Tìm hiểu về vai trò của luật hiến pháp trong hệ thống pháp Việt Nam.Cho Tìm ví dụ minh họa | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Luật hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng gắn với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa - xã hội, quốc phòng và an ninh, đối ngoại, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Ngành luật hiến pháp có đối tượng điều chỉnh chủ yếu là những quan hệ xã hội quan trọng nhất - đó là những quan hệ xã hội thể hiện chủ quyền nhân dân. Nhân dân ở đây không phải với tư cách cá nhân công dân, mà là cộng đồng dân tộc trong một nhà nước thống nhất, là chủ thể của luật hiến pháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu về vai trò của luật hiến pháp trong hệ thống pháp Việt
Nam.Cho Tìm ví dụ minh họa
Đề số: 141
Sinh viên : VŨ THỊ THANH VÂN
Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N06)
Mã SV : 22011669
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
MỤC LỤC
NỘI DUNG
I Khái niệm về luật hiến pháp…………………………………………………1
1.1 Khái niệm…………………………………………………………………...1
1.2. Đối tượng điều chỉnh………………………………………………………1
1.3. Phương pháp điều chỉnh……………………………………………………2
1.4. Nguồn của luật hiến pháp…………………………………………………..2
II Vai trò của luật hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam………………3
1.1 Vai trò của hiến pháp đối với quốc gia-ví dụ……………………………….3
1.2 Vai trò của hiến pháp đối với công dân-ví dụ……………………………....4
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………7
1
NỘI DUNG
I Khái niệm về luật hiến pháp
1.1 Khái niệm
Luật hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ
bản và quan trọng gắn với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính
sách văn hóa - xã hội, quốc phòng và an ninh, đối ngoại, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
1.2. Đối tượng điều chỉnh
Ngành luật hiến pháp có đối tượng điều chỉnh chủ yếu là những quan hệ xã
hội quan trọng nhất - đó là những quan hệ xã hội thể hiện chủ quyền nhân dân.
Nhân dân ở đây không phải với tư cách cá nhân công dân, mà là cộng đồng dân
tộc trong một nhà nước thống nhất, là chủ thể của luật hiến pháp.
Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm củng cố nền tảng cho một
nhà nước, một xã hội đó là:
Điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, nền tảng chế độ chính trị của một nhà
nước
Củng cố cơ sở kinh tế, các quan hệ xã hội cơ bản trong lĩnh vực kinh tế: chế
độ sở hữu, thành phần kinh tế, chiến lược kinh tế, mục tiêu kinh tế
Điều chỉnh quan hệ nền tảng giữa Nhà nước và công dân (quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân)
Điều chỉnh nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước
2
Điều chỉnh những quan hệ thuộc chủ quyền một nhà nước, một quốc gia (ví
dụ: tên nước, quốc huy, quốc ca, quốc ký, thủ đô)
Điều chỉnh hiệu lực của Hiến pháp, trật tự thay đổi Hiến pháp.
1.3. Phương pháp điều chỉnh
Ngoài đối tượng điều chỉnh trên,muốn xác định luật hiến pháp là một ngành
luật độc lập còn phải dựa trên các phương pháp được sử dụng trong các quy
phạm luật nhà nước để tác động tới quan hệ xã hội tương ứng. Mỗi ngành luật có
một phương pháp điều chỉnh riêng,phương pháp này trước hết phụ thuộc vào các
mối quan hệ xã hội mà các ngành luật cần phải điều chỉnh ,và sau đó thân trạng
chủ thể tham gia vào các mối quan hệ xã hội đó
Quan hệ xã hội liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước là những quan
hệ xã hội rất quan trọng, có tính chất cơ sở cho mọi quan hệ xã hội khác. Đây là
những quan hệ cội nguồn, đặt nền móng cho sự phát sinh các quan hệ xã hội
khác. Do vậy, ngành luật hiến pháp sử dụng phương pháp định nghĩa, bắt buộc,
quyền uy để điều chỉnh quan hệ xã hội.
