Tóm tắt lý thuyết và một số dạng toán đường tròn – Nguyễn Ngọc Dũng

Tài liệu gồm 17 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Ngọc Dũng, tóm tắt lý thuyết và tuyển tập một số dạng toán đường tròn, giúp học sinh lớp 9 học tốt chương trình Hình học 9 chương 2 (SGK Toán 9 tập 1). Mời bạn đọc đón xem.

MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
Mục lục
CHƯƠNG 2 Đường tròn 3
1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 3
Dạng 1. Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn 3
2 Đường kính y của đường tròn. Liên hệ giữa dây khoảng cách từ tâm đến y 5
Dạng 1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Hai y bằng nhau 5
Dạng 2. Tính độ dài một đoạn thẳng - Độ dài một y cung 6
Dạng 3. So sánh hai y cung - Hai đoạn thẳng 6
3 Vị trí tương đối của đường thẳng đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn 8
Dạng 1. Tính độ dài một đoạn tiếp tuyến 8
Dạng 2. Chứng minh một đường thẳng tiếp tuyến của đường tròn 9
Dạng 3. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 10
4 Vị trí tương đối của hai đường tròn 12
1
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
Page 2 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
CHƯƠNG 2
Đường tròn
Chủ đề 1.Sự c định đường tròn. Tính chất đối xứng của
đường tròn
A TÓM TT LÝ THUYẾT
1 ĐỊNH NGHĨA
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
hiệu: (O; R).
2 MỘT SỐ LƯU Ý
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông trung điểm của cạnh huyền.
Nếu một tam giác một cạnh đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó tam giác
vuông.
B MỘT SỐ DẠNG TOÁN
{ DẠNG 1. Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn
Chứng minh các điểm đã cho cách đều một điểm.
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông trung điểm của cạnh huyền.
ccc DỤ MINH HỌAccc
# dụ 1. Cho hình chữ nhật ABCD AB = 12 cm, BC = 5 cm. Chứng minh rằng bốn điểm
A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm và bán kính đường tròn đó.
# dụ 2. Cho 4ABC các đường cao BD, CE. Chứng minh bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc
một đường tròn.
# dụ 3. Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ M điểm bất trên cạnh BC k MD
AB, ME AC. Chứng minh năm điểm A, D, M, H, E cùng nằm trên một đường tròn.
# dụ 4. Cho 4ABC vuông tại A, gọi D điểm đối xứng với A qua cạnh BC. Chứng minh bốn
điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
# dụ 5. Cho hình chữ nhật ABCD, v 4AEC vuông tại E. Chứng minh năm điểm A, B, C, D, E
cùng thuộc một đường tròn.
3
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
# dụ 6. Cho tam giác đều ABC. AM, BN , CP các đường trung tuyến. Chứng minh rằng bốn
điểm B, P, C, N cùng thuộc một đường tròn. y v đường tròn đó.
# dụ 7. Cho tứ giác ABCD
C +
D = 90
. Gọi M, N, P, Q lần lượt trung điểm của
AB, BD, DC và CA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
# dụ 8. Cho tứ giác ABCD AC BD; M, N, P, Q lần lượt trung điểm của các cạnh AB,
BC, CD, DA. Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
cccBÀI TẬP VẬN DỤNGccc
Bài 1. Cho 4ABC cân tại A c A nhọn. Từ A vẽ đường thẳng vuông c với AB cắt đường thẳng BC
tại D. Đường tròn (K) đường kính AD cắt các đường thẳng DC và AC lần lượt tại H và E. Chứng minh
a H trung điểm của BC và HA
2
= HC · HD.
b DH tia phân giác của
\
ADE và KH k DE.
Bài 2. Cho đoạn thẳng AB = 2a trung điểm O. Trên đường trung trực của AB lấy điểm D sao cho
OD =
a
2
. Nối A với D, vẽ BC vuông c AD tại C.
a Tính AD, AC, BC tại a.
b Trên tia đối của tai OD lấy điểm E sao cho OE = a. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, E cùng nằm
trên một đường tròn.
c
CE tia phân giác của
\
ACB. (gợi ý: kẻ CH AB)
Bài 3 (*). Cho 4ABC vuông cân tại A đường cao AH. Trên đoạn thẳng HC lấy điểm K rồi dựng hình
chữ nhật AHKO. Lấy O làm tâm vẽ đường tròn bán kính OK, đường tròn này cắt cạnh AB tại D, cắt
cạnh AC tại E. Gọi F giao điểm thứ hai của (O) và AB. Chứng minh rằng:
a 4AEF tam giác cân và DO OE.
b Bốn điểm D, A, O, E cùng nằm trên một đường tròn.
Bài 4 (*). Trên các cạnh AB, BC , CA của 4ABC đều ta lấy theo thứ tự các điểm M, N, P sao cho AM =
BN = CP .
a Gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC. Chứng minh rằng O tâm đường tròn ngoại tiếp 4MNP .
b Gọi H, I, K lần lượt trung điểm của AB, M P, AC. Chứng minh rằng ba điểm H, I, K thẳng hàng.
c Xác định vị trí các điểm M, N, P để chu vi 4MNP nhỏ nhất.
Page 4 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
Chủ đề 2.Đường kính và dây của đường tròn. Liên hệ giữa
dây và khoảng cách từ tâm đến dây
A TÓM TT LÝ THUYẾT
1 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG
Trong đường tròn (O):
a OH AB H trung điểm của AB.
b H trung điểm của AB OH AB.
O
A BH
2 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
Định 1:
Trong các dây của một đường tròn, đường kính dây lớn nhất.
Định 2:
Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại.
Trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại.
B MỘT SỐ DẠNG TOÁN
{ DẠNG 1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Hai dây bằng nhau
Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại.
Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
ccc DỤ MINH HỌAccc
# dụ 1. Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính. Gọi H, K thứ tự
chân đường vuông c kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng
CD và HK trung điểm trùng nhau;a DH = CK.b
# dụ 2. Cho đường tròn (O) các dây AB và CD bằng nhau và cắt nhau tại điểm E nằm bên
ngoài đường tròn. Gọi H, K theo thứ tự trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng
EH = EK;a EA = EC.b
Page 5 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
# dụ 3. Cho đường tròn (O; 5 cm), dây AB = 8 cm.
a Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB;
b Lấy điểm I thuộc y AB sao cho AI = 1 cm. Kẻ y CD đi qua I và vuông c với AB. Chứng
minh AB = CD.
# dụ 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, y CD, các đường vuông c với CD tại
C và D tương ứng cắt AB M và N . Chứng minh rằng AM = BN.
# dụ 5. Cho đường tròn (O) tâm nằm trên đường phân giác của góc xAy, cắt tia Ax B và
C, cắt tia Ay D và E. Chứng minh rằng hai dây BC và DE bằng nhau.
# dụ 6. Cho đường tròn (O) hai dây AB, CD bằng nhau và cắt nhau tại I nằm bên trong
đường tròn. Chứng minh rằng
a IO tia phân giác của một trong hai c tạo bởi hai dây AB và CD.
b Điểm I chia CD và AB thành các đoạn thẳng bằng nhau đôi một.
{ DẠNG 2. Tính độ dài một đoạn thẳng - Độ dài một dây cung
Xác định khoảng cách từ tâm đến dây.
Áp dụng định Py-ta-go cho tam giác vuông cạnh huyền bán kính của đường tròn.
ccc DỤ MINH HỌAccc
# dụ 1. Cho đường tròn (O) bán kính OA = 3 cm. Dây BC của đường tròn vuông c với
OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài y BC.
# dụ 2. Cho (O; 25 cm), dây AB = 40 cm. V dây cung CD song song với AB và khoảng cách
đến AB bằng 22 cm. Tính độ dài dây cung CD.
# dụ 3. Cho đường tròn (O) hai dây cung AB, CD bằng nhau và vuông c với nhau tại I.
Biết IC = 2 cm, ID = 14 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi y cung.
# dụ 4. Cho (O, 25 cm), hai dây cung AB, CD song song với nhau và độ dài theo thứ tự bằng
40 cm, 48 cm. Tính khoảng cách giữa hai dây cung ấy.
