Tổng hợp câu hỏi ôn tập quản trị chiến lược | Trường Đại học Nha Trang

Tổng hợp câu hỏi ôn tập quản trị chiến lược | Trường Đại học Nha Trang. Tài liệu gồm 35 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Nha Trang 77 tài liệu

Thông tin:
35 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp câu hỏi ôn tập quản trị chiến lược | Trường Đại học Nha Trang

Tổng hợp câu hỏi ôn tập quản trị chiến lược | Trường Đại học Nha Trang. Tài liệu gồm 35 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

68 34 lượt tải Tải xuống
Ôn tập quản trị chiến lược
1
ÔN TẬP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Mục lục
Câu 1: Anh (chị) hãy nêu tiến trình QTCL? Vì sao nói, trong 1 khoảng thời gian dài của tương lai,
các DN cần phải lựa chọn 1 chiến lược hợp lý nhất? (gii thích ngắn gọn) ....................................... 3
Câu 2: Thế nào là chiến lược thâm nhập thị trường? Anh (chị) hãy phân tích 1 ví dụ thực tế về chiến
lược này tại 1 hãng kinh doanh hin nay. ......................................................................................... 4
Câu 3: Những đối tượng chính o có ảnh hưởng đến việc xây dựng và điều chỉnh các mục tiêu của
DN. Phân tích và minh chứng bằng dụ cụ thể............................................................................... 5
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết mục đích của việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược? Yêu cầu đối với
việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược? ........................................................................................... 6
Câu 6: Thế nào là chiến lược phát triển sản phẩm? Anh (chị) hãy phân tích 1 thực tế về chiến lược
này tại mt hãng kinh doanh hin nay. ............................................................................................. 8
Câu 7: Trong tình hình kinh doanh hiện nay, cơ hội kinh doanh mở ra ngày càng nhiều hơn đã đặt
các nhà lãnh đạo trước sự lựa chọn theo đuổi sứ mạng hay là chạy theo lợi nhuận? Theo anh (chị)
đâu là con đường tốt nhất. Gii thíchminh họa bằng ví dụ cụ thể. ............................................... 9
Câu 8: Anh (chị) có suy nghĩ như thế nào về tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động
kinh doanh của DNVN hin nay. Phân tích những áp lực của khách hàng và nhà cung cấp đối với
DN? Để hạn chế những áp lc này, DN cần phải những ứng phó như thế nào?............................ 9
Câu 9: Anh (chị) hãy trìnhy các bước để xây dựng ma trận SWOT? Ý nghĩa của việc vận dụng
ma trận SWOT trong việc hình thành các chiến lược khthi như thế nào? ..................................... 10
Câu 10: Anh (chị) hãy cho biết chiến lược tăng trưởng tập trung được triển khai theo 3 hướng chiến
lược cụ thể nào (khái niệm, điều kiện vận dụng cho từng hướng chiến lược)? ................................ 11
Câu 11: Liệt kê các nội dung trong chuỗi giá trị của DN? .............................................................. 12
Câu 12: Vai trò của Văn hóa tổ chức trong việc thực thi chiến lược công ty? ................................. 13
Câu 13: Nêu nhng lợi ích và bất lợi của hội nhập dọc? Nêu các hình thức hội nhập dọc trong thực
tế? ................................................................................................................................................. 14
Câu 14: Trình bày ưu + nhược điểm của đa dạng hóa? ................................................................... 14
Câu 15: Các lợi ích của chiến lược toàn cầu? ................................................................................. 16
Câu 16: Bản chất của việc thực thi chiến lược? Tại sao phải hướng đến chiến lược hội nhập kinh tế
quốc tế? ......................................................................................................................................... 17
SƠ LƯỢC VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ............................................................................. 18
ĐỊNH NGHĨA CHIẾN LƯỢC ............................................................................................... 18
CÁC CẤP ĐỘ KHÁC NHAU CỦA CHIẾN LƯỢC .......................................................... 19
CÁCH KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ................................. 19
Chuỗi giá trị của doanh nghiệp là gì? ............................................................................................. 21
5 Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá tr .............................................................................................. 21
VÍ DỤ VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ........................................................................... 22
Các phương án chiến lược tăng trưởng tập trung ............................................................................ 22
Chiến lược cấp Cty là gì? Chiến lược SBU là gì? Chiến lược chức năng là gì?............................... 23
Mối quan hệ chiến lược cấp Cty, chiến lược SBU và chiến lược chức năng? .................................. 23
Cách thức xây dựng ma trận BCG và áp dụng BCG đưa ra chiến lược cấp Cty, SBU, chiến lược
chức năng? .................................................................................................................................... 25
3 chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hóa ............................................................................ 29
6 căn cứ để lựa chọn chiến lược ..................................................................................................... 30
Căn cứ để xây dựng chiến lược ...................................................................................................... 30
8 bước thực hiện chiến lược ........................................................................................................... 31
Ôn tập quản trị chiến lược
2
5 Chiến lược tấn ng .................................................................................................................... 31
6 chiến lược phòng thủ .................................................................................................................. 31
1/ Tại sao cần phải quản trị chiến lược ........................................................................................... 31
10 câu hỏi lớn của Doanh Nghiệp .................................................................................................. 33
Lợi ích của phân đoạn chiến lược .................................................................................................. 34
Phân tích môi trường kinh doanh xác định sứ mệnh, mục tiêu của chiến lược ................................ 34
Ôn tập quản trị chiến lược
3
Câu 1: Anh (chị) hãy nêu tiến trình QTCL? Vì sao nói, trong 1 khoảng thời
gian dài của tương lai, các DN cần phải lựa chọn 1 chiến lược hợp lý nhất?
(giải thích ngắn gọn)
Chiến lược cạnh tranh khôn ngoan sẽ đem li lợi nhuận cho doanh nghiệp ng là thỏa
mãn nhu cầu thị trường. Giáo Michael Porter - cha đẻ thuyết Chiến lược cạnh tranh đã chia sẽ
những trải nghiệm thực tế của mình, đây những bài hc vô cùng hữu ích giá trị cho các
doanh nghiệp khi mà cuộc cạnh tranh trên thương trường là vô cùng khắc nghiệt.
Tiến trình QTCL gồm 3 giai đoạn: Hoạch định chiến lược, Thực thi chiến lược, Kiểm
tra và đánh g chiến lược.
1. Hoạch định chiến lược là quá trình xác định nhiệm vụ mục tiêu kinh doanh nhằm phát
hiện những đim mạnh – yếu bên trong, cơ hội rủi ro từ bên ngoài, để lựa chọn mt Chiến lược tối
ưu thay thế.
Giai đoạn hoạch định là giai đoạn quan trọng ý nghĩa quyết định đến toàn bộ tiến trình
Quản tr Chiến lược. đòi hỏi các nhà Chiến lược kết hợp giữa trực giác phán đoán với phân tích
hệ thống số liệu trong việc đưa ra và lựa chọn các phương án Chiến lược thay thế.
2. Thực thi chiến lược giai đoạn nh động của Quản trị Chiến lược. Để triển khai thực
hiện Chiến lược đã được lựa chọn vào thực tin kinh doanh, cần kế hoạch hành động cụ thể về tổ
chức, nhân sự và kinh phí thích hợp để thể huy động sử dụng tối đa mọi nguồn lực bên
trong và bên ngoài của tổ chức, tạo thành sức mnh tổng hợp và đồng bộ hướng đến mục tiêu chung
thống nhất.
Đây giai đoạn khó khăn nhất và phức tạp nhất,đòi hỏi tính kỷ luật,sự tận tụy và đức hy
sinh của mi cá nhân trong tổ chức. Thách thức của việc thực thi khnăng kích thích thúc đẩy
các nhân viên làm việc với lòng tự o nhiệt tình hướng tới các mc tiêu chung then chốt.
3. Kim tra và đánh giá chiến lược giai đoạn cuối cùng của Quản trị Chiến lược. Tất cả các
Chiến lược thực hin đạt kết quả cao thấp đều tùy thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố môi trường.
Đánh giá Chiến lược là cần thiết, bắt buộc sự thành ng hiện tại không thể đảm bảo sự
thành ng tương lai. Sự thành ng luôn tạo ra các vấn đề mới khác, vậy phải xem t
điều chỉnh liên tục, kịp thời.
Trong 1 khoảng thời gian dài của tương lai, các DN cần phải lựa chọn 1 chiến lược hợp
nhất môi trường kinh doanh sẽ nhiều biến động DN luôn bị hạn chế bởi các vấn đề về
nguồn lc.
Ôn tập quản trị chiến lược
4
Câu 2: Thế nào là chiến lược thâm nhập thị trường? Anh (chị) hãy phân tích
1 ví dụ thực tế về chiến lược này tại 1 hãng kinh doanh hiện nay.
Chiến lược thâm nhập thị trường: không làm thay đổi bất k yếu t cấu thành nào,
chỉ nhằm tăng thị phần của các sản phẩm, dch vụ hiện trên thị trường hiện bằng những nỗ lực
tiếp thị mạnh mvà hiệu quả hơn.
* Biện pháp áp dụng:
- Tăng số nhân viên bán hàng.
- Tăng cường các hoạt động quảng cáo.
- Đẩy mnh các chiến dịch khuyến mãi.
* Mục đích:
- Tăng số lượng hàng hóa mi lần mua.
- Sử dụng hàng nhiều hơn và thường xuyên hơn với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
* Điều kiện vận dụng:
- Nhu cầu thị trường vẫn còn tăng, chưa bão hòa.
- Tốc đ tăng doanh số nhanh hơn tốc đ tăng chi phí marketing.
- Có thể tiết kim chi p do tăng quy mô chuyên môn hóa để to ưu thế cạnh tranh.
- Thị phần của các đối thủ cạnh tranh chính đang giảm sút.
Ví dụ: Chiến lược thâm nhập thị trường của McDonald’s
Sau khi trở tnh công ty thức ăn nhanh lớn nhất tại Mỹ và khi thị trường Mỹ đã bảo hòa ban
lãnh đạo ng ty phải nghĩ tới mt chiến lược phát trin mới cho McDonald's nếu không muốn
dậm chân tại chỗ và sa lầy trong thị trường M ít tiềm ng ngày càng nhiều áp lực cạnh tranh. Chìa
khóa cho định hướng phát trin mới của McDonald's chính là thị trường quốc tế đầy tim năng. Năm
1980, 28% số nhà hàng mới được mở nằm ti các thị trường ngoài biên giới ớc M, con số này
năm 1986 40%, tăng lên tới gần 60% vào m 1990. Đầu nhng năm 1980, doanh thu tthị
trường quốc tế chỉ chiếm 22%. Tới năm 2000, McDonald's thu về 21 t USD từ 28.707 nhà hàng đặt
tại các thị trường bên ngoài, con số này chiếm 53% tổng doanh thu 40t USD của công ty. được
thành ng như ngày hôm nay, McDonald's được xây dựng trên nền móng của sự hợp tác chặt ch
giữa công ty và các đối tác cung ng đầu vào, chiến lược marketing rộng khắp trên toàn quốc gia, hệ
thống quản hoạt động rt khắt khao, đã tận dụng được rất nhiu những phát minh, sáng chế xuất
phát tcác franchisees quốc tế. Đó cũng là hquả của chính sách khuyến khích và tạo điều kiện
phát huy tinh thần kinh doanh và tự chủ cho các cá nhân.
Ôn tập quản trị chiến lược
5
Câu 3: Những đối tượng chính nào có ảnh hưởng đến việc xây dựng và điều
chỉnh các mục tiêu của DN. Phân tích và minh chứng bằng ví dụ cụ thể.
Nhng đối tượng chính ảnh hưởng đến vic xây dựng điều chỉnh các mục tiêu của DN
chính Chủ DN, Cán b công nhân viên, Khách hàng và các nhóm đối tượng xã hi khác mang
tính đặc t.
Đối tượng đầu tiên: Chủ nhân của DN các cổ đông hin thời, kể cả các cổ đông vắng
mặt. Nhà QTCL cần phải cân đối li ích ngắn hạn i hạn của nhóm đối tượng này khi họ quan
tâm ti t suất sinh lợi trên vốn đầu tư, giá trị của cổ tức tốc độ gia tăng cổ phiếu. Trong nhóm
đối tượng này lại xuất hiện bất đng quan điểm hay mẫu thuẫn với nhau. Cổ đông lớn nắm trong tay
nhiều cổ phiếu thì không quan tâm đến tc độ gia tăng cổ phần mà quan tâm đến t suất sinh lợi trên
vốn đầu tư. Còn cổ đông có giá trị cổ phiếu thấp t ngược lại.
Nhóm 2: chính các cán bộ ng nhân viên. Họ quan tâm đến lương bổng, phúc lợi, điều
kiện làm việc, nhu cầu thăng tiến cho bản thân, được thể hin mình …Ví dụ, mt giảng viên đại học
có thể có người quan tâm đến lương cao, nhưng có người quan tâm đến vị t trong xã hội.
Nhóm 3: Khách hàng. Lợi ích của nhóm khách hàng ảnh hưởng sâu sắc đến mục tiêu của
DN. Đó chính nhng đòi hỏi về hạ giá thành đơn vị sản phẩm, ng với chất lượng sản phẩm,
dịch vụ được nâng cao. Chính điều đó mục tu lợi nhuận của DN sẽ không thực hin được
nếu không thực hin được mc tu của khách hàng.