Vì vậy,với tư cách là một ngành luật quốc nội,luật nhà nước(Hiến pháp)sử
dụng nhiều biện pháp đặc thù của các ngành công pháp quóc nội thể hiện
phương pháp điều chỉnh là quyền uy,áp đặt…..
1.4. Nguồn của luật hiến pháp
Trong tất cả các nguồn tạo nên ngành luật hiến pháp, Hiến pháp là nguồn cơ
bản nhất. Đó là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất do Quốc hội ban hành quy
định cách thức tổ chức nhà nước và mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
Chính vai trò chủ đạo này của Hiến pháp mà ngành luật hiến pháp được mệnh
3
danh là ngành luật cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp
luật khác không được mâu thuẫn với Hiến pháp và Hiến pháp là đạo luật cơ bản,
quan trọng nhất của Nhà nước Việt Nam quy định cách thức tổ chức quyền lực
nhà nước; chính đối tượng điều chỉnh đặc biệt như vậy đã làm cho Hiến pháp có
hiệu lực pháp lý tối cao. Dưới Hiến pháp, nguồn của luật hiến pháp bao gồm
nhiều đạo luật khác như: Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ
chức tòa án nhân dân và Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức chính
quyền địa phương.... Các đạo luật nêu trên đều có hiệu lực pháp lý thấp hơn Hiến
pháp, nhưng lại cao hơn những đạo luật khác. Vì vậy, những đạo luật này được
gọi là luật mang tính hiến pháp. Ngoài những đạo luật nói trên, các văn bản khác
như: pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan về việc tổ chức nhà nước, đều cùng
tạo nên nguồn của luật nhà nước (Hiến pháp).
II Vai trò của luật hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
1.1 Vai trò của hiến pháp đối với quốc gia:
Hiến pháp là một đạo luật cơ bản có giá trị pháp lí cao nhất trong hệ thống
pháp luật quốc gia. Đây chính là nền tảng để xây dựng hệ thống các văn bản
pháp luật khác. Vì vậy việc phát triển các quy phạm pháp luật phải dựa trên tinh
thần chung này. Hướng đến điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của lực
lượng quản lý. Cũng như xây dựng đất nước với sự phát triển lý tưởng
Góp phần tạo nên nền tảng, tạo lập một thể chế chính trị dân chủ và một nhà
nước minh bạch tạo điều kiện cho việc quản lý xã hội hiệu quả từ đó sẽ bảo vệ
tốt nhất các quyền lợi của người dân, cũng như xây dựng xã hội ổn định. Là nền
tảng mang đến phát triển bền vững cho một quốc gia. Lực lượng lãnh đạo hướng
4
người dân đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chung trong nền kinh tế. Điều này có
vai trò rất quan trọng và quyết định to lớn đến sự thịnh vượng của quốc gia
Hiến pháp đã thiết lập và trao quyền cho bộ máy nhà nước: Hiến pháp quy
định về cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước và trao quyền hạn cho các cơ quan
nhà nước chính (như trao quyền lập pháp cho Quốc hội/Nghị viện, trao quyền
hành pháp cho Chính phủ và trao quyền tư pháp cho Tòa án). Chỉ khi được quy
định trong Hiến pháp thì quyền lực của các cơ quan nhà nước này mới có tính
pháp lý chính đáng.
Ví dụ : Theo khoản 3 điều 102 hiến pháp 2013: Tòa án nhân dân có nhiệm vụ
bảo vệ công lý ,bảo vệ quyền con người ,quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa,bảo vệ lợi ích của nhà nước,quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá
nhân
Hiến pháp giới hạn và kiểm soát quyền lực của các cơ quan nhà nước: Cùng
với việc trao quyền, Hiến pháp xác định cách thức và giới hạn sử dụng quyền lực
được giao của từng cơ quan nhà nước. Ngoài ra, hiến pháp còn thiết lập các thiết
chế và cơ chế để có thể kiểm soát, giám sát và xử lý việc lạm dụng quyền lực của
các cơ quan nhà nước. Chẳng hạn như cơ chế giám sát của xã hội thông qua các
quyền con người, quyền công dân; cơ chế giám sát nội bộ giữa các cơ quan nhà
nước; cơ chế giám sát thông qua các cơ quan hiến định độc lập.