{ DẠNG 3. So sánh hai dây cung - Hai đoạn thẳng
Xác định khoảng cách từ tâm đến dây.
Trong hai dây cung của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại.
Page 6 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
Quan hệ giữa đường vuông c và đường xiên: Trong các đường xiên và đường vuông c kẻ từ
một điểm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông c đường ngắn nhất.
ccc DỤ MINH HỌAccc
# dụ 1. Cho điểm A nằm bên trong đường tròn (O). V dây BC vuông c với OA. V dây EF
bất kỳ đi qua A và không vuông c với OA. So sánh độ dài hai y BC và EF .
# dụ 2. Cho (O, 5 cm), điểm M cách O 3 cm.
a Tính độ dài y ngắn nhất đi qua M .
b Tính độ dài y dài nhất đi qua M .
# dụ 3. Cho AB dây cung của (O; R) và I trung điểm của AB (O / AB).
a Qua I v dây cung EF . Chứng minh EF AB. Tìm độ dài lớn nhất, độ dài nhỏ nhất của các
y quay quanh I.
b Cho R = 5 cm, OI = 4 cm, tính độ dài dây cung ngắn nhất qua I.
cccBÀI TẬP VẬN DỤNGccc
Bài 1. Cho đường tròn (O; R) hai bán kính OA, OB sao cho
\
AOB = 120
, gọi OI đường cao của
4OAB. Tia OI cắt đường tròn (O) tại C.
a Tính các c, cạnh AB, chiều cao OI của 4AOB theo R.
b Chứng minh tứ giác OACB hình thoi, tính diện tích của OACB theo R.
Bài 2. Cho đường tròn (O) các y AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm
bên ngoài đường tròn. Gọi H, K theo thứ tự trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng: EH = EK
và EA = EC.
Bài 3. Cho điểm A cố định trong đường tròn (O) và y cung M N quay quay A.
a Chứng minh các trung điểm H của các dây cung MN di động trên một đường tròn cố định.
b Xác định vị trí của H khi MN ngắn nhất, dài nhất.
Bài 4. Cho đường tròn (O; R ) hai dây AB, AC vuông c với nhau và AB = R
3.
a Chứng minh rằng AB
2
+ AC
2
= 4R
2
. Tính các khoảng cách từ tâm O đến AB và AC.
b Trên đoạn thẳng AB lấy điểm P sao cho AP =
Ä
3 1
ä
2
. V y DE vuông c với AB tại P . Chứng
minh rằng DE = AB.
Bài 5. Trong một đường tròn tâm O, hai y AB và CD song song với nhau. Biết AB = 30 cm, CD = 40
cm. Khoảng cách giữa AB và CD 35 cm. Tính bán kính đường tròn.
Page 7 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
Bài 6. Cho đường tròn tâm A bán kính AB, y EF kéo dài cắt đường thẳng AB tại C (E nằm giữa F và
C), hạ AD CF , hạ AD CF . Cho AB = 10 cm; AD = 8 cm; CF = 21 cm. Tính CE và CA.
Bài 7 (*). Cho 4ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Trên đoạn thẳng HC lấy điểm K rồi dựng hình
chữ nhật AHKO. Lấy O làm tâm, v đường tròn bán kính OK, đường tròn này cắt cạnh AB tại D, cắt
cạnh AC tại E. Gọi F giao điểm thứ hai của đường tròn (O ) với đường thẳng AB. Chứng minh rằng:
4AEF cân.a DO OE.b
Chủ đề 3.Vị trí tương đối của đường thẳng và đường
tròn. Tiếp tuyến của đường tròn
A TÓM TT LÝ THUYẾT
1 TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
a
A (O ), A d
d O A
d tiếp tuyến của (O).
b
d tiếp tuyến của (O)
A (O ), A d
d OA.
O
A
d
2 TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
MA và MB hai tiếp tuyến của (O). Khi đó
M A = MB;
M O đường phân giác của
\
AMB và
\
AOB.
O
M
A
B
B MỘT SỐ DẠNG TOÁN
{ DẠNG 1. Tính độ dài một đoạn tiếp tuyến
Xác định tam giác vuông đỉnh c vuông tiếp điểm.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính.
ccc DỤ MINH HỌAccc
Page 8 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
# dụ 1. Cho đường tròn (O) bán kính OA = R, y BC vuông c với OA tai trung điểm M
của OA.
a Chứng minh OCAB hình thoi.
b Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R.
# dụ 2. Từ điểm A ngoài đường tròn (O) k các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C tiếp
điểm).
a Chứng minh rằng OA BC.
b V đường kính CD. Chứng minh rằng BD k AO.
c Tính độ dài các cạnh của 4ABC biết OB = 2 cm, OA = 4 cm.
# dụ 3. Từ điểm A nằm bên ngoài (O; 6 cm) OA = 10 cm, kẻ các tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (B, C các tiếp điểm). Gọi H giao điểm của AO và BC.
Tính độ dài OH.a Tính độ dài AB.b
{ DẠNG 2. Chứng minh một đường thẳng tiếp tuyến của đường tròn
A (O ), A d
d O A
d tiếp tuyến của (O).
O
A
d
ccc DỤ MINH HỌAccc
# dụ 1. Cho đường tròn (O) dây AB khác đường kính. Qua O k đường vuông c với AB
cắt tiếp tuyến tại A của (O) điểm C.
a Chứng minh CB tiếp tuyến của đường tròn.
b Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm. Tính độ dài OC.
# dụ 2. Cho đường tròn (O; R). V đường tròn tâm I đi qua O đường kính lớn hơn R cắt (O)
tại A, B. Đường thẳng OI cắt I tại M (I nằm giữa O và M). Chứng minh rằng M A, MB hai tiếp
tuyến của (O).
Page 9 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
# dụ 3. Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AH. V đường tròn (A, AH), k các tiếp tuyến BD,
CE với đường tròn (A) (D, E các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng
a Ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.
{ DẠNG 3. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
MA và MB hai tiếp tuyến của (O). Khi đó
M A = MB;
M O đường phân giác của
\
AMB và
\
AOB.
O
M
A
B
ccc DỤ MINH HỌAccc
# dụ 1. Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài (O). Từ A k các tiếp tuyến AB, AC
với (O). V đường kính CD. Chứng minh rằng
OA BC;a BD k OA.b
# dụ 2. Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến MD, ME với đường tròn
đó (D, E các tiếp điểm). Qua điểm I thuộc cung nhỏ DE, kẻ tiếp tuyến với đường tròn, cắt MD,
ME theo thứ tự P và Q. Chứng minh chu vi 4MP Q bằng 2 · MD.
# dụ 3. Cho đường tròn (O) và một điểm A sao cho OA = 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với
đường tròn (B, C các tiếp điểm). Đường thẳng OA cắt BC tại H, cắt cung nhỏ và cung lớn BC
lần lượt tại I và K.
a Chứng minh OA BC và HI · OA = R
2
.
b Chứng minh 4ABC đều và ABKC hình thoi.
c Chứng minh I tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC. Tính theo R bán kính đường tròn này.
d V đường kính CD. Chứng minh BD k AO.
e V cát tuyến bất kỳ AMN của (O; R). Gọi E trung điểm của MN . Chứng minh 5 điểm
O, E, A, B, C cùng thuộc một đường tròn.
Page 10 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
# dụ 4 (*). Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) v hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn (O) (B, C tiếp điểm). Gọi H chân đường vuông góc vẽ từ B xuống đường kính CD của
(O), gọi I giao điểm của AD và BH. Chứng minh IB = IH.
cccBÀI TẬP VẬN DỤNGccc
Bài 1. Trên tiếp tuyến tại M thuộc đường tròn (O; R) lấy M A = R, trên (O) lấy N sao cho AN = R.
a Chứng minh AMON hình vuông.
b Chứng minh 4ANO vuông cân và AN tiếp tuyến của (O).
Bài 2. Cho đường tròn (O), y AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến
tại A của đường tròn điểm C.
a Chứng minh rằng CB tiếp tuyến của đường tròn.
b Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm. Tính độ dài OC.