Nhóm đối tượng xã hội khác mang tính đặc thù (nhóm hi riêng biệt) như là Chính
phủ, nhà cung cấp, hãng cạnh tranh …, họ bắt đầu chú trọng yêu cầu DN phi quan m đến vấn
đề ô nhiễm môi trường, sử dụng hợp nguồn tài nguyên, to ra sản phẩm hàng hóa với chất lưng
tốt và đa dạng vchủng loại, tạo ra công ăn việc làm, GDP Chính vì thế nếu DN không quan
tâm đến vấn đề này sẽ ít hội thành ng lâu dài. Bên cạnh đó còn nhng mâu thuẫn của
những nhóm đối tượng hay trong cùng một nhóm đối tượng, tạo ra sự không đồng nhất giữa các
mục tiêu mà những thành phần khác muốn có.
Ôn tập quản trị chiến lược
6
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết mục đích của việc đánh giá và điều chỉnh chiến
lược? Yêu cầu đối với việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược?
Mục đích: Xem xét lại, đánh giá và điều chỉnh hệ thống các chiến lược đã trở nên li thời trên
cơ sở xem xét môi trường n trong và bên ngoài động lực cơ bản.
Nội dung: Xem xét các yếu t làm sở cho chiến lược hiện ti, đo lường thành tích kết quả
đạt được, đồng thời thực hiện các hoạt động điều chỉnh.
Yêu cầu: Kiểm soát các yếu t sở của chiến lược, so sánh kết quả mong đợi với kết
quả thực sự đạt được tiếp nhận những hoạt động được cho là đúng để đảm bảo rằng ng việc
đang thực hiện là hoàn toàn phù hợp với kế hoạch.
Câu 5: Khái niệm mục tiêu chiến lược? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu chiến
lược.
Mục tiêu chiến lược:
Mục tiêu là các chuẩn đích, là các thành quả mong đợi mà doanh nghiệp phấn đấu, theo đuổi
đạt được trong mt tương lai nhất định khi thực hin Chiến lược. Mục tiêu Chiến lược thường
thời hn thực hin khá i, cho nên thường trùng vi mục tiêu dài hạn. thường thời hạn
khoảng 2, 5, 10 năm trở lên.
Mục tiêu được đề ra xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp nhưng nó phải được
biểu thị mt cách ràng cụ thể hơn, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài, bên
trong mà doanh nghiệp đang đối diện, đồng thời phải đáp ng được những nguyện vọng, mong
muốn của các bên liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưng đến mục tiêu chiến lược:
1. Chủ sở hữu của doanh nghiệp: Người quản phải chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trước những ni chủ sở hữu doanh nghiệp. Người chủ sở hữu thường quan tâm
nhiều đến sự phát trin doanh nghiệp, đến lợi nhuận stăng trưởng của vốn đầu tích lũy…trong
mi quan hệ giữa tích lũy tiêu dùng, trước mắt lâu dài.
Ôn tập quản trị chiến lược
7
2. Công nhân viên doanh nghiệp: Những người trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp, họ thường quan tâm đến quyền lợi thiết thực của họ như: tiền lương, tin
thưởng, phúc li, điều kiện làm việc, chế độ bảo him, học hành …
3. Khách hàng:Là nhng người đến với doanh nghiệp để thỏa mãn những nhu cầu nhất định của họ.
Họ luôn quan tâm đến những vấn đề như: gcả, chất lượng dịch vụ, khả năng cung cấp sản phẩm,
lợi ích trước mắt và lâu i của sản phẩm, mi quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng…
4. Cộng đồng hội: Bao gồm các lc lượng chính quyn, đoàn thể, giới trung gian… Họ thường
đòi hỏi doanh nghiệp sự quan tâm đúng mức đến các vấn đề như: ô nhiễm môi trường, tiết kim
tài nguyên thiên nhiên, phúc lợi cộng đồng, trách nhim kinh doanh, trách nhim xã hội...
Các nghiên cứu kết hợp giải quyết các yêu cầu khác nhau này trong mt quan hệ biện chứng
thống nhất mi thể lâu dài cho doanh nghiệp.
5. Không đồng nhất mục tiêu do thành phần ảnh hưởng muốn
a. Không đồng nhất trong nhóm
Nhóm trong cổ đông chn hạn, do nhu cầu của họ, hình thức họ mong nuốn. n phải phân
loại thật kỹ nhóm trong và ngoài tchức, các mong nuốn bất thường, đòi hỏi lành mạnh.
b. Bất đồng giữa các nhóm
Không hậu quả tai hại lắm nhưng những nhà quản trị phải n bằng u cầu giữa các
nhóm.
6. Quản trcác mâu thuẫn khi thành lập mục tiêu
* Sự phụ thuộc lẫn nhau của các mục tiêu và sự cạnh tranh các nguồn lực hạn thường dẫn
đến u thuẫn. Mâu thuẫn đó là sự bất đồng gia hai hay nhiều bên về một số vấn đề nhất định.
Việc đề ra các mục tiêu hằng năm thường đưa đến những mâu thuẫn các bộ phận, nhân khác
nhau nhng nhận thức mong muốn khác nhau, các chương trình tạo ra áp lưc khác nhau,tính
cách không tương hợp, khoảng cách giữa cấp trên và cấp dưới... và vậy, mâu thuẫn cần phải được
quản trị và giải quyết thõa đáng vì lợi ích chung của tổ chức.
* Trong thực tế, để gii quyết mâu thuẫn, người ta có thể sử dụng mt trong ba phương pháp
chyếu sau:
- “Lãng tránh mâu thuẫn”: những hành động b qua hoặc phớt lờ những vấn đề bất đồng,
với hy vng mâu thuẫn sẽ qua đi hoặc sẽ tự được giải quyết hoặc tách rời nhng bộ phận, cá nhân
u thuẫn nhau.
Ôn tập quản trị chiến lược
8
Câu 6: Thế nào là chiến lược phát triển sản phẩm? Anh (chị) hãy phân tích 1
thực tế về chiến lược này tại một hãng kinh doanh hiện nay.
Chiến lược phát triển sản phẩm: là Chiến lược tăng trưởng trên cơ sở phát triển các sản
phẩm mới, cải tiến các sản phẩm hiện để khai thác mnh mhiệu quả n những thị trường
hiện của doanh nghiệp. đòi hi phải những chi phí thỏa đáng cho hoạt đng nghiên cứu và
phát trin sản phẩm.
* Mục đích:
- Củng cố givững thị trường truyền thống.
- Tạo lập cơ cấu chủng loại sản phm thích hợp, có khả năng cạnh tranh thi trường.
- Đổi mới cơ cấu khách hàng và thị trường.
* Điều kiện vận dụng:
- Doanh nghiệp có khả năng mạnh vnghiên cứu và phát trin.
- Sản phẩm chu kỳ ngắn, tốc độ đi mới công nghệ cao.
- Đối thủ cạnh trạnh sự chuyển hướng đầu tư hoặc kinh doanh lĩnh vực mới.
m li, lợi thế của Chiến lược tăng trưởng tập trung cho phép doanh nghiệp tập hợp mi nguồn
lực của doanh nghiệp vào các hoạt động trường truyền thống của nh để tập trung khai thác
các đim mnh, phát triển quy mô kinh doanh trên sở ưu tiên chuyên môn hóa sản xuất đổi
mới công nghệ, sản phẩm, dịch vụ.
Ví dụ: FPT tung điện thoại FPT F99 - Điện thoại thông minh thương hiệu Việt
Công ty Sản phẩm Công nghệ FPT ( trực thuộc Cty Cổ phn Thương mại FPT) vừa chính
thức đưa ra thị trường điện thoại thông minh thương hiệu Việt đầu tiên tại Việt Nam FPT F99. Với
dòng sản phẩm này, FPT đã tiên phong cho mt xu hướng hoàn toàn mới của điện thoại di động, hứa
hẹn mang đến những trải nghim mới lạ, phong cách độc đáo hoàn toàn Việt với ni tiêu ng
Việt Nam. Giá tr của FPT F99 chính phần mềm, với kho ứng dụng, games, nhạc, hình nh cho
người sử dụng hoàn toàn miễn p, Sản phẩm này nhắm đến đối tượng trt18-25, hỗ trợ rất nhiều
tính năng.
Ôn tập quản trị chiến lược
9
Câu 7: Trong tình hình kinh doanh hiện nay, cơ hội kinh doanh mở ra ngày
càng nhiều hơn đã đt các nhà lãnh đạo trước sự lựa chọn theo đuổi sứ
mạng hay là chạy theo lợi nhuận? Theo anh (chị) đâu là con đường tốt nhất.
Giải thích và minh họa bằng ví dụ cụ thể.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế t môi trường kinh doanh diễn ra rất sôi động,
hội kinh doanh liên tục xuất hin, nhiều ngành nghề mới ra đời ,nhều doanh nhân thành đạt nổi
lênDo đó, lợi nhuận chính mục tiêu trước mắt còn sứ mệnh trở thành 1 đòi hỏi lớn, là nhiệm vụ
u dài mang tính bền vững cho các DN. DN kiên trì theo đuổi sứ mệnh thực hiện tốt năng lực cốt
lõi của nh. N lãnh đạo của DN sẽ không bao gixa rời vi triết kinh doanh của h.
dụ: Công ty đầu tư và phát trin công nghệ FPT, sứ mnh chính là tên ng ty.
Câu 8: Anh (chị) có suy nghĩ như thế nào về tác động của môi trường kinh
doanh đến hoạt động kinh doanh của DNVN hiện nay. Phân tích những áp
lực của khách hàng và nhà cung cấp đối với DN? Để hạn chế những áp lực
này, DN cần phải có những ứng phó nthế nào?
Vĩ mô:
Tự nhiên: biến động toàn cầu ảnh hưởng đến nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào, thu nhập của
KH.
Văn hóa XH: trong bối cảnh hội nhập hin nay làm biến đổi sâu sắc trong cơ cấu văn hóa của
người VN, làm thay đổi nhu cầu và nhận thức của người tiêu dùng, mặc rằng trình độ văn hóa
của dân cư vẫn gia tăng.
Luật pháp, chính trị: môi trường luật pháp, chính tr của VN rất n định nhưng các sắc luật
thường xuyên thay đổi, điều chỉnh bổ sung làm cho các DN không ứng phó kp thời.
Kinh tế: VN chịu nh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, đồng thời chịu sự chi phối của
nền kinh tế thế giới, dẫn đến sự thay đổi về c biến số kinh tế mô như gcả, lm phát, việc
làm, thất nghiệp, tổng cầu, xuất khẩu, t ghối đoái, lãi suất thị trường... mà đặc biệt sự thay đổi
trong cơ cấu đầu tư tư nhân.
Công nghệ: sự phát triển như bão của làn sóng cách mạng KH-CN cùng với sự bùng nổ
của CN thông tin. Tuy nhiên trình độ tiếp ứng của các DNVN còn hạn chế: khả năng về sd máy móc
thiết bị để tạo ra sp, thế chủ động của các DN trong việc tham gia vào n giao dịch điện tử, thương
mại điện tử…
Vi mô: mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter (nhấn mạnh vào KH và NCC)
Ôn tập quản trị chiến lược
10
Để hạn chế những áp lực này, DN cần phải chiến lược hội nhập tch ứng đối với KH
NCC, đồng thời hoàn thiện các chiến lược cấp chức năng như quản tr quan hệ KH, quản trị nhu
cầu KH…
Câu 9: Anh (chị) hãy trình bày các bước để xây dựng ma trận SWOT? Ý
nghĩa của việc vận dụng ma trận SWOT trong việc hình thành các chiến
lược khả thi như thế nào?
Để thành lập một ma trận SWOT cần theo trình tự sau:
Bên ngoài
Bên trong
Cơ hội (O)
Đe dọa (T)
O
1
O
2
O
3
T1 T2 T3…
Điểm mạnh (S):
S1
S2
S3
Các chiến lược SO: sử dụng
các đim mạnh để tận dụng
cơ hi bên ngoài
Các chiến lược ST: sự dụng
điểm mạnh để tránh các mi
đe dọa từ bên ngoài
Điểm yếu (W):
W1
W2
W3
Các chiến lược WO: vượt
qua đim yếu bằng cách tận
dụng các hội
Các chiến lược WT: Tối
thiểu hóa các điểm yếu để
tránh khỏi mối đe dọa
- Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài.
- Liệt kê các mi đe dọa chủ yếu bên ngoài.
- Liệt kê các đim mnh ni trội của doanh nghiệp.
- Liệt kê các đim yếu cơ bản của doanh nghiệp.
- Thực hiện sự kết hợp Cơ hi Đim mnh (SO).
- Thực hiện sự kết hợp Điểm mạnh – Đe dọa (ST).
- Thực hiện sự kết hợp Đim yếu _ Cơ hội (WO).
- Thực hiện sự kết hợp Đim yếu Đe dọa (WT).
Ý nghĩa của việc vận dụng ma trận SWOT trong việc hình thành các chiến lược khả thi:
Phân tích SWOT là một trong 5 bước nh thành chiến lược kinh doanh của một doanh
nghiệp bao gồm: xác lập n chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, xác định mục tiêu chiến lược,
hình tnh các mục tiêu và kế hoạch chiến lược, xác định cơ chế kiểm soát chiến lược. không chỉ
ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong việc hình thành chiến lược kinh doanh nội địa n ý
nghĩa rất lớn trong việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đáp ng nhu cầu phát triển
của doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từng bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho
mình một cách chắc chắn bền vững t phân tích SWOT là mt khâu không thể thiếu trong quá
tnh hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Ôn tập quản trị chiến lược
11
Như vậy, phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp
phải đối mặt (các hội nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi trường ni bộ doanh nghiệp
(các mặt mạnh và mặt yếu). Đây mt việc làm khó đòi hỏi nhiều thời gian, ng sức, chi phí, khả
năng thu nhập, phân tích và xử lý thông tin sao cho hiệu quả nhất.