1.2 Vai trò của hiến pháp đối với công dân
Quyền con người, quyền công dân là một trong những nội dung quan trọng
nhất và không thể thiếu trong Hiến pháp của bất kỳ quốc gia nào. Bên cạnh việc
ghi nhận các quyền con người, quyền công dân, các hiến pháp còn quy định các
cơ chế, thiết chế để có thể đảm bảo rằng các quyền này được tôn trọng và được
thực hiện trong thực tế, ví dụ như Ủy ban nhân quyền Quốc gia.
5
Hiến pháp góp phần tạo nên một nền dân chủ thực sự, công bằng và bình đẳng
trong quyền và nghĩa vụ của công dân. Người dân được tự do thực hiện các
quyền của mình, được nhà nước bảo vệ. Được tham gia vào hoạt động văn hóa,
chính trị, kinh tế,xã hội. Từ đó phát triển kinh nghiệm, năng lực,thể hiện giá trị
bản thân
Trong hiến pháp có ghi nhận đầy đủ những quyền con người, quyền của công
dân. Đây là các quyền lợi cơ bản, thực hiện trong chuẩn mực chung của cộng
đồng quốc tế. Từ đó mang đến công bằng, đối xử như nhau giữa các đối
tượng,cũng như các cơ chế cho phép mọi người dân có thể sử dụng luật để bảo
vệ các quyền của mình khi bị xâm. Đây chính là công cụ pháp lí đầu tiên và rất
quan trọng để bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền công dân
Hiến pháp mang đến các thuận lợi để tiếp cận quyền, lợi ích của con người
trong nhiều lĩnh vực. Nhờ đó mà giúp đất nước có động lực phát triển, thoát khỏi
đói nghèo.
Hiến pháp mang đến hiệu quả, tác động cũng như điều chỉnh các quan hệ từ
nhỏ nhất. Vừa tác động mang đến lợi ích vĩ mô trong tổ chức quản lý đất nước.
Vừa tác động vi mô trong đảm bảo quyền, lợi ích cho công dân.
Ví dụ : Theo điều 19 Theo hiến pháp 2013: mọi người có quyền sống. Tính
mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái
pháp luật
Theo khoản 2 điều 18 hiến pháp 2013: Nhà nước Cộng hòa xã hội Việt
Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia
đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương ,đất nước
Từ đó thấy được rằng hiến pháp không chỉ có vai trò quan trong đối với một
quốc gia mà còn có vai trò quan trọng đối với mỗi công dân.
6
Hiến pháp là văn bản duy nhất quy định về chủ quyền nhân dân, về tổ chức
quyền lực nhà nước; về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân. Đây là hình thức pháp lý thể hiện tập trung nhất hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau hiến pháp còn là văn bản, là phương tiện
pháp lý để thực hiện tư tưởng, chủ trương, chính sách của đảng cộng sản Việt
Nam dưới hình thức là những quy phạm pháp luật.