Bài 3. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại A lấy điểm S sao cho AS = R
3. Kéo dài đường cao AH
của 4SAO cắt (O) tại B.
a Tính các cạnh và c của 4SAO.
b Chứng minh rằng SB tiếp tuyến của (O) và 4SAB đều.
Bài 4. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm D trên bán kính OB. Gọi H trung điểm của
AD. Đường vuông c tại H với AB cắt nửa đường tròn tại C. Đường tròn tâm I đường kính DB cắt cát
tuyến CB tại E.
a Tứ giác ACED hình gì?
b Chứng minh 4HCE cân tại H.
c Chứng minh HE tiếp tuyến của đường tròn tâm I.
Bài 5. Cho 4ABC vuông tại A (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính AB và đường tròn tâm K
đường kính AC cắt nhau tại A và D.
a Chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng.
b Chứng minh OD tiếp tuyến của (K) và KD tiếp tuyến của (O).
Bài 6. Cho 4ABC vuông tại A đường cao AH. Đường tròn tâm I đường kính BH cắt AB tại E, đường
tròn tâm K đường kính HC cắt AC tại H. Chứng minh AH và EF các tiếp tuyến chung của (I) và (K).
Bài 7. Cho nửa đường tròn đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB.
Từ điểm M trên Ax vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn. Kẻ CH vuông c với AB. Chứng minh
rằng MB đi qua trung điểm của CH.
Page 11 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
Bài 8. Cho 4ABC đều O trung điểm của BC,
xOy = 60
quay quanh O sao cho tia Ox cắt cạnh AB
tại M, tia Oy cắt cạnh AC tại N.
a Chứng minh BC
2
= 4 ·BM · CN.
b Chứng minh MO và N O lần lượt tia phân giác của
\
BMN và
\
MNC.
c Chứng minh MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
Bài 9 (*). Cho 4ABC đều nột tiếp trong đường tròn (O). Gọi D điểm đối xứng của A qua O. Trên cạnh
AB lấy điểm M và trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Hai đường thẳng MN và BC
cắt nhau tại K. Chứng minh rằng
a 4DBM = 4DCN.
b
\
MDN = 120
và K trung điểm của MN .
Chủ đề 4.Vị trí tương đối của hai đường tròn
A TÓM TT LÝ THUYẾT
Tính chất đường nối tâm
Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm trung trực của dây chung.
Nếu 2 đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
B BÀI TẬP
Bài 1. Cho (O) tiếp xúc ngoài với (O
0
) tại A. Qua A kẻ một cát tuyến bất cắt (O) tại C và cắt (O
0
) tại
D. Chứng minh rằng OC k O
0
D.
Bài 2. Cho (O) tiếp xúc trong với (O
0
) tại A ((O
0
) nằm bên trong (O)). Qua A kẻ một cát tuyến bất kỳ cắt
(O) tại B và (O
0
) tại C. Chứng minh rằng OB k O
0
C.
Bài 3. Cho hai đường tròn (O; R) và (O
0
; R) cắt nhau tại M và N . Biết OO
0
= 24 cm, MN = 10 cm. Tính
R.
Bài 4. Cho hai đường tròn (O; R) và (O
0
; R
0
) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B (O),
C (O
0
). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I. Chứng minh rằng
\
OIO
0
= 90
;a BC = 2
RR
0
.b
Bài 5. Cho hai đường tròn (O ; R) và (O
0
; R
0
) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M
thuộc (O), N thuộc (O
0
). Biết R = 9 cm, R
0
= 4 cm. Tính độ dài đoạn MN.
Bài 6. Cho hai đường tròn (O
1
) và (O
2
) cắt nhau tại A và B. Gọi I trung điểm của O
1
O
2
. Qua A v
đường thẳng vuông c với IA, cắt (O
1
) tại C và (O
2
) tại D (khác A). Chứng minh rằng CA = AD.
Page 12 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
Bài 7. Cho (O
1
) tiếp xúc ngoài với (O
2
) tại A. Đường nối tâm O
1
O
2
cắt (O
1
) tại B và (O
2
) tại C. Gọi DE
tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn, D (O
1
), E (O
2
) và M giao điểm của BD và CE.
a Tính số đo c
\
DAE.
b Tứ giác ADME hình gì? sao?
c Chứng minh rằng MA tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Bài 8. Cho hai đường tròn (O
1
; R) và (O
2
; R
0
) (với R
1
6= R
2
) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các tiếp tuyến chung
ngoài BC và DE (với B, D thuộc (O
1
); C, E thuộc (O
2
)). Chứng minh rằng BC + DE = BD + CE.
Bài 9. Cho hai đường tròn (O; 3 cm) và (O
0
; 4 cm) cắt nhau tại A và B. Qua A k một cát tuyến cắt (O)
tại M (M 6= A), cắt (O
0
) tại N (N 6= A). Nếu OO
0
= 5 cm, y tính giá trị lớn nhất của MN .
Bài 10 (*). Cho hai đường tròn (O
1
), (O
2
) ngoài nhau. V tiếp tuyến chung ngoài AB và CD (với A, D
thuộc (O
1
); B, C thuộc (O
2
)). Nối AC cắt (O
1
) tại M ; cắt (O
2
) tại N (M 6= A, N 6= C). Chứng minh rằng
AM = N C.
BÀI TẬP TỔNG HỢP TRÍCH TỪ C ĐỀ THI
Bài 1. Cho đường tròn (O; R) đường tính AB. Qua điểm A k tia tiếp tuyến Ax đến đường tròn (O). Trên
tai Ax lấy điểm C sao cho AC > R. Từ điểm C k tiếp tuyến CM với đường tròn (O) (M tiếp điểm).
a Chứng minh rằng bốn điểm A, C, O, M cùng thuộc một đường tròn.
b Chứng minh rằng MB k O C.
c Gọi K giao điểm thứ hai của BC với đường tròn (O). Chứng minh rằng BC · BK = 4R
2
.
d Chứng minh rằng
\
CMK =
\
MBC.
(Đề thi học 1 Bắc Từ Liêm, Nội, 2018)
Bài 2. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Trên tia
Ax lấy điểm E (E khác A, AE < R); trên nửa đường tròn lấy điểm M sao cho EM = EA, đường thẳng
EM cắt tia By tại F .
a Chứng minh EF tiếp tuyến của đường tròn (O);
b Chứng minh tam giác EOF tam giác vuông;
c Chứng minh AM · OE + BM · OF = AB ·EF ;
d Tìm vị trí của điểm E trên tia Ax sao cho S
4AM B
=
3
4
S
4EOF
.
(Đề thi học 1 Đống Đa, Nội, 2018)
Bài 3. Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A, B) sao cho
AC > BC. Qua O v đường thẳng vuông c với dây cung AC tại H. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O)
cắt tịa OH tại D. Đoạn thẳng DB cắt đường tròn (O) tại E.
Page 13 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
a Chứng minh HA = HC và
\
DCO = 90
.
b Chứng minh DH · DO = DE · DB.
c Trên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho E trung điểm cạnh AF . Từ F vẽ đường thẳng vuông c
với đường thẳng AD tại K. Đoạn thẳng F K cắt đường thẳng BC tại M . Chứng minh M K = M F .
(Đề thi học 1 Cầu Giấy, Nội, 2018)
Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 10 cm. C điểm trên đường tròn (O) sao cho AC = 8cm.
V CH AB (H AB).
a Chứng minh 4ABC vuông. Tính độ dài CH và số đo
\
BAC (làm tròn đến độ);
b Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại D. Chứng minh OD BC;
c Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E. Chứng minh CE · CB = AH · AB;
d Gọi I trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F . Chứng minh F C tiếp tuyến của đường tròn
(O).
(Đề thi học 1 Đan Phượng, Nội, 2018)
Bài 5. Cho điểm M bất nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB. Tiếp tuyến tại M và tại B của (O)
cắt nhau tại D. Qua O kẻ đường thẳng vuông c với OD cắt MD tại C và cắt BD tại N.
a Chứng minh DC = DN.
b Chứng minh AC tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
c Gọi H chân đường vuông c kẻ từ M xuống AB, I trung điểm M H. Chứng minh B, C, I thẳng
hàng.
d Qua O kẻ đường vuông c với AB, cắt (O) tại K (K và M nằm khác phía với đường thẳng AB).