Doanh nghiệp xác định c hội nguy thông qua phân tích dữ liệu về thay đổi trong
các môi trường: kinh tế, tài chính, chính tr, pháp , xã hội cạnh tranh các thị trường nơi doanh
nghiệp đang hoạt động hoặc dự định thâm nhập. Các cơ hội thể bao gm tiềm năng phát triển thị
trường, khoảng trống thị trường, gần nguồn nguyên liệu hay nguồn nhân công rẻ và có tay nghề p
hợp. Các nguy cơ đối với doanh nghiệp thlà thị trường bị thu hẹp, cạnh tranh ngày ng khốc
liệt, nhng thay đổi về chính sách thể xảy ra, bất ổn vê chính trị ở các thị trường chủ chốt hay sự
phát trin ng nghệ mi làm cho các phương tiện dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp
nguy cơ trở nên lạc hậu.
Với việc phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp, các mặt mạnh về t chức doanh
nghiệp tthể các knăng, nguồn lực những lợi thế doanh nghiệp được trước các đối
thcạnh tranh (năng lực chủ cht của doanh nghiệp) như nhiều nhà quản trị tài năng, công
nghvượt trội, thương hiệu nổi tiếng, sẵn tin mặt, doanh nghiệp hình nh tốt trong mắt ng
chúng hay chiếm thị phần lớn trong các thị thường chchốt. Những mặt yếu của doanh nghiệp thể
hiện nhng thiểu sót hoặc nhược điểm knăng, nguồn lực hay các yếu tố hn chế năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đó có thể là mng lưới phân phối m hiu quả, quan hệ lao động
không tốt, thiếu các nhà quản trị kinh nghiệm quốc tế hay sản phẩm lạc hậu so với các đối thủ
cạnh tranh...
Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể, chính xác, thực tế
khả thi doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiện những bước tiếp theo như: hình thành
chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuật và cơ chế kiểm soát chiến lược cụ thể.
Câu 10: Anh (chị) hãy cho biết chiến lược tăng trưng tập trung được triển
khai theo 3 hướng chiến lược cụ thể nào (khái niệm, điều kiện vận dụng
cho từng hướng chiến lược)?
Chiến lược tăng trưởng tập trung được triển khai theo 3 hướng chiến lược: CL thâm nhập
thị trường, CL phát trin thị trường và CL phát triển sản phẩm.
1. Chiến lược thâm nhập thtrường: không làm thay đổi bất k yếu tố cấu thành nào, mà chỉ
nhằm tăng thị phần của các sản phẩm, dch vụ hiện có trên thị trường hiện có bằng nhng nỗ lực tiếp
thị mnh mẽ và hiệu quả hơn.
Ôn tập quản trị chiến lược
12
* Điều kiện vận dụng:
- Nhu cầu thị trường vẫn còn tăng, chưa o hòa.
- Tốc đ tăng doanh số nhanh hơn tốc đ tăng chi phí marketing.
- Có thể tiết kim chi p do tăng quy mô chuyên môn hóa để to ưu thế cạnh tranh.
- Thị phần của các đối thủ cạnh tranh chính đang giảm sút.
2. Chiến lược phát triển thị trường: Chiến lược tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách mở rộng sự
tham gia của các sản phẩm hiện có vào nhng khu vực thị trường, khách hàng mới.
* Điều kiện vận dụng:
- Doanh nghiệp có hệ thống kênh phân phối năng động, hiệu quả.
- Có nhiều khả năng thâm nhập thị trường mới (vốn, nhân lực).
- Khách hàng đang có sự chuyển hướng sở tch và đánh giá.
- Doanh nghiệp vẫn còn thừa khả năng sản xuất.
3. Chiến lược phát triển sản phẩm: Chiến lược tăng trưởng trên sở phát trin các sản phẩm
mới, cải tiến các sản phm hiện để khai thác mạnh mhiệu quả hơn những thị trường hiện
của doanh nghiệp. đòi hỏi phải những chi phí thỏa đáng cho hoạt động nghiên cứu phát
trin sản phẩm.
* Điều kiện vận dụng:
- Doanh nghiệp có khả năng mạnh về nghiên cứu và phát trin.
- Sản phẩm chu kỳ ngắn, tốc độ di mới công nghệ cao.
- Đối thủ cạnh trạnh sự chuyển hướng đầu tư hoặc kinh doanh lĩnh vực mới.
m li, lợi thế của Chiến lược tăng trưởng tập trung cho phép doanh nghiệp tập hợp mọi
nguồn lực của doanh nghiệp vào các hoạt động trường truyn thống của mình để tập trung
khai thác các điểm mạnh, phát triển quy mô kinh doanh trên sở ưu tiên chuyên môn hóa sản xuất
đổi mi công nghệ, sản phẩm, dịch vụ.
u 11: Liệt kê các nội dung trong chuỗi giá trị của DN?
Chuỗi giá tr là mt chuỗic họat động của doanh nghiệp nhằm tạo ra và gia tăng các giá tr
khách hàng.
Giá trị khách hàng: là những giá trị đựơc tại ra nhm thỏa mãn nhu cầu nào đó của khách
hàng nhng giá trị đó phải nhìn thấy được có thể phân biệt với đối thủ cạnh tranh.
Các nội dung trong chuỗi giá trị của DN:
Ôn tập quản trị chiến lược
13
1. Các hoạt động tạo giá trị chủ yếu: Hoạt động tạo giá tr chủ yếu liên quan đến việc thiết kế, chế
to phân phối sản phẩm, marketing sản phẩm, những sự trgiúp dịch vụ hậu mãi. 4 hoạt
động chủ yếu: nghiên cứu và phát trin, sản xuất, marketing bán hàng và dịch vụ.
a. Nghiên cứu và phát triển (R&D)
b. Sản xuất
c. Marketing
d. Bộ phận dịch vụ khách hàng
2. Các hoạt động tạo giá trị hỗ trợ: Các hoạt động hỗ trcủa chuỗi gtr cung cấp đầu vào cho
phép các hoạt động chyếu xảy ra.
a. Bộ phận quản lý vật
b. Bộ phận nguồn nhân lực
c. Hệ thống thông tin
d. sở hạ tầng công ty
Câu 12: Vai trò của Văn hóa tổ chức trong việc thực thi chiến ợc công ty?
Nền văn hóa của mt tổ chức sự tập hợp những kinh nghiệm độc đáo phong thái sinh
hoạt liên kết với nhau tạo thành hanh vi hoặc phong cách úng xcủa tập thể, nhất là trong mi quan
hệ với i trương xung quanh. Văn hóa còn bao gm các chuẩn mực, các giá tr, nguyện vọng
niềm tin bản mà các cấp lãnh đạo kiên trì theo đuổi thông qua các chương trình hành động mà
mình đòi hỏi sự hợp tác, thực hiện của tất cả các thành viên trong tổ chức.
Các giá trị được diễn đạt qua văn hóa ng ty sẽ chuyển tải mt mc đích chung khiến mi
người thấy bõ công khi bỏ sức vào. Do đó, nó là một động lực thúc đẩy từng nời.
Đối với mt công ty đã trưởng thành, văn hóa công ty là mt vấn đề, bởi sức mnh do tin
bạc k luật của ng ty tác đng lên nhân viên đã đến tột đỉnh của chúng. Chúng được áp đặt t
ngoài vào con người nên giới hạn. Muốn đi sâu hơn nữa phải công cụ tác động đến tâm
tình cảm của nhân viên. Ấy là các g trị thể hiện qua văn hóa công ty.
Các công ty lớn trên thế giới đều văn hóa. được chia sẻ tạo nên văn hóa riêng của tổ chức
này. là những sự chấp nhận được sắp xếp thành mt câu để giúp mi người xác định mình ai
phải làm việc thế nào. Khác với đạo đức, các giá trị của mt công ty chỉ là những sự tin tưởng sâu
xa thôi những người nào đó sẽ không đồng ý. Người ta không phân biệt sự hơn m. hay
dở của các gtrị trong những công ty khác nhau, chỉ quan tâm đến yêu cầu những gtrị
o tch hợp nhất giúp cho ng ty đạt được nhng mc đích của nó.
Ôn tập quản trị chiến lược
14
Chẳng hạn một hãng máy bay chiến lược cạnh tranh là giá thấp. Hđịnh nghĩa dch v
của họ là "đối xử với khách hàng một cách nồng nhiệt và thân thiện". Để cung cấp được mt dch vụ
như thế, họ xác định người đóng vai t chính các nhân viên. Nếu nhân viên hạnh phúc, thỏa mãn,
tận tâm năng n t họ sẽ chăm c khách hàng tốt. Khi khách hàng thấy sung sướng t họ sẽ
quay trli. Vậy văn hóa của công ty làm sao gicho nhân viên của mình được vui sướng, thỏa
mãn, tận tâm năng nổ. Để làm, họ cử nhân viên đi học, tổ chức các buổi thi đua, hội hp, tiệc
tùng. Ở ta có mt s công ty đã to lập văn hóa cho họ.
Thí dụ, Công ty dệt Việt Thắng: "Việt Thắng ng tồn tại phát triển với khách hàng",
Vilube "Lợi nhuận là quan trọng, nhưng lợi nhuận tsản phẩm chất lượng quan trọng hơn",
của Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận là "Đặt lợi ích khách hàng vào lợi ích doanh nghiệp”.
Văn hóa của công ty sẽ tạo nên mt nền nếp sinh hoạt đối xử với nhau trong công ty.
giúp cho ng ty vững bền khi gặp những hoàn cảnh kkhăn do nn kinh tế y ra, ging như nn
nếp của mt gia đình giữ cho gia đình đó không bị chao đảo bởi thời cuộc.
Câu 13: Nêu những lợi ích và bất lợi của hội nhập dọc? Nêu các hình thức
hội nhập dọc trong thực tế?
CL hội nhập dọc: Chiến lược phát triển doanh nghiệp trên sở thiết lập mrộng mối
quan hliên kết với các trung gian và đối thủ cạnh tranh trong mt số lĩnh vực nhất định.
Lợi ích: + DN chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh.
+ Thu được li 1 phần lợi nhuận.
+ mô tăng dần 1 cáchn định.
Bất lợi: + Tính chuyên nghiệp hóa bị ảnh hưởng.
+ Đầu tư ban đầu lớn.
+ Dễ bị lệ thuộc vào công nghệ.
Các hình thức hội nhập dọc trong thực tế:
CL hi nhập phía trên (ngược chiều)
CL hi nhập phía dưới (thuận chiều)
CL hi nhập ngang
Câu 14: Trình bày ưu + nhược điểm của đa dạng hóa?
Đa dạng hóa: Chiến lược tăng trưởng dựa trên sự thay đổi một cách bản về công nghệ,
sản phẩm, nh vực kinh doanh nhằm tạo lập nhng sản phẩm thị trường mi cho doanh nghiệp.
Có thể đa dạng hóa theo các hướng sau:
Ôn tập quản trị chiến lược
15
+ Đa dạng hóa đồng tâm
+ Đa dạng hóa hàng ngang
+ Đa dạng hóa kết khối
Ưu đim: + Khai thác hiệu quả nguồn lực
+ Tăng quy mô
+ Tăng tính an toàn trong kinh doanh
+ Tận dụng các hi phát triển trên thị trường mới sang quốc gia khác từ kết quả
hoạt động ngoại giao của chính phủ quốc gia.
+ Tăng khnăng cạnh trạnh bằng việc đa dạng hoá sản phẩm.
+ Những ngành ng mới, nhũng đơn vị kinh doanh mới thể giúp doanh nghiệp
tiết kim chi phí chung, tận dụng mạng lưới n hàng hin có.
Nhược đim: + Đòi hỏi trình độ quản cao
+ Dễ rơi vào tình trạng phát trin quá nhanh đánh mất tính ưu việt đặc t
Đa dạng hoá nhằm hạn chế nhng rủi ro: Một cạm by thường gặp khi đeo đui chiến lược đa
dạng hoá thường ng để lập nhhững rủi ro. Người ta i rằng lợi ích tviệc lập những rủi ro
do kết hợp những nguồn lợi tức bền vững hơn. Một điển hình chiến lược đa dạng hoá việc sản
xuất vào công nghdầu lửa khí đốt với ý đồ đắp li tác hại của sự thất bại dây chuyền trong
kỹ nghệ sắt thép. Theo nhng người tán thành giải pp hạn chế rủi ro t nguồn lợi tức bền vững
hơn giúp làm giảm nguy cơ phá sản và làm lợi nhất cho c đông.
luận như vy đã quên mất hai yếu tố:
Thứ nhất: Các cđông thể dễ dàng hạn chế rủi ro trong việc nắm giữ cổ phần đầu tư vào
mt công trình duy nhất bằng cách đa dạng hoá vốn đầu tư của nh vào ít nhiều ngành nghề khác
với ít p tn hơn ng ty đa dạng hoá. Như vậy, thay đem lại lợi ích lớn nhất cho cổ đông, việc
hạn chế những rủi ro lại thể hin mt cách không sinh lợi cho các tài nguyên.
Thứ hai: phần ln ng trình nghiên cứu về đề tài này cho thấy rằng chiến lược đa dạng hoá
không phải là đường li hiệu quả để hạn chế ri ro kmà tiên đoán được vòng đời của các ng
nghệ kc trong bất cứ trường hợp nàocung chỉ là thứi yếu so với cuộc suy thoái kinh tế tổng thể
ập đến đồng thời với mi công nghệ.
