; các Bộ, các quan ngang Bộ, các quan thuộc
Chính phủ; UBND các cấp và các sở, phòng , ban thuộc Ủy ban.
- Tổ chức và hoạt ộng của hệ thống các cơ quan này do Hiến pháp, Luật tổ
chức Chính phủ, Luật tổ chức HĐND UBND các cấp các nghị ịnh
thành lập các bộ, các cơ quan ngang Bộ quy ịnh.
Chính phủ: ( Chương VII- Hiến pháp 2013)
- quan chấp hành của Quốc hội, quan hành chính Nhà nước cao
nhất, thực hiện quyền hành pháp.
- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, UBTVQH và Chủ tịch nước.
lOMoARcPSD|47231818
[8]
- Thủ tướng Chính phủ là người ứng ầu Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Quốc hội, UBTVQH và Chủ tịch nước.
Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và ối ngoại của Nhà nước.
- Tổ chức thực hiện ảm bảo Hiến pháp, pháp luật trên phạm vi toàn quốc.
- Bảo ảm tính hiệu lực của Bộ máy Nhà nước từ trung ương ến ịa phương.
- Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân.
cấu tổ chức: -
Thủ tướng;
- Phó thủ tướng;
- Các Bộ trưởng;
- Các Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội 05 năm. Khi
Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm cho ến khi Quốc hội khóa
mới thành lập Chính phủ.
Bộ, các cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ:
- Là các cơ quan quản lý cấp trung ương, thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước ối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.
- Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm bảo
ảm quyền tự chủ trong hoạt ộng sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực, ngành
mình phụ trách theo quy ịnh của pháp luật.
- Bộ trưởng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Thủ tướng chính phủ, Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách.
Ủy ban nhân dân các cấp: ( Chương IX- Hiến pháp 2013)
- quan chấp hành của HĐND các cấp, quan hành chính Nhà nước
ở ịa phương, thực hiện sự quản lý thống nhất mọi mặt ời sống xã hội ở ịa
phương.
- Chủ tịch UBND lãnh ạo, iều hành hoạt ộng của UBND.
Nhiệm vụ, quyền hạn:
[9]
- Quản lý tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội.
- UBND các cấp chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật các văn
bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND.
- Khi quyết ịnh những vấn quan trọng của ịa phương, UBND phải thảo
luận tập thể và quyết ịnh theo a số.
- Chủ tịch UBND quyền ình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn
bản sai trái của các quan thuộc UBND các văn bản của chủ tịch
UBND cấp dưới, ình chỉ thi hành nghị quyết của HĐND cấp dưới, nghị
HĐND cấp mình bãi bỏ những nghị quyết ó.
Cơ cấu tổ chức: ( 3cấp)
- Cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương;
- Cấp Quận, Huyện, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh;
- Cấp Phường, Xã, Thị trấn.
Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của UBND theo nhiệm kỳ của HĐND cùng cấp 05 năm. Khi
Hội ồng nhân dân hết nhiệm kỳ, UBND vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ cho
ến khi Hội ồng nhân dân khóa mới bầu ra UBND khóa mới.
c. Hệ thống cơ quan xét xử:( Chương VIII- Hiến pháp 2013)
- Là cơ quan tư pháp chức năng xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn
nhân và gia ình, lao ộng, kinh tế, hành chính, và giải quyết các việc khác
theo quy ịnh của pháp luật.
Nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc:
- Tổ chức và hoạt ộng hệ thống của các cơ quan này do Hiến pháp và Luật
tổ chức Tòa án quy ịnh. ( Trong trường hợp ặc biệt Quốc hội có thể quyết
ịnh thành lập tòa án ặc biệt)
- Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ộc lập chỉ tuân theo pháp
luật.
- Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết ịnh theo a số.
- Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất của Nhà nước Việt
Nam và giám sát việc xét xử của toà án nhân dân ịa phương và các tòa án
lOMoARcPSD|47231818
[10]
quân sự. nhiệm vụ hướng dẫn các Tòa án áp dụng thống nhất pháp
luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử của các Tòa án.
- Hội ồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất
theo thủ tục giám ốc thẩm, tái thẩm ồng thời là quan hướng dẫn công
tác xét xử của Tòa án các cấp.
- Ở cơ sở( xã, phường, tổ dân phố, thôn, bản…) thành lập các tổ chức thích
hợp của nhân dân giải quyết những việc vi phạm pháp luật tranh chấp
nhỏ trong nhân dân theo quy ịnh của pháp luật.