Tìm vị trí của M để diện tích tam giác M HK lớn nhất.
(Đề thi học 1 Đống Đa, Nội, 2018)
Bài 6. Cho đường tròn (O ; R) và điểm A cố định ngoài đường tròn. V đường thẳng d vuông c với OA
tại A. Trên d lấy điểm M, qua M kẻ hai tiếp tuyến ME, MF tới đường tròn (O; R), tiếp điểm lần lượt
E và F . Nối EF cắt OM tại H, cắt OA tại B.
a Chứng minh OM vuông c với EF .
b Cho biết R = 6 cm, OM = 10 cm. Tính OH.
c Chứng minh 4 điểm A, B, H, M cùng thuộc một đường tròn.
d Chứng minh tâm I đường tròn nội tiếp tam giác MEF thuộc một đường tròn cố định khi M chuyển
động trên d.
Page 14 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
(Đề thi học 1 Đông, Nội, 2018)
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). V đường tròn tâm O đường kính AC cắt cạnh BC tại
D (D 6= C). Gọi H và K lần lượt trung điểm của AD và DC. Tia OH cắt cạnh AB tại E. Chứng minh:
a AD đường cao của tam giác ABC.
b DE tiếp tuyến của đường tròn (O).
c Tứ giác OHDK hình chữ nhật.
(Đề thi học 1 Sở giáo dục Bến Tre, 2018)
Bài 8. Cho đường tròn tâm O đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn (A 6= B, A 6= C). V bán kính
OK song song với BA (K và A nằm cùng phía đối với BC). Tiếp tuyến với đường tròn tại C cắt OK I,
OI cắt AC tại H.
a Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b Chứng minh rằng IA tiếp tuyến của đường tròn (O).
c Cho BC = 30cm, AB = 18cm. Tính các độ dài OI, CI.
d Chứng minh rằng CK phân giác của
[
ACI.
(Đề thi học 1 Sở GD & ĐT Bình Phước, 2018)
Bài 9. Cho đường tròn (O) tâm O đường kính AB. Lấy điểm C thuộc đường tròn (O), với C không trùng
A và B. Gọi I trung điểm của đoạn thẳng AC. V tiếp tuyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm C cắt tia
OI tại điểm D.
a Chứng mình OI song song với BC.
b Chứng minh DA tiếp tuyến của đường tròn (O).
c V CH vuông c với AB, H AB và v BK vuông c với CD, K CD. Chứng minh CK
2
=
HA · HB.
(Đề thi học 1 Sở GD & ĐT Đồng Nai, 2018)
Bài 10. Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm A bất trên
đường thẳng d k tiếp tuyến AB với đường tròn (B tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng vuông c với AO
tại H, trên tia đối của HB lấy điểm C sao cho HC = HB.
a
Chứng minh C thuộc đường tròn (O, R ) và AC tiếp tuyến của đường tròn (O, R).
b Từ O k đường thẳng vuông c với d tại I, OI BC = K. Chứng minh OH · OA = OI · OK = R
2
.
c Chứng minh rằng khi A thay đổi trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố
định.
Page 15 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
(Đề thi học 1 Sở GD & ĐT Nam Định, 2018)
Bài 11. Cho đường tròn tâm O, bán kính R và đường thẳng (∆) không điểm chung với đường tròn (O),
H hình chiếu vuông góc của O trên . Từ một điểm M bất kỳ trên (M 6= H), v hai tiếp tuyến
MA, MB đến đường tròn (O) (A, B hai tiếp điểm). Gọi K, I thứ tự giao điểm của AB với OM và
OH.
a Chứng minh AB = 2AK và năm điểm M, A, O, B, H cùng nằm trên một đường tròn.
b Chứng minh OI · OH = OK · OM = R
2
.
c Trên đoạn OA lấy điểm N sao cho AN = 2ON. Đường trung trực của BN cắt OM E. Tính tỷ số
OE
OM
.
(Đề thi học 1 Sở GD & ĐT Thái Bình, 2018)
Bài 12. Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm A bất trên
đường thẳng d k tiếp tuyến AB với đường tròn (B tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng vuông c với AO
tại H, trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho HC = HB.
a Chứng minh rằng C thuộc đường tròn (O, R) và AC tiếp tuyến của (O, R).
b Từ O k đường thẳng vuông c với đường thẳng d tại I, OI cắt BC tại K. Chứng minh rằng
OH · OA = OI · OK = R
2
.
(Đề thi học 1 Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 2018)
Bài 13. Cho tam giác ABC vuông tại A. V đường tròn tâm O đường kính AC. Đường tròn (O) cắt BC
tại điểm thứ hai I.
a Chứng minh AI
2
= BI · CI.
b Kẻ OM BC tại M , AM cắt (O) tại điểm thứ hai N. Chứng minh 4AIM v 4CNM. Từ đó suy
ra AM · MN = CM
2
.
c Từ I kẻ IH AC tại H. Gọi K trung điểm của IH. Tiếp tuyến tại I của (O) cắt AB tại P . Chứng
minh ba điểm C, K , P thẳng hàng.
d Chứng minh OI tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp 4IM N.
(Đề thi học 1 Thanh Trì, Nội, 2018)
Bài 14. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho AC = R . V
tiếp tuyến Ax với đường tròn. Gọi K giao điểm của đường thẳng BC với Ax.
a Chứng minh tam giác ABC vuông và tính số đo c ABC.
b Từ A k AE vuông c với KO tại E. Chứng minh rằng KC · BC = OE · OK.
c Đường thẳng AE cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai M. Chứng minh KM tiếp tuyến của (O).
Page 16 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
MATH.ND
0976071956
? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT T QUANG BỬU
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT T QUANG BỬU
d Đường thẳng vuông c với AB tại O cắt BK tại I và cắt đường thẳng BM tại N. Chứng minh rằng
IO = IN.
(Đề thi học 1 Thuận An, Bình Dương, 2018)
Bài 15. Cho (O; R), đường kính CD, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B và C
cắt nhau tại A.
a Chứng minh AO BC.
b Giả sử R = 15 cm, y BC = 24 cm. Tính OA.
c Kẻ BH vuông c với CD tại H, gọi I giao điểm của AD và BH. Chứng minh rằng I trung
điểm của BH.
(Đề thi học 1 Phòng GD & ĐT Ninh Bình, 2018)
Bài 16. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Qua A và B v lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d
0
) với đường
tròn (O). Một đường thẳng đi qua O cắt đường thẳng (d) M và cắt đường thẳng (d
0
) P. Từ O k một
tia vuông c với M P và cắt đường thẳng (d
0
) N. Kẻ OI MN tại I.
a Chứng minh OM = OP và 4NM P cân.
b Chứng minh OI = R và MN tiếp tuyến của đường tròn (O).
c Tính
[
AIB.
d Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AM N B nhỏ nhất?
(Đề thi học 1 Đống Đa, Nội, 2018)
Page 17 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
| 1/17

Preview text:

Mục lục CHƯƠNG 2 Đường tròn 3 1
Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 3
Dạng 1. Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn 3 BỬU 2
Đường kính và dây của đường tròn. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 5 G
Dạng 1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Hai dây bằng nhau 5 AN QU
Dạng 2. Tính độ dài một đoạn thẳng - Độ dài một dây cung 6 TẠ
Dạng 3. So sánh hai dây cung - Hai đoạn thẳng 6 THPT 3
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn 8 - G
Dạng 1. Tính độ dài một đoạn tiếp tuyến 8 0976071956 DŨN
Dạng 2. Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn 9 MATH.ND
Dạng 3. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 10 GỌC N 4 Vị trí tương đối ? của Lớp hai đường TO tròn ÁN THẦY DŨNG ? 12 GUYỄN N Thầy 1 #
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
| Lớp Toán Thầy Dũng Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G 0976071956 - THPT MATH.ND TẠ QU ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? AN G BỬU Page 2 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? CHƯƠNG 2 Đường tròn
Chủ đề 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 ĐỊNH NGHĨA BỬU
• Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. G • Kí hiệu: (O; R). AN 2 MỘT SỐ LƯU Ý QU
• Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. TẠ
• Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông. THPT - B MỘT SỐ DẠNG TOÁN G
{ DẠNG 1. Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn 0976071956
○ Chứng minh các điểm đã cho cách đều một điểm. DŨN
○ Tâm của đường tròn ngoại tiếp MA tam TH.ND
giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. GỌC
cccVÍ DỤ MINH HỌAccc N
# Ví dụ 1. Cho hình c ? hữ Lớp nhật TO ABCD ÁN có AB THẦ = 12 Y cm, B DŨNG C = 5 cm. ?
Chứng minh rằng bốn điểm
A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm và bán kính đường tròn đó.