Đa dạng hoá để tăng trưởng: Đây không phải mt chiến lược chặt chẽ sự tăng trưởng bản
thân nó không tạo nên giá trị. sự tăng trưởng lẽ ra chỉ là hệ quả chứ không phải mục tiêu của chiến
lược đa dạng hoá. Tuy nhiên, mt số chiến lược đa dạng hoá thuần tuý chỉ để tăng trưởng chứ không
để đạt lợi thế chiến lược suy tính kỹ càng
Ôn tập quản trị chiến lược
16
Đa dạng hoá cao độ: Đa dạng hoá cao độ có thể dẫn đến việc mất quyền kiểm soát. Điều y
xảy ra khi lãnh đạo không nắm bắt được những gì đang xảy ra trong những ngành hoạt động khác
của ng ty không thăm sâu sát những hoạt động này. Việc mất quyn kiểm soát thường xảy
ra khi lực lượng quản tr viên cấp cao được trải rộng ra trên nhiều hoạt đng khác nhau dẫn đến
không thể dự đoán được nhng nguy tiềm n của cong ty, nhất là khi sự xuất hin đồng thời của
các vấn đề trong những ngành hoạt động khác của ng ty trở nên quá tải đối với khnăng đối phó
của ban lãnh đạo công ty.
Tính sai những lợi ích chi phí: Các công ty thường rơi o cạm bẫy của việc đánh giá cao giá
trị mà chiến lược đa dạng hoá thể tạo nên. Khi tìm cách san sẻ tài nguyên chuyển giao kỹ
năng, các ng ty phải biết chắc rằng nhng lợi ích mà họ mong đợi thật chứ không phải hão
huyền.
Do đó khi đeo đuổi mt chiến lược đa dạng hoá, một công ty cần so sánh gtrị chiến lược
to ra và chi phí thực hiện trước khi quyết định nên thực hiekẹn chiến lược đó không.
Câu 15: Các lợi ích của chiến lược toàn cầu?
Chiến lược quốc tế là chiến lược trong đó công ty bán sản phẩm hay dịch vụ của nó ra bên ngoài
thị trường nội địa của mình.
1. Sự chuyển dịch các khả năng gây khác biệt
Các khả năng y khác biệt hay năng lực cốt lõi nhng sức mạnh độc đáo, cho phép ng
ty đạt được sự vượt trội về hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến đáp ứng khách hàng. Khả năng gây
khác biệt cho phép công ty hthấp chi phí và gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Các công ty có khả năng gây khác biệt thường giành được thu nhập đáng kể nhờ sử dụng các
khả năng y, các sản phẩm họ sản xuất đối với thị trường nước ngoài, nơi các đối thủ
cạnh tranh bn x thiếu các khả năng và sản phẩm tương tự. dụ như các ng ty như
McDonald’s, Coca-Cola, Pepsi, đã nh trướng ra nước ngoài để khai thác các khả năng của họ và
đem lại được những thành công đáng kể.
2. Thực hiện tính kinh tế của vị trí
Tính kinh tế của vị t lợi ích phát sinh tviệc phân bố các hoạt động to giá tr vào vị t
tối ưu cho hoạt động ấy bất cứ đâu thể trên thế giới thông qua việc nhận thức tình hình kinh
tế của địa phương đó. Lợi ích của việc xác định được vị trí tối ưu cho mt hoạt động tạo giá trị :
Hạ thấp chi pcho việc tạo giá trị, hthấp chi pcủa nguyên vật liệu, năng lượng, lao động,
v.v. sự nhất quán vi chiến lưc cấp kinh doanh của dẫn đạo về chi p.
Ôn tập quản trị chiến lược
17
Cải thin năng lực tạo sự khác biệt cho sản phẩm của nhất quán với chiến lược khác biệt
hóa trong chiến lược cấp kinh doanh, đồng thời cho phép nó đòi hỏi mt mức giá tăng thêm.
Nhìn chung, một công ty thực hiện tính kinh tế của vị t bằng việc phân tán các hoạt động
sáng tạo giá tr của nó đến vị t tối ưu để có mt lợi thế cạnh tranh so với mt công ty khác đang đặt
toàn bộ các hoạt động sáng tạo giá trị của nó chỉ ở một vị trí.
Từ đó chúng ta thấy rằng kết quả của cách duy này là đã tạo ra mt mạng lưới toàn cầu về
các hoạt động tạo giá trị, với các giai đoạn khác nhau của chuỗi gtrị đang được phân tán tới các
địa điểm khác nhau trên ti đất nơi thể cực đại hóa giá tr sáng tạo ra, hoặc nơi mà có thể cực
tiểu hóa chi phí để sáng tạo ra giá trị.
Tuy nhiên, kết quả tiêu cực của việc thực hiện tính kinh tế theo vị trí là tim ng của việc
gia tăng chi p vận chuyển rào cản kinh doanh không có lợi.
Câu 16: Bản chất của việc thực thi chiến lược? Tại sao phải hướng đến
chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế?
Bản chất của việc thực thi CL:
- Là mt quá trình hành động.
- Đòi hi kng lãnh đạo, tập hợp và cổ vũ.
- Phải quản trị các nguồn lực trong công việc và hoạt động.
- Nhấn mạnh đến hiệu quả và tác dụng của của hành động.
- Cần có sự hợp tác và thực hin của cả tập thể, cộng đồng.
- Có sự thay đổi rất lớn giữa các tổ chức có quy mô thay đổitính chất kinh doanh khác.
Ta phải hướng đến chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế vì:
Trong suốt thập niên 1990 đã một sự gia tăng đáng kể nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh
đã tham gia vào kinh doanh quốc tế. Ðây là kết quả của quá trình quốc tế hóa .
Các Công ty chỉ chuyên doanh trong nước đã đến lúc nhận ra rằng cung của họ đã vượt cầu,
ít ra phương diện năng suất sản xuất ngày một nâng cao; điều này nh hưởng đến mt số nhân
tố làm giảm dần sự tăng trưởng của thị trường (hoặc chựng lại), làm gia tăng thêm sự cạnh tranh
giữa các nghiệp trong nước kể cả đối với các Công ty ngoi quốc.
Việc tháo dỡ bớt mt số hàng rào quan thuế hoặc phi quan thuế, tdụ như các nước trong
liên hiệp Châu Aâu (EU) phải đối phó với mt thị trường nội bộ của liên hiệp, được gọi là chương
tnh EC.92, chương trình này được thiết lập bởi một đạo luật riêng của Cu Âu vào năm 1987.
Hoặc chương trình AFTA của các nước trong khi ASEAN, mà Việt Nam thành viên.
Ôn tập quản trị chiến lược
18
- Tháng 7/2000 Việt Nam Hoa Kỳ đã hiệp định khung Thương mại Việt- Mỹ, trong
đầu tháng 9/2001 đã được Hạ Viện Mỹ thông qua đang chờ sự phê chuẩn mt cách đầy đủ của
quốc hội hai bên .
m lại, việc tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế mt xu thế bắt buộc, một yêu
cầu khách quan, mà khi tham gia vào mậu dch thế gii, doanh nghiệp tìm thấy môt số thuận lợi như
sau:
- Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp mở rộng được thị trường tiêu thụ, kể cả dch vụ, vì
ràng là thị trường nước ngoài lớn hơn nhiều so với thị trường trong nước; mở rộng được đầu tư.
- Khi thị trường nội đa không tu thụ hết sản phẩm của Công ty, t thị trường quốc tế là
mt li thoát duy nhất để tiêu thụ sản phẩm dư thừa, kết quả nhà xuất khẩu có thể phân bổ chi phí cố
định cho nhiều sản phm, hạ thấp giá thành, nâng cao lợi nhuận, dẫn đến giá bán khnăng hạ
thấp tạo điều kiện tác động trở lại để đẩy mạnh khối lưng hàng hóa bán ra hơn nữa.
- Gim được rủi ro: bán ở nhiều thị trường tốtn chỉ bán ở một nước.
- Ước vọng của các nhà lãnh đạo: các nhà lãnh đạo cao cấp, cđông đều muốn Công ty
của họ tham gia thương mại quốc tế.
- Mở rộng chu k sống của sản phẩm.
- Khai thác li thế hiện trong thị trường chưa được khai thác.
- Tạo thêm thu nhập tnhững k thuật hin thông qua nhượng bn quyn (licensing)
đặc quyền kinh tiêu ( franchising).
- Nâng cao hiểu biết về cạnh tranh quốc tế.
- Phát trin thêm lợi nhuận để đầu tư, tạo công ăn việc làm.
- Thực hiện tốt quản trị nhân viên cũng như tiến bộ của sản phẩm (do thông qua cạnh
tranh).
SƠ LƯỢC VỀ CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH
Những hiểu biết cơ bản dưới đây về chiến lược kinh doanh sẽ giúp bạn hoạch định rõ ràng
chiến lược của doanh nghiệp hơn.
ĐỊNH NGHĨA CHIẾN LƯỢC
Theo Jonhson và Scholes, chiến lược được định nghĩa như sau:
Ôn tập quản trị chiến lược
19
“Chiến lược là việc xác định phương hưng và quy mô của một tổ chức trongi hạn; đó tổ chức
phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường mang tính cạnh
tranh, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường cũng như đáp ứng được kỳ vọng của các tác
nhân có liên quan đến tổ chức” .
Nói cách khác, chiến lược bao gồm:
Mục tiêu mà doanh nghiệp cố gắng đạt được trong dài hn (phương hướng)
Thị trường mà doanh nghiệp cạnh tranh và quy mô của các hoạt động thực hiện trên thị
trường cạnh tranh đó (thị trường, quy )?
Cách thức hoạt động để doanh nghiệp làm việc hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh
trên những thị trưng đó (lợi thế)?
Nguồn lực cần có của doanh nghiệp (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực
kỹ thuật, trang thiết bị) để có khả năng cạnh tranh với đối thủ (các nguồn lực)?
Những yếu tố bên ngoài, yếu tố i trưng có ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp (môi trường)
Lợi ích và vọng t những người có quyền lc trongngoài doanh nghiệp (các cổ đông)?
CÁC CẤP ĐỘ KHÁC NHAU CỦA CHIẾN LƯỢC
Trong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lược đều tồn tại ở vài cấp độ khác nhau - trải dài từ toàn bộ doanh
nghiệp (hoặc một nhóm doanh nghiệp) cho tới từng nhân viên làm việc trong đó.
Chiến lược cấp doanh nghiệp liên quan đến toàn bộ mục tiêu và quy mô tổng thể của doanh nghiệp
để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông. Đây là một cấp độ quan trọng bởi nó chịu ảnh
hưởng lớn từ các nhà đầu tư trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng đóng vai trò trong việc định
hướng quá trình ra quyết định chiến lược có tầm ảnh hưởng lên toàn bộ doanh nghiệp. Chiến lược
thưng được trình bày rõ ràng trong “tuyên ngôn về sứ mệnh” của doanh nghiệp đó.
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh - liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có
thể cạnh tranh thành công trên một th trường xác định. Nó liên quan đến các quyết định chiến lược v
việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai
thác và tạo ra được các cơ hội mới…
Chiến lược theo chức năng - liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tổ chức
như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ doanh nghiệp và đơn vị kinh
doanh. Bởi vậy, chiến lược theo chức năng tập trung vào các vận đề về nguồn lực, quá trình xử lý và
con người, vv
CÁCH KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Được hiểu theo nghĩa rộng nhất t quản trị chiếnợc là quá trình thực hiện “các quyết định chiến
lược” – đó là các quyết định trả lời được những câu hỏi phía trên. Trên thực tế, quá trình quản trị chiến
lược hoàn chỉnh bao gồm 3 phần được mô tả trong biểu đồ sau:
Ôn tập quản trị chiến lược
20
Phân tích chiến lược
Phân tích chiến lược là phân tích điểm mạnh về vị thế của doanh nghiệp và hiểu được những nhân tố
quan trọng bên ngoài có thể ảnh hưởng tới vị thế đó. Quá trình phân tích chiến lưc có thể được trợ
giúp bằng những công cụ sau:
Phân tích PEST - công cụ giúp doanh nghiệp hiểu “môi trường mình đang hoạt động.
Mô hình hoạch định theo kịch bản (Scenario Planning) - phương pháp xây dựng nhiều viễn cảnh khác
nhau có thể xảy ra trong tương lai của doanh nghiệp.
Phân tích 5 nguồn lực (Five Forces Analysis ) - phương pháp xác định các lực lượng có thể ảnh
hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành công nghiệp.
Phân khúc thị trường (Market Segmentation) - phương phápm cách xác định sự giống và khác nhau
giữa các nhóm khách hàng hoặc người sử dng.
Ma trận chính sách định hướng (Directional Policy Matrix )- phương pháp tóm tắt lợi thế cạnh tranh
của một doanh nghiệp trên những thị trường cụ thể.
Phân tích đối thủ cạnh tranh (Competitor Analysis) - hàng loạt phương phápvà phân tích để tìm ra vị
thế cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp.
Phân tích nhân tố thành công then chốt (Critical Success Factor Analysis ) - phương pháp nhằm xác
định những khu vực mà một doanh nghiệp cần phải làm tốt hơn để cạnh tranh thành ng.