- Tòa án xét xử công khai( trừ trường hợp cần xét xử kín).
- Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử ược bảo ảm( mọi công dân ều
quyền bình ẳng).
- Chế ộ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm ược bảo ảm.
- Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của
ương sự ược bảo ảm.
Cơ cấu tổ chức:
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Tòa án nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương;
- Tòa án nhân dân Huyện, Quận, Thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Tòa án Quân sự các cấp;
- Tòa án khác do luật ịnh.
Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của a án nhân dân tối cao 05 năm theo nhiệm kỳ của Quốc
hội. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ của Chánh án
Tòa án khác do luật ịnh.
d. Hệ thống cơ quan kiểm sát: ( Chương VIII- Hiến pháp 2013)
- Là cơ quan pháp chức năng thực hiện quyền công tố kiểm sát các
hoạt ộng tư pháp.
Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc:
- Bảo vệ pháp luật, bảo vệ con người, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
[11]
chức, nhân, góp phần bảo ảm pháp luật ược chấp hành nghiêm chỉnh
và thống nhất.
- Tổ chức hoạt ộng của hệ thống này do Hiến pháp Luật tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân quy ịnh.
- VKSND tối cao thực hiện quyền công tố kiểm sát các hoạt ộng pháp,
góp phần bảo ảm cho pháp luật ược chấp hành nghiêm chỉnh thống
nhất.
- VKSND a phương, các VKS quân sự thực hiện quyền công tố kiểm
sát các hoạt ộng tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật ịnh.
- Hệ thống VKS ở Việt Nam ược tổ chức theo ngành dọc và thực hiện theo
chế Thủ tướng. Viện trưởng VKSND tối cao lãnh ạo thống nhất toàn bộ
hệ thống VKS, có quyền bổ nhiệm, cách chức ối với tất cả các thành viên
của các VKS cấp dưới.
Cơ cấu tổ chức:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương; - Viện
kiểm sát nhân dân cấp huyện, xã, thành phố thuộc tỉnh, quận; - Viện kiểm
sát quân sự các cấp.
Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của VKSND tối cao 05 năm, theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức, nhiệm kỳ của Viện trưởng các
VKS khác và của Kiểm sát viên do luật ịnh.
e. Chủ tịch nước: ( Chương VI- Hiến pháp 2013)
- người ứng ầu Nhà nước, thay mặt ớc Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam về ối nội, ối ngoại. ( Điều 86) - Do Quốc hội bầu trong số ại
biểu Quốc hội.
- Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Ban hành lệnh công bố Hiến pháp, Luật Pháp lệnh sau khi Quốc hội
và UBTVQH quyết ịnh;
lOMoARcPSD|47231818
[12]
- Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch hội
ồng Quốc phòng và an ninh;
- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ
tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng VKSND
tối cao;
- Quyết ịnh cho nhập, thôi, tước quốc tịch Việt Nam;
- Quyết ịnh ặc xá;
- Là cơ quan có vị trí quan trọng trong việc bảo ảm sự phối hợp thống nhất
giữa các bộ phận của bộ máy Nhà nước.
Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước là 05 năm theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi
Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm cho ến khi Quốc hội
khóa mới bầu ra Chủ tịch nước.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Như vậy qua tìm hiểu tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
chúng ta có thể thấy ây là bộ máy tiến bộ nhất và là bộ máy cuối cùng trong
lịch sử. Có thể nói, tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong
những năm qua cơ bản ã ạt nước những mục tiêu, nhiệm vụ ề ra; góp phần
quan trọng vào sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Tuy nhiên,
qua thực tế cho thấy tổ chức bộ máy Nhà nước ta vẫn chưa khắc phục triệt
những chồng chéo, giao thoa về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, cơ quan
ngang bộ. Chức năng, nhiệm vụ và mô hình tổ chức của chính quyền ịa
phương tuy ã ược xác ịnh và kiện toàn nhưng chưa ồng bộ và triệt ể;
một số ơn vị cấp huyện, cấp xã ở một vài ịa phương còn thiếu quyết liệt. Để
xây dựng ược bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tinh gọn, hoạt ộng hiệu
lực, hiệu quả một cách tối a nhất Nhà nước ta cần phải từng bước nâng cao
chất lượng chính trị và hiệu quả hoạt ộng của mỗi tổ chức cũng như toàn
hệ thống chính trị; xác ịnh rõ nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu bộ máy, nguyên tắc
làm việc; nâng cao chất lượng cán bộ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương; tiếp tục
phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Quốc Hội( 2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013.