# Ví dụ 2. Cho 4ABC có các đường cao BD, CE. Chứng minh bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc GUYỄN một đường tròn. N
# Ví dụ 3. Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ M là điểm bất kì trên cạnh BC kẻ MD ⊥ Thầy
AB, M E ⊥ AC. Chứng minh năm điểm A, D, M, H, E cùng nằm trên một đường tròn.
# Ví dụ 4. Cho 4ABC vuông tại A, gọi D là điểm đối xứng với A qua cạnh BC. Chứng minh bốn
điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
# Ví dụ 5. Cho hình chữ nhật ABCD, vẽ 4AEC vuông tại E. Chứng minh năm điểm A, B, C, D, E
cùng thuộc một đường tròn. 3 #
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
| Lớp Toán Thầy Dũng
# Ví dụ 6. Cho tam giác đều ABC. AM, BN, CP là các đường trung tuyến. Chứng minh rằng bốn
điểm B, P, C, N cùng thuộc một đường tròn. Hãy vẽ đường tròn đó.
# Ví dụ 7. Cho tứ giác ABCD có “ C + “
D = 90◦. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của
AB, BD, DC và CA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn. Thầy
# Ví dụ 8. Cho tứ giác ABCD có AC ⊥ BD; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,
BC, CD, DA. Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn. N GUYỄN
cccBÀI TẬP VẬN DỤNGccc
Bài 1. Cho 4ABC cân tại A có góc A nhọn. Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường thẳng BC
tại D. Đường tròn (K) đường kính AD cắt các đường thẳng DC và AC lần lượt tại H và E. Chứng minh N
a H là trung điểm của BC và HA2 = HC · HD. GỌC
b DH là tia phân giác của \ ADE và KH k DE.
Bài 2. Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm O. Trên đường trung trực của AB lấy điểm D sao cho DŨN a OD =
. Nối A với D, vẽ BC vuông góc AD tại C. 2 G
a Tính AD, AC, BC tại a. 0976071956 - THPT
b Trên tia đối của tai OD lấy điểm E sao cho OE = a. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, E cùng nằm trên một đường tròn. MATH.ND TẠ
c CE là tia phân giác của \
ACB. (gợi ý: kẻ CH ⊥ AB) QU Bài 3 (*). Cho 4ABC ? vuông Lớp cân tại TO A có ÁN đường THẦ cao AH. Y Trên DŨNG đoạn thẳng ?
HC lấy điểm K rồi dựng hình AN
chữ nhật AHKO. Lấy O làm tâm vẽ đường tròn bán kính OK, đường tròn này cắt cạnh AB tại D, cắt
cạnh AC tại E. Gọi F là giao điểm thứ hai của (O) và AB. Chứng minh rằng: G
a 4AEF là tam giác cân và DO ⊥ OE. BỬU
b Bốn điểm D, A, O, E cùng nằm trên một đường tròn.
Bài 4 (*). Trên các cạnh AB, BC, CA của 4ABC đều ta lấy theo thứ tự các điểm M, N, P sao cho AM = BN = CP .
a Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC. Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp 4M N P .
b Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của AB, M P, AC. Chứng minh rằng ba điểm H, I, K thẳng hàng.
c Xác định vị trí các điểm M, N, P để chu vi 4M N P nhỏ nhất. Page 4 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
Chủ đề 2. Đường kính và dây của đường tròn. Liên hệ giữa
dây và khoảng cách từ tâm đến dây A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG Trong đường tròn (O): O BỬU
a OH ⊥ AB ⇒ H là trung điểm của AB. G
b H là trung điểm của AB ⇒ OH ⊥ AB. A H B AN 2
LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY QU ○ Định lý 1: TẠ
• Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất. THPT ○ Định lý 2: - G
• Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại. 0976071956
• Trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại. DŨN MATH.ND B MỘT SỐ DẠNG TOÁN GỌC
{ DẠNG 1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Hai dây bằng nhau N ○ Trong một đường ? tròn, Lớp hai dây TO bằng ÁN nhau THẦ thì cách Y đều DŨNG tâm và ngược ? lại.
○ Chứng minh hai tam giác bằng nhau. GUYỄN
cccVÍ DỤ MINH HỌAccc N
# Ví dụ 1. Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính. Gọi H, K thứ tự
là chân đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng Thầy
a CD và HK có trung điểm trùng nhau; b DH = CK.
# Ví dụ 2. Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau và cắt nhau tại điểm E nằm bên
ngoài đường tròn. Gọi H, K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng a EH = EK; b EA = EC. Page 5 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? #
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
| Lớp Toán Thầy Dũng
# Ví dụ 3. Cho đường tròn (O; 5 cm), dây AB = 8 cm.
a Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB;
b Lấy điểm I thuộc dây AB sao cho AI = 1 cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh AB = CD. Thầy
# Ví dụ 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD, các đường vuông góc với CD tại
C và D tương ứng cắt AB ở M và N . Chứng minh rằng AM = BN . N # GUYỄN
Ví dụ 5. Cho đường tròn (O) có tâm nằm trên đường phân giác của góc xAy, cắt tia Ax ở B và
C, cắt tia Ay ở D và E. Chứng minh rằng hai dây BC và DE bằng nhau.
# Ví dụ 6. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD bằng nhau và cắt nhau tại I nằm bên trong
đường tròn. Chứng minh rằng N GỌC
a IO là tia phân giác của một trong hai góc tạo bởi hai dây AB và CD.
b Điểm I chia CD và AB thành các đoạn thẳng bằng nhau đôi một. DŨN
{ DẠNG 2. Tính độ dài một đoạn thẳng - Độ dài một dây cung G
○ Xác định khoảng cách từ tâm đến dây. 0976071956 -
○ Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông có cạnh huyền là bán kính của đường tròn. THPT MA ccc TH.ND VÍ DỤ MINH HỌAccc T
# Ví dụ 1. Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3 cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với Ạ
OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài dây BC. QU ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? AN
# Ví dụ 2. Cho (O; 25 cm), dây AB = 40 cm. Vẽ dây cung CD song song với AB và có khoảng cách
đến AB bằng 22 cm. Tính độ dài dây cung CD. G BỬU
# Ví dụ 3. Cho đường tròn (O) có hai dây cung AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I.
Biết IC = 2 cm, ID = 14 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây cung.
# Ví dụ 4. Cho (O, 25 cm), hai dây cung AB, CD song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng
40 cm, 48 cm. Tính khoảng cách giữa hai dây cung ấy.
{ DẠNG 3. So sánh hai dây cung - Hai đoạn thẳng
○ Xác định khoảng cách từ tâm đến dây.
○ Trong hai dây cung của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại. Page 6 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
○ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ
một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.
cccVÍ DỤ MINH HỌAccc
# Ví dụ 1. Cho điểm A nằm bên trong đường tròn (O). Vẽ dây BC vuông góc với OA. Vẽ dây EF
bất kỳ đi qua A và không vuông góc với OA. So sánh độ dài hai dây BC và EF .