Phân tích mô hình SWOT (SWOT Analysis) - một phương pháp ngắn gọn hữu ích để tóm tắt những
vấn đề then chốt nảy sinh từ việc đánh giá môi trường bên trong cũng như tác động của môi trường
bên ngoài đối với doanh nghiệp.
| 1/35

Preview text:

Ôn tập quản trị chiến lược
ÔN TẬP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mục lục
Câu 1: Anh (chị) hãy nêu tiến trình QTCL? Vì sao nói, trong 1 khoảng thời gian dài của tương lai,
các DN cần phải lựa chọn 1 chiến lược hợp lý nhất? (giải thích ngắn gọn) ....................................... 3
Câu 2: Thế nào là chiến lược thâm nhập thị trường? Anh (chị) hãy phân tích 1 ví dụ thực tế về chiến
lược này tại 1 hãng kinh doanh hiện nay. ......................................................................................... 4
Câu 3: Những đối tượng chính nào có ảnh hưởng đến việc xây dựng và điều chỉnh các mục tiêu của
DN. Phân tích và minh chứng bằng ví dụ cụ thể............................................................................... 5
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết mục đích của việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược? Yêu cầu đối với
việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược? ........................................................................................... 6
Câu 6: Thế nào là chiến lược phát triển sản phẩm? Anh (chị) hãy phân tích 1 thực tế về chiến lược
này tại một hãng kinh doanh hiện nay. ............................................................................................. 8
Câu 7: Trong tình hình kinh doanh hiện nay, cơ hội kinh doanh mở ra ngày càng nhiều hơn đã đặt
các nhà lãnh đạo trước sự lựa chọn theo đuổi sứ mạng hay là chạy theo lợi nhuận? Theo anh (chị)
đâu là con đường tốt nhất. Giải thích và minh họa bằng ví dụ cụ thể. ............................................... 9
Câu 8: Anh (chị) có suy nghĩ như thế nào về tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động
kinh doanh của DNVN hiện nay. Phân tích những áp lực của khách hàng và nhà cung cấp đối với
DN? Để hạn chế những áp lực này, DN cần phải có những ứng phó như thế nào?............................ 9
Câu 9: Anh (chị) hãy trình bày các bước để xây dựng ma trận SWOT? Ý nghĩa của việc vận dụng
ma trận SWOT trong việc hình thành các chiến lược khả thi như thế nào? ..................................... 10
Câu 10: Anh (chị) hãy cho biết chiến lược tăng trưởng tập trung được triển khai theo 3 hướng chiến
lược cụ thể nào (khái niệm, điều kiện vận dụng cho từng hướng chiến lược)? ................................ 11
Câu 11: Liệt kê các nội dung trong chuỗi giá trị của DN? .............................................................. 12
Câu 12: Vai trò của Văn hóa tổ chức trong việc thực thi chiến lược công ty? ................................. 13
Câu 13: Nêu những lợi ích và bất lợi của hội nhập dọc? Nêu các hình thức hội nhập dọc trong thực
tế? ................................................................................................................................................. 14
Câu 14: Trình bày ưu + nhược điểm của đa dạng hóa? ................................................................... 14
Câu 15: Các lợi ích của chiến lược toàn cầu? ................................................................................. 16
Câu 16: Bản chất của việc thực thi chiến lược? Tại sao phải hướng đến chiến lược hội nhập kinh tế
quốc tế? ......................................................................................................................................... 17
SƠ LƯỢC VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ............................................................................. 18
ĐỊNH NGHĨA CHIẾN LƯỢC ............................................................................................... 18
CÁC CẤP ĐỘ KHÁC NHAU CỦA CHIẾN LƯỢC .......................................................... 19
CÁCH KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ................................. 19
Chuỗi giá trị của doanh nghiệp là gì? ............................................................................................. 21
5 Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị .............................................................................................. 21
VÍ DỤ VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ........................................................................... 22
Các phương án chiến lược tăng trưởng tập trung ............................................................................ 22
Chiến lược cấp Cty là gì? Chiến lược SBU là gì? Chiến lược chức năng là gì?............................... 23
Mối quan hệ chiến lược cấp Cty, chiến lược SBU và chiến lược chức năng? .................................. 23
Cách thức xây dựng ma trận BCG và áp dụng BCG đưa ra chiến lược cấp Cty, SBU, chiến lược
chức năng? .................................................................................................................................... 25
3 chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hóa ............................................................................ 29
6 căn cứ để lựa chọn chiến lược ..................................................................................................... 30
Căn cứ để xây dựng chiến lược ...................................................................................................... 30
8 bước thực hiện chiến lược ........................................................................................................... 31 1
Ôn tập quản trị chiến lược
5 Chiến lược tấn công .................................................................................................................... 31
6 chiến lược phòng thủ .................................................................................................................. 31
1/ Tại sao cần phải quản trị chiến lược ........................................................................................... 31
10 câu hỏi lớn của Doanh Nghiệp .................................................................................................. 33
Lợi ích của phân đoạn chiến lược .................................................................................................. 34
Phân tích môi trường kinh doanh xác định sứ mệnh, mục tiêu của chiến lược ................................ 34 2
Ôn tập quản trị chiến lược
Câu 1: Anh (chị) hãy nêu tiến trình QTCL? Vì sao nói, trong 1 khoảng thời
gian dài của tương lai, các DN cần phải lựa chọn 1 chiến lược hợp lý nhất?
(giải thích ngắn gọn)

Chiến lược cạnh tranh khôn ngoan sẽ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và cũng là thỏa
mãn nhu cầu thị trường. Giáo sư Michael Porter - cha đẻ thuyết Chiến lược cạnh tranh đã chia sẽ
những trải nghiệm thực tế của mình, đây là những bài học vô cùng hữu ích và có giá trị cho các
doanh nghiệp khi mà cuộc cạnh tranh trên thương trường là vô cùng khắc nghiệt.
 Tiến trình QTCL gồm có 3 giai đoạn: Hoạch định chiến lược, Thực thi chiến lược, Kiểm
tra và đánh giá chiến lược.
1. Hoạch định chiến lược là quá trình xác định nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh nhằm phát
hiện những điểm mạnh – yếu bên trong, cơ hội – rủi ro từ bên ngoài, để lựa chọn một Chiến lược tối ưu thay thế.
Giai đoạn hoạch định là giai đoạn quan trọng có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ tiến trình
Quản trị Chiến lược. Nó đòi hỏi các nhà Chiến lược kết hợp giữa trực giác phán đoán với phân tích
hệ thống số liệu trong việc đưa ra và lựa chọn các phương án Chiến lược thay thế.
2. Thực thi chiến lược là giai đoạn hành động của Quản trị Chiến lược. Để triển khai thực
hiện Chiến lược đã được lựa chọn vào thực tiễn kinh doanh, cần có kế hoạch hành động cụ thể về tổ
chức, nhân sự và kinh phí thích hợp … để có thể huy động và sử dụng tối đa mọi nguồn lực bên
trong và bên ngoài của tổ chức, tạo thành sức mạnh tổng hợp và đồng bộ hướng đến mục tiêu chung thống nhất.
Đây là giai đoạn khó khăn nhất và phức tạp nhất, nó đòi hỏi tính kỷ luật,sự tận tụy và đức hy
sinh của mỗi cá nhân trong tổ chức. Thách thức của việc thực thi là khả năng kích thích và thúc đẩy
các nhân viên làm việc với lòng tự hào và nhiệt tình hướng tới các mục tiêu chung then chốt.
3. Kiểm tra và đánh giá chiến lược là giai đoạn cuối cùng của Quản trị Chiến lược. Tất cả các
Chiến lược thực hiện đạt kết quả cao thấp đều tùy thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố môi trường.
Đánh giá Chiến lược là cần thiết, bắt buộc vì sự thành công hiện tại không thể đảm bảo sự
thành công ở tương lai. Sự thành công luôn tạo ra các vấn đề mới khác, vì vậy phải có xem xét và
điều chỉnh liên tục, kịp thời.
 Trong 1 khoảng thời gian dài của tương lai, các DN cần phải lựa chọn 1 chiến lược hợp lý
nhất vì môi trường kinh doanh sẽ có nhiều biến động và DN luôn bị hạn chế bởi các vấn đề về nguồn lực. 3
Ôn tập quản trị chiến lược
Câu 2: Thế nào là chiến lược thâm nhập thị trường? Anh (chị) hãy phân tích
1 ví dụ thực tế về chiến lược này tại 1 hãng kinh doanh hiện nay.

Chiến lược thâm nhập thị trường: không làm thay đổi bất kỳ yếu tố cấu thành nào, mà
chỉ nhằm tăng thị phần của các sản phẩm, dịch vụ hiện có trên thị trường hiện có bằng những nỗ lực
tiếp thị mạnh mẽ và hiệu quả hơn.
* Biện pháp áp dụng:
- Tăng số nhân viên bán hàng.
- Tăng cường các hoạt động quảng cáo.
- Đẩy mạnh các chiến dịch khuyến mãi. * Mục đích:
- Tăng số lượng hàng hóa mỗi lần mua.
- Sử dụng hàng nhiều hơn và thường xuyên hơn với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
* Điều kiện vận dụng:
- Nhu cầu thị trường vẫn còn tăng, chưa bão hòa.
- Tốc độ tăng doanh số nhanh hơn tốc độ tăng chi phí marketing.
- Có thể tiết kiệm chi phí do tăng quy mô và chuyên môn hóa để tạo ưu thế cạnh tranh.
- Thị phần của các đối thủ cạnh tranh chính đang giảm sút.
Ví dụ: Chiến lược thâm nhập thị trường của McDonald’s
Sau khi trở thành công ty thức ăn nhanh lớn nhất tại Mỹ và khi thị trường Mỹ đã bảo hòa ban
lãnh đạo công ty phải nghĩ tới một chiến lược phát triển mới cho McDonald's nếu không muốn nó
dậm chân tại chỗ và sa lầy trong thị trường Mỹ ít tiềm tàng ngày càng nhiều áp lực cạnh tranh. Chìa
khóa cho định hướng phát triển mới của McDonald's chính là thị trường quốc tế đầy tiềm năng. Năm
1980, 28% số nhà hàng mới được mở nằm tại các thị trường ngoài biên giới nước Mỹ, con số này
năm 1986 là 40%, và tăng lên tới gần 60% vào năm 1990. Đầu những năm 1980, doanh thu từ thị
trường quốc tế chỉ chiếm 22%. Tới năm 2000, McDonald's thu về 21 tỷ USD từ 28.707 nhà hàng đặt
tại các thị trường bên ngoài, con số này chiếm 53% tổng doanh thu 40tỷ USD của công ty. Có được
thành công như ngày hôm nay, McDonald's được xây dựng trên nền móng của sự hợp tác chặt chẽ
giữa công ty và các đối tác cung ứng đầu vào, chiến lược marketing rộng khắp trên toàn quốc gia, hệ
thống quản lý hoạt động rất khắt khao, đã tận dụng được rất nhiều những phát minh, sáng chế xuất
phát từ các franchisees quốc tế. Đó cũng là hệ quả của chính sách khuyến khích và tạo điều kiện
phát huy tinh thần kinh doanh và tự chủ cho các cá nhân. 4
Ôn tập quản trị chiến lược
Câu 3: Những đối tượng chính nào có ảnh hưởng đến việc xây dựng và điều
chỉnh các mục tiêu của DN. Phân tích và minh chứng bằng ví dụ cụ thể.

Những đối tượng chính ảnh hưởng đến việc xây dựng và điều chỉnh các mục tiêu của DN
chính là Chủ DN, Cán bộ công nhân viên, Khách hàng và các nhóm đối tượng xã hội khác mang tính đặc thù.
Đối tượng đầu tiên: Chủ nhân của DN là các cổ đông hiện thời, kể cả các cổ đông vắng
mặt. Nhà QTCL cần phải cân đối lợi ích ngắn hạn và dài hạn của nhóm đối tượng này khi họ quan
tâm tới tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư, giá trị của cổ tức và tốc độ gia tăng cổ phiếu. Trong nhóm
đối tượng này lại xuất hiện bất đồng quan điểm hay mẫu thuẫn với nhau. Cổ đông lớn nắm trong tay
nhiều cổ phiếu thì không quan tâm đến tốc độ gia tăng cổ phần mà quan tâm đến tỷ suất sinh lợi trên
vốn đầu tư. Còn cổ đông có giá trị cổ phiếu thấp thì ngược lại.
Nhóm 2: chính là các cán bộ công nhân viên. Họ quan tâm đến lương bổng, phúc lợi, điều
kiện làm việc, nhu cầu thăng tiến cho bản thân, được thể hiện mình …Ví dụ, một giảng viên đại học
có thể có người quan tâm đến lương cao, nhưng có người quan tâm đến vị trí trong xã hội.
Nhóm 3: Khách hàng. Lợi ích của nhóm khách hàng ảnh hưởng sâu sắc đến mục tiêu của
DN. Đó chính là những đòi hỏi về hạ giá thành đơn vị sản phẩm, cùng với chất lượng sản phẩm,
dịch vụ được nâng cao. Chính vì điều đó mà mục tiêu lợi nhuận của DN sẽ không thực hiện được
nếu không thực hiện được mục tiêu của khách hàng.
Nhóm đối tượng xã hội khác mang tính đặc thù (nhóm xã hội riêng biệt) như là Chính
phủ, nhà cung cấp, hãng cạnh tranh …, họ bắt đầu chú trọng và yêu cầu DN phải quan tâm đến vấn
đề ô nhiễm môi trường, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tạo ra sản phẩm hàng hóa với chất lượng
tốt và đa dạng về chủng loại, tạo ra công ăn việc làm, GDP … Chính vì thế mà nếu DN không quan
tâm đến vấn đề này sẽ ít có cơ hội thành công lâu dài. Bên cạnh đó còn có những mâu thuẫn của
những nhóm đối tượng hay trong cùng một nhóm đối tượng, tạo ra sự không đồng nhất giữa các
mục tiêu mà những thành phần khác muốn có. 5
Ôn tập quản trị chiến lược
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết mục đích của việc đánh giá và điều chỉnh chiến
lược? Yêu cầu đối với việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược?