Đối tượng điều chỉnh của hiến pháp rất rộng lớn, bao quát trên hầu hết tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là những quan hệ xã hội cơ bản liên quan
đến lợi ích của mọi giai cấp, mọi tầng lớp, của mọi công dân ở trong xã hội như
các chế đồ về chính trị, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; về chế độ
kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục; về quyền con người
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình pháp luật đại cương Pháp luật đại cương - Dùng cho các trường đại
học, cao đẳng và trung cấp-Lê Minh Toàn-2021-Chính trị Quốc gia Sự thật (tr
105-107)
2 Giáo trình nhà nước và pháp luật đại cương-Nguyễn Cửu Việt- nhà xuất bản
đại học quốc gia hà nội (tr173-174)
3 Phạm Thị Ngọc (2022) “vai trò ,vị trí và ý nghĩa của hiến pháp trong hệ thống
pháp luật” tại: https://luatduonggia.vn/vai-tro-vi-tri-va-y-nghia-cua-hien-
phaptrong-he-thong-phap-luat/
4 Phạm Kim Oanh(2022) “vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt
Nam” tại: https://luathoangphi.vn/vai-tro-cua-hien-phap/
7
5 Luyện Ngọc Hùng (2022) “hiến pháp là gì? Vai trò của hiến pháp”tại:
https://luathungson.vn/hien-phap-la-gi.html#ftoc-heading-2
6 Hiến pháp 2013 tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-
hanhchinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu về vai trò của luật hiến pháp trong hệ thống pháp Việt
Nam.Cho Tìm ví dụ minh họa ” Đề số: 141 Sinh viên : VŨ THỊ THANH VÂN Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N06) Mã SV : 22011669
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC NỘI DUNG
I Khái niệm về luật hiến pháp…………………………………………………1
1.1 Khái niệm…………………………………………………………………...1
1.2. Đối tượng điều chỉnh………………………………………………………1
1.3. Phương pháp điều chỉnh……………………………………………………2
1.4. Nguồn của luật hiến pháp…………………………………………………..2
II Vai trò của luật hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam………………3
1.1 Vai trò của hiến pháp đối với quốc gia-ví dụ……………………………….3
1.2 Vai trò của hiến pháp đối với công dân-ví dụ……………………………....4
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………7 NỘI DUNG
I Khái niệm về luật hiến pháp 1.1 Khái niệm
Luật hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ
bản và quan trọng gắn với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính
sách văn hóa - xã hội, quốc phòng và an ninh, đối ngoại, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
1.2. Đối tượng điều chỉnh
Ngành luật hiến pháp có đối tượng điều chỉnh chủ yếu là những quan hệ xã
hội quan trọng nhất - đó là những quan hệ xã hội thể hiện chủ quyền nhân dân.
Nhân dân ở đây không phải với tư cách cá nhân công dân, mà là cộng đồng dân
tộc trong một nhà nước thống nhất, là chủ thể của luật hiến pháp.
Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm củng cố nền tảng cho một
nhà nước, một xã hội đó là:
Điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, nền tảng chế độ chính trị của một nhà nước
Củng cố cơ sở kinh tế, các quan hệ xã hội cơ bản trong lĩnh vực kinh tế: chế
độ sở hữu, thành phần kinh tế, chiến lược kinh tế, mục tiêu kinh tế
Điều chỉnh quan hệ nền tảng giữa Nhà nước và công dân (quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)
Điều chỉnh nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 1
Điều chỉnh những quan hệ thuộc chủ quyền một nhà nước, một quốc gia (ví
dụ: tên nước, quốc huy, quốc ca, quốc ký, thủ đô)
Điều chỉnh hiệu lực của Hiến pháp, trật tự thay đổi Hiến pháp.
1.3. Phương pháp điều chỉnh
Ngoài đối tượng điều chỉnh trên,muốn xác định luật hiến pháp là một ngành
luật độc lập còn phải dựa trên các phương pháp được sử dụng trong các quy
phạm luật nhà nước để tác động tới quan hệ xã hội tương ứng. Mỗi ngành luật có
một phương pháp điều chỉnh riêng,phương pháp này trước hết phụ thuộc vào các
mối quan hệ xã hội mà các ngành luật cần phải điều chỉnh ,và sau đó thân trạng
chủ thể tham gia vào các mối quan hệ xã hội đó
Quan hệ xã hội liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước là những quan
hệ xã hội rất quan trọng, có tính chất cơ sở cho mọi quan hệ xã hội khác. Đây là
những quan hệ cội nguồn, đặt nền móng cho sự phát sinh các quan hệ xã hội
khác. Do vậy, ngành luật hiến pháp sử dụng phương pháp định nghĩa, bắt buộc,
quyền uy để điều chỉnh quan hệ xã hội.
Vì vậy,với tư cách là một ngành luật quốc nội,luật nhà nước(Hiến pháp)sử
dụng nhiều biện pháp đặc thù của các ngành công pháp quóc nội thể hiện
phương pháp điều chỉnh là quyền uy,áp đặt…..