# Ví dụ 2. Cho (O, 5 cm), điểm M cách O 3 cm. BỬU
a Tính độ dài dây ngắn nhất đi qua M . G
b Tính độ dài dây dài nhất đi qua M . AN
# Ví dụ 3. Cho AB là dây cung của (O; R) và I là trung điểm của AB (O / ∈ AB). QU
a Qua I vẽ dây cung EF . Chứng minh EF ≥ AB. Tìm độ dài lớn nhất, độ dài nhỏ nhất của các TẠ dây quay quanh I.
b Cho R = 5 cm, OI = 4 cm, tính độ dài dây cung ngắn nhất qua I. THPT -
cccBÀI TẬP VẬN DỤNGccc G
Bài 1. Cho đường tròn (O; R) có hai bán kính OA, OB sao cho \
AOB = 120◦, gọi OI là đường cao của 4 0976071956
OAB. Tia OI cắt đường tròn (O) tại C. DŨN
a Tính các góc, cạnh AB, chiều cao MA OI TH.ND của 4AOB theo R.
b Chứng minh tứ giác OACB là hình thoi, tính diện tích của OACB theo R. GỌC
Bài 2. Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm N
bên ngoài đường tròn. Gọi ? H, Lớp K theo TO thứ ÁN tự là THẦ trung điểm Y của DŨNG AB và CD. ? Chứng minh rằng: EH = EK và EA = EC.
Bài 3. Cho điểm A cố định trong đường tròn (O) và dây cung M N quay quay A. GUYỄN
a Chứng minh các trung điểm H của các dây cung M N di động trên một đường tròn cố định. N
b Xác định vị trí của H khi M N ngắn nhất, dài nhất. √ Thầy
Bài 4. Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, AC vuông góc với nhau và AB = R 3.
a Chứng minh rằng AB2 + AC2 = 4R2. Tính các khoảng cách từ tâm O đến AB và AC. √ Ä ä 3 − 1
b Trên đoạn thẳng AB lấy điểm P sao cho AP =
. Vẽ dây DE vuông góc với AB tại P . Chứng 2 minh rằng DE = AB.
Bài 5. Trong một đường tròn tâm O, hai dây AB và CD song song với nhau. Biết AB = 30 cm, CD = 40
cm. Khoảng cách giữa AB và CD là 35 cm. Tính bán kính đường tròn. Page 7 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? #
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
| Lớp Toán Thầy Dũng
Bài 6. Cho đường tròn tâm A bán kính AB, dây EF kéo dài cắt đường thẳng AB tại C (E nằm giữa F và
C), hạ AD ⊥ CF , hạ AD ⊥ CF . Cho AB = 10 cm; AD = 8 cm; CF = 21 cm. Tính CE và CA.
Bài 7 (*). Cho 4ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Trên đoạn thẳng HC lấy điểm K rồi dựng hình
chữ nhật AHKO. Lấy O làm tâm, vẽ đường tròn bán kính OK, đường tròn này cắt cạnh AB tại D, cắt
cạnh AC tại E. Gọi F là giao điểm thứ hai của đường tròn (O) với đường thẳng AB. Chứng minh rằng: Thầy a 4AEF cân. b DO ⊥ OE. N
Chủ đề 3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường GUYỄN
tròn. Tiếp tuyến của đường tròn A TÓM TẮT LÝ THUYẾT N 1
TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN GỌC  A ∈ (O), A ∈ d  A a
⇒ d là tiếp tuyến của (O). d ⊥ OA  DŨN d 
d là tiếp tuyến của (O)  b ⇒ d ⊥ OA. O A ∈ (O), A ∈ d  G 0976071956 - THPT 2
TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU MATH.ND
M A và M B là hai tiếp tuyến của (O). Khi đó T A Ạ • MA = MB; QU ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
• MO là đường phân giác của \ AM B và \ AOB. AN M O G BỬU B B MỘT SỐ DẠNG TOÁN
{ DẠNG 1. Tính độ dài một đoạn tiếp tuyến
○ Xác định tam giác vuông có đỉnh góc vuông là tiếp điểm.
○ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính.
cccVÍ DỤ MINH HỌAccc Page 8 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
# Ví dụ 1. Cho đường tròn (O) có bán kính OA = R, dây BC vuông góc với OA tai trung điểm M của OA.
a Chứng minh OCAB là hình thoi.
b Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R.
# Ví dụ 2. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là tiếp điểm). BỬU
a Chứng minh rằng OA ⊥ BC. G
b Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD k AO. AN
c Tính độ dài các cạnh của 4ABC biết OB = 2 cm, OA = 4 cm. QU
# Ví dụ 3. Từ điểm A nằm bên ngoài (O; 6 cm) có OA = 10 cm, kẻ các tiếp tuyến AB, AC với TẠ
đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. a Tính độ dài OH. b Tính độ dài AB. THPT - G
{ DẠNG 2. Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn 0976071956 DŨN  A ∈ (O), A ∈ d  ○ ⇒ d A là tiếp tuMA yến TH.ND của (O). d ⊥ OA  d GỌC O N ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
cccVÍ DỤ MINH HỌAccc GUYỄN N
# Ví dụ 1. Cho đường tròn (O) có dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB
cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở điểm C. Thầy
a Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn.
b Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm. Tính độ dài OC.
# Ví dụ 2. Cho đường tròn (O; R). Vẽ đường tròn tâm I đi qua O có đường kính lớn hơn R cắt (O)
tại A, B. Đường thẳng OI cắt I tại M (I nằm giữa O và M ). Chứng minh rằng M A, M B là hai tiếp tuyến của (O). Page 9 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? #
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
| Lớp Toán Thầy Dũng
# Ví dụ 3. Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A, AH), kẻ các tiếp tuyến BD,
CE với đường tròn (A) (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng
a Ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC. Thầy
{ DẠNG 3. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
M A và M B là hai tiếp tuyến của (O). Khi đó N A GUYỄN • MA = MB;
• MO là đường phân giác của \ AM B và M \ AOB. O N GỌC B DŨN
cccVÍ DỤ MINH HỌAccc
# Ví dụ 1. Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài (O). Từ A kẻ các tiếp tuyến AB, AC G
với (O). Vẽ đường kính CD. 0976071956 Chứng minh rằng - THPT a OA ⊥ BC; b BD k OA. MATH.ND # T
Ví dụ 2. Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến M D, M E với đường tròn Ạ
đó (D, E là các tiếp điểm). Qua điểm I thuộc cung nhỏ DE, kẻ tiếp tuyến với đường tròn, cắt M D, QU
M E theo thứ tự ở P và ? Q. Lớp Chứng TO minh ÁN chu vi THẦ 4M P Q Y DŨNG bằng 2 · M D. ? AN
# Ví dụ 3. Cho đường tròn (O) và một điểm A sao cho OA = 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với G
đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng OA cắt BC tại H, cắt cung nhỏ và cung lớn BC BỬU lần lượt tại I và K.
a Chứng minh OA ⊥ BC và HI · OA = R2.
b Chứng minh 4ABC đều và ABKC là hình thoi.
c Chứng minh I là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC. Tính theo R bán kính đường tròn này.
d Vẽ đường kính CD. Chứng minh BD k AO.
e Vẽ cát tuyến bất kỳ AM N của (O; R). Gọi E là trung điểm của M N . Chứng minh 5 điểm
O, E, A, B, C cùng thuộc một đường tròn. Page 10 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
# Ví dụ 4 (*). Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi H là chân đường vuông góc vẽ từ B xuống đường kính CD của
(O), gọi I là giao điểm của AD và BH. Chứng minh IB = IH.
cccBÀI TẬP VẬN DỤNGccc
Bài 1. Trên tiếp tuyến tại M thuộc đường tròn (O; R) lấy M A = R, trên (O) lấy N sao cho AN = R.
a Chứng minh AM ON là hình vuông.
b Chứng minh 4AN O vuông cân và AN là tiếp tuyến của (O). BỬU G
Bài 2. Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến
tại A của đường tròn ở điểm C. AN
a Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn. QU
b Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm. Tính độ dài OC. TẠ √
Bài 3. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại A lấy điểm S sao cho AS = R 3. Kéo dài đường cao AH của 4SAO cắt (O) tại B. THPT -
a Tính các cạnh và góc của 4SAO. G
b Chứng minh rằng SB là tiếp tuyến của (O) và 4SAB đều. 0976071956
Bài 4. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm D trên bán kính OB. Gọi H là trung điểm của DŨN
AD. Đường vuông góc tại H với AB MA cắt nửa TH.ND
đường tròn tại C. Đường tròn tâm I đường kính DB cắt cát tuyến CB tại E. GỌC
a Tứ giác ACED là hình gì? N b Chứng minh 4HCE ? cân Lớp tại H. TOÁN THẦY DŨNG ?
c Chứng minh HE là tiếp tuyến của đường tròn tâm I. GUYỄN
Bài 5. Cho 4ABC vuông tại A (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính AB và đường tròn tâm K N
đường kính AC cắt nhau tại A và D.
a Chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng. Thầy
b Chứng minh OD là tiếp tuyến của (K) và KD là tiếp tuyến của (O).