Mục đích: Xem xét lại, đánh giá và điều chỉnh có hệ thống các chiến lược đã trở nên lỗi thời trên
cơ sở xem xét môi trường bên trong và bên ngoài là động lực cơ bản.
Nội dung: Xem xét các yếu tố làm cơ sở cho chiến lược hiện tại, đo lường thành tích và kết quả
đạt được, đồng thời thực hiện các hoạt động điều chỉnh.
Yêu cầu: Kiểm soát các yếu tố cơ sở của chiến lược, so sánh kết quả mong đợi với kết
quả thực sự đạt được và tiếp nhận những hoạt động được cho là đúng để đảm bảo rằng công việc
đang thực hiện là hoàn toàn phù hợp với kế hoạch.
Câu 5: Khái niệm mục tiêu chiến lược? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược.
Mục tiêu chiến lược:
Mục tiêu là các chuẩn đích, là các thành quả mong đợi mà doanh nghiệp phấn đấu, theo đuổi
đạt được trong một tương lai nhất định khi thực hiện Chiến lược. Mục tiêu Chiến lược thường có
thời hạn thực hiện khá dài, cho nên nó thường trùng với mục tiêu dài hạn. Và thường có thời hạn
khoảng 2, 5, 10 năm trở lên.
Mục tiêu được đề ra xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp nhưng nó phải được
biểu thị một cách rõ ràng và cụ thể hơn, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài, bên
trong mà doanh nghiệp đang đối diện, đồng thời phải đáp ứng được những nguyện vọng, mong
muốn của các bên liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược:
1. Chủ sở hữu của doanh nghiệp: Người quản lý phải chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trước những người chủ sở hữu doanh nghiệp. Người chủ sở hữu thường quan tâm
nhiều đến sự phát triển doanh nghiệp, đến lợi nhuận và sự tăng trưởng của vốn đầu tích lũy…trong
mối quan hệ giữa tích lũy – tiêu dùng, trước mắt – lâu dài. 6
Ôn tập quản trị chiến lược
2. Công nhân viên doanh nghiệp: Những người trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp, họ thường quan tâm đến quyền lợi thiết thực của họ như: tiền lương, tiền
thưởng, phúc lợi, điều kiện làm việc, chế độ bảo hiểm, học hành …
3. Khách hàng:Là những người đến với doanh nghiệp để thỏa mãn những nhu cầu nhất định của họ.
Họ luôn quan tâm đến những vấn đề như: giá cả, chất lượng dịch vụ, khả năng cung cấp sản phẩm,
lợi ích trước mắt và lâu dài của sản phẩm, mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng…
4. Cộng đồng xã hội: Bao gồm các lực lượng chính quyền, đoàn thể, giới trung gian… Họ thường
đòi hỏi doanh nghiệp có sự quan tâm đúng mức đến các vấn đề như: ô nhiễm môi trường, tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên, phúc lợi cộng đồng, trách nhiệm kinh doanh, trách nhiệm xã hội...
Các nghiên cứu kết hợp giải quyết các yêu cầu khác nhau này trong một quan hệ biện chứng
và thống nhất mới có thể lâu dài cho doanh nghiệp.
5. Không đồng nhất mục tiêu do thành phần ảnh hưởng muốn
a. Không đồng nhất trong nhóm
Nhóm trong cổ đông chẵn hạn, do nhu cầu của họ, hình thức họ mong nuốn. Nên phải phân
loại thật kỹ nhóm trong và ngoài tổ chức, các mong nuốn bất thường, đòi hỏi lành mạnh.
b. Bất đồng giữa các nhóm
Không có hậu quả tai hại lắm nhưng những nhà quản trị phải cân bằng yêu cầu giữa các nhóm.
6. Quản trị các mâu thuẫn khi thành lập mục tiêu
* Sự phụ thuộc lẫn nhau của các mục tiêu và sự cạnh tranh các nguồn lực có hạn thường dẫn
đến mâu thuẫn. Mâu thuẫn đó là sự bất đồng giữa hai hay nhiều bên về một số vấn đề nhất định.
Việc đề ra các mục tiêu hằng năm thường đưa đến những mâu thuẫn vì các bộ phận, cá nhân khác
nhau có những nhận thức và mong muốn khác nhau, các chương trình tạo ra áp lưc khác nhau,tính
cách không tương hợp, khoảng cách giữa cấp trên và cấp dưới... và vì vậy, mâu thuẫn cần phải được
quản trị và giải quyết thõa đáng vì lợi ích chung của tổ chức.
* Trong thực tế, để giải quyết mâu thuẫn, người ta có thể sử dụng một trong ba phương pháp chủ yếu sau:
- “Lãng tránh mâu thuẫn”: là những hành động bỏ qua hoặc phớt lờ những vấn đề bất đồng,
với hy vọng mâu thuẫn sẽ qua đi hoặc sẽ tự được giải quyết hoặc tách rời những bộ phận, cá nhân có mâu thuẫn nhau. 7
Ôn tập quản trị chiến lược
Câu 6: Thế nào là chiến lược phát triển sản phẩm? Anh (chị) hãy phân tích 1
thực tế về chiến lược này tại một hãng kinh doanh hiện nay.

Chiến lược phát triển sản phẩm: là Chiến lược tăng trưởng trên cơ sở phát triển các sản
phẩm mới, cải tiến các sản phẩm hiện có để khai thác mạnh mẽ và hiệu quả hơn những thị trường
hiện có của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi phải có những chi phí thỏa đáng cho hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm. * Mục đích:
- Củng cố và giữ vững thị trường truyền thống.
- Tạo lập cơ cấu chủng loại sản phẩm thích hợp, có khả năng cạnh tranh thi trường.
- Đổi mới cơ cấu khách hàng và thị trường.
* Điều kiện vận dụng:
- Doanh nghiệp có khả năng mạnh về nghiên cứu và phát triển.
- Sản phẩm có chu kỳ ngắn, tốc độ đổi mới công nghệ cao.
- Đối thủ cạnh trạnh có sự chuyển hướng đầu tư hoặc kinh doanh lĩnh vực mới.
Tóm lại, lợi thế của Chiến lược tăng trưởng tập trung cho phép doanh nghiệp tập hợp mọi nguồn
lực của doanh nghiệp vào các hoạt động sơ trường và truyền thống của mình để tập trung khai thác
các điểm mạnh, phát triển quy mô kinh doanh trên cơ sở ưu tiên chuyên môn hóa sản xuất và đổi
mới công nghệ, sản phẩm, dịch vụ.
Ví dụ: FPT tung điện thoại FPT F99 - Điện thoại thông minh thương hiệu Việt
Công ty Sản phẩm Công nghệ FPT ( trực thuộc Cty Cổ phần Thương mại FPT) vừa chính
thức đưa ra thị trường điện thoại thông minh thương hiệu Việt đầu tiên tại Việt Nam – FPT F99. Với
dòng sản phẩm này, FPT đã tiên phong cho một xu hướng hoàn toàn mới của điện thoại di động, hứa
hẹn mang đến những trải nghiệm mới lạ, phong cách độc đáo và hoàn toàn Việt với người tiêu dùng
Việt Nam. Giá trị của FPT F99 chính là phần mềm, với kho ứng dụng, games, nhạc, hình dành cho
người sử dụng hoàn toàn miễn phí, Sản phẩm này nhắm đến đối tượng trẻ từ 18-25, hỗ trợ rất nhiều tính năng. 8
Ôn tập quản trị chiến lược
Câu 7: Trong tình hình kinh doanh hiện nay, cơ hội kinh doanh mở ra ngày
càng nhiều hơn đã đặt các nhà lãnh đạo trước sự lựa chọn theo đuổi sứ
mạng hay là chạy theo lợi nhuận? Theo anh (chị) đâu là con đường tốt nhất.
Giải thích và minh họa bằng ví dụ cụ thể.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì môi trường kinh doanh diễn ra rất sôi động, cơ
hội kinh doanh liên tục xuất hiện, nhiều ngành nghề mới ra đời ,nhều doanh nhân thành đạt nổi
lên… Do đó, lợi nhuận chính là mục tiêu trước mắt còn sứ mệnh trở thành 1 đòi hỏi lớn, là nhiệm vụ
lâu dài mang tính bền vững cho các DN. DN kiên trì theo đuổi sứ mệnh là thực hiện tốt năng lực cốt
lõi của mình. Nhà lãnh đạo của DN sẽ không bao giờ xa rời với triết lý kinh doanh của họ.
Ví dụ: Công ty đầu tư và phát triển công nghệ FPT, sứ mệnh chính là tên công ty.
Câu 8: Anh (chị) có suy nghĩ như thế nào về tác động của môi trường kinh
doanh đến hoạt động kinh doanh của DNVN hiện nay. Phân tích những áp
lực của khách hàng và nhà cung cấp đối với DN? Để hạn chế những áp lực
này, DN cần phải có những ứng phó như thế nào?
Vĩ mô:
Tự nhiên: biến động toàn cầu ảnh hưởng đến nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào, thu nhập của KH.
Văn hóa XH: trong bối cảnh hội nhập hiện nay làm biến đổi sâu sắc trong cơ cấu văn hóa của
người VN, làm thay đổi nhu cầu và nhận thức của người tiêu dùng, mặc dù rằng trình độ văn hóa
của dân cư vẫn gia tăng.
Luật pháp, chính trị: môi trường luật pháp, chính trị của VN rất ổn định nhưng các sắc luật
thường xuyên thay đổi, điều chỉnh bổ sung làm cho các DN không ứng phó kịp thời.
Kinh tế: VN chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, đồng thời chịu sự chi phối của
nền kinh tế thế giới, dẫn đến có sự thay đổi về các biến số kinh tế vĩ mô như giá cả, lạm phát, việc
làm, thất nghiệp, tổng cầu, xuất khẩu, tỷ giá hối đoái, lãi suất thị trường... mà đặc biệt là sự thay đổi
trong cơ cấu đầu tư tư nhân.
Công nghệ: sự phát triển như vũ bão của làn sóng cách mạng KH-CN cùng với sự bùng nổ
của CN thông tin. Tuy nhiên trình độ tiếp ứng của các DNVN còn hạn chế: khả năng về sd máy móc
thiết bị để tạo ra sp, thế chủ động của các DN trong việc tham gia vào sàn giao dịch điện tử, thương mại điện tử…
Vi mô: mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter (nhấn mạnh vào KH và NCC) 9
Ôn tập quản trị chiến lược
 Để hạn chế những áp lực này, DN cần phải có chiến lược hội nhập thích ứng đối với KH
và NCC, đồng thời hoàn thiện các chiến lược cấp chức năng như quản trị quan hệ KH, quản trị nhu cầu KH…
Câu 9: Anh (chị) hãy trình bày các bước để xây dựng ma trận SWOT? Ý
nghĩa của việc vận dụng ma trận SWOT trong việc hình thành các chiến
lược khả thi như thế nào?
Để thành lập một ma trận SWOT cần theo trình tự sau: Bên ngoài Cơ hội (O) Đe dọa (T) Bên trong O1 O2 O3… T1 T2 T3… Điểm mạnh (S):
Các chiến lược SO: sử dụng Các chiến lược ST: sự dụng S1
các điểm mạnh để tận dụng điểm mạnh để tránh các mối S2 cơ hội bên ngoài đe dọa từ bên ngoài S3 Điểm yếu (W):
Các chiến lược WO: vượt Các chiến lược WT: Tối W1
qua điểm yếu bằng cách tận thiểu hóa các điểm yếu để W2 dụng các cơ hội tránh khỏi mối đe dọa W3
- Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài.
- Liệt kê các mối đe dọa chủ yếu bên ngoài.
- Liệt kê các điểm mạnh nổi trội của doanh nghiệp.
- Liệt kê các điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp.
- Thực hiện sự kết hợp Cơ hội – Điểm mạnh (SO).
- Thực hiện sự kết hợp Điểm mạnh – Đe dọa (ST).
- Thực hiện sự kết hợp Điểm yếu _ Cơ hội (WO).
- Thực hiện sự kết hợp Điểm yếu – Đe dọa (WT).
Ý nghĩa của việc vận dụng ma trận SWOT trong việc hình thành các chiến lược khả thi:
Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược kinh doanh của một doanh
nghiệp bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, xác định mục tiêu chiến lược,
hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược, xác định cơ chế kiểm soát chiến lược. Nó không chỉ
có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong việc hình thành chiến lược kinh doanh nội địa mà còn có ý
nghĩa rất lớn trong việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
của doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từng bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho
mình một cách chắc chắn và bền vững thì phân tích SWOT là một khâu không thể thiếu trong quá
trình hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 10
Ôn tập quản trị chiến lược
Như vậy, phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp
phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp
(các mặt mạnh và mặt yếu). Đây là một việc làm khó đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí, khả
năng thu nhập, phân tích và xử lý thông tin sao cho hiệu quả nhất.
