Tóm tắt văn bản - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika

Tóm tắt văn bản - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TÓM TẮT
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1 khái niệm
- Hệ thông là như thế nào?
+ Sự vật hiện tượng có cấu trúc thống nhất, hoàn chỉnh, được sắp xếp theo những
nguyên tắc, những mối liên hệ nhất định, đồng thời cũng chịu chi phối bởi một số
quy luật chung
+ Không chỉ riêng pháp luật, bất cứ lĩnh vực gì cũng cần có hệ thống, cơ sở cho
hoạt động của các hiện tượng, sự vật của tự nhiên và xã hội.
- Văn bản quy phạm pháp luật là j?
+ là hình thức cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa
+ là nguồn cơ bản của pháp luật, sản phảm cảu quá trình sáng tạo pháp luật
+ là văn bản có chứa quy phạm pháp luậtd o cơ quan nhà nước ban hành thông qua
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
2. Phân loại
Căn cứ vào thứ bậc hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật, chia thành:
+ văn bản luật ( do quốc hội ban hành )
+ văn bản dưới luật ( do các cơ quan có thẩm quyền khác ban hành)
=> tính chất, hiệu lực của 2 loại
Căn cứ vào cơ quan ban hành, chia ra thành:
2.1 Văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Quốc hội ban hành
- Hiến pháp
+ Chỉ có Quốc hội mới có quyền xây dựngHiến pháp và sửa đổi
+ là luật cao nhất, cơ bản nhất của một nhà nước.
+ Những văn bản quy phạm pháp luật khác, nếu có những quyđịnh không phù hợp
với Hiến pháp bị coi là không hợp hiến (vi hiến), và do đó khôngcó hiệu lực
+ Khi xây dựngvà sửa đổi Hiến pháp phải theo nguyên tắc biểu quyết đa số đặc
biệt, phải được haiphần ba tổng số Đại biểu Quốc hội nhất trí.
+ đề ra những vấn đề lớn, có tính nguyêntắc, lâu dài, làm cơ sở để ban hành các
văn bản luật, pháp lệnh và các văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước cho phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội.
- Luật ( Đạo luật, bộ luật )
+ Luật có giá trị sau Hiến pháp
+ Có vai trò nòng cốt trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtcủa nhà nước ta,
vừa là văn bản cụ thể hóa Hiến pháp, bảo đảm cho Hiến pháp đượcthực hiện, vừa
là cơ sở để cho các cơ quan nhà nước ban hành các văn bản khác (vănbản dưới
luật)
- Nghị quyết của Quốc hội
2.2 Văn bản thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành
- Pháp lệnh
+ quy định những vấn đề được Quốc hội giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban
hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội do chưa ban hành được luật để kịp thời
quản lý xã hội.
+ Trong số các văn bản dưới luật, Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội là văn
bản dướiluật có hiệu lực cao nhất, nhưng có hiệu lực sau Hiến pháp và Luật
- Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
+ loại văn bản do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiếnpháp,
Luật và Pháp lệnh; giám sát việc thi hành Hiến pháp, các văn bản khác củaQuốc
hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án
nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giám sát và hướng dẫn hoạt
động của Hội đồng nhân dân các cấp; quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh;
tổng động viên cục bộ; ban hành tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa
phương; và quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường
vụ Quốc hội.
2.3 Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương ban hành
- Lệnh và Quyết định của Chủ tịch nước
- Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ Tướng
- Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,và
các thành viên khác của Chính phủ
2.4 Văn bản của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp
- Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân các cấp ban hành
Có thể bổ sung phần 2.3
- Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao, thông tư của chánh
án toà án nhân dân tối cao
- thông tư của viện kiểm sát nhân dân tối cao
- thông tư của bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- quyết định của tổng kiểm toán nhà nước
- nghị quyết liên tịch giữa uỷ ban thường vụ quốc hội hoặc giữa chính phủ với các
cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội
- thông tư liên tịch giữa chánh án toà án nhân dân tối cao với viện trưởng viện
kiểm sát nhân dân tối cao, giữa bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ với chánh
án toà án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, giữa các bộ
trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Một số câu hỏi:
1. Cơ quan nào có trách nhiệm chỉ đạo và triển khai việc thực hiện chương
trình xây dựng luật, pháp lệnh?
a) Văn phòng Chính phủ b) Bộ Nội vụ
c) Bộ Tư pháp d) Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Đáp án D
2. Uỷ ban thường vụ ban hành pháp lệnh để quy định:
a) Những vấn đề quốc hội giao. b) Trưng cầu ý dân
c) Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc
phòng an ninh quốc gia;
d) Đại xá
Đáp án A
3. Cơ quan nào dưới đây không có quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh?
a) Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc
hội
b) Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán
nhà nước
c) Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ
chức thành viên của Mặt trận
d) HĐND, UBND cấp tỉnh
Đáp án D
| 1/4