[13]
2. Lê Minh Toàn (2019), Pháp luật ại cương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
sự thật, Hà Nội.
3. Cổng thông tin iện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam- Hiến phápnăm
2013.http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNV
ietNam/ThongTinTongHop/hienphapnam2013. Cập nhật ngày 28-11-2013.
4. Cổng thông tin iện tử Pháp trị thượng tôn pháp luật- Bộ máy Nhà
nướcCHXHCN Việt Nam. https://phaptri.vn/bo-may-nha-nuoc-cong-hoa-
xa-hoichu-nghia-viet-nam-2/ . Cập nhật ngày 06-12-2019.
5. Cổng thông tin WikipediA Bách khoa toàn thư mở- Nhà nước CHXHCN
Việt
Nam.https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_
C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_ch%E1%BB %
A7_ngh%C4%A9a_Vi%E1%BB%87t_Nam . Cập nhật ngày 13-10-2021.
6. Cổng thông tin Báo Nhân dân- Tiếp tục xây dựng bộ máy Nhà nước tinh gọn,
hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của
Đảng. https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tiep-tuc-xay-dung-bo-may-hanhchinh-
nha-nuoc-tinh-gon-hoat-dong-hieu-luc-hieu-qua-theo-tinh-than-nghiquyet-dai-
hoi-xiii-cua-dang-643786/ . Cập nhật ngày 28-04-2021.
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài:
“Tìm hiểu tổ chức của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?” Mã số: 47 Sinh viên : NGUYỄN THỊ LỢI Lớp
: K15 QUẢN TRỊ KINH DOANH 4 Mã SV : 21012237
HÀ NỘI, THÁNG 10/2021 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ
ĐẦU................................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG.......................................................................................... 3
1. Định nghĩa...................................................................................................... 3
2. Đặc điểm......................................................................................................... 3
3. Cơ cấu tổ chức................................................................................................4a.
Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước:.................................................. 4
❖ Quốc hội:........................................................................................4
❖ Hội ồng nhân dân các cấp:...........................................................6 b.
Hệ thống cơ quan hành chính Nhà
nước.................................................6
❖ Chính phủ:......................................................................................7
❖ Bộ, các cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ:.............7
❖ Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp:...............................................8
c. Hệ thống cơ quan xét xử:( Tòa án nhân dân các
cấp)............................8 d.
Hệ thống cơ quan kiểm sát:( Viện kiểm sát nhân
dân)........................10 e. Chủ tịch
nước:...........................................................................................10PHẦN III:
KẾT LUẬN......................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO:................................................................................ 12 [1] lOMoARcPSD|47231818
Danh sách viết tắt: STT Nội dung Viết tắt 1
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN 2 Hội ồng nhân dân HĐND 3 Ủy ban nhân dân UBND 4
Ủy ban thường vụ Quốc hội UBTVQH 5 Viện kiểm sát nhân dân VKSND [2] PHẦN I: MỞ ĐẦU
Từ khi con người khai sinh ra cho ến nay thì ã trải qua bốn kiểu nhà nước,
các kiểu ó là: ầu tiên là nhà nước chủ nô, thứ hai là nhà nước phong kiến, thứ
ba là nhà nước tư sản, thứ tư là nhà nước XHCN. Dù ở kiểu nhà nước nào con
người cũng muốn hướng ến bình ẳng cho các tầng lớp trong xã hội và nhà nước
XHCN là nhà nước ang ược các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng hướng ến ây có thể xem là nhà nước tiến bộ nhất và cuối cùng trong lịch
sử. Vai trò của nhà nước ở bất kỳ một quốc gia nào cũng ều rất to lớn. Phương
thức và hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp và quyết ịnh ối
với sự phát triển về mọi mặt của quốc gia ó. Chính vì thế chúng ta cần hiểu rõ
về bộ máy nhà nước, ặc biệt là bộ máy nhà nước XHCN ể từ ó ưa ra cách thức
quản lý cũng như iều hành nhà nước tốt hơn.