Doanh nghiệp xác định các cơ hội và nguy cơ thông qua phân tích dữ liệu về thay đổi trong
các môi trường: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã hội và cạnh tranh ở các thị trường nơi doanh
nghiệp đang hoạt động hoặc dự định thâm nhập. Các cơ hội có thể bao gồm tiềm năng phát triển thị
trường, khoảng trống thị trường, gần nguồn nguyên liệu hay nguồn nhân công rẻ và có tay nghề phù
hợp. Các nguy cơ đối với doanh nghiệp có thể là thị trường bị thu hẹp, cạnh tranh ngày càng khốc
liệt, những thay đổi về chính sách có thể xảy ra, bất ổn vê chính trị ở các thị trường chủ chốt hay sự
phát triển công nghệ mới làm cho các phương tiện và dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp có
nguy cơ trở nên lạc hậu.
Với việc phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp, các mặt mạnh về tổ chức doanh
nghiệp có tthể là các kỹ năng, nguồn lực và những lợi thế mà doanh nghiệp có được trước các đối
thủ cạnh tranh (năng lực chủ chốt của doanh nghiệp) như có nhiều nhà quản trị tài năng, có công
nghệ vượt trội, thương hiệu nổi tiếng, có sẵn tiền mặt, doanh nghiệp có hình ảnh tốt trong mắt công
chúng hay chiếm thị phần lớn trong các thị thường chủ chốt. Những mặt yếu của doanh nghiệp thể
hiện ở những thiểu sót hoặc nhược điểm và kỹ năng, nguồn lực hay các yếu tố hạn chế năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đó có thể là mạng lưới phân phối kém hiệu quả, quan hệ lao động
không tốt, thiếu các nhà quản trị có kinh nghiệm quốc tế hay sản phẩm lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh...
Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể, chính xác, thực tế và
khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiện những bước tiếp theo như: hình thành
chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuật và cơ chế kiểm soát chiến lược cụ thể.
Câu 10: Anh (chị) hãy cho biết chiến lược tăng trưởng tập trung được triển
khai theo 3 hướng chiến lược cụ thể nào (khái niệm, điều kiện vận dụng
cho từng hướng chiến lược)?
Chiến lược tăng trưởng tập trung được triển khai theo 3 hướng chiến lược: CL thâm nhập
thị trường, CL phát triển thị trường và CL phát triển sản phẩm.
1. Chiến lược thâm nhập thị trường: không làm thay đổi bất kỳ yếu tố cấu thành nào, mà chỉ
nhằm tăng thị phần của các sản phẩm, dịch vụ hiện có trên thị trường hiện có bằng những nỗ lực tiếp
thị mạnh mẽ và hiệu quả hơn. 11
Ôn tập quản trị chiến lược
* Điều kiện vận dụng:
- Nhu cầu thị trường vẫn còn tăng, chưa bão hòa.
- Tốc độ tăng doanh số nhanh hơn tốc độ tăng chi phí marketing.
- Có thể tiết kiệm chi phí do tăng quy mô và chuyên môn hóa để tạo ưu thế cạnh tranh.
- Thị phần của các đối thủ cạnh tranh chính đang giảm sút.
2. Chiến lược phát triển thị trường: là Chiến lược tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách mở rộng sự
tham gia của các sản phẩm hiện có vào những khu vực thị trường, khách hàng mới.
* Điều kiện vận dụng:
- Doanh nghiệp có hệ thống kênh phân phối năng động, hiệu quả.
- Có nhiều khả năng thâm nhập thị trường mới (vốn, nhân lực).
- Khách hàng đang có sự chuyển hướng sở thích và đánh giá.
- Doanh nghiệp vẫn còn thừa khả năng sản xuất.
3. Chiến lược phát triển sản phẩm: là Chiến lược tăng trưởng trên cơ sở phát triển các sản phẩm
mới, cải tiến các sản phẩm hiện có để khai thác mạnh mẽ và hiệu quả hơn những thị trường hiện có
của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi phải có những chi phí thỏa đáng cho hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
* Điều kiện vận dụng:
- Doanh nghiệp có khả năng mạnh về nghiên cứu và phát triển.
- Sản phẩm có chu kỳ ngắn, tốc độ dổi mới công nghệ cao.
- Đối thủ cạnh trạnh có sự chuyển hướng đầu tư hoặc kinh doanh lĩnh vực mới.
 Tóm lại, lợi thế của Chiến lược tăng trưởng tập trung cho phép doanh nghiệp tập hợp mọi
nguồn lực của doanh nghiệp vào các hoạt động sơ trường và truyền thống của mình để tập trung
khai thác các điểm mạnh, phát triển quy mô kinh doanh trên cơ sở ưu tiên chuyên môn hóa sản xuất
và đổi mới công nghệ, sản phẩm, dịch vụ.
Câu 11: Liệt kê các nội dung trong chuỗi giá trị của DN?
Chuỗi giá trị là một chuỗi các họat động của doanh nghiệp nhằm tạo ra và gia tăng các giá trị khách hàng.
Giá trị khách hàng: là những giá trị đựơc tại ra nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của khách
hàng mà những giá trị đó phải nhìn thấy được có thể phân biệt với đối thủ cạnh tranh.
Các nội dung trong chuỗi giá trị của DN: 12
Ôn tập quản trị chiến lược
1. Các hoạt động tạo giá trị chủ yếu: Hoạt động tạo giá trị chủ yếu liên quan đến việc thiết kế, chế
tạo và phân phối sản phẩm, marketing sản phẩm, những sự trợ giúp và dịch vụ hậu mãi. Có 4 hoạt
động chủ yếu: nghiên cứu và phát triển, sản xuất, marketing và bán hàng và dịch vụ.
a. Nghiên cứu và phát triển (R&D) b. Sản xuất c. Marketing
d. Bộ phận dịch vụ khách hàng
2. Các hoạt động tạo giá trị hỗ trợ: Các hoạt động hỗ trợ của chuỗi giá trị cung cấp đầu vào cho
phép các hoạt động chủ yếu xảy ra.
a. Bộ phận quản lý vật tư
b. Bộ phận nguồn nhân lực
c. Hệ thống thông tin
d. Cơ sở hạ tầng công ty
Câu 12: Vai trò của Văn hóa tổ chức trong việc thực thi chiến lược công ty?
Nền văn hóa của một tổ chức là sự tập hợp những kinh nghiệm độc đáo và phong thái sinh
hoạt liên kết với nhau tạo thành hanh vi hoặc phong cách úng xử của tập thể, nhất là trong mối quan
hệ với môi trương xung quanh. Văn hóa còn bao gồm các chuẩn mực, các giá trị, nguyện vọng và
niềm tin cơ bản mà các cấp lãnh đạo kiên trì theo đuổi thông qua các chương trình hành động mà
mình đòi hỏi sự hợp tác, thực hiện của tất cả các thành viên trong tổ chức.
Các giá trị được diễn đạt qua văn hóa công ty sẽ chuyển tải một mục đích chung khiến mọi
người thấy bõ công khi bỏ sức vào. Do đó, nó là một động lực thúc đẩy từng người.
Đối với một công ty đã trưởng thành, văn hóa công ty là một vấn đề, bởi vì sức mạnh do tiền
bạc và kỷ luật của công ty tác động lên nhân viên đã đến tột đỉnh của chúng. Chúng được áp đặt từ
ngoài vào con người nên có giới hạn. Muốn đi sâu hơn nữa phải có công cụ tác động đến tâm lý và
tình cảm của nhân viên. Ấy là các giá trị thể hiện qua văn hóa công ty.
Các công ty lớn trên thế giới đều có văn hóa. được chia sẻ tạo nên văn hóa riêng của tổ chức
này. Nó là những sự chấp nhận được sắp xếp thành một câu để giúp mọi người xác định mình là ai
và phải làm việc thế nào. Khác với đạo đức, các giá trị của một công ty chỉ là những sự tin tưởng sâu
xa mà thôi và có những người nào đó sẽ không đồng ý. Người ta không phân biệt sự hơn kém. hay
dở của các giá trị ở trong những công ty khác nhau, mà chỉ quan tâm đến yêu cầu là những giá trị
nào thích hợp nhất giúp cho công ty đạt được những mục đích của nó. 13
Ôn tập quản trị chiến lược
Chẳng hạn một hãng máy bay có chiến lược cạnh tranh là giá vé thấp. Họ định nghĩa dịch vụ
của họ là "đối xử với khách hàng một cách nồng nhiệt và thân thiện". Để cung cấp được một dịch vụ
như thế, họ xác định người đóng vai trò chính là các nhân viên. Nếu nhân viên hạnh phúc, thỏa mãn,
tận tâm và năng nổ thì họ sẽ chăm sóc khách hàng tốt. Khi khách hàng thấy sung sướng thì họ sẽ
quay trở lại. Vậy văn hóa của công ty là làm sao giữ cho nhân viên của mình được vui sướng, thỏa
mãn, tận tâm và năng nổ. Để làm, họ cử nhân viên đi học, tổ chức các buổi thi đua, hội họp, tiệc
tùng. Ở ta có một số công ty đã tạo lập văn hóa cho họ.
Thí dụ, Công ty dệt Việt Thắng: "Việt Thắng cùng tồn tại và phát triển với khách hàng",
Vilube là "Lợi nhuận là quan trọng, nhưng lợi nhuận từ sản phẩm có chất lượng quan trọng hơn",
của Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận là "Đặt lợi ích khách hàng vào lợi ích doanh nghiệp”.
Văn hóa của công ty sẽ tạo nên một nền nếp sinh hoạt và đối xử với nhau trong công ty. Nó
giúp cho công ty vững bền khi gặp những hoàn cảnh khó khăn do nền kinh tế gây ra, giống như nền
nếp của một gia đình giữ cho gia đình đó không bị chao đảo bởi thời cuộc.
Câu 13: Nêu những lợi ích và bất lợi của hội nhập dọc? Nêu các hình thức
hội nhập dọc trong thực tế?
CL hội nhập dọc: Là Chiến lược phát triển doanh nghiệp trên cơ sở thiết lập và mở rộng mối
quan hệ liên kết với các trung gian và đối thủ cạnh tranh trong một số lĩnh vực nhất định.
Lợi ích: + DN chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh.
+ Thu được lại 1 phần lợi nhuận.
+ mô tăng dần 1 cách ổn định.  Bất lợi:
+ Tính chuyên nghiệp hóa bị ảnh hưởng.
+ Đầu tư ban đầu lớn.
+ Dễ bị lệ thuộc vào công nghệ.
Các hình thức hội nhập dọc trong thực tế:
CL hội nhập phía trên (ngược chiều)
CL hội nhập phía dưới (thuận chiều) CL hội nhập ngang
Câu 14: Trình bày ưu + nhược điểm của đa dạng hóa?
Đa dạng hóa: Là Chiến lược tăng trưởng dựa trên sự thay đổi một cách cơ bản về công nghệ,
sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh nhằm tạo lập những sản phẩm – thị trường mới cho doanh nghiệp.
Có thể đa dạng hóa theo các hướng sau: 14
Ôn tập quản trị chiến lược
+ Đa dạng hóa đồng tâm + Đa dạng hóa hàng ngang
+ Đa dạng hóa kết khối
 Ưu điểm: + Khai thác hiệu quả nguồn lực + Tăng quy mô
+ Tăng tính an toàn trong kinh doanh
+ Tận dụng các cơ hội phát triển trên thị trường mới sang quốc gia khác từ kết quả
hoạt động ngoại giao của chính phủ quốc gia.
+ Tăng khả năng cạnh trạnh bằng việc đa dạng hoá sản phẩm.
+ Những ngành hàng mới, nhũng đơn vị kinh doanh mới có thể giúp doanh nghiệp
tiết kiệm chi phí chung, tận dụng mạng lưới bán hàng hiện có.  Nhược điểm:
+ Đòi hỏi trình độ quản lý cao
+ Dễ rơi vào tình trạng phát triển quá nhanh đánh mất tính ưu việt đặc thù
Đa dạng hoá nhằm hạn chế những rủi ro: Một cạm bẫy thường gặp khi đeo đuổi chiến lược đa
dạng hoá thường dùng để cô lập nhhững rủi ro. Người ta nói rằng lợi ích từ việc cô lập những rủi ro
là do kết hợp những nguồn lợi tức bền vững hơn. Một điển hình là chiến lược đa dạng hoá việc sản
xuất vào công nghệ dầu lửa và khí đốt với ý đồ bù đắp lại tác hại của sự thất bại dây chuyền trong
kỹ nghệ sắt thép. Theo những người tán thành giải pháp hạn chế rủi ro thì nguồn lợi tức bền vững
hơn giúp làm giảm nguy cơ phá sản và làm lợi nhất cho cổ đông.
Lý luận như vậy đã quên mất hai yếu tố:
Thứ nhất: Các cổ đông có thể dễ dàng hạn chế rủi ro trong việc nắm giữ cổ phần đầu tư vào
một công trình duy nhất bằng cách đa dạng hoá vốn đầu tư của mình vào ít nhiều ngành nghề khác
với ít phí tổn hơn công ty đa dạng hoá. Như vậy, thay vì đem lại lợi ích lớn nhất cho cổ đông, việc
hạn chế những rủi ro lại thể hiện một cách không sinh lợi cho các tài nguyên.
Thứ hai: phần lớn công trình nghiên cứu về đề tài này cho thấy rằng chiến lược đa dạng hoá
không phải là đường lối hiệu quả để hạn chế rủi ro vì khó mà tiên đoán được vòng đời của các công
nghệ khác trong bất cứ trường hợp nào nó cung chỉ là thứi yếu so với cuộc suy thoái kinh tế tổng thể
ập đến đồng thời với mọi công nghệ.