Bài 6. Cho 4ABC vuông tại A có đường cao AH. Đường tròn tâm I đường kính BH cắt AB tại E, đường
tròn tâm K đường kính HC cắt AC tại H. Chứng minh AH và EF là các tiếp tuyến chung của (I) và (K).
Bài 7. Cho nửa đường tròn đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB.
Từ điểm M trên Ax vẽ tiếp tuyến thứ hai M C với nửa đường tròn. Kẻ CH vuông góc với AB. Chứng minh
rằng M B đi qua trung điểm của CH. Page 11 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? #
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
| Lớp Toán Thầy Dũng
Bài 8. Cho 4ABC đều có O là trung điểm của BC, ‘
xOy = 60◦ quay quanh O sao cho tia Ox cắt cạnh AB
tại M , tia Oy cắt cạnh AC tại N .
a Chứng minh BC2 = 4 · BM · CN .
b Chứng minh M O và N O lần lượt là tia phân giác của \ BM N và \ M N C. Thầy
c Chứng minh M N luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
Bài 9 (*). Cho 4ABC đều nột tiếp trong đường tròn (O). Gọi D là điểm đối xứng của A qua O. Trên cạnh N
AB lấy điểm M và trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN . Hai đường thẳng M N và BC GUYỄN
cắt nhau tại K. Chứng minh rằng a 4DBM = 4DCN . b \
M DN = 120◦ và K là trung điểm của M N . N GỌC
Chủ đề 4. Vị trí tương đối của hai đường tròn A TÓM TẮT LÝ THUYẾT DŨN
○ Tính chất đường nối tâm G
• Nếu 2 đường tròn cắt nhau 0976071956
thì đường nối tâm là trung trực của dây chung. -
• Nếu 2 đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. THPT MATH.ND B BÀI TẬP TẠ
Bài 1. Cho (O) tiếp xúc ngoài với (O0) tại A. Qua A kẻ một cát tuyến bất kì cắt (O) tại C và cắt (O0) tại QU
D. Chứng minh rằng OC k ?O0 Lớp D. TOÁN THẦY DŨNG ? AN
Bài 2. Cho (O) tiếp xúc trong với (O0) tại A ((O0) nằm bên trong (O)). Qua A kẻ một cát tuyến bất kỳ cắt
(O) tại B và (O0) tại C. Chứng minh rằng OB k O0C. G
Bài 3. Cho hai đường tròn (O; R) và (O0; R) cắt nhau tại M và N . Biết OO0 = 24 cm, M N = 10 cm. Tính BỬU R.
Bài 4. Cho hai đường tròn (O; R) và (O0; R0) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B ∈ (O),
C ∈ (O0). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I. Chứng minh rằng √ a \ OIO0 = 90◦; b BC = 2 RR0.
Bài 5. Cho hai đường tròn (O; R) và (O0; R0) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài M N với M
thuộc (O), N thuộc (O0). Biết R = 9 cm, R0 = 4 cm. Tính độ dài đoạn M N .
Bài 6. Cho hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại A và B. Gọi I là trung điểm của O1O2. Qua A vẽ
đường thẳng vuông góc với IA, cắt (O1) tại C và (O2) tại D (khác A). Chứng minh rằng CA = AD. Page 12 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
Bài 7. Cho (O1) tiếp xúc ngoài với (O2) tại A. Đường nối tâm O1O2 cắt (O1) tại B và (O2) tại C. Gọi DE
là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn, D ∈ (O1), E ∈ (O2) và M là giao điểm của BD và CE. a Tính số đo góc \ DAE.
b Tứ giác ADM E là hình gì? Vì sao?
c Chứng minh rằng M A là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Bài 8. Cho hai đường tròn (O1; R) và (O2; R0) (với R1 6= R2) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các tiếp tuyến chung
ngoài BC và DE (với B, D thuộc (O1); C, E thuộc (O2)). Chứng minh rằng BC + DE = BD + CE. BỬU
Bài 9. Cho hai đường tròn (O; 3 cm) và (O0; 4 cm) cắt nhau tại A và B. Qua A kẻ một cát tuyến cắt (O) G
tại M (M 6= A), cắt (O0) tại N (N 6= A). Nếu OO0 = 5 cm, hãy tính giá trị lớn nhất của M N . AN
Bài 10 (*). Cho hai đường tròn (O1), (O2) ngoài nhau. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài AB và CD (với A, D
thuộc (O1); B, C thuộc (O2)). Nối AC cắt (O1) tại M ; cắt (O2) tại N (M 6= A, N 6= C). Chứng minh rằng QU AM = N C. TẠ
BÀI TẬP TỔNG HỢP TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI
Bài 1. Cho đường tròn (O; R) đường tính AB. Qua điểm A kẻ tia tiếp tuyến Ax đến đường tròn (O). Trên THPT -
tai Ax lấy điểm C sao cho AC > R. Từ điểm C kẻ tiếp tuyến CM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm). G
a Chứng minh rằng bốn điểm A, C, O, M cùng thuộc một đường tròn. 0976071956
b Chứng minh rằng M B k OC. DŨN
c Gọi K là giao điểm thứ hai của B MA C với TH.ND
đường tròn (O). Chứng minh rằng BC · BK = 4R2. d Chứng minh rằng \ CM K = \ M BC. GỌC N
(Đề thi học kì 1 Bắc Từ Liêm, Hà Nội, 2018) ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?
Bài 2. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Trên tia
Ax lấy điểm E (E khác A, AE < R); trên nửa đường tròn lấy điểm M sao cho EM = EA, đường thẳng EM cắt tia By tại F . GUYỄN N
a Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn (O);
b Chứng minh tam giác EOF là tam giác vuông; Thầy
c Chứng minh AM · OE + BM · OF = AB · EF ; 3
d Tìm vị trí của điểm E trên tia Ax sao cho S4AMB = S4EOF . 4
(Đề thi học kì 1 Đống Đa, Hà Nội, 2018)
Bài 3. Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A, B) sao cho
AC > BC. Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với dây cung AC tại H. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O)
cắt tịa OH tại D. Đoạn thẳng DB cắt đường tròn (O) tại E. Page 13 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? #
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
| Lớp Toán Thầy Dũng
a Chứng minh HA = HC và \ DCO = 90◦.
b Chứng minh DH · DO = DE · DB.
c Trên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho E là trung điểm cạnh AF . Từ F vẽ đường thẳng vuông góc
với đường thẳng AD tại K. Đoạn thẳng F K cắt đường thẳng BC tại M . Chứng minh M K = M F .
(Đề thi học kì 1 Cầu Giấy, Hà Nội, 2018) Thầy
Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 10 cm. C là điểm trên đường tròn (O) sao cho AC = 8cm. Vẽ CH ⊥ AB (H ∈ AB). N GUYỄN
a Chứng minh 4ABC vuông. Tính độ dài CH và số đo \ BAC (làm tròn đến độ);
b Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại D. Chứng minh OD ⊥ BC;
c Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E. Chứng minh CE · CB = AH · AB; N GỌC
d Gọi I là trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F . Chứng minh F C là tiếp tuyến của đường tròn (O).