Mỗi một bộ máy Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng xuất phát từ bản chất
của Nhà nước, cũng như các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…Vì vậy
ể ảm bảo cho hoạt ộng của bộ máy Nhà nước hiệu quả thì bộ máy Nhà nước
cần ược tổ chức và hoạt ộng theo những nguyên tắc nhất ịnh và khi các yếu tố
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thay ổi thì bộ máy Nhà nước cũng cần thay ổi theo cho phù hợp.
Dựa theo các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thì Bộ máy Nhà
nước CHXHCN Việt Nam ã thay ổi qua từng giai oạn và ược ghi nhận cụ thể
trong Hiến pháp 1946, 1959,1980,1992. Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa
các Hiến pháp trước nhưng cũng có sự thay ổi và phát triển mô hình của bộ
máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam trước ây, xác ịnh rõ nguyên tắc quyền Nhà
nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm sát giữa các cơ quan
Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các
chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước cũng ã ược xác
ịnh cụ thể và ặc biệt Hiến pháp 2013 ã bổ sung thêm một số cơ quan trong bộ
máy Nhà nước. Nhưng nhìn chung bộ máy Nhà nước ta theo CÔNG BÁO/
Số1003 + 1004/ Ngày 29-12-2013 Hiến pháp năm 2013 thì cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước bao gồm:
➢ Cơ quan quyền lực Nhà nước;
➢ Cơ quan quản lý Nhà nước; ➢ Cơ quan xét xử; [3] lOMoARcPSD|47231818
➢ Cơ quan kiểm sát; ➢ Chủ tịch nước. PHẦN II: NỘI DUNG 1. Định nghĩa
Bộ máy Nhà nước CHXHCN là một hệ thống các cơ quan Nhà nước ược
tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, mang tính quyền lực nhà
nước của Nhà nước XHCN, ược thành lập và tổ chức trên cơ sở các nguyên tắc
chính trị- xã hội tạo thành một cơ chế ồng bộ nhằm thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của Nhà nước XHCN.
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam là hệ thống các cơ quan Nhà nước
từ Trung ương ến ịa phương, ược tổ chức và hoạt ộng theo những nguyên tắc
chung thống nhất, tạo thành một cơ cấu ồng bộ ể thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước. 2. Đặc iểm
• Ở nước ta, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân lao ộng. “Quyền
lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hiến pháp và tư pháp.”
• Bộ máy Nhà nước ta vừa là tổ chức hành chính, cưỡng chế vừa là tổ chức
quản lý kinh tế- văn hóa- xã hội.
• Đội ngũ công chức trong bộ máy Nhà nước ta ại diện và bảo vệ lợi ích
cho giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng. Mọi hoạt ộng của công chức
phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và chỉ ược hành ộng khi pháp luật cho phép.
• Bộ máy Nhà nước ta gồm nhiều cơ quan Nhà nước hợp thành, có mối liên
kết chặt chẽ với nhau, thống nhất về quyền lực Nhà nước có sự phân công
và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lực ó.
3. Cơ cấu tổ chức [4]
Bộ máy Nhà nước ta hiện nay theo Hiến pháp năm 2013 bao gồm:
a. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước:
➢ Gồm có Quốc hội và HĐND các cấp.
➢ Tổ chức và hoạt ộng của hệ thống cơ quan do Hiến pháp, Luật tổ chức
Quốc hội và Luật tổ chức HĐND và UBND các cấp quy ịnh.
Quốc hội: ( Chương V- Hiến pháp 2013)
- Là cơ quan ại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của
Nhà nước CHXHCN Việt Nam. ( Điều 69)
- Quốc hội là cơ quan nhà nước do cử tri cả nước bầu ra, có nhiệm kỳ là 5 năm.
- Quốc hội ại diện cho ý chí và nguyện vọng của cử tri cả nước.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp;
- Quốc hội quyết ịnh những chính sách cơ bản về ối nội và ối ngoại, kinh
tế xã hội, quốc phòng, an ninh của ất nước;
- Quyết ịnh những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt ộng bộ máy Nhà
nước và về quan hệ xã hội và hoạt ộng công dân;
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao ối với toàn bộ hoạt ộng của Nhà nước. Cơ cấu tổ chức:
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội: là cơ quan thường trực của Quốc hội.
- Hội ồng dân tộc: là cơ quan chuyên môn của Quốc hội - Các ủy ban của
Quốc hội: ( 7 ủy ban) ▪ Ủy ban pháp luật.
▪ Ủy ban kinh tế và ngân sách.
▪ Ủy ban quốc phòng và an ninh.