Preview text:

TÓM TẮT
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 1 khái niệm
- Hệ thông là như thế nào?
+ Sự vật hiện tượng có cấu trúc thống nhất, hoàn chỉnh, được sắp xếp theo những
nguyên tắc, những mối liên hệ nhất định, đồng thời cũng chịu chi phối bởi một số quy luật chung
+ Không chỉ riêng pháp luật, bất cứ lĩnh vực gì cũng cần có hệ thống, cơ sở cho
hoạt động của các hiện tượng, sự vật của tự nhiên và xã hội.
- Văn bản quy phạm pháp luật là j?
+ là hình thức cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa
+ là nguồn cơ bản của pháp luật, sản phảm cảu quá trình sáng tạo pháp luật
+ là văn bản có chứa quy phạm pháp luậtd o cơ quan nhà nước ban hành thông qua
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 2. Phân loại
Căn cứ vào thứ bậc hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật, chia thành:
+ văn bản luật ( do quốc hội ban hành )
+ văn bản dưới luật ( do các cơ quan có thẩm quyền khác ban hành)
=> tính chất, hiệu lực của 2 loại
Căn cứ vào cơ quan ban hành, chia ra thành:
2.1 Văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Quốc hội ban hành - Hiến pháp
+ Chỉ có Quốc hội mới có quyền xây dựngHiến pháp và sửa đổi
+ là luật cao nhất, cơ bản nhất của một nhà nước.
+ Những văn bản quy phạm pháp luật khác, nếu có những quyđịnh không phù hợp
với Hiến pháp bị coi là không hợp hiến (vi hiến), và do đó khôngcó hiệu lực
+ Khi xây dựngvà sửa đổi Hiến pháp phải theo nguyên tắc biểu quyết đa số đặc
biệt, phải được haiphần ba tổng số Đại biểu Quốc hội nhất trí.
+ đề ra những vấn đề lớn, có tính nguyêntắc, lâu dài, làm cơ sở để ban hành các
văn bản luật, pháp lệnh và các văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước cho phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội.
- Luật ( Đạo luật, bộ luật )
+ Luật có giá trị sau Hiến pháp
+ Có vai trò nòng cốt trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtcủa nhà nước ta,
vừa là văn bản cụ thể hóa Hiến pháp, bảo đảm cho Hiến pháp đượcthực hiện, vừa
là cơ sở để cho các cơ quan nhà nước ban hành các văn bản khác (vănbản dưới luật)
- Nghị quyết của Quốc hội
2.2 Văn bản thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành - Pháp lệnh
+ quy định những vấn đề được Quốc hội giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban
hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội do chưa ban hành được luật để kịp thời quản lý xã hội.
+ Trong số các văn bản dưới luật, Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội là văn
bản dướiluật có hiệu lực cao nhất, nhưng có hiệu lực sau Hiến pháp và Luật
- Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
+ loại văn bản do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiếnpháp,
Luật và Pháp lệnh; giám sát việc thi hành Hiến pháp, các văn bản khác củaQuốc
hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án
nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giám sát và hướng dẫn hoạt
động của Hội đồng nhân dân các cấp; quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh;
tổng động viên cục bộ; ban hành tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa
phương; và quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
2.3 Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương ban hành
- Lệnh và Quyết định của Chủ tịch nước
- Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ Tướng
- Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,và
các thành viên khác của Chính phủ
2.4 Văn bản của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp
- Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân các cấp ban hành Có thể bổ sung phần 2.3
- Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao, thông tư của chánh
án toà án nhân dân tối cao
- thông tư của viện kiểm sát nhân dân tối cao
- thông tư của bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- quyết định của tổng kiểm toán nhà nước
- nghị quyết liên tịch giữa uỷ ban thường vụ quốc hội hoặc giữa chính phủ với các
cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội
- thông tư liên tịch giữa chánh án toà án nhân dân tối cao với viện trưởng viện
kiểm sát nhân dân tối cao, giữa bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ với chánh
án toà án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, giữa các bộ
trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Một số câu hỏi:
1. Cơ quan nào có trách nhiệm chỉ đạo và triển khai việc thực hiện chương
trình xây dựng luật, pháp lệnh?

a) Văn phòng Chính phủ b) Bộ Nội vụ
c) Bộ Tư pháp d) Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đáp án D
2. Uỷ ban thường vụ ban hành pháp lệnh để quy định:
a) Những vấn đề quốc hội giao. b) Trưng cầu ý dân
c) Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; d) Đại xá Đáp án A
3. Cơ quan nào dưới đây không có quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh?
a) Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
b) Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước
c) Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ
chức thành viên của Mặt trận d) HĐND, UBND cấp tỉnh Đáp án D