(Đề thi học kì 1 Đan Phượng, Hà Nội, 2018) DŨN
Bài 5. Cho điểm M bất kì nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB. Tiếp tuyến tại M và tại B của (O)
cắt nhau tại D. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD cắt M D tại C và cắt BD tại N . G
a Chứng minh DC = DN . 0976071956 - THPT
b Chứng minh AC là tiếp tuyến củaMATH.ND đường tròn tâm O.
c Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống AB, I là trung điểm M H. Chứng minh B, C, I thẳng TẠ hàng. QU
d Qua O kẻ đường v ? uông Lớp góc với TO AB, ÁN cắt (O) THẦ tại K ( Y K v DŨNG à M nằm ?
khác phía với đường thẳng AB). AN
Tìm vị trí của M để diện tích tam giác M HK lớn nhất. G
(Đề thi học kì 1 Đống Đa, Hà Nội, 2018) BỬU
Bài 6. Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định ở ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng d vuông góc với OA
tại A. Trên d lấy điểm M , qua M kẻ hai tiếp tuyến M E, M F tới đường tròn (O; R), tiếp điểm lần lượt là
E và F . Nối EF cắt OM tại H, cắt OA tại B.
a Chứng minh OM vuông góc với EF .
b Cho biết R = 6 cm, OM = 10 cm. Tính OH.
c Chứng minh 4 điểm A, B, H, M cùng thuộc một đường tròn.
d Chứng minh tâm I đường tròn nội tiếp tam giác M EF thuộc một đường tròn cố định khi M chuyển động trên d. Page 14 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
(Đề thi học kì 1 Hà Đông, Hà Nội, 2018)
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC cắt cạnh BC tại
D (D 6= C). Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AD và DC. Tia OH cắt cạnh AB tại E. Chứng minh:
a AD là đường cao của tam giác ABC.
b DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c Tứ giác OHDK là hình chữ nhật.
(Đề thi học kì 1 Sở giáo dục Bến Tre, 2018) BỬU G
Bài 8. Cho đường tròn tâm O đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn (A 6= B, A 6= C). Vẽ bán kính
OK song song với BA (K và A nằm cùng phía đối với BC). Tiếp tuyến với đường tròn tại C cắt OK ở I, AN OI cắt AC tại H. QU
a Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. TẠ
b Chứng minh rằng IA là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c Cho BC = 30cm, AB = 18cm. Tính các độ dài OI, CI. THPT -
d Chứng minh rằng CK là phân giác của [ ACI. G
(Đề thi học kì 1 Sở GD & ĐT Bình Phước, 2018) 0976071956
Bài 9. Cho đường tròn (O) tâm O đường kính AB. Lấy điểm C thuộc đường tròn (O), với C không trùng DŨN
A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn MA thẳng TH.ND
AC. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm C cắt tia OI tại điểm D. GỌC
a Chứng mình OI song song với BC. N b Chứng minh DA là ? tiếp Lớp tuyến TO của ÁN đường THẦ tròn (O). Y DŨNG ?
c Vẽ CH vuông góc với AB, H ∈ AB và vẽ BK vuông góc với CD, K ∈ CD. Chứng minh CK2 = HA · HB. GUYỄN N
(Đề thi học kì 1 Sở GD & ĐT Đồng Nai, 2018)
Bài 10. Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm A bất kì trên Thầy
đường thẳng d kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AO
tại H, trên tia đối của HB lấy điểm C sao cho HC = HB.
a Chứng minh C thuộc đường tròn (O, R) và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O, R).
b Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với d tại I, OI ∩ BC = K. Chứng minh OH · OA = OI · OK = R2.
c Chứng minh rằng khi A thay đổi trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định. Page 15 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? #
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
| Lớp Toán Thầy Dũng
(Đề thi học kì 1 Sở GD & ĐT Nam Định, 2018)
Bài 11. Cho đường tròn tâm O, bán kính R và đường thẳng (∆) không có điểm chung với đường tròn (O),
H là hình chiếu vuông góc của O trên ∆. Từ một điểm M bất kỳ trên ∆ (M 6= H), vẽ hai tiếp tuyến
M A, M B đến đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm). Gọi K, I thứ tự là giao điểm của AB với OM và OH. Thầy
a Chứng minh AB = 2AK và năm điểm M, A, O, B, H cùng nằm trên một đường tròn.
b Chứng minh OI · OH = OK · OM = R2. N
c Trên đoạn OA lấy điểm N sao cho AN = 2ON . Đường trung trực của BN cắt OM ở E. Tính tỷ số GUYỄN OE . OM
(Đề thi học kì 1 Sở GD & ĐT Thái Bình, 2018)
Bài 12. Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm A bất kì trên N
đường thẳng d kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AO GỌC
tại H, trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho HC = HB.
a Chứng minh rằng C thuộc đường tròn (O, R) và AC là tiếp tuyến của (O, R). DŨN
b Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng d tại I, OI cắt BC tại K. Chứng minh rằng OH · OA = OI · OK = R2. G 0976071956
(Đề thi học kì 1 Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 2018) - THPT
Bài 13. Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC. Đường tròn (O) cắt BC tại điểm thứ hai là MATH.ND I. TẠ
a Chứng minh AI2 = BI · CI. QU
b Kẻ OM ⊥ BC tại M , ? Lớp AM cắt ( TO O) tại ÁN điểm THẦ thứ hai là Y N . DŨNG Chứng minh ? 4AIM v 4CNM. Từ đó suy ra AM · M N = CM 2. AN
c Từ I kẻ IH ⊥ AC tại H. Gọi K là trung điểm của IH. Tiếp tuyến tại I của (O) cắt AB tại P . Chứng G
minh ba điểm C, K, P thẳng hàng. BỬU
d Chứng minh OI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp 4IM N .
(Đề thi học kì 1 Thanh Trì, Hà Nội, 2018)
Bài 14. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho AC = R. Vẽ
tiếp tuyến Ax với đường tròn. Gọi K là giao điểm của đường thẳng BC với Ax.
a Chứng minh tam giác ABC vuông và tính số đo góc ABC.
b Từ A kẻ AE vuông góc với KO tại E. Chứng minh rằng KC · BC = OE · OK.
c Đường thẳng AE cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai M . Chứng minh KM là tiếp tuyến của (O). Page 16 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
# | Lớp Toán Thầy Dũng
TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU
d Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt BK tại I và cắt đường thẳng BM tại N . Chứng minh rằng IO = IN .
(Đề thi học kì 1 Thuận An, Bình Dương, 2018)
Bài 15. Cho (O; R), đường kính CD, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại A.
a Chứng minh AO ⊥ BC.
b Giả sử R = 15 cm, dây BC = 24 cm. Tính OA. BỬU
c Kẻ BH vuông góc với CD tại H, gọi I là giao điểm của AD và BH. Chứng minh rằng I là trung G điểm của BH. AN
(Đề thi học kì 1 Phòng GD & ĐT Ninh Bình, 2018) QU
Bài 16. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d0) với đường
tròn (O). Một đường thẳng đi qua O cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường thẳng (d0) ở P. Từ O kẻ một TẠ
tia vuông góc với M P và cắt đường thẳng (d0) ở N. Kẻ OI ⊥ M N tại I.
a Chứng minh OM = OP và 4N M P cân. THPT -
b Chứng minh OI = R và M N là tiếp tuyến của đường tròn (O). G c Tính [ AIB. 0976071956 DŨN
d Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AM N B là nhỏ nhất? MATH.ND
(Đề thi học kì 1 Đống Đa, Hà Nội, 2018) GỌC N ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? GUYỄN N Thầy Page 17 of 17
? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
Document Outline

  • Đường tròn
    • Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
    • violetDạng 1. Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn
    • Đường kính và dây của đường tròn. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
    • violetDạng 1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Hai dây bằng nhau
    • violetDạng 2. Tính độ dài một đoạn thẳng - Độ dài một dây cung
    • violetDạng 3. So sánh hai dây cung - Hai đoạn thẳng
    • Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn
    • violetDạng 1. Tính độ dài một đoạn tiếp tuyến
    • violetDạng 2. Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
    • violetDạng 3. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
    • Vị trí tương đối của hai đường tròn