▪ Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên, nhi ồng.
▪ Ủy ban về các vấn ề xã hội.
▪ Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường. ▪ Ủy ban ối ngoại.
✓ Ủy ban Thường vụ Quốc hội ( UBTVQH): [5] lOMoARcPSD|47231818
- Là cơ quan thường trực của Quốc hội.
- Nhiệm vụ quyền hạn: o Công bố, chủ trì việc bầu cử ại biểu Quốc hội.
o Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kì họp của Quốc hội.
o Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh.
o Ra pháp lệnh về những vấn ề ược Quốc hội giao. ✓ Hội ồng dân tộc:
- Là cơ quan chuyên môn của Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác
trước Quốc hội, UBTVQH.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
o Nghiên cứu, kiến nghị với Quốc hội về những vấn ề dân tộc.
o Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách phát
triển kinh tế- xã hội ở miền núi và vùng có ồng bào dân tộc thiểu số.
o Chủ tịch Hội ồng dân tộc ược tham gia phiên họp UBTVQH bàn về
chính sách dân tộc, ược Chính phủ tham khảo ý kiến khi thực hiện chính sách dân tộc. o Hội
ồng dân tộc có quyền hạn như Ủy ban. ✓ Các Ủy ban:
- Do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
o Thẩm tra dự án Luật, báo cáo ược Quốc hội, UBTVQH
giao. o Trình dự án luật, pháp lệnh. o Thực hiện quyền giám sát
trong phạm vi luật ịnh. o Kiến nghị những vấn ề thuộc thẩm quyền của Ủy ban. Kỳ họp Quốc hội:
- Là hình thức hoạt ộng chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội. Thường
họp 2 kỳ/năm. ( Trong các trường hợp cần thiết UBTVQH có thể triệu tập kỳ họp bất thường).
- Tại kỳ họp Quốc hội, Quốc hội có quyền ban hành Hiến pháp, Luật và Nghị quyết.
Hội ồng nhân dân các cấp:( Chương IX- Hiến pháp 2013) [6]
- Là cơ quan quyền lực Nhà nước ở ịa phương, ại diện cho ý chí, nguyện
vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân ịa phương bầu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dân ịa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
- HĐND là một mắt xích quan trọng trong mối liên hệ cơ quan Nhà nước
với nhân dân ịa phương.
- Nhiệm kỳ của HĐND là 05 năm. Việc rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ
của HĐND do Quốc hội quyết ịnh theo ề nghị của UBTVQH. Chức năng:
- Quyết ịnh và tổ chức thực hiện các quyết ịnh trong các lĩnh vực ở ịa phương.
- Giám sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan Nhà nước ở ịa phương. Cơ cấu tổ chức:
- Thường trực HĐND: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên.
- Các cơ quan chuyên môn: o Cấp tỉnh: Ban pháp chế; Ban kinh tế- ngân
sách; Ban văn hóa- xã hội.
o Cấp huyện: Ban pháp chế, Ban kinh tế- xã hội. Kỳ họp HĐND:
- Họp thường lệ: 2 kỳ/ năm. Tại kỳ họp, HĐND có quyền ban hành Nghị quyết.
b. Hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước.
- Bao gồm Chính phủ; các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc
Chính phủ; UBND các cấp và các sở, phòng , ban thuộc Ủy ban.
- Tổ chức và hoạt ộng của hệ thống các cơ quan này do Hiến pháp, Luật tổ
chức Chính phủ, Luật tổ chức HĐND và UBND các cấp và các nghị ịnh
thành lập các bộ, các cơ quan ngang Bộ quy ịnh.
Chính phủ: ( Chương VII- Hiến pháp 2013)
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao
nhất, thực hiện quyền hành pháp.
- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, UBTVQH và Chủ tịch nước. [7] lOMoARcPSD|47231818
- Thủ tướng Chính phủ là người ứng ầu Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Quốc hội, UBTVQH và Chủ tịch nước. Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và ối ngoại của Nhà nước.
- Tổ chức thực hiện và ảm bảo Hiến pháp, pháp luật trên phạm vi toàn quốc.
- Bảo ảm tính hiệu lực của Bộ máy Nhà nước từ trung ương ến ịa phương.
- Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân. Cơ cấu tổ chức: - Thủ tướng; - Phó thủ tướng; - Các Bộ trưởng;
- Các Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội là 05 năm. Khi
Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm cho ến khi Quốc hội khóa
mới thành lập Chính phủ.