Đa dạng hoá để tăng trưởng: Đây không phải một chiến lược chặt chẽ vì sự tăng trưởng bản
thân nó không tạo nên giá trị. sự tăng trưởng lẽ ra chỉ là hệ quả chứ không phải là mục tiêu của chiến
lược đa dạng hoá. Tuy nhiên, một số chiến lược đa dạng hoá thuần tuý chỉ để tăng trưởng chứ không
để đạt lợi thế chiến lược suy tính kỹ càng 15
Ôn tập quản trị chiến lược
Đa dạng hoá cao độ: Đa dạng hoá cao độ có thể dẫn đến việc mất quyền kiểm soát. Điều này
xảy ra khi lãnh đạo không nắm bắt được những gì đang xảy ra trong những ngành hoạt động khác
của công ty và không thăm dò sâu sát những hoạt động này. Việc mất quyền kiểm soát thường xảy
ra khi lực lượng quản trị viên cấp cao được trải rộng ra trên nhiều hoạt động khác nhau dẫn đến
không thể dự đoán được những nguy cơ tiềm ẩn của cong ty, nhất là khi sự xuất hiện đồng thời của
các vấn đề trong những ngành hoạt động khác của công ty trở nên quá tải đối với khả năng đối phó
của ban lãnh đạo công ty.
Tính sai những lợi ích chi phí: Các công ty thường rơi vào cạm bẫy của việc đánh giá cao giá
trị mà chiến lược đa dạng hoá có thể tạo nên. Khi tìm cách san sẻ tài nguyên và chuyển giao kỹ
năng, các công ty phải biết chắc rằng những lợi ích mà họ mong đợi là có thật chứ không phải hão huyền.
Do đó khi đeo đuổi một chiến lược đa dạng hoá, một công ty cần so sánh giá trị chiến lược
tạo ra và chi phí thực hiện trước khi quyết định có nên thực hiekẹn chiến lược đó không.
Câu 15: Các lợi ích của chiến lược toàn cầu?
Chiến lược quốc tế là chiến lược trong đó công ty bán sản phẩm hay dịch vụ của nó ra bên ngoài
thị trường nội địa của mình.
1. Sự chuyển dịch các khả năng gây khác biệt
Các khả năng gây khác biệt hay năng lực cốt lõi là những sức mạnh độc đáo, cho phép công
ty đạt được sự vượt trội về hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến và đáp ứng khách hàng. Khả năng gây
khác biệt cho phép công ty hạ thấp chi phí và gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Các công ty có khả năng gây khác biệt thường giành được thu nhập đáng kể nhờ sử dụng các
khả năng này, và các sản phẩm mà họ sản xuất đối với thị trường nước ngoài, nơi mà các đối thủ
cạnh tranh bản xứ thiếu các khả năng và sản phẩm tương tự. Ví dụ như các công ty như
McDonald’s, Coca-Cola, Pepsi, đã bành trướng ra nước ngoài để khai thác các khả năng của họ và
đem lại được những thành công đáng kể.
2. Thực hiện tính kinh tế của vị trí
Tính kinh tế của vị trí là lợi ích phát sinh từ việc phân bố các hoạt động tạo giá trị vào vị trí
tối ưu cho hoạt động ấy ở bất cứ đâu có thể trên thế giới thông qua việc nhận thức rõ tình hình kinh
tế của địa phương đó. Lợi ích của việc xác định được vị trí tối ưu cho một hoạt động tạo giá trị là:
 Hạ thấp chi phí cho việc tạo giá trị, hạ thấp chi phí của nguyên vật liệu, năng lượng, lao động,
v.v. Có sự nhất quán với chiến lược cấp kinh doanh của dẫn đạo về chi phí. 16
Ôn tập quản trị chiến lược
 Cải thiện năng lực tạo sự khác biệt cho sản phẩm của nó và nhất quán với chiến lược khác biệt
hóa trong chiến lược cấp kinh doanh, đồng thời cho phép nó đòi hỏi một mức giá tăng thêm.
Nhìn chung, một công ty thực hiện tính kinh tế của vị trí bằng việc phân tán các hoạt động
sáng tạo giá trị của nó đến vị trí tối ưu để có một lợi thế cạnh tranh so với một công ty khác đang đặt
toàn bộ các hoạt động sáng tạo giá trị của nó chỉ ở một vị trí.
Từ đó chúng ta thấy rằng kết quả của cách tư duy này là đã tạo ra một mạng lưới toàn cầu về
các hoạt động tạo giá trị, với các giai đoạn khác nhau của chuỗi giá trị đang được phân tán tới các
địa điểm khác nhau trên trái đất nơi mà có thể cực đại hóa giá trị sáng tạo ra, hoặc nơi mà có thể cực
tiểu hóa chi phí để sáng tạo ra giá trị.
Tuy nhiên, kết quả tiêu cực của việc thực hiện tính kinh tế theo vị trí là tiềm năng của việc
gia tăng chi phí vận chuyển và rào cản kinh doanh không có lợi.
Câu 16: Bản chất của việc thực thi chiến lược? Tại sao phải hướng đến
chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế?
Bản chất của việc thực thi CL:
- Là một quá trình hành động.
- Đòi hỏi kỹ năng lãnh đạo, tập hợp và cổ vũ.
- Phải quản trị các nguồn lực trong công việc và hoạt động.
- Nhấn mạnh đến hiệu quả và tác dụng của của hành động.
- Cần có sự hợp tác và thực hiện của cả tập thể, cộng đồng.
- Có sự thay đổi rất lớn giữa các tổ chức có quy mô thay đổi và tính chất kinh doanh khác.
Ta phải hướng đến chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế vì:
Trong suốt thập niên 1990 đã có một sự gia tăng đáng kể nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh
đã tham gia vào kinh doanh quốc tế. Ðây là kết quả của quá trình quốc tế hóa .
Các Công ty chỉ chuyên doanh trong nước đã đến lúc nhận ra rằng cung của họ đã vượt cầu,
ít ra là ở phương diện năng suất sản xuất ngày một nâng cao; điều này ảnh hưởng đến một số nhân
tố làm giảm dần sự tăng trưởng của thị trường (hoặc chựng lại), làm gia tăng thêm sự cạnh tranh
giữa các xí nghiệp trong nước kể cả đối với các Công ty ngoại quốc.
Việc tháo dỡ bớt một số hàng rào quan thuế hoặc phi quan thuế, thí dụ như các nước trong
liên hiệp Châu Aâu (EU) phải đối phó với một thị trường nội bộ của liên hiệp, được gọi là chương
trình EC.92, chương trình này được thiết lập bởi một đạo luật riêng của Châu Âu vào năm 1987.
Hoặc chương trình AFTA của các nước trong khối ASEAN, mà Việt Nam là thành viên. 17
Ôn tập quản trị chiến lược
- Tháng 7/2000 Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký hiệp định khung Thương mại Việt- Mỹ, trong
đầu tháng 9/2001 đã được Hạ Viện Mỹ thông qua và đang chờ sự phê chuẩn một cách đầy đủ của quốc hội hai bên .
Tóm lại, việc tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là một xu thế bắt buộc, một yêu
cầu khách quan, mà khi tham gia vào mậu dịch thế giới, doanh nghiệp tìm thấy môt số thuận lợi như sau:
- Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp mở rộng được thị trường tiêu thụ, kể cả dịch vụ, vì rõ
ràng là thị trường nước ngoài lớn hơn nhiều so với thị trường trong nước; mở rộng được đầu tư.
- Khi thị trường nội địa không tiêu thụ hết sản phẩm của Công ty, thì thị trường quốc tế là
một lối thoát duy nhất để tiêu thụ sản phẩm dư thừa, kết quả nhà xuất khẩu có thể phân bổ chi phí cố
định cho nhiều sản phẩm, hạ thấp giá thành, nâng cao lợi nhuận, dẫn đến giá bán có khả năng hạ
thấp tạo điều kiện tác động trở lại để đẩy mạnh khối lượng hàng hóa bán ra hơn nữa.
- Giảm được rủi ro: bán ở nhiều thị trường tốt hơn chỉ bán ở một nước.
- Ước vọng của các nhà lãnh đạo: các nhà lãnh đạo cao cấp, cổ đông đều muốn Công ty
của họ tham gia thương mại quốc tế.
- Mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm.
- Khai thác lợi thế hiện có trong thị trường chưa được khai thác.
- Tạo thêm thu nhập từ những kỹ thuật hiện có thông qua nhượng bản quyền (licensing)
đặc quyền kinh tiêu ( franchising).
- Nâng cao hiểu biết về cạnh tranh quốc tế.
- Phát triển thêm lợi nhuận để đầu tư, tạo công ăn việc làm.
- Thực hiện tốt quản trị nhân viên cũng như tiến bộ của sản phẩm (do thông qua cạnh tranh).
SƠ LƯỢC VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Những hiểu biết cơ bản dưới đây về chiến lược kinh doanh sẽ giúp bạn hoạch định rõ ràng
chiến lược của doanh nghiệp hơn.

ĐỊNH NGHĨA CHIẾN LƯỢC
Theo Jonhson và Scholes, chiến lược được định nghĩa như sau: 18
Ôn tập quản trị chiến lược
“Chiến lược là việc xác định phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn; ở đó tổ chức
phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường mang tính cạnh
tranh, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường cũng như đáp ứng được kỳ vọng của các tác
nhân có liên quan đến tổ chức” .
Nói cách khác, chiến lược bao gồm:
 Mục tiêu mà doanh nghiệp cố gắng đạt được trong dài hạn (phương hướng)
 Thị trường mà doanh nghiệp cạnh tranh và quy mô của các hoạt động thực hiện trên thị
trường cạnh tranh đó (thị trường, quy mô)?
 Cách thức hoạt động để doanh nghiệp làm việc hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh
trên những thị trường đó (lợi thế)?
 Nguồn lực cần có của doanh nghiệp (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực
kỹ thuật, trang thiết bị) để có khả năng cạnh tranh với đối thủ (các nguồn lực)?
 Những yếu tố bên ngoài, yếu tố môi trường có ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp (môi trường)
 Lợi ích và kì vọng từ những người có quyền lực trong và ngoài doanh nghiệp (các cổ đông)?
CÁC CẤP ĐỘ KHÁC NHAU CỦA CHIẾN LƯỢC
Trong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lược đều tồn tại ở vài cấp độ khác nhau - trải dài từ toàn bộ doanh
nghiệp (hoặc một nhóm doanh nghiệp) cho tới từng nhân viên làm việc trong đó.
Chiến lược cấp doanh nghiệp – liên quan đến toàn bộ mục tiêu và quy mô tổng thể của doanh nghiệp
để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông. Đây là một cấp độ quan trọng bởi nó chịu ảnh
hưởng lớn từ các nhà đầu tư trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng đóng vai trò trong việc định
hướng quá trình ra quyết định chiến lược có tầm ảnh hưởng lên toàn bộ doanh nghiệp. Chiến lược
thường được trình bày rõ ràng trong “tuyên ngôn về sứ mệnh” của doanh nghiệp đó.
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh - liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có
thể cạnh tranh thành công trên một thị trường xác định. Nó liên quan đến các quyết định chiến lược về
việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai
thác và tạo ra được các cơ hội mới…
Chiến lược theo chức năng - liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tổ chức
như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ doanh nghiệp và đơn vị kinh
doanh. Bởi vậy, chiến lược theo chức năng tập trung vào các vận đề về nguồn lực, quá trình xử lý và con người, vv…
CÁCH KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Được hiểu theo nghĩa rộng nhất thì quản trị chiến lược là quá trình thực hiện “các quyết định chiến
lược” – đó là các quyết định trả lời được những câu hỏi phía trên. Trên thực tế, quá trình quản trị chiến
lược hoàn chỉnh bao gồm 3 phần được mô tả trong biểu đồ sau: 19
Ôn tập quản trị chiến lược
Phân tích chiến lược
Phân tích chiến lược là phân tích điểm mạnh về vị thế của doanh nghiệp và hiểu được những nhân tố
quan trọng bên ngoài có thể ảnh hưởng tới vị thế đó. Quá trình phân tích chiến lược có thể được trợ
giúp bằng những công cụ sau:
Phân tích PEST - công cụ giúp doanh nghiệp hiểu rõ “môi trường” mà mình đang hoạt động.
Mô hình hoạch định theo kịch bản (Scenario Planning) - phương pháp xây dựng nhiều viễn cảnh khác
nhau có thể xảy ra trong tương lai của doanh nghiệp.
Phân tích 5 nguồn lực (Five Forces Analysis ) - phương pháp xác định các lực lượng có thể ảnh
hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành công nghiệp.
Phân khúc thị trường (Market Segmentation) - phương pháp tìm cách xác định sự giống và khác nhau
giữa các nhóm khách hàng hoặc người sử dụng.
Ma trận chính sách định hướng (Directional Policy Matrix )- phương pháp tóm tắt lợi thế cạnh tranh
của một doanh nghiệp trên những thị trường cụ thể.
Phân tích đối thủ cạnh tranh (Competitor Analysis) - hàng loạt phương phápvà phân tích để tìm ra vị
thế cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp.
Phân tích nhân tố thành công then chốt (Critical Success Factor Analysis ) - phương pháp nhằm xác
định những khu vực mà một doanh nghiệp cần phải làm tốt hơn để cạnh tranh thành công.
Phân tích mô hình SWOT (SWOT Analysis) - một phương pháp ngắn gọn hữu ích để tóm tắt những
vấn đề then chốt nảy sinh từ việc đánh giá môi trường bên trong cũng như tác động của môi trường
bên ngoài đối với doanh nghiệp. 20