1.4. Nguồn của luật hiến pháp
Trong tất cả các nguồn tạo nên ngành luật hiến pháp, Hiến pháp là nguồn cơ
bản nhất. Đó là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất do Quốc hội ban hành quy
định cách thức tổ chức nhà nước và mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
Chính vai trò chủ đạo này của Hiến pháp mà ngành luật hiến pháp được mệnh 2
danh là ngành luật cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp
luật khác không được mâu thuẫn với Hiến pháp và Hiến pháp là đạo luật cơ bản,
quan trọng nhất của Nhà nước Việt Nam quy định cách thức tổ chức quyền lực
nhà nước; chính đối tượng điều chỉnh đặc biệt như vậy đã làm cho Hiến pháp có
hiệu lực pháp lý tối cao. Dưới Hiến pháp, nguồn của luật hiến pháp bao gồm
nhiều đạo luật khác như: Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ
chức tòa án nhân dân và Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức chính
quyền địa phương.... Các đạo luật nêu trên đều có hiệu lực pháp lý thấp hơn Hiến
pháp, nhưng lại cao hơn những đạo luật khác. Vì vậy, những đạo luật này được
gọi là luật mang tính hiến pháp. Ngoài những đạo luật nói trên, các văn bản khác
như: pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan về việc tổ chức nhà nước, đều cùng
tạo nên nguồn của luật nhà nước (Hiến pháp).
II Vai trò của luật hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
1.1 Vai trò của hiến pháp đối với quốc gia:
Hiến pháp là một đạo luật cơ bản có giá trị pháp lí cao nhất trong hệ thống
pháp luật quốc gia. Đây chính là nền tảng để xây dựng hệ thống các văn bản
pháp luật khác. Vì vậy việc phát triển các quy phạm pháp luật phải dựa trên tinh
thần chung này. Hướng đến điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của lực
lượng quản lý. Cũng như xây dựng đất nước với sự phát triển lý tưởng
Góp phần tạo nên nền tảng, tạo lập một thể chế chính trị dân chủ và một nhà
nước minh bạch tạo điều kiện cho việc quản lý xã hội hiệu quả từ đó sẽ bảo vệ
tốt nhất các quyền lợi của người dân, cũng như xây dựng xã hội ổn định. Là nền
tảng mang đến phát triển bền vững cho một quốc gia. Lực lượng lãnh đạo hướng 3
người dân đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chung trong nền kinh tế. Điều này có
vai trò rất quan trọng và quyết định to lớn đến sự thịnh vượng của quốc gia
Hiến pháp đã thiết lập và trao quyền cho bộ máy nhà nước: Hiến pháp quy
định về cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước và trao quyền hạn cho các cơ quan
nhà nước chính (như trao quyền lập pháp cho Quốc hội/Nghị viện, trao quyền
hành pháp cho Chính phủ và trao quyền tư pháp cho Tòa án). Chỉ khi được quy
định trong Hiến pháp thì quyền lực của các cơ quan nhà nước này mới có tính pháp lý chính đáng.
Ví dụ : Theo khoản 3 điều 102 hiến pháp 2013: Tòa án nhân dân có nhiệm vụ
bảo vệ công lý ,bảo vệ quyền con người ,quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa,bảo vệ lợi ích của nhà nước,quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân
Hiến pháp giới hạn và kiểm soát quyền lực của các cơ quan nhà nước: Cùng
với việc trao quyền, Hiến pháp xác định cách thức và giới hạn sử dụng quyền lực
được giao của từng cơ quan nhà nước. Ngoài ra, hiến pháp còn thiết lập các thiết
chế và cơ chế để có thể kiểm soát, giám sát và xử lý việc lạm dụng quyền lực của
các cơ quan nhà nước. Chẳng hạn như cơ chế giám sát của xã hội thông qua các
quyền con người, quyền công dân; cơ chế giám sát nội bộ giữa các cơ quan nhà
nước; cơ chế giám sát thông qua các cơ quan hiến định độc lập.