Bộ, các cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ:
- Là các cơ quan quản lý cấp trung ương, thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước ối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.
- Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm và bảo
ảm quyền tự chủ trong hoạt ộng sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực, ngành
mình phụ trách theo quy ịnh của pháp luật.
- Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Thủ tướng chính phủ, Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách.
Ủy ban nhân dân các cấp: ( Chương IX- Hiến pháp 2013)
- Là cơ quan chấp hành của HĐND các cấp, cơ quan hành chính Nhà nước
ở ịa phương, thực hiện sự quản lý thống nhất mọi mặt ời sống xã hội ở ịa phương.
- Chủ tịch UBND lãnh ạo, iều hành hoạt ộng của UBND. Nhiệm vụ, quyền hạn: [8]
- Quản lý tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội.
- UBND các cấp chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật và các văn
bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND.
- Khi quyết ịnh những vấn ề quan trọng của ịa phương, UBND phải thảo
luận tập thể và quyết ịnh theo a số.
- Chủ tịch UBND có quyền ình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn
bản sai trái của các cơ quan thuộc UBND và các văn bản của chủ tịch
UBND cấp dưới, ình chỉ thi hành nghị quyết của HĐND cấp dưới, ề nghị
HĐND cấp mình bãi bỏ những nghị quyết ó.
Cơ cấu tổ chức: ( 3cấp)
- Cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương;
- Cấp Quận, Huyện, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh;
- Cấp Phường, Xã, Thị trấn. Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của UBND theo nhiệm kỳ của HĐND cùng cấp là 05 năm. Khi
Hội ồng nhân dân hết nhiệm kỳ, UBND vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ cho
ến khi Hội ồng nhân dân khóa mới bầu ra UBND khóa mới.
c. Hệ thống cơ quan xét xử:( Chương VIII- Hiến pháp 2013)
- Là cơ quan tư pháp có chức năng xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn
nhân và gia ình, lao ộng, kinh tế, hành chính, và giải quyết các việc khác
theo quy ịnh của pháp luật.
Nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc:
- Tổ chức và hoạt ộng hệ thống của các cơ quan này do Hiến pháp và Luật
tổ chức Tòa án quy ịnh. ( Trong trường hợp ặc biệt Quốc hội có thể quyết
ịnh thành lập tòa án ặc biệt)
- Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết ịnh theo a số.
- Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của Nhà nước Việt
Nam và giám sát việc xét xử của toà án nhân dân ịa phương và các tòa án [9] lOMoARcPSD|47231818
quân sự. Có nhiệm vụ hướng dẫn các Tòa án áp dụng thống nhất pháp
luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử của các Tòa án.
- Hội ồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất
theo thủ tục giám ốc thẩm, tái thẩm ồng thời là cơ quan hướng dẫn công
tác xét xử của Tòa án các cấp.
- Ở cơ sở( xã, phường, tổ dân phố, thôn, bản…) thành lập các tổ chức thích
hợp của nhân dân ể giải quyết những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp
nhỏ trong nhân dân theo quy ịnh của pháp luật.
- Tòa án xét xử công khai( trừ trường hợp cần xét xử kín).
- Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử ược bảo ảm( mọi công dân ều có quyền bình ẳng).
- Chế ộ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm ược bảo ảm.
- Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của
ương sự ược bảo ảm. Cơ cấu tổ chức:
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Tòa án nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương;
- Tòa án nhân dân Huyện, Quận, Thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Tòa án Quân sự các cấp; - Tòa án khác do luật ịnh. Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của Tòa án nhân dân tối cao là 05 năm theo nhiệm kỳ của Quốc
hội. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Chánh án
Tòa án khác do luật ịnh.
d. Hệ thống cơ quan kiểm sát: ( Chương VIII- Hiến pháp 2013)
- Là cơ quan tư pháp có chức năng thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt ộng tư pháp.
Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc:
- Bảo vệ pháp luật, bảo vệ con người, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ [10]
chức, cá nhân, góp phần bảo ảm pháp luật ược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
- Tổ chức và hoạt ộng của hệ thống này do Hiến pháp và Luật tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân quy ịnh.
- VKSND tối cao thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt ộng tư pháp,
góp phần bảo ảm cho pháp luật ược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
- VKSND ịa phương, các VKS quân sự thực hiện quyền công tố và kiểm
sát các hoạt ộng tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật ịnh.