1.2 Vai trò của hiến pháp đối với công dân
Quyền con người, quyền công dân là một trong những nội dung quan trọng
nhất và không thể thiếu trong Hiến pháp của bất kỳ quốc gia nào. Bên cạnh việc
ghi nhận các quyền con người, quyền công dân, các hiến pháp còn quy định các
cơ chế, thiết chế để có thể đảm bảo rằng các quyền này được tôn trọng và được
thực hiện trong thực tế, ví dụ như Ủy ban nhân quyền Quốc gia. 4
Hiến pháp góp phần tạo nên một nền dân chủ thực sự, công bằng và bình đẳng
trong quyền và nghĩa vụ của công dân. Người dân được tự do thực hiện các
quyền của mình, được nhà nước bảo vệ. Được tham gia vào hoạt động văn hóa,
chính trị, kinh tế,xã hội. Từ đó phát triển kinh nghiệm, năng lực,thể hiện giá trị bản thân
Trong hiến pháp có ghi nhận đầy đủ những quyền con người, quyền của công
dân. Đây là các quyền lợi cơ bản, thực hiện trong chuẩn mực chung của cộng
đồng quốc tế. Từ đó mang đến công bằng, đối xử như nhau giữa các đối
tượng,cũng như các cơ chế cho phép mọi người dân có thể sử dụng luật để bảo
vệ các quyền của mình khi bị xâm. Đây chính là công cụ pháp lí đầu tiên và rất
quan trọng để bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền công dân
Hiến pháp mang đến các thuận lợi để tiếp cận quyền, lợi ích của con người
trong nhiều lĩnh vực. Nhờ đó mà giúp đất nước có động lực phát triển, thoát khỏi đói nghèo.
Hiến pháp mang đến hiệu quả, tác động cũng như điều chỉnh các quan hệ từ
nhỏ nhất. Vừa tác động mang đến lợi ích vĩ mô trong tổ chức quản lý đất nước.
Vừa tác động vi mô trong đảm bảo quyền, lợi ích cho công dân.
Ví dụ : Theo điều 19 Theo hiến pháp 2013: mọi người có quyền sống. Tính
mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật
Theo khoản 2 điều 18 hiến pháp 2013: Nhà nước Cộng hòa xã hội Việt
Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia
đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương ,đất nước
Từ đó thấy được rằng hiến pháp không chỉ có vai trò quan trong đối với một
quốc gia mà còn có vai trò quan trọng đối với mỗi công dân. 5
Hiến pháp là văn bản duy nhất quy định về chủ quyền nhân dân, về tổ chức
quyền lực nhà nước; về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân. Đây là hình thức pháp lý thể hiện tập trung nhất hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau hiến pháp còn là văn bản, là phương tiện
pháp lý để thực hiện tư tưởng, chủ trương, chính sách của đảng cộng sản Việt
Nam dưới hình thức là những quy phạm pháp luật.
Đối tượng điều chỉnh của hiến pháp rất rộng lớn, bao quát trên hầu hết tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là những quan hệ xã hội cơ bản liên quan
đến lợi ích của mọi giai cấp, mọi tầng lớp, của mọi công dân ở trong xã hội như
các chế đồ về chính trị, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; về chế độ
kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục; về quyền con người
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình pháp luật đại cương Pháp luật đại cương - Dùng cho các trường đại
học, cao đẳng và trung cấp-Lê Minh Toàn-2021-Chính trị Quốc gia Sự thật (tr 105-107)
2 Giáo trình nhà nước và pháp luật đại cương-Nguyễn Cửu Việt- nhà xuất bản
đại học quốc gia hà nội (tr173-174)
3 Phạm Thị Ngọc (2022) “vai trò ,vị trí và ý nghĩa của hiến pháp trong hệ thống
pháp luật” tại: https://luatduonggia.vn/vai-tro-vi-tri-va-y-nghia-cua-hien- phaptrong-he-thong-phap-luat/
4 Phạm Kim Oanh(2022) “vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt
Nam” tại: https://luathoangphi.vn/vai-tro-cua-hien-phap/ 6
5 Luyện Ngọc Hùng (2022) “hiến pháp là gì? Vai trò của hiến pháp”tại:
https://luathungson.vn/hien-phap-la-gi.html#ftoc-heading-2
6 Hiến pháp 2013 tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-
hanhchinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx 7