- Hệ thống VKS ở Việt Nam ược tổ chức theo ngành dọc và thực hiện theo
chế ộ Thủ tướng. Viện trưởng VKSND tối cao lãnh ạo thống nhất toàn bộ
hệ thống VKS, có quyền bổ nhiệm, cách chức ối với tất cả các thành viên của các VKS cấp dưới. Cơ cấu tổ chức:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương; - Viện
kiểm sát nhân dân cấp huyện, xã, thành phố thuộc tỉnh, quận; - Viện kiểm sát quân sự các cấp. Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của VKSND tối cao là 05 năm, theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức, nhiệm kỳ của Viện trưởng các
VKS khác và của Kiểm sát viên do luật ịnh. e.
Chủ tịch nước: ( Chương VI- Hiến pháp 2013)
- Là người ứng ầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam về ối nội, ối ngoại. ( Điều 86) - Do Quốc hội bầu trong số ại biểu Quốc hội.
- Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Ban hành lệnh công bố Hiến pháp, Luật và Pháp lệnh sau khi Quốc hội và UBTVQH quyết ịnh; [11] lOMoARcPSD|47231818
- Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch hội
ồng Quốc phòng và an ninh;
- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ
tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao; - Quyết
ịnh cho nhập, thôi, tước quốc tịch Việt Nam; - Quyết ịnh ặc xá;
- Là cơ quan có vị trí quan trọng trong việc bảo ảm sự phối hợp thống nhất
giữa các bộ phận của bộ máy Nhà nước. Nhiệm kỳ:
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước là 05 năm theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi
Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm cho ến khi Quốc hội
khóa mới bầu ra Chủ tịch nước.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Như vậy qua tìm hiểu tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
chúng ta có thể thấy ây là bộ máy tiến bộ nhất và là bộ máy cuối cùng trong
lịch sử. Có thể nói, tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong những năm qua cơ bản ã
ạt nước những mục tiêu, nhiệm vụ ề ra; góp phần
quan trọng vào sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Tuy nhiên,
qua thực tế cho thấy tổ chức bộ máy Nhà nước ta vẫn chưa khắc phục triệt ể
những chồng chéo, giao thoa về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, cơ quan
ngang bộ. Chức năng, nhiệm vụ và mô hình tổ chức của chính quyền ịa
phương tuy ã ược xác ịnh và kiện toàn nhưng chưa ồng bộ và triệt ể;
một số ơn vị cấp huyện, cấp xã ở một vài ịa phương còn thiếu quyết liệt. Để
xây dựng ược bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tinh gọn, hoạt ộng hiệu
lực, hiệu quả một cách tối a nhất Nhà nước ta cần phải từng bước nâng cao
chất lượng chính trị và hiệu quả hoạt
ộng của mỗi tổ chức cũng như toàn
hệ thống chính trị; xác ịnh rõ nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu bộ máy, nguyên tắc
làm việc; nâng cao chất lượng cán bộ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương; tiếp tục
phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Quốc Hội( 2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013. [12]
2. Lê Minh Toàn (2019), Pháp luật ại cương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.
3. Cổng thông tin iện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam- Hiến phápnăm
2013.http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNV
ietNam/ThongTinTongHop/hienphapnam2013. Cập nhật ngày 28-11-2013.
4. Cổng thông tin iện tử Pháp trị thượng tôn pháp luật- Bộ máy Nhà
nướcCHXHCN Việt Nam. https://phaptri.vn/bo-may-nha-nuoc-cong-hoa-
xa-hoichu-nghia-viet-nam-2/ . Cập nhật ngày 06-12-2019.
5. Cổng thông tin WikipediA Bách khoa toàn thư mở- Nhà nước CHXHCN Việt
Nam.https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_
C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_ch%E1%BB %
A7_ngh%C4%A9a_Vi%E1%BB%87t_Nam . Cập nhật ngày 13-10-2021.
6. Cổng thông tin Báo Nhân dân- Tiếp tục xây dựng bộ máy Nhà nước tinh gọn,
hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của
Đảng. https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tiep-tuc-xay-dung-bo-may-hanhchinh-
nha-nuoc-tinh-gon-hoat-dong-hieu-luc-hieu-qua-theo-tinh-than-nghiquyet-dai-
hoi-xiii-cua-dang-643786/ . Cập nhật ngày 28-04-2021. [13]